Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 75 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
75
Dung lượng
12,14 MB
Nội dung
Học phần TÂM LÝ HỌC GIÁO DỤC (2 tín chỉ) Thông tin giảng viên ThS Phan Minh Phương Thuỳ Giảng viên Khoa Tâm lý học, Trường ĐHSP TP.HCM ! thuypmp@hcmue.edu.vn Khởi động… Động học tập học phần TLH giáo dục bạn gì? Bạn làm để học tốt học phần này? Bạn cần thêm hỗ trợ khơng? • Đánh giá: - Điểm q trình (40%) * 20% cá nhân: (10% tập; 10% tham gia, phát biểu) * 20% nhóm: (10% thuyết trình; 10% đánh giá nhóm khác) - Điểm cuối kỳ (60%): thi gồm phần Trắc Nghiệm (8đ) + Tự Luận (2đ) (Không sử dụng tài liệu) Mục tiêu học phần • Về phẩm chất - Nghiêm túc, kỷ luật hợp tác q trình học tập - Có trách nhiệm, tác phong phù hợp giao tiếp, ứng xử với học sinh lực lượng giáo dục nhà trường - Trân trọng có thái độ tích cực nghề dạy học - Có ý thức rèn luyện phẩm chất lực, đáp ứng yêu cầu lao động sư phạm yêu cầu đổi giáo dục Mục tiêu học phần • Về lực - Phân tích chế, quy luật phát triển đặc điểm tâm lý cá nhân người học - Phân tích sở tâm lý hoạt động dạy, hoạt động học, tích cực hóa hoạt động dạy học, giáo dục đạo đức, giáo dục giá trị trường phổ thông - Xác định chất vai trò công tác hỗ trợ tâm lý học đường - Vận dụng kiến thức tâm lý học làm sở đảm bảo cho hoạt động dạy học giáo dục đạt hiệu CHƯƠNG NHẬP MÔN TÂM LÝ HỌC GIÁO DỤC Đối tượng, nhiệm vụ nghiên cứu Tâm lý học giáo dục Quan hệ Tâm lý học giáo dục với số chuyên ngành Tâm lý học khác Phương pháp nghiên cứu Tâm lý học giáo dục Đối tượng, nhiệm vụ nghiên cu ca Tõm lý hc giỏo dc ã 1879? ịTLH thức trở thành khoa học độc lập • 1882, nhà TLH người Đức, Preier lần xuất sách “Tâm hồn trẻ thơ” đánh dấu đời chuyên ngành TLH phát triển • TLH phát triển nghiên cứu người cách độc lập, mà phải đặt điều kiện cụ thể trình dạy học giáo dục > TLH giáo dục 1.1 Đối tượng nghiên cứu • Sự phát triển tâm lý người học, điều kiện phát triển tâm lý trình dạy học & giáo dục; • Bản chất hoạt động học tập người học, yếu tố tạo nên hiệu học tập; • Những vấn đề liên quan đến việc hình thành phẩm chất nhân cách, định hướng giá trị, hành vi đạo đức người học yếu tố tác động đến động cơ, thái độ hành vi ứng xử người học; 1.1 Đối tượng nghiên cứu (tt) • Những khó khăn tâm lý cá nhân trình dạy học, giáo dục số vấn đề liên quan đến công tác hỗ trợ tâm lý học đường; • Những tác động mơi trường xã hội, mơi trường văn hóa, môi trường giáo dục đến đời sống tâm lý phát triển người học Quan hệ cha mẹ – thiếu niên Kiểu Độc đoán Quyền uy Thờ Nuông chiều Quan điểm cha mẹ Hành vi cha mẹ Tâm lý Quan hệ thầy cô – thiếu niên • Thường xảy mâu thuẫn àKLSP: Trong giao tiếp với thiếu niên thầy cô hiểu tâm lý em, gương mẫu, tôn trọng, tin tưởng em, biết cảm thơng, hịa đồng để thuyết phục em tác dụng giáo dục thầy em coi trọng, từ em mắc sai lầm 2.2.2 Giao tiếp thiếu niên với bạn • Bạn giới • Bạn khác giới Bạn giới, bạn bè (nói chung) • Nhu cầu kết bạn tâm tình, nguyện vọng hịa vào tập thể, tìm chỗ đứng lòng tập thể cấu tạo tâm lý đặc trưng nhân cách thiếu niên Bộ luật tình bạn Bạn khác giới • Các em bắt đầu biểu quan tâm nhau, ưa thích nhau, quan tâm đến vẻ bề ngồi thân • Hứng thú người bạn học khác giới có ý nghĩa khơng nhỏ phát triển nhân cách học sinh lớp 8, • Tuy nhiên, quan hệ nam nữ em lệch lạc Vì thế, giáo dục cần ý hướng dẫn, uốn nắn cho tình bạn nam nữ tuổi thật lành mạnh, sáng trở thành động lực giúp học tập tu dưỡng 2.2.3 Giao tiếp thiếu niên với em nhỏ • Thể tính người lớn chăm sóc, dạy dỗ, bảo ban em • Biết nhường nhịn, chiều chuộng em nhỏ >< tính trẻ trỗi dậy chọc ghẹo phá phách em nhỏ, chí bắt nạt em Trong giao tiếp với em nhỏ, thiếu niên bộc lộ nhu cầu độc lập, nhu cầu tự khẳng định 2.3 Đặc điểm hoạt động nhận thức • Tính chất • Hình thức hoạt động Thay đổi hoạt động trí tuệ phát triển cao • Khối lượng tri giác tăng lên tri giác trở nên có kế hoạch, có tư có trình tự • Trí nhớ thay đổi chất trí nhớ có chủ định, trí nhớ từ ngữ logic phát triển mạnh • Hoạt động tư có biến đổi tư trừu tượng phát triển mạnh • Tưởng tượng có chủ định, óc tưởng tượng phong phú xây dựng hình mẫu lý tưởng • Sự phát triển ý học sinh THCS diễn phức tạp ý có chủ định phát triển • Ngơn ngữ phát triển mạnh, vốn từ tăng 2.4 Đời sống xúc cảm – tình cảm • Về hình thức: đa dạng, nhiều mâu thuẫn, dễ thay đổi • Sinh lý: dễ cân bằng, kích động, xúc động • Nhận thức: nhận biết xúc cảm – tình cảm thân • Hành vi: hay thay đổi 2.4 Đời sống xúc cảm – tình cảm • Về nội dung, mức độ đời sống xúc cảm- tình cảm phát triển mạnh hình thành loại tình cảm cấp cao, củng cố phát triển sâu sắc üTình cảm đạo đức phát triển mạnh üTình cảm trí tuệ phát triển üTình cảm thẩm mỹ phong phú, sâu sắc 2.5 Đặc điểm nhân cách 2.5.1 Tự ý thức - Nguyên nhân hình thành tự ý thức: - Sự phát triển trí tuệ - Nhu cầu sống • Mong muốn người lớn • Nhận xét người xung quanh • Bản thân em - Đặc điểm: nhu cầu tìm hiểu thân >< kỹ chưa đầy đủ để phân tích đắn 2.5.1 Tự ý thức Quá trình hình thành tự ý thức: - Về nội dung: • Khơng nhận thức toàn phẩm chất nhân cách lúc • Nhận thức hành vi nói chung • Nhận thức phẩm chất đạo đức, hành vi phạm vi cụ thể • PC liên quan đến học tập • PC thể thái độ người khác • PC thể thái độ thân • PC thể mối quan hệ nhiều mặt nhân cách 2.5.1 Tự ý thức Quá trình hình thành tự ý thức: - Về cách thức: • Cơ sở đầu tiên: nhận xét, đánh giá người khác đặc biệt người gần gũi, có uy tín • Về sau: em có khuynh hướng độc lập phân tích đánh giá thân ® Ý nghĩa tự ý thức: - Ảnh hưởng đến tồn đời sống tâm lý, tính chất hoạt động mối quan hệ thiếu niên - Thúc đẩy thiếu niên bước sang giai đoạn mới: Vừa khách thể vừa chủ thể giáo dục 2.5.2 Ý chí Nảy sinh khát vọng tự tu dưỡng rèn luyện cho phẩm chất ý chí (tính độc lập, tính kiên trì, lịng dũng cảm, nghị lực vượt khó,…) 2.5.3 Hứng thú • • • Phát triển mạnh chiều rộng chiều sâu Phạm vi: mở rộng Hạn chế: tản mạn, phiến diện, dễ thay đổi ... vụ nghiên cứu Tâm lý học giáo dục Quan hệ Tâm lý học giáo dục với số chuyên ngành Tâm lý học khác Phương pháp nghiên cứu Tâm lý học giáo dục Đối tượng, nhiệm vụ nghiên cứu Tõm lý hc giỏo dc ã... động dạy học, giáo dục hỗ trợ tâm lý trường học cách hiệu … sở quan trọng Tâm lý học giáo dục, giúp hoạt động nhà trường nói chung tiến hành hợp lý, khoa học; đồng thời cho Tâm lý học giáo dục chất... trống • Tâm lý học khác biệt • Tâm lý học nhận thức • Tâm lý học phát triển • Tâm lý học xã hội • Tâm lý học văn hóa Những thành tựu nghiên cứu … sở quan trọng cho việc nghiên cứu tượng tâm lý nảy