Quy định của pháp luật về ép buộc trong kinh doanh, gièm pha doanh nghiệp khác, gây rối hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp khác và thực tiễn thực h

14 198 0
Quy định của pháp luật về ép buộc trong kinh doanh, gièm pha doanh nghiệp khác, gây rối hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp khác và thực tiễn thực h

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU Cạnh tranh tượng khách quan tồn gắn liền với kinh tế thị trường Mơi trường cạnh tranh mơi trường mà doanh nghiệp phải vận động, đổi mới, cải tiến không công nghệ, chủng loại mà kiểu dáng sản phẩm, phương thức kinh doanh Thực tế chứng minh, doanh nghiệp có ưu thắng đua cạnh tranh, uy tín lợi nhuận thu mức tăng cao, doanh nghiệp không đủ lực để cạnh tranh gặp nhiều khó khăn có nguy phá sản Nhằm đạt mục đích lợi nhuận, doanh thu, thị phần,… doanh nghiệp mong muốn kiểm soát giá yếu tố khác thị trường cung cầu, số lượng đối thủ tham gia cạnh tranh – tức mong muốn có sức mạnh thị trường Vì mục tiêu đó, khơng doanh nghiệp sử dụng hành vi cạnh tranh không lành mạnh làm xâm phạm tới lợi ích doanh nghiệp khác, lợi ích người tiêu dùng lợi ích toàn xã hội Trong nội dung tập này, xin nghiên cứu hành vi cạnh tranh không lành mạnh : ép buộc kinh doanh, gièm pha doanh nghiệp khác, gây rối hoạt động kinh doanh doanh nghiệp khác thực tiễn thực I Khái niệm cạnh tranh không lành mạnh hành vi cạnh tranh không lành mạnh Cạnh tranh không lành mạnh hiểu hành vi ngược lại nguyên tắc xã hội, tập quán truyền thống kinh doanh, xâm phạm lợi ích chủ thể kinh doanh khác, lợi ích người tiêu dung lợi ích chung xã hội Dưới góc độ pháp lý, có nhiều khái niệm khác cạnh tranh không lành mạnh Theo điều 10 Bis công ước Paris bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp : “Cạnh tranh không lành mạnh hành vi cạnh tranh không trung thực, vi phạm nguyên tắc đạo đức kinh doanh, tiến hành trình sản xuất, tiêu thụ sản phẩm nhằm hưởng lợi bất hợp pháp từ thành kinh doanh người khác gièm pha đối thủ cạnh tranh, qua giành giật khách hàng phía …” Tại định nghĩa thấy tiêu chí đánh giá quan trọng tình lành mạnh hành vi cạnh tranh “ thơng lệ trung thực thiện chí” khơng rõ ràng ổn định, quốc gia có khác biệt phụ thuộc vào điều kiện kinh tế, văn hoá, xã hội quốc gia Luật cạnh tranh 2004 Việt Nam đời đưa khái niệm cạnh tranh không lành mạnh Khoản điều sau : “ Hành vi cạnh tranh không lành mạnh hành vi cạnh tranh doanh nghiệp trình kinh doanh trái với chuẩn mực thơng thường đạo đức kinh doanh, gây thiệt hại đến lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp doanh nghiệp khác người tiêu dùng” Tại định nghĩa Luật Cạnh tranh 2004 ta thấy có đồng với quy định Điều 10 Bis công ước Paris quy định “ chung chung” hành vi cạnh tranh không lành mạnh [3] Tuy nhiên với đời Luật Cạnh tranh 2004 đánh dấu bước phát triển quan trọng việc tiếp tục xây dựng hoàn thiện hệ thống văn pháp luật cho kinh tế thị trường nước ta Ép buộc kinh doanh Trong kinh tế thị trường, quyền tự kinh doanh doanh nghiệp, có quyền tự lựa chọn đối tác kinh doanh quyền quan trọng pháp luật ghi nhận bảo vệ Phát huy quyền này, doanh nghiệp phát huy mạnh, sáng tạo kinh doanh Trong trình kinh doanh, tùy thuộc vào điều kiện doanh nghiệp mà họ lựa chọn cho đối tác kinh doanh phù hợp Về nguyên tắc không can thiệp vào lựa chọn Tuy nhiên, khơng phải lúc doanh nghiệp ý thức điều Để đạt mục đích kinh doanh, doanh nghiệp khơng ngần ngại xâm phạm quyền tự kinh doanh doanh nghiệp khác nhằm gây thiệt hại, bị động q trình cạnh tranh Bên cạnh đó, khách hàng đối tượng hành vi cạnh tranh không lành mạnh, chi phối tới quyền tự kinh doanh doanh nghiệp khác Vì mục tiêu đạt lợi cạnh tranh, chủ thể kinh doanh sử dụng hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh thông qua việc dồn ép khách hàng vào tình bắt buộc Luật Cạnh tranh 2004 đời có quy định nhằm chống lại hành vi này, Điều 42 quy định: " Cấm doanh nghiệp ép buộc khách hàng, đối tác kinh doanh doanh nghiệp khác hành vi cưỡng đe dọa cưỡng ép để buộc họ không giao dịch ngừng giao dịch với doanh nghiệp đó" Theo quy định này, có hai hành vi ép buộc kinh doanh bị cấm: - Thứ nhất: đe dọa đối tác kinh doanh khách hàng doanh nghiệp đối thủ cạnh tranh Dùng công cụ, phương tiện tác động đến tâm lý lựa chọn, lựa chọn đắn khách hàng vào doanh nghiệp Làm cho họ có cảm giác lo sợ, buộc phải thực hành vi ý muốn Hành vi đe dọa đe dọa vật chất ( phổ biến nhà sản xuất lớn thường đe dọa cắt đứt quan hệ đại lý với số cửa hang nhỏ bán hang cho cửa hang thời điểm nhận đại lý bán mặt hàng cạnh tranh cho nhà sản xuất khác); đe dọa tinh thần như: trừng phạt kinh tế, tiết lộ bí mật đời tư, cắt hợp đồng … Tuy nhiên, hành vi đe dọa phải mang tính chất hữu thực được, đồng thời phải hướng vào chủ thể xác định hành vi đe dọa mang tính bâng quơ, hời hợt, ám - Thứ hai, cướng ép đối tác kinh doanh khách hàng doanh nghiệp đối thủ cạnh tranh Biểu hành vi việc sử dụng lợi ích vật chất, đưa điều kiện liên quan đến công việc, đưa lời hứa hẹn hấp dẫn… để đặt doanh nghiệp, đối tác cạnh tranh, khách hàng vào tình bị động, khiến họ khơng lựa chọn khác cách xử Do khơng thể biểu ý chí cách đắn được.[4] Như vậy, hành vi ép buộc kinh doanh thực gây tác động xấu môi trường cạnh tranh, gây thiệt hại cho đối thủ cạnh tranh đồng thời gây ảnh hưởng xấu tới khách hàng Thực chất hành vi giống “cấm vận kinh tế” doanh nghiệp, gây cho doanh nghiệp khó khăn q trình kinh doanh hợp pháp Chính điều kìm hãm hình thành mơi trường kinh doanh thực văn hóa, lành mạnh Để đảm bảo quyền tự kinh doanh doanh nghiệp, quyền lợi ích hợp pháp khách hàng, bước đầu pháp luật có điều chỉnh định Tuy nhiên quy định tiếp cận mức độ khái quát Vì thế, để ngăn chặn hành vi cần có hướng dẫn cụ thể chế tài đủ mạnh để xử lý kịp thời hành vi Dèm pha kinh doanh Trong đời sống xã hội, tượng vu khống, dèm pha, tung tin thất thiệt nhằm mục đích vu khống, hạ thấp uy tín, danh dự người khác điều phổ biến Để bảo vệ danh dự, uy tín nhân phẩm cá nhân , pháp luật có quy định nhằm xử lý hành vi chế tài dân sự, hành hay chí hình Trong kinh doanh, việc môi trường cạnh tranh khốc liệt khến nhiều doanh nghiệp sẵn sàng sử dụng biện pháp dèm pha, nói xấu, hạ thấp uy tính sản phẩm cạnh tranh đối thủ cạnh tranh công cụ hữu hiệu để giành ưu thị trường Hành vi gây tổn hại đến lợi ích doanh nghiệp khác mà khía cạnh đó, gây đánh giá sai lệch từ phía nhận thức người tiêu dung Để ngăn chặn hành vi này, Điều 43 Luật Cạnh tranh 2004 quy định : “ Cấm doanh nghiệp dèm pha doanh nghiệp khác hành vi trực tiếp gián tiếp đưa thong tin không trung thực, gây ảnh hưởng xấu đến uy tín, tình trạng tài hoạt động kinh doanh doanh nghiệp đó” Hành vi biểu nhiều hình thức khác từ đơn giản tung tin đồn thất thiệt việc sử dụng phương tiện thơng tin đại chúng, chí mạng lưới thơng tin tồn cầu Iternet Có thể thực cách trực tiếp sản phẩm đối thủ cạnh tranh hay thực gián tiếp với mục đích “ám chỉ” Đi sâu vào xem xét, ta thấy với hành vi dèm pha doanh nghiệp khác biểu hình thức sau đây: 2.1.1 Đưa thông tin sai lệch chất lượng sản phẩm Đối với khách hàng, chất lượng sản phẩm hàng hóa, dịch vụ điều mà họ quan tâm Chính mà doanh nghiệp ln tìm cách để nâng cao chất lượng hàng hóa, sản phẩm để lơi kéo, thuyết phục khách hàng sử dụng Chính nguyên nhân mà nhiều doanh nghiệp lại đánh vào tâm lý nghi ngờ người tiêu dùng sản phẩm đối thủ cạnh tranh mà chất lượng họ khẳng định, cách đưa thông tin sai lệch Người tiêu dùng thường khơng có khả kiểm chứng thơng tin nên nhiều cần có thơng tin xấu sản phẩm họ ngần ngại chí dừng việc sử dụng sản phẩm Bằng cách này, doanh nghiệp “nhen nhóm” nghi ngờ khách hàng việc sử dụng hàng hóa, dịch vụ đối thủ Hành vi làm ảnh hưởng nghiêm trọng tới uy tín lợi nhuận doanh nghiệp, việc khắc phục hậu hành vi điều vơ khó khan Đây coi hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh mang tính cổ điển biểu phổ biến mơi trường cạnh tranh.[3] Ví dụ: Tháng 11/2007, công ty TNHH Trung Thông khiếu nại công ty gas Petrolomex Đà Nẵng có hành vi gièm pha doanh nghiệp khác liên quan đến kinh doanh ga.1 2.2 Thông tin sai lệch ảnh hưởng đến uy tín, tình trạng tài hoạt động kinh doanh doanh nghiệp khác Hành vi chất gây cho khách hàng ấn tượng xấu đối thủ cạnh tranh Thủ đoạn mà doanh nghiệp dùng đưa thông tin sai lệch nhân thân, sống riêng tư chủ doanh nghiệp, cách hành xử doanh nghiệp người khác Hay thơng tin xấu nhằm vào tình hình tài doanh nghiệp Những thơng tin gây cho đối tác làm ăn, giao dịch với doanh nghiệp cảm thấy khơng n tâm, từ dẫn đến cơng việc kinh doanh nhiều gặp phải bất lợi Ví dụ việc T cho đăng tải viết có đánh giá chủ quan, khơng có cứ, trích, cho X http://www.vca.gov.vn/Modules/CMS/Upload/31/2009_3_23/Bao%20cao%20dieu%20tra.pdf “qua cầu rút ván”, “kinh doanh thiếu văn hóa”, “thiếu đạo đức kinh doanh”, “tàn nhẫn thủ đoạn” “khơng có chữ tín”, “khơng đáng tin cậy” Như vậy, hành vi dèm pha doanh nghiệp khác tượng phổ biến kinh tế thị trường mà yếu tố lợi nhuận khiến doanh nghiệp dùng thủ đoạn mà pháp luật gọi hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh để hạ uy tín hay chí loại bỏ đối thủ cạnh tranh Hành vi gây ảnh hưởng lớn đến doanh nghiệp khác mà ảnh hưởng đến quyền lợi người tiêu dùng mà người tiêu dùng khơng thể có đánh giá đắn thơng tin đó, từ khơng dám tiếp nhận hàng hóa, dịch vụ mà cho phù hợp Tuy nhiên thông tin gây ảnh hưởng đến doanh nghiệp khác bị cho hành vi dèm pha doanh nghiệp Nó cần đáp ứng tiêu chí sau: - Thứ nhất: hành vi phải xuất phát từ đối thủ cạnh tranh mục đích cạnh tranh Bởi lẽ, gốc rễ hành vi dèm pha nhằm hạ thấp uy tín đối thủ cạnh tranh, từ lơi kéo khách hàng phía để thu lợi nhuận Chính thế, hành vi không đối thủ cạnh tranh thực khơng nhằm mục đích cạnh tranh khơng chịu chế tài pháp luật - Thứ hai: hành vi cạnh tranh phải nhằm vào đối thủ cạnh tranh thị trường liên quan ( bao gồm thị trường sản phẩm liên quan thị trường địa lý liên quan) Đối thủ cạnh tranh xác định kể từ doanh nghiệp tham gia vào thị trường Một điều cần lưu ý cần phân biệt hành vi dèm pha doanh nghiệp với quyền tự ngôn luận pháp luật ghi nhận quyền người đánh giá, thông tin đối thủ cạnh tranh có tính xác cao có bị coi “dèm pha doanh nghiệp khác” hay không? Điều pháp luật chưa làm rõ Tuy nhiên đời sống xã hội, khái niệm từ gièm pha sử dụng đưa thong tin khơng xác nhằm bơi nhọ uy http://phapluattp.vn/20100503103852865p1063c1016/kien-vi-noi-xau-doanh-nghiep-tren-mang.htm tín danh dự nhân phẩm ảnh hưởng đến lợi ích người khác Vậy nên với thơng tin có tính xác doanh nghiệp cạnh tranh đưa nhằm hạ bệ đối thủ, theo quan điểm không bị coi “gièm pha doanh nghiệp” tính xác thơng tin quyền lợi người tiêu dung cần biết thơng tin đó, Gây rối hoạt động kinh doanh doanh nghiệp khác Trong trình hoạt động kinh doanh, chủ thể kinh doanh sử dụng phương tiện cạnh tranh hợp pháp để đạt lợi kinh doanh Nhưng để cạnh tranh thị trường, nhiều doanh nghiệp sử dụng thủ đoạn tác động vào cơng đoạn nầo hoạt động kinh doanh nhằm làm cho hoạt động doanh nghiệp cạnh tranh lâm vào tình trạng rối loạn, đảo lộn gây ảnh hưởng nghiêm trọng cho doanh nghiệp kinh tế lẫn uy tín thị trường Để đảm bảo quyền kinh doanh chủ thể thị trường, điều 44 Luật Cạnh tranh 2004 quy định: “ Cấm doanh nghiệp gấy rối hoạt động kinh doanh doanh nghiệp khác hành vi trực tiếp hay gián tiếp cản trở, làm gián đoạn hoạt động kinh doanh doanh nghiệp đó.” Trong pháp luật số quốc gia ( Hoa kỳ), hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh : ép buộc kinh doanh, dèm pha kinh doanh gấy rối hoạt động kinh doanh gộp vào quy định Tuy nhiên, với luật Cạnh tranh nước ta, khác biệt tính chất ba hành vi mà pháp luật có tách bạch thành hành vi khác Hành vi gây rối hoạt động doanh nghiệp biểu hai hình thức: - Thứ hành vi nhằm cản trở hoạt động kinh doanh doanh nghiệp khác Hành vi thể hình thức tác động trực tiếp tới nguồn nguyên liệu, cản trở việc tiêu thụ hàng hố, ép giá … làm cho doanh nghiệp gặp khó khăn định trình kinh doanh Mặt dù thể nhiều hình thức khác hành vi thuộc Ép buộc kinh doanh sử dụng thủ đoạn có tính chất đồ với khách hang, với đối tác kinh doanh doanh nghiệp khác; Dèm pha doanh nghiệp: Sử dụng thông tin không trung thực doanh nghiệp khác; Gây rối doanh nghiệp: sử dụng cơng cụ ngồi thủ đoạn nói nhóm có chung mục đích tác động gây chậm trễ, cản trở trình kinh doanh, làm cho doanh nghiệp tiến hành hoạt động kinh doanh cách bình thường được, từ ảnh hưởng đến lợi ích kinh tế, uy tín, lợi cạnh tranh - Thứ hai, hành vi làm gián đoạn hoạt động kinh doanh Cũng giống hành vi nhóm một, hành vi nhóm làm cho hoạt động kinh doanh doanh nghiệp tiến hành cách bình thường Biểu hành vi phong phú đa dạng, nhìn chung chúng có chung mục đích làm cho hoạt động kinh doanh doanh nghiệp bị “lệch đường ray” phải “chững lại thời gian Nó hành vi mua chuộc, dụ dỗ cán cơng nhân kỹ thuật có trình độ cao doanh nghiệp hành vi kích động, xúi giục cơng nhân bãi cơng, đình cơng làm cho hoạt động kinh doanh bị ngừng trệ Việc cơng nhân kỹ thuật có trình độ cao chuyển sang doanh nghiệp khác có mua chuộc, dụ dỗ bị coi hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh Tương tự vậy, quyền đình cơng quyền người lao động thực quyền đó, người lao động bị ảnh hưởng kích động lơi kéo doanh nghiệp khác, biến quyền đình cơng thành “vũ khí” nhằm mục đích cạnh tranh Đây hành vi nguy hiểm, khơng gây cho doanh nghiệp tổn thất nặng nề mà gây ảnh hưởng xấu tới môi trường kinh doanh chung, chí nhiều tác động đến ngành nghề kinh doanh [5] Ví dụ vụ việc Bảo Kim bị “tố” cạnh tranh không lành mạnh với Cơng ty cổ phần Giải pháp phần mềm Hòa Bình ( PeaceSoff) lôi kéo nhân viên để thu thập sử dụng thông tin, tài liệu, nguồn liệu khách hàng… NganLuong.vn ( dịch vụ ví điện tử phiên 1.0 PeaceSoff) sau tiến hành tiếp xúc với số khách hàng sử dụng NganLuong.vn thuyết phục họ chuyển sang dùng Bảo Kim, cơng ty có cam kết không tuyển dụng nhân Hay việc công ty GoodSoft “dụ dỗ, chèo kéo” nhân viên cơng ty Hồng Trung vào năm 2009 Nhìn chung, hành vi gây rối hoạt động kinh doanh doanh nghiệp khác gây hậu nguy hiểm cho doanh nghiệp nói riêng cho trật tự quản lý kinh tế nói chung Luật cạnh tranh 2004 bước đầu ghi nhận hành vi coi hành vi cạnh tranh không lành mạnh Tuy nhiên chế định bước đầu tiếp cận khái niệm hành vi mà chưa đưa biểu cụ thể mang tính điển hình Vì tương lai, cần có quy định bổ sung, tạo điều kiện cho quan nhà nước việc xử lý hành vi II Thực tiễn pháp luật hành vi cạnh tranh không lành mạnh Ưu điểm Luật Cạnh tranh việc quy định hành vi cạnh tranh không lành mạnh: - Pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh, với quy phạm cấm đoán quy định Luật cạnh tranh 2004 lần đầu định danh hành vi cạnh tranh không lành mạnh Các quy định phản ánh thực khách quan dạng biểu hành vi cạnh tranh không lành mạnh diễn thực tế cần có điều chỉnh pháp luật - Sự ghi nhận hành vi bị coi hành vi cạnh tranh không lạnh mạnh chế tài áp dụng với hành vi tạo hành lang pháp lý giúp doanh nghiệp có để bảo vệ quyền lợi mình, ngăn ngừa hành vi vi phạm Từ tạo mơi trường cạnh tranh lành mạnh giúp chủ thể đạt mục đích khn khổ pháp luật Tuy nhiên, bên cạnh ưu điểm đạt được, luật Cạnh tranh với quy định hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh có nhiều vấn đề bất cập: http://hanoimoi.com.vn/newsdetail/phap_luat/376239/thay-gi-qua-viec-bao-kim-bi-to-canh-tranh-khong-lanhmanh.htm http://www.htmedsoft.com/binhluan/chieudunhanvien.htm - Các hành vi ép buộc kinh doanh, gièm pha doanh nghiệp khác, gây rối hoạt động kinh doanh doanh nghiệp khác chất xếp vào loại hành vi hành vi “ gây rối hoạt động kinh doanh doanh nghiệp khác” tiếp cận pháp luật Hoa Kỳ hành vi cạnh tranh không lành mạnh lẽ hành vi có tác dụng mục đích chung gây rối quan hệ hợp đồng tiềm hữu đối thủ cạnh tranh Thêm vào đó, hành vi gây rối hoạt động kinh doanh doanh nghiệp khác quy định Điều 44 Luật Cạnh tranh chưa rõ có bao gồm hành vi dụ dỗ, xúi dục đối tác ( bao gồm bạn hàng, người làm công, kể nhà đầu tư) phá vỡ hợp đồng mà pháp luật số nước cấm hay không? Đây vấn đề cần làm rõ áp dụng thực tiễn - Ngoài ra, với quy định: “ Các hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh khác theo tiêu chí xác định khoản Điều luật Chính phủ quy định” (Khoản 10 Điều 39 Luật Cạnh tranh) gây khó khăn cho doanh nghiệp bị “chơi xấu” mà Chính Phủ chưa kịp quy định Như làm tính “luật tư” pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh Trên thực tế, theo định nghĩa khoản 4, Điều 3, Luật cạnh tranh, hành vi cạnh tranh không lành mạnh hành vi cạnh tranh doanh nghiệp trình kinh doanh trái với chuẩn mực thông thường đạo đức kinh doanh, gây thiệt hại gây thiệt hại đến lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp doanh nghiệp khác người tiêu dùng Theo cách tiếp cận này, Điều 39, Luật Cạnh tranh liệt kê hành vi cạnh tranh không lành mạnh, có đề cập tới việc rèm pha doanh nghiệp khác hành vi trực tiếp gián tiếp đưa thông tin không trung thực doanh nghiệp khác, gây ảnh hưởng xấu đến uy tín, tình trạng tài hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Mặc dù Luật có chế tài xử phạt doanh Đưa pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh vào sống , PGS.TS Nguyễn Như Phát, tạp chí Luật học 6/2006, trang 29-35 10 nghiệp ngang nhiên nhiều hình thức tác động trực tiếp gián tiếp tới hoạt động kinh doanh đối thủ cạnh tranh họ không bị ảnh hưởng gì.7 - Ngồi vào Mục Nghị định số 120/2005/NĐ - CP ngày 30/9/2005 với hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh như: ép buộc kinh doanh, gièm pha doanh nghiệp gây rối hoạt động kinh doanh doanh nghiệp khác mức phạt tiền nhẹ Ví dụ với hành vi ép buộc kinh doanh, Khoản Điều 32 Nghị định có quy định : “1 Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng hành vi ép buộc khách hàng, đối tác kinh doanh doanh nghiệp khác hành vi đe doạ cưỡng ép để buộc họ không giao dịch ngừng giao dịch với doanh nghiệp đó” Thiết nghĩ chế tài nhẹ, chưa đủ sức răn đe Doanh nghiệp lợi ích lớn mà bỏ qua quy định pháp luật Hơn việc quy định mức tiền cụ thể không đảm bảo áp dụng tình hình mà giá trị đồng tiền ngày sụt giảm Một số giải pháp - Thứ : Pháp luật cần phải quy định rõ hơn, rộng hành vi bị coi hành vi cạnh tranh không lành mạnh Bởi lẽ, môi trường kinh doanh doanh nghiệp biến chuyển ngày, hành vi mà chủ thể kinh doanh “ dành” cho đối thủ cạnh tranh mn hình vạn trạng Vì để hành vi khơng “lọt lưới” pháp luật cần có quy định tổng quát hướng dẫn cụ thể để nhận dạng đâu hành vi cạnh tranh không lành mạnh - Thứ hai: Để răn đe doanh nghiệp không thực hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh đòi hỏi pháp luật phải có chế tài đủ mạnh Viêc ấn định mức tiền phạt cần phải thay đổi cho phù hợp http://www.nguoiduatin.vn/lam-gi-de-kiem-soat-canh-tranh-khong-lanh-manh-a14887.html 11 - Thứ ba: Tăng cường nâng cao hiểu biết pháp luật doanh nghiệp Thực tế có hiệu lực nhiều năm xong luật Cạnh tranh lạ lẫm với nhiều doanh nghiệp Việc khơng tìm hiểu quy định pháp luật để từ có hành vi không Họ phải nhận thức rằng, hoạt động kinh doanh mình, họ làm tất điều mà pháp luật không cấm phải biết điều cấm KẾT LUẬT Nói tóm lại, để có mơi trường cạnh tranh lành mạnh đòi hỏi chủ thể kinh doanh phải ý thức hành vi Nâng cao hiểu biết pháp luật ý thức pháp luật để giảm hành vi cạnh tranh không lành mạnh Việc khơng bảo vệ doanh nghiệp mà có ý nghĩa việc bảo vệ quyền lợi người tiêu dung bình ổn xã hội 12 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Luật Cạnh tranh 2004 Công ước Paris bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp Đinh Đức Minh – Cạnh tranh không lành mạnh : thực trạnh đề xuất việc xử lý giải tranh chấp Việt Nam – Khoá luận tốt nghiệp 2010 Nguyễn Văn Thành – Các hành vi cạnh tranh không lành mạnh theo quy định pháp luật Việt Nam – Khoá luận tốt nghiệp 2005 Vũ Thị Cẩm Tú – Các hành vi cạnh tranh không lành mạnh theo quy định pháp luật Việt Nam – Khoá luận tốt nghiệp 2007 NGHỊ ĐỊNH CỦA CHÍNH PHỦ SỐ 120/2005/NĐ-CP NGÀY 30 THÁNG NĂM 2005 quy định xử lý vi phạm lĩnh vực cạnh tranh Thực trạng cạnh tranh không lành mạnh điều chỉnh pháp luật hành vi cạnh tranh không lành mạnh Việt Nam– Tạp chí Nhà nước pháp luật số 4/2002, tr 38-45,51 Đưa pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh vào sống , PGS.TS Nguyễn Như Phát, tạp chí Luật học 6/2006, trang 29-35 Về hành vi cạnh tranh không lành mạnh theo luật cạnh tranh 2004/ Ths Nguyễn Thị Nhung// Tạp chí Tòa án Tòa án nhân dân tối cao, số 21/2005, tr20-22 10.http://www.nguoiduatin.vn/lam-gi-de-kiem-soat-canh-tranh-khong-lanhmanh-a14887.html 11 http://www.vca.gov.vn/Modules/CMS/Upload/31/2009_3_23/Bao%20cao %20dieu%20tra.pdf 12.http://hanoimoi.com.vn/newsdetail/phap_luat/376239/thay-gi-qua-viec-baokim-bi-to-canh-tranh-khong-lanh-manh.htm 13.http://phapluattp.vn/20100503103852865p1063c1016/kien-vi-noi-xaudoanh-nghiep-tren-mang.htm 14.http://www.htmedsoft.com/binhluan/chieudunhanvien.htm 13 MỤC LUC 14 ... Các h nh vi ép buộc kinh doanh, gièm pha doanh nghiệp khác, gây rối hoạt động kinh doanh doanh nghiệp khác chất xếp vào loại h nh vi h nh vi “ gây rối hoạt động kinh doanh doanh nghiệp khác ... ta, khác biệt tính chất ba h nh vi mà pháp luật có tách bạch thành h nh vi khác H nh vi gây rối hoạt động doanh nghiệp biểu hai h nh thức: - Thứ h nh vi nhằm cản trở hoạt động kinh doanh doanh nghiệp. .. tranh đồng thời gây ảnh h ởng xấu tới khách h ng Thực chất h nh vi giống “cấm vận kinh tế” doanh nghiệp, gây cho doanh nghiệp khó khăn q trình kinh doanh h p pháp Chính điều kìm h m h nh thành

Ngày đăng: 25/03/2019, 12:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan