Quản lý giáo dục quản lý hoạt động xây dựng trường mầm non đạt chuẩn quốc gia mức độ 2 tại huyện gia lâm, thành phố hà nội(klv02489)

23 36 0
Quản lý giáo dục quản lý hoạt động xây dựng trường mầm non đạt chuẩn quốc gia mức độ 2 tại huyện gia lâm, thành phố hà nội(klv02489)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ngày nay, quốc gia giới nói chung Việt Nam nói riêng có chuyển đổi nhanh từ văn minh vật chất sang văn minh tinh thần, từ kinh tế hậu công nghiệp sang kinh tế tri thức với phát triển vũ bão khoa học cơng nghệ Chính vậy, giáo dục có vai trị quan trọng hết tư phát triển quốc gia Giáo dục đảm bảo cho tương lai cá nhân, động lực cho phát triển kinh tế, thành phần phát triển người chìa khóa để giải vấn đề xã hội môi trường Đảng ta quan tâm đến giáo dục, coi giáo dục quốc sách hàng đầu Giáo dục mầm non đóng góp vai trị khơng nhỏ hệ thống giáo dục quốc dân, góp phần vào phát triển chung GD&ĐT nước nhà Ngày 04 tháng 11 năm 2013, Hội nghị lần thứ tám Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khóa XI ban hành Nghị số 29-NQ/TW đổi bản, toàn diện GD&ĐT, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế Một mục tiêu Nghị số 29-NQ/TW giáo dục mầm non là: “Xây dựng giáo dục mở, thực học, thực nghiệp, dạy tốt, học tốt, quản lý tốt; có cấu phương thức giáo dục hợp lý, gắn với xây dựng xã hội học tập; bảo đảm điều kiện nâng cao chất lượng; chuẩn hóa, đại hóa, dân chủ hóa, xã hội hóa hội nhập quốc tế” “Từng bước chuẩn hóa hệ thống trường mầm non Phát triển giáo dục mầm non tuổi có chất lượng phù hợp với điều kiện địa phương sở giáo dục” [10] GDMN phận hệ thống giáo dục quốc dân GDMN thực việc nuôi dưỡng, chăm sóc giáo dục trẻ em từ ba tháng đến sáu tuổi Mục tiêu GDMN giúp trẻ em phát triển thể chất, trí tuệ, tình cảm, thẩm mỹ, hình thành yếu tố nhân cách, chuẩn bị cho trẻ vào lớp Do đó, phát triển vững GDMN tạo tảng cho phát triển giáo dục phổ thông, phát triển nguồn nhân lực cho tương lai Với tầm quan trọng GDMN vậy, năm gần đây, Đảng Nhà nước có nhiều chủ trương, sách nhấn mạnh vai trò quốc sách hàng đầu giáo dục đặc biệt quan tâm GDMN Xây dựng hệ thống trường học nói chung, trường mầm non nói riêng đạt chuẩn quốc gia nhiệm vụ trọng tâm ngành giáo dục đào tạo; việc làm có ý nghĩa nhằm tạo điều kiện giáo dục tồn diện cho hệ học sinh, góp phần nâng cao dân trí bồi dưỡng nhân tài cho địa phương, cho đất nước Trường mầm non đạt chuẩn quốc gia nơi đầu thực nội dung, phương pháp giáo dục tiên tiến đúc rút kinh nghiệm để triển khai cho trường mầm non khác Xây dựng trường mầm non đạt chuẩn quốc gia nhằm mục đích nâng cao chất lượng đội ngũ, chất lượng giáo dục, đặc biệt huy động nguồn lực đầu tư vào giáo dục mầm non.Vì vậy, việc xây dựng trường mầm non đạt chuẩn quốc gia có ý nghĩa to lớn trình nâng cao chất lượng chăm sóc, giáo dục trẻ tồn diện, tạo điều kiện thuận lợi cho trẻ em học môi trường tốt, có điều kiện phát triển Xây dựng trường mầm non đạt chuẩn quốc gia mức độ nhằm thực tốt mục tiêu ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ mầm non cách toàn diện, đảm bảo mơ hình mẫu thực mục tiêu kế hoạch đào tạo ngành học mầm non Để hoàn thành mục tiêu xây dựng nông thôn mới, tạo tiền đề đưa huyện trở thành đơn vị cấp quận, năm gần đây, huyện Gia Lâm không ngừng quan tâm đầu tư cho giáo dục, đem lại hiệu rõ rệt cho lĩnh vực Sự nghiệp giáo dục đào tạo huyện Gia Lâm phát triển toàn diện lượng, đáp ứng nhu cầu học tập, chất lượng dạy học ngày nâng lên Năm học 2019 – 2020, UBND huyện Gia Lâm đề kế hoạch xây dựng thêm trường mầm non đạt chuẩn quốc gia mức độ (Mầm non Dương Quang, Mầm non Bát Tràng); trường mầm non đạt chuẩn quốc gia mức độ (Mầm non thị trấn Trâu Quỳ, Mầm non Đặng Xá) Công nhận lại trường đạt chuẩn quốc gia: Mầm non Ninh Hiệp Tuy nhiên, trình xây dựng trường mầm non đạt chuẩn cịn gặp số khó khăn định, điều thể công tác quản lý chưa đáp ứng yêu cầu ngành Xuất phát từ lý trên, tác giả chọn đề tài: “Quản lý hoạt động xây dựng trường mầm non đạt chuẩn quốc gia mức độ huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội” để nghiên cứu với mong muốn tìm biện pháp quản lý hữu hiệu hơn, đẩy mạnh hoạt động xây dựng trường mầm non đạt chuẩn quốc gia địa bàn huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục nói chung, chất lượng giáo dục mầm non nói riêng Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn hoạt động xây dựng trường mầm non đạt chuẩn quốc gia mức độ quản lý hoạt động xây dựng trường mầm non đạt chuẩn quốc gia mức độ 2, đề xuất biện pháp quản lý hoạt động xây dựng trường mầm non đạt chuẩn quốc gia mức độ huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội nhằm góp phần nâng cao chất lượng giáo dục mầm non huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội 3.Khách thể, đối tượng nghiên cứu 3.1.Khách thể nghiên cứu Hoạt động xây dựng trường mầm non đạt chuẩn quốc gia 4 3.2.Đối tượng nghiên cứu Biện pháp quản lý hoạt động xây dựng trường mầm non đạt chuẩn quốc gia mức độ huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội 4.Giả thuyết khoa học Trong thời gian qua, số trường mầm non địa bàn huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội tiến hành hoạt động xây dựng trường đạt chuẩn quốc gia mức độ số hạn chế khâu quản lý Nếu đề xuất biện pháp quản lý hoạt động xây dựng trường mầm non đạt chuẩn quốc gia mức độ có tính cần thiết khả thi góp phần nâng cao chất lượng giáo dục mầm non huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội 5.Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Hệ thống hóa sở lý luận quản lý hoạt động xây dựng trường mầm non đạt chuẩn quốc gia mức độ 5.2 Khảo sát, đánh giá thực trạng quản lý hoạt động xây dựng trường mầm non đạt chuẩn quốc gia mức độ huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội 5.3 Đề xuất số biện pháp quản lý hoạt động xây dựng trường mầm non đạt chuẩn quốc gia mức độ huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội Giới hạn phạm vi nghiên cứu 6.1 Giới hạn nghiên cứu Đề tài nghiên cứu biện pháp quản lý hoạt động xây dựng trường mầm non đạt chuẩn quốc gia mức độ huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội Thời gian nghiên cứu: năm học 2018 -2019; 2019 -2020 5 6.2 Phạm vi nghiên cứu - Địa bàn nghiên cứu: trường mầm non huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội trường mang nét đặc thù chung huyện Gia Lâm, gồm có trường khu dân cư đông nhất, trường khu dân cư phức tạp nhất, trường khu dân cư thưa nhất, trường có chất lượng giáo dục tốt trường khó khăn Đó trường: MN thị trấn Trâu Qùy, MN Đặng Xá, MN Bình Minh, MN Cổ Bi, MN Lệ Chi - Đối tượng khảo sát: Lãnh đạo chuyên viên phụ trách mầm non Sở GD&ĐT, Đoàn đánh giá Sở GD&ĐT, lãnh đạo chuyên viên phụ trách mầm non Phòng GD&ĐT huyện Gia Lâm, CBQL, tổ trưởng chuyên môn giáo viên trường mầm non khảo sát Phương pháp nghiên cứu 7.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận Sử dụng phương pháp phân tích, so sánh, tổng hợp, khái quát hóa nghiên cứu tài liệu chuyên môn, tài liệu khoa học, văn pháp quy có liên quan đến đề tài để xây dựng sở lý luận 7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp quan sát: Quan sát thực tế hoạt động xây dựng trường mầm non đạt chuẩn quốc gia mức độ huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội - Phương pháp khảo sát, điều tra phiếu hỏi, vấn: Thu thập ý kiến đánh giá cán quản lý, giáo viên vấn đề liên quan đến hướng nghiên cứu đề tài - Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia: Xin ý kiến chuyên gia quản lý hoạt động xây dựng trường mầm non đạt chuẩn quốc gia mức độ huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội - Phương pháp khảo nghiệm: Kiểm chứng tính cần thiết khả thi biện pháp đề xuất 7.3 Phương pháp nghiên cứu bổ trợ - Phương pháp thống kê tốn học: Sử dụng cơng thức tốn thống kê để xử lý số liệu thu q trình nghiên cứu Đóng góp đề tài 8.1 Về lý luận Đề tài góp phần hệ thống hóa sở lý luận quản lý hoạt động xây dựng trường mầm non đạt chuẩn quốc gia mức độ 8.2 Về thực tiễn - Kết nghiên cứu đề tài góp phần xây dựng, phát triển hệ thống trường mầm non đạt chuẩn quốc gia mức độ 2; đồng thời góp phần nâng cao chất lượng giáo dục, dạy học trường mầm non thuộc huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội - Đề tài làm tài liệu tham khảo cho trường mầm non khác có điều kiện tương đồng Thành phố Hà Nội - Đề tài làm tài liệu tham khảo cho nhà khoa học, cán quản lý giáo dục, học viên cao học sinh viên ngành quản lý giáo dục 9.Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận khuyến nghị, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, nội dung luận văn gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận quản lý hoạt động xây dựng trường mầm non đạt chuẩn quốc gia mức độ Chương 2: Thực trạng quản lý hoạt động xây dựng trường mầm non đạt chuẩn quốc gia mức độ huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội Chương 3: Biện pháp quản lý hoạt động xây dựng trường mầm non đạt chuẩn quốc gia mức độ huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội 7 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG XÂY DỰNG TRƯỜNG MẦM NON ĐẠT CHUẨN QUỐC GIA MỨC ĐỘ 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Các nghiên cứu nước 1.1.2 Các nghiên cứu nước 1.2 Các khái niệm đề tài 1.2.1 Quản lý, quản lý nhà trường 1.2.1.1 Quản lý 1.2.1.2 Quản lý nhà trường 1.2.2 Khái niệm chuẩn 1.3 Giáo dục mầm non hệ thống giáo dục quốc dân 1.3.1 Vị trí trường mầm non 1.3.2.Vị trí, vai trò mục tiêu giáo dục mầm non 1.3.3 Nhiệm vụ quyền hạn trường mầm non 1.3.4 Quản lý trường mầm non 1.4 Xây dựng trường mầm non đạt chuẩn quốc gia mức độ 1.4.1 Tầm quan trọng, ý nghĩa, mục tiêu xây dựng trường mầm non đạt chuẩn quốc gia mức độ 1.4.1.1 Tầm quan trọng xây dựng trường mầm non đạt chuẩn quốc gia mức độ 1.4.1.2 Ý nghĩa xây dựng trường mầm non đạt chuẩn quốc gia mức độ 1.4.1.3 Mục tiêu xây dựng trường mầm non đạt chuẩn quốc gia mức độ 1.4.2 Nội dung xây dựng trường mầm non đạt chuẩn quốc gia mức độ 1.5 Nội dung quản lý hoạt động xây dựng trường mầm non đạt chuẩn quốc gia mức độ 1.5.1 Lập kế hoạch xây dựng trường mầm non đạt chuẩn quốc gia mức độ 1.5.2 Tổ chức thực việc xây dựng trường mầm non đạt chuẩn quốc gia mức độ 1.5.3 Chỉ đạo việc thực xây dựng trường mầm non đạt chuẩn quốc gia mức độ 1.5.4 Kiểm tra, đánh giá việc thực hoạt động xây dựng trường mầm non đạt chuẩn quốc gia mức độ 1.6 Yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động xây dựng trường mầm non đạt chuẩn quốc gia mức độ 1.6.1 Yếu tố chủ quan 1.6.2 Yếu tố khách quan Tiểu kết chương Trên sở nghiên cứu, phân tích tài liệu đề tài xác định hệ thống hóa vấn đề lý luận sau: - Quản lý tác động có ý thức, có tổ chức, có hướng đích chủ thể quản lý để lãnh đạo, hướng dẫn, điều khiển đối tượng quản lý nhằm đạt mục tiêu quản lý tổ chức đề - Xây dựng trường mầm non đạt chuẩn quốc gia mức độ hoạt động có vai trị vơ to lớn q trình nâng cao chất lượng chăm sóc, giáo dục trẻ tồn diện phục vụ mục tiêu cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước; tạo điều kiện thuận lợi cho trẻ em học mơi trường tốt, có điều kiện phát triển góp phần cơng nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài cho đất nước - Quản lý hoạt động xây dựng trường mầm non đạt chuẩn quốc gia mức độ tác động hiệu trưởng vào hoạt động xây dựng trường mầm non đạt chuẩn quốc gia thực đội ngũ CBQL, giáo viên, nhân viên nhà trường hỗ trợ lực lượng giáo dục khác nhằm thực mục tiêu, nhiệm vụ giáo dục cụ thể nâng cao chất lượng chăm sóc - giáo dục trẻ - Nội dung quản lý hoạt động xây dựng trường mầm non đạt chuẩn quốc gia mức độ 2: + Lập ế hoạch dựng trường mầm non đạt chuẩn quốc gia mức độ 2; + ổ chức má thực ế hoạch dựng trường mầm non đạt chuẩn quốc gia mức độ 2; + Chỉ đạo thực xây dựng trường mầm non đạt chuẩn quốc gia mức độ 2; + iểm tra đánh giá hoạt động dựng trường mầm non đạt chuẩn quốc gia mức độ - Việc quản lý hoạt động xây dựng trường mầm non đạt chuẩn quốc gia mức độ có yếu tố ảnh hưởng như: yếu tố chủ quan khách quan Chương luận văn hệ thống hóa sở lý luận để làm tiến hành điều tra, nghiên cứu, khảo sát thực trạng đề xuất biện pháp quản lý hoạt động động xây dựng trường mầm non đạt chuẩn quốc gia mức độ số trường mầm non huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội 10 Chương THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG XÂY DỰNG TRƯỜNG MẦM NON ĐẠT CHUẨN QUỐC GIA MỨC ĐỘ TẠI HUYỆN GIA LÂM, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 2.1.Khái quát điều kiện tự nhiên, tình hình kinh tế - xã hội, giáo dục huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội 2.1.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, tình hình kinh tế - xã hội 2.1.2 Khái quát giáo dục đào tạo huyện Gia Lâm 2.2 Khái quát giáo dục mầm non huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội 2.2.1 Quy mô giáo dục 2.2.2 Chất lượng giáo dục 2.2.3 Cơ sở vật chất, thiết bị dạy học, đồ dùng, đồ chơi 2.2.4 Đội ngũ giáo viên 2.3 Tổ chức khảo sát thực trạng 2.3.1 Mục đích khảo sát Nghiên cứu thực trạng hoạt động xây dựng trường mầm non đạt chuẩn quốc gia mức độ thực trạng quản lý hoạt động xây dựng trường mầm non đạt chuẩn quốc gia mức độ trường mầm non công lập huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội bao gồm: Trường Mầm Non Đặng Xá; Trường Mầm non Thị Trấn Trâu Quỳ; Trường Mầm Non Bình Minh; Trường Mầm non Cổ Bi Trường Mầm non Lệ Chi Từ xây dựng sở thực tiễn cho việc đề xuất biện pháp quản lý hoạt động xây dựng trường mầm non đạt chuẩn quốc gia mức độ huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội 2.3.2 Nội dung khảo sát Đề tài tập trung khảo sát nội dung cụ thể sau: 11 - Thực trạng hoạt động xây dựng trường mầm non đạt chuẩn quốc gia mức độ trường MN công lập huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội - Thực trạng quản lý hoạt động xây dựng trường mầm non đạt chuẩn quốc gia mức độ trường MN công lập huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội - Những yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản lý hoạt động xây dựng trường mầm non đạt chuẩn quốc gia mức độ trường MN công lập huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội 2.3.3 Đối tượng khảo sát Đối tượng khảo sát bao gồm: 15 người - CBQL chuyên viên Sở GD&ĐT: (gồm Phòng Giáo dục mầm non đoàn đánh giá Sở GD&ĐT) - CBQL chuyên viên Phòng GD&ĐT huyện Gia Lâm: người - CBQL trường MN: 15 người - Tổ trưởng chuyên môn trường MN: 25 người - Giáo viên trường MN: 150 người Tổng cộng có: 209 người 2.3.4 Phương pháp khảo sát đánh giá Để khảo sát thực trạng hoạt động xây dựng trường mầm non đạt chuẩn quốc gia mức độ thực trạng quản lý hoạt động xây dựng trường mầm non đạt chuẩn quốc gia mức độ trường MN công lập huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội, tác giả tiến hành xây dựng mẫu phiếu trưng cầu ý kiến gồm: mẫu phiếu số mẫu phiếu số - Cách đánh giá: Việc xử lý kết phiếu trưng cầu ý kiến dựa vào phương pháp thống kê toán học Đề tài sử dụng hai phương pháp đánh giá là: định lượng theo tỷ lệ % phương pháp cho điểm - Chuẩn cho điểm: 12 Mức 1: Tốt (Rất quan trọng, ảnh hưởng nhiều, tốt): 04 điểm Mức 2: Khá (quan trọng, ảnh hưởng, tốt): 03 điểm Mức 3: Trung bình (Ít quan trọng, ảnh hưởng, bình thường): 02 điểm Mức 4:Chưa tốt (Không quan trọng, không ảnh hưởng, chưa tốt): 01 điểm - Chuẩn đánh giá(theo phương pháp cho điểm): Mức 1: Tốt: 3,25 ≤ Mức 2: Khá: 2,5 ≤ X X ≤ 4,0 ≤ 3,24 Mức 3: Trung bình: 1,75 ≤ Mức 4: Chưa tốt: X X ≤ 2,49 ≤ 1,75 2.4 Thực trạng hoạt động xây dựng trường mầm non đạt chuẩn quốc gia mức độ huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội 2.4.1 Thực trạng tự đánh giá trường mầm non huyện Gia Lâm theo thông tư 19/2018/TT-BGDĐT Tiêu chuẩn 1: Tổ chức quản lý nhà trường Tiêu chí 1.1: Phương hướng, chiến lược xây dựng phát triển nhà trường Tiêu chí 1.2: Hội đồng trường (Hội đồng quản trị trường tư thục) hội đồng khác Tiêu chí 1.3: Tổ chức Đảng Cộng sản Việt Nam, đoàn thể tổ chức khác nhà trường Tiêu chí 1.4: Hiệu trưởng, phó hiệu trưởng, tổ chu ên m n tổ văn phịng Tiêu chí 1.5: Tổ chức nhóm trẻ lớp mẫu giáo Tiêu chí 1.6: Quản lý hành chính, tài tài sản Tiêu chí 1.7: Quản lý cán bộ, giáo viên nhân viên Tiêu chí 1.8: Quản lý hoạt động giáo dục Tiêu chí 1.9: Thực quy chế dân chủ sở 13 Tiêu chí 1.10: Đảm bảo an ninh trật tự, an toàn trường học Tiêu chuẩn 2: Cán quản lý, giáo viên, nhân viên Tiêu chí 2.1: Đối với hiệu trưởng, phó hiệu trưởng Tiêu chí 2.2: Đối với giáo viên Tiêu chí 2.3: Đối với nhân viên Tiêu chuẩn 3: Cơ sở vật chất thiết bị dạy học Tiêu chí 3.1: Diện tích, khn viên sân vườn Tiêu chí 3.2: Khối phịng nhóm trẻ, lớp mẫu giáo khối phòng phục vụ học tập Tiêu chí 3.3: Khối phịng hành - quản trị Tiêu chí 3.4: Khối phịng tổ chức ăn Tiêu chí 3.5: Thiết bị, đồ dùng, đồ chơi Tiêu chí 3.6: Khu vệ sinh, hệ thống cấp thoát nước Tiêu chuẩn 4: Quan hệ nhà trường, gia đình xã hội Tiêu chí 1: an đại diện cha m trẻ Tiêu chí 2: Cơng tác tham mưu cấp ủy đảng, quyền phối hợp với tổ chức, cá nhân nhà trường; Tiêu chuẩn 5: Hoạt động kết ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ Tiêu chí 5.1: Thực Chương trình giáo dục mầm non Tiêu chí 5.2: Tổ chức hoạt động ni dưỡng, chăm sóc giáo dục trẻ Tiêu chí 5.3: Kết ni dưỡng chăm sóc sức khoẻ Tiêu chí 5.4: Kết giáo dục 2.4.2 Nhận thức đội ngũ CBQL giáo viên trường mầm non mức độ cần thiết hoạt động xây dựng trường mầm non đạt chuẩn quốc gia mức độ huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội 14 2.4.3 Thực trạng mức độ quan tâm cấp, ngành GD&ĐT nhân dân việc xây dựng trường mầm non đạt chuẩn quốc gia mức độ huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội 2.4.4 Mức độ thực nội dung hoạt động xây dựng trường mầm non đạt chuẩn quốc gia mức độ 2.5.Thực trạng quản lý hoạt động xây dựng trường mầm non đạt chuẩn quốc gia mức độ huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội 2.5.1 Lập kế hoạch xây dựng trường mầm non đạt chuẩn quốc gia mức độ huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội 2.5.2 Tổ chức máy thực việc xây dựng trường mầm non đạt chuẩn quốc gia mức độ huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội 2.5.3 Thực trạng đạo thực việc xây dựng trường mầm non đạt chuẩn quốc gia mức độ huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội 2.5.4 Kiểm tra, đánh giá việc xây dựng trường mầm non đạt chuẩn quốc gia mức độ huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội 2.6 Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến việc xây dựng trường mầm non đạt chuẩn quốc gia mức độ huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội 2.6.1 Các yếu tố khách quan 2.6.2 Các yếu tố chủ quan 2.7 Đánh giá chung thực trạng quản lý hoạt động xây dựng trường mầm non đạt chuẩn quốc gia mức độ huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội 2.7.1 Thành công 2.7.2 Hạn chế 2.7.3 Nguyên nhân 15 Tiểu kết chương Sau tiến hành khảo sát thực trạng quản lý hoạt động xây dựng trường mầm non đạt chuẩn quốc gia mức độ huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội thấy rằng: Thực trạng quản lý hoạt động xây dựng trường mầm non đạt chuẩn quốc gia mức độ huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội thực phù hợp với tình hình thực tế huyện đạt kết định Tuy nhiên, mức độ thực chưa thực tốt điều kiện Việc sử dụng biện pháp chưa đồng nên chưa phát huy hết tác dụng tối đa biện pháp quản lý Thực trạng quản lý hoạt động xây dựng trường mầm non đạt chuẩn quốc gia mức độ trường tập trung vào: Công tác lập kế hoạch hoạt động xây dựng trường mầm non đạt chuẩn quốc gia mức độ 2; Tổ chức máy để đảm bảo hoạt động hoạt động xây dựng trường mầm non đạt chuẩn quốc gia mức độ 2; Chỉ đạo hoạt động hoạt động xây dựng trường mầm non đạt chuẩn quốc gia mức độ 2; Kiểm tra, đánh giá hoạt động xây dựng trường mầm non đạt chuẩn quốc gia mức độ Bên cạnh đó, chương khái quát thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quản lý hoạt động xây dựng trường mầm non đạt chuẩn quốc gia mức độ huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội có mức độ ảnh hưởng tương đối, yếu tố khách quan có mức độ ảnh hưởng cao yếu tố chủ quan Các kết khảo sát thực trạng phân tích, trình bày sở thực tiễn để tác giả đề xuất biện pháp quản lý hoạt động xây dựng trường mầm non đạt chuẩn quốc gia mức độ huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục mầm non huyện 16 Chương BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG XÂY DỰNG TRƯỜNG MẦM NON ĐẠT CHUẨN QUỐC GIA MỨC ĐỘ TẠI HUYỆN GIA LÂM, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 3.1.Các nguyên tắc đề xuất biện pháp 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa 3.1.2 Đảm bảo tính thực tiễn khả thi 3.1.3 Đảm bảo tính hệ thống đồng 3.2 Các biện pháp quản lý hoạt động xây dựng trường MN ĐCQG mức độ huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội 3.2.1 Tổ chức nâng cao nhận thức cho đội ngũ tầm quan trọng việc xây dựng trường MN ĐCQG mức độ 3.2.1.1 Mục tiêu 3.2.1.2 Nội dung 3.2.1.3 Cách thức thực biện pháp 3.2.1.4 Điều kiện thực biện pháp 3.2.2 Lập kế hoạch xây dựng trường MN ĐCQG mức độ sở quy hoạch phát triển nhà trường 3.2.2.1 Mục tiêu 3.2.2.2 Nội dung biện pháp 3.2.2.3 Cách thức thực biện pháp 3.2.2.4 Điều kiện thực biện pháp 3.2.3 Tăng cường phối hợp phận tổ chức hoạt động xây dựng trường MN ĐCQG mức độ 3.2.3.1 Mục tiêu 17 3.2.3.2 Nội dung biện pháp 3.2.3.3 Cách thức tiến hành biện pháp 3.2.3.4 Điều kiện thực biện pháp 3.2.4 Chỉ đạo đổi hoạt động xây dựng trường MN ĐCQG mức độ 3.2.4.1 Mục tiêu 3.2.4.2 Nội dung biện pháp 3.2.4.3 Cách thức tiến hành biện pháp 3.2.4.4 Điều kiện thực biện pháp 3.2.5 Đối phương pháp kiểm tra, đánh giá hoạt động xây dựng trường MN ĐCQG mức độ 3.2.5.1 Mục tiêu 3.2.5.2 Nội dung biện pháp 3.2.5.3 Cách thức tiến hành biện pháp 3.2.5.4 Điều kiện thực biện pháp 3.2.6 Tăng cường đầu tư CSVC, trang thiết bị đảm bảo yêu cầu xây dựng trường MN ĐCQG mức độ 3.2.6.1 Mục tiêu 3.2.6.2 Nội dung biện pháp 3.2.6.3 Cách thức tiến hành biện pháp 3.2.6.4 Điều kiện thực biện pháp 3.3 Mối quan hệ biện pháp 3.4 Khảo nghiệm tính cần thiết tính khả thi biện pháp đề xuất 3.4.1 Các bước khảo nghiệm Bước 1: Lập phiếu khảo sát 18 Bước 2: Lựa chọn đối tượng khảo sát Bước 3: Phát phiếu khảo sát Bước 4: Thu thập phiếu khảo sát, xử lý số liệu Để đánh giá tính cần thiết tính khả thi biện pháp quản lý đề xuất, định lượng ý kiến đánh giá cách cho điểm sau: Mức độ cần thiết: Mức độ khả thi: Rất cần thiết điểm Cần thiết điểm Ít cần thiết điểm Không cần thiết: điểm Rất khả thi điểm Khả thi điểm Ít khả thi điểm Không khả thi: điểm Cách tính tốn: Lấy trung bình cộng điểm số đối tượng khảo sát lập bảng số 3.4.2 Kết khảo nghiệm tính cần thiết tính khả thi 3.4.2.1 Kết khảo nghiệm tính cần thiết 3.4.2.2 Kết khảo nghiệm tính khả thi 19 Tiểu kết chương Dựa thực trạng quản lý hoạt động xây dựng trường MN ĐCQG mức độ trường mầm non huyện Gia Lâm thành phố Hà Nội, luận văn đề xuất số biện pháp quản lý sau: BP 1: Tổ chức nâng cao nhận thức cho đội ngũ tầm quan trọng việc xây dựng trường MN ĐCQG mức độ BP 2: Lập kế hoạch xây dựng trường MN ĐCQG mức độ sở quy hoạch phát triển nhà trường BP 3: Tăng cường phối hợp phận tổ chức hoạt động xây dựng trường MN ĐCQG mức độ BP 4: Chỉ đạo đổi hoạt động xây dựng trường MN ĐCQG mức độ BP 5: Đổi phương pháp kiểm tra, đánh giá hoạt động xây dựng trường MN ĐCQG mức độ BP 6: Tăng cường đầu tư CSVC, trang thiết bị đảm bảo yêu cầu xây dựng trường MN ĐCQG mức độ Các biện pháp đưa tập trung vào việc xử lý khó khăn nảy sinh từ thực tiễn cơng tác quản lý trường, mâu thuẫn yêu cầu cao mục đích quản lý hoạt động xây dựng trường MN ĐCQG mức độ với thực trạng hạn chế Qua kết điều tra khảo nghiệm cho thấy sáu biện pháp khả thi cần thiết việc quản lý hoạt động xây dựng trường MN ĐCQG mức độ huyện Gia Lâm thành phố Hà Nội Sáu biện pháp đưa vào áp dụng trình quản lý hoạt động xây dựng trường MN ĐCQG mức độ huyện Gia Lâm thành phố Hà Nội theo yêu cầu đổi giáo dục 20 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận 1.1 Trong bối cảnh đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo nay, việc xây dựng trường MN ĐCQG mức độ giải pháp để góp phần nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện địa phương Trên sở nghiên cứu, phân tích tài liệu lý luận ngồi nước quản lý hoạt động xây dựng trường MN ĐCQG mức độ 2, đề tài hệ thống hoá khái niệm bản: quản lý, chuẩn, chuẩn quốc gia, xây dựng trường mầm non đạt chuẩn quốc gia, quản lý hoạt động xây dựng trường mầm non đạt chuẩn quốc gia 1.2 Kết khảo sát ý kiến cán quản lý giáo viên thực trạng quản lý hoạt động xây dựng trường MN ĐCQG mức độ huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội đánh giá cách đầy đủ sau: - Cán quản lý GV nhận thức đầy đủ tầm quan trọng vai trò hoạt động xây dựng trường MN ĐCQG mức độ huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội - Thực tế trường mầm non huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội áp dụng nhiều biện pháp quản lý hoạt động xây dựng trường MN ĐCQG mức độ Cán quản lý giáo viên đánh giá mức độ thực biện pháp quản lý mức độ - Các điều kiện đảm bảo cho quản lý hoạt động xây dựng trường MN ĐCQG mức độ đa dạng, bao gồm yếu tố chủ quan yếu tố khách quan Mức độ ảnh hưởng yếu tố nhiều đến quản lý hoạt động xây dựng trường MN ĐCQG mức độ Việc xây dựng trường MN ĐCQG mức độ số tồn yếu 21 tố khách quan đem lại công tác quản lý chưa đạt hiệu tối ưu 1.3 Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn quản lý hoạt động xây dựng trường MN ĐCQG mức độ huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội, đề tài nghiên cứu đề xuất biện pháp quản lý hoạt động xây dựng trường MN ĐCQG mức độ 2, là: BP 1: Tổ chức nâng cao nhận thức cho đội ngũ tầm quan trọng việc xây dựng trường MN ĐCQG mức độ BP 2: Lập kế hoạch xây dựng trường MN ĐCQG mức độ sở quy hoạch phát triển nhà trường BP 3: Tăng cường phối hợp phận tổ chức hoạt động xây dựng trường MN ĐCQG mức độ BP 4: Chỉ đạo đổi hoạt động xây dựng trường MN ĐCQG mức độ BP 5: Đổi phương pháp kiểm tra, đánh giá hoạt động xây dựng trường MN ĐCQG mức độ BP 6: Tăng cường đầu tư CSVC, trang thiết bị đảm bảo yêu cầu xây dựng trường MN ĐCQG mức độ Kết khảo nghiệm lấy ý kiến đánh giá chuyên gia cho thấy biện pháp có tính cần thiết khả thi cao, phù hợp với thực tiễn sở giáo dục Kết nghiên cứu xây dựng luận khoa học phù hợp với yêu cầu xã hội tiến hành thực đem lại hiệu cao Mặc dù, biện pháp đề xuất khơng hồn tồn mới, song kết nghiên cứu nghiêm túc với phương pháp nghiên cứu tác giả nhằm nâng cao chất lượng hoạt động xây dựng trường MN ĐCQG mức độ 2, từ góp phần khơng nhỏ việc nâng cao chất lượng GDMN huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội 22 huyến nghị 2.1 Với Sở Giáo dục Đào tạo thành phố Hà Nội - Phối hợp với Sở ban ngành liên quan trình UBND thành phố đề nghị tăng cường đầu tư cho giáo dục mầm non, cho phép xây dựng chế đặc thù riêng thành phố Hà Nội theo Luật Thủ đô - Ban hành sách riêng cho Giáo dục mầm non nhằm khuyến khích, động viên đội ngũ CBQL GV tích cực tự học tự bồi dưỡng nhằm nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ, CNTT, ngoại ngữ phần mềm khai thác ứng dụng quản lý dạy học mầm non - Tổ chức lớp bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý, tổ chức chuyên đề, hội thảo công tác quản lý hoạt động xây dựng trường mầm non đạt chuẩn quốc gia mức độ cho CBQL trường mầm non trao đổi học tập 2.2 Với ban nh n d n huyện Gia Lâm Phòng Giáo dục Đào tạo huyện Gia Lâm - Thường xuyên phối hợp với trường mầm non làm tốt công tác xã hội hóa giáo dục, huy động nguồn lực vật chất, tinh thần tồn xã hội cho cơng tác phát triển GD&ĐT nói chung Giáo dục mầm non nói riêng - Ưu tiên dành quỹ đất quy hoạch phát triển đô thị để mở rộng xây sở giáo dục mầm non, quy hoạch xếp lại để trường lớp khang trang, đảm bảo yêu cầu chăm sóc - giáo dục trẻ, giảm tải trường mầm non số trẻ/ lớp đông - Đẩy nhanh tiến độ phân cấp quản lý Hiệu trưởng có quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm, chủ động hoạt động nhà trường 23 - Tổ chức lớp đào tạo bồi dưỡng theo chuyên đề theo chu kỳ thường xuyên, giúp cho đội ngũ CBQL thấy rõ vai trị quản lý thời kỳ đổi giáo dục nay, đồng thời cập nhật thông tin khoa học nhất, đại để bước vận dụng cách linh hoạt, sáng tạo vào thực tế nhà trường - Tổ chức rút kinh nghiệm cách thiết thực hiệu công tác đạo, triển khai thực hoạt động xây dựng trường MN ĐCQG mức độ - Tạo điều kiện thuận lợi để đội ngũ GV học tập, bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ tin học, ngoại ngữ để dễ dàng áp dụng công tác giảng dạy ngày 2.3 Với đội ngũ CBQL, giáo viên, nhân viên trường mầm non huyện Gia Lâm - Khơng ngừng phấn đấu học tập, nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ công tác quản lý, dạy học phục vụ - Tăng cường biện pháp quản lý hoạt động xây dựng trường MN ĐCQG mức độ 2, kiểm tra đánh giá xếp loại GV theo Chuẩn nghề nghiệp GV mầm non để quản lý việc tự học, tự bồi dưỡng thực bồi dưỡng GV thường xuyên, có hiệu quả, từ khẳng định chất lượng đội ngũ nhà trường trước yêu cầu đổi giáo dục - Quan tâm đầu tư CSVC, có kế hoạch bổ sung trang thiết bị, đồ dùng, đồ chơi hàng năm, huy động nguồn lực để đầu tư đủ đồ dùng, đồ chơi theo danh mục thiết bị, đồ dùng, đồ chơi Tạo điều kiện tốt vật chất tinh thần cho GV thực chăm sóc - giáo dục trẻ mầm non theo yêu cầu Ngành Thành phố ... lý luận quản lý hoạt động xây dựng trường mầm non đạt chuẩn quốc gia mức độ Chương 2: Thực trạng quản lý hoạt động xây dựng trường mầm non đạt chuẩn quốc gia mức độ huyện Gia Lâm, thành phố Hà. .. cứu lý luận thực tiễn hoạt động xây dựng trường mầm non đạt chuẩn quốc gia mức độ quản lý hoạt động xây dựng trường mầm non đạt chuẩn quốc gia mức độ 2, đề xuất biện pháp quản lý hoạt động xây dựng. .. pháp quản lý hoạt động xây dựng trường mầm non đạt chuẩn quốc gia mức độ huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội 7 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG XÂY DỰNG TRƯỜNG MẦM NON ĐẠT CHUẨN QUỐC GIA MỨC

Ngày đăng: 29/12/2021, 17:35

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan