Thực tiễn áp dụng quy định của pháp luật về đại diện trong giải quyết vụ án dân sự

51 44 0
Thực tiễn áp dụng quy định của pháp luật về đại diện trong giải quyết vụ án dân sự

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Trong hệ thống pháp luật Việt Nam, Luật Dân giữ vai trò quan trọng, quy định vấn đề chung nhất, sở áp dụng để giải vụ việc trường hợp luật chuyên ngành khơng có điều luật quy định cụ thể Nó tác động lớn đến nhiều mặt đời sống xã hội, đến cá nhân, tổ chức cộng đồng, qua thể đặc trưng xã hội thời kỳ định Trong lĩnh vực xét xử, Bộ luật dân Bộ Luật Tố tụng dân tạo sở pháp lý cho việc giải tranh chấp quan hệ dân sự, góp phần giúp tổ chức, cá nhân chủ thể khác bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp tạo hành lang pháp lý cho giao lưu dân Tuy nhiên, khơng phải chủ thể tự xác lập thực giao dịch, yêu cầu quan thực thi pháp luật bảo vệ quyền lợi ích bị xâm phạm Ngoại trừ cá nhân có lực hành vi dân phù hợp với giao dịch dân mà họ tham gia chủ thể khác tham gia quan hệ pháp luật dân thông qua người khác, gọi người đại diện Trên thực tế việc người đại diện xác lập giao dịch chiếm phần lớn giao dịch dân Trong hoạt động xét xử, tham gia tố tụng dân người đại diện đương có ý nghĩa lớn việc bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp đương việc làm rõ thật vụ việc dân Chính lẽ mà đại diện xác định chế định pháp luật quan trọng BLDS Việt Nam Đây chế định truyền thống, thể linh hoạt, mềm dẻo cách thức tham gia vào quan hệ dân chủ thể Không quy định BLDS mà đại diện cịn cụ thể hóa số luật riêng như: Luật thương mại, Bộ luật lao động để phù hợp với đặc thù lĩnh vực luật chuyên ngành điều chỉnh Trong phạm vi tiểu luận này, nghiên cứu đại diện Bộ luật Dân sự, cụ thể việc “Áp dụng quy định pháp luật đại diện giải vụ án dân sự” Trên sở để hiểu rõ, thực quy định pháp luật góp phần hồn thiện pháp luật đại diện hệ thống pháp luật Việt Nam Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu sở phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử Mác xít, tư tưởng Hồ Chí Minh Các phương pháp nghiên cứu cụ thể sau dùng để nghiên cứu đề tài luận văn như: - Phương pháp phân tích: phân tích quy định pháp luật dân Việt Nam hành chế định đại diện Kết hợp với phương pháp so sánh quy định hành với quy định BLDS cũ, để nắm trình hình thành hoàn thiện chế định BLDS 2015 - Phương pháp đánh giá để đánh giá quy định pháp luật dân thực tiễn áp dụng pháp luật Từ có nhìn tổng qt, hiểu rõ tình hình áp dụng chế định thực tế, rút kinh nghiệm cho thân việc áp dụng chế định vào giải vụ án dân Kết cấu tiểu luận: Ngoài phần mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo, tiểu luận kết cấu gồm chương, cụ thể: Chương 1: Những vấn đề lý luận chung đại diện Chương 2: Các quy định pháp luật hành đại diện dân Chương 3: Thực tiễn áp dụng quy định pháp luật đại diện giải vụ án dân sự, khó khăn phương hướng hồn thiện CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐẠI DIỆN 1.1 Khái niệm đại diện: Theo quy định Khoản Điều 139 BLDS 2005 thì: “Đại diện việc người (sau gọi người đại diện) nhân danh lợi ích người khác (sau gọi người đại diện) xác lập thực giao dịch dân phạm vi thẩm quyền đại diện” Theo quy định Khoản Điều 134 BLDS 2015 “Đại diện việc cá nhân, pháp nhân (sau gọi chung người đại diện) nhân danh lợi ích cá nhân pháp nhân khác (sau gọi chung người đại diện) xác lập, thực giao dịch dân sự.” Đại diện thực chất quan hệ pháp luật, chủ thể quan hệ pháp luật bao gồm người đại diện người đại diện Mục đích việc xác lập quan hệ đại diện để giúp người đại diện xác lập quan hệ với bên thứ ba thơng qua người đại diện Từ hình thành hậu pháp lý đến người đại diện thông qua quan hệ mà người đại diện xác lập, thực pháp luật Người đại diện cá nhân hay pháp nhân Đối với cá nhân gồm người chưa thành niên, người hạn chế lực hành vi dân sư, người lực hành vi dân mà theo quy định pháp luật phải có người đại diện cá nhân có đầy đủ lực hành vi có nhu cầu ủy quyền cho người khác xác lập giao dịch dân sư thay Cịn pháp nhân hoạt động phải thơng qua hành vi người đại diện Về người đại diện, theo quy định BLDS 2015 cá nhân, pháp nhân Đó điểm BLDS 2015 so với BLDS 2005 (BLDS 2005 quy định người đại diện cá nhân) Từ đó, ta thấy pháp nhân người đại diện cho cá nhân pháp nhân khác giao dịch dân Ví dụ: cá nhân ủy quyền cho công ty tư vấn luật đứng thực thủ tục thành lập công ty cho mình.Mọi cá nhân có quyền xác lập thực giao dịch dân cách trực tiếp gián tiếp thông qua người khác Tuy nhiên, khơng phải lúc cá nhân ủy quyền cho người khác thực cơng việc thay theo quy định khoản Điều 134 BLDS 2015 “Cá nhân, pháp nhân xác lập, thực giao dịch dân thông qua người đại diện Cá nhân không để người khác đại diện cho pháp luật quy định họ phải tự xác lập, thực giao dịch đó” Thơng thường, giao dịch liên quan đến quyền nhân thân như: lập di chúc, đăng ký kết hôn…– vốn có đặc tính khơng thể chuyển giao cho người khác Ví dụ: Một người chồng khơng thể ủy quyền cho người khác đại diện để “làm chồng” người vợ 1.2 Đặc điểm quan hệ đại diện: Là quan hệ pháp luật dân sự, quan hệ đại diện có đặc điểm: Thứ nhất, quan hệ đại diện làm phát sinh nhiều mối quan hệ: - Quan hệ người đại diện người đại diện: Người đại diện thực giao dịch làm phát sinh quyền nghĩa vụ cho người đại diện phạm vi thẩm quyền - Quan hệ người đại diện với người thứ ba: người đại diện có trách nhiệm thơng báo cho người thứ ba phạm vi thẩm quyền (khoản 3, Điều 141 BLDS 2015) - Trong trường hợp người đại diện tổ chức: phát sinh mối quan hệ tổ chức với người đại diện tổ chức Về nguyên tắc, người đại diện tổ chức thực công việc nhân danh tổ chức, tổ chức đại diện cho người đại diện Thứ hai, người đại diện cá nhân phải có lực hành vi dân đầy đủ Tuy nhiên, theo khoản Điều 138 BLDS 2015: “Người từ đủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi người đại diện theo ủy quyền, trừ trường hợp pháp luật quy định giao dịch dân phải người từ đủ mười tám tuổi trở lên xác lập, thực hiện.” Thứ ba, người đại diện nhân danh người đại diện để xác lập thực giao dịch dân lợi ích người đại diện Khi thực giao dịch người đại diện không lấy danh nghĩa mà lấy danh nghĩa người đại diện Từ giao dịch làm phát sinh, chấm dứt, thay đổi quyền nghĩa vụ người đại diện lợi ích người đại diện Vì người đại diện người đại diện hai chủ thể độc lập với nhau, người có tài sản riêng có tính tốn riêng Nên đặc điểm nhằm tránh trường hợp người đại diện lợi ích mà bỏ qn gây thiệt hại cho người đại diện 1.3 Ý nghĩa việc quy định đại diện quan hệ pháp luật dân sự: Trong đời sống dân sự, phần lớn trường hợp, chủ thể quan hệ pháp luật dân tự xác lập giao dịch Tuy nhiên, nhiều lý (ốm đau, bệnh tật, bận công việc…) cá nhân cần giúp đỡ người khác Đối với doanh nghiệp, tổ chức việc thể chế hóa chế định đại diện luật dân dự có vai trị quan trọng việc bảo vệ bên liên quan quan hệ dân sự, tạo thuận lợi cho giao dịch thông qua người đại diện Đảm bảo cho tổ chức hoạt động hiệu thơng qua người quản lý chung Ngồi ra, xã hội đại, vai trò tư vấn pháp luật để giải vấn đề pháp lý phức tạp cần chun mơn hóa cao ngày coi trọng Đó chưa kể khơng có chế định đại diện người khơng có lực hành vi dân sự, bị hạn chế lực hành vi khơng cịn hội tham gia đời sống giao lưu dân Vì vậy, ý nghĩa xã hội pháp lý chế định đại diện thể chỗ nhờ có mà số người sử dụng trí thức, khả năng, kinh nghiệm người đại diện tiếp nhận kết từ hành vi pháp lý người Đại diện chế định có chức giúp xã hội, thành trí tuệ pháp lý lồi người, mang tính nhân văn, nhân đạo 1.4 Quy định pháp luật đại diện: Chế định đại diện quy định từ Bộ luật Dân nước ta – Bộ luật Dân 1995, chế định quy định chương VI, phần thứ luật bao gồm 10 điều từ Điều 148 đến Điều 157 Bộ luật Dân năm 2005, chế định đại diện quy định chương VII, phần thứ luật, bao gồm 10 điều từ Điều 139 đến Điều 148 Trong Điều 140 (đại diện theo pháp luật) Điều 141 (đại diện theo ủy quyền) giữ nguyên so với quy định tương ứng BLDS 1995 Các điều lại sửa đổi, bổ sung Đến Bộ luật Dân năm 2015, chế định đại diện quy định chương IX Bộ luật, bao gồm 10 điều, từ Điều 134 đến Điều 143, hầu hết điều luật so với BLDS 2005 có thay đổi câu chữ, đa số điều luật Điều 136, 137, 138, 139, 140, 141, 142, 143 có Khoản bổ sung để phù hợp với thực tiễn, đáp ứng việc điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh guồng quay thay đổi phát triển xã hội CHƯƠNG II CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH VỀ ĐẠI DIỆN TRONG DÂN SỰ 2.1 Các hình thức đại diện theo quy định BLDS BLTTDS: 2.1.1 Đại diện theo pháp luật: Điều 140 BLDS năm 2005 quy định: “Đại diện theo pháp luật đại diện pháp luật quy định quan nhà nước có thẩm quyền định” BLDS năm 2015 quy định đại diện theo pháp luật Điều 136, Điều 137: Theo Điều 136 quy định: Đại diện theo pháp luật cá nhân: “1 Cha, mẹ chưa thành niên Người giám hộ người giám hộ Người giám hộ người có khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi người đại diện theo pháp luật Tòa án định Người Tịa án định trường hợp khơng xác định người đại diện quy định khoản khoản Điều Người Tòa án định người bị hạn chế lực hành vi dân sự.” Đại diện theo pháp luật cá nhân quy định, sau: + Trường hợp chưa thành niên cha, mẹ người đại diện theo pháp luật + Đối với người giám hộ người giám hộ người đại diện theo pháp luật Người giám hộ người có khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi người đại diện theo pháp luật Tòa án định + Đại diện theo pháp luật người Tòa án định trường hợp không xác định người đại diện quy định trường hợp + Đối với người bị hạn chế lực hành vi dân người đại diện theo pháp luật người Tòa án định Đại diện theo pháp luật cá nhân việc đại diện trường hợp cá nhân không phép tự xác lập giao dịch đời sống dân Đó là, người chưa thành niên, khơng có lực hành vi dân đầy đủ, người mắc bệnh tâm thần hoăc bệnh khác mà không nhận thức làm chủ hành vi mình, người bị Tịa án định hạn chế lực hành vi dân sự, người có khó khăn nhận thức làm chủ hành vi Riêng người từ đủ 06 (sáu) tuổi đến chưa đủ 15 (mười) tuổi xác lập, thực giao dịch dân phục vụ nhu cầu sinh hoạt hàng ngày phù hợp với lứa tuổi khơng cần người đại diện theo pháp luật Người từ đủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi tự xác lập, thực giao dịch dân khơng cần người đại diện theo pháp luật (trừ giao dịch dân liên quan đến bất động sản, động sản phải đăng ký giao dịch dân khác theo quy định luật phải người đại diện theo pháp luật đồng ý) Người đại diện phải có lực hành vi dân đầy đủ Và để nhận biết quan hệ đại diện theo pháp luật phải dựa vào cứ: - Đối với chưa thành niên vào giấy khai sinh - Đối với người giám hộ vào xác nhận Ủy ban nhân dân xã, phường nơi người giám hộ cư trú - Đối với người lực hành vi dân sự, người bị hạn chế lực hành vi dân vào định Tòa án tuyên bố người bị hạn chế lực hành vi dân Nhìn chung, so với BLDS năm 2005 BLDS năm 2015 quy định cụ thể rõ điều luật, bổ sung thêm cá nhân người đại diện theo pháp luật người có khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi người đại diện Điều 137 quy định: Đại diện theo pháp luật pháp nhân: “1 Người đại diện theo pháp luật pháp nhân bao gồm: a) Người pháp nhân định theo điều lệ; b) Người có thẩm quyền đại diện theo quy định pháp luật; c) Người Tịa án định q trình tố tụng Tịa án Một pháp nhân có nhiều người đại diện theo pháp luật người đại diện có quyền đại diện cho pháp nhân theo quy định Điều 140 Điều 141 Bộ luật này.” Đại diện theo pháp luật pháp nhân, gồm: + Người pháp nhân định theo điều lệ + Người có thẩm quyền đại diện theo quy định pháp luật + Người Tòa án định q trình tố tụng Tịa án + Một pháp nhân có nhiều người đại diện theo pháp luật người đại diện có quyền đại diện cho pháp nhân theo quy định Điều 140 Điều 141 Bộ luật Dân năm 2015 Để xác định người đại diện theo pháp luật pháp nhân vào Đăng ký kinh doanh, Điều lệ hay Quyết định thành lập pháp nhân; Đối với hộ gia đình vào Sổ hộ khẩu; Đối với tổ hợp tác vào hợp đồng hợp tác có xác nhận Ủy ban nhân dân xã, phường Đại diện theo pháp luật pháp nhân thiết lập thân pháp nhân người cụ thể khơng thể tự thực quyền nghĩa vụ BLDS 2015 cịn khẳng định: Một pháp nhân có nhiều người đại diện theo pháp luật người đại diện có quyền đại diện cho pháp nhân theo quy định Điều 140 Điều 141 Bộ luật Dân 2015 Điều tạo thuận lợi cho pháp nhân đảm bảo tính thống với văn khác có liên quan Luật doanh nghiệp 2014 Như vậy, đại diện theo pháp luật đại diện quan nhà nước định quy định luật, người có tên gọi khác đại diện đương nhiên BLDS năm 2015 quy định cụ thể đại diện theo pháp luật cá nhân pháp nhân việc tách thành hai điều khác so với việc quy định điều BLDS năm 2005 BLDS năm 2015, bổ sung thêm trường hợp “Người tòa án định q trình tố tụng Tịa án” Qua thấy thẩm quyền Tịa án tăng cường trình giải tranh chấp đại diện đại diện theo pháp luật 2.1.2 Đại diện theo ủy quyền: Khoản Điều 142 BLDS năm 2005:“Đại diện theo ủy quyền đại diện xác lập theo ủy quyền người đại diện người đại diện” Khoản Điều 138 BLDS năm 2015: “Cá nhân, pháp nhân ủy quyền cho cá nhân, pháp nhân khác xác lập, thực giao dịch dân sự” Đại diện theo ủy quyền xác lập sở ý chí hai bên chủ thể, người đại diện người đại diện tự thỏa thuận với nội dung ủy quyền, phạm vi thẩm quyền đại diện trách nhiệm người đại diện theo ủy quyền Chủ thể quan hệ đại diện theo ủy quyền phải có lực hành vi dân đầy đủ, trừ trường hợp quy định Khoản Điều 143 BLDS 2005 “Người từ đủ 15 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi người đại diện theo ủy quyền, trừ trường hợp pháp luật quy định giao dịch dân phải người từ đủ 18 tuổi trở lên xác lập, thực hiện”, điểm khác biệt so với BLDS 1995, BLDS 1995 quy định “Người chưa thành niên, người lực hành vi dân bị hạn chế lực hành vi dân không làm người đại diện theo uỷ quyền” chặt chẽ pháp luật, vấn đề nên quy định cụ thể Bộ luật tố tụng dân 3.2.4 Về quy định người đại diện đương có quyền kháng cáo: Thứ nhất: Về phía người áp dụng, đặt quy định Điều 271 BLTTDS 2015 độc lập áp dụng quy định cách riêng biệt việc áp dụng trở nên phiến diện mâu thuẫn mặt lý luận Hệ người đại diện theo ủy quyền lại không nhân danh người ủy quyền mà nhân danh thực hành vi tố tụng trước tòa án Nếu viện dẫn riêng Điều 271 BLTTDS 2015 trường hợp luật sư khơng sai quy định người đại diện có quyền kháng cáo Điều 271 nói cho phép hiểu quyền dành cho tất người đại diện Thứ hai: Về quy định điều luật, Điều 271 BLTTDS 2015 quy định người đại diện đương có quyền kháng cáo dẫn đến có người hiểu quyền dành cho tất người đại diện, thực tế quyền không quy định cho tất người đại diện mà người đại diện theo pháp luật, đặc biệt cho người đại diện quy định Khoản 4; 5; Điều 69 BLTTDS 2015 Nếu quy định chưa chuẩn điều luật gây hiểu lầm tạo nên áp dụng khơng thống khơng xác thực tiễn Để khắc phục bất cập hoạt động tố tụng cần có lưu ý sau: Đối với người đại diện theo uỷ quyền, sử dụng quyền kháng cáo, không nên cho quyền kháng cáo án, định tạm đình chỉ, đình giải vụ án án cấp sơ thẩm để yêu cầu án cấp trực tiếp giải lại theo thủ tục phúc thẩm quyền trực tiếp mình, mà quyền quyền đương ủy quyền Mọi hành vi tố tụng luật sư phải nhân danh người ủy quyền cho mình, nhân danh đương Cần đặt quy định tổng thể chung, điều luật có liên quan Đối với Tòa án, Thẩm phán, nhận đơn kháng cáo cần áp dụng quy định chung pháp luật Điều 272 274 BLTTDS 2015 để xác định tính khơng hợp lệ đơn kháng cáo không chấp nhận đơn./ KẾT LUẬN Hiện nay, với tiến không ngừng kinh tế xã hội, đòi hỏi mối mối giao lưu dân ngày mở rộng, theo vấn đề liên quan đến đại diện quan tâm ngày nhiều có ý nghĩa lớn thực tiễn quan hệ pháp luật dân Đại diện công cụ pháp lý không giúp chủ thể thực cách linh hoạt hiệu quyền nghĩa vụ mà cịn giúp nâng cao ý thức pháp luật Thông qua đó, chủ thể thực tất quyền nghĩa vụ dân cách linh hoạt hiệu Đây công cụ pháp lý hữu hiệu để Nhà nước kiểm soát quan hệ đại diện theo trật tự chung Tuy nhiên để vận dụng thực tế đòi hỏi chủ thể phải nắm rõ quy định pháp luật có ý thức việc thực Với kiến thức lý luận thực tiễn từ việc nghiên cứu đề tài tạo cho em có hiểu biết toàn diện, sâu sắc quy định pháp luật đại diện, tổng hợp phần khó khăn, vướng mắc q trình thực tiễn áp dụng quy định pháp luật việc giải vụ án có liên quan đến người đại diện Thành phố Châu Đốc, tỉnh An Giang nơi em sinh sống công tác thành phố trẻ có tiềm thu hút khách du lịch tâm linh du lịch nguồn thu việc phát triển kinh tế xã hội địa phương Kinh tế phát triển dẫn đến mối quan hệ xã hội phức tạp, tranh chấp liên quan đến dân nhiều nên năm vừa qua, Tòa án nhân dân thành phố Châu Đốc thụ lý số vụ án dân với số lượng lớn Do đó, nghiên cứu tìm hiểu kỹ quy định pháp luật tạo cho em tảng kiến thức vững giải vụ án mà có liên quan đến người đại diện (người đại diện chưa? phạm vi đại diện đến đâu? ) thực tế giải Tòa án nhân dân thành phố Châu Đốc, tỉnh An Giang áp dụng tương đối xác quy định pháp luật đại diện giải vụ án dân Thời gian học tập Học viện Tòa án, truyền đạt kinh nghiệm quý báu từ thầy, cô, với nỗ lực nghiên cứu theo phương pháp khoa học, có hệ thống mà thầy cô hướng dẫn, giảng dạy giúp cho thân có hệ thống kiến thức vấn đề đại diện trình giải vụ án dân Với vốn kiến thức kinh nghiệm thực tế hạn chế, phạm vi tiểu luận, người viết trình bày phần nhận thức vấn đề đại diện quan hệ pháp luật dân nói chung Rất mong nhận bảo, giúp đỡ thầy để em có nhận thức đắn sâu sắc vấn đề MỤC LỤC TRANG BÌA DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT LỜI MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài: Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu: .2 Kết cấu tiểu luận: .2 CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐẠI DIỆN: 1.1 Khái niệm đại diện: 1.2 Đặc điểm quan hệ đại diện: 1.3 Ý nghĩa việc quy định đại diện quan hệ pháp luật dân sự: 1.4 Quy định pháp luật đại diện: .5 CHƯƠNG 2: CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH VỀ ĐẠI DIỆN TRONG DÂN SỰ: 2.1 Các hình thức đại diện chung theo quy định BLDS BLTTDS: .7 2.1.1 Đại diện theo pháp luật: 2.1.2 Đại diện theo ủy quyền: .10 2.1.3 Đại diện theo định Tòa án: 12 2.2 Phạm vi đại diện: 14 2.2.1 Phạm vi đại diện theo pháp luật theo ủy quyền: 14 2.2.1.1 Phạm vi đại diện theo pháp luật: .14 2.2.1.2 Phạm vi đại diện theo ủy quyền: 15 2.2.2 Trường hợp khơng có thẩm quyền đại diện, vượt phạm vi thẩm quyền đại diện: 16 2.2.2.1 Giao dịch dân người không ủy quyền xác lập, thực hiện: 16 2.2.2.2 Giao dịch dân người đại diện lập vượt thẩm quyền: 17 2.2.3 Chấm dứt đại diện: .20 2.2.3.1 Chấm dứt đại diện theo pháp luật: 20 2.2.3.2 Chấm dứt đại diện theo ủy quyền: 20 2.2.4 Đánh giá chung quy định pháp luật hành đại diện: 22 CHƯƠNG 3:THỰC TIỄN ÁP DỤNG CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ ĐẠI DIỆN TRONG GIẢI QUYẾT CÁC VỤ ÁN DÂN SỰ, NHỮNG KHÓ KHĂN VÀ PHƯƠNG HƯỚNG HOÀN THIỆN: .24 3.1 Thực tiễn áp dụng quy định pháp luật đại diện giải vụ án dân sự: 24 3.2 Những khó khăn phương hướng hoàn thiện: .27 3.2.1 Vấn đề xác định tư cách đương sự: 27 3.2.1.1 Đối với cá nhân: .27 3.2.1 Đối với quan, tổ chức: 28 3.2.2 Về xác định tính hợp pháp hình thức đơn khởi kiện người đại diện theo ủy quyền đứng đơn khởi kiện: .28 3.2.3 Về việc xác định loại ủy quyền: 31 3.2.3.1 Đại diện đương nhiên: .31 3.2.3.2 Đại diện Tòa án định: 33 3.2.3.3 Đại diện đương ủy quyền: 34 3.2.4 Về quy định người đại diện đương có quyền kháng cáo: .36 KẾT LUẬN: 38 MỤC LỤC DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ luật dân ngày 28/10/1995; Bộ luật dân số 33/2005/QH11 ngày 14/6/2005; Bộ luật dân số 91/2015/QH13 ngày 24 tháng 11 năm 2015; Bộ luật Tố tụng dân số 24/2004/QH11 ngày 15/06/2004; Bộ luật Tố tụng dân số 92/2015/QH13 ngày 25/11/2015; PGS.TS Hồng Thế Liên - Bình luận khoa học Bộ luật dân năm 2005, NXB Chính trị Quốc gia; TS Nguyễn Đức Mai - Bình luận khoa học Bộ luật Tố tụng dân năm 2004, NXB Chính trị Quốc gia; TS Nguyễn Minh Tuấn - Bình luận khoa học Bộ luật dân năm 2015, NXB Tư pháp; PGS TS Trần Anh Tuấn - Bình luận khoa học Bộ luật Tố tụng dân năm 2015, NXB Tư pháp; 10 PGS.TS Đỗ Văn Đại - Bình luận khoa học Bộ luật điểm Bộ luật dân 2015, NXB Hồng Đức - Hội Luật gia Việt Nam; 11 So sánh, đối chiếu Bộ luật dân 2005 Bộ luật dân 2015, NXB Hồng Đức; 12 So sánh, đối chiếu Bộ luật tố tụng dân 2004 Bộ luật dân 2015, NXB Hồng Đức; 13 Tưởng Duy Lượng - “Một vài suy nghĩ đại diện Tố tụng dân sự” - TẠP CHÍ KHPL SỐ 1(38)/2007; 14 “Những quy định đại diện Bộ luật dân năm 2015” http://vksnd.vinhphuc.gov.vn/UserControls/Publishing/News/BinhLuan/pFormPrin t.aspx?UrlListProcess=/content/tintuc/lists/News&ItemID=30777 ... hệ đại diện: 1.3 Ý nghĩa việc quy định đại diện quan hệ pháp luật dân sự: 1.4 Quy định pháp luật đại diện: .5 CHƯƠNG 2: CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH VỀ ĐẠI DIỆN TRONG DÂN SỰ:... HOÀN THIỆN 3.1 Thực tiễn áp dụng quy định pháp luật đại diện giải vụ án dân sự: Chế định đại diện dần hoàn thiện, tạo sở pháp lý quan trọng cho quan hệ dân việc giải vụ án dân (dân sự, kinh doanh... lạm quy? ??n, tư lợi, gây thiệt hại cho người đại diện người đại diện quản lý hết việc đại diện CHƯƠNG THỰC TIỄN ÁP DỤNG CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ ĐẠI DIỆN TRONG GIẢI QUY? ??T CÁC VỤ ÁN DÂN SỰ,

Ngày đăng: 28/12/2021, 13:21

Mục lục

    1. Lý do chọn đề tài:

    2. Phương pháp luận và các phương pháp nghiên cứu:

    3. Kết cấu của tiểu luận:

    NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐẠI DIỆN

    1.1. Khái niệm đại diện:

    1.2. Đặc điểm của quan hệ đại diện:

    1.3. Ý nghĩa của việc quy định đại diện trong quan hệ pháp luật dân sự:

    1.4. Quy định của pháp luật về đại diện:

    CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH VỀ ĐẠI DIỆN TRONG DÂN SỰ

    2.1. Các hình thức đại diện theo quy định của BLDS và BLTTDS:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan