Chương 3 tâm lý học giáo dục

98 7 0
Chương 3 tâm lý học giáo dục

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chương CƠ SỞ TÂM LÝ CỦA HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC I Hoạt động dạy** Dạy hoạt động dạy Định nghĩa hoạt động dạy Mục đích cách thức thực hoạt động dạy I Hoạt động dạy Phân biệt dạy Hoạt động dạy? • Dạy đời sống hàng ngày • “Hoạt động dạy” để diễn tả ln cần thiết, để cung cách dạy “theo phương thức cấp cho trẻ kinh nghiệm nhà trường” & phân biệt ứng xử, giúp trẻ thích nghi với với dạy đời sống hàng mối quan hệ xã hội ngày Định nghĩa hoạt động dạy • Hoạt động dạy hoạt động GV tổ chức điều khiển hoạt động học người học nhằm giúp họ lĩnh hội văn hoá xã hội, tạo phát triển tâm lý, hình thành nhân cách ü Hoạt động dạy hoạt động mang tính chuyên nghiệp GV người đào tạo nghề sư phạm tùy theo yêu cầu xã hội thời kỳ, trình độ chuyên môn họ phải đạt đến mức quy định, cơng nhận ü Mục đích cuối hoạt động dạy hướng đến phát triển người học ü Hoạt động dạy không tồn độc lập mà kết hợp chặt chẽ với hoạt động học, tạo thành hoạt động kép, song hành Mục đích & Cách thực HĐ dạy • Là giúp người học lĩnh hội văn hoá xã hội, tạo phát triển tâm lý, hình thành nhân cách ü “Nền văn hóa xã hội” thành tựu vật chất tinh thần mà nhiều hệ trước tạo lao động cải tạo giới suốt q trình lịch sử lồi người Khi đưa vào sách giáo khoa, nội dung văn hóa xã hội chọn lọc, tinh chế cho phù hợp với trình độ lĩnh hội học sinh cấp học Mục đích & Cách thực HĐ dạy ü Sự lớn lên trẻ diễn đồng thời với q trình xã hội hóa Trong q trình đó, mặt trẻ nhập vào quan hệ XH, mặt khác lĩnh hội VHXH, biến lực loài người thành lực thân ü Sự giúp đỡ người lớn để trẻ lĩnh hội VHXH, thúc đẩy phát triển TL, tạo sở trọng yếu để hình thành nhân cách trẻ mục đích hoạt động dạy Mục đích & Cách thực hoạt động dạy • Ở bậc trung học, giáo viên có nhiệm vụ tổ chức trình tái tạo tri thức chọn lọc văn hóa xã hội cho người học • Khi tiến hành hoạt động dạy, giáo viên phải sử dụng tri thức nguyên vật liệu, phương tiện để tổ chức điều khiển người học tái tạo tri thức người Mục đích & Cách thực hoạt động dạy • Trong hoạt động dạy, giáo viên tổ chức hoạt động học cho học sinh cần quan tâm kích thích tính tích cực người học • Người dạy dùng nhiều cách để khơi nguồn tính tích cực học tập, thúc đẩy người học tự giác thực hành động học tập để hoàn thành nhiệm vụ giao Mục đích & Cách thực hoạt động dạy • Người dạy thực chức tổ chức, điều khiển người học, thể sáng tạo thiết kế nhiệm vụ phù hợp với mục đích đào tạo trình độ nhận thức người học IV Dạy học phát triển trí tuệ Khái niệm trí tuệ “- Thứ nhất, trí tuệ yếu tố tâm lý có tính độc lập tương yếu tố tâm lý khác cá nhân - Thứ hai, trí tuệ có chức đáp ứng mối quan hệ tác động qua lại chủ thể với môi trường sống, tạo thích ứng tích cực cá nhân - Thứ ba, trí tuệ hình thành biểu hoạt động chủ thể - Thứ tư, phát triển trí tuệ chịu ảnh hưởng yếu tố sinh học thể chịu chế ước yếu tố văn hóa – xã hội” (Phan Trọng Ngọ, 2001, tr.43) Phát triển trí tuệ cho người học * 2.1 Sự phát triển trí tuệ biến đổi chất hoạt động nhận thức • Sự biến đổi đặc trưng thay đổi cấu trúc phản ánh phương thức phản ánh chúng Ø Đối tượng phản ánh: hệ thống tri thức Ø Phương thức phản ánh: phương pháp học tập, lĩnh hội Ø Nội dung phát triển trí tuệ • Là biến đổi chất • Giới hạn hoạt động nhận thức: phản ánh thực khách quan • Vừa thay đổi cấu trúc phản ánh, vừa thay đổi phương thức phản ánh chúng Phát triển trí tuệ cho người học * 2.1 Phát triển trí tuệ • Phát triển trí tuệ bao hàm thay đổi nội dung phương thức, tức nhấn mạnh tính song hành, hỗ trợ lẫn chúng Khơng thể nói phát triển đơn tăng lên số lượng tri thức nắm phương thức tiếp cận tri thức 2.2 Các số phát triển Tốc độ định hướng trí tuệ Tốc độ khái quát Tính tiết kiệm tư Tính mềm dẻo trí tuệ Tính phê phán trí tuệ Sự thấm sâu vào tài liệu, vật, tượng nghiên cứu 2.3 Quan hệ dạy học phát triển trí tuệ • Dạy học phát triển trí tuệ có mối quan hệ chặt chẽ, thống biện chứng với Con đường Sự phát triển trí tuệ Dạy học Sản phẩm 2.4 Tăng cường việc dạy học phát triển trí tuệ • Tăng cường cách hợp lý hoạt động dạy học • Hướng thay đổi cách nội dung phương pháp hoạt động dạy học 2.5 Phát triển trí tuệ cảm xúc cho người học • Salovey Goleman nhắc đến lĩnh vực sở trí tuệ cảm xúc (cụm từ nêu sau dấu - Goleman) (Goleman, 2002, tr.102): Sự hiểu biết xúc cảm – Hiểu rõ mình; Làm chủ cảm xúc – Kiểm sốt thân; Tự thúc đẩy – Tự tạo động lực; Nhận biết xúc cảm người khác – Biết cảm thông; Sự làm chủ liên hệ - Kiểm soát mối quan hệ 2.5 Phát triển trí tuệ cảm xúc cho người học • Trí tuệ cảm xúc bao hàm lực sau: - Năng lực nhận thức, thấu hiểu xúc cảm người khác qua biểu nét mặt, điệu thể, diễn đạt ngôn ngữ dẫn đến đồng cảm, hiểu mối quan hệ dẫn đến thay đổi xúc cảm - Bày tỏ xúc cảm trạng thái sinh lý, tình cảm khác qua ngơn ngữ, biểu cảm nét mặt, điệu thể để người khác hiểu trạng thái xúc cảm 2.5 Phát triển trí tuệ cảm xúc cho người học • Trí tuệ cảm xúc bao hàm lực sau (tt) - Hịa xúc cảm vào suy nghĩ mình, hỗ trợ tư duy, hành động cách hiệu quả, giúp tăng cường xét đoán, nâng cao khả ghi nhớ - Điều khiển xúc cảm cách có suy nghĩ, có tính tốn (Phạm Thành Nghị, 2013, tr.103) Để phát triển trí tuệ cảm xúc cho người học, đồng thời đảm bảo chương trình học khơng bị q tải cân nhắc số hướng sau: - Tích hợp giáo dục trí tuệ cảm xúc vào môn học Tùy môn học đưa nội dung giáo dục trí tuệ cảm xúc vào theo cách riêng Hiện có nhiều chương trình thử nghiệm nhiều trường học Mỹ - Dạy học sinh hợp tác nhóm Học sinh dạy kỹ tạo dựng khơng khí thoải mái, hài hước, nhờ cơng việc tốt Để phát triển trí tuệ cảm xúc cho người học, đồng thời đảm bảo chương trình học khơng bị tải cân nhắc số hướng (tt) - Trao đổi thẳng thắn xung đột xảy tránh để làm học cho lần sau Học sinh cần biết tránh bất đồng mà cần giải bất đồng trước chúng trở nên nghiêm trọng Giáo viên khuyến khích học sinh nói thẳng khơng xung đột; hai bên dạy kỹ nghe tích cực Các xung đột chủ đề đưa trao đổi học sinh rút học cho 2.6 Phát triển trí tuệ xã hội cho người học* • Trí tuệ xã hội loại trí tuệ thể tình xã hội, bao gồm tổ hợp lực, giúp cá nhân đạt hiệu tương tác định tình xã hội Tổ hợp lực bao gồm nhiều lực thành phần tuỳ thuộc vào mơ hình trí tuệ xã hội cụ thể 2.6 Phát triển trí tuệ xã hội cho người học • Để phát triển trí tuệ xã hội cho người học ý đến hai hướng chính: - Hướng thứ tác động đến cá nhân cần rèn luyện trí tuệ xã hội tác động giáo dục phù hợp ý đến hai biện pháp bản: tích hợp nội dung rèn luyện trí tuệ xã hội vào mơn học, nội dung có liên quan; hai xây dựng, tổ chức chương trình rèn luyện trí tuệ xã hội chun biệt cho cá nhân 2.6 Phát triển trí tuệ xã hội cho người học • Để phát triển trí tuệ xã hội cho người học ý đến hai hướng (tt) - Hướng thứ hai tác động đến môi trường xã hội nhằm tạo lập mơi trường thuận lợi cho phát triển trí tuệ xã hội => Trong hai hướng tác động này, cần xem trọng hướng tác động vào cá nhân, đặc biệt phải dựa hoạt động trải nghiệm thân chủ thể tiến hành rèn luyện, phát triển trí tuệ xã hội (Kiều Thị Thanh Trà, 2017) Tài liệu tham khảo: Nguyễn Thị Tứ, Đinh Quỳnh Châu, Lý Minh Tiên, Huỳnh Mai Trang, Kiều Thị Thanh Trà (2018), Tâm lý học giáo dục, NXB Đại học Sư phạm TP.HCM Lý Minh Tiên - Nguyễn Thị Tứ (chủ biên) (2012), Tâm lý học lứa tuổi tâm lý hoc sư phạm, NXB Đại học Sư Phạm TP.HCM Phan Trọng Ngọ (2000) (chủ biên), Dương Diệu Hoa, Nguyễn Thị Mùi, Tâm lý học hoạt động khả ứng dụng vào lĩnh vực dạy học, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội Phạm Thành Nghị (2013), Tâm lý học giáo dục, NXB Đai học Quốc gia, Hà Nội Huỳnh Văn Sơn (chủ biên), Đinh Quỳnh Châu, Nguyễn Hoàng Khắc Hiếu (2010), Những kiến thức Tâm lý học lứa tuổi Tâm lý học Sư phạm, NXB Đại học Sư Phạm TP.HCM ... người học II Hoạt động học* * Khái niệm Bản chất hoạt động học Hình thành hoạt động học Khái niệm hoạt động học Học & hoạt động học? Học đời sống thường ngày (học ngẫu nhiên): • Những kết học hoàn... KLSP • Giáo viên soạn giáo án phải nắm vững mục đích giúp học sinh đạt chúng trình học tập • Giáo viên định hướng cho học sinh có ý thức mục đích bắt đầu tiết học tổ chức chuỗi nhiệm vụ học tập... => Giáo viên cần lưu ý điểm sau: • Học sinh khơng dễ dàng xác định mục đích học tập Nên lập kế hoạch giảng dạy, xây dựng nhiệm vụ học tập cho học sinh, giáo viên cần định hướng giúp người học

Ngày đăng: 03/01/2022, 10:16

Hình ảnh liên quan

3. Hình thành hoạt động học - Chương 3 tâm lý học giáo dục

3..

Hình thành hoạt động học Xem tại trang 11 của tài liệu.
II. Hoạt động học** 1. Khái niệm - Chương 3 tâm lý học giáo dục

o.

ạt động học** 1. Khái niệm Xem tại trang 11 của tài liệu.
3.1. Hình thành động cơ học tập Động cơhọc tập là gì? - Chương 3 tâm lý học giáo dục

3.1..

Hình thành động cơ học tập Động cơhọc tập là gì? Xem tại trang 21 của tài liệu.
Hình thành động cơ học tập cho học sinh - Chương 3 tâm lý học giáo dục

Hình th.

ành động cơ học tập cho học sinh Xem tại trang 24 của tài liệu.
3.2. Hình thành mục đích học tập - Chương 3 tâm lý học giáo dục

3.2..

Hình thành mục đích học tập Xem tại trang 27 của tài liệu.
Mô hình mã hoá hoàn toàn có tính quy ướcMô hình      - Chương 3 tâm lý học giáo dục

h.

ình mã hoá hoàn toàn có tính quy ướcMô hình Xem tại trang 30 của tài liệu.
Tổ chức hình thành khái niệm - Chương 3 tâm lý học giáo dục

ch.

ức hình thành khái niệm Xem tại trang 42 của tài liệu.
Các bước hình thành khái niệm - Chương 3 tâm lý học giáo dục

c.

bước hình thành khái niệm Xem tại trang 43 của tài liệu.
phương pháp, các mối quanh ệ, ... mà học sinh đã lĩnh hộiđược) đểgiải quyết những nhiệm vụhay bài tập - Chương 3 tâm lý học giáo dục

ph.

ương pháp, các mối quanh ệ, ... mà học sinh đã lĩnh hộiđược) đểgiải quyết những nhiệm vụhay bài tập Xem tại trang 47 của tài liệu.
b. Sự hình thành kỹ năng - Chương 3 tâm lý học giáo dục

b..

Sự hình thành kỹ năng Xem tại trang 47 của tài liệu.
Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hình thành kỹ năng - Chương 3 tâm lý học giáo dục

c.

yếu tố ảnh hưởng đến sự hình thành kỹ năng Xem tại trang 48 của tài liệu.
- Thực chất của việc hình thành kỹ năng là hình thành cho học sinh nắm vững một hệthống phức tạp các thao tác nhằm biếnđổi và sáng tỏnhững thông tin  chứađựng trong bài tập, trong nhiệm vụvàđối chiế u chúng với những hànhđộng cụthể - Chương 3 tâm lý học giáo dục

h.

ực chất của việc hình thành kỹ năng là hình thành cho học sinh nắm vững một hệthống phức tạp các thao tác nhằm biếnđổi và sáng tỏnhững thông tin chứađựng trong bài tập, trong nhiệm vụvàđối chiế u chúng với những hànhđộng cụthể Xem tại trang 50 của tài liệu.
c. Sự hình thành kĩ xảo - Chương 3 tâm lý học giáo dục

c..

Sự hình thành kĩ xảo Xem tại trang 51 của tài liệu.
c. Sự hình thành kĩ xảo - Chương 3 tâm lý học giáo dục

c..

Sự hình thành kĩ xảo Xem tại trang 51 của tài liệu.
Một kĩ xảo đã được hình thành nếu không luyện tập, củng cố và sử dụng thường xuyên - Chương 3 tâm lý học giáo dục

t.

kĩ xảo đã được hình thành nếu không luyện tập, củng cố và sử dụng thường xuyên Xem tại trang 53 của tài liệu.
tài liệu học tập, hình thành kỹ năng, kỹ xảo và thực hiện việc kiểm tra sựlĩnh hội kiến thức - Chương 3 tâm lý học giáo dục

t.

ài liệu học tập, hình thành kỹ năng, kỹ xảo và thực hiện việc kiểm tra sựlĩnh hội kiến thức Xem tại trang 72 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan