1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Thực tiễn áp dụng quy định của pháp luật về đại diện trong giải quyết vụ án kinh doanh – thương mại

38 30 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 38
Dung lượng 236,5 KB

Nội dung

LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: Kinh tế xã hội ngày phát triển, trình độ dân trí ngày nâng cao nên cá nhân, pháp nhân phát sinh nhiều giao dịch liên quan đến lĩnh vực đời sống xã hội Các quan hệ, giao dịch dựa sở thỏa thuận, tự nguyện phù hợp với quy định pháp luật Khi quyền lợi ích bên bị ảnh hưởng chủ thể khởi kiện đến quan có thẩm quyền giải để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp làm phát sinh quan hệ pháp luật dân Quan hệ pháp luật dân quan hệ xã hội phát sinh từ lợi ích vật chất, lợi ích nhân thân dân sự, nhân gia đình, kinh doanh thương mại quy phạm pháp luật dân điều chỉnh, bên tham gia bình đẳng mặt pháp lý, quyền nghĩa vụ dân bên nhà nước đảm bảo thực biện pháp cưỡng chế Trong quan hệ pháp luật dân chủ thể thường tự xác lập, thực giao dịch dân tham gia vào q trình tố tụng Tịa án xảy tranh chấp Tuy nhiên, có trường hợp mà chủ thể khơng tự tham gia vào giao dịch, tranh chấp nên cần trợ giúp chủ thể khác thơng qua hình thức đại diện Trong giai đoạn nay, kinh tế thị trường thúc đẩy kinh doanh, thương mại phát triển đồng thời kéo theo gia tăng tranh chấp kinh doanh thương mại Vì vậy, đòi hỏi người thực thi pháp luật cần nắm vững quy định pháp luật kinh doanh thương mại, nguyên tắc kinh doanh, thỏa thuận chủ thể am hiểu kinh tế thị trường để giải lại án Xuất phát từ đặc thù kinh doanh nên người khởi kiện vụ án kinh doanh thương mại có khác biệt so với quan hệ dân khác chế định người đại diện cần quan tâm để đảm bảo quyền, lợi ích hợp pháp đương Tuy nhiên, vấn đề xác định đại diện giải vụ án kinh doanh thương mại nói riêng cịn nhiều vướng mắc, sai sót, áp dụng pháp luật khơng thống Nên cần nghiên cứu góc độ lý luận thực tiễn để từ đề giải pháp hoàn thiên chế định đại diện việc giải vụ án kinh doanh thương mại nói riêng hệ thống pháp luật dân nói chung HVTH: Phạm Minh Tú |1 Mục đích nghiên cứu: Nghiên cứu lý luận thực tiễn áp dụng quy định pháp luật đại diện giải vụ án kinh doanh thương mại thơng qua q trình phân tích, làm rõ nội dung lý luận chế định đại diện quy định BLDS nói chung nghiên cứu sâu đại diện vụ án kinh doanh thương mại Bên cạnh đó, việc nghiên cứu tham khảo văn pháp luật liên quan, ví dụ thực tiễn vụ án kinh doanh thương mại, trường hợp cịn vướng mắc, sai sót q trình giải án, thống kê số liệu giải án vướng mắc địa phương để đề phương hướng hồn thiện mục đích nghiên cứu tiểu luận Phương pháp, phạm vi nghiên cứu: Tiểu luận hoàn thành sở vận dụng phương pháp luận vật biện chứng, vật lịch sử chủ nghĩa Mác – Lênin quan điểm Đảng cộng sản Việt Nam Sử dụng phương pháp nghiên cứu luật học truyền thống phương phương pháp phân tích, phương pháp tổng hợp, phương pháp so sánh, phương pháp thống kê, phương pháp lịch sử, tư logic, phương pháp quy nạp, diễn giải… nhằm làm sáng tỏ nội dung phạm vi nghiên cứu đề tài Đề tài nghiên cứu góc độ lý luận thực tiễn, vận dụng quy định pháp luật để làm sáng tỏ vấn đề đại diện vụ án kinh doanh thương mại Kết cấu tiểu luận: Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục danh mục tài liệu tham khảo, tiểu luận kết cấu gồm chương: Chương 1: Những vấn đề lý luận chung đại diện Chương 2: Các quy định pháp luật hành đại diện giải vụ án kinh doanh thương mại Chương 3: Thực tiễn áp dụng quy định pháp luật đại diện giải vụ án kinh doanh thương mại, khó khăn phương hướng hoàn thiện HVTH: Phạm Minh Tú |2 CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐẠI DIỆN 1.1 Khái niệm đại diện: Tố tụng dân tổng hợp tất quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh Tòa án, Viện kiểm sát với người tham gia tố tụng q trình Tịa án giải vụ án dân Hoạt động tố tụng dân Tòa án bắt đầu phát sinh có tranh chấp yêu cầu Tòa án giải để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp Việc người khởi kiện nộp đơn khởi kiện Tịa án cần xác định người khởi kiện có quyền nộp đơn khởi kiện hay người đại diện quyền nộp đơn khởi kiện việc xác định tư cách đương vụ án, người tham gia với tư cách người đại diện quan trọng trình giải vụ án Vì vậy, BLDS dành hẳn chương để quy định chế định đại diện Theo quy định Khoản Điều 139 BLDS 2005 thì: “Đại diện việc người (sau gọi người đại diện) nhân danh lợi ích người khác (sau gọi người đại diện) xác lập thực giao dịch dân phạm vi thẩm quyền đại diện” Theo quy định Khoản Điều 134 BLDS 2015 “Đại diện việc cá nhân, pháp nhân (sau gọi chung người đại diện) nhân danh lợi ích cá nhân pháp nhân khác (sau gọi chung người đại diện) xác lập, thực giao dịch dân sự.” Quy định chế định đại diện BLDS 2015 tinh thần kế thừa quy định BLDS 2005 Tuy nhiên, BLDS 2015 có quy định trường hợp làm người đại diện, mở rộng hơn, đầy đủ so với BLDS 2005 Cụ thể, khơng có cá nhân mà pháp nhân người đại diện cho cá nhân hay pháp nhân khác; pháp nhân ủy quyền cho pháp nhân khác tham gia vào quan hệ pháp luật mà hợp đồng ủy quyền hợp pháp HVTH: Phạm Minh Tú |3 Như vậy, thấy đại diện quan hệ pháp luật dân bao gồm hai bên chủ thể người đại diện người đại diện Quan hệ đại diện làm phát sinh thêm quan hệ người đại diện với người thứ ba theo ý chí người đại diện lợi ích người đại diện Mọi cá nhân, pháp nhân có quyền xác lập thực giao dịch dân cách trực tiếp gián tiếp thông qua người khác Tuy nhiên với giao dịch mà pháp luật quy định cá nhân phải tự xác lập, thực khơng phép đại diện không ủy quyền cho người khác thực công việc liên quan đến yếu tố nhân thân thủ tục liên quan đến hôn nhân, lập di chúc Quy định thể trách nhiệm phản ánh chất người đại diện người đại diện, từ có sở pháp lý giải trường hợp đại diện xác lập, thực giao dịch dân không nhân danh người đại diện, khơng lợi ích người đại diện 1.2 Chủ thể quan hệ đại diện: Người đại diện: Quy định Khoản Điều 139 BLDS 2005 quy định: “Cá nhân, pháp nhân, chủ thể khác xác lập, thực giao dịch dân thông qua người đại diện” Ở đây, người đại diện “cá nhân, pháp nhân, chủ thể khác” Có cụm từ “chủ thể khác” BLDS 2005 ngồi cá nhân pháp nhân cịn có chủ thể hộ gia đình, tổ hợp tác Tuy nhiên, BLDS 2015 không ghi nhận hộ gia đình, tổ hợp tác chủ thể cua BLDS nên Khoản Điều 134 BLDS 2015 khơng cịn ghi nhận chủ thể khác xác lập đại diện để đảm bảo tính thống tồn luật Cá nhân đại diện phải có lực pháp luật dân sự, lực hành vi dân phù hợp với giao dịch dân xác lập, thực thông qua hình thức đại diện theo quy định pháp luật dân Pháp nhân đại diện: BLDS 2005 không thừa nhận khả đại diện pháp nhân khơng có quy định cụ thể cho phép pháp nhận đại diện cho người khác tham gia tố tụng Vì vậy, BLDS 2015 khắc phục hạn chế quy định chủ thể quan hệ đại diện có pháp nhân Đây quy định nhằm khắc phục thiếu sót q trình áp dụng quy định BLDS 2005, mở rộng chủ thể đối tượng làm người đại diện HVTH: Phạm Minh Tú |4 1.3 Đặc điểm quan hệ đại diện Quan hệ đại diện quy định BLDS nên trước hết mang đặc điểm quan hệ pháp luật dân nói chung Đó là: Thứ có đa dạng chủ thể tham gia độc lập tài sản tổ chức Thứ hai, địa vị pháp lý chủ thể dựa sở bình đẳng không phụ thuộc vào yếu tố xã hội khác Thứ ba, quyền nghĩa vụ chủ thể bên thỏa thuận pháp luật quy định Thứ tư, trách nhiệm pháp luật mà chủ thể phải gánh chịu liên quan đến tài sản Ngoài đặc điểm quan hệ pháp luật dân nói chung, quan hệ đại diện cịn có đặc điểm riêng sau đây: Đại diện làm phát sinh hai mối quan hệ tồn song song quan hệ bên quan hệ bên Quan hệ bên quan hệ người đại diện người đại diện, quan hệ bên quan hệ người đại diện với người thứ ba Trên thực tế tồn mối quan hệ lợi ích trách nhiệm người đại diện với người thứ ba (còn gọi mối quan hệ gián tiếp) Trong quan hệ đại diện người đại diện người nhân danh người đại diện xác lập quan hệ với người thứ ba, nhân danh người đại diện quan hệ dân nên trường hợp người đại diện hoạt động với danh nghĩa riêng khơng có quan hệ đại diện Vì vậy, quyền nghĩa vụ người đại diện thực phạm vi thẩm quyền đại diện với người thứ ba thuộc người đại diện Người đại diện người tiếp nhận hậu pháp lý từ quan hệ người đại diện xác lập, thực thẩm quyền đại diện, phạm vi đại diện Người đại diện cá nhân khơng có lực hành vi dân sự, chưa đủ lực hành vi dân nên theo quy định pháp luật, phải có người đại diện quan hệ pháp luật Cá nhân có đầy đủ lực hành vi dân ủy quyền cho người khác đại diện theo ủy quyền Các chủ thể khác quan hệ pháp luật dân pháp nhân, hộ gia đình, tổ hợp tác hoạt động thông qua hành vi người định có thẩm quyền đại diện cho chủ thể HVTH: Phạm Minh Tú |5 Người đại diện nhân danh cho người đại diện có chủ động việc thực giao dịch dân Người đại diện nhân danh cho người đại diện thẩm quyền họ bị giới hạn phạm vi đại diện theo thỏa thuận hay theo quy định pháp luật họ có chủ động tiến hành công việc cần thiết để đạt mục đích lợi ích người đại diện Mục đích người đại diện xác lập quan hệ với người thứ ba lợi ích người đại diện Còn lợi ích người đại diện, quan hệ đại diện theo ủy quyền, họ hưởng tiền thù lao có thỏa thuận, cịn quan hệ đại diện theo pháp luật nghĩa vụ người đại diện khơng hưởng lợi ích vật chất cụ thể từ quan hệ Người đại diện hưởng lợi ích vật chất định từ người đại diện thực hành vi với người thứ ba, khơng hưởng lợi ích nài từ người thứ ba Quan hệ đại diện xác định theo quy định pháp luật, xác định theo ý chí chủ thể tham gia thông qua giấy ủy quyền hợp đồng ủy quyền Trong phạm vi thẩm quyền đại diện, người đại diện xác lập, thực giao dịch dân sự, đem lại quyền nghĩa vụ cho người đại diện 1.4 Ý nghĩa việc quy định đại diện quan hệ pháp luật dân Đại diện có ý nghĩa quan trọng nhiều trường hợp giao dịch, chủ thể tự thực tất quyền nghĩa vụ dân cách linh hoạt hiệu Có thể nguyên nhân khách quan chưa đủ độ tuổi luật định, hay bị mắc bệnh tâm thần làm lực hành vi dân hay bị hạn chế lực hành vi dân Khi hình thức đại diện theo pháp luật giải pháp giúp họ hưởng quyền lợi ích từ giao dịch thơng qua người đại diện họ Ngồi ra, số người có đủ lực hành vi dân để tham gia vào giao dịch họ lại muốn người khác thay họ thực lý thời gian, sức khỏe hay kinh nghiệm hiểu biết lĩnh vực giao dịch thơng qua việc ký kết hợp đồng ủy quyền Còn chủ thể pháp lý mà quyền lợi mang tính cộng đồng việc tham gia giao dịch dân bắt HVTH: Phạm Minh Tú |6 buộc phải thông qua hành vi người đại diện Do chế định đại diện tạo điều kiện đem lại lợi ích tốt cho chủ thể khác cá nhân Như vậy, chế định đại diện không thỏa mãn quyền, lợi ích hợp pháp chủ thể quan hệ pháp luật dân mà cịn cơng cụ pháp lý hữu hiệu để Nhà nước kiểm soát quan hệ đại diện theo trật tự chung 1.5 Quy định pháp luật đại diện Chế định đại diện quy định từ Bộ luật Dân nước ta – Bộ luật Dân 1995 Trong BLDS 1995 chế định đại diện quy định chương VI, phần thứ luật bao gồm 10 điều từ Điều 148 đến Điều 157 Đến BLDS 2005 chế định đại diện quy định chương VII, phần thứ luật, bao gồm 10 điều từ Điều 139 đến Điều 148 Trong Điều 140 (đại diện theo pháp luật) Điều 141 (đại diện theo ủy quyền) giữ nguyên so với quy định tương ứng BLDS 1995 Các điều lại sửa đổi, bổ sung BLDS 2015 chế định đại diện quy định chương IX Bộ luật, bao gồm 10 điều, từ Điều 134 đến Điều 143, hầu hết điều luật so với BLDS 2005 có thay đổi câu chữ, đa số điều luật Điều 136, 137, 138, 139, 140, 141, 142, 143 có Khoản bổ sung để phù hợp với thực tiễn, đáp ứng việc điều chỉnh quan hệ xã hội phù hợp với phát triển tiến xã hội khắc phục hạn chế BLDS 2005 HVTH: Phạm Minh Tú |7 CHƯƠNG CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH VỀ ĐẠI DIỆN TRONG VỤ ÁN KINH DOANH THƯƠNG MẠI 2.1 Đặc điểm vụ án kinh doanh thương mại: Theo quy định Điều 30 BLTTDS 2015: Những tranh chấp kinh doanh thương mại thuộc thẩm quyền giải Tòa án bao gồm: “1 Tranh chấp phát sinh hoạt động kinh doanh, thương mại cá nhân, tổ chức có đăng ký kinh doanh với có mục đích lợi nhuận Tranh chấp quyền sở hữu trí tuệ, chuyển giao công nghệ cá nhân, tổ chức với có mục đích lợi nhuận Tranh chấp người chưa phải thành viên cơng ty có giao dịch chuyển nhượng phần vốn góp với cơng ty, thành viên công ty Tranh chấp công ty với thành viên công ty; tranh chấp công ty với người quản lý công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên Hội đồng quản trị, giám đốc, tổng giám đốc công ty cổ phần, thành viên công ty với liên quan đến việc thành lập, hoạt động, giải thể, sáp nhập, hợp nhất, chia, tách, bàn giao tài sản cơng ty, chuyển đổi hình thức tổ chức công ty Các tranh chấp khác kinh doanh, thương mại, trừ trường hợp thuộc thẩm quyền giải quan, tổ chức khác theo quy định pháp luật.” Khác với việc xác định quan hệ tranh chấp dân sự, nhân gia đình, lao động chủ yếu dựa vào luật nội dung, sau đối chiếu với quy định thẩm quyền theo vụ việc BLTTDS quy định để xác định tranh chấp thuộc thẩm quyền giải Tòa án Tranh chấp kinh doanh thương mại dựa vào quy định BLTTDS Nghị số 01/2005/NQ-HĐTP hướng dẫn thi hành số quy định Phần thứ “Những quy định chung” BLTTDS, chất tranh chấp kinh doanh thương mại vào hành vi thương mại mục đích lợi nhuận HVTH: Phạm Minh Tú |8 Hoạt động kinh doanh, thương mại không hoạt động trực đăng ký kinh doanh, thương mại mà bao gồm hoạt động khác phục vụ thúc đẩy, nâng cao hiệu hoạt động, kinh doanh thương mại” Đối với mục đích lợi nhuận cá nhân, tổ chức hoạt động kinh doanh, thương mại hướng dẫn "là mong muốn cá nhân, tổ chức thu lợi nhuận mà khơng phân biệt có thu hay không thu lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh, thương mại đó” Đối với việc chủ thể có đăng ký kinh doanh hay khơng dựa vào quy định Luật Doanh nghiệp đăng ký kinh doanh văn hướng dẫn thi hành Từ đặc điểm thấy chủ thể tham gia vào tranh chấp kinh doanh thương mại đa dạng nên việc xác định đương vụ án, xác định trường hợp đại diện phức tạp phải tuân thủ theo văn quy phạm pháp luật liên quan 2.2 Các hình thức đại diện vụ án kinh doanh thương mại: 2.2.1 Đại diện theo pháp luật: Theo Điều 140 BLDS 2005 quy định “Đại diện theo pháp luật đại diện pháp luật quy định quan nhà nước định” BLDS 2015 quy định cụ thể thành 02 Điều 136 Điều 137 Theo điều 136 quy định: Đại diện cá nhân: “1 Cha, mẹ chưa thành niên Người giám hộ người giám hộ Người giám hộ người có khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi người đại diện theo pháp luật Tòa án định Người Tòa án định trường hợp không xác định người đại diện quy định khoản khoản Điều Người Tòa án định người bị hạn chế lực hành vi dân sự.” Theo Điều 137 quy định: Đại diện theo pháp luật pháp nhân: “1 Người đại diện theo pháp luật pháp nhân bao gồm: a) Người pháp nhân định theo điều lệ; b) Người có thẩm quyền đại diện theo quy định pháp luật; HVTH: Phạm Minh Tú |9 c) Người Tòa án định q trình tố tụng Tịa án Một pháp nhân có nhiều người đại diện theo pháp luật người đại diện có quyền đại diện cho pháp nhân theo quy định Điều 140 Điều 141 Bộ luật này.” Ngoài ra, Luật Doanh nghiệp 2014 nhiều quy định tiến người đại diện theo pháp luật doanh nghiệp, quy định cụ thể, chi tiết Điều 13 sau: “Doanh nghiệp phải bảo đảm ln có người đại diện theo pháp luật cư trú Việt Nam Trường hợp doanh nghiệp có người đại diện theo pháp luật người phải cư trú Việt Nam phải ủy quyền văn cho người khác thực quyền nghĩa vụ người đại diện theo pháp luật xuất cảnh khỏi Việt Nam Trường hợp này, người đại diện theo pháp luật phải chịu trách nhiệm việc thực quyền nghĩa vụ ủy quyền Trường hợp hết thời hạn ủy quyền theo khoản Điều mà người đại diện theo pháp luật doanh nghiệp chưa trở lại Việt Nam khơng có ủy quyền khác thực theo quy định sau đây: - Người ủy quyền tiếp tục thực quyền nghĩa vụ người đại diện theo pháp luật doanh nghiệp tư nhân phạm vi ủy quyền người đại diện theo pháp luật doanh nghiệp trở lại làm việc doanh nghiệp; - Người ủy quyền tiếp tục thực quyền nghĩa vụ người đại diện theo pháp luật công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần, công ty hợp danh phạm vi ủy quyền người đại diện theo pháp luật công ty trở lại làm việc công ty chủ sở hữu công ty, Hội đồng thành viên, Hội đồng quản trị, định cử người khác làm người đại diện theo pháp luật doanh nghiệp Trường hợp doanh nghiệp có người đại diện theo pháp luật người vắng mặt Việt Nam 30 ngày mà không ủy quyền cho người khác thực quyền nghĩa vụ người đại diện theo pháp luật doanh nghiệp bị chết, tích, tạm giam, kết án tù, bị hạn chế HVTH: Phạm Minh Tú | 10 CHƯƠNG THỰC TIỄN ÁP DỤNG QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ ĐẠI DIỆN TRONG GIẢI QUYẾT CÁC VỤ ÁN KINH DOANH THƯƠNG MẠI NHỮNG KHĨ KHĂN VÀ PHƯƠNG HƯỚNG HỒN THIỆN 3.1 Thực tiễn áp dụng quy định pháp luật đại diện giải vụ án kinh doanh thương mại: 3.1.1 Thực tiễn việc xác định tư cách đương sự: Trong thực tế, chế định đại diện áp dụng phổ biến quan hệ dân Và từ làm phát sinh nhiều tranh chấp Ví dụ thực tế cho thấy vài tranh chấp điển hình thực tế liên quan đến vấn đề đại diện: Ví dụ : Công ty TNHH Đ giao kết hợp đồng bán máy in với công ty cổ phần T với giá trị hợp đồng 800.000.000 đồng Hợp đồng giám đốc hai công ty trực tiếp ký kết Trong q trình thực hợp đồng, cơng ty Đ giao đủ hàng cho công ty T Hết thời hạn tốn cơng ty T tốn 300.000.000đồng cho công ty Đ Khi công ty Đ yêu cầu cơng ty T tốn số tiền cịn thiếu, cơng ty T đưa lý Giám đốc – người ký hợp đồng không quy định Do điều lệ cơng ty T có quy định: Chủ tịch Hội đồng quản trị đại diện theo pháp luật cơng ty Giám đốc kí hợp đồng với tổng giá trị 600 triệu đồng Cơng ty T có đơn đề nghị Tịa án tuyên bố hợp đồng vô hiệu Sau xem xét tình tiết vụ án, Tịa án định bác đơn đề nghị công ty T buộc cơng ty T phải tốn số tiền cịn thiếu cho cơng ty Đ Quyết định Tịa án hồn tồn xác bởi: Theo liệu tình Chủ tịch Hội đồng quản trị người đại diện theo pháp luật công ty T Giám đốc công ty ủy quyền giao kết hợp đồng có tổng giá trị 600 triệu Giám đốc công ty ký hợp đồng trị giá 800 triệu với công ty Đ vượt phạm vi đại diện Việc xử lý hậu giao dịch dân người đại diện xác lập, thực vượt phạm vi đại diện quy định Điều 146 BLDS 2005 Theo đó: Nếu Giám đốc ký kết hợp đồng với cơng ty Đ mà người đại diện công ty T Chủ tịch hội đồng quản trị đại diện theo pháp luật HVTH: Phạm Minh Tú | 24 khơng biết khơng đồng ý Cơng ty T phải thực nghĩa vụ phần giao dịch nằm phạm vi đại diện Giám đốc đề nghị tịa án tun bố vô hiệu phần giao dịch vượt phạm vi đại diện Cịn cơng ty đồng ý biết việc Giám đốc ký kết, thực hợp đồng khơng phản đối cơng ty T phải thực phần giao dịch vượt phạm vi đại diện Giám đốc Trong tình cơng ty T tốn cho cơng ty Đ 300.000.000đồng chứng minh công ty T mà cụ thể Chủ tịch hội đồng quản trị biết việc giám đốc ký kết, thực hợp đồng với công ty Đ khơng phản đối Vì khơng thể tun bố hợp đồng vô hiệu công ty T có nghĩa vụ phải thực cam kết hợp đồng Ngồi cịn vấn đề đặt việc xác định tư cách chủ thể quan hệ có đại diện theo pháp luật đại diện theo ủy quyền: Ví dụ: Cơng ty A công ty B ký thỏa thuận liên danh đấu thầu Trong thỏa thuận liên danh, hai công ty thống ủy quyền cho công ty A thành viên đứng đầu liên danh thực cơng tác có liên quan q trình đấu thầu Sau đại diện theo pháp luật cơng ty A Giám đốc công ty làm giấy ủy quyền cho giám đốc công ty B thực công tác có liên quan q trình đấu thầu Vậy giấy ủy quyền trường hợp có hợp lệ hay khơng? Trong tình trên, ta thấy liên danh đấu thầu công ty A công ty B hai pháp nhân Công ty A pháp nhân đại diện cho liên danh ký kết hợp đồng với chủ đầu tư thực quy trình đấu thầu Người đại diện theo pháp luật công ty A giám đốc công ty đại diện pháp nhân thực giao dịch dân pháp nhân Theo Khoản Điều 143 người đại diện theo pháp luật pháp nhân ủy quyền cho người khác xác lập, thực giao dịch dân Như giám đốc công ty A có quyền ủy quyền cho giám đốc cơng ty B thay mặt thực cơng việc nhân danh công ty A (không phải với tư cách giám đốc công ty B) Như người đại diện liên danh công ty A không thay đổi thay đổi người đại diện (theo ủy quyền) pháp nhân mà thơi Do hợp đơng ủy quyền hợp lệ, trường hợp ủy quyền lại nên không cần đồng ý liên danh HVTH: Phạm Minh Tú | 25 Trên thực tế phát sinh nhiều tranh chấp liên quan đến vấn đề đại diện Những tình đưa nghiên cứu phần nhỏ nhằm giúp hiểu rõ chế định đại diện quan hệ pháp luật dân Đối với cá nhân: Như biết người đại diện theo pháp luật có tồn quyền khởi kiện để bảo vệ lợi ích cho người đại diện Trường hợp người đại diện theo pháp luật lợi ích người đại diện đứng khởi kiện án cần phải xác định người đại diện nguyên đơn người đại diện nguyên đơn Còn trường hợp người đại diện theo pháp luật pháp nhân, hộ gia đình, tổ hợp tác khởi kiện hay bị khởi kiện bản án phải xác định pháp nhân, hộ gia đình, tổ hợp tác ngun đơn hay bị đơn khơng phải người đại diện theo pháp luật Trong thực tế có nhiều án xác định khơng tư cách đương người đại diện cá nhân hay tổ chức tham gia tố tụng dân Để tránh tình trạng nhầm lẫn địi hỏi Tịa án cần phải nghiên cứu kỹ vụ án, xác định rõ tư cách chủ thể tham gia tố tụng lợi ích chủ thể Theo quy định Khoản Điều 86 BLTTDS 2015 người đại diện theo pháp luật tố tụng dân thực quyền, nghĩa vụ tố tụng dân đương phạm vi mà đại diện theo quy định Khoản 4, Điều 69 BLTTDS 2015, đương người chưa đủ 15 tuổi người lực hành vi dân việc thực quyền, nghĩa vụ tố tụng dân đương sự, việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho người Tòa án người đại diện hợp pháp họ thực Vì vậy, người đại diện theo pháp luật có tồn quyền khởi kiện để bảo vệ quyền lợi cho người đại diện, kể quan hệ nhân thân Trong trường hợp này, án phải ghi rõ người đại diện nguyên đơn, người thực hành vi khởi kiện lợi ích nguyên đơn phải ghi họ người đại diện cho nguyên đơn, số án ghi người đại diện nguyên đơn Đương người từ đủ 15 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi, tham gia lao động theo hợp đồng lao động tham gia giao dịch dân tài sản riêng tự khởi kiện với tư cách nguyên đơn tham gia tố tụng bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp việc có liên quan đến quan HVTH: Phạm Minh Tú | 26 hệ lao động quan hệ dân đó; Tịa án có quyền triệu tập người đại diện hợp pháp họ tham gia tố tụng với tư cách người đại diện theo pháp luật Đối với việc khác, việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp họ Tòa án người đại diện hợp pháp họ thực (Khoản Điều 69 BLTTDS 2015) Điểm cần lưu lý: Người chưa thành niên 15 tuổi gây thiệt hại mà cịn cha, mẹ người bị thiệt hại có quyền kiện cha mẹ người gây thiệt hại; cha, mẹ bị đơn vụ kiện phải bồi thường toàn thiệt hại; tài sản cha mẹ không đủ để bồi thường mà chưa thành niên gây thiệt hại có tài sản riêng lấy tài sản để bồi thường phần thiếu Người từ đủ 15 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi gây thiệt hại phải bồi thường tài sản mình; khơng đủ tài sản để bồi thường cha, mẹ phải bồi thường phần cịn thiếu tài sản Đối với quan, tổ chức: Theo quy định Điều 186, Điều 187 BLTTDS 2015 Cơ quan, tổ chức, cá nhân có quyền tự thơng qua người đại diện hợp pháp khởi kiện vụ án (sau gọi chung người khởi kiện) Tịa án có thẩm quyền để yêu cầu bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp thuộc trường hợp sau: Cơ quan quản lý nhà nước gia đình, quan quản lý nhà nước trẻ em, Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn có quyền khởi kiện vụ án nhân gia đình theo quy định Luật nhân gia đình Tổ chức đại diện tập thể lao động có quyền khởi kiện vụ án lao động trường hợp cần bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp tập thể người lao động người lao động ủy quyền theo quy định pháp luật Tổ chức xã hội tham gia bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng có quyền đại diện cho người tiêu dùng khởi kiện bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng tự khởi kiện lợi ích cơng cộng theo quy định Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng HVTH: Phạm Minh Tú | 27 Cơ quan, tổ chức phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn có quyền khởi kiện vụ án dân để yêu cầu Tịa án bảo vệ lợi ích cơng cộng, lợi ích Nhà nước thuộc lĩnh vực phụ trách theo quy định pháp luật Theo quy định Khoản Điều 69 BLTTDS 2015 đương quan, tổ chức tham gia tố tụng thông qua người đại diện hợp pháp Nếu quan, tổ chức người khởi kiện lợi ích quan, tổ chức quan, tổ chức khởi kiện để bảo vệ lợi ích cơng cộng lợi ích Nhà nước quan tổ chức tham gia tố tụng với tư cách nguyên đơn Nếu quan tổ chức khởi kiện để bảo vệ quyền lợi ích người khác người quan, tổ chức khởi kiện để bảo vệ quyền lợi ích cho ngun đơn vụ kiện, quan, tổ chức tham gia tố tụng với tư cách người đại diện bảo vệ lợi ích nguyên đơn Nếu quan, tổ chức bị khởi kiện án, định phải xác định quan, tổ chức bị đơn Đối với chi nhánh pháp nhân giao cho tham gia số quan hệ pháp luật, có tranh chấp xảy khơng xác định đơn vị nguyên đơn, bị đơn người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan, kể trường hợp văn phòng đại diện, sở giao dịch, giám đốc chi nhánh pháp nhân ủy quyền thường xun tham gia tố tụng khơng xác định văn phòng đại diện, sở giao dịch hay giám đốc chi nhánh nguyên đơn hay bị đơn có số án nhầm lẫn mà phải xác định pháp nhân chi nhánh đương vụ án 3.1.2 Về xác định tính hợp pháp hình thức đơn khởi kiện người đại diện theo ủy quyền đứng đơn khởi kiện Về hình thức, nội dung đơn khởi kiện quy định cụ thể Điều 189 BLTTDS 2015 Theo Khoản Điều 189 BLTTDS 2015 việc làm đơn khởi kiện cá nhân thực sau: a) Cá nhân có đầy đủ lực hành vi tố tụng dân tự nhờ người khác làm hộ đơn khởi kiện vụ án Tại mục tên, địa nơi cư HVTH: Phạm Minh Tú | 28 trú người khởi kiện đơn phải ghi họ tên, địa nơi cư trú cá nhân đó; phần cuối đơn, cá nhân phải ký tên điểm chỉ; b) Cá nhân người chưa thành niên, người lực hành vi dân sự, người có khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi người đại diện hợp pháp họ tự nhờ người khác làm hộ đơn khởi kiện vụ án Tại mục tên, địa nơi cư trú người khởi kiện đơn phải ghi họ tên, địa nơi cư trú người đại diện hợp pháp cá nhân đó; phần cuối đơn, người đại diện hợp pháp phải ký tên điểm chỉ; c) Cá nhân thuộc trường hợp quy định điểm a điểm b khoản người khơng biết chữ, người khuyết tật nhìn, người khơng thể tự làm đơn khởi kiện, người khơng thể tự ký tên điểm nhờ người khác làm hộ đơn khởi kiện phải có người có đủ lực tố tụng dân làm chứng Người làm chứng phải ký xác nhận vào đơn khởi kiện Tuy nhiên, trường hợp cá nhân theo quy định Điểm a Khoản Điều 189 BLTTDS 2015 xa nhiều lý khác trực tiếp tham gia vụ kiện nên lập hợp đồng uỷ quyền cho người uỷ quyền thay mặt giải tranh chấp giai đoạn tiền tố tụng trình tố tụng Tịa án Vì vậy, người đại diện theo uỷ quyền làm đơn khởi kiện ký tên đơn khởi kiện Về lý luận, đơn khởi kiện sở pháp lý để Tòa án xem xét thụ lý vụ án dân sự; cá nhân, quan tổ chức ủy quyền cho người đại diện khởi kiện để bảo vệ lợi ích (Điều 186 BLTTDS 2015) Khi xác lập quan hệ ủy quyền, người ủy quyền thay mặt đại diện cho người ủy quyền thực quyền nghĩa vụ tố tụng phạm vi nội dung ủy quyền, đồng thời chịu trách nhiệm công việc ủy quyền Vì vậy, khơng thể nói người đại diện ủy quyền ký vào đơn khởi kiện ý chí nguyện vọng người khởi kiện Mặt khác, nhiều trường hợp quan, tổ chức làm hợp đồng ủy quyền cho Luật sư thay mặt quan, tổ chức khởi kiện tham gia tố tụng để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp Nếu bắt buộc “đại diện hợp pháp quan, tổ chức phải ký tên đóng dấu phần cuối đơn” khơng thể thực HVTH: Phạm Minh Tú | 29 Mặt khác, Điều 186 BLTTDS 2015 quy định: “Cơ quan, tổ chức, cá nhân có quyền tự thơng qua người đại diện hợp pháp khởi kiện vụ án (sau gọi chung người khởi kiện) Tịa án có thẩm quyền để yêu cầu bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp mình) ” Bản thân quy định chung trao quyền cho người đại diện hợp pháp khởi kiện người đại diện hợp pháp đặt thuật ngữ chung gọi “người khởi kiện” Vì vậy, để thống việc áp dụng luật, Tòa án nhân dân tối cao cần sớm có hướng dẫn cụ thể Điều 189 BLTTDS 2015, đó, có việc xác định tính hợp pháp hình thức đơn kiện trường hợp người đại diện ủy quyền cá nhân, quan, tổ chức khởi kiện phải ký tên vào phần cuối đơn Kèm theo đơn khởi kiện, người đại diện ủy quyền phải xuất trình hợp đồng ủy quyền hợp pháp với phạm vi ủy quyền xác định rõ bao gồm ủy quyền đứng đơn khởi kiện 3.1.3 Về việc xác định loại ủy quyền: Theo quy định BLDS đại diện theo pháp nhân đại diện theo pháp luật đại diện theo ủy quyền Đại diện theo pháp luật pháp nhân người đứng đầu pháp nhân quy định định thành lập pháp nhân điều lệ pháp nhân Người đại diện theo pháp luật pháp nhân ủy quyền cho người khác thay thực nhiệm vụ đại diện Pháp nhân phải chịu trách nhiệm hành vi người đại diện theo ủy quyền Để xác định rõ trách nhiệm pháp nhân hay trách nhiệm cá nhân cần phải quy định cụ thể hình thức ủy quyền Thơng thường người đứng đầu pháp nhân phụ trách việc điều hành tổng thể, cấp phó người phụ trách cơng việc định Đây loại hình thức ủy quyền chuyên biệt, thường xuyên người ủy quyền phải hoàn toàn chịu trách nhiệm trước người ủy quyền mảng cơng việc Trong q trình thụ lý giải tranh chấp dân sự, nhiều vụ kiện pháp nhân với cá nhân khơng có đăng ký kinh doanh nảy sinh tranh chấp quan hệ hợp đồng bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng Thơng thường, người đại diện theo pháp luật pháp nhân giám đốc, tổng giám đốc Người đại diện theo pháp luật pháp nhân đứng khởi kiện, ký tên, đóng dấu vào đơn khởi kiện ủy quyền cho người khác khởi kiện HVTH: Phạm Minh Tú | 30 Thực tiễn Tòa án có nhiều trường hợp, phó giám đốc (hoặc phó tổng giám đốc) đứng đơn khởi kiện ủy quyền cho Luật sư người khác đại diện tham gia tố tụng, nhiều vụ kiện người đứng đầu pháp nhân không lập hợp đồng ủy quyền mà thông qua giấy giới thiệu quan với nội dung ủy quyền cho cơng chức nhân viên thay mặt pháp nhân tham gia tố tụng với tư cách người đại diện theo ủy quyền Việc có chấp nhận hay không chấp nhận văn ủy quyền đặt nhiều vấn đề Vì vậy, bên cạnh việc hoàn thiện quy định pháp luật nội dung việc bổ sung điều luật hình thức ủy quyền, loại ủy quyền, Toà án nhân dân tối cao nên sớm có văn hướng dẫn giải thích hình thức ủy quyền tố tụng, cụ thể chủ thể ủy quyền loại hình ủy quyền mang tính chun biệt (khơng riêng ủy quyền Chủ tịch UBND); hình thức văn ủy quyền tham gia tố tụng có phải qua cơng chứng, chứng thực hay khơng? Có phải lập hợp đồng ủy quyền giấy ủy quyền, giấy giới thiệu – quan, tổ chức? 3.1.4 Về quy định người đại diện đương có quyền kháng cáo: Thứ nhất: Về phía người áp dụng, đặt quy định Điều 271 BLTTDS 2015 độc lập áp dụng quy định cách riêng biệt việc áp dụng trở nên phiến diện mâu thuẫn mặt lý luận Hệ người đại diện theo ủy quyền lại không nhân danh người ủy quyền mà nhân danh thực hành vi tố tụng trước tòa án Nếu viện dẫn riêng Điều 271 BLTTDS 2015 trường hợp luật sư khơng sai quy định người đại diện có quyền kháng cáo Điều 2713 nói cho phép hiểu quyền dành cho tất người đại diện Thứ hai: Về quy định điều luật, Điều 271 BLTTDS 2015 quy định người đại diện đương có quyền kháng cáo dẫn đến có người hiểu quyền dành cho tất người đại diện, thực tế quyền không quy định cho tất người đại diện mà người đại diện theo pháp luật, đặc biệt cho người đại diện quy định Khoản 4; 5; Điều 69 BLTTDS 2015 Nếu quy định chưa chuẩn điều luật gây HVTH: Phạm Minh Tú | 31 hiểu lầm tạo nên áp dụng không thống không xác thực tiễn Để khắc phục bất cập hoạt động tố tụng cần có lưu ý sau: Đối với người đại diện theo uỷ quyền, sử dụng quyền kháng cáo, không nên cho quyền kháng cáo án, định tạm đình chỉ, đình giải vụ án tồ án cấp sơ thẩm để yêu cầu án cấp trực tiếp giải lại theo thủ tục phúc thẩm quyền trực tiếp mình, mà quyền quyền đương ủy quyền Mọi hành vi tố tụng luật sư phải nhân danh người ủy quyền cho mình, nhân danh đương Cần đặt quy định tổng thể chung, điều luật có liên quan Đối với Tịa án, Thẩm phán, nhận đơn kháng cáo cần áp dụng quy định chung pháp luật Điều 272 274 BLTTDS 2015 để xác định tính khơng hợp lệ đơn kháng cáo không chấp nhận đơn 3.1.5 Về trách nhiệm người đại diện: Về trách nhiệm Người đại diện theo pháp luật: Khoản Điều 13 Luật Doanh nghiệp năm 2014 có quy định người đại diện theo pháp luật doanh nghiệp, sau:“Công ty trách nhiệm hữu hạn công ty cổ phần có nhiều người đại diện theo pháp luật Điều lệ công ty quy định cụ thể số lượng, chức danh quản lý quyền, nghĩa vụ người đại diện theo pháp luật doanh nghiệp.”Thiết nghĩ, cơng ty tìm cách trốn tránh trách nhiệm trường hợp bất lợi Đồng thời gây khó khăn rủi ro lớn cho đối tác giao dịch với cơng ty, khơng phải lúc tiếp cận Điều lệ không bảo đảm việc xác định xác nội dung phân quyền Điều có hiệu lực thật Do vậy, đề nghị xem xét quy định theo hướng: Cơng ty hợp danh có nhiều người đại diện theo pháp luật; Công ty trách nhiệm hữu hạn cơng ty cổ phần có nhiều người đại diện theo pháp luật Trong trường hợp này, người đại diện theo pháp luật có quyền, nghĩa vụ Điều lệ công ty phải quy định cụ thể số lượng chức danh quản lý đại diện theo pháp luật doanh nghiệp phải đăng ký với Cơ quan đăng ký doanh nghiệp HVTH: Phạm Minh Tú | 32 3.1.6 Việc chấm dứt đại diện ủy quyền tố tụng dân sự: Quy định chấm dứt tư cách người đại diện theo ủy quyền xảy nhiều trường hợp theo Điều 77 BLTTDS Tòa án áp dụng theo quy định khoản Điều 156 BLTTDS “Chấm dứt đại diện cá nhân”, Điều 157 “Chấm dứt đại diện pháp nhân”, Điều 594 “Chấm dứt hợp đồng ủy quyền” để xác định việc đại diện theo ủy quyền chấm dứt số trường hợp Việc đơn phương đình hợp đồng ủy quyền đặt với bên đại diện uỷ quyền bên ủy quyền Rất tiếc, pháp luật nội dung tố tụng chưa đề cập đến quy định Tại Điều 593 “đơn phương đình thực hợp đồng uỷ quyền” có đề cập đến thủ tục chấm dứt ủy quyền trường hợp uỷ quyền có thù lao uỷ quyền khơng có thù lao Khoản Điều 593 quy định: “Nếu uỷ quyền khơng có thù lao, bên uỷ quyền đơn phương đình thực hợp đồng lúc phải báo trước cho bên thời hạn hợp lý” Quy định chưa rõ thời hạn hợp lý? việc đơn phương đình thực hợp đồng ủy quyền thể hình thức nào? Chính nội dung dẫn đến u cầu xử lý văn tố tụng khác Tịa án Có Tồ cho bên lập hợp đồng ủy quyền qua công chứng, chứng thực đơn phương đình thực hợp đồng ủy quyền phải qua cơng chứng, chứng thực Nhưng, Tòa án khác lại cho cần có văn bên xác định việc đơn phương đình hợp đồng ủy quyền chấp nhận Theo đó, nói đơn phương đình hợp đồng thể ý chí bên việc chấm dứt hợp đồng Vì vậy, cần thể văn việc chấm dứt hợp đồng uỷ quyền Toà án chấp nhận Trong nhiều trường hợp, việc thể ý chí không thiết phải lập thành văn Chẳng hạn việc chấm dứt ủy quyền phần thủ tục bắt đầu phiên kiểm tra cước đương sự, vụ án có người đại diện ủy quyền Nếu đương người đại diện theo ủy quyền khẳng định trước Hội đồng xét xử việc rút ủy quyền phiên tồ khơng thiết phải lập HVTH: Phạm Minh Tú | 33 thành biên Ý chí chấm dứt ủy quyền bên quan hệ ủy quyền thể biên phiên tịa Ngồi ra, cần quy định ủy quyền trực tiếp quy định thời hạn cụ thể cho việc ủy quyền Thực tế, có trường hợp khơng phải ủy quyền trực tiếp lần mà ủy quyền nhiều lần, ví dụ A ủy quyền cho B, sau B lại ủy quyền cho C… Thực A ủy quyền cho C trước phải chấm dứt uỷ quyền với B Việc quy định thời hạn chung cho việc ủy quyền nhằm thống quyền nghĩa vụ chủ thể dân Nhiều trường hợp, yếu tố thời gian ủy quyền mang tính định quyền, nghĩa vụ chủ thể 3.2 Thực trạng áp dụng pháp luật đại diện giải vụ án kinh doanh thương mại địa phương: Trảng Bàng huyện nằm phía Đơng Nam tỉnh Tây Ninh, giáp với Thành phố Hồ Chí Minh, tỉnh Bình Dương, tỉnh Long An, giáp với vương quốc Campuchia Trảng Bàng cửa ngỏ tỉnh nên có vị trí chiến lược quan trọng kinh tế, xã hội trị Hiện nay, địa bàn huyện Trảng Bàng có 04 khu cơng nghiệp lớn là: Khu công nghiệp Trảng Bàng, khu công nghiệp Thành Thành Công, khu công nghiệp Phước Đông Bời Lời, khu chế xuất Linh Trung III với hàng ngàn công nhân hàng trăm doanh nghiệp lớn nhỏ hoạt động Với tình hình kinh tế trên, so với huyện khác tỉnh số lượng doanh nghiệp chiếm số lượng lớn nên tranh chấp phát sinh từ hoạt động kinh doanh doanh nghiệp ngày gia tăng phức tạp Tòa án nhân dân huyện Trảng Bàng trung bình 01 năm thụ lý 30 vụ án kinh doanh thương mại, chủ yếu tranh chấp hợp đồng tín dụng, hợp đồng mua bán, hợp đồng vận chuyển Khi giải loại án việc xác định quan hệ tranh chấp, vấn đề xác định tư cách đương tham gia tố tụng quan trọng cịn gặp nhiều khó khăn Lý do, người khởi kiện vụ án kinh doanh thương mại chưa nắm bắt quy định pháp luật việc đại diện nên cịn nhiều sai sót q trình xác lập quan hệ đại diện, Tịa án xác định không tư cách người tham gia tố tụng quyền lợi họ gây thời gian trình giải vụ án HVTH: Phạm Minh Tú | 34 3.3 Phương hướng hoàn thiện chế định đại diện giải vụ án kinh doanh thương mại: Đối với người đại diện theo uỷ quyền, sử dụng quyền kháng cáo, không nên cho quyền kháng cáo án, định tạm đình chỉ, đình giải vụ án án cấp sơ thẩm để yêu cầu án cấp trực tiếp giải lại theo thủ tục phúc thẩm quyền trực tiếp mình, mà quyền quyền đương ủy quyền Mọi hành vi tố tụng luật sư phải nhân danh người ủy quyền cho mình, nhân danh đương Cần đặt quy định tổng thể chung, điều luật có liên quan để áp dụng thống tồn ngành, tránh tình trạng đơn vị có cách hiểu khác Đối với Tòa án, Thẩm phán, nhận đơn kháng cáo cần áp dụng quy định chung pháp luật Điều 244 246 để xác định tính khơng hợp lệ đơn kháng cáo không chấp nhận đơn Pháp luật cần quy định rõ trường hợp đơn phương chấm dứt ủy quyền trình tự, thủ tực đơn phương chấm dứt ủy quyền để đảm bảo quyền lợi ích người ủy quyền Trong doanh nghiệp cần quy định rõ quyền nghĩa vụ người ủy quyền có mẫu văn thống cho trường hợp đại diện theo ủy quyền, tránh trường hợp Tòa án yêu cầu sửa, đổi giấy ủy quyền gây thời gian torng trình tố tụng Cần tiếp tục hoàn thiện xây dựng hệ thống pháp luật Không cần nâng cao chất lượng đội ngũ cán Tòa án nâng cao nghiệp vụ cho Hội thẩm nhân dân Song song với cần khơng ngừng tăng cường cơng tác quản lý, giáo dục tư tưởng trị, đạo đức nghề nghiệp cho đội ngũ cán Tòa án Cần tích cực tăng cường cơng tác tun truyền phổ biến giáo dục cho người dân nhằm giúp họ hiểu biết bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp họ HVTH: Phạm Minh Tú | 35 KẾT LUẬN Qua trình nghiên cứu quy định pháp luật đại diện giải vụ án kinh doanh thương mại tình phát sinh thực tế liên quan đến vấn đề thấy đại diện chế định quan trọng Bộ luật dân Thơng qua chủ thể thực tất quyền nghĩa vụ dân cách linh hoạt hiệu Đây công cụ pháp lý hữu hiệu để Nhà nước kiểm soát quan hệ đại diện theo trật tự chung Tuy nhiên, giai đoạn trình áp dụng pháp luật chưa thật thống nhất, địa phương lại có cách tư khác chế định đại diện gây ảnh hưởng đến quyền, lợi ích hợp pháp đương gây ảnh hưởng đến uy tín ngành Tịa án Qua trình nghiên cứu việc áp dụng quy định pháp luật đại diện giải vụ án kinh doanh thương mại góc độ lý luận thực tiễn, đề số giải pháp để hồn thiện chế định đại diện góp phần bảo vệ quyền lợi ích đáng chủ thể bảo vệ tính khách quan, khoa học pháp luật./ HVTH: Phạm Minh Tú | 36 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU .- 1 Tính cấp thiết đề tài: .- Mục đích nghiên cứu: - Phương pháp, phạm vi nghiên cứu: - Kết cấu tiểu luận: - CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐẠI DIỆN .- 1.1 Khái niệm đại diện: .- 1.2 Chủ thể quan hệ đại diện: - 1.3 Đặc điểm quan hệ đại diện - 1.4 Ý nghĩa việc quy định đại diện quan hệ pháp luật dân - 1.5 Quy định pháp luật đại diện - CHƯƠNG 2: CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH VỀ ĐẠI DIỆN TRONG VỤ ÁN KINH DOANH THƯƠNG MẠI .- 2.1 Đặc điểm vụ án kinh doanh thương mại: .- 2.2 Các hình thức đại diện vụ án kinh doanh thương mại: - 2.2.1 Đại diện theo pháp luật: - 2.2.2 Đại diện theo ủy quyền: - 12 2.2.3 Đại diện theo định tòa án: - 16 2.3 Phạm vi đại diện .- 17 2.3.1 Phạm vi đại diện theo pháp luật theo ủy quyền: - 17 2.3.2 Trường hợp khơng có thẩm quyền đại diện, vượt q phạm vi thẩm quyền đại diện: - 19 2.3.3 Chấm dứt đại diện .- 21 2.3.4 Đánh giá chung quy định pháp luật hành đại diện - 23 CHƯƠNG 3: THỰC TIỄN ÁP DỤNG QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ ĐẠI DIỆN TRONG GIẢI QUYẾT CÁC VỤ ÁN KINH DOANH THƯƠNG MẠI NHỮNG KHÓ KHĂN VÀ PHƯƠNG HƯỚNG HOÀN THIỆN - 25 3.1 Thực tiễn áp dụng quy định pháp luật đại diện giải vụ án kinh doanh thương mại: - 25 3.1.1 Thực tiễn việc xác định tư cách đương sự: - 25 3.1.2 Về xác định tính hợp pháp hình thức đơn khởi kiện người đại diện theo ủy quyền đứng đơn khởi kiện - 29 3.1.3 Về việc xác định loại ủy quyền: .- 31 3.1.4 Về quy định người đại diện đương có quyền kháng cáo: - 32 3.1.5 Về trách nhiệm người đại diện: - 33 3.1.6 Việc chấm dứt đại diện ủy quyền tố tụng dân sự: - 34 3.2 Thực trạng áp dụng pháp luật đại diện giải vụ án kinh doanh thương mại địa phương: - 35 3.3 Phương hướng hoàn thiện chế định đại diện giải vụ án kinh doanh thương mại: - 36 KẾT LUẬN - 37 - DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ luật dân ngày 28/10/1995; Bộ luật dân số 33/2005/QH11 ngày 14/6/2005; Bộ luật dân số 91/2015/QH13 ngày 24 tháng 11 năm 2015; Bộ luật Tố tụng dân số 24/2004/QH11 ngày 15/06/2004; Bộ luật Tố tụng dân số 92/2015/QH13 ngày 25/11/2015; Tưởng Duy Lượng - “Một vài suy nghĩ đại diện Tố tụng dân sự” - TẠP CHÍ KHPL SỐ 1(38)/2007; PGS.TS Hồng Thế Liên - Bình luận khoa học Bộ luật dân năm 2005, NXB Chính trị Quốc gia; TS Nguyễn Đức Mai - Bình luận khoa học Bộ luật Tố tụng dân năm 2004, NXB Chính trị Quốc gia; TS Nguyễn Minh Tuấn - Bình luận khoa học Bộ luật dân năm 2015, NXB Tư pháp; 10 PGS TS Trần Anh Tuấn - Bình luận khoa học Bộ luật Tố tụng dân năm 2015, NXB Tư pháp; 11 PGS.TS Đỗ Văn Đại - Bình luận khoa học Bộ luật điểm Bộ luật dân 2015, NXB Hồng Đức - Hội Luật gia Việt Nam; 12 So sánh, đối chiếu Bộ luật dân 2005 Bộ luật dân 2015, NXB Hồng Đức; 13 So sánh, đối chiếu Bộ luật tố tụng dân 2004 Bộ luật dân 2015, NXB Hồng Đức; 14 Thống kê giải án kinh doanh thương mại năm 2017 Tòa án nhân dân huyện Trảng Bàng, tỉnh Tây Ninh HVTH: Phạm Minh Tú |2 ... chung đại diện Chương 2: Các quy định pháp luật hành đại diện giải vụ án kinh doanh thương mại Chương 3: Thực tiễn áp dụng quy định pháp luật đại diện giải vụ án kinh doanh thương mại, khó khăn... DỤNG QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ ĐẠI DIỆN TRONG GIẢI QUY? ??T CÁC VỤ ÁN KINH DOANH THƯƠNG MẠI NHỮNG KHÓ KHĂN VÀ PHƯƠNG HƯỚNG HOÀN THIỆN - 25 3.1 Thực tiễn áp dụng quy định pháp luật đại diện. .. hệ đại diện - 1.4 Ý nghĩa việc quy định đại diện quan hệ pháp luật dân - 1.5 Quy định pháp luật đại diện - CHƯƠNG 2: CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH VỀ ĐẠI DIỆN TRONG VỤ ÁN KINH

Ngày đăng: 28/12/2021, 13:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w