Tiểu luận giữa học kỳ 8 môn học phật giáo nguyên thủy đại thừa giáo lý chính của phật giáo đại thừa

14 6 0
Tiểu luận giữa học kỳ 8 môn học phật giáo nguyên thủy  đại thừa giáo lý chính của phật giáo đại thừa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

GIÁO HỘI PHẬT GIÁO VIỆT NAM HỌC VIỆN PHẬT GIÁO VIỆT NAM TẠI TP HCM Tiểu luận giữa học kỳ 8 Môn học Phật giáo Nguyên thủy & Đại thừa ☸ ĐỀ TÀI GIÁO LÝ CHÍNH CỦA PHẬT GIÁO ĐẠI THỪA Giảng Viên Phụ Trách T[.]

GIÁO HỘI PHẬT GIÁO VIỆT NAM HỌC VIỆN PHẬT GIÁO VIỆT NAM TẠI TP.HCM Tiểu luận học kỳ Môn học: Phật giáo Nguyên thủy & Đại thừa ☸ ĐỀ TÀI GIÁO LÝ CHÍNH CỦA PHẬT GIÁO ĐẠI THỪA Giảng Viên Phụ Trách: TT.TS.T Đức Trường Sinh viên thực hiện: Trần Duy Luân Pháp danh: Thích Giác Minh Chuyển Mã sinh viên: TX 6230 Lớp: PHTX Khóa VI Chuyên ngành: Triết Học Phật Giáo Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 03 năm 2023 MỤC LỤC A.MỞ ĐẦU B.NỘI DUNG .2 CHƯƠNG 1:GIÁO LÝ CHÍNH CỦA PHẬT GIÁO ĐẠI THỪA 1.1.Giáo lý Bồ tát 1.1.1.Hình tượng Bồ Tát Phật giáo Phát triển 1.1.2.Ba La Mật Đa hay Độ 1.1.3.Các Địa (Bhùmi) 1.2 Tam thân Đức Phật CHƯƠNG 2: ỨNG DỤNG TU TẬP 2.1.Hiểu tin luật nhân 2.2.Hiểu Pháp Duyên sinh KẾT LUẬN 11 TÀI LIỆU THAM KHẢO 12 A.DẪN NHẬP Những nguồn gốc Phật giáo Đại thừa khơng biết rốt Có ba nguồn cho thấy tạo nên đóng góp quan trọng cho xuất Phật giáo Đại thừa Những nguồn nói vắn tắt sau giải thích chi tiết phần sau Nguồn Phật giáo Nikāya (Phật giáo Bộ phái) Nhiều học giả đại đưa quan điểm Phật giáo Đại thừa phát triển từ Đại chúng (Mahāsaṅghika) Nhưng Đại chúng tiếp tục tồn lâu sau Phật giáo Đại thừa xuất hiện, xuất Đại thừa giải thích chuyển đổi người Đại chúng sang người Đại thừa Trong thật nhiều điểm tương đồng giáo thuyết Đại chúng Đại thừa chứng minh Đại chúng ảnh hưởng Phật giáo Đại thừa, giáo pháp từ Nhất thiết hữu bộ, Hóa địa (Mahīśāsaka), Pháp tạng (Dharmaguptaka), Theravāda sáp nhập vào Đại thừa Những giáo thuyết Nhất thiết hữu đặc biệt thường đề cập kinh điển Đại thừa, giáo thuyết Chánh lượng (Sammatīya) có ảnh hưởng Mối liên hệ Phật giáo Nikāya Phật giáo Đại thừa rõ ràng vấn đề đơn giản.Nguồn thứ hai văn học tiểu sử Đức Phật người cho thuộc “phái Tán dương Phật” (Tán Phật thừa) sáng tác.4 Mặc dù nguồn văn học có gốc rễ nơi Phật giáo Nikāya, cuối phát triển theo cách mà chúng vượt khỏi ranh giới phái góp phần cho xuất Phật giáo Đại thừa.Nguồn thứ ba tín ngưỡng thờ tháp Sau Đức Phật diệt độ, xá-lợi Ngài phân chia tơn trí vào tám bảo tháp xây dựng Trung Ấn Những bảo tháp trở thành trung tâm mà Phật tử tín tâm tập họp Về sau, vua Aśoka cho xây dựng nhiều bảo tháp khu vực khác Ấn Độ, đóng góp thêm cho việc truyền bá tín ngưỡng thờ tháp Những tín ngưỡng cho thấy góp phần đáng kể cho việc xuất Phật giáo Đại thừa.Bởi kinh sách Đại thừa không mô tả nhân duyên đưa đến xuất Phật giáo Đại thừa, nghiên cứu phải phần dựa suy đoán Trong trang sau, ba nguồn Đại thừa giới thiệu thảo luận chi tiết Vì lý Học viên chọ đề tài: “Giáo lý Phật giáo Đại thừa ”,để làm tiểu luận 2 B NỘI DUNG CHƯƠNG 1: GIÁO LÝ CHÍNH CỦA PHẬT GIÁO ĐẠI THỪA 1.1.Giáo lý Bồ tát 1.1.1.Hình tượng Bồ Tát Phật giáo Phát triển Có hai bước thay đổi quan trọng việc thực hành giáo lý Bồ Tát để phân biệt tạng kinh viết ngôn ngữ Pàli với tạng kinh viết tiếng Sanskrit Trung Hoa Thứ nhất, theo truyền thống Phật giáo Thượng Tọa Bộ, Bồ Tát người với tất nghiệp khứ lúc sinh chúng sanh Tuy nhiên, sau thực nghiệm thứ cảm thọ hạnh phúc khổ đau đời nhận biết vô thường, khổ, không thật chúng, vị xuất gia tìm cầu chân lý nhằm tự giải cho cứu giúp chúng sanh nhận thức chứng ngộ đường Nói khác đi, Bồ Tát kinh tạng Nikàya người thật khao khát để thành tựu tính chất nhân cách toàn thiện Trong ấy, Phật Giáo Bắc Truyền (Mahàyàna), thuộc tính đức hạnh người toàn thiện trở thành mục tiêu cho chúng sanh khổ đau mong ước thiết tha hướng đến, tính chất cao q thánh hóa để làm chỗ nương tựa lý tưởng cho họ Giải thích cách cô đọng lý luận trên, Phật Giáo Thượng Tọa Bộ, yếu tố làm cho nhân cách trở thành Bồ Tát lịng thiết tha mong ước tìm cầu chân lý cá nhân Ngược lại, Phật giáo Bắc Truyền, đức tín tồn hảo Đức Thế Tơn thánh hóa thành Bồ Tát mục tiêu lý tưởng chúng sanh hiến dâng lực để vươn đến Rõ ràng, nét đặc thù pháp môn phương tiện thiện xảo (upàya-kẳsalya) nhằm mục đích truyền bá giáo lý Đức Phật hai truyền thống Phật giáo Do người ta đừng hy vọng tìm điều khác lãnh vực tinh thần giáo lý hai khuynh hướng Phật giáo Việc hệ thống hóa phổ cập hóa giáo lý quần chúng tín đồ nét đặc thù thứ hai mà nhận thấy q trình phát triển triết học Phật giáo Trong Phật giáo Thương Tọa Bộ, mục tiêu Bồ Tát nhắm đến việc đoạn trừ ngun nhân gây khổ đau; khát ái, sân hận, ngu si, nhằm để chứng đắc giải thoát sau (Niết Bàn) ngang qua nhiều phương pháp tu tập Tất nhiên, kết hành trì thật tùy thuộc vào nỗ lực cá nhân mà qua người ta đạt cấp độ giải thoát tâm linh định đó, với điều kiện sức dụng cơng hành giả phải tương đương với loại thiền định khác đề cập nhiều nơi kinh tạng Nikàya Tuy nhiên, theo thời gian, số phương pháp tu hành dường bị tín đồ Phật giáo xao lãng, đặc biệt vào thời điểm Phật giáo Bắc Truyền (Mahàyàna) đời Rõ ràng, bậc tôn sư Phật giáo nhận biết số chướng duyên khởi sinh hàng ngũ Phật tử, họ hệ thống hóa, phổ cập hóa đơn giản hóa nhiều phương pháp tu hành đưa đến chứng đắc cấp độ tâm linh tương ứng với loại thiền định theo quan điểm Bắc Truyền Phật giáo, cuối đưa đến vị Phật Trước tiên, mục đích bước cải tiến nhằm để lơi giới tín đồ thành khiến họ khơng bỏ Phật giáo, tiếp đến cập nhật hóa phương pháp hành trì nhằm phù hợp với vài đổi thay vận hành ý nghĩa lý tưởng Bồ Tát bàn luận trước Trong thực tế, hệ thống hóa đại chúng hóa phương cách hành trì Bồ Tát đạo đưa đến tiến trình sáng tác mạnh mẽ tạng giáo lý Bồ Tát thừa, sau gọi Đại thừa 1.1.2.Ba La Mật Đa hay Độ Thuật ngữ ‘Pàramìta’ (Ba La Mật Đa hay Độ) T.W Rhys Davids W Stede dịch toàn thiện, hoàn toàn, trạng thái cao nhất, họ cho từ có nguồn gốc từ chữ parama (mà khơng phải từ chữ Para với gốc i) Theo ý kiến học giả Har Dayal, ngang qua giải thích họ từ việc kết hợp hai chữ param, có ý nghĩa bờ bên kia, bờ xa hơn, ita từ gốc ‘i’ có nghĩa vượt qua, tới; học Bohtling and Roth, Monnier William, E Burnouf, B Hodgson giải thích sai thuật ngữ Pàramìta Har Dayal nói thêm từ tương đương tiếng Trung Hoa Tây Tạng thuật ngữ Pàramìta ‘độ’ “pha-rol-tu-phyin-pa” với ý nghĩa tương ứng chúng ‘vượt qua bờ bên kia’ ‘phương tiện để vượt qua’, ‘đến bờ bên kia’ bị dịch sai hiểu sai, quan điểm muốn nói ‘pàramìta’ có gốc từ chữ ‘para’.[1] Cịn D.T Suzuki, Pàramìta có nghĩa ‘đạt đến bờ bên kia’, hay ‘sự tồn thiện’.[2] Trong ấy, Bách Khoa Tơn giáo định nghĩa danh từ Pàramìta tiếng Pàli Sanskrit với ý nghĩa ‘sự toàn thiện’, bắt nguồn từ tĩnh từ Parama, có nghĩa “cao cả, hồn hảo, tồn thiện”.[3] Theo giải thích Bách Khoa Tôn giáo, Thượng Tọa Bộ (Theravàda) kiên hiểu Pàramìta cách này; bên cạnh ấy, họ thường sử dụng thuật ngữ khác có nguồn gốc từ chữ parami từ đồng nghĩa Trái lại, truyền thống Phật giáo Bắc Truyền (Mahàyàna) phân tích thuật ngự bao gồm hai chữ: Para+mita, với ý nghĩa “đi đến bờ bên kia”, để rõ tính chất phối hợp tiến trình tâm linh.Đặt việc tranh cãi từ nguyên học mà dường ý kiến học giả Har Dayal chiếm ưu sang bên, người ta nói ý nghĩa hợp lý thuật ngữ Pàramìta “đến bờ bên hay vượt qua bờ bên kia” Ý nghĩa dường phổ cập quần chúng Phật tử Bắc Truyền, đặc biệt số nước Trung Hoa, Nhật Bản Việt Nam.Thông thường giới Phật tử Bắc Truyền thường nghĩ giáo lý Pàramìta, trước tiên dẫn đến vị Bồ Tát, sau vị Phật, phương pháp tu tập Phật giáo chư tổ sư thời đại sau sáng tác Tuy nhiên, thực tế có hai khuynh hướng tư tưởng khác liên quan đến vấn đề vừa nêu Nhóm thứ nhận định giáo lý Pàramìta (Ba La Mật) dấu ấn mang tính chất đặc thù để phân biệt Phật giáo Đại Thừa (Mahàyàna) với Phật giáo Tiểu Thừa (Hìnana).[4] Trái lại, nghiên cứu nhóm thứ hai cho thấy khơng có mẻ giáo lý sáu pàramìta (sáu Ba-la-mật hay lục độ này); tất tiết mục sáu pàramìta tìm thấy kinh điển xa xưa Phật giáo Nguyên Thủy (Early Buddhhhhism).[5] Quan trọng nữa, theo ý kiến nhóm thứ hai, Phật giáo khơng có thực sáng tạo, sáng tạo sau vật chất mô tinh tế ý tưởng hữu trước Những nỗ lực vĩ đại luôn đầu tư nhằm làm phát triển tính tương tục giáo lý chuyển giao thích hợp từ hệ tổ sư sang hệ tổ sư khác.[6]Ban đầu có sáu loại pàramìta, (1) bố thí (dana), (2) trì giới (síla), (3) nhẫn nhục (ksàti), (4) tinh (vìrya), (5) thiền định (dhyna), (6) tuệ (pràjnã) Nhưng theo biến chuyển thời gian, sau bốn loại pàramìta thêm vào, gồm: (1) phương tiện hay phương tiện thiện xảo (upàya hay uàya-kaúsalya), (2) thệ nguyện (pranidhan), (3) lực (bala), (4) trí (jnana).[7] Tại đây, cần phải xem xét lại bốn loại pàramìta triển khai cách có hiệu thời đại sau, tức phương tiện thiện xảo (upàya-kẳsalya); vốn bị nhiều người, bao gồm giới học nhà Phật học hiểu nhầm Có lẽ khơng hồn tồn xác người ta chủ trương khái niệm ‘phương tiện thiện xảo’ tư tưởng chủ đạo Phật giáo Bắc Truyền (Mahàyàna); thuật ngữ dùng rộng rãi kinh Pháp Hoa (Saddharmapundarika), ‘phương tiện thiện xảo’ (upàya-kaúsalya) từ kết hợp, vốn dựa vào cách sử dụng ngôn ngữ Trung Hoa Nhật Bản.[8] Nghiên cứu Bách Khoa Tôn giáo[9] cho thấy thuật ngữ upàya hay upàya-kaúsalya (phương tiện hay phương tiện thiện xảo) thực xuất kinh điển Thựơng Tọa Bộ (Theravàda), số luận sau Kinh Trường Bộ kinh Tăng Chi nói đến ba loại thiện xảo: (1) thiện xảo việc vào (aya); (2) thiện xảo việc (apàya); (3) thiện xảo việc tiếp cận hay đến gần (upàya) Trong ấy, theo học giả Richard F Gombrich[10], thuật ngữ “upàya-kaúsalya”, dịch “thiện xảo phương tiện”, thuộc kinh điển sau (tục tạng) cách ứng dụng khéo léo (thiện xảo) để nhắm đến mục tiêu nó, tức khả làm cho giáo lý khế hợp với trình độ người nghe, yếu tố vô quan trọng hàm chứa kinh tạng Pàli Trong kiện liên hệ với giáo lý upàya-kẳsalya, thực khơng thảo luận đến lý lẽ vừa đề cập trên, mà cịn minh chứng lời dạy Đức Phật chương thứ hai Tuy nhiên, tầm mức quan trọng ý nghĩa nó, có lẽ cần phải tìm hiểu lại cách tỉ mỉ chi tiết ghi lại kinh tạng Pàli vấn Rõ ràng, hầu hết học giả thường có khuynh hướng thừa nhận nguồn gốc thuật ngữ upàya hay upàya-kaúsalya kinh Diệu Pháp Liên Hoa (Saddharmapundarika), đặc biệt chương thứ hai kinh với tựa đề “Phẩm Phương Tiện”, ý nghĩa upàya-kẳsalya (phương tiện thiện xảo) giải thích ngang qua giáo lý Tam thừa (Triyàna), tức Thanh Văn thừa (Sravaka-yàna), Duyên Giác thừa (Pratyekay-Buddha-yàna), Bồ Tát thừa (Bodhisattva-yàna) nhằm để đáp ứng vơ số khác thính giả Nhưng người ta cần phải lưu ý tinh thần giáo lý khơng khác với tinh thần kinh tạng Nikàya, cụ thể kinh Thánh Cầu (Ariyapariyesanasuttam) thuộc kinh Trung Bộ[11] Theo nội dung kinh Thánh Cầu, sau quan sát hiểu rõ nghiệp lực khác chúng sanh ngang qua hình ảnh ba loại hoa sen hồ sen gần Bồ đề đạo tràng, Đức Phật định thuyết giảng diệu pháp tùy theo cơ, trình độ đối tượng nghe pháp Giả dụ lý luận chưa đủ sức thuyết phục, cách so sánh ba loại sen với luận thuyết Bách Khoa Tôn giáo giải thích Richard F Gombrich cung cấp vài sở cho mối quan hệ với thuật ngữ đặc biệt “upàya-kaúsalya” giáo lý Tam Thừa (Triyàna) Kinh Pháp Hoa Nói cách khác, nói giáo lý Bồ Tát với pháp mơn tu tập (pàramìta) cấp độ chứng độ khác (bhùmis), trực tiếp hay gián tiếp, đề cập văn điển Pàli, sau chúng phát triển cách khéo léo nhằm phù hợp với hồn cảnh mơi trường cụ thể lịch sử mục đích bảo tồn phát triển giáo lý Phật giáo 1.1.3.Các Địa (Bhùmi) Như biết, định nghĩa thuật ngữ ‘bhùmi’ tức địa theo nghĩa đen “quả đất, vị trí, tảng, cứ, đất, v.v ”, theo nghĩa bóng “cấp độ, vị trí, trình độ, trạng thái thức ” dường khơng địi hỏi giải thích Tuy nhiên, chưa có trí giới học giả số lượng xác triết lý bhùmi (địa).Theo học giả Har Dayal, N Dutt số khác, hình thái ban đầu số lượng bhùmi (địa) khẳng định cách chắn bảy, đề cập kinh Lankàvatàra (Lăng Già Tâm Ấn), Bodhisattva-bhùmi (Bồ Tát địa) Về sau, số lượng địa phát triển thành mười, Dasabhùmika-sùtra (kinh thập địa) tập Mahàvastu, kinh khơng đưa lời bình luận ba địa thêm vào sau, tương tự trường hợp ba pàramìta sau giáo lý Ba La Mật Lý hẳn nhiên hàm chứa quan điểm triết lý định, nên người ta nêu lên số bình luận chúng, chưa thuyết phục cho Học giả Har Dayal gợi ý nguyên nhân đời bảy bhùmi kinh điển Phật giáo Bắc Truyền (Mahàyàna) xem bước phát triển từ giáo lý Thượng Tọa Bộ (Theravàda) bốn thiền (four stages) ba minh (three vihàras)[12] Gợi ý nghe hợp lý, số lượng bhùmi (địa) giới hạn số bảy; nhiên, thật khơng phải Theo lời bình luận học giả lão thành S.Radhakrishnan, nghiệp hành giả khao khát đạt tới vị Phật theo trình bày Nguyên Thủy Phật giáo Bát Chánh hay Thánh Đạo (Con đường Thánh tám ngành) nhà Phật học Bắc Truyền khai triển thành mười bhùmi (Thập địa).[13] Rõ ràng giải thích S.Radhakrishnan thật bày tỏ yếu miễn cưỡng so sánh ý nghĩa ngơn ngữ hai nhóm thuật ngữ Đó là, Bát Thánh Đạo nhằm đến phương tiện hay phương thức tu tập để chứng đắc thánh quả; bhùmi hay địa nhằm trỏ đến thánh Kết tất yếu giải thích khơng thể chấp nhận Bộ Bách Khoa Phật giáo cho khái niệm bhùmi xem hệ từ tranh luận hai phái Phật giáo bốn cấp độ hay cảnh giới thiền định Tiểu thừa Phật giáo (Hìnayàna) đối nghịch với mười cảnh giới thiền định Đại thừa Phật giáo (Mahàyàna) Sáu cảnh giới thiền đầu đưa đến việc chứng ngộ không hữu ngã (ngã không) nhằm thỏa mãn ước muốn tâm linh nhà Phật học Tiểu thừa, bốn cảnh giới sau nhắm đến việc chứng đắc không hữu tất pháp (pháp không), vượt phạm vi giới Phật giáo Tiểu thừa, cống hiến thật nhà Đại thừa Phật giáo.[14] Bằng việc nối kết học thuyết pudgalásùnyatà (nhân vô ngã) dharmásùnyatà (pháp vô ngã) để so sánh giải thích khác bốn cấp độ Thiền định Phật giáo Thượng Tọa Bộ (Theravàda) mười Bhùmi (Thập địa) Phật giáo Phát triển, rõ ràng giải thích dường thiếu tính luận lý (logic) khơng cân đối Theo thiển ý tác giả, khái niệm Dasa-bhùmi (Thập địa) kết đơn giản hóa, phổ thơng hóa cụ thể hóa từ giáo lý chín cảnh giới Thiền định đề cập kinh tạng Nikàya Như người biết, giáo lý chín cảnh giới hay chín cấp độ thiền chủ đề quan trọng nghiệp tu hành Phật giáo đưa đến cấp độ giải tâm linh khác Khơng giới Phật tử khích lệ thực hành chúng, mà chứng đắc cách hồn hảo chín cấp độ thiền định cơng nhận hồn thành vị Phật Lập luận trở nên đầy thuyết phục ngang qua việc minh họa trích từ lời dạy Đức Phật:“Cho đến nào, Ananda, chín thứ đệ trú Thiền chứng chưa Ta thuận thứ nghịch thứ chứng đạt xuất khởi, thời Ananda, giới này, với Thiên giới, Ma giới, với quần chúng Sa môn, Bà La môn, chư Thiên loài Người, Ta chưa xác chứng Ta chứng Chánh đẳng Chánh giác Cho đến nào, Ananda, chín thứ đệ trú Thiền chứng Ta thuận thứ nghịch thứ chứng đạt xuất khởi, thời Ananda, giới này, với Thiên giới, Ma giới, Phạm Thiên giới, với quần chúng Sa mơn, Bà La mơn lồi Người, ấy, Ta xác chứng Ta chứng đắc Vô Thượng Chánh Đẳng Chánh Giác Tri Kiến khởi lên nơi Ta: ‘Bất động tâm giải thoát Ta Đây đời sống cuối cùng, không cịn tái sanh nữa.”[15]Nói cách khác, sau chứng đắc hồn tồn chín cấp độ thiền định trên, Phật địa vị thứ mười, tức cấp độ cuối đạt đến cách tự nhiên mà không cần nỗ lực tương ứng chín trường hợp trước Biểu đồ so sánh hai hệ thống giáo lý Phật giáo vài trang tới làm vô ngạc nhiên thú vị, kết so sánh giáo lý chín (hoặc nói mười) cấp độ thánh Thượng Tọa Bộ với giáo lý Dasa-bhùmi (Thập địa) Phật giáo Phát Triển biểu nhiều giống khác biệt Tuy thế, vài giải thích lý phương cách mà giới triết gia Phật giáo đơn giản hóa, phổ thơng hóa cụ thể hóa giáo lý chín loại thiền Phật giáo Thượng Tọa Bộ thành giáo lý Thập địa Phật giáo Bắc Truyền cần phải đề cập Người ta giả định lời dạy kinh điển Thượng Tọa Bộ pháp môn khác dẫn đến nhiều cấp độ giải tương ứng dường khơng quần chúng Phật tử bị ảnh hưởng giáo lý đa thần giáo ưa thích nhiều nữa, số thuật ngữ chun mơn nó, cách đoạn trừ năm triền (năm điều gây chướng ngại), gồm hôn trầm, thụy miên, dục, sân, nghi; hành giả chứng đắc cảnh giời thiền thứ với năm nhân tố thiền (thiền chi), tức tầm (đặt ý vào chỗ), tứ (dán chặt ý vào đối tượng chọn), hỷ, lạc, tâm[16] v.v , trở nên khô khan thiếu hấp dẫn họ Nói khác đi, giới triết gia Phật giáo mong muốn giáo lý Đức Phật truyền bá cách thông suốt quần chúng tín đồ mơi trường tơn giáo vài mơ từ giáo lý nguyên thủy nhằm để khế hợp với sở thích người đương thời cần phải sáng tác đòi hỏi khẩn thiết Trong thực tế, khái niệm Dasa-bhùmi (Thập địa) với mười Pàramìta (Ba La Mật) tương ứng, giúp người ta dễ dàng hiểu thực hành được, xem hệ nỗ lực nói Lập luận hy vọng trở nên rõ ràng cách sử dụng ngơn ngữ chín loại thiền mười cảnh giới đưa vào nghiên cứu Trước tiên, biết, phương diện tâm lý, chín hay mười cấp độ giải thoát Phật giáo Thượng Tọa Bộ xem trạng thái khác cấp độ giải thoát tâm từ thấp đến cao Chúng kết từ nỗ lực tương ứng người hành trì; tương tự với trường hợp mười địa (Dasabhùmi), ý nghĩa tầng bậc hay trạng thái tâm thức định nghĩa phần đầu chương ba tác phẩm Thứ đến, mối quan hệ đầy ý nghĩa hai giáo lý phương pháp truyền bá giáo lý Nghĩa là, thay giảng dạy chín (hoặc mười) cấp độ thiền định truyền thống kinh tạng Pàli với nhiều thuật ngữ chun mơn khó khăn để lãnh hội quần chúng bình dân, phương pháp tu tập đòi hỏi nỗ lực cao độ, người hành trì, hàng trí giả Phật giáo thật hiến tặng cho giới tín đồ họ q trí tuệ việc giới thiệu giáo lý Dasa-bhùmi (Thập địa) mười pàramìta (Ba La Mật) Giải thích cách cụ thể hơn, tảng cấu trúc giáo lý Thượng Tọa Bộ, giới triết gia, học thuật Phật giáo giúp tín đồ họ tiếp tục trì truyền thống tu tập chứng ngộ qua việc đơn giản hóa phổ thơng hóa ngơn ngữ, phương pháp mục đích Hiệu việc làm thấy sau: Thay bị ép nặng nề mơi trường tín ngưỡng đa thần, khơng Phật giáo tồn với giới tôn giáo đương đại, mà cịn phát triển cách có hiệu tốt đẹp Nhìn qua cơng trình nghiên cứu so sánh song song hai biểu đồ cấp độ thiền định Phật giáo Thượng Tọa Bộ Phật giáo Phát triển lãnh vực phương pháp kết hy vọng làm cho giả thuyết trở nên hợp lý đáng chấp nhận.Với khảo cứu bước ngoặt phát triển lịch sử lý tưởng Bồ Tát song hành với giáo lý tương ứng đưa đến việc đời vô số danh hiệu Bồ Tát, đặc biệt danh hiệu Avalokitésvara (Quán Thế Âm), kết thúc phần khảo luận chương ba 1.2 Tam thân Đức Phật a.Kinh Kim quang minh (Suvarna-prabhāsa) bàn Tam thân Đoạn kinh văn trích từ chương đó.Thiện nam tử, chư Như Lai có ba thân Những ba? Một Hóa thân, hai Ứng thân, ba Pháp thân Ba thân đầy đủ nhiếp thọ Vơ thượng Chính đẳng Chính giác Nếu liễu tri điều mau chóng khỏi sinh tử Bồ-tát liễu tri Hóa thân (Nirmāṇakāya) nào? Này thiện nam tử, Như Lai tu tập khứ, tất chúng sinh mà tu tập nhiều pháp môn Tu tập viên mãn Nhờ sức mạnh tu tập nên đại tự Nhờ đại tự nên tùy theo ý nguyện chúng sinh, tùy theo hành vi chúng sinh, tùy theo giới chúng sinh mà thấu hiểu tất Không chờ đợi thời gian, khơng lỡ thời gian, thích ứng theo địa phương, thích ứng theo thời gian, thích ứng theo hành vi mà thị vô số thân tướng để thuyết pháp cho phù hợp, gọi Hóa thân Này thiện nam tử, Bồ-tát liễu tri ứng thân nào? Ấy chư Như Lai muốn giúp cho Bồ-tát thơng đạt mà nói chân đế Vì để chư Bồ-tát thấu triệt sinh tử với Niết-bàn đồng vị, để đoạn trừ nỗi sợ hãi vui mừng chúng sinh thân kiến, để làm cho Phật pháp vơ biên, để tương ứng thực với như như trí, sức mạnh nguyện mà thân tướng đầy đủ ba mươi hai tướng tốt tám mươi vẻ đẹp hào quang vai sau lưng, gọi Ứng thân Này thiện nam tử, Bồ-tát liễu tri Pháp thân nào? Vì muốn đoạn trừ loại phiền não gây chướng ngại, để có đầy đủ thiện pháp, mà có như như trí, Pháp thân.Hai thân trước giả danh Thân thứ ba thực hữu, làm cho hai thân trước Vì cớ sao? Vì lìa như pháp lìa vơ phân biệt trí chư Như Lai chẳng pháp khác Chư Phật có đầy đủ trí tuệ, tất phiền não rốt diệt tận, Phật địa tịnh Thế nên như pháp như trí nhiếp trọn tất Phật pháp b.Pháp thân kinh Lăng-già Quan niệm cho vĩ nhân dường có sẵn tâm trí lồi người Ta khơng muốn chết gian dấu chấm hết cho có ta Ta cảm thấy phải có tinh thần, hay linh hồn, bóng sống mãi Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên khơng phải mê tín sng, ý nghĩa tâm lý đầu óc mê tín ăn sâu thâm cố đế tính người Thật điều hồn tồn tự nhiên tín đồ Phật giáo xem Đức Phật Pháp thân, vĩnh viễn thường trụ họ, thuyết pháp núi Linh Thứu, Ngài nhập diệt sau tám mươi năm sống với thân nhục thể.Do đó, đọc kinh Pháp hoa phẩm XV, ta thấy:Ta đắc Vô thượng Chính đẳng Chính giác từ vơ lượng a-tăng-kỳ kiếp, từ đến nay, ta khơng ngừng thuyết pháp (1) Ta hóa độ cho vơ lượng Bồ-tát an lập họ Phật trí, trải qua vơ lượng vơ biên kiếp ta hóa độ cho vơ lượng chúng sinh thành thục (2) Để giáo hóa chúng sinh, ta dùng phương thiện xảo để bày cho họ thấy cảnh giới Niết-bàn; Ta không nhập Niết-bàn, ta thuyết pháp mãi nơi (3) [17].Cũng nhờ mà ta hiểu dịng kinh văn sau đây, trích dẫn từ kinh Kim quang minh, phẩm Như Lai thọ lượng 如 來 壽 量 品 (Thọ mạng Như Lai):Phật khơng diệt độ, Chính pháp khơng diệt; muốn thành thục cho chúng sinh mà Phật thị có diệt độ Phật, Thế Tơn bất khả tư nghì, Như Lai thân thường trụ, muốn lợi ích cho chúng sinh mà Ngài hiển bày vơ số trang nghiêm.[18].Khi Phật nhập Niết-bàn, Ngài nói: “Sau Ta nhập diệt, kẻ thấy pháp thấy Ta.” Câu nói xem lời khẳng định tính theo tâm lý thơng thường Nên chẳng có chi lạ giáo lý hai thân nêu không sau Phật nhập Niết-bàn Một thân Sắc thân (Rūpakāya), tức thân vật chất; thân Pháp thân (Dharmakāya), tức thân chân lý Đọc tiếp kinh Kim quang minh, ta thấy thân Phật bền vững kim cương, thân mà Ngài thị Hóa thân [19]; thực Pháp thân Giác ngộ, Pháp giới (Dharmadhātu) Như Lai.10 Hai khái niệm - Pháp thân bất hoại kim cương, cấu tạo nên chất giác ngộ; sắc thân phải bị biến đổi, chuyển hóa - hẳn xuất tâm trí Phật tử nguyên thủy, điều khơng phải họ có ý thức rõ ràng hai khái niệm cách rạch ròi, ta thấy kinh Kim quang minh hay kinh khác Có thể họ mơ hồ cảm nhận khác hai vị Phật, Đức Phật nhập diệt với Đức Phật diện họ, mà họ quên được, trước hai vị Phật hình dung thuật ngữ Thân (kāya), nhìn hai khía cạnh, vĩnh cửu, tạm thời Pháp thân (Dharmakāya) thường nói đến kinh Lăng-già kinh điển khác, Thân (kāya) hệ thống Tam Thân (Trikāya) Kinh Lăng-già nói “Pháp thân Như Lai”, “Pháp thân bất khả tư nghì”, “Pháp thân ý sinh thân”, tất trường hợp khơng có tham chiếu đến khái niệm Tam thân (Trikāya) hay Thân (kāya) nào, ngồi việc Thân (kāya) có nghĩa cụ thể cấu thành nên Như Lai tính [Tathagatahood (N.D)] hay Phật tính [Buddhahood (N.D)] Sau đoạn kinh Lăng-già có nhắc đến từ Pháp thân (Dharmakāya): Khi nói đến việc đạt Như Lai thân (Tathāga-takāya) cõi trời kết liễu ngộ chân lý tâm linh tối thượng Phật giáo Đại thừa, Pháp thân dùng đồng đẳng với Như Lai, hiểu theo nghĩa siêu quát chất ngũ pháp, cung cấp thứ xuất phát từ trí Bát-nhã, tự thân an trú huyễn cảnh (māyāvishaya) Ở đây, ta xem ba thuật ngữ đồng nghĩa: Pháp thân (Dharmakāya), Như Lai thân (Tathāgatakāya) Như Lai (Tathāgata) Như Lai thân nói đến Bồ-tát đạt đến cảnh giới thiền định tùy thuận với như vạn pháp biến hóa như Bồ-tát thể chứng Như Lai thân tạo tác tâm đoạn tận tâm có chuyển y Thân (kāya) chẳng khác Pháp thân Khi mô tả Bồ-tát chư Phật làm phép quán đảnh vượt khỏi cấp bực cuối Bồ-tát địa trình tu tập, kinh nhắc đến Pháp thân mà cuối vị thể chứng Đặc điểm Thân (kāya) vaśavartin (tự 自 在), đồng nghĩa với Như Lai Trong Phật giáo, vaśavartin dùng theo nghĩa quyền tối thượng, muốn được, khơng có đương cự lộ trình thể quyền Ở đây, Pháp thân đồng hóa với Báo thân, thân thứ hai Tam thân Tại đây, vị Bồ-tát ngồi điện Liên Hoa, trang nghiêm vơ số loại châu báu, có Bồ-tát đồng phẩm vây quanh, có chư Phật đưa tay chào đón Khơng cần phải nói nơi đây, vị Bồ-tát mơ tả chứng đắc chân lý Đại thừa, liễu ngộ nội không ngoại không, an trú cảnh giới tự chứng Ta tìm thấy Pháp thân mối tương quan với quy định đạo đức đạt cảnh giới tâm linh túy Thuật ngữ dùng ghép với acintya (bất khả tư nghì) vaśavartin (tự tại) Khi nói đến tính bình đẳng (Samatā)11 tất chư Phật theo bốn cách bình đẳng thân (kāyasamatā: thân bình đẳng) xem Tất chư Phật Như Lai, Giác Ngộ, Ứng Cúng - bình đẳng Pháp thân (Dharmakāya) sắc thân (rūpakāya) với ba mươi hai tướng tốt tám mươi vẻ đẹp, khác điểm Ngài mang thân tướng khác quốc độ khác để giáo hóa tất chúng sinh Do giáo lý Tam thân (Trikāya) phát triển sau mà ta lần dấu vết ba thân kinh Lăng-già Bên cạnh Pháp thân nói đến cách rõ ràng, ta cịn có Báo thân (Sambhogakaya) với nét nghiêm trang bậc thượng đẳng, Hóa thân (Nirmaṇakāya), để đáp ứng lại tâm nguyện chúng sinh sống hoàn cảnh riêng biệt 9 CHƯƠNG 2: ỨNG DỤNG TU TẬP 2.1.Hiểu tin luật nhân Khi hiểu tin luật nhân dấu hiệu có lương tâm Luật Nhân Quả công đặt tương quan người với người, người với chúng sinh, chi phối khắp vũ trụ Khi tạo niềm vui cho người khác, nhận niềm vui hạnh phúc Khi làm cho người khác đau khổ, phải chịu đựng đau khổ Luật nhân chi phối khắp vũ trụ không chừa kẻ hở nào.Nếu làm điều ác trốn hầm sâu, đó, đau khổ tìm đến buộc trả báo Hoặc giúp trốn hoang đảo để tránh việc người trả ơn báo tới Ví dụ, thường cứu trợ, giúp đỡ người khốn khố với lòng năm, mười năm Sau đó,chúng ta khơng muốn báo tới, hoang đảo cất chịi để khơng gặp đối xử tốt với (muốn thử thí nghiệm luật nhân quả) Cũng không Tự nhiên đến lúc đó, có tàu chở nhiều người bị hư máy, vơ đảo tàu đủ ngon vật lạ Gặp đảo, họ tôn sùng làm chúa đảo họ tự nguyện làm thần dân Hoặc làm phước hành tinh này, dùng phi thuyền bay qua hành tinh khác, sống để không người trả báo (đền ơn), khơng xong Vì dù có hành tinh mới, đó, xuất sinh vật tơn sùng người làm phước.Như vậy, luật nhân chi phối khắp vũ trụ Đây luật tự nhiên vũ trụ Vũ trụ thật lạ! Chúng ta nhìn thấy vật chất: cát, đá, nước, tinh vân, thiên hà hình thức mn màu mn vẻ Nhưng bề ngồi hình thức vật chất cịn có Bản Thể ngồi vật chất, Bản Thể kỳ lạ có thật luật nhân chi phối khắp vũ trụ nên khơng có điều bất cơng tất chi phối luật nhân công bằng.Chúng ta làm điều tốt chắn có báo tốt; làm điều xấu chạy trốn đâu cho Bản thể chi phối khắp vũ trụ mà thoát khỏi vũ trụ, luật nhân theo khống chế, chi phối tất Đây điều nói ngơn ngữ mà hiểu trí tuệ chứng đạo 2.2.Hiểu Pháp Duyên sinh Pháp Dun sinh có mặt từ Dun sinh mà chấm dứt Vì duyên sinh hữu vi, vơ thường, đoạn diệt, biến hoại Duyên khởi với 12 chi phần định hình thành tàn hoại vạn hữu Và chi phần có mặt 11 chi phần Do đoạn diệt hồn tồn chi phần có nghĩa đoạn diệt 12 chi phần nhân duyên: vơ minh, hành, thức… khơng thể có mặt Vậy nên diệt, thủ diệt, thức diệt… vơ minh phải hồn tồn diệt.Trong Kinh Tương ưng II, Đức Phật dạy: “Do đoạn diệt tham ái, vơ minh cách hồn tồn hành diệt, hành diệt nên thức diệt… lão tử, sầu bi khổ ưu não diệt Như toàn khổ uẩn diệt Này Tỳ-kheo, đoạn diệt” Hết vơ minh ta thấy pháp vơ ngã, hành vơ thường; khơng cịn chấp ngã, chấp pháp tức chứng đạt Chánh đẳng giác, chấm dứt vòng sinh tử luân hồi Lý Duyên khởi thật bổ ích người mắc bệnh hiểm nghèo người tuổi cao sức yếu, gần đất xa trời…Đạo lý giúp người đón nhận bệnh tật, chịu đựng đau đớn, đối diện với chết cách bình thản, tự nhiên Đạo lý giúp khơng lợi ích riêng mà vị kỷ, tham lam; xé toang bóng tối vơ minh, khai mở ánh sáng tự tại, hạnh phúc.Nhận biết đạo lý ta tránh bao hệ lụy: phân chia đẳng cấp, phân biệt chủng tộc, màu da sắc tộc, chiến tranh tàn sát, giết hại lồi hữu tình… gieo rắc khổ đau kinh hồng cho người mn lồi.Giá trị giải khổ đau Dun khởi trả người với vai trò làm chủ vận mệnh đồng thời khai mở cho chúng sanh đường giải thoát sinh tử luân 10 hồi, đưa người mn lồi đến bến bờ an vui hạnh phúc.Nhưng Phật tử sống đời cư sỹ nghĩa nguyện tái sinh luân hồi với sống sung túc đầy đủ thân hình đẹp đẽ Thì giá trị giải giác ngộ nhìn chân xác, khoa học tồn thân tâm quy luật bất biến thành, trụ, hoại, diệt để khơng bám víu, chấp trước, đau khổ, bi lụy trước thực sống.Thực tế cho thấy, tế bào thân thể ln ln thay đổi năm tế bào hồn tồn đổi Chính thay đổi làm cho chóng lớn, chóng già, dĩ nhiên chóng chết Vì vô thường thân thế, nên cổ nhân có câu: “Thân bóng chớp chiếu tà Cỏ xuân tươi tốt, thu qua rụng rời Sá chi suy thạnh việc đời Thạnh suy hạt sương rơi đầu cành” Hay Đi thuyền, nhà thơ Xuân Diệu nhận định triết lý vô thường vạn vật: “Cái bay không đợi trôi/Từ phút trước sang phút này.” Lý Duyên khởi giúp ta thấy rõ mối tương quan sinh diệt vạn hữu vũ trụ, khơng có pháp hữu độc lập Theo đó, có chứa chi phần vừa nhân đồng thời vừa quả, nêu lên mối quan hệ nhân vạn vật.Suy rộng mối quan hệ xã hội, hiểu lý Duyên khởi, người tự nhận thấy cá nhân tồn đời nhờ công sinh thành dưỡng dục cha mẹ, không nhờ đồng tiền bát gạo kiếm nhờ sức lao động mà nhận biết hữu thân xác, tâm hồn gian kết hợp tổng hịa mn vạn pháp.Thí dụ áo ta mặc thường ngày với chất liệu lụa tơ tằm khơng phải nên hình có đơi bàn tay khéo léo người thợ dệt mà cịn chứa vũ trụ huyền diệu quanh ta với mồ hôi công sức người chăn tằm, với nỗi nhọc nhằn tạo kén nhả tơ đời ngắn ngủi tằm chăm chỉ; dâu để tằm ăn cho mẩy trịn căng mà nhả tơ tạo kén xanh tốt nhờ nước, khơng khí, ánh sáng, phân bón, cơng sức chăm tỉa người… Tất tạo thành vịng khép kín, bao hàm kia, lại chứa này, hay tồn thiếu ngược lại Nói để thấy được, có mặt tồn đời phép nhiệm màu pháp; sống no ấm, hạnh phúc có nhờ chung tay bao người khác, cơng ăn việc làm ổn định ta có có đóng góp nhiều cá nhân khác thành công người khác hẳn có góp cơng sức ta dù nhỏ nhất.Từ nhìn đắn tích cực này, Phật tử thêm yêu mến sống, thêm nỗ lực cơng việc để góp phần cho phát triển chung xã hội.Lý Duyên khởi không cho người nhìn tồn diện đời mà từ đường, hướng dẫn người nỗ lực chuyển hóa vơ minh, phát triển trí tuệ, thấy thật tối hậu thực tướng vạn pháp Ai nhận thức quy luật chánh tri kiến, chánh tư người xa lìa tham chấp thủ để đạt sống an bình hạnh phúc Đó giá trị thiết thực Lý duyên khởi học sâu sắc sống 11 C KẾT LUẬN Trong giai đoạn đầu thành hình, phong trào Đại thừa khuyến khích cư sĩ theo Bồ Tát Đạo, khỏi ràng buộc gia đình lập ý nguyện xuất gia, trở thành tu sĩ, hành trì để đạt đến trình độ tâm linh cao thượng Về sau, vai trò cư sĩ gia lại đề cao hơn, chẳng hạn kinh Duy Ma Cật (Vimalakirti-nirdesa) Từ quan niệm nguyên thủy Bồ Tát người thành Phật thường dùng để tiền thân Phật Cồ Đàm, quan niệm Bồ Tát Đại thừa triển khai với ý nghĩa mới, trở thành người cao thượng, giàu lòng hy sinh từ bi để cứu nhân độ thế, làm việc từ thiện, chia xẻ công đức, đáp ứng lời cầu nguyện, khuyến khích lễ lạc, phúng tụng, xây tháp v.v Quan niệm nầy ngày trở nên phổ thông, Đại thừa truyền sang Trung Hoa số kinh điển trước tác thêm đó.Qua nhiều kỷ, tu sĩ Phật giáo Ấn Độ học tập hành trì theo hai truyền thống Thanh Văn thừa Đại thừa, có họ chung tự viện Ngay nhà hành hương Trung Hoa không phân biệt Đại thừa phong trào riêng rẻ trước kỷ Công Nguyên.Về sau nầy, danh từ Tiểu thừa (Hinayana) bị nhiều người đồng hóa với ý nghĩa hạ tiện, thấp kém, cần phải tiến lên mức độ cao Đại thừa (Mahayana).Trong ý nghĩa lịch sử, danh từ Hinayana khởi nguyên kinh điển Mahayana đặt để truyền thống phái nguyên thủy vốn không công nhận kinh điển phong trào Đại thừa Các nhà Phật học ngày thường dùng danh từ "Phật giáo Kinh Bộ" (Nikaya Buddhism) "Phật giáo Nguyên Khởi" (Original Buddhism) để tông phái sử dụng kinh điển nguyên thủy trước thời kỳ phát triển kinh điển đại thừa Để truyền thống Phật Giáo tại, họ dùng danh từ "Phật Giáo Bắc Phương" (Northern Buddhism) để Phật Giáo Tây Tạng (Mật tông), "Phật Giáo Đông Phương" (Eastern Buddhism) để Phật giáo Trung Hoa, Nhật Bản, Đại Hàn Việt Nam, "Phật Giáo Nam Phương" (Southern Buddhism) để Phật giáo Tích Lan, Miến Điện, Thái Lan, Lào Cam Bốt TÀI LIỆU THAM KHẢO Chú thích [1] Liên quan đến luận học giả Har Dayal cho ngài Nagarjuna (Long Thọ) ngài Vasubhanshu (Thế Thân) dường đặt tâm nhiều đến trí tuệ (Prajna), ngài Santideva (Thánh Thiên) khơng tâm đến trí tuệ (Xem “Har Dayal, The Bodhisattva doctrine in Buddhist Sanskrit Literature, tr 42) [2] Để có giải thích chi tiết, xem thêm tác phẩm “Har Dayal, The Bodhisattva Doctrine Buddhist Sanskrit Literature”, tr 165-166 [3] D.T Suzuki, Studies in The Lankavatara Sutra, Routledge & Kega Paul, LTD, London, 1975, tr 366 [4] Mircea Eliade, The Encyclopedia of Religion, Macmillan Publishing Company, New York, 1987, tr 196-198 [5] Sđđ, tr 365 [6] Har Dayal, The Bodhisattva Doctrine in Buddhist Sanskrit Literature, Motilal Banarsidass, Delhi, 1975, tr 170-171 12 [7] E Conze, A Short History of Buddhism, George Allen & Unwin LTD, London, 1980, tr 16; E Conze, Thirty Years of Buddhist Studies, Bruno Casirer, London, 1967, tr 70 [8] Xem thêm Har Dayal, The Bodhisattva Doctrine in Buddhist Sanskrit Literature, Motilal Banarsidass, Delhi, 1975, Chương V, từ trang 172 sau [9] Xem “Michael Pye, Skilful Means-A Concept in Mahàyàna Buddhism”, Gerald Duckworth & Co Ltd London, 1987, tr.1 [10] Mircea Eliade, The Encyclopedia of Religion, Macmillan Publishing Company, New York, 1987, tr 152 [11] Richard F Gombrich, How Buddhism Began The Conditined Genesis of The Early Teachings, Munshiram Manoharlal Publishers, Pvt Ltd New Delhi, 1997, tr 19 [12] Đại Tạng Kinh VN, Kinh Trung Bộ, Tập I, tr 361-390 [13] Har Dayal, The Bodhisatva Doctrine in Buddhist Sanskrit Literature, Motilal Banarsidass, Delhi, 1975, tr 270-271 [14] S Radhakrishnana, India Philosophy, Oxford India Paperback, Delhi, 1997, tr 601 [15] G.P Malalasekera, The Encyclopedia of Buddhism, Vol.III, Ceylon, 1971, tr 74-75 [16] Đại Tạng Kinh VN, Kinh Tăng Chi Bộ, Tập IV, tr 211-212 [17]Trong dịch Hán ngữ kinh Kim quang minh Nghĩa Tịnh Jñānagupta (Đồ Na Quật Đa 闍 那 崛 多) có lặp lại y cảm xúc miêu tả đây: “Ta đỉnh Linh Thứu thuyết tạng kinh; Ta thị Niết-bàn dùng phương tiện để thành thục chúng sinh Bởi phàm phu tà kiến mà khơng tin Ta, nên Ta phải thị cảnh giới Niết-bàn để giúp họ thành thục.” Chương II, Như Lai thọ lượng phẩm 如 來 壽 量 品 (Thọ mạng Như Lai) Đoạn khơng có Phạn ngữ [18] Na buddhaḥ parinirvāti na dharmaḥ parihīyate,Sattvānāṁ paripākāya parinirvānaṁ nidarśayate.Acintyo bhagavān buddho nityakāyas tathāgataḥ,Deśeti vividhān vyūhān sattvānaṁ hitakāraṇāt.[Nguyên văn Hán ngữ có khác đơi chút: “Phật bất bát Niết-bàn, Chính pháp diệc bất diệt, vị lợi chúng sinh cố, thị hữu diệt tận Thế Tôn bất tư nghị, diệu thể vô dị tướng, vị lợi chúng sinh cố, chủng chủng trang nghiêm 佛 不 般 涅 槃, 正 法 亦 不 滅, 為 利 眾 生 故,  示 現 有 滅 盡 。 世 尊 不 思 議, 妙 體 無 異 相, 為 利 眾 生 故, 現 種 種 莊 嚴.” (N.D)] [19] Vajrasaṁhatanakāyo nirmitaṁ kāyaṁ darśayet Sách KIMURA TAIKEN Việt dịch: HT Thích Quảng Độ Tiểu Thừa Phật giáo tư tưởng luận Viện Đại Học Vạn Hạnh xuất 1969 HT Thích Thanh Kiểm Lịch sử Phật Giáo Ấn Độ 1993 3.Trần Phương Lan (dịch), Đức Phật Lịch Sử, VNCPHVN, 1997 4.Thích Nhất Hạnh, Những đường đưa núi Thứu, TP HCM, Nhà xuất Phương Đông, 2013 ... tiết Vì lý Học viên chọ đề tài: ? ?Giáo lý Phật giáo Đại thừa ”,để làm tiểu luận 2 B NỘI DUNG CHƯƠNG 1: GIÁO LÝ CHÍNH CỦA PHẬT GIÁO ĐẠI THỪA 1.1 .Giáo lý Bồ tát 1.1.1.Hình tượng Bồ Tát Phật giáo Phát... Bộ phái) Nhiều học giả đại đưa quan điểm Phật giáo Đại thừa phát triển từ Đại chúng (Mahāsaṅghika) Nhưng Đại chúng tiếp tục tồn lâu sau Phật giáo Đại thừa xuất hiện, xuất Đại thừa khơng thể giải... xuất Phật giáo Đại thừa. Bởi kinh sách Đại thừa khơng mô tả nhân duyên đưa đến xuất Phật giáo Đại thừa, nghiên cứu phải phần dựa suy đoán Trong trang sau, ba nguồn Đại thừa giới thiệu thảo luận

Ngày đăng: 10/03/2023, 08:49

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan