1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nhân sinh quan trong học thuyết tứ diệu đế của phật giáo nguyên thủy

154 32 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 154
Dung lượng 1,35 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÁNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -o0o - CHÂU KIẾN HƢƠNG LAN NHÂN SINH QUAN TRONG HỌC THUYẾT TỨ DIỆU ĐẾ CỦA PHẬT GIÁO NGUYÊN THỦY LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÁNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -o0o - CHÂU KIẾN HƢƠNG LAN NHÂN SINH QUAN TRONG HỌC THUYẾT TỨ DIỆU ĐẾ CỦA PHẬT GIÁO NGUYÊN THỦY Chuyên ngành: TRIẾT HỌC Mã số: 60.22.03.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS TRỊNH DỖN CHÍNH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi hướng dẫn khoa học PGS.TS Trịnh Dỗn Chính Những nội dung nghiên cứu đề tài trung thực chưa cơng bố hình thức Nếu phát có gian lận nào, tơi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm nội dung luận văn Tp Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2018 Tác giả Châu Kiến Hƣơng Lan MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU PHẦN NỘI DUNG 11 Chƣơng 1: ĐIỀU KIỆN VÀ TIỀN ĐỀ HÌNH THÀNH NHÂN SINH QUAN TRONG HỌC THUYẾT TỨ DIỆU ĐẾ CỦA PHẬT GIÁO NGUYÊN THỦY 11 1.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ ĐIỀU KIỆN LỊCH SỬ – XÃ HỘI CỦA ẤN ĐỘ CỔ ĐẠI ẢNH HƢỞNG ĐẾN SỰ HÌNH THÀNH NHÂN SINH QUAN TRONG HỌC THUYẾT TỨ DIỆU ĐẾ CỦA PHẬT GIÁO NGUYÊN THỦY 11 1.1.1 Điều kiện tự nhiên Ấn Độ cổ đại ảnh hưởng đến hình thành nhân sinh quan học thuyết Tứ diệu đế Phật giáo nguyên thủy 11 1.1.2 Điều kiện lịch sử - xã hội Ấn Độ cổ đại ảnh hưởng đến hình thành nhân sinh quan học thuyết Tứ diệu đế Phật giáo nguyên thủy 16 1.2 TIỀN ĐỀ LÝ LUẬN CỦA SỰ HÌNH THÀNH NHÂN SINH QUAN TRONG HỌC THUYẾT TỨ DIỆU ĐẾ CỦA PHẬT GIÁO NGUYÊN THỦY 28 1.2.1 Những thành tựu văn hóa khoa học với hình thành nhân sinh quan học thuyết Tứ diệu đế Phật giáo nguyên thủy 28 1.2.2 Quá trình giao thoa trường phái cho hình thành nhân sinh quan học thuyết Tứ diệu đế Phật giáo nguyên thủy 34 1.2.3 Khái quát Phật giáo nguyên thủy 39 Kết luận chƣơng 49 Chƣơng 2: NỘI DUNG, ĐẶC ĐIỂM VÀ Ý NGHĨA CỦA NHÂN SINH QUAN TRONG HỌC THUYẾT TỨ DIỆU ĐẾ CỦA PHẬT GIÁO NGUYÊN THỦY 51 2.1 NỘI DUNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA NHÂN SINH QUAN TRONG HỌC THUYẾT TỨ DIỆU ĐẾ CỦA PHẬT GIÁO NGUYÊN THỦY 51 2.1.1 Nội dung nhân sinh quan học thuyết Tứ diệu đế Phật giáo nguyên thủy 51 2.1.2 Đặc điểm nhân sinh quan học thuyết Tứ diệu đế Phật giáo nguyên thủy 126 2.2 Ý NGHĨA LỊCH SỬ CỦA NHÂN SINH QUAN TRONG HỌC THUYẾT TỨ DIỆU ĐẾ CỦA PHẬT GIÁO NGUYÊN THỦY 132 2.2.1 Ý nghĩa mặt lý luận nhân sinh quan học thuyết Tứ diệu đế Phật giáo nguyên thủy 132 2.2.2 Ý nghĩa mặt thực tiễn nhân sinh quan học thuyết Tứ diệu đế Phật giáo nguyên thủy 136 Kết luận chƣơng 139 PHẦN KẾT LUẬN CHUNG 142 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 144 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong lịch sử xã hội, với vấn đề phát triển kinh tế, trị, văn hóa giáo dục, để đảm bảo xã hội phát triển bền vững vấn đề nhân sinh quan yếu tố quan trọng xã hội lồi người Nếu khơng có nhân sinh quan đắn khơng thể phát triển hồn thiện người, khơng thể giúp xã hội phát triển tốt đẹp giàu mạnh Chính thế, suốt trình hình thành phát triển xã hội, nhân loại dù giai đoạn lịch sử quan tâm đến vấn đề nhân sinh quan mong muốn giải vấn đề nhân sinh, nhằm đưa người đến chân - thiện - mỹ Có thể nói, nhân sinh quan xem nhân tố quan trọng góp phần hình thành nên quan niệm, chuẩn mực, hệ giá trị đạo đức người xã hội Hiện nay, trái với mặt tiến văn minh mình, giới xảy nhiều chiến tranh xung đột sắc tộc, tôn giáo với khủng hoảng kinh tế, trị, tệ nạn xã hội, ô nhiễm môi trường… gây ảnh hưởng to lớn đến đời sống người Vì vậy, để giúp cho nhân loại thoát khỏi suy thoái mang đến cho người sống ấm no, hạnh phúc vấn đề phát triển nhân sinh quan trở nên cấp bách Đối với Việt Nam, với bề dày lịch sử lâu đời, dân tộc ta trải qua hàng ngàn năm văn hiến, với thăng trầm lịch sử với giá trị văn hóa, truyền thống tốt đẹp tạo nên hình ảnh người Việt Nam bình dị, dũng cảm, nhân ái, giàu lòng yêu thương quê hương đất nước Tất thành tựu này, nhờ vào người Việt Nam từ thời kỳ dựng nước biết quan tâm xây dựng vấn đề nhân sinh quan để giáo dục đạo đức người trở thành nhân tố cấu thành văn hóa dân tộc lối sống, đạo đức người Việt Nam Đặc biệt, điều kiện nay, lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam, với phát triển kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa Đảng ta ln quan tâm đến vấn đề giáo dục nhân sinh quan cho hệ thiếu niên nói riêng người Việt Nam nói chung Trong văn kiện đại hội lần thứ XI, XII Đảng, Đảng ta đưa đường lối đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, phát triển nguồn nhân lực, xác định kế sách, quốc sách hàng đầu, tiêu điểm phát triển mang tính đột phá, khai mở đường phát triển nguồn nhân lực Việt Nam kỷ XXI, khẳng định triết lý nhân sinh giáo dục nước nhà “dạy người, dạy chữ, dạy nghề”, “chăm lo xây dựng người Việt Nam giàu lòng yêu nước, có ý thức làm chủ, trách nhiệm cơng dân, có tri thức, sức khỏe, lao động giỏi, sống có văn hóa, nghĩa tình, có tinh thần quốc tế chân chính, rèn luyện phong cách làm việc có kỷ thuật, có suất hiệu cao, bồi đắp tình bạn, tình đồng chí, đồng đội, hình thành nhân cách người văn hóa Việt Nam” [20, tr 76] Trên tảng chủ nghĩa Mác-Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh làm kim nam, tư tưởng chủ đạo cho hoạt động Tuy nhiên, trình xây dựng phát triển đất nước, đặc biệt thời kỳ hội nhập, ảnh hưởng chế tập trung quan liêu bao cấp tác động mặt trái trình hội nhập kinh tế thị trường tồn tại, xuất nhiều tượng tham nhũng, suy đồi đạo đức phận cán đảng viên, đạo đức truyền thống dân tộc bị lai căng, xuống cấp v.v Trong văn kiện nghị hội nghị trung ương lần năm, khoá VIII viết: “những tiêu cực xuất có chiều hướng gia tăng nhiều lĩnh vực đời sống văn hóa tinh thần, xuống cấp tư tưởng, đạo đức lối sống phận không nhỏ cán bộ, Đảng viên nhân dân, khơng kìm hãm phát triển kinh tế - xã hội mà chí cịn dẫn tới nguy vận mệnh Đảng phát triển đất nước” [19, tr 54] “Đạo đức phận nhân dân, đặc biệt tầng lớp thiếu niên có xu hướng “trượt dốc” Đây tín hiệu “báo động đỏ” đời sống đạo đức nước ta nay” [64, tr 29] Mặt khác, xã hội xuất nguy suy thoái tinh thần, phương hướng lựa chọn giá trị niềm tin lối sống phận hệ trẻ Những biểu lối sống: đơi nói khơng đôi với việc làm người lớn, gia đình, nhà trường, quan ngồi xã hội gây phản cảm lớp trẻ Chính điều ảnh hưởng đến phát triển bền vững xã hội, vấn đề xây dựng phát triển người đầy đủ đức tài Bởi người xem yếu tố lực lượng sản xuất, trung tâm phát triển xã hội mục tiêu phụng người Do đó, muốn đất nước ngày giàu mạnh vấn đề phát triển giáo dục nhân sinh quan phải vấn đề cần quan tâm hàng đầu, xem người vừa mục tiêu, vừa động lực cho phát triển nước nhà Bên cạnh đó, phải kế thừa tiếp thu có chọn lọc giá trị nhân sinh quan nhà tư tưởng lịch sử nhân loại đồng thời phải phát huy giá trị nhân sinh quan dân tộc thời đại Trong đó, bật nhân sinh quan học thuyết Tứ diệu đế Phật giáo, với ý nghĩa nhân văn sâu sắc giá trị học thuyết cịn điều bổ ích góp phần vào nghiệp giáo dục đạo đức người Việt Nam Điều đó, thể rõ ràng câu nói đức Phật: “Này Tỳ-kheo, xưa nay, Ta nói lên khổ diệt khổ” [22, tr.190], lời tuyên bố xác nhận tất lời dạy đức Phật hướng đến mục đích cứu khổ độ sanh Thuyết Tứ đế tảng hệ thống giáo lý đạo Phật, nhằm mục đích giải đau khổ cho người, pháp môn thiết lập, nỗ lực tu tập hướng mục tiêu Chính đời giáo lý cách mạng làm thay đổi tư tưởng Ấn Độ cổ đại Nó tiếng nói sóng phủ nhận uy có tính truyền thống Veda, Upanishad giáo lý đạo Bàlamôn, lên án chế độ phân biệt đẳng cấp xã hội khắc nghiệt, đòi tự tư tưởng bình đẳng xã hội, giáo hóa đạo đức người, khuyên người sống từ, bi, hỷ, xả Vì thế, nhân sinh quan Tứ diệu đế mang tinh thần nhân văn sâu sắc Tầm quan trọng thuyết Tứ diệu đế xác định đức Phật đệ tử xuất sắc Ngài Trải qua 2.500 năm, thuyết Tứ diệu đế tất phái Phật giáo, Nguyên thủy hay Đại thừa, xiển dương hành trì Do đó, nghiên cứu Phật giáo nói chung nhân sinh quan Tứ diệu đế Phật giáo nguyên thủy nói riêng, giúp nhận thức rõ vị trí, vai trị ảnh hưởng Phật giáo đời sống xã hội người, sở có thái độ khách quan việc tiếp thu di sản khứ, góp phần tạo nội lực thúc đẩy phát triển xã hội Bên cạnh đó, việc tìm hiểu nhân sinh quan Tứ diệu đế Phật giáo ngun thủy, cịn góp phần giúp người thay đổi cách nhìn, cách suy nghĩ cách hành động theo đường chánh đạo Từ giúp người giảm bớt vấn nạn sống như: vấn đề môi trường, vấn đề dân số, vấn đề sống hịa bình hạnh phúc v.v đồng thời tạo cho người sức mạnh tinh thần, nội lực kiên cố góp phần vào nghiệp giáo dục, đào tạo người Việt Nam phát triển toàn diện Đó lí cho việc thực đề tài: “Nhân sinh quan học thuyết Tứ diệu đế Phật giáo nguyên thủy” Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Với hệ thống triết lý nhân sinh sâu sắc, hệ thống triết học có chiều sâu mặt lịch sử, triết học Phật giáo nói chung nhân sinh quan học thuyết Tứ diệu đế Phật giáo nguyên thủy nói riêng nhà khoa học, học giả, hành giả khắp nơi tìm hiểu nghiên cứu nhiều góc độ bình diện khác mặt học thuật ứng dụng Tứ diệu đế với tư cách học thuyết, tư tưởng nhân sinh quan Phật giáo nguyên thủy có nhiều cơng trình nghiên cứu đạt kết đáng trân trọng Trong đó, người ta phân tích, trình bày hồn cảnh đời, nguồn gốc, nội dung, kết cấu tính chất trường phái triết học, kinh sách học thuyết Phật giáo qua thể loại sau: Thứ nhất, nghiên cứu tư tưởng triết học tôn giáo Ấn Độ cổ đại tiến trình phương Đơng nói chung Ấn Độ nói riêng, có nhiều cơng trình khoa học sau: Lịch sử văn minh Ấn Độ Will Durant, Lá Bối, Sài Gòn, xuất năm 1972 Tác giả nghiên cứu tư tưởng triết học Ấn Độ vạch đặc điểm tranh tổng thể văn minh Ấn Độ với hình thái, lĩnh vực đời sống xã hội phức tạp, phong phú đan xen Chúng ta thấy rõ điều Lịch sử văn minh Ấn Độ ông, với chương Chương I: Tổng quan Ấn Độ; Chương II: Phật Thích Ca; Chương VI: Đời sống tinh thần…Cơng trình cung cấp lớn nội dung liên quan điều kiện tiền đề hình thành Phật giáo nguyên thủy luận văn, bối cảnh văn hóa xã hội tín ngưỡng Ấn Độ trước thời đại Phật giáo Ngồi cịn nhiều tác phẩm lớn khác như: Lịch sử triết học Ấn Độ Thích Mãn Giác, Nxb Văn hố, TP HCM, 2007; Sử cương triết học Ấn Độ Thích Quảng Liên, Nxb Bồ đề, Sài Gòn, 1965; Lịch sử tư tưởng triết học Ấn Độ cổ đại PGS TS Dỗn Chính, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2010; Lịch sử triết học phương Đông Nguyễn Đăng Thục, Nxb TP HCM, 1991; Triết sử Ấn Độ Hoành Sơn, Hoàng Sĩ Q, Nxb Hưng giáo văn đơng, Sài 135 tìm câu trả lời để thoả mãn hiểu biết, tất nhiên với trình độ sơ khai ban đầu thế, người Ấn Độ lý giải được, hình ảnh Thần linh lấp vào vị trí theo tưởng tượng Khơng riêng Ấn Độ thời cổ đại, số nước có dịng tín ngưỡng mang giới quan hữu thần, nhằm để lý giải khởi nguyên vũ trụ, thần Shito người Nhật Bản, theo quan niệm có tám triệu thần c ng sáng tạo giới, thần quản lý phần đời sống, họ sống thiên đường rời thiên đường theo lời mời nghi lễ Hoặc quan Đạo giáo Trung Quốc, nói sống khái niệm có tên “Đạo”, khơng hình, khơng tướng, khơng mùi, khơng vị, khơng cảm nhận được… khởi đầu sống Nhìn chung nhiều dịng tín ngưỡng thời cổ đại loay hoay tìm kiếm nguyên nhân khởi thủy vũ trụ, mà chưa quan tâm tìm cách đưa người khỏi nỗi đau, giới quan hữu thần mang tính sáng Với nhận định gian bể khổ, nhiều người cho học thuyết Tứ diệu đế Phật giáo nguyên thủy yếm thế, bi quan; tất nhiên việc nhìn nhận thái độ riêng biệt cá nhân, học thuyết đứng lập trường hệ triết lý nhân sinh khơng thể né tránh vấn đề mang tính thực, đặc sắc học thuyết chỗ nỗi khổ nhân loại để từ thấy nguyên nhân, từ nguyên nhân mà có cách điều chỉnh để hoá giải khổ đau, học thuyết Tứ diệu học cứu Đức Phật ví rằng: “Nầy Tỳ Khưu, nước đại dương h ng dũng có vị vị mặn muối, giáo pháp ta có vị vị giải thốt” [53, tr.286] Tư tưởng quán trước sau học thuyết Tứ diệu đế mục tiêu giải thốt, tất giáo lý Đức Phật thuyết cho d hình thức nào, nội dung hướng đến cứu rỗi người vượt qua 136 nỗi khổ đau mà khơng đề cập đến khơng liên quan bên ngồi, chưa tìm thấy kinh Phật giáo đề cập đến đời sống giới bên ngoài, dạng Thần linh tồn sao, hay nguyên nhân đời hữu giới Do đó, học thuyết Tứ diệu đế hay toàn giáo lý Phật giáo giữ vai trò cứu mà hệ thống triết lý nhân sinh sâu sắc 2.2.2 Ý nghĩa mặt thực tiễn nhân sinh quan học thuyết Tứ diệu đế Phật giáo nguyên thủy Nhân sinh quan học thuyết Tứ diệu đế Phật giáo ngun thủy khơng có ý nghĩa to lớn mặt lý luận mà cịn có ý nghĩa thực tiễn sâu sắc đời sống tinh thần quần chúng nhân dân, nghiệp xây dựng đất nước phát triển người cách toàn diện Về vấn đề chất người, học thuyết Tứ diệu đế chủ trương người cấu thành năm nhóm uẩn, gồm sắc uẩn, thọ uẩn, tưởng uẩn, hành uẩn thức uẩn Nói theo ngơn ngữ đại, người tổng thể năm thành tố: thể chất, tình cảm, tri giác, lý trí nhận thức Năm thành tố lại phân thành hai nhóm: sắc pháp “thể chất” tâm pháp “tinh thần” Một người nghĩa phải nhân cách có hai lực Xem trọng hai dẫn đến phát triển cân đối, hài hòa cá nhân xã hội Vì giáo dục trọng đến phạm trù thể chất “sắc pháp”, nghĩa người ta phủ nhận lực tâm linh Ngược lại, nhấn mạnh đến tâm linh người ta bỏ quên sức mạnh vật chất, giới thực Có thể nói học thuyết giáo dục đương thời dường biểu nhược điểm tả khuynh hay hữu khuynh Theo tác giả nhận thấy, học thuyết Tứ diệu đế Phật giáo giải khủng hoảng góp phần xây dựng người tồn diện 137 Bởi lẽ, “Dạy người chuyên môn chưa đủ Qua khả chuyên môn, cá nhân trở thành thứ máy móc cơng cụ hữu ích mà nhân cách phát triển hòa điệu Điều thiết yếu người ta cần nắm bắt hiểu biết cảm nhận sinh động giá trị Mỗi cá nhân phải học hiểu động người, vô minh khổ đau người để nắm bắt liên hệ rõ ràng với cá nhân đồng loại với cộng đồng mình” [61, tr.203-204] Như thế, giáo dục nghĩa phải giáo dục toàn diện, trọng đến mối liên kết thân tâm, thể lực trí tuệ đạo đức, tồn bất ly cá nhân xã hội nước hòa với sữa Muốn giải khỏi tự ngã hay nói cách khác giải thoát khỏi nguyên nhân khổ đau, Đức Phật đưa đường Trung đạo Đó Bát chánh đạo, tám yếu tố tạo nên cốt lõi giáo dục Phật giáo với ba nội dung Giới, Định, Tuệ Trong xã hội nay, phải theo nhịp sống đại, khoa học kỷ thuật tân tiến, kinh tế phát triển, đòi hỏi người phải tất bật với công việc mưu sinh không tránh khỏi nhiều nỗi lo toan khác Trong đời sống thế, tránh khỏi phiền muộn, khổ đau… Con người chạy theo ham muốn đơi khơng kiểm sốt Trước thực trạng đó, tư tưởng học thuyết Tứ diệu đế góp phần định hướng mang tính giáo dục đạo đức người Ấn Độ cổ đại nói chung người Việt Nam nói riêng Một là, giáo dục người biết hổ thẹn, tin nhân quả, có lịng bao dung Hai là, giáo dục người tin vào mình, xem người vừa đối tượng vừa chủ thể giáo dục Ba là, giáo dục người tri thức trí tuệ Bốn là, giáo dục người qua “Thân giáo” 138 Tóm lại, nói mục tiêu học thuyết Tứ diệu đế Phật giáo mang lại hạnh phúc cho người, giúp người giảm bớt khổ đau có nhìn biện chứng “Chánh kiến” Điểm đặt sắc học thuyết vấn đề giáo dục chỗ “Khế lý, khế khế thời” Nghĩa tùy theo trình độ đối tượng mà vận dụng chân lý lúc để giáo dục người Nói cách khác phải tùy theo nội dung, theo hoàn cảnh tính đối tượng giáo dục, phương pháp biện pháp thực nội dung phong phú linh động Tuy nhiên, học thuyết đời từ xưa đến nay, dù tiến đến đâu, đóng góp giá trị lớn lao đến mức tránh hạn chế định, cho dù Phật giáo nguyên thủy nói chung hay học thuyết Tứ diệu đế nói riêng đánh giá học thuyết có sức sống cách mạng bối cảnh Ấn Độ cổ đại, mặt hạn chế khơng thể tránh khỏi Thứ nhất, học thuyết Tứ diệu đế có tính ơn hòa hướng người đến an phận, giải nỗi khổ niềm đau đường tự lực tâm thức, không cầu xin đấng siêu nhiên Phật giáo không chủ trương bạo lực cách mạng để giải phóng người khỏi áp bức, bất cơng Chính điều cho thấy giáo lý Tứ diệu đế học thuyết chấp nhận thời cuộc, trở thành học thuyết cách mạng giải phóng dân tộc Phật giáo khơng lên tiếng mạnh mẽ trước bất công xã hội, khơng đấu tranh địi quyền dân chủ cho người khổ phái triết học vô thần thời Lokayata hay Jaina thể hiện, việc lựa chọn im lặng né tránh vấn đề mang tính bạo lực nhiều người ủng hộ với tư cách tơn giáo hịa bình, có quan điểm cho yếm Thứ hai, học thuyết Tứ diệu đế đời với mục tiêu giúp người thoát khỏi khổ đau, nên vấn đề “nỗi khổ niềm đau” người 139 đối tượng mà Phật giáo hướng đến Ngay kinh Tứ diệu đế, Ngài đặt vấn đề khổ lên hàng đầu, điều đưa Phật giáo thành trường phái tín ngưỡng bi quan, nhìn đời bể khổ nước mắt chúng sanh nhiều bốn biển Thứ ba, học thuyết Tứ diệu đế với tính chất phi thần luận, không chấp nhận giới cực lạc, hay cõi nước lạc bang bên giới ta bà hầu hết tôn giáo hữu thần thời; Phật giáo lại xem đời mộng huyễn, tức sống tạm bợ Tính vơ thường hữu pháp khiến cho học thuyết nhìn sống thay đổi tan biến nhanh chóng theo quy luật thành, trụ, hoại, khơng Điều này, làm cho hành giả thực hành học thuyết Tứ diệu đế thường sống trạng thái đứng im, tĩnh lặng, giới vận động phát triển không ngừng KẾT LUẬN CHƢƠNG Sự đời Tứ diệu đế gắn liền với bối cảnh lịch sử, kinh tế, trị - xã hội Ấn Độ đương thời Đây thời kỳ xã hội Ấn Độ trải qua phân biệt đẳng cấp khắc nghiệp nhà nước quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền sở hữu tối cao ruộng đất thần dân Mâu thuẫn tầng lớp tầng lớp xã hội ngày diễn khắc nghiệt, dẫn đến phản kháng quần chúng lao động nhằm địi tự do, cơng bằng, bình đẳng Do đó, Phật giáo đời với cốt lõi Tứ diệu đế đáp ứng nhu cầu tinh thần nhân dân, phản ánh nỗi đau khổ người, chống lại chế độ phân biệt đẳng cấp Đồng thời, Tứ diệu đế với chủ trương bác bỏ uy quyền thần thánh, xây dựng niềm tin vào người chống lại thống trị giáo lý kinh Veda đạo Bà -la- mơn Có thể nói, Tứ diệu đế đóng vai trị quan trọng hệ thống giáo lý Phật giáo, sở lý luận cho hình thành chi phái Phật giáo Với 140 việc chứng tri Tứ diệu đế, Đức Phật cho người thấy chất nhân sinh Điều thể rõ nét thông qua đế Thứ Khổ đế (Duhkha-satya), Đức Phật cho ta thấy trạng thực tế đời sống người bao gồm hai loại khổ đau: loại khổ đau thuộc tự nhiên loại khổ đau thuộc tinh thần Những loại khổ đau thuộc tự nhiên đói khát, nóng lạnh, bệnh tật… Loại khổ thuộc tâm lý trạng thái khổ đau xuất phát từ tâm lý, chẳng hạn như thương yêu mà phải sống chia lìa (ái biệt ly khổ), cầu mong mà không (cầu bất đắc khổ), ghét mà phải sống gần (oán tắng hội khổ) Thứ hai Tập đế (Samudaya-satya) nguyên nhân gây khổ đau cho người Đó vơ minh Thứ ba Diệt đế (Nirodha-satya), trạng thái an lạc hạnh phúc, người chấm dứt tham sân si Trạng thái gọi Niết bàn Thứ tư Đạo đế (Màrga-satya), đường hay phương pháp diệt trừ phiền não, tức đường Bát chánh đạo Tóm lại, triết lý Tứ diệu đế bao quát toàn tư tưởng triết học Phật giáo quán với thể luận nhận thức luận, giới quan nhân sinh quan triết học Phật giáo Trong đó, Khổ đế Tập đế nói lên sống người chất khổ đau nguyên nhân sinh khổ đau Diệt đế Đạo đế phản ánh mặt tịnh sống Nếu người biết sống, sống cho ta sống hạnh phúc an lạc, đời Từ ý nghĩa thấy Phật giáo tôn giáo tiêu cực mà tơn giáo tích cực, khơng phải tôn giáo bi quan mà tôn giáo lạc quan, tôn giáo đề cập đến xuất mà đề cập đến tinh thần nhập Tứ diệu đế không tư lý luận triết học đơn mà triết học hành động, triết học thực tiễn, cho người chân lý tối thượng Đó chất người sinh 141 khổ, nỗi khổ cách thức diệt khổ để đạt tới giải thoát Cách thức để đạt tới giải thoát mà triết học Phật giáo đưa thơng qua Tứ diệu đế hồn tồn khác xa so với trường phái triết học vào thời Phật giáo khơng đồng tình với cách tu khổ hạnh, p xác để đạt tới tịnh tâm hồn mà hòa nhập vào thể tuyệt đối, Phật giáo không chủ trương chấp nhận sống thực với tất niềm vui nỗi khổ sống Thông qua Tứ diệu đế cho thấy Phật giáo đề cao đường, cách thức tu luyện đời sống tu luyện trí tuệ thiền định Để đạt tới trạng thái giải thoát, “đế thứ tư: Đạo đế”, Phật giáo đề chủ trương giải thoát dần dần, qua giai đoạn; Từ giai đoạn tu hành, học tập sống thời niên thiếu, đến giai đoạn trưởng thành, đến giai đoạn sống tu sĩ ẩn dật, cuối c ng giai đoạn thực thoát tục, giác ngộ, minh triết tiến tới cõi Niết bàn Khơng vậy, nói tư tưởng triết học Phật giáo “Tứ diệu đế” thâm nhập đến tư tưởng nhà lãnh tụ Ấn Độ, họ tiếp thu, kế thừa, phát triển vận dụng vào sống sinh động, biến giải thoát đơn mặt tinh thần giải thoát thật phương pháp đấu tranh tiến hành cách mạng dựa vào sức mạnh truyền thống “bất bạo động“, “không sát sanh“, “ từ bi hỷ xả“, lấy giá trị đạo đức, nhân cao để cảm hóa thu phục đối phương 142 KẾT LUẬN CHUNG Phật giáo với 25 kỷ tồn tại, chuyên chở triết lý nhân sinh đạo đức sâu sắc, đặc biệt với triết lý nhân sinh quan Tứ diệu đế, học thuyết có sức sống bền bỉ cịn thịnh hành giới Điều không chứng minh giá trị khoa học học thuyết, mà cịn cho thấy Phật giáo ln hợp thời giai đoạn; nhờ vào đặc tính trung đạo chủ trương nhập linh hoạt hồn cảnh mà Phật giáo có Thế giới quan nhân sinh quan Phật giáo khơng cịn bám vào câu hỏi mang tính sáng mà tìm phương pháp cứu khổ, cho đời bể khổ, người khơng tìm phương thuốc diệt khổ mà loay hoay hỏi tạo giới này, điều tiết vạn vật! xuất phát từ lập trường mà Phật giáo khơng cịn chỗ đứng vị thần sáng thế, phủ nhận tư tưởng vị thần Brahma Trên sở đó, học thuyết Tứ diệu đế khơng phải tâm khơng cịn vật, giới quan đặc biệt mà có Phật giáo Học thuyết Tứ diệu đế đời tồn đến ngày có nguyên nhân mục đích tập trung vào giải thoát nỗi khổ đau người, xuyên suốt tồn học thuyết, hình ảnh người đối tượng quan trọng d đứng góc độ nào, người vừa ông chủ nghiệp, vừa trung tâm vạn vật hữu pháp, trọng tâm giải nỗi khổ đau để xây dựng đời sống hạnh phúc Rõ ràng nội dung học thuyết Tứ diệu đế, Nghiệp, Vô thường, Vơ ngã, Niết bàn…, người khơng khác người Theo Phật giáo, người hình thành từ năm uẩn là: sắc, tưởng, thọ, hành, thức hợp thành năm uẩn tan rã chấm dứt đời sống, 143 hình thành người với sáu là: mắt, tai, mũi, lưỡi, ý, thân tiếp xúc với sáu trần là: sắc, thanh, hương, vị, xúc, pháp thêm với vô minh tham dẫn người tạo nhiều nghiệp xấu nghiệp xấu đưa người lẩn quẩn khổ đau Để chấm dứt khổ đau, Đức Phật đưa nhiều phương pháp, từ Bát chánh đạo đến quán Vô thường, Vô ngã để hướng dẫn người xây dựng đời sống an lạc, tự bát Nhiều kỷ trôi qua, nhân sinh quan học thuyết Tứ diệu đế Phật giáo nguyên thủy giữ chỗ đứng quan trọng phận thiếu đời sống tinh thần người Với hệ thống giáo lý, tín ngưỡng gần gũi với quan điểm nhân văn, chí sở để củng cố khối đại đoàn kết cộng đồng Mặc khác, học thuyết Tứ diệu đế có đặc điểm phù hợp với đạo đức, tâm lý, nếp sống, nếp nghĩ người Việt Nam Tư tưởng Phật giáo theo đạo đức luận, lấy nhân làm phép tắt chủ yếu xuyên suốt kinh sách để giáo dục người, lấy nhân nghĩa làm tảng đạo đức, lấy tình thương xóa bỏ hận thù, lấy sống giản dị chân chính, đồn kết, bình đẳng, bác làm lẽ sống, lấy tinh thần dân chủ, công không phân biệt đẳng cấp 144 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tài liệu tiếng Việt Áo nghĩa thư Upanishad, (1972), An Tiêm, Sài Gòn Andre Bareau (2003), Các phái Phật giáo tiểu thừa, Pháp Hiền dịch, Nxb Tôn giáo Albert Schweitzer (2008), Tư tưởng Ấn Độ theo dòng lịch sử, Kiến Văn Tuyết Minh dịch, Nxb Văn hóa thơng tin Thích Hạnh Bình (2007), Tìm hiểu giáo lý Phật giáo nguyên thủy, Nxb Phương Đơng Thích Hạnh Bình (2008), Triết học có không Phật giáo Ấn Độ, Nxb Phương Đông C Mác Ph Ăngghen (1995), Toàn tập, 50 tập Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội C Mác Ph Ăngghen (1994), Toàn tập, tập 9, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Thích Minh Châu (2002), Đạo đức Phật giáo hạnh phúc người, Viện nghiên cứu Phật học Việt Nam Thích Minh Châu (Chủ biên), (1995), Đạo đức học Phật giáo, Viện nghiên cứu Phật học Việt Nam 10 Minh Chi, Lý thuyết tơn giáo học, Nxb Học viện PGVN 11 Dỗn Chính (Chủ biên), (2011), Veda, Upanishad – kinh triết lý tơn giáo cổ Ấn Độ, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 12 Dỗn Chính (2010), Lịch sử tư tưởng triết học Ấn Độ cổ đại, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 13 Dỗn Chính (2013), Lịch sử triết học Ấn Độ cổ đại, Nxb Thanh niên 14 Dỗn Chính (2008), Tư tưởng giải triết học Ấn Độ, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 145 15 Dỗn Chính (2009), Từ điển triết học Trung uốc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nọi 16 Dỗn Chính (chủ biên), (2012), Lịch sử triết học phương Đơng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 Trương Văn Chung – Dỗn Chính (đồng chủ biên) (2008), Tư tưởng Việt Nam thời Lý – Trần, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 David Michie (2013), Đạo Phật đời thường, Huỳnh Văn Thành dịch, Nxb Văn hóa thông tin 19 Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban chấp hành trung ương khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 20 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 Đại tạng kinh Việt Nam (1991), Trường kinh, tập, Viện nghiên cứu Phật học Việt Nam 22 Đại tạng kinh Việt Nam (1992), Trung kinh, tập, Viện nghiên cứu Phật học Việt Nam 23 Đại tạng kinh Việt Nam (1996), Tăng chi kinh, tập, Viện nghiên cứu Phật học Việt Nam 24 Đại tạng kinh Việt Nam (1993), Tương ưng kinh, tập, Viện nghiên cứu Phật học Việt Nam 25 Đại tạng kinh Việt Nam (1991), Tiểu kinh, tập, Viện nghiên cứu Phật học Việt Nam 26 Đại tạng kinh Việt Nam (1993), Kinh Trung A Hàm, Thích Trí Tịnh dịch, Nxb Viện nghiên cứu Phật học, tập 27 Đại tạng kinh Việt Nam (1993), Kinh Trường A Hàm, Thích Trí Tịnh dịch, Nxb Viện nghiên cứu Phật học, tập 28 Thích Phước Đạt (2003), Tính xã hội nhân đạo đức Phật 146 giáo, Tập san báo Giác Ngộ, số tháng 6/2013 29 Cao Huy Đinh (2015), Ấn Độ - Miền đất thần thoại sử thi, Nxb Trẻ 30 Đức Đạt –Lai Lạt Ma XIV (1997), Tứ diệu đế, Võ Quang Nhân dịch, Nxb Tôn giáo 31 Edward Conze (2015), Tinh hoa phát triển đạo Phật, Nguyễn Hữu Hiệu dịch, Nxb Hồng Đức 32 Trần Văn Giàu (1993), Giá trị tinh thần truyền thống dân tộc Việt Nam, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 33 Trần Văn Giáp (1968), Phật giáo Việt Nam từ thời khởi nguyên đến kỷ XIII, Ban Tu thư Vạn Hạnh, Sài Gịn 34 Thích Mãn Giác (1967), Lịch sử triết học Ấn Độ, Vạn Hạnh, Sài Gòn 35 Thích Nhất Hạnh (2014), Đường xưa mây trắng, Nxb Phương Nam 36 Thích Nhất Hạnh (2016), Đạo Bụt nguyên chất, Nxb Phương Nam 37 Thích nữ Thơng Hạnh (2014), Giải thoát – phương tiện thực tiễn Phật giáo nguyên thủy, Nxb Hồng Đức 38 Hajime Nakamura (2010), Đức Phật Gotama, Trần Phương Lan dịch, Nxb Phương Đông 39 H.W Schumann (2000), Đức Phật lịch sử, Trần Phương Lan dịch, Nxb TP HCM 40 Thích nữ Viên Hiếu (2014), Đạo đức Phật giáo kinh tạng Pali, Nxb Hồng Đức 41 Thích Nguyên Hồng (1957), Lược khảo Phật giáo Ấn Độ, Nxb Viện nghiên cứu Phật học 42 Thích nữ Niệm Huệ (2014), Học thuyết duyên khởi Phật giáo nguyên thủy, Nxb Hồng Đức 43 Kimuara Taiken (2012), Nguyên thủy Phật giáo tư tưởng luận, Thích Quảng Độ dịch, Nxb Tôn giáo 147 44 Kimuara Taiken (2012), Tiểu thừa – A Tỳ Đạt Ma, Phật giáo tư tưởng luận, Thích Quảng Độ dịch, Nxb Tơn giáo 45 Thích Thanh Kiểm (1971), Lược sử Phật giáo Ấn Độ, Quê Hương, Sài Gòn 46 Lê Xuân Khoa (1972), Nhập môn triết học Ấn Độ, Trung tâm học liệu, Bộ giáo dục, Sài Gòn 47 Trần Phương Lan (2000), Đức Phật lịch sử, Nxb TP.HCM 48 Thích nữ Huệ Liên (2014), Bản chất luân hồi, Nxb Hồng Đức 49 Thích nữ Huệ Liên (2014), Khái niệm ba giới Phật giáo nguyên thủy, Nxb Hồng Đức 50 Mahasi Sayadaw (2009), Kinh Vô ngã tướng, Kim Khánh dịch, Nxb Hồng Đức 51 Mahabharata (1976), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 52 Thích Viên Minh (2014), Phật giáo nguyên thủy truyền thống, Nxb Hồng Đức 53 Narada Maha Thera (2013), Đức Phật Phật pháp, Kim Khách dịch, Nxb Tổng hợp TP HCM 54 Thánh Nghiêm (2013), Lịch sử Phật giáo Ấn Độ, Thích Tâm Trí dịch, Nxb Phương Đơng 55 Thích Pháp Như (2014), Phật giáo mục tiêu giáo dục, Nxb Hồng Đức 56 Thích Huệ Pháp dịch, Xã hội học Phật giáo, AI, Nxb Văn hoá Sài Gịn 57 Thích Huệ Pháp (2014), Phật giáo ngun thủy công xã hội, Nxb Hồng Đức 58 Thích nữ Chơn Phổ (2014), Đặc điểm Phật giáo nguyên thủy, Nxb Hồng Đức 59 Thích nữ Huệ Phúc (2014), Quan niệm bình đẳng kinh Trung A Hàm, Nxb Hồng Đức 60 Nguyễn Đăng Thục (1950), Lịch sử triết học phương Đơng, tập, Linh 148 Sơn, Sài Gịn 61 Thích Chơn Thiện (2004), Lý thuyết nhân tính qua tạng kinh pali, Nxb Tổng hợp, TP HCM 62 Thích Chơn Thiện (1999), Phật học khái luận, Nxb TP HCM 63 Thích Tâm Thiện (1995), Tìm hiểu nhân sinh quan Phật giáo, Nxb Thành hội Phật giáo TP HCM 64 Nguyễn Đình Tường (2006), Giữ gìn phát huy giá trị văn hóa truyền thống trước tác động tồn cầu hóa, Triết học, số 65 Thích Thiện Tài (2014), Tinh thần thiết thực kinh điển Phật giáo nguyên thủy, Nxb Hồng Đức 66 Thích Đồng Tâm (2014), Đặc tính nhân Phật giáo nguyên thủy, Nxb Hồng Đức 67 Thích Mật Thể (1967), Thế giới quan Phật giáo, Nxb Vạn Hạnh 68 Thích Lệ Thọ, Triết học Bà La Mơn, Giáo trình mơn triết học Ấn Độ, Nxb Học viện Phật giáo Việt Nam 69 Thích Lệ Thọ, Triết học Chavaka, Giáo trình mơn triết học Ấn Độ, Nxb Học viện Phật giáo Việt Nam 70 Thích Viên Trí (2013), Tài liệu tư tưởng Phật giáo nguyên thủy, Nxb Học viện Phật giáo Việt Nam 71 Thích Nhật Từ (2014), Niết bàn: Mục tiêu giác ngộ Phật giáo Nam truyền, Nxb Hồng Đức 72 Từ điền Triết học (1972), Nxb Sự Thật 73 Từ điền Triết học (1986), Nxb Tiến Mát-xcơ-va 74 Từ điển Phật Học Hán Việt (2002), Nxb Khoa học Xã hội 75 Thích Trí Viên (2006), Ấn Độ Phật giáo sử luận, Nxb Phương Đông 76 Walpola Rahula (2000), Đức Phật dạy gì?, Thích nữ Trí Hải dịch, Nxb Tôn giáo 149 77 Walpola Rahula (2013), Những điều Phật dạy, Lê Kim Kha dịch, Nxb Phương Đông 78 Walpola Rahula (2011), Tư tưởng Phật học, Thích nữ Trí Hải dịch, Nxb Phương Đơng 79 Will Durant (1971), Lịch sử văn minh Ấn Độ, Nxb Lá Bối, Sài Gịn B Tài liệu tiếng nƣớc ngồi: 80 Geoffrey DeGraff, Wings to Awakening 81 Jawaharlal Nehru (1954), The Discovery of India, The Oxford University Press, India 82 Parallax Press (1998), The Heart of the Buddha's Teaching 83 Roderick Bucknell, Chris Kang,The Meditative Way: Readings in the Theory and Practice of Buddhist Meditation Routledge 84 S.Radhakrishnan (1996), Indian Philosophy, Vol 1, Oxford University Press, New Dehli 85 S.Radhakrishnan and Charles A Moore (1973), A Sourcebook in Indian Philosophy, New Jersey Princeton University Press, USA 86 Sangharakshita, The Buddha’s Noble Eightfold Path 87 Will Durant (1954), Our Oriental Heritage, Simon and Schuster, New York ... hưởng đến hình thành nhân sinh quan học thuyết Tứ diệu đế Phật giáo nguyên thủy 16 1.2 TIỀN ĐỀ LÝ LUẬN CỦA SỰ HÌNH THÀNH NHÂN SINH QUAN TRONG HỌC THUYẾT TỨ DIỆU ĐẾ CỦA PHẬT GIÁO NGUYÊN THỦY... NGUYÊN THỦY 51 2.1 NỘI DUNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA NHÂN SINH QUAN TRONG HỌC THUYẾT TỨ DIỆU ĐẾ CỦA PHẬT GIÁO NGUYÊN THỦY 51 2.1.1 Nội dung nhân sinh quan học thuyết Tứ diệu đế Phật giáo nguyên. .. nguyên thủy 51 2.1.2 Đặc điểm nhân sinh quan học thuyết Tứ diệu đế Phật giáo nguyên thủy 126 2.2 Ý NGHĨA LỊCH SỬ CỦA NHÂN SINH QUAN TRONG HỌC THUYẾT TỨ DIỆU ĐẾ CỦA PHẬT GIÁO NGUYÊN

Ngày đăng: 21/04/2021, 23:49

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w