CƠ sở lý LUẬN về QUẢN lý xây DỰNG TRƯỜNG mầm NON đạt CHUẨN QUỐC GIA CƠ sở lý LUẬN về QUẢN lý xây DỰNG TRƯỜNG mầm NON đạt CHUẨN QUỐC GIA CƠ sở lý LUẬN về QUẢN lý xây DỰNG TRƯỜNG mầm NON đạt CHUẨN QUỐC GIA
Trang 2Tổng quan nghiên cứu vấn đề
Bất cứ ở giai đoạn lịch sử nào, giáo dục và đào tạo luôn
có vai trò hết sức quan trọng đối với sự phát triển của mỗi cánhân, tập thể, cộng đồng, dân tộc và cả nhân loại Do đó, từtrước đến nay sự nghiệp giáo dục thế hệ trẻ luôn được sự quantâm sâu sắc của Đảng, Nhà nước và toàn xã hội Nghị quyếtTrung ương 4 khóa VII của Đảng Cộng sản Việt Nam đã nêu
quan điểm chỉ đạo: “Giáo dục là quốc sách hàng đầu, đầu tư cho giáo dục là đầu tư cho phát triển Mục tiêu của giáo dục được xác định là nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, đào tạo những con người có kiến thức văn hóa, khoa học, có kỹ năng nghề nghiệp, gắn chặt với yêu cầu phát triển đất nước và phù hợp với xu thế tiến bộ của thời đại, đa dạng hóa các hình thức đào tạo, thực hiện công bằng
xã hội trong giáo dục, đổi mới chương trình giáo dục phổ thông”.
Nghị quyết đại hội IX của Đảng nêu rõ: Tiếp tục nâng caochất lượng giáo dục toàn diện, đổi mới nội dung, phương pháp
dạy và học Thực hiện "chuẩn hóa, hiện đại hóa, xã hội hóa".
Phát huy tinh thần độc lập suy nghĩ và sáng tạo của học sinh, đề
Trang 3cao năng lực tự học, tự hoàn thiện học vấn và tay nghề Thựchiện phương châm học đi đôi với hành, giáo dục kết hợp với laođộng sản xuất, nhà trường gắn liền với đời sống xã hội: Coitrọng công tác hướng nghiệp và phân luồng học sinh trung học,chuẩn bị đi vào lao động nghề nghiệp.
Sự quan tâm của Đảng, Chính phủ Việt Nam đối vớigiáo dục tiếp tục được khẳng định qua các kỳ Đại hội Đảnglần thứ X, XI và Nghị quyết về đổi mới căn bản và toàn diệnnền giáo dục nước nhà Điều đó đã được thể hiện trong mụctiêu chung của chiến lược phát triển giáo dục 2011-2020 Đối
với giáo dục mầm non thì mục tiêu cụ thể là: “Hoàn thành mục tiêu phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ em 5 tuổi vào năm 2015; đến năm 2020, có ít nhất 30% trẻ trong độ tuổi nhà trẻ và 80% trong độ tuổi mẫu giáo được chăm sóc, giáo dục tại các cơ sở giáo dục mầm non; tỷ lệ trẻ em suy dinh dưỡng trong các cơ sở giáo dục mầm non giảm xuống dưới 10%” [14]
Để hoàn thành mục tiêu này cần rất nhiều điều kiện, mộttrong các điều kiện mang tính khái quát là phải xây dựngđược các trường mầm non đạt Chuẩn quốc gia Đã có không ítcác công trình nghiên cứu về lí luận và thực tiễn về quản lý
Trang 4giáo dục nói chung, giáo dục mầm non nói riêng Tiêu biểu làcác tác giả Đặng Quốc Bảo, Nguyễn Xuân Thức, Nguyễn Thị
Mỹ Lộc, Bùi Minh Hiền, Nguyễn Thị Ánh Tuyết, Ngoài cácnhà khoa học, có các luận án tiến sỹ, luận văn thạc sỹ nghiêncứu về quản lý giáo dục mầm non Tuy nhiên, gần đây cácnghiên cứu về quản lý giáo dục mầm non thường khônghướng đến vấn đề về xây dựng trường mầm non đạt Chuẩnquốc gia, chẳng hạn:
Biện pháp quản lý thực hiện chương trình thí điểm giáodục mầm non của hiệu trưởng trường mầm non Vũ Thị ThuHằng, luận văn thạc sỹ QLGD, Hà Nội 2008
Quản lý hoạt động đánh giá dựa trên bộ chuẩn phát triểntrẻ em 5 tuổi tại các trường mầm non huyện Thanh Trì thànhphố Hà Nội Hoàng Thị Khánh Ly, luận văn thạc sỹ QLGD,
Hà Nội 2015
Quản lý giáo dục thẩm mỹ cho trẻ mẫu giáo thông quahoạt động tạo hình ở các trường mầm non trên địa bàn quậnNam Từ Liêm, thành phố Hà Nội Trần Thị Hậu, luận vănthạc sỹ QLGD, Hà Nội 2016
Quản lý bồi dưỡng cán bộ quản lý các trường mầm non
Trang 5huyện Mỹ Đức thành phố Hà Nội theo hướng chuẩn hóa.Nguyễn Thị Thu Huyền, luận văn thạc sỹ QLGD, Hà Nội2017.
…
Hiện tượng trên, phần nào cho thấy, vấn đề xây dựngtrường mầm non đạt Chuẩn quốc gia không còn là vấn đề cấpbách của giáo dục mầm non hiện nay nói chung, do đã có sựquan tâm đặc biệt của Đảng, Chính phủ và toàn xã hội Tuynhiên, đối với các vùng khó khăn, đặc biệt như huyện ĐamRông, tỉnh Lâm Đồng thì xây dựng trường mầm non đạtChuẩn quốc gia vẫn đang là vấn đề thời sự, cần được nghiêncứu, giải quyết kịp thời trong một tương lai gần để có thể đạtđược mục tiêu chiến lược về phát triển giáo dục nước nhà đếnnăm 2020
Khái niệm cơ bản
Quản lí, quản lí giáo dục, quản lí nhà trường
- Quản lý
Khái niệm quản lí đã được nhiều tác giả đề cập tới vớinhững cách tiếp cận khác nhau như sau:
Trang 6Quản lí là hoạt động hay tác động có định hướng, có chủđịnh của chủ thể quản lí đến khách thể quản lí trong một tổchức nhằm làm cho tổ chức vận hành và đạt được mục đíchcủa tổ chức [31].
Quản lí theo từ điển Tiếng Việt thông dụng (Nxb Giáo
dục, 1998) là: “Tổ chức, điều khiển hoạt động của một đơn vị,
cơ quan” [Dẫn theo 21, 9]
F,W,Taylor cho rằng: “ Quản lý là biết chính xác điều muốn người khác làm và sau đó thấy rằng họ đã hoàn thành công việc một cách tốt nhất và chi phí thấp nhất” [21, 10]
H Koontz khẳng định: “Quản lí là một hoạt động thiết yếu, nó đảm bảo những nỗ lực hoạt động cá nhân nhằm đạt được các mục đích của nhóm (tổ chức)” [21, 10]
Ngày nay, thuật ngữ quản lý đã trở nên phổ biến, nhưngchưa có một định nghĩa thống nhất Có người cho quản lý làhoạt động nhằm đảm bảo sự hoàn thành công việc thông qua
sự nỗ lực của người khác
Cũng có người cho quản lí là một hoạt động thiết yếunhằm đẳm bảo phối hợp những nỗ lực cá nhân nhằm đạt được
Trang 7mục đích của nhóm.
Tuy nhiên, theo nghĩa rộng, quản lí là một hoạt động cómục đích của con người, quản lí chính là các hoạt động domột hoặc nhiều người điều phối hành động của những ngườikhác nhằm thu được kết quả mong muốn
Từ những ý chung của các định nghĩa và xét quản lí với tư
cách là một hành động, có thể định nghĩa: “Quản lí là sự tác động có tổ chức, có hướng đích của chủ thể quản lí tới đối tượng quản lí nhằm đạt mục tiêu đề ra” [21, 10]
Các chức năng quản lý:
Chức năng kế hoạch hóa: Là chức năng cơ bản nhất
trong các chức năng quản lý, nhằm xây dựng quyết định vềmục tiêu, chương trình hành động và các bước đi cụ thể trongmột thời gian nhất định của một hệ thống quản lý Kế hoạchhóa bao gồm toàn bộ quá trình từ xác định mục tiêu, cácphương pháp, phương tiện để đạt mục tiêu đến tổ chức thựchiện, kiểm tra đánh giá quá trình thực hiện mục tiêu, chỉ tiêu
đề ra.
Xác định mục tiêu là khâu đầu tiên của kế hoạch hóa
Trang 8Mục tiêu là đích mà mọi hoạt động của bộ máy hướng tới.Các mục tiêu tạo thành một hệ thống phân cấp từ mục tiêuchung của bộ máy đến mục tiêu của bộ phận, của cá nhân vàtạo thành một hệ thống thống nhất.
Để xác định được mục tiêu cho hoạt động của bộ máy,nhà quản lý phải có khả năng dự báo Hay nói cách khác phải
có tầm nhìn xa trông rộng để xác định tương lai của bộ máy
Dự báo là phán đoán trước sự biến đổi của toàn bộ các quátrình và các yếu tố liên quan đến bộ máy quản lý Trong đóbao gồm các yếu tố thuận lợi, khó khăn, các yếu tố tác độngcủa môi trường bên ngoài và các yếu tố tác động của môitrường bên trong đến bộ máy
Dự báo còn để nhận thức được cơ hội làm cơ sở cho việcphân tích lựa chọn các phương án hành động của hệ thống.Đồng thời dự báo còn để lường hết khả năng thay đổi có thểxảy ra để ứng phó với sự biến đổi của môi trường tác độngvào bộ máy
Sau khi xác định được mục tiêu cho bộ máy, nhà quản lýđịnh ra các chương trình hành động để tiến tới mục tiêu đó,lường trước các biến cố trong quá trình tiến tới mục tiêu
Trang 9Chức năng tổ chức: Tổ chức là sắp xếp cơ cấu bộ máy
cho phù hợp với yêu cầu của việc thực hiện mục tiêu Trên cơ
sở kế hoạch hóa, nhà quản lý tổ chức bộ máy sao cho bộ máy
có thể đạt được mục tiêu đã vạch ra
Bản chất của chức năng này là xác định một cơ cấu cóchủ định về vai trò, nhiệm vụ của từng cá nhân, từng bộ phận.Nghĩa là phải xác định những người làm việc với nhau phảithực hiện những vai trò gì Vai trò đó được xác định một cách
có chủ đích để bảo đảm các hoạt động phù hợp với nhau saocho mỗi người có thể làm việc được trôi chảy, có hiệu quả caotrong nhóm, nó chính là sự kết hợp, liên kết những bộ phậnriêng rẽ thành một hệ thống, hoạt động nhịp nhàng như một
cơ thể thống nhất
Chức năng chỉ đạo: Chỉ đạo là việc làm tiếp theo của kế
hoạch hóa và tổ chức Sau khi tổ chức bộ máy và xác định vaitrò của các bộ phận, cá nhân trong bộ máy thì nhà quản lý phảitác động đến họ để họ làm việc tích cực, hướng họ vào mục tiêuchung Quá trình đó còn có một nội dung quan trọng là điềuchỉnh các sai lệch, đảm bảo cho việc thực hiện các mục tiêu cókết quả chắc chắn nhất Thực chất của điều chỉnh là nhằm sửachữa các sai lệch nảy sinh trong quá trình hoạt động của bộ máy
Trang 10để duy trì các mối quan hệ bình thường giữa bộ phận điều khiển
và bộ phận chấp hành, giữa bộ máy quản lý với hoạt động củahàng trăm, hàng ngàn người sao cho nhịp nhàng ăn khớp vớinhau
Muốn điều chỉnh đạt hiệu quả, phải thường xuyên thunhận thông tin về sự chênh lệch giữa hoạt động hiện tại của hệthống với những thông số đã được quy định thông qua kiểmtra Bởi chỉ trong quá trình kiểm tra mới thu nhận được thôngtin làm cơ sở cho quyết định điều chỉnh Dạng quyết định nàythường xuyên sảy ra trong quản lý, đôi khi chỉ một quyết địnhđiều chỉnh nhỏ, kịp thời sẽ mang lại hiệu quả cao
Ngoài việc điều chỉnh các sai lệch, người quản lý cònphải động viên người lao động Động viên nhằm phát huy khảnăng vô tận của con người vào quá trình thực hiện mục tiêucủa bộ máy
Chức năng kiểm tra: Kiểm tra là một chức năng của mọi
cấp quản lý để đánh giá đúng kết quả hoạt động của hệ thống,
đo lường các sai lệch nảy sinh trong quá trình hoạt động của hệthống, đo lường các sai lệch nảy sinh trong quá trình hoạt động
so với các mục tiêu và kế hoạch đã định Kế hoạch hướng dẫn
Trang 11việc sử dụng các nguồn lực để hoàn thành các mục tiêu, cònkiểm tra xác định xem chúng hoạt động có phù hợp với mụctiêu và kế hoạch hay không.
Mục đích của kiểm tra nhằm đảm bảo các kế hoạch đượcthực hiện thành công, phát hiện kịp thời những sai sót, tìm ranguyên nhân và biện pháp sửa chữa kịp thời những sai sót đó.Kiểm tra là tai mắt của quản lý, vì vậy, cần tiến hành thườngxuyên và kết hợp linh hoạt nhiều hình thức kiểm tra như:kiểm tra lường trước, kiểm tra điểm những điểm trọng yếu,kiểm tra trực tiếp, kiểm tra gián tiếp, kiểm tra là việc làmthường xuyên trong quản lý Muốn thực hiện được 3 chứcnăng trên nhà quản lý phải thực hiện tốt chức năng kiểm tra.Kiểm tra bao giờ cũng đi liền với đánh giá Đánh giá sẽ làm
cơ sở cho việc điều chỉnh hoạt động của bộ máy và động viênngười lao động
Trong quản lý không được coi nhẹ một chức năng nào.Các chức năng quản lý tạo thành một hệ thống thống nhấtgiúp bộ máy đạt tới mục tiêu đã vạch ra
- Quản lí giáo dục
Nếu xem quản lí là một thuộc tính bất biến, nội tại của
Trang 12mọi hoạt động xã hội, thì quản lý giáo dục cùng là một thuộctính tất yếu của mọi hoạt động giáo dục có mục đích.
Có nhiều quan niệm khác nhau về quản lí giáo dục, songthường người ta đưa ra quan niệm quản lý giáo dục theo hai cấp
độ chủ yếu: cấp vĩ mô và vi mô
Quản lí cấp vĩ mô:
Quản lí vĩ mô tương ứng với khái niệm về một nền giáodục (hệ thống giáo dục) và quản lý vĩ mô tương ứng với kháiniệm về quản lí một nhà trường
Ở cấp độ vĩ mô, quản lí giáo dục được hiểu là một hệ thốngtác động có mục đích, có kế hoạch của chủ thể quản lí vào hệthống giáo dục quốc dân nhằm huy động và tổ chức thực hiện cóhiệu quả các nguồn lực phục vụ cho mục tiêu phát triển giáo dục,đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế- xã hội của quốc gia
Như vậy, quản lý giáo dục theo nghĩa tổng quan là hoạtđộng điều hành, phối hợp các lực lượng xã hội nhằm làm chotoàn bộ hệ thống giáo dục vận hành theo đường lối nguyên lýgiáo dục của Đảng, thực hiện có chất lượng và hiệu quả mục tiêuphát triển giáo dục và đào tạo thế hệ trẻ mà xã hội đặt ra
Trang 13Chủ thể quản lí điều khiển các thành tố trong hệ thốngquản lí thông qua hoạt động của các tổ chức thành viên trong
Ở cấp độ vi mô:
Quản lý giáo dục là hệ thống những tác động có mụcđích, có kế hoạch của chủ thể quản lí vào hệ thống tổ chứcgiáo dục của nhà trường, điều khiển các thành tố trong hệthống phối hợp hoạt động theo chức năng, đúng kế hoạch,đảm bảo cho quá trình giáo dục đạt mục đích, mục tiêu đã xácđịnh và hiệu quả cao nhất
Tiếp cận theo góc độ điều khiển học, có thể hiểu quátrình quản lí giáo dục là hoạt động tổ chức và điều khiển quátrình giáo dục nhằm thực hiện có hiệu quả mục đích, mục tiêu
Trang 14giáo dục của nhà trường.
Quá trình quản lí giáo dục được hiểu như một quá trìnhvận động của các thành tố có mối liên hệ tương tác lẫn nhautrong hệ thống tổ chức của nhà trường Hệ thống đó bao gồmcác thành tố cơ bản là: chủ thể quản lí, đối tượng quản lí, nộidung, phương pháp quản lí, mục tiêu quản lí Các thành tố đóluôn vận hành trong mối liên hệ tương tác lẫn nhau, đồng thờidiễn ra trong sự chi phối, tác động qua lại với môi trường kinh
tế, chính trị, xã hội chung quanh
Như vậy, thuật ngữ “quản lí nhà trường” có thể xem là
đồng nghĩa với quản lí giáo dục ở tầm vi mô Song, cần nhận rõtác động của chủ thể quản lý đến nhà trường có hai loại tác động
từ bên ngoài và tác động bên trong nhà trường
+ Tác động từ bên ngoài nhà trường là tác động của cơquan quản lý giáo dục cấp trên nhằm hướng dẫn và tạo điềukiện cho các hoạt động dạy học, giáo dục của nhà trường
+ Tác động từ bên trong là hoạt động của các chủ thểquản lý của chính nhà trường nhằm huy động, điều phối, giámsát các lực lượng của nhà trường thực hiện có chiến lược, cóhiệu quả các nhiệm vụ dạy học và giáo dục đặt ra Đó là sự
Trang 15tác động của thủ trưởng, người chỉ huy cấp trên đối với các tổchức cấp dưới thuộc quyền Sự tác động đó phải có mục đích,
có kế hoạch và phải tuân thủ theo các nguyên tắc quản lý
- Quản lí nhà trường:
Trường học là một đơn vị cấu trúc cơ sở của hệ thốnggiáo dục quốc dân, quản lý nhà trường là một trong những nộidung quan trọng của hệ thống QLGD Và đã có nhiều tác giảquan niệm quản lý nhà trường khác nhau:
Theo tác giả Trần Kiểm: “Quản lý nhà trường là thực hiện đường lối giáo dục của Đảng trong phạm vi trách nhiệm của mình, tức là đưa nhà trường vận hành theo nguyên lý giáo dục để tiến tới mục tiêu giáo dục, mục tiêu đào tạo đối với ngành giáo dục với thế hệ trẻ và với từng HS” [26, 29].
Tác giả Phạm Minh Hạc cho rằng: “Quản lý nhà trường
là thực hiện đường lối giáo dục của Đảng trong phạm vi trách nhiệm của mình, tức là đưa nhà trường vận hành theo nguyên lý giáo dục để tiến tới mục tiêu giáo dục, mục tiêu đào tạo đối với ngành giáo dục, với thế hệ trẻ và với từng HS”
[19]
Trang 16Như vậy, quản lý nhà trường được hiểu như sau: “ Quản
lí nhà trường là quá trình tác động có mục đích, có định hướng, có tính kế hoạch của các chủ thể quản lí (đứng đầu là Hiệu trưởng nhà trường) đến các đối tượng quản lí (Giáo viên, nhân viên, người học, các bên liên quan…) và huy động,
sử dụng đúng mục đích, có hiệu quả các nguồn lực nhằm thực hiện sứ mệnh của nhà trường đối với hệ thống giáo dục và đào tạo, với cộng đồng và xã hội nhằm thực hiện mục tiêu giáo dục đã xác định trong một môi trường luôn luôn biến động” [20, 31]
Quản lí nhà trường là một khoa học, một nghệ thuật: Nóiđến quản lí, các nhà nghiên cứu đều có chung quan niệm
“quản lí là một khoa học, một nghệ thuật” Quan niệm nàycũng đúng với quản lí giáo dục nói chung và quản lí nhàtrường nói riêng
Quản lí nhà trường là một khoa học: Tính khoa học củaquản lí nhà trường đòi hỏi các chủ thể quản lí phải am hiểutính quy luật của các hệ quản lí trong quá trình vận hành cáchoạt động của nhà trường, đó là các quy luật kinh tế, côngnghệ, quy luật tâm lí - xã hội, quy luật giáo dục Quản lí nhàtrường đòi hỏi phải tuân thủ các nguyên tắc và vận dụng kết
Trang 17hợp hài hòa các phương pháp quản lí khoa học Các chủ thểquản lí nhà trường cần phải nhận thức được quy luật và vậndụng tốt quy luật trong quá trình quản lí, cần phải nắm vữngcác nguyên tắc, phương pháp, công cụ, phương tiện quản lí(như phương pháp đo lường định lượng hiện đại, phươngpháp dự báo, các công cụ sử lí thông tin, lưu trữ truyền thông,
sử dụng máy vi tính, máy Fax, điện thoại, email, mạngInternet ) Các nhà quản lí nhà trường không thể làm việc chỉdựa vào kinh nghiệm chủ nghĩa hay quản lí theo ý muốn chủquan, duy ý chí, hoặc mò mẫm, thiếu cơ sở khoa học Nếunhận thức đúng và vận dụng tốt các quy luật sẽ đem lại kếtquả mong muốn, ngược lại sẽ dẫn đến những hiệu quả khônglường trước được Vì vậy, người quản lí nhà trường phải đượcđào tạo, huấn luyện, phải được tiếp cận với khoa học quản línhà trường, nắm vững hệ thống lí luận về quản lí nhà trường
để tư duy có hệ thống
Quản lí nhà trường là một nghệ thuật: Tính nghệ thuậtcủa hoạt động quản lí nhà trường xuất phát từ tính đa dạng,phong phú, muôn hình muôn vẻ của các sự vật, hiện tượng,tình huống, nội dung, phương pháp trong quản lí Không phảimọi hiện tượng quản lí đều mang tính quy luật và cũng không
Trang 18phải mọi quy luật có liên quan đến quản lí đã được nhận thứcthành lí luận và áp dụng rập khuôn trong các tình huống quản
lí khác nhau Tính nghệ thuật của quản lí còn xuất phát từ bảnchất của quản lí, suy cho cùng đều liên quan đến con người vàtác động đến con người, mà con người với đời sống tâm lí,tình cảm, tư tưởng, nội tâm, nhu cầu, động cơ, hứng thú hếtsức đa dạng, phong phú, với những hoàn cảnh cuộc sốngriêng tư không giống nhau và với những tâm tư, tình cảm,toan tính khó có thể cân đong, đo đếm được Trong khi giảiquyết và ra các quyết định liên quan đến con người (nhân sự,
tổ chức), người quản lí nhà trường đòi hỏi phải hết sức khéoléo, linh hoạt, phải hiểu mình, hiểu người, đánh giá đúng đốitượng, thể hiện thái độ, ứng xử phù hợp trong những tìnhhuống quản lí khác nhau Không có một bài bản sẵn nào chomọi tình huống trong quản lí nhà trường [20, 32]
Các chức năng quản lý nhà trường: Bao gồm 4 chứcnăng, đó là: Lập kế hoạch, tổ chức, chỉ đạo, kiểm tra
Chức năng lâp kế hoạch (hoạch định): Đây là chức năng
cơ bản nhất trong các chức năng quản lý nhà trường, có ýnghĩa quyết định đến sự phát triển và tồn tại của nhà trường
và mỗi tổ chức Lập kế hoạch là quá trình thiết lập, dự tính
Trang 19một cách khoa học các mục tiêu, nội dung, phương pháp, trình
tự, thời gian tiến hành các công việc, chuẩn bị huy động cácnguồn lực (nhân lực, vật lực, tài lực, thông tin ) để triển khaicác hoạt động một cách chủ động nhằm đạt kết quả cao nhấtcác mục tiêu giáo dục của nhà trường
Lập kế hoạch gồm ba giai đoạn:
+ Thiết lập các mục tiêu (phương hướng) cho sự pháttriển nhà trường bao gồm các mục tiêu chung và các mục tiêu
cụ thể Các mục tiêu chung là các mục tiêu cần đạt được trongcác lĩnh vực hoạt động chủ chốt và quan trọng của nhàtrường Các mục tiêu cụ thể thường được định dạng qua cácchỉ số thực hiện, mang các đặc điểm cụ thể, có thể đo được,định lượng được, bền vững và duy trì được, được giới hạn vềthời gian và mang tính khả thi
+ Nhận diện các nguồn lực: (năm nguồn lực: nhân lực,vật lực, tài lực, tin lực, thời gian) để thực hiện các mục tiêu
+ Quyết định các cách thức, phương pháp hoạt động cầntiến hành để đạt mục tiêu
Các loại kế hoạch trong quản lý nhà trường có thể được
Trang 20phân loại theo các tiêu chí khác nhau Theo cấp kế hoạch, kếhoạch trong quản lý nhà trường gồm: kế hoạch chiến lượcphát triển nhà trường và kế hoạch tác nghiệp (kế hoạch cánhân của hiệu trưởng, phó hiệu trưởng, tổ trưởng chuyênmôn, ) Kế hoạch trong quản lý nhà trường có thể phânthành (kế hoạch dài hạn, kế hoạch trung hạn và kế hoạch ngắnhạn (năm học, học kỳ, tháng, tuần, ngày)
Chức năng tổ chức: Đây là quá trình hình thành cấu trúcquan hệ giữa các thành viên, giữa các bộ phận, các đơn vịtrong nhà trường, thực hiện phân công lao động, phân côngnhân sự, cho các vị trí, tổ chức phân bổ công việc, quyền hạn
và các nguồn lực để thực hiện thành công các kế hoạch đặt rahướng tới đạt được mục tiêu giáo dục toàn diện của nhàtrường Việc tuyển dụng, bổ nhiệm, thuyên chuyển, luânchuyển cán bộ quản lý các nhà trường, giáo viên, nhân viêncũng xuất phát trực tiếp từ chức năng tổ chức
Chức năng chỉ đạo: Nội dung chính của chỉ đạo thể hiện
ở việc chủ thể quản lý nhà trường định ra chủ chương, đườnglối, nguyên tắc hoạt động và điều hành các hoạt động của nhàtrường Trong tiến trình quản lý nhà trường, các Chỉ thị, yêucầu, chỉ đạo các hoạt động cụ thể được đưa ra bởi các chủ thể
Trang 21quản lý có thể bằng văn bản, bằng lời nói hoặc bằng các kênhtruyền đạt thông tin khác Việc sử dụng các phương phápquản lý một cách khoa học và hợp lý; xây dựng các mối quan
hệ hợp tác giữa các bộ phận, các đơn vị thành viên, các khoa,phòng/ban, tạo động lực làm việc cho giáo viên, người học,nhân viên, ra những quyết định quản lý đúng và kịp thời; điềukhiển, điều chỉnh các hoạt động, đảm bảo cho các hoạt độngcủa nhà trường vận hành có kết quả đều thuộc về chức năngnày
Chức năng kiểm tra/giám sát: Chức năng này thể hiệncác hoạt động kiểm tra/giám sát một cách chủ động đối vớicác công việc của nhà trường nhằm tìm ra, khẳng định những
ưu điểm, phát hiện những hạn chế sai sót, kịp thời thực hiệnđiều chỉnh cần thiết để hoạt động đi đúng hướng, đảm bảothực hiện mục tiêu quản lý Trong quá trình vận hành các hoạtđộng của nhà trường, nếu không đạt được kết quả mongmuốn, nhà quản lý cần phải áp dụng các biện pháp điều chỉnhcần thiết Quá trình kiểm tra/giám sát là tiến trình điều chỉnh
và sự điều chỉnh liên tục và thường diễn ra theo trình tự sau:
+ Thiết lập các tiêu chuẩn của công việc (chuẩn hiệutrưởng, chuẩn nghề nghiệp giáo viên, chuẩn trường học, )
Trang 22+ Đo lường mức độ hoàn thành công việc so với các tiêuchuẩn đề ra.
+ Tiến hành điều chỉnh sự lệch chuẩn
+ Tiến hành điều chỉnh các tiêu chuẩn nếu cần (có thể cónhững tiêu chuẩn, tiêu chí cụ thể không còn phù hợp phải thayđổi)
- Chuẩn, Chuẩn quốc gia
- Khái niệm chuẩn
Theo Bách khoa toàn thư giáo dục quốc tế định nghĩa:Chuẩn là mức độ ưu việt cần phải có để đạt được những mụcđích đặc biệt, là cái đo xem điều gì là phù hợp, là trình độ thựchiện mong muốn trên thực tế hoặc mang tính xã hội
Chuẩn là cái được xác lập bởi quyền lực, tập quán hoặc
sự thỏa thuận chung để làm mẫu hoặc so sánh
Chuẩn là cái được đặt ra và xác lập bởi quyền lực để làmluật lệ (quy tắc) đo lường số lượng, trọng lượng, giá trị hoặcchất lượng
Chuẩn là mẫu lí thuyết có tính chất nguyên tắc, tính công
Trang 23khai và tính xã hội hóa, được đặt ra bằng quyền lực hành chínhhoặc chuyên môn, bao gồm những yêu cầu, tiêu chí, qui địnhkết hợp logic với nhau một cách xác định, được dùng làm công
cụ xác minh sự vật, làm thước đo đánh giá hoặc so sánh cáchoạt động, công việc, sản phẩm, dịch vụ… trong lĩnh vực nào
đó và có khuynh hướng điều chỉnh những sự vật này theo nhucầu, mục tiêu mong muốn của chủ thể quản lý hoặc chủ thể sửdụng công việc, sản phẩm, dịch vụ”
- Chuẩn quốc gia
Chuẩn quốc gia là chuẩn bắt buộc hoặc khuyến nghị cóhiệu lực và phạm vi áp dụng trong cả nước, có tính toàn quốc,
do Nhà nước hoặc các tổ chức quốc gia ban hành Chuẩn nghềnghiệp giáo viên mầm non, Chuẩn giảng viên đại học, Chuẩnchức danh giáo sư, phó giáo sư, Chuẩn trường mầm non đạtChuẩn quốc gia… là các Chuẩn quốc gia
Chuẩn quốc gia nói chung được phát triển sao cho cảnước thực hiện được trên cơ sở khả năng và nỗ lực thực tếhiện có Vì thế, chức năng chủ yếu của Chuẩn quốc gia làgiúp Nhà nước đưa các sự vật cần điều chỉnh vào một trật tựnhất định, tức là thiết lập trật tự trong một lĩnh vực nhất định
Trang 24ở quy mô quốc gia.
- Trường Mầm non và trường mầm non đạt Chuẩn quốc gia
- Trường mầm non
Trường mầm non là cơ sở giáo dục của hệ thống giáodục quốc dân, có tư cách pháp nhân, có tài khoản và con dấuriêng [6] Mục tiêu của giáo dục mầm non theo Điều 22 Luật
Giáo dục: “Giáo dục mầm non giúp trẻ em phát triển về thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mỹ, hình thành những yếu tố đầu tiên của nhân cách, chuẩn bị cho trẻ em vào học lớp một”.
[30]
Trường mầm non là đơn vị giáo dục cơ sở của ngành họcmầm non, là trường được liên hợp giữa nhà trẻ và mẫu giáo.Trường mầm non có chức năng thu nhận để chăm sóc và giáodục trẻ từ 3 tháng tuổi đến 6 tuổi nhằm giúp trẻ hình thànhnhững yếu tố đầu tiên của nhân cách; chuẩn bị cho các em vàolớp 1 Trường mầm non có các lớp mẫu giáo và các nhóm trẻ.Trường do một ban giám hiệu có hiệu trưởng phụ trách
Trường mầm non có các nhiệm vụ và quyền hạn được
Trang 25quy định tại Điều 2 - Điều lệ trường mầm non như sau:
“- Tổ chức thực hiện việc nuôi dưỡng, chăm sóc, giáodục trẻ em từ ba tháng tuổi đến sáu tuổi theo chương trìnhgiáo dục mầm non do Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo banhành
Huy động trẻ em lứa tuổi mầm non đến trường; tổ chứcgiáo dục hoà nhập cho trẻ em có hoàn cảnh khó khăn, trẻ emkhuyết tật; Thực hiện phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ 5tuổi Hằng năm, tự kiểm tra theo tiêu chuẩn quy định về phổcập giáo dục mầm non cho trẻ em 5 tuổi, báo cấp có thẩmquyền bằng văn bản
Quản lý cán bộ, giáo viên, nhân viên để thực hiện nhiệm
vụ nuôi dưỡng, chăm sóc và giáo dục trẻ em
Huy động, quản lý, sử dụng các nguồn lực theo quy địnhcủa pháp luật
Xây dựng cơ sở vật chất theo yêu cầu chuẩn hóa, hiệnđại hóa hoặc theo yêu cầu tối thiểu đối với vùng đặc biệt khókhăn
Phối hợp với gia đình trẻ em, tổ chức và cá nhân để thực
Trang 26hiện hoạt động nuôi dưỡng, chăm sóc và giáo dục trẻ em.
Tổ chức cho cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên và trẻ
em tham gia các hoạt động xã hội trong cộng đồng
Thực hiện kiểm định chất lượng nuôi dưỡng, chăm sóc
và giáo dục trẻ em theo quy định
Thực hiện các nhiệm vụ và quyền hạn khác theo quyđịnh của pháp luật.” [6]
- Trường mầm non đạt chuẩn quốc gia
Chuẩn quốc gia của trường mầm non là chuẩn do nhà nước qui định bằng pháp luật mà trường mầm non lấy đó làm căn cứ để xây dựng.
Trường mầm non được xây dựng theo chuẩn quốc gia vàđạt chuẩn quốc gia là sự thể hiện một trình độ phát triển mớicủa nhà trường, cao hơn và rõ hơn cả tiêu chuẩn mô hìnhtrường trọng điểm bậc học Mầm non đã được Bộ Giáo dục vàđào tạo ban hành kèm theo Quyết định số 36/2008/QĐ-BGDĐT ngày 16 tháng 7 năm 2008 của Bộ trưởng Bộ Giáodục và Đào tạo ban hành Quy chế công nhận trường MN đạtchuẩn quốc gia
Trang 27Quy chế công nhận trường MN đạt chuẩn quốc gia được
ban hành kèm theo Thông tư số 02 /2014/QĐ-BGDĐT ngày
08 tháng 02 năm 2014 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo xác định Trường MN đạt chuẩn quốc gia được công nhận
2 mức độ: mức độ 1 và mức độ 2
Trường mầm non đạt chuẩn quốc gia mức độ 1 phải
đạt các tiêu chuẩn cần thiết của trường MN đạt chuẩn quốcgia đảm bảo tổ chức các hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ cóchất lượng toàn diện phù hợp với mục tiêu giáo dục mầm non
Cụ thể, trường MN phải đạt được 05 tiêu chuẩn: [7]
Thứ nhất, về tổ chức và quản lí: đạt được các yêu cầu
về công tác quản lí; Công tác tổ chức; Các tổ chức, đoàn thể
và Hội đồng trong trường MN; Chấp hành các chủ trương,chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước, sự chỉ đạo của
cơ quan quản lí giáo dục các cấp
Thứ hai, về đội ngũ giáo viên và nhân viên: phải đạt
được các yêu cầu về: Số lượng và trình độ đào tạo; Phẩmchất, đạo đức và năng lực chuyên môn, nghiệp vụ; Hoạt độngchuyên môn; Kế hoạch đào tạo bồi dưỡng
Thứ ba, về chất lượng chăm sóc, giáo dục trẻ:
Trang 28100% các nhóm trẻ, lớp mẫu giáo tổ chức cho trẻ ăn bántrú.
100% trẻ được bảo đảm an toàn về thể chất và tinh thần,không xảy ra dịch bệnh và ngộ độc thực phẩm trong trườngMN
100% trẻ được khám sức khoẻ định kỳ theo quy định tạiĐiều lệ trường MN
Tỉ lệ chuyên cần của trẻ: đạt 90% trở lên đối với trẻ 5tuổi, 85% trở lên đối với trẻ ở các độ tuổi khác
Có ít nhất 85% trẻ phát triển bình thường về cân nặng vàchiều cao theo tuổi
100% trẻ bị suy dinh dưỡng được can thiệp bằng cácbiện pháp nhằm cải thiện tình trạng dinh dưỡng
Có ít nhất 98% trẻ 5 tuổi hoàn thành Chương trình giáodục mầm non 100% trẻ 5 tuổi được theo dõi đánh giá theo Bộchuẩn phát triển trẻ 5 tuổi 100% trẻ dưới 5 tuổi được học 2buổi/ngày
Có ít nhất 80% trẻ khuyết tật học hòa nhập (nếu có)được đánh giá có sự tiến bộ
Trang 29Thứ tư, về quy mô trường, lớp, cơ sở vật chất và thiết
bị, trong đó phải đạt các yêu cầu về quy mô trường MN,
nhóm trẻ, lớp mẫu giáo; Địa điểm trường; Yêu cầu về thiết
kế, xây dựng; Các phòng chức năng; Sân vườn
Thứ năm, về thực hiện xã hội hóa giáo dục
Trường mầm non đạt chuẩn quốc gia mức độ 1 phải
đạt các tiêu chuẩn cần thiết của trường MN đạt chuẩn quốcgia để đảm bảo tổ chức các hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ
có chất lượng toàn diện ở mức cao hơn mức độ 1, tạo điềukiện để tiếp cận với trình độ phát triển của trường MN ở cácnước tiên tiến trong khu vực và trên thế giới
Tầm quan trọng, ý nghĩa và mục tiêu xây dựng trường mầm non đạt Chuẩn quốc gia
- Tầm quan trọng
Giáo dục mầm non là bậc học đầu tiên của hệ thống giáodục quốc dân, bậc học có vai trò đặc biệt quan trọng trongviệc đặt nền móng cho sự hình thành và phát triển nhân cáchcủa con người, giai đoạn chuẩn bị cho trẻ những tiền đề quan