1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Tự Lực Và Tha Lực Trong Phật Giáo

68 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Tự Lực Và Tha Lực Trong Phật Giáo Nguyễn Minh Tiến -o0o Nguồn www rongmotamhon.net Chuyển sang ebook 13-02-2016 Người thực : Nguyễn Ngọc Thảo - thao.ksd.hng@gmail.com Nam Thiên - namthien@gmail.com Link Audio Tại Website http://www.phapthihoi.org Mục Lục -o0o Dẫn Nhập Tự lực tha lực khái niệm đề cập nhiều Phật giáo Hai khái niệm bao trùm tiến trình tu tập cá nhân định pháp mơn tu tập mà người chọn Nhìn cách khái qt, pháp mơn Phật giáo thường nghiêng hai khuynh hướng, nhấn mạnh vào tự lực, nhấn mạnh vào tha lực Tuy nhiên, mức độ thực hành giáo pháp cách sâu xa hơn, nhận hai khuynh hướng đồng thời hữu tiến trình tu tập người Phật tử Dù vậy, bình diện lý thuyết để thực nhận song song tồn tự lực tha lực, trước tiên cần nhận hiểu rõ ý nghĩa hai khái niệm Phật giáo, thấy mối tương quan chúng tiến trình tu tập Gần nhận thấy xuất nhiều khuynh hướng tranh luận xoay quanh vấn đề tự lực tha lực, phần lớn xuất phát từ nhận hiểu chúng khái niệm loại trừ lẫn Nhận thức hoàn toàn trái ngược với lời dạy Kinh điển, đồng thời nhận rõ tính chất bất hợp lý vào phân tích quán chiếu kinh nghiệm cá nhân Tuy nhiên, nhận thức sai lầm phổ biến dẫn đến nhiều hoài nghi Kinh điển, không nhận hiểu theo tinh thần “như thị” mà đức Thế Tôn truyền dạy Một tiếp cận với Kinh điển qua lớp kính màu thiên kiến, dù hành giả nhiệt tình với đạo pháp dễ dàng nhận hiểu diễn giải sai lệch ý nghĩa giáo pháp Hệ tai hại điều khiến cho số Phật tử sơ rơi vào chỗ hoang mang nhận hiểu sai lệch, chí mâu thuẫn với Kinh điển Và mức độ nguy hiểm hơn, khiến cho Phật tử có nhận thức sai lầm vào đường tu tập chệch hướng Các tông phái Phật giáo khác chọn phương tiện hành trì khác nhau, tất đồng ý với rằng, việc xác lập đường tu tập hướng thiết phải dựa tảng lời dạy từ Kinh điển Vì thế, sách chúng tơi cố gắng sử dụng trích dẫn trực tiếp từ Kinh điển để điểm lệch lạc cách nhận thức vừa nêu Các phần kinh văn trích dẫn sách khơng ghi rõ người Việt dịch xin quý độc giả ngầm hiểu Việt dịch chúng tơi Cho dù chắn khó tránh sai sót cách nhận hiểu mang tính chủ quan, người viết cố gắng đến mức tối đa để hạn chế điều Mặt khác, trình độ nhận thức người viết có giới hạn, vấn đề nêu lại lớn lao, nên bất cập điều không tránh khỏi Chúng tơi hy vọng qua trình bày sách nêu lên vấn đề có tầm quan trọng tu tập người Phật tử, để từ có thêm luận giải xác đáng từ bậc cao minh, giúp người đọc nhận hiểu vấn đề quan trọng theo Chánh pháp, nhờ tu tập cách hiệu Các chương sách sau đề cập đến vấn đề tảng liên quan đến tự lực, tha lực hữu chúng sống thực tế, tiến trình tu tập cá nhân Tất nhiên, điều quan trọng cuối phải bàn đến việc vận dụng hiểu biết vào tu tập thân người Bởi khơng có lợi ích thiết thực tri thức lý luận phù phiếm vô bổ mà thơi -o0o Vai trị tự lực tha lực tu tập Về mặt từ ngữ, tự lực tha lực từ có gốc Hán-Việt Chữ lực (力) dùng để sức lực, lực, hay nói cách khái quát khả gây ảnh hưởng, tác động đến đối tượng Tự lực (力力) việc sử dụng lực, khả thân nhằm tạo ảnh hưởng, tác động chuyển biến đến tự thân môi trường Tha lực ( 力 力 ) cho lực, khả có từ bên ngồi gây ảnh hưởng, tác động chuyển biến theo cách đến đối tượng tiếp nhận Khi đẩy ghế dịch chuyển sàn nhà, tạo tha lực ghế ghế đối tượng tiếp nhận Vì thế, tự lực có hàm nghĩa thiên chủ động, tự tạo chuyển biến, tha lực hàm nghĩa có tiếp nhận nguồn lực từ bên để tạo chuyển biến theo hướng mong muốn đối tượng tiếp nhận Trong Phật giáo có câu thường xem lời dạy đức Phật: “Hãy tự thắp đuốc lên mà đi.” Đây lời dạy tiêu biểu cho khuyến khích tự lực Người Phật tử hiểu lời khuyên dạy theo ý nghĩa phải tự nỗ lực tu tập, tự hồn thiện Chúng tơi chưa tìm thấy ngun văn câu Kinh điển, nên có lẽ người đời sau viết lại ý nghĩa lời Phật dạy theo ngơn ngữ hình tượng, đại hơn, khơng giống ngôn ngữ thường dùng kinh văn Nam truyền Bắc truyền Tuy nhiên, ý nghĩa tương tự với cách diễn đạt khác tìm thấy nhiều Kinh điển, chẳng hạn câu sau kinh Đại Bát Niết-bàn (Hậu phần): “Sau ta nhập Niết-bàn, đại chúng người phải rộng tu pháp mơn, sớm ngồi ba cõi, khơng trì trệ lười nhác, bng thả phóng túng để tâm tán loạn.” Trước phút nhập Niết-bàn, đức Phật hối thúc vị thánh chúng đương thời - vị phần lớn nhiều năm theo ngài tu tập - phải nỗ lực đạt đến giải rốt ngồi ba cõi, tức chấm dứt vịng ln hồi sinh tử Nhưng ngài khơng nhắc đến yếu tố nương dựa khác tinh tấn, nỗ lực tự thân Một nơi khác kinh Đại Bát Niết-bàn thuộc hệ thống Kinh điển Nam truyền, đức Phật dạy: “Này tỷ-kheo, Ta khuyên dạy ngươi: Các pháp hữu vi vơ thường, tinh tấn, có phóng dật.” Xin có lưu ý nhỏ, Hán văn Đại Chánh tạng dùng hai chữ phóng dật ( 力 力 ), Việt dịch “buông thả phóng túng” Bản Việt dịch Hịa thượng Thích Minh Châu từ kinh văn Pali lại dùng chữ “phóng dật” Qua thấy tương đồng ý nghĩa hai kinh văn Bắc truyền Nam truyền Và từ nội dung tương đồng đó, khẳng định việc đức Phật nhấn mạnh vào nỗ lực tự thân người tiến trình tu tập hướng đến giải thoát Như vậy, tự lực tu tập hiểu tự nỗ lực thực hành theo lời Phật dạy, cụ thể tu tập theo pháp mơn đó, nhằm tạo tác động, ảnh hưởng, làm chuyển hóa thân theo hướng ngày hồn thiện hơn, mục tiêu cuối đạt đến giải thoát rốt Sự tu tập hướng mang lại cho lợi lạc an vui đời sống ngày, nên cho dù chưa đạt đến giải rốt tác động tích cực tu tập nhận biết cách cụ thể, rõ rệt Tuy nhiên, biết tu tập thực sống này, với tất yếu tố người hoàn cảnh liên quan đến đời sống quanh ta, nên tác động, ảnh hưởng tạo vào nỗ lực tu tập nguyên nhân chuyển hóa, mà định phải xét đến nhân duyên thuận nghịch, bối cảnh cụ thể có ảnh hưởng đến tu tập Trong kinh Đại Bát Niết-bàn, đức Phật dạy rằng: “Tất pháp nhân duyên mà sinh, nhân duyên mà diệt.” Sự tu tập đời sống không ngồi “tất pháp”, khơng chi phối tương tác nhân duyên Điều thấy rõ qua nhân duyên cụ thể gặp Phật pháp, nghe giảng giải, có điều kiện tu tập thuận dun Nếu khơng có thuận dun liên quan, dù người thơng minh tài trí khơng thể biết đến Phật pháp để tu tập, khơng có để hướng đến giải Ngay việc sinh làm người nhân duyên quan trọng, thường nhắc đến nhiều kinh luận Trong kinh Đại Bát Nê-hoàn, đức Phật nêu yếu tố nhân duyên cho tu tập: “Thân người khó lại qua đi, có lịng tin lại khó hơn, giống rùa mù chui vào bộng.” Ở sử dụng hình ảnh ví dụ thường gặp nhiều Kinh điển khác Đó rùa mù sống biển, 100 năm lên lần, lại có khúc bộng, 100 năm trơi ngang qua chỗ rùa lần Như vậy, khả để rùa mù lên lúc gặp bộng chui vào khó xảy Đức Phật dạy rằng, sinh làm người, gặp Phật pháp phát khởi lòng tin để tu tập, điều khó xảy Và điều khó xảy thế, tất nhiên cần phải trân trọng tận dụng cho có kết tốt nhất, thật khơng dễ tìm lại lần Đến đây, có nhận xét chung từ điều nêu Nỗ lực tự thân tu tập điều quan trọng khơng thể thiếu, ngồi yếu tố nỗ lực tự thân, phủ nhận tính thiết yếu nhiều nhân duyên tác động đến tu tập Vận dụng tốt yếu tố ngoại duyên tu tập tảng để hình thành nhiều phương tiện, pháp môn tu tập Phật pháp Hầu hết tơng phái Phật giáo có sử dụng pháp khí, ảnh tượng, hương đèn để làm phương tiện hỗ trợ cho tu tập Người cư sĩ gia trí bàn thờ Phật trang nghiêm nhà tu tập chắn dễ dàng nhiều Đặc biệt người thực hành thiền qn khơng gian thích hợp cho buổi thiền tập điều vơ quan trọng Và yếu tố ngoại duyên tác động, ảnh hưởng đến tu tập chúng ta, nên chừng mực xem nguồn tha lực, cho dù nhận hiểu chúng theo cách Mặt khác, giáo lý đạo Phật dạy nhân nguyên lý vận hành tự nhiên, qua hành vi tạo tác tạo thành nghiệp định ta phải nhận lãnh khơng khác Nghiệp lực có tác dụng vượt qua không gian thời gian, Đại kinh Saccaka thuộc Trung kinh, đức Phật dạy: “Như Ta với thiên nhãn tịnh, siêu nhân, thấy sống chết chúng sinh Ta biết rõ chúng sinh, người hạ liệt, kẻ cao sang, người đẹp đẽ, kẻ thô xấu, người may mắn, kẻ bất hạnh, hạnh nghiệp họ.” Như vậy, nghiệp lực chúng sinh tự tạo, nghiệp khởi sinh tác dụng, hoa kết thành quả, “người hạ liệt, kẻ cao sang ”, chúng sinh phải nhận lãnh tác động khơng khác lực tác động từ bên ngồi Có thể hình dung ta ném mạnh bóng vào tường trước mặt, bóng nảy ngược vào người ta Lực ném bóng ta tạo ra, phản lực tác động đến ta khơng khác ném người khác Chính mà Kinh điển thường đề cập đến Tám nan xứ (力力 力), tức tám điều kiện khó tu tập Phật pháp, bao gồm việc sinh vào địa ngục, ngạ quỷ, súc sinh, sinh vùng hẻo lánh văn minh, đủ giác quan, sinh cõi trời Trường thọ, không gặp Phật pháp Việc sinh vào Tám nan xứ nghiệp lực ta, kết thành, ta rơi vào hồn cảnh đó, tác động xấu chúng điều ta phải gánh chịu, tránh Nếu ta sinh nghèo khổ, sinh vào gia đình khơng tin Phật pháp, gặp người bạn xấu ngăn trở tu tập nghịch duyên, tác động xấu Tóm lại, nỗ lực tự thân điều quan trọng trước tu tập, giống tất việc khác gian này, kết tu tập phải phụ thuộc vào nhiều yếu tố liên quan khác, mà khơng thể phủ nhận tha lực Cịn có hình thức tha lực khác tác động vào tu tập Một người bạn đồng tu giúp ích nhiều qua chia sẻ kinh nghiệm giúp đỡ hỗ trợ Sự quan tâm dẫn dắt bậc thầy chỗ dựa vững cho tu tập Tất tác động, ảnh hưởng nguồn tha lực người khác hoan hỷ đưa hoan hỷ tiếp nhận Nếu khơng sẵn lịng tiếp nhận, người bạn đồng tu khơng giúp nhiều Vị thầy khơng giúp người đệ tử khơng đủ niềm tin khơng sẵn lịng tiếp nhận khuyên bảo, dạy từ vị Tuy nhiên, tha lực đề cập Kinh điển khái niệm trừu tượng hơn, chẳng hạn nguyện lực chư Phật Bồ Tát Phẩm Phổ môn kinh Pháp Hoa điển hình rõ nét tha lực Hầu hết người Phật tử tụng đọc phẩm Phổ môn nhiều người thuộc lịng đến câu chữ Đoạn đầu phẩm kinh chép rằng: “Phật bảo Bồ Tát Vơ Tận Ý: Thiện nam tử! Nếu có vơ số trăm ngàn vạn ức chúng sinh chịu đựng điều khổ não, hết lòng xưng danh hiệu Bồ Tát Quán Thế Âm, ngài liền tức thời lắng nghe theo âm mà giải cho Nếu có người trì niệm danh hiệu Bồ Tát Qn Thế Âm, ví có nhảy vào lửa dữ, lửa khơng thiêu đốt Đó sức oai thần Bồ Tát mà vậy.” Ở tha lực Bồ Tát Quán Thế Âm nêu rõ, điều đáng ý tha lực phát sinh có người “hết lịng xưng danh hiệu Bồ Tát” Nói cách khác, tha lực phát sinh phản ứng kết nối bên lòng từ bi, nguyện lực, sức oai thần Bồ Tát bên tâm chân thành cầu khẩn chúng sinh Thiếu hai điều phát sinh tha lực Tương tự vậy, thấy Kinh điển đề cập đến nhiều tha lực khác nguyện lực đức Phật Dược Sư (Kinh Dược Sư Lưu Ly Quang Vương Phật), nguyện lực đức Phật A-di-đà (Kinh A-di-đà), nguyện lực Bồ Tát Địa Tạng (kinh Địa Tạng) nhiều vị Phật, Bồ Tát khác Hơn nữa, chuyện tiền thân (Jataka) thuộc Kinh tạng Nam truyền, tìm thấy nhiều câu chuyện nói nguyện lực đức Phật Thích-ca ngài cịn tu hạnh Bồ Tát Việc tin nhận nguồn tha lực hồn tồn khơng thể dựa vào tri thức lý luận thông thường, phát sinh tác động tha lực chứng minh cụ thể theo cách ta làm với quy tắc vật lý hay toán học Tuy nhiên, ta nhận biết nguồn tha lực lực có thật, ảnh hưởng lực chúng ta, tu tập nói riêng hay sống nói chung, thật có Những lực vơ hình khơng thể giải thích kiến thức khoa học nhân loại nay, người hữu lực lại cụ thể khơng cần giải thích Trong thực tế, có nhiều ảnh hưởng, tác động thực hữu vũ trụ tri thức khoa học chưa giải thích Điều hồn tồn khơng có nghĩa sức mạnh hay ảnh hưởng không tác động đến đời sống Ngược lại, nhiều trường hợp, tác động vơ hình khơng giải thích lại tạo ảnh hưởng chuyển biến mức độ khơng thể giải thích lý luận thơng thường Vì thế, muốn nhận thức tượng cách thật, thiết phải quan sát phân tích cách khách quan dựa vào thực diễn thực tế, thay cố chấp vào định kiến, quy luật hay nguyên lý vật chất vốn nhiều hạn chế Nguyên lý nhân điều chứng minh kiến thức khoa học, mối liên hệ nhân có cách biệt thời gian không gian Mặc dù vậy, lời Phật dạy nhân trải qua 25 kỷ khẳng định tính đắn đến mức khơng thể hồi nghi Kinh nghiệm sống dân gian từ bao đời thừa nhận việc “ở hiền gặp lành, gieo gió gặt bão” nguyên lý hoàn toàn tự nhiên xác thực, khơng có phải nghi ngờ hay bàn cãi Hơn nữa, câu chuyện có thật nhân báo ứng thu thập truyền lại qua nhiều hệ chứng phủ nhận Tương tự thế, nghe khơng câu chuyện có thật linh ứng chư Phật, Bồ Tát ngài đáp lại cầu nguyện chân thành tha thiết chúng sinh Gần đây, trang Thư viện Hoa Sen có đăng viết thầy Phổ Giác, kể chuyện vị Hịa thượng sư phụ Thượng tọa Thích Nhật Từ sau: “Sư phụ thầy [Thích Nhật Từ] Hịa thượng bị khuyết tật nói ngọng, nói đớt từ cịn nhỏ Ngài lịng miên mật hành trì Pháp môn niệm danh hiệu Bồ Tát Quán Thế Âm mà sau hết nói ngọng, nói nghiệu thuyết pháp trơi chảy mây, mưa.” Thật ra, có nhiều trường hợp linh ứng cầu nguyện Bồ Tát Quán Thế Âm, muốn dẫn trường hợp hai lý đủ để người đọc tin cậy Thứ nhất, thầy Phổ Giác anh em ruột với thầy Nhật Từ, nên xem kể chuyện nhà, khơng phải nghe người khác đồn đại mà nói Thứ hai, thầy người xuất gia thọ Đại giới; người cư sĩ thọ trì Năm giới cịn khơng nói dối, chi bậc tỳ-kheo, nên việc định phải có thật Như vậy, tha lực từ chư Phật, Bồ Tát thật có, theo Kinh điển có nói phù hợp với nhiều kiện có thật đời sống Tuy vậy, cịn có số trường hợp hồi nghi cần giải thích rõ -o0o Tha lực phát sinh có tác dụng nào? Đây câu hỏi khó, khơng muốn nói vượt ngồi tầm nhận biết tri thức Đối với người cảm nhận có đủ lịng tin, câu hỏi thừa, khơng cần phải đặt Nhưng người chưa tin nhận có lẽ cần phải có thêm nhiều lập luận để thỏa mãn đòi hỏi tri thức biện giải Trong Đại kinh Saccaka vừa dẫn phần trước, đọc thấy đoạn sau đây: “Với tâm định tĩnh, tịnh sáng không cấu nhiễm, không phiền não, nhu nhuyến, dễ sử dụng, vững chắc, bình tĩnh vậy, Ta dẫn tâm, hướng tâm đến trí tuệ sanh tử chúng sinh Ta với thiên nhãn tịnh, siêu nhân, thấy sống chết chúng sinh Ta biết rõ chúng sinh, người hạ liệt, kẻ cao sang, người đẹp đẽ, kẻ thô xấu, người may mắn, kẻ bất hạnh hạnh nghiệp họ Những chúng sinh làm ác hạnh thân, lời ý, phỉ báng bậc Thánh, theo tà kiến, tạo nghiệp theo tà kiến; người này, sau thân hoại mạng chung, phải sanh vào cõi dữ, ác thú, đọa xứ, địa ngục Còn chúng sinh làm thiện hạnh thân, lời ý, không phỉ báng bậc Thánh, theo chánh kiến, tạo nghiệp theo chánh kiến; vị sau thân hoại mạng chung, sanh lên thiện thú, cõi trời, đời Như Ta với thiên thêm sai lầm khác nữa, khơng thể dựa vào đâu để dứt trừ tội lỗi Trong pháp môn tu tập Đạo Phật, đặc biệt có pháp nhấn mạnh sám hối, gọi sám pháp Tu tập sám pháp kết hợp tự lực tha lực, người tu tập cần phải chọn đối tượng cho tu tập Tùy theo đối tượng mà có pháp tu khác Phổ Hiền Sám pháp, Di-đà Sám pháp, Hồng danh Sám pháp Tuy nhiên, tất sám pháp dựa giáo lý làm tịnh tâm ý, tịnh có nỗ lực tự thân hành giả cảm ứng tha lực mà hành giả hướng đến Trong Thập đại nguyện vương Bồ Tát Phổ Hiền, đọc thấy: “Nhất giả lễ kính chư Phật, nhị giả xưng tán Như Lai, tam giả quảng tu cúng dường, tứ giả sám hối nghiệp chướng ” Bái sám, lễ lạy tu tập phù hợp với bốn nguyện Lễ lạy tơn kính, hình thức xưng tán, cúng dường, cúng dường tâm thành, lễ kính, lễ lạy phát tâm ăn năn lỗi trước, răn ngừa lỗi sau Phát tâm lễ lạy, sám hối Chánh pháp Trong kinh Pháp cú, đức Phật dạy: “Ý dẫn đầu pháp.” Vì thế, tu tập tịnh tâm ý tu tập khởi đầu, định Tâm ý tịnh tất pháp tịnh, lời nói việc làm tịnh, ý nghĩ, hành vi, lời nói tạo thành thiện nghiệp Lễ sám giúp tịnh tâm ý, thiền tập giúp tịnh tâm ý Hai phương tiện khác mục đích Lễ sám kết hợp nội tâm dũng mãnh thiết tha, khởi tâm tránh ác làm thiện, với hướng tha lực tơn kính chư Phật, Bồ Tát để ni dưỡng thiện tâm vừa sinh khởi, từ làm tịnh tâm ý Thiền tập tự quay quán chiếu nội tâm, dứt bặt vọng tưởng, vọng tưởng dần trừ hết, để tâm ý lắng tịnh, nên nhấn mạnh tự lực nhiều Nói nhấn mạnh nhiều hơn, có nghĩa khơng phải hồn tồn khơng có tha lực Người tu tập thiền quán đâu mà phát tâm tu thiền? Vì tin hiểu lời Phật dạy Nếu khơng có lịng tin vào đức Phật, hành giả tự tu tập Đó lý việc thiền tập nơi thiền đường có tượng Phật trang nghiêm dễ mang lại hiệu Hơn nữa, giai đoạn thiền tập có trạng thái chuyển biến khác lạ, cần có vị thầy dẫn dắt, tha lực Nếu khơng có niềm tin thầy thiền sinh khó lịng thành tựu Sự tu tập giống việc lắp ráp sửa chữa thiết bị, cần mở hướng dẫn làm theo bước Hồn tồn khơng phải vậy! Sự tương thơng tâm thức thầy trò, hành giả chư Phật, Bồ Tát thật có đóng vai trị quan trọng thành tựu, khơng phải hồn tồn nỗ lực tự thân mà đạt Điều có bàn đến phần Cùng tu tập tâm ý tịnh, nên tất yếu phải có phát sinh cơng đức Tâm ý tịnh, hiền thiện điều thiện nghiệp, Phật dạy thân, khẩu, ý tạo nghiệp không hành vi, lời nói tạo thành nghiệp Hơn nữa, nghiệp tạo từ tâm ý cịn có ý nghĩa quan trọng, định hơn, “ý dẫn đầu pháp” Tâm ý tịnh tạp niệm xấu ác khơng cịn, lời nói xấu ác khơng cịn, hành vi xấu ác khơng cịn, tội lỗi khơng thể tiếp tục phát sinh Khơng thể tiếp tục phát sinh, ý nghĩa diệt tội Cịn tội tạo trước sao? Tội chướng sinh phiền não, nên người tạo ác nghiệp tâm bất an Đem tâm tu tập sám hối tội cũ, làm cho tâm ý tịnh phiền não khơng cịn, phiền não diệt bước đầu diệt tội Nghiệp đến nhận, tất tùy dun, khơng cịn tiếp tục tạo thêm nghiệp khác, ý nghĩa diệt tội Nếu tu tập thực dứt trừ tội nghiệp tạo, điều có nghĩa khơng chúng sinh tu tập chứng quả, kinh đức Phật dạy rằng, tội lỗi chúng sinh từ vô thủy đến có hình tướng hư khơng không đủ dung chứa Điều thật, tự suy xét biết Đại sư Tỉnh Am “Văn khuyên phát tâm Bồ-đề” nói rằng: “Chúng ta ngày sinh hoạt thường ngày, hành vi, động tác thường phạm giới hạnh; miếng cơm, ngụm nước trái luật nghi Mỗi ngày qua phạm vô số tội, chi suốt đời, trải qua nhiều kiếp, tội lỗi sinh khởi chắn khơng thể nói hết.” Nếu thực tin vào nhân quả, phải biết tổn hại ta gây cho chúng sinh tội lỗi Chúng ta sống đời, miếng ăn thức uống ngày có từ việc gây tổn hại cho chúng sinh, chí diệt thân đoạt mạng, lẽ khơng phải tội? Đừng nói chi người ăn mặn vốn trực tiếp nhai nuốt xương thịt chúng sinh, đến kẻ ăn chay cọng rau hạt gạo có từ việc gây tổn hại chúng sinh mà có Cuốc đất trồng rau tổn hại trùn dế, bắt sâu nhổ cỏ khơng tổn hại sinh vật sao? Huống chi ngày không dùng đến thuốc trừ sâu khơng có nơng sản thu hoạch, nên nơng dân phải định kỳ phun thuốc, sinh vật nhỏ nhoi bị tổn hại khơng thể tính đếm Từ việc mà có miếng cơm ta ăn, ta khơng phải chịu phần tội lỗi hay sao? Bởi vô cớ mà đức Phật dạy giới “ngũ trược ác thế”, hối thúc phải sớm tu hành “ba cõi nhà cháy” (Kinh Pháp Hoa) Cho nên phải biết rằng, tội lỗi tâm tạo ra, tâm biết tu tập mà diệt Điều Kinh điển có dạy, khơng thể khơng tin Chúng ta nhìn nhận khơng phải bi quan hay cường điệu, mà thấy biết thật Thấy biết khởi tâm dũng mãnh tu hành, không dám buông thả, lười nhác Các vị thánh chúng theo Phật tu hành năm, kẻ người nhiều chứng ngộ, trước nhập Niết-bàn ngài tha thiết thúc giục vị “khơng trì trệ lười nhác, bng thả phóng túng” Huống chi ngày nay, liệu học Phật bao nhiêu, tu tập hành trì bao nhiêu? Cho nên, Đại sư Tỉnh Am “Văn khuyên phát tâm Bồ-đề” có lời tha thiết rằng: “Nếu không sớm khởi tâm thương thương người, đau xót cho người, đau xót cho mình, thân thống thiết, miệng niệm lệ rơi chân thành, khắp tất chúng sinh, bi cầu xin sám hối, chắn ngàn đời mn kiếp, khó tránh báo xấu ác.” Sám hối thế, lễ lạy thế, chắn phải tội diệt phước sinh Khơng thể nghi ngờ điều Kinh Tứ thập nhị chương dạy rằng, bố thí cho người xấu ác phước đức khơng bố thí cho người hiền thiện; bố thí cho người hiền thiện khơng cho người giữ giới; bố thí cho người giữ giới khơng cúng dường bậc Tu-đà-hoàn, cúng dường chư Phật Cúng dường chư Phật phước đức lớn Như nói, đem tâm thành kính lễ lạy cúng dường, không thiết phải cúng dường phẩm vật Như đoạn kinh văn sau đây: “Trong lúc đức Thế Tôn trú ngụ Ràjagaha, Ngài nhập định Đại bi mà chư Phật thường trú, sau xuất định quán sát gian Ngài thấy thành phố khu vực dân chúng Chiên-đà-la, có bà lão mạng chung ác nghiệp đưa đến địa ngục xuất cho bà Với tâm Đại bi, muốn làm cho bà tạo nghiệp lành đưa đến cõi trời, Ngài suy nghĩ: ‘Ta an trú kẻ vào thiên giới’, Ngài liền đại chúng Tỷ-kheo vào Ràjagaha khất thực Vào lúc ấy, bà lão Chiên-đà-la chống gậy khỏi thành, thấy đức Thế Tôn đến gần, bà đối diện Ngài, bà dừng lại Đức Thế Tôn dừng lại đứng trước mặt bà thể cản bà tiến lên Sau đó, Tơn giả Mahà-Moggallàna, biết tâm bậc Đạo Sư biết thọ mạng bà lão hết, thúc giục bà đảnh lễ đức Thế Tơn Khi bà lắng nghe lời Tơn giả, lịng đầy xúc động, bà phát khởi tâm tín hướng bậc Đạo Sư, liền đảnh lễ Ngài với năm phần thân thể sát đất, hân hoan trước đức Phật, bà tâm đứng yên lặng, đầu cúi xuống Đức Thế Tôn bảo: - Thế đủ để bà lên thiên giới Xong Ngài vào thành với đại chúng Tỷ-kheo Ngay sau đó, bò chạy trốn với bê con, lao phía bà già, lấy cặp sừng húc bà chết chỗ Sau đó, bà tái sanh cõi trời Ba mươi ba Bà có đồn tùy tùng hộ tống gồm trăm ngàn tiên nữ.” (Tiểu Bộ Kinh - Khuddaka Nikāya, Tập II, Phẩm II - Cittalatā) Bà lão nghèo khó khơng có phẩm vật để dâng lên bậc Đạo sư Trước bà chưa biết đến Tam bảo, khơng sẵn có tín tâm Chỉ sau nghe lời thúc giục Tơn giả Mục-kiền-liên, bà khởi tâm kính lễ đức Phật Đức Thế Tơn nói “Thế đủ để bà lên thiên giới”, cho thấy ngài biết việc rõ ràng kết tất nhiên Và bà lão sau chết sinh lên cõi trời Ba mươi ba, tức cõi trời Đao-lợi Nếu việc lễ lạy không giúp tội diệt phước sinh, từ bà lão rơi vào địa ngục lại chuyển sinh thành thiên nữ cõi trời Đao-lợi? Sự việc hoàn toàn phù hợp với lời dạy Phật nhiều Kinh điển khác Nên biết, tất tội lỗi, ác nghiệp nơi tâm mà tạo thành, thiện nghiệp, lành từ nơi tâm mà sinh khởi Tu tập để làm cho tâm ý tịnh pháp tu tất thiện nghiệp, nên xem thường việc chí thành lễ sám Luật nhân vận hành với nhân duyên phức tạp chi phối lẫn nhau, khơng đơn tốn cộng trừ giá trị thiện ác Đức Phật dạy rằng, có Phật thấu suốt hết nghiệp chúng sinh Đó có vơ số yếu tố chi phối khơng đơn nhìn thấy Cũng Tiểu Bộ Kinh, cô gái ăn mày xin thức ăn thừa có miếng cơm cháy Nàng cúng dường miếng cơm cháy lên ngài Đại Ca-diếp, đêm nàng qua đời, sinh cõi trời Hóa Lạc Nếu làm phép toán trừ đơn giản miếng cơm cháy hẳn khơng thể trừ nghiệp xấu ác, đừng nói tạo phước sinh cõi trời Do biết rằng, tội ác nặng hay nhẹ, phước báu lớn hay nhỏ, khơng hình tướng bên ngồi ta nhìn thấy, mà cịn định tâm hiền thiện hay xấu ác, tâm chân thành hay bất kính Nếu tin hiểu vậy, việc lễ sám có lợi ích lớn lao, nghi ngờ Tuy nhiên, lễ lạy chư Phật với tâm hoang mang, ngờ vực, không tin vào kết lễ lạy mình, cho dù có lạy đến trăm ngàn lạy khơng ích lợi cho tâm thức Bởi lạy tâm khơng có chí thành cung kính, giúp tâm tịnh, có cảm ứng với tha lực chư Phật Bồ Tát? -o0o Tha lực từ góc nhìn khoa học đại Vật lý học cổ điển nhìn tồn giới lắp ghép yếu tố vật chất rời rạc tồn tự thân Mỗi yếu tố vật chất mang tính chất riêng biệt định tính chất chung vật thể mà chúng cấu thành Cái bàn tạo thành từ mảnh gỗ làm chân bàn, mặt bàn, đinh ghép, lớp sơn bóng v.v Phẩm chất bàn định phẩm chất yếu tố tạo thành nó, gỗ tốt, gỗ xấu, sơn xanh, sơn vàng v.v để cuối nhận biết vật thể độc lập Hơn nữa, vật thể độc lập tin phải tuân theo định luật vật lý bất biến xác mà trải qua dòng thời gian nhà vật lý khám phá ghi nhận Đối với nhà khoa học nói chung, nhà vật lý nói riêng, tất vật thể vũ trụ hình thành, thay đổi, chuyển động hay tan rã theo quy luật định, nhiệm vụ quan trọng khoa học khám phá quy luật ấy, đồng thời vận dụng chúng để giải thích tất tượng tự nhiên diễn thực Chẳng hạn, táo rơi tượng hoàn toàn tự nhiên, phải đến thời Newton nhà vật lý nêu rõ quy luật liên quan đến rơi táo Từ kết khám phá tương tự thế, giới khoa học ngầm mặc định tượng vũ trụ phải chịu chi phối quy luật, tuân theo quy luật tạo thành tính logic tượng Nắm vững quy luật, nhà khoa học có khả giải thích tính tốn xác tượng Chẳng hạn, việc táo rơi sau rời cành, với tốc độ nào, rơi xuống điểm tính tốn xác nhà khoa học có tay liệu liên quan trọng lượng táo, hướng gió, sức gió vào thời điểm rơi v.v Trong thực tế, ngày khoa học vận dụng kiến thức để phóng phi thuyền đưa người lên mặt trăng, điều mà trước có huyền thoại Nhiều hành tinh khác vũ trụ điểm đến người tương lai Thế nhưng, lạc quan quan điểm nhà khoa học bắt đầu lung lay thay đổi kể từ Albert Einstein đưa thuyết tương đối, cho thấy số định luật vật lý từ thời Newton chưa hồn tồn xác cần xem xét bổ sung Einstein chứng minh thời gian không gian vốn đại lượng bất biến riêng biệt từ lâu tưởng Ngược lại, chúng có tính chất tương đối tương quan lẫn nhau, đồng thời có biến đổi, tùy thuộc vào vận tốc chuyển động Từ khám phá Einstein, nhà khoa học biết thực tế vận tốc chuyển động có ảnh hưởng trực tiếp đến không gian thời gian, ảnh hưởng nhỏ chuyển động thông thường nên nhận biết Khi vận tốc tăng nhanh, ảnh hưởng lớn lên tạo thành biến đổi lớn Chẳng hạn, vận tốc chuyển động 87% vận tốc ánh sáng thời gian chậm lại nửa so với bình thường Nếu người tàu vũ trụ có vận tốc đó, già chậm so với người tuổi với địa cầu Thuyết tương đối chứng minh vận tốc tăng thời gian trơi qua chậm Khi vận tốc tăng đến 99% vận tốc ánh sáng, thời gian chậm lại lần so với bình thường, tăng đến 99,9% vận tốc ánh sáng thời gian chậm lại đến 22,4 lần Mặt khác, thời gian chậm lại khơng gian bị “co lại” theo tỷ lệ tương ứng Nhà khoa học Trịnh Xuân Thuận mô tả tượng sau: “Những biến dạng liên quan đến không gian thời gian xem chuyển hóa khơng gian thành thời gian, ngược lại Không gian bị co lại biến thành thời gian kéo dài ra.” Cách nhìn thời gian không gian đại lượng biến đổi, co giãn đưa khoa học đại đến gần với vũ trụ quan Phật giáo, điều đề cập đến nhiều Kinh điển Bắc truyền Kinh Duyma-cật có đoạn sau: “Vị Bồ Tát trụ pháp mơn giải Khơng thể nghĩ bàn, nắm lấy cõi giới tam thiên đại thiên người thợ lò gốm cầm bàn xoay, đặt cõi lòng bàn tay phải, ném khỏi cõi giới nhiều số cát sông Hằng Nhưng chúng sinh cõi chẳng cảm giác, chẳng hay biết họ tới đâu Rồi Bồ Tát đem cõi giới mà đặt lại chỗ cũ, tất chúng sinh cõi chẳng có ý tưởng trở lại, tướng trạng giới y nguyên cũ “Lại nữa, Xá-lợi-phất! Hoặc có chúng sinh muốn sống lâu gian độ thoát được, Bồ Tát liền kéo bảy ngày làm kiếp, khiến chúng sinh bảo kiếp Hoặc có chúng sinh chẳng muốn sống lâu độ thoát được, Bồ Tát liền thâu ngắn kiếp làm bảy ngày, khiến chúng sinh bảo bảy ngày.” Với hiểu biết theo vật lý học cổ điển, hẳn nhiên đoạn kinh văn chấp nhận xem phi lý Tuy nhiên, nhìn nhận việc thời gian không gian đại lượng mang giá trị tương đối co giãn mơ tả hồn tồn khả thi, khơng thể không kinh ngạc trước tương đồng điều nói Kinh điển với tri thức đại khoa học Với thuyết tương đối, Einstein mang đến gió cho khoa học đại, mở khả phát triển vô lớn lao việc nhận hiểu thật thực vũ trũ Tuy nhiên, đường khám phá khoa học, Einstein nhầm lẫn không vượt qua định kiến lâu đời vật lý học cổ điển vốn nhìn nhận vũ trụ cấu thành từ thực thể riêng biệt, rời rạc tồn tự thân, kết nối với qua quy luật vật lý tự nhiên bất biến Năm 1935, Einstein với hai đồng nghiệp Princeton Boris Podolsky Nathan Rosen thực thí nghiệm khoa học, gọi theo tên viết tắt người thí nghiệm EPR Các tác giả dựa vào lý thuyết học lượng tử để mơ tả việc thực thí nghiệm sau: Hãy xét hạt tách thành hạt ánh sáng (photon) A B Vì lý đối xứng, hai hạt A B chuyển động theo hướng ngược chiều Hãy lắp đặt thiết bị đo tiến hành kiểm tra Nếu A chuyển động hướng bắc, phát thấy B hướng nam Theo lý thuyết học lượng tử, trước bị máy dò thu A khơng có dạng hạt mà có dạng sóng Vì sóng khơng định xứ nên tồn xác suất để A di chuyển hướng Chỉ bị quan sát A đổi dạng thành hạt “biết” chuyển động hướng bắc Nhưng trước bị quan sát, A khơng “biết” trước chuyển động theo hướng B “đoán” hướng chuyển động A để điều chỉnh hướng chuyển động cho bị bắt thời điểm theo hướng ngược lại? Điều vơ nghĩa, chấp nhận A thông báo tức thời cho B hướng chuyển động Nhưng, thuyết tương đối khẳng định khơng có tín hiệu chuyển động nhanh ánh sáng Vì vậy, Einstein kết luận học lượng tử không mô tả thực cách hồn chỉnh Theo ơng, thực tế A phải biết trước theo hướng truyền thông tin cho B trước bị tách khỏi B Như tính chất A phải có thực khách quan độc lập với hành động quan sát Như vậy, cách giải thích mang tính xác suất học lượng tử, theo đó, A nằm hướng nào, sai lầm Bên che bất định lượng tử phải có thực nội tất định Theo Einstein, vận tốc vị trí xác định quỹ đạo hạt xác định hạt đó, độc lập với hành động quan sát Cơ học lượng tử khơng giải thích quỹ đạo xác định hạt, khơng xét tới tham số phụ gọi “biến ẩn” Điều cần lưu ý tác giả EPR chưa thực tiến hành thí nghiệm thực tế mà nêu lên bình diện lý thuyết Phải đến năm 1982 nhà vật lý học người Pháp Alain Aspect cộng trường Đại học Orsay (Pháp) thực hóa thí nghiệm xác nhận mơ tả nhóm Einstein thật Trong thí nghiệm Aspect, photon A B bị tách rời đến 12 mét Tuy nhiên, photon B “biết” cách tức thời chuyển động photon A để tự chuyển động theo cách phù hợp Như vậy, nhóm tác giả Einstein đồng nghiệp vận dụng xác lý thuyết để hình dung thí nghiệm EPR Tuy nhiên, với kết có từ thí nghiệm, thay đặt nghi vấn để tiếp tục tìm lời giải đáp Einstein vội vàng kết luận dựa suy diễn photon B nhận thông tin từ photon A khoảng thời gian ngắn không đủ để tín hiệu truyền đi, với vận tốc ánh sáng, chắn phải chứa sẵn thơng tin từ trước bị chia tách Và thực tế Einstein sai lầm Trong thí nghiệm Aspect cộng thực hiện, hai photon khơng gửi tín hiệu cho nhau, điều hồn tồn khơng thể Khoảng thời gian đáp ứng photon xác định 10 phần tỷ giây khoảng cách phải truyền tín hiệu 12 mét Với tốc độ ánh sáng khoảng thời gian vượt qua chưa mét! Vậy cách mà hai photon ln ln có chuyển động tương ứng với nhau? Một thí nghiệm tương tự mở rộng nhà vật lý người Thụy Sĩ Nicolas Caisin cộng ông Genève thực vào năm 1998 bác bỏ giả định Einstein photon “có sẵn” thơng tin từ trước bị tách rời Trong thí nghiệm này, nhà khoa học lặp lại nhiều lần việc tạo cặp photon, thay cách 12 mét, họ dùng sợi quang học để truyền chúng đến hai nơi cách xa đến 10 km, hạt phía bắc Genève hạt cịn lại phía nam Genève Hơn nữa, photon không đơn chuyển động theo hướng khác nhau, mà chúng phải chọn ngẫu nhiên nhiều lần hai hành trình di chuyển, ngắn dài Kết quan sát cho thấy, chọn lựa cách ngẫu nhiên photon có số lần chọn đường ngắn đường dài gần tương đương Nhưng điều quan trọng tất trường hợp, hai photon có lựa chọn giống nhau! Sự liên tục lặp lại thí nghiệm nhiều lần khác loại trừ khả photon “có sẵn” thơng tin nhau, việc chúng thơng tin cho tức thời thời gian 3/10 tỷ giây qua khoảng cách 10 km điều hồn tồn khơng thể được, chưa biết đến hình thức truyền tín hiệu vượt qua tốc độ ánh sáng, đừng nói chi đến việc trường hợp tín hiệu phải nhanh ánh sáng đến hàng trăm ngàn lần! Kết thí nghiệm dẫn đến việc cần xem lại cách nhìn vũ trụ thực thể rời rạc, tự tồn Thay vậy, thực thể vũ trụ tồn mối tương quan phận tách rời tổng thể Hai photon A B thí nghiệm khơng cần đến hình thức truyền tín hiệu chúng trì mối liên kết tức thời với nhau, thay đổi khoảng cách chúng Như vậy, khoa học đại chưa thể giải thích mơ tả cách chi tiết mối liên kết tương quan thực thể vũ trụ tổng thể không chia tách, hồn tồn khơng thể phủ nhận hữu mối liên kết đó, mối liên kết hồn tồn vượt qua giới hạn khơng gian thời gian, khơng cịn tn theo quy luật vật lý cổ điển Từ nhận thức này, giáo pháp nhân duyên đạo Phật chứng tỏ thêm tầng bậc sâu sắc Khi đức Phật dạy rằng: “Cái sinh sinh” khơng đơn giản chúng có mối quan hệ nhân tất yếu đó, mà cịn tất thực thể hữu tổng thể tương quan không chia tách, ln có mối liên kết tức thời chặt chẽ với Và với nhận thức tương quan mối liên kết tâm thức chúng sinh với chư Phật, Bồ Tát chúng sinh với khơng cịn điều bí ẩn hay khó hiểu Một có thiết lập tương thông qua nguyện lực chư Phật, Bồ Tát hướng tâm chân thành chúng sinh việc phát sinh tác dụng điều hồn tồn hiểu Như vậy, việc Bồ Tát Quán Thế Âm hiển linh cứu khổ cứu nạn hay đức Phật A-di-đà Thánh chúng tiếp dẫn người niệm Phật, kiện nhận hiểu qua lăng kính khoa học đại, cho dù việc giải thích cách tường tận tượng phải chờ đợi thêm nhiều phát triển khám phá khác Và từ suy ra, việc phát sinh tha lực từ chư Phật, Bồ Tát nói chung hiểu theo cách tương tự -o0o Thay lời kết Như chúng tơi nói phần dẫn nhập, tự lực tha lực liên quan đến tồn tiến trình tu tập người Phật tử, cho dù người có nhận biết hay khơng Cho dù người tự nhận tin vào nỗ lực tự thân, tiến trình tu tập người thiết phải chịu ảnh hưởng từ nhiều nguồn tha lực Điều tất nhiên, theo lý nhân duyên mà Phật thuyết dạy Không pháp tự hữu mà khơng phụ thuộc vào nhân duyên Việc tu tập người không ngoại lệ, cần phải xét đến tất nhân dun tương quan tu tập cách hướng hiệu Nếu người có khuynh hướng nhấn mạnh vào tự lực phải chịu ảnh hưởng từ tha lực, người có khuynh hướng nhấn mạnh vào tha lực khơng thể khơng tự nỗ lực Đó lý người tu tập Tịnh độ ln ni dưỡng lịng vị tha, xả thân giúp người, làm đủ công đức không xao lãng việc thiện Thật ra, cho dù tự lực hay tha lực, người tu tập chân chánh theo lời Phật dạy đến kết nhau, hướng tu tập nhau, tự lợi lợi tha, tự giác, giác tha, để cuối đến giác hạnh viên mãn Bởi chúng sinh có nhiều khác nên đức Phật phương tiện bày nhiều pháp mơn khác để thích hợp với tâm lượng lực khởi đầu người Người biết tin dựa dẫm hoàn toàn vào tha lực mê tín, tà kiến, khơng thể làm theo lời Phật dạy Nhưng người phủ nhận tha lực từ chư Phật, Bồ Tát, khơng biết đến tương thơng bất nhị tâm thức chư Phật tâm thức chúng sinh, biểu chấp ngã, cho có tâm thức “của ta” để tu tập tâm thức “của chư Phật” khơng thể tác động đến ta Tu tập rơi vào sai lệch từ bản, có kết tốt đẹp Cần phải hiểu sâu mối tương quan tâm thức chúng sinh chư Phật, Bồ Tát, chúng sinh với chúng sinh, phát tâm tu tập cách hướng hiệu Xin mượn lời Đại sư Tỉnh Am nói việc phát tâm đắn để kết thúc tập sách này: “Có kẻ tu hành không cứu xét tự tâm, biết hướng theo ngoại cảnh, mong cầu lợi dưỡng tham muốn danh tiếng, chạy theo khoái lạc nhục dục mong cầu báo tương lai Phát tâm gọi tà vạy Không cầu lợi dưỡng, danh tiếng, không tham dục lạc, báo, muốn ly sinh tử, thành tựu Bồ-đề Phát tâm gọi đáng Mỗi niệm ngưỡng cầu Phật đạo, ý tưởng tâm thương xót giáo hóa chúng sinh Dù nghe Phật đạo thăm thẳm dài lâu, không thối tâm khiếp sợ; nhìn thấy chúng sinh khó hóa độ, khơng sinh lịng chán nản mỏi mệt Như trèo núi cao chót vót, lên tận đỉnh; leo tháp lớn sừng sững, đến Phát tâm gọi chân thật Tạo tội không sám hối, mắc lỗi không chịu dứt trừ, bên ngồi dáng sạch, lịng đầy dẫy nhớp nhơ Trước khởi tâm chuyên cần, sau hóa lười nhác Tuy có chút lịng tốt, phần nhiều lại bị danh lợi xen vào Dù có tu pháp lành, lại bị tội lỗi nghiệp xấu làm ô nhiễm Phát tâm gọi dối trá Pháp giới chúng sinh chưa tận nguyện cịn, đạo Bồ-đề chưa thành tựu nguyện chưa trọn Phát tâm gọi lớn lao Quán xét ba cõi tù ngục, vịng sinh tử kẻ ốn thù, muốn mau mau tự độ, không dám nghĩ đến việc cứu độ muôn người Phát tâm gọi nhỏ hẹp Nếu ngồi tâm thấy có chúng sinh phải nguyện cứu độ, thấy có Phật đạo phải nguyện tựu thành, cơng khó tu tập khơng qn, tri kiến tích tụ chẳng bỏ Phát tâm gọi thiên lệch Nếu biết tự tánh chúng sinh nên nguyện độ thoát; tự tánh Phật đạo nên nguyện tựu thành Khơng thấy có pháp lìa khỏi tâm mà tự hữu Dùng tâm rỗng rang hư không để phát nguyện lớn hư không, tu tập công hạnh hư không, chứng đắc vị hư không, rốt khơng có tướng trạng hư khơng nắm bắt Phát tâm gọi viên mãn.” Nếu phát tâm đắn lời dạy Đại sư, đường tu tập người chắn khơng cịn khởi sinh nghi vấn tồn tác dụng tha lực từ chư Phật, Bồ Tát; người lười nhác, buông thả, phóng túng, biết dựa dẫm vào cứu vớt chư Phật, Bồ Tát mà không tự nỗ lực Và đường tu tập chân chánh tự lực tha lực yếu tố tương quan tất yếu, góp phần đưa hành giả sớm vượt qua trạng thái khổ đau phiền não để nhanh chóng hướng đến trạng thái an vui giải thoát bền lâu -o0o - Hết

Ngày đăng: 24/12/2021, 22:02

w