1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ước tính lượng thải từ hoạt động của một số trang trại chăn nuôi lợn tại xã đôn nhân huyện sông lô tỉnh vĩnh phúc và đề xuất giải pháp quản lý hiệu quả

67 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 67
Dung lượng 834,81 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI LÊ HỒI NAM “ƯỚC TÍNH LƯỢNG THẢI TỪ HOẠT ĐỘNG CỦA MỘT SỐ TRANG TRẠI CHĂN NUÔI LỢN TẠI XÃ ĐÔN NHÂN – HUYỆN SÔNG LÔ – TỈNH VĨNH PHÚC VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ HIỆU QUẢ” LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS VĂN DIỆU ANH HÀ NỘI - 2013 MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng, phạm vi đề tài .2 Phương pháp nghiên cứu .2 Những đóng góp khoa học đề tài Bố cục luận văn Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH CHĂN NI LỢN TẬP TRUNG VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG LIÊN QUAN 1.1 Tổng quan tình hình chăn ni lợn tập trung 1.2 Các vấn đề môi trường hoạt động chăn nuôi lợn .6 1.2.1 Chất thải rắn .7 1.2.2 Nước thải 1.2.3 Khí thải 10 1.2.4 Tiếng ồn 11 1.3 Các tác động đến môi trường chất thải từ hoạt động chăn ni lợn 11 1.3.1 Ơ nhiễm mơi trường nước .12 1.3.2 Ơ nhiễm mơi trường khơng khí .14 1.3.3 Ơ nhiễm mơi trường đất 15 Chương CÁC PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN ƯỚC TÍNH LƯỢNG THẢI .17 2.1 Các phương pháp ước tính thải lượng 17 2.1.1 Phương pháp quan trắc nguồn thải 17 2.1.2 Phương pháp sử dụng hệ số phát thải .18 2.1.3 Phương pháp cân vật liệu phân tích nhiên liệu 19 2.1.4 Phương pháp sử dụng mơ hình ước tính lượng thải 20 2.1.5 Phương pháp điều tra, khảo sát .21 2.1.6 Phương pháp đánh giá kỹ thuật 22 2.2 Các yếu tố xem xét lựa chọn phương pháp ước tính lượng thải 22 2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến lượng thải 23 2.3.1 Các thay đổi thiết kế trình .23 2.3.2 Bỏ sót nguồn thải ước tính .24 2.3.3 Thu thập liệu phục vụ q trình tính tốn lượng thải 24 Chương ƯỚC TÍNH LƯỢNG THẢI TỪ HOẠT ĐỘNG CỦA MỘT SỐ TRANG TRẠI CHĂN NUÔI LỢN TẠI XÃ ĐÔN NHÂN – HUYỆN SÔNG LÔ – TỈNH VĨNH PHÚC 25 3.1 Hiện trạng hoạt động chăn nuôi lợn xã Đôn Nhân 25 3.2 Ước tính lượng thải từ hoạt động chăn nuôi lợn xã Đôn Nhân 30 3.2.1 Ước tính lượng chất thải rắn 31 3.2.2 Ước tính lượng chất thải lỏng 32 Chương ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CHẤT THẢI CHĂN NUÔI LỢN TẠI XÃ ĐÔN NHÂN – HUYỆN SÔNG LÔ – TỈNH VĨNH PHÚC 35 4.1 Hiện trạng xử lý chất thải từ hoạt động chăn nuôi lợn xã Đôn Nhân .35 4.1.1 Xử lý phân lợn, thức ăn thừa, thức ăn rơi vãi nước thải từ lợn nuôi 35 4.1.2 Xử lý lợn chết 41 4.1.3 Xử lý vật dụng chăn nuôi .41 4.2 Đề xuất giải pháp quản lý chất thải hiệu 42 4.2.1 Quản lý chất thải rắn, nước thải từ lợn nuôi 42 4.2.2 Sử dụng nước thải đầu hầm biogas tưới cho trồng 45 4.2.3 Xử lý lợn chết 46 4.2.4 Xử lý vật dụng chăn nuôi .50 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO .52 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT FAO: Tổ chức nông lương giới UBND: Ủy ban nhân dân TT: Trang trại WHO: Tổ chức y tế giới TCVN: Tiêu chuẩn Việt Nam QCVN: Quy chuẩn Việt Nam DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Một số đặc tính nước thải chăn nuôi lợn Bảng 1.2 Thành phần hóa học nước tiểu lợn 10 Bảng 1.3 Các tiêu ô nhiễm chất thải tính cho 1000kg trọng lượng lợn 12 Bảng 1.4 Một số vi sinh vật gây bệnh phân lợn .14 Bảng 1.5 Đặc điểm tác hại khí sinh từ trình phân hủy phân lợn 15 Bảng 3.1 Tình hình chăn ni lợn Xã giai đoạn 2009 – 2012 26 Bảng 3.2 Tổng hợp tình hình thực cơng tác thú y, vệ sinh chuồng trại, xử lý chất thải chăn nuôi lợn .28 Bảng 3.3 Danh sách trang trại điều tra khảo sát .30 Bảng 3.4 Khả cho phân thành phần hoá học phân gia súc, gia cầm 31 Bảng 3.5 Lượng chất thải lợn nuôi thải hàng ngày khu vực nghiên cứu 32 Bảng 3.6 Lượng nước uống cho lợn tính cho giai đoạn 33 Bảng 3.7 Lượng nước tiểu trung bình ngày tính cho lợn 33 Bảng 3.8 Lượng nước thải lợn nuôi thải hàng ngày khu vực nghiên cứu .34 Bảng 4.1 Tình hình sử dụng hầm biogas trang trại giai đoạn 2010 – 2012 36 Bảng 4.2 Kết phân tích nước thải đầu vào, đầu cơng trình hầm biogas 37 Bảng 4.3 Lượng khí gas lý thuyết sinh trang trại khảo sát .38 Bảng 4.4 So sánh lượng khí gas lý thuyết lượng gas thực tế sinh trang trại khảo sát .39 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Phân bố chăn ni lợn vùng nước Hình 1.2 Diễn biến số lượng đầu lợn nước giai đoạn 2000 – 2011 Hình 2.1 Sơ đồ tổng qt tốn cân vật liệu, lượng 20 Hình 2.2 Phân cấp ước tính lượng thải 23 Hình 3.1 Sơ đồ 12 trang trại chăn nuôi lợn điều tra 25 Hình 3.2 Tỷ lệ phân bố chăn nuôi lợn Xã Đôn Nhân giai đoạn 2010 – 2012 27 Hình 3.3 Sơ đồ quy trình chăn ni lợn thịt - kèm dòng thải 29 Hình 4.1 Mơ hình hầm biogas KT1 áp dụng trang trại 36 Hình 4.2 Các loại nhiên liệu trang trại sử dụng trước sau có cơng trình hầm biogas 40 Hình 4.3 Sơ đồ quy trình xử lý vật dụng chăn nuôi lợn 50 LỜI CẢM ƠN Trước hết, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Văn Diệu Anh, người hướng dẫn trực tiếp, tận tình dạy, dẫn dắt tơi suốt q trình thực luận văn Xin cảm ơn thầy cô giáo giảng dạy Viện Khoa học công nghệ môi trường – Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội tạo điều kiện nhiệt tình giúp đỡ học tập nghiên cứu Viện Cảm ơn người bạn chia sẻ tài liệu, kiến thức kinh nghiệm giúp thực đề tài Cuối cùng, tác giả vô biết ơn quan tâm, động viên khích lệ gia đình anh chị em đồng nghiệp, giúp đỡ mặt để tơi hoàn thành tốt đề tài nghiên cứu TÁC GIẢ Lê Hoài Nam LỜI CAM ĐOAN Luận văn thạc sĩ kỹ thuật chuyên ngành Quản lý môi trường với đề tài “Ước tính lượng thải từ hoạt động số trang trại chăn nuôi lợn xã Đôn Nhân – huyện Sông Lô – tỉnh Vĩnh Phúc đề xuất giải pháp quản lý hiệu quả”, tác giả nghiên cứu hướng dẫn trực tiếp Tiến sĩ Văn Diệu Anh Luận văn viết sở nghiên cứu ước tính lượng thải chăn nuôi lợn trang trại chăn nuôi tập trung Dùng phương pháp sử dụng hệ số phát thải, từ ước tính lượng chất thải từ hoạt động chăn nuôi lợn tập trung xã, đề xuất giải pháp quản lý chất thải hiệu Khi thực luận văn này, tác giả có nhận giúp đỡ Ủy ban nhân dân xã Đôn Nhân – huyện Sông Lô, Trung tâm quan trắc tài nguyên mơi trường tỉnh Phú Thọ Ngồi ra, tác giả luận văn cịn nhận thơng tin, số liệu từ sách, tạp chí, giáo trình theo danh mục tài liệu tham khảo Tác giả cam đoan khơng có chép nguyên văn từ luận văn hay nhờ người khác viết Tác giả xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về cam đoan chấp nhận hình thức kỷ luật theo quy định trường Đại học Bách khoa Hà Nội Người cam đoan Lê Hoài Nam MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Từ ngàn năm sống người nông dân Việt nam gắn liền với lúa lợn Chăn nuôi lợn không cung cấp thực phẩm hàng ngày, nguồn cung cấp phân hữu quan trọng cho trồng trọt, mà chăn ni lợn cịn tận dụng thức ăn thu hút lao động dư thừa nơng nghiệp Với đặc tính tăng trọng nhanh, vịng đời ngắn Lợn ln quan tâm trở thành lồi vật ni khơng thể thiếu hầu hết gia đình nơng dân Trong năm gần đây, đời sống nhân dân ta không ngừng cải thiện nâng cao, nhu cầu tiêu thụ thịt chủ yếu thịt lợn ngày tăng số lượng chất lượng thúc đẩy ngành chăn nuôi lợn bước sang bước phát triển mới, bước đầu hình thành vùng chăn nuôi tập trung chăn ni trang trại theo hướng sản xuất hàng hố lớn Chăn ni lợn trang trại, tập trung góp phần khai thác sử dụng có hiệu diện tích đất đồi gị, đất hoang hố, đất ven sơng ven biển diện tích mặt nước, Tạo vùng sản xuất tập trung với khối lượng hàng hóa lớn, thúc đẩy trình chuyển đổi cấu trồng, vật nuôi, tạo điều kiện cho công nghiệp chế biến, giết mổ phát triển Đồng thời với việc mở rộng số lượng quy mô chăn nuôi, góp phần tạo cơng ăn việc làm, tăng thu nhập cho người sản xuất Chăn nuôi trang trại thu hút nhiều thành phần kinh tế tham gia đầu tư nông dân, cán bộ, công chức, người nghỉ hưu, doanh nhân nước Bên cạnh ưu điểm phủ nhận chăn nuôi trang trại, tập trung vấn đề vệ sinh môi trường chuồng nuôi ảnh hưởng chúng tới môi trường sống (khơng khí, đất, nước) dân cư sống gần sở chăn nuôi vấn đề quan tâm Hiện nay, trang trại chăn nuôi lợn xã Đôn Nhân – huyện Sông Lô – tỉnh Vĩnh Phúc đem lại nhiều lợi ích kể Tuy nhiên, phát triển trang trại cách tự phát, thiếu quy hoạch khiến số vùng bị ô nhiễm môi trường Một số chủ trang trại chưa đầu tư thoả đáng cho hệ thống thu gom xử lý chất thải rắn chất thải lỏng mà thải trực tiếp ao, hồ, đồng ruộng, gây ô nhiễm nặng môi trường xung quanh Một số trang trại có đầu tư hệ thống xử lý chất thải, chưa bảo đảm quy trình nên hiệu xử lý chất thải chưa triệt để Do việc kiểm sốt quản lý chất thải từ hoạt động cần thiết Để có giải pháp quản lý kiểm sốt hiệu địi hỏi phải có liệu tin cậy lượng thải phát sinh từ trình chăn nuôi Xuất phát từ thực tế nêu trên, thực luận văn với đề tài: “Ước tính lượng thải từ hoạt động số trang trại chăn nuôi lợn xã Đôn Nhân – huyện Sông Lô – tỉnh Vĩnh Phúc đề xuất giải pháp quản lý hiệu quả” Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu chung: Đánh giá quản lý chất thải từ hoạt động chăn ni lợn góp phần quản lý chất lượng môi trường khu vực chăn nuôi lợn Xã Đôn Nhân – Sông Lô – Vĩnh Phúc Mục tiêu cụ thể: - Ước tính lượng thải phát sinh từ hoạt động chăn nuôi lợn khu vực nghiên cứu - Đề xuất giải pháp quản lý chất thải chăn nuôi lợn cho khu vực nghiên cứu Đối tượng, phạm vi đề tài Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu luận văn chất thải từ hoạt động chăn nuôi lợn trang trại chăn nuôi tập trung xã Đôn Nhân - huyện Sông Lô - tỉnh Vĩnh Phúc Phạm vi nghiên cứu: Phạm vi nghiên cứu luận văn trang trại chăn nuôi lợn tập trung xã Đôn Nhân - huyện Sông Lô - tỉnh Vĩnh Phúc Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp kế thừa, thu thập tài liệu, thống kê - Phương pháp điều tra trường - Phương pháp ước tính lượng thải Đối với hầm biogas đưa vào sử dụng: Hàng ngày, nguyên liệu nạp vào hầm biogas cách dùng nước để rửa chuồng, cần nạp vào bể phân giải lượng nước vừa đủ theo tỷ lệ phân: nước 1:2 Hàng ngày dùng sào để phá váng cách đưa sào qua ống nạp để khuấy bể phân giải Định kỳ hàng năm lấy váng khỏ bể Tuyệt đối khơng dùng chất thải vật có tiêm kháng sinh, khơng đưa vào bể phân giải, hóa chất như: Xà phòng, nước rửa bát, dầu mỡ,…hay xác vật chết, cát, sỏi, cành cây, củi, gỗ,… 4.2.2 Sử dụng nước thải đầu hầm biogas tưới cho trồng Hệ thống biogas hệ thống xử lý yếm khí, nước thải đầu khơng đạt tiêu chuẩn mơi trường, cần kiểm sốt việc thải môi trường nước thải sau hầm biogas, giải pháp thường thấy đưa nước ao, hồ sinh học dựa hệ sinh vật nước thủy sinh vật khác, chất ô nhiễm bị phân hủy thành khí nước trước thải bỏ, ngồi gần có thêm giải pháp tận dụng nước thải sau hầm biogas để tưới Nước xả sau hầm biogas có hàm lượng dinh dưỡng sau: N 0,37g/l – 0,8g/l; P O 0,099g/l – 0,31g/l; K O 0,32g/l – 0,56g/l; nguyên tố khác (tính ppm) sau: Ca 109,7 – 239,6; Mg 91,8 – 125,6; Zn 1,2 – 5,3, Mn 1,1 – 5,7 Trong 1m3 nước xả có khoảng 0,16 – 1,05kg N tương đương với 0,35 – 2,3 kg đạm Urê So với phân chuồng nước xả có hàm lượng tương đương [11] Theo Ngô Quang Vinh, 2009 [11], nước xả hầm biogas giàu dinh dưỡng, tốt trồng, lợi ích việc sử dụng nước xả cho trồng sau: a Cải tạo đất Phụ phẩm KSH đóng vai trị hợp chất hữu nên sử dụng lâu dài cho đất có tác dụng: Cải thiện khả canh tác đất, tăng hoạt động hệ vi sinh vật đất (nhất vi sinh vật háo khí) thúc đẩy trình phân hủy chất hữu cơ, tăng cường trì độ phì nhiêu đất, cải thiện chế độ khơng khí đất 45 làm đất tơi xốp hơn, giảm độ nén chặt, làm tăng khả giũ nước, thấm nước, làm giảm xói mịn nước b Tăng suất trồng Viện TNNH sử dụng 60m3 nước xả hòa với nước lã theo tỷ lệ 1/1 để bón bổ sung cho bắp cải Kết cho thấy, suất bắp cải tăng 24% so với công thức đối chứng bón NPK(liều lượng 200kg N, 100kg P O , 100kg K O) c Hạn chế sâu bệnh Bón phụ phẩm KSH kìm hãm, hạn chế rệp xanh hại rau, rệp xanh hại lúa mì, bệnh đốm số trồng Nếu trộn vào phụ phẩm KSH lượng nhỏ thuốc trừ sâu tăng hiệu trừ sâu Sử dụng phụ phẩm KSH làm phân bón cho trồng thay hồn tồn phần phân hóa học Nước xả sử dụng trực tiếp bón vào gốc phun lên lá, hòa thêm số loại phân hữu dùng riêng để bón cho trồng Như vậy, qua phân tích cho thấy nước xả hầm biogas, có chứa hàm lượng dinh dưỡng cao, dùng để tưới cho trồng Áp dụng với điều kiện thực tế trang trại nghiên cứu trang trại chăn nuôi – trồng trọt, đề xuất giải pháp sử dụng nước thải sau hầm biogas để tưới cho trồng Các loài trồng trang trại tưới ngô, cỏ voi, rau khoai lang Nước xả sau hầm biogas xả trực tiếp đến khu vực trồng cần tưới pha loãng với nước lã theo tỷ lệ 1/1 Phương thức dẫn nước tưới: Cần đào rãnh ngang 0,2 m, thường chạy dọc bờ để dẫn nước tưới tràn đến khu vực tưới Hoặc dùng hệ thống ống nhựa PE có đường kính 70cm để dẫn nước thải 4.2.3 Xử lý lợn chết Một vấn đề tồn hình thức xử lý chất thải lợn ni trang trại nghiên cứu quy trình xử lý xác lợn chết chưa yêu cầu kỹ thuật Trong xác lợn chết có chứa nhiều mầm bệnh độc tố, cần xử lý để tránh nguy lây lan dịch bệnh cho vật nuôi, tránh ảnh hưởng đến sức khỏe 46 người a Biện pháp chôn lấp Xác lợn nuôi chôn nơi quy hoạch địa phương trang trại trại chăn ni xa khu dân cư, có đất rộng Quy trình: Thu gom xác vật nuôi > vận chuyển >chôn lấp - Thu gom xác lợn: Xác lợn nuôi chết gom lại, đựng bao nilon - Vận chuyển: Việc vận chuyển xác lợn đến nơi tiêu huỷ đặt xe có đáy kín, bọc polyethylen Không chất đầy thùng Xe tải phải chậm để tránh rơi vãi chất ô nhiễm Nhân viên hộ tống phải có bảo hộ mang theo thuốc khử trùng tiêu độc, dụng cụ cần thiết để tiêu độc chất rơi vãi dọc đường Tất xe tải phải làm vệ sinh tiêu độc trước rời khỏi nơi nhiễm bệnh sau dỡ xác vật nuôi xuống - Chôn lấp: Lựa chọn địa điểm + Chôn lấp khu vực quy hoạch: Trong trường hợp xẩy đại dịch, số lượng lợn lớn, thực việc chôn lấp nơi xẩy dịch Khoảng cách từ bãi chơn lấp đến khu dân cư 300m Khoảng cách từ bãi chôn lấp đến đường liên xã 500m trở lên Khoảng cách từ bãi chôn lấp đến nguồn nước (nguồn nước phục vụ cho nông nghiệp, nuôi trồng thủy sản) từ 30m trở lên + Chôn lấp trang trại: Đây lựa chọn ưu tiên hạn chế lây lan mầm bệnh, phù hợp với quy định phòng chống dịch bệnh, dập dịch đồng thời dễ dàng áp dụng biện pháp tiêu độc khử trùng Tuy nhiên thích hợp với khối lượng tiêu huỷ không lớn; trang trại chăn nuôi xa khu dân cư, có đất rộng, hố chơn cách xa giếng nước, chuồng trại, nhà công nhân 47 Khối lượng lợn chết < Không chôn vùng ngập nước, có mực nước ngầm thấp - Đào hố chơn: Phải dự đốn khối lượng lợn cần chơn lấp để đào hố thích hợp: Thể tích hố chôn gấp - lần khối lượng cần chôn lấp Hố chơn khơng rộng q m gây khó khăn thao tác, Chiều dài hố định khối lượng lợn nuôi chết cần phải chôn Chiều sâu: m – 3m tùy theo mực nước ngầm - Trình tự chơn lấp kiểm tra môi trường sau chôn: Khi việc đào hố hồn tất, sử dụng vơi bột rải lót đáy hố, với lượng 0,8 – 1kg/ m2 diện tích đáy hố Sử dụng lớp vật liệu chống thấm HDPE lót đáy hố xung quanh thành hố Rắc lớp vôi bột lên lớp chống thấm HDPE Xác lợn cho xuống hố, rắc lớp vôi bột lên trên, sau phun dung dịch khử trùng Han-Iodine 10%, số lượng lợn chết xếp thành nhiều lớp, cách lớp vôi bột thuốc khử trùng theo Han-Iodine 10% Phía phủ lớp vật liệu HDPE Đối với hố chôn với khối lượng lớn, phía lắp ống thu khí Sau phủ kín bề mặt hố chơn vật liệu HDPE tiến hành phun thuốc khử trùng, đắp đất, nén chặt, dùng nước để làm ẩm lớp đất phía Độ cao lớp đất từ xác lợn chôn đến mặt đất khoảng 1,2m cao miệng hố khoảng 0,6m – 1m Đất nén chặt, có tác dụng ngăn chặn chuột, thú ăn thịt đào xác giúp cho việc khử mùi, hấp thụ nước bẩn tạo phân huỷ Trên bề mặt hố chôn rải vôi bột, chlorine để diệt mầm bệnh phát tán q trình thao tác Sau chơn lấp cần có biển cảnh báo nơi chơn xác lợn, cử người quản lý hố chôn - ngày đầu tránh việc đào bới lấy xác gây hậu nguy hiểm; Hạn chế việc di chuyển người hay vật nuôi qua khu vực xử lý Trong vòng - tuần đầu sau chơn, thường xun kiểm tra tình hình hố chơn, kịp thời phát cố để có biện pháp xử lý Các trang trại chơn lấp gia cầm khuôn viên, cần kiểm tra nguồn nước ngầm, đề có biện pháp xử lý 48 - Sự cố hố chôn biện pháp xử lý: + Sự cố hố chôn: Hố chôn lún, sụp, rỉ nước bẩn, bốc mùi hôi thối, ô nhiễm nước ngầm Xác lợn chết sau chôn lấp, bị phân huỷ, tan rã, thể tích giảm, gây tượng lún, sụp lớp đất miệng hố Khả thấm đất tốt (đất cát, đất mùn, hay cát pha) thường bị lún sụp nhiều Hiện tượng lún sụp không đồng thường tạo nhiều vết nứt miệng hố, bốc mùi hôi Hiện tượng bốc mùi hôi thối thường xẩy sau tuần – 20 ngày Các chất khí bốc từ hố chôn bao gồm sản phẩm trung gian trình phân huỷ Indol, Scatol, Captan , sulfuahydro…các chất khí khuếch tán vào khơng khí Hiện tượng lún sụp bốc mùi thường xuất Hiện tượng nước bẩn tràn xung quanh hố chôn sau chôn lấp thường xẩy vùng đất ngập nước, đất có mạch nước ngầm thấp, đất sét không thấm nước + Biện pháp xử lý: Đắp thêm đất mặt hố nén chặt Đất đắp cao rộng xung quanh miệng hố chôn khoảng 0.3 – 0,5m Nước chảy xung quanh phun thuốc sát trùng rắc vơi bột Có thể sử dụng chế phẩm sau để xử lý: EMC, Umikai, Enchoice solution vôi bột để xử lý mùi hôi hố chôn b Biện pháp đốt Phương pháp áp dụng lợn chết có khối lượng < 20kg Địa điểm: Chọn nơi cao ráo, thoát nước, cách xa khu dân cư, trang trại Đào hố: Rộng 1,5 m, sâu 1,2m., chiều dài tùy vào số lượng cần đốt Quy trình đốt: Sau đào hố xong, tiến hành rải lớp vôi bột xuống đáy hố, ta vứt xác lợn nuôi chết lên lớp vơi bột, sau đổ dầu lên xác vật nuôi tiến hành đốt Sau xác lợn chết cháy hết, tiến hành lấp đất, nén chặt phun thuốc khử trùng Han-iodine 10% lên phía lớp đất mặt 49 Ưu điểm: - Thời gian tiêu hủy nhanh nhiều so với biện pháp chôn lấp - Các mầm gây bệnh bị tiêu diệt hầu hết nhờ q trình đốt - Khơng có tượng gây mùi hôi thối biện pháp chôn lấp Nhược điểm: - Tốn chi phí - Trong q trình đốt phát sinh khí thải gây nhiễm mơi trường - Lợn chết > 20kg khó áp dụng biện pháp 4.2.4 Xử lý vật dụng chăn nuôi Vật dụng chăn nuôi loại bỏ bao bì, lọ đựng thuốc thú y, xô, chậu chứa thức ăn, nước uống… Trong vật dụng chăn nuôi chứa nhiều độc tố, mầm bệnh Giải pháp: Thu gom Lưu trữ, phân loại Đốt Tái chế Tái sử Hình 4.3 Sơ đồ quy trình xử lý vật dụng chăn nuôi lợn Chất thải vật dụng chăn nuôi sau sử dụng thu gom lại, lưu trữ nơi khơ ráo, sau phân loại: + Chất thải vật dụng hỏng nhựa, thu gom lại dùng cho tái chế + Chất thải vỏ bao bì đựng thuốc, vỏ đựng thức ăn chăn nuôi đem đốt + Chất thải lọ thuỷ tinh thu gom lại để bán với mục đích tái sử dụng 50 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Qua nghiên cứu trang trại chăn nuôi lợn tập trung xã Đôn Nhân, luận văn rút số kết luận sau: Các trang trại chăn nuôi lợn xã Đôn Nhân nuôi với quy mơ từ 25 – 50 lợn, hình thức nuôi lấy thịt Hàng ngày, tổng lượng phân thải trang trại nghiên cứu 1457kg phân tươi, tương đương 1,43m3 Tổng lượng nước thải hàng ngày trang trại nghiên cứu 9,86 m3 Hiện trang trại sử dụng công nghệ biogas để xử lý chất thải từ hoạt động chăn nuôi nhiên hiệu xử lý chưa cao Kết phân tích mẫu nước thải đầu hầm biogas cho thấy so với tiêu chuẩn QCVN 40: 2011 tiêu BOD , COD, tổng N, tổng P, SS, Colifom vượt chuẩn,QCVN 40: 2011 loại B Các giải pháp đề xuất nhằm nâng cao hiệu xử lý chất thải chăn nuôi khu vực nghiên cứu: - Xử lý chất thải lợn nuôi hầm biogas KT1 - Nước xả sau hầm biogas sử dụng nhằm mục đích tưới cho trồng trang trại Tuy nhiên cần có nghiên cứu sâu để sử dụng nước thải sau hầm biogas để tưới cho loại trồng đạt hiệu cao - Đề nghị cần có nghiên cứu để tận dụng nguồn lượng KSH phục vụ cho chạy máy phát điện, nhằm giảm lượng điện tiêu thụ trang trại góp phần bảo vệ môi trường 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Hữu Đồn, Nguyễn Xn Trạch, Vũ Đình Tơn, Quản lý chất thải chăn nuôi, Nhà xuất nông nghiệp, Hà Nội, 2011 Cục chăn nuôi, Tài liệu báo cáo khảo sát người sử dụng khí sinh học, 2008 Cục chăn ni, Tài liệu cơng nghệ khí sinh học quy mơ hộ gia đình, 2011 Cục thú y, Tài liệu hướng dẫn phương pháp tiêu độc, khử trùng, tiêu hủy xác lợn xử lý cố hố chơn vùng có dịch, 2008 Deng Liang Wei, Anaerobic digestion and Post- treatment of Piggery waste water using IC-SBR Prosess, Workshop on biogas technolory Active solutions for sustainable development, Ha Noi, 2002 Dương Nguyên Khang, Hiện trạng xu hướng phát triển công nghệ biogas Việt Nam, Đại học Nơng Lâm thành phố Hồ Chí Minh 2007 Đào Lệ Hằng, Thực trạng định hướng bảo vệ môi trường chăn nuôi, Cục chăn nuôi, 2006 Đinh Thế Lộc, Nguyễn Khắc Tích, Tài liệu hướng dẫn sử dụng phụ phẩm khí sinh học, Cục chăn nuôi 2006 Đỗ Thành Nam, Đề tài “Khảo sát khả sinh gas xử lý nước thải heo hệ thống biogas phủ nhựa HDPE”, Đại học Nơng Lâm thành phố Hồ Chí Minh 2008 10 Hồng Kim Giao, Sổ tay sử dụng khí sinh học, Nhà xuất Lao động, Hà Nội, 2010 11 Mexico emissions inventory program manuals, 1996 12 Ngô Quang Vinh, Chu Trung Kiên, Đề tài “Nghiên cứu sử dụng nước xả cơng trình khí sinh học làm phân bón cho rau cải xanh xà lách Đồng Nai”, 2009 13 Nguyễn Lân Dũng, Nguyễn Khắc Tích, Nguyễn Quang Khải, Tài liệu hỏi đáp cơng nghệ khí sinh học, Nhà xuất nông nghiệp, Hà Nội, 2010 52 14 Nguyễn Thị Hồng, Phạm Khắc Liệu, Đánh giá hiệu xử lý nước thải chăn nuôi lợn hầm biogas quy mơ hộ gia đình Thừa Thiên Huế, Tạp chí khoa học, Đại học Huế, tập 73, 2012 15 Nguyễn Đức Lượng, Công nghệ sinh học môi trường, Nhà xuất Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, 2003 16 Phòng đo đạc đổ - Sở Tài nguyên môi trường tỉnh Vĩnh Phúc 17 Tổng cục thống kê, Niên giám thống kê 2012, nhà xuất thống kê Hà Nội, Hà Nội 18 Ủy ban nhân dân xã Đôn Nhân, Báo cáo tổng kết hàng năm, 2010, 2011, 2012 19 Viện Khoa học công nghệ môi trường Đại học Bách khoa Hà Nội, Đề tài “Đánh giá ảnh hưởng chất thải chăn nuôi lợn thịt quy mô trang trại đề xuất giải pháp xử lý thích hợp”, Hà Nội, 2010 20 Vũ Thị Hương, Đề tài “Các giải pháp nhằm tăng cường ứng dụng cơng nghệ hầm khí biogas chăn ni nông hộ địa bàn huyện Thái Thuỵ tỉnh Thái Bình”, Trường Đại học nơng nghiệp I, Hà Nội, 2011 21 Vũ Đình Tơn, Lại Thị Cúc, Nguyễn Văn Duy, “Đánh giá hiệu xử lý chất thải bể biogas số trang trại chăn nuôi lợn vùng Đồng Sơng Hồng”, Tạp chí khoa học phát triển, tập 6, 2008 22 Vũ Đình Tơn, Đề tài “Nghiên cứu xử lý chất thải chăn nuôi lợn nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trường tận dụng nguồn lượng sinh học”, Đại học Nông Nghiệp Hà Nội, 2009 53 PHỤ LỤC A Phụ lục A – 1: Kết phân tích nước đầu vào đầu hầm biogas TT TT Chỉ tiêu Đơn vị Kết phân tích Đầu vào Đầu 6,8 7,2 pH - BOD mg/l 701,9 294,7 COD mg/l 1671,2 553,7 Tổng N mg/l 153,6 130,5 Tổng P mg/l 56,8 52,5 SS mg/l 893,5 250,2 Colifom Vi khuẩn/100ml 4,3.106 2.106 Phụ lục A – 2: Kết phân tích nước đầu vào đầu hầm biogas TT TT Chỉ tiêu Đơn vị Kết phân tích Đầu vào Đầu 7,2 7,3 pH - BOD mg/l 706,8 268,5 COD mg/l 1570,7 512,8 Tổng N mg/l 170,2 136,1 Tổng P mg/l 41,2 37,9 SS mg/l 871,2 261,3 Colifom Vi khuẩn/100ml 5.104 2.104 Phụ lục A – 3: Kết phân tích nước đầu vào đầu hầm biogas TT TT Chỉ tiêu Đơn vị Kết phân tích Đầu vào Đầu 6,9 7,1 pH - BOD mg/l 769,6 354 COD mg/l 1480,1 562,4 Tổng N mg/l 161,2 124,1 Tổng P mg/l 45,4 41,3 SS mg/l 1162,2 255,7 Colifom Vi khuẩn/100ml 4,6.104 1,8.104 Phụ lục A – 4: Kết phân tích nước đầu vào đầu hầm biogas TT TT Chỉ tiêu Đơn vị Kết phân tích Đầu vào Đầu 7,2 7,4 pH - BOD mg/l 713,9 242,7 COD mg/l 1622,6 519,2 Tổng N mg/l 165,8 135,5 Tổng P mg/l 52,6 47,6 SS mg/l 806,3 266,1 Colifom Vi khuẩn/100ml 4.106 1,5.106 Phụ lục A – 5: Kết phân tích nước đầu vào đầu hầm biogas TT TT Chỉ tiêu Đơn vị Kết phân tích Đầu vào Đầu 6,8 7,2 pH - BOD mg/l 801,7 352,7 COD mg/l 1512,8 589,9 Tổng N mg/l 163,5 144,8 Tổng P mg/l 55,1 51,2 SS mg/l 1113,7 267,3 Colifom Vi khuẩn/100ml 4,2.104 1,5.104 PHỤ LỤC B Phụ lục B – 1: Phiếu điều tra trang trại Tên chủ trang trại (hộ gia đình):……………………………………… Thời gian vấn:………………………………………………… Địa chỉ:………………………………………………………………… Tình hình chăn ni lợn trang trại Số lượng lợn nuôi (con) Trọng lượng (kg) Loại thức ăn Nước uống(l/ngày) Nguồn giống lợn ni Hình thức xử lý chất thải chăn nuôi hộ gia đình Ủ phân bón Bón phân tươi cho rau Cho cá ăn Sử dụng hầm biogas Thải trực tiếp mơi trường Tình hình thực cơng tác thú y, vệ sinh chuồng trại, xử lý chất thải chăn ni Tình hình thực Có (Tỷ lệ %) Không (Tỷ lệ %) Hoạt động Kiểm dịch thú y Kiểm soát cán thú y việc sử dụng chất kháng sinh, chất kích thích sinh trưởng,… Vệ sinh môi trường sở Xử lý chất thải hầm biogas Ảnh hưởng hoạt động chăn nuôi đến hoạt động sống người dân Tiếng ồn mức Tiếng ồn lớn song Tiếng ồn không không chấp nhận lâu ngày chấp nhận Các lý khác gây ảnh hưởng được Phụ lục B – 2: Tình hình chăn ni lợn xã Đơn Nhân Tình hình chăn ni lợn xã Đơn Nhân giai đoạn 2009 - 2012 Năm Chỉ tiêu Số hộ (trang trại) chăn nuôi Số lượng lợn nuôi (con) 2009 2010 2011 2012 Phân bố khu vực chăn nuôi lợn xã giai đoạn 2010 - 2012 Năm 2010 2011 2012 Thôn Thôn Thôn Thôn Thôn Thôn Thôn Thôn Thôn Thông số Cỡ PHỤ LỤC C Bảng 3a Các thông số kích thước vật liệu thiết bị KT1 (Tiêu chuẩn ngành) Đơn vị Tỷ lệ pha loãng 1: Tỷ lệ pha loãng 2: m3 6,0 9,0 12,0 15,0 18,1 24,1 30,2 35,0 8,1 12,1 16,3 20,3 24,4 32,5 40,6 48,6 Lượng phân nạp hàng ngày kg/ngày 50 75 100 125 150 200 250 300 50 75 100 125 150 200 250 300 Lượng nước pha lỗng lít/ngày 50 75 100 125 150 200 250 300 100 150 200 250 300 400 500 600 Thể tích phân giải (Vd) m3 4,0 6,0 8,0 10,0 12,0 16,0 20,0 24,0 6,0 9,0 12,0 15,0 18,0 24,0 30,3 36,0 Thể tích chứa khí (Vg) m3 1,2 1,8 2,4 3,0 3,6 4,8 6,0 7,2 1,2 1,8 2,4 3,0 3,6 4,8 6,0 7,2 Tổng thể tích xây dựng (Vtg) m3 7,5 11,2 14,9 18,6 22,4 29,8 37,1 43,6 9,6 14,4 19,2 23,9 28,7 38,1 47,6 56,9 Áp suất khí cực đại (Pmax) cm H O 88 100 111 119 125 138 149 150 84 96 105 113 120 132 142 150 Bán kính bể phân giải (Rd) mm 1195 1367 1505 1621 1724 1898 2044 2148 1319 1509 1663 1792 1904 2096 2257 2396 Bán kính bể điều áp (Rc) mm 893 1024 1128 1217 1296 1425 1537 1712 894 1027 1130 1218 1296 1426 1539 1644 Độ cao đới cầu bể phần giải (Hd) mm 1763 2026 2235 2410 2557 2821 3043 3199 1952 2241 2466 2661 2830 3120 3364 3574 Độ cao miệng ống lối vào (Hi) mm 597 684 753 810 862 949 1022 1074 659 755 832 896 952 1048 1128 1198 Độ cao miệng ống lối vào (Ho) mm 852 991 1100 1194 1273 1410 1526 1670 1080 1252 1383 1498 1599 1769 1914 2046 Độ cao mức xả tràn (Hxa) mm 547 623 685 733 775 854 918 852 545 619 681 732 774 852 914 956 Độ cao đới cầu bể điều áp (Hc) mm 747 823 885 933 975 1054 1118 1052 745 819 881 932 974 1052 1114 1156 Đường kính miệng bể phân giải (D1) mm 520 520 520 520 620 620 620 620 520 520 620 620 620 620 620 620 Đường kính chân thành bể (D2) mm 2069 2368 2607 2807 2985 3287 3541 3720 2284 2614 2881 3103 3297 3630 3909 4150 Đường kính đáy bể phân giải (D3) mm 2329 2741 2981 3181 3360 3661 3915 4095 2545 2875 3255 3478 3671 4004 4284 4525 Đường kính nắp bể điều áp (D4) mm 1255 1483 1653 1813 1953 2161 2347 2916 1264 1499 1668 1818 1955 2168 2361 2569 Đường kính miệng bể điều áp (D5) mm 977 1221 1397 1563 1707 1919 2108 2700 989 1239 1414 1568 1709 1926 2123 2336 Độ sâu bể phân giải mm 2083 2366 2575 2780 2927 3191 3413 3619 2292 2581 2836 3031 3200 3490 3784 3994 Kích thước bể nạp mm 400 400 400 400 500 500 500 500 400 400 500 500 500 500 500 500 Bề dày đáy bể phân giải mm 100 120 120 150 150 150 150 150 120 120 150 150 150 150 200 200 Bề dày thành bể phân giải mm 70 120 120 120 120 120 120 120 70 70 120 120 120 120 120 120 ... chuyên ngành Quản lý mơi trường với đề tài ? ?Ước tính lượng thải từ hoạt động số trang trại chăn nuôi lợn xã Đôn Nhân – huyện Sông Lô – tỉnh Vĩnh Phúc đề xuất giải pháp quản lý hiệu quả? ??, tác giả... phương pháp thực ước tính lượng thải Chương 3: Ước tính lượng thải từ hoạt động số trang trại chăn nuôi lợn xã Đôn Nhân - huyện Sông Lô - tỉnh Vĩnh Phúc Chương 4: Đề xuất giải pháp quản lý chất thải. .. Chương ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CHẤT THẢI CHĂN NUÔI LỢN TẠI XÃ ĐÔN NHÂN – HUYỆN SÔNG LÔ – TỈNH VĨNH PHÚC 35 4.1 Hiện trạng xử lý chất thải từ hoạt động chăn nuôi lợn xã Đôn Nhân .35 4.1.1 Xử lý

Ngày đăng: 08/12/2021, 23:19

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bùi Hữu Đoàn, Nguyễn Xuân Trạch, Vũ Đình Tôn, Qu ản lý chất thải chăn nuôi , Nhà xuất bản nông nghiệp, Hà Nội, 2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý chất thải chăn nuôi
Nhà XB: Nhà xuất bản nông nghiệp
2. Cục chăn nuôi, Tài liệu báo cáo khảo sát người sử dụng khí sinh học, 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu báo cáo khảo sát người sử dụng khí sinh học
3. Cục chăn nuôi, Tài liệu công nghệ khí sinh học quy mô hộ gia đình , 2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu công nghệ khí sinh học quy mô hộ gia đình
4. Cục thú y, Tài liệu hướng dẫn phương pháp tiêu độc, khử trùng, tiêu hủy xác lợn và xử lý sự cố hố chôn trong vùng có dịch, 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu hướng dẫn phương pháp tiêu độc, khử trùng, tiêu hủy xác lợn và xử lý sự cố hố chôn trong vùng có dịch
5. Deng Liang Wei, Anaerobic digestion and Post- treatment of Piggery waste water using IC-SBR Prosess, Workshop on biogas technolory Active solutions for sustainable development, Ha Noi, 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Anaerobic digestion and Post- treatment of Piggery waste water using IC-SBR Prosess
6. Dương Nguyên Khang, Hiện trạng và xu hướng phát triển công nghệ biogas ở Việt Nam, Đại học Nông Lâm thành phố Hồ Chí Minh 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hiện trạng và xu hướng phát triển công nghệ biogas ở Việt Nam
7. Đào Lệ Hằng, Th ực trạng và định hướng bảo vệ môi trường trong chăn nuôi , Cục chăn nuôi, 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng và định hướng bảo vệ môi trường trong chăn nuôi
8. Đinh Thế Lộc, Nguyễn Khắc Tích, Tài liệu hướng dẫn sử dụng phụ phẩm khí sinh h ọc , Cục chăn nuôi 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu hướng dẫn sử dụng phụ phẩm khí sinh học
9. Đỗ Thành Nam, Đề tài “Khảo sát khả năng sinh gas và xử lý nước thải heo của hệ thống biogas phủ nhựa HDPE”, Đại học Nông Lâm thành phố Hồ Chí Minh 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo sát khả năng sinh gas và xử lý nước thải heo của hệ thống biogas phủ nhựa HDPE
10. Hoàng Kim Giao, Sổ tay sử dụng khí sinh học, Nhà xuất bản Lao động, Hà Nội, 2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sổ tay sử dụng khí sinh học
Nhà XB: Nhà xuất bản Lao động
12. Ngô Quang Vinh, Chu Trung Kiên, Đề tài “Nghiên cứu sử dụng nước xả của các công trình khí sinh học làm phân bón cho rau cải xanh và xà lách ở Đồng Nai”, 2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu sử dụng nước xả của các công trình khí sinh học làm phân bón cho rau cải xanh và xà lách ở Đồng Nai
13. Nguyễn Lân Dũng, Nguyễn Khắc Tích, Nguyễn Quang Khải, Tài liệu hỏi đáp v ề công nghệ khí sinh học , Nhà xuất bản nông nghiệp, Hà Nội, 2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu hỏi đáp về công nghệ khí sinh học
Nhà XB: Nhà xuất bản nông nghiệp
14. Nguyễn Thị Hồng, Phạm Khắc Liệu, Đánh giá hiệu quả xử lý nước thải chăn nuôi l ợn bằng hầm biogas quy mô hộ gia đình ở Thừa Thiên Huế , Tạp chí khoa học, Đại học Huế, tập 73, 2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá hiệu quả xử lý nước thải chăn nuôi lợn bằng hầm biogas quy mô hộ gia đình ở Thừa Thiên Huế
15. Nguyễn Đức Lượng, Công nghệ sinh học môi trường, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công nghệ sinh học môi trường
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh
17. Tổng cục thống kê, Niên giám thống kê 2012, nhà xuất bản thống kê Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Niên giám thống kê 2012
Nhà XB: nhà xuất bản thống kê Hà Nội
18. Ủy ban nhân dân xã Đôn Nhân, Báo cáo tổng kết hàng năm, 2010, 2011, 2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tổng kết hàng năm
19. Viện Khoa học công nghệ môi trường Đại học Bách khoa Hà Nội, Đề tài “Đánh giá ảnh hưởng chất thải chăn nuôi lợn thịt quy mô trang trại và đề xuất các giải pháp xử lý thích hợp”, Hà Nội, 2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá ảnh hưởng chất thải chăn nuôi lợn thịt quy mô trang trại và đề xuất các giải pháp xử lý thích hợp
20. Vũ Thị Hương, Đề tài “ Các giải pháp nhằm tăng cường ứng dụng công nghệ hầm khí biogas trong chăn nuôi của các nông hộ trên địa bàn huyện Thái Thuỵ - tỉnh Thái Bình”, Trường Đại học nông nghiệp I, Hà Nội, 2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các giải pháp nhằm tăng cường ứng dụng công nghệ hầm khí biogas trong chăn nuôi của các nông hộ trên địa bàn huyện Thái Thuỵ - tỉnh Thái Bình
21. Vũ Đình Tôn, Lại Thị Cúc, Nguyễn Văn Duy, “ Đánh giá hiệu quả xử lý chất thải bằng bể biogas của một số trang trại chăn nuôi lợn vùng Đồng bằng Sông Hồng”, Tạp chí khoa học và phát triển, tập 6, 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá hiệu quả xử lý chất thải bằng bể biogas của một số trang trại chăn nuôi lợn vùng Đồng bằng Sông Hồng
22. Vũ Đình Tôn, Đề tài “Nghiên c ứu xử lý chất thải trong chăn nuôi lợn nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trường và tận dụng nguồn năng lượng sinh học”, Đại học Nông Nghiệp Hà Nội, 2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu xử lý chất thải trong chăn nuôi lợn nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trường và tận dụng nguồn năng lượng sinh học”

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w