1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý xây dựng trường mầm non đạt chuẩn quốc gia tại thị xã hương trà, tỉnh thừa thiên huế (tt)

14 174 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐẠI HỌC HUẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NGÔ THỊ HẠNH QUẢN XÂY DỰNG TRƯỜNG MẦM NON ĐẠT CHUẨN QUỐC GIA TẠI THỊ HƯƠNG TRÀ, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ Demo Version - Select.Pdf SDK LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THEO ĐỊNH HƢỚNG NGHIÊN CỨU Thừa Thiên Huế, năm 2018 ĐẠI HỌC HUẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NGÔ THỊ HẠNH QUẢN XÂY DỰNG TRƯỜNG MẦM NON ĐẠT CHUẨN QUỐC GIA TẠI THỊ HƯƠNG TRÀ, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ DemoChuyên Versionngành: - Select.Pdf QUẢN SDK GIÁO DỤC Mã số: 8140114 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THEO ĐỊNH HƢỚNG NGHIÊN CỨU NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS PHÙNG ĐÌNH MẪN Thừa Thiên Huế, năm 2018 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu kết nghiên cứu nêu luận văn trung thực, đồng tác giả cho phép sử dụng chưa công bố cơng trình Tác giả Ngô Thị Hạnh Demo Version - Select.Pdf SDK ii Lời Cảm Ơn Với tình cảm chân thành, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn đến tồn thể q Thầy giáo, Cơ giáo nhiệt tình giảng dạy, hướng dẫn chia sẻ kinh nghiệm cho suốt thời gian qua Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, Khoa Tâm – Giáo dục, Phòng đào tạo Sau đại học, trường Đại học Sư phạm – Đại học Huế, Phòng Giáo dục Đào tạo trường mầm non thị Hương Trà giúp đỡ tạo điều kiện cho suốt q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS.Phùng Đình Mẫn, người hướng dẫn khoa học, tận tình giúp đỡ dẫn cho tơi suốt thời gian xây dựng hoàn thiện luận văn Xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè đồng nghiệp tạo điều kiện Demo Version - Select.Pdf SDK thuận lợi, động viên giúp đỡ nhiều trình học tập làm luận văn Mặc dù có nhiều cố gắng, song luận văn khơng thể tránh khỏi thiếu sót, tơi mong nhận dẫn góp ý quý Thầy, Cô Hội đồng khoa học đồng nghiệp Xin chân thành cảm ơn! Thừa Thiên Huế, tháng 11 năm 2018 Tác giả luận văn Ngô Thị Hạnh iii iii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa i Lời cam đoan .ii Lời cảm ơn iii MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG MỞ ĐẦU chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Giới hạn phạm vi thời gian nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn 10 NỘI DUNG 11 Demo Version - Select.Pdf SDK CHƢƠNG CƠ SỞ LUẬN VỀ QUẢN XÂY DỰNG TRƢỜNG MẦM NON ĐẠT CHUẨN QUỐC GIA 11 1.1 Khái quát lịch sử nghiên cứu vấn đề 11 1.2 Các khái niệm đề tài 12 1.2.1 Quản 12 1.2.2 Quản giáo dục 13 1.2.3 Quản nhà trường 14 1.2.4 Khái niệm quản xây dựng trường mầm non đạt chuẩn quốc gia 16 1.3 luận trường mầm non đạt chuẩn quốc gia 16 1.3.1 Nhiệm vụ quyền hạn trường mầm non 16 1.3.2 Trường mầm non đạt chuẩn quốc gia 17 1.3.3 Các tiêu chuẩn trường mầm non đạt chuẩn quốc gia 17 1.3.4 Điều kiện để trường mầm non kiểm tra, công nhận đạt chuẩn quốc gia 26 1.4 Quản xây dựng trường mầm non đạt chuẩn quốc gia 26 1.4.1 Quản xây dựng trường mầm non đạt chuẩn quốc gia 26 1.4.2 Nội dung quản xây dựng trường mầm non đạt chuẩn quốc gia 29 1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động xây dựng trường mầm non đạt chuẩn quốc gia 34 1.5.1 Chủ trương Đảng sách Nhà nước 34 1.5.2 Đội ngũ cán quản 34 1.5.3 Đội ngũ giáo viên 35 1.5.4 Nhận thức Đoàn thể nhà trường, cộng đồng hội 35 1.5.5 Điều kiện kinh tế hội 35 Tiểu kết chương 36 CHƢƠNG THỰC TRẠNG QUẢN XÂY DỰNG TRƢỜNG MẦM NON ĐẠT CHUẨN QUỐC GIA TẠI THỊ HƢƠNG TRÀ, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ 37 2.1 Khái quát đặc điểm kinh tế - hội thị Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế 37 2.2.Tình hình phát triển giáo dục đào tạo thị Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế 38 2.3 Khái quát trình khảo sát thực trạng 40 2.3.1 Mục đích khảo sát 40 2.3.2 Đối tượng khảo sát 41 2.3.3 Nội dung khảo sát 41 Demo Version - Select.Pdf SDK 2.3.4 Phương pháp khảo sát 41 2.4 Tình hình xây dựng trường mầm non đạt chuẩn quốc gia thị Hương Trà 41 2.5 Thực trạng trường mầm non theo tiêu chuẩn trường mầm non ĐCQG 45 2.5.1 Tổ chức quản nhà trường 45 2.5.2 Xây dựng đội ngũ giáo viên, nhân viên 46 2.5.3 Chất lượng chăm sóc,ni dưỡng, giáo dục trẻ 48 2.5.4 Quy mô trường, lớp, sở vật chất thiết bị 50 2.5.5 Thực hội hóa giáo dục 52 2.6 Thực trạng thực phương pháp quản 53 2.6.1 Nhóm phương pháp Hành – Tổ chức 53 2.6.2 Nhóm phương pháp Tâm hội 54 2.6.3 Nhóm phương pháp kích thích kinh tế 55 2.7 Thực trạng quản xây dựng trường mầm non đạt chuẩn quốc gia thị Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế 55 2.7.1 Về quản công tác tổ chức 55 2.7.2 Về quản công tác xây dựng đội ngũ giáo viên nhân viên 57 2.7.3 Về quản cơng tác đảm bảo chất lượng chăm sóc, ni dưỡng giáo dục trẻ 58 2.7.4 Về quản công tác phát triển quy mô trường lớp, CSVC thiết bị đồ dùng, đồ chơi xây dựng kế hoạch đạt chuẩn quốc gia 58 2.7.5 Về quản công tác thực hội hóa giáo dục 59 2.8 Đánh giá tổng quát quản xây dựng trường mầm non ĐCQG thị Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế 59 2.8.1 Ưu điểm 59 2.8.2 Hạn chế 61 2.8.3 Nguyên nhân hạn chế 61 Tiểu kết chương 63 CHƢƠNG BIỆN PHÁP QUẢN XÂY DỰNG TRƢỜNG MẦM NON ĐẠT CHUẨN QUỐC GIA TẠI THỊ HƢƠNG TRÀ, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ 64 3.1 Các nguyên tắc đề xuất biện pháp 64 3.1.1 Đảm bảo tính mục tiêu 64 3.1.2 Bảo đảm tính pháp tính khoa học 64 Demo Version - Select.Pdf SDK 3.1.3 Bảo đảm tính thực tiễn 67 3.1.4 Đảm bảo tính đồng 68 3.2 Các biện pháp quản xây dựng trường mầm non đạt chuẩn quốc gia 68 3.2.1.Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức cấp quyền, cán quản giáo dục, giáo viên, nhân viên cha mẹ trẻ cần thiết xây dựng trường mầm non ĐCQG 68 3.2.2 Biện pháp 2: Phát triển đội ngũ cán quản lí, giáo viên nhân viên trường mầm non ĐCQG 73 3.2.3 Biện pháp 3: Nâng cao chất lượng hoạt động chất lượng chăm sóc, giáo dục trẻ 77 3.2.4 Biện pháp 4: Đẩy mạnh cơng tác hội hóa giáo dục việc xây dựng trường mầm non đạt chuẩn quốc gia 81 3.2.5 Biện pháp 5: Đổi phương pháp quản xây dựng trường mầm non đạt chuẩn quốc gia 83 3.3 Mối quan hệ biện pháp quản xây dựng trường mầm non đạt chuẩn quốc gia 86 3.4 Kết khảo nghiệm tính cấp thiết tính khả thi biện pháp 86 Tiểu kết chương 89 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 90 Kết luận 90 Khuyến nghị 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO 94 PHỤ LỤC Demo Version - Select.Pdf SDK DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BCH : Ban chấp hành BCĐ : Ban đạo BĐDCMHS : Ban đại diện cha mẹ học sinh CBQL : Cán quản CBCC : Cán công chức CB-GV-NV : Cán bộ, giáo viên, nhân viên CNH, HĐH : Cơng nghiệp hóa, đại hóa ĐCQG : Đạt chuẩn quốc gia CSVC : Cơ sở vật chất CSNDGD : Chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục CSVC TBĐDĐC : Cơ sở vật chất, thiết bị đồ dùng đồ chơi ĐDĐC : Đồ dùng đồ chơi GD&ĐT : Giáo dục Đào tạo GDMN : Giáo dục mầm non Demo Version - Select.Pdf SDK HĐND : Hội đồng nhân dân KT-XH : Kinh tế - hội MN : Mầm non PCGDMN : Phổ cập giáo dục mầm non TBĐDĐC : Thiết bị đồ dùng đồ chơi UBND : Ủy ban nhân dân DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1: Bảng thống kê trường Mầm non đạt chuẩn quốc gia chưa đạt chuẩn quốc gia địa bàn thị Hương Trà 44 Bảng 2.2 Khảo sát chất lượng đội ngũ CBQL 45 Bảng 2.3 Kết khảo sát đánh giá tiêu chuẩn cán QLGD 45 Bảng 2.4 Kết khảo sát chất lượng giáo viên 46 Bảng 2.5 Kết khảo sát đánh giá cán QLGD tiêu chuẩn 47 Bảng 2.6 Kết khảo sát đánh giá cán QLGD tiêu chuẩn 49 Bảng 2.7 Thống kê tình hình CSVC trường mầm non 51 Bảng 2.8 Kết khảo sát đánh giá cán QLGD tiêu chuẩn 52 Bảng 2.9 Kết đánh giá cán QLGD tiêu chuẩn .53 Bảng 2.10 Thực trạng qua tiêu chuẩn đánh giá trường MN chuẩn quốc gia thị Hương Trà 53 Demo Version - Select.Pdf SDK MỞ ĐẦU chọn đề tài Giáo dục mầm non (GDMN) phận hệ thống giáo dục quốc dân GDMN thực việc ni dưỡng, chăm sóc giáo dục trẻ em từ ba tháng đến sáu tuổi Mục tiêu GDMN giúp trẻ em phát triển thể chất, trí tuệ, tình cảm, thẩm mỹ, hình thành yếu tố nhân cách, chuẩn bị cho trẻ vào lớp Do đó, phát triển vững GDMN tạo tảng cho phát triển giáo dục phổ thông, phát triển nguồn nhân lực cho tương lai Với tầm quan trọng GDMN vậy, năm gần đây, Đảng Nhà nước có nhiều chủ trương, sách nhấn mạnh vai trò quốc sách hàng đầu giáo dục đó, đặc biệt quan tâm GDMN Xây dựng hệ thống trường mầm non (MN) đạt chuẩn quốc gia cấp học, bậc học nhiệm vụ trọng tâm ngành giáo dục đào tạo; việc làm có ý nghĩa nhằm tạo điều kiện giáo dục toàn diện cho hệ học sinh, tạo điều kiện nâng cao dân trí bồi dưỡng nhân tài cho địa phương Demo Version - Select.Pdf cho đất nước Cụ thể, năm 2008, Bộ Giáo dụcSDK Đào tạo ban hành Quyết định số 36/2008/QĐ-BGD&ĐT ngày 16/7/2008 kèm theo Quy chế công nhận trường mầm non đạt chuẩn quốc gia; Quyết định thay cho Quyết định số 45/2001/QĐ-BGD&ĐT ngày 26/12/2001 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo việc ban hành quy chế công nhận trường mầm non đạt chuẩn quốc gia giai đoạn từ năm 2002 – 2005 Đến năm 2014, Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Thông tư số 02/2014/TT-BGD&ĐT việc ban hành Quy chế công nhận trường mầm non đạt chuẩn quốc gia thay Quyết định số 36/2008/QĐ-BGD&ĐT Theo quy định chung, trường MN đạt chuẩn quốc gia phải đạt tiêu chuẩn: Tổ chức quản lý; Đội ngũ giáo viên nhân viên; Chất lượng chăm sóc, giáo dục trẻ; Quy mô trường lớp, sở vật chất thiết bị; Thực hội hóa giáo dục Thừa Thiên Huế sau nhiều năm triển khai thực hiện, thời điểm nghiên cứu, có 78/206 trường MN đạt chuẩn quốc gia, chiếm tỷ lệ 37,9% Theo Kế hoạch 142/KH-UBND ngày 19/9/2016 UBND tỉnh Thừa Thiên Huế việc xây dựng trường mầm non đạt chuẩn quốc gia giai đoạn 2016 – 2020 tồn tỉnh có 164/206 mầm non đạt chuẩn (80%) Giáo dục mầm non thị Hương Trà năm gần có nhiều chuyển biến tích cực, nhờ chủ trương thực phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ tuổi Nhưng thực tế, GDMN Hương Trà khơng khó khăn, tỷ lệ trường mầm non đạt chuẩn quốc gia (ĐCQG) thấp 35,29% (6/17) Nhiệm vụ xây dựng trường MN đạt chuẩn quốc gia địa bàn thị gặp khó khăn, hạn chế, chưa đạt yêu cầu so với quy định Ngoài số khó khăn tỷ lệ trẻ suy dinh dưỡng số trường cao, số giáo viên trình độ đào tạo đạt chuẩn chuẩn song lực tổ chức hoạt động giáo dục chưa tương xứng; số cán quản lí (CBQL) chưa đào tạo luận trị Quản giáo dục; cơng tác hội hóa giáo dục khó thực kinh tế hội địa phương khó khăn, đa số đời sống nhân dân nghèo… Tập trung chủ yếu khó khăn sở vật chất, thiết bị Để nâng cao chất lượng giáo dục mầm non địa phương, việc xây dựng trường MN đạt chuẩn quốc gia trở thành vấn đề thực cần thiết nhằm đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục thị Hương Trà Nghị Đại hội đại biểu Đảng Version - Select.Pdf SDKtrường mầm non đạt chuẩn quốc thị (nhiệmDemo kỳ 2015 - 2020) khẳng định “Xây gia” giải pháp để nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, hoàn thành mục tiêu phát triển giáo dục đào tạo, góp phần thực thắng lợi nhiệm vụ trị địa phương xây dựng nông thôn phát triển lĩnh vực giáo dục đào tạo thị Hương Trà giai đoạn nay; tiêu phấn đấu đến năm 2020 địa bàn có 13/17 (75 ) trường mầm non ĐCQG Xuất phát từ nêu trên, chọn đề tài nghiên cứu “Quản xây dựng trƣờng mầm non đạt chuẩn quốc gia thị Hƣơng Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế” Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu luận khảo sát, đánh giá thực trạng vấn đề nghiên cứu, luận văn đề xuất biện pháp quản xây dựng trường mầm non ĐCQG thị Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế, góp phần nâng cao chất lượng chăm sóc, giáo dục trẻ, đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục mầm non giai đoạn Khách thể đối tƣợng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu: Hoạt động quản Hiệu trưởng trường mầm non 3.2 Đối tượng nghiên cứu: Các biện pháp quản xây dựng trường mầm non ĐCQG thị Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế Giả thuyết khoa học Công tác quản xây dựng trường MN đạt chuẩn quốc gia nhiều khó khăn, bất cập, tư số cán quản trường mầm non chậm đổi mới; kinh phí đầu tư sở vật chất, trang thiết bị đồ dùng, đồ chơi thiếu khơng đồng bộ; cơng tác hội hóa nhiều khó khăn… Nếu đánh giá thực trạng, đề xuất thực đồng biện pháp quản theo nội dung tiêu chuẩn trường MN đạt chuẩn quốc gia phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh thực tiễn giáo dục thị Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế, việc xây dựng trường mầm non ĐCQG gia đạt hiệu cao Giới hạn phạm vi thời gian nghiên cứu -Trong phạm vi đề tài này, tập trung nghiên cứu biện pháp quản xây dựng trường mầm non ĐCQG thị Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế Demo Version - Select.Pdf SDK - Đánh giá từ 2015 – 2018 biện pháp áp dụng cho giai đoạn 2018 – 2025 Nhiệm vụ nghiên cứu 6.1 Nghiên cứu sở luận quản xây dựng trường mầm non đạt chuẩn quốc gia 6.2 Thực trạng quản xây dựng trường mầm non đạt chuẩn quốc gia thị Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế 6.3 Đề xuất biện pháp quản xây dựng trường MN đạt chuẩn quốc gia thị Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế Phƣơng pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng nhóm phương pháp, là: 7.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lí luận Phân tích, tổng hợp, khái quát tài liệu, cơng trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài nhằm xây dựng sở luận quản xây dựng trường mầm non đạt chuẩn quốc gia 7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn bao gồm phương pháp nghiên cứu sau: 7.2.1 Phương pháp điều tra Thông qua phiếu điều tra để khảo sát thực trạng quản xây dựng trường mầm non ĐCQG thị Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế 7.2.2 Phương pháp vấn Phỏng vấn Hiệu trưởng, P.HT, giáo viên, cha mẹ trẻ để làm rõ giải nguyên nhân thực trạng 7.2.3 Phương pháp quan sát Dự tổ chức hoạt động giáo dục giáo viên hoạt động giáo dục khác để đánh giá chất lượng giáo viên 7.3 Nhóm phương pháp thống kê toán học Sử dụng phương pháp thống kê toán học để xử kết nghiên cứu Cấu trúc luận văn Chƣơng 1: Cơ sở luận quản xây dựng trường mầm non đạt chuẩn quốc gia Demo Version - Select.Pdf SDK Chƣơng 2: Thực trạng quản xây dựng trường mầm non đạt chuẩn quốc gia thị Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế Chƣơng 3: Biện pháp quản xây dựng trường mầm non đạt chuẩn quốc gia thị Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế Kết luận khuyến nghị Tài liệu tham khảo Phụ lục 10 ... trạng quản lý xây dựng trường mầm non đạt chuẩn quốc gia thị xã Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế Chƣơng 3: Biện pháp quản lý xây dựng trường mầm non đạt chuẩn quốc gia thị xã Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên. .. lý luận quản lý xây dựng trường mầm non đạt chuẩn quốc gia 6.2 Thực trạng quản lý xây dựng trường mầm non đạt chuẩn quốc gia thị xã Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế 6.3 Đề xuất biện pháp quản lý. .. 1.4 Quản lý xây dựng trường mầm non đạt chuẩn quốc gia 26 1.4.1 Quản lý xây dựng trường mầm non đạt chuẩn quốc gia 26 1.4.2 Nội dung quản lý xây dựng trường mầm non đạt chuẩn quốc gia

Ngày đăng: 14/03/2019, 10:47

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w