Tư tưởng phi thần luận trong phật giáo nguyên thủy

146 21 0
Tư tưởng phi thần luận trong phật giáo nguyên thủy

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - - NGUYỂN XUÂN GIANG TƢ TƢỞNG PHI THẦN LUẬN TRONG PHẬT GIÁO NGUYÊN THỦY LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - - NGUYỂN XUÂN GIANG TƢ TƢỞNG PHI THẦN LUẬN TRONG PHẬT GIÁO NGUYÊN THỦY Chuyên ngành: TRIẾT HỌC Mã số: 60.22.03.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS,TS TRƢƠNG VĂN CHUNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu độc lập tơi hướng dẫn chu đáo, nhiệt tình PGS,TS Trương Văn Chung Các dẫn chứng, tư liệu dựa nguồn trung thực tin cậy Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm cơng trình nghiên cứu Tp Hồ Chí Minh, ngày tháng Tác giả Nguyễn Xuân Giang năm 2016 MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU Chƣơng 1: CƠ SỞ XÃ HỘI VÀ TIỀN ĐỀ LÝ LUẬN CỦA SỰ HÌNH THÀNH TƢ TƢỞNG PHI THẦN LUẬN TRONG PHẬT GIÁO NGUYÊN THỦY 12 1.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI CỦA SỰ HÌNH THÀNH TƢ TƢỞNG PHI THẦN LUẬN TRONG PHẬT GIÁO NGUYÊN THỦY 12 1.1.1 Điều kiện tự nhiên hình thành tư tưởng phi thần luận Phật giáo Nguyên thủy 12 1.1.2 Điều kiện trị - xã hội hình tư tưởng phi thần luận Phật giáo Nguyên thủy 17 1.2 TIỀN ĐỀ LÝ LUẬN CỦA SỰ HÌNH THÀNH TƢ TƢỞNG PHI THẦN LUẬN TRONG PHẬT GIÁO NGUYÊN THỦY 25 1.2.1 Sự phát triển khoa học kỹ thuật góp phần hình thành nên tư tưởng phi thần luận Phật giáo Nguyên thủy 25 1.2.2 Văn hóa, nghệ thuật, văn học tín ngưỡng hình thành tư tưởng phi thần luận Phật giáo Nguyên thủy 30 1.2.3 Các trường phái triết học Ấn Độ cổ đại hình thành tư tưởng phi thần luận Phật giáo Nguyên thủy 39 1.2.4 Sự ảnh hưởng trường phái triết học đương thời đến hình thành tư tưởng phi thần luận Phật giáo Nguyên thủy 44 1.2.5 Siddhārtha Gotama – nhà sáng lập trường phái phi thần luận Phật giáo Nguyên thủy 50 KẾT LUẬN CHƢƠNG 57 Chƣơng 2: TƢ TƢỞNG PHI THẦN LUẬN TRONG HỌC THUYẾT PHẬT GIÁO NGUYÊN THỦY; ĐẶC ĐIỂM, GIÁ TRỊ VÀ HẠN CHẾ CỦA NÓ 59 2.1 TƢ TƢỞNG PHI THẦN LUẬN TRONG HỌC THUYẾT PHẬT GIÁO NGUYÊN THỦY 59 2.1.1 Tư tưởng phi thần luận Duyên khởi (Pratītyasamutpāda) 59 2.1.2 Tư tưởng phi thần luận Vô thường - Vô ngã (Anitya - Anātman) 72 2.1.3 Tư tưởng phi thần luận Nghiệp (Karma) 79 2.1.4 Tư tưởng phi thần luận Tứ Diệu đế (Sa Catvāry āryasatyāni) 94 2.1.5 Tư tưởng phi thần luận Giải thoát (Sa Moksa) 102 2.1.6 Tư tưởng phi thần luận Niết bàn (Nirvāna) 111 2.2 ĐẶC ĐIỂM, GIÁ TRỊ VÀ HẠN CHẾ CỦA TƢ TƢỞNG PHI THẦN LUẬN TRONG PHẬT GIÁO NGUYÊN THỦY 115 2.2.1 Đặc điểm tư tưởng phi thần luận Phật giáo Nguyên thủy 115 2.2.2 Giá trị tư tưởng phi thần luận Phật giáo Nguyên thủy 120 2.2.3 Hạn chế tư tưởng phi thần luận Phật giáo Nguyên thủy 128 KẾT LUẬN CHƢƠNG 130 KẾT LUẬN CHUNG 133 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 136 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Phật giáo hệ thống triết học có lý luận sâu sắc nhân sinh quan giới quan Xuất từ kỷ thứ V Tr.CN, với công lao to lớn Siddhārtha Gotama1 vị thái tử vương triều Ca Tỳ La Vệ (Kapilvastu) nước Ấn Độ, sau gọi Phật Thích Ca (Shakyamuni) Trải dài 25 kỷ, đến Phật giáo lan rộng sang nhiều quốc gia khác trở thành quốc đạo số nước châu Á Tất nhiên, với ngần năm tháng, giáo lý Phật giáo có thay đổi theo khơng gian thời gian, biến đổi giáo lý gốc bổ sung thêm nhiều lý luận để phù hợp với giai đoạn phát triển xã hội Sự điều chỉnh, bổ sung mang lại hai phương diện: phương diện tích cực thay đổi giúp cho Phật giáo vào đời sống, phù hợp với vùng miền, lãnh thổ, quốc gia, dân tộc để thích nghi với thời đại; Ngược lại, thay đổi khiến sinh hoạt Phật giáo ngày dần giá trị ban đầu - nguyên thủy Siddhārtha Gotama thành tựu đạo quả, xác lập vai trò người tối cao, mối quan hệ với vạn vật, để từ tồn giáo lý Ngài thuyết lấy người làm trục trung tâm; ban đầu khổ đau người, sau phương pháp Ở Việt Nam, người xem Giáo chủ Phật giáo có nhiều tên gọi khác nhau: Phật Tổ, Phật Thích Ca, Như Lai, Cồ - Đàm, Bụt (cách gọi Thích Nhất Hạnh),… Riêng danh xưng Siddhārtha Gotama sử dụng, tên gọi phổ biến đạo Phật nước cịn trì hình thức tu tập theo Ngun thủy, tên gọi tên nguyên gốc Với tính chất luận văn nghiên cứu Phật giáo Nguyên thủy, nên trình thực luận văn, tên gọi Sakyā Gotama sử dụng phổ biến thoát khổ làm hướng đến đời sống giác ngộ, cuối giải thoát người đường tự lực Tồn q trình nói đến tư tưởng Tứ Diệu đế hồn tồn nỗ lực thân thông qua đường thực tập rèn luyện Tuy nhiên, có khơng ngộ nhận đạo Phật với mầu nhiệm thần lực; bao phủ lên Đức Phật Gotama với quyền thần thánh, đầy ban phước giáng họa Ngài khoác lên lớp hào quang thần linh trở thành đối tượng để cầu khấn, van xin Những niềm tin cho Đức Phật đấng tối cao định số phận người, định vận hành vũ trụ, hỗ trợ giúp cho đời sống người trở nên tốt đẹp lúc sống mà người chết đi, người cứu vớt Đức Phật nghi thức cầu xin, khấn bái Việc thần linh hóa Đức Phật diễn lâu sau Ngài lìa đời, dần đưa đạo Phật rời xa giáo lý từ khuynh hướng không bàn đến Thần linh, đạo Phật trở thành trường phái hữu thần, vừa phụ thuộc cứu rỗi đấng Thần linh từ giới bên ngồi, vừa thể “có cầu có thiêng”, điều ảnh hưởng sâu đến nhận thức người Việt Nam nói chung, đặc biệt người lựa chọn tôn giáo để sinh hoạt tu tập Từ đó, hình thức tín ngưỡng Phật giáo thay đổi so với tính chất ban đầu nó, nhiều người theo đạo xa rời giáo lý với xu hướng tự lực nhập thế, thay tha lực ảo vọng giới bên ngồi; hình thành hình thức cầu xin, khấn bái với tính chất nặng tâm linh tín ngưỡng, mong ước hỗ trợ cứu vớt cõi lạc quốc ơn chư Phật, Bồ Tát, Thanh Văn, Duyên Giác Nhiều người giới Phật giáo ngày tìm đến đạo Phật cảm thấy sống có q nhiều bế tắc, họ tìm đến Phật giáo hy vọng ánh hào quang chư Phật chư Bồ Tát giúp họ vượt qua khổ đau, chướng ngại Những niềm tin phổ biến cộng đồng người Việt Lúc hình ảnh Đức Phật trở nên lung linh, vi diệu Ngài hiểu vị Thần linh ban phước khơng cịn tuân theo luật nhân Tuy nhiên, kinh có nguồn gốc từ Phật giáo Nguyên thủy trích dẫn nhiều nội dung nói vai trị Đức Gotama quan điểm Ngài vấn đề Thần linh tạo hóa, có hay khơng việc chi phối Thần linh đời sống chúng ta? Đứng trước vấn đề này, thái độ Gotama rõ ràng, Ngài chưa lần đề cập đến Thần linh đời sống người, thân Ngài khơng thừa nhận đấng sáng tạo, mà dừng lại chỗ khám phá quy luật, trật tự vũ trụ để giúp ích cho đường giải khổ đau Triết lý Phật giáo đời học thuyết triết học, với ý nghĩa phản kháng lại chế độ hà khắc Bà-la-môn giáo đẳng cấp thánh kinh Veda, sau phát triển thành triết lý tơn giáo khổ Ban đầu triết học Phật giáo Nguyên thủy giới quan tự nhiên, thông qua việc biện giải thuyết Duyên khởi, Vô ngã – Vô thường, Nghiệp, Tứ đế, Giải thoát hay Niết bàn cho thấy học thuyết có khuynh hướng phi thần vật chất phác, với chủ trương tự tư tưởng tôn trọng quyền cá nhân cao, nên sau Phật giáo bị thêm thắt yếu tố ngoại đạo, tôn giáo qua khu vực Tây Á, nơi có cao nguyên Tây Tạng, Trung Quốc, Nhật Bản, Mông Cổ…đã tích hợp vào Phật giáo yếu tố Thần linh vốn có tập qn tín ngưỡng địa trước đến với Việt đường Bắc truyền Vậy nên, với đề tài “Tư tưởng phi thần luận Phật giáo Nguyên thủy”, tác giả mong muốn luận văn góp phần nhỏ để tổng hợp trình bày lại giá trị có tính Phật giáo Nguyên thủy, cụ thể thái độ Phật giáo Nguyên thủy trước quan niệm Thần linh, Thượng đế Tổng quan tình hình nghiên cứu Trong trình tìm kiếm tài liệu tham khảo cho luận văn, tác giả chưa tìm thấy cơng trình nghiên cứu trực tiếp chuyên biệt liên quan đến nội dung phi thần luận Phật giáo Nguyên thủy, mà có viết rải rác tạp chí, sách báo thể vài quan điểm bàn đến yếu tố thần linh, câu nói, điển tích thể kinh điển Phật giáo số cơng trình nghiên cứu Với nguồn tài liệu tìm kiếm được, tác giả phân hướng nghiên cứu sau: Hướng nghiên cứu thứ nhất, tác phẩm kinh điển Phật giáo Nguyên thủy như: Các kinh Nikaya (A Hàm – Đại tạng kinh Việt Nam) dịch Thích Minh Châu - Tiến sĩ Phật học Viện Phật học Nalandà, Ấn Độ; kinh quan trọng kinh gốc Phật giáo giai đoạn nguyên thủy, kinh bao gồm điển tích kể hoạt động, câu nói Gotama giới Phật giáo đánh giá gần nhất, nhất, tảng để người nghiên cứu Phật học tham khảo mà khơng phải qua lăng kính màu nào, cần thiết cho cơng trình nghiên cứu Phật giáo giai đoạn nguyên thủy Bao gồm: Kinh Trường Bộ: tập hợp kinh dài Phật nói gồm có 34 kinh, tương đương với Kinh Trường A Hàm thuộc hệ thống Hán tạng Kinh Trung Bộ: tập hợp kinh trung bình gồm có 152 kinh, tương đương với Trung A Hàm thuộc Hán tạng Kinh Tăng Chi Bộ: kinh xếp theo pháp số, có mười chương gồm 171 phẩm, có 2203 kinh, tương đương với Tăng Nhất A Hàm thuộc Hán tạng Kinh Tương Ưng Bộ: kinh tập hợp kinh có chung thể loại theo tương quan vấn đề, gồm có 7762 kinh, tương đương với Tạp A Hàm thuộc Hán tạng Kinh Tiểu Bộ: kinh tập hợp kinh ngắn, khơng có tương đương Hán tạng Nội dung kinh chia làm mười lăm loại sau: kinh Tiểu Tụng, kinh Pháp Cú, kinh Tự Thuyết, Như Thị Ngữ, Kinh Tập, Thiên Cung Sự, Ngạ Quỷ Sự, Trưởng Lão Kệ, Trưởng Lão Ni Kệ, Thí Dụ, Kinh Bổn Sanh, Vơ Ngại Giải Đạo, Kinh Phật Chủng Tánh, Sở Hành Tàng, Nghĩa Thích Kinh Pháp Cú Thích Minh Châu dịch, Nxb Viện Nghiên cứu Phật học, bao gồm thơ dịch ngắn gọn, dễ hiểu, thể nội dung theo tinh thần Phật giáo Nguyên thủy Hướng nghiên cứu thứ hai, tác phẩm nghiên cứu kinh điển Phật giáo Nguyên thủy học giả, tu sĩ: Tri kỷ Bụt Thích Nhất Hạnh viết, Nxb Phương Đông phát hành năm 2014, sách khơng phải cơng trình nghiên cứu khoa học mà viết góc độ tơn giáo, khuyến đạo kiến thức uyên thâm tác giả, số nội dung kinh điển nguyên thủy Vô thường, Vô ngã, Nghiệp, Duyên khởi Thiền sư Thích Nhất Hạnh phân tích sâu sắc, tác giả nêu lên quan niệm sai lệch mà người theo đạo Phật nhìn nhận Phật giáo Quyển sách bổ trợ đề tài việc so sánh, phân loại tư tưởng khác biệt Phật giáo ngày với Phật giáo nguyên thủy Tư tưởng Phật học Tiến sĩ, tu sĩ Walpola Rahula người Tích-Lan, nhà nghiên cứu giảng dạy Phật học nhiều năm Tây Tạng, sách Thích nữ Trí Hải dịch sang tiếng Việt Tuy 194 trang 127 “Trời” Phật giáo khơng có vai trị người Đó khuynh hướng trung đạo quan điểm Thần linh Giá trị nhân sinh quan Phật giáo Nguyên thủy Như đơi lần nói đến phần nội dung đề tài, Phật giáo đời tồn ngày có nguyên nhân mục tiêu tập trung vào giải thoát nỗi khổ đau người, xuyên suốt toàn học thuyết Phật giáo Nguyên thủy hình ảnh người đối tượng quan trọng dù đứng góc độ nào, người vừa ơng chủ nghiệp, vừa trung tâm vạn vật hữu pháp, trọng tâm giải nỗi khổ đau để xây dựng đời sống hạnh phúc Rõ ràng nội dung từ Tứ Diệu đế, Nghiệp, Vô ngã – Vô thường đến Niết bàn – Giải thốt, người khơng khác người Theo Phật giáo người hình thành từ năm uẩn là: sắc, thọ, tưởng, hành, thức hợp thành năm uẩn tan ra, chấm dứt đời sống, hình thành người với là: mắt, tai, mũi, lưỡi, ý, thân tiếp xúc với trần là: sắc, thanh, hương, vị, xúc, pháp; thêm với vô minh tham dẫn người tạo nhiều nghiệp xấu, nghiệp xấu đưa người lẩn quẩn khổ đau Để chấm dứt đau khổ, Phật giáo đề cập đến nhiều phương pháp, từ bát chánh đạo đến quán vô thường vô ngã, đồng thời giáo lý phân tích sâu sắc nghiệp báo để hướng dẫn người xây dựng đời sống an lạc… Tóm lại, giá trị nhân sinh quan Phật giáo nói đến nhiều phần nội dung đề tài phân tích chi tiết, nỗi khổ người phương pháp diệt khổ thần thoại Phạm Thiên mà ra, sau đóng vai trị trọng yếu Phật giáo phương diện [41 tr.55] 128 2.2.3 Hạn chế tƣ tƣởng phi thần luận Phật giáo Nguyên thủy Mọi học thuyết đời từ xưa đến nay, dù tiến đến đâu, đóng góp giá trị lớn lao đến mức tránh hạn chế định, cho dù Phật giáo Nguyên thủy đánh giá học thuyết có sức sống cách mạng bối cảnh Ấn Độ cổ đại, mặt hạn chế khơng thể tránh khỏi Thứ nhất, học thuyết Phật giáo có tính ơn hịa hướng người đến an phận, giải nỗi khổ niềm đau đường tự lực tâm thức, không cầu xin đấng siêu nhiên Phật giáo không chủ trương bạo lực cách mạng để giải phóng người khỏi áp bức, bất cơng; điều cho thấy triết lý Phật giáo học thuyết chấp nhận thời cuộc, trở thành học thuyết cách mạng giải phóng dân tộc Phật giáo khơng lên tiếng mạnh mẽ trước bất công xã hội, không đấu tranh đòi quyền dân chủ cho người khổ phái triết học vô thần thời Lokayata hay Jaina thể hiện, việc lựa chọn im lặng né tránh vấn đề mang tính bạo lực nhiều người ủng hộ với tư cách tôn giáo hịa bình, có quan điểm cho yếm Thứ hai, Phật giáo Nguyên thủy đời với mục tiêu giúp người thoát khỏi khổ đau, nên vấn đề “nỗi khổ niềm đau” người đối tượng mà Phật giáo hướng đến Ngay kinh Gotama nói Tứ Diệu đế, Ngài đặt vấn đề Khổ đế lên hàng đầu, điều đưa Phật giáo thành trường phái tín ngưỡng bi quan, nhìn đời bể khổ nước mắt chúng sanh nhiều bốn biển 129 Thứ ba, Phật giáo Nguyên thủy với tính chất phi thần luận, không chấp nhận giới cực lạc, hay cõi nước lạc bang bên giới ta bà41 hầu hết tôn giáo hữu thần thời; Phật giáo lại xem đời mộng huyễn, tức sống tạm bợ Tính vơ thường hữu pháp khiến cho Phật giáo nhìn sống thay đổi tan biến nhanh chóng theo quy luật thành, trụ, hoại, diệt; điều làm cho hành giả Phật giáo thường sống trạng thái đứng im, tĩnh lặng giới vận động phát triển không ngừng Thứ tư, tư tưởng phi thần luận Phật giáo Nguyên thủy rõ ràng tiến nhận thức nhân loại cuối thời kỳ cổ đại, nhiên xu hướng giúp ích cho người có đủ tri kiến, phần đơng cịn lại xã hội tầng lớp hạ tiện nghèo khổ khó có đủ khả để tiếp nhận; Phật giáo lại gạt Thần linh, Thượng đế khỏi giáo pháp, điều khiến người rơi vào hụt hẩng khơng cịn đối tượng để dựa dẫm Việc yêu cầu người Phật giáo phải có chánh kiến, chánh tư giáo pháp Gotama yêu cầu khó cho tầng lớp bình dân Do đó, Phật giáo Ngun thủy với khuynh hướng phi thần chắn khơng mang tính phổ qt cho đại phân dân cư, nguyên nhân mà sau Gotama nhập diệt, nhà truyền giáo cố gắng gán ghép vào Phật giáo phái hình thức Thần linh Bồ Tát, Thanh Văn, Duyên Giác, hay vị Thiên vương, Đế Thích… Thứ năm, Phật giáo Nguyên Thuỷ đời với mục đích xố bỏ trói buộc mà thánh kinh Veda kìm hãm, khuynh hướng tự dân chủ mặt tư tưởng tôn giáo trọng, hình thành hệ thống giáo lý cởi mở cho nhiều đối tượng có cơ, trình độ, điều kiện khác để sinh hoạt tín ngưỡng 41 Ta-bà: Sa-bà, cách phiên âm sang tiếng Việt từ Samsāra, nghĩa cõi luân hồi 130 Với hình thức tự này, tạo thành tổ chức Phật giáo không chặt chẽ, thiếu thống nhất, nên sau, Phật giáo sản sinh hàng trăm hệ phái vô số cách hành trì khác nhau, giáo lý ban đầu khơng cịn giữ ngun KẾT LUẬN CHƢƠNG Phật giáo trường phái triết học – tôn giáo xuất vào giai đoạn Ấn Độ chuyển giao tư tưởng bảo thủ thần quyền sang tư tưởng cởi mở tự cá nhân, đời sóng phản đối ngự trị Bà-la-môn chế độ đẳng cấp, với mong muốn ban đầu đưa người giải thoát khỏi khổ đau thực đời sống, triết lý khơng cịn xem học thuyết triết học thông thường mà trở thành học thuyết tôn giáo Thế giới quan Phật giáo khơng cịn bám vào câu hỏi mang tính sáng mà tìm phương pháp cứu khổ, cho đời bể khổ, người khơng tìm phương thuốc diệt khổ mà loay hoay hỏi tạo giới này, điều tiết vạn vật! Xuất phát từ lập trường mà Phật giáo khơng cịn chỗ đứng vị thần sáng thế, phủ nhận tư tưởng vị thần sáng tạo Brahma Trong giai đoạn đầu, triết lý Gotama có khuynh hướng vật biện chứng tự phát, sau học thuyết bàn đến khả đạt trạng thái thể tâm hành trì giáo pháp, nên ngã sang hướng khác, khơng phải tâm khơng cịn vật, giới quan đặc biệt mà có Phật giáo Việc Phật giáo đời với quan điểm phi thần cách biện giải nội dung Duyên khởi, Vô thường – Vơ ngã, Nghiệp báo, Giải Niết bàn…đã chứng minh học thuyết tương đối thích ứng 131 thời phù hợp với khoa học Phật giáo bác bỏ niềm tin mang tính thần thoại mà trường phái triết học hữu thần đương thời giải, cho phi lý Phật giáo phủ nhận giới cấu tạo Brahma sáng thế, phủ nhận nhân cách thần định đến số phận vị trí người xã hội Phật giáo cho rằng, có người với nghiệp báo (thói quen tạo tác) nguyên nhân dẫn đến số phận đặc tính nhân cách người đó; Phật giáo “lặng im” trước câu hỏi tạo giới này? mà Phật giáo giải thích vạn pháp duyên hợp mà sinh thành duyên rã mà tan ra, trùng trùng duyên khởi sinh trùng trùng tượng Phật giáo bác bỏ linh hồn trường cửu, ngã Atman bất biến, cho pháp không trường tồn mãi, tất vô thường phủ nhận ngã tồn mà khơng thay đổi Trong mục đích giải mình, Phật giáo Nguyên thủy xây dựng lộ trình riêng biệt cho giải “tháo gỡ ràng buộc mà tự tam giới” khơng chấp nhận rằng: giải hịa tiểu ngã đại ngã Giải thoát Phật giáo địi hỏi người phải thực cởi trói cho khơng cầu xin, khấn bái, để hướng đến đời sống tự hoàn toàn thân ý trạng thái niết bàn Trong xu hướng biện giải vấn đề theo tính chất phi thần, Phật giáo Nguyên thủy trở thành học thuyết đầu cách mạng tư tưởng tín ngưỡng nhân loại, tiên phong phái triết học lúc việc cởi trói ràng buộc tư tưởng, nhờ mà học thuyết để trở thành trào lưu mới, thực tế tiến Dù Phật giáo Nguyên thủy hạn chế định, học thuyết chưa thể trở thành phong trào cách mạng giải phóng người, khơng chủ trương lật đổ chế độ hà khắc chuyên quân chủ mà hướng 132 đến xây dựng đời sống cá nhân cộng đồng chấp nhận, chịu đựng Điều làm cho Phật giáo trở thành tôn giáo nghiêng an tĩnh bạo động, đặc tính Phật giáo làm cho nhiều dân tộc, cá nhân u chuộng hịa bình giới yêu mến lựa chọn Và điều giúp Phật giáo có sức sống bền bỉ đến ngày 133 KẾT LUẬN CHUNG Phật giáo với 25 kỷ tồn tại, chuyên chở triết lý nhân sinh đạo đức sâu sắc, số học thuyết có sức sống bền bỉ thịnh hành giới Điều không chứng minh giá trị khoa học học thuyết, mà cho thấy Phật giáo ln hợp thời giai đoạn; nhờ vào đặc tính trung đạo chủ trương nhập linh hoạt hồn cảnh mà Phật giáo có Tuy nhiên ưu này, thêm phần đề cao tính dân chủ tự lựa chọn hình thức tín ngưỡng, khiến cho Phật giáo từ học thuyết triết học phi thần luận, trở thành loại tơn giáo có tính chất thần quyền, khơng phổ biến có khơng người nhìn nhận thế, điều đưa Phật giáo hịa vào dịng tơn giáo nói chung mà trước đó, Phật giáo học thuyết độc lập Quá trình phát triển hệ thống kinh tạng sau việc thêm thắt, mở rộng, trừu tượng hóa triết lý…trong q trình biên dịch diễn giải giáo lý, nhằm để hướng đến đối tượng sơ vơ tình, mặt lâu dài trở thành “nồng cốt” cách hành đạo mà không dễ xóa bỏ được, khơng thể khơng nhắc đến tập quán thờ Thần linh, cầu xin Thần tế lễ nghi thức sinh hoạt Những mặt lợi ích từ việc khơng ít, đưa đến hệ lụy khác mà người khơng cịn đứng vững đơi chân mình, tính khoa học tơn giáo bị suy giảm nhiều thay vào định hướng mơ hồ, hướng tâm Tất nhiên với góc độ cá nhân, giá trị ảnh hưởng nhỏ bé luận văn chưa đủ làm thay đổi định kiến Do đó, đề tài làm cơng việc tổng hợp tìm hiểu lại giá trị gốc Phật giáo Thần linh, Thượng đế kinh nguyên thủy, qua để góp phần nhỏ vào việc cung cấp sở cho hoạt động nghiên 134 cứu sau Có thể nói Phật giáo tơn giáo (theo cách hiểu nay) có thâm niên lâu tất tôn giáo lớn giới Sự tồn đủ sở để chứng minh tơn giáo có hệ thống giáo lý hợp thời giai đoạn, vùng địa lý Sở dĩ Phật giáo có điều phải ghi nhận công lao tu sĩ nỗ lực truyền đạo thay đổi giáo lý để hòa hợp dân tộc nơi mà Phật giáo qua, nhờ mà tơn giáo chấp nhận, cải cách dẫn đến hạn chế định, có làm móp méo đạo Phật gốc, có thuyết Thần linh, Thượng đế vào giáo lý nhà Phật từ tín ngưỡng dân gian quốc gia, chen chân vào kinh điển sau này, biến đạo Phật thành tôn giáo đa Thần linh, Thượng đế; Đức Phật Gotama khoác lên ánh hào quang lung linh vị Thần đầy đủ quyền để ban bố phước lành, Ngài trở thành biểu tượng lớn cho nghi thức tế lễ, cúng kiếng, chẩn tế chùa chiền; Ngài trở thành vị có thẩm quyền xóa tội lỗi người khác họ tích cực hành trì sám hối, Những thay đổi xa so với Phật giáo gốc nhà tu hành chấp nhận lại mang đến giá trị an ổn mặt tinh thần tâm linh cho người – mà người thích thụ hưởng lạc thú, gây tội lỗi lại yếu ớt, sợ sệt trước đớn đau báo Sự biến đổi hình thức tín ngưỡng sinh hoạt đạo Phật trở thành truyền thống khơng cịn dễ dàng khơi phục Thậm chí kinh điển phát triển sau, có kinh mơ tả cõi Thiên đường hay Địa ngục – cõi nói đến số liệu khơng gian vật lý vơ tình gây ngộ nhận cho người mà kinh điển Nguyên thủy Thiên đường hay Địa ngục ẩn dụ tâm thức người… 135 Chúng ta kết thúc đề tài trích dẫn nhỏ Tư tưởng Phật học Hòa thượng W Rahula sau: “Khơng có lễ nghi bề ngồi buộc phật tử cần phải làm Đạo Phật lối sống, điều cốt yếu dựa theo Bát Chánh Đạo Dĩ nhiên tất xứ Phật giáo có phong tục đẹp đơn giản vào ngày lễ Phật Có bảo tháp có tượng Phật, có bồ đề vài tu viện, phật tử dâng hoa, lễ bái, thắp đèn đốt hương Điều không nên xem tương tự với tôn giáo hữu thần Đấy cách chiêm ngưỡng, tưởng nhớ lại vị Đạo sư đường Những lễ bái khơng thiết yếu, có giá trị chỗ thỏa mãn cảm xúc nhu cầu tơn giáo nơi người cịn hạn chế tinh thần tâm linh, giúp họ dần bước theo chánh đạo” [74, tr.176] 136 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Andre Bareau (2003), Các phái Phật giáo tiểu thừa, Pháp Hiền dịch, Nxb Tôn giáo Albert Schweitzer (2008), Tư tưởng Ấn Độ theo dòng lịch sử, Kiến Văn & Tuyết Minh dịch, Nxb Văn hố Thơng tin Thích Hạnh Bình (2007), Tìm hiểu giáo lý Phật giáo Nguyên thủy, Nxb Phương Đông Thích Hạnh Bình (2008), Triết học có khơng Phật giáo Ấn Độ, Nxb Phương Đông C.Mác - Ăng-ghen - Lê-Nin (2000), Bàn Tôn giáo chủ nghĩa vơ thần, Nxb Chính trị quốc gia Thích Minh Châu (2005), Đức Phật chúng ta, Nxb Tơn Giáo Thích Minh Châu (2012), Hãy tự thắp đuốc lên mà đi, Nxb Tổng Hợp Tp.HCM Minh Chi, Lý thuyết tôn giáo học, Nxb Học Viện PGVN Dỗn Chính (1997), Tư tưởng giải triết học Ấn Độ cổ đại, Nxb Chính trị quốc gia 10 Dỗn Chính (2013), Lịch sử Triết học Ấn Độ cổ đại, Nxb Thanh Niên 11 David Michie (2013), Đạo Phật đời thường, Huỳnh Văn Thành dịch, Nxb Văn hóa Thơng tin 12 Đại tạng kinh Việt Nam (2013), Kinh Tăng Chi Bộ, Thích Minh Châu dịch, Nxb Viện Nghiên cứu Phật học, tập 13 Đại tạng kinh Việt Nam (2013), Kinh Tăng Chi Bộ, Thích Minh Châu dịch, Nxb Viện Nghiên cứu Phật học, tập 137 14 Đại tạng kinh Việt Nam (2013), Kinh Tăng Chi Bộ, Thích Minh Châu dịch, Nxb Viện Nghiên cứu Phật học, tập 15 Đại tạng kinh Việt Nam (2013), Kinh Tiểu Bộ, Thích Minh Châu dịch, Nxb Viện Nghiên cứu Phật học, tập 16 Đại tạng kinh Việt Nam (2013), Kinh Trung Bộ, Thích Minh Châu dịch, Nxb Viện Nghiên cứu Phật học, tập 17 Đại tạng kinh Việt Nam (2013), Kinh Trung Bộ, Thích Minh Châu dịch, Nxb Viện Nghiên cứu Phật học, tập 18 Đại tạng kinh Việt Nam (2013), Kinh Trung Bộ, Thích Minh Châu dịch, Nxb Viện Nghiên cứu Phật học, tập 19 Đại tạng kinh Việt Nam (2013), Kinh Trường Bộ, Thích Minh Châu dịch, Nxb Viện Nghiên cứu Phật học 20 Đại tạng kinh Việt Nam (2013), Kinh Tương Ưng Bộ, Thích Minh Châu dịch, Nxb Viện Nghiên cứu Phật học, tập 21 Đại tạng kinh Việt Nam (2013), Kinh Tương Ưng Bộ, Thích Minh Châu dịch, Nxb Viện Nghiên cứu Phật học, tập 22 Đại tạng kinh Việt Nam (2013), Kinh Tương Ưng Bộ, Thích Minh Châu dịch, Nxb Viện Nghiên cứu Phật học, tập 23 Đại tạng kinh Việt Nam (2013), Kinh Tương Ưng Bộ, Thích Minh Châu dịch, Nxb Viện Nghiên cứu Phật học, tập 24 Đại tạng kinh Việt Nam (2013), Kinh Tương Ưng Bộ, Thích Minh Châu dịch, Nxb Viện Nghiên cứu Phật học, tập 25 Đại tạng kinh Việt Nam (1993), Kinh Trung A Hàm, Thích Trí Tịnh dịch, Nxb Viện Nghiên cứu Phật học, tập 26 Đại tạng kinh Việt Nam (1993), Kinh Trường A Hàm, Thích Trí Tịnh dịch, Nxb Viện Nghiên cứu Phật học, tập 27 Đồn Trung Cịn (2009), Triết lý nhà Phật, Nxb Tơn giáo 138 28 Thích Phước Đạt (2003), Tính xã hội nhân đạo đức Phật giáo, Tạp san Báo Giác Ngộ, số tháng 6/2013 29 Cao Huy Đỉnh (2015), Ấn Độ - Miền đất thần thoại sử thi, Nxb Trẻ 30 Edward Conze, (2015), Tinh hoa phát triển đạo Phật, Nguyễn Hữu Hiệu dịch, Nxb Hồng Đức 31 Thích Mãn Giác (1968), Nhân nhân Phật giáo, Nxb Huyền Trang 32 Huyền Giác (2013), Chứng đạo ca, Như Huyễn Thiền Sư dịch, Nxb Tơn giáo 33 Thích Nhất Hạnh (2000), Đạo Bụt nguyên chất, Nxb Phương Đông 34 Thích Nhất Hạnh (2015), Tri kỷ Bụt, Nxb Phương Đơng 35 Thích nữ Thơng Hạnh (2014), Giải – phương tiện thực tiễn Phật giáo Nguyên thủy, Phật giáo Nguyên thủy từ truyền thống đến đại, Nxb Hồng Đức 36 Hajime Nakamura (2010), Đức Phật Gotama, Trần Phương Lan dịch, Nxb Phương Đông 37 H.W Schumann (2000), Đức Phật lịch sử, Trần Phương Lan dịch, Nxb Tp Hồ Chí Minh 38 Thích nữ Viên Hiếu (2014), Đạo đức Phật giáo Kinh Tạng Pali, Phật giáo Nguyên thủy từ truyền thống đến đại, Nxb Hồng Đức 39 Thích Nguyên Hồng (1957), Lược khảo Phật giáo Ấn Độ, Nxb Viện Nghiên cứu Phật học 40 Thích nữ Niệm Huệ (2014), Học Thuyết Duyên Khởi Phật Giáo Nguyên Thủy, Phật giáo Nguyên thủy từ truyền thống đến đại, Nxb Hồng Đức 41 Kimuara Taiken (2012), Nguyên Thủy Phật Giáo tư tưởng luận, Thích Quảng Độ dịch, Nxb Tôn Giáo 139 42 Kimura Taiken (2012), Tiểu thừa – A Tỳ Đạt Ma, Phật giáo Tư tưởng luận, Thích Quảng Độ dịch, Nxb Tơn giáo 43 Kinh Pháp Cú (2000), Thích Minh Châu dịch, Nxb Viện Nghiên cứu Phật học 44 Kinh Pháp Cú Thí Dụ, Thích Minh Quang dịch, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 45 Trần Phương Lan (2000), Đức Phật lịch sử, Nxb TP.HCM 46 Thích nữ Huệ Liên (2014), Bản chất Luân Hồi, Phật giáo Nguyên thủy từ truyền thống đến đại, Nxb Hồng Đức 47 Thích nữ Huệ Liên (2014), Khái niệm ba giới Phật giáo Nguyên thủy, Phật giáo Nguyên thủy từ truyền thống đến đại, Nxb Hồng Đức 48 Mahasi Sayadaw (2009), Kinh Vô ngã tướng, Kim Khánh dịch, Nxb Hồng Đức 49 Thích Viên Minh (2014), Phật giáo Nguyên thủy truyền thống, Phật giáo Nguyên thủy từ truyền thống đến đại, Nxb Hồng Đức 50 Narada Maha Thera (2013), Đức Phật Phật Pháp, Kim Khánh dịch, Nxb Tổng Hợp Tp.HCM 51 Thánh Nghiêm (2013), Lịch sử Phật giáo Ấn Độ, Thích Tâm Trí dịch, Nxb Phương Đơng 52 Thích Pháp Như (2014), Phật giáo mục tiêu giáo dục, Phật giáo Nguyên thủy từ truyền thống đến đại, Nxb Hồng Đức 53 Thích Huệ Pháp (2014), Phật giáo Nguyên Thủy Công xã hội, Phật giáo Nguyên thủy từ truyền thống đến đại, Nxb Hồng Đức 54 Thích nữ Chơn Phổ (2014), Đặc điểm Phật giáo Nguyên Thủy, Phật giáo Nguyên thủy từ truyền thống đến đại, Nxb Hồng Đức 55 Thích nữ Huệ Phúc (2014), Quan niệm Bình đẳng kinh Trung A Hàm, Phật giáo Nguyên thủy từ truyền thống đến đại, Nxb Hồng Đức 140 56 Thích Phước Sơn (2013), Tính chất trí tuệ nhân đạo Phật, Nxb Văn hóa – Văn nghệ 57 Thích Thiện Tài (2014), Tinh thần thiết thực kinh điển Phật giáo Nguyên thủy, Phật giáo Nguyên thủy từ truyền thống đến đại, Nxb Hồng Đức 58 Thích Đồng Tâm (2014Đặc tính nhân Phật giáo Nguyên thủy, Phật giáo Nguyên thủy từ truyền thống đến đại, Nxb Hồng Đức 59 Tạp chí Nghiên cứu tơn giáo (số 2-2000), Tơn giáo, thuốc phiện nhân dân phản kháng chống lại khốn thực – quan điểm Mác Lênin 60 Thích Mật Thể (1967), Thế giới quan Phật giáo, Nxb Vạn Hạnh 61 Thích Chơn Thiện (1999), Phật học khái luận, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 62 Thích Chơn Thiện (2004), Lý thuyết nhân tính qua kinh tạng Pali, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 63 Thích Tâm Thiện (1995), Tìm hiểu nhân sinh quan Phật giáo, Nxb Thành Hội PG TP Hồ Chí Minh 64 Thích Lệ Thọ, Triết học Bà La Mơn, Giáo trình mơn triết học Ấn Độ, Nxb Học viện Phật giáo Việt Nam 65 Thích Lệ Thọ, Triết học Chavaka, Giáo trình mơn triết học Ấn Độ, Nxb Học viện Phật giáo Việt Nam 66 Thích Viên Trí (2013), Tài liệu tư tưởng Phật giáo Nguyên thủy, Nxb Học viện Phật giáo Việt Nam 67 Từ điển Triết học (1972), Nxb Sự Thật 68 Từ điển Triết học (1986), Nxb Tiến Mát-xcơ-va 69 Từ điển Phật Học Hán Việt (2002), Nxb Khoa học Xã hội 141 70 Thích Nhật Từ (2014), Niết bàn: Mục tiêu giác ngộ Phật giáo Nam truyền, Phật giáo Nguyên thủy từ truyền thống đến đại, Nxb Hồng Đức 71 Thích Trí Viên (2006), Ấn Độ Phật giáo sử luận, Nxb Phương Đông 72 Walpola Rahula (2000), Đức Phật dạy gì?, TN Trí Hải dịch, Nxb Tơn giáo 73 Walpola Rahula (2013), Những điều Phật dạy, Lê Kim Kha dịch, Nxb Phương Đông 74 Walpola Rahula (2011), Tư tưởng Phật học, Thích nữ Trí Hải dịch, Nxb Phương Đơng 75 Will Durant (2006), Lịch sử văn minh Ấn Độ, Nguyễn Hiến Lê dịch, Nxb Văn hóa Thơng tin ... CỦA TƢ TƢỞNG PHI THẦN LUẬN TRONG PHẬT GIÁO NGUYÊN THỦY 115 2.2.1 Đặc điểm tư tưởng phi thần luận Phật giáo Nguyên thủy 115 2.2.2 Giá trị tư tưởng phi thần luận Phật giáo Nguyên thủy 120 2.2.3... Tư tưởng phi thần luận Duyên khởi (Pratītyasamutpāda) 59 2.1.2 Tư tưởng phi thần luận Vô thường - Vô ngã (Anitya - Anātman) 72 2.1.3 Tư tưởng phi thần luận Nghiệp (Karma) 79 2.1.4 Tư tưởng. .. NGUYÊN THỦY 12 1.1.1 Điều kiện tự nhiên hình thành tư tưởng phi thần luận Phật giáo Nguyên thủy 12 1.1.2 Điều kiện trị - xã hội hình tư tưởng phi thần luận Phật giáo Nguyên thủy

Ngày đăng: 25/04/2021, 12:40

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan