1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Doi moi phuong phap quan ly lop hoc bang cac bienphap giao duc tich cuc

118 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 118
Dung lượng 764,5 KB

Nội dung

Cách đây 2 năm, lớp ba do tôi chủ nhiệm có một học sinh nam tên Dũng. Em có tài kể chuyện rất hay, dí dỏm nhưng tính tình hơi khác thường. Em rất hung hăng, thường xuyên đánh bạn nhưng c[r]

(1)

Đổi phương pháp

quản lý lớp học biện pháp giáo dục tích cực

( Tài liệu tập huấn giáo viên cán quản lí )

Hà nội, 9/2008

(2)

Phần I Những vấn đề cung 3

I. Mục đích tài liệu 3

II. Mục tiêu khoá tập huấn 3

III. Đối tượng sử dụng tài liệu 3

VI. Cấu trúc nội dung tài liệu 3

Phần II Nội dung tập huấn 6

Bài mở đầu 6

Bài 1: Thực trạng trừng phạt thân thể trẻ em tại Việt Nam nguyên nhân.

15 Bài 2: Vì phải chấm dứt trừng phạt thân thể trẻ

em.

22 Bài 3: Khái niệm cần thiết phải dụng các

biện pháp giáo dục kic luật tích cực

27 Bài 4: Thay đổi quan điểm nhận thức giáo dục

kỹ luật trẻ em

36 Bài 5: Một số biện pháp giáo dục kỹ luật tích cực 45 Baì 6: Một số gợi ý hình thức tổ chức hoạt

động giáo dục tích cực

57 Bài 7: Tổng kết xây dựng kế hoạch tập huấn 65

Phần III Tài liệu tham khảo 73

A Tài liệu 73

B Tài liệu đọc thêm Quyền trẻ em 97

C Trò Chơi 103

(3)

Tài liệu tập huấn biên soạn với mục đích hỗ trợ tập huấn viên kiến thức kỹ cần thiết để tập huấn đổi phương pháp quản lý lớp học biện pháp giáo dục kỉ luật tích cực

Mục tiêu khoá tập huấn:

Sau kết thúc khố học, học viên có khả năng:

Hiểu rõ nội dung việc đổi phương pháp quản lý lớp học biện pháp giáo dục tích cực.

áp dụng biện pháp giáo dục kỷ luật tích cực để giáo dục học sinh trong lớp học, trường học, gia đình cộng đồng.

Tập huấn lại cho đồng nghiệp việc đổi phương pháp quản lý lớp học biện pháp giáo dục tích cực.

đối tượng sử dụng tài liệu:

Đối tượng sử dụng tài liệu tập huấn viên tập huấn đổi phương pháp quản lý lớp học biện pháp giáo dục tích cực Đặc biệt sách dành cho giáo viên, cán quản lý giáo dục trường tiểu học, trung học sở tất nhiệt tình, quan tâm vấn đề

Cấu trúc nội dung tài liệu:

Cuốn tài liệu gồm ba phần chính: Phần I: Những vấn đề chung

(4)

Phần II: Nội dung tập huấn Gồm nội dung sau:

Bài mở đầu

Bài 1: Thực trạng trừng phạt thân thể ( TPTT) trẻ em Việt Nam (VN) nguyên nhân

Bài 2: Sự cần thiết phải chấm dứt TPTT trẻ em

Bài 3: Khái niệm cần thiết phải sử dụng biện pháp giáo dục kỷ luật tích cực.

Bài 4: Thay đổi quan điểm nhận thức TPTT trẻ em.

Bài 5: Một số biện pháp giáo dục kỷ luật tích cực.

Bài 6: Một số gợi ý hình thức tổ chức hoạt động giáo dục tích cực nhà trường

Bài 7: Tổng kết xây dựng kế hoạch tập huấn.

Mỗi cấu trúc sau:

Mục tiêu bài:

Gồm mục tiêu kiến thức, kỹ thái độ cần đạt sau học

Nội dung:

Là nội dung khái quát mà học viên cần nắm bắt sau

Tài liệu phương tiện tập huấn1:

Bao gồm tài liệu phương tiện cần thiết cho bài/nội dung như: Giấy Ao, A4, bút dạ, bảng, thẻ màu, máy chiếu, giấy trong, hình minh hoạ vv…

Các hoạt động:

Là gợi ý hoạt động, có lượng hố thời gian thực hiện, hoạt động có mục tiêu, gợi ý cụ thể bước tiến hành hoạt động, tập huấn viên tổ chức hoạt động nào, nhiệm vụ học viên gì, kết thúc hoạt động phần kết luận ý mà học viên cẫn lĩnh hội sau hoạt động

(5)

- Tranh ảnh tập tình

- Tài liệu tham khảo tài liệu đọc thêm - Những kiến thức khái quát

Phần III Tài liệu tham khảo

A Tài liệu: Sử dụng biện pháp giáo dục kỷ luật tích cực quản lý lớp học

B Tài liệu đọc thêm Công ước Quyền trẻ em:

- Công ước QTE (bản tóm tắt)

- Các điều luật VN có liên quan đến QTE

C Trò chơi:

- Trò chơi dùng để khởi động

- Trò chơi dùng để giới thiệu làm quen - Trò chơi dùng để dẫn nhập vào

- Trị chơi dùng để kết bài, tổng kết khóa tập huấn - Trò chơi dành cho người thua

D. Một số mẫu tìm hiểu nhu cầu đánh giá khóa tập huấn để tham khảo:

- Phiếu đăng ký dự lớp

- Phiếu tìm hiểu nhu cầu đào tạo - Phiếu đánh giá kết khóa tập huấn

(6)

Bài mở đầu

Mục tiêu:

Tạo bầu khơng khí thân mật, cởi mở quen biết lẫn nhau.Chia sẻ suy nghĩ, nhu cầu mong đợi khoá tập huấn.Xác định mục tiêu phương pháp tập huấn.

Xây dựng thống nội quy khoá tập huấn.

Nội dung:

1 Giới thiệu, làm quen Mong đợi học viên Nội quy khoá tập huấn Mục tiêu khoá tập huấn Phương pháp khoá tập huấn Tài liệu phương tiện:

- Bút dạ, băng dính, giấy khổ lớn

- Phụ lục 1: Minh hoạ cách thiết lập nội quy lớp học

- Phụ lục 2: Bảng phân công trực nhật học viên

- Phụ lục 3: Mục tiêu khoá tập huấn

- Phụ lục 4: Nội dung chương trình tập huấn phân bố thời gian

(7)

Các hoạt động:

Hoạt động 1: Giới thiệu, làm quen Mục tiêu:

Giảng viên học viên làm quen với nhau.

Biết hiểu tên, sở thích, cơng việc thành viên lớp học.Tạo khơng khí thân mật cởi mở quen biết lẫn nhau.

Thời gian: 20 phút Các bước tiến hành: Bước 1:

Hãy chào mừng học viên ( HV) tham gia khoá tập huấn Bạn tự giới thiệu thân người trợ giảng (nếu có)

- Tên, cơng việc, sở thích, kỉ niệm đáng nhớ thời thơ ấu vv… Hãy thân thiện nhiệt tình để tạo bầu khơng khí học tập cởi mở

- Khuyến khích học viên đưa số câu hỏi bạn Bạn trao đổi số thông tin cá nhân với học viên bạn có gia đình chưa? Bạn tuổi? v.v

- Để phần giới thiệu thêm vui vẻ, bạn u cầu học viên đốn câu trả lời cho câu hỏi

Bước 2:

Chia nhóm cặp đôi, đôi làm quen theo nội dung mà giảng viên (GV) làm mẫu Sau người giới thiệu bạn trước lớp

Bước 3:

Giảng viên đặt câu hỏi: Bạn có nhận xét hoạt động làm quen? Gọi số học viên đưa câu nhận xét, giảng viên phân tích kết luận Kết luận:

(8)

Hoạt động 2. Mong đợi học viên Mục tiêu:

Học viên giảng viên chia sẻ mong đợi khoá tập huấn.

Thời gian: 20 phút Các bước tiến hành: Bước 1:

Giảng viên đặt câu hỏi ; Thầy, có mong đợi qua khố tập huấn này?

- Phát cho người miếng giấy nhỏ, người nêu ý kiến

- Yêu cầu người dán mảnh giấy ghi nhu cầu vào tờ giấy lớn

Bước 2 :

Giảng viên gọi 1,2 người đọc to mong đợi người cho lớp nghe, lựa chọn mong muốn đúc kết ý kiến trùng vào mục tiêu khố học bổ sung thêm nội dung cần thiết chưa có chương trình dự kiến

Bước 3 :

Giảng viên giới thiệu mục đích mục tiêu khoá tập huấn (viết sẵn giấy Ao, thẻ màu, File trình chiếu VV… ( xem phụ lục 3)

Bước 4:

Đối chiếu mục tiêu mà giảng viên chuẩn bị với mong muốn học viên vừa thảo luận hoạt động 2, xác định điểm tương đồng Thống mục tiêu khoá học cách thức giải mong đợi xa học viên so với mục tiêu dự kiến Kết luận:

Giảng viên đối chiếu điều mong đợi học viên với mục tiêu khố tập huấn xem mong đợi có đáp ứng không đáp ứng đến mức độ để điều chỉnh, xếp nội dung phương pháp cho phù hợp.

(9)

Tạo cam kết chung giảng viên học viên nhằm đạt mong đợi và mục tiêu khoá học.

Học viên biết cách xây dựng nội quy có tham gia.

Thời gian : 25 phút Các bước tiến hành: Bước 1:

Giảng viên đặt câu hỏi

- Để lớp tập huấn đạt kết tốt, học viên/giảng viên nên làm khơng nên làm gì?

u cầu học viên nêu ý không trùng lặp với ý kiến người nêu trước Giảng viên ghi ý kiến vào giấy to theo hai cột : Học viên/ Giảng viên

Học viên Giảng viên

Nên Không nên Nên Không nên

Sau ý kiến học viên, giảng viên nêu ý kiến

- Từ câu trả lời thống nội quy lớp học

Bước 2:

- Viết nội quy lớp học vào tờ giấy lớn treo lên tường trì đến cuối khố tập huấn

- Có thể đề nghị học viên gợi ý hình thức khuyến khích người thực tốt nội quy

(10)

Lưu ý: Cần đảm bảo đủ thời gian thực hoạt động – tối thiểu 26h, tức 6.5 h cho ngày

Bước 3:

Phân nhóm thực nhiệm vụ thời gian tập huấn: Để khóa tập huấn đạt kết mong muốn, học viên tham gia thực nhiệm vụ : tổ chức hoạt động khởi động, đánh giá hàng ngày cung cấp thông tin phản hồi, ôn theo dõi thời gian

Các tham dự viên đăng ký tham gia vào nhóm

- Giảng viên phổ biến yêu cầu, nhiệm vụ nhóm

Nhóm khởi động

- Tổ chức khởi động đầu giờ, trò chơi, hoạt động phá băng vv…

Nhóm ơn bài

- Tổ chức để học viên ôn 10 - 15 phút đầu ngày

Nhóm theo dõi thời gian

- Quan tâm nhắc nhở đôn đốc giấc…

- Thực biện pháp xử phạt ngươì vi phạm

Nhóm đánh giá, phản hồi

- Thu thập ý kiến phản hồi học viên ngày theo PP tham gia để giúp giảng viên ban tổ chức rút kinh nghiệm kịp thời (về nội dung, phương pháp, hậu cần v.v)

- Trình bày kết đánh giá với toàn thể lớp vào đầu sáng ngày học

Bước 4:

Chia nhóm (Xem phụ lục 2)

- Học viên ghi tên vào danh sách nhóm Mỗi hoc viên phải tham gia vào nhóm Tuỳ số ngày khố tập huấn , học viên phải tham gia nhiều nhóm, ngày khác

(11)

Kết luận:

Học viên làm việc tốt vấn đề tổ chức thông báo cụ thể rõ ràng bàn bạc thông nhất

Lưu ý :

- Dành thời gian để ban tổ chức thông báo vấn đề liên quan dến tổ chức, hậu cần lớp

- Tìm vị trí treo bảng “ mong đợi học viên”, mục tiêu, nội dung chương trình nội quy lớp để người dễ theo dõi thực

Hoạt động : Chương trình tập huấn Mục tiêu:

Biết chương trình khố học.

Thời gian: phút Các bước tiến hành: Bước 1:

Giới thiệu nội dung chương trình khố học

Giảng viên giới thiệu tóm tắt nội dung chương trình khoá học (Xem phụ lục 4):  Trao đổi chia sẻ nội dung chương trình khố học

 Nếu học viên có ý kiến khác, thoả luận chung điều chỉnh thấy ý kiến quan trọng hợp lý

 Phát lịch học tổng thể

Hoạt động 5: Giới thiệu phương pháp tập huấn. Mục tiêu:

Hiểu ý nghĩa, tầm quan trọng lợi ích việc sử dụng PP tham gia trong khoá học.

Hiểu phương pháp tập huấn sử dụng để chủ động tích cực tham gia học tập.

(12)

Các bước tiến hành: Bước 1:

Chơi trò chơi “ Xé giấy” Cách chơi:

- Phát cho học viên mảnh giấy

- Học viên xé theo lệnh giảng viên

- Kết hình dạng cuối tờ giấy không giống

- Giảng viên đưa câu hỏi: Thầy/ cho biết “ Tại hình dạng tờ giấy mọi người sau xé lại không giống nhau?”

- Câu trả lời học viên là: Học viên xé thụ động theo lệnh GV, xé HV khơng có trao đổi lẫn nhau…vv

- Căn vào trả lời HV, GV phân tích hướng tới PP tham gia với hoạt động đa dạng : Đóng vai, trị chơi, tập tình huống, vẽ tranh …vv

Bước 2:

Nhấn mạnh lí sử dụng phương pháp này:

- Khuyến khích học viên tham gia vào hoạt động, chia sẻ suy nghĩ boăn khoăn kinh nghiệm thân, xây dựng đưa nhận thức

- Tạo hứng thú cho người học

- Chia sẻ kinh nghiệm tạo tương tác giáo viên học viên, học viên học viên

- Mọi người dễ tiếp thu dễ nhớ họ tham gia trao đổi vấn đề cụ thể

- Học viên đánh giá tự đánh giá K t lu n:ế ậ

(13)

Phụ lục Bài mở đầu

Phụ lục 1:Minh hoạ cách thiết lập nội quy lớp học

Học viên Giảng viên

Nên Không nên Nên Không nên

- Đi học - Tích cực thảo luận

- Hút thuốc phòng họp -

-Phụ lục 2: Bảng phân công trực nhật học viên

Tên nhóm Ngày 1 Ngày 2 Ngày 3 Ngày 4

Nhóm ơn Lê Thị Hà … … … …

(14)

Nhóm đánh giá, phản hồi

Phụ lục 3: Mục tiêu khoá tập huấn.

Sau kết thúc khố học, học viên có khả năng:

Hiểu rõ nội dung việc đổi phương pháp quản lý lớp học bằng biện pháp giáo dục tích cực.

Áp dụng biện pháp giáo dục kỷ luật tích cực để giáo dục học sinh lớp học, trường học, gia đình cộng đồng.

Tập huấn lại cho đồng nghiệp việc đổi phương pháp quản lý lớp học bằng biện pháp giáo dục tích cực .

Phụ lục 4: N i dung chộ ương trình t p hu n v phân b th i gian.ậ ấ à ố ờ

Thời gian Nội dung tập huấn Thời lượng

Ngày thứ

Khai mạc Bài mở đầu

Bài 1:Thực trạng TPTT trẻ em VN nguyên nhân

Bài 2: Sự cần thiết phải chấm dứt TPTT trẻ em

90 Phút 135 Phút

90 Phút

Ngày thứ hai

Bài 2: Sự cần thiết phải chấm dứt TPTT trẻ em

Bài 3: Khái niệm cần thiết phải sử dụng biện pháp GD kỷ luật tích cực

Bài 4: Thay đổi quan điểm nhận thức TPTT trẻ em

45 Phút 135 Phút

180 phút

(15)

Ngày thứ tư

Bài 6: Một số gợi ý hình thức tổ chức hoạt động giáo dục tích cực nhà trường

Bài 7: Tổng kết xây dựng kế hoạch tập huấn

180 phút

135 phút

(16)

Bài 1

THỰC TRẠNG TRỪNG PHẠT THÂN THỂ TRẺ EM TẠIVIỆT NAM VÀ NGUYÊN NHÂN

Mục tiêu :

Kết thúc học viên có khả năng:

Trình bày trừng phạt thân thể trẻ em?

Phân tích số nét thực trạng trừng phạt thân thể trẻ em Việt Nam nguyên nhân.

Nội dung:

1 Thế trừng phạt thân thể trẻ em?

2 Thực trạng trừng phạt thân thể trẻ em (TPTTTE ) Việt Nam Nguyên nhân thực trạng TPTTTE Việt Nam

Tài liệu phương tiện:

- Tài liệu “ Đổi phương pháp quản lí lớp học biện pháp giáo dục tích cực” (NXB Giáo dục - 2008) – Chương

- Các phiếu giấy nhỏ

- Giấy A0, đủ cho nhóm tờ

- Phụ lục : Các trường hợp điển hình TPTTTE

Hoạt động cụ thể:

Hoạt động 1: Thế trừng phạt thân thể trẻ em. Mục tiêu:

Học viên hiểu trừng phạt thân thể trẻ em.

(17)

Các bước thực hiện: Bước 1:

Giảng viên (GV) nêu câu hỏi động não: “Bạn hiểu trừng phạt thân thể trẻ em?” (GVgợi ý : nhớ lại hồi nhỏ, mắc lỗi, cha mẹ thầy cô phạt thế nào?)

Bước :

Học viên (HV) suy nghĩ nhanh phát biểu ý kiến cách ngắn gọn trừng phạt thân thể trẻ em (hoặc ghi mảnh giấy nhỏ)

Bước 3:

GV liệt kê ý kiến HV lên bảng

Bước 4:

GV hướng dẫn HV hệ thống hóa lại quan niệm HV trừng phạt thân thể trẻ em

Bước :

GV giới thiệu quan niệm trừng phạt thân thể trẻ em sử dụng tài liệu K t lu n:ế ậ

Có nhiều cách hiểu khác TPTT trẻ em, nhiên phạm vi tài liệu này, sử dụng khái niệm sau:

Trừng phạt thân thể trẻ em hành vi, thái độ, lời nói người lớn người có quyền gây nhằm giáo dục trẻ làm tổn thương em thể xác (đánh đập, bắt quỳ gối,…) tinh thần (chửi mắng, bỏ mặc,…).

Hoạt động 2: Thực trạng trừng phạt thân thể trẻ em Việt Nam (VN). Mục tiêu:

HV biết thực trạng trừng phạt thân thể trẻ em Việt Nam.

(18)

GV chia HV thành nhóm, nhóm thảo luận thực trạng trừng phạt thân thể trẻ em mà họ biết:

- Mỗi cá nhân kể truờng hợp (kể chuyện từ thời cịn đi học nghe từ địa phương, từ báo, đài ) ?

- Nhóm chọn câu chuyện điển hình TPTTTE

- Các trường hợp xảy đâu? Xảy nào?Trẻ em cảm thấy nào trong trường hợp đó

- Những hành vi TPTT trẻ em để lại hậu trẻ em? (đối với sức khoẻ, tính mạng, tâm lý, học tập, sống tương lai… trẻ)

Bước 2:

Các nhóm HV thảo luận

Bước 3:

Đại diện nhóm trình bày kết thảo luận thực trạng TPTT trẻ em địa phương

Bước 4:

Thảo luận chung:

- Qua thực trạng trừng phạt trẻ em địa phương kết luận như thế thực trạng trừng phạt trẻ em Việt Nam, đặc biệt nhà trường Việt Nam nay? (Có tồn khơng? Xảy đâu? Xảy nào? Do ai gây ra? Để lại hậu trẻ em?).

Bước 5: GV tổng kết ý kiến kết luận K t lu n:ế ậ

(19)

Hoạt động 3: Nguyên nhân thực trạng TPTT trẻ em Việt Nam. Mục tiêu:

HV phân tích nguyên nhân việc trừng phạt thân thể trẻ em nói chung trừng phạt thân thể trẻ em nhà trường nói riêng.

Thời gian: 55 phút Các bước thực hiện: Bước 1:

GV chia nhóm giao nhiệm vụ cho nhóm nghiên cứu trường hợp điển hình thảo luận theo câu hỏi sau:

Theo bạn, nguyên nhân tượng TPTT trẻ em: - Nhìn từ phía GV gì?

- Nhìn từ phía trẻ em gì?

Bước 2:

Các nhóm thảo luận theo câu hỏi

Bước 3:

Đại diện nhóm trình bày Trao đổi chung lớp trường hợp

Bước 4:

Thảo luận chung lớp:

- Qua phân tích câu chuyện qua thực tiễn địa phương, khái quát như nguyên nhân thực trạng TPTT trẻ em Việt Nam nói chung và TPTT trẻ em trường học Việt Nam nói riêng?

Bước 5:

Qua ý kiến phản hồi HV, GV phân tích, tóm tắt kết luận Kết luận:

(20)(21)

Phụ lục 1: Các trường hợp điển cứu : Câu chuyện :

Chuyện xảy cách lâu, lúc tơi vừa trường tới tơi cịn nhớ

Hơm vào kiểm tra tốn, lớp chăm làm bài, giọng nói vang lên từ cuối lớp - Nam :

- Thưa cô, bạn Mai ăn cắp bút em

Vốn dị ứng với thói xấu nên không kịp suy nghĩ, gay gắt hỏi Mai: - Mai ! Tại em lấy bút bạn ?

- Thưa cơ, em khơng lấy, Mai nói Tơi cương quyết:

- Khơng lấy bạn nói? Nếu em lỡ lấy bạn em nên trả lại, cô tha lỗi cho em

Mai rơm rớm nước mắt thò tay vào hộc bàn lấy bút Cả lớp lên Nam giật bút tay bạn nói:

- Tớ khơng chơi với cậu nữa!

Sau việc đó, lớp khơng thích chơi với Mai Mai buồn hẳn, tự khép lại, lặng lẽ trở nên nói, dù trước em bé vui tính Tơi suy nghĩ thật nhiều, tơi xử khéo léo thì…

Câu chuyện 2:

Trong đời dạy có lẽ không quên câu chuyện đau lịng mà tơi kể cho bạn nghe

Thu Un, học trị nhỏ tơi có đơi mắt bồ câu đen láy, mái tóc dày óng mượt Điều làm ý em hay kêu đau bụng bố em thường gửi thuốc cho để nhắc em uống sau ăn Giờ chơi hôm ấy, ngồi chấm bài, nghe em khóc mách tơi:

- Thưa cơ, gói xơi em bị bạn chạy giỡn xô vào làm rơi xuống đất !

(22)

Giờ gói xơi rơi mất, em khóc làm tơi bực thêm nghĩ em khơng nghe lời Nghe tơi la, em sợ khơng dám khóc

Hôm sau hôm sau Thu Uyên không đến lớp Tôi gọi điện thoại cho bố em biết em đưa vào trung tâm ung bướu bị ung thư giai đoạn cuối phải vơ hóa trị thuốc Tơi lặng người, đầu óc tê dại Vào trung tâm thăm em, tơi khơng tin mắt Em nằm đó, mái tóc đen nhánh ngày đầu năm khơng cịn liều thuốc hóa trị Em nhìn tơi cười, nụ cười khơ héo Nước mắt ràn rụa, nắm lấy bàn tay nhăn nhúm cịn da bọc xương em, tơi động viên em phải cố gắng vợt qua bệnh tật để đến lớp, bạn chờ em! Nhưng số phận thật khắc nghiệt với em, vài hôm sau em thể nhỏ bé khơng chịu liều thuốc độc hóa trị tiêm vơ thể nhỏ bé em…

Uyên ơi! Cơ chưa kịp nói lời phân tích cho em hiểu lại la em Thật lịng muốn xin lỗi em! Chỉ có lúc bực mà cáu gắt với học trị mình, đứa trẻ thơ ngây, dễ thương

Câu chuyện 3:

Năm lớp Ba, Sơn học lớp cô Mai Trong lớp, Sơn có “cảm tình” với bạn Tú Un bạn học giỏi, tính hiền, ngoan thật xinh xắn Một hôm, Tiếng Việt, cô Mai giảng bài, Sơn không ý nghe mà hí hốy viết thư để gửi cho Tú Uyên với nội dung trẻ con: “Tớ thích chơi với cậu, Uyên ạ! Ký tên Sơn” Cô Mai phát ra, cô tịch thu mảnh giấy từ tay Sơn cau mặt đọc nội dung thư Trước đó, Sơn bối rối suy nghĩ em khơng cho vấn đề nghiêm trọng đến thấy nét mặt cô, em lo sợ thật Cô Mai yêu cầu Sơn đứng lên thú nhận việc em thích bạn Un khơng tốt học sinh lớp Ba Và nữa, cịn u cầu Sơn phải đọc to dịng chữ viết lên cho lớp nghe Thật xấu hổ, Sơn vừa đọc vừa khóc Cả lớp cười thật to làm Sơn cảm thấy xấu hổ nhiều Tội nghiệp cho Tú Uyên, bạn cúi gầm mặt xuống bàn không dám ngước lên nhìn Cơ Mai u cầu Sơn viết kiểm điểm

Ngay tối hơm nhà Sơn bị sốt cao, bị hoảng loạn, sợ tiếp xúc với cô Mai bạn lớp, kể với Tú Uyên Ba mẹ Sơn cho em điều trị bệnh viện thời gian Sau sức học Sơn hẳn trước em học

Câu chuyện 4:

(23)

một xuống bàn, tự nhiên lớp im phăng phắc làm cho tơi có chút thấy “hiệu quả” thước

Một lần, kiểm tra phần tập toán làm nhà, đến bàn Ngân Hà, thấy em che lại, yêu cầu đưa xem làm nhà em Hà ấp úng Bực mình, tơi giật lấy vở, mở thấy em chưa làm Quá giận nghĩ em khơng làm mà cịn khơng chịu nói thật, tơi u cầu em xịe tay để chịu phạt Bàn tay nhỏ xíu, xinh xinh run rẩy, em xịe Dù thống chút chùn lịng đánh hai thật mạnh vào tay em với suy nghĩ “Đau chừa”

Giờ chơi hơm ấy, tơi ngồi chấm bài, nhóm học sinh vây quanh tơi để trị chuyện xem chấm điểm Hà đến gần xin lỗi Tơi vui Hà biết lỗi mình, em nói:

- Cơ ơi, có tự lấy thước đánh chưa? Thật ngạc nhiên, tơi hỏi :

- Vì phải tự đánh ?

- Vì thước đánh đau !- Hà nói Cả nhóm em khác nói theo:

- Thật cơ, tụi sợ thước lắm, lúc cô gõ bàn, lớp bạn giật hết hồn!

(24)

Bài 2

Vì phải chấm dứt trừng phạt thân thể trẻ em

Mục tiêu:

Sau học xong phần học viên có khả năng:

Hiểu nhận thức đượcnhững hậu việc TPTT trẻ em trẻ em, gia đình, nhà trường xã hôị.

Hiểu phân tích việc TPTT trẻ em khơng phù hợp với mục tiêu của giáo dục.

Biết việc TPTT vi phạm luật pháp cuả Việt Nam qui định

quốc tế Nội dung:

1 Hậu việc sử dụng trừng phạt thân thể trẻ em, gia đình xã hội Mục tiêu cuả giáo dục

3 Những quy định quốc tế Việt Nam nghiêm cấm trừng phạt thân thể trẻ em Tài liệu phương tiện:

Các điêù khoản có liên quan :  Luật giáo dục

 Luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em  Cơng ước Quốc tế quyền trẻ em

 Bộ luật hình

(xem phần tài liệu : nhấn mạnh luật HS nghị định 114)

- Tài liệu “ Đổi việc trừng phạt thân thể trẻ em biện pháp kỉ luật tích cực” (Vụ tiểu học- 2008) (từ trang 11 đến trang 26)

(25)

Hoạt động cụ thể:

Hoạt động 1: Hậu việc sử dụng biện pháp TPTT trẻ em. Mục tiêu:

HV hiểu suy nghĩ cảm nhận trẻ em bị TPTT.HVnhận thức hậu TPTT phát triển trẻ.

Thời gian: 45 phút Các bước thực hiện: Bước 1:

- GV chia học viên thành nhóm, học viên hồi tưởng chia sẻ với tình trẻ em bị TPTT theo câu hỏi sau :

Hậu việc TPTT trẻ em tình đối với: - Chính em

- Gia đình - Xã hội

Bước 2: Các nhóm trình bày chia sẻ

- Căn vào số ý kiến phản hồi, GV liệt kê ý kiến phân tích đưa kết luận K t lu n:ế ậ

TPTT trẻ em để lại hậu nặng nề đối với

- Sự phát triển trí tuệ nhân cách trẻ em - Mối quan hệ giáo viên học sinh - Chất lượng giáo dục

- Gia đình, nhà trường xã hội

Hoạt động 2: Suy nghĩ mục tiêu giáo dục đạo đức nhà giáo Mục tiêu:

HV hiểu mối liên hệ đạo đức nghề nhà giaó TPTT trẻ em Thời gian: 45 phút

(26)

Bước 1:

Chia lớp thành nhóm, nhóm viết tiếp vào câu sau:

Nhóm 1,2,3 viết tiếp vào câu sau: Nhóm 3,4,5 viết tiếp vào câu sau:

Mục tiêu giáo dục Một giáo viên yêu nghề, có đạo đức nghề nghiệp người

Bước 2:

Các nhóm dán câu trả lời vào giấy Ao, cử đại diện trình bày

Bước 3:

Căn vào trình bày nhóm, giảng viên tổng kết giới thiệu Mục tiêu cuả giáo dục nêu Luật Giáo dục, Luật chăm sóc bảo vệ trẻ em, v.v

Đối chiêú câu trả lời, liên hệ lại nội dung hậu TPTT trẻ em mang lại, phẩm chất cuả người giáo viên mục tiêu giáo dục, có phù hợp khơng?

K t lu n:ế ậ

TPTT trẻ em không phù hợp với đạo đức nghề nghiệp cuả người giáo viên , mục tiêu giáo dục, không hỗ trợ thực mục tiêu giáo dục.

Hoạt động 3: Các điều khoản luật pháp liên quan đến quy định TPTT trẻ em Mục tiêu:

Kết thúc hoạt động học viên có thể:

Biết điều qui định văn pháp lý liên quan đến việc bảo vệ trẻ em tránh khỏi hình thức TPTT

(27)

Các bước thực hiện: Bước 1:

GV giới thiệu điều khoản luật pháp VN quốc tế liên quan đến TPTT (phụ lục 2)

Bước 2:

Xử lý tình

Lớp học chia thành 2- nhóm (tuỳ thuộc vào số lượng học viên) Mỗi nhóm đọc tình Phụ lục 2.2 phân tích :

Tình vi phạm quy định nào? Hình phạt xử lý phù hợp chưa?

K t lu nế ậ

Luật pháp VN QT đưa điều khoản nghiêm cấm việc TPTT trẻ em TPTT hành vi vi phạm pháp luật cần phải xử lý kịp thời nhằm bảo vệ quyền lợi danh dự, nhân phẩm trẻ em.

Cần chấm dứt trừng phạt thân thể trẻ em vì: - Khơng phù hợp với mục tiêu giáo dục.

- TPTT trẻ em gây hậu nặng nề cho cá nhân, gia đinh, nhà trường xã hội.

(28)

PHỤ LỤC 2: Phụ lục 2.1

 Mục tiêu giáo dục (trong luật giáo dục)  Theo Luật Giáo dục

 Theo tổ chức UNESCO

1.Mục đích giáo dục nhằm:

 Xây dựng xã hội công nhân văn  Truyền đạt kỹ kiến thức  Giúp thiếu niên có niềm tin vào thân

 Dạy trẻ em biết đương đầu với bất công, vô nhân đạo bất công

Chuẩn bị cho cộng đồng biết ủng hộ, trì giá trị nguyên tắc

dân chủ dân tộc mình.

Một người giáo viên có đạo đức nghề nghiệp người (xem chuẩn GV)

 Tạo điều kiện cho học sinh phát triển ;

 Khuyến khích tham gia cơng nhận đóng góp học sinh;  Tạo hội học tập cho học sinh;

 Hiểu biết hồn cảnh gia đình điều kiện sống học sinh;  Hiểu mối liên hệ gia đình nhà trường;

 Thơng cảm với khó khăn mà em học sinh phải đương đầu

các lĩnh vực giáo dục, xã hội tình cảm;

 Phát triển lịng tự trọng học sinh;  Biết hy sinh lợi ích cá nhân;

 Khơng né tránh nhiệm vụ khó khăn, dám đương đầu với thử thách;  Là nguồn động viên an ủi học sinh;

 Xây dựng mối quan hệ lành mạnh;

(29)

 Biết ý lắng nghe.

Phụ lục 2.2: Một số tình huống:

Một việc đau lũng xảy Hải Phũng: cụ giỏo chủ nhiệm lớp thẳng tay phạt học sinh mỡnh lết đầu gối vũng quanh lớp học 100 lần khụng chống tay Nguyên nhân vỡ số học sinh làm trật tự cụ vắng mặt.

Chiều 8.11, số phụ huynh có học lớp 3A1 Trường tiểu học Vừ Thị Sỏu (số 270 đường Trần Nguyên Hón, quận Lờ Chõn, TP Hải Phũng) xỳc tỡm đến văn phũng số bỏo gửi đơn tố cáo hành động phản giáo dục cô giáo chủ nhiệm Từ Thị Loan họ

Nội dung vụ việc sau, buổi học thêm chiều thứ sáu, ngày 3.11.2006, sau chơi, cháu lớp 3A1 vào lớp để học mơn Tốn giáo chủ nhiệm Từ Thị Loan dạy Trong lúc cô Loan chưa vào lớp, cháu Tạ Khánh Duy, Lê Quang Thiện, Trịnh Linh Dương Trần Thái Sơn tuổi có nơ đùa, nói chuyện với Khi Loan vào lớp cháu chỗ, cháu Đàm Xuân Hiển lớp đứng lên mách giáo việc trước bạn Duy, Thiện, Dương Sơn gõy trật tự Cụ Loan liền gọi chỏu Trần Thỏi Sơn cháu Trịnh Linh Dương lên đứng trước bảng tát vào mặt cháu nhiều lần, sau cô Loan gọi tiếp cháu Tạ Khánh Duy Lê Quang Thiện lên dùng tay túm tai cháu đập đầu vào lần

Lúc này, mũi cháu Thiện chảy máu nên cô Loan cho chỗ, cháu cũn lại Duy, Dương Sơn bị cô Loan bắt phải quỳ lết đầu gối xung quanh lớp 100 vũng, cấm khụng chống tay trước mặt 40 bạn học lớp Sau chép tập lên bảng xong, cô Loan cho cháu chỗ ngồi (lúc này, cháu lết gần 20 vũng xung quanh lớp) bắt cháu tiếp tục vừa quỳ vừa làm tập hết Chủ nhật, 12/11/2006, 11:18 GMT+7

Cụ giỏo phạt học sinh ngậm giẻ

Sau vụ việc cụ giỏo Hải Phũng bắt học sinh “lết” 100 vũng quanh lớp, Hà Tĩnh lại có giáo dạy trường chuẩn quốc gia phạt học sinh hỡnh thức bắt tự nhột giẻ vào mồm

(30)

Khi lớp, cô trở bắt gặp Nguyễn Văn Hậu Nguyễn Quốc Anh rời chỗ ngồi đùa nghịch to tiếng đấm đá Cô Lê lôi hai em vào lớp tuyên bố: “Sáng mai hai đứa mang giẻ đến tự nhét vào mồm để khỏi nói chuyện”

Sáng 9/11, cô Lê xuống lớp gọi em đứng dậy hỏi: “Đó đem giẻ theo chưa?” Quốc Anh trả lời cú giẻ, cũn Hậu khụng mang bị bắt nhà lấy Cậu bé tỡm thấy nửa khăn quàng đỏ cũ mang lên lớp Hậu thực yêu cầu cô Nhét giẻ vào mồm lúc thỡ khụng chịu được, Hậu bị ngạt phải nôn

Cô giáo Lê cho Hậu giả vờ lệnh cho hai học sinh đưa Hậu khỏi lớp Bị đuổi học, cậu bé nhà kể cho mẹ nghe Chị Phạm Thị Hoa (mẹ cậu bé) người nhà lên trường báo cáo với hiệu trưởng lập biên

Biết mỡnh sai, cụ giỏo Lờ xin lỗi gia đỡnh Chồng cụ đến tận nhà phụ huynh mong tha thứ Hiện, quyền địa phương ngành giáo dục vào cho kiểm tra để có hỡnh thức xử lý kỷ luật với cụ giỏo Lờ

(31)

Phụ luc 2.3: Các văn luật pháp có liên quan (khổ chữ lớn – cắt cho học viên sử dụng- tài liêụ phát tay)

1.LUẬT BVCSTE SỬA ĐỔI

Điều Các hành vi bị nghiêm cấm

6 Hành hạ, ngược đãi, làm nhục, chiếm đoạt, bắt cóc, mua bán, đánh tráo trẻ em; lợi dụng trẻ em mục đích trục lợi; xúi giục trẻ em thù ghét cha mẹ, người giám hộ xâm phạm tính mạng, thân thể, nhân phẩm, danh dự người khác;

8 Cản trở việc học tập trẻ em;

9 Sử dụng biện pháp có tính chất xúc phạm, hạ thấp danh dự, nhân phẩm dùng nhục hình trẻ em vi phạm pháp luật;

Điều 14 Quyền tơn trọng, bảo vệ tính mạng, thân thể, nhân phẩm danh dự.

Trẻ em gia đình Nhà nước xã hội tơn trọng, bảo vệ tính mạng, thân thể, nhân phẩm danh dự

2 LUẬT GIÁO DỤC

Điều 75: Những điều nhà giáo không làm

1 Xúc phạm danh dự, nhân phẩm, xâm phạm thân thể người học

Điều 108: Xử lý vi phạm

Người có hành vi sau tùy theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử lý kỷ luật, xử phạt vi phạm hành truy cứu trách nhiệm hình sự; gây thiệt hại phải bồi thường theo quy định pháp luật

6 Xâm phạm nhân phẩm, thân thể nhà giáo; ngược đãi, hành hạ người học 3.CÔNG ƯỚC QUỐC TẾ VỀ QUYỀN TRẺ EM

Điều 19: Quyền bảo vệ tránh khỏi hình thức bạo lực xâm phạm đến thể xác tinh thần

(32)

trong vịng chăm sóc cha hay mẹ cha lẫn mẹ, hay nhiều người giám hộ pháp lý, người khác giao việc chăm sóc trẻ em

Điều 29:

Mục tiêu giáo dục:

1 Các Quốc gia thành viên thỏa thuận việc giáo dục trẻ em phải hướng tới:

a) Phát triển tối đa nhân cách, tài năng, khả tinh thần thể chất của trẻ em;

b) Phát triển tôn trọng quyền người quyền tự bản, tôn trọng nguyên tắc ghi Hiến chương Liên Hợp Quốc;

c) Phát triển tôn trọng cha mẹ trẻ em, tôn trọng sắc văn hố, ngơn ngữ giá trị thân trẻ em, tôn trọng giá trị quốc gia của đất nước mà trẻ sống đất nước nguyên quán trẻ em, tôn trọng văn minh khác với văn minh thân trẻ em đó;

d) Chuẩn bị cho trẻ em sống sống có trách nhiệm xã hội tự do, theo tinh thần hiểu biết, hịa bình, khoan dung, bình đẳng nam nữ hữu nghị nhân dân tất nước, nhóm chủng tộc, dân tộc tơn giáo và người địa;

e) Phát triển tôn trọng môi trường tự nhiên.

2 Khơng có phần Điều hay Điều 28 hiểu theo hướng làm phương hại đến quyền tự cá nhân tập thể thành lập lãnh đạo các tổ chức giáo dục, trước sau tôn trọng nguyên tắc nêu Khoản 1 Điều phải đáp ứng yêu cầu giáo dục tổ chức thế phải phù hợp với tiêu chuẩn tối thiểu mà Nhà nước đặt ra.

4.NGHỊ ĐỊNH 114

Điều 17: Hành vi hành hạ, ngược đãi, làm nhục trẻ em; lợi dụng trẻ em mục đích trục lợi

(33)

a Lăng nhục, xúc phạm nhân phẩm, danh dự, gây tổn thương tinh thần trẻ em

b Đối xử tồi tệ, bắt nhịn ăn, nhịn uống, chịu rét, mặc rách, không cho hạn chế vệ sinh cá nhân, giam hãm nơi có mơi trường độc hại, nguy hiểm bắt làm việc trái với đạo đức xã hội;

c Bắt trẻ em ăn xin; cho thuê, cho mượn trẻ em sử dụng trẻ em để xin ăn

(34)

Bài 3

KháI niệm cần thiết phảI sử dụng biện pháp giáo dục kỷ luật tích cực

M c tiêuụ

Học xong học viên có khả năng:

Hiểu khái niệm giáo dục kỷ luật tích cực.

Phân tích, đánh giá lợi ích biện pháp giáo dục kỷ luật tích cực đối với học sinh, giáo viên, gia đình, nhà trường cộng đồng.

Nội dung

1 Khái niệm giáo dục kỷ luật tích cực

2 Lợi ích việc sử dụng biện pháp giáo dục kỷ luật tích cực học sinh Lợi ích việc sử dụng biện pháp giáo dục kỷ luật tích cực học sinh

và giáo viên

4 Lợi ích việc sử dụng biện pháp giáo dục kỷ luật tích cực gia đình, nhà trường, cộng đồng y k

Tài liệu, phương tiện tập huấn

- Máy chiếu, máy tính, giấy A0, bút dạ, bảng, phấn, bút màu, thẻ màu - Phụ lục 3.1: Tình điển hình

Hoạt động cụ thể

Hoạt động 1: Tìm hiểu giáo dục kỷ luật tích cực. Mục tiêu :

Học viên tìm hiểu, phân tích phát biểu khái niệm giáo dục kỷ luật tích cực.

(35)

Các bước thực hiện: Bước 1:

Nghiên cứu điển hình:

- GV phát cho HV Phụ lục 3.1: Nghiên cứu điển hình – câu chuyện “ Cái áo mưa bị mất”, học viên trao đổi với người ngồi bên cạnh theo nội dung câu hỏi (GV viết nội dung câu hỏi lên bảng)

Trong tình trên, giáo viên chọn cách ứng xử học sinh mắc

lỗi? (Trả lời: giáo viên lựa chọn cách thức nói chuyện để tìm hiểu ngun nhân mắc lỗi học sinh, sau hiểu ngun nhân phạm lỗi, giáo viên khơng dùng hình phạt mà lựa chọn cách giải nhẹ nhàng bảo ban học sinh, quan tâm đến khó khăn học sinh tặng em quà đầy ý nghĩa)

Hãy nhận xét cách ứng xử người giáo viên câu chuyện trên? (Trả lời: cách ứng xử khéo léo, tế nhị, tơn trọng học sinh, biết cảm thông với lý phạm lỗi học sinh, không làm tổn thương đến tâm hồn em)

Hiệu biện pháp giáo dục mà giáo viên thực gì? (Trả lời: có tác dụng tích cực học sinh, khiến em nhận lỗi lầm mà cịn tạo dấu ấn tốt đẹp sâu đậm tâm hồn học sinh cách ứng xử giáo viên)

Có thể coi biện pháp giáo dục kỷ luật GV viết là

những biện pháp GDKL tích cực khơng? Tại sao?

Hãy đưa khái niệm GDKLTC?

- Học viên trao đổi với người ngồi bên cạnh vòng phút

- Giảng viên gọi số học viên lên trình bày kết thảo luận nhóm

Bước 2:

Giảng viên nhận xét đánh giá kết thảo luận nhóm, sau kết luận K t lu nế ậ :

(36)

Hoạt động 2: Lợi ích việc sử dụng biện pháp GDKLTC đối với học sinh, giáo viên.

Mục tiêu:

Phân tích, đánh giá lợi ích giáo dục kỷ luật tích cực học sinh và giáo viên.

Thời gian: 35 phút Các bước thực hiện: Phương ân 1:

Bước 1:

Sắm vai theo tình (chọn 20 tình nguyện viên)

Tình 1: Giáo viên sử dụng TPTT trẻ em học sinh không thuộc bài/không làm tập/nói chuyện

Tình 2: Giáo viên tìm hiểu hồn cảnh học sinh, nhắc nhở nhẹ nhàng, có biện pháp giúp đỡ

Phương án 2: Bước 1:

- Giảng viên phát tình cho học viên đọc nghiên cứu (phụ lục 3.2)

- Các nhóm chuẩn bị phút

Bước 2:

Các nhóm tiến hành đóng vai Khi nhóm trình diễn trước lớp, nhóm cịn lại quan sát , ý đến cử thái độ giáo viên, học sinh bị TPTT học sinh khác

Bước 3:

Thảo luận chung lớp:

o Em học sinh bị TPTT cảm thấy nào? (tình 1) Em học sinh có lỗi cảm thấy (tình 2)

(37)

o Những học viên quan sát nhận xét bình luận cách ứng xử giáo viên?

Bước 4:

Căn vào ý kiến nhận xét bình luận lớp , giảng viên nhận xét, đánh giá phân tích mặt lợi mặt hại cách ứng xử GV tình hưống , sau kết luận

Kết luận1:

Nếu giáo viên tổ chức lớp học biện pháp giáo dục kỷ luật tích cực, học sinh sẽ:

1 Có nhiều hội chia sẻ, bày tỏ cảm xúc, người quan tâm, tôn trọng lắng nghe ý kiến.

2 Tích cực, chủ động học tập. 3 Tự tin trước đám đông.

4 Phát huy khả cá nhân.

Bước 5:

- Các giáo viên tình sắm vai phát biểu cảm xúc xử lí tình

- Học viênghi phương án trả lời lên thẻ màu dán lên bảng

- Giảng viên tổng kết lại ý kiến, đánh dấu ý kiến đúng, bổ sung ý chưa nhắc tới đưa kết luận

Kết luận 2:

Khi sử dụng biện pháp GDKLTC, giáo viên nhận kết tốt đẹp sau:

Giảm áp lực quản lý lớp học học sinh hiểu tự giác chấp hành kỷ luật Từ giáo viên tạo tin tưởng nơi học sinh, học sinh tôn trọng quýý mến.

Xây dựng mối quan hệ thân thiện thầy trò.

(38)

Được đồng tình, ủng hộ từ phía gia đình học sinh xã hội.

Hoạt động 3: Lợi ích việc sử dụng biện pháp GDKLTC gia đình, nhà tr

ường cộng đồng Mục tiêu:

Phân tích, đánh giá lợi ích giáo dục kỷ luật tích cực gia đình, nhà trường cộng đồng.

Thời gian: 25 phút Các bước thực hiện:

Bước 1: Vẽ tranh

Giảng viên chia nhóm, yêu cầu nhóm vẽ tranh theo trí tưởng tượng cộng đồng với công dân giáo dục kỷ luật tích cực

Bước 2:

Đại diện nhóm lên mơ tả nội dung tranh nhóm vẽ Trong nhóm mơ tả, nhóm khác lắng nghe bình luận

Bước 3:

Căn vào ý kiến bình luận nhóm, giảng viên nhận xét tổng kết lại ý kiến đưa kết luận

K t lu n:ế ậ

Lợi ích giáo dục kỷ luật tích cực nhà trường, gia đình, cộng đồng, xã hội:

1 Nhà trường trở thành mơi trường học tập thân thiện an tồn, tạo được niềm tin xã hội

2 Có cơng dân tốt, giàu khả phục vụ, cơng hiến cho gia đình xã hội tương lai.

3 Giảm thiểu tệ nạn xã hội, bạo hành, bạo lực

(39)

5 Gia đình hạnh phúc, xã hội phồn vinh.

Phụ lục 3

Phụ lục 3.1 : Nghiên cứu điển hình 1 Cái áo mưa bị mất

Tháng năm 1972 tốt nghiệp sư phạm phân công trường vùng sâu huyện Do thiếu giáo viên, hiệu trưởng phân công dạy lớp ghép với 54 học sinh

Vào ngày trời ma dầm, tan học, giữ học sinh lại lớp chờ tạnh ma, bảo với em: “em có áo mưa mặc vào, có phụ huynh rước thầy cho về!” Bỗng số em xơn xao, tiếng khóc lên gần cuối lớp: “Thưa thầy, Hà áo mưa” Một số bạn khác nói: “Hồi trưa em thấy bạn có mang theo, sau chơi vào lớp bạn không dám thưa thầy!”

Một số cặp mắt đổ dồn em Thạnh học sinh gái có nước da ngăm đen, nhỏ nhắn, thường ngày nói, cha sớm, sống với bà ngoại mẹ làm nghề cấy lúa mướn

Một số bạn khác lại nhao nhao: “Hồi trưa chơi em thấy bạn Thạnh lớp có mình!” Em Thạnh nói: “Thưa thầy em khơng có lấy áo mưa bạn Hà.”

Trời ngớt mưa, sập tối, đưa áo mưa tơi cho em Hà nói: “Em mặc vào tạm ngày mai thầy giải quyết!”

Hôm sau, tơi gặp riêng em văn phịng Em Hà học sinh bị áo mưa Em Thạnh học sinh bị tình nghi số học sinh khác

Khi gặp tôi, với nét mặt sợ sệt, Thạnh ấp úng trả lời: “Dạ thưa thầy em khơng tham bạn thầy thường dặn! Vì em khơng có áo mưa, em ao ớc Má em hứa mua cho em áo mưa, em muốn mượn áo mưa màu tím bạn cho má em xem để mua cho giống! Em chưa kịp nói, bạn đổ thừa em ăn cắp, em làm sao! Lỗi em chưa kịp nói với bạn thôi! Em xin lỗi thầy, em xin lỗi bạn “Ăn cắp xấu - em không ăn cắp ” Vừa nói nước mắt em giàn giụa má, Thạnh lôi cặp đưa cho áo mưa bạn

(40)

Hôm sau gọi em Hà lên văn phòng gửi lại áo mưa cho em khơng nói tìm đâu!

Vài ngày sau, đến nhà Thạnh gửi cho em áo mưa màu tím tập Nước mắt em lại trào má, run run em ấp úng: “Em cám ơn thầy”

Thời gian trôi qua, chuyển công tác trường Tiểu học Vĩnh Bình Một ngày nọ, vào đầu năm học, phụ huynh dẫn theo bé gái đến trường xin nhập học cho Vừa vào mẹ cháu khoanh tay thưa thầy:

“Thưa thầy, em Thạnh học trò lớp thầy trường Long Bình nè! Thầy cho em áo mưa! Thầy nhớ không? Em nhớ ơn thầy! Gia đình em đổi cơng tác Thầy nhận em vào học nha thầy!”

Hình ảnh đứa học nghèo ngoan hiền, mộc mạc, ngây thơ ngày cách 32 năm lại tâm trí tơi

Thầy giáo: Trần Ngọc Tịnh, Hiệu trưởng trường TH Vĩnh Bình 3, Huyện Gị Công Tây -Tiền Giang

Ph l c3 2: Tình hu ng s m vai ụ ụ ố ắ

Một học sinh loay hoay làm việc học Giáo viên gọi em trả lời câu hỏi Em giật đứng dậy khơng trả lời

Tình 1: Giáo viên 1 Giáo viên :

1 Nói với học sinh

- Cơ lặp lại câu hỏi ! (Nêu lại câu hỏi cho lớp nghe)

2 Nói với lớp :

- Em giúp bạn trả lời câu hỏi ? (Gọi học sinh khác trả lời)

Sau nói với em học sinh làm việc riêng : - Em nhắc lại câu trả lời !

3 Nghe học sinh trả lời động viên:

Tình 2: Giáo viên 2 Giáo viên 2

1 Nói với học sinh :

- Học dở, nói chuyện hay, quỳ gối xuống !

2 Nói với lớp :

- Ai trả lời ? (Gọi học sinh khác trả lời) Sau nói với em học sinh làm việc riêng :

- Lặp lại !

(41)

4, Nhắc nhở nhẹ nhàng:

- Em nhớ tập trung nghe giảng nhé!

- Ngồi xuống!

- Lần sau cịn vi phạm Bài 4

Thay đổi quan điểm nhận thức Giáo dục kỷ luật trẻ em

Mục tiêu

Học xong học viên có khả năng:

Phân tích khó khăn, cản trở thay đổi quan điểm nhận thức về giáo dục kỷ luật trẻ em.

Xác định việc cần làm để chuẩn bị cho thay đổi quan điểm nhận thức giáo dục kỷ luật trẻ em.

Nội dung

1 Những khó khăn thay đổi quan điểm nhận thức giáo dục kỷ luật trẻ em Những việc cần làm để chuẩn bị cho thay đổi quan điểm nhận thức giáo dục

kỷ luật trẻ em

Tài liệu, phương tiện tập huấn

- Tài liệu: Đổi phương pháp quản lí lớp học biện pháp giáo dục tích cực, NXB Giáo dục, 2007, Hà Nội

- Giấy A4, A0, bút màu…

Hoạt động cụ thể

Hoạt động 1: Những khó khăn thay đổi quan điểm nhận thức Mục tiêu:

Học viên phân tích khó khăn, cản trở thay đổi quan điểm nhận thức giáo dục kỷ luật trẻ em.

(42)

- Tổ chức cho HV đứng thành vòng tròn đối diện để nêu khó khăn thay đổi quan điểm nhận thức GDKL

- Sau thời gian vòng tròn ngồi di chuyển bên phải bước để nói với nguời vòng tròn Tuỳ theo điều kiện, GV cho di chuyển nhiều lần

Bước 2:

- Yêu cầu HV chia sẻ lại điều nghe, GV hệ thống ý ghi lên bảng lựa chọn vấn đề chung kết luận

Kết luận

Những khó khăn việc thay đổi quan điểm nhận thức GDKL là: 1 Quan niệm cịn tồn GDKL

Hành vi, cách ứng xử, thói quen cá nhân;

Việc thực thi luật pháp chưa nghiêm, biện pháp chế tài chưa đầy đủ và cụ thể.

Ảnh hưởng phong tục tập quán lạc hậu địa phương.Tác động tiêu cực xã hội

2 áp lực công việc giáo viên

Hoạt động 2: Những việc cần làm để chuẩn bị cho thay đổi nhận thức GDKL Mục tiêu:

HV nêu việc cần làm để chuẩn bị cho thay đổi nhận thứcvề GDKL Cách bước thực hiện:

Bước 1:

- Chia lớp thành nhiều nhóm nhỏ: Mỗi nhóm dựa vào khó khăn nêu HĐ1 để nêu việc cần chuẩn bị cho thay đổi nhận thức

-Trình bày ý kiến nhóm nhiều hình thức: vẽ, viết, văn, làm thơ, kể chuyện … Bước 2:

(43)

Để chuẩn bị cho thay đổi nhận thức giáo viên cần chuẩn bị điều sau:

Suy nghĩ sâu sắc nghề dạy học, yêu thích cơng việc mình và u thương HS.

Ln tạo niềm vui công việc.

Tự đặt vào vị trí trẻ để hiểu tâm tư nguyện vọng, mong muốn HS.

Luôn trao đổi chia sẻ với đồng nghiệp. Tuyên truyền vận động GV quan tâm đến HS

Rút học bổ ích việc giáo dục HS.

Tổ chức lớp tập huấn, hội thảo tuyên truyền, vận động GV hiểu rõ cần thiết phải thay đổi nhận thức TPTT trẻ em Phương án 2:

Bước1:

GV nêu vấn đề : Hiện Bộ giáo dục có chủ trương cấm sử dụng biện pháp TPTT trẻ em nhà trường Có hai ý kiến vể chủ trương : Phản đối ủng hộ Đài truyền hình Việt Nam tổ chức buổi tranh luận chương trình giáo dục VTV2

- Chia HV chia thành nhóm, nhóm ủng hộ nhóm phản đối

- Mỗi nhóm đưa lý lẽ để bảo vệ lập luận mình, sau cử người tham gia chương trình VTV2

Bước 2:

Căn vào tranh luận nhóm, GV đưa kết luận

Nhóm ng hủ ộ T i sao?ạ

(44)

Bài 5

Một số biện pháp giáo dục kỷ luật tích cực Mục tiêu

Học xong này, học viên có khả năng:

Xác định số biện pháp giáo dục kỷ luật tích cực.

Hiểu chất cách thực số biện pháp giáo dục kỉ luật tích cực.

Thực hành số biện pháp pháp giáo dục kỷ luật tích cực tình huống cụ thể.

Vận dụng biện pháp giáo dục kỷ luật tích cực gặp tình cụ thể trong lớp học.

Nội dung

1 Một số biện pháp giáo dục kỷ luật tích cực Tìm hiểu biện pháp giáo dục tích cực

3 Vận dụng biện pháp giáo dục kĩ luật tích cực lớp hoc Tài liệu, phương tiện tập huấn

- Phấn, bảng, giấy A0, A4, giấy bìa màu, loại bút - Các tình tham khảo TPTT trẻ em

Hoạt động cụ thể

Hoạt động 1: Liệt kê biện pháp giáo dục kĩ luật tích cực Mục tiêu:

Học viên liệt kê số biện pháp giáo dục kĩ luật tích cực

(45)

Các bước thực hiện: Bước 1:

Động não

- Giảng viên nêu yêu cầu : Mỗi học viên suy nghĩ nêu biện pháp giáo dục kĩ luật tích cực thường sử dụng học sinh trường?- Mỗi biện pháp ghi vào mảnh giấy mầu

Bước 2:

Bốn người ngồi cạnh tạo thành nhóm chia sẻ với biện pháp mà người đưa Sau thống ý kiến chung nhóm xếp nhóm biện pháp giáo dục kĩ luật tích cực dán vào bảng gợi ý đây:

Thay đổi cách cư xử lớp

Quan tâm đến khó khăn trẻ

Tăng cường tham gia trẻ việc thực

hiện nội quy

Tổ chức hoạt động việc xây

dựng tập thể lớp

Bước 3:

Học viên quan sát đổi chỗ ý kiến nhóm thấy cần thiết Giảng viên tóm tắt lại ý kiến, bổ sung biện pháp thiếu, xếp theo nhóm biện pháp chốt lại số biện pháp

K t lu nế ậ

(46)

đó là:

- Thay đổi cách cư xử lớp học - Quan tâm đến khó khăn trẻ

- Tăng cường tham gia trẻ việc xây dựng nội quy - Tổ chức hoạt động xây dựng tập thể lớp

Hoạt động 2: Thay đổi cách cư xử lớp học Mục tiêu:

Học viên hiểu thay đổi cách cư xử giáo dục kĩ luật tích cực.Biết cách thực biện pháp thay đổi cách cư xử giáo dục kĩ luật tích cực.

Thời gian: 45 phút. Các bước thực hiện: Bước 1:

Xử lí tình

- Đọc cá nhân tình Phụ lục 5.1: Tình điển hình - Chia nhóm thảo luận theo gợi ý sau:

Có cách ứng xử tình này?

2 Hãy nêu nh ng y u t tích c c v nh ng h n ch m i cách ng x ?ữ ế ố ự à ữ ạ ế ỗ ứ ử Các cách ứng xử Yếu tố tích cực Những hạn chế

Bước 2:

(47)

Giảng viên phân tích yếu tố tích cực cách ứng xử nêu tiếp câu hỏi để nhóm thảo luận:

Muốn thay đổi cách ứng xử lớp học giáo viên cần làm gì? cho ví dụ cụ thể ?

Bước 4:

Một nhóm trình bày kết thảo luận, nhóm khác bổ sung, vào kết thảo luận, giảng viên nêu kết luận

K t lu n:ế ậ

1 Thay đổi cách cư xử dựa sở động viên, khuyến khích, nêu gương, tìm hiểu nhằm thúc đẩy học sinh có thái độ cư xử, hành vi đúng.

2 Muốn thay đổi cách cư xử lớp học cần: Đối với giáo viên:

Quan tâm chăm sóc thân mình.

Dành thời gian suy nghĩ thay đổi mà trải qua.

Thành lập đến với nhóm trợ giúp để người giúp đỡ nhau trong trình thực thay đổi.

Ghi chép nhật kí để nhìn nhận, đánh giá vấn đề thực hiện trình thay đổi giáo dục kỉ luật.

Đối với lớp học:

Xây dựng quy tắc rõ ràng quán.Khuyến khích, động viên tích cực.

Đưa hình thức phạt phù hợp quán. - Học sinh hiểu cách xử sai. - Khơng sử dụng hình phạt mang tính bạo lực.

- Phải công bằng, khoan dung, tránh gây căng thẳng. - Khơng đơn điệu máy móc trường hợp.

- Không phạt học sinh lỗi ngoại cảnh khách quan tác động.

(48)

Hoạt động 3: Quan tâm đến khó khăn học sinh. Mục tiêu:

Học viên hiểu trở ngại học tập khó khăn đời sống trẻ khiến trẻ có cách cư xử chưa đúng.

Cách thức ứng xử giúp đỡ em

Thời gian: 45 phút Các bước thực hiện: Bước 1:

Thảo luận nhóm

- Chia nhóm, nhóm thảo luận câu hỏi sau: Nhóm 1, 2, 3:

1 Hãy nêu nh ng tr ng i ữ ở ạ đặc tr ng ư đố ới v i vi c h c t p v cách ng xệ ọ ậ à ứ ử v giúp à đỡ ủ c a giáo viên ? Trình b y theo b ng sau:à ả

Trở ngại Cách nhận biết Cách ứng xử giúp đỡ Thiếu khả tập trung

Khó khăn đọc Khó khăn thính giác Khó khăn thị giác Nhóm 4, 5,6:

2 Hãy nêu nh ng khó kh n v m t xã h i: v tâm lí, b h nh h , ngữ ă ề ặ ộ ề ị à ạ ược ãi v xâm h i tình d c th ng g p i v i h c sinh v cách ng x

đ à ạ ụ ườ ặ đố ọ à ứ ử

giúp đỡ ủ c a giáo viên? Trình b y theo b ng sau:à ả

Khó khăn/ nguy Cách nhận biết Cách ứng xử giúp đỡ Về tâm lí

(49)

Lạm dụng rượu, ma tuý Bước 2:

Nhóm trình bày kết thảo luận, nhóm 2, 3, 5,6 lắng nghe bổ sung Bước 3:

Căn vào trình bày nhóm, giáo viên tổng kết cách giải vấn đề nhóm

K t lu n:ế ậ

Việc tìm hiểu trở ngại học tập khó khăn hồn cảnh gia đình, tổn thương sức khoẻ, tâm lí bị hiểu nhầm, bị đánh đập, bị lạm dụng…để chia sẻ giúp em tháo gỡ giúp giáo viên không cần phải dùng đến TPTT mà giáo dục trẻ có kết quả.

Để tìm hiểu nguyên nhân trợ giúp trẻ giải khó khăn cần lưu ý số điểm sau:

o Tránh đối đầu với học sinh

o Lắng nghe ý xem xét vấn đề từ phía học sinh, biểu lộ cảm thông

o Cần tránh “lên lớp” đưa từ trích Cần giúp em hiểu rõ vấn đề tìm giải pháp phù hợp.

Hoạt động 4: Tăng cường tham gia trẻ việc xây dựng nội quy lớp học. Mục tiêu:

Học viên hiểu tham gia trẻ

Xác định lợi ích tham gia trẻ việc xây dựng nội quy lớp học.

Thời gian: 45 phút. Các bước thực hiện: Bước 1:

- Đóng vai

(50)

Nhóm 1,2,3: Thảo luận xây dựng tình đóng vai theo gợi ý sau: + Nội quy lớp học giáo viên tự đề

+ Diễn biến việc thực nội quy giáo viên đặt ra.

Nhóm 4,5,6: Thảo luận xây dựng tình đóng vai theo gợi ý sau: + Giáo viên trao đổi với học sinh để xây dựng nội quy

+ Diễn biến việc thực nội quy giáo viên học sinh xây dựng.

Bước 2:

Nhóm 1,2,3 đóng vai, nhóm 5,6,7 quan sát nêu nhận xét ngược lại - Sau nhóm đóng vai , giảng viên nêu câu hỏi cho nhóm Trong tình nhóm vừa đóng vai thì:

1 Giáo viên làm ? 2 Học sinh làm gì?

3 Những người đóng vai học sinh cảm thấy nào? 4 Mức độ tham gia trẻ tình này? 5 Học sinh thực nội quy nào?

5 Lợi ích việc cho học sinh tham gia vào việc thực nội quy?

Giảng viên vào kết đóng vai ý kiến nhận xét nhóm, đưa nhận xét, phân tích kết luận

Kết luận 1:

Sự tham gia học sinh cung cấp thông tin, bày tỏ ý kiến, ý kiến của học sinh lắng nghe tôn trọng.

Việc tăng cường tham gia học sinh việc xây dựng nội quy lớp học là cần thiết vì:

o Giúp học sinh hiểu, tôn trọng thực tốt nội quy

o Học sinh rèn khả thể suy nghĩ đưa định

(51)

Các nhóm đọc tài liệu “Đổi PP quản lí lớp học biện pháp giáo dục tích cực-trang 50, 51, 52” trả lời câu hỏi sau:

1 Bạn có nhận xét cách xây dựng nội quy lớp học? Cần lưu ý điều xây dựng nội quy?

2 Theo bạn để nội quy lớp học mang tính khả thi cần lưu ý u cầu gì? Bước 4:

Một nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung, giảng viên đưa kết luận K t lu n 2:ế ậ

Để xây dựng nội quy lớp học nên lưu ý: Giáo viên nên tham khảo tài liệu liên quan đến quyền trẻ em ( Công uớc Quốc tế Quyền trẻ em, Luật chăm sóc, giáo dục bảo vệ trẻ em, Luật giáo dục…

Để nội quy lớp học có tính khả thi cần ý yêu cầu sau: - Đáp ứng mục tiêu giáo dục

- Xây dựng từ đầu năm học điều chỉnh bổ sung vào mồi học kì

Hoạt động 5: Các hoạt động xây dựng tập thể lớp học. Mục tiêu:

Học viên hiểu tập thể lớp tốt vai trò giáo viên học sinh hoạt động xây dựng tập thể lớp.

Xác định cách thức hoạt động xây dựng tập thể lớp

Thời gian: 45 phút. Các bước thực hiện: Bước 1:

Thảo luận nhóm câu hỏi sau:

Thế tập thể lớp tốt ? Vai trò giáo viên học sinh việc xây dựng tập thể lớp tốt?

(52)

Bước 2:

Thảo luận chung lớp:

- Nhóm 1, 3, trình bày kết thảo luận, nhóm 2, 4, lắng nghe bổ súng ý kiến

- Các nhóm chia sẻ nêu câu hỏi thấy vấn đề chưa rõ Bước 3:

Căn vào kết trao đổi chung, giảng viên đưa nhận xét, phân tích, nêu thêm ví dụ cần chốt lại cách thức tổ chức hoạt động xây dựng tập thể lớp

K t lu n:ế ậ

Tập thể lớp tốt tập thể lớp có mơi trường lớp học thân thiện, tơn trọng, thương yêu giúp đỡ lẫn nhau, đoàn kết, có tinh thần trách nhiệm, biết cách giải xung đột khơng bạo lực.

Vai trị giáo viên học sinh: Nhiệt tình, tâm huyết, thương yêu học sinh, tơn trọng HS, có kĩ giao tiếp tốt, có kĩ tổ chức hoạt động, biết cách giải hướng dẫn HS giải xung đột.

Để có tập thể lớp tốt cần xây dựng hoạt động sau 1. Tạo hình ảnh lớp học lý tưởng.

2. Rèn học sinh ý thức tự giác, thực kỉ luật lớp học. 3. Đặt vào hồn cảnh người khác.

4. Suy nghĩ trách nhiệm giáo viên học sinh. 5. Học sinh đóng vai trị người quan sát.

6. Tạo mơi trường an tồn để giải vấn đề.

7. Tìm hiểu nhu cầu mong muốn học sinh lớp học 8. Nhận biết cảm xúc học sinh.

9. Nhắm mắt suy nghĩ gặp vướng mắc. 10. Hộp thư vui dành cho học sinh.

11. Hãy khen ngợi, đừng chê bai.

(53)

Học viên biết cách sử dụng biện pháp giáo dục tích cực ứng xử phù hợp trong những tình cụ thể.

Thời gian: 90 phút Các bước thực hiện: Bước 1:

Chia nhóm

Yêu cầu nhóm chọn biện pháp để trình bày dạng sắm vai, xử lí tình huống, mà gặp phải trình giảng dạy học sinh phạm lỗi

Nhóm 1, 2: Biện pháp thay đổi cách cư xử lớp học Nhóm 3,4: Biện pháp quan tâm đến khó khăn trẻ Nhóm 5,6: Tăng cường tham gia trẻ

Nhóm 7,8: Biện pháp hoạt động xây dựng tập thể lớp

Bước 2:

- Từng nhóm đóng vai, xử lí tình nhóm khác quan sát nhận xét

- Cử người quan sát để ghi lại diễn biến nhóm

- Sau nhóm đóng vai tình tập huấn viên nhận xét sơ nhóm đưa câu hỏi

Câu hỏi:

1 Các nhóm xử lí tình dựa sở nào?

2 Hãy phân tích mặt tích cực biện pháp mà nhóm sử dụng để giải vấn đề?

- Yêu cầu học viên nhận xét cách giải vấn đề nhóm có ý kiến bổ sung

- Giảng viên dựa vào phần trình bày nhóm để nhận xét, phân tích làm rõ

cách vận dụng nêu bật ưu điểm biện pháp giáo dục kĩ luật tích cực

Kết luận:

(54)

Phụ lục 5

Phụ lục 5.1: Tình điển hình

Hãy đọc tình lớp học xem bạn có nhận cách ứng xử tích cực tiêu cực mà giáo viên sử dụng để xử lý hành vi sai phạm học sinh hay không?

Cách ứng xử 1:

Cô giáo Mai bước vào lớp sẵn sàng bắt đầu tiết Tốn Khi bắt đầu học, em học sinh lớp tiếp tục nói chuyện với khơng ý lắng nghe nói Cơ nói to: " u cầu tất khơng nói chuyện Bây bắt đầu học Toán" Tất học sinh trở lại trật tự, trừ bạn Minh Minh tiếp tục nói chuyện với bạn trận đấu bóng mà cậu xem vơ tuyến tối hơm trước Cô Mai hét lên:"Minh, em ngậm miệng lại à? Đứng vào góc úp mặt vào tường Em đáng bị phạt Hãy đợi cuối buổi học." Đúng lúc đó, ông Hiệu truong ngang qua lớp học hỏi Mai:"Cơ có muốn tơi cho biết người có quyền khơng"? Vừa khóc, Minh vừa đến đứng vào góc tường, lo lắng cho số phận mong khơng phải đứng Có thể ngày mai Minh nghỉ học

Cách ứng xử 2:

Cô giáo Mai bước vào lớp sẵn sàng bắt đầu tiết Toán Vừa vào lớp vừa nói:" u cầu tất trật tự Chúng ta chuẩn bị học Toán tất phải ý lắng nghe Sau lớp trật tự trở lại, cô nghe thấy tiếng Minh nói chuyện với bạn Cơ Mai hỏi:

(55)

ảnh hưởng đến hội học tập người nhỉ? " Minh nói" học kết thúc ạ" Cô Mai gật đầu hỏi Minh, “100 chia cho bao nhiêu?” Em đáp 50 Cơ Mai mỉm cười nói,"Rất tốt" Minh chăm lắng nghe suốt buổi học khơng nói chuyện với bạn hết

Cách ứng xử 3:

(56)

Bài 6

Một số gợi ý hình thức tổ chức hoạt động giáo dục kỉ luật tích cực trong nhà trường

Mục tiêu:

Học xong học viên có khả năng: - Hiểu được:

+ Đặc điểm cách thức xây dựng môi trường GDKLTC trường học + Vai trò cách thức xây dựng mạng lưới trợ giúp GDKLTC

+ Bản chất cách thức tổ chức số hoạt động GDKLTC trường học - Có kỹ thiết kế tổ chức số hình thức hoạt động giáo dục kỷ luật tích cực

trong trường học.

- Tổ chức hoạt động giáo dục kỷ luật tích cực trình giảng dạy giáo dục học sinh trường địa phương.

Nội dung:

1. Xây dựng môi trường giáo dục kỷ luật tích cực trường học

2. Xây dựng mạng lưới trợ giúp giáo dục kỷ luật tích cực trường học 3. Một số hoạt động giáo dục kỷ luật tích cực nhà trường

Tài liệu, phương tiện tập huấn:

- Tài liệu: “Đổi phương pháp quản lí lớp học biện pháp giáo dục tích cực, NXB Giáo dục, 2008, Hà Nội (chương 3)

- Phương tiện tập huấn:

(57)

Hoạt động cụ thể:

Hoạt động 1: Tìm hiểu mơi trường GDKLTC trường học Mục tiêu :

- Học viên nêu đặc điểm trường học có mơi trường giáo dục kỷ luật tích cực hiểu cần thiết việc xây dựng môi trường GDKLTC trường học

Thời gian: 20 phút. Các bước thực : Bước 1:

Củng cố lại khái niệm “Giáo dục kỉ luật tích cực” :

- Giảng viên yêu cầu học viên nêu lại khái niệm giáo dục kỉ luật tích cực mà họ học

- Học viên trình bày

- Giảng viên củng cố lại : Giáo dục kỉ luật tích cực giáo dục dựa nguyên tắc : + Vì lợi ích tốt trẻ

+ Không làm tổn thương đến thể xác tinh thần trẻ + Có thỏa thuận người lớn trẻ em

+ Phù hợp với đặc điểm tâm sinh lí trẻ em

Bước : Động não

- Giảng viên nêu câu hỏi: Vậy trường học có mơi trường giáo dục kỉ luật tích cực ? Hãy nêu đặc điểm trường học có mơi trường giáo dục kỉ luật tích cực

- Mỗi HV nêu đặc điểm, người sau không trùng ý kiến với người trước - Giảng viên hướng dẫn học viên tóm tắt ý kiến bổ sung thêm ý thiếu

Bước :

(58)

- Giảng viên nêu câu hỏi thảo luận lớp: Theo anh/chị, việc xây dựng môi trường GDKLTC trường học có cần thiết khơng? Vì sao?

- Học viên thảo luận chung

- Giảng viên tóm tắt bổ sung ý kiến Kết luận :

- Đặc điểm trường học có mơi trường giáo dục kỉ luật tích cực :

+ Có hiểu biết, gắn kết hợp tác HS, GV, BGH , PHHS, quyền địa phương cộng đồng.

+ HS tham gia xây dựng nội quy trường học + Môi trường học tập thân thiện

- Việc xây dựng môi trường GDKLTC trường học cần thiết để đảm bảo cho GDKLTC thực có hiệu quả.

Hoạt động 2: Cách xây dựng môi trường GDKLTC trường học Mục tiêu:

- Học viên biết cách xây dựng môi trường giáo dục kỷ luật tích cực trường học Thời gian: 40 phút

Các bước thực hiện: Bước 1:

Thảo luận nhóm

- Giảng viên: Chia lớp thành nhóm nhỏ - người Giao nhiệm vụ cho nhóm thảo luận nội dung :

Nội dung 1:

1) Nêu cách mà trường thày/cô thực để xây dựng hiểu biết, gắn kết hợp tác HS với GV lực lượng giáo dục khác ngoài nhà trường.

(59)

Nội dung 2:

1) Nêu cách xây dựng nội qui trường học mà trường thày/cô triển khai. 2) Theo thày/cơ, cách làm có ưu, nhược điểm gì? Cần thay đổi thế nào cho hiệu hơn?

Nội dung 3:

1) Nêu cách xây dựng môi trường học tập thân thiện mà trường thày/cô đang triển khai.

2) Theo thày/cô, cách làm có ưu, nhược điểm gì? Cần thay đổi thế nào cho hiệu hơn?

- Học viên thảo luận nhóm, ghi ý kiến thảo luận giấy to

- Sau thảo luận xong nội dung, nhóm chuyển tờ ghi kết thảo luận nhóm cho nhóm khác để đọc bổ sung ý kiến Cứ tất nhóm thảo luận, ghi ý kiến nội dung nêu

Bước 2:

Hoạt động chung:

- Học viên trưng bày sản phẩm hoạt động nhóm

- Giảng viên hướng dẫn học viên so sánh, thống ý kiến tổng kết hoạt động

Kết luận:

Xây dựng hiểu biết, gắn kết hợp tác HS với GV lực lượng giáo dục khác nhà trường: Cần tổ chức nhiều hình thức hoạt động tập thể, hoạt động cộng đồng phong phú, đa dạng, với tham gia HS, GV, PHHS, quyền địa phương cộng đồng.

Xây dựng nội qui trường học: Cần có tham gia học sinh/đại diện học sinh, đồng thời cần thông báo tới phụ huynh học sinh

(60)

Hoạt động 3: Tìm hiểu vai trị mạng lưới trợ giúp GDKLTC Mục tiêu:

- Học viên hiểu vai trò mạng lưới trợ giúp việc xây dựng mơi trường giáo dục kỷ luật tích cực trường học.

Thời gian: 20 phút. Các bước thực hiện: Bước 1:

Khởi động trò chơi: “Phao cứu trợ”

- Giảng viên chọn lấy đội chơi, đội gồm nhóm: + Nhóm 1: Nhóm chơi (3 người)

+ Nhóm 2: Nhóm trợ giúp (5 người) Thành viên cịn lại làm nhiệm vụ quan sát

- Giảng viên cầm bảng hỏi bao gồm 10 câu đố vui (hiểu biết văn hóa vùng miền – giảng viên tự sưu tầm cho phù hợp với đối tượng học viên) hỏi đội chơi Đội chơi suy nghĩ 15 giây trả lời Nếu trả lời 10 điểm, không trả lời đưa tín hiệu cần trợ giúp

- Nếu nhóm trợ giúp trả lời giơ tín hiệu phao trợ giúp Nếu nhóm trợ giúp trả lời cộng điểm, nhóm chơi cộng điểm

- Có thể tiến hành chơi đội chơi song song hai đội để tăng phần hấp dẫn

- Kết thúc trò chơi, đội chơi nhiều điểm đội thắng (điểm đội chơi tổng điểm nhóm chơi nhóm trợ giúp)

Bước 2:

Thảo luận chung:

- Hãy so sánh số điểm hai nhóm trợ giúp, so sánh với tương quan số điểm của cả hai đội rút nhận xét?

(61)

+ Hãy liên hệ với việc xây dựng môi trường GDKLTC trường học , để xây dựng mơi trường có cần nhóm trợ giúp khơng? Vì sao?

Kết luận:

Đội thắng thường đội có nhóm trợ giúp tốt (đội có nhóm trợ giúp điểm cao thường đội thắng cuộc).

Như nhóm trợ giúp có vai trị quan trọng việc ghi thêm điểm cho đội chơi mình.

Tương tự trị chơi trên, hiệu việc sử dụng biện pháp giáo dục tích cực tăng lên biết thiết lập mạng lưới trợ giúp rộng khắp từ nhà trường – gia đình – cộng đồng.

Hoạt động 4: Vai trò cách xây dựng mạng lưới trợ giúp Mục tiêu:

Học viên biết vai trò cách xây dựng mạng lưới trợ giúp GDKLTC. Thời gian: 30 phút

Các bước thực hiện: Bước 1:

Thảo luận nhóm:

- Chia lớp thành nhóm, giao nhiệm vụ cho nhóm nghiên cứu nội dung: + Nhóm 1: Nghiên cứu đề xuất mạng trợ giúp giáo viên với giáo viên

+ Nhóm 2: Nghiên cứu đề xuất mạng trợ giúp từ cộng đồng

+ Nhóm 3: Nghiên cứu đề xuất mạng trợ giúp từ hình thức câu lạc - Mỗi nội dung phân tích theo khía cạnh:

+ Đánh giá vai trị mạng lưới trợ giúp mà nhóm nghiên cứu

+ Đề xuất cách thức xây dựng mạng lưới trợ giúp mà nhóm nghiên cứu - Các nhóm thảo luận vịng 10 phút ghi ý kiến thảo luận nhóm lên

giấy A0 Sau 10 phút thảo luận, nhóm cử đại diện lên trình bày, nhóm khác

(62)

Bước 2: Kết luận.

Hoạt động 5 : Tìm hiểu số hoạt động GDKLTC nhà trường Mục tiêu:

- Học viên nêu số hình thức hoạt động GDKLTC trường học Thời gian: 20 phút

Các bước thực hiện Bước 1:

Động não

Giảng viên đưa câu hỏi cho lớp:

1 Nhóm giáo viên tr giúp:ợ

- L ch d a v ng ch c, chia s v i à ỗ ự ẻ đồng nghi p nh ng lo l ng b n kho n ệ ă ă v đưa nh ng gi i pháp thích h p cho vi c gi i quy t v n ữ ế ấ đề liên quan đến h c sinh.ọ

- Nhóm bao g m nh ng giáo viên có uy tín, kinh nghi m s ng v gi i quy t th nh ồ à ả ế à công v nh ng tr khó b o ề “ ẻ ả ”

- Th nh l p nhóm tr giúp theo t v i hình th c h p thà ổ ớ ường k ho c trao ỳ đổi cá nhân.

2 Nhóm tr giúp t c ng ợ ừ ộ đồng:

- Có th giúp nh trể à ường t ch c ho t ổ ạ động giáo d c ho c hụ ướng d n h c ẫ sinh gi i quy t v n ả ế ấ đề khó kh n hay v n ă ậ động ngu n l c ự để ỗ ợ h tr nh à trường.

- Nhóm bao g m nh ng ph huynh h c sinh quan tâm ồ đến giáo d c tr , cá chuyênụ gia tâm lý, nh ng ngữ ười có uy tín kính tr ng c ng ọ đồng

3 Nhóm tr giúp t hình th c câu l c b :ợ

- CLB nh ng ngữ ười tr giúp có uy tín: bao g m nh ng ngợ ười có uy tín, kinh nghi m v tâm huy t tham gia tr giúp nh trệ à ế à ường công tác giáo d c h c sinh ụ b ng hình th c c v n.ằ ứ ố ấ

- CLB nhóm tình b n: Bao g m nh ng h c sinh ngang h ng (cùng ạ à ” độ ổ tu i, cùng ho n c nh) à để tìm hi u, trao ể đổi, chia s nh ng ni m vui, n i bu n v ẻ à giúp h c t p.ọ ậ

- CLB v a l th y, v a l b n : ch tr“ ầ ừ ” ủ ương th nh l p nhóm nh ng giáo viên à

c h c sinh tin c y v ng i i x thân thi n v i tr , l ng nghe ý ki n c a

đượ ậ à ườ đố ử ế

(63)

Hãy nêu hình thức hoạt động GDKLTC nhà trường(cho học sinh, phụ huynh học sinh hội đồng trường)?

- Học viên suy nghĩ nhanh đưa ý kiến

- Giảng viên ghi tóm tắt ý kiến học viên lên bảng, ví dụ:

- Sau ó gi ng viên u c u h c viên s p x p ý ki n theo nhóm v k tđ ả ầ ọ ắ ế ế à ế lu n: ậ

HĐ dành cho HS HĐ dành cho PHHS HĐ dành cho hội đồng trường PHHS óng góp đ

cho n i quy l p ộ ớ

h cọ T ch c ổ ứ

sinh ho t ạ l pớ

T ch c ổ ứ h i th oộ ả

H i ộ đồng trường theo dõi nh ng d u hi u c a vi c vi ữ ấ ệ ủ ệ ph m k lu tạ ỷ ậ

T ch c ổ ứ SH ngo i ạ khóa

T ch c ổ ứ tham quan T ch c h i ổ ứ ộ

th o cho PHHSả

T ch c ổ ứ H vui ch iĐ ơ

Ho t ạ ng

độ

TDTT

H i ộ đồng trường ph i h p v i ố ợ ớ PHHS

Liên h trao ệ i v i

đổ ớ

PHHS

T ch c ổ ứ tham quan T ch c ổ ứ sinh ho t ạ l pớ

T ch c ổ ứ SH ngo i ạ khóa

H i ộ đồng trường theo dõi nh ng d u hi u c a vi c vi ữ ấ ệ ủ ệ ph m k lu tạ ỷ ậ

T ch c h i ổ ứ ộ th o cho PHHSả

PHHS óng góp đ cho n i quy l p ộ ớ h cọ

Liên h trao ệ i v i

đổ ớ

PHHS

(64)

Hoạt động 6: Tìm hiểu cách tổ chức số hoạt động GDKLTC trường học Mục tiêu:

Học viên hiểu chất cách thức tiến hành số hoạt động GDKLTC cụ thể Thời gian: 50 phút

Các bước thực hiện

Bước 1:Thảo luận nhóm chia sẻ sáng kiến

- Giảng viên chia lớp thành nhiều nhóm (tùy theo số lượng người lớp nội dung chọn), nhóm chọn lấy hoạt động thiết kế cách thức tiến hành hoạt động (Giảng viên ý chọn hoạt động tiêu biểu phủ khắp đối tượng: học sinh, PHHS hội đồng trường, không lấy nhiều hoạt động để tránh thời gian)

- Các nhóm thảo luận vịng 15 phút ghi ý kiến lên giấy A0 chuẩn bị tiểu

phẩm đóng vai để thể Bước 2:

- Đại diện nhóm lên trình bày giấy A0 thơng qua tiểu phẩm

- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung, chia sẻ kinh nghiệm áp dụng hoạt động trường địa phương

Bước 3:Giảng viên nhận xét tổng kết K t lu n ế ậ

Có nhiều hình thức tổ chức KLTC trường học.Mỗi hình thức có điểm T ch c ổ ứ

(65)

lựa chọn vận dụng hình thức phù hợp với điều kiện thực tế nhà trường và địa phương

Bài 7

Tổng kết xây dựng kế hoạch tập huấn

M c tiêu ụ

Sau kết thúc này, học viên có khả năng:

Hệ thống nội dung học giáo dục kỉ luật tích cựcSo sánh, đối chiếu với mục tiêu, mong đợi khoá tập huấn đặt raXây dựng kế hoạch hành động sau khố tập huấn

Đánh giá tồn khoá tập huấnBế mạc khoá tập huấn

Nội dung

1 Hệ thống lại kiến thức học giáo dục kỉ luật tích cực Xây dựng kế hoạch hành động sau khoá tập huấn

3 Đánh giá tồn khố tập huấn Bế mạc khoá tập huấn

Tài liệu phương tiện

- Bút dạ, băng dính, giấy khổ lớn

- Mục tiêu khoá tập huấn, mong đợi học viên, chương trình nội dung khố tập huấn

(66)

- Máy chiếu qua đầu (overhead), máy projecter ( có)

Các hoạt động

Hoạt động 1: Hệ thống lại nội dung học giáo dục kỉ luật tích cực Mục tiêu:

Các học viên hệ thống lại toàn nội dung học giáo dục kỉ luật tích cực

Thời gian : 30 phút Các bước tiến hành

Bước 1 : Giảng viên mời tồn thể học viên đứng thành vịng trịn yêu cầu học viên nhớ lại nội dung học tồn khố tập huấn

Bước 2 : Giảng viên dùng bóng ném, người có quyền ném bóng cho người bất kì, người nhận bóng phải kể tên nội dung học khoá tập huấn, giảng viên ghi lên bảng giấy khổ to ý kiến

Bước 3 : Giảng viên học viên kiểm tra bổ sung nội dung cho đầy đủ; sau xếp lại nội dung cho phù hợp với học khoá tập huấn

K t lu nế ậ

Hoạt động vừa giúp nhớ lại tồn nội dung khố tập huấn Đây là hoạt động cần thiết để hệ thống lại nội dung học đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho xây dựng kế hoạch tập huấn tiếp theo

Hoạt động : Xây dựng kế hoạch tập huấn Mục tiêu

Học viên xây dựng trình bày kế hoạch tập huấn lại cho đồng nghiệp về giáo dục kỉ luật tích cực địa phương

(67)

Bước 1: Giảng viên chia học viên thành nhóm (có thể theo đơn vị trường/tỉnh tính chất cơng việc, vị trí cơng tác, …) nêu u cầu thảo luận:

Hãy lập kế hoạch tập huấn giáo dục kỉ luật tích cực cho đồng nghiệp địa phương ?

Lưu ý: Học viên xây dựng kế hoạch tập huấn cần cân nhắc yếu tố sau để đề hoạt động mục tiêu:

- Cụ thể, rõ ràng - Lượng hố - Có thể đạt

- Phù hợp với công việc cá nhân, tổ chức nguồn lực - Thời gian phù hợp

Bước 2: Các nhóm thảo luận ghi kết thảo luận lên A0 theo biểu mẫu phụ lục số 7.1

Bước 3: Các nhóm trình bày kết thảo luận kế hoạch tập huấn địa phương, có nhận xét, trao đổi bổ sung

Bước 4: Giảng viên tổng hợp ý kiến kết luận Kết luận

Kế hoạch tập huấn giúp hình dung hoạt động cụ thể cần thực hiện tồn khố tập huấn Tuỳ thuộc vào hoàn cảnh, điều kiện thời gian, sở vật chất, … địa phương mà xây dựng kế hoạch tập huấn cho phù hợp Khi xây dựng kế hoạch tập huấn cần lưu ý đến việc đảm bảo nội dung cơ tài liệu.

Hoạt động 3: Đánh giá khoá tập huấn Mục tiêu

Học viên đối chiếu nội dung học với mục tiêu tập huấn để kiểm tra xem đạt mong đợi tham gia khoá tập huấn

(68)

* Đánh giá tập thể

Bước 1 : Giảng viên trình chiếu lại danh mục mong đợi học viên mục tiêu khoá tập huấn đề cập ngày

Bước : Học viên so sánh, đối chiếu với mục tiêu, mong đợi khoá tập huấn xem đạt chưa đạt Phân tích chưa đạt

* Đánh giá cá nhân

Bước 1: Giảng viên phát cho học viên phiếu đánh giá khoá tập huấn yêu cầu học viên viết câu trả lời vào phiếu (Phụ lục số 7.2 )

Bước 2: Giảng viên thu phiếu đánh giá khoá tập huấn kết luận Kết luận

Qua việc tự đánh giá khoá tập huấn vừa nhìn nhận lại tồn nội dung khố học nhũng thu nhận sau đợt tập huấn Việc đánh giá khoá tập huấn giúp phát huy điểm mạnh, điểm thành cơng thay đổi những điểm cịn hạn chế cần điều chỉnh lần tập huấn tiếp theo.

Hoạt động : Bế mạc khoá tập huấn Mục tiêu

Các học viên nhìn nhận lại cảm xúc ấn tượng sau khố tập huấn Thời gian

Các bước tiến hành

Bước 1: Giảng viên yêu cầu tất học viên đứng thành vòng tròn sát (đứng xen nam- nữ xen quan, địa phương)

Bước 2: Giảng viên gợi ý cách thức để người nói lên nhận xét, ấn tượng cảm xúc khố tập huấn Giảng viên người nói sau chốt lại việc cam kết thực kế hoạch điều thu nhận từ khoá tập huấn

(69)

Kết thúc khoá tập huấn tràng pháo tay nồng nhiệt câu chào tạm biệt hẹn gặp lại vào ngày gần

Phụ lục 7:

Phụ lục 7.1: Kế hoạch tập huấn giáo dục kỉ luật tích cực

( Thời gian : )

I Mục tiêu

Kiến thức Kĩ Thái độ

II Nội dung

1

III Tài liệu, phương tiện IV Kế hoạch cụ thể

Ngày 1 Sáng

Thời gian Nội dung Hoạt động GV Hoạt động

HV

Thiết bị và đồ dùng

Người phụ trách

(70)

Chi uề

Thời gian Nội dung Hoạt động

GV

Hoạt động HV

Thiết bị và đồ dùng

Người phụ trách

Nghỉ giải lao

Ngày 2 Sáng Thời gian

Nội dung Hoạt động GV Hoạt động

HV

Thiết bị và đồ dùng

Người phụ trách

Nghỉ giải lao

Chi uề

Thời gian Nội dung Hoạt động

GV

Hoạt động HV

Thiết bị và đồ dùng

Người phụ trách

(71)

Phụ lục 2:

Phiếu đánh giá lớp tập huấn Về giáo dục kỉ luật tích cực

Họ tên:

Chức vụ : Chuyên ngành đào tạo : Đơn vị công tác :

Tỉnh :

I Anh/chị tự cho điểm (bằng cách khoanh tròn vào điểm số tương tự) qua mức độ nắm vững các nội dung khoá tập huấn.

(Điểm 0: không nắm được

Điểm 10: nắm cách vững vàng)

Thực trạng trừng phạt thân thể trẻ em Việt Nam

0 10

Sự cần thiết phải chấm dứt trừng phạt trẻ em 10

Khái niệm GDTC cần thiết phải sử dụng biện pháp giáo dục kỷ luật tích cực

0 10

Thay đổi quan điểm nhận thức GD KL TE 10

Một số biện pháp giáo dục kỷ luật tích cực 10

Một số gợi ý hình thức tổ chức hoạt động giáo dục tích cực nhà trường

(72)

II Về phương pháp

Rất phù hợp  Phù hợp  Không phù hợp  Rất hấp dẫn  Hấp dẫn  Không hấp dẫn

III Về giảng viên lớp tập huấn

Rất nhiệt tình  Nhiệt tình  Chưa nhiệt tình 

Hướng dẫn chi tiết, dễ hiểu Vừa phải  hó hiểu 

IV Về thời gian tập huấn

Quá dài  Vừa đủ  Qúa ngắn 

V Về công tác tổ chức, ăn ở

Rất tốt  Tốt  Bình thường 

VI Kiến nghị, đề xuất khác

(73)

A.Tài liệu:

Một số tình

Văn luật pháp có liên quan Một số hoạt động khởi động, trò chơi

1 Cái áo mưa bị mất

Tháng năm 1972 tốt nghiệp sư phạm phân công trường vùng sâu huyện Do thiếu giáo viên, hiệu trưởng phân công dạy lớp ghép với 54 học sinh

Vào ngày trời ma dầm, tan học, giữ học sinh lại lớp chờ tạnh ma, bảo với em: “em có áo mưa mặc vào, có phụ huynh rước thầy cho về!” Bỗng số em xơn xao, tiếng khóc lên gần cuối lớp: “Thưa thầy, Hà áo mưa” Một số bạn khác nói: “Hồi trưa em thấy bạn có mang theo, sau chơi vào lớp bạn không dám thưa thầy!”

Một số cặp mắt đổ dồn em Thạnh học sinh gái có nước da ngăm đen, nhỏ nhắn, thường ngày nói, cha sớm, sống với bà ngoại mẹ làm nghề cấy lúa mướn

Một số bạn khác lại nhao nhao: “Hồi trưa chơi em thấy bạn Thạnh lớp có mình!” Em Thạnh nói: “Thưa thầy em khơng có lấy áo mưa bạn Hà.”

Trời ngớt mưa, sập tối, đưa áo mưa tơi cho em Hà nói: “Em mặc vào tạm ngày mai thầy giải quyết!”

Hôm sau, tơi gặp riêng em văn phịng Em Hà học sinh bị áo mưa Em Thạnh học sinh bị tình nghi số học sinh khác

Khi gặp tôi, với nét mặt sợ sệt, Thạnh ấp úng trả lời: “Dạ thưa thầy em không tham bạn thầy thường dặn! Vì em khơng có áo mưa, em ao ớc Má em hứa mua cho em áo mưa, em muốn mượn áo mưa màu tím bạn cho má em xem để mua cho giống! Em chưa kịp nói, bạn đổ thừa em ăn cắp, em làm sao! Lỗi em

(74)

là chưa kịp nói với bạn thơi! Em xin lỗi thầy, em xin lỗi bạn “Ăn cắp xấu - em không ăn cắp ” Vừa nói nước mắt em giàn giụa má, Thạnh lôi cặp đưa cho áo mưa bạn

Nhìn vào đơi mắt thơ ngây em tự nhiên tơi nghĩ em nói thật thường ngày em ngoan, dù em hay xin nghỉ học nhà coi nhà cho mẹ bà cấy.Xoa đầu em, Tôi bảo: “Em lớp ráng lo học, sau có ]ợn bạn nên nói cho bạn biết nha em!”

Hơm sau tơi gọi em Hà lên văn phịng gửi lại áo mưa cho em khơng nói tìm đâu!

Vài ngày sau, đến nhà Thạnh gửi cho em áo mưa màu tím tập Nước mắt em lại trào má, run run em ấp úng: “Em cám ơn thầy”

Thời gian trôi qua, chuyển công tác trường Tiểu học Vĩnh Bình Một ngày nọ, vào đầu năm học, phụ huynh dẫn theo bé gái đến trường xin nhập học cho Vừa vào mẹ cháu khoanh tay thưa thầy:

“Thưa thầy, em Thạnh học trò lớp thầy trường Long Bình nè! Thầy cho em áo mưa! Thầy nhớ khơng? Em ln nhớ ơn thầy! Gia đình em đổi công tác Thầy nhận em vào học nha thầy!”

Hình ảnh đứa học nghèo ngoan hiền, mộc mạc, ngây thơ ngày cách 32 năm lại tâm trí tơi

Thầy giáo: Trần Ngọc Tịnh, Hiệu trưởng trường TH Vĩnh Bình 3, Huyện Gị Cơng Tây - Tiền Giang

2 Một lần nói dối

Chuyện xảy cách lâu, lúc tơi vừa trường tới tơi cịn nhớ ln xem học cho tơi việc giáo dục học sinh

Hơm vào kiểm tra toán, lớp chăm làm Thời gian chầm chậm trôi đi, thong thả bước bước, quan sát em Chợt giọng nói vang lên từ cuối lớp - Nam :

Thưa cô, bạn Mai ăn cắp bút em

(75)

Tôi cương quyết:

Khơng lấy bạn nói? Chúng ta cần trung thực dũng cảm việc làm Dù bút hay vật nhỏ bé kim giá trị khơng đáng bao, em khơng có mượn bạn không nên lấy bạn Nếu em lỡ lấy bạn em nên trả lại, cô tha lỗi cho em

Mai rơm rớm nước mắt thò tay vào hộc bàn lấy bút Cả lớp lên Nam giật bút tay bạn nói: Tớ khơng chơi với cậu nữa!

Sau việc đó, lớp hình nh khơng thích chơi với Mai Mai buồn hẳn, tự khép lại, lặng lẽ trở nên nói dù trước em bé vui tính Tơi suy nghĩ thật nhiều, xử khéo léo thì…

Tơi định nới với lớp:

Các em ạ, có hiểu nhầm, Bạn Mai không lấy bút Nam Nam làm rơi bút, có bạn nhặt để nhầm vào hộc bàn Mai, Mai khơng biết việc nên tình cờ lấy bút Nam thơi

Tơi nhìn vào mắt Mai, nhận thấy bối rối nơi em Mai im lặng cúi đầu Lí đưa không thật hay dường lớp tin tơi Đó lần tơi nói dối em

Giờ về, chờ bạn khỏi lớp, Mai đến bên nói :

Thưa cơ, em thấy thật có lỗi, em xin lỗi bạn Em không làm nh-ư nữa!

Tôi trìu mến nắm tay em:

- Em biết lỗi tốt rồi, cô tin em Thật đáng khen ngợi đức tính trung thực em Trong việc làm trung thực trung thực đức tính cao quý người Chúng ta có lỗi biết nhận lỗi có lần mắc sai lầm

Những ngày sau, lớp lại vui vẻ với Mai trước Cô bé Mai lại trở với vẻ hồn nhiên vốn có em

(76)

xử với em cho khéo, đừng để việc đáng tiếc xảy Việc nói dối xảy với tơi lần nhất! Tôi tâm niệm điều “Đừng làm để phải nói dối”

3 Kỷ niệm khó quên

Lê Thái Sơn, cậu học sinh bé nhỏ ngày trưởng thành Em học năm thứ hai trường Đại học danh tiếng thành phố Vừa trở thăm tơi, trị ngồi nói chuyện với vui, ôn lại nhiều kỉ niệm mái trường tiểu học thời gắn bó tuổi thơ Sơn câu chuyện ấy, nghe Sơn kể câu chuyện em mà tới nỗi ám ảnh em Câu chuyện Sơn làm day dứt, suy nghĩ thật nhiều …

Đó năm học lớp Ba, Sơn học lớp Mai Trong lớp, Sơn có “cảm tình” với bạn Tú Un bạn học giỏi, tính hiền, ngoan thật xinh xắn, bạn lúc cột tóc hai bím Một hơm, Văn, cô Mai giảng bài, Sơn không ý nghe mà hí hốy viết thư để gửi cho Tú Uyên với nội dung trẻ con: “Tớ thích chơi với cậu, Uyên ạ! Ký tên Sơn” Cô Mai phát ra, cô tịch thu mảnh giấy từ tay Sơn, cau nét mặt cô đọc nội dung thư Lúc Sơn bối rối suy nghĩ em không cho vấn đề nghiêm trọng đến thấy nét mặt cô, em lo sợ thật Cô Mai yêu cầu Sơn đứng lên thú nhận việc em thích bạn Un khơng tốt học sinh lớp Ba Và nữa, cịn u cầu Sơn phải đọc to dịng chữ viết lên cho lớp nghe Thật xấu hổ, Sơn vừa đọc vừa khóc Cả lớp cười thật to làm Sơn cảm thấy xấu hổ nhiều Tội nghiệp cho Tú Uyên, bạn cúi gầm mặt xuống bàn không dám ngớc lên nhìn Cơ Mai u cầu Sơn viết kiểm điểm Ngay tối hơm nhà Sơn bị sốt cao, bị hoảng loạn sợ tiếp xúc với cô Mai bạn lớp kể với Tú Uyên Ba mẹ Sơn cho em điều trị bệnh viện thời gian Sau sức học Sơn hẳn trước em học Khi lên lớp Bốn, nhờ động viên gia đình dìu dắt ân cần tôi, Sơn lấy lại thăng học giỏi nh trước Rất may việc khơng cịn ảnh hưởng đến tâm trí Sơn sau Sơn bảo nhớ năm tháng học thời tiểu học, hình ảnh cô Mai gợi lên Sơn không trọn vẹn, em chưa dám thăm cô Mai thăm tôi…

(77)

cách xử khơng thật khéo léo, vơ tình ta để lại lịng trẻ vết thương tình cảm khơng thể xóa được!

4 Em thích vẽ

Năm học 2004 -2005, phân công dạy lớp với sĩ số 39 em

Trong buổi học, nh] thường lệ, lớp say sa nghe giảng bài, phát Thúy- bé có gương mặt dễ nhìn, sáng sủa hí hốy làm Tơi ngừng giảng hỏi: Thúy, em làm vậy?

Thúy ấp úng đứng lên, mặt tái xanh, cô bé c]a kịp trả lời Hà ngồi cạnh đứng lên: Thưa cơ, bạn không nghe giảng, bạn vẽ ạ!

Vẽ à? Thế giận bùng lên, hỏi lớn: “Thúy, em không nghe cô giảng mà lại lo vẽ hả?”

Cơn giận làm Thúy sợ hãi, mồ hôi tuôn em bắt đầu ói, em ói liên tục, mặt em rũ Khi thấy tình hình nh giận biến đâu mà thay vào hoảng hốt Tơi vội đưa em xuống phịng y tế Cơ y tá cho em hay bị loét cuống bao tử năm hay ói cịn học lớp

(78)

Sau thời gian, tình hình chuyển biến rõ rệt, Thúy khơng cịn sống khép kín mà em vui vẻ với bạn hơn, chơi sân chơi bạn Trong học tập, em có nhiều tiến bộ, ln cố gắng thực u cầu giáo, hồn thành tốt hiệu lệnh sinh hoạt tập thể, bệnh bao tử thuyên giảm rõ rệt… Em học cuối năm kết học tập đạt loại giỏi Một thành tích đáng tự hào cho Thúy đầy hạnh phúc người giáo viên

5 Hãy tha lỗi cho cô

Trong đời dạy có lẽ tơi khơng qn câu chuyện đau lịng mà tơi kể cho bạn nghe

Thu Uyên, cô học trị nhỏ tơi có đơi mắt bồ câu đen láy, mái tóc dày óng mượt lúc học mẹ thắt cho hai bím xinh xinh Điều em làm ý em hay kêu đau bụng, bố em hay gửi thuốc cho để nhắc em uống sau ăn Giờ chơi hôm ấy, ngồi chấm bài, nghe em khóc mách tơi:

-Thưa cơ, gói xơi em bị bạn chạy giỡn xô vào làm rơi xuống đất !

Đang chấm nhiều, tơi mệt nên thống chút bực mình, tơi la cho em thêm trận trước chơi tơi dặn em có đồ ăn sáng cha kịp ăn trước học nên ngồi ăn bàn không nên vừa ăn vừa chạy sân chơi bạn Quả tơi nói, gói xơi rơi em khóc làm tơi bực thêm nghĩ em khơng nghe lời Nghe tơi la, em sợ khơng dám khóc

Hôm sau hôm sau Thu Uyên không đến lớp Nghĩ lại chuyện hơm trước tơi thấy thật nóng nảy la rầy em Tơi định em học lại tơi nói lời phân tích cho em hiểu Nhưng em khơng đến lớp

(79)

liều thuốc hóa trị Em nhìn cười, nụ cười khô héo Nước mắt ràn rụa, tơi nắm lấy bàn tay nhăn nhúm cịn da bọc xương em, động viên em phải cố gắng vợt qua bệnh tật để đến lớp, bạn chờ em! Nhưng số phận thật khắc nghiệt với em, vài hôm sau em thể nhỏ bé khơng chịu liều thuốc độc hóa trị tiêm vơ thể nhỏ bé em…

Uyên ơi! Cô chưa kịp nói lời phân tích cho em hiểu lại la em Thật lịng muốn xin lỗi em! Chỉ có lúc bực mà cáu gắt với học trị mình, thật em đứa trẻ thơ ngây, dễ thương Các em thật non nớt, vụng dại, cần ôn hòa, điềm tĩnh bảo ban dạy thầy cô để em ngày lớn khôn yêu thương cha mẹ thầy cô

6 Một kỳ tích

Khi tơi học xong lớp Đại học Tại chức, trở trường công tác lúc chị Hương nghỉ chế độ sinh em bé Bàn giao lớp 5B lại cho tôi, chị ân cần:

- Cơ lớp ngoan em em vất vả với học sinh cá biệt đấy, chúng lì lợm Chị hết cách rồi!

Mấy giáo bên cạnh nói thêm:

- úi! Cái ông tướng Hùng lớp ăn cắp ranh, suốt ngày chơi điện tử Nứt mắt mà phì phèo thuốc Bố đánh Két mà không ăn thua

- trường cấm học sinh hút thuốc mà?- Tôi ngạc nhiên hỏi

- ừ, hút nhà, ngồi đường Vào lớp ngủ thơi, chẳng ghi chép, học hành cả, khơng khéo lại nghiện hút sớm Thằng bé chẳng nên người đâu!

Lần giở sổ chủ nhiệm chị Hương đưa, đọc thêm vài thông tin cụ thể nữa, đầu văng vẳng câu “Thằng bé chẳng nên người đâu” nỗi ngại cho cậu bé Mới 10 tuổi đầu coi đồ bỏ nh thế? “Hiền, phải đâu tính sẵn Phần nhiều giáo dục mà nên!” – Liệu tơi làm cho cậu bé khơng?

(80)

của gia đình Những thành tích bất hảo ngày nhiều lên Trước có lần nhà trường mời bố mẹ Hùng đến trao đổi, tìm cách giáo dục em Nhưng bố Hùng nói:

- Tơi biết hư, học dốt Chúng mù chữ nên chẳng biết dạy Gửi đến trường trăm nhờ đến thầy Nhưng khơng thích học nữa, nghịch qúa mà khơng chịu để tơi cho nghỉ học, nhà làm ruộng, bán hàng

Ơng nói cho Hùng Vậy đến lớp

Ngày vào lớp, cơng đốn tơi nhận đâu nhân vật câu chuyện tơi kể Đó cậu bé ngồi một bàn cuối lớp Đầu tóc, quần áo luộm thuộm, lem luốc Cậu uể oải, mệt mỏi, gối mặt lên bàn Sau chào hỏi, giới thiệu với lớp, lại gần Hùng nhẹ nhàng hỏi:

Em tên nhỉ?

Cậu bé đứng lên, mặt cúi gằm xuống Tôi bẻ cổ áo lại cho em, động tác khiến cậu bé ngước mắt nhìn tơi Bắt gặp ánh mắt trìu mến giáo mới, cậu lí nhí trả lời tên Thú thực tơi chẳng nghe thấy cả, tơi mỉm cười hỏi lại:

- Em Hùng không?

Cậu bé gật đầu Tôi nhẹ nhàng nói tiếp:

- Trơng Hùng mệt, cho em ngồi rửa mặt cho tỉnh táo quay lại lớp

Cậu bé toan bước có tiếng vài học sinh khác: - Bạn hư bẩn cô ạ!

- Các em nghe đây! Tất chuyện trước cô không quan tâm Cô biết bắt đầu từ ngày hôm nay, cô tiếp nhận em, cô coi tất em nhau, yêu quý dạy dỗ em Bạn ngoan hay hư từ trở mới xem xét.- Tơi nói nhấn mạnh chữ ý

- Giống chạy thi Bây tất các em vạch xuất phát, đích là: - Tơi lấy phấn phác lên bảng đường đua, đích “Trở thành học sinh ngoan” - Các em đồng ý khơng?

(81)

Hùng ngồi rửa mặt quay vào Buổi học hôm suôn sẻ, buổi học sau, Hùng muốn quay trạng thái cũ Trường hợp Hùng đáng lo ngại, lúc em mệt mỏi, tập trung Tơi kiên trì kéo em hướng học lần nhắc nhở trì dăm ba phút

Tơi khơng thể đầu tư nhiều thời gian cho em đành chấp nhận biện pháp giáo dục Tôi đổi chỗ học sinh lớp, cố ý cho Hùng chỗ bàn đầu Nhưng không học sinh muốn chơi hay ngồi với Hùng Hùng ý muốn hồ đồng với bạn Tơi đành cho Hùng ngồi chỗ cũ.Tôi nghĩ cách Tôi nói:

- May quá! Tủ đồ dùng lớp chật rồi, cô để số đồ dùng đâu Cơ để ngăn bàn lại bên cạnh bạn Hùng nhờ Hùng trông giúp cô không để lấy trái phép

Khỏi cần nói Hùng thích thú trơng coi ngăn đồ tốt Lấy lại hứng thú ban đầu cho Hùng tơi cịn phải ý đến việc học tập sức khoẻ em Tôi thấy cần trực tiếp nói chuyện với phụ huynh em Người tơi chọn gặp mẹ Hùng, nơi gặp lớp học (Vì lúc đến nhà em cha tiện lắm) Tơi khơng viết giấy mời, sợ khiến người ta thấy nghiêm trọng Tôi viết mẩu tin nhắn đơn giản gửi em lớp trưởng (ở gần nhà Hùng) đưa giúp

“Gửi bà , mẹ em Hùng!

Tôi cô giáo chủ nhiệm em Hùng Thời gian gần em Hùng có nhiều chuyển biến tích cực Tơi mong gặp bà trao đổi thêm để có biện pháp động viên em tiếp tục cố gắng Bà dành chút thời gian đến gặp lớp vào hồi giờ.

Chào bà. Cô giáo chủ nhiệm

(82)

trước em lời học, mải chơi nên bố em bắt lao động để trừng phạt Hùng hay hút thuốc thấy khách hay hút thuốc mà bắt chước

Biết rõ chuyện, mẹ Hùng thống tạo môi trường tốt cho Hùng học tập: Đến học gửi anh em nhà Hùng sang nhà ông ngoại bên cạnh để học Ơng giám sát khơng cho Hùng chơi hay làm việc riêng học Họ bố trí cho em góc học tập thoáng mát, yên tĩnh Cho em ăn nghỉ giờ, hạn chế em xem ti vi, chơi điện tử Tất để em có tính kỉ luật trước Sau buổi tự học nhà, phụ huynh phải kí vào tập để Hùng thấy bố mẹ không giảng cho em quan tâm sát ý thức học em Từ buộc em phải tự giác học Bố Hùng - vốn ghê gớm - cịn “nghiêm cấm” qn nét khơng cho Hùng bước vào Họ theo dõi, cấm Hùng hút thuốc Tôi đề nghị họ không dùng bạo lực để phạt em Nếu em có lỗi nhà, ghi lại sổ theo dõi gửi cho vào cuối tuần để xét điểm rèn luyện cho em

Vậy kỉ luật Hùng tiến trông thấy Được ăn nghỉ giờ, em nhanh nhẹn, hoạt bát Sắc mặt hồng hào tươi tỉnh, trông hồn nhiên đáng yêu tuổi em vốn có Tơi giúp em hồ đồng với bạn cách mượn thư viện đem cho lớp nhiều sách báo, giao cho em bạn vốn trước “cá biệt” giữ gìn, yêu cầu giải lao đọc to cho bạn nhóm nghe Thấy Hùng tiến bộ, lại giáo tín nhiệm giao cho nhiều trọng trách nên lớp bắt đầu quý mến Hùng Được giúp đỡ tận tình giáo bạn giỏi lớp, lực học Hùng dần lên

Cuối năm học ấy, học sinh lớp tơi “về đích” niềm phấn khởi, tự hào - trị phụ huynh Giờ Hùng lên lớp 7, ba năm học qua em liên lục học sinh tiên tiến Em gương sáng cho bạn lỗ lực tu dưỡng đạo đức, đồng thời nhắc nhở người lớn chúng tơi ln dành tình u thương, tin tưởng vào em Cho dù em sa ngã, tạo diều kiện cho em hội

Gia đình Hùng thường xuyên qua lại nhà tơi, họ thường nói “Cháu Hùng thật may mắn gặp người giáo viên cơ”, cịn đồng nghiệp tơi trêu đùa tơi làm nên kì tích

Tập thể giáo viên trường Tiểu học Liên MinhThành phố Vĩnh Yên - Vĩnh Phúc.

(83)

Ngày học sinh tặng nhiều hoa niềm vui người làm nghề dạy học, nhớ kỷ niệm không quên, lần ngày nhà giáo lại về!

Ngày nhà giáo năm đó! Mới vào lớp, học sinh ùn lên tặng hoa chúc mừng: Nào hoa hồng, hoa cẩm chướng, hoa lan đẹp bày bán nhiều chợ!

Tôi bảo: Cám ơn em! Chúc mừng em mong em ngoan học tốt cô vui, em đừng mua hoa tốn tiền Học giỏi cô vui

Lớp học trở lại bình thường! Bỗng lớp có ba bốn bạn xì xào, xơ đẩy nhau: “đem lên đem lên đi” pha lẫn số tiếng cười nhạo số học sinh ” Bông vầy mà hái tặng cô ” Bước xuống thấy Hoa hai tay đút hộc bàn, vẻ mặt ngượng ngùng Tơi hỏi: Hoa có em? Một bạn ngồi bên Hoa, nói: Bạn khơng mua hoa bạn hái hoa bậy bạ nè cô! Hoa rụt rè đứng lên, hai tay run run đưa vội cho tơi bó hoa em hái: em ấp úng “Em khơng có tiền mua hoa, em nhớ cô, em hái hoa dọc đường” Em tặng cô! Lớp học tự nhiên chùng xuống, vắng lặng! Một niềm vui, xúc cảm tả tơi vào lúc đó!

Tơi trở bàn với chùm hoa đủ loại tay: Hoa bụp, hoa mời giờ, hoa cỏ mai, hoa sứ, hoa lục bình Cái cịn tơi, héo

Các em n lặng nghe nói: Các em nhớ cô, ngày 20/11 đem hoa tặng cô sáng nhiều, cô vui, cô vui Hoa biết ý thích hoa bình thường nên hái tặng cô! Cô vui

Vài bữa nhớ cô tặng cô Cơ thích, cám ơn em Hoa nhiều Cả lớp vỗ tay! Tôi đem kẹo chia cho em, đứa cười, vẻ ngượng ngùng Hoa biến

Từ đến nay, trước sân nhà lại xuất hoa học sinh trồng, hoa dại nhét vách, cửa kèm thư mộc mạc đám học sinh nhỏ lớn gửi lại lúc tơi vắng nhà Những bơng hoa học trị

Thầy giáo: Trần Ngọc Tịnh

Hiệu trưởng trường TH Vĩnh Bình 3Huyện Gị Cơng Tây - Tiền Giang

8 Chuyện thước

(84)

Lúc dạy, “trang bị” cho thước vng thật dài lớp, giảng tơi ln thích cầm thước qua lại trước mặt học sinh cho oai Khi lớp ồn, gõ xuống bàn, tự nhiên lớp im phăng phắc làm cho tơi có chút thấy “hiệu quả” thước Một lần, kiểm tra phần toán làm nhà, bàn để xem Đến bàn Ngân Hà, thấy em che lại, yêu cầu em cho xem làm nhà em Hà ấp úng Bực mình, tơi giật lấy vở, mở thấy em chưa làm Q giận nghĩ em khơng làm mà cịn khơng chịu nói thật với tơi, tơi u cầu em xòe tay để chịu phạt Bàn tay nhỏ xíu, xinh xinh run rẩy, em xịe Dù thống chút chùn lịng tơi khẽ hai thật mạnh vào tay em với suy nghĩ “đau chừa” Giờ chơi hôm ấy, ngồi chấm bài, nhóm học sinh vây quanh tơi để trị chuyện xem tơi chấm điểm, có Ngân Hà Hà đến gần xin lỗi Tơi vui Hà biết lỗi em nói:

- Cơ ơi, có tự lấy thước đánh chưa? Thật ngạc nhiên, tơi hỏi :

- Vì phải tự đánh ?

- Vì thước đánh đau !- Hà nói Cả nhóm em khác nói theo:

- Thật cơ, tụi sợ thước lắm, lúc cô gõ bàn, lớp bạn giật hết hồn!

Vân nói thêm:

- Cô ơi, lúc thấy cô thật đẹp lúc cô giận bạn cầm thước đánh bạn, thấy sợ cô vô cùng!

Tôi ngồi ngẩn ngơ với câu nói hồn nhiên trị nhỏ Nỗi xấu hổ len vào tim Giờ về, lấy thước tơi tự khẽ tay Ơi chao! Sao mà đau đến thế?! May mà khẽ nhẹ thơi Nghĩ lại lời nói lúc sáng em, lặng lẽ cho thước vào túi mang nhà, tơi cất thật kĩ vào góc bàn làm việc xem học nhìn thấy

(85)

thấy cảm nhật thật chúng thầy cô Giáo dục học sinh khơng phải roi vọt mà lịng u thương!

9.Giờ học khó quên

Hành trang bước vào nghề dạy học tơi lịng nhiệt tình tuổi trẻ tình u có đam mê nghề truyền từ đời ông sang đời cha Người tiếp tục khơi nguồn thổi bùng lên đam mê khác mà cậu học trị nhỏ thông minh, hiếu động, ngây thơ đầy sáng tạo

Đã thành thói quen, câu hỏi em đặt lắng nghe chia sẻ Hôm lịch sử, trị chúng tơi học "Chùa thời Lý" Ngồi kiến thức học chúng tơi cịn nói chuyện với Đạo Phật, Đạo Thiên Chúa Giáo, Hình câu chuyện khơng liên quan trực tiếp đến học lại sôi lạ kỳ cần phút thư giãn để đưa em tiếp tục quay lại với học Khi chuẩn bị tiếp tục giảng, học sinh đứng dậy hỏi: "Thưa cô, Chúa Giê Su người nước ạ?"

Tôi chột dạ, đầu tơi có chút thơi thơng tin chúa Giê Su Cịn q hương Chúa ? Biết nói với em lớp đây? Nói thật với em chúa Giê Su người nước à? Hay trả lời theo kiểu "ngồi xuống nghe cô giảng tiếp"?

- Một câu hỏi thật thú vị - Tơi nói " quay lại câu hỏi vào cuối nhé!"

Tôi tiếp tục giảng mà lòng canh cánh nỗi niềm: Xử lý với câu hỏi

Sau học kết thúc, chưa cần tơi bắt đầu học trị hào hứng: "Tha cô Chúa Giê Su người nước ạ?" Tôi đưa mắt xuống lớp hỏi: "Có em biết khơng?" Nhìn khn mặt háo hức đơi mắt trịn xoe chờ đợi Tơi nói tiếp: "Cơ cung cấp cho em số thông tin nhé:

- Chúa Giê Su đời máng cỏ

(86)

Học sinh biết chắn em lại tìm hiểu bao câu hỏi đặt ta học khác, cịn tơi phen tốt mồ Tơi lên thư viện nhà trường tìm lại sách báo, tơi hỏi tổng đài 108, lên thư viện tỉnh cơng tìm kiếm chẳng đơn giản chút Tôi lên lớp không quên câu hỏi Cho đến ngày thứ hai: "A, điều cần tìm kiếm rồi!" tơi thầm reo lên

Bao nhiêu năm tơi vần giữ thói quen ấy: trân trọng, lắng nghe chia sẻ em Có câu hỏi thật trẻ con, có câu hỏi chẳng trẻ chút Nhưng điều đem đến cho em nhiều niềm tin người thầy Quá trình dạy học trình tự đào tạo tự hồn thiện Tơi - em thắp lên lửa khát khao tìm tịi, khám phá kho tri thức bao la nhân loại điều ta biết giọt nước điều ta cha biết đại dơng

* Theo "Tân ước" Giê-su sinh Bethlehem (thuộc tỉnh Judea Đế quốc La Mã) Giê-su là hậu duệ thức vương triều Israel Giê-su trải qua thời niên thiếu làng Nazareth thuộc xứ Galilee Khi cậu bé Giê-su theo gia đình lên Jerusalem một chuyến hành hương bị thất lạc khỏi cha mẹ Nhưng Bethlehem bị bào mịn và phủ bóng đen mờ mịt chiến chưa hết căng thẳng Palestine và Israel Hiện người Palestine làm chủ mảnh đất nhỏ bên Bờ Tây này.(Tập thể giáo viên trường Tiểu học Liên Minh

Thành phố Vĩnh Yên- Vĩnh Phúc.)

10 Chuyện hay kể

Năm tháng trôi qua, tơi giáo viên khơng cịn trẻ nữa, nhận đợt giáo sinh thực tập, lại muốn kể cho bạn đồng nghiệp tương lai nghe nhiều điều học người Hiệu trưởng tơi tuổi em Có câu chuyện xảy cách 12 năm

Đó buổi chiều cuối đông, sau tan học 15 phút, tơi mải miết đặt lại phịng học Bỗng có ơng bố dẫn cậu trai xồng xộc vào lớp Nét mặt ơng hằm hằm, có lẽ ông tức giận Đến trước mặt ông mắng té mắng tát: "Cơ nhìn tơi đi, dạy dỗ, chăm sóc tơi à"

(87)

cậu ta không nghe lời cô giáo trêu chọc người khác Tơi trình bày với ông bố vậy, ông bố Thành bực tức Ơng doạ kiện tơi khơng quản lý học sinh đến nơi đến chốn Vừa lúc thầy Hiệu trưởng bước vào Nhìn thấy Thành thầy nắm tay kéo phía hỏi: “Em cịn đau nhiều khơng?” thầy rút khăn mùi xoa lau vết bẩn đọng lại khuôn mặt Thành Vẫn nắm tay Thành, nghe câu chuyện bố Thành, thầy mời bố Thành tơi lên phịng thầy uống nước Tự tay thầy pha ấm trà, tự tay thầy rót nước mời chúng tơi Thầy nói nhiệt tình, khả giảng dạy nhắc đến tên tôi… Trong lạnh giá mùa đơng, nóng chén trà có sức lan toả mạnh Tơi cầm chén trà tay muốn lưu giữ ấm Vẫn với giọng bình tĩnh thầy quay sang phía Thành nói: “vết thương cịn đau thêm vài ngày Rất may không bị vào chỗ nguy hiểm Lần sau em không nghịch dại nhé.” Thầy mong bố Thành thông cảm cho thầy cô giáo việc không quản lý, nhắc nhở em cẩn thận giải lao Có lẽ trước thái độ thầy Hiệu trưởng nóng giận bố Thành dịu xuống, nhìn phía tơi ơng nói: “Tơi nóng q giáo ạ!” cịn tơi, tơi tự trách không làm việc thầy hiệu trưởng: đặt vào vị trí bố Thành để đồng cảm chia sẻ Khách quan nhìn nhận lại vấn đề để thấy sai Ân cần chu đáo… Mời hai năm trôi qua có dịp tơi lại nhắc lại mẩu chuyện lời nhắc nhở với thân tôi, lời tâm đồng nghiệp cịn lịng kính trọng thầy hiệu trưởng

Tập thể giáo viên trường Tiểu học Liên Minh Thành phố Vĩnh Yên - Vĩnh Phúc.

11 Ngợi khen nào?

(88)

Sau nghe lời phản ánh học sinh lớp Loan, tơi để ý theo dõi thấy Em quản lý lớp tốt cách nói hành động em bạn có nhiều điều phải xem lại Có lần tơi chứng kiến Loan mắng cậu bạn có lực học yếu lớp “đồ ngu” lần khác lại nghe em tuyên bố với lớp bạn có ý kiến góp ý cho Loan việc làm sai em “cơ khơng phạt khơng có quản lớp lớp khơng có nhiều thành tích đâu” Tơi giật vơ tình tạo cho Loan thấy người quan trọng lớp Một lần khác nữa, Loan lấy thước kẻ đánh vào tay bạn em làm việc riêng truy Học sinh lớp tuân theo điều khiển lớp Loan thực em làm việc miễn cưỡng không hài lịng

Tơi băn khoăn day dứt suy nghĩ nhiều, nên xử lý đây? Nếu bình thường cho qua Loan tưởng u q em khơng thể sửa tính kênh kiệu mà ngày kênh kiệu Loan chẳng nhận sai trái Nếu xử lý xử lý để Loan không xấu hổ với bạn bạn không chê cười em Làm để vừa giữ nề nếp lớp vừa tiếp tục phát huy lực Loan sửa cho em tính cách khơng tốt Những suy nghĩ luẩn quẩn đầu định nói chuyện trực tiếp với em Là bé nhạy cảm hiểu vấn đề nhanh nên buổi nói chuyện trị chúng tơi khiến Loan hiểu nhiều điều Tôi cần nhìn nhận Loan cách khách quan cơng Những em làm tốt động viên, khích lệ khen ngợi em với lỗi em mắc phải không thờ bỏ qua mà nghiêm túc nhắc nhở, phân tích, sai, cha cách làm cho Loan hiểu Bên cạnh tơi khơng qn ngợi khen việc tốt mà em lớp làm

Thời gian trôi qua, đến học kỳ II, lớp tơi trở lại bình thường xưa, tập thể đoàn kết, yêu thương, giúp đỡ học tập tốt Loan lấy lại cảm tình bạn lớp Cịn tơi, tơi rút học thấm thía cho cách ngợi khen Lời khen có tác dụng thật kỳ diệu lạm dụng lời khen hiệu lại ngược lại

Tập thể giáo viên trường Tiểu học Nguyễn Viết Xuân Huyện Vĩnh Tường - Vĩnh Phúc.

(89)

Đầu học, cô giáo gọi lớp trưởng lên phát kiểm tra khảo sát đầu năm Cả lớp háo hức chờ đợi Chỉ riêng hai anh em sinh đôi Gia Bảo Thanh Bảo lại thản nhiên chuyện Cơ Lan nhận xét làm: “Qua kiểm tra này, nhận thấy lớp có nhiều bạn làm tốt Nhưng bên cạnh đó, cịn số bạn cần phải cố gắng Và điều đáng buồn lần kiểm tra có hai bị điểm kém” Cơ giáo nhìn phía bàn hai anh em Gia Bảo nói: “Giờ chơi hơm Gia Bảo Thanh Bảo lại gặp Giờ em lấy tập học tiếp.”Đúng 30 phút : “Tùng …tùng …tùng …” trống báo hiệu chơi vang lên Từ cửa lớp đám học sinh ùa giống đàn ong vỡ tổ Riêng hai anh em Gia Bảo lên gặp cô giáo Cả hai đứng khép nép

Cơ Lan nói: “Theo biết, hai em chưa tâm cho việc học

Qua kiểm tra này, cô mong hai em nên tập trung lo cho việc học Nếu có khó khăn giúp Vì em học sinh lớp Các em cần phải chuẩn bị tốt kiến thức để bước vào lớp Các em có hiểu nói khơng?” - “Dạ em biết ạ!” - Gia Bảo Thanh Bảo đồng

Ngày hôm sau, đến chơi, hai anh em Gia Bảo ngồi lặng im, không chơi ngày mà chờ cho người hết tiến lại gần chỗ Minh nói: “Khơn hồn đưa bọn chơi trước, chơi xong trả lại cho Cịn khơng thì…thì đừng trách” Minh nói giọng rưng rưng: “Nhưng siêu nhân quà sinh nhật ba tớ mua cho, đưa cho hai cậu được”

Không chờ Minh nói thêm gì, Gia Bảo đẩy cậu sang bên Nhiệm vụ lại Thanh Bảo chộp siêu nhân chạy bay sân Minh vốn học sinh ngoan nên biết ngồi khóc Từ ngồi cửa, giáo vào thấy Minh khóc Sau tìm hiểu việc cho gọi Gia Bảo Thanh Bảo đến giải thích yêu cầu hai em mang siêu nhân trả lại xin lỗi Minh

Đến tan học, Gia Bảo gọi Minh lại nói: “Vì cậu mà bọn có ngày thật ý nghĩa đấy!” vừa nói Gia Bảo vừa liếc mắt đe dọa Minh vội chạy cổng có ba chờ Mọi việc xong

(90)

Rồi ngày thi đến Sau giáo phát đề, khơng khí phịng im lặng, người chăm giải Trong lúc đó, hai anh em Gia Bảo cắn bút, nhìn ngó xung quanh

Sáng hơm sau, giáo đọc điểm thi: Cả lớp im lặng chờ kết Cô đọc vài bạn đến tên Gia Bảo, Thanh Bảo: “Một điểm cho Gia Bảo điểm cho Thanh Bảo” Vẻ mặt hai anh em buồn buồn

Đến chơi cô gọi hai bạn lại: “Sau học hôm nay, hai em mời ba mẹ lên gặp cơ, có chút việc cần trao đổi” Một lúc sau về, có phụ nữ trẻ đến gặp cô giáo: “Tôi mẹ hai cháu Gia Bảo Thanh Bảo, có việc mà cần gặp tơi vậy?” Sau lời chào hỏi, giáo thơng báo tình hình học tập lớp hai em Sau nghe rõ tình hình học tập, người mẹ nói: “Trời ! Tơi có ngờ đâu! nhà, tơi nhắc nhở cháu học chúng đâu chịu nghe Muốn tơi chiều hết, khổ nỗi học chút trốn chơi Tơi cịn có việc phải làm nên khơng thường xun theo dõi, nhắc nhở Mà nhà chồng đánh tụi có sợ đâu Giờ hết cách, mong nhờ cô giáo nghĩ cách giúp cho.”

Sau nghe mẹ Gia Bảo nói, Lan trao đổi với giọng thân tình: “Qua nhiều ngày kèm thêm cho hai cháu, em nhận thấy hai cháu có khả tiếp thu cháu hiếu động lại cha nhắc nhở thường xuyên nên cháu chưa phát huy hết khả Việc đánh địn cháu khơng tốt đâu Anh chị nên dành nhiều thời gian trò chuyện, thường xuyên động viên cháu Điều giúp ích nhiều cho việc học cháu” “Nghe nói vậy, tơi biết từ trước tới có nhiều thiếu sót việc giáo dục hai cháu Từ giờ, vợ chồng làm theo lời khuyên cô mong nhà trường, thầy cô hỗ trợ, giúp đỡ để cháu học tiến hơn” “Trong tuần qua, sau thảo luận thầy tổ khối có ý kiến xin nhà trường cho hai cháu học riêng hai lớp, để khơng làm ảnh hưởng đến tình hình học tập sinh hoạt lớp tránh cho cháu có điều kiện nghịch phá Chị thấy làm có trở ngại khơng?” “Được tốt q! Vợ chồng cảm ơn quan tâm giúp đỡ nhà trường thầy cô”

Sau Gia Bảo Thanh Bảo tách lớp, em xếp ngồi gần bàn giáo viên giao nhiệm vụ làm tổ trưởng tổ kỉ luật lớp

(91)

Thời gian dần trôi, hỗ trợ, giúp đỡ quan tâm gia đình, tập thể thầy cơ, bạn bè trường, hai em có tiến nhiều tỏ thích học hơn, ngoan hơn, không tụ tập đánh nữa, dành thời gian chơi cho việc học nhóm nhiều Và thời gian thi cuối kì đến Giờ chơi, giáo gọi hai em lại trị chuyện: “Cơ nhận thấy hai em có nhiều cố gắng Cơ có lời khen dành cho hai em, hy vọng kì thi hai em làm thật tốt để không phụ lịng mong mỏi cha mẹ, thầy bạn bè, em nghĩ sao?” “Dạ thưa cô, chúng em cố gắng học tốt không để ba mẹ, thầy cô bạn bè thất vọng đâu ạ!”

Hôm ngày thông báo điểm kiểm tra cuối học kỳ I Cả lớp hồi hộp chờ đợi, đối diện bàn cô giáo, Gia Bảo chăm chờ đợi Và kết khảo sát cuối kì em đạt loại Lúc này, trông vẻ mặt em hớn hở, vui mừng Các bạn chúc mừng em lớp bên cạnh, kết Thanh Bảo đạt loại

Sau buổi học, hai em đến gặp cô giáo: “Dạ thưa cô! Chúng em có kết ngày hơm vui, chúng em cảm ơn cô nhiều Chúng em hứa học thật chăm chỉ, không để cô bạn buồn nữa” “Cô mừng cho hai em Cô tin lớp em ngày học giỏi Cô đợi tin hai em.”

ở cửa lớp, mẹ hai em đến cảm ơn cô giáo Và người hạnh phúc có lẽ Lan

13 Em cần yêu thương

(92)

Hiểu gia cảnh em, tơi thường nói chuyện với em để nghe em giãi bày tâm Dùng lời lẽ nhẹ nhàng khuyên bảo em việc thường làm Một số học sinh lớp khơng thích chơi với Dũng thấy bạn q, Tơi khun bảo, bày trò chơi chơi để thu hút bạn chơi với em Mỗi Dũng có tiến c xử với bạn, lại động viên, khen ngợi em Về học tập, nhờ hai bạn gái ngoan hiền, học giỏi kết nhóm bạn học tập để giúp em học làm theo kịp bạn Em thường tạo điều kiện để trổ tài đóng vai hay kể chuyện lớp em có trí tưởng tượng phong phú, giọng kể lại hay Những lần em chưa làm xong chưa thuộc bài, không cho điểm xấu mà cho nợ điểm, dán “mặt mếu” Khi em làm xong điểm tự dán “mặt cười” Thỉnh thoảng, ngày chủ nhật, ghé nhà Dũng để gặp mẹ em, trao đổi động viên bác quan tâm săn sóc em hơn, dành thời gian nói chuyện với em khơng để địi hỏi vơ lý vật chất em nh trước Quan trọng khen thưởng em lúc dịp

Dũng ngày trở nên hòa đồng bạn Em bạn quý mến, học tập có nhiều tiến Thương đôi bàn tay bé nhỏ ôm cổ với lời nói vắt: “Cô ơi, cô mẹ nghe cô ” mà rơi nước mắt

14 Xin hiểu em

Lớp vừa nhận thêm học sinh từ trường khác chuyển Em tên Hoàng Ân Em có gương mặt sáng sủa lại lầm lì, nói đặc biệt ghét học sinh nhỏ trường Những chơi em thường bắt nạt đánh với em nhỏ Tôi nhắc nhở, chí phạt cắt thi đua Ân lớp Ân khơng thay đổi, điều làm cho tơi bực Tơi định đến nhà Ân để tìm hiểu nguyên nhân

(93)

Ân tuyên dương trước lớp, khen em biết giúp đỡ bạn quan tâm đến em nhỏ Thời gian trôi qua, Ân có nhiều chuyển biến, khơng cịn đánh với bạn, tham gia thật tích cực hoạt động lớp Qua gia đình Ân, tơi biết em biết thương em bé Tơi thật vui trước tiến Ân

Tơi nghĩ, hành động trẻ có ngun nhân thật cụ thể người lớn, đặc biệt thầy cô cần phải nắm rõ nguyên nhân để hiểu em hơn, từ giáo dục em khơng cịn vấn đề khó khăn Trẻ em vốn có tâm hồn thật ngây thơ, sáng Hơn hết em cần lớn lên tình thương yêu Đừng để trẻ có cảm giác bị bỏ rơi

15 Hãy giúp em học tốt

Năm học 2004 - 2005, lớp 5C tơi chủ nhiệm có em Bình thường hay trốn học chơi game Khi đến lớp lại thường khơng mang đủ tập vở, hay nói chuyện riêng, bàn tán trò chơi game học với bạn khác làm ảnh hưởng đến việc giảng dạy việc học học sinh lớp Khi giáo viên nhắc nhở, em lại có thái độ vơ lễ

Một hơm, lớp tơi có tiết học vi tính, tơi cho em lên phịng máy học với Dung - giáo viên dạy vi tính Được khoảng 15 phút Hồng, lớp trưởng, với Bình trở lại lớp Nhìn Bình tơi biết có chuyện xảy Tơi hỏi Hồng:

- Có chuyện em? Sao hai đứa lại đây?

- Thưa cơ, bạn Bình tồn ngồi nói chuyện, khơng chịu học lại cịn phá bạn Cơ Dung la, bạn cịn cãi tay đơi với Cô giận nên bảo em dẫn bạn lớp để cô xử phạt ạ!

Tôi bảo Hồng:

- Em phòng máy tiếp tục học đi, để bạn Bình với Nói với Dung gặp Dung sau

Bình đứng n, khơng thèm nói lời Với Bình có lẽ lời trách mắng khơng cịn tác dụng với em Và hôm định em nói chuyện để xem em suy nghĩ Khi Hồng rồi, quay sang phía Bình:

- Những bạn Hồng nói với có khơng Bình?

(94)

Tơi bắt đầu câu hỏi xung quanh gia đình em… Được nửa tiếng, bắt đầu thấy nhiều nguyên nhân khiến em trở nên Nhà em xa trường, ban ngày em nhà ngoại để tiện học, tối đến bố mẹ chở em nhà Do đó, có thời gian rảnh em lại hay chơi game khơng có quản lý Mỗi em phạm lỗi, gia đình lại sử dụng biện pháp mạnh để giáo dục Và ngày hôm qua minh chứng với vết roi cịn hằn tay em Vốn cục tính, em dễ có thái độ vơ lễ với người - kể với thầy cô em

Những ngày sau đó, tơi thường xun trị chuyện em, phân tích lợi, hại trị chơi điện tử Tơi động viên Bình tham gia câu lạc tin học trường, trực tiếp xin bảo lãnh cho em Tôi tạo điều kiện hội cho Bình thể hết khả tham gia câu lạc tin học học tập lớp Tôi cử em học sinh gần nhà ngoại em đến rủ em học hàng ngày với em làm đôi bạn “cùng tiến” Trong học, thường xuyên gọi em trả lời, đọc Sau lần em trả lời đúng, kèm theo lời tuyên dương động viên khích lệ, giao cho em thực việc vừa sức Rõ ràng em thích thú với cơng việc mà tơi giao cho em Ngồi ra, tơi liên lạc với ba mẹ em để phối hợp giáo dục em cho tốt Tơi đề nghị gia đình quan tâm đến em nhiều nhắc nhở không nên dùng roi vọt với em Đồng thời, nhờ gia đình phải nhắc nhở em thực tự học ngày quy định cho em chơi game em học tốt

Một thời gian sau, tơi nhận thấy Bình có chuyển biến tích cực Em có tiến rõ rệt học tập, bước cố gắng học tập theo bạn Em học chuyên cần hơn, tính khí bớt cộc cằn, vui vẻ với bạn bè Và đặc biệt nói chuyện với cơ, em có phần lễ phép nhiều

Với chuyển biến đó, Bình thầy bạn bè thêm tin yêu, quý mến Hạnh phúc ngời thấy nhìn thấy học trị tiến bộ, trưởng thành

16 Thưa cô chúng em biết lỗi rồi

Ngồi đọc lại nhật kí cơng tác mình, lịng tơi rộn lên niềm vui từ lâu lắm, nhật kí khơng cịn viết trang buồn đám học trò nhỏ nghịch ngợm, hiếu động Lật giở trang, dừng lại trang 45, nhớ kỉ niệm 10 năm trước

(95)

bông hoa chăm ngoan, hoa điểm tốt nhiều lên theo vòng quay thời gian thay cho trò nghịch ngợm, quậy phá trước Cha cảm thấy yêu nghề đặt niềm tin vào sống nhiều đến nh Song niềm vui hạnh phúc không tồn việc đáng tiếc xảy Khi bước vào cửa lớp, khác hẳn với ngày, lớp học nhốn nháo, tơi cịn chưa hiểu rõ chuyện mùi khó chịu - mùi thối bị đốt xộc vào mũi Tôi kịp chạy ngồi nơn nơn tháo Một lúc sau trở lại lớp tơi bắt gặp nhìn sợ sệt cịn có nhìn nh thách thức Tôi giận bực tức vô Định cất lời mắng lớp trận cho giận thiếu ý thức em ánh mắt học trị nữ nhìn tơi làm ý nghĩ tơi chùng xuống Quay nhìn lớp học,thật lộn xộn hết chỗ nói Tro than bay tứ tung,bàn ghế xộc xệch, thấy tiến hành học có lẽ phải điều tra thủ phạm, đề hình phạt thật thích đáng để làm gương cho lần sau Với nhiều suy nghĩ ngổn ngang đứng lặng không nói Cả lớp im phăng phắc, có phải im lặng mà giữ thái độ bình tĩnh, tơi u cầu em nhanh chóng dọn dẹp lớp học để học tiến hành bình thường Cả lớp bất ngờ trước định Cuối buổi học, quay lại chuyện đầu giờ, biết: Một số học sinh nam nghịch ngợm rủ tìm “quả thối” mang đến lớp đập vỡ xé giấy, xé đốt nhằm trêu chọc bạn tỏ oai nghĩ trị “độc” Tơi gọi lớp trưởng lên để hỏi cho chuyện em bạn Tôi kêu gọi em phát huy tinh thần tự giác tự nhận việc làm sai trái cách nhà viết lại suy nghĩ việc

Sáng sớm hôm sau, nhận đầy đủ 32 viết Thật có đến viết với nội dung em nhận gây việc đáng tiếc Chính tơi khơng ngờ việc tìm người gây lỗi lại nhanh chóng đến Tơi gặp trực tiếp học sinh để nói chuyện, thực tơi thơng cảm với hiếu động tuổi học trị yêu cầu em phải chấm dứt trò chơi gây nguy hiểm, nhiều tác hại đề nghị em thực nội quy trường lớp Điều tơi băn khoăn cha kịp nói em giải toả Chính bình tĩnh, đồng cảm bao dung tơi tạo hội cho em nói thật lịng

Tập thể giáo viên trường Tiểu học Liên Minh Thành phố Vĩnh Yên- Vĩnh Phúc.

B.Tài liệu đọc thêm Công ước Quyền trẻ em

(96)

Lời nói đầu nhắc lại nguyên tắc Liên Hợp Quốc điều khoản cụ thể số điều ước tuyên bố vể quyền người có liên quan Nó khẳng định lại thực tế trẻ em có quyền chăm sóc giúp đỡ đặc biệt, dễ bị tổn thương đặc biệt nhấn mạnh trách nhiệm hàng đầu gia đình việc chăm sóc bảo vệ trẻ em Lời mở đầu khẳng định lại việc cần bảo vệ mặt pháp lý mặt khác trẻ em trước sau đời, đến tầm quan trọng việc tôn trọng giá trị văn hoá cộng đồng trẻ em vai trò thiết yếu hợp tác quốc tế việc đảm bảo quyền trẻ em

Điều 1: Định nghĩa trẻ em ?

Trong phạm vi Công ước này, trẻ em xác định người 18 tuổi, luật pháp quốc gia quy định tuổi thành niên sớm

Điều 2: Không phân biệt đối xử

Tất quyền áp dụng cho tất trẻ em khơng có phân biệt đối xử Nhà nước có nghĩa vụ bảo vệ trẻ em tránh khỏi hình thức phân biệt đối xử có biện pháp tích cực để đẩy mạnh quyền trẻ em

Điều 3: Lợi ích tốt trẻ

Trong hoạt động liên quan đến trẻ em, cần tính đến lợi ích tốt em Nhà nước phải đem lại cho trẻ em chăm sóc đầy đủ trường hợp cha mẹ người khác có trách nhiệm mặt pháp lý khơng làm việc

Điều 12: ý kiến trẻ

Trẻ em có quyền tự bày tỏ ý kiến ý kiến trẻ phải xem xét vấn đề thủ tục có liên quan tới trẻ ý kiến trẻ phải coi trọng cách thích đáng phù hợp với độ tuổi độ trưởng thành trẻ em

Điều 13: Tự ngôn luận

Trẻ em cần có quyền tự bày tỏ quan điểm mình, quyền tìm kiếm, thu nhận thơng tin làm cho người khác biêt thông tin, cách biệt nước điều kiện không làm ảnh hưởng đến quyền và danh người khác, vi phạm an ninh quốc gia, trật tự công cộng, sức khoẻ cộng đồng đạo đức

Điều 14: Tự tư tưởng, tín ngưỡng tơn giáo

(97)

Trẻ em có quyền tự kết giao tự hội họp điều kiện không làm ảnh hưởng đến an tồn cơng cộng, trật tự xã hội, đạo đức hay bảo vệ quyền người khác

Điều 16: Bảo vệ riêng tư

Trẻ em có quyền bảo vệ chống lại can thiệp can thiệp tùy tiện hay bất hợp pháp vào việc riêng tư, gia đình, nơi nhà cửa thư tín, chống lại điều nói xấu ảnh hưởng tới danh dự em

Điều 17: Quyền tiếp nhận với thơng tin thích hợp

Nhà nước phải bảo đảm trẻ em tiếp xúc thu nhận thông tin tài liệu từ nhiều nguồn khác nhau, khuyến khích quan thơng tin đại chúng phổ biến thơng tin tư liệu có lợi mặt xã hội văn hoá cho trẻ em Nhà nước phải có biện pháp bảo vệ trẻ em chống lại thơng tin tài liệu có hại cho em

Điều 19: Bảo vệ chống lại lạm dụng nhãng

Nhà nước phải bảo vệ trẻ em khỏi hình thức ngược đãi cha mẹ hay người khác chịu trách nhiệm chăm sóc trẻ em phải thực chương trình xã hội thích hợp để ngăn ngừa lạm dụng điều trị cho trẻ

Điều 20: Bảo vệ trẻ em khơng gia đình

Nhà nước có nghĩa vụ bảo vệ đặc biệt trẻ em bị tước đoạt mơi trường gia đình bảo đảm cho trẻ em hoàn cảnh hưởng chăm sóc thay thích hợp Các cố gắng liên quan đến việc thực nghĩa vụ phải quan tâm thích đáng hồn cảnh văn hóa trẻ

Điều 23: Trẻ em khuyết tật

Trẻ em có khuyết tật có quyền chăm sóc, giáo dục đào tạo đặc biệt để sống sống trọn vẹn đầy đủ điều kiện đảm bảo nhân phẩm, thúc đẩy khả tự lực tạo điều kiện dễ dàng cho trẻ em tham gia tích cực vào cộng đồng mức tối đa

Điều 24: Quyền chăm sóc sức khỏe

Trẻ em có quyền hưởng tình trạng sức khoẻ cao có chăm sóc y tế Nhà nước phải đặc biết trọng đến việc chăm sóc sức khoẻ giảm thiểu tỷ lệ tử vong trẻ em Nhà nước phải khuyến khích việc hợp tác quốc tế khơng trẻ em bị tước đoạt quyền hưởng dịch vụ hiệu chăm sóc sức khoẻ

(98)

Trẻ em có quyền hưởng an toàn xã hội, bao gồm bảo hiểm xã hội

Điều 28: Quyền giáo dục

Trẻ em có quyền học tập nhà nước có nghĩa vụ bảo đảm giáo dục giáo dục tiểu học bắt buộc miễn phí; khuyến khích phát triển nhiều hình thức giáo dục trung học đến với trẻ em giáo dục đại học đến đựơc với người có khả Kỷ luật nhà trường phải tôn trọng quyền nhân phẩm cuả trẻ em Nhà nước phải tham gia hợp tác quốc tế để thực quyền

Điều 29: Mục tiêu giáo dục

Giáo dục phải nhằm phát triển tối đa nhân cách, tài năng, khả tinh thần thể chất trẻ em Giáo dục phải chuẩn bị cho trẻ em sống sống tích cực, có trách nhiệm tuổi người lớn xã hội tự khuyến khích phát triển lịng kính trọng cha mẹ sắc văn hố, ngơn ngữ giá trị nguồn gốc văn hoá giá trị người khác

Điều 31: Vui chơi, giải trí hoạt động văn hố

Trẻ em có quyền vui chơi, giải trí tham gia hoạt động văn hố nghệ thuật

Điều 32: Lao động trẻ em

Trẻ em có quyền bảo vệ khơng bị bóc lột kinh tế làm cơng việc gây tổn hại đến sức khoẻ, giáo dục phát triển thể chất, trí tuệ, tinh thần, đạo đức hay xã hội trẻ em Nhà nước phải ấn định tuổi tối thiểu cho việc tuyển mộ lao động quy định điều kiện lao động

Điều 33: Lạm dụng ma tuý

Trẻ em có quyền bảo vệ chống lại việc sử dụng chất ma túy gây nghiện, chống lại việc sử dụng trẻ em vào việc sản xuất buôn bán chất

Điều 34: Lạm dụng tình dục

Nhà nước phải bảo vệ trẻ em chống hình thức bóc lột lạm dụng tình dục, bao gồm mại dâm việc trẻ em liên quan đến văn hoá phẩm khiêu dâm

Điều 35: Bn bán bắt cóc

(99)

Trẻ em có quyền bảo vệ chống lại tất hình thức bóc lột gây nguy hại đến phương diện phúc lợi trẻ em dù khơng nói đến điều 32,33,34 35

Điều 37: Tra tước đoạt tự do

Không trẻ em phải chịu tra tấn, đối xử trừng phạt tàn bạo, bắt giam cầm bất hợp pháp Sẽ không áp dụng án tử hình tù chung thân cho tội mà khơng có khả phóng thích hành động phạm pháp người 18 tuổi gây ra; trẻ em bị tước đọat phải giam giữ cách biệt với người lớn khơng nên làm lợi ích tốt em Trẻ em bị giam giữ có quyền hưởng giúp đỡ pháp lý giúp đỡ thích hợp khác trì quan hệ với gia đình

Điều 38: Xung đột vũ trang

Các Quốc gia thành viên phải áp dụng tất biện pháp để đảm bảo

Trẻ em 15 tuổi trực tiếp tham gia chiến Không tuyển trẻ em 15 tuổi vào quân đội Các Quốc gia thành viên bảo đảm việc bảo vệ chăm sóc trẻ em bị ảnh hưởng xung đột vũ trang ghi luật phát quốc tế có liên quan

Điều 39: Chăm sóc phục hồi

Nhà nước có nghĩa vụ đảm bảo trẻ em nạn nhân xung đột vũ trang, tra tấn, nhãng, bóc lột ngược đãi, điều trị thích đáng để phục hồi hội nhập trở lại xã hội

Điều 40: áp dụng tư pháp với người chưa thành niên

Trẻ em làm trái pháp luật có quyền đối xử tử tế nhằm nâng cao ý thức em nhân phẩm giá trị cá nhân, có xem xét đến tuôỉ em nhằm hội nhập em trở lại xã hội Trẻ em có quyền hưởng bảo đảm trợ giúp pháp lý trợ giúp khác cho việc bảo vệ Phải tránh sử dụng, được, biện pháp tư pháp đưa trẻ em vào sở, trung tâm giam giữ

Điều 41: Tôn trọng tiêu chuẩn cao hơn

ở đâu có tiêu chuẩn cao so với tiêu chuẩn nêu công ước áp dụng luật pháp quốc gia quốc tế liên quan đến quyền trẻ em phải áp dụng tiêu chuẩn cao

(100)

1 Luật Bảo vệ, Chăm sóc Giáo dục trẻ em (2004) Điều 7 Các hành vi bị nghiêm cấm

6 Hành hạ, ngược đãi, làm nhục, chiếm đoạt, bắt cóc, mua bán, đánh tráo trẻ em; lợi dụng trẻ em mục đích trục lợi; xúi giục trẻ em thù ghét cha mẹ, người giám hộ xâm phạm tính mạng, thân thể, nhân phẩm, danh dự người khác;

8 Cản trở việc học tập trẻ em;

9 Sử dụng biện pháp có tính chất xúc phạm, hạ thấp danh dự, nhân phẩm dùng nhục hình trẻ em vi phạm pháp luật;

Điều 14 Quyền tơn trọng, bảo vệ tính mạng, thân thể, nhân phẩm danh dự Trẻ em gia đình Nhà nước xã hội tơn trọng, bảo vệ tính mạng, thân thể, nhân phẩm danh dự

2 Bộ luật hình nước CHXHCNVN

Điều 104 Tội cố ý gây thương tích gây tổn hại cho sức khoẻ người khác Người cố ý gây thương tích gây tổn hại cho sức khỏe người khác mà tỷ lệ thương tật từ 11% đến 30% 11% thuộc trường hợp sau đây, bị phạt cải tạo khơng giam giữ đến ba năm phạt tù từ sáu tháng đến ba năm:

d) Đối với trẻ em,

Điều 109 Tội vơ ý gây thương tích gây tổn hại cho sức khoẻ người khác vi phạm quy tắc nghề nghiệp quy tắc hành

1 Người vơ ý gây thương tích gây tổn hại cho sức khoẻ người khác mà tỷ lệ thương tật từ 31% trở lên, vi phạm quy tắc nghề nghiệp quy tắc hành chính, bị phạt tù từ sáu tháng đến ba năm

3 Người phạm tội cịn bị cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề làm công việc định từ năm đến năm năm

(101)

1 Người đối xử tàn ác với người lệ thuộc bị phạt cảnh cáo, cải tạo khơng giam giữ đến năm phạt tù từ ba tháng đến hai năm

2 Phạm tội thuộc trường hợp sau đây, bị phạt tù từ năm đến ba năm:

a) Đối với người già, trẻ em, phụ nữ có thai người tàn tật; b) Đối với nhiều người

3 Luật Giáo dục

Điều 75: Những điều nhà giáo không làm

1 Xúc phạm danh dự, nhân phẩm, xâm phạm thân thể người học

Điều 108 Xử lý vi phạm

Người có hành vi sau tùy theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử lý kỷ luật, xử phạt vi phạm hành truy cứu trách nhiệm hình sự; gây thiệt hại phải bồi thường theo quy định pháp luật

6 Xâm phạm nhân phẩm, thân thể nhà giáo; ngược đãi, hành hạ người học

Thứ hai, việc TPTT tinh thần trẻ em, thực gây hậu lâu dài với trẻ em để lại hậu tiêu cực cá nhân khác (kể người trừng phạt) xã hội

4 Nghị định 114/2006/NĐ-CP ban hành ngày 03/11/2006 Chính Phủ quy định xử phạt hành dân số trẻ em

Điều 17 Hành vi hành hạ, ngược đãi, làm nhục trẻ em; lợi dụng trẻ em mục đích trục lợi

2 Phạt tiền từ 500.000 đồng đến 1.000.000 đồng hành vi sau đây:

d Lăng nhục, xúc phạm nhân phẩm, danh dự, gây tổn thương tinh thần trẻ em

(102)

f Bắt trẻ em ăn xin; cho thuê, cho mượn trẻ em sử dụng trẻ em để xin ăn

3 Phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng hành vi đánh đập có hành vi bạo lực xâm phạm thân thể trẻ em làm cho trẻ em đau đớn thể xác tinh thần

C.Trò chơi

I Trò chơi dùng để khởi động

Trong khởi động để mở đầu ngày, người cần tham gia phát biểu Điều giúp giúp cho học viên có tính e thẹn cảm thấy tự nhiên nói trước đám đơng thời gian lớp học

Khởi động tốt góp phần cho q trình xây dựng tính đồng đội, cho đào tạo giúp cho học cảm nhận tích cực Đảm bảo cho việc khởi động không đến cạnh tranh trớn học chê cười lẫn

Khởi động phải chuẩn bị tốt Nếu khơng duợc chuẩn bị tốt cịn tệ không làm khởi động

Thể dục khởi động

Khởi động phải làm cho học viên cảm thấy thoải mái Nếu cười nhiều biểu tốt

Mỗi việc khởi động cần hướng dẫn rõ ràng, khởi động phức tạp cần có sơ đồ viết rõ dẫn Trước chơi, tập huấn viên phải hỏi người rõ cách chơi chưa

Một số trò chơi cụ thể

1 Hát theo ký hiệu

Cách chơi:

Người điều khiển quy ước với học viên động tác tương ứng chữ A, U, I, E, O (Chẳng hạn hai tay vòng lên đầu tạo thành vòng tròn tương ứng với chữ O, hai tay đưa lên cao rộng vai tương ứng với chữ U )

(103)

phải hát theo vần chữ Chẳng hạn câu hát nối vòng tay lớn, người điều khiển làm ký hiệu chữ U, học viên phải hát “ ù ú u u ú ụ ú u”

Người điều khiển không làm động tác học viên hát bình thường Nếu học viên không hát hay hát sai theo quy định sai

2 Nếu có vui

Cách chơi:

Người điều khiển hát theo âm điệu tự “Nếu có vui xin vỗ đơi tay, xin vỗ đôi tay”, học viên vỗ tay hai hơ bốp bốp Người điều khiển tiếp “Nếu có vui xin dậm đôi chân, xin dậm đôi chân”, học viên dậm chân hai hô bịch bịch Người điều khiển tiếp “Nếu có vui xin gậc đầu đi, xin gậc đầu đi”, học viên gậc đầu hai hơ hự hự Người điều khiển tiếp “Nếu có vui xin làm ba, xin làm ba”, học viên làm ba động tác hô “bốp bốp, bịch bịch, hự hự”

Lưu ý: Người điều khiển chọn nhiều động tác ngộ nghĩnh khác để tạo khơng khí vui tươi

3 Bà ba chợ

Cách chơi:

Yêu cầu học viên đứng thành vòng tròn, quay bên phải theo chiều kim đồng hồ Người điều khiển hô “Bà ba cho”., học viên đồng nói theo “Bà ba chợ”) Người điều khiển tiếp “mua quat”., “ vừa vừa quat”., “vừa quạt vừa đi” Tương tự (*), học viên đồng nói làm theo động tác người điều khiển Những lần sau: + “hễ mà chưa đủ, bà ba chợ, mua ghế nhún, vừa vừa nhún, vừa nhún vừa quạt

+ “hễ mà chưa đủ, bà ba chợ, mua gương soi, vừa vừa soi, vừa soi vừa nhún, vừa nhún vừa quạt

4 Lịch sự

Cách chơi:

(104)

thế Người điều khiển hô “ Các bạn đứng dậy” Khi nghe hô vậy, học viên không đứng dậy khơng có chữ “Mời”

Khi người điều khiển hơ khơng có chữ “Mời”, chưa hơ làm động tác làm theo thua bước khỏi vị trí

5 Nhạc trưởng

Cách chơi:

Học viên đứng thành vòng tròn Người điều khiển yêu cầu học viên A xung phong làm người tìm nhạc trưởng yêu cầu học viên A khỏi vịng trịn Sau đó, định học viên vòng tròn làm “Nhạc truởng” Khi bắt đầu chơi, người vòng tròn vừa hát vừa quanh vòng tròn làm theo động tác (vỗ tay, vẫy tay, lắc đầu, ) mà nhạc trưởng làm Nhiệm vụ bạn A phải tìm nhạc trưởng

Người tìm nhạc trưởng ba lần không thời gian quy định mà khơng tìm nhạc trưởng thua

Nếu tìm nhạc trưởng nhạc trưởng phải thay người tìm nhạc trưởng trị chơi tiếp tục

6 Vỗ tay vui

Cách chơi:

Người điều khiển quy ước đưa tay phải ngang thắt lưng, học viên vỗ tay liên tục nhỏ Người điều khiển đưa tay ngang mặt, học viên vỗ tay vừa Người điều khiển đưa tay lên cao, học viên vỗ tay to Người điều khiển đưa tay sang trái, học viên đưa hai tay sang trái vỗ to Người điều khiển đưa tay sang phải, học viên đưa hai tay sang phải vỗ to Người điều khiển thu tay lại, học viên không vỗ tay Ai vỗ không nghe tiếng vỗ sai theo quy định thua bước khỏi vị trí

7 Xin đừng giận hờn

Cách chơi:

(105)

Mình anh em, có chi đâu mà giận hờn. Nhìn mặt đi, nhìn mặt đi”

Khi hát đến từ “nhìn mặt”( đơi quay lại nhìn mặt Người điều khiển thay “ nhìn mặt”( “ cầm tay”, “ choàng vai”, “ rờ tai” trò chơi tiếp tục

Nếu người khơng hát khơng làm động tác thua

8 Giữ vững nhịp

Cách chơi:

Người điều khiển bắt hát quen thuộc “ Như có Bác Hồ ngày vui đại thang”(', tất học viên hát thực động tác sau:

Lần 1: Vừa hát vừa vỗ tay theo nhịp Lần 2: Hát xong câu vỗ tay ba cái

Lần 3: Hát xong câu vỗ tay ba cái, câu không hát

Ví dụ hát câu đầu “Như có Bác Hồ ngày vui đại thắng”(' vỗ tay ba cái, câu “Lời Bác lời chiến thắng huy hoang”` không hát giữ vững nhịp

Lần 4: Không hát vỗ tay ba sau câu.

Nếu học viên làm sai quy định thua

9 Tìm động từ vần “ C ”

Cách chơi:

Chia học viên thành hai Đội, có số lượng Các đội đứng hai vị trí khác nhau, đội I lấy tên “Cò mẹ”., đội lấy tên “ Cò con” Người điều khiển đứng hai đội Khi có lệnh người điều khiển, đội I nói câu có chứa động từ theo vần chữ C thể hành động cị mẹ cị con, ví dụ “Con cị mẹ cứu cị con” Sau người điều khiển vào đội II đội II phải nói câu yêu cầu trên, trị chơi tiếp tục

Đội nói sai vần sau thời gian quy định mà khơng tìm động từ thua Những động từ nói khơng lặp lại, phải dùng từ có ý nghĩa, sáng

Lưu ý:

(106)

II.Trò chơi để giới thiệu làm quen

1 Que diêm

Cách chơi:

Học viên đứng thành vòng tròn, người điều khiển phát cho học viên que diêm Khi có lệnh người điều khiển, học viên thứ (do người điều khiển định) đốt que diêm giới thiệu thông tin gồm: Họ tên, quan cơng tác, ăn ưa thích Sau học viên thứ giới thiệu xong, học viên thứ hai tiếp tục học viên cuối

Lưu ý:

Học viên phải cố gắng giới thiệu thông tin minh thời gian que diêm cháy Khi que diêm tắt học viên khơng dược giới thiệu thêm khác

Người đièu khiển yêu cầu thông tin cần giới thiệu cho phù hợp với lớp học

2 Giới thiệu theo cặp

Cách chơi:

Yêu cầu học viên đứng thành đôi để làm quen với nhau, dành vài phút để tìm hiểu thơng tin sau: họ tên, kỷ niệm đáng nhớ tuổi thơ ăn ưa thích Sau thời gian quy định người điều khiển yêu cầu học viên đứng lại thành vòng tròn học viên giới thiệu thông tin nắm người bạn cho lớp biết

3 Cánh hoa xinh đẹp (Tìm bạn)

Cách chơi:

Người điều khiển phát cho người bìa giấy cứng có vẽ bơng hoa năm cánh có nhuỵ Khi có lệnh người điều khiển, học viên tìm học viên có thơng tin giống chữ tên, số tuổi, chiều cao, cân nặng, ăn ưa thích để điền vào năm cánh hoa Tiếp tìm học viên mà cho người có nụ cười đẹp điền tên vào nhuỵ hoa Sau thời gian quy định người điều khiển yêu cầu học viên trở lớp, yêu cầu học viên trình bày thơng tin mà thu thập cho lớp biết

(107)

-Tạo hội cho học viên tìm hiểu nhau, phá tảng băng ngăn cách học viên

Lưu ý:

- Năm thông tin tìm phải nằm hàng ngang, dọc phải nằm đường chéo liên tiếp

-Mỗi học viên ghi tên nhiều lần bảng khác nhau, ghi tên tối đa lần bảng

Vật dụng cần thiết:

-Bảng thông tin in sẵn ( theo mẫu kèm sau), bút mực bút chì Khoảng thời gian cần thiết:

-Thời gian cần thiết để tổ chức hoạt động mười phút Trình tự:

- Đề nghị học viên đứng thành hình chữ U

- Phát cho học viên bút (nếu cần) bảng thông tin ( theo mẫu đây)

-Tiếp theo, hướng dẫn cho học viên cách chơi sau : Khi có lệnh, học viên phải tìm đến người có thơng tin ghi bảng thông tin mà học vừa nhận Khi tìm phải ghi lại tên học viên vào có thơng tin tương ứng Khi tìm đủ năm học viên có thơng tin nằm hàng (ngang, dọc hặc đường chéo) báo cáo với người điều khiển hô to lên “Bingo, Bingo, Bingo”

- Dành khoảng năm phút học viên trao đổi với để hoàn thành nhiệm vụ nói

- Nếu học viên hồn thành nhiệm vụ nói tập trung học viên lại thành vòng tròn yêu cầu học viên chia sẻ thơng tin mà họ tìm cho lớp biết Trao phần thưởng cho người thắng (nếu có thể)

- Sau yêu cầu học viên thảo luận vấn đề sau: Câu hỏi thảo luận:

- Bạn làm để tìm kết nhanh vậy? - Cảm nhận bạn sau tham gia trị chơi này?

(108)

Bảng thơng tin:

Có tên bắt đầu chữ L

Đến từ tỉnh khác

Có mèo

Là giáo viên

Uống cafe ngày

Ghét đọc sách Làm việc tiếng ngày

Biết ngoại ngữ

Thích Hà Nội TP HCM

Có ba đứa

Là phụ nữ có mái tóc ngắn

Đã bị gãy chân trước

Đã nước

Đã Huế Thích chụp ảnh

Vẫn cịn độc thân

Chơi loại nhạc cụ

Sinh Hà Nội

Khơng thích đồ ăn có gia vị

Sinh trước năm 1950

Có mái tóc xoăn

Thích dã ngoại

Hay bị dị ứng Chơi Tennis Cao 1,7m

5 Bí mật

Cách chơi:

Học viên chia thành đôi, yêu cầu người kể cho bạn nghe câu chuyện mà lớp chưa biết Sau thời gian quy định người điều khiển đề nghị học viên trở lớp, học viên chia sẻ điều bí mật bạn cho lớp biết

(109)

Cách chơi:

Yêu cầu học viên đứng thành vòng trịn Sử dụng phương pháp ném bóng phương pháp khác để lấy ý kiến nhận xét theo cách chập choạng (nghĩa khơng theo vịng trịn) Mỗi người nói lên số năm kinh nghiệm cơng tác ghi lại lên bảng Sau người nói xong, cộng số năm để tổng số năm kinh nghiệm lớp

Giải thích lý lập nhóm để người học người khơng phải trò học thầy

2 Giăng lưới bắt cá

Cách chơi:

Học viên đứng thành vòng tròn Người điều khiển đứng Chọn khoảng sáu học viên, chia thành ba cặp Từng cặp nắm hai tay nhau, đưa cao khỏi đầu, người đứng trong, người đứng ngồi vịng trịn để làm lưới Theo hiệu lệnh người điều khiển, học viên nắm tay vừa vừa hát theo vòng tròn chui qua tay học viên làm lưới Khi nghe “bắt ca”', học viên làm lưới hạ nhanh tay xuống để bắt cá Học viên bị lọt vào lưới thua bước vào bên vòng tròn để chờ phạt Trò chơi tiếp tục người điều khiển bắt đủ số lượng cá mong muốn Chú ý nắm tay hát không dứt đoạn vịng trịn

3 Đồn kết

Cách chơi:

Yêu cầu học viên đứng thành vòng trịn Người điều khiển hơ “ Đồn kết, đồn kết”, học viên đáp lại “Kết mấy, kết mấy” Người điều khiển hô “ kết nam hai nữ”, học viên phải kết thành nhóm có nam hai nữ Nếu học viên không tìm nhóm theo u cầu người điều khiển thua bước khỏi vòng tròn Người điều khiển hơ trị chơi tiếp tục

Lưu ý:

Người điều khiển cần dự kiến nhiều hình thức “kết”^' phù hợp với đặc điểm lớp học để tạo khơng khí vui tươi.

(110)

Cách chơi:

Người điều khiển quy ước cho hai đội động tác sau: nàng công chúa “ tay vào má, làm duyên”, thợ săn “ làm tư bắn cung tên”, hổ “tư chuẩn bại vồ moi” Chia học viên làm hai đội có số lượng đứng thành hai hàng quay lưng lại với Người điều khiển hô chuẩn bị, học viên đội phải tự thống động tác đội (cơng chúa hổ thợ săn) Khi có lệnh người điều khiển, tất học viên hai đội đồng thời quay mặt lại đối diện với làm động tác mà đội thống trước Trong lượt chơi, đội thắng cộng điểm

Quy ước sau: Công chúa thua hổ, hổ thua thợ săn thợ săn thua cơng chúa (Ví dụ đội I làm động tác thợ săn, đội II làm động tác hổ đội I thắng, đội II làm động tác cơng chúa đội II thắng); đội có học viên làm động tác khơng trùng với động tác chung đội thua

Sau kết thúc trị chơi, đội có số điểm cao trở thành người thắng

5 Tranh ghế

Cách chơi:

Chuẩn bị số ghế bố trí thành hình trịn hình chữ U (số lượng ghế phải số lượng người chơi la1`) Người điều khiển bắt hát tập thể, học viên hát theo vòng tròn quanh chiếc ghế Khi tập thể hát, người điều khiển hô “ngoi”^`, học viên phải nhanh chân đến ngồi vào ghế đó, khơng nhường Ai khơng có ghế ngồi thua Người điều khiển rút bớt ghế tiếp tục trò chơi

6 Mèo đuổi chuột

Cách chơi:

Yêu cầu học viên đứng thành vòng tròn Một học viên làm mèo đứng ngồi vịng trịn, học viên khác đứng vòng tròn làm chuột Sau hiệu lệnh người điều khiển, mèo tìm cách vào vịng trịn để bắt chuột Các học viên lại nắm chặt tay khơng cho mèo vào vịng trịn bắt chuột Trị chơi tiếp tục cặp khác sau mèo bắt chuột hết thời gian quy định Nếu chuột để mèo bắt chuột thua cuộc, sau thời gian quy định mà mèo không bắt chuột mèo thua

(111)

Yêu cầu viên đứng thành vòng tròn Người điều khiển hô “ Em niềm vui”, học viên đồng hô “của gia đinh”` đưa hai tay lên cao lắc qua lắc lại Người điều khiển tiếp “ Em hy vong”., học viên đồng hô “của tổ quoc”^' đưa hai tay lên cao lắc qua lắc lại Người điều khiển tiếp “ Em tương lai”, học viên đồng hô “của xã hoi”^ đưa hai tay lên cao lắc qua lắc lại Người điều khiển tiếp “ Em mầm non”, học viên đồng hơ “của gia đình, tổ quốc xã hội Ah Ah Ah” nắm tay nhảy lên Nếu làm sai động tác quy ước làm chậm phạm luật Để trò chơi thêm sinh động, người điều khiển hơ nhanh dần

8 Truyền tin

Cách chơi:

Chia học viên thành hai đội có số lượng Các đội đứng thành hàng dọc cách người điều khiển Khi có lệnh chơi, người đứng đầu hàng đội lên nhận tin người điều khiển nói “nho”? (nói thầm vào tai) cho người thứ hai, người thứ hai nói cho người thứ ba, người cuối Người cuối lên nói với quản trị (hoặc ghi lên bảng) tin mà nghe

Đội báo tin nhanh xác cộng điểm, đội chậm không cộng điểm Sau kết thúc trị chơi đội có tổng số điểm lớn thắng

9 Trẻ em cần

Cách chơi:

Chia học viên thành hai đội có số lượng Người điều khiển đứng cách hai đội từ năm đến mười met hô “ Trẻ em cần, trẻ em can”^`, học viên đáp lại “cần cần gi”` Người điều khiển hô “ cần đôi dep”', hai đội phải nhanh chóng tìm đơi dép cử đội trưởng đội đem lên cho người điều khiển Sau người điều khiển hơ tiếp vật mà trẻ em cần, hai đội chơi phải nhanh chóng thực yêu cầu mà người điều khiển đưa

Đội thực yêu cầu người điều khiển nhanh cộng điểm, đội chậm khơng cộng điểm Sau kết thúc trị chơi đội có tổng số điểm lớn thắng

10 Hãy cho em.

(112)

Yêu cầu viên đứng thành vịng trịn Người điều khiển hơ “ Hãy cho em”, học viên đồng đáp “cuộc sống” đưa hai tay qua phải vỗ hai Người điều khiển hô “ Hãy cho em”, học viên đồng đáp “ ấm no” đưa ba tay qua trái vỗ ba Người điều khiển hô “ Hãy cho em”, học viên đồng đáp “ hạnh phuc”' đưa ba tay lên cao vỗ hai Người điều khiển hô “ Hãy cho em”, học viên đồng đáp “cuộc sống, ấm no, hạnh phúc ” sau từ học viên vỗ tay tương tự quy ước Nếu làm sai động tác làm chậm phạm luật Để trò chơi thêm sinh động, người điều khiển hơ nhanh dần

11 Trồng cây

Cách chơi:

Mời học viên đứng thành vòng tròn Đầu tiên người điều khiển kể câu chuyện cho học viên nghe đông thời làm động tác vui phù hợp với câu chuyện Học viên theo chiều kim đồng hồ làm theo động tác mà người điều khiển đưa

Câu chuyện: Có người nơng dân đạp xe đồng (làm động tác đạp xe), một đoạn đường bị xì bánh xe người nông dân bơm bánh xe (làm động tác bơm bánh xe) Ra đến đồng người lấy thúng gieo mạ, tưới nước Vài ngày sau ông lại đạp xe đồng (làm động tác đạp xe), hạt ông gieo trở thành mầm xanh (hai cánh tay tạo hình mầm xanh) Dưới bàn tay chăm sóc cần mẫn ông, lớn lên cho búp hoa (năm ngón tay chụm lại), búp hoa không ngừng lớn lên trở thành hoa xinh đẹp (xoè bàn tay ra) Bất ngờ có trận gió mạnh thổi qua làm cối chao đảo, hoa yếu ớt không gượng lụi tàn Người nông dân lại cần mẫn chăm bón cho Rồi nềm vui đến với ông, hoa ngày trở thành (lật ngược bàn tay xoè)

Xong câu chuyện trị chơi bắt đầu Người điều khiển yêu cầu học viên đứng lại làm động tác mầm, búp, hoa, ( nhóm trị chơi làm điều làm, đừng làm điều tơi nói)

12 Bốn nhóm quyền

Cách chơi:

(113)

Học viên làm theo lời nói người điều khiển Nếu làm sai làm chậm so với lời hô người điều khiển thua bước vào bên vòng tròn phát học viên làm sai

Lưu ý:

Trị chơi cải biên thành nhiều trò chơi khác dựa nguyên tắc “ làm tơi nói, đừng làm tơi làm” như: “Con thỏ”?, “Cái đục, đục đat”, “Cao thấp, mập ốm”

IV.Trò chơi dùng để kết bài, tổng kết khoá tập huấn

1 Ném bóng

Cách chơi:

Người điều khiển chuẩn bị bóng, u cầu học viên đứng thành vịng trịn ném bóng cho Ai nhận bóng phải dừng lại nói điều hay mà học đợt tập huấn, cảm xúc vừa nảy sinh.sạu ném bóng cho học viên khác vịng trịn

Lưu ý: Có thể thay cách ném bóng nằng cách đốt nến học viên chuyền cho

2 Củ khoai nóng

Cách chơi:

Gấp giấy làm bóng, gập thêm nhiều lớp bóng có kích thước lớn lên, lớp giấy có ghi phiếu đề nghị hình phạt nhận Các học viên ngồi thành vòng tròn Người điều khiển bắt hát tập thể (hoặc đoạn hát), tất học viên hát bóng chuyền từ ta người sang tay người khác theo chiều kim đồng hồ theo nhịp vỗ tay Khi kết thúc hát, bóng tay người phải bóc lớp giấy để lấy phiếu, đọc điều ghi phiếu làm theo yêu cầu Sau người điều khiển lại bắt hát khác trò chơi lại tiếp tục

3 Chuyền bóng

(114)

Chuẩn bị máy, băng đĩa bóng Đề nghị học viên đứng thành vòng tròn cử học viên phụ trách âm Khi có nhạc bậc lên, học viên bắt đầu chuyền trái banh theo nhịp hát Bất chợt, học viên phụ trách âm tắt nhạc Khi học viên cầm trái banh phải trả lời câu hỏi ( ôn lượng giá ) Sau học viên trả lời xong câu hỏi, trò chơi lại tiếp tục có đủ thơng tin

Lưu ý:

Nên dành hội cho tất người có ý kiến

Người điều khiển phải chuẩn bị hệ thống câu hỏi phù hợp với yêu cầu học

4 Sợi dây liên kết

Cách chơi:

Chuẩn bị cuộn dây dài Đề nghị học viên đứng thành vòng tròn Đầu tiên người điều khiển cầm đầu dây kéo căng cho học viên A Người điều khiển nêu lên điều nghĩ có liên quan đến lớp học điều ấn tượng học viên A Sau học viên A chọn bạn khác để nối dài sợi dây chia sẻ cảm nghĩ lớp học người bạn Trò chơi tiếp tục tất người vòng tròn nắm lấy sợi dây

5 Tìm bạn nửa trái tim

Cách chơi:

Chuẩn bị trái tim giấy màu, khoảng màu (số lượng nửa số học viên) Sau dùng kéo cắt hình cưa chia trái tim làm hai (chú ý cắt để khơng có đường cắt giống nhau) Một nửa ghi chữ Nếu, nửa ghi chữ Thì

Người điều khiển chia người chơi thành hai nhóm, sau phát cho người nửa trái tim Học viên viết nửa trái tim theo yêu cầu (Nếu Thì ) Sau viết xong, người điều khiển hơ “Hãy tìm bạn nửa trái tim” Học viên nhanh chóng tìm bạn cách so nét cắt hai nửa trái tim khớp Người điều khiển chọn khoảng mười cặp nhanh lớp bình luận cặp xem thử Nếu Thì cặp có dun có ý nghĩa (trao phần thưởng có thể)

V.Trò chơi dành cho người chơi sai

(115)

Người điều khiển cho người chơi sai đứng thành hàng dọc vòng tròn cho ngồi xuống Sau người điều khiển hơ động tác nghi thức như: “Nghi”~ người bị phạt phải ngồi xoạc chân ra, hơ nghiêm ngồi xổm thẳng lưng, người điều khiển hô bên trái, bên phải, dậm chân chỗ, đều, Người chơi sai phải thực động tác tương ứng tư ngồi

2 Mẹ chợ

Cách chơi:

Người điều khiển cho người chơi sai đứng thành hàng dọc vòng tròn cho ngồi xuống Người điều khiển hô “Mẹ cho”+ Học viên đáp lại “Mua chi mua chi”? Người điều khiển hô “Đi chợ mua ếch” Người chơi sai nhảy giống ếch Tương tự người điều khiển hơ “Đi chợ mua bị”`, người chơi sai phải bị; người điều khiển hơ “ Đi chợ mua chim”, người chơi sai phải làm động tác bay

Lưu ý:

Người điều khiển phải hướng dẫn động tác tương ứng với loài vật để người chơi sai biết thực

Để trò chơi thêm sinh động, người điều khiển chọ lồi vật có động tác vui hơ mua nhiều thứ lúc để người chơi sai thực

3 Cao cao bên cửa sổ

Cách chơi:

Người điều khiển cho người chơi sai đứng thành hàng dọc theo cặp “Vũ công” Khi nghe hát “cao cao bên cửa sổ có hai người cầm tay nhau”, cặp vũ công phải cầm tay Khi nghe hát “cao cao bên cửa sổ có hai người dựa lưng nhau”, cặp vũ công phải dựa lưng Cứ người điều khiển thay động tác từ dễ khó người chơi sai phải thực nghiêm túc động tác có câu hát

4 Đàn vịt bầu

Cách chơi:

(116)

phải kiểu thấp người múa theo lời hát Sau lần hát người điều khiển hô vịt què hát tiếp, người chơi sai phải làm động tác què chân múa

5 Bơm bánh xe

Cách chơi:

Người điều khiển cho người chơi sai đứng thành hàng dọc trước tập thể chơi làm bánh xe, người điều khiển người bơm xe Khi người điều khiển làm động tác bơm xe người chơi sai phải nảy người lên Khi người điều khiển “xi”` hơi, người chơi sai phải từ từ ngồi xuống Xì người chơi sai phải nằm xuống đất lại bơm tiếp

D.Một số mẫu tìm hiểu nhu cầu đánh giá khóa tập huấn để tham khảo 1 Phi u ế đăng ký d l p ự ớ

Tập huấn Công ước Quốc tế Quyền Trẻ em

Phiếu đăng ký dự học

(117)

Tên quan:

Địa quan:

Số điện thoại: Số fax:

E-mail:

1 Hãy mô tả ngắn gọn vai trị trách nhiệm cơng tác anh/ chị (trong liệt kê phạm vi chức trách anh, chị nhiệm sở chương trình/ dự án mà anh, chị tham gia; phương thức hoạt động tổ chức chương trình/ dự án; cơng việc dự án hoạt động cấp độ nào):

2 Hãy mô tả ngắn gọn kinh nghiệm anh/ chị công tác vấn đề liên quan đến học sinh hoặc/ làm việc với học sinh:

3 Hãy mô tả ngắn gọn kinh nghiệm gần anh/ chị công tác tập huấn, đào tạo

4 Mơ tả tóm tắt hiểu biết anh/ chị giáo dục kỉ luật tích cực biện pháp giáo dục kỉ luật tích cực

5 Vì anh/ chị mong muốn tham dự khố học này?

6 Anh/ chị mong đợi học khố học này?

(118)

Chữ ký tên cán quản lý

Chữ ký tên người đăng ký dự học

2 Phiếu tìm hiểu nhu cầu đào tạo

“lết” 100 vũng quanh lớp

Ngày đăng: 12/05/2021, 19:01

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w