Thực tiễn áp dụng các quy định của pháp luật về đại diện trong giải quyết các vụ án lao động

30 19 0
Thực tiễn áp dụng các quy định của pháp luật về đại diện trong giải quyết các vụ án lao động

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI MỞ ĐẦU: Lý chọn đề tài Xu thế hội nhập sâu rộng với các quốc gia khu vực và toàn thế giới hiện dẫn tới sự phát triển của mọi quan hệ phát sinh xã hội, đó có quan hệ lao động Thị trường lao động phát triển đồng nghĩa với việc các tranh chấp lao động phát sinh ngày càng gia tăng và tính chất có xu hướng phức tạp Do đó, cần có những chế giải quyết tranh chấp lao động ưu việt, làm tốt chức giải quyết tranh chấp, điều hòa các mâu thuẫn, giữ ổn định trật tự các quan hệ lao động nói riêng và các quan hệ xã hội nói chung Hệ thống pháp luật lao động có hội phát triển với việc ban hành Bộ luật lao động để điều chỉnh các quan hệ lao động nhằm khắc phục những hạn chế, bất cập thực tiễn áp dụng Bộ luật lao động năm 2012 đã sửa đổi nhiều vấn đề về thương lượng tập thể, thỏa ước lao động tập thể, hợp đồng lao động, tiền lương, kỷ luật lao động… đặc biệt là chế định đại diện lao động Những sở pháp lý điều chỉnh về đại diện lao động Bộ luật lao động tạo một “rào chắn an toàn” để bảo đảm quyền lợi của tập thể lao động quan hệ lao đợng, xác lập vị thế bình đẳng về chế định đại diện lao đợng Tình hình nghiên cứu Chế định đại diện giải quyết vụ án lao động là một những vấn đề của giải quyết tranh chấp lao động nói chung đã các nhà khoa học, luật gia quan tâm nghiên cứu các mức độ khác Tuy nhiên, chế định đại diện bộ luật lao động nói chung và cụ thể là việc giải quyết các vụ án lao động chưa nghiên cứu, đánh giá mức độ sâu, rộng, chủ yếu đề cập đến các giáo trình của các trường Đại học như: Giáo trình Luật Lao động Việt Nam của Khoa luật, Đại học Xã hợi và Nhân văn q́c gia, 2000; Giáo trình Ḷt lao động Việt Nam của Trường Đại học Luật Hà Nợi, 2010; Các cơng trình khoa học chủ ́u sâu vào nghiên cứu việc giải quyết các vụ án lao động như: Thủ tục giải quyết các vụ án lao động theo Bộ luật Tố tụng dân sự của Phạm Công Bảy, Nxb Chính trị quốc gia, 2006; Luận văn Thạc sỹ luật học Giải quyết tranh chấp lao động tại Tòa án nhân dân - một số vấn đề lý luận và thực tiễn Vũ Thị Thu Huyền thực hiện năm 2002; Luận văn Tiến sĩ luật học Tài phán lao động theo quy định của pháp luật Việt Nam Lưu Bình Nhưỡng thực hiện năm 2002; Nổi vật có bài viết Đại diện lao động bộ luật lao động của tác giả Đào Mộng Điệp, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Luật học 28 (2012); Những điểm mới về tranh chấp lao động và giải quyết tranh chấp lao động theo luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật lao động năm 2006 của Nguyễn Thị Xuân Thu, Tạp chí Luật học, số 7/2007; Giải quyết tranh chấp lao động cá nhân tại Tòa án - Một số bất cập và hướng hoàn thiện của Lê Thị Hoài Thu; Giải quyết tranh chấp lao động tại Tòa án nhân dân - từ pháp luật đến thực tiễn và một số kiến nghị của Phạm Công Bảy, Tạp chí Luật học số 9/2009 từ đó cho thấy việc nghiên cứu, phân tích, đánh giá về chế định đại diện việc giải quyết các vụ án lao động chưa nghiên cứu sâu mà thường nằm các bài báo cáo, tham luận những vấn đề thực trạng những công trình, bài viết khoa học về giải quyết tranh chấp lao động tại Tòa án liên quan đến giải quyết tranh chấp lao động tại Tòa án đã cơng bớ Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Mục đích của đề tài là làm sáng tỏ một số vấn đề lý luận thực tiễn áp dụng quy định của pháp luật về đại diện giải quyết vụ án lao động từ đó làm rõ về chế định này Đối tượng nghiên cứu của Tiểu luận là thực tiễn áp dụng quy định của pháp luật về đại diện giải quyết vụ án lao động, cụ thể là: Nghiên cứu quy định pháp luật về đại diện dân sự nói chung và đại diện lao động nói riêng; Nghiên cứu thực tiễn áp dụng quy định của pháp luật về đại diện giải quyết vụ án lao động hiện nay; Đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả áp dụng các quy định về đại diện thực tiễn giải quyết các vụ án lao động tại Tòa án Phạm vi nghiên cứu Tiểu luận nghiên cứu thực tiễn áp dụng quy định của pháp luật về đại diện giải quyết vụ án lao động dưới góc độ của Bộ luật dân sự đồng thời đề cập đến một số quy phạm của Bộ luật lao động qua các thời kỳ nhằm hỗ trợ cho việc giải quyết mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu Tiểu luận nghiên cứu các quy phạm pháp luật và thực tiễn áp dụng giải quyết các vụ án lao động tại Tòa án thực tiễn xét xử của Tòa án nhân dân tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Cơ sở lý luận của tiểu luận là quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm vật biện chứng và vật lịch sử, các quan điểm của Đảng Cơ sở lý luận của luận văn là quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lê nin, từ tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm vật biện chứng và vật lịch sử, các quan điểm của Đảng và Nhà nước ta về Nhà nước và pháp luật, về quyền người và quyền công dân xã hội, những ḷn điểm khoa học các cơng trình nghiên cứu và các bài viết đăng tạp chí của một số nhà khoa học Việt Nam Tiểu luận sử dụng một số phương pháp nghiên cứu cụ thể để làm sáng tỏ về mặt khoa học vấn đề tương ứng, đó là các phương pháp nghiên cứu như: phương pháp luận, so sánh, phân tích, tổng hợp, thống kê, kết hợp giữa lý luận và thực tiễn để làm sáng tỏ vấn đề cần nghiên cứu Kết cấu tiểu luận: - Lời mở đầu - Phần nội dung bao gồm: Chương I: Những vấn đề lý luận chung về đại diện Chương II: Các quy định của pháp luật hiện hành về đại diện lao động Chương III: Thực tiễn áp dụng các quy định của pháp luật về đại diện giải quyết các vụ án lao động - Phần kết luận kiến nghị - Mục lục - Danh mục tài liệu tham khảo PHẦN NỘI DUNG: CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐẠI DIỆN Đại diện dân sự: 1.1 Khái niệm đại diện: Theo quy định tại Khoản Điều 139 Bợ ḷt dân sự 2005 thì: “Đại diện việc người (sau gọi người đại diện) nhân danh lợi ích người khác (sau gọi người đại diện) xác lập thực giao dịch dân phạm vi thẩm quyền đại diện” Theo quy định tại Khoản Điều 134 Bợ ḷt dân sự 2015 “Đại diện việc cá nhân, pháp nhân (sau gọi chung người đại diện) nhân danh lợi ích cá nhân pháp nhân khác (sau gọi chung người đại diện) xác lập, thực giao dịch dân sự.” Như vậy, có thể thấy đại diện là một quan hệ pháp luật dân sự bao gồm hai bên chủ thể là người đại diện và người đại diện Quan hệ đại diện còn là cứ làm phát sinh thêm quan hệ giữa người đại diện với người thứ ba theo ý chí của người đại diện và lợi ích của người đại diện Mọi cá nhân đều có quyền xác lập và thực hiện các giao dịch dân sự một cách trực tiếp gián tiếp thông qua người khác Tuy nhiên với những giao dịch mà pháp luật quy định cá nhân phải tự xác lập, thực hiện khơng phép đại diện khơng ủy quyền cho người khác thực hiện các công việc liên quan đến yếu tố nhân thân 1.2 Đặc điểm quan hệ đại diện Quan hệ đại diện mang đặc điểm của quan hệ pháp luật dân sự nói chung Đó là: Thứ nhất có sự đa dạng về chủ thể tham gia gồm cá nhân, pháp nhân, hợ gia đình, tở hợp tác Thứ hai, các chủ thể tham gia quan tâm đến những lợi ích vật chất tinh thần nhất định Thức ba, quyền và nghĩa vụ của các chủ thể các bên thỏa thuận pháp luật quy định Thứ tư, trách nhiệm pháp luật mà các chủ thể phải gánh chịu liên quan đến tài sản Ngoài những đặc điểm của quan hệ pháp luật dân sự nói chung, quan hệ đại diện còn có các đặc điểm riêng sau đây: Đại diện làm phát sinh hai mối quan hệ tồn tại song song: Quan hệ giữa người đại diện và người đại diện và quan hệ giữa người đại diện với người thứ ba Trên thực tế vẫn tồn tại mối quan hệ về lợi ích và trách nhiệm giữa người đại diện với người thứ ba (còn gọi là mối quan hệ gián tiếp) Người đại diện là người nhân danh người đại diện xác lập quan hệ với người thứ ba Người đại diện là người tiếp nhận các hậu quả pháp lý từ quan hệ người đại diện xác lập, thực hiện thẩm quyền đại diện, phạm vi đại diện Người đại diện có thể là cá nhân không có lực hành vi dân sự, chưa đủ lực hành vi dân sự nên theo quy định của pháp luật, phải có người đại diện quan hệ pháp luật Cá nhân có đầy đủ lực hành vi dân sự có thể ủy quyền cho người khác là đại diện theo ủy quyền của mính Các chủ thể khác của quan hệ pháp luật dân sự là pháp nhân, hợ gia đình, tở hợp tác đều hoạt động thông qua hành vi của những người nhất định có thẩm quyền đại diện cho chủ thể đó Mục đích của người đại diện xác lập quan hệ với người thứ ba là lợi ích của người đại diện Còn lợi ích của người đại diện, quan hệ đại diện theo ủy quyền, họ có thể hưởng tiền thù lao nếu có thỏa thuận, còn quan hệ đại diện theo pháp luật đó là nghĩa vụ của người đại diện và không hưởng các lợi ích vật chất cụ thể từ quan hệ này Quan hệ đại diện có thể xác định theo quy định của pháp luật, có thể xác định theo ý chí của các chủ thể tham gia thông qua giấy ủy quyền hợp đồng ủy quyền Trong phạm vi thẩm quyền đại diện, người đại diện xác lập, thực hiện các giao dịch dân sự, đem lại quyền và nghĩa vụ cho người đại diện 1.3 Ý nghĩa việc quy định đại diện quan hệ pháp luật dân Đại diện là một công cụ pháp lý hữu hiệu để các chủ thể thực hiện tất cả các qùn và nghĩa vụ dân sự của mợt cách linh hoạt và hiệu quả nhất Bởi không phải lúc nào chủ thể của quan hệ pháp luật dân sự có thể tự thực hiện các quyền và nghĩa vụ mà pháp luật quy định Có thể nguyên nhân khách quan chưa đủ độ tuổi luật định, hay bị mắc bệnh tâm thần làm mất lực hành vi dân sự hay bị hạn chế lực hành vi dân sự Khi đó hình thức đại diện theo pháp luật là một giải pháp giúp họ vẫn hưởng các quyền và lợi ích từ các giao dịch thông qua người đại diện của họ Ngoài ra, một số người có đủ lực hành vi dân sự để tham gia vào các giao dịch họ lại muốn người khác thay họ thực hiện lý thời gian, sức khỏe hay kinh nghiệm hiểu biết lĩnh vực giao dịch đó thông qua việc ký kết hợp đồng ủy quyền Còn đối với các chủ thể pháp lý (pháp nhân, hộ gia đình, tở hợp tác) mà qùn lợi mang tính cợng đờng việc tham gia giao dịch dân sự bắt buộc phải thông qua hành vi của người Do đó chế định đại diện tạo điều kiện và đem lại lợi ích tốt nhất cho các chủ thể khác ngoài cá nhân Như vậy, chế định đại diện không thỏa mãn quyền, lợi ích hợp pháp của các chủ thể quan hệ pháp luật dân sự mà còn là công cụ pháp lý hữu hiệu để Nhà nước kiểm soát quan hệ đại diện theo một trật tự chung 1.4 Quy định pháp luật đại diện Chế định đại diện đã quy định từ Bộ luật Dân sự đầu tiên của nước ta – Bộ luật dân sự 1995 Trong Bộ luật dân sự 1995 chế định đại diện quy định chương VI, phần thứ nhất của bộ luật bao gồm 10 điều từ Điều 148 đến Điều 157 Đến Bợ ḷt dân sự 2005 chế định đại diện quy định chương VII, phần thứ nhất của bộ luật, vẫn bao gồm 10 điều từ Điều 139 đến Điều 148 Trong đó Điều 140 (đại diện theo pháp luật) và Điều 141 (đại diện theo ủy quyền) là vẫn giữ nguyên so với quy định tương ứng tại Bộ luật dân sự năm 1995 Các điều còn lại đều đã sửa đổi, bổ sung Chế định đại diện Bộ luật dân sự 2015 quy định tại chương IX của Bộ luật, bao gồm 10 điều, từ Điều 134 đến Điều 143, đó hầu hết các điều luật so với Bộ luật dân sự 2005 có sự thay đổi về câu chữ, đa số các điều luật Điều 136, 137, 138, 139, 140, 141, 142, 143 có khoản bổ sung mới để phù hợp với thực tiễn, đáp ứng việc điều chỉnh các quan hệ xã hội đã và phát sinh guồng quay của sự thay đổi và phát triển của xã hội Đại diện lao động Bộ luật lao động: Đại diện lao động là sản phẩm của quan hệ mua bán sức lao động xác lập sở quan hệ giữa người lao động và người sử dụng lao động Đại diện lao động phản ánh kết quả của sự liên kết lại sở sự tự thỏa thuận giữa các bên theo pháp luật quy định nhằm bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng của tập thể lao động quan hệ lao động, người lao động vào vị trí bất lợi so với người sử dụng lao đợng đó có đại diện lao động Đại diện lao động hiểu là tổ chức thành lập hợp pháp người đứng đầu tập thể lao động bầu tham gia vào pháp luật lao động để bảo vệ quyền lợi hợp pháp chính đáng của tập thể lao động Theo khoản Điều Bộ luật lao động 2012: “tổ chức đại diện tập thể lao động sở Ban chấp hành cơng đồn sở Ban chấp hành cơng đồn cấp trực tiếp sở nơi chưa thành lập cơng đồn sở” Bộ luật lao động 2012 đã bỏ quy định về đại diện lao động tập thể lao động cử theo Điều 172 của Bộ luật lao động sửa đởi, bở sung 2006 Mục đích của hình thức đại diện lao động nhằm bảo vệ quyền, lợi ích chính đáng, hợp pháp của tập thể lao động Theo quy định pháp luật hiện hành, Công đoàn là tổ chức chính trị - xã hội nhất đảm nhận chức đại diện, bảo về quyền lợi ích hợp pháp chính đáng của tập thể lao động nhiều phương diện như: thương lượng tập thể, thỏa ước lao động tập thể, tiền lượng, kỷ luật lao động, trách nhiệm vật chất, giải quyết tranh chấp lao động CHƯƠNG II CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH VỀ ĐẠI DIỆN TRONG VỤ ÁN LAO ĐỘNG: 2.1 Các hình thức đại diện chung theo quy định Bộ luật dân sự: 2.1.1 Đại diện theo pháp luật: Theo Điều 140 Bộ luật dân sự 2005 quy định “Đại diện theo pháp luật đại diện pháp luật quy định quan nhà nước định” Bộ luật dân sự 2015 quy định cụ thể thành đại diện theo quy định của cá nhan (Điều 136) và đại diện theo quy định của pháp nhân (Điều 137) Điều 136 quy định đại diện theo pháp luật của cá nhân gồm có: “1 Cha, mẹ chưa thành niên Người giám hộ người giám hộ Người giám hộ người có khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi người đại diện theo pháp luật Tòa án định Người Tòa án định trường hợp không xác định người đại diện quy định khoản khoản Điều Người Tòa án định người bị hạn chế lực hành vi dân sự.” Điều 137 quy định đại diện theo pháp luật của pháp nhân là: “1 Người đại diện theo pháp luật pháp nhân bao gồm: a) Người pháp nhân định theo điều lệ; b) Người có thẩm quyền đại diện theo quy định pháp luật; c) Người Tòa án định q trình tố tụng Tịa án Một pháp nhân có nhiều người đại diện theo pháp luật người đại diện có quyền đại diện cho pháp nhân theo quy định Điều 140 Điều 141 Bộ luật này.” Về điều kiện đối với người đại diện và người đại diện: Người đại diện nếu là cá nhân phải là người chưa thành niên, khơng có lực hành vi dân sự đầy đủ, người mắc bệnh tâm thần hoăc bệnh khác mà không nhận thức và làm chủ hành vi của mình, người bị Tòa án quyết định hạn chế lực hành vi dân sự, người có khó khăn nhận thức và làm chủ hành vi Đây là những đối tượng mà bản thân họ không thể trực tiếp tham gia vào bất kỳ giao dịch nào nên pháp luật quy định sẵn những chủ thể có nghĩa vụ bảo về quyền lợi của họ việc xác lập và thực hiện các giao dịch dân sự Các chủ thể còn lại cá nhân tổ chức nên tham gia vào các giao dịch dân sự bắt buộc phải thông qua người đại diện cụ thể Riêng đối với người từ đủ sáu tuổi đến chưa đủ 15 tuổi xác lập, thực hiện giao dịch dân sự phục vụ nhu cầu sinh hoạt hàng ngày phù hợp với lứa t̉i khơng cần người đại diện theo pháp ḷt Người từ đủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tám t̉i tự xác lập, thực hiện giao dịch dân sự khơng cần người đại diện theo pháp luật (trừ giao dịch dân sự liên quan đến bất động sản, động sản phải đăng ký và giao dịch dân sự khác theo quy định của luật phải người đại diện theo pháp luật đồng ý) Người đại diện phải có lực hành vi dân sự đầy đủ Và để nhận biết quan hệ đại diện theo pháp luật phải dựa vào các cứ: - Đối với chưa thành niên cứ vào giấy khai sinh - Đối với người giám hộ cứ vào xác nhận của Ủy ban nhân dân xã, phường nơi người giám hộ cư trú - Đối với người mất lực hành vi dân sự, người bị hạn chế lực hành vi dân sự cứ vào quyết định của Tòa án tuyên bố một người bị hạn chế lực hành vi dân sự - Đối với pháp nhân cứ vào Đăng ký kinh doanh, Điều lệ hay Quyết định thành lập pháp nhân - Đối với hộ gia định cứ vào Sổ hộ - Đối với tổ hợp tác cứ vào hợp đồng hợp tác có xác nhận của Ủy ban nhân dân xã, phường 2.1.2 Đại diện theo ủy quyền: Khoản Điều 142 Bộ luật dân sự 2005 quy định “Đại diện theo ủy quyền đại diện xác lập theo ủy quyền người đại diện người đại diện” Khoản Điều 138 Bộ luật dân sự 2015 quy định: “Cá nhân, pháp nhân ủy quyền cho cá nhân, pháp nhân khác xác lập, thực giao dịch dân sự” * Điều kiện của chủ thể tham gia quan hệ đại diện theo ủy quyền: Hai bên chủ thể của quan hệ đại diện theo ủy quyền đều phải có lực hành vi dân sự đầy đủ, trừ trường hợp quy định tại Khoản Điều 143 Bộ luật dân sự 2005 “Người từ đủ 15 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi người đại diện theo ủy quyền, trừ trường hợp pháp luật quy định giao dịch dân phải người từ đủ 18 tuổi trở lên xác lập, thực hiện” Theo quy định của Bộ luật dân sự 2015 các chủ thể có đầy đủ lực hành vi có thể ủy quyền cho chủ thể khác là người đại diện của Các chủ thể là pháp nhân, hợ gia đình, tở hợp tác đều phải hoạt động thông qua hành vi của người đại diện, các thành viên có thể thỏa thuận cử người đại diện tham gia, thực hiện quyền, nghĩa vụ dân sự lợi ích chung * Về hình thức ủy quyền: Khoản Điều 142 Bợ ḷt dân sự 2005 quy định “Hình thức ủy quyền bên thỏa thuận, trừ trường hợp pháp luật quy định việc ủy quyền phải lập thành văn bản” Hình thức ủy quyền là các bên tự thỏa thuận với nhau, có thể lập thành văn bản (hợp đồng ủy quyền giấy ủy quyền), có thể là hình thức miệng Tuy nhiên để đảm bảo cho việc ủy quyền có hiệu lực và công nhận và để cho Tòa án có cứ giải quyết các tranh chấp xảy các bên phải chứng minh quan hệ ủy quyền đó Đối với hợp đồng ủy quyền 10 người đại diện, nếu họ không biết về việc vượt quá phạm vi đại diện có quyền yêu cầu người đại diện phải thực hiện nghĩa vụ về phần giao dịch vượt quá phạm vi đại diện đơn phương chấm dứt thực hiện hủy bỏ giao dịch dân sự đối với phần vượt quá phạm vi đại diện toàn bộ giao dịch dân sự và yêu cầu bồi thường thiệt hại Còn trường hợp người đã giao dịch với người đại diện biết phải biết về việc vượt quá phạm vi thẩm quyền mà vẫn xác lập giao dịch giao dịch đó vô hiệu Trường hợp người đại diện và người giao dịch với người đại diện cố ý xác lập, thực hiện giao dịch dân sự vượt quá phạm vi đại diện mà gây thiệt hại cho người đại diện phải chịu trách nhiệm liên đới bồi thường thiệt hại Điều 143 Bộ luật dân sự 2015 bổ sung mới thêm nội dung: “Người đại diện có lỗi dẫn đến việc người giao dịch biết việc người xác lập, thực giao dịch dân với vượt phạm vi đại diện” (Điểm c Khoản Điều 143) 2.3.3 Chấm dứt đại diện Cũng các quan hệ pháp luật dân sự khác, quan hệ đại diện không tồn tại vĩnh viễn mà phải chấm dứt có các sự kiện pháp lý nhất định xảy Khi chấm dứt đại diện, mọi hậu quả pháp lý phát sinh từ giao dịch dân sự người đại diện xác lập, thực hiện đều không có giá trị pháp lý đối với người đại diện Các hình thức đại diện chấm dứt các trường hợp sau: a Chấm dứt đại diện theo pháp luật: Chấm dứt đại diện theo pháp luật của cá nhân: Theo quy định tại Khoản Điều 140 Bộ luật dân sự 2015 đại diện theo pháp luật của cá nhân chấm dứt các trường hợp sau: - Người đại diện đã thành niên lực hành vi dân sự đã khôi phục Trong trường hợp này người đại diện đã đủ lực hành vi dân sự để tự thực hiện quyền, nghĩa vụ và phải tự chịu trách nhiệm trước pháp luật - Người đại diện chết làm chấm dứt tư cách chủ thể của họ mọi quan hệ pháp luật đó có quan hệ đại diện 16 - Các trường hợp khác pháp luật quy định trường hợp người đại diện của cá nhân không có đủ điều kiện để làm người đại diện Chấm dứt đại diện theo pháp luật của pháp nhân: theo điểm c khoản Điều 140 Bộ luật dân sự 2015 “Đại diện theo pháp luật pháp nhân chấm dứt pháp nhân chấm dứt” Đó là các trường hợp: Pháp nhân bị Tòa án tuyên bố phá sản hay có quyết định giải thể hay bị chia tách, hợp nhất, sáp nhập b Chấm dứt đại diện theo ủy quyền: Theo Khoản Điều 140 Bộ luật dân sự 2015 đại diện theo ủy quyền chấm dứt các trường hợp sau đây: - Theo thỏa thuận; - Thời hạn ủy quyền đã hết; - Công việc ủy quyền đã hoàn thành; - Người đại diện người đại diện đơn phương chấm dứt thực hiện việc ủy quyền; - Người đại diện, người đại diện là cá nhân chết; người đại diện, người đại diện là pháp nhân chấm dứt tồn tại; - Người đại diện không còn đủ điều kiện quy định tại khoản Điều 134 (có lực pháp luật dân sự, lực hành vi dân sự phù hợp với giao dịch dân sự xác lập, thực hiện 17 CHƯƠNG THỰC TIỄN ÁP DỤNG CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ ĐẠI DIỆN TRONG GIẢI QUYẾT CÁC VỤ ÁN LAO ĐỘNG 3.1 Thực tiễn áp dụng quy định pháp luật đại diện giải vụ án lao động: Theo quy định tại Nghị định số 43/2013/NĐ – CP ngày 10/5/2013 của chính phủ quy định chi tiết thi hành Điều 10 của Luật công đoàn về quyền, trách nhiệm của công đoàn việc đại diện, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng của người lao đợng Cơng đoàn sở có quyền yêu cầu văn bản đối với quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền giải quyết tranh chấp lao động bảo đảm trình tự, thủ tục theo quy định của pháp luật; có trách nhiệm hướng dẫn, hỗ trợ người lao động giải quyết tranh chấp lao động cá nhân người lao động yêu cầu; đại diện cho người lao động tham gia quá trình giải qút tranh chấp lao đợng cá nhân người lao động ủy quyền; tham gia phiên họp giải quyết tranh chấp lao động cá nhân của hòa giải viên lao động theo yêu cầu Công đoàn cấp có trách nhiệm tham gia với quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền việc giải quyết tranh chấp lao động tập thể theo quy định của pháp luật lao động; hỗ trợ công đoàn sở thực hiện quyền, trách nhiệm nêu Công đoàn có quyền và trách nhiệm việc kiến nghị với tổ chức, quan Nhà nước có thẩm quyền xem xét, giải quyết quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng của tập thể lao động của người lao động bị xâm phạm Công đoàn sở tại đơn vị sử dụng lao động có quyền và trách nhiệm việc đại diện cho tập thể người lao động khởi kiện tại Tòa án quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng của tập thể lao động bị xâm phạm và người lao động ủy quyền theo quy định của pháp luật 18 Công đoàn sở tại doanh nghiệp, quan, tổ chức sử dụng lao động làm việc theo hợp đồng lao động có quyền và trách nhiệm: Lấy ý kiến tập thể lao đợng để đình cơng theo quy định của pháp ḷt lao đợng; qút định đình cơng và thơng báo thời điểm bắt đầu đình cơng; rút qút định đình cơng nếu chưa đình cơng; tiến hành đình cơng theo quy định của pháp luật lao động; thực hiện quy định về khơng đình cơng, hoãn, ngừng đình công theo quy định của pháp luật lao động; yêu cầu Tòa án tun bớ c̣c đình cơng là hợp pháp theo quy định của pháp luật Những nơi chưa thành lập tở chức cơng đoàn sở Công đoàn cấp trực tiếp sở thực hiện quyền và trách nhiệm của công đoàn sở đã nêu Chức bảo vệ lợi ích người lao động của Công đoàn có ý nghĩa hết sức quan trọng Để thực hiện chức này, Công đoàn tham gia chính quyền tìm việc làm và tạo điều kiện làm việc cho người lao động, Công đoàn tham gia lĩnh vực tiền lương, giải quyết tranh chấp lao động, đề nghị Tòa án xét tính hợp pháp của c̣c đình cơng theo quy định của pháp ḷt … Những quy định này đã pháp luật thừa nhận rất cụ thể, rõ ràng Hiến pháp, Bộ luật Lao động, Luật Công đoàn Như vậy, với những yếu tố khác, công đoàn có nhiều điều kiện tḥn lợi để thực hiện tớt vai trò của Tuy nhiên, thực tế, tổ chức công đoàn chưa thực hiện tớt chức của mình, nhất là lĩnh vực đại diện người lao động giải quyết tranh chấp Hiện tại, trình đợ của các cán bợ cơng đoàn còn nhiều bất cập, cán bộ công đoàn chưa có sự hiểu biết cần thiết về lĩnh vực giải quyết tranh chấp lao động nên có những đánh giá chưa chính xác Các cán bộ công đoàn sở phần lớn làm công tác kiêm nhiệm, có một số đơn vị có cán bộ công đoàn chuyên trách Những người làm công tác kiêm nhiệm bị công việc chính của họ chi phối, lại không bồi dưỡng nâng cao kiến thức pháp luật thiếu bản chủ yếu dựa vào cảm tính thiếu những kỹ hoạt động công đoàn và kỹ tham gia tố tụng đó không thể thực hiện một cách đầy đủ có hiệu quả những quyền mà 19 pháp luật quy định, đó có quyền khởi kiện, quyền yêu cầu giải quyết đình công, quyền đại diện cho người lao động trước tòa án 3.2 Thực tiễn giải vụ án lao động địa bàn tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu Bà Rịa – Vũng Tàu là tỉnh nằm vùng kinh tế trọng điểm phía Nam Với điều kiện tự nhiên và điều kiện phát triển kinh tế – xã hội, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu đã thành lập khu công nghiệp gồm: Mỹ Xuân A, Mỹ Xuân A mở rộng, Mỹ Xuân A2, Mỹ Xuân B1, Phú Mỹ 1, Cái Mép và Đông Xuyên Tính đến hết năm 2015, số doanh nghiệp địa bàn tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu là 7816 doanh nghiệp Đây là nguồn chính đóng góp vào GDP của toàn tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu và góp phần tạo việc làm cho thị trường lao động của tỉnh Tuy nhiên, nhu cầu sử dụng lao động cao từ các khu công nghiệp và quan hệ lao động phức tạp đã dẫn đến việc phát sinh nhiều tranh chấp lao động Các tranh chấp lao động phát sinh chủ yếu từ quan hệ lao động giữa người lao động với các doanh nghiệp FDI sau đó tới các doanh nghiệp nước Thêm vào đó, các doanh nghiệp không thực hiện và đầy đủ chế độ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế (theo số liệu báo cáo của Bảo hiểm Xã hội tỉnh, tính đến tháng 3/2017 có tới 3.500 doanh nghiệp phát sinh nợ quỹ bảo hiểm xã hội với số tiền nợ lên đến 262,7 tỷ đồng Trong đó, có 2.400 doanh nghiệp nợ từ đến tháng với số tiền 157 tỷ đồng) dẫn đến số lượng lớn các tranh chấp về bảo hiểm xã hội giữa quan bảo hiểm xã hội với doanh nghiệp Khi xảy tranh chấp lao động, đương sự thường lựa chọn phương thức giải quyết là khởi kiện Tòa án Trong năm 2017 (số liệu vụ án tính theo năm thi đua) lượng án tranh chấp lao động cá nhân Tòa án nhân dân tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu thụ lý là 730 vụ Không có tranh chấp lao động tập thể về quyền Trong đó tranh chấp lao động cá nhân chủ yếu phát sinh địa bàn các huyện, thành phố tập trung nhiều khu công nghiệp như: huyện Tân Thành và thành phố Vũng Tàu 20 Do vậy, lượng án lao động TAND hai địa phương này chiếm số lượng lớn nhất và chủ yếu tổng số án thụ lý của toàn hệ thống Trên địa bàn tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu các vụ án tranh chấp lao động cá nhân mà Tòa án thụ lý giải quyết không có vụ án nào người lao động ủy quyền cho tổ chức Công đoàn; còn đối với các vụ án tranh chấp lao động tập thể mợt thời gian dài chưa có vụ nào đưa đến Tòa án giải quyết Vì vậy, pháp luật có quy định: Tổ chức Công đoàn sở tại doanh nghiệp nơi xảy tranh chấp Công đoàn cấp trực tiếp - nơi không có tổ chức Công đoàn sở quyền khởi kiện Tòa theo ủy quyền của người lao động, nếu là tranh chấp lao động cá nhân; tự đứng tư cách là nguyên đơn khởi kiện vụ án tranh chấp lao đợng tập thể vai trò của tổ chức Công đoàn việc tham gia tố tụng tại Tòa án vẫn còn mờ nhạt, chưa thật sự mạnh để thực hiện tốt chức bảo vệ lợi ích của người lao động Mặt khác, Bộ luật Tố tụng dân sự chưa có chế cho tổ chức Công đoàn tham gia giải quyết vụ việc lao động tại Tòa án theo đề nghị của Tòa án, theo đề nghị của các bên đương sự các phiên hòa giải, nên phần nào hạn chế vai trò của tổ chức Công đoàn việc đại diện tham gia giải quyết tranh chấp vụ việc lao động tại Tòa án Một nguyên nhân khách quan không phần quan trọng dẫn đến việc vụ án bị kéo dài thời gian giải quyết đó là đương sự không hợp tác với Tòa án quá trình giải quyết vụ án Có nhiều doanh nghiệp bị người lao động kiện Tòa, Tòa án tiến hành triệu tập người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp rất nhiều lần họ không đến Tòa làm việc Cũng có nhiều doanh nghiệp thực tế không còn hoạt động không làm thủ tục giải thể, phá sản mà còn nợ lương người lao động, nợ tiền bảo hiểm xã hội Tòa án không thể triệu tập bị đơn và phải mất thời gian xác minh về tình trạng hoạt đợng của doanh nghiệp, thu thập chứng cứ sau đó tiến hành các thủ tục tống đạt, niêm yết theo quy định để xét xử vắng mặt bị đơn Tuy nhiên, sau vụ án xét xử, bản án có hiệu lực thi hành 21 quan thi hành án khơng thể thi hành án theo bản án doanh nghiệp không còn tài sản để thi hành Do vậy, người lao động mất thời gian khởi kiện tại Tòa án cuối vẫn không hưởng quyền lợi mong muốn Ví dụ: Vụ án tranh chấp tiền lương, bảo hiểm xã hội giữa 19 nguyên đơn là các ơng, bà Trần Đình Hợi, Trần Văn Hải, Nguyễn Đình Minh, Ngơ Thanh Thủy, Đỗ Ngọc Minh, Trịnh Đình Tiến, Triệu Hữu Đức, Đinh Văn Hữu, Nguyễn Hờng Phương Linh, Bùi Văn Thiện, Ngô Văn Thám, Nguyễn Mỹ Bình, Trương Văn Thảo, Lê Ngọc Viễn, Lê Văn Múi, Lê Văn Đương, Huỳnh Văn Tuấn, Nguyễn Đình Thiên, Nguyễn Ngọc Thành với Công ty cổ phần thép Quatron tại Tòa án nhân dân huyện Tân Thành, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu Theo trình bày của các nguyên đơn quá trình sản x́t kinh doanh của Cơng ty thép Quatron đến khoảng giữa năm 2016, Công ty thép Quatron lâm vào tình trạng khó khăn hoạt đợng kinh doanh nên chậm trả lương cho người lao động Từ tháng 8/2016 đến tháng 10/2016 Công ty thép Quatron vẫn trì hoạt đợng sản x́t nợ lương người lao động Cụ thể: Đối với công nhân sản x́t tại nhà máy Cơng ty nợ 100% lương tháng 9/2016 và tháng 10/2016, đối với nhân viên văn phòng Công ty nợ 30% lương tháng 8, 100% lương tháng và tháng 10/2016 Ngày 12/11/2016, Công ty thép Quatron bị cắt điện nợ tiền điện Đến ngày 14/11/2016, Công ty thép Quatron chính thức ngừng hoạt động nên người lao đợng khơng làm - Ơng Trần Đình Hợi làm việc tại Cơng ty cở phần thép Quatron vào tháng 6/2010 Vị trí công việc là tổ trưởng tổ hàn với mức lương bản là 7.500.000 đờng và các khoản phụ cấp kèm theo Ơng u cầu Tòa án giải quyết buộc Công ty trả nợ lương tháng 9/2016 là 14.652.100 đồng và lương tháng 10/2016 là 9.621.800 đồng, tổng cộng là 24.273.900 đồng, tổng cộng là 24.273.900 đờng - Ơng Trần Văn Hải làm việc tại Công ty cổ phần thép Quatron vào tháng 8/201 Vị trí công việc là thợ lắp với mức lương bản là 6.000.000 đồng và các khoản phụ cấp kèm theo Ơng u cầu Tòa án giải qút ḅc Công ty trả nợ lương 22 tháng 9/2016 là 7.422.300 đồng và lương tháng 10/2016 là 7.057.300 đồng, tổng cộng là 14.479.600 đờng - Ơng Nguyễn Đình Minh làm việc tại Công ty cổ phần thép Quatron vào tháng 11/2014 Vị trí công việc là thợ phụ với mức lương bản là 3.600.000 đồng và các khoản phụ cấp kèm theo Ơng u cầu Tòa án giải qút ḅc Công ty trả nợ lương tháng 9/2016 là 5.225.200 đồng và lương tháng 10/2016 là 5.739.700 đồng, tổng cộng là 10.964.900 đờng - Ơng Ngơ Thanh Thủy làm việc tại Công ty cổ phần thép Quatron vào tháng 8/2009 Vị trí công việc là tổ trưởng bộ phận cắt với mức lương bản là 7.200.000 đồng và các khoản phụ cấp kèm theo Ông yêu cầu Tòa án giải quyết buộc Công ty trả nợ lương tháng và tháng 10/2016 với tổng số tiền là 17.000.000 đồng - Ông Đỗ Ngọc Minh làm việc tại Công ty cổ phần thép Quatron vào tháng 7/2010 Vị trí công việc là thợ vận hành máy với mức lương bản là 4.200.000 đồng và các khoản phụ cấp kèm theo Ông yêu cầu Tòa án giải quyết buộc Công ty trả nợ lương tháng và tháng 10/2016 với tổng sớ tiền là 11.000.000 đờng - Ơng Trịnh Đình Tiến làm việc tại Công ty cổ phần thép Quatron vào năm 2015 Vị trí công việc là thợ hàn với mức lương bản là 4.900.000 đồng và các khoản phụ cấp kèm theo Ông yêu cầu Tòa án giải quyết buộc Công ty trả nợ lương tháng 9/2016 là 7.583.200 đồng, lương tháng 10/2016 là 5.748.400 đồng tổng cộng là 13.331.600 đờng - Ơng Triệu Hữu Đức làm việc tại Công ty cổ phần thép Quatron vào tháng 7/2010 Vị trí công việc là tài xế với mức lương bản là 6.000.000 đồng và các khoản phụ cấp kèm theo Ơng u cầu Tòa án giải qút ḅc Công ty trả nợ lương tháng 9/2016 là 8.951.000 đồng, lương tháng 10/2016 là 9.216.600 đồng, tổng cộng là 18.167.600 đờng - Ơng Đinh Văn Hữu làm việc tại Cơng ty cổ phần thép Quatron vào tháng 7/2014 Vị trí công việc là thợ vận hành máy với mức lương bản là 4.400.000 23 đồng và các khoản phụ cấp kèm theo Ông yêu cầu Tòa án giải quyết buộc Công ty trả nợ lương tháng 9/2016 là 6.153.100 đồng, lương tháng 10/2016 là 5.504.400 đồng, tổng cộng là 11.657.500 đồng - Bà Nguyễn Hồng Phương Linh làm việc tại Công ty cổ phần thép Quatron vào tháng 01/2015 Vị trí công việc là nhân viên lễ tân với mức lương bản là 6.500.000 đồng và các khoản phụ cấp kèm theo Bà yêu cầu Tòa án giải quyết buộc Công ty trả nợ 30% lương tháng là 1.871.250 đồng, lương tháng 9/2016 là 6.207.500 đồng, lương tháng 10/2016 là 6.695.000 đồng, tổng cộng là 14.773.750 đồng - Ơng Bùi Văn Thiện làm việc tại Cơng ty cổ phần thép Quatron vào tháng 4/2013 Vị trí công việc là thợ lắp với mức lương bản là 4.500.000 đờng và các khoản phụ cấp kèm theo Ơng yêu cầu Tòa án giải quyết buộc Công ty trả nợ lương tháng 9/2016 là 6.080.200 đồng, lương tháng 10/2016 là 6.701.900 đờng, tởng cợng là 12.782.100 đờng - Ơng Ngô Văn Thám làm việc tại Công ty cổ phần thép Quatron vào tháng 9/2013 Vị trí công việc là nhân viên an toàn với mức lương bản là 4.000.000 đờng và các khoản phụ cấp kèm theo Ơng yêu cầu Tòa án giải quyết buộc Công ty trả nợ lương tháng 9/2016 là 6.254.600 đồng, lương tháng 10/2016 là 7.038.800 đờng, tởng cợng là 13.293.400 đờng - Ơng Nguyễn Mỹ Bình làm việc tại Cơng ty cở phần thép Quatron vào tháng 9/2014 Vị trí công việc là thợ phụ với mức lương bản là 3.500.000 đồng và các khoản phụ cấp kèm theo Ông yêu cầu Tòa án giải quyết buộc Công ty trả nợ lương tháng và tháng 10/2016 tổng cộng là 10.500.000 đồng - Ơng Trương Văn Thảo làm việc tại Cơng ty cổ phần thép Quatron vào tháng 4/2013 Vị trí công việc là thợ lắp với mức lương bản là 4.400.000 đờng và các khoản phụ cấp kèm theo Ơng yêu cầu Tòa án giải quyết buộc Công ty trả nợ lương tháng 9/2016 là 5.522.200 đồng, lương tháng 10/2016 là 6.083.000 đồng, tổng cộng là 11.605.200 đồng 24 - Ông Lê Ngọc Viễn làm việc tại Công ty cổ phần thép Quatron vào tháng 8/2010 Vị trí công việc là kỹ sư dự toán với mức lương bản là 16.000.000 đồng và các khoản phụ cấp kèm theo Ông yêu cầu Tòa án giải quyết buộc Công ty trả nợ 30% lương tháng 8, lương tháng và 10 ngày làm việc của tháng 10/2016 tổng cộng là 23.525.000 đờng - Ơng Lê Văn Múi làm việc tại Công ty cổ phần thép Quatron vào tháng 8/2013 Vị trí công việc là thợ hàn với mức lương bản là 6.160.000 đồng và các khoản phụ cấp kèm theo Ơng u cầu Tòa án giải qút ḅc Cơng ty trả nợ lương tháng 9/2016 là 5.231.600 đồng, lương tháng 10/2016 là 6.196.800 đồng, tổng cộng là 11.428.400 đồng - Ơng Lê Văn Đương làm việc tại Cơng ty cổ phần thép Quatron vào tháng 8/2010 Vị trí công việc là thợ lắp với mức lương bản là 5.500.000 đờng và các khoản phụ cấp kèm theo Ơng yêu cầu Tòa án giải quyết buộc Công ty trả nợ lương tháng 9/2016 là 5.973.900 đồng, lương tháng 10/2016 là 6.112.900 đờng, tởng cợng là 12.086.800 đờng - Ơng Huỳnh Văn Tuấn làm việc tại Công ty cổ phần thép Quatron vào tháng 11/2012 Vị trí công việc là thợ lắp với mức lương bản là 4.700.000 đồng và các khoản phụ cấp kèm theo Ông yêu cầu Tòa án giải quyết buộc Công ty trả nợ lương tháng 9/2016 là 5.782.600 đồng, lương tháng 10/2016 là 5.748.400 đờng, tởng cợng là 11.531.000 đờng - Ơng Nguyễn Đình Thiên làm việc tại Công ty cổ phần thép Quatron vào tháng 10/2009 Vị trí công việc là thợ lắp với mức lương bản là 9.000.000 đồng và các khoản phụ cấp kèm theo Ông yêu cầu Tòa án giải quyết buộc Công ty trả nợ lương tháng 9/2016 là 11.176.400 đồng, lương tháng 10/2016 là 11.039.200 đồng, tổng cợng là 22.215.600 đờng - Ơng Nguyễn Ngọc Thành làm việc tại Công ty cổ phần thép Quatron vào năm 2014.Vị trí công việc là kế toán chi phí với mức lương bản là 20.000.000 đồng và các khoản phụ cấp kèm theo Ông yêu cầu Tòa án giải quyết buộc Công ty trả nợ 25 30% lương tháng 8/2016 là 5.473.500 đồng, lương tháng 9/2016 là 17.454.300 đồng, lương tháng 10/2016 là 15.818.100 đồng, tổng cộng là 38.745.900 đồng Ngoài yêu cầu toán tiền lương, các nguyên đơn còn yêu cầu công ty cổ phần thép Quatron đóng bảo hiểm bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp và chốt sổ bảo hiểm xã hội cho các nguyên đơn từ ngày 01/5/2015 đến ngày 31/10/2016, sau đó trả sổ bảo hiểm xã hội theo quy định Tính từ ngày 01/5/2015 đến ngày 31/10/2016 Công ty cổ phần thép Quatron tiếp tục phát sinh nợ quỹ Bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp là 5.753.432.474 đồng; Lãi chậm nộp: 1.516.262.883 đồng Tổng số nợ Bảo hiểm xã hội của Công ty cổ phần thép Quatron từ ngày 01/5/2015 đến ngày 31/10/2016 là 7.269.695.357 đồng Trong đó, tổng số nợ Bảo hiểm xã hội của Công ty cổ phần thép Quatron đới với ơng Trần Đình Hợi, ơng Trần Văn Hải, ơng Nguyễn Đình Minh, ơng Ngơ Thanh Thủy, ơng Trịnh Đình Tiến, ơng Triệu Hữu Đức, ơng Đinh Văn Hữu, bà Nguyễn Hồng Phương Linh, ông Bùi Văn Thiện, ông Ngô Văn Thám, ông Nguyễn Mỹ Bình, ông Trương Văn Thảo, ông Lê Ngọc Viễn, ông Lê Văn Múi, ông Lê Văn Đương, ông Huỳnh Văn Tuấn, ông Nguyễn Đình Thiên và ơng Nguyễn Ngọc Thành là 655.234.584 đờng, đó nợ quỹ Bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp là 518.570.197 đồng và nợ tiền lãi phát sinh chậm nộp là 136.644.286 đồng Sau thụ lý đơn khởi kiện của các nguyên đơn, Tòa án nhân dân huyện Tân Thành đã tiến hành triệu tập hợp lệ Công ty cổ phần thép Quatron để yêu cầu cung cấp chứng cứ, lấy lời khai và công khai chứng cứ, hòa giải Cơng ty cở phần thép Quatron cớ tình vắng mặt, gây khó khăn cho việc giải quyết vụ án và ảnh hưởng đến quyền, lợi ích hợp pháp của người lao đợng Vì vậy, Tòa án nhân dân hụn Tân Thành đã tiến hành xét xử vắng mặt bị đơn Từ nội dung vụ án cho thấy, thực tế đa số đại diện cho người sử dụng lao động (trường hợp họ tham gia vụ án với tư cách bị đơn) không hợp tác với Tòa án, không tới Tòa án làm việc, có trường hợp người lao đợng khởi kiện 26 cơng ty đã ngừng hoạt động Người lao động khởi kiện tại Tòa án sau đã có bản án/quyết định có hiệu lực thi hành khó khăn việc thi hành án cơng ty khơng còn, người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp bỏ trốn… KẾT LUẬN Qua quá trình nghiên cứu những quy định của pháp luật về đại diện quan hệ pháp luật dân sự nói chung và thực tiễn giải quyết các vụ án lao đợng nói riêng những tình h́ng phát sinh thực tế liên quan đến vấn đề này có thể thấy đại diện là một chế định quan trọng Thông qua đó các chủ thể có thể thực hiện tất cả các quyền và nghĩa vụ dân sự của mợt cách linh hoạt và hiệu quả nhất Đây là một công cụ pháp lý hữu hiệu để Nhà nước kiểm soát quan hệ đại diện theo một trật tự chung Tuy nhiên để vận dụng thực tế đòi hỏi các chủ thể phải nắm rõ các quy định của pháp luật có ý thức việc thực hiện Với những kiến thức về lý luận thực tiến từ việc nghiên cứu đề tài này đã tạo cho em có một sự hiểu biết bản và toàn diện, sâu sắc các quy định của pháp luật về đại diện, tổng hợp phần nào những khó khăn, vướng mắc quá trình thực tiễn áp dụng các quy định của pháp luật việc giải quyết các vụ án có liên quan đến người đại diện Tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu nơi em sinh sống và công tác là một tỉnh vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, khu công nghiệp nhiều nên thu hút các nhà đầu tư và ngoài nước thành lập công ty để thực hiện hoạt động kinh doanh thu lợi nhuận, từ đó thu hút người lao động từ khắp mọi miền đất nước đến địa phương Kinh tế phát triển dẫn đến những mối quan hệ xã hội phức tạp, những tranh chấp liên quan đến lao động tương đối nhiều, đa số các đương sự là tổ chức, pháp nhân nên việc cử người đại diện tham gia tố tụng tại tòa án của các tổ chức, pháp nhân rất nhiều Do đó, nghiên cứu và tìm hiểu kỹ các quy định của pháp luật đã giúp cho em có một kiến thức vững giải quyết các vụ án mà có liên quan đến 27 người đại diện (người đại diện đã chưa? phạm vi đại diện đến đâu? ) thực tế giải quyết của tòa án em đã áp dụng tương đối chính xác các quy định của pháp luật về đại diện giải quyết các vụ án, nhiên là Thư ký tham mưu giúp việc cho Thẩm phán giải quyết án, chúng em hiểu một phần nào và áp dụng, hướng dẫn đương sự theo sự đạo của Thẩm phán, theo sự hiểu biết chưa tuyệt đối của chính bản thân em Nay qua thời gian học tập tại Học viện Tòa án, sự hướng dẫn, giảng dạy tận tình của các thầy, cơ, sự nỗ lực nghiên cứu theo những phương pháp khoa học, có hệ thống mà các thầy cô đã truyền dạy mà giúp cho em có hệ thống kiến thức bản và nâng cao hơn, bài bản nên em đã hiểu sâu sắc những quy định của pháp luật, biết những vụ án đã làm đâu, sai đâu Sau này kết thúc khóa học trở về em làm việc hiệu quả hơn, nghiên cứu, giải quyết án chắn chín chắn và pháp luật nữa, hiệu quả công việc nâng cao, giúp cho người dân bớt phần nào những khó khăn, vất vả liên hệ tìm sự cơng nơi Tòa án Hiện nay, với sự tiến bộ không ngừng của kinh tế xã hội, đòi hỏi những mối mối giao lưu dân sự ngày càng mở rộng, theo đó những vấn đề liên quan đến đại diện quan tâm ngày càng nhiều và nó có ý nghĩa rất lớn thực tiễn quan hệ pháp luật dân sự Đại diện là một công cụ pháp lý không giúp các chủ thể thực hiện một cách linh hoạt và hiệu quả quyền và nghĩa vụ của mà còn giúp nâng cao ý thức pháp luật Qua em gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất của em đến các thầy cô dưới mái trường Học viện tòa án, sau một thời gian không dài thầy cô đã dạy cho những học viên chúng em những kiến thức về nghề nghiệp vô quý báu, là nền tảng cho chúng em vững về kiến thức pháp luật, về lý luận thực tiễn để trở về địa phương công tác chúng em tự tin, bản lĩnh hơn, giải quyết các vụ án chính xác và hiệu quả, toàn diện, quy định./ 28 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài .- Tình hình nghiên cứu - 3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài .- Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu - Kết cấu của tiểu luận: - PHẦN NỘI DUNG: CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐẠI DIỆN .- Đại diện dân sự: - 1.1 Khái niệm đại diện: - 1.2 Đặc điểm của quan hệ đại diện - 1.4 Quy định của pháp luật về đại diện - CHƯƠNG II: CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH VỀ ĐẠI DIỆN TRONG VỤ ÁN LAO ĐỘNG: - 10 2.1 Các hình thức đại diện chung theo quy định của Bộ luật dân sự: - 10 2.1.1 Đại diện theo pháp luật: - 10 2.2 Các hình thức đại diện vụ án lao động: - 12 2.3 Phạm vi đại diện - 14 2.3.1 Phạm vi đại diện theo pháp luật và theo ủy quyền: - 14 2.3.2 Trường hợp không có thẩm quyền đại diện, vượt quá phạm vi thẩm quyền đại diện: - 16 2.3.3 Chấm dứt đại diện .- 18 CHƯƠNG 3: THỰC TIỄN ÁP DỤNG CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ ĐẠI DIỆN TRONG GIẢI QUYẾT CÁC VỤ ÁN LAO ĐỘNG - 20 3.1 Thực tiễn áp dụng các quy định của pháp luật về đại diện giải quyết các vụ án lao động: .- 20 3.2 Thực tiễn giải quyết các vụ án lao động địa bàn tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu - 21 29 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Thủ tục giải quyết các vụ án lao động theo Bộ luật Tố tụng dân sự của Phạm Công Bảy, Nxb Chính trị quốc gia, 2006; Bài viết - Đại diện lao động bộ luật lao động của tác giả Đào Mộng Điệp, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Luật học 28 (2012); Báo cáo tình hình kinh tế xã hội tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu năm 2016 của Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu; 30 ... ÁP DỤNG CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ ĐẠI DIỆN TRONG GIẢI QUY? ??T CÁC VỤ ÁN LAO ĐỘNG 3.1 Thực tiễn áp dụng quy định pháp luật đại diện giải vụ án lao động: Theo quy định tại Nghị định số 43/2013/NĐ... giải quy? ?́t tranh chấp lao động CHƯƠNG II CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH VỀ ĐẠI DIỆN TRONG VỤ ÁN LAO ĐỘNG: 2.1 Các hình thức đại diện chung theo quy định Bộ luật dân sự: 2.1.1 Đại diện. .. vi thẩm quy? ?̀n đại diện: - 16 2.3.3 Chấm dứt đại diện .- 18 CHƯƠNG 3: THỰC TIỄN ÁP DỤNG CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ ĐẠI DIỆN TRONG GIẢI QUY? ??T CÁC VỤ ÁN LAO ĐỘNG -

Ngày đăng: 28/12/2021, 13:21

Mục lục

    1. Lý do chọn đề tài

    2. Tình hình nghiên cứu

    3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài

    6. Kết cấu của tiểu luận:

    CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐẠI DIỆN

    1. Đại diện trong dân sự:

    1.1. Khái niệm đại diện:

    CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH VỀ ĐẠI DIỆN TRONG VỤ ÁN LAO ĐỘNG:

    2.1. Các hình thức đại diện chung theo quy định của Bộ luật dân sự:

    2.1.1. Đại diện theo pháp luật:

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan