Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 73 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
73
Dung lượng
1,33 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT KHOA NGỮ VĂN BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN THAM GIA CUỘC THI SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NĂM HỌC 2016 -2017 XÉT GIẢI THƯỞNG "TÀI NĂNG KHOA HỌC TRẺ ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT" NĂM 2017 Đề tài DẤU ẤN TÔN GIÁO TRONG HAI BỘ SỬ THI RAMAYANA VÀ MAHABHARATA Thuộc nhóm ngành khoa học: Khoa học xã hội nhân văn Bình Dương, tháng 04 năm 2017 MỤC LỤC PHẦN NỘI DUNG 10 CHƯƠNG 10 ẤN ĐỘ CỔ ĐẠI VÀ SỰ HÌNH THÀNH THỂ LOẠI SỬ THI 10 1.1 Khái quát chung Ấn Độ cổ đại 10 1.1.1 Điều kiện tự nhiên lịch sử, xã hội 10 1.1.2 Ấn Độ - mảnh đất tâm linh 12 1.1.2.1 Các tôn giáo Ấn Độ 12 1.1.2.2 Một vài biểu tôn giáo đời sống Ấn Độ 14 1.2 Sử thi Ấn Độ 16 1.2.1 Đặc trưng sử thi Ấn Độ .16 1.2.2 Khái quát sử thi Mahabharata sử thi Ramayana 18 1.2.2.1 Sử thi Mahabharata 18 1.2.2.2 Sử thi Ramayana 19 CHƯƠNG 21 NHỮNG BIỂU HIỆN TÔN GIÁO TRONG HAI BỘ SỬ THI RAMAYANA VÀ MAHABHARATA 21 2.1 Hình tượng tơn giáo sử thi Ramayana Mahabharata 21 2.1.1 Thần linh 21 2.1.1.1 Sự tích vị thần 24 2.1.1.2 Vai trò thần linh 27 2.1.1.3 Hình ảnh người anh hùng – thân thần linh .30 2.1.1.4 Sự chuyển đổi từ đa thần sang thần 31 2.1.2 Đẳng cấp Bà La Môn 38 2.2 Quan điểm tôn giáo hai sử thi Ramayana Mahabharata 41 2.2.1 Tư tưởng giải thoát 41 2.2.1.1 Hoàn thành bổn phận 42 2.2.1.2 Phương thức tu luyện trí tuệ 47 2.2.1.3 Hành động vô cầu 51 2.2.2 Tư tưởng nghiệp báo - luân hồi 52 CHƯƠNG 55 NGHỆ THUẬT ĐẶC TẢ YẾU TỐ TÔN GIÁO TRONG SỬ THI RAMAYANA VÀ MAHABHARATA 55 3.1 Nghệ thuật kể chuyện 55 3.3.1 Đối thoại tôn giáo 55 3.3.2 Kết cấu lồng khung 58 3.2 Không gian thời gian tôn giáo 62 3.2.1 Không gian tôn giáo - Không gian tâm linh 62 3.2.2 Thời gian tôn giáo - Sự tồn ba cõi 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO 71 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ấn Độ nhà chung nhiều tôn giáo lớn giới Và tôn giáo tồn sợi đỏ vơ hình liên kết chủng tộc lại “bẩm sinh khó lai tạp” Trong xã hội đại, mà địa hạt dần tồn cầu hố tư tưởng, triết lý tôn giáo Ấn Độ đủ sức để trường tồn Trong viết này, tiến hành khảo sát cách khái quát biểu hiện, dấu ấn tơn giáo có hai sử thi Ramayana Mahabharata Với việc làm này, hy vọng mang lại nhìn tiếp cận hai sử thi Ramayana, Mahabharata nói riêng đất nước Ấn Độ nói chung Mỗi tơn giáo mang triết lý nhân sinh, quan niệm đạo đức riêng, Ấn Độ giáo không ngoại lệ Gạt bỏ định kiến tâm, việc tìm hiểu nghiên cứu yếu tố tơn giáo ánh sáng khoa học giúp cho người viết tiếp cận thẩm thấu nhiều học tinh thần giá trị Theo tìm hiểu người viết, chúng tơi nhận thấy rằng, có nhiều cơng trình nghiên cứu có mặt yếu tố tôn giáo hai sử thi kể Ở cơng trình này, yếu tố tơn giáo đề cập đến nhiều hình thức: có viết tác giả nghiên cứu chuyên sâu mảng này; có viết tác giả nghiên cứu tơn giáo khía cạnh để làm bật nội dung khác tác phẩm Nhìn chung thể nghiệm mảng tôn giáo hai sử thi đề tài khơng Tuy nhiên, q trình tiếp cận tác phẩm, người viết nhận thấy rằng, với đề tài này, cịn nhiều yếu tố tơn giáo chưa soi sáng Vì vậy, chúng tơi hy vọng thơng qua việc tìm hiểu dấu ấn tơn giáo hai sử thi Ramayana Mahabharata, người viết đưa hình ảnh, yếu tố cấu thành nên tính tơn giáo tác phẩm Thông qua việc kế thừa giá trị từ cơng trình nghiên cứu trước với kiến của thân, người viết lý giải “quan niệm tâm linh” theo hướng Chúng tơi mong muốn đóng góp phần kiến thức định cho việc tìm hiểu văn học Ấn Độ Việt Nam Mục tiêu đề tài Trong cơng trình nghiên cứu này, người viết hy vọng làm rõ dấu ấn tôn giáo đạo Bà La Môn thông qua việc tìm hiểu hai sử thi: Ramayana Mahabharata Trên sở đó, hiểu nhân sinh quan, tín niệm dân tộc vốn xem huyền bí Lịch sử nghiên cứu vấn đề Sử thi Ấn Độ thiên tự khứ hào hùng dân tộc Ấn Độ, tranh rộng lớn, phản ánh sinh động sống nhân dân, ca ngợi chiến công hiển hách anh hùng, dũng sĩ Với quy mô đồ sộ, sử thi chứa đựng bao triết lý tơn giáo sâu sắc điển hình thời đại Theo tìm hiểu người viết, nghiên cứu Ấn Độ giáo có số cơng trình sau: Năm 1964, Cao Huy Đỉnh Văn hóa Ấn Độ (Nxb Khoa học Hà Nội) cung cấp thông tin yếu tố cấu thành nên văn hóa Ấn Độ Trong đó, người viết đề cập đến biểu tôn giáo đạo Hindu đời sống người Ấn Năm 1966, Nghiêm Xuân Hồng Biện chứng giải thoát tư tưởng Ấn Độ (Nxb Quan điểm, Sài Gòn) khái quát giai đoạn lịch sử tiêu biểu xã hội Ấn thời cổ đại Từ đó, tác giả có nhận xét sâu sắc khách quan tư tưởng luân hồi nghiệp báo tư tưởng giải thoát Ngời nghiên cứu đưa đường mà Đấng Tối cao mách bảo để tín đồ đạt giải Năm 1971, Will Durant Lịch sử văn minh Ấn Độ (Nxb Sài Gịn) đề cập đến khía cạnh tơn giáo kinh Veda “Khi đọc kinh Veda thấy sách cổ lần lần thành hình, vị thần đời, lớn lên chết theo tín ngưỡng, từ thuyết linh hồn thời ban sơ tới phiếm thần giáo có tính cách triết lý, từ mê tín dị đoan kinh Atharva-veda tới thần giáo cao đẹp Upanishad” [8, tr.63] Người viết lý giải nguồn gốc vị thần, khổ ải hay hạnh phúc linh hồn sau rời bỏ thân xác, triết lý đời sống thực Năm 2006, Dỗn Chính Veda Upanishad- kinh triết lý tôn giáo cổ Ấn Độ (Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội) có nhận định sắc bén đầy đủ niên đại, nguồn gốc, kết cấu, nội dung kinh Veda, kinh Upanishad toàn kinh văn gốc biên dịch, giải Năm 2012, Hoàng Tâm Xuyên 10 tôn giáo lớn giới (Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội) trình bày mười tơn giáo lớn giới Trong đó, tác giả có đề cập đến tư tưởng thống đạo Bà La Môn mà sau đạo Hindu Ngồi ra, người viết cịn đề cập đến trình ảnh hưởng tiếp nhận tư tưởng đạo Hindu đến với nước khác giai đoạn đại Năm 2014, Trần Đăng Sinh Giáo trình Tơn giáo học (Nxb Đại học Sư phạm, Tp Hồ Chí Minh) trình bày hình thức tôn giáo lịch sử ảnh hưởng thời nguyên thủy tư tưởng nhận thức hình thành tơn giáo cụ thể Tuy nhiên, cơng trình người viết bước đầu xác lập ảnh hưởng tàn dư thời nguyên thủy đến tôn giáo chưa đề cập nhiều đến tư tưởng luận tôn giáo lớn *Một số khóa luận, báo khoa học Năm 2012, viết Các tôn giáo lớn Ấn Độ Huỳnh Kim Quang đăng website Thư viện Hoa Sen viết rằng: “Ấn Độ Giáo truyền thống tôn giáo lớn lâu đời Tiểu Lục Địa Ấn Độ mà giới Ấn Độ Giáo khai sáng vị giáo chủ độc hay có hệ thống thống niềm tin hay tín điều, mà tượng tôn giáo bắt nguồn dựa vào truyền thống Vệ Đà” Trong viết này, người viết đề cập đến hình thành tôn giáo Ấn Độ với tư tưởng riêng tôn giáo Nhưng thứ đề mối tín niệm: “Theo Ấn Độ Giáo, tiến trình giải cá nhân tiến trình thể nhập đồng tiểu ngã (Atman) với đại ngã (Brahma)” Năm 2013, Nguyễn Trần Tiến viết Văn hoá Veda (1600-600 TCN) (Đại học Ravenshaw, Ấn Độ) lý giải vấn đề giai đoạn thời kỳ Veda Tác giả nhận định rằng: “Những tác phẩm sau thời kỳ Rig Veda xem thánh kinh quan trọng ghi lại lời dạy thần linh cho nhân gian” Năm 2016, tiểu luận Hindu giáo với văn hố Đơng Nam Á - Những kí ức văn hố Bùi Đức Thuận (Trường ĐH KHXH NV - Tp Hồ Chí Minh) trình bày nguồn gốc xuất hiện, phân nhánh du nhập Hindu giáo đến với cộng đồng quốc gia Đông Nam Á Tuy nhiên, viết nhiều hạn chế chưa lý giải đặc trưng riêng tục thờ cúng vị thần hay ảnh hưởng giải luận Hindu giáo đến tơn giáo khác Nghiên cứu hai sử thi Ramayana Mahabharata có cơng trình sau: Năm 1999, Lưu Đức Trung Văn học Ấn Độ (Nxb Giáo dục, Hà Nội) có nhìn nhận xác đáng giá trị nội dung nghệ thuật hai sử thi Ramayana Mahabharata Cụ thể, ông đưa giá trị riêng hai sử thi so với sử thi khác giới Đồng thời, thông qua lịch sử chinh phạt, tác giả đưa giá trị tinh thần quan trọng người Ấn thời cổ đại Năm 2015, Phạm Phương Chi Cảm thức nghệ thuật sử thi Ramayana đánh giá tác phẩm Ramayana tranh mang tính mĩ đầy nhục cảm Sở dĩ Ramayana có vẻ đẹp nhờ vào chi phối tín ngưỡng phồn thực tác động tới yếu tố Kama truyền thống Hindu giáo Năm 2016, Kim Knott Dẫn luận Ấn Độ giáo Thái An dịch (Nxb Hồng Đức) đưa lời giải thích ngắn gọn vấn đề trung tâm Ấn Độ giáo vai trò vị sư, vị thầy đương đại trình tìm kiếm thành tựu tâm linh, chức Mahabharata, Ramayana Một số khóa luận, báo khoa học: Năm 2001, khóa luận Sự thể nhân vật anh hùng sử thi cổ đại Mahabharata Nguyễn Thị Tuyết Thu làm rõ thể nhân vật anh hùng tác phẩm hai phương diện nội dung hình thức Trên sở đó, tác giả trình bày yêu cầu hành động ngời anh hùng hệ quy chiếu Dharma Năm 2009, báo Sự di chuyển kết cấu lồng truyện kiểu truyện khung văn học từ Ấn Độ sang Đông Nam Á website Văn học Ngôn ngữ (Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Tp Hồ Chí Minh) đề cấp đến nghệ thuật lồng khung thần thoại sử thi tiêu biểu Ấn Độ Trong viết này, ngưởi viết đề cập đến hai sử thi Ramayana Mahabharata chức yếu tố nghệ thuật đến việc tạo hình tính triết lý tác phẩm Năm 2011, báo Biểu tượng núi rừng sử thi Ramayana Lê Thị Bích Thủy trích Tạp chí Văn hóa nghệ thuật (số 325) ngồi việc nói lên vẻ đẹp vủa núi rừng tầm vóc thiên nhiên, tác giả đề cập đến vẻ đẹp hình tượng núi rừng chiều sâu tâm linh Nghiên cứu tính tơn giáo hai sử thi Ramayana Mahabharata có cơng trình sau: Năm 2002, Nguyễn Thị Toan Lịch sử tư tưởng triết học Ấn Độ (Cuốn Lịch sử triết học Ấn Độ cổ đại (Nxb Sư phạm, Tp Hồ Chí Minh) đề cập tới triết lý tôn giáo hai sử thi Ramayana Mahabharata cách đầy đủ sâu sắc Tác giả vấn đề tư tưởng tôn giáo kinh Veda: “Từ giải thích vật, tượng riêng lẻ, phong phú giới quan qua biểu tượng vị thần tự nhiên, người Ấn Độ tìm chung, chất, nguyên lý nhất, tối cao giới, qua biểu tượng Đấng sáng tạo tối cao ” [19, tr.53] Đối với hai tác phẩm sử thi Mahabharata Ramayana, tác giả nhìn nhận cách khách quan xuất mầm mống tôn giáo từ khởi thuỷ đến phát triển nhiều dạng hình thức Người viết biện giải gần đầy đủ tư tưởng tôn giáo hai tác phẩm Cuốn Lịch sử tư tưởng triết học Ấn Độ (Doãn Chính, Nxb Đại học Quốc gia, 2010), tác giả giới thiệu trình hình thành, phát triển tư tưởng giải thốt, phân tích cụ thể nội dung tư tưởng giải thoát trường phái triết học Ấn Độ cổ đại *Một số khóa luận, báo khoa học: Năm 2009, báo Những anh hùng nửa trần tục- nửa thần linh triển khai lý tưởng kiểu mẫu anh hùng sử thi Mahabharata Phan Thu Hiền đăng website Văn học Ngôn Ngữ, Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, Tp Hồ Chí Minh khái quát bối cảnh tảng đời sử thi Ramayana với vấn đề mà đẳng cấp Ksatrya phải làm chiến trường ánh sáng tôn giáo Ngồi ra, tác giả cịn đề cập đến chuẩn mực đạo đức để xây dựng kiểu anh hùng lý tưởng theo truyền thống đạo Hindu Năm 2010, báo Sự tương hợp nhân vật thời gian nghệ thuật sử thi Ramayana Lê Thị Bích Thủy đăng tạp chí Văn hóa nghệ thuật số 313 đề cập đến biểu thời gian nghệ thuật tác phẩm Thời gian sử thi dù thực chức khác biểu rõ nét tư tưởng đạo Bà La Môn Năm 2012, báo Giáo lý Dharma- tinh thần sử thi Ramayana Tạp chí Văn hoá nghệ thuật Ở viết này, tác giả có phân tích bổn phận đạo đức người anh hùng Rama ánh sáng giáo lý Dharma Năm 2013, báo Dấu ấn tam vị thể sử thi Mahabharata Nguyễn Thị Tuyết Thu tạp chí Khoa học xã hội (Học viện báo chí tuyên truyền, Hà Nội) đề cập đến vấn đề chuyển đổi từ đa thần sang nhât thần Trong viết này, người viết đề cập đến người Kunti biểu trọn vẹn cho Đấng Tối cao Tùy vào mục đích nghiên cứu mà cơng trình có thể nghiệm khác tính tơn giáo đạo Bà La Mơn nói riêng sử thi Ấn Độ nói chung Đa phần cơng trình đề cập đến vấn đề yếu tố tự nhiên- lịch sử tác động đến đời hay trở Hindu giáo Bên cạnh đó, số cơng trình sâu vào khai thác độ sâu tâm linh thông qua tư tưởng luận thống Chúng tơi hy vọng từ việc kế thừa cách khách quan kiến thức khoa học từ cơng trình với kiến thân, chúng tơi hoàn thành viết mang sắc thái riêng Đối tượng, phạm vi nghiên cứu, cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu: 4.1 Đối tượng: Tinh thần tôn giáo sử thi Ấn Độ 4.2 Phạm vi nghiên cứu: Mahabharata (Phạm Thủy Ba dịch), Nxb Văn Học- Hà Nội, 1988 Ramayana (Phạm Thủy Ba dịch), Nxb Văn Học- Hà Nội, 1988 4.3 Cách tiếp cận: Với đề tài này, chúng tơi có hai hướng tiếp cận: vừa tiếp cận trực tiếp hai sử thi Mahabharata Ramayana, vừa tiếp cận gián tiếp thông qua cơng trình nghiên cứu tương quan Từ đó, người viết có nhìn nhận khách quan đồng thời đưa kiến thân thực đề tài 4.4 Phương pháp nghiên cứu 4.4.1 Phương pháp liệt kê Yếu tố tôn giáo tác phẩm khơng nằm đọng vị trí định mà dàn trải qua nhiều khúc ca Người viết sử dụng phương pháp để tìm kiếm yếu tố 4.4.2 Phương pháp thống kê, phân loại Trên sở tìm kiếm yếu tố tơn giáo từ phương pháp liệt kê nêu trên, người viết xếp lại yếu tố theo hệ thống phù hợp 4.4.3 Phương pháp so sánh Cùng đề cập đến biểu tôn giáo thông qua hai sử thi Ramayana Mahabharata cột mốc thời gian khác nhau, người viết sử dụng phương pháp để so sánh khác biệt dòng tư tưởng luận có yếu tố kinh tế- xã hội du nhập tôn giáo khác vào Ấn Độ 4.4.4 Phương pháp nghiên cứu liên ngành Người viết sử dụng phương pháp nhằm tìm hiểu yếu tố tự nhiên, xã hội đặc trưng giá trị văn hóa Ấn Độ để nhìn nhận yếu tố tơn giáo cách khách quan khoa học Ngồi ra, chúng tơi cịn sử dụng thao tác như: phân tích tổng hợp với phương pháp chuyên ngành như: phương pháp thi pháp học để hoàn thành nghiên cứu ... Hành động vô cầu 51 2.2.2 Tư tưởng nghiệp báo - luân hồi 52 CHƯƠNG 55 NGHỆ THUẬT ĐẶC TẢ YẾU TỐ TÔN GIÁO TRONG SỬ THI RAMAYANA VÀ MAHABHARATA 55 3.1... MAHABHARATA 55 3.1 Nghệ thuật kể chuyện 55 3.3.1 Đối thoại tôn giáo 55 3.3.2 Kết cấu lồng khung 58 3.2 Không gian thời gian tôn giáo 62 3.2.1 Không... cầu hành động ngời anh hùng hệ quy chiếu Dharma Năm 2009, báo Sự di chuyển kết cấu lồng truyện kiểu truyện khung văn học từ Ấn Độ sang Đông Nam Á website Văn học Ngôn ngữ (Đại học Khoa học Xã hội