ĐỀ CƯƠNG DỰ ÁN TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI VÀ CƠ SỞ DỮ LIỆU ĐẤT ĐAI

81 163 0
ĐỀ CƯƠNG DỰ ÁN TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI VÀ CƠ SỞ DỮ LIỆU ĐẤT ĐAI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TỔNG CỤC QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI ĐỀ CƯƠNG “DỰ ÁN TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI VÀ CƠ SỞ DỮ LIỆU ĐẤT ĐAI” Tháng 11/2015 MỤC LỤC I Tên Dự án II Tên nhà tài trợ III Tên quan chủ quản, chủ dự án IV Thời gian thực dự án V Bối cảnh cần thiết dự án V.1 Sự cần thiết, vai trị, vị trí Dự án quy hoạch, kế hoạch phát triển đất nước ngành V.1.1 Bối cảnh V.1.2 Sự cần thiết phải thực dự án V.2 Khái quát chương trình, dự án khác thực nguồn vốn khác nhằm mục đích hỗ trợ giải vấn đề có liên quan V.3 Nhu cầu tài trợ dự án nguồn ODA vốn vay ưu đãi 10 VI Cơ sở đề xuất nhà tài trợ 12 VII Mục tiêu dự án 13 VII.1 Mục tiêu tổng quát 13 VII.2 Mục tiêu cụ thể 13 VIII Đối tượng thụ hưởng dự án 14 IX Tóm tắt kết chủ yếu dự án 14 IX.1 Kết dự án 14 IX.2 Kết Hợp phần 15 IX.2.1 Hợp phần 1: Tăng cường chất lượng cung cấp dịch vụ đất đai 15 IX.2.2 Hợp phần 2: Xây dựng sở liệu đất đai triển khai hệ thống thông tin đất đai quốc gia đa mục tiêu 16 IX.2.3 Hợp phần 3: Quản lý Dự án 21 X Tổng vốn dự án 23 X.1 Vốn IDA 23 X.2 Vốn đối ứng 23 X.3 Dự kiến phân bổ vốn theo hợp phần dự án 23 XI Kiến nghị chế tài nước dự án 25 XII Tổ chức quản lý thực dự án 25 XII.1 Cơ cấu tổ chức thực quản lý Dự án 26 XII.2 Cơ chế phối hợp 30 XIII Phân tích, lựa chọn sơ phương án công nghệ 31 XIII.1 Phân tích lựa chọn phương án công nghệ 31 XIII.2 Định hướng lựa chọn giải pháp công nghệ 33 XIII.3 Giải pháp kỹ thuật nâng cấp phát triển phần mềm MPLIS 33 XIII.4 Phương án xây dựng sở liệu đất đai triển khai MPLIS 33 XIII.5 Địa bàn thực dự án 34 XIV Phân tích sơ hiệu quả, tác động tính bền vững dự án 35 XIV.1 Hiệu quả, tác động kinh tế 35 XIV.2 Hiệu quả, tác động xã hội 36 XIV.3 Tính bền vững Dự án 38 PHỤ LỤC 01 Dự kiến nội dung Tiểu hợp phần 1.1 “Hồn thiện khn khổ thể chế để vận hành MPLIS” 40 PHỤ LỤC 02 Dự kiến nội dung Tiểu hợp phần 1.2.”Truyền thông nâng cao nhận thức cộng đồng” 45 PHỤ LỤC 03 Dự kiến nội dung Tiểu hợp phần 1.3 Theo dõi, đánh giá tình hình quản lý, sử dụng đất 46 PHỤ LỤC 04 Dự kiến nội dung Tiểu hợp phần 2.1 “Nâng cấp, hoàn thiện triển khai phần mềm cho Hệ thống thông tin đất đai quốc gia đa mục tiêu (MPLIS) 48 PHỤ LỤC 05 Dự kiến nội dung Tiểu hợp phần 2.2.“Xây dựng sở liệu đất đai quốc gia” 57 PHỤ LỤC 06 Dự kiến nội dung Tiểu hợp phần 2.3 “Tăng cường tham gia người dân, doanh nghiệp liên thông liệu cấp, ngành” 63 PHỤ LỤC 07 Dự kiến nội dung Tiểu hợp phần 3.2 “Hỗ trợ theo dõi đánh giá dự án” 67 PHỤ LỤC 08 Dự kiến nội dung Tiểu hợp phần 3.3 Quỹ sáng tạo 70 PHỤ LỤC 09 Các tiêu chí lựa chọn địa bàn tham gia dự án 74 PHỤ LỤC 10 Dự kiến địa bàn huyện tham gia thực Dự án 76 TỪ VIẾT TẮT BCĐQG Ban Chỉ đạo Quốc gia BQLDA Ban Quản lý dự án BTNMT Bộ Tài nguyên Môi trường CNTT Công nghệ thông tin CSDL Cơ sở liệu DVKT Dịch vụ kỹ thuật GCN Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất sở hữu nhà tài sản gắn liền đất IDA Vốn vay ưu đãi Hiệp hội phát triển quốc tế IT Công nghệ Thông tin KOICA Cơ quan Hợp tác quốc tế Hàn Quốc LIS Hệ thống thông tin đất đai M&E Theo dõi Đánh giá MIS Hệ thống thông tin quản lý MPLIS Hệ thống thông tin đất đai quốc gia đa mục tiêu NHTG Ngân hàng Thế giới TCQLĐĐ Tổng cục Quản lý đất đai TNMT Tài nguyên Môi trường TW Trung ương UBND Ủy ban Nhân dân VLAP Dự án Hoàn thiện Hiện đại hóa Hệ thống Quản lý đất đai Việt Nam VPĐK Văn phòng đăng ký đất I Tên Dự án - Tên Dự án: “Tăng cường quản lý đất đai sở liệu đất đai” - Tiếng Anh: Project for Improved Land Governance and Land Database - Tên viết tắt: PILGALD II Tên nhà tài trợ Ngân hàng Thế giới III Tên quan chủ quản, chủ dự án - Cơ quan chủ quản: Bộ Tài nguyên Môi trường - Chủ dự án: Tổng cục Quản lý đất đai a) Địa chỉ: Số 10 Tôn Thất Thuyết, Hà Nội b) Điện thoại/Fax: 04.36290529 IV Thời gian thực dự án Dự kiến từ tháng 7/2016 – tháng 7/2021 V Bối cảnh cần thiết dự án V.1 Sự cần thiết, vai trị, vị trí Dự án quy hoạch, kế hoạch phát triển đất nước ngành V.1.1 Bối cảnh a) Bối cảnh quốc gia Trong hai thập kỷ qua (1993 – 2013), Việt Nam đạt tiến đáng kể phát triển kinh tế, xã hội giảm nghèo Công đổi kinh tế đưa Việt Nam từ nước nghèo với GDP đầu người 100 Đô-la Mỹ/năm (năm 1993) trở thành nước có thu nhập trung bình đầu người 1730 Đơla Mỹ/năm vào cuối năm 2013 Tỷ lệ người nghèo giảm từ 58% xuống 10% Phần lớn tiêu an sinh xã hội cải thiện đáng kể Trong năm gần đây, kinh tế phát triển chậm lại biến động kinh tế giới kết hợp với cân nước Mặc dù Chính phủ triển khai tái cấu lĩnh vực trọng yếu để tìm hướng phát triển, tồn nhiều rủi ro trung dài hạn ảnh hưởng đến khả ổn định kinh tế Tốc độ xóa đói giảm nghèo chậm lại với tình trạng đói nghèo ngày tập trung vào nhóm nhóm dễ bị tổn thương phụ nữ dân tộc thiểu số Các hộ gia đình dễ bị thương tổn biến động kinh tế vĩ mô, thiên tai suy thối mơi trường Việc đối phó với thách thức gặp khó khăn tiến quản lý, điều hành thực thi trách nhiệm giải trình quan nhà nước trước người dân định hành cịn chậm so với thành tựu phát triển kinh tế b) Bối cảnh ngành quản lý đất đai Với tổng diện tích khoảng 33 triệu (trong có 25 triệu đất nông, lâm nghiệp) 90 triệu dân (năm 2014), tài nguyên đất đai tính theo đầu người Việt Nam thuộc loại thấp giới Chính phủ tiến hành nhiều biện pháp để đảm bảo giao đất, công nhận quyền sử dụng đất cách công cho hộ sử dụng đất quy mô nhỏ Điều giới công nhận động lực dẫn đến tốc độ phát triên kinh tế xóa đói giảm nghèo nhanh Việt Nam Trong 20 năm qua, khoảng 42 triệu Giấy Chứng nhận Quyền Sử dụng Đất Sở hữu nhà tài sản gắn liền đất (GCN) cấp chủ yếu cho hộ gia đình sử dụng đất quy mơ nhỏ, với tổng diện tích đạt 23 triệu Trong khoảng 20 triệu GCN có tên người sử dụng đất nữ giới (với tư cách cá nhân sử dụng đất người đồng sử dụng đất với chồng) Mặc dù xa so với mục tiêu đề thành tựu chưa có tiền lệ việc đạt bình đẳng giới quyền đất đai tính số nước phát triển, đặc biệt Châu Á Mặc dù có tâm hệ thống trị để giải yêu cầu đặt quản lý sử dụng đất, nhiều thách thức phía trước để cơng tác quản lý đất đai góp phần giảm thiểu rủi ro trung dài hạn ảnh hưởng đến khả ổn định kinh tế - xã hội V.1.2 Sự cần thiết phải thực dự án Cùng với tốc độ phát triển kinh tế, xã hội mạnh mẽ Việt Nam năm gần đây, tài nguyên đất đai dần trở thành nguồn lực, nguồn vốn cho phát triển kinh tế-xã hội đất nước, nhu cầu nguồn tài ngun đất ngày tăng q trình thị hóa cơng nghiệp hóa, sản xuất lương thực, thực phẩm, từ tạo nên áp lực ngày tăng quỹ đất đai có hạn lại chịu ảnh hưởng ngày rõ rệt trình thối hóa đất, biến đổi khí hậu Thách thức đặt ngành quản lý đất đai vừa phải đáp ứng nhu cầu sử dụng nguồn tài nguyên đất đai phục vụ nghiệp phát triển đất nước, đồng thời phải đảm bảo quản lý bảo vệ tài nguyên đất đai cách hiệu bền vững Trong gần 20 năm qua, hệ thống khung sách, pháp luật quản lý, sử dụng đất liên tục hoàn thiện với việc ban hành Luật đất đai năm 1987, 1993, 2003 2013 quốc tế công nhận tương đối đầy đủ hợp lý Luật đất đai 2013 (đang có hiệu lực thi hành) có nội dung đổi quan trọng như: nâng thời hạn giao đất nơng nghiệp hộ gia đình, cá nhân; tăng cường công khai, minh bạch dân chủ quản lý, sử dụng đất; quy định việc tham gia người dân, trách nhiệm giải trình Nhà nước; quy định cụ thể việc giám sát công tác quản lý, sử dụng đất quan dân cử, công dân hình thành hệ thống theo dõi, đánh giá quản lý sử dụng đất Tuy nhiên, lực thực thi sách, pháp luật ngành quản lý đất đai tiếp tục hạn chế bản, khoảng cách khung sách hiệu thực thi pháp luật lớn, đặc biệt, khung sách khơng thực thi cách thống địa phương nước Một nguyên nhân gây hạn chế lực thực thi quan quản lý đất đai quan chưa có đủ lực công cụ cần thiết để thực chức năng, nhiệm vụ giao, đặc biệt lực công cụ để vận hành hệ thống quản lý đất đai dựa tảng công nghệ thông tin đại Hạ tầng thông tin đất đai sở liệu đất đai quốc gia – yếu tố cốt lõi để hỗ trợ vận hành cơng tác chun mơn, cải cách thủ tục hành phục vụ cho việc phối, kết hợp với bên có liên quan khác – cịn vừa thiếu vừa yếu Thông tin đăng ký đất đai chưa hoàn thiện độ tin cậy thấp, nhu cầu khai thác thông tin đất đai chưa đáp ứng đầy đủ; hệ thống cung cấp dịch vụ cơng đất đai cịn nhiều bất cập thiếu khung pháp lý, nhân lực yếu, trang thiết bị làm việc nguồn lực tài thiếu; chưa xây dựng hệ thống theo dõi, đánh giá hiệu quả,… Đảng Chính phủ có loạt sách nhằm xây dựng vận hành hệ thống thơng tin đất đai hiệu quả, ưu tiên cho việc xây dựng sở liệu đất đai quốc gia triển khai hệ thống thông tin đất đai quốc gia đa mục tiêu thống nước Hệ thống thông tin đất đai quốc gia, thống nhất, đa mục tiêu với quy trình nghiệp vụ chuẩn hóa, thực thao tác trực tuyến (online) nâng cao tính hiệu cơng tác chun môn, cho phép chia sẻ tiếp cận rộng rãi thông tin đất đai, không quan quản lý nhà nước, mà khu vực tư nhân người dân Hệ thống cho phép bên có liên quan tiếp cận dễ dàng, minh bạch, công thơng tin dịch vụ đất đai, từ đó, hỗ trợ hiệu cho trình định quan nhà nước, hỗ trợ cho việc lập kế hoạch, quản lý, theo dõi giám sát việc sử dụng tài nguyên đất, hỗ trợ trình cải cách hành phát triển thị trường đất đai, thị trường bất động sản Vai trò, tầm quan trọng nhiệm vụ xây dựng hệ thống thông tin sở liệu đất đai thể chế hóa văn ban hành giai đoạn vừa qua sau: - Nghị Quyết số 19-NQ/TW ngày 31/10/2012 Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa XI tiếp tục đổi sách, pháp luật đất đai thời kỳ đẩy mạnh toàn diện công đổi mới, tạo tảng để đến năm 2020 nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại nêu: “Ưu tiên đầu tư xây dựng sở liệu, hạ tầng thông tin đất đai tài sản gắn liền với đất theo hướng đại, công khai, minh bạch, phục vụ đa mục tiêu; bước chuyển sang giao dịch điện tử lĩnh vực đất đai Phấn đấu đến năm 2020 hoàn thành việc xây dựng hệ thống thông tin đất đai” Như vậy, giai đoạn này, nhiệm vụ trọng tâm ngành quản lý đất đai - Nghị số 07/NQ-CP Chính phủ ngày 22/01//2014 việc Ban hành Chương trình hành động Chính phủ thực Nghị số 19 NQ/TW ngày 31/10//2012 Ban chấp hành Trung ương Đảng (khóa XI) tiếp tục đổi sách, pháp luật đất đai thời kỳ đẩy mạnh tồn diện cơng đổi tạo tảng để đến năm 2020 nước ta trở thành nước cơng nghiệp theo hướng đại có nêu u cầu: • Cải cách thủ tục hành chính, nghiên cứu bước triển khai thực giao dịch điện tử lĩnh vực đất đai • Tiếp tục kiện toàn hệ thống máy quản lý đất đai đẩy mạnh việc thực Đề án nâng cao lực quản lý nhà nước ngành quản lý đất đai giai đoạn 2011-2020 • Tăng cường quản lý phát triển thị trường bất động sản với ưu tiên hoàn thành việc cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà tài sản khác gắn liền với đất tạo điều kiện để đất đai tham gia vào thị trường bất động sản - Nghị số 16/NQ-CP ngày 8/6/2012 Chính phủ ban hành chương trình hành động thực Nghị số 13/NQ-TƯ ngày 16/01/2012 Ban chấp hành Trung ương Đảng xây dựng hệ thống kết cậu hạ tầng đồng nhằm đưa nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại vào năm 2020; đó, để thực định hướng phát triển hạ tầng thông tin, Nghị xác định: • Xây dựng sở liệu quốc gia công dân, đất đai, nhà ở, doanh nghiệp, làm sở cho việc ứng dụng công nghệ thông tin quản lý nguồn lực phát triển đất nước Đẩy nhanh tiến trình thực thẻ cơng dân điện tử, Chính phủ điện tử cam kết ASEAN điện tử • Giao Bộ Tài nguyên Môi trường quan chủ quản xây dựng sở liệu quốc gia đất đai với thời gian thực 2012-2020 - Quyết định số 1892/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ ngày 14/12/2012 việc Phê duyệt Đề án nâng cao lực quản lý nhà nước ngành quản lý đất đai giai đoạn 2011-2020 có nêu nhiệm vụ: • Nâng cao lực tổ chức thực nhiệm vụ quản lý nhà nước đất đai thơng qua việc xây dựng, hồn thiện tổ chức thực sách, pháp luật đất đai; Đăng ký đất đai, lập hồ sơ địa cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà tài sản khác gắn liền với đất; Xây dựng hệ thống thông tin đất đai sở liệu đất đai; Thực cải cách hành lĩnh vực đất đai • Kiện toàn hệ thống tổ chức ngành Quản lý đất đai theo hướng quản lý thống nhất, đủ lực thực hoạt động quản lý nhà nước dịch vụ cơng đất đai • Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ngành Quản lý đất đai • Các chương trình, dự án, bao gồm dự án xây dựng Hệ thống thơng tin đất đai mơ hình giao dịch đất đai điện tử - Quyết định số 1975/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ ngày 30/10/2013 việc phê duyệt “Dự án xây dựng sở liệu quốc gia đất đai” có u cầu: • Xây dựng, triển khai, quản lý, vận hành, khai thác, cập nhật hệ thống thông tin đất đai quốc gia thống nhất, bao gồm: (1) Xây dựng, triển khai sở liệu đất đai trung tâm hệ thống quản lý, cập nhật, khai thác Bộ Tài nguyên Môi trường; (2) Xây dựng, triển khai sở liệu đất đai thành phần hệ thống quản lý, cập nhật, khai thác địa phương • Kết nối sở liệu đất đai với ngành có nhu cầu • Xây dựng quy chế cập nhật, khai thác, vận hành hệ thống lâu dài đảm bảo tính đồng bộ, trách nhiệm, thẩm quyền tổ chức, cá nhân tham gia hệ thống từ cấp Trung ương đến cấp địa phương • Tổ chức lớp tập huấn tích hợp liệu, an ninh bảo mật, an toàn liệu, hệ thống phần mềm gốc, công cụ phát triển, hệ thống thông tin địa lý (GIS) vận hành bảo trì hệ thống - Chỉ thị số 01/CT-TTg Thủ tướng Chính phủ ngày 22/01/2014 việc triển khai thi hành Luật đất đai có nêu: • Đẩy mạnh việc điều tra đất đai, đăng ký đất đai, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà tài sản khác gắn liền với đất; tập trung xây dựng hệ thống thông tin đất đai, sở liệu đất đai • Triển khai hệ thống theo dõi, đánh giá việc quản lý, sử dụng đất - Nghị số 19/NQ-CP ngày 12/3/2015 Chính phủ nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu tiếp tục cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao lực cạnh tranh quốc gia hai năm 2015 – 2016, có u cầu Bộ Tài ngun Mơi trường chủ trì, phối hợp với Bộ, ngành liên quan vận hành Hệ thống sở chia sẻ liệu thông tin chung bất động sản - Quyết định số 714/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ ngày 22/5/2015 việc ban hành Danh mục sở liệu (CSDL) quốc gia cần ưu tiên triển khai tạo tảng phát triển phủ điện tử bao gồm sở liệu gồm CSDL quốc gia dân cư, CSDL đất đai quốc gia, CSDL quốc gia đăng ký doanh nghiệp, CSDL quốc gia thống kê tổng hợp dân số, CSDL quốc gia tài CSDl Quốc gia bảo hiểm Theo đó, Bộ Tài nguyên Môi trường giao nhiệm vụ sau: (1) Đề xuất xây dựng mới, điều chỉnh, bổ sung trình cấp có thẩm quyền ban hành ban hành theo thẩm quyền văn quy phạm pháp luật sở liệu đất đai quốc gia; (2) Triển khai xây dựng sở liệu quốc gia; (3) Thực quản lý, vận hành sở liệu quốc gia; (4) Tổ chức khai thác, cập nhật sở liệu quốc gia - Chỉ thị số 24/CT-TTg ngày 01/9//2015 Thủ tướng Chính phủ đẩy mạnh thực cải cách thủ tục hành lĩnh vực tài ngun mơi trường, có số u cầu: • Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin quản lý nhà nước; tăng cường cung cấp dịch vụ công trực tuyến; khẩn trương hoàn thành xây dựng, vận hành sở liệu tài ngun mơi trường, tập trung hồn thành việc xây dựng hệ thống thơng tin, sở liệu đất đai đa mục tiêu theo đạo Chính phủ; tiếp tục triển khai nâng cấp, hồn thiện hệ thống thơng tin tài ngun mơi trường • Bộ Tài chủ trì, phối hợp Bộ Tài nguyên Môi trường xây dựng chế tài cho hoạt động cung cấp dịch vụ công trực tuyến lĩnh vực tài nguyên môi trường; ưu tiên bố trí đủ kinh phí xây dựng hệ thống thông tin, sở liệu đất đai • Chú trọng lồng ghép liên thông thủ tục hành lĩnh vực tài ngun mơi trường với lĩnh vực đầu tư, kinh doanh, tài chính, xây dựng lĩnh vực khác có liên quan Nguồn vốn để triển khai thực nhiệm vụ nêu huy động từ: (1) Ngân sách Nhà nước; (2) Ngân sách địa phương; (3) Nguồn kinh phí ODA; (4) nguồn hỗ trợ khơng hồn lại khác V.2 Khái quát chương trình, dự án khác thực nguồn vốn khác nhằm mục đích hỗ trợ giải vấn đề có liên quan Trong năm qua, với việc hồn thiện hệ thống sách pháp luật đất đai, Chính phủ địa phương tập trung cho công PHỤ LỤC 06 Dự kiến nội dung Tiểu hợp phần 2.3 “Tăng cường tham gia người dân, doanh nghiệp liên thông liệu cấp, ngành” Xây dựng cổng thơng tin đất đai 1.1 Mục đích Để tăng cường tham gia người dân hệ thống MPLIS, dự án nâng cấp đầu tư có, phát triển Cổng thơng tin đất đai dựa Khung kiến trúc phủ điện tử Bộ Thông tin Truyền thông ban hành Dự kiến mô hình Khung kiến trúc Chính phủ điện tử cấp Bộ (Bộ Tài nguyên Môi trường) áp dụng cho sở liệu đất đai quốc gia: 1.2 Các nội dung (a) Các nhóm dịch vụ: - G2C (Government to Citizens): Các quan Chính phủ cung cấp thông tin dịch vụ cho người dân; - G2B (Government to Bussiness): Chính phủ cung cấp thơng tin dịch vụ cho doanh nghiệp; 63 - G2G (Government to Government): Cung cấp thông tin dịch vụ liên quan quan Chính phủ với nhau; - G2E (Government to Employees): Chính phủ cung cấp thơng tin dịch vụ cho cán bộ, công chức, viên chức (b) Người sử dụng Người sử dụng đối tượng sử dụng người dân, doanh nghiệp quan tương tác với dịch vụ thông tin đất đai cung cấp hệ thống MPLIS từ sở liệu đất đai quốc gia, bao gồm: - Các quan nhà nước (G2G): Trong trường hợp này, quan nhà nước sử dụng dịch vụ từ Tổng cục Quản lý Đất đai để thực công việc cung cấp dịch vụ cho quan nhà nước khác - Doanh nghiệp (G2B): Doanh nghiệp sử dụng dịch vụ cung cấp Tổng cục Quản lý Đất đai - Công dân (G2C): Công dân sử dụng dịch vụ cung cấp Tổng cục Quản lý Đất đai - Cán bộ, ông chức, viên chức nhà nước (G2E): Cán bộ, công chức, viên chức truy cập đến dịch vụ nội Tổng cục Quản lý Đất đai địa phương để thực công việc họ (c) Kênh truy cập Kênh truy cập hình thức, phương tiện qua người sử dụng truy cập thơng tin, dịch vụ mà Bộ Tài nguyên Môi trường cung cấp Các kênh truy cập bao gồm: trang thông tin điện tử/cổng thông tin điện tử (website/portal), thư điện tử (email), điện thoại (cố định di động), máy fax, kiosk đến trực tiếp CQNN (d) Dịch vụ cổng thông tin điện tử đất đai Cổng thông tin điện tử thành phần đảm bảo cho người sử dụng truy cập đến thông tin trực tuyến giao diện người sử dụng với dịch vụ Chính phủ điện tử Cổng thông tin điện tử cung cấp chức liên quan trực tiếp đến việc quản lý người sử dụng dịch vụ (cả nội bên ngoài), quản lý nghiệp vụ tương tác với người sử dụng Thành phần đảm bảo thống quản lý truy cập đến cảngười sử dụng dịch vụ ứng dụng dịch vụ thông tin đất đai thông qua kênh truy cập khác (e) Dịch vụ công trực tuyến: Là dịch vụ công trực tuyến đất đai mà Tổng cục Quản lý Đất đai cung cấp cho người dân doanh nghiệp Danh mục nhóm dịch vụ cơng ưu tiên cung cấp trực tuyến mức độ cao Bộ Tài nguyên Mơi 64 trường nêu Chương trình quốc gia ứng dụng CNTT hoạt động Bộ kế hoạch ứng dụng CNTT Bộ (f) Ứng dụng: Thành phần bao gồm ứng dụng cần thiết cho hoạt động nội cung cấp dịch vụ công trực tuyến Ở hệ thống phần mềm MPLIS (g) Cơ sở liệu: Cơ sở liệu đất đai quốc gia (h) Các dịch vụ chia sẻ tích hợp cấp Bộ Các dịch vụ chia sẻ tích hợp Bộ Tài nguyên Môi trường sở liệu đất đai quốc gia với sở liệu tích hợp tài nguyên môi trường (i) Hạ tầng kỹ thuật: Hạ tầng kỹ thuật bao gồm hệ thống phần cứng/phần mềm máy tính, mạng, thiết bị, an tồn thơng tin, sở vật chất để triển khai ứng dụng Công nghệ thông tin Cổng thông tin đất đai kết nối tới CSDL hệ thống MPLIS nơi cung cấp thông tin cho tổ chức, cá nhân liên quan, đồng thời nhận phản hồi lại từ người sử dụng, khai thác thông tin Thông qua Cổng thơng tin đất đai để bước tài hóa việc cung cấp thông tin, liệu đất đai cho tổ chức, cá nhân có nhu cầu khai thác, sử dụng thông tin Dịch vụ công điện tử lĩnh vực đất đai chia sẻ, liên thông liệu với ngành, lĩnh vực khác 2.1 Mục đích Nhằm đáp ứng yêu cầu Chính phủ đẩy mạnh cải cách thủ tục hành tăng cường hoạt động giao dịch điện tử thời gian tới, Dự án xây dựng chế, phương pháp sử dụng triển khai hệ thống dịch vụ công điện tử cho bên liên quan đối tượng tham gia vào hệ thống MPLIS quan thuế, ngân hàng công chứng….và người dân Xây dựng phân hệ dịch vụ công trực tuyến lĩnh vực đất đai nhằm minh bạch hóa thơng tin, tạo điều kiện thuận lợi cho tổ chức, cá nhân tham gia hệ thống MPLIS với mục tiêu thực giao dịch điện tử đăng ký đất đai, nhà tài sản gắn liền với đất tạo thuận lợi cho người sử dụng đất, người sở hữu tài sản gắn liền với đất thực việc đăng ký giao dịch đất đai, tài sản gắn liền với đất phương tiện điện tử; hỗ trợ người sử dụng đất thực quyền giao dịch đất đai Góp phần cơng khai minh bạch hóa thơng tin, giảm thiểu phiền hà thủ tục hành 65 2.2 Nội dung Hệ thống giao dịch đất đai điện tử thiết kế tổng thể: Chuyển quyền sử dụng đất, nhà tài sản khác gắn liền với đất; đăng ký chấp, bảo lãnh giá trị quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà tài sản khác gắn liền với đất Các liệu sau thực giao dịch điện tử đồng hóa lưu trữ hệ thống MPLIS Trung tâm Các nội dung dự kiến thực bao gồm: - Thiết kế, lựa chọn mơ hình giao dịch điện tử: - Thiết kế giao thức quy trình cho việc chia sẻ thông tin đất đai giao dịch điện tử: - Lựa chọn công nghệ phát triển phần mềm giao dịch điện tử - Triển khai hệ thống giao dịch điện tử 66 PHỤ LỤC 07 Dự kiến nội dung Tiểu hợp phần 3.2 “Hỗ trợ theo dõi đánh giá dự án” Cơ sở, mục đích xây dựng Hệ thống theo dõi, đánh giá dự án (M&E) Mục đích trước hết việc xây dựng triển khai hệ thống theo dõi cung cấp cho lãnh đạo Ban Quản lý dự án bên liên quan thông tin phản hồi thường xuyên tiến độ thực việc không đạt kết dự định; theo dõi hoạt động thực tế so với hoạt động theo kế hoạch kỳ vọng tiêu chuẩn xác định trước Các hoạt động bao gồm thu thập phân tích liệu quy trình, kết dự án đề xuất biện pháp khắc phục Chức đánh giá thực nhằm rà soát, đánh giá hoạt động dự án thời gian cụ thể, nhằm xem xét cách hệ thống khách quan mức độ hiệu thành cơng, thiếu sót hoạt động thực hồn thành; nhằm mục đích xác định mức độ phù hợp, giá trị thiết kế dự án, hiệu suất, hiệu quả, tác động tính bền vững dự án Dự kiến khung hoạt động theo dõi, đánh giá 2.1 Xây dựng hoàn thiện liệu phục vụ theo dõi đánh giá Dự án: - Xây dựng liệu - Cập nhật liệu Dự án tỉnh thực dự án năm (dự kiến bao gồm Vĩnh Long, Đà Nẵng, An Giang, Quảng Bình, Bắc Ninh, Thái Bình) - Cập nhật liệu Dự án tỉnh lại Dự án 2.2 Nâng cấp, chỉnh sửa phần mềm theo dõi đánh giá (của dự án VLAP) để phục vụ hệ thống thông tin quản lý hệ thống theo dõi đánh giá Dự án 2.3 Đào tạo kỹ theo dõi đánh giá (M&E) (lập báo cáo…) 2.4 Thực theo dõi, đánh giá - Đánh giá đầu kỳ - Theo dõi thường xuyên (hàng tháng, quý, hàng năm) - Đánh giá định kỳ - Đánh giá kỳ - Đánh giá cuối kỳ hoạt động phục vụ đánh giá cuối kỳ Chỉ số theo dõi, đánh giá 67 Mục đích số xây dựng nhằm đo lường kết thực kế hoạch kế hoạch phân kỳ Các số xác đinh phạm vi: (1) Trong phạm vi hẹp: nhằm cung cấp thông tin kết thực dự án theo kỳ báo cáo cho bên có liên quan; (2) Trong phạm vi rộng: nhằm cung cấp thông tin đầu vào cho việc định, điều chỉnh định cấp lãnh đạo Để đo lường kết thực kế hoạch, số thiết lập theo cấp độ: (i) theo mục tiêu phát triển dự án, (ii) số (là số bắt buộc phải xây dựng theo yêu cầu WB dự án vốn vay), (iii) số cấp Hợp phần Mỗi số xác định có yếu tố sau: (1) Tên số, đơn vị đo lường; (2) Định nghĩa cách tính, loại liệu cần để tính; (3) Nguồn liệu thu thập; (4) Mục tiêu số, mục tiêu tích lũy theo năm; (5) Cách thu thập liệu; (6) Tần suất thu thập liệu (7) Phương pháp thu thập; (8) Trách nhiệm thực Có nhiều tiêu chí để đánh giá lựa chọn số tốt số M&E dự án SMART2, CREAM Ngun tắc có tính thực tế để xác định số khung kế hoạch là: • Chỉ số phải phù hợp với mục tiêu cấp (thích hợp); • Chỉ số phải đưa định nghĩa, có cách tính rõ ràng; • Đáp ứng nhu cầu thông tin quản lý, người xây dựng kế hoạch sách • Phải khả thi thu thập liệu, nguồn số liệu tiếp cận dễ dàng; • Chỉ số phải dễ hiểu người dùng dễ sử dụng; • Phải có tính hiệu thu thập liệu (chi phí thấp); SMART tiếng Anh thể tiêu chí sau: (1) S=Specific, có nghĩa cụ thể; (2) M=Measurable, có nghĩa đo lường được; (3) A=Achievable, có nghĩa đạt được; (4) R=Reliable, có nghĩa tin cậy được; (5) T=Time-bound, có nghĩa có thời hạn cụ thể CREAM tiếng Anh thể tiêu chí sau: (1) C=Clear, có nghĩa rõ ràng; (2) R=Relevant, có nghĩa phù hợp; (3) E=Economic, có nghĩa sẵn sàng mức chi phí thấp; (4) A=Adequate, có nghĩa cung cấp đầy đủ chứng để đánh giá kết thực hiện; (5) M=Monitorable, có nghĩa giám sát 68 • Chỉ số thu thập phân tích số liệu nhanh, đáp ứng tần suất báo cáo Đào tạo nguồn nhân lực M&E Năng lực cán kế hoạch M&E hỗ trợ phương pháp kỹ về: • Phương pháp phân tích khung lơ gíc (LFA) xây dựng khung kế hoạch; • Xác định lựa chọn số, xác định nguồn liệu; • Tổ chức thu thập liệu; • Cập nhật, xử lý trích rút liệu từ CSDL; • Kỹ xây dựng báo cáo đánh giá kết thực kế hoạch cấp Thể chế nhân thực M&E Ở cấp độ dự án: Theo quy định, Ban quản lý dự án chịu trách nhiệm thu thập số liệu báo cáo kết thực chương trình/dự án theo quy định lên Tổng cục Quản lý đất đai, Bộ Tài nguyên Môi trường Trong BQL dự án thành lập Tổ hỗ trợ theo dõi, đánh giá, bao gồm Tổ trưởng chịu trách nhiệm chung cán thành viên, chịu trách nhiệm triển khai Với số lượng 31 tỉnh, thành phố tham gia thực dự án, cần thực số lượng lớn báo cáo, thực chuyến công tác thực địa để đảm bảo chất lượng báo cáo M&E Các địa phương cử đầu mối (dự kiến tỉnh đầu mối) chịu trách nhiệm hỗ trợ Tổ theo dõi, đánh giá hoạt động địa phương Việc phân giao trách nhiệm thực hiện, hỗ trợ cho cán cụ thể hóa Sổ tay thực dự án nhằm đảm bảo hiệu công tác M&E 69 PHỤ LỤC 08 Dự kiến nội dung Tiểu hợp phần 3.3 Quỹ sáng tạo Các nội dung xem xét thực Quỹ sáng tạo cụ thể đây, đó, hai nghiên cứu sách ưu tiên thống để thực hai năm Dự án: Nghiên cứu, xây dựng Bộ Luật Đất đai Hiện trạng: Thực Luật Đất đai năm 2013, Chính phủ ban hành 09 Nghị định, Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Mơi trường, Tài chính, Nơng nghiệp Phát triển nơng thôn ban hành 27 Thông tư quy đinh chi tiết Bên cạnh đó, nhiều đạo luật khác đầu tư, nhà ở, kinh doanh bất động sản,… có nhiều nội dung liên quan đến việc quản lý, sử dụng đất Do vấn đề lại quy định văn khác Luật, Nghị định, Thơng tư… nên việc tra cứu, áp dụng cịn gặp khó khăn, nhiều trường hợp hiểu chưa đúng, chưa đầy đủ quy định pháp luật Do đó, việc hệ thống hóa quy định pháp luật đất đai pháp luật khác có liên quan thành Bộ Luật Đất đai để áp dụng thống cần thiết Mục tiêu: Hệ thống hóa nội dung quy định văn khác theo chủ đề, xây dựng Bộ Luật Đất đai đầy đủ, toàn diện để áp dụng thống nhất, đơn giản thuận tiện; khắc phục tình trạng chồng chéo, không thống hệ thống pháp luật đất đai pháp luật khác có liên quan Các hoạt động dự kiến: (1) Nghiên cứu kinh nghiệm quốc tế xây dựng Bộ Luật Đất đai; Mỹ (2) Nghiên cứu đánh giá thực trạng xây dựng nội dung Bộ Luật Đất đai Thử nghiệm việc cho nhà đầu tư nước ngồi th, nhận góp vốn quyền sử dụng đất hộ gia đình, cá nhân để thực dự án đầu tư Mục tiêu: Tiếp tục hoàn thiện khung pháp lý đảm bảo điều kiện thuận lợi cho việc thực quyền người sử dụng đất đơn giản, thuận tiện; phù hợp với chế thị trường; bảo đảm quyền bình đẳng tiếp cận đất đai nhà đầu tư nước nhà đầu tư nước ngồi góp phần cải thiện mơi trường đầu tư, kinh doanh Các hoạt động dự kiến: 70 + Xây dựng chế thí điểm cho nhà đầu tư nước ngồi th, nhận góp vốn quyền sử dụng đất hộ gia đình, cá nhân để thực dự án đầu tư: Điều tra, khảo sát, đánh giá thực trạng, nhu cầu việc cho nhà đầu tư nước ngồi th, nhận góp vốn quyền sử dụng đất hộ gia đình, cá nhân để thực dự án đầu tư; Xây dựng báo cáo đề xuất chế thí điểm Xây dựng báo cáo tổng hợp đề xuất hỗ trợ giải trình với quan nhà nước có thẩm quyền cho phép thí điểm + Tổ chức thử nghiệm địa phương; (03 tỉnh, thành phố) + Tổng kết, đánh giá thử nghiệm; đề xuất hoàn thiện quy định việc cho nhà đầu tư nước ngồi th, nhận góp vốn quyền sử dụng đất hộ gia đình, cá nhân để thực dự án đầu tư Nghiên cứu đổi phương thức tham gia người dân trình lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất; thu hồi đất, bồi thường, hỗ trợ tái định cư Hiện trạng: Luật Đất đai năm 2013 bổ sung nhiều quy định nhằm tăng cường tham gia người dân công tác quản lý, sử dụng đất trách nhiệm giải trình, tiếp thu ý kiến nhân dân Nhà nước Tuy nhiên, nội dung mới, Luật Đất đai Nghị định, Thông tư ban hành chưa quy định cụ thể đầy đủ nội dung Để thực nguyên tắc quy định Luật, cần thiết phải tiếp tục nghiên cứu để chế định cụ thể chế phương thức tham gia người dân ý kiến giải trình Nhà nước nội dung mà nhân dân góp ý Mục tiêu: Hồn thiện quy định phương thức tham gia người dân lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất; thu hồi đất, bồi thường, hỗ trợ tái định cư Các hoạt động dự kiến: (1) Nghiên cứu, đánh giá thực trạng tham gia người dân công tác lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất; thu hồi đất, bồi thường, hỗ trợ tái định cư; (2) Xây dựng báo cáo đề xuất hoàn thiện quy định chế tham gia người dân công tác quản lý, sử dụng đất trách nhiệm giải trình, tiếp thu ý kiến nhân dân Nhà nước Xây dựng thí điểm mơ hình theo dõi, đánh giá việc thực quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất công nghệ ảnh viễn thám 71 Mục tiêu: Theo dõi, đánh giá đầy đủ phát kịp thời sai phạm trình thực quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất Các hoạt động dự kiến: - Xây dựng tổ chức thí điểm mơ hình theo dõi, đánh giá việc thực quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất công nghệ ảnh viễn thám - Nhân rộng mơ hình theo dõi, đánh giá việc thực quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất công nghệ ảnh viễn thám Cụ thể: (1) Xây dựng tổ chức thí điểm mơ hình - Xây dựng mơ hình: Điều tra, khảo sát đánh giá thực trạng, Xây dựng mơ hình, Tổ chức Hội thảo, Hồn thiện mơ hình, - Tổ chức thí điểm: Đầu tư trang thiết bị (trạm xử lý ảnh, gồm máy tính, phần mềm xử lý), Đào tạo nâng cao trình độ chuyên môn cho cán bộ, mua ảnh vệ tinh, Thành lập bình đồ ảnh vệ tinh tỷ lệ 1/10.000, điều tra bổ sung ngoại nghiệp, chuẩn hoá lớp nội dung cần giám sát quy hoạch, giải đoán ảnh, xây dựng sở liệu GIS chuyên đề giám sát quy hoạch sử dụng đất, tính tốn so sánh diện tích, phân tích xử lý liệu, thành lập đồ giám sát việc thực quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất, lập báo cáo giám sát quy hoạch (đến huyện) - Tổng kết việc thí điểm mơ hình: Xây dựng báo cáo tổng kết, hội nghị tổng kết, đề xuất hồn thiện mơ hinh (2) Nhân rộng mơ hình Nghiên cứu hồn thiện thể chế để tăng cường xử lý vi phạm pháp luật đất đai - Mục tiêu: Tiếp tục hoàn thiện khung pháp lý để xử lý dứt điểm vi phạm quản lý, sử dụng đất đai nhằm chấn chỉnh, tăng cường quản lý nhà nước đất đai; góp phần nâng cao hiệu lực pháp luật đất đai, ngăn chặn, hạn chế tình trạng vi phạm pháp luật đất đai phạm vi nước - Các hoạt động: Nghiên cứu, đánh giá thực trạng việc xử lý vi phạm pháp luật đất đai (2) Rà soát, tổng hợp vướng mắc, bất cập sách, pháp luật liên quan đến thẩm quyền, trách nhiệm việc phát hiện, ngăn chặn xử lý vi phạm pháp luật đất đai (3) Xây dựng báo cáo đề xuất hoàn thiện quy định tra, kiểm tra, xử lý vi phạm pháp luật đất đai Nghiên cứu, đề xuất mơ hình quản lý đối tượng địa khơng gian chiều Việt Nam 72 - Mục tiêu: Xây dựng dự thảo quy định pháp lý quản lý đối tượng địa khơng gian chiều phù hợp với điều kiện thực tế Việt Nam - Các hoạt động: (1) Khảo sát nhu cầu quy định hành Việt Nam liên quan đến quyền sở hữu, quyền sử dụng trách nhiệm bên liên quan đối tượng địa khơng gian chiều; (2) Nghiên cứu, khảo sát mơ hình địa chiều số nước tiên tiến khu vực giới; (3) Nghiên cứu, đề xuất quy định pháp lý quản lý đối tượng địa khơng gian chiều; (4) Nghiên cứu, đề xuất quy trình thu thập, hiển thị liệu khơng gian đối tượng địa không gian chiều (5) Nghiên cứu, đề xuất giải pháp kỹ thuật - công nghệ xây dựng hệ thống quản lý đối tượng địa khơng gian chiều Việt Nam (6) Thử nghiệm mơ hình hệ thống, giải pháp kỹ thuật - công nghệ xây dựng hệ thống quản lý đối tượng địa không gian chiều Việt Nam 73 PHỤ LỤC 09 Các tiêu chí lựa chọn địa bàn tham gia dự án Các Tiêu chí lựa chọn địa bàn cấp tỉnh tham gia dự án chia thành nhóm, bao gồm: (1) nhóm tiêu chí định lượng, (2) Nhóm tiêu chí định tính, (3) Nhóm tiêu chí nhu cầu, tiềm năng, (4) Nhóm tiêu chí cam kết, (5) Nhóm tiêu chí điều kiện kinh tế-xã hội, (6) Nhóm tiêu chí vị trí địa lý, (7) Nhóm tiêu chí hiệu đầu tư, (8) Nhóm tiêu chí mở Trong tiêu chí này, nhóm tiêu chí số đảm bảo lựa chọn tỉnh có tiềm phát triển kinh tế nhóm tiêu chí số đảm bảo lựa chọn tỉnh có điều kiện kinh tế-xã hội khó khăn, đặc thù (dân tộc thiểu số, phát triển nơng nghiệp); nhóm tiêu chí số để đảm bảo khả tăng giảm số lượng dự án sau có thiết kế Dự án chi tiết Cụ thể tiêu chí sau: Nhóm tiêu chí định lượng: - Tỷ lệ số có đồ địa chính quy, - Tỷ lệ Giấy chứng nhận cấp, - Tỷ lệ hồn thành hồ sơ địa chính, - Số lượng giao dịch đất đai, - Ngân sách Nhà nước cấp, số thu từ đất, mức đầu tư kinh phí địa phương cho nhiệm vụ quản lý đất đai cao năm gần Nhóm tiêu chí định tính: - Mức độ tuân thủ chế độ báo cáo, cung cấp thông tin, - Mức độ hợp tác, phối hợp công việc, - Mức độ sẵn sàng thực dự án Nhóm tiêu chí nhu cầu, tiềm năng: - Có nhu cầu cao thơng tin đất đai, - Có tiềm phát triển kinh tế-xã hội, - Có tiềm phát triển thị trường quyền sử dụng đất thị trường bất động sản, - Có khả tạo tác động lan tỏa Nhóm tiêu chí cam kết: - Có cam kết thực dự án, - Có lực thực dự án, 74 - Có cam kết bố trí nguồn lực tài người để tiếp nhận khai thác hệ thống, tiếp tục đầu tư phát triển hệ thống sau tiếp nhận kết từ dự án Nhóm tiêu chí điều kiện kinh tế - xã hội: - Điều kiện kinh tế-xã hội phát triển, - Địa bàn chịu ảnh hưởng biến đổi khí hậu, - Địa bàn phát triển nông sản chuyên sản xuất lúa, cà phê,… Nhóm tiêu chí vị trí địa lý: - Mang tính đại diện vùng, miền, - Lựa chọn vùng (Bắc – Trung - Nam) số tỉnh làm trọn tỉnh để nhân rộng mơ hình, - Có thể xếp tỉnh thành nhóm tỉnh có vị trí địa lý gần để dễ thực cơng tác quản lý dự án sau Nhóm tiêu chí hiệu đầu tư - Khơng lựa chọn địa bàn có dự án đầu tư, - Lựa chọn số tỉnh tham gia Dự án VLAP để tiếp tục hoàn thiện mức độ nâng cao kết dự án VLAP Nhóm tiêu chí mở: - Sau cân đối nguồn kinh phí, cịn dư tiếp tục lựa chọn tỉnh, huyện khác 75 PHỤ LỤC 10 Dự kiến địa bàn huyện tham gia thực Dự án MIỀN TRUNG&TÂY NGUYÊN: 11 TỈNH, 64 HUYỆN MIỀN BẮC: 12 TỈNH, 57 HUYỆN Thái Nguyên: Thị xã Sông Công Huyện Phú Lương Huyện Đồng Hỷ Huyện Võ Nhai Huyện Phổ Yên Huyện Phú Bình Thái Bình: Huyện Đơng Hưng Huyện Hưng Hà Huyện Thái Thụy Nam Định: Hải Hậu Giao Thuỷ Xuân Trường Trực Ninh Nam Trực Nghĩa Hưng Mỹ Lộc Bắc Ninh: TP Bắc Ninh Huyện Thuận Thành Huyện Yên Phong Huyện Quế Võ Huyện Tiên Du Ninh Bình: Huyện Hoa Lư Huyện Nho Quan Huyện Yên Mô Huyện Yên Khánh Thị xã Tam Điệp Thành phố Ninh Bình Huyện Gia Viễn Bắc Giang: Huyện Tân Yên Huyện Lạng Giang Huyện Việt Yên Thanh Hóa: Thị xã Bỉm Sơn Thị xã Sầm Sơn Huyện Đông Sơn Huyện Hà Trung Huyện Quảng Xương Huyện Tĩnh Gia Nghệ An: Thành phố Vinh Thị xã Cửa Lò Thị xã Thái Hòa Huyện Nghĩa Đàn Huyện Yên Thành Thị xã Hoàng Mai Huyện Nam Đàn Huyện Nghi Lộc Huyện Hưng Nguyên Hà Tĩnh: 10 Huyện Can Lộc Huyện Đức Thọ Huyện Lộc Hà Huyện Thạch Hà Huyện Kỳ Anh Huyện Vũ Quang Huyện Nghi Xuân TX Hồng Lĩnh TP Hà Tĩnh 10 TX Kỳ Anh Quảng Bình: Huyện Quảng Ninh Huyện Minh Hóa Quảng Trị:6 Huyện Vĩnh Linh Huyện Gio Linh Thành Phố Đông Hà Thị xã Quảng Trị Huyện Hải Lăng MIỀN NAM: TỈNH, 44 HUYỆN Tiền Giang: Châu Thành Tân Phước Tân Phú Đông Vĩnh Long Long An: Huyện Cần Đước Huyện Cần Giuộc Huyện Châu Thành Thị xã Kiến Tường Huyện Tân Trụ Thành phố Tân An Tây Ninh: Thành phố Tây Ninh Huyện Hòa Thành Huyện Trảng Bàng Huyện Gò Dầu Huyện Dương Minh Châu Huyện Bến Cầu Cần Thơ: Quận Ninh Kiều Quận Bình Thủy Huyện Phong Điền Quận Cái Răng Đồng Tháp: 10 Thành phố Sa Đéc Thị xã Hồng Ngự Huyện Hồng Ngự Huyện Lấp Vò Huyện Lai Vung Huyện Cao Lãnh Huyện Châu Thành Huyện Tân Hồng Huyện Tam Nông 10 Huyện Tháp Mười An Giang: 10 Huyện An Phú 76 Huyện Yên Dũng Huyện Yên Thế Hà Nam: Huyện Duy Tiên Huyện Thanh Liêm Huyện Kim Bảng Huyện Bình Lục Lạng Sơn: TP Lạng Sơn Huyện Bình Gia Huyện Cao Lộc Huyện Tràng Định Huyện Văn Lãng Cao Bằng: Huyện Bảo Lâm Huyện Bảo Lạc Huyện Thông Nông Huyện Hà Quảng Huyện Hạ Lang 10 Lào Cai: TP Lào Cai Huyện Bảo Thắng Huyện Sapa 11 Tuyên Quang: TP Tuyên Quang Huyện Lâm Bình Huyện Na Hang 12 Sơn La: 4 TP Sơn La Huyện Mai Sơn Huyện Yên Châu Huyện Mộc Châu Huyện Cam Lộ Thừa Thiên Huế: Huyện Phong Điền Huyện Quảng Điền Thị xã Hương Trà Thị xã Hương Thuỷ Huyện Phú Lộc Đà Nẵng: Q Ngũ Hành Sơn Q Liên Chiểu Q Cẩm Lệ H Hòa vang Quảng Ngãi: TP Quảng Ngãi Huyện Bình Sơn Huyện Sơn Tịnh Huyện Châu Phú Huyện Thoại Sơn Huyện Châu Thành Huyện Tri Tôn Huyện Tịnh Biên Huyện Phú Tân Huyện Chợ Mới TP Long Xuyên 10 TX Tân Châu Kiên Giang: Thành phố Rạch Giá Huyện Châu Thành Huyện Giồng Riềng Huyện Tân Hiệp Giang Thành Huyện Mộ Đức Huyện Đức Phổ Phú Yên: Tp Tuy Hòa Huyện Đồng Xuân Thị xã Sông Cầu Huyện Sơng Hinh Huyện Sơn Hịa Huyện Đơng Hịa 10 Đắk Lắk: Huyện Cư Kuin Huyện Lắk Huyện Krông Bông Thị xã Buôn Hồ TP Buôn Ma Thuột Huyện Ea Súp Huyện Buôn Đôn 11 Lâm Đồng: TP Bảo Lộc H Đạ Hoai H Đạ Tẻh H Cát Tiên 77 ... Việc tăng cường quản lý đất đai cải thiện dịch vụ quản lý đất đai giúp tăng thu từ đất dịch vụ công quản lý đất đai cho quan quản lý nhà nước cấp Trung ương địa phương, có ngành quản lý đất đai, ... việc quản lý thực Dự án Các cán quản lý Dự án đào tạo quản lý dự án nói chung, lập thẩm định kế hoạch, quản lý tài mua sắm nói riêng để nâng cao nghiệp vụ, đáp ứng yêu cầu quản lý dự án Dự án hỗ... đó, Dự án tăng cường quản lý đất đai sở liệu đất đai quốc gia với hạng mục đầu tư chủ yếu Hệ thống thông tin đất đai quốc gia đa mục tiêu Cơ sở liệu đất đai quốc gia tổ chức thực quản lý theo

Ngày đăng: 19/03/2019, 21:14

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • I. Tên Dự án

  • II. Tên nhà tài trợ

  • III. Tên cơ quan chủ quản, chủ dự án

  • IV. Thời gian thực hiện dự án

  • V. Bối cảnh và sự cần thiết của dự án

    • V.1. Sự cần thiết, vai trò, vị trí của Dự án trong quy hoạch, kế hoạch phát triển của đất nước và ngành

      • V.1.1. Bối cảnh

      • V.1.2. Sự cần thiết phải thực hiện dự án

      • V.2. Khái quát các chương trình, dự án khác đã và đang thực hiện bằng những nguồn vốn khác nhau nhằm mục đích hỗ trợ giải quyết các vấn đề có liên quan

      • V.3. Nhu cầu tài trợ dự án bằng nguồn ODA và vốn vay ưu đãi

      • VI. Cơ sở đề xuất nhà tài trợ

      • VII. Mục tiêu của dự án

        • VII.1. Mục tiêu tổng quát

        • VII.2. Mục tiêu cụ thể

        • VIII. Đối tượng thụ hưởng của dự án

        • IX. Tóm tắt các kết quả chủ yếu của dự án

          • IX.1. Kết quả chính của dự án

          • IX.2. Kết quả các Hợp phần

            • IX.2.1. Hợp phần 1: Tăng cường chất lượng cung cấp dịch vụ đất đai

              • IX.2.1.1. Tiểu hợp phần 1.1: Hoàn thiện khuôn khổ thể chế để vận hành Hệ thống thông tin đất đai quốc gia đa mục tiêu

              • IX.2.1.2. Tiểu hợp phần 1.2. Truyền thông và nâng cao nhận thức cộng đồng

              • IX.2.1.3. Tiểu hợp phần 1.3. Theo dõi, đánh giá tình hình quản lý, sử dụng đất

              • IX.2.2. Hợp phần 2: Xây dựng cơ sở dữ liệu đất đai và triển khai hệ thống thông tin đất đai quốc gia đa mục tiêu

                • IX.2.2.1.Tiểu hợp phần 2.1. Nâng cấp, hoàn thiện và triển khai phần mềm cho Hệ thống thông tin đất đai quốc gia đa mục tiêu (MPLIS)

                • IX.2.2.2.Tiểu hợp phần 2.2. Xây dựng cơ sở dữ liệu đất đai quốc gia

                • IX.2.2.3. Tiểu hợp phần 2.3. Tăng cường sự tham gia của người dân, doanh nghiệp và liên thông dữ liệu giữa các cấp, các ngành

                • IX.2.3. Hợp phần 3: Quản lý Dự án

                  • IX.2.3.1. Tiểu hợp phần 3.1. Hỗ trợ quản lý dự án

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan