Nguyên nhân ra đời phật giáo đại thừa1

11 12 0
Nguyên nhân ra đời phật giáo đại thừa1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

GIÁO HỘI PHẬT GIÁO VIỆT NAM HỌC VIỆN PHẬT GIÁO VIỆT NAM TẠI TP HỒ CHÍ MINH Tiểu luận giữa học kỳ 8 Môn học Phật giáo Nguyên thủy & Đại thừa Đề tài NGUYÊN NHÂN RA ĐỜI PHẬT GIÁO ĐẠI THỪA Giảng Viên Phụ[.]

GIÁO HỘI PHẬT GIÁO VIỆT NAM HỌC VIỆN PHẬT GIÁO VIỆT NAM TẠI TP.HỒ CHÍ MINH  Tiểu luận học kỳ Môn học: Phật giáo Nguyên thủy & Đại thừa Đề tài: NGUYÊN NHÂN RA ĐỜI PHẬT GIÁO ĐẠI THỪA Giảng Viên Phụ Trách: TT.TS.T Đức Trường Sinh viên thực hiện: Đinh Văn Lễ Pháp danh: Thích Quảng Chánh Mã sinh viên: TX 6200 Lớp: ĐTTX Khóa VI Chuyên ngành: Triết Học Phật Giáo TP Hồ Chí Minh, năm 2023 GIÁO HỘI PHẬT GIÁO VIỆT NAM HỌC VIỆN PHẬT GIÁO VIỆT NAM TẠI TP.HỒ CHÍ MINH  Tiểu luận học kỳ Môn học: Phật giáo Nguyên thủy & Đại thừa Đề tài: NGUYÊN NHÂN RA ĐỜI PHẬT GIÁO ĐẠI THỪA Giảng Viên Phụ Trách: TT.TS.T Đức Trường Sinh viên thực hiện: Đinh Văn Lễ Pháp danh: Thích Quảng Chánh Mã sinh viên: TX 6200 Lớp: ĐTTX Khóa VI Chuyên ngành: Triết Học Phật Giáo TP Hồ Chí Minh, năm 2023 MỤC LỤC A.MỞ ĐẦU B.NỘI DUNG Chương NGUYÊN NHÂN RA ĐỜI PHẬT GIÁO ĐẠI THỪA 1.1 Truyền thống tín ngưỡng Tín ngưỡng thần Bhati 1.2 Khủng bố triều đại Sunga phục hưng đạo Hindu 1.3 Ảnh hưởng nhiều truyền thống khác (Har Dayal) 1.4 Phát triển nội Phật giáo .4 Chương ỨNG DỤNG TU TẬP QUÁN BẤT TỊNH TRỪ THAM DỤC 2.1 Quán hình tướng bất tịnh 2.2 Quán tự thể bất tịnh .5 2.3 Quán bất tịnh sau chết C.KẾT LUẬN .8 D.DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A.MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài: Phật giáo Bộ Phái đời nhu cầu sống người đương thời đòi hỏi cung cầu nhiều xã hội Ấn Độ lúc phát triển vượt trội, nói phát triển lãnh vựt kinh tế, văn hóa, trị, triết gia tư tưởng,…và nơi trở thành trung tâm hưng thịnh quốc gia Do Phật giáo Bộ Phái hình thành phát triển thời gian khơng lau sau họ khơng kham nỗi vai trò lãnh đạo sản sinh luồn tư tưởng mới, lối sống nhất, khiết mang tính nhân nhân văn phù hợp với người, phù hợp với thời đại đáp ứng, thích ứng, bắt kịp nhu cầu cần thiết mà xã hội người mong muốn luồng tư tưởng sống động, không lạc hậu, không cố hữu, không tự kêu, không chấp thủ, không rập khn, khơng truyền thống,…ln ln sống hịa bình, bình đẳng đem đến an lạc hạnh phúc cho người…biết vận dụng tư tưởng hay vào sống thường nhật mà khơng có tơn giáo làm điều Phật giáo Đại Thừa đời phát triển cách lớn mạnh lan rộng Ấn Độ qua nước lân cận khơng vào thời mà tương lai mãi sau Phật giáo Đại Thừa phat triển cách vượt trội.Do học viên chọn đề tài :Nguyên nhân đưa đến đời Phật giáo Đại thừa,làm đề tài nghiên cứu 2.Phương pháp nghiên cứu: Học viên dùng phương pháp: phân tích - tổng hợp, đối chiếu - so sánh, diễn dịch, quy nạp… để nghiên cứu, phân tích trình bày tiểu luận,từ đến kết luận để làm sáng tỏ đề tài nghiên cứu 3.Nội dung nghiên cứu phạm vi nghiên cứu: Vì kiến thức hạn chế,học viên xâu nghiên cứu : Nguyên nhân đời PG Đại thừa 4.Bố cục tiểu luận: Gồm phần : Mở đầu&Nội dung.Nội dung gồm 02 chương Phần kết luận & Danh mục tài liệu tham khảo A NỘI DUNG Chương NGUYÊN NHÂN RA ĐỜI PHẬT GIÁO ĐẠI THỪA Đại Thừa gì: Tiếng Phạn “Mahāyāna, dịch âm Hán-Việt Ma-ha-diễn-na Dịch Nghĩa: Đại lớn Thừa Thặng, xe, vận tải” Đại Thừa thừa giả vận chuyển chi nghĩa hiểu cỗ xe lớn chở nhiều người, vận chuyển nhiều 1.1 Truyền thống tín ngưỡng Tín ngưỡng thần Bhati Vào thời gian xã hội Ấn Độ bị tín ngưỡng thần Visnu thần Civa nghị trị Do sau thời đại Phật giáo bắt đầu bước vào thời đại khủng hoảng niềm tin đưa đến chuyển biến mà chuyển biến bên tác động mạnh bên trong, Phật giáo bị tước quyền lãnh đạo xã hội Phật giáo bắt đầu tùy nghi thích ứng để tín đồ muốn giữ tín đồ nên Phật giáo phải đáp ứng nhu cầu người xã hội Đây Phật giáo chuyển biến mặt tư tưởng Cũng thời đại tín ngưỡng thờ cúng bắt đầu phục hưng trở lại, lúc xã hội Ấn Độ nằm quyền lãnh đạo Hindu giáo đạo đa thần giáo mà đặc điểm đa thần giáo thờ cúng có niềm tin Vì Phật giáo chuyển biến giáo lý Cho nên nhà học giả Winternits nói rằng: “It was under the influence of the bhakti doctrine of Bhagavad-gita,…that Mahayana Buddhism was developed” Nghĩa ảnh hưởng giáo lý tín ngưỡng Bhagavad-gita mà Phật giáo Đại Thừa phát triển Như Đại Thừa phát triển sức ép, ảnh hưởng tín ngưỡng Bhati đạo Hindu Cho nên Đại Thừa đời để thích nghi với hồn cảnh xã hội đương thời để đưa Phật giáo vào đời Đây chuyển biến giáo lý Phật giáo 1.2 Khủng bố triều đại Sunga phục hưng đạo Hindu Thời gian triều đại khổng tước bị sụp đổ năm 184 Tr.CN khơng cịn ủng hộ, triều đại Sunga xây dựng ông vua “Pusyamitra (187-151-BC) tín đồ Bà-la-mơn hay đạo Hindu ngày gọi Vedas giáo nên ghét chống đối đạo Phật, ông lên nắm quyền ông lập triều đại Sunga phục hưng vào kỷ II” Trong lúc Phật giáo Bộ Phái sảy chiến nội bộ, tranh cãi Kinh, luật, luận tạng nên bỏ bê tiếp Tăng độ chúng quần chúng tín đồ bị chia rẽ thêm vào sức ép ông vua đạo Hindu tự thành lập triều đại Sunga Đạo Phật lúc bị khủng hoảng niềm tin tôn giáo khó khăn lịch sử Phật giáo Ấn Độ vấn đề truyền bá giáo pháp giữ tín đồ Vì phải tìm cách phục hưng đấu tranh cho đời sống lúc vị thần đạo Hindu Phật giáo tôn thờ 1.3 Ảnh hưởng nhiều truyền thống khác (Har Dayal) Giới học giả nghiên cứu không tranh cãi nhiều kiện truyền thống tu tập thuộc tín ngưỡng đa thần nét tu tập yếu tất tơn giáo, khơng phạm trù đất nước Ấn Độ mà khắp tất quốc gia giới Nhưng với việc xuất Đức Phật sau vào kỷ, ảnh hưởng giáo lý vơ ngã độc giáo Phật giáo, hay nói, giáo lý phiếm thần Phật giáo, thật khuynh hướng tín ngưỡng đa thần khơng có nhiều tác dụng Tuy vậy, vào khoảng kỷ thứ hai trước công nguyên, tín ngưỡng Bhagavata đạo Hindu (hậu thân Bà La Mơn) triều đình Sunga hỗ trợ, tín ngưỡng thờ mặt trời, tín ngưỡng Bhakti (devotion exercise), v.v…, có hội phục hưng lại xã hội Ấn Độ Cáx loại tín ngưỡng thực thu hút quần chúng vào tầm kiểm soát chúng Ở đây, có lẽ quan trọng để lưu ý đến quan điểm nhà học giả lỗi lạc Ấn Độ, Nalinksha Dutt, ông gợi ý tín ngưỡng thờ rồng (Nagar), hình thái tâm linh xã hội cổ Ấn Độ thời tiền Phật giáo, lực lượng đối lập mạnh mẽ Phật giáo vào thời điểm Những khuynh hướng hẳn phải yếu tố chủ đạo đưa đến việc bùng vỡ thờ cúng vị Bồ Tát cõi trời cộng đồng Phật giáo Tuy vậy, điều quan trọng cần phải nêu rõ là, khơng thể có ảnh hưởng Thiên Chúa giáo hay Hồi giáo giai đoạn phát triển ban đầu lý tưởng Bồ Tát nhà học giả chủ trương Lý cho luận điểm thật đơn giản, đời Thiên chúa giáo xuất Hồi giáo Ấn Độ xảy thời điểm trễ so với tiến trình Theo học giả Har Dayal, giáo lý Bồ Tát bị ảnh hưởng chút văn hóa ngoại quốc, số đặc điểm văn hóa Ba Tư (Persian culture) nghệ thuật điêu khắc ưu việt số tượng sư tử đá thời Aska (A Dục Vương) Sarnath (Lộc Uyển), kiến trúc cung điện Pataliputra nước Magadha (Ma Kiệt Đà) Dĩ nhiên, ảnh hưởng xảy ra; có, chúng tác động đến nghành nghệ thuật mà ảnh hưởng đến hệ tư tưởng Phật giáo nhận thức trang đến Ngồi tín ngưỡng đa thần giáo Ấn Độ Phật giáo cịn ảnh hưởng tín ngưỡng tơn giáo nước lân cận Trung Á nước Ắ-Rập tơn giáo mạnh tương tác qua lại với văn hóa tín ngưỡng tơn giáo Ấn Độ tạo tín ngưỡng đa thần giáo “Sùng bái giáo phái Sunworship vào kỷ Tr CN tín ngưỡng Ba-tư, có nhiều vị Phật giống tín ngưỡng thần mặt trời “Dipakana (Nhiên Đăng) hay Vairocara (Đại Nhật) hay Amitabha” Cho nên đạo Phật chịu ảnh hưởng vây mượn tín ngưỡng đa thần giáo mà ngày tụng kinh có Phật Nhiên Đăng, Phật Di Đà…đây tác động chịu ảnh hưởng xã hội đương thời 1.4 Phát triển nội Phật giáo Một số nguyên nhân vừa bàn thảo thật xem yếu tố ngoại tại, động lực phụ hướng đến việc phát triển Phật giáo Trong thực tế, động lực thúc đẩy quan trọng đưa đến tiến trình phát triển này, không Phật giáo mà với tất tơn giáo chân tồn lâu dài chúng, phải tiềm lực thích nghi với tầm hiểu biết thời đại với nhu cầu người thời kỳ khác Có lẽ người đồng ý hiểu biết nhu cầu nhân loại biến chuyển khơng ngừng, đức Phật nói “Tất pháp vơ thường, biến dịch” (Sarvam ksanikam) Hơn nữa, nói trước đây, khơng nên xem giáo lý Đức Phật tín điều, giáo điều, hay lời vàng ngọc cần phải tôn sùng tuân thủ tuyệt đối Ngược lại, lời dạy cần phải sử dụng phương tiện để vượt qua đại dương sanh tử Do đó, số cải thiện tất yếu tránh q trình biến chuyển Phật giáo lợi ích chúng sanh nhu cầu tồn thời điểm lịch sử đó, dẫn đến thực gọi “Thượng Tọa Bộ” (Nam Truyền) Phật giáo Phát Triển (Bắc Truyền) tranh sống động tích cực Phật giáo xuyên suốt thời đại Vì vậy, yếu tố có ý nghĩa tiến sĩ Edward Conze, học giả lỗi lạc người Anh, phát biểu hai cống hiến vĩ đại mà Phật giáo Phát Triển (Bắc Truyền) đóng góp cho nhân loại sáng tạo lý tưởng Bồ tát cơng trình phân tích tỉ mỉ giáo lý vô ngã Trong hai điều vừa nêu, trước hết phân tích giáo lý Bồ Tát đây, cịn giáo lý vơ ngã thảo luận chương thích hợp đến Khơng Phật giáo bị tác động bên ngồi mà bên có xung đột tranh đấu nội yếu tố bất đồng suy yếu lý tưởng A-la-hán Như biết, giai đoạn giai đoạn chư Tăng tập trung nghiên cứu bàn luận kinh điển chúng gia bị lãng quên nên sau đức Phật nhập diệt khoản 200 năm quần chúng phật tử tách rời diễn đàn Phật giáo đạo Hindu phục hưng chiếm vị trí thống lãnh xã hội Ấn Từ Tăng đồn vừa bị sức ép đạo Hindu vừa sức ép phật tử vị lãnh đạo Phật giáo làm cho chánh pháp chuyển động mở đầu phục hưng gian hóa sáng tạo vị Bồ Tát Văn Thù, Quan Âm…giống vị thần Hindu để phù hợp với tín ngưỡng thờ cúng đa thần lúc “Lúc Đại Thừa chủ trương cần phát tâm bồ đề dự vào hàng Bồ Tát người khơng thiết xuất gia mà trái lại người cư sĩ mang nhiều chức vụ cần phát tâm niệm cầu đạo giác ngộ hóa độ chúng sanh có thề trở thành Phật, Bố Tát” Đó nét đặc sắc Phật giáo Đại Thừa Song song sáng tạo giáo lý thích nghi cho quần chúng chùa thường hay làm tụng Kinh Pháp Hoa, Kinh Di Dà…đó lý thích nghi xã hội thời nên cho nhiều tín ngưỡng sáng tác kinh tụng cho phù hợp ngơn ngữ văn hóa quốc gia Khi Phật giáo phát triển mạnh truyền bá Phật giáo đến tộc, vào vùng sâu vùng xa nên sản sinh loại “văn học Jataka Avadana, Jataka” nói 543 câu chuyện tiền thân đức Phật “kinh Bổn Sanh lúc vị tu sĩ thuyết giảng tiền thân đức Phật nhằm để giáo hóa chúng sanh mà sáng tạo câu chuyện cách tán dương cơng đức Phật” Phật giáo đưa cho phù hợp gọi Phật giáo Đại Thừa ngày Chương ỨNG DỤNG TU TẬP QUÁN BẤT TỊNH TRỪ THAM DỤC 2.1 Quán hình tướng bất tịnh Sau đứa bé chào đời, có đầy đủ giác quan để tiếp xúc với ngoại cảnh, có đủ phận cần thiết để điều hịa sống thể xác Những giác quan bên ngồi phận bên ấy, thường tiết chất dơ bẩn, hám; đó, ta biết thân khơng Ngồi cịn chín chỗ tiết chất khơng đường đại thảy phân hôi thối, đường tiểu khai hơi, cịn miệng khơng súc rửa dơ, hai lỗ tai tiết chất gọi “cức rái”, hai lỗ mũi tiết chất gọi “cức mũi” hai mắt tiết ghèn Khi thân xác cịn mạnh khỏe, ta làm vệ sinh sẽ, đến lúc bệnh hoạn già nua ta khơng cịn làm chủ nữa, lỗ tự động xuất ra, thứ dơ bẩn ấy.Do đó, hành giả muốn thành công nhàm chán thân này, phải thường xuyên quán tưởng để thấy nhơ bẩn mà ta sinh nhàm chán, nhờ mà ta không tham đắm luyến thân 2.2 Quán tự thể bất tịnh Về chất cứng xương, tóc, lơng, móng tay Chất lỏng máu, nước miếng, nước mắt Chất sệt mỡ, óc, tủy Trong chất ấy, dù cứng, hay lỏng chẳng có thứ Về chất cứng, tóc nằm đầu, q hết Nhưng ta khơng tắm rửa gội đầu thường xuyên chải chuốt chăm sóc ngày lâu ngày trở nên dơ bẩn thỉu, khơng dám đứng gần Tóc thứ nơi cao quý người mà bất tịnh vậy, thứ khác ruột, gan, phèo phổi lại bất tịnh biết chừng nào?Về chất lỏng, nước miếng nhất, miệng nơi ngày lau chùi súc rửa nhiều Thế mà lúc khỏi miệng, dù kẻ khác hay mình, rủi bị dính vào mặt, vào áo, ta liền có thái độ cử tỏ rõ nhờm gớm Về chất sệt, não phần quan trọng đầu óc nơi cao quý Nhưng thử tưởng tượng, xe chẳng hạn, rủi bị tai nạn, người ngồi bên cạnh ta bị bể đầu, não trắng đậu hũ tung tóe vào mặt mày chúng ta, chắn người thiếu bình tĩnh chết giấc ghê tởm 2.3 Quán bất tịnh sau chết Phật dạy: Thân người bốn chất đất, nước, gió, lửa giả hợp lại mà thành, đến chết, xác người phải trả cho tứ đại Trước hết, thở với phong đại Kế ấm trở với hỏa đại Tiếp theo chất lỏng người trả với thủy đại cuối chất cứng thịt xương trở địa đại.Nói cách tổng quát từ kẻ sang đến người hèn, từ kẻ giàu đến người nghèo, từ kẻ già đến người trẻ, từ kẻ đẹp đến người xấu, ai đến giai đoạn chung này, với xác chết sình thối Nói tóm lại, hành giả phải quán sát qua năm giai đoạn bất tịnh: Nhờ thấy rõ chất thân bất tịnh nhơ nhớp mà khơng tham đắm dính mắc thân ta ta, thành tựu thân vơ ngã Ta qn thân bất tịnh để hành giả không bị tham đắm dính mắc vào xác thân hư giả khơng thật thể, nhờ ta phá ngã chấp Chấp thân thiệt.Sau thành tựu pháp quán bất tịnh, hành giả cảm thấy nhờm gớm thân này, nên nảy sinh tư tưởng chán chường không muốn giữ thân lâu dài Một số thầy Tỳ kheo sau quán pháp bất tịnh thành công nên mướn người giết Phật giáo hóa cõi trời về, thấy vắng số thầy Tỳ kheo nên hỏi ngài A Nan lại A Nan kể lại việc thế, Phật bảo ta dạy pháp qn bất tịnh để q thầy khơng luyến dính mắc vào sắc thân mà dễ dàng buông xả Sau thành tựu pháp bất tịnh, quý thầy phải quán tịnh trở lại để nhận thể tính tịnh sáng suốt, nương nơi mắt thấy biết rõ ràng không lầm lẫn, tai mũi lưỡi thân ý lại mà thành tựu Phật đạo.Ái có nghĩa luyến mến yêu thương thuộc tình cảm, dục ham muốn thuộc thể xác Ái bao gồm đủ loại tình cảm: yêu, thương, nhớ, mến, ưa, ghét, giận, hờn, buồn, lo…Dục gồm có ngũ dục hay lục dục Ngũ dục năm thứ ham muốn người: tiền tài, sắc đẹp, danh vọng, ăn ngon, ngủ kỹ Lục dục ham muốn sáu sáu trần: mắt thích nhìn sắc đẹp, tai thích nghe âm dễ chịu, mũi thích ngửi mùi thơm, lưỡi thích nếm ngon vật lạ, thân thích xúc chạm da thịt êm ái, ý thích nghĩ tới thỏa mãn thèm khát mong muốn Phần đơng đa số người phụ nữ thích tình cảm luyến ái, đàn ơng mong muốn ham thích cách mạnh mẽ Một bên cần tình ái, bên cần tình dục, hai bên hợp lại say mê chìm đắm hoan lạc Nhiều người tu theo đạo Phật, muốn giác ngộ giải thoát, để chấm dứt phiền muộn khổ đau lại không chịu từ bỏ tình cảm luyến dục vọng Đây điều mâu thuẫn, mặt ta tạo thêm tình cảm luyến ái, mặt ta lại muốn chấm dứt khổ đau.Người Phật tử gia muốn từ bỏ dục phải làm sao? Chỉ cần giữ giới chung thủy vợ chồng với biết tiết chế sinh hoạt tình dục tốt Từ đó, hai vợ chồng học đạo, hiểu đạo trở thành bạn đạo, khuyến khích tu hành để giải sinh tử, khổ đau, giống hai vợ chồng ngài Ma Ha Ca Diếp xưa, lấy mà không ân cuối hai người phát tâm xuất gia tu hành chứng A-la-hán Ngoài ra, quán thêm tai hại sắc dục liếm mật lưỡi dao bén, khát uống nước muối, chó gặm xương khơ.Có người dùng dao nhúng vào lọ mật để lấy phết vào bánh mì, phết xong dao cịn dính lại chút mật, xong thè lưỡi liếm chỗ mật cịn sót lại Mật ngon vừa liếm xong đứt lưỡi Vị hưởng chưa tới giây mà bị đau đứt lưỡi.Như người biển, khát nước múc nước biển mà uống, uống khát lại khô khốc cổ họng có chết khát mặn Có người vứt cho chó khúc xương khơ, khơng cịn dính chút thịt nào, chó khơng biết, cố gặm tới gặm lui, rách chảy máu, tưởng máu từ miếng xương khơ mà nên ráng gặm nữa, gặm đói, thèm, chảy máu răng.Sắc dục lại thế, không làm cho ta thỏa mãn, ân lịng dục tăng trưởng, thích thú, thèm khát tìm kiếm cuối không làm chủ thân mà dính vào tội tà dâm, hiếp dâm Hậu đời gia đình tan nát, bị tù tội, giam cầm khổ sở Và đời sau bị lạc đọa vào lồi súc sinh chim sẻ, chim bồ câu chẳng hạn để thỏa mãn thú tính C.KẾT LUẬN Nếu khơng có Phật Giáo Ngun Thủy khơng có Phật giáo Bộ Phái khơng có Phật Giáo Đại Thừa, hay nói khác Phật Giáo Nguyên Thủy đặt viên đá để hình thành Phật giáo Bộ Phái Phật Giáo Đại Thừa sau Đây liên hệ mật thiết với lời HT T Quảng Độ nói: “Phật giáo có ba phần chính: Phần gốc Phật giáo, phần thân Tiểu Thừa Phật giáo phần Đại Thừa Phật giáo” Chính nghiên cứu chưa sâu dẫn đến ngộ nhận cho Phật giáo Nam Tôn Tiểu Thừa cịn Phật giáo Bắc Tơn Đại Thừa nhận định sai lầm lớn Vì danh từ Tiểu Thừa dùng không không phù hợp mà thây vào tên gọi Phật giáo Nam truyền Phật giáo Bắc truyền Như cố hữu khăng khăng giữ nguyên chất gọi Phật Giáo Nguyên Thủy, Phật giáo Bộ Phái khó đưa đạo Phật phát triển đáp ứng nhu cầu, thích nghi xã hội ngày phát triển nói khơng có nghĩa chê bai, phỉ bán Phật giáo Nguyên Thủy, Phật giáo Bộ Phái mà thời đại hữu ích khác nhau, có nét đặc thù riêng lại Phật giáo đời an lạc người nói riêng cho tất chúng sanh nói chung mà thơi Cho nên khơng thể phủ nhận phái phù hợp phái chê bai, đánh đổi…đó sai lầm nhìn nhận Tơn giáo mà tôn thờ Tuy nhiên lại lần phải thừa nhận chuyển Phật Giáo Đại Thừa phù hợp với xã hội, phù hợp với nhu cầu thiết yếu, mang tính thích nghi người, thời đại, phù hợp với quốc độ, khơng bị lạc hậu, cứng ngắt, cịn ngược lại bảo thủ mà xem thước đo, khn mẫu, rập khn…thì lạc hậu, tẻ nhạt, bảo thủ, cố chấp, đơn điệu khơng biết tiếp thu mới, văn hóa mới… để hịa nhập khơng đưa Phật giáo phát triển mà ngược lại dậm chân chổ, Phật giáo lụi tàn, giống khô chết đứng, có danh xưng khơng thật, khơng cịn tác dụng hay nói khác đạo Phật khơng cịn tồn gian mà thây vào Tôn Giáo khác biết cởi mỡ, biết vận dụng triết lý sống lẽ đương nhiên Chính bảo thủ đồng nghĩa tự sát nên muốn trì đạo Phật phải dùng phương tiện để phù hợp Phật giáo khơng mà bị đồng hóa gian, đem Phật giáo vào đời giáo hóa chúng sanh trì mạng mạch Phật pháp hay nói khác đâu có người có đạo Phật DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Thích Quảng Độ (dịch), Nguyên Thủy Phật giáo Tư Tưởng Luận, Khuông Việt 2.Thích Quảng Độ (dịch), Tiểu Thừa Phật Giáo Tư Tưởng Luận, Khng Việt 3.Thích Quảng Độ (dịch), Đại Thừa Phật Giáo Tư Tưởng Luận, Khng Việt 4.Thích Minh Châu (dịch), Đại Thừa Với Sự Liên Hệ Tiểu Thừa, NxbTPHCM, 1999 5.Thích Mãn Giác (dịch), Lịch Sử Triết Học Ấn Độ, Nxb Văn Hóa, 2007 6.HT.TS Thích Chơn Thiện, Lý Thuyết Nhân Tính Qua Kinh Tạng Pali, Nxb Phương Đơng, 2009 7.HT Thích Thanh Kiểm, Lịch Sử Phật Giáo Ấn Độ 8.Viên Trí- Ấn Độ Phật Giáo Sử Luận, Nxb Phương Đông, 2006

Ngày đăng: 10/03/2023, 08:49

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan