Phật Giáo Nguyên Thủy & Phật Giáo Đại Thừa Hòa thượng Tiến Sĩ Wapola Rahula Biên dịch: Lê Kim Kha Để thảo luận vấn đề thường nhiều người hỏi: Sự khác đạo Phật Đại thừa đạo Phật Nguyên thủy gì? Để hiểu điều xác, xem lại lịch sử đạo Phật tìm nguồn gốc đạo Phật Đại thừa đạo Phật Nguyên thủy Đức Phật đản sanh vào kỷ thứ trước CN Phật thành đạo năm 35 tuổi, sau thuyết giảng suốt 45 năm lại Bát-Niết-bàn năm 80 tuổi Đức Phật chọn ngôn ngữ phổ thông tiếng Magadha (Ma-kiệt-đà) để thuyết giảng giáo lý cho tầng lớp: vua chúa, hồng tử, bà-la-mơn, thương gia, người bần cùng, trí thức, trộm cướp, thường dân lao động Những Phật giảng dạy gọi “Phật ngơn” Thời điểm chưa có có chỗ gọi Phật giáo Trưởng Lão Bộ (Theravàda) hay Đại thừa (Mahàyana) Sau Đức Phật lập giáo đồn Tỳ Kheo Tỳ Kheo Ni (hay cịn gọi Tăng Đoàn hay Ni Đoàn), Phật đưa nguyên tắc giới luật để bảo vệ giáo đoàn gọi Giới Luật (Vinaya) Những lời giảng dạy Ngài bao gồm thuyết pháp cho Tăng Ni chúng sinh gọi Giáo Pháp (Dhamma) (I) Sự Xuất Hiện Của Đại Thừa (Mahayana) Giữa kỷ thứ I trước công nguyên đến kỷ thứ I sau công nguyên, hai thuật ngữ Đại thừa (Mahayana) Tiểu thừa (Hinayana) xuất “Diệu Pháp Liên Hoa Kinh (Saddharma pundarika sutra), tức Kinh Pháp Hoa Đại Thừa Khoảng kỷ thứ II sau công nguyên, chữ "Đại Thừa" định nghĩa rõ ràng Ngài Long Thọ (Nagarjuna) phát huy triết học Đại Thừa tính “Khơng” kinh nhỏ người ta gọi “Trung Luận Thuyết” (Madhyamika-karika), gọi Trung Quán Luận, chứng minh vạn pháp rỗng không Rồi khoảng kỷ thứ IV, Vô Trước (Asanga) Thế Thân (Vasubandhu) sáng tác số tác phẩm kinh điển Đại thừa Sau kỷ thứ I sau công nguyên, nhà Đại thừa bắt đầu tạo lập trường rõ ràng, từ đó, họ tự đưa vào danh xưng "đại thừa" "tiểu thừa" Chúng ta không nên nhầm lẫn “Tiểu Thừa (Hinayana) với Trưởng Lão Bộ (Theravada) danh từ khơng đồng nghĩa Phật giáo Trưởng Lão Bộ truyền đến Tích Lan vào kỷ thứ III trước Công Nguyên, chưa có danh từ “Đại Thừa” tồn Những phái mà bên Đại Thừa gọi “Tiểu Thừa” phát triển Ấn độ hữu hồn tồn độc lập, khơng phải hình thức đạo Phật có Tích Lan Ngày nay, phái bị gọi “Tiểu Thừa” (tức phái thuộc 18 trường phái bảo thủ Kinh (Nikaya) ghi lại lời Đức Phật) khơng cịn tồn nơi giới Do đó, năm 1950, Hội Phật giáo Thế giới (World Fellowship of Buddhists, WFB), khai mạc Colombo, trí định danh từ "Tiểu Thừa" (Hinayana) phải dẹp bỏ khơng có liên quan với đạo Phật nguyên thủy Tích Lan, Thái Lan, Miến Điện, Campuchia, Lào, vùng Hạ lưu sơng Mekong Việt Nam…v.v… Đó sơ lược lịch sử nghĩa Phật giáo Nguyên thủy, Đại thừa Tiểu Thừa (II) Đạo Phật Đại Thừa & Đạo Phật Nguyên Thủy “Bây giờ, thử tìm hiểu khác Phật giáo Đại Thừa Phật giáo Ngun thủy gì? Tơi nghiên cứu Phật giáo Đại Thừa nhiều năm, nghiên cứu tơi thấy khơng có điều khác Phật giáo Nguyên thủy Phật giáo Đại thừa mặt giáo lý Cả hai chấp nhận Đức Phật Thích Ca Người Thầy Tứ Diệu Đế hai trường phái giống Bát Chánh Đạo hai trường phái tương tự Lý thuyết Duyên Khởi hai trường phái giống - Cả hai không chấp nhận tư tưởng thượng đế tạo - gian Cả hai chấp nhận Ba Bản Chất sống (Khổ, Vô thường, Vô ngã) Ba Phần tu học (Giới, Định, Tuệ), mà khơng có khác biệt Đây giáo lý quan trọng Đức Phật hai trường phái cơng nhận Cũng có số điểm khác Rõ ràng quan điểm tư tưởng Bồ-tát Nhiều người nói Đại Thừa vị Bồ-tát dẫn đến vị Phật, Phật giáo Ngun Thủy đưa đến vị A-la-hán Tơi phải nói Đức Phật Tồn Giác A-la-hán Phật Duyên Giác là Ala-hán Một đệ tử văn A-la-hán Kinh điển Đại thừa khơng nói bàn “A-la-hán Thừa” (Arahant-yana) mà họ sử dụng ba thuật ngữ hay ba “thừa”: Bồ-tát thừa (Bodhisattva-yana), Duyên Giác thừa (Prateka-Buddhayana) Thanh Văn thừa (Sravakayana) Theo Phật giáo Nguyên thủy ba vị gọi ba hay ba bậc Giác ngộ (ba “Bodhi”) Có người cho Phật giáo Ngun thủy ích kỷ dạy người ta tu để tìm giải cá nhân Nhưng người ích kỷ (là tâm xấu) đạt “Giác Ngộ”? Cả hai trường phái chấp nhận có ba Thừa, hay ba bậc Giác ngộ (Bodhi), công nhận lý tưởng Bồ tát cao quí Tuy nhiên, Đại thừa hư cấu nhiều vị Bồ-tát huyền bí Trong đó, Phật giáo Nguyên thủy cho Bồ-tát người chúng ta, Ngài hiến tặng trọn vẹn đời cho giác ngộ, chắn trở thành vị Phật lợi ích gian, hạnh phúc cho đời.” Nhiều người cho tính “Khơng” ngài Long Thọ giảng luận hồn tồn giáo lý Đại thừa Thật ra, ngài Long Thọ vào thuyết Vơ Ngã Lý Dun Khởi vốn có sẵn kinh tạng Pàli từ nguyên thủy Phật giáo… Trong Phật giáo Đại thừa, bên cạnh tư tưởng tính “Khơng” cịn có ý niệm "Tàng thức" vốn có nguồn gốc từ kinh tạng nguyên thủy Những người Đại thừa khai triển thêm khái niệm thành học thuyết sâu xa triết học tâm lý học (Dịch từ “Theravada & Mahayana Buddhism” Hòa Thượng Tiến sĩ W Rahula, in tuyển tập “Gems of Buddhist Wisdom” (Những Viên ngọc Trí tuệ Phật giáo, năm 1996.)