NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP PHƯƠNG TIỆN QUẢN lý TRƯỜNG học và cơ sở GIÁO dục

9 74 2
NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP PHƯƠNG TIỆN QUẢN lý TRƯỜNG học và cơ sở GIÁO dục

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Khái niệm: Quản lý hoạt động dạy học thực chất là những tác động của chủ thể quản lý vào quá trình dạy học (được tiến hành bởi tập thể giáo viên và học sinh, với sự hỗ trợ đắc lực của các lực lượng xã hội) nhằm góp phần hình thành và phát triển toàn diện nhân cách học sinh theo mục tiêu đào tạo của nhà trường. Vị trí: Công tác quản lý hoạt động dạy học giữ vị trí quan trọng trong công tác quản lý nhà trường. Mục tiêu quản lý chất lượng đào tạo là nền tảng, là cơ sở để nhà quản lý xác định các mục tiêu quản lý khác trong hệ thống mục tiêu quản lý của nhà trường Nhiệm vụ: Để thực hiện tốt các nhiệm vụ của hoạt động dạy học ở trường phổ thông, đòi hỏi phải nâng cao chất lượng công tác quản lý hoạt động dạy học với những nhiệm vụ sau: Gắn hoạt động dạy học với việc nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện. Tạo môi trường và điều kiện thuận lợi cho đội ngũ cán bộ, giáo viên thực hiện đổi mới phương pháp dạy học. Trong đó, quan trọng nhất là tạo động lực và kích thích tinh thần lao động sáng tạo của đội ngũ giáo viên. Kết hợp phát huy cao độ tính chủ động sáng tạo của mỗi thành viên trong tập thể với sự quản lý thống nhất của đội ngũ cán bộ quản lý nhà trường. Đảm bảo chất lượng dạy học một cách bền vững. Xây dựng cơ chế và có chính sách phù hợp để phát huy tối đa nội lực đi đôi với sự tranh thủ tiềm lực của các lực lượng giáo dục ngoài nhà trường.

NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP PHƯƠNG TIỆN QUẢN LÍ TRƯỜNG HỌC VÀ CƠ Ở GIÁO DỤC Nội dung quản lý trường học 1.1 Quản lý hoạt động dạy – học ( hoạt động dạy GV, hoạt động học HS, hoạt động đánh giá kết học tập,…) Khái niệm: Quản lý hoạt động dạy - học thực chất tác động chủ thể quản lý vào trình dạy học (được tiến hành tập thể giáo viên học sinh, với hỗ trợ đắc lực lực lượng xã hội) nhằm góp phần hình thành phát triển tồn diện nhân cách học sinh theo mục tiêu đào tạo nhà trường Vị trí: Cơng tác quản lý hoạt động dạy - học giữ vị trí quan trọng cơng tác quản lý nhà trường Mục tiêu quản lý chất lượng đào tạo tảng, sở để nhà quản lý xác định mục tiêu quản lý khác hệ thống mục tiêu quản lý nhà trường Nhiệm vụ: Để thực tốt nhiệm vụ hoạt động dạy học trường phổ thơng, địi hỏi phải nâng cao chất lượng công tác quản lý hoạt động dạy học với nhiệm vụ sau: - Gắn hoạt động dạy học với việc nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện - Tạo mơi trường điều kiện thuận lợi cho đội ngũ cán bộ, giáo viên thực đổi phương pháp dạy học Trong đó, quan trọng tạo động lực kích thích tinh thần lao động sáng tạo đội ngũ giáo viên - Kết hợp phát huy cao độ tính chủ động sáng tạo thành viên tập thể với quản lý thống đội ngũ cán quản lý nhà trường - Đảm bảo chất lượng dạy học cách bền vững - Xây dựng chế có sách phù hợp để phát huy tối đa nội lực đôi với tranh thủ tiềm lực lực lượng giáo dục nhà trường 1.2 Quản lý nhân lực (giáo viên, học sinh, cán bộ, công nhân viên,…) Khái niệm: Quản lý nhân nhà trường hoạt động gồm tuyển chọn, sử dụng, phát triển, động viên, tạo điều kiện thuận lợi để cá nhân nhóm hoạt động có hiệu nhằm đạt mục tiêu tổ chức cao bất mãn cán bộ, giáo viên, công nhân viên nhà trường Chức chủ yếu nhà quản lý (HT) quản lý nhân sự: - Lập kế hoạch sử dụng phát triển nguồn nhân lực - Đào tạo phát triển nguồn nhân lực - Quản lý trì khuyến khích nguồn nhân lực Nhiệm vụ chủ yếu: - Thiết kế đưa mục tiêu nguồn nhân lực kế hoạch tổng thể nhà trường - Chỉ rõ đóng góp cơng tác quản lý nhân mục tiêu nhà trường - Thiết kế phân tích cơng việc Phân công lao động nhà trường - Đánh giá thực công việc cán bộ, giáo viên, nhân viên Thiết kế, gợi ý thực biện pháp, sách lao động để nâng cao suất lao động, thoả mãn yêu cầu công việc đem lại hiệu cao - Giúp cho cán quản lý chức khác (khối trưởng, tổ trưởng, trưởng phận…) nhận thức trách nhiệm họ việc quản lý nhân phận - Cung cấp công cụ phương tiện, trang thiết bị dạy học cần thiết tạo môi trường làm việc thuận lợi phù hợp với phát triển giáo viên lực lượng lao động khác - Thiết kế thủ tục cần thiết cho công tác tuyển dụng, lựa chọn, sử dụng đề bạt, phát triển trả lương cho cán bộ, giáo viên, nhân viên nhà trường Đảm bảo thủ tục sử dụng đánh giá kết công việc - Phối hợp với tổ chức đồn thể (Cơng Đồn, niên…) để khuyến khích tính sáng tạo người lao động Quan tâm đến lợi ích cá nhân người lao động, quan tâm đến công tác đào tạo phát triển, cơng tác truyền đạt thơng tin, phân phối lợi ích cho người lao động, việc giải vấn đề tranh chấp người lao động - Giúp cho người lao động hiểu rõ sách quản lý và nâng cao hiểu biết người lao động công tác quản lý - Giúp đỡ cá nhân người lao động giải vấn đề tác động đến tinh thần hiệu làm việc nhà trường - Nắm bắt kịp thời qui định Chính phủ việc bảo đảm lợi ích cho người lao động 1.3 Quản lý nguồn lực (cơ sở vật chất, tài chính, thơng tin,…) Khái niệm: Nguồn lực trường phổ thông tập hợp yếu tố mà trường sử dụng để thực mục tiêu mình, bao gồm: Nguồn lực tài chính; Nguồn lực vật chất; Ngồi cịn có nguồn lực như: nguồn lực thông tin, nguồn nhân lực,… Nguồn lực tài chính: + Trong trường phổ thơng, nguồn tài trường ngồi ngân sách nhà nước cấp, cịn có nguồn thu nghiệp nhà trường bao gồm: Các loại phí, lệ phí hành theo quy định: Học phí, quỹ xây dựng học sinh đóng góp; lệ phí tuyển sinh, thi cử Các khoản thu gắn với hoạt động nhà trường: Các khoản thu từ hoạt động cung ứng dịch vụ gắn với hoạt động nhà trường, khai thác sở vật chất dịch vụ nhà trường cung cấp; thu từ hoạt động sản xuất, bán sản phẩm thực hành xưởng trường, sản phẩm thí nghiệm Các khoản thu khác theo quy định pháp luật tiền lãi từ tiền gửi ngân hàng từ khoản thu sản xuất, cung ứng dịch vụ Ngoài khoản thu nghiệp nêu trên, trường phổ thông phép huy động vốn hợp pháp từ tổ chức, cá nhân nước để phục vụ cho hoạt động hợp pháp nhà trường theo quy định hành pháp luật + Nội dung chi nhà trường: Chi thường xuyên: Chi hoạt động theo chức nhiệm vụ nhà trường (chi cho cán giáo viên lao động hợp đồng, chi cho học sinh, chi quản lý hành chính); Chi nghiệp vụ giảng dạy học tập (chi cho cơng tác tuyển sinh, chi phí dạy vượt giáo viên,…); Chi cho hoạt động thực nhiệm vụ thu phí, lệ phí; Chi cho hoạt động dịch vụ;… Chi không thường xuyên: Chi nghiên cứu đề tài khoa học, công nghệ cán bộ, giáo viên; Chi thực chương trình đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, giáo viên, nhân viên; Chi thực nhiệm vụ đột xuất cấp thẩm quyền giao;… Nguồn lực vật chất: Khái niệm: CSVC – thiết bị giáo dục hệ thống phương tiện vật chất kĩ thuật khác sử dụng vào việc giảng dạy – học tập hoạt động mang tính giáo dục khác để đạt mục đích giáo dục Nguyên tắc quản lý: + Trang bị đầy đủ đồng CSVC – TBGD (Đồng trường sở phương thức tổ chức dạy học;…) + Tạo môi trường sư phạm thuận lợi cho hoạt động giáo dục + Bố trí hợp lí CSVC trường, lớp học, phịng mơn,… + Tổ chức bảo quản trường sở phương tiện vật chất, kĩ thuật nhà trường Phương pháp Quản lí Phương pháp quản lý giáo dục hiểu tổng thể cách thức tác động phương tiện khác chủ thể quản lý đến hệ thống bị quản lý nhằm đạt mục tiêu quản lý (Trần Kiểm – Khoa học quản lý giáo dục) VIỆC SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP QUẢN LÝ PHẢI TUÂN THỦ THEO MỘT SỐ NGUYÊN TẮC SAU: Phương pháp quản lý phải phù hợp với mục đích quản lý Phương pháp quản lý phải phù hợp với nguyên tắc quản lý Sử dụng phương pháp quản lý vừa khoa học, vừa nghệ thuật Các phương pháp quản lý đa dạng phong phú Dựa theo tiêu chí khác có cách phân loại khác Trong quản lý giáo dục, cách phân loại áp dụng nhiều tỏ phù hợp cách phân loại dựa vào nội dung thường chia thành ba loại phương pháp chủ yếu là: phương pháp hành – pháp luật, phương pháp tâm lý – giáo dục, phương pháp kinh tế 2.1 Phương pháp hành chính: phương pháp tác động dựa vào mối quan hệ, quyền uy kỷ luật tổ chức để bắt buộc đối tượng quản lý chấp hành mệnh lệnh chủ thể quản lý Hình thức thực hiện: luật, điều lệ, quy chế, nghị quyết, định,chỉ thị, văn hành chính, mệnh lệnh, Ưu điểm: Xác lập trật tự, kỷ cương chế độ hoạt động tổ chức; Giải vấn đề nhanh chóng; Giải tình phức tạp Nhược điểm: Làm cho đối tượng quản lý dễ bị rơi vào trạng thái bị động; Nêú lạm dụng dẫn đến quan liêu, lạm quyền, chủ quan, đặc quyền, 2.2 Phương pháp kinh tế: phương pháp tác động vào đối tượng quản lý thơng qua lợi ích kinh tế, đối tượng quản lý tự lựa chọn phương án hoạt động có hiệu q trình thực nhiệm vụ (tiền trích từ quỹ chung trường, trích từ khoản dư lệ phí) Ưu điểm: Giảm bớt thị, mệnh lệnh, giám sát; Phát huy tính sáng tạo độc lập làm việc đối tượng quản lý Nhược điểm: Dễ dẫn đến tư lợi, quan tâm đến lợi ích thân mà không quan tâm tới hệ thống nhà trường; Đòi hỏi nhà quản lý phải có trình độ lực nhiều mặt đặc biêth kiến thức tài 2.3 Phương pháp tâm lý – giáo dục: cách thức tác động vào nhận thức, tư tưởng tình cảm người tổ chức nhằm nâng cao tính tự giác lịng nhiệt tình hoạt động ĐTQL thực nhiệm vụ Ưu điểm: Phát huy quyền làm chủ tập thể, tiềm thành viên tổ chức, phát huy nội lực cá nhân tập thể Nếu vận dụng tốt đạt hiệu cao quản lý Nhược điểm: Nếu lạm dụng dẫn đến họp hành tràn lan; Phụ thuộc phần lớn vào nghệ thuật nhà quản lý Vận dụng : Phương pháp hành chính: Trường học Việt Nam thực quản lý thông qua hệ thống văn hành chính, pháp luật giáo dục như: Luật giáo dục (2019), Nghị quyết, Nghị định, Quy chế, Nội quy trường học, Phương pháp tâm lý – giáo dục: Giáo viên giỏi khuyến khích tham gia khóa bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn; Khen thưởng cho giáo viên có thành tích lao động tốt; Phương pháp kinh tế: Tăng lương cán bộ, giáo viên, nhân viên theo chế độ Nhà nước Khen thưởng thành tích cán giáo viên, học sinh kim, vật, Ngồi ra, hiệu trưởng cịn sử dụng phương pháp tin đồn, lấy ý kiến người học để quản lí nhà trường Phương tiện quản lí Phương tiện vật trung gian (cơng cụ) chủ thể quản lí để tác động lên đối tượng bị quản lí 3.1 Cơng cụ hành Luật GD; Chính sách GV HS Bộ ban hành; Chỉ thị Bộ trưởng nhiệm vụ năm học chế độ khen thưởng GV; Hướng dẫn chi tiêu nhà trường vào đầu năm học; Nội quy nhà trường Hiệu trưởng ban hành; Kế hoạch năm học; Kế hoạch dạy học giáo viên; Các loại hồ sơ, sổ liên lạc, học bạ học sinh; Văn hành thơng thường (ví dụ: Văn thể chế hóa, văn cấp trên,…); Văn chun mơn kĩ thuật (Giáo trình, Tài liệu, đề cương, hướng dẫn thu chi tài chính, thống kê,…) Các quy chế sách bồi dưỡng GV, bồi dưỡng HS; Các văn pháp quy luật (văn cụ thể hóa luật hướng dẫn thực luật quan hành pháp có quyền lập quy ban hành: UBND cấp,…); Ví dụ: Quyết định 420/2015/QĐ-UBND phối hợp nhà trường gia đình xã hội giáo dục học sinh Bắc Giang 3.2 Công cụ khoa học kĩ thuật Phần mềm quản lý học sinh, GV, CSVC,… Phần mềm quản lý tài chính; Hệ thống camera giám sát; Phần mềm quản lý hoạt động dạy học (xếp thời khóa biểu,…); Phần mềm điểm danh học sinh GV, cán bộ, nhân viên Hệ thống mạng nội Hệ thống thông tin quản lý nhà trường Để phát triển việc quản lí thời đại 4.0, cần phải ứng dụng công nghệ thông tin vào phương tiện, cơng cụ quản lí nhằm góp phần nâng cao hiệu quả, chất lượng quản lý giáo dục nói chung, quản lý nhà trường nói riêng Giúp tăng hiệu vận hành, quản lý nhà trường: CNTT giúp thông tin lưu trữ, xử lý, chia sẻ đến tất thành viên nhà trường cách liên tục nhanh chóng => Người quản lý (Hiệu Trưởng) quản lý nguồn lực đưa định xác, kịp thời Giúp tổ chức khoa học lao động quản lý người quản lý (HT): Giúp người quản lý sử dụng có hiệu qủa thời gian làm việc để đầu óc minh mẩn có sức làm việc lâu dài, tránh sai lầm, ùn việc, sót việc Quản lý hồ sơ máy tính Truy tìm nhanh cho việc thống kê, báo cáo Truy xuất nhanh kiện xảy Có thể quan sát tất hoạt động nhà trường thông qua hệ thống mạng Quản lí thư viện trang web: - Các sách, tài liệu tham khảo “số hóa” thành dạng tệp file web - Số lượng sách, sở vật chất thư viện quản lí trang web - Học sinh tra cứu danh mục loại sách, xem loại tài liệu trực tuyến Quản lí học sinh web: - Các dạng hồ sơ học bạ, sổ liên lạc “số hóa” lưu trữ web - Học sinh xem thông tin, in học bạ trang web - Xem học phí, thời khóa biểu, xem điểm hạnh kiểm, đề cương học & ôn tập, lịch thi Thẻ ATM quản lí tài chính: - Nguồn tài trường nạp thẻ ATM - Tạo trang web để quản lí tài chính, phịng ban cá nhân trường cần chi lên để điển biểu mẫu - Biểu mẫu phịng Kế tốn gửi lên Hiệu trưởng để phê duyệt - Sau đó, phịng ban cá nhân gửi thẻ ATM nhằm chi mua thứ phê duyệt trước Việc chi thu thơng báo vào tin nhắn, mail cho Hiệu trưởng, phịng Kế Tốn Phần mềm quản lí giáo viên: - Giáo viên xem lịch dạy, giáo án, thông báo tổ chuyên môn, nhà trường - Giáo viên đăng kí phịng dạy, thiết bị dạy học ... trường Phương pháp Quản lí Phương pháp quản lý giáo dục hiểu tổng thể cách thức tác động phương tiện khác chủ thể quản lý đến hệ thống bị quản lý nhằm đạt mục tiêu quản lý (Trần Kiểm – Khoa học. .. loại dựa vào nội dung thường chia thành ba loại phương pháp chủ yếu là: phương pháp hành – pháp luật, phương pháp tâm lý – giáo dục, phương pháp kinh tế 2.1 Phương pháp hành chính: phương pháp tác... Kiểm – Khoa học quản lý giáo dục) VIỆC SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP QUẢN LÝ PHẢI TUÂN THỦ THEO MỘT SỐ NGUYÊN TẮC SAU: Phương pháp quản lý phải phù hợp với mục đích quản lý Phương pháp quản lý phải phù hợp

Ngày đăng: 05/01/2022, 19:23

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan