1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý giáo dục quản lý hoạt động dạy học môn đạo đức theo hướng trải nghiệm ở trường tiểu học quang yên, huyện sông lô, tỉnh vĩnh phúc(klv02436)

24 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 487,22 KB

Nội dung

1 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Quản lý hoạt động dạy học theo hướng hoạt động trải nghiệm quan trọng cần thiết công tác giáo dục đào tạo Hiện nhà trường bước đầu thực học tập hình thức hoạt động trải nghiệm sáng tạo khác Dạy học theo hướng hoạt động trải nghiệm giúp học sinh học học kiến thức lý thuyết kết hợp với thực tiễn, học giải vấn đề thực tiễn sống lớp, trường Hoạt động trải nghiệm phát triển lực sáng tạo, giúp em tự chiếm lĩnh kiến thức, hình thành kĩ năng, giá trị phẩm chất thân Hầu hết học sinh học tập hình thức tỏ thích thú hứng khởi Rất nhiều em thể rõ lực qua hoạt động trải nghiệm sáng tạo môn học Hoạt động học tập trải nghiệm sáng tạo hoạt động giáo dục thực tiễn tiến hành song song với hoạt động dạy học nhà trường Hoạt động trải nghiệm sáng tạo phận q trình giáo dục tổ chức ngồi học mơn văn hóa lớp có mối quan hệ bổ sung, hỗ trợ cho hoạt động dạy học Thông qua hoạt động thực hành, việc làm cụ thể, học sinh phát huy vai trò cụ thể, tính tích cực, chủ động, tự giác sáng tạo thân Các em tham gia vào tất khâu trình hoạt động từ thiết kế, chuẩn bị, thực đánh giá kết Bên cạnh đó, em cịn bày tỏ quan điểm ý tưởng lựa chọn ý tưởng Do mà em thật hào hứng tích cực học tập dạng hoạt động trải nghiệm Trong Nghị Số: 29-NQ/TW Về đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế; hội nghị trung ương (khóa XI) thông qua định hướng rõ rằng: “Chuyển mạnh trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất người học Học đôi với hành; lý luận gắn với thực tiễn; giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình giáo dục xã hội.”; “Đối với giáo dục phổ thông, tập trung phát triển trí tuệ, thể chất, hình thành phẩm chất, lực công dân, phát bồi dưỡng khiếu, định hướng nghề nghiệp cho học sinh Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, trọng giáo dục lý tưởng, truyền thống, đạo đức, lối sống, ngoại ngữ, tin học, lực kỹ thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn Phát triển khả sáng tạo, tự học, khuyến khích học tập suốt đời.”; “Đổi chương trình nhằm phát triển lực phẩm chất người học, hài hịa đức, trí, thể, mỹ; dạy người, dạy chữ dạy nghề Đổi nội dung giáo dục theo hướng tinh giản, đại, thiết thực, phù hợp với lứa tuổi, trình độ ngành nghề; tăng thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn Chú trọng giáo dục nhân cách, đạo đức, lối sống, tri thức pháp luật ý thức công dân Tập trung vào giá trị văn hóa, truyền thống đạo lý dân tộc.”; “Đa dạng hóa nội dung, tài liệu học tập, đáp ứng yêu cầu bậc học, chương trình giáo dục, đào tạo nhu cầu học tập suốt đời người Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kỹ năng,phát triển lực Chuyển từ học chủ yếu lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, ý hoạt động xã hội, ngoại khóa.”; “Đổi cơng tác quản lý giáo dục, đào tạo, bảo đảm dân chủ, thống nhất; tăng quyền tự chủ trách nhiệm xã hội sở giáo dục, đào tạo; coi trọng quản lý chất lượng.” Thực số định hướng trên, cần tiến hành đổi toàn diện nghiệp giáo dục nhằm đào tạo người có đủ lực phục vụ cho nghiệp xây dựng phát triển đất nước Việc đổi toàn diện đổi chương trình tiểu học Cụ thể ngày 19 tháng 01 năm 2018 Bộ Giáo dục Đào tạo đưa dự thảo Chương trình giáo dục phổ có Chương trình hoạt động trải nghiệm với: - Mục tiêu giáo dục tiểu học: Hoạt động trải nghiệm cấp tiểu học nhằm giúp học sinh hình thành kĩ sống bản, thói quen sinh hoạt tích cực sống ngày, nếp học tập nhà trường; biết tuân thủ nội quy, quy định; bắt đầu có định hướng tự đánh giá tự điều chỉnh thân; hình thành hành vi giao tiếp, ứng xử có văn hố; có ý thức làm việc nhóm, ý thức tham gia hoạt động lao động, hoạt động xã hội, hoạt động phục vụ cộng đồng; bước đầu biết cách tổ chức số hoạt động đơn giản, làm quen hình thành hứng thú với số nghề gần gũi với sống học sinh - Yêu cầu cần đạt phẩm chất tiểu học Thông qua Hoạt động trải nghiệm, học sinh đạt yêu cầu sau: Biết rung cảm với cảnh quan, di tích, truyền thống địa phương, đất nước; Bước đầu nhận ý nghĩa giá trị thân người thân; quan tâm đến sức khoẻ thể chất tinh thần thân người thân; có cư xử mực với thân người; Thể trách nhiệm học tập rèn luyện thân, trách nhiệm với người thân sống sinh hoạt gia đình, tuân thủ quy định nơi công cộng; Trung thực với thân người khác; Chăm chỉ, tự giác học tập, lao động rèn luyện - Yêu cầu cần đạt lực tiểu học: Năng lực thích ứng với sống (Tự làm cơng việc nhà trường theo phân công, hướng dẫn Nhận biết trạng thái cảm xúc thân thể hoà đồng Bước đầu thể chủ động điều chỉnh thân để phù hợp với hoàn cảnh thay đổi Biết thiết lập nuôi dưỡng mối quan hệ với bạn bè, thầy cô; biết lắng nghe, chia sẻ hỗ trợ bạn thực nhiệm vụ nhóm Bước đầu vận dụng hiểu biết quyền nhu cầu đáng cá nhân để tự bảo vệ Sẵn sàng bước vào mơi trường học tập tiểu học) Năng lực thiết kế tổ chức hoạt động (Bước đầu biết xây dựng mục tiêu, lập kế hoạch hoạt động Biết cách đóng góp sức kết hợp với người khác để hồn thành công việc Biết lắng nghe, chia sẻ hỗ trợ bạn thực nhiệm vụ nhóm Nêu cách thức giải vấn đề đơn giản giải vấn đề Đánh giá kết hoạt động kết rèn luyện thân sau tham gia hoạt động Biết xử lí số tình đơn giản nảy sinh hoạt động bước đầu biết điều hành hoạt động nhóm) Năng lực định hướng nghề nghiệp (Nhận diện số nghề quen thuộc nêu vai trò nghề Biết thể mối quan tâm sở thích số nghề gần gũi với học sinh) Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26 tháng 12 năm 2018 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo Chương trình giáo dục phổ thơng có hiệu lực từ ngày 15 tháng năm 2019 có ban hành kèm theo chương trình Hoạt động trải nghiệm hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp với: - Mục tiêu chung: Hoạt động trải nghiệm Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp hình thành, phát triển học sinh lực thích ứng với sống, lực thiết kế tổ chức hoạt động, lực định hướng nghề nghiệp; đồng thời góp phần hình thành, phát triển phẩm chất chủ yếu lực định Chương trình tổng thể Hoạt động trải nghiệm Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp giúp học sinh khám phá thân giới xung quanh, phát triển đời sống tâm hồn phong phú, biết rung cảm trước đẹp thiên nhiên tình người, có quan niệm sống ứng xử đắn, đồng thời bồi dưỡng cho học sinh tình yêu quê hương, đất nước, ý thức cội nguồn sắc dân tộc để góp phần giữ gìn, phát triển giá trị tốt đẹp người Việt Nam giới hội nhập - Mục tiêu cấp tiểu học: Hoạt động trải nghiệm hình thành cho học sinh thói quen tích cực sống ngày, chăm lao động; thực trách nhiệm người học sinh nhà, trường địa phương; biết tự đánh giá tự điều chỉnh thân; hình thành hành vi giao tiếp, ứng xử có văn hố; có ý thức hợp tác nhóm hình thành lực giải vấn đề Thực tế ngồi xã hội có nhiều hành vi vi phạm đạo đức, lối sống gây xúc cho xã hội có liên quan tới học sinh Như vụ việc nữ sinh lớp đánh bạn bất tỉnh ngày 28/9/2018 công viên Bãi Dương, thành phố Rạch Giá Một nữ sinh bị đâm dao bị thương phải nhập viện ngăn nhóm nữ sinh đánh vào ngày 24/10/2018 Đắk Lắk Ngày 15/3/2019 nữ sinh lớp Phú Yên bị nữ sinh lớp khác đánh hội đồng quay video tung lên Facebook Nữ sinh lớp bị bạn lột quần áo, đánh đập dã man quay video Trường Tiểu học Phù Ủng, huyện Ân Thi - Hưng Yên Vụ việc em nữ sinh lớp Hưng Yên bị bạn lớp lột quần áo, đánh hội đồng hay nữ sinh Nghệ An bị bắt quỳ xin lỗi bạn học… Hay vụ việc vi phạm người lớn gây xúc, nhức nhối xã hội gần đây: Ngày 7/3/2019 cô giáo nam sinh lớp 10 chưa đủ 16 tuổi thị xã La Gi (Bình Thuận) bị phát có quan hệ tình cảm u đương,… Các hành vi khơng chuẩn mực, tội phạm tăng lên đạo đức xã hội xuống Những người phạm tội lỗi với đồng loại đương nhiên người có đạo đức tồi tệ Chẳng có đạo đức tốt lại xâm phạm đến quyền lợi đáng người khác Đó điều khơng phải bàn cãi Như vậy, nguồn gốc tội phạm lại vấn đề đạo đức người Có thể nhận rõ ràng là, đâu có người có đạo đức tốt khơng có ý thức phạm tội lỗi với nhau, cần đến hình phạt pháp luật Có nghĩa, nơi có đạo đức tốt chẳng cần đến pháp luật xử lý vi phạm hành chính, pháp luật xử lý hình sự, họ không xâm phạm đến quyền lợi Ngược lại, đâu mà người đối xử tàn nhẫn với dù pháp luật có đặt nhiều án tử hình khơng ngăn tội phạm kẻ ác chí cịn sẵn sàng giết người xong tự sát, mà không sợ răn đe pháp luật Để giải vấn đề gốc sinh từ đạo đức xuống cấp, phải dùng đến cơng cụ khác Cơng cụ văn hóa Văn hóa ln có đặc điểm số đông dân cư, theo nguyên tắc tâm lý đám đông, cá nhân bị văn hóa cộng đồng vào phải thuận theo lối ứng xử văn hóa cộng đồng Một cộng đồng mà xây dựng văn hóa đạo đức tốt, tơn sùng nó có sức mạnh bắt buộc cá nhân phải tuân theo, gốc tội phạm khơng hình thành Mọi ứng xử tồi manh nha cộng đồng bị cộng đồng lên án mạnh mẽ, đấu tranh trừ, tẩy chay khơng có hội phát triển lên thành tội phạm Nhưng dù có văn hóa đạo đức tốt mà cộng đồng lại khơng tơn sùng nó có sức mạnh lơi cuốn, bắt buộc cá nhân phải tn theo tức văn hóa bị suy yếu, khơng đủ sức giữ đạo đức cá nhân xã hội Đó tình trạng tội phạm bạo lực gia tăng nay, minh chứng cho quy luật Mặc dù văn hóa đạo đức truyền thống cha ơng ta có dạy; Đói cho sạch, rách cho thơm; Giấy rách phải giữ lấy lề; phổ biến xã hội xưa, ngày nay, xã hội khơng cịn tơn sùng văn hóa nhắc đến vắng bóng, mà bắt đầu nghiêng dần sang lối sống coi trọng vật chất Do đó, làm cho đạo đức trở nên bị thất thế, lép vế đứng cạnh vật chất Ngày nay, người có tiền trọng vọng người có đạo đức Điều dẫn đến lối sống thực dụng, lừa dối, hãm hại cốt để lấy lợi ích vật chất cho Bởi có tiền, họ số đơng xã hội kính nể, khơng bị coi thường họ có đạo đức mà nghèo Và giá phải trả đắt, tội phạm bạo lực, man rợ thảm họa băng hoại đạo đức xảy Để ngăn chặn hành vi không chuẩn mực, hành vi phạm tội cách tốt giáo dục văn hóa Chỉ có dùng văn hóa uốn nắn tư tưởng đạo đức, lối sống, tư tưởng đạo đức tốt tất nhiên người có ứng xử tốt với 5 Vậy vai trò giáo dục quan trọng Chương trình giáo dục trước nặng dạy học truyền thụ kiến thức khoa học mà chưa trọng giáo dục đạo đức, giáo dục lối sống lành mạnh để giúp cho học sinh biết khám phá thân giới xung quanh, phát triển đời sống tâm hồn phong phú, biết rung cảm trước đẹp thiên nhiên tình người, có quan niệm sống ứng xử đắn, đồng thời bồi dưỡng cho học sinh tình yêu quê hương, đất nước, ý thức cội nguồn sắc dân tộc để góp phần giữ gìn, phát triển giá trị tốt đẹp người Chính lý nêu tác giả chọn đề tài nghiên cứu luận văn “Quản lý hoạt động dạy học môn Đạo đức theo hướng trải nghiệm trường tiểu học Quang Yên, huyện Sông Lô, tỉnh Vĩnh Phúc” Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn quản lý hoạt động dạy học môn Đạo đức theo hướng trải nghiệm trường tiểu học đề xuất biện pháp quản lý hoạt động dạy học môn Đạo đức theo hướng hoạt động trải nghiệm trường tiểu học góp phần nâng cao hiệu dạy học giáo dục học sinh Trường tiểu học Quang Yên, huyện Sông Lô, tỉnh Vĩnh Phúc Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Hoạt động dạy học môn Đạo đức theo hướng trải nghiệm trường tiểu học 3.2 Đối tượng nghiên cứu Biện pháp quản lý hoạt động dạy học môn Đạo đức theo hướng hoạt động trải nghiệm trường tiểu học Giả thuyết khoa học Quản lý hoạt động dạy học môn Đạo đức theo hướng hoạt động trải nghiệm trường tiểu học Quang Yên, huyện Sông Lô, tỉnh Vĩnh Phúc chưa triển khai hiệu nên chưa đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững giáo dục tiểu học Trong bối cảnh nay, vấn đề dạy học môn Đạo đức theo hướng hoạt động trải nghiệm trường tiểu học Quang Yên, huyện Sông Lô, tỉnh Vĩnh Phúc nhu cầu tất yếu Các biện pháp quản lý hoạt động dạy học môn Đạo đức theo hướng hoạt động trải nghiệm góp phần nâng cao hiệu dạy học giáo dục học sinh trường tiểu học Quang Yên, huyện Sông Lô, tỉnh Vĩnh Phúc Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lí luận quản lý hoạt động dạy học theo hướng hoạt động trải nghiệm trường tiểu học - Nghiên cứu nội dung chương trình giáo dục phổ thơng hành, nội dung chương trình giáo dục phổ thông hoạt động dạy học trải nghiệm - Nghiên cứu thực trạng dạy học môn Đạo đức theo hướng hoạt động trải nghiệm trường tiểu học Quang Yên, huyện Sông Lô, tỉnh Vĩnh Phúc 6 Giới hạn phạm vi nghiên cứu 6.1 Không gian: Việc tổ chức khảo sát tiến hành Cán quản lý 15 người, giáo viên 30 người 150 PHHS 6.2 Thời gian: Khảo sát thực trạng hoạt động giáo dục trải nghiệm thực trạng quản lý hoạt động dạy học môn Đạo đức theo hướng hoạt động trải nghiệm trường tiểu học Quang Yên, huyện Sông Lô, tỉnh Vĩnh Phúc từ năm học 2016 - 2019 6.3 Nội dung nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu quản lý hoạt động dạy học môn Đạo đức theo hướng hoạt động trải nghiệm tiểu học Phương pháp nghiên cứu Để thực có hiệu nhiệm vụ nghiên cứu đề ra, tác giả sử dụng số phương pháp nghiên cứu sau: 7.1 Phương pháp nghiên cứu lí luận Thu thập, tổng hợp, khái quát tài liệu có liên quan tới vấn đề quản lý hoạt động dạy học nói chung, quản lý hoạt động dạy học mơn Đạo đức theo hướng hoạt động trải nghiệm nói riêng 7.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp tìm hiểu thực tế trường tiểu học: điều tra, khảo sát cán quản lí, giáo viên học sinh phiếu hỏi, vấn; dự giờ, quan sát hoạt động dạy học môn Đạo đức theo hướng hoạt động trải nghiệm - Phương pháp thống kê toán học: để tính tốn, so sánh số liệu q trình nghiên cứu Đóng góp đề tài 8.1 Về mặt khoa học - Khái quát quản lý hoạt động dạy học môn Đạo đức theo hướng trải nghiệm - Việc đổi công tác quản lý hoạt động dạy học nói chung quản lý hoạt động dạy học mơn Đạo đức theo hướng trải nghiệm nói riêng giai đoạn 8.2 Về mặt thực tiễn - Khảo sát đánh giá thực trạng hoạt động dạy học môn Đạo đức theo hướng trải nghiệm trường tiểu học - Đề xuất số biện pháp quản lý hoạt động dạy học môn Đạo đức theo hướng trải nghiệm trường tiểu học góp phần nâng cao hiệu dạy học giáo dục học sinh trường tiểu học Quang Yên, huyện Sông Lô, tỉnh Vĩnh Phúc Cấu trúc luận văn: Ngoài phần mở đầu, kết luận kiến nghị, đề tài có chương Chương 1, Chương Chương 3: Chương 1: Cơ sở lí luận quản lý hoạt động dạy học mơn Đạo đức theo hướng trải nghiệm trường tiểu học 7 Chương 2: Thực trạng quản lý hoạt động dạy học môn Đạo đức theo hướng trải nghiệm trường tiểu học Quang Yên, huyện Sông Lô, tỉnh Vĩnh Phúc Chương 3: Biện pháp quản lý hoạt động dạy học môn Đạo đức theo hướng trải nghiệm trường tiểu học Quang Yên, huyện Sông Lô, tỉnh Vĩnh Phúc Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MÔN ĐẠO ĐỨC THEO HƯỚNG TRẢI NGHIỆM Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Các nghiên cứu dạy học môn đạo đức theo hướng trải nghiệm cho học sinh Nhiều giáo trình đạo đức năm gần biên soạn quan tâm đặc biệt đến vấn đề dạy học môn đạo đức theo hướng trải nghiệm Tiêu biểu giáo trình Trần Hậu Kiểm (1997); Phạm Khắc Chương - Hà Nhật Thăng (1997); Hà Thế Ngữ, Đặng Vũ Hoạt đề cập đến vai trò, vị trí ý nghĩa dạy học mơn đạo đức theo hướng trải nghiệm cho học sinh với giáo trình: Giáo dục học tập tập (1999), Đạo đức học (2000), Giáo trình đạo đức học Các tác giả đề cập nhiều đến mục tiêu, nội dung, phương pháp số vấn đề quản lý công tác dạy học môn đạo đức theo hướng trải nghiệm 1.1.2 Các nghiên cứu hoạt động trải nghiệm 1.1.2.1 Tổng quan nghiên cứu hoạt động trải nghiệm chương trình giáo dục số nước Hiện nay, hoạt động trải nghiệm sáng tạo hầu phát triển quan tâm, nước tiếp cận chương trình giáo dục phổ thơng theo hướng phát triển lực; ý giáo dục nhân văn, giáo dục sáng tạo, giáo dục phẩm chất kĩ sống -Netherlands: Thiết lập trang mạng nhằm trợ giúp học sinh có sáng tạo làm quen với nghề nghiệp Học sinh gửi hồ sơ sáng tạo (dự án) vào trang mạng này, thu thập thêm hiểu biết từ đây; học sinh nhận khoản tiền nhỏ để thực dự án -Vương quốc Anh: Cung cấp hàng loạt tình huống, bối cảnh đa dạng, phong phú cho học sinh đòi hỏi phát triển, ứng dụng nhiều tri thức, kĩ chương trình, cho phép học sinh sáng tạo tư duy; giải vấn đề làm theo nhiều cách thức khác nhằm đạt kết tốt hơn; cung cấp cho học sinh hội sáng tạo, đổi mới, dám nghĩ, dám làm 1.1.2.2.Một số nghiên cứu hoạt động trải nghiệm học sinh nước Một giải pháp góp phần nâng cao chất lượng dạy học theo Dự thảo chương trình sau năm 2015 tổ chức hoạt động trải nghiệm dạy học Hoạt động học tập trải nghiệm hình thức học tập gắn học tập với thực tiễn, gắn giáo dục nhà trường với giáo dục xã hội, “phá vỡ” không gian lớp học, đồng thời có tham gia nhiều nguồn lực xã hội vào trình giáo dục Đây hình thức tổ chức dạy học tạo điều kiện cho học sinh có trải nghiệm khám phá mẻ, qua góp phần hình thành lực, kĩ làm việc nhóm, kĩ sưu tầm, đánh giá tư liệu kiện lịch sử, phát triển lực người học 1.1.3 Các nghiên cứu quản lý hoạt động dạy học đạo đức cho học sinh theo hướng trải nghiệm Hầu hết luận văn cho rằng, trường học lãnh đạo nhà trường cần có kế hoạch dạy học môn đạo đức theo hướng trải nghiệm cần xác định rõ mục tiêu, nội dung hoạt động dạy học môn đạo đức theo hướng trải nghiệm, thời gian tiến hành năm học Bên cạnh đó, cần có biện pháp triển khai đánh giá kết hoạt động dạy học môn đạo đức theo hướng trải nghiệm; triển khai đầy đủ băn đạo dạy học môn đạo đức theo hướng trải nghiệm cho học sinh 1.2 Các khái niệm đề tài 1.2.1 Quản lý Trong chu trình quản lý, bốn chức có liên quan mật thiết với nhau, phối hợp, bổ sung cho nhau, tạo kết nối thành tố chu trình theo hướng phát triển Trong thông tin yếu tố xuyên suốt thiếu việc thực chức quản lý sở cho việc định quản lý; số tác giả cho thông tin nguyên liệu quản lý 1.2.2 Hoạt động dạy học Hoạt động dạy học hoạt động xã hội gắn liền với hoạt động người: hoạt động dạy hoạt động học Các hoạt động có mục tiêu rõ ràng, có nội dung định, chủ thể thực - thầy trò, với phương pháp phương tiện định Sau chu trình vận động, hoạt động dạy học phải đạt tới kết mong muốn 1.2.3 Quản lý hoạt động dạy học Như vậy, quản lý hoạt động dạy - học thực chất tác động chủ thể quản lý vào trình dạy học (được tiến hành tập thể giáo viên học sinh, với hỗ trợ đắc lực lực lượng xã hội) nhằm góp phần hình thành phát triển toàn diện nhân cách học sinh theo mục tiêu đào tạo nhà trường 1.2.4 Hoạt động trải nghiệm 1.2.4.1.Trải nghiệm Trong luận văn này, tác giả luận văn sử dụng khái niệm Trải nghiệm sau: Trải nghiệm kiến thức, kỹ mà HS nhận bên ngồi sở giáo dục: thơng qua giao tiếp với nhau, với người lớn, hay qua tài liệu tham khảo không giảng dạy nhà trường 1.2.4.2 Khái niệm hoạt động trải nghiệm Hoạt động trải nghiệm không gọi môn học mà hoạt động giáo dục Hoạt động giáo dục hoạt động nhằm phát triển phẩm chất nhân cách, kỹ sống lực tâm lý xã hội giúp người thích nghi, thích ứng với xã hội, làm chủ thân, biết sống tích cực hạnh phúc Đây mặt vơ quan trọng để tạo nên sống có ý nghĩa cá nhân 1.2.5 Đạo đức dạy học môn đạo đức theo hướng trải nghiệm 1.2.5.1 Khái niệm đạo đức Đạo đức tập hợp nguyên tắc, quy tắc, chuẩn mực xã hội nhằm điều chỉnh đánh giá cách ứng xử người quan hệ với quan hệ với xã hội, chúng thực niềm tin cá nhân, truyền thông sức mạnh dư luận xã hội 1.2.5.2 Dạy học môn đạo đức theo hướng trải nghiệm Theo tác giả Trần Hậu Kiểm (1997), dạy học môn đạo đức theo hướng trải nghiệm xác định sau: “Dạy học môn đạo đức theo hướng trải nghiệm tác động sư phạm có mục đích, có hệ thống, có kế hoạch nhà giáo dục tới người giáo dục để bồi dưỡng cho học sinh phẩm chất đạo đức phù hợp với yêu cầu xã hội” 1.3 Hoạt động dạy học môn Đạo đức theo hướng trải nghiệm cho học sinh tiểu học 1.3.1 Mục tiêu dạy học môn Đạo đức theo hướng trải nghiệm cho học sinh tiểu học Mục tiêu dạy học môn Đạo đức theo hướng trải nghiệm cho học sinh tiểu học quy định sau: - Có hiểu biết ban đầu số chuẩn mực đạo đức, pháp luật phù hợp với lứa tuổi, đặc biệt quan hệ với gia đình, cộng đồng, mơi trường tự nhiên với thân học sinh Hiểu chuẩn mực biết hành vi thực tế để thực chuẩn mực - Từng bước hình thành kỹ nhận xét, đánh giá hành vi thân người xung quanh theo chuẩn mực học - Có tình cảm, thái độ đắn, phù hợp với lứa tuổi Biết yêu thương, tôn trọng người, biết cảm động trước thiện, khơng đồng tình với ác, xấu 1.3.2 Nội dung dạy học môn Đạo đức theo hướng trải nghiệm cho học sinh tiểu học 1.3.2.1 Hình thành tình cảm đạo đức cho học sinh - Hình thành tình cảm yêu thương người cho HS: Hoạt động dạy học môn đạo đức theo hướng trải nghiệm giúp học sinh hiểu giá trị thân, gia đình, quê hương, cộng đồng, nhằm hình thành cho học sinh tình cảm yêu thương người 10 Thông qua hoạt động dạy học môn đạo đức theo hướng trải nghiệm, xây dựng cho trẻ tình cảm tình bạn, tình đồng chí, tinh thần đồng đội tính tập thế; tinh thần tương thân tương ái, “lá lành đùm rách”, giúp đỡ tiến bộ; - Hình thành tình yêu quê hương đất nước: Nhờ q trình dạy học mơn đạo đức theo hướng trải nghiệm, học sinh hình thành, phát triển trải nghiệm cung bậc tình cảm cao đẹp tích cực đầy chất nhân văn tình yêu thương, loại trừ cung bậc cảm xúc tiêu cực phản nhân văn ích kỷ, lịng căm thù, nỗi uất hận Con người trở thành người vị tha, cao thượng nhân Dạy học môn đạo đức theo hướng trải nghiệm giúp học sinh hiểu lòng kính yêu Bác Hồ, biết tiểu sử Bác Hồ, thuộc làm theo điều Bác dạy biết kiểm điểm điều 1.3.2.2 Hình thành thói quen hành vi đạo đức cho học sinh: Hiểu nhiệm vụ người HS, chăm học, chăm làm, thực đầy đủ yêu cầu GV, quy định NT, tập thể; học đều, giờ, giữ sạch, chữ đẹp, thuộc bài, làm đầy đủ, trung thực thi cử Biết sống theo pháp luật: tơn trọng quyền địa phương chấp hành luật lệ giao thông, quy tắc sinh hoạt cộng đồng, bảo vệ tài sản chung, bảo vệ di tích lịch sử, cơng trình văn hóa, nghệ thuật 1.3.3 Phương thức dạy học môn Đạo đức theo hướng trải nghiệm cho học sinh tiểu học Bản thân trình dạy học nhiệm vụ dạy học nhằm góp phần dạy học mơn đạo đức theo hướng trải nghiệm, nhân cách cho học sinh Tính chất giáo dục việc dạy học đòi hỏi nhà giáo phải khai thác đắn, sâu sắc nội dung môn học, thông qua việc dạy học mà thực yêu cầu, nhiệm vụ giáo dục nhằm phát triển phẩm chất đạo đức, hoàn thiện nhân cách học sinh Việc dạy học môn đạo đức theo hướng trải nghiệm cho học sinh tiểu học thực theo phương thức bản, dạy học mơn đạo đức theo hướng trải nghiệm thơng qua hoạt động ngồi lên lớp dạy học môn đạo đức theo hướng trải nghiệm thông qua nêu gương 1.3.3.1 Dạy học môn đạo đức theo hướng trải nghiệm thông qua hoạt động lên lớp Qua hoạt động lên lớp, học sinh rèn luyện tính kỷ luật, tình bạn, tình đồng đội, lịng u q hương nét đẹp đạo đức người dần kết tụ, hun đúc tâm hồn học sinh; thực quan điểm chủ Chủ tịch Hồ Chí Minh phương pháp giáo dục trẻ em tạo cho em môi trường học tập “học mà chơi, chơi mà học” 1.3.3.2 Dạy học môn đạo đức theo hướng trải nghiệm thông qua nêu gương 11 Để phát huy “nêu gương” dạy học môn đạo đức theo hướng trải nghiệm, nhà trường phải tạo phong trào thi đua sôi nổi, sau rộng tồn trường, ví dụ phong trào ‘Người tốt, việc tốt”, “lá lành đùm rách”, Qua đó, HS tự nhận thấy noi theo gương tốt làm việc tốt để trở thành người có ích cho xã hội Ai nêu gương đạo đức cho người khác học tập, cần học tập gương “người tốt, việc tốt” 1.4 Quản lý hoạt động dạy học môn Đạo đức theo hướng trải nghiệm cho học sinh tiểu học 1.4.1 Xây dựng kế hoạch dạy học môn Đạo đức theo hướng trải nghiệm trường tiểu học Kế hoạch dạy học môn đạo đức theo hướng trải nghiệm nằm kế hoạch giáo dục tổng thể nhà trường kế hoạch phải đảm bảo tính thống mục tiêu dạy học môn đạo đức theo hướng trải nghiệm với mục tiêu giáo dục trường TIỂU HỌC; phải đảm bảo phối hợp hữu với kế hoạch dạy học lớp; phải đảm bảo lựa chọn nội dung, hình thức phù hợp với hoạt động tâm sinh lý học sinh để đạt hiệu giáo dục cao 1.4.2 Tổ chức thực kế hoạch hoạt động dạy học môn Đạo đức theo hướng trải nghiệm trường tiểu học Như vậy, trách nhiệm dạy học môn đạo đức theo hướng trải nghiệm cho học sinh nhà trường thuộc tất cán bộ, giáo viên, gia đình lực lượng xã hội Hiệu trưởng giữ vai trò nòng cốt Hiệu trưởng xác định nội dung, định hình thức, phân công nhiệm vụ cho thành viên nhà trường Hiệu trưởng người trực tiếp tham gia dạy học môn đạo đức theo hướng trải nghiệm học sinh thơng qua nhiều hoạt động Để hồn thành nhiệm vụ lớn lao trên, người Hiệu trưởng phải tìm cho biện pháp giáo dục phù hợp với đối tượng học sinh Khi phân công người phụ trách hoạt động dạy học môn đạo đức theo hướng trải nghiệm, Hiệu trưởng cần lưu ý hợp lí, phù hợp với lực, sở trường, nguyện vọng họ, có phối hợp chặt chẽ phận, không chồng chéo, khơng lãng phí 1.4.3 Chỉ đạo thực kế hoạch hoạt động dạy học môn Đạo đức theo hướng trải nghiệm cho học sinh tiểu học Hiệu trưởng đạo hoạt động tổ chức Đội: đặt yêu cầu, mục tiêu, định hướng chương trình hoạt động trọng tâm hoạt động Đội nhằm dạy học môn đạo đức theo hướng trải nghiệm học sinh; đề mục tiêu, nhiệm vụ, đạo lựa chọn chủ đề hoạt động sinh hoạt cờ Hiệu trưởng chủ động liên hệ, tư vấn, phối hợp lực lượng hoạt động dạy học môn đạo đức theo hướng trải nghiệm cho học sinh Hiệu trưởng quan tâm, theo dõi, động viên, hướng dẫn, tư vấn giải pháp giáo dục học sinh chưa ngoan vấn đề tự rèn luyện học sinh 12 1.4.4 Kiểm tra, đánh giá việc thực kế hoạch hoạt động dạy học môn Đạo đức theo hướng trải nghiệm trường tiểu học Kiểm tra chức người làm quản lý, không phân biệt họ làm việc cấp máy quản lý nói chung máy QL trường học nói riêng Kiểm tra chức cuối trình quản lý đồng thời chuẩn bị cho trình quản lý 1.5 Yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động dạy học môn Đạo đức theo hướng trải nghiệm trường tiểu học 1.5.1 Yếu tố khách quan 1.5.1.1 Chủ trương sách, chế quản lý nhà nước với giáo dục Tiểu học Chủ trương, sách chế quản lý nhà nước loại hình trường tiểu học yếu tố khách quan có ảnh hưởng lớn đến hoạt động giáo dục nói chung hoạt động giáo dục đạo đức nói riêng trường tiểu học bối cảnh đổi giáo dục 1.5.1.2 Kinh tế-xã hội giai đoạn Điều kiện kinh tế văn hóa, xã hội địa phương; ủng hộ mối quan hệ gắn kết cấp quyền địa phương với trường tiểu học; trình độ dân trí cộng đồng dân cư yếu tố khách quan trực tiếp ảnh hưởng đến hoạt động trường tiểu học, có giáo dục đạo đức theo hướng trải nghiệm cho học sinh Đặc biệt, bối cảnh kinh tế thị trường hội nhập quốc tế có tác động lớn đến thay đổi quan niệm giá trị hành vi đạo đức học sinh 1.5.2 Yếu tố chủ quan 1.5.2.1 Đặc điểm tâm sinh lý học sinh trường tiểu học Đặc điểm tâm sinh lý học sinh tiểu học có ảnh hưởng lớn đến quản lý giáo dục đạo đức theo hướng trải nghiệm cho học sinh Vì muốn trình quản lý đạt mục tiêu chủ thể quản lý phải hiểu tâm sinh lý lứa tuổi đối tượng quản lý 1.5.2.2 Trình độ đào tạo đội ngũ giáo viên Việc “dạy chữ, dạy người” yêu cầu cần phải thực liên tục xuyên suốt, nơi, lúc tư tưởng người GV Đội ngũ giáo viên nhận thấy rõ vai trị, trách nhiệm việc dạy học giáo dục học sinh cơng tác giáo dục đạo đức đạt hiệu mong muốn 1.5.2.3 Nhận thức lực lượng tham gia hoạt động giáo dục đạo đức theo hướng trải nghiệm cho học sinh tiểu học Tuy nhiên, trình độ nhận thức lực lượng tham gia quản lý giáo dục đạo đức theo hướng trải nghiệm cho học sinh khơng đồng đều, tham gia lực lượng hoạt động giáo dục khác Vì vậy, địi hỏi hiệu trưởng trường tiểu học tổ chức hoạt động cần có tuyên truyền vận động, hướng dẫn, động viên khuyến khích kịp thời tới lực lượng 13 tham gia giáo dục đạo đức cơng tác giáo dục đạo đức theo hướng trải nghiệm cho học sinh nâng tầm đạt hiệu mục tiêu giáo dục đề Tiểu kết Chương Giáo dục đạo đức theo hướng trải nghiệm phận quan trọng nội dung giáo dục toàn diện cho học sinh nói chung học sinh tiểu học nói riêng Việc hình thành phẩm chất đạo đức phù hợp với chuẩn mực yêu cầu XH vấn đề mang tính cốt lõi Có thể nói giáo dục đạo đức theo hướng trải nghiệm cho học sinh phận quan trọng có tính chất tảng giáo dục nói chung nhà trường Muốn nâng cao chất lượng giáo dục khâu then chốt phải nâng cao chất lượng QLGDĐĐ cho học sinh đặc biệt học sinh trường tiểu học Trong trình QLGDĐĐ cho HS tiểu học, người làm cơng tác quản lý giáo dục phải hiểu sâu sắc tâm sinh lý lứa tuổi, hồn cảnh gia đình, điều kiện kinh tế xã hội, đặc biệt nắm lý luận khoa QLGD, đánh giá cách mực thực trạng QLGDĐĐ nhà trường để từ lập kế hoạch, đạo triển khai kế hoạch giáo dục đạo đức theo hướng trải nghiệm cho học sinh Trong quản lý hoạt động GDĐĐ cho học sinh tiểu học, phải tác động đến tập thể sư phạm tập thể học sinh tham gia đóng góp lực lượng xã hội góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện nhà trường Nội dung lý luận hoạt động giáo dục đạo đức quản lý giáo dục đạo đức theo hướng trải nghiệm cho học sinh tiểu học chương sở để chúng tơi tiến hành tìm hiểu, khảo sát thực trạng quản lý công tác giáo dục đạo đức theo hướng trải nghiệm cho học sinh trường tiểu học Quang Yên, Huyện Sông Lô, tỉnh Vĩnh Phúc chương Chương THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MÔN ĐẠO ĐỨC THEO HƯỚNG HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM TẠI TRƯỞNG TIỂU HỌC QUANG YÊN, HUYỆN SÔNG LÔ, TỈNH VĨNH PHÚC 2.1 Khái quát Trường tiểu học Quang Yên, huyện Sông Lô, tỉnh Vĩnh Phúc 2.1.1 Vài nét tình hình kinh tế, văn hóa, xã hội huyện Sông Lô, tỉnh Vĩnh Phúc Sông Lô huyện thuộc tỉnh Vĩnh Phúc Huyện thành lập thức vào hoạt động từ tháng năm 2009, bao gồm xã bên bờ sông Lô, sở chia tách huyện Lập Thạch cũ Ngày 03 tháng năm 2009, thị trấn Tam Sơn, huyện Sông Lô làm lễ mắt 2.1.2 Khái quát tình hình Trường tiểu học Quang n, huyện Sơng Lơ, tỉnh Vĩnh Phúc Trường cấp I Quang Yên Được thành lập từ năm 1969, lúc có tên gọi Trường phổ thông sở Quang Yên, cách 50 năm Từ trường 14 làng nhỏ bé nằm đồi thấp thuộc địa phận Thơn Gị Chùa Trường tách từ trường Phổ thông sở năm 1996 mang tên Trường Tiểu học Quang n, với diện tích 11.316,5m2 Trường TH Quang n hơm trở thành trường to, đẹp, khang trang mang dáng vẻ trung tâm văn hóa xã miền núi 2.1.2.1 Tình hình đội ngũ cán quản lý, giáo viên, nhân viên Trường tiểu học Quang Yên, huyện Sông Lô, tỉnh Vĩnh Phúc - Trường TH Quang Yên thành lập năm 1996 sở tách từ trường PT sở Quang Yên - Tổng số phịng/ ban/ khoa / tổ chun mơn: Tổng số có tổ Chun mơn: Tổ 1, tổ 2-3, tổ 4-5 tổ văn phòng -Tổng số: CBGV: 43 đ/c.Biên chế: 35, Hợp đồng: * Trong biên chế: 35 * Tổng số GVNV hợp đồng: 2.2 Khái quát việc tổ chức khảo sát thực trạng 2.2.1 Mục đích khảo sát Nhằm đánh giá thực trạng hoạt động dạy học môn Đạo đức theo hướng trải nghiệm trường tiểu học Quang Yên, huyện Sông Lô, tỉnh Vĩnh Phúc để làm sở đề xuất biện pháp quản lý 2.2.2.Đối tượng khảo sát Bao gồm CBQL, Giáo viên phụ huynh học sinh 2.2.3 Địa bàn khảo sát Tiến hành khảo sát trường Tiểu học Quang Yên, huyện Sông Lô, tỉnh Vĩnh Phúc 2.2.4 Thời gian khảo sát Thực khảo sát từ tháng 03/2019 đến tháng 07/2019 2.2.5 Nội dung khảo sát - Hoạt động dạy học môn Đạo đức theo hướng trải nghiệm cho học sinh tiểu học - Yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động dạy học môn Đạo đức theo hướng trải nghiệm trường tiểu học Nhằm đánh giá thực trạng công tác quản lý hoạt động dạy học môn Đạo đức theo hướng trải nghiệm trường tiểu học Quang Yên, huyện Sông Lô, tỉnh Vĩnh Phúc, làm sở đề xuất biện pháp quản lý hợp khoa học quản lý 2.2.6 Phương pháp khảo sát Sử dụng phương pháp điều tra xã hội học Để thu thập thông tin, tác giả xây dựng công cụ điều tra khảo sát phiếu điều tra gồm hệ thống câu hỏi xung quanh vấn đề thực trạng hoạt động dạy học môn Đạo đức theo hướng trải nghiệm trường tiểu học Quang Yên, huyện Sông Lô, tỉnh Vĩnh Phúc 15 2.2.7 Xử lý số liệu khảo sát Nhận, kiểm tra phiếu khảo sát có hợp lệ hay khơng, phiếu hợp lệ phiếu trả lời đầy đủ câu hỏi, loại bỏ phiếu trả lời phương án khảo sát Sau đó, phân loại loại phiếu theo đối tượng khảo sát, nhập vào bảng tính excel, thống kê số lượng trả lời phương án theo câu theo đối tượng khảo sát, cuối sử dụng cơng thức tính điểm trung bình tỷ lệ phần trăm sau: 2.3.Thực trạng hoạt động dạy học môn Đạo đức theo hướng trải nghiệm cho học sinh trường tiểu học Quang Yên, huyện Sông Lô, tỉnh Vĩnh Phúc 2.3.1.Thực trạng nhận thức tầm quan trọng hoạt động giáo dục đạo đức theo hướng trải nghiệm cho học sinh trường Tiểu học Quang Yên, huyện Sông Lô, tỉnh Vĩnh Phúc Thông qua kết khảo sát đánh giá quan trọng, nhiên cịn 2% ý kiến đánh giá bình thường Hơn nữa, nhận thức hoạt động quan trọng công tác quản lý, chủ thể cần có biện pháp quản lý hợp khoa học quản lý tác động đến khách thể quản lý nhằm đạt mục tiêu quản lý 2.3.2 Thực trạng đánh giá mức độ thực mục tiêu hoạt động giáo dục đạo đức theo hướng trải nghiệm cho học sinh trường Tiểu học Quang Yên, huyện Sông Lô, tỉnh Vĩnh Phúc Thông qua kế khảo sát đánh giá mức độ thực mục tiêu đạt khá, nhiên sốt ý kiến đánh giá trung bình Hơn nữa, việc thực mục tiêu hoạt động giáo dục đạo đức thông qua hoạt động trải nghiệm hoạt động quan trọng công tác quản lý, chủ thể cần có biện pháp quản lý hợp khoa học quản lý tác động đến khách thể quản lý nhằm đạt mục tiêu quản lý 2.3.3 Thực trạng đánh giá mức độ thực nội dung hoạt động giáo dục đạo đức theo hướng trải nghiệm cho học sinh trường Tiểu học Quang Yên, huyện Sông Lô, tỉnh Vĩnh Phúc Thông qua kế khảo sát đánh giá mức độ thực nội dung đạt khá, nhiên sốt ý kiến đánh giá trung bình Hơn nữa, việc thực nội dung hoạt động giáo dục đạo đức thông qua hoạt động trải nghiệm hoạt động quan trọng cơng tác quản lý, chủ thể cần có biện pháp quản lý hợp khoa học quản lý tác động đến khách thể quản lý nhằm đạt mục tiêu quản lý 2.3.4 Thực trạng đánh giá mức độ hiệu thực phương thức hoạt động giáo dục đạo đức theo hướng trải nghiệm cho học sinh trường Tiểu học Quang Yên, huyện Sông Lô, tỉnh Vĩnh Phúc Thông qua kế khảo sát đánh giá mức độ thực phương thức đạt khá, nhiên sốt ý kiến đánh giá trung bình Hơn nữa, việc thực phương thức hoạt động giáo dục đạo đức thông qua hoạt động trải nghiệm hoạt động quan trọng cơng tác quản lý, chủ thể 16 cần có biện pháp quản lý hợp khoa học quản lý tác động đến khách thể quản lý nhằm đạt mục tiêu quản lý 2.4 Thực trạng quản lý hoạt động dạy học môn Đạo đức theo hướng trải nghiệm cho học sinh trường tiểu học Quang Yên, huyện Sông Lô, tỉnh Vĩnh Phúc 2.4.1 Xây dựng kế hoạch dạy học môn Đạo đức theo hướng trải nghiệm cho học sinh trường tiểu học Quang Yên, huyện Sông Lô, tỉnh Vĩnh Phúc Thông qua kế khảo sát đánh giá thực trạng quản lý xây dựng kế hoạch dạy học môn Đạo đức theo hướng trải nghiệm đạt mức độ trung bình, cịn sốt ý kiến đánh giá yếu Hơn nữa, việc quản lý xây dựng kế hoạch khâu quan trọng chu trình quản lý, chủ thể cần có biện pháp quản lý hợp khoa học quản lý tác động đến khách thể quản lý nhằm đạt mục tiêu quản lý 2.4.2 Tổ chức thực kế hoạch hoạt động dạy học môn Đạo đức theo hướng trải nghiệm cho học sinh trường tiểu học Quang Yên, huyện Sông Lô, tỉnh Vĩnh Phúc Thông qua kế khảo sát đánh giá thực trạng quản lý tổ chức thực kế hoạch dạy học môn Đạo đức theo hướng trải nghiệm đạt mức độ trung bình, sốt ý kiến đánh giá yếu Hơn nữa, việc quản lý tổ chức thực kế hoạch khâu quan trọng chu trình quản lý, chủ thể cần có biện pháp quản lý hợp khoa học quản lý tác động đến khách thể quản lý nhằm đạt mục tiêu quản lý 2.4.3 Chỉ đạo thực kế hoạch hoạt động dạy học môn Đạo đức theo hướng trải nghiệm cho học sinh trường tiểu học Quang Yên, huyện Sông Lô, tỉnh Vĩnh Phúc Thông qua kế khảo sát đánh giá thực trạng quản lý đạo thực kế hoạch dạy học môn Đạo đức theo hướng trải nghiệm đạt mức độ trung bình, cịn sốt ý kiến đánh giá yếu Hơn nữa, việc quản lý đạo thực kế hoạch khâu quan trọng chu trình quản lý, chủ thể cần có biện pháp quản lý hợp khoa học quản lý tác động đến khách thể quản lý nhằm đạt mục tiêu quản lý 2.4.4 Kiểm tra, đánh giá việc thực kế hoạch hoạt động dạy học môn Đạo đức theo hướng trải nghiệm cho học sinh trường tiểu học Quang Yên, huyện Sông Lô, tỉnh Vĩnh Phúc Thông qua kế khảo sát đánh giá thực trạng quản lý kiểm tra, đánh giá việc thực kế hoạch dạy học môn Đạo đức theo hướng trải nghiệm đạt mức độ trung bình, sốt ý kiến đánh giá yếu Hơn nữa, việc quản lý kiểm tra, đánh giá việc thực kế hoạch khâu quan trọng chu trình quản lý, chủ thể cần có biện pháp quản lý hợp khoa học quản lý tác động đến khách thể quản lý nhằm đạt mục tiêu quản lý 17 2.5.Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến hoạch hoạt động dạy học môn Đạo đức theo hướng trải nghiệm cho học sinh trường tiểu học Quang Yên, huyện Sông Lô, tỉnh Vĩnh Phúc Thông qua kết khảo sát đánh giá thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến việc thực kế hoạch dạy học môn Đạo đức theo hướng trải nghiệm đạt mức độ ảnh hưởng, sốt ý kiến đánh bình thường, chủ thể cần có biện pháp quản lý hợp khoa học quản lý tác động đến khách thể quản lý nhằm đạt mục tiêu quản lý, nhằm khắc phục yếu tố 2.6 Đánh giá chung thực trạng Thông qua việc khảo sát thực trạng hoạt động, quản lý hoạt động Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động dạy học môn Đạo đức theo hướng trải nghiệm trường tiểu học cho học sinh trường tiểu học Quang Yên, huyện Sông Lô, tỉnh Vĩnh Phúc, tác giả nhận thấy có mặt mạnh hạn chế sau: 2.6.1 Những mặt mạnh Thông qua việc khảo sát hoạt động dạy học môn Đạo đức theo hướng trải nghiệm cho học sinh tiểu học, điều đánh giá tốt nội dung như: nhận thức, mục tiêu, nội dung phương thức Đây sở đề chủ thể quản lý lập kế hoạch quản lý hoạt động dạy học môn Đạo đức theo hướng trải nghiệm cho học sinh tiểu học hợp khoa học quản lý 2.6.2 Những mặt hạn chế Mặc dù cán GV nhà trường có nhận thức tầm quan trọng hoạt động dạy học môn Đạo đức theo hướng trải nghiệm cho học sinh tiểu học thực chưa sâu sắc Trên thực tế cịn khơng GV lên lớp trọng đến việc truyền thụ kiến thức, truyền tải hết nội dung học mà quan tâm đến việc rèn luyện ý chí, thái độ hành vi cho HS 2.6.3 Nguyên nhân hạn chế Tóm lại, yếu tố nhà trường có ảnh hưởng lớn công tác hoạt động dạy học môn Đạo đức theo hướng trải nghiệm trường tiểu học Nhà trường nơi em giáo dục nên hoạt động nhà trường, hành động, lời nói, phong cách, thái độ cán bộ,GV, cảnh quan sư phạm hay điều kiện phục vụ dạy học có vai trị định việc hoạt động dạy học môn Đạo đức theo hướng trải nghiệm trường tiểu học Cùng với đó, việc tìm số biện pháp nâng cao hiệu quản lý hoạt động hoạt động dạy học môn Đạo đức theo hướng trải nghiệm trường tiểu học vấn đề cấp thiết trường tiểu học Quang Yên, huyện Sông Lô, tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn Tiểu kết Chương GDĐĐ theo hướng trải nghiệm phận có vai trị quan trọng chủ trương đổi toàn diện toàn diện giáo dục đào tạo nước ta Chính vậy, cơng tác quản lý hoạt động dạy học môn Đạo đức theo hướng trải nghiệm cần có quan tâm đắn, thường xuyên nhà 18 quản lý giáo dục trường học Qua nghiên cứu,tìm hiểu, phân tích thực trạng quản lý hoạt động quản lý hoạt động dạy học môn Đạo đức theo hướng trải nghiệm cho thấy, nhà trường đạt kết đáng mừng, song có khơng hạn chế, tồn cần phải khắc phục kịp thời, đặc biệt nhận thức CBQL, GV PHHS, việc GDĐĐ theo hướng trải nghiệm quản lý hoạt động GDĐĐ theo hướng mờ nhạt; việc xây dựng kế hoạch CBQL GV chưa thật sát sao, chi tiết; nội dung, hình thức, phương pháp GDĐĐ chưa thiếu tính sáng tạo, thu hút quan tâm HS; việc kiểm tra, đánh giá, khen thưởng,kỷ luật chưa thật khách quan, công kịp thời… Để giải vấn đề này, cần phải xây dựng hệ thống biện pháp quản lý hoạt động dạy học môn Đạo đức theo hướng trải nghiệm trường tiểu học Quang Yên, huyện Sông Lô, tỉnh Vĩnh Phúc thực mục tiêu giáo dục toàn diện ngành giáo dục đề Chương BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MÔN ĐẠO ĐỨC THEO HƯỚNG TRẢI NGHIỆM Ở TRƯỞNG TIỂU HỌC QUANG YÊN, HUYỆN SÔNG LƠ, TỈNH VĨNH PHÚC Góp phần tích cực củng cố kết hoạt động dạy - học lớp, tạo nên thống nhận thức với hành động, nhằm thực mục tiêu hình thành phát triển giá trị sống, phẩm chất, ý thức lực cho HS Do vậy, biện pháp quản lý hoạt động dạy học môn đạo đức theo hướng TN phải dựa nguyên tắc sau: 3.1 Các nguyên tắc đề xuất biện pháp quản lý hoạt động dạy học môn đạo đức theo hướng trải nghiệm Trường tiểu học Quang Yên, huyện Sông Lô, tỉnh Vĩnh Phúc 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo thực mục tiêu giáo dục cấp Tiểu học Chương trình giáo dục cấp Tiểu học nhằm hình thành sở ban đầu cho phát triển hài hòa thể chất tinh thần, phẩm chất, học vấn lực chung nêu mục tiêu giáo dục phổ thông; bước đầu phát triển tiềm sẵn có để tiếp tục học trung học sở 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu Ngun tắc địi hỏi giải pháp đề xuất phải hướng vào việc nâng cao hiệu công tác quản lý hoạt động dạy học theo hướng TN đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục nhằm tháo gỡ vướng mắc, khắc phục khó khăn, yếu bất cập công tác quản lý Trường tiểu học Quang Yên, huyện Sông Lô, tỉnh Vĩnh Phúc với mục đích nâng cao chất lượng dạy học 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn Hoạt động DH theo hướng TN phải xây dựng hướng đổi để đáp ứng mục tiêu giáo dục, song hoạt động dạy học muốn đạt hiệu cao phải dựa vào tình hình thực tiễn trường biện pháp mang tính khả thi 19 3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi Các giải pháp đề xuất phải phù hợp với hoàn cảnh, điều kiện cụ thể nhà trường, địa phương, phải nằm khả huy động tài nhà trường,phù hợp với lực quản lý cán quản lý, trình độ giáo viên, động viên HS tham gia tích cực vào hoạt động học thực Các biện pháp phải phù hợp việc quản lý tổ chức hoạt động dạy học theo hướng TN Đồng thời phải thiết thực phục vụ đổi giáo dục tình hình nhà trường 3.1.5 Nguyên tắc đảm bảo tính tích cực tham gia chủ thể dạy học trường tiểu học Trong dạy học phải đảm bảo tính tích cực tham gia tự giác sáng tạo chủ thể dạy học Tính tự giác nhận thức thể chỗ chủ thể dạy học phải tự nhận thức đầy đủ mục đích việc dạy học này, nhiệm vụ cần phải làm Tính tích cực hiểu chủ thể dạy học có thái độ tích cực việc dạy học Tính sáng tạo độc lập hiểu chủ thể dạy học tự độc lập việc giải vấn đề, cần sáng tạo lúc cần thiết điều cần phải linh động từ ý thức tới hành động 3.2 Một số biện pháp quản lý hoạt động dạy học môn đạo đức theo hướng trải nghiệm Trường tiểu học Quang Yên, huyện Sông Lô, tỉnh Vĩnh Phúc 3.2.1.Biện pháp Nâng cao nhận thức HĐ dạy học môn đạo đức theo hướng trải nghiệm cho đội ngũ giáo viên - Giáo viên nhận thức định hướng đổi toàn diện giáo dục giai đoạn nay, đặc biệt với bậc học Tiểu học - GV nhận thức vị trí vai trị, trách nhiệm tích cực tham gia HĐ dạy học môn đạo đức theo hướng TN - GV nhận thức tầm quan trọng việc dạy học môn đạo đức theo hướng TN việc giáo dục học sinh phát triển tồn diện - Từ GV có tinh thần trách nhiệm, tích tích cực chủ động, tự giác việc dạy học 3.2.2 Biện pháp Bồi dưỡng nâng cao lực dạy học môn đạo đức theo hướng trải nghiệm cho đội ngũ GV nhà trường - Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng nâng cao lực cho đội ngũ Giúp giáo viên có kỹ tổ chức tốt hoạt động dạy học môn đạo đức theo hướng TN nhiều phương pháp, hình thức hấp dẫn, lôi học sinh tham gia cách tích cực - Lựa chọn, đào tạo đội ngũ có trình độ chun mơn làm nịng cốt cho việc đạo tổ chuyên môn dạy học môn đạo đức theo hướng TN GVCN phối hợp GVBM, định hướng, tổ chức thực chương trình dạy học xây dựng, tạo tình cụ thể, sinh động thu hút HS, tự giác,tích cực tham gia đạt hiệu cao hoạt động học 20 3.2.3.Biện pháp Hướng dẫn tổ chun mơn triển khai tìm tịi cách thực dạy học môn đạo đức theo hướng trải nghiệm phù hợp với nội dung dạy học - Phát huy hết vai trị tổ chun mơn việc quản lý hoạt động giáo dục nhà trường - Tạo hội cho tất giáo viên nâng cao lực chuyên môn, kỹ sư phạm phát huy khả sáng tạo việc áp dụng phương pháp dạy học thông qua việc dự giờ, trao đổi, thảo luận, chia sẻ sau dự Giúp giáo viên tìm giải pháp trình dạy học nhằm nâng cao kết học tập học sinh - Góp phần làm thay đổi văn hóa ứng xử nhà trường: cải thiện mối quan hệ ban giám hiệu với giáo viên; giáo viên với giáo viên, giáo viên với học sinh, học sinh với nhân viên nhà trường; học sinh với học sinh.Tạo môi trường làm việc thân thiện cho thành viên nhà trường 3.2.4 Biện pháp Quản lý thực hoạt động dạy học môn đạo đức theo hướng trải nghiệm - Yêu cầu giáo viên thiết kế học theo hướng TN, xác định lực cần hình thành cho học sinh học, dự kiến phương pháp hình thức tổ chức dạy học - Chỉ đạo giáo viên lựa chọn phương pháp hình thức dạy học nhằm phát huy tính tích cực học tập cho học sinh Đặc biệt ý sử dụng phương pháp dạy học thực hành, luyện tập Bàn tay nặn bột; dự án; đóng vai… Những hình thức dạy học khuyến khích giáo viên lựa chọn dạy học lớp (trên sân trường, vườn trường); dạy học theo mơ hình giả định… - u cầu GV đổi KTĐG kết học tập theo thông tư 22/2016/ BGDĐT đánh giá học sinh Tiểu học 3.2.5.Biện pháp Chỉ đạo đổi kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh theo hướng trải nghiệm - Nắm thông tư 22/2014/TT- BGDĐT sửa đổi, bổ sung số điều Thông tư 30/2014/TT- BGDĐT quy định đánh giá học sinh Tiểu học - Xây dựng kế hoạch kiểm tra đánh giá - Phát động tổ chức phong trào thi đua Tổng kết thi đua, khen thưởng kịp thời 3.2.6 Biện pháp Tăng cường sở, trang thiết bị phục vụ cho hoạt động dạy học môn đạo đức theo hướng trải nghiệm - Cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ dạy học vô quan trọng q trình dạy học mơn đạo đức theo hướng TN, đặc biệt học sinh Tiểu học giúp cho giúp GV thay đổi PPDH, giúp HS thay đổi phương pháp tiếp cận kiến thức Tạo tự tin hứng thú học tập cho học sinh - Tạo điều kiện cho giáo viên khai thác sử dụng phương tiện kỹ thuật hỗ trợ cho hoạt động DH Đồng thời giúp giáo viên thuận lợi việc thực 21 yêu cầu giảng dạy (soạn bài, giảng bài, chấm đánh giá kết học tập HS) 3.3 Mối quan hệ biện pháp Các biện pháp đề xuất luận văn dựa vào lý luận, thực tiễn sở thực trạng quản lý dạy học môn đạo đức theo hướng trải nghiệm trường Tiểu học Quang Yên, huyện Sông Lô tỉnh Vĩnh Phúc Hệ thống biện pháp chỉnh thể thống Tuy nhiên tùy vào đặc điểm Nhà trường mà áp dụng biện pháp phải biết vận dụng cách hài hịa khơng nên xem nhẹ tuyệt đối hóa biện pháp 3.4 Khảo sát tính khả thi cấp thiết biện pháp đề xuất 3.4.1 Đối tượng khảo sát Cán quản lý giáo viên trường Tiểu học Quang Yên, huyện Sông Lô tỉnh Vĩnh Phúc - Giáo viên: 30 người.- Cán quản lý: 15 người 3.4.2 Cách thức tiến hành khảo sát - Điều tra phiếu hỏi Phiếu đánh giá tính cần thiết có mức độ: Rất cần thiết: điểm; cần thiết: điểm; không cần thiết: điểm; tính khả thi có mức độ: Rất khả thi: điểm; khả thi: điểm; không khả thi: điểm 3.4.3 Mục đích khảo sát Tìm hiểu tán thành đối tượng tham gia đánh giá tính cấp thiết tính khả thi biện pháp quản lý hoạt động dạy học môn đạo đức theo hướng trải nghiệm Hoàn thiện biện pháp quản lý hoạt động dạy học môn đạo đức theo hướng trải nghiệm 3.4.4 Nội dung khảo sát - Đánh giá mức độ cần thiết biện pháp đề theo mức độ:Rất cấp thiết (RCT); Cấp thiết (CT); Không cấp thiết (KCT) - Đánh giá mức độ khả thi biện pháp đề theo mức độ:Rất khả thi (RKT); Khả thi (KT); Không khả thi (KKT) 3.4.5 Kết khảo sát Sau thu thập, xử lý ý kiến đánh giá 45 CBQL GV mức độ cần thiết tính khả thi biện pháp quản lý hoạt động dạy học theo hướng TN trường Tiểu học Quang Yên, huyện Sông Lô tỉnh Vĩnh Phúc, kết thu sau: Như vậy, thông qua bảng tổng hợp kết khảo sát tính cần thiết tính khả thi biện pháp mà tác giả đề xuất Quản lý hoạt động dạy học môn Đạo đức theo hướng trải nghiệm trường tiểu học Quang Yên, huyện Sông Lô, tỉnh Vĩnh Phúc, cho thấy tất biện pháp điều cần thiết khả thi Tiểu kết chương Trên sở lý luận chương sở thực tiễn chương 2, đề xuất Quản lý hoạt động dạy học môn Đạo đức theo hướng trải nghiệm trường tiểu học Quang Yên, huyện Sông Lô, tỉnh Vĩnh Phúc Đó là: 22 - Biện pháp Nâng cao nhận thức HĐ dạy học môn đạo đức theo hướng trải nghiệm cho đội ngũ giáo viên - Biện pháp Bồi dưỡng nâng cao lực dạy học môn đạo đức theo hướng trải nghiệm cho đội ngũ GV nhà trường - Biện pháp Chỉ đạo tổ chun mơn triển khai tìm tịi cách thực dạy học môn đạo đức theo hướng trải nghiệm phù hợp với nội dung dạy học - Biện pháp Chỉ đạo thực hoạt động dạy học môn đạo đức theo hướng trải nghiệm - Biện pháp Chỉ đạo đổi kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh theo hướng trải nghiệm - Biện pháp Tăng cường sở, trang thiết bị phục vụ cho hoạt động dạy học môn đạo đức theo hướng trải nghiệm Các biện pháp xây dựng theo cấu trúc chung mục tiêu, nội dung, cách thực yêu cầu cần thiết Qua kết khảo nghiệm cho thấy biện pháp đưa CBQL giáo viên đánh giá cần thiết có tính khả thi cao Các biện pháp có quan hệ biện chứng với nhau, biện pháp tiền đề, động lực, điều kiện để thực biện pháp khác Nếu thực đồng nâng cao chất lượng dạy học, đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục 23 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Từ kết nghiên cứu thu được, rút kết luận sau: 1.1 Dạy học trình tác động qua lại giáo viên HS nhằm truyền thụ lĩnh hội tri thức khoa học, kỹ kỹ xảo hoạt động nhận thức thực tiễn, để sở hình thành giới quan, phát triển lực sáng tạo xây dựng phát triển phẩm chất nhân cách người học theo mục đích giáo dục Quản lí HĐDH mơn đạo đức hệ thống tác động có mục đích, có kế hoạch, hợp quy luật chủ thể QL tới khách thể QL trình dạy học nhằm đạt mục tiêu DH Quản lý HĐDH mơn đạo đức theo hướng TN góp phần nâng cao chất lượng giáo dục đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Ở trường Tiểu học, quản lý hoạt động dạy học then chốt, có tích chất định đến chất lượng giáo dục Để làm tốt,Hiệu trưởng nhà trường phải xác định rõ vai trò, vị trí, chức mình, đồng thời phải nắm vững nhiệm vụ mục tiêu phát triển giáo dục nhà trường vận dụng linh biện pháp trình quản lý 1.2 Từ việc nghiên cứu lý luận kết hợp với khảo sát, đánh giá thực trạng công tác quản lý HĐDH môn đạo đức theo hướng trải nghiệm trường trường tiểu học Quang Yên, huyện Sông Lô, tỉnh Vĩnh Phúc, tác giả luận văn đề xuất biện pháp quản lý hoạt động dạy học môn đạo đức theo hướng TN phù hợp với thực tiễn nhà trường giai đoạn áp dụng cho trường tiểu học địa bàn huyện Các biện pháp đề có mối quan hệ hữu với nhau, bổ sung cho nhằm quản lý có hiệu HĐDH mơn đạo đức theo hướng TN Đây biện pháp cần thiết có tính khả thi, tổ chức thực biện pháp cách đồng cơng tác quản lý HĐDH mơn đạo đức trường tiểu học Quang Yên, huyện Sông Lô, tỉnh Vĩnh Phúc đạt hiệu cao Với kết đó, cho thấy tác giả hồn thành nhiệm vụ nghiên cứu, đạt mục đích nghiên cứu; bước đầu khẳng định giả thuyết khoa học chứng minh Khuyến nghị Để giúp Hiệu trưởng trường tiểu học Quang Yên, huyện Sông Lô, tỉnh Vĩnh Phúc thực tốt nhiệm vụ quản lý mình, cơng tác quản lý HĐDH mơn đạo đức theo hướng TN nhằm góp phần nâng cao chất lượng giáo dục, xin nêu số khuyến nghị sau: 2.1 Đối với Sở GD &ĐT tỉnh Vĩnh Phúc - Thực nghiêm việc phân cấp quản lý tổ chức nhân lực cho HT trường quyền tham mưu việc tuyển chọn, điều động, tiếp nhận GV để đảm bảo chất lượng giáo dục đơn vị Đồng thời đề nghị Sở GD&ĐT tăng cường bồi dưỡng cán quản lý ngành, tăng cường bồi dưỡng cán kế cận 24 2.2 Đối với UBND tỉnh Vĩnh Phúc - Cụ thể hóa chương trình hành động thực Nghị 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 “Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo ” chiến lược phát triển giáo dục tỉnh - Có chế độ khuyến khích động viên kịp thời cho GV có nhiều thành tích dạy học, GV CBQL có nhiều cống hiến cho nghiệp giáo dục Có sách thu hút nhân tài, sinh viên tốt nghiệp loại khá, giỏi, thạc sĩ địa phương công tác Tuyển đủ GV cho trường, nhân viên phụ trách thư viện phòng chức Tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên có lực tiếp tục học tập nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ - Tuyên truyền nâng cao nhận thức xã hội, đặc biệt phụ huynh học sinh, tin tưởng vào nhà trường vào đổi giáo dục nhà nước Về việc dạy học theo hướng TN như: Mơ hình trường học (VNEN) đánh giá học sinh Tiểu học theo thông tư 22 sửa đổi, bổ sung số điều quy định đánh giá học sinh tiểu học ban hành kèm theo thông tư 30/2014/TTBGDĐT ngày 28/8/2014 - Tăng cường CSVC, tạo điều kiện kinh phí cho nhà trường hoạt động hiệu 2.3 Đối với Hiệu trưởng CBQL trường Tiểu học địa bàn huyện Sông Lô - Quán triệt văn đạo ngành tổ chức hoạt động giáo dục toàn diện Đặc biệt hoạt động dạy học theo hướng TN theo yêu cầu đổi Tuyên truyền phổ biến, cụ thể hóa văn quy định, hướng dẫn đổi PPDH, đổi kiểm tra, đánh giá giúp giáo viên nhận thức rõ tâm thực nhiệm vụ theo yêu cầu đổi giáo dục - Huy động tối đa, sử dụng hợp lý nguồn lực có, tạo động lực thúc đẩy người dạy người học Đảm bảo đầy đủ CSVC, phương tiện phục vụ cho hoạt động dạy học, quan tâm sát tới việc đổi PP dạy học - Phát huy đầy đủ vai trò Hiệu trưởng, sử dụng hợp lý phương pháp công cụ quản lý đồng thời thực đồng chức quản lý - Tăng cường tự học, tự nghiên cứu nâng cao lực quản lý; áp dụng đồng biện pháp quản lý HĐDH mà nghiên cứu đề xuất luận văn; Tăng cường ứng dụng CNTT quản lý 2.4 Đối với GV - GV cần nhận thức đầy đủ vai trò trách nhiệm, sứ mệnh nghiệp “trồng người”, nghiệp đổi giáo dục - Không ngừng học tập, bồi dưỡng để nâng cao trình độ, lực chun mơn nghiệp vụ, tâm vượt qua khó khăn đáp ứng với yêu cầu đổi Tích cực đổi PP giảng dạy, KTĐG phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo HS, gương sáng tự học, tự rèn luyện cho HS noi theo ... quản lý hoạt động dạy học môn Đạo đức theo hướng hoạt động trải nghiệm trường tiểu học Giả thuyết khoa học Quản lý hoạt động dạy học môn Đạo đức theo hướng hoạt động trải nghiệm trường tiểu học. .. sở lí luận quản lý hoạt động dạy học môn Đạo đức theo hướng trải nghiệm trường tiểu học 7 Chương 2: Thực trạng quản lý hoạt động dạy học môn Đạo đức theo hướng trải nghiệm trường tiểu học Quang. .. khoa học - Khái quát quản lý hoạt động dạy học môn Đạo đức theo hướng trải nghiệm - Việc đổi cơng tác quản lý hoạt động dạy học nói chung quản lý hoạt động dạy học môn Đạo đức theo hướng trải nghiệm

Ngày đăng: 29/12/2021, 17:34

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w