1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nguyên nhân đưa đến sự ra đời phật giáo đại thừa,giáo lý chính của phật giáo đại thừa

16 45 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 129,51 KB

Nội dung

10 GIÁO HỘI PHẬT GIÁO VIỆT NAM HỌC VIỆN PHẬT GIÁO VIỆT NAM TẠI TP HCM VÕ THỊ BÍCH (PHÁP DANH ) Tiểu luận môn Phật giáo Nguyên thủy & Đại thừa ĐỀ TÀI Giáo lý chính của Phật giáo Đại thừa Lâm Đồng, ngày[.]

GIÁO HỘI PHẬT GIÁO VIỆT NAM HỌC VIỆN PHẬT GIÁO VIỆT NAM TẠI TP.HCM VÕ THỊ BÍCH (PHÁP DANH: ) Tiểu luận môn Phật giáo Nguyên thủy & Đại thừa ĐỀ TÀI Giáo lý Phật giáo Đại thừa Lâm Đồng, ngày 10 tháng 03 năm 2023 GIÁO HỘI PHẬT GIÁO VIỆT NAM HỌC VIỆN PHẬT GIÁO VIỆT NAM TẠI TP.HCM VÕ THỊ BÍCH (PHÁP DANH: ) Giáo lý Phật giáo Đại thừa Tiểu luận môn: Phật giáo Nguyên thủy & Đại thừa MSSV: 0620000323 GIẢNG VIÊN BỘ MƠN: TT.TS Thích Đức Trường Lâm Đồng, ngày 10 tháng 03 năm 2023 NHẬN XÉT LỜI CẢM ƠN "Trước hết, Con xin gửi lời cảm ơn chân thành đến tồn q thầy Học viện Phật giáo Việt Nam TP.HCM, Quý thầy cô khoa Phật học từ xa chuyên ngành triết học Phật giáo dạy dỗ, truyền đạt kiến thức quý báu cho Con suốt bốn năm học tập rèn luyện trường Con xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến giáo viên hướng dẫn - TT.TS Thích Đức Trường Thầy tận tình dạy trang bị cho Con kiến thức cần thiết suốt thời gian học, làm tảng cho Con hoàn thành tiểu luận Qua đây, Con xin gửi gắm lời kính chúc đến Qúy Giáo Thọ thành công công tác Phật thân tâm an lạc, cát tường Con xin chân thành cảm ơn!” MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU .1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Cấu trúc tiểu luận PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1:GIÁO LÝ TRỌNG TÂM CỦA PHẬT GIÁO NGUYÊN THỦY 1.1 Giáo lý Tứ đế 1.1.1 Khổ đế 1.1.2 Tập đế 1.1.3 Diệt đế 1.1.4 Đạo đế 1.2 Giáo lý duyên khởi .5 1.2.1.Định nghĩa duyên khởi .6 1.2.2.Các chi phần Duyên khởi 1.3.Giáo lý vô ngã .8 1.4.Niết bàn CHƯƠNG 2:ỨNG DỤNG TU TẬP CHÁNH KIẾN TRONG ĐỜI SỐNG 2.1.Điều phục chuyển hóa giận 11 2.2.Giải tỏa lo âu, sợ hãi 11 PHẦN KẾT LUẬN 12 TÀI LIỆU THAM KHẢO .13 PHẦN MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Nói Phật giáo bỏ qua chi tiết quan trọng phát triển Phật giáo từ thời sơ khởi, phân phái để đưa đến phát triển Phật giáo Đại Thừa Đây điều tất yếu phải xảy trình phát triển đạo Phật Trong xã hội, người ta thường quan niệm tổ chức hay hệ thống bị chia rẽ dẫn tới diệt vong Nhưng trường hợp Phật giáo lại hoàn toàn khác, nhờ phân hóa mà đạo Phật có thêm nhiều điều lạ thích hợp với địa xã hội, văn hóa vùng địa phương.Khi nghiên cứu phát triển Phật giáo gặp nhiều khó khăn tư liệu Bởi vì, từ lúc Đức Phật xuất lời dạy Ngài viết thành văn phải trải qua gần 400 năm Sự thay đổi xã hội truyền bá giáo lý đệ tử phải tùy vùng mà sử dụng ngơn ngữ nên Phật giáo khơng cịn ngun thủy Hơn nữa, viết thành văn điều khó khăn cho người tra cứu, kinh điển bị thất lạc nhiều phải chịu ảnh hưởng người biên tập, việc chép lại dịch thuật làm điều ngun sơ Khơng thế, đơi có tác phẩm Phật giáo lại chứa đựng nhiều điều thần thoại hoang tưởng nhân gian bên cạnh nhà Phật học lại khơng đồng ý với khía cạnh hay khía cạnh khác mà họ tự tạo tác phẩm theo nhận định riêng họ Điều dẫn đến niên đại, địa điểm hay truyền bá giáo lý Đức Phật có nhiều khác ? Vì lý học viên chọn “Giáo lý Phật giáo Đại thừa " làm đề tài nghiên cứu mình.Để làm sáng tỏ đề tài học viên dùng phương pháp nghiên cứu,so sánh phân tích từ đến kết luận ,ứng dụng tu tập cho thân MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI  Thứ nhất, thấy mặt tiêu cực quan điểm Phật giáo Bộ phái để né tránh đường tu tập tâm linh  Thứ hai, biết giáo lý giáo lý để học hỏi thêm kiến thức bổ ích tiến trình tu tập nhằm liễu sinh tử ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU  Đối tượng nghiên cứu: Nguyên nhân đưa đến đời Phật giáo Đại thừa Giáo lý Phật giáo Đại thừa  Phạm vi nghiên cứu: Phật giáo Đại thừa CẤU TRÚC CỦA TIỂU LUẬN Bài tiểu luận gồm có phần: Phần mở đầu, phần nội dung, phần kết luận thư mục tham khảo 2 PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: NGUYÊN NHÂN SỰ RA ĐỜI PHẬT GIÁO ĐẠI THỪA 1.1 Nguyên nhân 1, sự chuyển biến giáo lý Phật giáo 1.1.1.Thứ nhất, tín ngưỡng Bhati Sau lần kiết tập kinh điển thứ dưới triều đại Asoka, Phật giáo chia thành nhiều bộ phái, lúc này Phật giáo đã mất diễn đàn tôn giáo ở xã hội Nếu thời điểm 100 năm sau ngày đức Phật thành đạo, diễn đàn tôn giáo có Phật giáo là lực lượng chính thì vào thời điểm Asoka, Hindu là lực lượng chính, trở thành đại đa số, còn Phật giáo là thiểu số Theo thống kê của Ban tôn giáo chính phủ hiện nay, tín đồ Phật giáo ở Việt Nam là 15 triệu dân tổng số 90 triệu dân Còn lại chỉ là cảm tình Phật giáo hoặc theo đạo ông bà chứ chưa biết gì về Phật giáo Họ biểu hiện niềm tin qua lễ đầu năm chẳng hạn đền Trần, Bà Chúa Kho, Bà Núi Sam, Núi Bà Tây Ninh,v.v… Họ để thể hiện niềm tin với thần thánh Thời đại Hinduism chứ cũng không còn là Brahmanism.Đầu tiên là hệ thống Vệ Đà (Vedaism) Giai đoạn thứ hai là Brahmanism Giai đoạn thứ ba là Hinduism Ở giai đoạn này, Hinduism đã thay đổi chiến thuật hoằng pháp Thay vì trước Vệ Đà và Brahma chỉ dành cho Sát Đế Lợi và Bà la môn Chỉ có hai giai cấp quý tộc mới có quyền quyết định và điều khiển tôn giáo Giai cấp tiếp theo được tiếp cận một ít Đến giai cấp thứ tư hoàn toàn không được đụng đến kinh điển của Bà la môn Kinh điển bằng tiếng Sanskrit được quan niệm là thánh ngữ, tiếng thiêng Cũng nhiều người Việt Nam quan niệm lệch lạc rằng kinh điển Việt Nam phải được học từ chữ Tàu, không đọc kinh chữ Tàu là không phải Phật giáo.Trở lại vấn đề, lúc này tín đồ Phật giáo lung lay vì thiếu chánh kiến và niềm tin, Hindu nắm diễn đàn tôn giáo và phục hưng tín ngưỡng thần thánh: Brahma, Vishnu, Shiva Về mặt triết học, Vishnu là nguyên tắc tạo thế giới Nhưng để tạo thế giới thì cần có công thức: Brahma chính là công thức Còn Shiva là quy luật vô thường, có sanh có diệt Cho nên về triết học, ba vị thần này đại diện cho nguyên lý sản sinh, nguyên lý tồn tại và nguyên lý huỷ diệt Hindu nắm diễn đàn tôn giáo thì lập tức xiển dương tín ngưỡng cúng kiếng, cầu nguyện đáp ứng nhu cầu của quần chúng bình dân Quần chúng Phật tử cũng thích thú với điều này nên theo Hindu giáo.Phật giáo chúng ta ngày nếu không cúng giải hạn có được không? Nó là nhu cầu tín ngưỡng mà chúng ta cần đáp ứng nếu không muốn quần chúng quay lưng theo tà pháp Phật giáo dùng hình thức này làm phương tiện chứ không phải cứu cánh khổ nỗi hiện nó lại chập chờn giữa cứu cánh và phương tiện bị kinh tế hoá Chúng ta không thể loại bỏ hình thức này, phải suy tư làm thế nào để cách tân Ví dụ từ năm 1975-1980 tại thành phố Đà Lạt, hầu tất cả các chùa dẹp bỏ cúng sao, chỉ cầu an đầu năm để giữ tín đồ, tạo phương tiện cho tín đồ vào chùa, từ đó đưa họ vào chánh pháp; khuyên họ tụng kinh, niệm Phật, ngồi thiền, học giáo lý đến chánh kiến xuất hiện họ.Theo nhà sử học Winternits, tác giả cuốn Sử Phật Giáo Ấn Độ (History of Indian Literature): dưới sự ảnh hưởng của giáo lý Bhagavad-gita, giáo lý đại thừa phát triển 1.1.2.Thứ hai, Phật đà luận Phật đà luận là quan điểm và luận giải về đức Phật Khái niệm quả Phật được triển khai và phân tích chi li vì sự ảnh hưởng học thuyết siêu hình của Hindu và Kỳ Na.Đức Phật là nhân vật lịch sử qua giai đoạn này đã được đẩy lên Phật nhị thân, rồi Phật tam thân, trở thành bậc siêu thế và nguyên lý của vũ trụ, là đối tượng của tín ngưỡng, cầu nguyện mà không phải là một nhân cách bình thường Phật giáo nguyên thuỷ Phát triển rộng hơn, Phật giáo đại thừa mở chuyện tiền thân của Ngài dưới hình ảnh Bồ tát- Boddhisatva với hạnh nguyện từ bi, nhẫn nại, trí tuệ để cứu giúp chúng sanh Do vậy, giáo lý Bồ tát có thể xem là hệ quả của tín ngưỡng Bhati.Ngoài Phật đà luận được nâng lên cấp mới, đó là Phật nhị thân và Phật tam thân thì hệ quả thứ hai của tín ngưỡng Bhati là sản sinh thế hệ Bồ tát Như vậy, tín ngưỡng này ảnh hưởng khá lớn đến Phật giáo.Tại Sri Lanka, vì tín ngưỡng này mà Phật giáo Ấn Độ tạng kinh có bộ Jakata (tiền thân) được trước tác sau đức Phật nhập diệt khoảng 400 năm, kể về 547 câu chuyện tiền thân của đức Phật chỉ xoay quanh một Bồ tát Thích Ca Mâu Ni với tiền thân sinh rất nhiều hình thức Nếu ở Phật giáo nguyên thuỷ, đức Phật là người thì đến câu chuyện tiền thân, Ngài có thể được sinh từ bất kể hình tướng nào 547 câu chuyện được các vị Tổ trước tác nhằm đáp ứng nhu cầu tín ngưỡng của quần chúng, bởi vì Hinduism có quá nhiều thần mà Phật giáo chỉ có một vị thần Thích Ca Ngày chúng ta vẫn còn thấy, chùa nào thờ nhiều tượng Phật, nhiều bàn thờ thì càng hấp dẫn Phật tử đến quan niệm chùa linh Tâm lý này đã xuất hiện với Phật tử Ấn Độ thời đó Khi Hinduium đưa hàng loạt thần thánh thì Phật giáo mất quần chúng, các vị A la hán phải lập tức có phương pháp mới, lối giải thích mới sáng tạo Người Sri Lanka sau giờ làm việc, ăn cơm tối, họ vào chùa chỉ để nghe đọc những câu chuyện tiền thân này chúng ta hồi nhỏ có thói quen mỗi đêm nghe chuyện cổ tích Qua đó, tín đồ được thu hút nhiều Hằng đêm chùa chật cứng người Cho nên là phương tiện kéo lại tín đồ, giữ chân tín đồ và đặt lại niềm tin cho tín đồ Nhân đây, nói sơ vấn đề Bồ tát đạo mà phần sau sẽ nói rõ Người ta thường nói, lý tưởng giải thoát cao nhất của Phật giáo nguyên thuỷ là A la hán Còn lý tưởng Bồ tát là của đại thừa, Bồ tát thừa Trong bộ Nikaya đặc biệt là bộ gốc: Trường bộ (Digha), Trung bộ (Majjhima), Tương Ưng (Samyutta), Tăng Chi (Anguttara) thì Bồ tát không có Phật giáo nguyên thuỷ Nhưng hiện chúng ta thấy từ “Bồ tát” (bodhisattva) xuất hiện không thiếu kinh nào “Bồ tát” được đức Phật sử dụng vô số kinh tạng, vậy lý gì chúng ta đem vào tư tưởng? Theo quan điểm của tôi, từ này không mới mẻ đối với Phật giáo nguyên thuỷ, thậm chí được sử dụng rất nhiều và hàm chứa ý nghĩa triết học Bồ tát của Phật giáo nguyên thuỷ là triết học nhân văn, là người đường hướng đến giải thoát giác ngộ “Bồ tát” có rất nhiều nghĩa bao gồm cả nghĩa tín ngưỡng ngày nhiều người quan niệm Cho nên thể hiện thế nào tuỳ vào nghiệp và cách hành xử của chúng ta Học giả Har Dayal viết cuốn Giáo Lý Bồ Tát Trong Văn Học Sanskrit (The Bodhisattva Doctrin in Budhist Sanskrit literature): “The Bodhisattva doctrin was the necessary outcome of two movements of thought in early Budhism, viz the growth of the Bhati (devotion, faith, love) and the idealisation and spiritualisation of the Budha”; nghĩa là ý tưởng Bồ tát là hệ quả của hai thành tố, thứ nhất là thành tố Bhati, thứ hai là thành tố lý tưởng hoá đức Phật Ngoài ra, ông còn viết: các vị Bồ tát chủ yếu tồn tại sự nhân cách hoá đặc tính, đức hạnh của đức Phật Ví dụ Bồ tát Quán Thế Âm biểu tượng cho lòng từ bi Vậy lòng từ bi của đức Phật thể hiện qua Bồ tát Quán Thế Âm Trí tuệ của đức Phật được biểu tượng bằng Bồ tát Văn Thù Bồ tát Phổ Hiền biểu trưng cho hành động tinh tấn.v.v… Về mặt tín ngưỡng, chúng ta có thể cầu nguyện các Ngài vì một sự thiêng liêng mà chúng ta chưa biết nó nằm ở đâu, bản thân sau ngồi thiền vẫn cầu nguyện đức Quán Thế Âm và đức Dược Sư phù hộ bệnh của Nhưng về mặt lý trí, chúng vẫn nhìn đức Quán Thế Âm là lòng từ Vậy cầu nguyện thế nào để phát triển lòng từ mình Cũng giống ví dụ chiếc điện thoại di động mà từng chia sẻ Muốn điện thoại hoạt động thì phải có sim, pin, sóng và yếu tố quan trọng là tín hiệu (signal) Muốn bắt tín hiệu, chúng ta cần có vệ tinh nhân tạo trời Vệ tinh nhân tạo phát sóng xuống thì cái nào tương ứng, cái đó bắt được tín hiệu Đối với điện thoại nếu không có sim, pin không thể bắt được tín hiệu từ vệ tinh nhân tạo Như vậy có hai điều kiện chủ quan và khách quan cho việc nối kết tín hiệu Tương tự, lượng của chư Phật Bồ tát chính là sóng vệ tinh nhân tạo tâm linh Các Ngài vẫn phóng từ bi trí tuệ xuống Chúng ta cầu nguyện mà chưa thấy tín hiệu tức là việc tu của chúng ta còn thiếu gì đó để tương ứng với sóng của các Ngài Muốn bắt sóng các Ngài, chúng ta phải phát triển cái tương ưng từ bi hỷ xả và trí tuệ Do đó chúng ta vẫn tin song song phải phát triển tuệ 1.2.Nguyên nhân 2, khủng bố của triều đại Sunga và cuộc phục hưng của Hindu 1.2.1.Thứ nhất, sự khủng bố của triều đại Sunga Sunga là triều đại của một tín đồ Hindu cực kỳ ghét Phật giáo- Pusyamitra Khi ông thừa hưởng quyền lực từ cha, ông đã ủng hộ hết lòng đối với Hindu Trong tiến trình ủng hộ đạo Hindu, ông khủng bố Phật giáo Ông có trai tên Agnimitra Hai cha là hai thần của Phật giáo Ấn Độ Họ tàn phá chùa miếu, hoả thiêu nhiều tu viện và giết rất nhiều tỳ kheo, mục tiêu giảm uy tín Phật giáo, đánh phá giá trị Phật giáo và triệt tiêu nhân tài của Phật giáo.Nhà sử học Hopkins đã chỉ rằng, vào thế kỷ thứ trước Tây lịch là thời kỳ cực kỳ nghiêm trọng đối với lịch sử Phật giáo Sự thịnh vượng nhờ bảo hộ của vua chúa đã chấm dứt và sự sụp đổ của triều đại Khổng Tước (Maurya), dòng họ Asoka Phật giáo phải tự mình chiến đấu để tồn tại Lúc này, đạo Bà la môn đã đưa đức Phật trở thành vị thần của Ấn Độ còn được gọi là hoá thân của thần Brahma Họ cho rằng Phật giáo có gốc từ Brahma Phật giáo Việt Nam chúng ta lúc nào được sự ủng hộ của chính quyền thì lúc đó Phật giáo hưng thịnh Vừa rồi có một cuộc Hội thảo mà ông Nguyễn Quốc Tuấn- viện trưởng viện nghiên cứu tôn giáo phát biểu một câu khiến giật mình Ông nói, nào Phật giáo được sự ủng hộ của chính quyền thì chừng đó Phật giáo và chính quyền đều hưng thịnh Ông hỏi ngược lại “vậy có lúc nào chúng ta đặt câu hỏi, nào Phật giáo tách khỏi chính quyền thì Phật giáo sẽ làm sao?” Nghĩa là Phật giáo có thể tồn tại tách chính quyền hay không? Chúng ta nên tham khảo việc Phật giáo thời Khổng Tước sụp đổ là tất cả sự hộ trì của quan quyền kéo theo giới doanh nhân chấm dứt Chùa chiền Việt Nam ngày xưa xây dựng phải xin từng đồng còn ngày chỉ cần 1, đại gia là xong Cuối cùng chùa đó có nằm sự quản lý của mình không? Sinh hoạt có giống Phật giáo mình không? Mình tự hào về cái đó sản phẩm mình tạo bị dịch vụ hoá hay thương mại hoá Tôi cảm thấy không hoàn hảo ở việc này Một nhà được xây bởi nhiều viên gạch thì nhà đó bền vững Nhưng nếu nhà chỉ xây bằng một viên gạch lớn và những viên gạch li ti sẽ không thể bền vững bằng Nỗ lực từ nhiều người để xây lên nhà vẫn tốt nỗ lực từ một người Chùa ngày xưa tồn tại từ thế kỷ này sang thế kỷ khác bởi không đụng được Nó là tài sản, xương máu, tâm huyết của cả một tổ chức xã hội Tuy nhiên, chúng ta không thể không ghi nhận sự ủng hộ của chính quyền, giới thương nhân góp phần cho Phật giáo hưng thịnh Nhiệm vụ của chúng ta là cẩn thận Nếu hoàn toàn phụ thuộc thì đến lúc họ rút lui, chúng ta sẽ chới với 1.2.2.Thứ hai, sự phục hưng của Hindu Dưới sự ủng hộ của triều đại Sunga, Bà la môn đã phát huy quyền lực của mình Ngày xưa Bà la môn chỉ đặc quyền cho giai cấp nào đó thì bây giờ nó xiển dương bằng một cách hoàn toàn mới, bành trướng giáo lý, giới thiệu Bà la môn một tôn giáo toàn cầu thay vì tôn giáo đặc thù hoặc tôn giáo địa phương, và dành cho tất cả mọi đối tượng Nhờ vậy ảnh hưởng của xã hội tạo nên thế lực của nó.Việt Nam 1963 dưới sự ủng hộ từ chính phủ Ngô Đình Diệm, Thiên Chúa giáo phát triển cực mạnh, nên đạo Phật bị khủng bố đưa đến chiến tranh Điều đó cho thấy, sự ủng hộ của chính quyền cực kỳ quan trọng.Vì sự phục hưng rầm rộ của Bà la môn giáo, Phật giáo buộc phải thay đổi và chuyển biến vấn đề truyền bá của mình Sự phục hưng của Hindu dưới triều đại Sunga vào thế kỷ thứ buộc lòng Phật giáo phải phát triển phương thức mới để hoằng pháp một cách thích ứng Đó là nguyên nhân dẫn đến sự đời của Phật giáo đại thừa 1.3.Nguyên nhân 3, những truyền thống tín ngưỡng Thứ nhất, truyền thống tín ngưỡng Bhagavata của Bà la môn giáo Khi Bà la môn giáo phục hồi tín ngưỡng Bhagavata thì Phật giáo phải phát triển phương thức mới, đó là giáo lý Bồ tát Giáo lý Bồ tát lúc này phát triển ở giai đoạn thứ Theo nghiên cứu của thì giai đoạn thứ nhất có thể nằm kinh Trung Bộ, giai đoạn thứ Trường Bộ, từ người bắt đầu đẩy lên chư thiên, đức Phật nói về Tusita Giai đoạn thứ Nikaya là Bồ tát ở giai đoạn bổn sanh Jataka Thứ hai, giai đoạn thứ là giai đoạn bùng vỡ Phật giáo đại thừa ảnh hưởng của đa thần giáo và ảnh hưởng tín ngưỡng thờ mặt trời của các vùng Trung Đông Tín ngưỡng thờ mặt trời ở vùng Persian cực kỳ văn minh, là cái nôi của triết học tôn giáo Bởi vì thời kỳ Phật giáo đời thì ở cũng có tôn giáo lớn Một số cách hành trì của Phật giáo cũng bị ảnh hưởng bởi tín ngưỡng thờ mặt trời Ví dụ tín ngưỡng thờ Di Đà của tịnh độ tông, hoặc tín ngưỡng Phật Nhiên Đăng, Đại Nhật Phật được ảnh hưởng Ấn Độ tiếp thu các nguồn văn hoá khác đó có văn hoá Hồi giáo Thứ ba, sự bùng phát tín ngưỡng thờ rồng rắn ở Kasmir Kasmir là thành trì Phật giáo Nhất thiết hữu bộ Thời xưa, đức vua Asoka ủng hộ Phật giáo Nam tông Trong Nam truyền lại có Theravada Lưu ý Theravada không phải Phật giáo nguyên thuỷ ngộ nhận của rất nhiều người Theravada là thượng toạ bộ hay Phật giáo bộ phái Trong Theravada sinh bộ phái quan trọng là Hữu Bộ hoặc Nhất thiết hữu bộ (Sarvastivada) Hữu bộ là phái mạnh nhất của Theravada trớ trêu thay Asoka không ủng hộ Do không được ủng hộ nên phái này di chuyển lên phía Bắc chiếm Kasmir làm thành trì Từ Kasmir theo đường tơ lụa truyền sang Trung Hoa Năm 1946 Ấn Độ thoát khỏi ách đô hộ của Anh đã chia thành nhiều mảnh Parkistan tách khỏi Ấn Độ vì người dân theo Hồi giáo Bangladesh tách khỏi Ấn Độ vì lý ngôn ngữ Ở vùng Kasmir trước tôn giáo đời thì người dân theo tín ngưỡng vật linh, thờ những vật Khi Phật giáo du nhập, bị tác động bởi tôn giáo địa phương nên buộc phải thích nghi Vì vậy văn hoá rồng rắn từ đó cũng vào kinh điển của chúng ta Cũng Phật giáo vào Trung Quốc, chúng ta thấy kinh tạng Pali thậm chí Hán tạng, những kinh Vu Lan, kinh Báo Ân không hề có Lý những kinh này có mặt ở Trung Quốc bởi vì Phật giáo vào Trung Quốc bị Khổng giáo “đánh” te tua, phản đối kịch liệt, lên án Phật giáo là tôn giáo làm cho truyền thống người bị tiêu diệt Họ quan niệm các loại bất hiếu thì không sinh nối dõi là bất hiếu lớn nhất Lúc ấy, các Tổ của chúng ta mới lôi kinh nguyên thuỷ ra, tạo kinh Vu Lan giải thích chữ hiếu cao siêu Khổng giáo, không chỉ vật chất mà còn tinh thần, không chỉ đời này mà còn đời sau 1.4.Nguyên nhân 4, phát triển của tự thân nội bộ Phật giáo Thứ nhất, sự suy yếu của lý tưởng A la hán Khi những giáo lý không còn được yêu thích thì cần có sự chuyển hoá, phát triển nội bộ Lý tưởng A la hán mà các bộ phái chỉ dành cho người xuất gia sẽ khiến Phật tử mất chỗ đứng Người xuất gia được học đường trung đạo gồm giới định tuệ Định nói về thiền Thiền là pháp môn cực kỳ hiệu quả và ảnh hưởng rất nhiều đến Tây phương Tứ thiền gồm sơ, nhị, tam, tứ Muốn chứng sơ thiền, trước tiên là đoạn triền cái (hôn trầm, trạo cử, dục, sân, nghi), thành tựu thiền chi (tầm, tứ, hỷ, lạc, nhất tâm) Đức Phật lúc tuổi, buổi hạ điền dưới hồng táo đã chứng sơ thiền Chính những kinh nghiệm sơ thiền này làm nền tảng cho Ngài trở về, sau không thành công ở các đường tu ngoại đạo Những pháp môn tu của A la hán đặt nặng chuyên môn không hấp dẫn quần chúng thì Bồ tát đạo dạy đơn giản Cũng cách tu chứng thiền, người ta chuyển thành Thập địa Bồ tát Khi so sánh chín cảnh giới thiền và Thập địa Bồ tát thấy không khác Ở Bồ tát đạo muốn chứng sơ quả (hoan hỷ địa) thì tu bố thí Ba la mật, trì giới tâm tịnh Ba la mật sẽ chứng địa thứ hai (vô cấu địa),.v.v… Từ cách mang tính chuyên môn của A la hán quả vào quá nhiều thuật ngữ thì các vị đại thừa đơn giản hoá pháp tu qua giáo lý Bồ tát Các vị lãnh đạo Phật giáo phát minh một chuyển động mới của Phật giáo và đại thừa, cứu Phật giáo và đại thừa khỏi sự suy tàn bằng cách phổ biến hoá giáo lý, phát minh một thế hệ Bồ tát tương ưng với các vị thánh thần của Hindu, từ đó lôi kéo được quần chúng Phật tử Thứ hai, sức ép của Phật tử tại gia Theo quan sát của tôi, hiện sức ép của Phật tử tại gia là nặng nề Bên Mỹ và các nước phát triển, Phật tử trí thức không đến chùa, họ ở nhà lập hội tu Họ nói: “Giữa chúng và quý thầy cô chỉ khác cái đầu và cái áo, còn nội dung giống nhau” Phật tử trí thức quy y nhị bảo, không quy y tam bảo Bởi vì tu sĩ chúng ta đánh mất niềm tin của người Phật tử Hàng ngày báo chí đăng hình ảnh tu sĩ chúng ta vi phạm giới luật, sống một cuộc sống khiến niềm tin bị suy sụp Năm 1984-1986 tại Lâm Đồng, có một gia đình Phật tử hiểu đạo Họ là những huynh trưởng lớn, chùa trước tu Đến giai đoạn sau, họ quy y nhị bảo, lập hội Điều Ngự Giác Hoàng Họ tự làm lễ, đám tang họ tự liệm, làm tất cả các nghi lễ mà không cần quý thầy vì họ cho rằng quý thầy chẳng khác gì họ Như vậy, Phật tử mất niềm tin vào tăng già thì họ sẽ sáng lập những điều mà họ cảm thấy thích ứng Bên Mỹ cũng có những hội Phật tử sinh hoạt riêng mà không cần đến tăng già.Ngày xưa, dưới sức ép này mà kinh Duy Ma Cật và kinh Thắng Man đời Duy Ma Cật là một cư sĩ Khi Duy Ma Cật bị bệnh, đức Phật sai các vị đại đệ tử A Nan, Xá Lợi Phất, Mục Kiền Liên,… đến thăm không dám nhận lời Cuối cùng Ngài Văn Thù- vị đại biểu cho trí tuệ- thăm Các Tổ đã trước tác kinh Duy Ma để giải quyết những xung đột bấy giờ, giải quyết niềm tin và để cảnh tỉnh Chỉ có Văn Thù mới có thể đến nói chuyện với Duy Ma được Nói cách khác, muốn chuyển hoá những khó khăn thì cần có vai trò của trí tuệ tu tập mà chỉ có Văn Thù mới đủ tầm.Sức ép của quần chúng Phật tử là một những chuyển động Ví dụ chùa được một vài Phật tử cúng kinh tế, họ nắm quyền lực lấn át cả thầy trụ trì Thầy trụ trì phải làm theo thì họ mới ủng hộ, còn không làm theo thì họ ủng hộ người khác Sức ép tạo nên những chuyển biến cho chùa Thứ ba, nhu cầu truyền bá Phật giáo đến các bộ tộc Hiện Phật giáo Việt Nam thành lập ban đặc trách vùng Tây Nguyên, chuyên nghiên cứu văn hoá của bộ tộc để xem họ làm cái gì và cần đưa Phật giáo đến đó thế nào Văn hoá tín ngưỡng ở những vùng sâu vùng xa, biên địa thường là văn hoá đa thần (thờ cối, thờ chó, thờ bò,…) Vì vậy, muốn đưa Phật giáo vào, chúng ta phải có những cái gần chấp nhận họ trước Chúng ta phải tự đồng hoá mình với họ; nhờ thế mà có những bước thay đổi triết lý Chủ nghĩa đa thần là một những yếu tố đời của Phật giáo đại thừa với hàng ngàn Bồ tát Kinh Bổn Sanh, 547 câu chuyện xung quanh một vị Phật Thích Ca trở thành câu chuyện của khắp nơi Bồ tát để đáp ứng chủ nghĩa đa thần.Vì nhu cầu đưa Phật giáo vào các bộ tộc nên chư Tổ đã sáng tạo việc thích nghi Thứ tư, giai đoạn phát triển văn học Jataka (bổn sanh) Giai đoạn này là quần chúng hoá Phật giáo Vấn đề ảnh hưởng Jataka Đơng Nam Á khơng nhà nghiên cứu nước đề cập, nhiên, phạm vi tư liệu mà bao quát được, chưa có nghiên cứu thật chuyên sâu, có hệ thống Trong viết này, chủ yếu với phương pháp hệ thống - cấu trúc, so sánh, liên ngành, sâu khảo sát ảnh hưởng Jataka Đông Nam Á nhằm làm sáng tỏ số nét đặc thù chất Phật giáo Ấn Độ số nét đặc thù tiếp biến văn hóa Đơng Nam Á Jataka, thuộc Tiểu kinh, tác phẩm tiêu biểu kho tàng kinh điển Phật giáo, biên tập sớm, định hình vào khoảng kỷ III tr Tây lịch Jataka bao gồm 547 Jataka, tức 547 truyện liên quan đến kiếp trước (Jati) Đức Phật, kiếp vô số kiếp sống mà Người trải qua trước trở thành Buddha (đấng Giác ngộ) Trong truyền thống Phật giáo, Đức Phật chứng túc mạng minh, thấu suốt tiền kiếp cần thiết, Ngài kể lại nhằm minh họa, nhấn mạnh học đạo lý để làm sáng tỏ tình liên quan định Jataka, thế, trở thành kinh - truyện, dùng kể chuyện thuyết pháp: giảng triết lý Nghiệp báo - Luân hồi (Karma - Samsara) phương thức tu tập truyện vĩ đại vị Bồ tát, qua kiếp sống, không mệt mỏi, thực hành hạnh nguyện cao thượng, lập nguyện thành Phật hóa độ chúng sinh.Ngay từ xuất hiện, Jataka có vai trị quan trọng Phật giáo Ấn Độ sau tới hầu chịu ảnh hưởng Phật giáo, Tiểu thừa Đại thừa Q trình ảnh hưởng Jataka nói riêng, Phật giáo nói chung Đơng Nam Á, bên cạnh đặc điểm chung, có số đặc trưng riêng so với Ấn Độ Đông Bắc Á Thứ nhất, xét thời gian Mặc dù chưa có tài liệu ghi chép xác thời điểm song xét đốn Jataka đến Đơng Nam Á đồng thời với có mặt Phật giáo số quốc gia cổ khu vực vào khoảng kỷ thứ II, chí sớm Theo biên niên sử Mahavamsa Sri Lanka, vào kỷ thứ III tr Tây lịch, Đại vương Asoka gửi chín phái đồn truyền giáo đến nước, phái đồn thứ tám hai Trưởng lão Sona Uttara dẫn đầu đến Suvannabhumi, xem Myanmar (có tài liệu cho khu vực Đông Nam Á) ngày Ở Việt Nam , từ kỷ II, Phật giáo có vị trí định lịng dân tộc (với truyền thuyết Thạch Quang Phật Phật Mẫu Man Nương với nhà sư Khâu Đà La…) Lục độ tập kinh Cựu tạp thí dụ kinh đời thời kỳ này, theo Lê Mạnh Thát (trong Tổng tập văn học Phật giáo Việt Nam) “những kinh Việt Nam, hình thành khoảng từ trước đến sau thời Hai Bà Trưng”, người Việt soạn tập sư Khương Tăng Hội dịch tiếng Hán vào đời Ngô - Tam quốc (Tk.III) Lục độ tập kinh Cựu tạp thí dụ kinh kết tập truyện tích Phật giáo, nhiều truyện có nguồn gốc từ Jataka Như vậy, thời gian, hẳn Jataka đến Đông Nam Á tương đối sớm so với Đơng Bắc Á Bởi biết, trung tâm Phật giáo Luy Lâu (thuộc Thuận Thành, Bắc Ninh ngày nay) hình thành vào nửa đầu kỷ I, trung tâm Phật giáo Trung Quốc Bành Thành (nay thuộc tỉnh Giang Tô) nửa sau kỷ I xuất trở thành trung tâm Phật giáo quan trọng vào nửa sau kỷ II Nhiều nhà sư Ấn Độ trước vào Trung Quốc truyền giáo hay ngược lại, nhiều nhà sư Trung Quốc trước vào Ấn Độ tu học Phật pháp lưu trú thời gian trung tâm Phật giáo cổ xưa Đông Nam Á [theo Nguyễn Lang 1994: Việt Nam Phật giáo sử luận, T.1, NXB Văn Học, tr 26 31-33] Thứ hai, xét tông phái Đông Nam Á chủ yếu theo Phật giáo Tiểu thừa (chỉ Việt Nam ngoại lệ giai đoạn sau chịu ảnh hưởng Trung Quốc) Đông Bắc Á lại theo Phật giáo Đại thừa Trong tương quan, Jataka thể vai trị có phần quan trọng nước Tiểu thừa, nơi Sakyamuni Buddha tiêu điểm niềm tin thực hành Phật giáo (khác với nước Đại thừa thờ phụng nhiều vị Phật Bồ tát khác bên cạnh Đức Phật lịch sử) CHƯƠNG GIÁO LÝ CHÍNH CỦA PHẬT GIÁO ĐẠI THỪA 2.1.Giáo lý Bồ tát Kinh Phật dạy: “Này các tỳ kheo, có người tự mình bị sanh, sau biết rõ sự nguy hại của bị sanh, tìm cầu cái vô sanh, vô thượng an ổn khỏi khổ ách, Niết Bàn; biết rõ bị già, sự nguy hại của bị già, tìm cái không già, vô thượng an ổn Niết Bàn; biết rõ bị bệnh.v.v… Sau biết rõ sự ô nhiễm, tìm cầu cái không bị ô nhiễm, an ổn khỏi khổ ách, Niết Bàn Này các tỳ kheo, đó gọi là thánh cầu” Vậy bậc thánh thiết tha cầu giác ngộ sau nhận rõ sanh già bệnh chết, tìm không sanh già bệnh chết người đó là Bồ tát, vị thánh cầu Đức Phật sau giác ngộ lại nói lần thứ hai: “Này các tỳ kheo, trước chứng ngộ, chưa chứng chánh đẳng giác, còn là Bồ tát…”, những câu thế này xuất hiện đầy dẫy Nikaya, “Khi còn là Bồ tát, tự mình bị sanh tìm cầu cái bị sanh”, chúng ta bị sanh và chúng ta cũng tìm cầu cái bị sanh, tự mình bị ô nhiễm lại tìm cầu cái ô nhiễm.v.v… Đức Phật chưa chứng đạo thì Ngài cũng vị trí mỗi chúng ta Do vậy, từ “Bồ tát” không hoàn toàn bí mật hay siêu hình, mà đức Phật quan niệm rõ ràng sở những đoạn kinh vừa nêu Đức Phật tuyên bố không có gì khác giữa Ngài trước ngày chứng ngộ và chúng sanh đường hướng đến giải thoát Niết Bàn Kinh tạng Nikaya hoặc bộ Jataka Bổn sanh gồm 527 kinh được trước tác về sau, tất cả những câu chuyện về Bồ tát đều xoay quanh một hình tướng nhất, đó là tiền thân đức Phật Đây là điểm đặc biệt của giáo lý Bồ tát Nguyên thuỷ Sự tôn trọng và kính ngưỡng tuyệt đối của hàng đệ tử đức Phật những câu chuyện được xây dựng xung quanh nhân cách Ngài Nguyên thuỷ không đưa hình tướng đức Phật Qua Đại thừa (Mahayana), chúng ta nghĩ rằng Bồ tát nhiều vô số cách mà Đại thừa triển khai cũng có đặc thù riêng liên quan đến người giác ngộ chứ không nói đến một người cụ thể Ví dụ, trí tuệ cao cả của đạo Phật được nhân cách hoá qua hình ảnh Bồ tát trí tuệ; lòng từ là tính chất quý báu cho cuộc đời cũng được nhân cách thành Bồ tát Khi đọc kinh điển Đại thừa, lưu ý đừng đọc nghĩa đen mà phải đọc nghĩa bóng (symbolize) Văn minh hiện đại vẫn dùng ngôn ngữ biểu tượng này Khắp nơi chỗ nào cũng có logo biểu trưng, hãng Apple có biểu tượng quả táo cắn dở.v.v ngôn ngữ biểu tượng đã được Phật giáo sử dụng cách 2500 năm Hình ảnh Bồ tát và Phật Đại thừa cũng là ngôn ngữ biểu tượng Học kinh Địa Tạng, Di Đà, Pháp Hoa, Hoa Nghiêm, Bát Nhã mà không hiểu ngôn ngữ biểu tượng thì chúng ta sẽ vào bế tắc, không biết cách giải thích, bế tắc trước những câu hỏi của chính mình vì mình tiếp cận kinh điển không đúng Tuy nhiên giai đoạn Bồ tát của Đại thừa- Bodhisatta, Bồ tát có vô số nhân cách Ví dụ Pháp Hoa có Dược Vương, Dược Thượng, Thường Bất Khinh, Di Lặc Bồ tát giai đoạn Đại thừa không còn xoay quanh nhân cách Sakya Mâu Ni nữa mà bắt đầu đa thần Sở dĩ phải đa thần vì lúc này Hinduism, hậu thân của Brahmanism chiếm lại diễn đàn tôn giáo và họ xiển dương giáo lý đa thần thu hút rất nhiều tín đồ Phật giáo Hễ cúng nhiều thần chừng nào thì quần chúng thích chừng đó, vào chùa nhiều Phật họ thấy thích chùa chỉ thờ một Phật vì nhiều Phật sẽ ban phước cho họ nhiều Đó không phải là nguyên tác của Phật giáo nó được tạo để đáp ứng xu thế cuộc sống 2.2.Giáo lý Tam thân a.Pháp Thân (Dharma-kaya) Pháp Thân Thân Thanh Tịnh khắp Pháp giới Pháp thân gọi pháp Phật, Pháp thân Phật, Tự tánh thân Pháp thân có tên gọi nguyên lúc đức Thế Tôn nhập Niết Bàn hàng đệ tử hoảng loạn phải nên cầu xin Phật dạy sau Phật nhập diệt hàng đệ tử phải nương vào để làm Thầy đức Phật dạy: “Này A-nan, nghĩ sau Ta diệt độ, chỗ nương tựa, không che chở Chớ có quan niệm Nên biết kinh giới mà Ta dạy từ thành đạo đến chỗ nương tựa, che chở đó” Vì lời dạy Đức Thế Tôn, sau đệ tử xem lời dạy đức Phật Phật Do giáo pháp mà đức Phật thành đạo, Ngài trao truyền lại cho hàng đệ tử nên y vào mà hành trì, dù Đức Phật có nhập diệt khơng bên cạnh giáo pháp thay Phật Chính vậy, hàng đệ tử phải người phụng hành bảo vệ Pháp để Pháp Thân Phật thường gian.Quan điểm Phật Thân Đại Thừa cho Đức Phật đồng với chân lý tuyệt đối hay Tánh Không Trung Quán ngài Long Thọ Như A Hàm ghi: "Ai thấy pháp thấy Ta" mà Pháp đồng với Tánh Không, chân lý tuyệt đối Trí tuệ Tánh Khơng khơng thể nhận thức nên gọi trí tuệ Ba la mật Đại Thừa nhấn mạnh Pháp Thân thực thể vô tận tuệ giác, siêu việt sắc thân Đức Phật đồng nghĩa với Dị Thục Thân, tức kết thục thành tựu lời nguyện tu tập từ nhiều kiếp trước Ngài Giống kinh Vô Lượng Thọ mô tả Đức Phật A Di Đà vơ số chư Phật có Pháp Thân Báo Thân với hình sắc tốt đẹp với đức hạnh tinh khiết xuất phát từ thành tựu mỹ mãn lời nguyện công phu tu tập nhiều kiếp vị Phật b.Báo Thân (Sambhoga-kaya) Gọi báo Phật, báo Thân Phật, Thọ Dụng Thân…thân công đức giác ngộ chân lý vị Phật mà thành tựu Khi thành tựu thân vị Phật tùy duyên biến vơ số hình tướng chúng sanh thuyết pháp để đem lại niềm an lạc cho chúng sanh Nếu bên Pháp Thân Tánh Không khơng thể nghĩ bàn khơng thể thấy, Báo Thân phân làm hai loại thân Tự Thọ Dụng Báo Thân Tha Thọ Dụng Báo Thân Tự Thọ Dụng Báo Thân thân Đức Phật thuyết pháp cho chúng hội cõi Phật tịnh có Bồ-tát tham dự buổi thuyết pháp hưởng pháp lạc Nhưng tham dự nghe thuyết pháp Bồ-tát phải nương tựa vào Tha Thọ Dụng Thân Đức Phật tịnh an trụ cõi tịnh độ để hưởng điều pháp hỷ Chẳng hạn, cõi tịnh độ Đức Phật A Di Đà sức cơng đức tu tập nguyện hạnh Ngài có cõi Phật trang nghiêm phước báo thế, cõi khơng phải có đức Phật A Di Đà hưởng lạc báo mà tất vị Bồ Tát cõi nương vào nguyện lực Phật hưởng pháp lạc Cũng Chính Tự Thọ Dụng thân đóng vai trị người thầy dạy vơ số kinh Đại Thừa, thường xảy đỉnh Linh Thứu, nơi ba cõi xem tịnh thích hợp cho Báo Thân hoạt động.Qua thấy nhà Đại Thừa không ngừng phát kiến tư tưởng để nâng cao vai trò Đức Phật làm cho phù hợp với việc hoằng pháp nhân gian sau thời kỳ đức Thế Tơn diệt độ c.Ứng Hóa Thân (Nirmana-kaya) Ứng Thân thân sanh đẻ mà có nên gọi Sanh Thân Ứng Hố Thân thân Phật muốn lợi ích chúng sanh vơ số hóa thân khác nhau, cõi tịnh độ cõi uế độ biến hóa nhiều thân, tùy theo chúng sinh hóa độ Thân Phật Thập Địa Bồ Tát gọi Thắng Ứng Thân, thân phàm phu, Thanh Văn, Duyên Giác gọi Ứng Liệt Thân Sau thành Phật, Chư Phật tuỳ theo duyên chúng sanh, giới Ứng Thân cho vừa lồi chúng sanh để độ, để giáo hố Chúng sanh vơ lượng lồi, vơ lượng nên Ứng Thân Phật vơ lượng Ví cõi Ta Bà này, thời kỳ Phật Thân ứng hiệu Thích Ca Mâu Ni Nếu giới khác, thời kỳ khác có Ứng Thân Phật hiệu khác Sau thời kỳ Phật Thích Ca làm giáo chủ cõi Ta Bà đến thời kỳ Ứng Thân Phật hiệu Di Lặc Tôn Phật, làm giáo chủ cõi này.v.v.Cốt yếu đưa vấn đề Hóa Thân nhà Đại Thừa cố gắng sai lầm tư tưởng phái cho Phật người xương thịt Xá Lợi cịn tồn Trong Đại Thừa cho điều Phật Thích Ca nói người thực hành đạt lợi ích ứng thân Phật mà thơi Chư Phật hình tướng Ngài muốn lợi lạc cho nhân loại Trong ba thân Phật xét ta thấy cơng thân mục đích làm lợi lạc cho tha nhân Mỗi thân có đầy đủ vơ biên cơng đức, cơng đức chung vốn có có sai biệt Chẳng hạn Pháp Thân có đầy đủ công đức chân thường, chân lạc, chân ngã, chân tịnh Pháp thân bất diệt, thường trụ bất biến, khơng bị ràng buộc, khơng có ngã ngã sở, xa lìa phiền não tạp nhiễm nên thành tựu cơng đức vô vi vắng lặng Đối với Báo Thân thuộc thân Tự Thọ Dụng công tu hạnh tự lợi tinh đạt được, Tha Thọ Dụng lợi ích tha nhân mà đạt Mặc dù chia chẻ mối quan hệ ba thân tương ứng với khơng muốn nói khơng có khác biệt Bởi vì, chư Phật chứng đắc Pháp Thân cịn Báo Thân Ứng Hóa Thân tùy vào hoàn cảnh tùy vào sai biệt chúng sanh mà biến hóa hay nói khác diệu dụng chư Phật để độ chúng sanh mà thơi Qua cho ta thấy rằng, tam thân Phật nhà Đại Thừa chia mục đích phổ cập lý tưởng Phật vào quần chúng sau Phật nhập diệt, nhập diệt thị Phật bên nương vào lời dạy Ngài Khi người thấy điều Phật gần với họ bảo hộ họ lúc nơi Đó quan niệm chủ chốt nhà Đại thừa muốn triển khai 10 PHẦN KẾT LUẬN Những nguồn gốc Phật giáo Đại thừa khơng biết rốt Có ba nguồn cho thấy tạo nên đóng góp quan trọng cho xuất Phật giáo Đại thừa Những nguồn nói vắn tắt sau giải thích chi tiết phần sau Nguồn Phật giáo Nikāya (Phật giáo Bộ phái) Nhiều học giả đại đưa quan điểm Phật giáo Đại thừa phát triển từ Đại chúng (Mahāsaṅghika) Nhưng Đại chúng tiếp tục tồn lâu sau Phật giáo Đại thừa xuất hiện, xuất Đại thừa giải thích chuyển đổi người Đại chúng sang người Đại thừa Trong thật nhiều điểm tương đồng giáo thuyết Đại chúng Đại thừa chứng minh Đại chúng ảnh hưởng Phật giáo Đại thừa, giáo pháp từ Nhất thiết hữu bộ, Hóa địa (Mahīśāsaka), Pháp tạng (Dharmaguptaka), Theravāda sáp nhập vào Đại thừa Những giáo thuyết Nhất thiết hữu đặc biệt thường đề cập kinh điển Đại thừa, giáo thuyết Chánh lượng (Sammatīya) có ảnh hưởng Mối liên hệ Phật giáo Nikāya Phật giáo Đại thừa rõ ràng vấn đề đơn giản.Nếu khơng có Phật Giáo Ngun Thủy khơng có Phật giáo Bộ Phái khơng có Phật Giáo Đại Thừa, hay nói khác Phật Giáo Nguyên Thủy đặt viên đá để hình thành Phật giáo Bộ Phái Phật Giáo Đại Thừa sau Đây liên hệ mật thiết với lời HT T Quảng Độ nói: “Phật giáo có ba phần chính: Phần gốc Phật giáo, phần thân Tiểu Thừa Phật giáo phần Đại Thừa Phật giáo” Chính nghiên cứu chưa sâu dẫn đến ngộ nhận cho Phật giáo Nam Tơn Tiểu Thừa cịn Phật giáo Bắc Tơn Đại Thừa nhận định sai lầm lớn Vì danh từ Tiểu Thừa dùng khơng khơng phù hợp mà thây vào tên gọi Phật giáo Nam truyền Phật giáo Bắc truyền Như cố hữu khăng khăng giữ nguyên chất gọi Phật Giáo Nguyên Thủy, Phật giáo Bộ Phái khó đưa đạo Phật phát triển đáp ứng nhu cầu, thích nghi xã hội ngày phát triển nói khơng có nghĩa chê bai, phỉ bán Phật giáo Nguyên Thủy, Phật giáo Bộ Phái mà thời đại hữu ích khác nhau, có nét đặc thù riêng lại Phật giáo đời an lạc người nói riêng cho tất chúng sanh nói chung mà thơi Cho nên phủ nhận phái phù hợp phái chê bai, đánh đổi…đó sai lầm nhìn nhận Tơn giáo mà tơn thờ Tuy nhiên lại lần phải thừa nhận chuyển Phật Giáo Đại Thừa phù hợp với xã hội, phù hợp với nhu cầu thiết yếu, mang tính thích nghi người, thời đại, phù hợp với quốc độ, không bị lạc hậu, cứng ngắt, ngược lại bảo thủ mà xem thước đo, khn mẫu, rập khn…thì lạc hậu, tẻ nhạt, bảo thủ, cố chấp, đơn điệu tiếp thu mới, văn hóa mới… để hịa nhập khơng đưa Phật giáo phát triển mà ngược lại dậm chân chổ, Phật giáo lụi tàn, giống khơ chết đứng, có danh xưng khơng thật, khơng cịn tác dụng hay nói khác đạo Phật khơng cịn tồn gian mà thây vào Tơn Giáo khác biết cởi mỡ, biết vận dụng triết lý sống lẽ đương nhiên Chính bảo thủ đồng nghĩa tự 11 sát nên muốn trì đạo Phật phải dùng phương tiện để phù hợp Phật giáo khơng mà bị đồng hóa gian, đem Phật giáo vào đời giáo hóa chúng sanh trì mạng mạch Phật pháp hay nói khác đâu có người có đạo Phật TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Thích Hoằng Trí (dịch), Khái Thuật Phật Giáo Ấn Độ, Nxb Phương Đông, 2009, tr.252 [2] Edward Conze, Tư Tưởng Phật Giáo Ấn Độ, Hạnh Viên (dịch), Nxb Phương Đơng, 2011, tr.39-43 [3] Viên Trí, Ấn Độ Phật Giáo Sử Luận, Nxb Phương Đơng, 2009, tr.176-183 [5] Thích Hoằng Trí (dịch), Khái Thuật Phật Giáo Ấn Độ, Nxb Phương Đông, 2009, tr.249 [7] Kimura Taike , Đại Thừa Phật Giáo Tư Tưởng Luận, Thích Quảng Độ (dịch), tr.58

Ngày đăng: 12/04/2023, 20:39

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w