GIÁO LÝ GIẢI THOÁT CỦA PHẬT GIÁO NGUYÊN THỦY

55 10 0
GIÁO LÝ GIẢI THOÁT CỦA PHẬT GIÁO NGUYÊN THỦY

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

GIÁO LÝ GIẢI THOÁT CỦA PHẬT GIÁO NGUYÊN THỦY Bs Phan Thượng Hải biên soạn Phật Giáo Nguyên Thủy thành lập từ Phật Thích Ca với mục đích giải Khổ cho chúng sanh nhân lồi Trong Tam Bảo Phật Giáo Nguyên Thủy (Phật, Pháp, Tăng) Pháp (hay Phật Pháp) Giáo lý Giải Cứu cánh Phật Giáo Nguyên Thủy giải thoát Khổ, sanh mạng (nhất người) không Khổ kiếp sống Khổ kiếp sống tương lai khơng phải tái sinh (trong tam giới, lục đạo luân hồi) Hình thức cứu cánh Phật Giáo Nguyên Thủy Bát Chánh Đạo Niết bàn tu sĩ đạt Niết bàn La hán Niết bàn không Khổ kiếp sống nầy tái sinh Nội dung Giáo lý Giải Khổ Phật Thích Ca Phật Giáo Ngun Thủy gồm có Thiền định, Trì giới Đoạn (đoạn diệt mê hoặc) Trì giới Đoạn dựa Nhân Duyên Nghiệp Quả Giác ngộ muốn Giải thoát (Liberation), tu sĩ phải Giác ngộ (Enlightenment) Tuy nhiên Phật Thích Ca Phật Giáo Nguyên Thủy bao gồm Thiền định Giáo lý Giải Giải gồm có Giác ngộ (Trì giới Đoạn hoặc) Thiền định Ngay sau Phật Thích Ca đoạn diệt (vào kỷ thứ tr CN), kỳ Kiết tập thứ đệ tử trực tiếp Phật Thích Ca làm Kinh tạng Luật tạng theo lời giảng dạy ngài cịn sống Sau trăm năm tu sĩ phái Phật Giáo Nguyên Thủy Ấn Độ sáng tác nhiều Luận để diễn giải Kinh tạng gọi chung Luận tạng Tam tạng (Kinh tạng, Luật tạng Luận tạng) tài liệu Phật Pháp, Giáo lý Giải thoát Phật Giáo Nguyên Thủy Vào kỷ thứ tr CN, Vua Ashoka (trị vì: 268-232 tr CN) bành trướng Phật Giáo khắp Ấn Độ Con vua Ashoka đem Phật Giáo Nguyên Thủy phái Theravada (Trưởng Lão bộ) truyền sang Tích Lan (Ceylon) từ truyền sang Myanmar (Miến Điện), Thái Lan, Lào, Cao Miên (Kampuchia) Nam phần Việt Nam Ngày Phật Giáo Nguyên Thủy thịnh hành quốc gia nầy Do gọi Theravada Buddhism Tại Ấn Độ, Phật Giáo Nguyên Thủy bị cạnh tranh suy tàn từ Phật Giáo Đại Thừa (từ kỷ thứ Tr CN) từ Mật Giáo (từ kỷ thứ 8) nên suy yếu bị tiêu diệt (ở Ấn Độ) người Hồi Giáo vào kỷ thứ 13 Bố cục: I Đại Cương A Vũ Trụ Quan (trang 1) B Tứ Diệu Đế (trang 4) II Nội Dung Giáo Lý Giải Thoát - Thiền Định A Tam Giới (trang 6) B Thiền Định (trang 8) III Nội Dung Giáo Lý Giác Ngộ Giải Thoát - Trì Giới A Tam Pháp Ấn (trang 15) B Nhân Duyên Nghiệp Quả (trang 17) C Lục Đạo (trang 20) D Ác Nghiệp Trì Giới (trang 21) IV Nội Dung Giáo Lý Giác Ngộ Giải Thoát - Đoạn Hoặc A Thập Nhị Nhân Duyên (trang 23) B Sinh Kiếp Luân Hồi (trang 26) C Hoặc Đoạn Hoặc (trang 28) V Hình Thức Giải Thốt A Bát Chánh Đạo (trang 32) B La Hán Đạo (trang 35) C Niết Bàn (trang 39) D Những Hình thức Giải khác (trang 40) VI Tu Hành Giải Thoát A Tam Học (trang 42) B Tu Thiền (trang 44) VII Kết Luận: Từ Phật Giáo Nguyên Thủy đến Thiền Tông (trang 50 -54) I ĐẠI CƯƠNG A Vũ Trụ Quan Phật Giáo Nguyên Thủy có vũ trụ quan riêng nó, có lẽ từ Ấn Độ Giáo khác với tôn giáo khác (như Kitô Giáo, Đạo Giáo ) Mục đích Phật Giáo Nguyên Thủy cứu Khổ cho sanh mạng Đây vũ trụ quan trọng tới sinh mạng Phật Giáo Đại Thừa có vũ trụ quan khác với Phật Giáo Nguyên Thủy quan niệm địa ngục có thêm quan niệm Tịnh độ (Pure land) a) Sự Vật Sinh Mạng Theo Phật Giáo Nguyên Thủy, vũ trụ sống gồm có tất vật (all beings and all things) Phật Giáo gọi "sự vật hữu" (all existences), thường gọi tắt "vạn hữu" - Sự vật hữu chúng tích tụ (aggregate) giác quan tâm ta Đó Ngũ uẩn (5 "cái" tích tụ = aggregations) Tất vật hữu thể (thế giới vật chất) gọi Sắc, tích tụ giác quan ta gọi Sắc uẩn Tất vật tâm thần (thế giới vơ thể) gọi Danh, tích tụ tâm ta gồm có Thọ uẩn, Tưởng uẩn, Hành uẩn Thức uẩn Thọ, Tưởng, Hành, Thức hoạt động tâm ta Thọ (Thụ) = cảm giác (sensation) Tưởng = tri giác (percepttion) Hành = tất hoạt động khác tâm Thọ, Tưởng Thức (other mental constituents) Thức = nhận thức (cognition) - Sự vật tượng (phenomenon) chúng đối tượng giác quan ta (tâm) thức ta Đó 18 Giới (theo từ ngữ Phật Giáo) Trong vật hữu vũ trụ sống có sinh mạng (sentient beings) b) Sinh Mạng Sinh Kiếp (Kiếp) Trong vật hữu vũ trụ sống có sinh mạng (sentient beings) Sinh mạng có kiếp sống gồm sinh, lão, bệnh, tử tái sinh kiếp khác kế tiếp, theo lục đạo mà luân hồi mãi Sinh mạng = Sentient being Chúng sinh (Chúng sanh) = Tất sinh mạng = All sentient beings loại sinh mạng Con người hay nhân mạng (Human being) Súc sinh = Thú vật = Động vật (Animal) Sinh mạng địa ngục gọi Quỉ địa ngục (Địa ngục = Hell; Quỉ = Ghost) Ngạ quỉ (Hungry ghost) A tu la (dịch âm từ tiếng Phạn Atula; Anh ngữ gọi Atula) Thiên (dịch từ tiếng Phạn Deva; Gods theo Anh ngữ) Thiên (Deva, God) thần Ấn Độ Giáo Phật Giáo Nguyên Thủy công nhận Vishnu, Brahma Tái sinh Lục đạo Luân hồi Mỗi sinh mạng thuộc loại kiếp A chết (= tử) tái sinh vào kiếp B thành loại (sinh mạng) kiếp B nầy tùy theo Nghiệp kiếp sống A Thuật ngữ Phật Giáo gọi tái sinh lục đạo (6 đường) lập lại liên tiếp từ kiếp nầy qua kiếp khác gọi luân hồi Thí dụ: Con người tái sinh thành người, hay thú vật, hay ngạ quỉ c) Sinh Mạng Tam Giới loại Sanh mạng sống 25 Cõi (gọi theo Phật Giáo Cõi Hữu) thuộc Thế giới (gọi theo Phật Giáo Tam Giới) Tam Giới (Dục Giới, Sắc Giới Vơ Sắc Giới) gồm có tất 25 Cõi (Cõi Hữu) có loại sanh mạng Dục Giới Những (4) cõi Nhân gian người (nhân mạng) = Nhân Gian Dục Giới Cõi Địa Ngục (cõi Quỉ) Cõi Súc sinh (của Thú vật) Cõi Ngạ Quỉ Cõi A tu la Những (7) cõi Dục Giới Thiên (Deva) = Thiên Giới Dục Giới Sắc Giới = Những (7) cõi Sắc Giới Thiên (Deva) = Thiên Giới Sắc Giới Những (3) cõi Sơ Thiền Cõi Nhị Thiền Cõi Tam Thiền Cõi Tứ Thiền Vô Sắc Giới = Những (4) cõi Vô Sắc Giới Thiên (Deva) = Thiên Giới Vô Sắc Giới Tam Giới: Dục Giới (Sensuous Realm) = Thế giới cịn có Nhục dục Sắc Giới (Formed Realm) = Thế giới khơng cịn Nhục dục cịn có Thể chất Vơ Sắc Giới (Formless Realm) = Thế giới khơng cịn có Thể chất Khổ sung sướng: Bốn cõi "Ác thú" bốn cõi: cõi Địa Ngục (cõi Quỉ), cõi Súc sinh, cõi Ngạ quỉ cõi A tu la Bốn cõi nầy có Khổ Bốn cõi Nhân gian người (nhân mạng) có Khổ có sung sướng Những cõi Thiên giới Thiên (Deva) có sung sướng Giải thoát Khổ: Cõi Nhân gian (cõi Nhân mạng) cõi Trời (Thiên Giới Thiên) cõi mà từ chúng sanh (beings) người Thiên (Deva) tu hành để Giải thoát Khổ, thành bậc La hán, thoát khỏi luân hồi đạt tới Niết bàn Sanh mạng cõi Ác thú khơng thể tu hành giải Khổ, để thành La hán đạt Niết bàn B Tứ Diệu Đế * Phật Pháp Phật Thích Ca, người sáng lập Phật Giáo Nguyên Thủy, Giáo lý Giải thoát Khổ cho chúng sanh Phật Giáo từ Phật Giáo Nguyên Thủy gọi Tứ Diệu Đế Tứ Diệu Đế (4 Noble Truths) gồm có: Khổ Đế chân lý Khổ Tập Đế (= Tập Khổ Đế) tập hợp chân lý nguyên nhân Khổ Diệt Đế (= Diệt Khổ Đế) chân lý diệt nguyên nhân Khổ Đạo Đế (= Đạo Diệt Khổ Đế) chân lý tu hành (Tam Học) để đạt có trạng thái hoàn toàn hết Khổ (Bát Chánh Đạo - Niết bàn) Như từ vũ trụ quan Ấn Độ Giáo, Phật Thích Ca đưa nhân sinh quan (của Phật Giáo Nguyên Thủy) Tứ Diệu Đế Từ Khổ Đế Phật Thích Ca, ngài Phật Giáo Nguyên Thủy qua Tam tạng Kinh tạng Luận tạng đưa Giáo lý để Giải thoát khỏi Khổ qua Tập Đế, Diệt Đế Đạo Đế Nội dung Giáo lý Giải thoát khỏi Khổ Khổ Đế, Tập Đế Diệt Đế Hình thức Giáo lý Giải thoát khỏi Khổ Đạo Đế Đế (The Truth = Satya / Satyàni) Tứ Diệu Đế (The Four Noble Truths = Catvàriàrya-satyàni) Khổ Đế (The Truth of Suffering = Duhkha-satya) Tập Đế = Tập Khổ Đế (The Truth of the Cause of Suffering = Samudaya-satya) Diệt Đế = Diệt Khổ Đế (The Truth of the Extinction of Suffering = Nirodha-satya) Đạo Đế = Đạo Diệt Khổ Đế (The Truth of the Way of the Extinction of Suffering = Màrga-satya) * Lời Phật Thích Ca theo kinh Chuyển Pháp Luân Khổ Đế: Nầy Tỳ kheo, Khổ Đế: Sinh khổ, Lão khổ, Bệnh khổ, Tử (Chết) khổ; Oán ghét gặp khổ, Thân biệt ly khổ, Cầu khơng khổ; tóm lại Ngũ Uẩn chấp thủ (in attachment) khổ Như Khổ Đế, chân lý Khổ, là: Sinh mạng (như người) "khổ" dính vào (attached) vật (Ngũ uẩn) Sinh mạng "một loại" vật Sinh mạng (như người) "khổ" Kiếp gồm Sinh, Lão, Bệnh, Tử Sinh mạng có Kiếp tùy thuộc vào tam giới, lục đạo luân hồi Giáo lý giải Khổ Phật Giáo gồm có vũ trụ quan nhân sinh quan Nhân Sinh quan giải Phật Thích Ca Phật Giáo Ngun Thủy dựa trên: - Vũ trụ quan có Ấn Độ từ chi phái Ấn Độ Giáo có từ trước: (1) Sinh mạng Tam Giới (2) Sự vật Nhân Quả Nghiệp Duyên sinh mạng tái sinh lục đạo - Vũ trụ quan sáng tạo riêng từ Phật Thích Ca: (3) Sinh mạng sinh kiếp Thập Nhị Nhân Duyên tái sinh luân hồi Từ vũ trụ quan kể trên, Phật Giáo Nguyên Thủy đưa nhân sinh quan tương ứng làm Giáo lý Giải thoát Khổ: (1) Thiền Định (2) Trì Giới (3) Đoạn Hoặc * Mỗi sanh mạng người (nhân mạng) phải Khổ kiếp sống phải Khổ kiếp sống tương lai phải tái sinh tam giới lục đạo luân hồi Nội dung Phật Giáo Nguyên Thủy giải thoát Khổ, làm cho sanh mạng (nhất người) không Khổ kiếp sống khơng phải Khổ Kiếp sống tương lai tái sinh (trong tam giới, lục đạo luân hồi) Thiền định theo Ấn Độ Giáo giải Khổ kiếp tương lai tái sinh theo thiên đạo (1 lục đạo) vào Sắc Giới hay Vô Sắc Giới, giới sung sướng (không Khổ) Tuy mượn Tu Thiền định từ Ấn Độ Giáo, Thiền định, theo Phật Giáo Nguyên Thủy, giải Khổ kiếp tâm an tịnh không phiền não (không Khổ) Định Tứ Thiền Do Thiền định theo Phật Giáo Nguyên Thủy khơng hồn tồn Giải cần có Trì giới Đoạn Thiền định không dựa Giáo lý Giác ngộ Đoạn Trì giới Thiền định có từ cách Tu Thiền định Tu Thiền định phương pháp thực hành khơng có giáo lý giác ngộ Trì giới theo Phật Giáo Nguyên Thủy Giác ngộ dựa Giáo lý Nhân Quả (có lẽ từ Ấn Độ Giáo) nên Giải Khổ kiếp tương lai tái sinh theo nhân đạo thiên đạo (2 đạo lục đạo) vào cõi người Thiên (Deva) tái sinh theo đạo khác vào cõi địa ngục, ngạ quỉ súc sinh (thú vật) Những cõi địa ngục, cõi Ngạ quỉ cõi súc sinh Khổ khơng thể tu đạt Giác ngộ Do Trì giới theo Phật Giáo Nguyên Thủy giúp cho Đoạn Giải thoát Đoạn theo Phật Giáo Nguyên Thủy Giác ngộ dựa Giáo lý Thập nhị Nhân Dun riêng từ Phật Thích Ca nên Giải Khổ kiếp tái sinh (trong tam giới, lục đạo luân hồi) nên Giải Khổ kiếp tương lai (vì khơng có kiếp tương lai) Do Đoạn theo Phật Giáo Ngun Thủy giúp cho Giải cần Trì giới để không phạm lỗi lầm nhờ giúp đỡ Thiền định để Tâm sáng suốt Có thể nói, Đoạn Giáo lý Giác ngộ Giải đặc biệt Phật Giáo Nguyên Thủy II NỘI DUNG GIÁO LÝ GIẢI THOÁT - THIỀN ĐỊNH A Tam Giới loại Sanh mạng sống 25 Cõi (gọi theo Phật Giáo Cõi Hữu) thuộc Thế giới (gọi theo Phật Giáo Tam Giới) Tam Giới (Dục Giới, Sắc Giới Vơ Sắc Giới) gồm có tất 25 Cõi (Cõi Hữu) có loại Chúng Sinh Tam Giới: Dục Giới (Sensuous Realm) = Thế giới cịn có Nhục dục Sắc Giới (Formed Realm) = Thế giới khơng cịn Nhục dục cịn có Thể Chất Vô Sắc Giới (Formless Realm) = Thế giới không cịn có Thể Chất (Từ ngữ Giới Phật Giáo có nghĩa: = Giới luật (precept) hay đạo đức (morality) Trì Giới = Thế giới (realm) Tam Giới) a) Dục Giới Dục Giới Cõi mà Hữu tình Chúng sinh có đủ tình từ nhục dục ăn uống, thức ngủ, trai gái Những (4) cõi Nhân gian Con người (Nhân mạng) = Nhân Gian Dục Giới Cõi Địa Ngục (cõi Quỉ) Cõi Súc sinh (của Thú vật) Cõi Ngạ Quỉ Cõi A tu la Những (7) cõi Dục Giới Thiên (Deva) = Thiên Giới Dục Giới b) Sắc Giới Sắc Giới cõi Trời (Thiên Giới) lìa hết Sắc chất dơ bẩn xấu xa Dục Giới cịn có Sắc chất Sắc chất Ngũ uẩn mà thành Tuy có Sắc chất (Form = Thể chất, Vật chất) chúng sinh hữu tình khơng có thứ dục nhiễm khơng có nữ hình (!?) (Dục nhiễm thấm quen trần dục) Sắc Giới cõi Trời nên gọi Thiên Sắc Giới Sắc Giới = Những (7) cõi Sắc Giới Thiên (Deva) = Thiên Giới Sắc Giới: Những (3) cõi Sơ Thiền Cõi Nhị Thiền Cõi Tam Thiền Cõi Tứ Thiền Tóm lược: Cõi thấp Sắc Giới Sơ Thiền khơng cịn Nhục dục cịn Vật chất Nhục dục ham muốn (Dục) cịn có Thân xác (Nhục) Cõi cao Sắc Giới Tứ Thiền cịn Tâm an tịnh khơng cịn phiền não cịn Vật chất (Sắc) c) Vơ Sắc Giới Vô Sắc Giới Cõi Trời (Thiên Giới) gian Các lồi Hữu tình cõi nầy có Tâm thức khơng có Sắc chất, tức khơng có Sắc (vật chất) cịn có Tâm thức (gồm Thụ, Tưởng, Hành, Thức) Như theo Ngũ uẩn khơng có Sắc có Thụ, Tưởng, Hành, Thức Thiên Giới Vơ Sắc Giới = Vơ Sắc Giới gồm có Thiên Giới Không Xứ (The Formless Abodes) Cõi Trời Không Xứ cõi Hữu thuộc Thiên Giới Vô Sắc Giới = Thiên Giới Vơ Sắc Giới có Cõi Thiên: Không Vô Biên Xứ Thiên (Abode of the Infinite Space = Àkàsa-ànantya-àyatana): Cõi Trời khơng có Sắc chất, có Hư không Tâm với Hư Không Xứ tương ứng mà có Thức Vơ Biên Xứ Thiên (Abode of the Infinity of Consciousness = Vijnàna-ànantyầyatana): Cõi Trời khơng có Hư khơng Tâm với Thức tương ứng mà có, gọi Thức Xứ Vô Sở Hữu Xứ Thiên (Abode of Nonthingness = Àkimcanya-àyatana): Cõi Trời khơng có Thức Xứ Tâm không nương vào đâu cả, tương ứng với Vơ Sở Hữu Pháp (?) mà có nên gọi Vô Sở Hữu Xứ Phi Tưởng Phi Phi Tưởng Xứ Thiên (Abode of neither Thought or NonThought = Naiva-samjnà-nàsamjnà-àyatana): Cõi Trời khơng có Thức Xứ khơng có Vơ Sở Hữu Xứ Tâm tự Tâm mà thấy rõ chân thực tĩnh vô vi cực vơ sắc Khơng có Thức Xứ khơng có hữu tưởng Khơng có Vơ Sở Hữu Xứ khơng có vơ tưởng khơng có Định vơ tưởng (phi tưởng phi phi tưởng) Tóm lại: Cõi thấp Vô Sắc Giới Không Vơ Biên Xứ khơng cịn Vật chất (Sắc) nữa, cịn Tâm thức mà thơi Cõi Vô Sắc Giới Phi Tưởng Phi Phi Tưởng Xứ cịn có Tâm tự Tâm (?) B Thiền Định a) Thiền Định Ấn Độ Giáo * Từ giáo lý Ấn Độ Giáo Phật Giáo Nguyên Thủy áp dụng: Bốn cõi "Ác thú" bốn cõi Dục Giới: cõi địa ngục (cõi Quỉ), cõi súc sinh (thú vật), cõi ngạ quỉ cõi A tu la Bốn cõi nầy Khổ Bốn cõi Nhân gian Dục Giới người (nhân mạng) có Khổ có sung sướng (không Khổ) Những cõi Thiên Giới Thiên (Deva) sung sướng (Khơng Khổ), kể Sắc Giới Vơ Sắc Giới Do khơng (có) Khổ mà có sung sướng Sắc Giới Vơ Sắc Giới Con người Sắc Giới Vô Sắc Giới Tam Giới khơng có Khổ mà có sung sướng Con người Dục Giới có Khổ Ấn Độ Giáo có phương pháp Tu Thiền định để người đạt Thiền định Khi người tái sinh khỏi Dục Giới mà vào tới Sắc Giới Vô Sắc Giới để không Khổ mà sung sướng * Tám bậc Thiền Định Ấn Độ Giáo gọi Bát Định tương ứng với Sắc Giới Vô Sắc Giới: Tứ Định Sắc Giới Tứ Định Vô Sắc Giới - bậc đầu tương ứng với tái sinh cõi Sắc Giới = Tứ Định Sắc Giới hay Tứ Thiền: Thiền gia đạt tới bậc Định Sơ Thiền tái sinh cõi Sơ Thiền Sắc Giới Thiền gia đạt tới bậc Định Nhị Thiền tái sinh cõi Nhị Thiền Sắc Giới Thiền gia đạt tới bậc Định Tam Thiền tái sinh cõi Tam Thiền Sắc Giới Thiền gia đạt tới bậc Định Tứ Thiền tái sinh cõi Tứ Thiền Sắc Giới Khi đạt tới bậc cuối Định Tứ Thiền thiền gia tái sinh cõi Tứ Thiền, cao Sắc Giới Cõi thấp Sắc Giới Sơ Thiền khơng cịn nhục dục cịn vật chất Nhục dục ham muốn (Dục) cịn có thân xác vật chất (Nhục) Cõi cao Sắc Giới Tứ Thiền cịn Tâm an tịnh khơng cịn phiền não (khơng Khổ) cịn vật chất (Sắc) - bậc cao tương ứng với tái sinh cõi Vô Sắc Giới = Tứ Định Vô Sắc Giới: Thiền gia đạt tới bậc Định Khơng Vơ Biên Xứ tái sinh cõi Không Vô Biên Xứ Thiền gia đạt tới bậc Định Thức Vơ Biên Xứ tái sinh cõi Thức Vô Biên Xứ Thiền gia đạt tới bậc Định Vơ Sở Hữu Xứ tái sinh cõi Vô Sở Hữu Xứ Thiền gia đạt tới bậc Định Phi Tưởng Phi Phi Tưởng Xứ tái sinh cõi Phi Tưởng Phi Phi Tưởng Xứ Cõi thấp Vô Sắc Giới Không Vô Biên Xứ khơng cịn vật chất (Sắc) nữa, cịn tâm thức mà thơi Cõi Vơ Sắc Giới Phi Tưởng Phi Phi Tưởng Xứ cịn có tâm tự tâm b) Thiền Định Phật Thích Ca * Theo lịch sử Phật Giáo, Phật Thích Ca bắt đầu xuất gia tu ngài có theo tu học với vị tu sĩ Ấn Độ Giáo Sau học hết giáo lý từ Alara Kalama (A La La Ca Lam), ngài không lòng nên bỏ Kalama chọn làm người thừa kế Sau ngài làm học trị Udaka Ramaputta (Ưu Đà La La Ma Tử) nhiên bỏ ngài học Tu Thiền đạt bậc Thiền định cao Ramaputta chọn làm người thay * Niết Bàn Kinh Kinh Tạng viết lúc Phật Thích Ca nhập diệt (Bản dịch Thượng tọa Thích Minh Châu): Đức Thế tôn đại chúng tỳ kheo đến bờ bên sông Hirannavati Kusinàrà dừng lại rừng Sàlà dòng họ Mallà Ànanda trải chỗ nằm Đức Thế tơn nằm phía hơng bên phải đầu hướng bắc Sàlà song thụ dáng nằm sư tử, hai chân để nhau; chánh niệm tỉnh giác Sau giảng dạy, Đức Thế tơn nói: "Này tỳ kheo, ta khuyên dạy ngươi: Tất Pháp Hữu Vi vô thường biến hoại, tinh có phóng dật" Đó lời cuối Đức Phật (1) Rồi Đức Thế tôn nhập Định Sơ Thiền, xuất Định Sơ Thiền; nhập Định Nhị Thiền, xuất Định Nhị Thiền; ngài nhập Định Tam Thiền, xuất Định Tam Thiền; ngài nhập Định Tứ Thiền, xuất Định Tứ Thiền Ngài nhập Định Không Vô Biên Xứ, xuất Định Không Vô Biên Xứ; ngài nhập Định Thức Vô Biên Xứ, xuất Định Thức Vô Biên Xứ; ngài nhập Định Vô Sở Hữu Xứ, xuất Định Vô Sở Hữu Xứ; ngài nhập Định Phi Tưởng Phi Phi Tưởng Xứ, xuất Định Phi Tưởng Phi Phi Tưởng Xứ Ngài nhập Diệt Tưởng Định Khi Đại đức Ànanda nói với Đại đức Anuruddha (A Na Luật): "Thưa Tôn giả, Thế tôn nhập diệt" Đại đức Anuruddha nói: "Này Hiền giả Ànanda, Thế tôn chưa diệt độ, ngài nhập Diệt Tưởng Định" (2) Rồi Đức Thế tôn xuất Diệt Tưởng Định; ngài nhập Định Phi Tưởng Phi Phi Tưởng Xứ, xuất Định Phi Tưởng Phi Phi Tưởng Xứ; ngài nhập Định Vô Sở Hữu Xứ, xuất Định Vô Sở Hữu Xứ; ngài nhập Định Thức Vô Biên Xứ, xuất Định Thức Vô Biên Xứ; ngài nhập Định Không Vô Biên Xứ, xuất Định Không Vô Biên Xứ Ngài nhập Định Tứ Thiền, xuất Định Tứ Thiền; ngài nhập Định Tam Thiền, xuất Định Tam Thiền; ngài nhập Định Nhị Thiền, xuất Định Nhị Thiền; ngài nhập Định Sơ Thiền, xuất Định Sơ Thiền (3) Ngài nhập Định Nhị Thiền, xuất Định Nhị Thiền; ngài nhập Định Tam Thiền, xuất Định Tam Thiền; ngài nhập Định Tứ Thiền, xuất Định Tứ Thiền Ngài diệt độ Khi Đức Thế tôn diệt độ (chết), với diệt độ, đại địa chấn động khủng khiếp, râu tóc dựng ngược (?), sấm trời vang động Như Bát Định (8 Samàpatti) Ấn Độ Giáo, Phật Thích Ca có bậc cao bậc thứ hay Cửu Định (Nirodha-samàpatti) hay gọi Diệt Tưởng Định (Samàpatti of the cessation of perception and feeling) Tất kinh Phật Giáo khơng có mơ tả phương cách Tu Thiền định để đạt Diệt Tưởng Định (Cửu Định) Nếu Bát Định tương ứng với cõi Sắc Giới Vơ Sắc Giới Diệt Tưởng Định tương ứng với giới nào? Khi thiền gia đạt tới Cửu Định tái sinh cõi nào? Theo Phật Giáo Giác ngộ Chúng sanh tới (trạng thái) Niết bàn Thế giới khác Luân hồi Tam Giới Đó Thế giới siêu việt (Supramundane Realm) Sau nầy, Phật Giáo Đại thừa có gọi Thế Giới Tịnh Độ (Pure Land) khác với Tam Giới Thế Giới Ta Bà c) Thiền Định Phật Giáo * Phật Thích Ca Tu Thiền định đạt Thiền định (= thành Tu Thiền định) từ Ấn Độ Giáo ngài áp dụng Tu Thiền định vào Phật Giáo Thiền định Phật Giáo khác với Thiền định Ấn Độ Giáo Phật Thích Ca dùng phép Tu Thiền định Ấn Độ Giáo thành Tu Thiền định Thiền định ngài áp dụng vảo Phật Giáo Nguyên Thủy diễn tả rõ ràng theo trạng thái tâm người (hay sanh mạng) mà Thiền định (Bát Định) Phật Thích Ca đạt tâm an tịnh an bình mà khơng phiền não (khơng Khổ) Thiền định (Bát Định) Phật Giáo khơng có liên quan tới tái sinh vào Sắc Giới hay Vơ Sắc Giới Ấn Độ Giáo Bát Định mang tên Ấn Độ Giáo Phật Giáo không tin vào thành tái sinh Sắc Giới Vô Sắc Giới Ấn Độ Giáo Trên danh hiệu, Thiền định Phật Thích Ca Phật Giáo Nguyên Thủy gồm có Bát Định (như Ấn Độ Giáo) có thêm Cửu Định * Đây định nghĩa Tứ Định Sắc Giới mà Phật Giáo thường gọi Tứ Thiền hay Tứ Thiền Na để loại trừ từ ngữ "Sắc Giới" dễ gây lẫn lộn hiểu lầm ... mạng có giai đoạn: Giai đoạn 1= Vô Minh Hành: nguồn gốc thụ thai Giai đoạn = Thức, Danh Sắc, Lục Xử, Xúc Thụ: từ lúc thụ thai lúc 3-5 tuổi Giai đoạn = Tham Dục (Ái), Thủ Hữu: từ lúc 3-5 tuổi Giai. .. nhận thấy Quả thể (nên gọi Dị Thục Quả) Ly Hệ Quả Không Lục Nhân hay Tứ Duyên Là kết Quả Vơ Lậu Trí Tuệ, ly khỏi Phiền não Vô Minh mà chứng Niết bàn (Ly = khỏi; Hệ = trói buộc) (Nhân) (Quả) Năng... (all beings) vật nên tùy thuộc vào Nhân Duyên Duyên Khởi b) Thuy? ??t Nhân Quả - Nhân, Duyên, Nghiệp, Quả * Có thể nói Nhân Duyên Duyên Khởi thuy? ??t Nhân Quả: "Mỗi vật Nhân khác Quả khác nữa" "Có Nhân

Ngày đăng: 08/04/2022, 14:13

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan