1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Xác định tư cách đương sự trong vụ án kinh doanh – thương mại – lý luận và thực tiễn

23 28 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 170 KB

Nội dung

LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Trải qua 70 năm kể từ thành lập vào ngày 13/9/1945, với nhiệm vụ quyền hạn mình, Tịa án nhân dân nhân danh nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam xét xử vụ án hình sự, dân sự, nhân gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động, hành giải việc khác theo quy định pháp luật với số lượng chất lượng xét xử ngày nâng cao Tuy nhiên, án Kinh doanh thương mại, thấy tỷ lệ chiếm tổng lượng án Tòa án thụ lý giải hàng năm nên Thẩm phán có kinh nghiệm chuyên môn nghiên cứu pháp luật chuyên ngành Điều này, dẫn đến tình trạng giải Thẩm phán lúng túng việc áp dụng pháp luật Do đó, làm cho việc giải kéo dài, gây xúc cho đương sự, sau giải án bị hủy, sửa nhiều Để khắc phục tình trạng này, qua tự nghiên cứu, học hỏi, lắng nghe tổng hợp ý kiến Lãnh đạo, đồng nghiệp, bạn bè, người nghiên cứu nhận thấy việc xây dựng hồ sơ vụ án khâu quan trọng, thiếu giải án Kinh doanh – thương mại Bản thân người công tác ngành Tịa án nên tơi lựa chọn đề tài “Xác định tư cách đương vụ án kinh doanh – thương mại – Lý luận Thực tiễn” làm đề tài tiểu luận, với mong muốn tìm hiểu sâu sắc khoa học hành chính, đặc biệt quy định pháp luật xác định tư cách đương tham gia tố tụng vụ án kinh doanh – thương mại Quá trình nghiên cứu tài liệu viết tiểu luận giúp tơi tích lũy kiến thức cần thiết phục vụ cho cơng tác chun mơn, góp phần nâng cao chất lượng hoạt động xét xử vụ án hành địa phương nói riêng đóng góp vào cơng nghiên cứu khoa học luật hành nói chung Mục đích nghiên cứu đề tài: Đề tài hướng đến mục đích làm sáng tỏ tư cách đương vụ án kinh doanh – thương mại, chất pháp lý đương để có cách nhìn tổng thể đương vụ án kinh doanh – thương mại Nghiên cứu quy định pháp luật đương giải vụ án kinh doanh – thương mại Tòa án Qua nghiên cứu đề tài giúp phân tích thiếu sót, bất cập pháp luật để từ đưa kiến nghị hoàn thiện lý luận pháp luật đương giải vụ án kinh doanh – hương mại Tòa án Phạm vi nghiên cứu phương pháp nghiên cứu đề tài: Đề tài lĩnh vực nghiên cứu chuyên ngành Luật học hạn chế thời gian tài liệu nghiên cứu nên người viết giới hạn nghiên cứu làm rõ vấn đề lý luận, quy định pháp luật tư cách đương giải vụ án kinh doanh – thương mại Tòa án, bất cập pháp luật phát sinh thực tiễn, từ đưa số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu giải án kinh doanh – thương mại Để hoàn thiện tiểu luận người viết vận dụng sở lý luận thực tiễn Áp dụng so sánh luật kinh doanh – thương mại ban hành để nghiên cứu Bên cạnh cịn thu thập thơng tin, tài liệu, chứng minh để nghiên cứu tư cách đương vụ án kinh doanh – thương mại – lý luận thực tiễn Điểm đề tài: Tiểu luận tập trung phân tích vấn đề lý luận pháp luật xác định tư cách đương vụ án kinh doanh – thương mại cách cập nhật nhất; Phân tích đánh giá thực tế giải vụ án kinh doanh – thương mại thông qua vụ án cụ thể sở hạn chế, thiếu sót, vướng mắc Luật TTDS 2015 văn pháp luật liên quan BLDS 2015 dẫn đến việc Tịa án gặp khó khăn việc xác định tư cách đương vụ án kinh doanh – thương mại Tiểu luận đưa phương hướng giải pháp cụ thể nhằm nâng cao chất lượng xét xử vụ án kinh doanh – thương mại bối cảnh Kết cấu đề tài: Giới hạn phạm vi nghiên cứu, nội dung tiểu luận gồm có phần mở đầu, nội dung, kết luận, danh mục từ viết tắt, danh mục tài liệu tham khảo Tiểu luận có kết cấu gồm chương: Chương 1: Khái quát chung tư cách đương vụ án kinh doanh – thương mại Chương 2: Những quy định pháp luật việc xác định tư cách đương vụ án kinh doanh – thương mại Chương 3: Thực trạng kiến nghị việc xác định tư cách đương vụ án kinh doanh – thương mại CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TƯ CÁCH ĐƯƠNG SỰ TRONG VỤ ÁN KINH DOANH – THƯƠNG MẠI Khái niệm đương vụ án kinh doanh – thương mại Trong vụ án kinh doanh – thương mại đương người có quyền, nghĩa vụ; tham gia vụ án với mục đích bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp số trường hợp họ khơng có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án kinh doanh – thương mại lại tham gia tố tụng để bảo vệ lợi ích cơng cộng, lợi ích cơng ty, lợi ích người khác Hoạt động tố tụng đương vụ án kinh doanh – thương mại dẫn đến làm phát sinh, thay đổi đình vụ án, họ thành phần chủ yếu vụ án kinh doanh – thương mại, khơng có đương khơng có vụ án Tòa án Theo từ điển Luật học Viện khoa học pháp lý (Bộ tư pháp) đương hiểu là: “Cá nhân, pháp nhân tham gia tố tụng dân với tư cách nguyên đơn, bị đơn người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan Đương nhóm tham gia tố tụng dân Tòa án nhân dân vụ kiện dân sự, kinh doanh – thương mại, nhân gia đình, lao động Như vậy, lý luận đương người tham gia vào trình giải vụ án kinh doanh – thương mại họ có quyền, nghĩa vụ giải vụ án kinh doanh – thương mại Theo quy định Điều 68 Bộ luật tố tụng dân năm 2015 khái niệm đương sau: “Đương vụ án dân cá nhân, quan tổ chức bao gồm nguyên đơn, bị đơn, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan” Bên cạnh đó,theo quy định Bộ luật tố tụng dân đương kinh doanh – thương mại tổ chức Từ điển Tiếng việt giải thích “Tổ chức tập hợp người có trật tự, có nề nếp, hoạt đồng quyền lợi chung, nhằm mục đích chung” Tổ chức có dạng sau: Pháp nhân: Là tổ chức có đủ bốn điều kiện quy định Điều 84 Bộ luật dân năm 2015 phân loại theo quy định Điều 100 Bộ luật dân Tổ chức pháp nhân không đủ điều kiện quy định Điều 84 Bộ luật dân Tuy nhiên, tổ chức hoàn tồn độc lập, khơng phụ thuộc vào cá nhân, pháp nhân tổ chức khác tài sản, có tư cách riêng, nhân danh tham gia quan hệ pháp luật cách độc lập, thành lập hoạt động theo nguyên tắc định pháp luật công nhận (cộng nhận tổ chức khơng cơng nhận pháp nhân) Các tổ chức pháp nhân thông thường loại hình doanh nghiệp tư nhân cơng ty hợp danh, tổ hợp tác.Ngồi ra, tổ chức khơng phải pháp nhân bao gồm: Các Hội cựu chiến binh, Hội khuyến nông, khuyến ngư, khuyến học quan Nhà nước có thẩm quyềncho phép thành lập, đăng ký cơng nhận khơng có tư cách pháp nhân (khơng có đủ điều kiện quy định Điều 94 Bộ luật dân sự), khơng có dấu tổ chức tôn giáo nhỏ không ghi nhận pháp nhân định cho phép thành lập Như vậy, ta đưa khái niệm đương vụ án kinh doanh – thương mại cá nhân, quan, tổ chức có quyền, nghĩa vụ Tòa án xem xét vụ án kinh doanh – thương mại, tham gia tố tụng để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp Tư cách đương vị trí họ khởi kiện định chất quyền lợi viễn dẫn định Tư cách đương phản ánh mối quan hệ chủ thể tố tụng dân Vì vậy, việc xác định tư cách tố tụng đương giúp cho trình giiar vụ án kinh doanh – thương mại xác, khách quan, đồng thời bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương Việc xác định tư cách đương dựa sở sau đây: Xác định tư cách đương sở xác định củ thể có quyền khởi kiện, bị khởi kiện Khi giải vụ án kinh doanh – thương mại, Tòa án cần xác định xác số vấn đề sau: Chủ thể khởi kiện có quyền khởi kiện hay khơng? Họ khởi kiện để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp hay người khác? Họ có quyền khởi kiện ai? Để xác định có quyền khởi kiện cần phải vào chất mối quan hệ pháp luật xem xét, giải đối chiếu với quy phạm pháp luật nội dung tương ứng Đối với chủ thể có quyền , nghĩa vụ liên quan đến quan hệ tranh chấp khơng phải quan hệ pháp luật có tranh chấp việc xác định đương có khác biệt Nếu có chuyển giao quyền yêu cầu người quyền trở thành người có quyền u cầu người có quyền khởi kiện để yêu cầu người có nghĩa vụ phải thực nghĩa vụ, người quyền trở thành nguyên đơn Trong trường hợp chuyển giao nghĩa vụ người nghĩa vụ trở thành người có nghĩa vụ bị đơn phải thực nghĩa vụ người có quyền Ngồi ra, cần lưu ý trường hợp bên quan hệ pháp luật có tranh chấp, vi phạm có quyền kiện người khởi kiện trước Tòa án thụ lý vụ án trước người xác định nguyên đơn, người xác định bị đơn Xác định tư cách đương vào liên quan quyền, nghĩa vụ thời điểm tham gia tố tụng đương Căn vào liên quan quyền, nghĩa vụ mà việc giải mối quan hệ nguyên đơn bị đơn có liên quan đến quyền nghĩa vụ chủ thể thứ ba Tịa án cần xác định chủ thể với tư cách người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan vụ án Ngoài ra, vào thời điểm tham gia tố tụng sở để xác định tư cách tham gia tố tụng đương nguyên đơn hay người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan Trong số trường hợp đăc biệt, tư cách đương thay đổi mà phạm vi giải Tịa án có thay đổi đương thực quyền tự định đoạt Ví dụ: Sau Tịa án thụ lý vụ án, ngun đơn rút tồn yêu cầu khởi kiện bị đơn giữ nguyên yêu cầu phản tố nguyên đơn trở thành bị đơn bị đơn trở thành nguyên đơn trường hợp có thay người khơng phải bị đơn đích thực Như vậy, vào việc xác định chủ thể có quyền khởi kiện, chủ thể bị kiện, liên quan quyền nghĩa vụ với việc giải vụ án kinh doanh – thương mại mà đương vụ án kinh doanh - thương mại có tư cách như: Nguyên đơn, bị đơn, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan tham gia tố tụng khác (nếu có) người đại diện theo pháp luật, người đại diện theo ủy quyền, người bảo vệ quyền lợi ích hơp pháp Nguyên đơn vụ án kinh doanh – thương mại cá nhân, tổ chức có đăng ký kinh doanh khởi kiện nhằm để bảo vệ quyền lợi Mặc dù tham gia tố tụng để bảo vệ quyền lợi ich hợp pháp đương khác việc tham gia tố tụng nguyên đơn mang tính chủ động đương khác, thể việc họ lựa chọn thời điểm khởi kiện vụ án kinh doanh – thương mại, giới hạn xét xử Tịa án thơng qua đơn khởi kiện “Tịa án giải phạm vi đơn khởi kiện” Nguyên đơn người cho quyền lợi ích đag bị xâm phạm, thơng thường họ phần quan hệ pháp luật nội dung tranh chấp Là đương quan trọng vụ án kinh doanh – thương mại., quy định nguyên đơn đề cập từ sớm pháp luật tố tụng dân Việt Nam Kế thừa quy định đó, Bộ luật tố tụng dân năm 2015 quy định cụ thể nguyên đơn khoản Điều 68: Nguyên đơn vụ án dân người khởi kiện, người quan, tổ chức Bộ luật quy định khởi kiện để yêu cầu Tòa án giải vụ án kinh doanh – thương mại cho quyền lợi ích pháp pháp bị xâm phạm Bị đơn chủ thể khơng thể thiếu q trình Tịa án giải vụ án kinh doanh – thương mại Tuy nhiên, quy định bị đơn trước năm 2004 7chưa quy định thành điều khoản riêng Khoản Điều 68 Bộ luật tố tụng dân năm 2015 quy định: Bị đơn vụ án dân người bị nguyên đơn khởi kiện cá nhân, quan, tổ chức khác Bộ luật quy định khởi kiện để yêu cầu Tòa án giải vụ án dân cho quyền lợi ích ngun đơn bị người xâm phạm” Như vậy, bị đơn cá nhân, tổ chức Trong tranh chấp, họ bị suy đốn có hành vi xâm phạm đến quyền lợi ích hợp pháp nguyên đơn, bị đon tham gia tố tụng cách bị động, tư cách họ xác lập sau nguyên đơn xác định tư cách mình, ho mở rộng phạm vi giải vụ kiện bị phụ thuộc vào đơn khởi kiện ban đầu nguyên đơn Đương người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án Bộ luật tố tụng dân không đưa khái niệm cụ thể người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan khoản Điều 68 quy định: “Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan khơng phải người khởi kiện, người bị kiện việc giải vụ án dân có liên quan đến quyền, nghĩa vụ họ nên họ tự đề nghị đương khác đề nghị đuộc Tòa án chấp nhận đưa họ vào tham gia tố tụng với tư cách người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan” Như vậy, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan bên quan hệ pháp luật nội dung quyền hay nghĩa vụ họ phát sinh có tranh chấp xảy Do vậy, họ tham gia vào vụ án dân để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp Họ có u cầu độc lâp không yêu cầu độc lập, yêu cầu họ chống lại nguyên đơn, bị đơn đơn chống lại hai bên Những chủ thể không kiện nguyên đơn khơng bị kiện bị đơn nhận biết thấy họ có quyền nghĩa vụ phát sinh từ tranh chấp Điều kiện trở thành đương vụ án dân 2.1 Điều kiện trở thành nguyên đơn Khoản Điều 68 Bộ luật tố tụng dân năm 2015 quy định: Nguyên đơn vụ án dân người khởi kiện, người cá nhân, quan, tổ chức Bộ luật quy định khởi kiện để yêu cầu Tòa án giải vụ án dân cho quyền lợi ích bị xâm hại Cơ quan, tổ chức Bộ luật quy định khởi kiện vụ án dân để yêu cầu Tòa án bảo vệ lợi cơng cộng thuộc lĩnh vực phụ trách nguyên đơn Điều đó, cho thấy nguyên đơn có vai trị quan trong vụ án dân só với đương khác Tuy nhiên, theo quy định nêu Bộ luật tố tụng dân quy định nguyên tắc chung để xác định nguyên đơn thông qua hành vi khởi kiện chủ thể có quyền, lợi ích hợp pháp bị xâm phạm hay tranh chấp Trong vụ án dân để trở thành nguyên đơn cá nhân, quan, tổ chức cần đáp ứng yêu cầu sau: Các chủ thể cho quyền lợi ích hợp pháp bị xâm hại Điều cho thấy nguyên đơn tham gia tố tụng mang tính chủ động nhận thấy quyền lợi thân bị xâm hại chủ thể tự yêu cầu quan chức bảo vệ quyền lợi cho mình.Việc yêu cầu bảo vệ quyền lợi bị xâm hại xuất phát từ ý chí chủ quan nguyên đơn Vì việc xác định quyền lợi chủ thể có bị xâm hại hay khơng phải khẳng định án, định Tịa án có hiệu lực pháp luật Khi án, định Tịa án chưa có hiệu lực pháp luật khẳng định vấnđề đó, quyền lợi ích hợp pháp nguyên đơn dừng lại giải thiết bị xâm phạm Về nguyên tắc, quyền lợi có bị xâm phạm chủ thể tham gia vào quan hệ pháp luật nội dung (quan hệ dân sự, hôn nhân gia đình….) mà ngun đơn bên chủ thể Có lực pháp luật lực hành vi Để tự tham gia vào quan hệ pháp luật tố tụng dân ngun đơn phải có lực pháp luật lực hành vi tố tụng dân sự.Vì ngồi việc có khả pháp luật quy định ngun đơn cịn phải tự thực quyền nghĩa vụ tố tụng dân ủy quyền cho người đại diện tham gia tố tụng, lúc họ trở thành nguyên đơn Các chủ thể trở thành nguyên đơn yêu cầu Tòa án bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp thuộc lĩnh vực phụ trách Đối với chủ thể cá nhân có hành vi tố tụng dân đầy đủ quan, tổ chức thông qua người đại diện hợp pháp khởi kiện vụ án dân Tòa án thụ lý cá nhân, qaun, tổ chức trở thành nguyên đơn Trong trường hợp cá nhân khơng có lực tố tụng hành vi dân đầy đủ mà có người đại diện hợp pháp người bảo vệ quyền lợi xác nhận nguyên đơn Để đơn kiện xác định tư cách ngun đơn chủ thể phải có đơn khởi kiện gửi đơn khởi kiện tới Tòa án Đơn khởi kiện phải ghi đầy đủ nội dung quy định khoản Điều 189 Bộ luật tố tụng dân Trong trường hợp hai bên chủ thể quan hệ pháp luật nội dung tranh chấp mà đơn khởi kiện để yêu cầu Tòa án giải quan hệ nội dung tranh chấp Tịa án thụ lý đơn khởi kiện bên trước xác định ngun đơn Ngồi ngun đơn người có đơn khởi kiện, yêu cầu Tòa án bảo vệ quyền lợi ích bị đơn người co quyền lợi, nghĩa vụ trở thành nguyên đơn trường hợp: Nguyên đơn rút toàn đơn khởi kiện, bị đơn giữ nguyên yêu cầu phản tố bị đơn trở thành nguyên đơn Trong trường hợp nguyên đơn rút toàn đơn yêu cầu khởi kiện người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan có yêu cầu độc lập giữ nguyên yêu cầu người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan trở thành nguyên đơn 2.2 Điều kiện trở thành bị đơn Khoản Điều 68 Bộ luật tố tụng dân quy định: Bị đơn vụ án dân người bị nguyên đơn khởi kiện cá nhân, quan, tổ chức khác Bộ luật quy định khởi kiện để yêu cầu Tòa án giải vụ án dân cho quyền lợi ích hợp pháp ngun đơn bị người xâm phạm Như vậy, theo quy định điều luật quan, tổ chức, cá nhân xác định bị đơn vụ án dân có điều kiện sau: Là người bị nguyên đơn cá nhân quan, tổ chức có thẩm quyền theo quy định Bộ luật tố tụng dân khởi kiện Vì nguyên đơn người giả thiết cho quyền lợi ích hợp pháp bị xâm phạm, có tranh chấp nên bị đơn người giả thiết có tranh chấp hay xâm phạm đến quyền lợi nguyên đơn Do đó, bị đơn xác định với nguyên đơn khởi kiện Tòa án Cũng giống nguyên đơn, bị đơn phải có lực hành vi tố tụng dân 2.3 Điều kiện trở thành người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan Trong vụ án dân sự, tham gia ngun đơn, bị đơn có tham gia ngườ thứ ba đóng vi trị người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan Khi giải vụ án dân sự, việc giải tranh chấp nguyên đơn bị đơn ảnh hưởng đến quyền, lợi ích người thứ ba Để giairi tồn diện vụ án, triệt để cần thiết có tham gia người thứ ba với tư cách người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan Căn quy định khoản Điều 68 Bộ luật tố tụng dân Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan vụ án dân người không khởi kiện, không bị kiện, việc giải vụ án dân có liên quan có liên quan đến quyền lợi, nghĩa vụ liên quan chủ họ nên họ tự đề nghị đương đề nghị Tòa án chấp nhnaj đưa họ vào tham gia tố tụng với tư cách người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan Trong trường hợp việc giải vụ án dân có liên quan đến quyền lợi, nghĩa vụ người mà khống có đề nghị đưa họ vào tham gia tố tụng với tư cách người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan Tịa án phải đưa họ vào tham gia tố ụng với tư cách người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan có hai loại: Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan có yêu cầu độc lập người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan khơng có u cầu độc lập hay cịn gọi người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan tham gia tố tụng đứng phía nguyên đơn bị đơn Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan có yêu cầu độc lập người tham gia vào vụ án dân xảy nguyên đơn bị đơn cho đối tượng, phần đối tượng tranh chấp nguyên đơn bị đơn thuộc họ, thuộc nguyên đơn hay bị đơn, dó yêu càu họ chống lại nguyên đơn bị đơn hặc nguyên đơn, bị đơn Theo quy định Điều 201 Bộ luật tố tụng dân yêu cầu cảu người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án coi yêu cầu độc lập khi: việc giaỉ vụ án có liên quan đến quyền, nghĩa vụ họ, yêu cầu độc lập họ có liên quan đến vụ án Tịa án giải yêu cầu độc lập họ giải cúng vụ án làm cho việc giải vụ án xác nhanh Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan khơng có u cầu độc lập Bộ luật dân không quy định cụ thể Nên đụa vào quy định có liên quan đến người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan thấy người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan khơng có u cầu độc lập người tham gia vào vụ án dân đứng phái nguyên đơn bị đơn, người mà việc tham gia tố tụng họ phụ thuộc vào việc ham gia tố tụng nguyên đơn bị đơn có quyền lợi phụ thuộc gắn liền với quyền lợi nguyên đơn hặc bị đơn Vì vậy, họ khơng thể đưa u cầu độc lập với yêu cầu nguyên đơn, bị đơn mà quyền lợi họ giải vụ án phát sinh nguyên đơn bị đơn Quyền nghĩa vụ tố tụng đương Quyền nghĩa vụ đương vụ án kinh doanh – thương mại phải dựa sở giải hài hòa việc ghi nhận quyền nghĩa vụ đương với quyền nghĩa vụ chủ thể khác Tòa án, Viện kiểm sát, người làm chứng, người giám định, người phiên dịch với vai trò chủ thể vụ án kinh doanh – thương mại Trước hết mối quan hệ trung tâm Tòa án với đương sự, việc ghi nhận quyền nghĩa vụ đương phải bảo đảm, không gây khó khăn cản trở Tịa án thực quyền lực Nhà nước tư pháp dân sự, Tòa án phải có nghĩa vụ tơn trọng bảo dảm cho đương thực quyền nghĩa vụ tố tụng Cơ sở thực tiển: Việc khởi kiện đương điều kiện thiếu để làm phát sinh hoạt động tố tụng Tòa án Cở sở thực tiển việc quy định quyền nghĩa vụ đương vụ án kinh doanh – thương mại tranh chấp hợp đồng mua bán, hợp đồng tín dụng tất yếu đòi hỏi phải ghi nhận cho đương thực quyền tố tụng nhằm khởi động trình giải tranh chấp Trách nhiệm Tịa án quy định cụ thể Điều 102 Hiến pháp năm 2013, Điều Luật tổ chức Tòa án nhân dân, Điều điều luật khác Bộ luật tố tụng dân Do đó, Bộ luật tố tụng dân xác định trách nhiệm cụ thể chức danh tố tụng Chánh án, Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân, Thư ký, Viện trưởng Viện kiểm sát, kiểm sát viên Trên sở quy định này, trường hợp người tiến hành tố tụng không thực thực không đúng, không đầy đủ chức trách vi phạm vào quyền đương Tương ứng với quyền mà pháp luật quy định cho đương nghĩa vụ tương ứng với chủ thể tiến hành tố tụng Vụ án kinh doanh – thương mại q trình có diễn biến phức tạp Khi tham gia vào vụ án kinh doanh – thương mại đương bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp thực quyền, nghĩa vụ tố tụng họ Việc quy định chi tiết quyền nghĩa vụ tố tụng đương vụ án kinh doanh – thương mại chế đảm bảo quyền nghĩa vụ đương thực Ngoài quyền chung quy định Diều 7- Bộ luật tố tụng dân sự, đương khác có quyền nghĩa vụ khác Quyền, nghĩa vụ nguyên đơn (Điều 71); quyền, nghĩa vụ bị đơn (Điều 72); quyền nghĩa vụ người có quyền lơi, nghĩa vụ liên quan (Điều 73) Trong số quyền đương sự, thấy thơng qua việc quy định quyền tham gia phiên tịa đương sự, quyền bình đẳng quan tiến hành tố tụng người tham gia tố tụng thể rõ nét Để quy định quyền tham gia phiên tòa đương bảo đảm, khơng mang tính hình thức quyền bình đẳng trước phien tịa tranh luận đương phải đảm bảo thực Hoạt động bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương vụ án kinh doanh – thương mại trước hết phải thơng qua Tịa án Vì vậy, Thâm phán, Hội thẩm nhân dân Thư ký Tòa án người tiến hành tố tụng thực quyền hạn, nhiệm vụ Tòa án phải tuân thủ nghiêm chỉnh pháp luật việc giải vụ án kinh doanh – thương mại, người tiến hành tố tụng phải khách quan, có thái độ vô tư công minh bên đương tì quyền lợi ích hợp pháp đương đảm bảo Tịa án có vai trò quan trọng trung gian đưa phán việc đảm bảo bình đảng chủ thể tham gia tố tụng CHƯƠNG 2: QUY ĐỊNH PHÁP LÝ TRONG VIỆC XÁC ĐỊNH TƯ CÁCH ĐƯƠNG SỰ TRONG VỤ ÁN KINH DOANH – THƯƠNG MẠI 2.1 Các quy định lực chủ thể đương vụ án kinh doanh – thương mại Để tham gia vào quan hệ pháp luật tố tụng dân đương phải có lực pháp luật tố tụng dân lực hành vi tố tụng dân 2.1.1 Năng lực pháp luật tố tụng dân Năng lực pháp luật tố tụng dân đương khả pháp luật quy định cho cá nhân, tổ chức có quyền nghĩa vụ tố tụng dân Năng lực pháp luật tố tụng dân coi điều kiện để chủ thể tham gia vào trình giải vụ án kinh doanh - thương mại Một chủ thể có quyền tham gia vào vụ án dân pháp luật thừa nhận có lực pháp luật tố tụng dân Năng lực pháp luật tố tụng dân có mối quan hệ mật thiết với lực pháp luật dân sự; lực pháp luật tố tụng dân đương sự biểu quyền chủ thể quan hệ pháp luật dân việc bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp trước Tịa án Nội dung lực pháp luật tố tụng dân đương bao gồm toàn bọ quyền nghĩa vụ tố tụng dân mà đương có theo quy định pháp luật tố tụng dân 2.1.2 Năng lực hành vi tố tụng dân Năng lực hành vi tố tụng dân quy định khoản Điều 69 Bộ luật tố tụng dân sự: Năng lực hành vi tố tụng dân khả tự thực quyền, nghĩa vụ tố tụng ủy quyền cho người khác đại diện tham gia tố tụng Điều luật thể đầy đủ nội dung lực hành vi tố tụng dân Tuy nhiên, quy định gần đồng phạm trù lực hành vi tố tụng dân sự, lấy điều kiện tham gia vào quan hệ pháp luật dân làm điều kiện tham gia vào quan hệ pháp luật tố tụng dân chưa hợp lý Vì quan hệ pháp luật tố tụng dân quan hệ pháp luật dân quan hệ pháp luật khác nhau, có nội dung yêu cầu khác 2.2 Quy định quyền nghĩa vụ tố tụng đương vụ án kinh doanh – thương mại 2.2.1 Quyền nghĩa vụ chung đương 2.2.1.1 Quyền khởi kiện vụ án kinh doanh – thương mại Tại Điều 186 Bộ luật tố tụng dân quy định: “Cá nhân, quan, tổ chức có quyền tự thơng qua người đại diện hợp pháp khởi kiện vụ án kinh doanh – thương mại Tịa án có thẩm quyền để u cầu bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp mình” Như vậy, theo quy định quyền khởi kiện vụ án thuộc cá nhân, quan, tổ chức có quyền lợi bị xâm phạm hay tranh chấp Các chủ thể tự thực quyền khởi kiện thực quyền thông qua người đại diện hợp pháp Đương thực quyền khởi kiện thông qua việc nộp đơn khởi kiện vụ án kinh doanh – thương mại trực tiếp Tòa án gửi qua bưu điện gởi đơn khởi kiện đương phải gửi kèm theo chứng từ, tài liệu để chứng minh cho u cầu hợp pháp có Trong trường hợp lý khách quan mà đương nộp đầy dủ tài liệu, chứng họ phải nộp tài liệu ban đầu để chứng minh cho việc khởi kiện có 2.1.1.2 Quyền đưa yêu cầu phản tố, yêu cầu độc lập có liên quan đến vụ án mà Tòa án giải Về yêu cầu phản tố: Nếu nguyên đơn có quyền định việc khởi kiện nội dung đơn khởi kiện nội dung đơn khởi kiện bị đơn có quyền đưa yêu cầu phản tố nguyên đơn Trong tố tụng dân sự, phản tố hiểu việc bị đơn khởi kiện lại nguyên đơn quan hệ pháp luật khác với quan hệ pháp luật nguyên đơn kiện bị đơn, có liên quan đến quan hệ pháp luật mà nguyên đơn khởi kiện Nếu yêu cầu nguyên đơn việc hồn tồn mới, khơng liên quan đến u cầu nguyên đơn bị đơn phải khởi kiện thành vụ án riêng Về nguyên tắc, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan có yêu cầu độc lập bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp việc khởi kiện vụ kiện độc lập tham gia vào vụ kiện nguyên đơn bị đơn, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan bảo vệ lợi ích cách tốt nhất, kịp thời 2.1.1.3 Quyền thay đổi, bổ sung, rút yêu cầu đương Điều Bộ luật tố tụng dân quy định: Trong trình giải vụ án dân sự, đương chấm dứt, thay đổi yêu cầu thỏa thuận cách tự nguyện không vi phạm điều cấm luật không rái đạo đức xã hội Quy định nhằm giúp đương khắc phúc trường hợp đưa u cầu khơng đầy đủ, xác, tạo điều kiện thuận lợi cho đương tham gia tố tụng bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp họ Để đảm bảo vừa tôn trọng quyền tự định đoạt đương sự, vừa thuận lợi cho Tòa án việc giải vụ án, Bộ luật tố tụng dân quy định nguyên tắc hòa giải khoản Điều 201, Điều 212 quy định việc Tịa án định cơng nhận thỏa thuận đương Điều 213 quy định định cơng nhận thỏa thuận đương có hiệu lực bị co thể bị kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm Theo quy định Điều 245 nguyên đơn rút yêu cầu bị đơn giữ nguyên yêu cầu phản tố bị đơn trở thành nguyên đơn nguyên đơn trở thành bị đơn Trường hợp nguyên đơn rút yêu cầu khởi kiện, bị đơn rút yêu cầu phản tố người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan có u cầu độc lập người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan trở thành nguyên đơn người bị kiện theo yêu cầu độc lập trở thành bị đơn 2.2.2 Quyền nghĩa vụ đương 2.2.2.1 Quyền nghĩa vụ nguyên đơn So với đương khác, nguyên đơn tham gia vào q trình tố tụng mang tính chủ động Trong trình giải vụ án kinh doanh – thương mại, hoạt động tố tụng nguyên đơn làm phát sinh, thay đổi đình tố tụng Do đó, ngồi quyền nghĩa vụ chung đương sự, nguyên đơn có quyền, nghĩa vụ Bộ luật tố tụng dân quy định là: Thay đổi nội dung khởi kiện, rút phần toàn đơn khởi kiện Đây quyền quan trọng thể đặc trưng pháp luật dân tôn trọng quyền tự định đoạt đương nguyên tắc tự nguyện không vi phạm quy định pháp luật Chấp nhận bác bỏ phần toàn yêu cầu phản tố bị đơn, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan có yêu cầu độc lập 2.2.2.2 Quyền nghĩa vụ bị đơn Bị đơn đương nên có đầy đủ quyền nghĩa vụ chung đương Tuy nhiên, khác với nguyên đơn, bị dơn tham gia vào trình tố tụng cách bị động, việc tham gia tố tụng họ theo yêu cầu nguyên đơn theo quy định pháp luật Vì vậy, để tạo điều kiện cho bị đơn có bình đẳng quyền, nghĩa vụ với nguyên đơn, pháp luật tố tụng dân hành quy định bị đơn có quyền, nghĩa vụ sau: Được Tịa án thông báo việc bị kiện Chấp nhận phần toàn yêu cầu nguyên đơn bác bỏ toàn yêu cầu nguyên đơn 2.2.2.3 Quyền nghĩa vụ người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan Người có quyền lơi, nghĩa vụ liên quan đương vụ án kinh doanh – thương mại Vì vậy, ngun tắc họ có quyền nghĩa vụ chung đương sự, nhiên, tùy thuộc vào vị trí tố tụng, họ người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan có yêu cầu độc lập hay tham gia tố tụng với bên nguyên đơn bên bị đơn họ có quyền, nghĩa vụ riêng Quyền, nghĩa vụ người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan có yêu cầu độc lập Quyền, nghĩa vụ người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan tham gia tố tụng với bên nguyên đơn bị đơn 2.2.3 Việc kế thừa quyền nghĩa vụ tố tụng đương Trong trường hợp sau Tòa án thụ lý vụ án kinh doanh mà có đương cá nhân chết đương quan, tổ chức bị giải thể, bị tuyên bố phá sản hợp nhất, sáp nhập, chia, tách, chuyển đổi hình thức tổ chức trình giải vụ án bị đình chỉ, tạm đình có trường hợp quyền nghĩa vụ đương dịch chuyển cho cá nhân, quan, tổ chức khác Các cá nhân, quan tổ cức tiếp nhận quyền nghĩa vụ tố tụng tiếp tục tham gia tố tụng Việc kế thừa quyền nghĩa vụ thực theo quy định Điều 74 Bộ luật tố tụng dân Trường hợp đương cư quan, tổ chức tham gia tố tụng phải chấm dứt hoạt động, bị giải thể, sáp nhập, chia tách, chuyển đổi hình thức tổ chức việc kế thừa quyền, nghĩa vụ tố tụng dân xác định sau: Nếu tổ chức phải chấm dứt hoạt động công ty cổ phần công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty hợp danh cá nhân, tổ chức thành viên tổ chức đại diện họ tham tố tụng (điểm a khoản Điều 74 Bộ luật tố tụng dân sự) Nếu quan, tổ chức phải chấm dứt hoạt động, bị giải thể quan Nhà nước, đơn vị vũ trang nhân dân, tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội, tổ chức xã hội – nghề nghiệp, doanh nghiệp Nhà nước đại diện hợp pháp quan, tổ chức tham gia tố tụng (điểm b khoản Điều 74 Bộ luật tố tụng dân sự) Nếu tổ chức tổ chức lại cách hợp nhất, sáp nhập, chia tách, chuyển đổi hình thức tổ chức cá nhân, tổ chức tiếp nhận quyền, nghĩa vụ tổ chức tham gia tố tụng (điểm c khoản Điều 74 Bộ luật tố tụng dân sự) Trường hợp thay đổi chủ sở hữu tổ chức có việc chuyển giao quyền nghĩa vụ cho chủ sở hữu chủ sở hữu thừa kế quyền, nghĩa vụ tố tụng Trường hợp tổ chức quyền chuyển giao quyền, nghĩa vụ theo quy định pháp luật dân tổ chức kế thừa quyền, nghĩa vụ tố tụng Nếu đương tổ chức pháp nhân mà người đại diện người quản lý tham gia tố tụng chết tổ chức phải cử người khác làm đại diện để tham gia tố tụng Nếu tổ chức phải chấm dứt hoạt động, bị giải thể cá nhân thành viên tổ chức tham gia tố tụng (khoản Điều 74 Bộ luật tố tụng dân sự) CHƯƠNG 3: THỰC TIỂN VÀ KIẾN NGHỊ VỀ VIỆC XÁC ĐỊNH TƯ CÁCH ĐƯƠNG SỰ TRONG VỤ ÁN KINH DOANH – THƯƠNG MẠI 3.1 Thực tiển áp dụng quy định xác định tư cách đương vụ án kinh doanh – thương mại 3.1.1 Vướng mắt, sai sót Tòa án việc bảo đảm thực quyền tố tụng đương Tổng kết công tác kiểm tra xét xử cho thấy việc giải vụ án kinh doanh - thương mại Tòa án nhiều thiếu sót, có thiếu sót liên quan đến thực quy định pháp luật đương Báo cáo tham luận Tòa chuyên trách trực thuộc Tòa án nhân dân tối cao năm đề cập đến vấn đề Tham luận Tòa kinh tế Tòa án nhân dân tối cao Hội nghị triển khai cơng tác ngành Tịa án năm 2012, 2013 tiếp tục số vấn đề cần rút kinh nghiệm công tác giải vụ án kinh doanh – thương mại, tồn trường hợp Tịa án khơng đưa đầy đủ người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan tham gia tố tụng Năm 2014 thêm lần Tòa án nhân dân tối cao lại nhiều trường hợp Tịa án bỏ sót người tham gia tố tụng, làm ảnh hưởng đến quyền, lợi ích hợp pháp họ Có trường hợp Tịa án đưa thừa người tham gia tố tụng dẫn đến định sai lầm vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng nên Tòa án cấp phải hủy, sữa Như vậy, thực tiển giải vụ án kinh doanh – thương mại cho thấy Tòa án nhiều vướng mắc, sai sót việc tơn trọng, bảo đảm thực quyền tố tụng đương Một số việc Tòa án chưa đảm bảo quyền khởi kiện đương Có Tịa án trả lại đơn khởi kiện cho người khởi kiện khơng có văn kèm theo giải thích rõ lý việc trả lại đơn khởi kiện theo quy định pháp luật, dẫn đến việc đương khiếu nại đến Tòa án cấp cao Hoặc có tình trạng Tịa án khơng thụ lý trả lại đơn khởi kiện không đúng, xâm phạm tới quyền khởi kiện vụ án đương việc khởi kiện, yêu cầu đương đáp ứng đầy đủ điều kiện khởi kiện theo quy định pháp luật Ngồi có trường hợp Tịa án xác định khơng vấn đề mà đương yêu cầu nên giải bỏ sót yêu cầu đương sự, giải vượt phạm vi yêu cầu đương giải không yêu cầu đương Nếu đương đưa yêu cầu đáng việc yêu cầu đáp ứng đầy đủ điều kiện khởi kiện Tịa án xem xét giải Tuy nhiên, có trường hợp yêu cầu khởi kiện đương đáp ứng đầy đủ điều kiện khởi kiện Tòa án xác định sai xác định thiếu quan hệ tranh chấp đương dẫn đến việc giải vụ án không triệt để, quyền lợi đương không đảm bảo Trong trình giải vụ án kinh doanh – thương mại xuất trường hợp Tòa án ghi nhận tự nguyện đương không làm ảnh hưởng tới quyền lợi ích hợp pháp đương khác vụ án Để đảm bảo cho đương thực quyền nghĩa vụ Tịa án cần phải triệu tâp hợp lệ đương tham gia tố tụng Tuy nhiên, thực tế có trường hợp triệu tập, tống đạt không thực theo quy định pháp luật tố tụng Hoặc có trường hợp Tịa án triệu tập đương hợp lệ, khơng bỏ sót người tham gia tố tụng giải vụ án xét xử vắng mặt Bên cạnh việc Tòa án bảo đảm cho đương thực quyền nghĩa vụ tố tụng trách nhiệm cung cấp chứng cá nhân, quan, tổ chức khác đương nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho đương tham gia tố tụng thực quyền, nghĩa vụ tố tụng cần thiết Trong trách nhiệm cung cấp chứng cá nhân, quan, tổ chức lưu giữ tài liệu, chứng cho đương đương có u cầu giữ vai trị quan trọng, giúp cho đương xuất trình chứng cứ, tài liệu cần thiết khởi kiện chứng minh cho u cầu hợp pháp có Khi giải vụ án kinh doanh – thương mại , Tòa án phần bảo đảm cho đương tham gia đầy đủ thực quyền, nghĩa vụ tố tụng mình, giúp đương có điều kiện tốt việc bảo vệ quyền nghĩa vụ tham gia vụ án kinh doanh – thương mại Tuy nhiên, thực tiển thực cho thấy có số trường hợp Tịa án có hành vi xâm phạm đến việc thực quyền nghĩa vụ tố tụng đương sự, không bảo đảm việc thực quyền nghĩa vụ Do đó, để bảo đảm cho đương thực quyền nghĩa vụ vụ án kinh doanh – thương mại pháp luật tố tụng dân không dừng lại việc quy định quyền nghĩa vụ đương mà cần có quy định xác định trách nhiệm chủ thể tố tụng khác việc bảo đảm thực quyền nghĩa vụ đương 3.1.2 Vướng mắc, sai sót Tòa án việc xác định lực hành vi tố tụng dân đương Theo quy định khoản Điều 57 Bộ luật tố tụng dân ”Đương người đủ 18 tuổi trở lên có đủ lực hành vi tố tụng dân sự, trừ người bị lực hành vi dân sự, người bị hạn chế lực hành vi dân pháp luật có quy định khác” Điều luật thể đầy đủ nội dung lực hành vi tố tụng dân Tuy vậy, quy định gần đồng phạm trù lực hành vi tố tụng dân với phạm trù lực ành vi dân sự, lấy điều kiện tham gia vào quan hệ pháp luật dân làm điều kiện tham gia vào quan hệ pháp luật tố tụng dân chưa hợp lý Vì quan hệ pháp luật tố tụng dân quan hệ pháp luật khác nhau, có nội dung yêu cầu khác Hơn lực hành vi tố tụng dân lực hành vi dân có liên quan với lực hành vi tố tụng dân có độc lập tương đối, u tố ln có biến động xác định mức độ khác 3.1.3 Vướng mắc, sai sót Tịa án việc xác định sai bỏ sót đương Việc thực quy định pháp luật để xác định thành phần tư cách tố tụng đương giải vụ án dân trách nhiệm Tòa án Báo cáo kết ngành Tòa án thực tiển cơng tác xét xử Tịa án thời gian qua vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng khán phổ biến Tịa án q trình giải vụ án kinh doanh – thương mại việc Tòa án xác định sai thành phần đương vụ án kinh doanh – thương mại xác định đầy đủ thành phần đương không triệu tập đầy đủ đương tham gia tố tụng không triệu tập đầy đủ nguyên đơn phổ biến trường hợp Tòa án triệu tập thiếu người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan giải vụ án xác định tư cách người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan chung chung mà khơng xác định cụ thể người người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan có yêu cầu độc lập hay người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan khơng có u cầu độc lập Hoặc vụ án có nhiều ngun đơn, nhiều bị đơn khơng xác định cụ thể họ phải có đồng nguyên đơn hay đồng bị đơn hay không 3.1.4 Thực tiễn đương thực quyền nghĩa vụ vụ án kinh doanh – thương mại Quyền nghĩa vụ đương vụ án kinh doanh – thương mại pháp luật tố tụng dân hành quy định, đảm bảo cho đương tham gia tố tụng thực đầy đủ quyền nghĩa vụ tố tụng nhằm bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp Mặc dù vậy, thực tiễn giải vụ án kinh doanh – thương mại Tịa có số trường hợp đương thực không đúng, không đầy đủ quyền nghĩa vụ tố tụng 3.1.5 Những bất cập quy định pháp luật đương vụ án kinh doanh – thương mại Quy định trách nhiệm Tòa án việc cung cấp chứng đương khác cung cấp Tòa án thu thập cho đương chưa đầy đủ, nhiều hạn chế: Theo quy định điểm đ khoản Điều 58 Bộ luật tố tụng dân sữa đổi booer sung năm 2011 đương có quyền ”được biết ghi chép, chụp tài liệu, chứng cư đương khác xuất trình Tòa án thu thập” Đây quyền quan trọng đương thực tế đương lại khó thực Thơng thường ngun đơn khởi kiện tài liệu, chứng đơn khởi kiện thơng báo cho phía bị đơn, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan biết từ học có văn trả lời Nhưng trình giải vụ án, bên xuất trình chứng hay có chứng Tịa án thu thập bên bên đương có quyền biết thông qua đề nghị chụp, chứng Tịa án Trong luật lại khơng quy định cụ thể người có trách nhiệm thơng báo cho đương có chứng Hơn có yêu cầu chụp, đương phải có đơn yêu cầu đơn ”phải ghi rõ cụ thể tài liệu, chứng mà cần ghi chép, chụp” Như vậy, rõ ràng có bất cập đương biết chứng cứ, tài liệ bên cung cấp Tòa án thu thập 3.2 Một số kiến nghị nhằm xác định đầy đủ tư cách tố tụng đương vụ án kinh doanh – thương mại Thực tiển thực quy định pháp luật đương vụ án kinh doanh – thương mại cho thấy việc tiếp tục xây dựng hoàn thiện quy định pháp luật tố tụng dân vè đương vụ án kinh doanh thương mại yêu cầu cấp thiết Trong khuôn khổ tiếu luận tác giả mạnh dạng đưa số kiến nghị sau góp phần hồn thiện quy định pháp luật tố tụng dân đương vụ án kinh doanh – thương mại 3.2.1 Tiếp tục xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật tố tụng dân vè đương vụ án kinh doanh – thương mại Pháp luật tố tụng dân có vai trị quan trong việc giải vụ án kinh doanh – thương mại, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp đương Tuy nhien, háp luật tố tụng dân thực phát huy hiệu quy định pháp luật tố tụng phù hợp với thực tế Bộ luật tố tụng dân ban hành giải nhiều mâu thuẩn, bất cập hệ thống pháp luật dân Việt Nam, giải tốt mối quan hệ pháp luật sống Tuy nhiên, thực tế cịn vướng mắc liên quan đến tình trạng số quy định áp dụng thiếu thống Vì vậy, để quy định pháp luật tố tụng dân hoàn thiện phù hợp với thực tiễn giải vụ án kinh doanh – thương mại, bỏa đảm cho Tịa án có sở pháp lý xác định thành phần tư cách tố tụng đương sự, đồng thời tạo điều kiện cho đương tham gia tố tụng thuận lợi, thực tốt quyền nghĩa vụ quy định Bộ luật tố tụng dân văn hướng dẫn thi hành Bộ luật tố tụng dân đương vụ án kinh doanh – thương mạicần sửa đổi, bổ sung số vấn đề sau: Bổ sung, sửa đổi quy định việc cấp, tống đạt, thông báo văn tố tụng Tòa án cho đương Bổ sung, sửa đổi quy định lực hành vi tố tụng dân Điều 69 đương Bổ sung, sửa đổi quy định bảo đảm quyền, nghĩa vụ đương 3.2.2 Về kỷ năng, nghiệp vụ Thẩm phán Thẩm phán giữ vị trí quan trong việc xét xử - giai đoạn trung tâm hoạt động tố tụng dân Vì số lượng, chất lượng đội ngủ Thẩm phán cach thức tổ chức, chế vận hành đội ngủ Thẩm phán yêu tố mang tính định đến hậu q trình giải vụ án quan tiến hành tố tụng Hiến pháp năm 2013, Luật tổ chức năm 2014, Pháp lệnh Thẩm phán Hội thẩm nhân dân năm 2012 (sửa đổi, bổ sung năm 2011) quy định điều kiện, tiêu chuẩn Thẩm phán, quyền hạn, nghiã vụ họ tham gia tố tụng góp phần nâng cao bước chất lượng đội ngủ Thẩm phán năm qua Tuy nhiên, thực tế cơng tác tư pháp nói chung chưa ngang tầm với yêu cầu đòi hỏi nhận dân, nhiều trường hợp vi phạm quyền tự do, dân chủ cơng dân, làm giảm sút lịng tin nhân dân Đảng, Nhà nước quan tư pháp; cán quan tưu pháp chưa đáp ứng yêu cầu tình hình hện Đội ngủ Thẩm phán cịn thiếu số lượng, yếu trình độ cun mơn, phận tiêu cực, thiếu trách nhiệm, thiếu lĩnh, sa sút phẩm chất đạo đức Dó đó, cơng tác đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ nhằm nâng cao lực xét xử tăng cường công tácquản lý, giáo dục trị, phẩm chất đạo đức Thẩm phán vấn đề cần trọng Hoạt động xét xử Thẩm phán chuyên nghiệp, việc tuyển chọn Thẩm phán phải tiến hành cách kỷ lưỡng Bên cạnh cần tăng cường đổi công tác đào tạo nguồn Thẩm phán, nghiên cứu sửa đổi cách tổng thể chế độ đãi ngộ Thẩm phán, có sách nâng lương phù hợp để kích thích họ rèn lyện, học tập nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ, phẩm chất đạo đức yên tâm công tác lâu dài Mặc khác, cần giáo dục ý thức trị, nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ, trao dồi kỷ cần thiết không Thẩm phán mà cán bộ, cơng chức khác Tịa án Ngành Tịa án phải thường xuyên tổ chức tập huấn, rút kinh nghiệm sai lầm mắc phải Hội nghị triển khai cơng tác ngành Tịa án tổ chức hàng năm cần vào chiều sâu, không dừng lại việc nêu sai phạm mà phải đề xuất dược giải pháp khắc phuc, xử lý 3.2.3 Đẩy mạnh công tác tuyên tuyền, phổ biến giáo dục pháp luật tố tụng dân nhằm nâng cao ý thức pháp luật nhân dân Để giúp người dân hiểu pháp luật tố tụng dân sự, giúp họ thực tốt quyền nghĩa vụ tố tụng tham gia vụ án kinh doanh – thương mại cơng tác giáo dục, tun truyền phổ biến pháp luật tố tụng dân phải tập trung làm cho người nhận thức quy định Bộ luật tố tụng dân văn hướng dẫn thi hành Bộ luật quyền, nghĩa vụ đương tham gia vụ án kinh doanh – thương mại, nghiã vụ quan tiến hành tố tụng Qua đó, người dân có hiểu biết việc giải vụ án kinh doanh – thương mại Tòa án chủ động tham gia vụ án kinh doanh – thương mại Khi thực công tác giáo dục, tuyên truyền phổ biến pháp luật tố tụng dân cần tăng cường vai tròn phương tiện thông tin đại chúng Thông qua phương tiện thơng tin đại chúng người dân tiếp cận thông tin hoạt động xét xử giám sát hành vi Thẩm phán, nhận thức rõ quyền nghĩa vụ họ tham gia vụ án kinh doanh – thương mại Bên cạnh đó, bước thực cơng khai hóa án Tòa án, việc làm tạo điều kiện cho người dân biết, bàn, kiểm tra việc thực thi hành pháp luật quan tư pháp, Tòa án KẾT LUẬN Pháp luật tố tụng dân hành quy định đầy đủ, chi tiết thành phần, tư cách; lực chủ thể, nghĩa vụ chung đương sự; quyền, nghĩa vụ nguyên đơn, bị đơn, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan Các quy định góp phần quan trong việc bảo đảm trình tự thủ tục tố tụng dân dân chủ, công khai đơn giản, đồng thời sở đề đương thực quyền nghĩa vụ tố tụng tham gia vụ án kinh doanh – thương mại Là sở pháp lý cho Tòa án giải vụ án kinh doanh – thương mại, sở để đương thực quyền nghĩa vụ tố tụng Thơng qua hoạt động giải vụ án kinh doanh – thương mại Tòa án năm qua cho thấy vi phạm nghiêm trọng tố tụng, điển hình vi phạm như: Tòa án xác định sai thành phần, tư cách ố tụng đương sự; vi phạm quyền nghĩa vụ đương Bên cạnh tình trạng đương thực khơng đúng, không đầy đủ quyền, nghĩa vụ tố tụng Những vi phạm liên quan đến thực quy định pháp luật tố tụng dân đương thường có nguyên nhân quy định pháp luật thiếu chặt chẻ, không khoa học, không phù hợp thực tiễn; nhận thức đương người tham gia tố tụng nhiệm vụ, quyền hạn cịn hạn chế; chế kiểm sát, giám sát hoạt động tố tụng chưa hợp lý Trong bối cảnh kinh tế phát triển vai trị pháp luật ngày quan trọng Vì pháp luật cơng cụ để Nhà nước thực việc quản lý, điều tiết hoạt động xã hội Do đó, việc xây dựng khơng ngừng hồn thiện hệ thống pháp luật nói chung pháp luật tố tụng dân nói riêng địi hỏi tất yếu Nếu quy định pháp luật đương vụ án kinh doanh – thương mại hoàn thiện tạo sở pháp lý để đương tham gia vụ án kinh doanh – thương mại thực tiễn tốt quyền nghĩa vụ mình, đồng thời sở cho việc Tòa án thực xác định thành phần, tư cách đương sự, bảo đảm đương thực quyền nghĩa vụ Tuy nhiên, Tòa án nhân dân cấp cần nâng cao trách nhiệm, khắc phục khó khăn vật chất, người đặc biệt với đội ngũ Thẩm phán cần tự học, tự nghiên cứu nâng cao trình độ lĩnh trị để phụng nhân dân, phụng Tổ quốc; đảm bảo hoạt động xét xử phải tiến hành có hiệu cao, hiệu lực cao nhà nước pháp quyền nhân dân, nhân dân, nhân dân; thực mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh./ TÀI LIỆU THAM KHẢO Đảng cộng sản Việt Nam (2002), Nghị số 08-NQ/TW ngày 02/01/2002 Bộ trị số nhiệm vụ trọng tâm công tác Tư pháp thời gian tới Đảng cộng sản Việt Nam (2005), Nghị 48-NQ-TW ngày 24/5/2005 Bộ trị chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến 2010 Đảng cộng sản Việt Nam (2005) Nghị 49-NQ-TW ngày 24/5/2005 Bộ trị chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 Nguyễn Viết Giang (2006), Về Thay đổi địa vị tố tụng” đương phiên tòa”, Tòa án nhân dân Nguyễn Thị Hạnh (2006), “Về quyền đại diện bố, mẹ cho người bị lực hành vi dân khởi kiện xin ly hơn”, Tịa án nhân dân Nguyễn Thị Hạnh (2011), “Thời hạn bị đơn có quyền yêu cầu phản tố tố tụng dân sự”, Tòa án nhân dân Nguyễn Thị Hạnh (2011), “Một số vấn đề người đại diện theo pháp luật đương tố tụng dân sự”, Tòa án nhân dân Trường Đại học luật Hà Nội (2007), Giáo trình Luật tố tụng dân sự, Nxb Công an nhân dân Bộ luật tố tụng dân nước Cộng hòa Pháp, Nxb trị quốc gia, Hà Nội 10 Quốc hội (1992), Hiến pháp, Hà Nội 11 Quốc hội (2001), Hiến pháp (sửa đổi, bổ sung), Hà Nội 12 Quốc hội (2002), Luật tơ chức Tịa án nhân dân, Hà Nội 13 Quốc hội (2004), Bộ luật tố tụng dân sự, Hà Nội 14 Quốc hội (2005), Bộ luật dân sự, Hà Nội 15 Quốc hội (2011), Bộ luật tố tụng dân (sửa đổi, bổ sung), Hà Nôi 16 Quốc hội (2013), Hiến pháp, Hà Nội 17 Quốc hội (2015), Bộ luật dân sự, Hà Nội 18 Quốc hội (2015), Bộ luật tố tụng dân sự, Hà Nôi 19 Quốc hội (2014) Luật nhân gia đình, Hà nội 20 Quốc hội (2014), Luật tổ chức Tòa án nhân dân, Hà Nội 21 Tòa án nhân dân Tối cao (2012), Nghị 03/2012/NQ-HĐTP ngày 03/12/2012 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân Tối cao hướng dẫn thi hành số quy định phần thứ “Những quy định chung” Bộ luật tố tụng dân sửa đổi, bổ sung theo Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật tố tụng dân sự, Hà Nội 22 Tòa án nhân dân Tối cao (2012), Nghị 05/2012/NQ-HĐTP ngày 03/12/2012 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân Tối cao hướng dẫn thi hành số quy định phần thứ hai “Thủ tục giải vụ án Tòa án cấp sơ thẩm” Bộ luật tố tụng dân sửa đổi, bổ sung theo Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật tố tụng dân sự, Hà Nội 23 Tòa án nhân dân Tối cao (2012), Nghị 06/2012/NQ-HĐTP ngày 03/12/2012 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân Tối cao hướng dẫn thi hành số quy định phần thứ ba “Thủ tục giải vụ án Tòa án cấp phúc thẩm” Bộ luật tố tụng dân sửa đổi, bổ sung theo Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật tố tụng dân sự, Hà Nội 24 Tòa dân - Tòa án nhân dân Tối cao (2012), Tham luận vấn đề cần rút kinh nghiệm công tác xét xử sơ thẩm phúc thẩm vụ án dân qua công tác giám đốc thẩm, tái thẩm, Hà Nội 25 Tòa dân - Tòa án nhân dân Tối cao (2013), Tham luận số vấn đề cần rút kinh nghiệm công tác xét xử sơ thẩm phúc thẩm vụ án dân qua công tác giám đốc thẩm, tái thẩm, Hà Nội 26 Tòa dân - Tòa án nhân dân Tối cao (2014), Tham luận số vấn đề cần rút kinh nghiệm việc giải vụ việc dân kiến nghị, Hà Nội 27 Tòa dân - Tòa án nhân dân Tối cao (2015), Tham luận thực tiễn công tác giải đơn đề nghị giám đốc thẩm, tái thẩm dân số đề xuất, kiến nghị, Hà Nội 28 Trường Đại học luật Hà Nội (1999), Từ điển Luật học, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội 29 Trường Đại học luật Hà Nội (2011), Giáo trình Luật tố tụng dân sự, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 30 Trần Anh Tuấn (2008), “Quyền khởi kiện việc xác định tư cách tham gia tố tụng”, Tòa án nhân dân, (23), trang 11-20 31 Ủy ban thường vụ Quốc hội (1989), Pháp lệnh thủ tục giải vụ án dân sự, Hà Nội 32 Ủy ban thường vụ Quốc hội (1994), Pháp lệnh thủ tục giải vụ án kinh tế, Hà Nội 33 Ủy ban thường vụ Quốc hội (1996), Pháp lệnh thủ tục giải vụ án tranh chấp lao động, Hà Nội 34 Viện khoa học pháp lý, Bộ tư pháp (2006), Từ điển Luật học, Nxb từ điển Bách khoa – Tư pháp, Hà Nội 35 Viện khoa học xét xử - Tòa án nhân dân Tối cao (1996) MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu đề tài Phạm vi nghiên cứu đề tài phương pháp nghiên cứu đề tài Điểm đề tài .2 Kết cấu đề tài .2 CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TƯ CÁCH ĐƯƠNG SỰ TRONG VỤ ÁN KINH DOANH – THƯƠNG MẠI Khái niệm đương vụ án kinh doanh - thương mại Điều kiện trở thành đương vụ án dân 2.1 Điều kiện trở thành nguyên đơn 2.2 Điều kiện trở thành bị đơn 2.3 Điều kiện trở thành người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan Quyền nghĩa vụ tố tụng đương CHƯƠNG 2: QUY ĐỊNH PHÁP LÝ TRONG VIỆC XÁC ĐỊNH TƯ CÁCH ĐƯƠNG SỰ TRONG VỤ ÁN KINH DOANH – THƯƠNG MẠI 2.1 Các quy định lực chủ thể đương vụ án kinh doanh – thương mại 10 2.1.1 Năng lực pháp luật tố tụng dân 10 2.1.2 Năng lực hành vi tố tụng dân 10 2.2 Quy định quyền nghĩa vụ tố tụng đương vụ án kinh doanh – thương mại 10 2.2.1 Quyền nghĩa vụ chung đương 10 2.2.1.1.Quyền khởi kiện vụ án kinh doanh – thương mại 10 2.2.2.Quyền nghĩa vụ đương .12 2.2.2.1.Quyền nghĩa vụ nguyên đơn 12 2.2.2.2.Quyền nghĩa vụ nguyên đơn 12 2.2.2.3.Quyền nghĩa vụ người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan 12 2.2.3.Việc kế thừa quyền nghĩa vụ đương 12 CHƯƠNG 3: THỰC TIỄN VÀ KIẾN NGHỊ VỀ VIỆC XÁC ĐỊNH TƯ CÁCH ĐƯƠNG SỰ TRONG VỤ ÁN KINH DOANH – THƯƠNG MẠI 3.1 Thực tiễn áp dụng quy định xác định tư đương vụ án kinh doanh – thương mại 14 3.1.1.Vướng mắc sai sót Tịa án việc bảo đảm thực quyền tố tụng đương .14 3.1.2.Vướng mắc sai sót Tịa án việc xác định lực hành vi tố tụng dân đương 15 3.1.3.Vướng mắc sai sót Tịa án việc xác định sai bỏ sót đương 16 3.1.4.Thực tiễn đương thực quyền nghĩa vụ vụ án kinh doanh – thương mại 16 3.1.5.Những bất cập pháp luật đương vụ án kinh doanh – thương mại .16 3.2.Một số kiến nghị nhằm xác định đầy đủ tư cách tố tụng đương vụ án kinh doanh – thương mại 17 3.2.1.Tiếp tục xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật tố tụng dân đương vụ án kinh doanh – thương mại 17 3.2.2.Về kỹ nghiệp vụ Thẩm phán .17 3.2.3.Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật tố tụng dân nhằm nâng cao ý thức pháp luật nhân dân 18 KẾT LUẬN 20 TÀI LIỆU THAM KHẢO .21 ... CHUNG VỀ TƯ CÁCH ĐƯƠNG SỰ TRONG VỤ ÁN KINH DOANH – THƯƠNG MẠI Khái niệm đương vụ án kinh doanh – thương mại Trong vụ án kinh doanh – thương mại đương người có quyền, nghĩa vụ; tham gia vụ án với... cứu tư cách đương vụ án kinh doanh – thương mại – lý luận thực tiễn Điểm đề tài: Tiểu luận tập trung phân tích vấn đề lý luận pháp luật xác định tư cách đương vụ án kinh doanh – thương mại cách. .. dân sự) CHƯƠNG 3: THỰC TIỂN VÀ KIẾN NGHỊ VỀ VIỆC XÁC ĐỊNH TƯ CÁCH ĐƯƠNG SỰ TRONG VỤ ÁN KINH DOANH – THƯƠNG MẠI 3.1 Thực tiển áp dụng quy định xác định tư cách đương vụ án kinh doanh – thương mại

Ngày đăng: 28/12/2021, 13:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w