1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Chương 4 tâm lý học giáo dục

44 33 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 44
Dung lượng 3,3 MB

Nội dung

Chương IV CƠ SỞ TÂM LÝ CỦA HĐ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC & GIÁO DỤC GIÁ TRỊ Đạo đức giáo dục đạo đức 1.1 Đạo đức hành vi đạo đức a Khái niệm đạo đức • Đạo đức phản ánh vào ý thức cá nhân hệ thống chuẩn mực, đủ sức chi phối điều khiển hành vi cá nhân mối quan hệ lợi ích thân lợi ích người khác toàn xã hội - Chuẩn mực đạo đức • Nói đến chuẩn mực đạo đức nói đến tốt, xấu, thiện, ác,… • Tuy nhiên có nhiều cách đề cập đến chuẩn mực đạo đức mà không cần phải dùng đến từ “tốt”, “xấu” “thiện”, “ác”, chẳng hạn như: khiêm tốn, vị tha, thẳng thắn, trung thực, cao ngạo, ích kỷ, quanh co, lừa dối… - Chuẩn mực đạo đức • Chuẩn mực đạo đức có tính xã hội lịch sử • Một số chuẩn mực đạo đức mang tính nhân loại phổ biến đạo đức (như tình cha, nghĩa mẹ, lịng nhân ái, tình người…) • Chuẩn mực đạo đức có tính pha trộn Chuẩn mực đạo đức muốn trở thành Đạo đức cá nhân thì: • Chuẩn mực đạo đức phải cá nhân tự giác thực • Bằng hoạt động mình, quan hệ với người khác, trẻ em đưa chuẩn mực đạo đức vào bên trong, trở thành tâm lý • Việc hình thành đạo đức trẻ em trình nhập tâm hoạt động Chức đạo đức: • Đạo đức có chức điều chỉnh hành vi, giáo dục nhận thức Khi chuẩn mực đạo đức em lĩnh hội tự em có cảm xúc từ có hành vi tương ứng • Có khác biệt người thuộc lòng quy tắc chuẩn mực với người thực lĩnh hội b Hành vi đạo đức Là hành động tự giác thúc đẩy động có ý nghĩa mặt đạo đức Tiêu chuẩn đánh giá hành vi đạo đức - Tính tự giác hành vi: • Tính tự giác thể việc chủ thể có ý thức đầy đủ mục đích, ý nghĩa hành vi mình, từ tự nguyện, tự giác thực • Một hành vi đặt lợi ích người khác lên lợi ích cá nhân chưa thể gọi hành vi đạo đức chủ thể thực hành vi ép buộc - Tính có ích hành vi: • Hành vi đạo đức ln đem lại lợi ích cho người khác • Tính có ích cần hiểu đem lại lợi ích chung cho xã hội hay tiến nhân loại đem lại lợi ích cho nhóm người hay mang tính thời, tình • Tính có ích phụ thuộc nhiều vào giới quan 1.4 Vấn đề giáo dục đạo đức cho HS Tổ chức GD nhà trường có ý nghĩa quan trọng việc giáo dục đạo đức cho HS Khơng khí đạo đức tập thể môi trường phát sinh, điều kiện tồn củng cố hành vi đạo đức Nề nếp sinh hoạt tổ chức GD gia đình có ý nghĩa đặc biệt việc GD đạo đức cho HS Sự tu dưỡng yếu tố định trực tiếp trình độ đạo đức HS Giá trị giáo dục giá trị 2.1 Khái niệm giá trị định hướng giá trị a Giá trị • Giá trị khơng nằm chủ thể mà không nằm khách thể • Giá trị nằm mối quan hệ hai bên, cụ thể tính chất hút thuộc tính khách thể đời sống người, với hứng thú nhu cầu, mối quan hệ xã hội người Theo quan điểm tâm lý học: • Giá trị có ý nghĩa phản ánh niềm tin, thái độ, mục đích, cảm xúc đánh giá, lựa chọn phản ánh mối quan hệ chủ thể - khách thể, điều kiện lịch sử, xã hội, phụ thuộc vào trình độ phát triển nhân cách • Do đó, vật khơng có giá trị với người lại có giá trị với người khác Phân loại giá trị: • Giá trị vật chất, giá trị tinh thần, giá trị chung, giá trị riêng, • Giá trị vật chất có ý nghĩa thỏa mãn nhu cầu vật chất người • Giá trị tinh thần có ý nghĩa thỏa mãn nhu cầu tinh thần người Các giá trị tinh thần thường đề cập tới giá trị nhận thức, giá trị đạo đức, giá trị thẩm mỹ, giá trị tôn giáo, giá trị nhân văn b Định hướng giá trị • Định hướng giá trị thái độ mang tính khuynh hướng lựa chọn giá trị định, thể trạng thái sẵn sàng chủ thể hay số giá trị cách có ý thức • Định hướng giá trị khác cá nhân với cá nhân khác, xã hội với xã hội khác, thời điểm với thời điểm khác b Định hướng giá trị • Các giá trị lựa chọn trở thành động cho hoạt động chủ thể hay nhóm người, trở thành mục tiêu làm tăng tính tích cực họ • Giáo dục giá trị việc hình thành giá trị định hướng giá trị cho học sinh Điều tảng • Giá trị định hướng giá trị có vai trị vơ quan trọng em định, đặc biệt định khó khăn 2.2 Hình thành giá trị định hướng giá trị trường học • Theo Lemin, Potts & Welsford, 1994: Xác định làm rõ giá trị So sánh làm bật khác biệt Khai thác tìm hiểu cảm nhận người khác Khai thác giá trị khác biệt Xem xét phương án ý nghĩa phương án Xây dựng kế hoạch hành động 2.3 Một số giá trị cần hình thành người học • Có nhiều giá trị cần hình thành người học nhìn chung, ta xếp giá trị cần hình thành người học thành nhóm sau (Graham Haydon, 2006): ØNhóm - Bản thân ØNhóm - Các mối quan hệ ØNhóm - Xã hội ØNhóm - Mơi trường Nhóm - Bản thân • Hiểu cá tính, điểm mạnh điểm yếu thân • Phát triển tự trọng tự chủ • Xác định lý tưởng ý nghĩa sống để từ biết phải sống • Chịu trách nhiệm cách sử dụng tài năng, quyền hội • Cố gắng học hỏi trọn đời • Tự chịu trách nhiệm, khả năng, đời Nhóm - Các mối quan hệ • Tơn trọng người khác, bao gồm trẻ em • Quan tâm có thiện chí quan hệ với người khác • Nhìn nhận giá trị người khác • Xây dựng giữ gìn chân thành, tin tưởng tự tin • Hợp tác • Tôn trọng tự cá nhân tài sản người khác • Giải tranh chấp cách hịa bình Nhóm - Xã hội • Hiểu thực đầy đủ trách nhiệm công dân • Từ chối ủng hộ giá trị hay hành động gây tổn hại đến cá nhân xã hội • Hỗ trợ việc gia đình ni dưỡng trẻ em thành viên phụ thuộc • Hỗ trợ tổ chức nhân • Nhận thức an toàn hạnh phúc trẻ em cần có tình u gắn kết, điều có tất hình thức gia đình • Giúp người hiểu biết luật pháp Nhóm - Xã hội (tt) • Tơn trọng luật pháp khuyến khích người làm theo • Tơn trọng đa dạng tơn giáo văn hóa • Tạo hội cho tất người • Hỗ trợ người thiếu lực có sống bình thường • Thúc đẩy cộng đồng tham gia vào q trình dân chủ • Đóng góp hưởng lợi cách đáng từ nguồn lực kinh tế văn hóa • Đặt trung thực, thiện chí lên ưu tiên hàng đầu sống cá nhân cộng đồng Nhóm - Mơi trường • Có trách nhiệm giữ gìn mơi trường cho hệ sau • Hiểu vai trị, vị trí người tự nhiên • Hiểu trách nhiệm với giống lồi khác • Đảm bảo tính phù hợp phát triển • Bảo vệ tối đa cân sinh thái, • Bảo vệ kỳ quan thiên nhiên lợi ích cho hệ sau • Khắc phục tổn hại môi trường sống phát triển người gây Từ nhóm trên, lấy số giá trị cụ thể để hình thành cho người học gồm: • Hịa bình • Tơn trọng • u thương • Hạnh phúc • Trách nhiệm • Hợp tác • Trung thực • Khoan dung • Đồn kết Để hình thành giá trị định hướng giá trị cho học sinh: • Giáo viên cần trước hết cung cấp tri thức giá trị giúp cho người học nhận thức đầy đủ nó, đơi cịn cần nhận thức giá trị đối nghịch, có thái độ với có dự định hành vi tương ứng • Để làm điều cần tạo điều kiện cho người học trải nghiệm chia sẻ, khám phá với đặc điểm cá nhân ... nhân cách học sinh Hầu hết học sinh quay cóp điều kiện sức ép phải đạt kết cao bị phát ü Học sinh nam quay cóp nhiều học sinh nữ, học sinh có học lực yếu quay cóp nhiều học sinh khác Những học sinh... đạo đức vào bên trong, trở thành tâm lý • Việc hình thành đạo đức trẻ em q trình nhập tâm hoạt động Chức đạo đức: • Đạo đức có chức điều chỉnh hành vi, giáo dục nhận thức Khi chuẩn mực đạo đức... kết học tập cao lực lại hạn chế hay đánh giá thấp lực có xu hướng quay cóp nhiều (Phạm Thành Nghị, 2013) 1.4 Vấn đề giáo dục đạo đức cho HS Tổ chức GD nhà trường có ý nghĩa quan trọng việc giáo

Ngày đăng: 03/01/2022, 10:16

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

• Việc hình thành đạo đức ở trẻ em chính là quá trìnhnhập tâmtrong hoạt động.  - Chương 4  tâm lý học giáo dục
i ệc hình thành đạo đức ở trẻ em chính là quá trìnhnhập tâmtrong hoạt động. (Trang 5)
• Giáo dục giá trị là việc hình thành giá trị và định hướng giá trịcho học sinh. Điều  này là nền tảng - Chương 4  tâm lý học giáo dục
i áo dục giá trị là việc hình thành giá trị và định hướng giá trịcho học sinh. Điều này là nền tảng (Trang 35)
2.2. Hình thành giá trị và định hướng giá trị trong trường học - Chương 4  tâm lý học giáo dục
2.2. Hình thành giá trị và định hướng giá trị trong trường học (Trang 36)
2.3. Một số giá trị cần hình thành ở người học  - Chương 4  tâm lý học giáo dục
2.3. Một số giá trị cần hình thành ở người học (Trang 37)
Để hình thành giá trị và định hướng giá trị cho học sinh: - Chương 4  tâm lý học giáo dục
h ình thành giá trị và định hướng giá trị cho học sinh: (Trang 44)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w