1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

TỔNG QUAN về tổ CHỨC QUẢN lý TRƯỜNG học

22 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Theo sách Quản lí và lãnh đạo nhà trường( Bùi Minh Hiền, 2015), nhà trường là một cơ sở giáo dục, là nơi tổ chức quá trình dạy học, giáo dục, đào tạo con người theo yêu cầu của xã hội. Nhà trường được xem là tế bào căn bản trong hệ thống giáo dục, là đơn vị cấu trúc cơ sở của hệ thống giáo dục quốc dân, là tấm gương phản chiếu bộ mặt của nền giáo dục. Theo sách Hệ thống giáo dục quốc dân và bộ máy quản lí giáo dục( Nguyễn Xuân Thanh, 2012), nhà trường là đơn vị cấu trúc cơ bản của hệ thống giáo dục quốc dân, là một thiết chế nhà nước xã hội có chức năng chuyên trách việc đào tạo giáo dục thế hệ trẻ của một quốc gia. Theo TS. GVC. Trần Thị Tuyết Mai (2013), Chuyên đề các nhân tố tác động đến quản lí nhân sự ở trường phổ thông, Bồi dưỡng cán bộ quản lí trường phổ thông, nhà trường là bộ phận cấu thành của hệ thống giáo dục quốc dân, các loại hình nhà trường được thành lập theo quy hoạch, kế hoạch của nhà nước nhằm phát triển sự nghiệp giáo dục. Khái niệm nhóm rút ra: trường học là một cơ sở GD bắt buộc, một địa điểm cụ thể bao gồm nhiêù lớp học diễn ra hoạt động dạy học, giáo dục và đào tạo con người đáp ứng nhu cầu của cá nhân và xã hội, có sự thống nhất cơ cấu tổ chức, quản lí( trong và ngoài trường học) theo quy định của pháp luật. Dựa vào mục tiêu hình thành trường, trường học sẽ có các loại hình trường học với tên gọi cụ thể.

TỔNG QUAN VỀ TỔ CHỨC, QUẢN LÝ TRƯỜNG HỌC VÀ CƠ SỞ GIÁO DỤC Nhà trường/ trường học 1.1 Khái niệm trường học/ nhà trường 1.1.1 Khái niệm trường học Trường học ngày xưa( thời phong kiến) nơi dạy hiểu tìm đạo sống, để sống cho hợp với lẽ quy luật trời đất, biết xử người với nhau, người với môi trường xã hội- tự nhiên Đạo làm người: nhân, lễ, nghĩa, trí, tín, đạo làm con, đạo quân thần Trường học theo chủ nghĩa Mác- Lênin, thiết chế tổ chức chuyên biệt đặc thù xã hội, hình thành nhu cầu tất yếu khách quan xã hội nhằm thực chức truyền thụ kinh nghiệm xã hội cho nhóm dân cư định cộng đồng xã hội Trường học theo quan điểm Chủ tịch Hồ Chí Minh yếu tố định đến việc xây dựng đất nước, phục vụ đắc lực cho nâng cao dân trí, đẩy lùi giặc dốt Đặc điểm Trường học Trường học ngày so sánh Giống Đều nơi diễn hoạt động dạy học Khác Mục tiêu Dạy chữ dạy lễ nghĩa=> mục Phát triển tồn diện lực phẩm chất hình thành tiêu cá nhân người học, học để người học; ngồi nâng cao dân trí, đào nhà trường làm quan, thăng tiến tạo nhân lực bồi dưỡng nhân tài=> hướng đến mục tiêu cá nhân mục tiêu xã Phương pháp học hội Truyền đạt chiều từ người Đa dạng phương pháp dạy học: phương dạy dạy đến người học( pp dùng lời pháp trực quan, phương pháp dùng lời nói người dạy) nói( người dạy người học tham gia thuyết trình, đàm thoại qua lại), phương pháp trải nghiệm thực tế( thực hành, dự án, sắm vai, ), phương pháp kiểm tra đánh giá người học Đặc biệt có trao đổi, phản hồi người học, truyền đạt chiều người dạy người học Các vật dụng thiên nhiên( cây, Các phương tiện đại( máy chiếu, bảng, Phương tiện dạy đá, ) học Nội phấn, dạy học trực tuyến, ) Sách tứ thư ngũ kinh Sách giáo khoa, giáo trình nước ngồi, kinh nghiệm người dạy, chia sẻ từ người học dung Dạy chữ Nho lễ nghi Các tri thức khoa học xã hội( kiến thức dạy học xã hội=> môn lĩnh vực xã hội phổ thông), hướng nghiệp môn chuyên ngành( SV Đại học) Dạy ngơn ngữ nước ngồi( tiếng Anh, tiếng Nhât, ) Có chương trình giáo dục thống Hình thức Người dạy đánh giá người học khoa học, phù hợp tâm lí lứa tuổi Đa dạng hình thức kiểm tra đánh giá( người kiểm học tự đánh giá, đánh giá lẫn nhau, người tra đánh giá dạy đánh giá theo quy định có sẵn "rubric") Thống hình thức đánh giá chuyển cấp hay đánh giá HSG: kì thi THPT quốc gia, kì Hệ thi tuyển sinh vào lớp tỉnh, thống Các lớp học tự làng, bất Có phân chia cấp, bậc, lớp học có hệ tổ chức độ tuổi tham thống thống quan quản lí theo trường học gia học, có nam giới quy định pháp luật học Hệ Đa dạng loại hình trường học( cơng lập ngồi cơng lập) thống Người dạy trực tiếp quản lí người Có cấu quản lí nhà trường( đứng quản lí học trường học đầu ban giám hiệu) Chỉ tập trung quản lí hoạt động Quản lí hoạt động dạy học, quản lí nhân sự, học quản lí sở vật chất, quản lí tài chính, Chịu quản lí cấp quyền theo quy định pháp luật Tóm lại, trường học địa điểm diễn hoạt động dạy học giáo dục theo lối truyền thống, thụ động, khơng có hệ thống tổ chức, quản lí nhà trường theo quy định pháp luật, hướng đến mục tiêu cá nhân người học( học làm quan) 1.1.2 Khái niệm ngày trường học Theo sách Quản lí lãnh đạo nhà trường( Bùi Minh Hiền, 2015), nhà trường sở giáo dục, nơi tổ chức trình dạy học, giáo dục, đào tạo người theo yêu cầu xã hội Nhà trường xem tế bào hệ thống giáo dục, đơn vị cấu trúc sở hệ thống giáo dục quốc dân, gương phản chiếu mặt giáo dục Theo sách Hệ thống giáo dục quốc dân máy quản lí giáo dục( Nguyễn Xuân Thanh, 2012), nhà trường đơn vị cấu trúc hệ thống giáo dục quốc dân, thiết chế nhà nước- xã hội có chức chuyên trách việc đào tạo giáo dục hệ trẻ quốc gia Theo TS GVC Trần Thị Tuyết Mai (2013), Chuyên đề nhân tố tác động đến quản lí nhân trường phổ thơng, Bồi dưỡng cán quản lí trường phổ thông, nhà trường phận cấu thành hệ thống giáo dục quốc dân, loại hình nhà trường thành lập theo quy hoạch, kế hoạch nhà nước nhằm phát triển nghiệp giáo dục Khái niệm nhóm rút ra: trường học sở GD bắt buộc, địa điểm cụ thể bao gồm nhiêù lớp học diễn hoạt động dạy học, giáo dục đào tạo người đáp ứng nhu cầu cá nhân xã hội, có thống cấu tổ chức, quản lí( ngồi trường học) theo quy định pháp luật Dựa vào mục tiêu hình thành trường, trường học có loại hình trường học với tên gọi cụ thể VD: trường THPT Chuyên khiếu TDTT Nguyễn Thị Định, Q8,TPHCM; trường THPT chuyên Lê Hồng Phong, Q5, TPHCM; trường dân lập Quốc tế Việt Úc, Phú Nhuận; trường THPT tư thục Ngô Thời Nhiệm; Trường Đại học TDM, Trường THPT Nguyễn Trãi, trường THCS Nguyễn Văn Tiết, trường Tiểu học Lái Thiêu, trường Mầm Non Hoa Cúc 3( trường cơng lập Bình Dương); Trường Cao đẳng nghề TPHCM 1.2 Các loại hình trường học Việt Nam Trường công lập: nhà nước thành lập, đầu tư sở vật chất, đảm bảo kinh phí cho nhiệm vụ chi thường xuyên, nhà nước quản lí: Trường Đại học TDM, Trường THPT Nguyễn Trãi, trường THCS Nguyễn Văn Tiết, trường Tiểu học Lái Thiêu, trường Mầm Non Hoa Cúc 3( Bình Dương); ngồi nhu cầu bồi dưỡng nhân tài, nhà nước ban hành hệ thống trường THPT chuyên: trường THPT Chuyên khiếu TDTT Nguyễn Thị Định, Q8,TPHCM; trường THPT chuyên Lê Hồng Phong, Q5, TPHCM, với mục tiêu giáo dục chương trình giáo dục cụ thể, riêng biệt trường Trường dân lập: cộng đồng dân cư sở thành lập, đầu tư xây dựng sở vật chất đảm bảo kinh phí hoạt động, có cơng ty mẹ bảo hộ, thu chi học phí dựa vào cơng ty mẹ: trường dân lập Quốc tế Việt Úc, Phú Nhuận, truờng ĐH Quốc tế Rmit, trường đại học Vin school.Trường tư thục: tổ chức xã hội, tổ chức xã hội- nghề nghiệp, tổ chức kinh tế cá nhân thành lập, tự đầu tư xây dựng sở vật chất, bảo đảm kinh phí hoạt động vốn ngồi ngân sách nhà nước, khơng có cơng ty mẹ bảo hộ, phải tự trì kinh phí hoạt động :trường THPT tư thục Ngô Thời Nhiệm, trường THPT tư thục Nguyễn Khuyến Trường bán công 1.3 Hệ thống trường học Việt Nam 1.3.1 Hệ thống trường học Việt Nam Hệ thống nhà trường hệ thống giáo dục quốc dân gồm có: trường mầm non; trường tiểu học; trường trung học sở; trường trung học phổ thông; trường trung cấp nghề nghiệp; trường cao đẳng ; trường đại học Giải thích chuyển đổi cấp cấp 1.3 Hệ thống trường học Nhật Bản so sánh Hệ thống trường học Việt Nam Hệ thống trường học Nhật Bản Giống nhau: theo chương trình giáo dục khoa học( mầm non -> Tiểu học -> THCS -> THPT -> Đại học sau đại hoc, có hướng rẽ sau học phổ thơng phù hợp với nhu cầu học hướng nghiệp học sinh Khác Độ tuổi học/ số năm Mẫu giáo năm Mẫu giáo năm học Tiểu học năm Tiểu học năm THCS năm THCS năm THPT năm THPT năm Chương trình đại học sau đại Chương trình đại học sau học kéo dài gần 11 năm học( tùy đại học kéo dài khoảng 6- chuyên ngành); trường cao năm; trường cao đẳng đẳng năm học liên chuyên nghiệp kéo dài năm thông lên đại học không cần học liên thông Chương trình đại học sau đại lên đại học học phức tạp( định hướng nghiên Chương trình đại học sau cứu, định hướng ứng dụng): cử đại học đơn giản không nhân-> thạc sĩ -> tiến sĩ phân chia lĩnh vực Giáo dục nghề nghiệp sau học Giáo dục nghề nghiệp sau THCS( trung cấp nghề) khoảng học THCS khoảng năm năm, học bổ túc thêm để thi hành nghề lên cao đẳng, đại học học lên Cơ cấu cao đẳng nghề để hành nghề Đa dạng, có kết nối Ngắn gọn, rút ngắn quãng cấp học đưa nhiều lựa chọn đường học, buộc người học cho người học Nội dung phải suy nghĩ thật kĩ đường chọn Cịn rờm rà nội dung chương trình Tập trung vào nội dung cấp học( lý thuyết) cấp học học kết hợp thực hành tảng để học cao nhiều VD trường kĩ thuật đào tạo nghề vững không phổ cập thêm kiến Bằng cấp thức phổ thơng Cịn trọng cấp đại học Chú trọng kinh nghiệm tích hay cao đẳng lũy cá nhân, làm học thăng chức theo quy định quan làm việc 1.4 Mục tiêu hình thành trường học Mục tiêu chung (mục tiêu giáo dục): nhằm phát triển toàn diện người Việt Nam có đạo đức, tri thức, văn hóa, sức khỏe, thẩm mỹ nghề nghiệp; có phẩm chất, lực ý thức cơng dân; có lịng u nước, tinh thần dân tộc, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội; phát huy tiềm năng, khả sáng tạo cá nhân; nâng cao dân trí, phát triển nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, đáp ứng yêu cầu nghiệp xây dựng, bảo vệ Tổ quốc hội nhập quốc tế=> hướng đến cá nhân xã hội Mục tiêu cụ thể: Dựa vào mục tiêu cụ thể cấp học mục tiêu riêng biệt trường học đó( trường cơng lập ngồi cơng lập) - Trường mầm non: nhằm phát triển toàn diện trẻ em thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mỹ, hình thành yếu tố nhân cách, chuẩn bị cho trẻ em vào học lớp - Trường tiểu học: hình thành sở ban đầu cho phát triển đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ, lực học sinh; chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học trung học sở - THCS: củng cố phát triển kết giáo dục tiểu học; bảo đảm cho học sinh có học vấn phổ thông tảng, hiểu biết cần thiết tối thiểu kỹ thuật hướng nghiệp để tiếp tục học trung học phổ thơng chương trình giáo dục nghề nghiệp - THPT: trang bị kiến thức công dân; bảo đảm cho học sinh củng cố, phát triển kết giáo dục trung học sở, hoàn thiện học vấn phổ thơng có hiểu biết thơng thường kỹ thuật, hướng nghiệp; có điều kiện phát huy lực cá nhân để lựa chọn hướng phát triển, tiếp tục học chương trình giáo dục đại học, giáo dục nghề nghiệp tham gia lao động, xây dựng bảo vệ Tổ quốc - Giáo dục nghề nghiệp: Giáo dục nghề nghiệp nhằm đào tạo nhân lực trực tiếp cho sản xuất, kinh doanh dịch vụ, có lực hành nghề tương ứng với trình độ đào tạo; có đạo đức, sức khỏe; có trách nhiệm nghề nghiệp; có khả sáng tạo, thích ứng với mơi trường hội nhập quốc tế; bảo đảm nâng cao suất, chất lượng lao động; tạo điều kiện cho người học sau hồn thành khóa học có khả tìm việc làm, tự tạo việc làm học trình độ cao - Đại học: Đào tạo nhân lực trình độ cao, nâng cao dân trí, bồi dưỡng nhân tài; nghiên cứu khoa học công nghệ tạo tri thức, sản phẩm mới, phục vụ nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh, hội nhập quốc tế Đào tạo người học phát triển tồn diện đức, trí, thể, mỹ; có tri thức, kỹ năng, trách nhiệm nghề nghiệp; có khả nắm bắt tiến khoa học công nghệ tương xứng với trình độ đào tạo, khả tự học, sáng tạo, thích nghi với mơi trường làm việc; có tinh thần lập nghiệp, có ý thức phục vụ Nhân dân - Ngoài ra, trường dân lập, trường tư thục có nhiệm vụ quyền hạn trường cơng lập việc thực mục tiêu, nội dung, chương trình, phương pháp giáo dục quy định liên quan đến tuyển sinh, giảng dạy, học tập, thi cử, kiểm tra, công nhận tốt nghiệp, cấp văn bằng, chứng chỉ, nhiên có mục tiêu tài Cơ sở giáo dục 2.1 Cơ sở giáo dục gì? • Khái niệm (dựa vào Điều Luật giáo dục 2019): Cơ sở giáo dục gồm sở giáo dục quy sở giáo dục thường xuyên Cấp học, trình độ đào tạo sở giáo dục quy bao gồm: a) Giáo dục mầm non gồm giáo dục nhà trẻ giáo dục mẫu giáo; b) Giáo dục phổ thông gồm giáo dục tiểu học, giáo dục trung học sở giáo dục trung học phổ thông; c) Giáo dục nghề nghiệp đào tạo trình độ sơ cấp, trình độ trung cấp, trình độ cao đẳng chương trình đào tạo nghề nghiệp khác; d) Giáo dục đại học đào tạo trình độ đại học, trình độ thạc sĩ trình độ tiến sĩ • Khái niệm (dựa vào Mục Điều 69 Luật giáo dục 2005): Cơ sở giáo dục khác thuộc hệ thống giáo dục quốc dân bao gồm: a) Nhóm trẻ, nhà trẻ; lớp độc lập gồm lớp mẫu giáo, lớp xóa mù chữ, lớp ngoại ngữ, lớp tin học, lớp dành cho trẻ em hồn cảnh khó khăn không học nhà trường, lớp dành cho trẻ tàn tật, khuyết tật, lớp dạy nghề lớp trung cấp chuyên nghiệp tổ chức sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ; b) Trung tâm kỹ thuật tổng hợp - hướng nghiệp; trung tâm dạy nghề; trung tâm giáo dục thường xuyên; trung tâm học tập cộng đồng; c) Viện nghiên cứu khoa học giao nhiệm vụ đào tạo trình độ tiến sĩ, phối hợp với trường đại học đào tạo trình độ thạc sĩ Viện nghiên cứu khoa học, Thủ tướng Chính phủ giao nhiệm vụ phối hợp với trường đại học đào tạo trình độ thạc sĩ có trách nhiệm ký hợp đồng với trường đại học để tổ chức đào tạo Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành quy chế tổ chức hoạt động sở giáo dục khác quy định điểm b khoản Điều này; quy định nguyên tắc tổ chức hoạt động sở giáo dục khác quy định điểm a khoản Điều này; quy định nguyên tắc phối hợp đào tạo sở giáo dục khác quy định điểm c khoản Điều • Khái niệm Nhóm rút từ khái niệm trên: Cơ sở giáo dục môi trường sư phạm địa điểm cụ thể tổ chức hoạt động giáo dục (các trường học) Vì nên sở giáo dục hiểu nhà trường sở giáo dục khác Trong đó: Nhà trường khái niệm bao gồm tất trường học công lập dân lập, ví dụ giáo dục mầm non, giáo dục tiểu học, giáo dục trung học, giáo dục phổ thông, giáo dục đại học sau đại học, giáo dục thường xuyên dạy nghề Mặt khác, sở giáo dục khác kể đến nhóm trẻ, nhà trẻ, lớp độc lập Bao gồm lớp mẫu giáo tư nhân, lớp xóa nạn mù chữ, lớp ngoại ngữ, tin học, lớp dành cho trẻ em khuyết tật trẻ em có hồn cảnh khó khăn, trẻ em vùng dân tộc thiểu số Ngoài ra, Cơ sở giáo dục bao gồm trung tâm dạy nghề huấn luyện, đào tạo nghề cho người lao động 2.2 Hệ thống sở giáo dục bao gồm gì? Hệ thống sở giáo dục Việt Nam nói riêng tồn sở giáo dục toàn quốc bao gồm hệ giáo dục quy giáo dục thường xuyên, chia thành cấp khác phân theo trình độ đào tạo hệ học sinh, sinh viên Nhưng hệ thống sở giáo dục chia làm cấp bậc sau: - Giáo dục quy: bao gồm giáo dục mầm non, giáo dục cấp tiểu học, giáo dục cấp trung học, giáo dục cấp phổ thông, giáo dục cấp đại học sau đại học - Giáo dục thường xuyên: bao gồm giáo dục nghề nghiệp, giáo dục dạy nghề - Các sở giáo dục khác: Bên cạnh sở giáo dục nhà trường dù quy hay thường xun cịn nhiều sở giáo dục khác không hình thành sở rõ ràng chúng coi sở giáo dục Có thể kể đến sở giáo dục khác như: nhóm trẻ, lớp trẻ, lớp học Xóa nạn mù chữ, lớp học dành cho trẻ em có hồn cảnh khó khăn, lớp học dành cho trẻ em dân tộc thiểu số, lớp dành cho trẻ em khuyết tật 2.3 Các loại hình sở giáo dục đặc điểm loại hình sở giáo dục Cơ sở giáo dục hệ thống giáo dục quốc dân tổ chức theo loại hình: cơng lập, dân lập tư thục Cơ sở giáo dục dân lập sở giáo dục tư thục quy định Khoản 2, Khoản Điều 18 Nghị định 75/2006/NĐ-CP ngày 2/8/2006 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn số điều Luật Giáo dục Theo đó, sở giáo dục dân lập cộng đồng dân cư sở thành lập, đầu tư xây dựng sở vật chất bảo đảm kinh phí hoạt động khơng mục đích lợi nhuận Cộng đồng dân cư cấp sở gồm tổ chức cá nhân thôn, bản, ấp, xã, phường, thị trấn Cơ sở giáo dục dân lập hoạt động sở tự chủ, tự chịu trách nhiệm tài chính, nhân lực quyền địa phương hỗ trợ Không thành lập sở giáo dục dân lập 10 giáo dục phổ thông, giáo dục nghề nghiệp, giáo dục đại học Chủ tịch UBND cấp huyện định cho phép thành lập sở giáo dục dân lập, UBND cấp xã trực tiếp quản lý sở giáo dục dân lập Cơ sở giáo dục tư thục tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp, tổ chức kinh tế cá nhân thành lập quan nhà nước có thẩm quyền cho phép Nguồn đầu tư xây dựng sở vật chất bảo đảm kinh phí hoạt động sở giáo dục tư thục nguồn vốn ngân sách nhà nước Tuy nhiên sau có chuyển đổi loại hình sở giáo dục Điều 28 Nghị định 75/2006/NĐ-CP quy định việc chuyển đổi sở giáo dục bán công, dân lập thành lập trước ngày 1/1/2006 sang loại hình khác sau: Đối với giáo dục mầm non: Ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn, sở giáo dục bán công chuyển thành sở giáo dục cơng lập; vùng cịn lại, sở giáo dục bán công chuyển thành sở giáo dục dân lập, tư thục; trường hợp giữ nguyên loại hình dân lập phải bảo đảm quy định khoản Điều 18 Nghị định Đối với giáo dục phổ thông: Cơ sở giáo dục bán công, dân lập chuyển thành sở giáo dục tư thục Trong trường hợp chuyển số sở giáo dục bán công sang loại hình cơng lập UBND cấp tỉnh trình Hội đồng nhân dân cấp xem xét, định Đối với giáo dục nghề nghiệp, giáo dục đại học: Cơ sở giáo dục bán công, dân lập chuyển thành sở giáo dục tư thục Thủ tướng Chính phủ quy định nguyên tắc chuyển đổi loại hình sở giáo dục đại học bán công, dân lập thành lập trước ngày 1/1/2006 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo, Bộ trưởng Bộ Lao động-Thương binh Xã hội theo thẩm quyền, quy định trình tự, thủ tục chuyển đổi loại hình sở giáo dục bán cơng, dân lập cấp học trình độ đào tạo sang sở giáo dục công lập, dân lập, tư thục 2.4 Ưu điểm nhược điểm loại hình sở giáo dục 11 Các loại hình Cơ sở giáo dục khác Cơ sở giáo dục quy Ưu/ (các trường ngồi cơng lập bao gồm dân (các trường công lập) lập tư thục) Nhược Ưu điểm - Học phí thấp (~150.000VND/tháng) - Cơ sở vật chất tốt - Có tính trách nhiệm, quy củ, nề nếp, - Có tính trách nhiệm, quy củ, nề nếp, chặt chặt chẽ công tác quản lý chẽ công tác quản lý - Các giảng viên chuyên mơn cao, có - Các giảng viên chun mơn cao, có trách trách nhiệm cao tâm huyết nhiệm cao tâm huyết - Chương trình học thống ổn - Chương trình học ln ngày đổi định để tăng hội cạnh tranh với trường - Lộ trình học xun suốt nhằm cung cơng lập cấp kiến thức - Liên kết với trường khác nước - Cơ sở vật chất mức trung bình để có hội giao lưu học hỏi lẫn - Học phí đắt đỏ khá, mức đạt - Danh tiếng không đọ lại trường cơng - Chương trình học nhồi nhét cứng - Có nhiều định kiến nhắc, học thêm gần tránh, học chủ yếu để thi, nên học sinh Nhược học vất vả mà thiếu nhiều kỹ điểm thực cần sau đời thực - Chưa miễn giảm học phí giáo dục bắt buộc Tổ chức, quản lí trường học 3.1 Tổ chức trường học 3.1.1 Tổ chức 12 a) Khái niệm - Theo Chester I Barnard, tổ chức hệ thống hoạt động hay nỗ lực hai hay nhiều người kết hợp với cách có ý thức Như theo lý thuyết quản trị cơng, để hình thành tổ chức phải có từ hai người trở lên (điều kiện chủ thể) hoạt động họ kết hợp với cách có ý thức Quản trị công nhấn mạnh đến hai yếu tố chủ thể nguyên tắc hoạt động tổ chức (sự kết hợp có ý thức chủ thể) nhận thức khái niệm tổ chức - Luật học (khoa học luật dân sự) gọi tổ chức pháp nhân để phân biệt với thể nhân (con người) chủ thể quan hệ pháp luật dân Theo quy định Điều 84 Bộ luật Dân tổ chức cơng nhận pháp nhân có đủ điều kiện sau: thành lập hợp pháp; có cấu tổ chức chặt chẽ; có tài sản độc lập với cá nhân, tổ chức khác tự chịu trách nhiệm tài sản đó; nhân danh tham gia quan hệ pháp luật cách độc lập Luật học nhấn mạnh đến điều kiện thành lập tổ chức yêu cầu đảm bảo hoạt động tổ chức; - Khoa học tổ chức quản lý định nghĩa tổ chức với ý nghĩa hẹp “tập thể người tập hợp lại để thực nhiệm vụ chung nhằm đạt tới mục tiêu xác định tập thể đó” Quan niệm tổ chức theo Khoa học tổ chức quản lý có nhiều điểm tương đồng với Luật học, Quản trị công chỗ xác định tổ chức thuộc người, người xã hội; tổ chức người, có hoạt động chung mục tiêu tổ chức điều kiện quan trọng, thiếu tổ chức; - Trong “Sổ tay nghiệp vụ cán làm công tác tổ chức nhà nước” định nghĩa: “Tổ chức đơn vị xã hội, điều phối cách có ý thức, có phạm vi tương đối rõ ràng, hoạt động nhằm đạt nhiều mục tiêu chung (của tổ chức) Quan niệm người làm công tác tổ chức nhà nước có nhiều điểm tương đồng với khoa học quản lý, luật học nhấn mạnh tới mục tiêu chung, nguyên tắc hoạt động tổ chức (điều phối cách có ý thức) Điểm quan trọng quan niệm tổ chức thể ý nói phạm vi tổ chức, tổ chức có phạm vi hoạt động khác phụ thuộc vào yếu tố chức năng, nhiệm vụ, thẩm quyền, cấu, 13 nguồn lực tổ chức Các yếu tố điều kiện tổ chức - Triết học định nghĩa “Tổ chức, nói rộng cấu tồn vật Sự vật khơng thể tồn mà khơng có hình thức liên kết định yếu tố thuộc nội dung Tổ chức thuộc tính thân vật” - Tổ chức thuộc tính vật, nói cách khác vật ln tồn dạng tổ chức định; - Theo nhóm, Tổ chức tập thể người tập hợp lại để thực nhiệm vụ chung nhằm đạt tới mục tiêu xác định tập thể Động từ: Tổ chức với ý nghĩa hoạt động (động từ tổ chức) Trước hết, tổ chức trình triển khai kế hoạch (động từ tổ chức theo nghĩa rộng) Ví dụ thường nói: tổ chức thực kế hoạch, tổ chức thực thi sách hay tổ chức triển khai dự án Khi đó, tổ chức bao gồm ba chức trình quản lý: đảm bảo cấu nguồn lực cho thực kế hoạch, đạo thực kế hoạch kiểm soát thực kế hoạch Thứ hai, với tư cách chức quản lý (động từ tổ chức theo nghĩa hẹp), tổ chức trình xếp nguồn lực người gắn liền với người nguồn lực khác nhằm thực thành công kế hoạch Về chất, tổ chức phân chia công việc, xếp nguồn lực phối hợp hoạt động nhằm đạt mục tiêu chung b) Đặc điểm - Tổ chức thuộc tính thân vật tượng tự nhiên xã hội - Tổ chức không danh từ mà cịn động từ tính từ (đây đặc diểm khác biệt tổ chức người với tổ chức giới tự nhiên 3.1.2 Tổ chức trường học Theo nhóm, từ khái niệm tổ chức, Tổ chức trường học tập thể người (giáo viên, cán công nhân viên, người học, bên liên quan…, quan trọng hiệu trưởng) nhà trường tập hợp lại để thực nhiệm vụ chung nhằm đạt tới mục tiêu xác định nhà trường Theo Luật Giáo dục năm 2005 (sửa đổi, bổ sung năm 2009), tổ chức trường học có nội dung sau đây: 3.1.2.1 Nhà trường hệ thống giáo dục quốc dân 14 3.1.2.2 Điều lệ nhà trường Nhà trường tổ chức hoạt động theo quy định Luật Giáo dục điều lệ nhà trường Điều lệ nhà trường phải có nội dung chủ yếu sau đây: • Nhiệm vụ quyền hạn nhà trường; • Tổ chức hoạt động giáo dục nhà trường; • Nhiệm vụ quyền nhà giáo; • Nhiệm vụ quyền người học; • Tổ chức quản lý nhà trường; • Tài tài sản nhà trường; • Quan hệ nhà trường, gia đình xã hội 3.1.3 Cơ cấu tổ chức nhà trường a Hội đồng trường Hội đồng trường trường công lập, hội đồng quản trị trường dân lập, trường tư thục (gọi chung hội đồng trường) tổ chức chịu trách nhiệm định phương hướng hoạt động nhà trường, huy động giám sát việc sử dụng nguồn lực dành cho nhà trường, gắn nhà trường với cộng đồng xã hội, bảo đảm thực mục tiêu giáo dục Hội đồng trường có nhiệm vụ sau đây: • Quyết nghị mục tiêu, chiến lược, dự án kế hoạch phát triển nhà trường; • Quyết nghị quy chế sửa đổi, bổ sung quy chế tổ chức hoạt động nhà trường để trình cấp có thẩm quyền phê duyệt; • Quyết nghị chủ trương sử dụng tài chính, tài sản nhà trường; • Giám sát việc thực nghị hội đồng trường, việc thực quy chế dân chủ hoạt động nhà trường Thủ tục thành lập, cấu tổ chức, quyền hạn nhiệm vụ cụ thể hội đồng trường quy định điều lệ nhà trường Hội đồng trường ĐH SP TPHCM gồm 19 người: 15 Chủ tịch HDT: bí thư Đảng Ủy Thầy Ba Hội SV: SV 16 người cịn lại gồm: Các Khoa Các phịng Ban Ngồi trường, Giám đốc sở GD DT, chủ tịch UBND( có uy tín ngành SP) b Hiệu trưởng Hiệu trưởng người chịu trách nhiệm quản lý hoạt động nhà trường, quan nhà nước có thẩm quyền bổ nhiệm, công nhận Hiệu trưởng trường thuộc hệ thống giáo dục quốc dân phải đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý trường học Tiêu chuẩn, nhiệm vụ quyền hạn Hiệu trưởng; thủ tục bổ nhiệm, công nhận Hiệu trưởng trường đại học Thủ tướng Chính phủ quy định; trường cấp học khác Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo quy định; sở giáo dục nghề nghiệp Thủ trưởng quan quản lý nhà nước giáo dục nghề nghiệp trung ương quy định c Hội đồng tư vấn nhà trường Hội đồng tư vấn nhà trường Hiệu trưởng thành lập để lấy ý kiến cán quản lý, nhà giáo, đại diện tổ chức nhà trường nhằm thực số nhiệm vụ thuộc trách nhiệm quyền hạn Hiệu trưởng Tổ chức hoạt động hội đồng tư vấn quy định điều lệ nhà trường d Tổ chức Đảng nhà trường Tổ chức Đảng Cộng sản Việt Nam nhà trường lãnh đạo nhà trường hoạt động khuôn khổ Hiến pháp pháp luật e Đoàn thể, tổ chức xã hội nhà trường Đoàn thể, tổ chức xã hội nhà trường hoạt động theo quy định pháp luật có trách nhiệm góp phần thực mục tiêu giáo dục theo quy định Luật Giáo dục Một số mô hình cấu tổ chức trường học 16 Trường mầm non Sao Mai 17 Trường THPT Văn Lang Hà Nội 3.2 Quản lí trường học 3.2.1 Quản lí - Theo Mary Parker Follett (1868 – 1933), nhà khoa học trị, nhà triết học Mỹ: “Quản lí nghệ thuật đạt mục đích thơng qua nỗ lực người khác.” - Theo James Stoner Stephen Robbins: “ Quản lí tiến trình hoạch định, tổ chức, lãnh đạo kiểm soát hoạt động thành viên tổ chức sử dụng tất nguồn lực khác tổ chức nhằm đạt mục tiêu đề ra” - Theo Warren Bennis, chuyên gia tiếng nghệ thuật lãnh đạo nói rằng: “Quản lý thử nghiệm gắt gao đời cá nhân, điều mài giũa họ trở thành nhà lãnh đạo” Tiếng Việt có từ “quản lý” “lãnh đạo” riêng rẽ giống “manager” “leader” tiếng Anh - Theo Haror Koontz, quản lý hoạt động thiết yếu đảm bảo phối hợp nỗ lực cá nhân nhằm đạt đến mục tiêu tổ chức định Theo chúng tơi, Quản lí q trình tác động có chủ định, hướng đích chủ 18 thể quản lí lên đối tượng quản lí nhằm tạo hoạt động hướng tới đạt mục đích chung tổ chức tác động môi trường 3.2.2 Quản lí giáo dục - Theo Trần Kiểm (2016), Những vấn đề khoa học quản lí giáo dục: “Đối với cấp vĩ mơ: Quản lí giáo dục hoạt động tự giác chủ thể quản lí nhằm huy động, tổ chức, điều phối, điều chỉnh giám sát… cách có hiệu nguồn lực giáo dục (nhân lực, vật lực, tài lực, tin lực) phục vụ cho mục tiêu phát triển giáo dục, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội Đối với cấp vi mơ: Quản lí giáo dục quản lí hoạt động giáo dục nhà trường bao gồm hệ thống tác động có hướng đích hiệu trưởng đến hoạt động giáo dục, đến người (giáo viên, cán nhân viên học sinh), đến nguồn lưc ( sở vật chất, thông tin, tài chính,…) đến ảnh hưởng ngồi nhà trường cách hợp quy luật (quy luật quản lí, quy luật giáo dục, quy luật tâm lí, quy luật kinh tế…) nhằm đạt mục tiêu giáo dục” - Theo M.I.Kônđacôp: “Quản lý giáo dục tác động có hệ thống, có kế hoạch, có ý thức hướng đích chủ quản lý cấp khác nhau, đến tất mắt xích hệ thống (từ Bộ đến trường) nhằm mục đích đảm bảo việc hình thành nhân cách cho hệ trẻ sở nhận thức vận dụng quy luật chung xã hội quy luật trình giáo dục, phát triển thể lực tâm lý trẻ em [21;124].” - Theo P.V.Khuđôminxky (nhà lý luận Xô Viết): “Quản lý giáo dục tác động có hệ thống, có kế hoạch, có ý thức có mục đích chủ thể quản lý cấp khác đến khâu hệ thống (từ Bộ đến trường) nhằm mục đích bảo đảm việc giáo dục Cộng sản chủ nghĩa cho hệ trẻ, bảo đảm phát triển toàn diện hài hồ họ.” Theo chúng tơi, Quản lý giáo dục hoạt động điều hành, phối hợp lực lượng giáo dục nhằm đẩy mạnh công tác giáo dục đào tạo hệ trẻ theo yêu cầu 19 phát triển xã hội Trong hệ thống giáo dục, người giữ vai trò trung tâm hoạt động Con người vừa chủ thể vừa khách thể quản lý Mọi hoạt động giáo dục quản lí giáo dục hướng vào việc đào tạo phát triển nhân cách hệ trẻ, người nhân tố quan trọng quản lí giáo dục 3.2.3 Quản lí trường học 3.2.3.1 Khái niệm - Theo Nguyễn Ngọc Quang, Dân chủ hóa quản lí trường phổ thơng, Nội san trường CBQLGD TW 1: “Quản lí trường học thực đường lối giáo dục Đảng phạm vi trách nhiệm mình, tức đưa nhà trường vận hành theo nguyên lí giáo dục, để tiến tới mục tiêu giáo dục, mục tiêu đào tạo ngành giáo dục, với hệ trẻ với tực học sinh.” - Theo TS Nguyễn Trọng Hậu (2012), Tổ chức quản lí nhà trường, Hà Nội: “Quản lí trường học hệ thống tác động có mục đích, có kế hoạch, hợp quy luật cơng tác quản lí đến tập thể giáo viên, học sinh nhằm làm cho hệ vận hành bình thường mà tiêu điểm hội tụ trình dạy học – giáo dục hệ trẻ, đa hệ giáo dục tới mục tiêu dự kiến tiến lên trạng thái chất - Theo Bùi Minh Hiền – Nguyễn Vũ Bích Hiền, Quản lí lãnh đạo nhà trường: Theo nhóm, Quản lí trường học q trình tác động có mục đích, có định hướng, có tính kế hoạch chủ thể quản lí (đứng đầu hiệu trưởng nhà trường) đến đối tượng quản lí (giáo viên, cán cơng nhân viên, người học, bên liên quan…) huy động, sử dụng mục đích, có hiệu nguồn lực nhằm thực sứ mệnh nhà trường hệ thống giáo dục đào tạo, với cộng đồng xã hội nhằm thực mục tiêu giáo dục xác định môi trường luôn biến động 3.2.3.2 Đặc điểm quản lí trường học Quản lí nhà trường có đầy đủ đặc điểm quản lí quản lí giáo dục, ngồi có đặc điểm riêng quản lí nhà trường sau: - Chủ thể quản lí bao gồm chủ thể bên nhà trường chủ thể bên trên, 20 bên ngồi nhà trường (là quan quản lí có thẩm quyền GD&ĐT) - Sản phẩm quản lí trường học nhân cách học sinh, đó, hình thành phát triển nhân cách phải phù hợp với chuẩn mực nhà nước, cộng đồng nhà trường đề - Quản lí trường học tạo điều kiện cho thành viên, đơn vị phận tổ chức phát triển 3.2.3.3 Các lĩnh vực quản lí trường học - Quản lí chương trình giáo dục/ quản lí dạy học HĐGD - Quản lí sở vật chất/ chương trình dạy học/ đồ dùng dạy học - Quản lí tài giáo dục - Quản lí nhân - Quản lí hành sư phạm Tài liệu tham khảo Trường học - Luật giáo dục 2005 - Luật giáo dục 2019 - Quản lí lãnh đạo nhà trường( Bùi Minh Hiền, 2015), NXB Đại học Sư Phạm - Hệ thống giáo dục quốc dân máy quản lí giáo dục( Nguyễn Xuân Thanh, 2012), NXB Đại học Sư Phạm - Theo TS GVC Trần Thị Tuyết Mai (2013), Chuyên đề nhân tố tác động đến quản lí nhân trường phổ thông Cơ sở giáo dục - Luật giáo dục 2005 - Luật giáo dục 2019 - Báo cáo Chính phủ trình Kỳ họp thứ Quốc hội khóa XIV Tổ chức, quản lí trường học - Trần Kiểm (2016), Những vấn đề khoa học quản lí giáo dục, Nxb Đại học sư phạm - TS Nguyễn Trọng Hậu (2012), Tổ chức quản lí nhà trường, Hà Nội 21 - Luật Giáo dục năm 2005 (sửa đổi, bổ sung năm 2009) - TS Tạ Ngọc Hải, Viện Khoa học tổ chức nhà nước - Chester Barnard and the Systems Approach to Nurturing Organization - Khoa học tổ chức quản lý - Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Thống kê, Hà Nội, 1999, tr 25 - Bùi Minh Hiền – Nguyễn Vũ Bích Hiền, Quản lí lãnh đạo nhà trường, Nxb Đại học sư phạm 22 ... tổ chức người với tổ chức giới tự nhiên 3.1.2 Tổ chức trường học Theo nhóm, từ khái niệm tổ chức, Tổ chức trường học tập thể người (giáo viên, cán công nhân viên, người học, bên liên quan? ??, quan. .. xác định tập thể đó” Quan niệm tổ chức theo Khoa học tổ chức quản lý có nhiều điểm tương đồng với Luật học, Quản trị công chỗ xác định tổ chức thuộc người, người xã hội; tổ chức người, có hoạt... tiếp quản lí người Có cấu quản lí nhà trường( đứng quản lí học trường học đầu ban giám hiệu) Chỉ tập trung quản lí hoạt động Quản lí hoạt động dạy học, quản lí nhân sự, học quản lí sở vật chất, quản

Ngày đăng: 05/01/2022, 19:23

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Các phương tiện hiện đại( máy chiếu, bảng, phấn, dạy học trực tuyến,...) - TỔNG QUAN về tổ CHỨC QUẢN lý TRƯỜNG học
c phương tiện hiện đại( máy chiếu, bảng, phấn, dạy học trực tuyến,...) (Trang 2)
1.4. Mục tiêu hình thành trường học - TỔNG QUAN về tổ CHỨC QUẢN lý TRƯỜNG học
1.4. Mục tiêu hình thành trường học (Trang 7)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w