1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý giáo dục quản lý chất lượng bữa ăn bán trú cho trẻ trong trường mầm non huyện lập thạch, tỉnh vĩnh phúc(klv02430)

24 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 607,15 KB

Nội dung

1 CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài Giáo dục mầm non (GDMN) cấp học hệ thống giáo dục quốc dân đặt móng cho phát triển thể chất, trí tuệ, tình cảm thẩm mỹ trẻ em Việt Nam Những cơng trình nghiên cứu khoa học sinh lý, tâm lý học xã hội khẳng định phát triển trẻ từ 0- tuổi giai đoạn có tính chất định để tạo nên thể lực, nhân cách, lực phát triển trí tuệ tương lai Để đạt điều địi hỏi trẻ em từ 0-6 tuổi phải chuẩn bị cách đầy đủ tâm để thích nghi với giai đoạn mới.Vì vậy, đầu tư dinh dưỡng cho trẻ đầu tư cho nguồn nhân lực có đủ sức khỏe, trí tuệ phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, góp phần đảm bảo cơng xã hội, nâng cao chất lượng dân số, thực quyền trẻ em… Trong năm qua Vụ GDMN triển khai thực chương trình GDMN với quan điểm mục tiêu chung giúp trẻ phát triển toàn diện, lực, phẩm chất, kỹ sống cần thiết phù hợp với lứa tuổi, khơi dậy phát triển tối đa khả tiềm ẩn, đặt tảng cho việc học cấp học việc học tập suốt đời Vì bên cạnh việc xây dựng kế hoạch giáo dục phù hợp với trẻ cơng tác bán trú vấn đề cấp thiết cần trọng, trẻ em độ tuổi từ - tuổi Một chế độ dinh dưỡng hợp lý yếu tố quan trọng cho việc phát triển toàn diện trẻ, dinh dưỡng giúp trẻ phát triển chiều cao, cân nặng, sức đề kháng chống lại bệnh tật mà cần thiết cho phát triển não Sự phát triển hoàn hảo não năm đầu đời tảng cho trí thơng minh sau trẻ Do việc chăm sóc - nuôi dưỡng (CS-ND) trẻ trường mầm non nhiệm vụ trọng tâm ngành học Là huyện miền núi phía Tây Bắc tỉnh Vĩnh Phúc, điều kiện KTXH cịn nhiều khó khăn, đia bàn có nhiều dân tộc sinh sống nên tình hình dân dân sinh chưa cao Điều ảnh hưởng khơng nhỏ đến GD-ĐT huyện Lập Thạch nói chung GDMN nói riêng Hiện cịn số sở GDMN có tỷ lệ trẻ suy dinh dưỡng cao, nguyên nhân phần đời sống kinh tế nhiều hộ dân vùng sâu, vùng xa cịn nhiều khó khăn, mức thu nhập khơng ổn định cịn lệ thuộc vào thời vụ nên đóng góp tiền ăn cho trẻ nhiều trường thấp, bữa ăn cháu chưa đảm bảo dinh dưỡng theo yêu cầu Đồng thời đội ngũ quản lý - giáo viên hạn chế kiến thức, kỹ thực hành chăm sóc - ni dưỡng trẻ, chưa linh hoạt, sáng tạo việc xây dựng phần thực đơn phù hợp với địa phương, phù hợp với trẻ, bên cạnh cơng tác truyền thơng dinh dưỡng chưa thực đến tận hộ gia đình nhằm đảm bảo kết hợp gia đình nhà trường việc đảm bảo chất lượng bữa ăn bán trú trẻ Trước tình hình thực tế trên, tác giả lựa chọn đề tài “Quản lý chất lượng bữa ăn bán trú cho trẻ trường mầm non huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc” để nghiên cứu với mong muốn nâng cao chất lượng chăm sóc, ni dưỡng trẻ trường mầm non huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục 1.2 Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn quản lý chất lượng bán trú trường mầm non huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc từ đề xuất số biện pháp quản lý chất lượng bữa ăn bán trú cho trẻ trường mầm non huyện Lập Thạch tỉnh Vĩnh Phúc góp phần nâng cao chất lượng chăm sóc, ni dưỡng trẻ trường mầm non huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục 1.3 Khách thể nghiên cứu đối tượng nghiên cứu 1.3.1 Khách thể nghiên cứu Quản lý chất lượng bữa ăn bán trú cho trẻ mầm non 1.3.2 Đối tượng nghiên cứu Biện pháp quản lý chất lượng bữa ăn bán trú cho trẻ trường mầm non Huyện Lập Thạch Tỉnh Vĩnh Phúc 1.4 Giả thuyết khoa học Hiện số trường mầm non huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc công tác quản lý chất lượng bữa ăn bán trú chưa hiệu quả, dẫn đến việc chưa đáp ứng chất lượng chăm sóc trẻ theo yêu cầu Khi nắm bắt đặc điểm công tác quản lý chất lượng bữa ăn bán trú, đề xuất thực thi giải pháp khắc phục tình trạng nâng cao hiệu quản lý chất lượng bán trú trường mầm non huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc 1.5 Phạm vi nghiên cứu 1.5.1 Giới hạn nội dung nghiên cứu Do giới hạn hoàn cảnh thời gian nghiên cứu nên đề tài tập trung nghiên cứu quản lý chất lượng bữa ăn bán trú cho trẻ trường mầm non Huyện Lập Thạch Tỉnh Vĩnh Phúc 1.5.2 Giới hạn đối tượng khảo sát - Cán quản lý hiệu trưởng, phó hiệu trưởng giáo viên, nhân viên 05 trường mầm non địa bàn huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc - Lực lượng xã hội (gồm CMHS, quyền địa phương, đơn vị cung cấp thực phẩm) 05 trường mầm non địa bàn huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc 1.5.3 Giới hạn thời gian nghiên cứu - Luận văn thực từ tháng 4/2019 đến tháng 10/2019 1.6 Phương pháp nghiên cứu 1.6.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận Thu thập tài liệu liên quan đến lĩnh vực nghiên cứu, phân tích-tổng hợp, hệ thống hố, khái qt hố để hình thành sở lý luận cho đề tài 1.6.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp quan sát sư phạm - Phương pháp điều tra viết - Phương pháp nghiên cứu sản phẩm - Phương pháp vấn - Phương pháp chuyên gia 1.6.3 Phương pháp xử lý số liệu thống kê Dùng phương pháp phần mềm thống kê để xử lý số liệu thu thập trình điều tra thực trạng đề xuất biện pháp quản lý chất lượng bữa ăn bán trú cho trẻ trường mầm non huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc Bảng số liệu, biểu đồ, giúp cho kết nghiên cứu trở nên xác, có ý nghĩa đảm bảo độ tin cậy 1.7 Đóng góp luận văn Về mặt lý luận: Luận văn góp phần tổng kết, bổ sung lý luận chất lượng bữa ăn bán trú quản lý chất lượng bữa ăn bán trú cho trẻ trường mầm non Về mặt thực tiễn: Luận văn góp phần nâng cao hiệu quản lý chất lượng bữa ăn bán trú cho trẻ trường mầm non huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc nhằm thực mục tiêu chăm sóc giáo dục trẻ tồn diện trường mầm non bối cảnh 1.8 Cấu trúc luận văn Ngoài Kết luận, Khuyến nghị, Tài liệu tham khảo Phụ lục, luận văn gồm chương: Chương 1: Phần Mở đầu Chương 2: Cơ sở lý luận quản lý chất lượng bữa ăn cho trẻ trường mầm non Chương 3: Thực trạng quản lý chất lượng bữa ăn bán trú cho trẻ trường mầm non huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc Chương 4: Biện pháp quản lý chất lượng bữa ăn bán trú cho trẻ trường mầm non huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc 4 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG BỮA ĂN CHO TRẺ TRONG TRƯỜNG MẦM NON 2.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 2.1.1 Nghiên cứu chất lượng bữa ăn bán trú cho trẻ trường mầm non 2.1.2 Nghiên cứu quản lý chất lượng bữa ăn bán trú cho trẻ trường mầm non 2.2 Một số khái niệm liên quan đến đề tài 2.2.1 Quản lý, quản lý nhà trường 2.2.1.1 Quản lý Như vậy, khái niệm quản lý hiểu: Quản lý trình tác động gây ảnh hưởng chủ thể quản lý đến khách thể quản lý thông qua việc lập kế hoạch, tổ chức, đạo kiểm tra nhằm đạt mục tiêu chung 2.2.1.2 Quản lý nhà trường Có thể khái quát: Quản lý nhà trường tập hợp tác động tối ưu chủ thể quản lý đến tập thể giáo viên, học sinh phận khác, tận dụng nguồn dự trữ nhà nước đầu tư, lực lượng xã hội đóng góp vốn đầu tư tự có nhà trường, hướng vào việc đẩy mạnh hoạt động nhà trường nhằm thực mục tiêu kế hoạch đào tạo, đưa nhà trường tiến đến trạng thái 2.2.2 Dinh dưỡng, chất lượng bữa ăn bán trú 2.2.2.1 Dinh dưỡng Theo Bách khoa toàn thư: “Dinh dưỡng việc cung cấp chất cần thiết (theo dạng thức ăn) cho tế bào sinh vật để hỗ trợ sống Nó bao gồm hoạt động ăn uống; hấp thu, vận chuyển sử dụng chất dinh dưỡng; tiết chất thải” 2.2.2.2 Chất lượng bữa ăn bán trú Chất lượng bữa ăn bán trú hiểu đảm bảo chế độ ăn hàng ngày cho trẻ an toàn, vệ sinh, dinh dưỡng hợp lý cân đối chất cần thiết bữa ăn trẻ 2.2.3 Quản lý chất lượng bữa ăn bán trú cho trẻ trường mầm non 2.2.3.1 Quản lý trường mầm non Quản lý trường mầm non quản lý trình chăm sóc - giáo dục trẻ, đảm bảo cho trình vận hành thuận lợi có hiệu Quá trình CS - GD trẻ gồm nhân tố tạo thành: Mục tiêu, nhiệm vụ, nội dung, phương pháp, phương tiện chăm sóc - giáo dục trẻ Giáo viên (lực lượng giáo dục), trẻ em từ tháng tuổi đến 72 tháng tuổi (đối tượng giáo dục), kết chăm sóc- giáo dục trẻ 2.2.3.2 Quản lý chất lượng bữa ăn bán trú cho trẻ trường mầm non Quản lý chất lượng bữa ăn bán trú cho trẻ trường mầm non hệ thống tác động có mục đích, có kế hoạch nhà quản lý đến đội ngũ giáo viên, nhân viên nuôi dưỡng trường nhằm thực nhiệm vụ chăm sóc, ni dưỡng trẻ nhằm đảm bảo yêu cầu chế độ dinh dưỡng, vệ sinh an toàn thực phẩm nhằm giúp trẻ phát triển khỏe mạnh, an tồn góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho trẻ, đạt mục tiêu đề 2.3 Hoạt động đảm bảo chất lượng bữa ăn bán trú cho trẻ trường mầm non 2.3.1 Tầm quan trọng chất lượng bữa ăn bán trú cho trẻ trường mầm non 2.3.2 Thực đảm bảo chất lượng bữa ăn bán trú cho trẻ trường mầm non 2.3.2.1 Thực cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng cho trẻ 2.3.2.2 Thực vệ sinh an toàn thực phẩm 2.3.2.3 Thực quy trình chế biến thực phẩm 2.3.2.4 Tổ chức ăn bán trú 2.4 Nội dung quản lý chất lượng bữa ăn bán trú cho trẻ trường mầm non 2.4.1 Quản lý phần thực đơn bán trú cho trẻ trường mầm non - Tổ chức lựa chọn đơn vị cung cấp thực phẩm - Chỉ đạo xây dựng phần, thực đơn ăn trẻ - Hướng dẫn lựa chọn thực phẩm theo mùa, phù hợp với vị trẻ - Tập huấn cho GV, nhân viên cấp dưỡng cách tính phần thực đơn cho trẻ - Kiểm tra phần, thực đơn ngày trẻ - Điều chỉnh, thay đổi phần thực đơn trẻ phù hợp với nhu cầu trẻ 2.4.2 Quản lý vệ sinh an toàn thực phẩm cho trẻ trường mầm non - Thành lập tổ giám sát VSATTP - Xây dựng kế hoạch thực vệ sinh an toàn thực phẩm cho trẻ - Ban hành quy định VSATTP nhà trường - Tổ chức quán triệt cho GV, nhân viên cơng tác vệ sinh an tồn thực phẩm nhà trường - Phân công đội ngũ GV, nhân viên thực VSATTP cho trẻ - Tập huấn giáo viên, nhân viên bếp kiến thức vệ sinh an toàn thực phẩm cho trẻ - Chỉ đạo xây dựng quy trình đảm bảo vệ sinh an tồn thực phẩm cho trẻ - Tiến hành kiểm tra, đánh giá thường xuyên đảm bảo ATVSTP 2.4.3 Quản lý khu chế biến thực phẩm cho trẻ trường mầm non - Xây dựng quy trình chế biến thực phẩm - Hướng dẫn tổ bếp, nhân viên quy định sử dụng chế biến thực phẩm - Tổ chức thực quy trình chế biến thực phẩm chiều - Chỉ đạo vệ sinh môi trường khu vực chế biến định kỳ - Kiếm tra, đánh giá khu chế biến thực phẩm 2.4.4 Quản lý tổ chức ăn bán trú cho trẻ trường mầm non - Chỉ đạo công tác báo ăn GV, nhân viên cấp dưỡng - Tập huấn, bồi dưỡng đội ngũ GV công tác tổ chức ăn bán trú cho trẻ - Chỉ đạo đội ngũ cấp dưỡng cho trẻ ăn đủ lượng, đủ chất, thức ăn chế biến hợp vị trẻ - Chỉ đạo xây dựng nếp ăn trẻ - Tổ chức ăn theo bước - Kiểm tra, đánh giá chất lượng bữa ăn bán trú trẻ 2.4.5 Quản lý thu - chi tiền ăn trẻ trường mầm non - Xây dựng kế hoạch thu - chi tiền ăn trẻ - Tổ chức công khai tài tiền ăn trẻ - Hướng dẫn nhân viên thực thu - chi theo quy định - Kiểm tra sổ tính tiền ăn, số báo ăn hàng ngày 2.4.6 Quản lý sở vật chất, thiết bị đảm bảo chất lượng bữa ăn bán trú cho trẻ trường mầm non - Thường xuyên rà soát CSVC, thiết bị khu bếp nấu dụng cụ ăn bán trú trẻ - Chỉ đạo tổ bếp, GV có kế hoạch sử dụng hợp lý CSVC, thiết bị phục vụ bữa ăn bán trú cho trẻ - Hiệu trưởng quan tâm bổ sung CSVC, thiết bị phục vụ chất lượng bữa ăn bán trú cho trẻ - Hướng dẫn nhân viên tổ bếp, GV khai thác sử dụng thiết bị có trường - Khai thác sử dụng điều kiện vật chất địa phương 2.4.7 Quản lý phối hợp lực lượng giáo dục đảm bảo chất lượng bữa ăn bán trú cho trẻ mầm non - Xây dựng quy chế phối hợp lực lượng trường nhà trường với gia đình lực lượng xã hội đảm bảo chất lượng bữa ăn bán trú cho trẻ mầm non - Chỉ đạo GVCN, giáo viên, nhân viên bếp phối hợp với CMHS tham gia với nhà trường việc đảm bảo chất lượng bữa ăn bán trú cho trẻ mầm non 2.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý chất lượng bữa ăn bán trú cho trẻ mầm non 2.5.1 Tình hình kinh tế - xã hội đời sống nhân dân địa phương 2.5.2 Quy định tổ chức ăn bán trú trường mầm non 2.5.3 Trình độ, lực Hiệu trưởng trường mầm non 2.5.4 Trình độ, lực đội ngũ giáo viên, nhân viên cấp dưỡng 2.5.5 Điều kiện sở vật chất nhà trường 2.5.6 Cha mẹ học sinh 2.5.7 Đặc điểm tâm sinh lý trẻ mầm non Kết luận chương CHƯƠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG BỮA ĂN BÁN TRÚ CHO TRẺ TRONG TRƯỜNG MẦM NON HUYỆN LẬP THẠCH TỈNH VĨNH PHÚC 3.1 Khái quát tình hình phát triển kinh tế - xã hội – giáo dục Huyện Lập Thạch tỉnh Vĩnh Phúc 3.1.1 Tình hình kinh tế - xã hội huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc 3.1.2 Tình hình giáo dục mầm non huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc 3.2 Tổ chức khảo sát thực trạng 3.2.1 Mục đích khảo sát 3.2.2 Nội dung khảo sát 3.2.3 Mẫu khảo sát (khách thể khảo sát, mẫu phiếu) - Nhà trường: 14 CBQL; 60 giáo viên 30 nhân viên cấp dưỡng , giáo viên, nhân viên cấp dưỡng trường mầm non khảo sát - CMHS: 50 người - Chính quyền địa phương: 10 người - Đơn vị cung cấp thực phẩm: người - Mẫu phiếu khảo sát (Phụ lục 01, phụ lục 03) 3.2.4 Phương pháp khảo sát Tác giả sử dụng kết hợp phương pháp: 3.2.5 Xử lý kết 3.3 Thực trạng đảm bảo chất lượng bữa ăn bán trú cho trẻ trường mầm non huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc 3.3.1 Thực trạng nhận thức CBQL, GV, nhân viên cấp dưỡng LLXH tầm quan trọng việc đảm bảo chất lượng bữa ăn bán trú cho trẻ trường mầm non Bảng 3.4 Nhận thức CBQL, GV, CMHS LLXH tầm quan trọng việc đảm bảo chất lượng bữa ăn bán trú cho trẻ Mức độ (%) Khá Khơng STT Nội dung Rất Bình quan quan quan trọng thường trọng trọng CBQL 12/ 2/ 0/0 0/0 N=14 85,7 14,3 GV, NV 75/ 10/ 5/ 0/0 N=90 83,3 11,1 5,6 LLXH 35/ 17/ 10/ 3/ N=65 53,8 26,2 15,4 4.6 (Nguồn: Câu hỏi câu hỏi số phụ lục 01, 02) - Tỉ lệ CBQL, GV, NV LLXH đánh giá thực đảm bảo chất lượng bữa ăn bán trú cho trẻ trường mầm non tốt, có hiệu Khơng để xảy tình trạng nhiễm độc thực phẩm bẩn Đó điều đáng ghi nhận 3.3.2 Thực trạng thực cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng bữa ăn bán trú cho trẻ trường mầm non Nhận xét: CBQL, GV, NV đánh giá mục tiêu thực thực cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng bữa ăn bán trú cho trẻ mức khá, điểm TB đạt 4,34 Trong đó: Nhóm nội dung đánh giá tốt là: Lên thực đơn theo tuần, điểm TB: 4,44, xếp thứ 1; Tỉ lệ chất dinh dưỡng bữa ăn cân đối, xếp thứ 2, điểm TB: 4,41; Thức ăn có vị vừa (khơng mặn, không nhạt) xếp thứ 3, điểm TB: 4,3 ; Chọn thực phẩm theo mùa, phối hợp nhiều loại thực phẩm xếp thứ 4, điểm TB: 4,36 Nhóm nội dung đánh giá thấp là: Thức ăn có mùi thơm đặc trưng xếp thứ 5, điểm TB 4,23; Ưu tiên thực phẩm có sẵn địa phương Khẩu phần ăn đạt tối thiểu theo yêu cầu lứa tuổi 3.3.3 Thực trạng thực vệ sinh an toàn thực phẩm cho trẻ trường mầm non Bảng 3.6 Đánh giá CBQL, GV, nhân viên thực vệ sinh an toàn thực phẩm cho trẻ trường mầm non Số ý kiến đánh giá Điểm Thứ Nội dung TB bậc Tốt Khá TB Yếu Kém Đơn vị cung cấp thực phẩm có đủ điều kiện đảm 58 18 15 10 4.13 bảo VSATTP Ghi chép số theo dõi thực 68 21 4.41 phẩm ngày Kiểm tra thực phẩm trước 77 22 1 4.66 bữa ăn Nhân viên cấp dưỡng thực chế biến đảm bảo 65 VSATTP Công tác dọn vệ sinh môi 56 trường đảm bảo N=104 17 12 5 4.27 16 15 11 4.01 4.30 (Nguồn: Câu hỏi câu hỏi số 4, phụ lục 01) Nhận xét: CBQL, GV, NV đánh giá mục tiêu thực hực vệ sinh an toàn thực phẩm cho trẻ mức khá, điểm TB đạt 4,30 9 So với CBQL, GV, NV LLXH đánh giá thực vệ sinh an toàn thực phẩm cho trẻ trường mầm non có phần khắt khe Vì nhà trường cần tích cực đẩy mạnh cơng tác VSATTP, kiểm soát, kiểm tra nguồn thực phẩm nhập ngày 3.3.4 Thực quy trình chế biến thực phẩm cho trẻ trường mầm non Bảng 3.7 Đánh giá CBQL, GV, nhân viên thực quy trình chế biến thực phẩm cho trẻ trường mầm non Số ý kiến đánh giá Điểm Thứ Nội dung Tốt Khá TB Yếu Kém TB bậc Chế biến thực phẩm thực 70 16 10 4.39 khu bếp riêng biệt Khu sơ chế, chế biến, chia ăn sử dụng bàn Inox bệ xây ốp gạch 65 15 12 4.24 men; chậu rửa, vòi rửa thuận tiện, vệ sinh Đảm bảo quy trình bếp chiều 75 10 15 2 4.48 Phù hợp với mức tiền ăn/ngày 55 14 16 15 3.97 trẻ Đảm bảo khâu tiếp nhận thực phẩm, phân loại, sơ chế, chế biến, lưu mẫu, 52 22 11 10 3.94 chia thức ăn theo quy định N=104 4.21 (Nguồn: Câu hỏi câu hỏi số 5, phụ lục 01) Nhận xét: CBQL, GV, NV đánh giá thực quy trình chế biến thực phẩm cho trẻ trường mầm non mức khá, điểm TB đạt 4,21 Cùng nội dung trên, tác giả hỏi LLXH nhà trường, kết thu biểu đồ 3.4 sau: 10 (Nguồn: Câu hỏi câu hỏi số 5, phụ lục 02) Biểu đồ 3.4 Đánh giá LLXH thực thực quy trình chế biến thực phẩm cho trẻ trường mầm non Nhận xét: Đánh giá LLXH thực vệ sinh an toàn thực phẩm cho trẻ trường mầm non nội dung: Khu sơ chế, chế biến, chia ăn sử dụng bàn Inox bệ xây ốp gạch men; chậu rửa, vòi rửa thuận tiện, vệ sinh đạt mức thực tốt, điểm TB: 4,63 Đảm bảo quy trình bếp chiều điểm TB đạt 4,54 Tuy nhiên theo đánh giá CMHS, số trường khó khăn CSSV nên khu bếp ăn, khu chế biến chưa có phân chia rõ ràng Bên cạnh chưa xây dung quy trình chế biến thực phẩm, phần lớn làm theo kinh nghiệm chưa kiểm tra, đánh giá thường xuyên, định kỳ 3.3.5 Thực tổ chức ăn bán trú cho trẻ trường mầm non Nhận xét: CBQL, GV, NV đánh giá tổ chức ăn bán trú cho trẻ trường mầm non mức khá, điểm TB đạt 4,08 Cùng nội dung trên, tác giả hỏi LLXH nhà trường, kết thu sau: Hiện nay, trường mầm non làm tốt việc tổ chức ăn bán trú cho trẻ, đội ngũ GV, nhân viên bếp có nhiều kinh nghiệm trình tổ chức ăn bán trú cho trẻ, đảm bảo khâu vệ sinh; chia thức ăn hướng dẫn trẻ ăn quy định 3.3.6 Thực trạng sở vật chất, thiết đảm bảo chất lượng bữa ăn bán trú cho trẻ trường mầm non Nhận xét: 11 CSVC, thiết bị để đảm bảo chất lượng bữa ăn cho trẻ đánh giá bản, đồng Các trường có đồ dùng, thiết bị chăm sóc trẻ hàng ngày bàn ghế, chăn chiếu, chén bát, xoong nồi, bếp, cơng trình vệ sinh, dụng cụ nấu, tủ lạnh Đặc biệt giai đoạn nay, bậc học mầm non triển khai thực chương trình đổi điều kiện CSVC trường mầm non phải đáp ứng hoạt động trẻ Trong đó, nguồn kinh phí cấp từ cho nhiều khoản mua sắm CSVC, trang thiết bị, trả lương cho giáo viên Vì vậy, việc tính tốn để dành phần kinh phí phục vụ trực tiếp cho việc nâng cao chất lượng bữa ăn bán trú cho trẻ việc làm khó khăn 3.4 Nội dung quản lý chất lượng bữa ăn bán trú cho trẻ mầm non 3.4.1 Thực trạng quản lý phần thực đơn bán trú cho trẻ trường mầm non Bảng 3.10 Đánh giá CBQL, GV, nhân viên tổ chức ăn bán trú cho trẻ trường mầm non Mức độ Điểm Thứ Nội dung Tốt Khá TB Yếu Kém TB bậc Tổ chức lựa chọn đơn vị cung cấp thực 60 15 20 4.16 phẩm Chỉ đạo xây dựng phần, thực đơn 55 25 15 4.18 ăn trẻ Hướng dẫn lựa chọn thực phẩm theo 67 14 15 4.30 mùa, phù hợp với vị trẻ Tập huấn cho GV, nhân viên cấp dưỡng 68 18 10 4.38 cách tính phần thực đơn cho trẻ Kiểm tra phần, thực đơn 57 21 12 10 4.13 ngày trẻ Điều chỉnh, thay đổi phần thực 40 30 12 12 10 3.75 đơn trẻ phù hợp với nhu cầu trẻ N=104 4.15 (Nguồn: Câu hỏi câu hỏi số 7, phụ lục 01) Nhận xét: Qua bảng 3.10 ta thấy, hai nội dung đánh giá mức độ thực khá, tốt cao là: Tập huấn cho GV, nhân viên cấp dưỡng cách tính phần thực đơn cho trẻ điểm TB cao 4,38; Hướng dẫn lựa chọn thực phẩm theo mùa, phù hợp với vị trẻ xếp thứ điểm TB 4,30 Nội dung Điều chỉnh, thay đổi phần thực đơn trẻ phù hợp với nhu cầu trẻ đánh giá thấp điểm TB đạt 3,75 3.4.2 Quản lý vệ sinh an toàn thực phẩm cho trẻ trường mầm non Nhận xét: 12 Cơng tác quản lý vệ sinh an tồn thực phẩm cho trẻ trường mầm non đạt điểm TB 3.4 , thực mức Trong trường làm tốt nội dung Tập huấn giáo viên, nhân viên bếp kiến thức vệ sinh an toàn thực phẩm cho trẻ (Điểm TB: 3.66); Nội dung thực yếu đạo xây dựng quy trình đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm cho trẻ (Điểm TB 3.31) Cơ H.T.L (Phó HT trường MN Sơn Đơng) cho biết: “Việc triển khai phương án đảm bảo VSATTP thực thường xuyên, đội ngũ GV, ni nắm kiến thức họ biết bảo quản thực phẩm an toàn hơn, việc thực sổ sách bán trú hiệu trưởng quan tâm Bên cạnh CBQL thường xuyên bồi dưỡng kỹ chế biến thức ăn cho cô nuôi, kỹ tổ chức ăn cho trẻ Và kết thực công tác tổ chức CBQL đạt kết tốt Tuy nhiên phải thừa nhận khâu kiểm tra, đánh giá chất lượng VSATTP nhà trường chưa chặt chẽ, việc thực thường dựa theo kinh nghiệm làm theo niên biểu, chưa xây dựng quy trình giám sát nhà trường công tác VSATTP 3.4.3 Quản lý khu chế biến thực phẩm cho trẻ trường mầm non Bảng 3.12 Đánh giá CBQL, GV, nhân viên quản lý khu chế biến thực phẩm cho trẻ trường mầm non Mức độ Điểm Thứ Nội dung TB bậc Tốt Khá TB Yếu Kém Xây dựng quy trình chế biến 40 16 10 14 24 3.33 thực phẩm Hướng dẫn tổ bếp, nhân viên quy định sử dụng chế 55 15 12 12 10 3.89 biến thực phẩm Tổ chức thực quy 50 20 10 12 12 3.81 trình chế biến thực phẩm chiều Chỉ đạo vệ sinh môi trường 50 15 12 15 12 3.73 khu vực chế biến định kỳ Kiếm tra, đánh giá khu chế 40 22 17 13 12 3.63 biến thực phẩm N=104 3.68 (Nguồn: Câu hỏi câu hỏi số 9, phụ lục 01) Nhận xét: Quản lý khu chế biến thực phẩm cho trẻ trường mầm non huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc đạt điểm TB 3.68 Nội dung thực tốt Hướng dẫn tổ bếp, nhân viên quy định sử dụng chế biến thực phẩm (Điểm TB 3.89), Nội dung thực chưa tốt: Xây dựng quy trình chế biến thực phẩm (Điểm 3.33) Theo đó, tác giả nhận thấy quản lý quy trình chế biến thực phẩm trường chưa chặt chẽ, từ khâu tiếp nhận 13 thực phẩm, chia thực phẩm, sơ chế, nấu chín chia thức ăn 3.4.4 Quản lý tổ chức ăn bán trú cho trẻ trường mầm non Bảng 3.13 Đánh giá CBQL, GV, nhân viên quản lý tổ chức ăn bán trú cho trẻ trường mầm non Mức độ Điểm Thứ Nội dung Tốt Khá TB Yếu Kém TB bậc Chỉ đạo công tác báo ăn 35 16 19 10 24 3.27 GV, nhân viên cấp dưỡng Tập huấn, bồi dưỡng đội ngũ GV công tác tổ chức ăn 40 24 12 12 16 3.58 bán trú cho trẻ Chỉ đạo đội ngũ cấp dưỡng cho trẻ ăn đủ lượng, đủ chất, 35 20 18 15 16 3.41 thức ăn chế biến hợp vị trẻ Chỉ đạo xây dựng nếp 50 15 12 15 12 3.73 ăn trẻ Đảm bảo CSVC- Thiêt bị 45 15 16 16 12 3.63 để trẻ ăn sẽ, hợp vệ sinh Kiểm tra, đánh giá chất 40 22 17 13 12 3.63 lượng bữa ăn bán trú trẻ N=104 3.54 (Nguồn: Câu hỏi câu hỏi số 10, phụ lục 01) Nhận xét: Qua bảng 3.13 ta thấy, nội dung đánh giá mức độ thực khá, tốt cao là: Chỉ đạo xây dựng nếp ăn trẻ, (điểm TB: 3,73); Đảm bảo CSVC- Thiết bị để trẻ ăn sẽ, hợp vệ sinh; Kiểm tra, đánh giá chất lượng bữa ăn bán trú trẻ (điểm TB: 3,63) 3.4.5 Quản lý thu - chi tiền ăn trẻ trường mầm non Nhận xét: Qua bảng 3.14 ta thấy, nội dung đánh giá mức độ thực khá, tốt cao là: Giải đáp ý kiến CMHS thực thu - chi tiền ăn trẻ, (điểm TB: 3,73); Kiểm tra sổ tính tiền ăn, số báo ăn hàng ngày (điểm TB: 3,63) Điều chứng tỏ đội ngũ CBQL quan tâm đến hai nội dung này, nội dung tạo thực tốt tạo đồng thuận trí cao nhà trường 3.4.6 Quản lý sở vật chất, thiết bị đảm bảo chất lượng bữa ăn bán trú cho trẻ trường mầm non Nhận xét: Kết điều tra bảng 2.15, cho thấy việc quản lý sở vật chất, thiết bị đảm bảo chất lượng bữa ăn bán trú cho trẻ trường mầm non có tích 14 cực, chủ động quản lý trang thiết bị, đồ dùng sinh hoạt cho trẻ nên bảo đảm tốt cho hoạt động ăn bán trú trẻ Một số trường có nhiều giải pháp q trình thực bảo quản, sử dụng trang thiết bị, đồ dùng nên việc sử dụng lâu, bền Nội dung: “Hướng dẫn nhân viên tổ bếp, GV khai thác sử dụng thiết bị có trường” thực tốt đạt điểm TB 3.73 Nội dung “Thường xuyên rà soát CSVC, thiết bị khu bếp nấu dụng cụ ăn bán trú trẻ”, chưa thực tốt, điểm TB: 3.13 Qua trao đổi trực tiếp với CBQL trường mầm non TT Lập Thạch, cho thấy nhà trường khẳng định chất lượng ăn bán trú trẻ hết, nhà trường dùng nhiều biện pháp để thu hút đóng góp giúp đỡ ban ngành, quyền địa phương đặc biệt cha mẹ cháu công sức, vật, tiền của, động viên giáo viên làm thêm đồ chơi, đồ dùng cho trẻ Do đó, điều kiện tối thiểu phục vụ cho hoạt động CS, ND trẻ nói chung phục vụ cho hoạt động ăn bán trú trẻ nói riêng đáp ứng yêu cầu tối thiểu theo quy định Tuy vậy, để nâng cao chất lượng bữa ăn bán trú cho trẻ ngày bên cạnh lịng nhiệt tình ủng hộ chủ trương, sách quyền địa phương, vật lực phụ huynh, mạnh thường quân cần biện pháp quản lý có tính khả thi CBQL để giúp nhà trường có điều kiện tốt điều kiện CSVC, trang thiết bị nhằm hoàn thành tốt nhiệm vụ CS, ND trẻ, tạo niềm tin phụ huynh, kỳ vọng xã hội nhà trường 3.4.7 Quản lý phối hợp lực lượng giáo dục đảm bảo chất lượng bữa ăn bán trú cho trẻ mầm non Nhận xét: Trong quản lý phối hợp lực lượng giáo dục đảm bảo chất lượng bữa ăn bán trú cho trẻ mầm non vơ quan trọng Chính vậy, đội ngũ cán quản lý cần tăng cường mối quan hệ Qua bảng 3.16 ta thấy, thực trạng mối quan hệ nhà trường lực lượng xã hội thiếu chủ động Chủ yếu mối liên hệ nhà trường CMHS Cụ thể nội dung Nội dung có tỉ lệ đánh giá mức độ khá, tốt cao, nội dung: Chỉ đạo GVCN, giáo viên, nhân viên bếp phối hợp với CMHS tham gia với nhà trường việc đảm bảo chất lượng bữa ăn bán trú cho trẻ mầm non, (điểm TB: 3,73); Xây dựng quy chế phối hợp lực lượng trường nhà trường với gia đình lực lượng xã hội đảm bảo chất lượng bữa ăn bán trú cho trẻ mầm non (điểm TB: 3,63); CBQL chủ động thực buổi tọa đàm với CMHS giúp họ có kiến thức cần thiết đảm bảo chất lượng bữa ăn cho trẻ mầm non, (điểm TB: 3,58) * Đánh giá chung Ưu điểm - Được quan tâm Lãnh đạo Phòng GD & ĐT Huyện huyện Lập Thạch, quan tâm phụ huynh tạo điều kiện nguồn nhân lực, vật lực tài lực để phát triển toàn diện trường mầm non huyện Lập Thạch 15 - Với đội ngũ cán quản lý, GV, NV đạt chuẩn chuẩn thuận lợi việc nâng cao chất lượng giáo dục, chăm sóc ni dưỡng trẻ - Công tác quản lý chất lượng bữa ăn bán trú cho trẻ thực tốt số nội dung như: Đảm bảo phẩn ăn cho trẻ, đảm bảo VSATTP khâu tổ chức ăn cho trẻ Điểm hạn chế - Công tác xây dựng kế hoạch chất lượng bữa ăn bán trú cho trẻ trường mầm non chưa toàn diện Chưa bao quát đầy đủ nội dung đảm bảo chất lượng bữa ăn cho trẻ như: + Công tác quản lý xây dựng thực đơn, phần ăn cần có kế hoạch khoa học, rõ ràng + Các trường chưa xây dựng quy định quy trình chế biến thực phẩm, quy trình bếp ăn chiều cho trẻ + Việc quản lý, giám sát đơn vị cung cấp thực phẩm lỏng lẻo, chưa có tham gia CMHS việc tiếp nhận thực phẩm ngày + Công tác đảm bảo VSATTP chưa chặt chẽ khâu, từ việc tiếp nhận thực phẩm, sơ chế, chế biến xử lý sau chế biến Nhiều trường MN sở vật chất phục vụ cho việc ăn bán trú trẻ chưa đầy đủ, thiếu số dụng cụ thiết yếu để đảm bảo VSATTP máy sấy bát, máy giặt… + Quản lý thu chi toán liên quan đến tổ chức ăn bán trú cho trẻ chưa công khai rộng rãi đến phụ huynh Nguồn thu thấp chưa tương xứng với chất lượng dinh dưỡng cần cung cấp cho trẻ ngày + Công tác quản lý bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho GV, NV công tác bán trú trường mầm non cịn nặng hình thức, chưa bám sát vào yêu cầu đòi hỏi thực tế nhà trường, gia đình trẻ 3.5 Mức độ tác động yếu tố đến quản lý chất lượng bữa ăn bán trú cho trẻ trường mầm non huyện Lập Thạch, tĩnh Vĩnh Phúc Nhận xét: Qua bảng 3.17 ta thấy, đại đa số ý kiến đánh giá yếu tố có ảnh hưởng ảnh hưởng đến quản lý chất lượng bữa ăn bán trú cho trẻ trường mầm non, điểm TB chung đạt: 3,76 Kết khảo sát cho thấy tất nội dung đưa có ảnh hưởng định đến công tác quản lý hoạt động nhà trường, nhóm yếu tố có ảnh hưởng cao gồm: Trình độ, lực chun mơn GV, nhân viên cấp dưỡng (điểm TB: 3,87); Trình độ lực Hiệu trưởng (điểm TB: 3,81); Điều kiện sở vật chất trường mầm non (điểm TB: 3,79) Như vậy, cần nâng cao lực, trình độ chuyên môn đội ngũ CBQL, GV nhà trường Đồng thời nâng cao nhận thức, trách nhiệm đội ngũ CBQL, GV lực lượng giáo dục quản lý chất lượng bữa ăn bán trú cho trẻ Kết luận chương 16 CHƯƠNG BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG BỮA ĂN BÁN TRÚ CHO TRẺ TRONG TRƯỜNG MẦM NON HUYỆN LẬP THẠCH, TỈNH VĨNH PHÚC 4.1 Các nguyên tắc đề xuất biện pháp 4.1.1 Nguyên tắc đảm bảo mục tiêu giáo dục mầm non 4.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính vệ sinh an tồn thực phẩm 4.1.3 Ngun tắc đảm bảo tính hệ thống đồng 4.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa phát triển 4.1.5 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn khả thi 4.2 Biện pháp quản lý chất lượng bữa ăn bán trú cho trẻ trường mầm non huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc 4.2.1 Tổ chức giáo dục nhận thức cho cán bộ, giáo viên, nhân viên bếp, cha mẹ học sinh nhà trường vai trò vệ sinh an toàn thực phẩm chất lượng dinh dưỡng bữa ăn cho trẻ trường mầm non 4.2.1.1 Mục tiêu biện pháp Biện pháp hướng tới mục tiêu sau: - CBQL, GV, nhân viên nhà trường hiểu rõ tầm quan trọng trách nhiệm cá nhân chất lượng bữa ăn bán trú cho trẻ trường mầm non; - CMHS có hiểu biết cơng tác vệ sinh an tồn thực phẩm với nhà trường đảm bảo chất lượng bữa ăn bán trú cho trẻ nhà trường; - Tạo gắn kết nhà trường với CMHS mục tiêu phát triển toàn diện trẻ mầm non 4.2.1.2 Nội dung thực biện pháp * Đối với CBQL, GV, nhân viên nhà trường * Đối với CMHS 4.2.1.3 Cách thức thực biện pháp - Phổ biến, tuyên truyền quy định, tiêu chuẩn, hướng dẫn công tác đảm bảo ATVSTP sản xuất, chế biến, kinh doanh thực phẩm - Tuyên truyền rộng rãi nội dung “10 nguyên tắc vàng chế biến thực phẩm an toàn: “5 chìa khóa vàng để có thực phẩm an tồn” số nội dung hướng dẫn chế biến thực phẩm tránh xung khắc - Phối hợp với tổ chun mơn, Cơng đồn sở tổ chức truyền thơng qua hoạt động như: sinh hoạt Cơng Đồn, sinh hoạt tổ chuyên môn, tổ nuôi dưỡng, họp Hội đồng sư phạm, họp phụ huynh học sinh - Chỉ đạo giáo viên lồng ghép nội dung vào hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ, buổi sinh hoạt ngoại khóa… - Tun truyền với hình thức hội thi, băng rơn, hiệu, tư liệu hình ảnh đưa lên website trường - Trao đổi trực tiếp với phụ huynh hàng ngày vào đón trả trẻ tình hình bé - Tổ chức họp phụ huynh từ đầu năm học, thông báo kế hoạch triển 17 khai nhiệm vụ nhà trường, tuyên truyền cơng tác ni dạy có khoa học, thơng báo khoản thu nộp có liên quan đến chất lượng chăm sóc trẻ: tiền ăn/ngày, mua nộp số đồ dùng phục vụ tốt công tác bán trú cho trẻ đảm bảo theo yêu cầu quy định - Giáo viên thường xuyên trao đổi phụ huynh để nắm bắt phòng chống số bệnh…kịp thời bệnh có nguy ảnh hưởng tới sức khỏe trẻ - Phối hợp với phụ huynh để hợp đồng loại thực phẩm đảm bảo cung cấp cho nhà trường để đảm bảo ATVSTP 4.2.1.4 Điều kiện thực biện pháp - Hiệu trưởng xây dựng kế hoạch truyền thông tổng thể an toàn thực phẩm phù hợp với chức năng, nhiệm vụ tình hình thực tiễn nhà trường - Phối hợp với địa phương tham gia gia hoạt động truyền thông tổng thể an toàn thực phẩm địa bàn huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc 4.2.2 Xây dựng kế hoạch tổ chức ăn bán trú cho trẻ trường mầm non 4.2.2.1 Mục tiêu biện pháp Kế hoạch tổ chức ăn bán trú cho trẻ trường mầm non phải bao quát đầy đủ mục tiêu, nội dung công việc; thời gian; kết đạt kinh phí dự kiến Bản kế hoạch cần xây dựng sở thực tiễn nhà trường gắn với mục tiêu giáo dục trẻ mầm non 4.2.2.2 Nội dung biện pháp Kế hoạch tổ chức ăn bán trú cho trẻ phải phổ biến rộng rãi đến toàn thể giáo viên, nhân viên CMHS nhà trường, qua lắng nghe đóng góp, ý kiến lực lượng tham gia để điều chỉnh kế hoạch cho phù hợp với thực tiễn Phân cơng, bố trí đội ngũ GV, nhân viên phụ trách tổ chức ăn bán trú cho trẻ Xuyên suốt trình thực kế hoạch cần quan tâm mực xuyên suốt năm học thông qua việc hướng dẫn, giám sát, động viên khuyến khích, khen thưởng GV, nhân viên, uốn nắn nhận thức sai lệch đảm bảo bữa ăn bán trú cho trẻ 4.2.2.3 Cách thức thực biện pháp Trong kế hoạch cần phải: * Xác định xây dựng kế hoạch tổ chức ăn bán trú cho trẻ * Phân tích thực trạng tổ chức ăn bán trú cho trẻ nhà trường * Xác định mục tiêu kế hoạch: Về nội dung thực hiện: * Về thời gian: Theo tháng/năm học * Về tổ chức thực 4.2.2.4 Điều kiện thực biện pháp - Lãnh đạo phòng GD & ĐT Lập Thạch BGH trường ban hành văn đạo trường xây dựng kế hoạch tổ chức ăn bán trú cho trẻ trường mầm non cụ thể, chi tiết 18 - BGH nhà trường vào kế hoạch Phòng GD&ĐT, triển khai xây dựng kế hoạch cua đơn vị, bám sát vào nguồn lực có nhà trường 4.2.3 Chỉ đạo xây dựng quy trình chế biến thức ăn cho trẻ trường mầm non 4.2.3.1 Mục tiêu biện pháp Việc xây dựng phần ăn cho trẻ trường mầm non biện pháp cần thiết để đánh giá số lượng chất lượng bữa ăn trẻ Vì trường mầm non phải xây dựng quy trình chế biến thức ăn cho trẻ đảm bảo thực quy trình cách khoa học 4.2.3.2 Nội dung thực biện pháp Quy trình quy trình chế biến thức ăn cho trẻ 4.2.3.3 Cách thức thực biện pháp - Hiệu trưởng đạo văn phịng phối hợp Giáo viên, Tổ ni xây dựng quy trình xây dựng quy trình chế biến thức ăn cho trẻ trường mầm non theo hai nội dung: quy trình chế biến thức ăn quy trình tổ chức ăn bán trú cho trẻ - Dự thảo quy trình chế biến thức ăn cho trẻ biên soạn - Thơng qua dự thảo quy trình đưa vào sử dụng - Điều chỉnh nội dung cho phù hợp với thực tiễn nhà trường - Chỉ đạo thực hồ sơ sổ sách bán trú khoa học 4.2.3.4 Điều kiện thực biện pháp - Thành lập ban soạn thảo quy trình chế biến thức ăn cho trẻ - Ban giám hiệu nhà trường giám sát, kiểm tra quy trình chế biến thức ăn 4.2.4 Tổ chức bữa ăn bán trú cho trẻ trường mầm non hiệu quả, chất lượng 4.2.4.1 Mục tiêu biện pháp Tổ chức bữa ăn bán trú cho trẻ trường mầm non nhằm xây dưng nếp ăn uống cho trẻ Đồng thời giúp GV, nhân viên bếp biết cách nâng cao chất lượng bữa ăn bán trú cho trẻ trường mầm non 4.2.4.2 Nội dung biện pháp - Bữa ăn phải đa dạng, thay đổi, hỗn hợp nhiều loại thực phẩm: - Bữa ăn phải cân đối lượng ăn vào lượng tiêu hao: - Xây dựng phần ăn hợp lý trẻ: 4.2.4.3 Cách thức thực biện pháp * Ban giám hiệu nhà trường đạo GV thuộc khối lớp thực theo bước tổ chức ăn cho trẻ lớp * Thường xuyên tổ chức chun đề chun mơn, sinh hoạt tổ, nhóm chia sẻ kinh nghiệm tổ chức bữa ăn bán trú cho trẻ đạt hiệu quả, chất lượng * BGH công đoàn nhà trường, phụ huynh trẻ tham gia dự giờ, kiểm tra tổ chức bữa ăn bán trú trẻ định kỳ để nắm bắt tình hình thực tế có điều chỉnh phù hợp 19 * Tổ chức hội thi chăm sóc, ni dưỡng trẻ như: “Giáo viên tài năng”; “Cơ ni đảm đang”… để khuyến khích tinh thân GV, nhân viên cấp dưỡng, từ phát hiện, nhân rộng điển hình tiên tiến, có nhiều phương pháp tổ chức bữa ăn bán trú cho trẻ hay, hiệu áp dụng vào nhà trường 4.2.4.4 Điều kiện cần đảm bảo để thực biện pháp NV cấp dưỡng phải chế biến ăn ngon, hấp dẫn để ăn trẻ cảm thấy ngon miệng ăn hết xuất GV trang bị đầy đủ kiến thức tổ chức bữa ăn bán trú cho trẻ 4.2.5 Tăng cường bồi dưỡng lực chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên, nhân viên bếp đảm bảo chất lượng bữa ăn bán trú cho trẻ 4.2.5.1 Mục tiêu biện pháp Bồi dưỡng kiến thức chăm sóc sức khoẻ, dinh dưỡng phịng chống dịch bệnh cho đội ngũ giáo viên, nhân viên cách mời giáo viên chuyên gia có kinh nghiệm trường giảng theo định kỳ hàng năm phân công cán bộ, giáo viện tham gia lớp học, hội thảo Phòng GD&ĐT tổ chức 4.2.5.2 Nội dung biện pháp * Bồi dưỡng cho đội ngũ cấp dưỡng nhà trường: * Bồi dưỡng giáo viên nhà trường: * Nhân viên cấp dưỡng: 4.2.5.3 Cách thức thực biện pháp + Tạo điều kiện cho GV, NV học để nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ; + Xây dựng phong trào tự học, tự bồi dưỡng đội ngũ GV, NV Tạo điều kiện để GV có điều kiện dự giờ, góp ý hoạt dộng chăm sóc ni dưỡng đồng nghiệp + Chỉ đạo trường tăng cường mở hội nghị, hội thảo chun đề cơng tác chăm sóc ni dưỡng; Hướng dẫn GV, NV lập kế hoạch chăm sóc ni dưỡng nhóm lớp; Sinh hoạt theo khối lớp, trao đổi tọa đàm tổ chức hoạt động chăm sóc nuôi dưỡng theo khối lớp + Chỉ đạo phận việc phân công GV, NV phù hợp với khả nghiệp vụ để thực công tác chăm sóc ni dưỡng 4.2.5.4 Điều kiện thực biện pháp - Xây dựng KH đào tạo, bồi dưỡng phù hợp khả thi trường Có kế hoạch kinh phí để tổ chức lớp bồi dưỡng - Xây dựng tiêu chí đánh giá lực chuyên môn nghiệp vụ CBQL, GV, NV công tác quản lý thực chăm sóc ni dưỡng hiệu quả, cụ thể; Đề xuất nội dung bồi dưỡng kịp thời, đối tượng 4.2.6 Thực kiểm tra, đánh giá chất lượng bữa ăn cho trẻ trường mầm non 4.2.6.1 Mục tiêu biện pháp - Thanh tra, kiểm tra, đánh giá việc quản lý tổ chức thực điều kiện hoạt động nuôi dưỡng trẻ trường MN để kịp thời tư vấn, 20 thúc đẩy, uốn nắn điều chỉnh hoạt động Đó khơng nhiệm vụ người Hiệu trưởng mà nhiệm vụ quan quản lý mà trực tiếp phòng GD & ĐT 4.2.6.2 Nội dung biện pháp - Thanh tra, kiểm tra việc thực kế hoạch tổ chức ăn bán trú cho trẻ trường mầm non - Xây dựng tiêu chuẩn đánh giá chất lượng ăn bán trú trẻ, công khai tiêu chuẩn để sở phấn đấu - Xây dựng tiêu chí đánh giá cơng việc - Lập ban tiếp phẩm kiểm tra thực phẩm đầu vào - Dự hàng ngày nhà bếp, lớp học ăn - Có sách khen thưởng, kỷ luật hiệu - Dự thường xuyên để kiểm tra sổ sách, đánh giá công việc 4.2.6.3 Cách thức thực biện pháp - Thực kế hoạch tra, kiểm tra hình thức, phương - Quan sát việc quản lý, đạo hoạt động đảm bảo chất lượng bữa ăn bán trú trẻ trường mầm non Quan sát việc tổ chức, đạo CBQL cấp trường Qua để đánh giá chất lượng, hiệu hoạt động đảm bảo chất lượng bữa ăn bán trú Nhà trường tham mưu hội phụ huynh để tăng trưởng CSVC, tham gia công tác giám sát, kiểm tra, tham mưu kịp thời vấn đề có liên quan đến công tác tổ chức bán trú giúp nhà trường nắm bắt kịp thời có biện pháp tốt q trình đạo cơng tác chăm sóc, ni dưỡng giáo dục trẻ 4.2.6.4 Điều kiện thực biện pháp - CBQL, GV, NV nêu cao ý thức tự giác chủ động với công việc - Người đánh giá phải trung thực, khách quan công tác tra, kiểm tra - Kiểm tra việc triển khai thực công tác khắc phục tồn , thiếu sót cơng tác quản lý sau tra, kiểm tra 4.2.7 Đảm bảo môi trường, CSVC, thiết bị phục vụ chất lượng bữa ăn bán trú cho trẻ trường mầm non 4.2.7.1 Mục tiêu biện pháp Đảm bảo môi trường, CSVC, thiết bị phục vụ chất lượng bữa ăn bán trú cho trẻ trường mầm non điều kiện quan trọng để nâng cao chất lượng bữa ăn bán trú cho trẻ trường mầm non 4.2.7.2 Nội dung thực biện pháp * Đảm bảo sở vật chất, thiết bị khu bếp * Đảm bảo sở vật lớp học * Đảm bảo điều kiện môi trường xung quanh * Trang bị hệ thống bảng truyền thông 21 4.2.7.3 Cách thức thực biện pháp Xây dựng kế hoạch hoàn hệ thống giá, kệ, tủ cần thiết (khuyến khích có tủ sấy khăn, tủ sấy bát, giặt) Hoàn thiện đủ thiết bị cho trường mầm non đến năm 2022 Đưa nội dung bếp đạt chiều gắn với công tác xây dựng trường chuẩn Quốc gia, tiêu chí xét thi đua hàng năm 4.2.7.4 Điều kiện thực biện pháp - Thực XHH giáo dục để tăng cường điều kiện CSVC, thiết bị trường mầm non - Phối hợp với UBND xã, huyện, trạm y tế thường xuyên diệt muỗi, vi khẩm vệ sinh môi trường 4.3 Mối quan hệ biện pháp Việc đề xuất biện pháp quản lý chất lượng bữa ăn bán trú cho trẻ trường mầm non huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc xuất phát từ khảo sát thực trạng công tác quản lý nhà trường biện pháp có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, tác động qua lại hỗ trợ phát triển, biện pháp mạnh vị trí cần thiết trình thực nhiệm vụ quản lý Các biện pháp đề xuất từ mục tiêu, nội dung, cách thức điều kiện thực biện pháp Các biện pháp xây dựng dựa nội dung, quy trình cơng tác quản lý nhà trường, có tính độc lập tương có mối quan hệ chặt chẽ, tác động qua lại với hỗ trợ 4.4 Khảo nghiệm tính cần thiết khả thi biện pháp quản lý chất lượng bữa ăn bán trú cho trẻ trường mầm non huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc 4.4.1 Tổ chức khảo nghiệm 4.4.2 Kết khảo nghiệm 4.4.2.1 Kết khảo nghiệm tính cần thiết biện pháp Điểm TB 2.87 2.93 2.77 2.83 2.73 2.7 2.67 2.5 1.5 Điểm TB 0.5 Biện Biện Biện Biện Biện Biện Biện pháp pháp pháp pháp pháp pháp pháp Biểu đồ 4.1 Kết khảo sát tính cần thiết thực biện pháp 22 Nhận xét: Các biện pháp quản lý chất lượng bữa ăn bán trú cho trẻ trường mầm non huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc khách thể khảo sát đánh giá cấp thiết, điểm TB đạt 2,79 4.4.2.2 Kết khảo nghiệm tính khả thi biện pháp Kết khảo sát thể biểu đồ 4.2 sau: Biểu đồ 4.2 Kết khảo sát tính khả thi biện pháp quản lý Nhận xét: Các biện pháp quản lý chất lượng bữa ăn bán trú cho trẻ trường mầm non huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc khách thể khảo sát đánh giá khả thi, điểm TB đạt 2,70 Như vậy, bảy biện pháp đề xuất có tính cần thiết khả thi cao phù hợp để nâng cao chất lượng biện pháp quản lý chất lượng bữa ăn bán trú cho trẻ trường mầm non huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn Kết luận chương 23 KÊT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Trên sở nghiên cứu lý luận quản lý chất lượng bữa ăn bán trú với việc nghiên cứu khảo sát thực trạng trường Mầm non đại bàn huyện Lập Thạch đề xuất số biện pháp quản lý nâng cao chất lượng bữa ăn bán trú, tác giả rút kết luận sau: Đối với GDMN huyện Lập Thạch huyện đánh giá cao chất lượng CS-ND trẻ cụ thể: Đội ngũ GV đạt chuẩn cao, CSVC tăng cường hàng năm, quy mô số lượng phát triển vượt bậc, nguồn nhân lực tài dồi Tuy nhiên việc tổ chức thực biện pháp quản lý hoạt động bán trú trẻ nhiều hạn chế, chưa đồng cần phải chấn chỉnh, tăng cường để công tác quản lý hoạt động bán trú đạt hiệu Công tác quản lý chất lượng bữa ăn trường mầm non huyện Lập Thạch, làm tốt nội dung như: Xây dựng phần dinh dưỡng đạt tỉ lệ cân đối chất (protein, lipit, gluxit, vitamin, chất khoáng), thực đơn phù hợp với trẻ có thay đổi theo tuần Trong q trình thực công việc, đội ngũ cấp dưỡng tuân thủ qui định VSATTP chế biến ăn, GV tổ chức bữa ăn an toàn cho học sinh Ngoài ra, CBQL tập trung tốt việc lập kế hoạch, tổ chức đạo sâu sát, kiểm tra đánh giá cụ thể từ loại sổ sách bán trú, cơng tác quản lí đội ngũ, quản lí CSVC,… Bên cạnh đó, cịn số hạn chế, chủ yếu tập trung vào GV, cấp dưỡng như: họ quan tâm đề xuất mua sắm, chưa mạnh dạn tham mưu sửa chữa CSVC, công tác tuyên truyền đến phụ huynh, học sinh, vài giáo viên thực chưa tốt Luận văn đưa biện pháp quản lý chất lượng bữa ăn bán trú cho trẻ trường mầm non huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc Các biện pháp đa số CBQL giáo viên mẫu khảo sát xác nhận cần thiết có tính khả thi cao, biện pháp đề xuất có mối tương quan chặt chẽ với Nếu triển khai thực nhà trường góp phần nâng cao chất lượng quản lý chất lượng bữa ăn bán trú cho trẻ trường mầm non huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc Khuyến nghị 2.1 Đối với Ủy ban nhân dân huyện Thường xuyên ban hành văn đạo công tác bán trú, đảm bảo VSATTP địa bàn huyện Khen thưởng kịp thời tập thể, cá nhân thực tốt việc nâng cao chất lượng bữa ăn bán trú cho trẻ trường mầm non huyện 2.2 Đối với ban giám hiệu trường mầm non Xây dựng kế hoạch cụ thể công tác CS-ND trường Tổ chức tập huấn cho đội ngũ kiến thức dinh dưỡng sức khỏe, qui định VSATTP 24 Mở rộng hình thức tuyên truyền giáo dục tới bậc phụ huynh kiến thức dinh dưỡng chăm sóc – ni dưỡng trẻ mầm non Nhà trường thường xuyên tổ chức buổi hội thảo, thảo luận cơng tác chăm sóc chất lượng bữa ăn, mời phụ huynh tham gia với giúp đỡ, tư vấn bác sĩ dinh dưỡng Tăng cường công tác xã hội hóa giáo dục, vận động mạnh thường quân hỗ trợ mua sắm trang thiết bị để phục vụ cháu cho tốt Tạo sân chơi qua thi “dinh dưỡng sức khỏe trẻ thơ”, mời phụ huynh, giáo viên, học sinh tham gia, để gắn kết phối hợp gia đình, nhà trường, xã hội Góc tuyên truyền kiến thức cho phụ huynh phải đẹp, nội dung phong phú, có giới thiệu số thực đơn cho trẻ chế biến gia đình 2.3 Đối với giáo viên, nhân viên cấp dưỡng trường mầm non Thực tốt đạo cấp trên, nâng cao tinh thần tự học, tự bồi dưỡng để cập nhật kiến thức, vận dụng sáng tạo, linh hoạt biện pháp chăm sóc ni dưỡng trẻ trường hợp cụ thể Chủ động công tác, mạnh dạn đề xuất với ban giám hiệu ý kiến thiết thực để chăm sóc chất lượng bữa ăn cho trẻ đạt tốt 2.4 Đối với cha mẹ trẻ Gia đình cần thường xuyên trao đổi với giáo viên để hiểu rõ nếp ăn, giấc ngủ trẻ, chăm sóc cho trẻ ăn bữa, đủ chất dinh dưỡng, đủ lượng Phụ huynh thường xuyên theo dõi tăng trưởng trẻ lứa tuổi qua số cân nặng, chiều cao Như vậy, cha mẹ phát sớm bệnh béo phì, suy dinh dưỡng trẻ để xử trí kịp thời Điều quan trọng nhất, bố mẹ phải làm gương hoạt động: thực chế độ ăn uống, tập thể dục, thói quen sinh hoạt để trẻ học tập theo Phụ huynh cần phối hợp tốt với nhà trường, giáo viên chủ nhiệm để chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục trẻ đạt kết tốt ... chất lượng bữa ăn bán trú quản lý chất lượng bữa ăn bán trú cho trẻ trường mầm non Về mặt thực tiễn: Luận văn góp phần nâng cao hiệu quản lý chất lượng bữa ăn bán trú cho trẻ trường mầm non huyện. .. bảo chất lượng bữa ăn bán trú cho trẻ trường mầm non 2.3.1 Tầm quan trọng chất lượng bữa ăn bán trú cho trẻ trường mầm non 2.3.2 Thực đảm bảo chất lượng bữa ăn bán trú cho trẻ trường mầm non. .. sở lý luận quản lý chất lượng bữa ăn cho trẻ trường mầm non Chương 3: Thực trạng quản lý chất lượng bữa ăn bán trú cho trẻ trường mầm non huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc Chương 4: Biện pháp quản

Ngày đăng: 29/12/2021, 17:33

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

3.1. Khái quát về tình hình phát triển kinh tế - xã hội – giáo dục Huyện Lập Thạch tỉnh Vĩnh Phúc  - Quản lý giáo dục quản lý chất lượng bữa ăn bán trú cho trẻ trong trường mầm non huyện lập thạch, tỉnh vĩnh phúc(klv02430)
3.1. Khái quát về tình hình phát triển kinh tế - xã hội – giáo dục Huyện Lập Thạch tỉnh Vĩnh Phúc (Trang 7)
Bảng 3.6. Đánh giá của CBQL, GV, nhân viên về thực hiện vệ sinh an toàn thực phẩm cho trẻ trong trường mầm non  - Quản lý giáo dục quản lý chất lượng bữa ăn bán trú cho trẻ trong trường mầm non huyện lập thạch, tỉnh vĩnh phúc(klv02430)
Bảng 3.6. Đánh giá của CBQL, GV, nhân viên về thực hiện vệ sinh an toàn thực phẩm cho trẻ trong trường mầm non (Trang 8)
Bảng 3.7. Đánh giá của CBQL, GV, nhân viên về thực hiện  quy trình chế biến thực phẩm cho trẻ trong trường mầm non  - Quản lý giáo dục quản lý chất lượng bữa ăn bán trú cho trẻ trong trường mầm non huyện lập thạch, tỉnh vĩnh phúc(klv02430)
Bảng 3.7. Đánh giá của CBQL, GV, nhân viên về thực hiện quy trình chế biến thực phẩm cho trẻ trong trường mầm non (Trang 9)
Bảng 3.10. Đánh giá của CBQL, GV, nhân viên về tổ chức ăn bán trú cho trẻ trong trường mầm non  - Quản lý giáo dục quản lý chất lượng bữa ăn bán trú cho trẻ trong trường mầm non huyện lập thạch, tỉnh vĩnh phúc(klv02430)
Bảng 3.10. Đánh giá của CBQL, GV, nhân viên về tổ chức ăn bán trú cho trẻ trong trường mầm non (Trang 11)
Bảng 3.12. Đánh giá của CBQL, GV, nhân viên về quản lý khu chế biến thực phẩm cho trẻ trong trường mầm non  - Quản lý giáo dục quản lý chất lượng bữa ăn bán trú cho trẻ trong trường mầm non huyện lập thạch, tỉnh vĩnh phúc(klv02430)
Bảng 3.12. Đánh giá của CBQL, GV, nhân viên về quản lý khu chế biến thực phẩm cho trẻ trong trường mầm non (Trang 12)
Bảng 3.13. Đánh giá của CBQL, GV, nhân viên về quản lý tổ chức ăn bán trú cho trẻ trong trường mầm non  - Quản lý giáo dục quản lý chất lượng bữa ăn bán trú cho trẻ trong trường mầm non huyện lập thạch, tỉnh vĩnh phúc(klv02430)
Bảng 3.13. Đánh giá của CBQL, GV, nhân viên về quản lý tổ chức ăn bán trú cho trẻ trong trường mầm non (Trang 13)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w