1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nguyên nhân đưa đến thời kỳ bộ phái phật giáo

9 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 263 KB

Nội dung

GIÁO HỘI PHẬT GIÁO VIỆT NAM HỌC VIỆN PHẬT GIÁO VIỆT NAM TẠI TP HCM Tiểu luận giữa học kỳ 8 Môn học Phật giáo Nguyên thủy & Đại thừa ĐỀ TÀI Nguyên nhân đưa đến thời kỳ Bộ phái Phật giáo Giảng viên phụ[.]

GIÁO HỘI PHẬT GIÁO VIỆT NAM HỌC VIỆN PHẬT GIÁO VIỆT NAM TẠI TP.HCM Tiểu luận học kỳ Môn học: Phật giáo Nguyên thủy & Đại thừa ĐỀ TÀI Nguyên nhân đưa đến thời kỳ Bộ phái Phật giáo Giảng viên phụ trách: TT.TS.T Đức Trường Sinh viên thực hiện: Pháp danh: Mã sinh viên: Lớp: ĐTTX Khóa VI Chuyên ngành: Triết Học Phật Giáo Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 03 năm 202 A DẪN NHẬP Phật giáo, Phật giáo đường truyền bá hội nhập gắn liền với hai yếu tố bản: Khế lý Khế Khế lý nhấn mạnh tính tư tướng Khế nhấn mạnh tính lịch sử Nhờ khế lý, tư tưởng ln phong phú, thâm diệu mà Do khế nên hình thái sinh hoạt, thể hiện, truyền bá ln đa dạng, gắn bó mà không gốc Giáo sư D.T.Suzuki (1870 -1966) nhà Phật học người Nhật tiếng, tác phẩm "Nghiên cứu kinh Lăng Già" nơi phần bàn về: "Tầm cỡ Phật giáo đại thừa" viết: "Chẳng hạn, Kinh Pháp Hoa đánh dấu thời kỳ lịch sử Phật giáo Đức Thích Ca Mâu Ni khơng cịn xem nhân vật lịch sử phải chịu số phận chúng sanh giả tạm, Ngài khơng cịn Đức Phật mang tính chất người mà vị sống vĩnh cửu lợi ích chúng sanh" Khi quốc gia phát triển lên tầm cao bên cạnh nhu cầu người đòi hỏi nhiều, khiến cho Phật giáo Nguyên Thủy khơng làm tốt vai trị cho đời Phật giáo Bộ Phái để đáp ứng nhu cầu thích ứng đó, vào thời Phật giáo Bộ Phái lại trọng vào về vấn đề chuyên môn hóa phiên dịch kinh điển, cho đời hai học thuyết thượng tọa đại chúng bộ, hai trường phái có tư tưởng, kinh nghiệm, đường hướng quan niệm tu tập bất đồng tức vị tu sĩ lớn tuổi có tư tưởng bảo thủ, cố hữu chấp chặc xem truyền thống vào rừng sâu ẩn cư tu tập họ quan niệm tự độ trước sau độ người truyền bá chánh pháp, vị tu sĩ trẻ tuổi có tư tưởng phóng khống, nắm bắt thời đại họ quan niệm đường hướng tu tập khác tức vừa tự độ vừa độ tha thể tinh thần nhập thế, đem giáo lý để hóa độ chúng sanh thể tâm hạnh vị Bồ Tát vào đời cứu khổ ban vui cho nhân loại Như họ vừa xem trọng giới xuất gia gia vừa thể tinh thần nhập đưa người ngang hàng với Phật Bồ Tát, người Phật Bồ Tát biết tu tập hai trường phái trở nên đối lập nhau, Phật giáo Bộ Phái xem trọng người xuất gia còn đối với quần chúng tín đồ phật tử tại gia lại lơ khơng quan tâm nên khơng thể tiếp xúc trực tiếp để trì và hướng dẫn đạo cho họ Ngồi tơn giáo khác thừa hội siển dương giáo lý khiến cho Phật giáo có nguy suy tàn Phật giáo chịu nhiều sức ép nhiều phía tác động vào thêm vào những xu hướng tiến bộ đất nước và tinh thần hoạt động vượt bậc không ngừng của thời đại, Bộ phái Phật giáo đã không có được sự thích ứng thỏa đáng, từ đó đòi hỏi một khuynh hướng tư tưởng mới của Phật giáo đời gọi Phật giáo Đại Thừa sau này.Vì lý học viên “Ngun nhân đưa đến thời kỳ Bộ phái Phật giáo" làm đề tài nghiên cứu 2 B NỘI DUNG CHƯƠNG NGUYÊN NHÂN RA ĐỜI PHẬT GIÁO BỘ PHÁI 2.1.Sự bất hoà tăng đoàn Kosambi Nhà học giả Ấn N.Dutt cho rằng: Bất hòa sảy lịch sử Tăng đồn Phật giáo có mối xung đột hai nhóm Tỳ Kheo thị trấn Kosambi trưởng lão Dhammadhara thông đạt Kinh trưởng lão Vinayadhara thông hiểu Luật Nguyên nhân dẫn đến mâu thuẩn Dhammadhara vơ ý vi phạm lỗi nhỏ Tỳ Kheo tha thứ Tuy nhiên Vinayadhara đem bàn tán phê bình trích chúng đệ tử nên làm tổn thương lịng kính trọng người đệ tử xuất gia với Dhammadhara nên chia rẽ hai nhóm Tỳ Kheo này” Một thời Thế Tôn Kosambi, tịnh xá Ghosita Lúc giờ, Tỷ-kheo Kosambi sống cạnh tranh, luận tranh, đấu tranh nhau, đả thương binh khí miệng lưỡi Họ khơng tự thông cảm nhau, không chấp nhận thông cảm; họ không tự hịa giải, khơng chấp nhận hịa giải Trung Bộ Kinh-Majjhima Nikaya 48- Kinh Kosambiya.Như thời gian Tăng đồn Phật giáo có bất hịa nội chúng xuất gia Đây tranh cãi Tăng đồn, chia thành hai nhóm, thời gian đức Phật Kosambi Ngài không can thiệp nên Ngài vào rừng Sau hai chúng Tỳ Kheo thấy lỗi đến đức Phật sám hối nên trở lại sống lục hòa thời gian chúng gia đệ tử hai chúng Tỳ Kheo chia rẽ Do vậy, khơng thể nói phá hịa hợp Tăng mầm móng sanh khởi, rạn nứt, chia rẽ nội Tăng đoàn Phật giáo lúc Đây nguyên nhân thứ 2.2 Năm điều thỉnh cầu đố kỵ Tôn giả Devadatta Sau trực tiếp yêu cầu Đức Phật giao phó Tăng đồn cho lãnh đạo khơng thành, ơng mượn lực vua A-xà-thế để thực âm mưu ám hại Đức Phật cách cử sát thủ đến, thả voi say, lăn đá từ sườn núi… Nhưng sát thủ hay voi Đức Phật cảm hóa run sợ trước uy nghi Ngài, trở thành vơ hại, có hịn đá lăn làm Ngài bị tổn thương nhẹ.Devadatta sau lập nhóm riêng đề nguyên tắc “khổ hạnh”, thường nhắc đến biểu tượng cho người giới hạnh không nghiêm, gây chia rẽ hay nghi kỵ Tăng đồn quần chúng.Trong thời đại cơng nghệ thông tin nay, bao chuyện nhiễu nhương, nghe, thấy câu chuyện ngồi đời hay mạng xã hội bình phẩm đạo hạnh tu sĩ Thậm chí cực đoan theo kiến thức đơn phủ nhận giá trị tâm linh, mà với Phật giáo, khơng thực hành khó lãnh hội được.Hãy nhớ Devadatta xuất gia chân chánh, chưa chứng đắc thánh quả, nên tâm ông chưa tịnh Mỗi tâm đưa điều phục cho tịnh cịn bị danh, lợi, quyền chi phối che lấp tâm sáng ban đầu Vì tham vọng lãnh đạo mà ơng đánh lý tưởng xuất gia chân chánh mình.Ở góc độ khác, nói Phật tái sinh nơi Devadatta tái sinh nơi Nhưng đừng mà hoảng hốt, lo lắng Bởi Đức Phật dạy: “Chính Ta thường gặp Devadatta nên chóng chứng đạo Bồ-đề” Cũng bóng tối làm ánh sáng thêm bật, Devadatta mặt tối người chúng ta.Bi kịch đời người xảy người khơng biết giới hạn lịng tham Ai biết người dù hạnh phúc yên ổn tham dục bị ngăn cản trở thành bất mãn phẫn nộ Trước nhập Niết-bàn, Ðức Thế Tôn nhắc nhở: “Như thịt thúi nơi ung nhọt Nếu bệnh nhân không sớm lo chạy chữa, để lâu sanh trùng độc phải chết phàm phu phải sớm lo điều trị tham ái, chần chờ khơng tinh bị đọa” (Kinh Ðại Niết-bàn, phẩm Thanh hạnh, dịch Hịa thượng Thích Trí Tịnh).Bị vướng mắc vào tham dục, lúc người nghĩ mình: để đẹp đẽ, giàu sang, có địa vị cao , từ họ bất chấp thủ đoạn kể tước đoạt hạnh phúc quyền lợi người khác Đó nguồn tệ nạn tham nhũng, trục lợi phe nhóm thấy xảy gần đây, bất chấp lợi ích quốc gia số đơng.Rộng hơn, có kẻ mưu đồ chiếm lĩnh đất đai thiên hạ, ngang ngược xâm phạm chủ quyền, bất chấp công luận giới.Vị trần khiến vọng tâm chạy theo tám gió chướng, xa rời Phật tâm gã tử quên hạt ngọc tay áo Trong kinh Khổ ấm thuộc Trung A-hàm, Ðức Phật mô tả cách sống động tai hại tham ái: “Quả thật vậy, chư Tỳ-kheo, tham vua gây chiến với vua kia, hoàng tử với hoàng tử, tu sĩ với tu sĩ, dân với dân, mẹ gây gổ với con, gây gổ với mẹ, cha cãi với con, cãi với cha, anh chị em với nhau, bạn bè với bạn bè Họ giành giật bêu xấu nhau, chí cịn thù nghịch nhau, dùng binh khí giết hại lẫn nhau, để sau nhận lấy hậu kẻ chết, người sợ hãi, sanh hối hận – đau đớn khốn cùng”.Qua giới thông tin hôm nay, chứng kiến hàng ngày hàng tội ác Nguyên nhân tâm sở bất thiện, tham hàng đầu, gây áp bức, bất công làm rối loạn xã hội Luật pháp, biện pháp trừng trị tạm thời, có “… đào sâu bứng tận gốc rễ tham dục” giải pháp tảng lâu dài cho người ổn định xã hội.Trở lại câu chuyện Devadatta, Đức Phật chẳng xử phạt Ngài nói với Tăng chúng Devadatta khơng cịn thành viên Tăng đồn Vì sao? Với tuệ giác, Đức Phật nhìn thấy ơng nhiều kiếp, nhiều đời, nhìn thấy Phật tính khả thành Phật ông.Chuyện xưa kể Devadatta gần chết, nỗi hối tiếc khơng ngừng giày vị tâm tư ơng Ơng bước hướng tịnh xá Kỳ Viên để xin Phật tha lỗi, chân ơng dính chặt vào mặt đất, ngã quỵ, lửa địa ngục ra, phủ lên linh hồn lẫn thể xác ông Sau nghe kể lại chết ấy, Đức Phật nói “Mặc dù Devadatta có nhiều hành động xấu, phạm hạnh ông thực thời gian đầu làm Tỳkheo, hướng dẫn Như Lai, trổ tốt tương lai”.Nghĩa khả tính thành Phật Devadatta cịn Cũng Phật tính lịng có, vơ minh tham dục che lấp mà không nhận mà Phật biết Devadatta vô lượng kiếp, cụ thể 60 kiếp, không đọa ba đường ác nữa, đến cõi trời người, sau thân người, cắt tóc râu tu, mặc ba pháp y, sau thành vị Bích-chi Phật ”.Việc Devadatta thọ ký thành Phật cho thấy rằng, mà khơng cải thiện Vạn vật ln ln vơ thường Trở thành giác ngộ giải thốt, hay trở thành sa đọa trầm luân, ta Đức Phật nhiều lần nhắc nhở, “Ta nơi nương nhờ ta”(Attàhi attano nàtho), hay ta đấng cứu tinh ta, làm gương cho người khác Câu chuyện Devadatta cho ai, dù thời phạm tội, hy vọng, biết quay nẻo chánh có lối thốt! Như vậy, khơng phải nói phá hòa hợp Tăng xem mầm móng, tảng đưa đến chia rẽ Tăng đoàn Đây nguyên nhân thứ hai 2.3.Bất đồng kết Kỳ kiết tập kinh điển lần thứ nhất Sau đức Phật nhập Niết-bàn khoản ba tháng có Tỳ Kheo Subhadda vui mừng nói rằng: “Thơi đủ thưa ngài, đừng có than khóc thảm thiết nữa! Nay thoát khỏi kiềm chế đại Sa-Mơn Chúng ta khơng cịn bị đại Sa-mơn làm bực việc nói hợp với hay không hợp với Nhưng làm thích khơng thích làm…” Ngài Ca-diếp nghe nghe vô lo lắng chia rẽ hàng ngũ Tăng đoàn nên triệu tập 500 vị A-la-hán, lúc 499 vị cịn thiếu ngài A-nan chưa dứt lậu phải chờ A-nan dứt lậu sau kết tập kinh điển, kết tập hang động Sattapanna núi Vebhàra thành Rajagaha, vua A-xà-thế ủng hộ Lúc A-nan vừa đắc vị A-la-hán nên đại hội bắt đầu khai mạc Anan trùng tuyên kinh tạng Còn Upàli trùng tuyên giới luật Như vậy, kỳ kết tập kinh điển lần thứ với mục đích ổn định Tăng đồn quần chúng tín đồ Ngồi cịn có “Tỳ Kheo Puràna dẫn 500 vị Tỳ Kheo đến sau đại hội kết tập kinh điển lần thứ kết thúc đưa điều giới liên quan đến vấn đề thực phẩm vào Luật tạng Ngài Ca-diếp đại chúng từ chối” Điều khiến ông 500 vị Tỳ kheo bực tức Nhưng ông 500 vị Tỳ Kheo đến trể nên không nghe rỏ ông cho kết tập có nhiều sai trái khơng lời Phật dạy, nên ông đưa thêm điều giới hội chúng lại không đồng ý ông 500 vị Tỳ Kheo từ bỏ Tăng đoàn vào rừng Đây nguyên nhân thứ ba đưa đến tượng chia rẽ Tăng đoàn Phật giáo sau 2.4 Khơng có người lãnh đạo Tăng đồn quần thể tu tập sống dựa nguyên tắc, tính kỷ luật chung Nghĩa có người lãnh đạo Nhưng đạo Phật dựa tinh thần tự giác thành viên Tăng mà thực hành lời Phật dạy, nên đức Phật nhập diệt Ngài A-nan thưa đức Phật rằng: sau Ngài nhập diệt chúng biết nương tựa vào để tu tập? đức Phật nói rằng: “Hãy nương tựa nương tựa nơi pháp…tự làm chổ nương tựa cho mình, khơng cầu tìm khác” Nhưng Tăng đồn lúc thường đặt dạy bậc trưởng lão lãnh đạo tinh thần có tu tập liễu đạt hay tâm đắc pháp mơn Ngài Upàli chun luật, Ngài Xá-lợi-phất chuyên tu tập trí tuệ…nên tiếp nhận đồ chúng truyền đạt sở đắc từ đồ chúng tơn sùng họ có phân tranh, so sánh cho tu pháp mơn giải pháp mơn tốt hơn…nên giới tu sĩ cư sĩ không thống đường hướng tu tập nảy sanh tranh cãi, mâu thuẫn Đây điểm then chốt khiến cho giới tu sĩ cư sĩ Phật giáo tạo chia rẽ nguyên nhân thứ tư đưa đến chia rẽ phân phái Phật giáo 2.5 Chun mơn hóa văn Pali Khi nói đến Bali nói đến ngơn ngữ mà sau sử dụng phổ cập, phổ thông sau hàng đệ tử đức Phật truyền đạo…vào thời gian có ngài A-nan, Upàli…hay nhóm Tỳ Kheo giao nhiệm vụ tụng lại lời Phật dạy vị thông tam tạng kinh điển Cho nên“vào thời Ấn Độ cổ đại việc tụng đọc giáo lý ghi nhớ loại kinh, luật, luận giao phó cho nhóm Tỳ Kheo chun mơn hóa tụng đọc Đây khởi nguyên hình dung từ Dìghabhànạka tức người tụng đọc kinh Trường bộ, majjhimabhànạka tức người tụng Trung bộ…hay Suttantikas tức bậc thầy kinh tạng, Vinayadharas tức bậc thầy luật tạng, Màtikadhàra tức người thiện xảo luận tạng” Và vị trưỡng lão cho tụng Kinh số khơng cịn nữa, họ bảo thủ, họ cố chấp, nội đồ chúng vị trưỡng lão sảy tranh cãi Do nguyên nhân thứ năm đưa đến chia rẽ Phật giáo Đó chuyện vị thơng tam tạng Phật giáo sãy xã hội Ấn Độ cổ.Ngày nước Miến Điện có vị thông tam tạng kinh điển Ngài “Tipitakadhara, Tipitakadhara Tipitakakovida, Maha Tipitakakawida, Dhammabhandāgārika” họ kính quý quốc bảo Cho nên ngày việc tụng thơng tam tạng Phật giáo khơng có lấy làm lạ 2.6.Sự ảnh hưởng các bậc thầy danh tiếng Trong hàng Tăng đoàn thời đức Phật lúc có nhiều vị trưỡng lão tu tập chứng đắc vị “ tôn giả Xá-lợi-phất ca ngợi bậc đại trí tuệ, tơn giả Upali bậc thầy giới luật…” Cho nên có người muốn xuất gia đức Phật xem trình độ chủng tánh đối tượng nên định cho phép họ thâu nhận làm thầy xuất gia cho mình, việt làm gián tiếp tạo phân loại, tranh giành đồ chúng cho riêng vị trưỡng lão Hiện chúng ta có những bậc thầy danh tiếng có thể lập môn phái hoà thượng Nhất Hạnh, hoà thượng Thanh Từ, hoà thượng Trí Quảng, hoà thượng chuyên về luật Thích Minh Thông,… Đó là những vị uy tín có chuyên môn và lượng tín đồ lớn Chính những vị đó nhờ đức độ tu hành đã chuyển hoá quần chúng, khiến quần chúng theo Ví dụ, tín đồ của hoà thượng Trí Quảng thì đâu cũng “Nam mô Diệu Pháp Liên Hoa Kinh”, còn những người theo hoà thượng Tịnh Không thì “Nam mô A Di Đà Phật”, những vị theo hoà thượng Nhất Hạnh thì “thở thở vào, tâm tĩnh lặng, thở miệng mỉm cười, an trú hiện tại, giây phút đẹp tuyệt vời” Cứ thế thành môn phái: thiền phái Trúc Lâm, pháp môn Pháp Hoa, pháp môn Luật tạng…Đây khuynh hướng yếu tố thứ sáu tạo chia rẽ thành lập phái Phật giáo sau 2.7.Do 10 điều phi pháp của tỳ kheo Vajji việc Đại thiên “Một vài khuynh hướng đề cao trí tuệ, thiền định xem nhẹ việc nghiêm trì giới luật trường hợp Devadatta hay đối thoại Ưu-ba-ly Tín đồ Nigantha Nataputta nguyên nhân tạo việc tranh cãi giới luật đưa đến đời số phái Ví dụ Mahàsanghika Theo Andre Bareau nguồn lợi kinh tế khu vật Vesali, Kosambi…đưa đến tượng “cát lãnh địa” để tạo nguồn cung cấp lợi dưỡng lương thực lâu dài, nguyên nhân đưa đến phân phái, song song có bất đồng nhóm tỳ kheo thiếu phẩm hạnh Bàhiyo đệ tử tôn giả Anurudha ” Như biết người tu tập quan trọng giới định tuệ, ba yếu tố tách rời Nhưng thấy rằng: tu tập có trí tuệ đưa đến thiền định khơng giữ giới mà xem nhẹ giới bổn gây ngộ nhận không tốt phái khác Cho nên ba yếu tố quan trọng khơng thể thiếu Dù có tu tập pháp mơn khơng hành trì giới định tuệ xem rắng đầu, đạo đức suy đồi, tư cách phẩm hạnh vị Tỳ Kheo Vì đừng lợi dưỡng trước mắt mà đánh tư chất người tu Đây xem nguyên nhân thứ bảy tảng mở đường đời phái Phật giáo 2.8.Hiện tượng lãnh địa cho nguồn lợi kinh tế Để trì đời sống Tăng đoàn phần đáp ứng nhu cầu người đương thời, đòi hỏi họ mở phương tiện, phương hướng nhằm để thích ứng, thích nghi vơ tình làm cho Tăng đồn bội thu, q nhiều lợi dưỡng, Tăng đoàn lúc lo mở mang lãnh địa tạo nguồn lợi kinh tế mà lơ việc tu tập thiền định, rèn luyện phẩm hạnh đạo đức, khơng quan tâm hướng dẫn tín đồ đường chân lý Từ số tín đồ họ thấy Tăng đồn khơng cịn chuyên tâm tu tập thiền định…đưa đến giải thoát mà thây vào làm lợi ích, lợi dưỡng cá nhân tô bồi thân nên họ bất mãn tự thành lập đạo tràng tụng niệm, lo chùa chiền…thây việc làm chư Tăng họ cho chư Tăng Đây nguyên nhân thứ tám đưa đến phân chia, Tăng đồn Phật giáo mầm móng sinh khởi chia rẽ CHƯƠNG MỘT SỐ KIẾN NGHỊ CHO PHẬT GIÁO Ở VIỆT NAM TRONG THỜI ĐẠI NGÀY NAY 2.1.Cá nhân Những nhân tố làm cho Phật giáo có giá trị mãi với thời gian? Trước hết nhận biết trách nhiệm cá nhân Đức Phật bậc Thầy tôn giáo tiếng lịch sử nhân loại, Ngài giải thoát người khỏi tất ràng buộc, ràng buộc siêu nhiên, Thượng đế, sáng tạo vũ trụ, tội lỗi nguyên thủy hay đặc tính khác mà ta di truyền từ người (khác với điều mà ta làm) Vì vậy, Khi Đức Phật nói người chủ nhân ơng mình, Ngài tuyên bố nguyên tắc mà khả áp dụng trở nên mạnh người lúc tự tin việc kiểm soát thân mơi trường xung quanh Vì thế, ngày nay, với khoa học kỹ thuật phát triển, người cảm thấy đến điểm mà trí tuệ khiến cho siêu đẳng vạn vật, hay cho giải vấn đề mà gặp dù vật chất hay đạo lý hay trị hay tính chất khác, nguyên tắc người chủ chịu trách nhiệm cho làm Nhận điều quan trọng để tự nhìn lại thân mình.Vì vậy, phương cách tiếp cận giúp cho người thoát khỏi ràng buộc tinh thần có tính chất khác giáo lý quan trọng Phật giáo mà góp phần cho tính khơng thời gian tôn giáo Khi tiến tới với tiến lớn người, có nhu cầu lớn cho người khẳng định tự chủ 2.2 Trở với Phật giáo Nguyên thủy Phật giáo triết học hay lối sống hay tơn giáo đó, dùng danh từ "tơn giáo" khơng có phân loại khác để Phật giáo đặt gọn vào, khơng cần phải có nhãn hiệu Trong thời Đức Phật, người ta đến với Ngài họ hài lòng với Ngài, họ nói: "Con muốn trở với Ngài, trở với lời dạy Ngài trở với Tăng đoàn Ngài, với cộng đồng với đệ tử theo lối sống này" Ngay thế, tất cần thiết cho gọi Phật tử Như sau biết Đức Phật dạy thích họp với vấn đề dời sống cảm thấy có lối sống mà ứng dụng đem lại lợi ích cho mình, người quy y với Phật, Pháp Tăng với niềm.tin họ trở thành người Phật tử mà không cần mộ lễ nghi nào, khơng loại hình thức nào, không đăng ký, lệ để phải làm theo Vì mà, F.L Woodword, dịch giả tiếng lời dạy Đức Phật, nói Phật giáo "tơn giáo tự làm lấy” Trong tôn giáo tự làm không cần tên gọi người Phật tử, có ngun tắc hay giới luật mà ta phải làm theo để trở thành người Phật tử hay khơng? Ta có phải sống theo lối sống mà Đức Phật dạy không?Điều tối quan trọng ngày có hàng ngàn người chưa bước đến chùa Phật giáo nào, chưa tham gia vào lễ nghi Phật giáo, nhận biết tâm họ giá trị thông điệp Đức Phật sống theo lời dạy Trên thực tế, thấy đại đa số dân tộc giới quy ngưỡng Đức Phật lý hay lý khác Đây điều đáng ý mà người ta xem gần phép lạ Lối sống mà Đức Phật dạy đơn giản, người gia, áp dụng năm nguyên tắc sống: không sát sinh, không trộm cắp, không tà dâm, khơng nói dối khơng uống rượu, bảng nguyên tắc thật đơn giản Nhưng lối sống Phật giáo, đường mà Đức Phật mô tả không ngừng lại luật tắc Lời dạy đơn giản hóa theo cách mà làm bố thí (dàna), trì giới (sila) thiền định (bhàvana) Bố thí (dàna) cho người khác cách rộng rãi Rất quan trọng cho Phật tử thực hành bố thí hạnh phải làm để vào đường chân chánh, cho người khác hành động hy sinh Có khả cho sửa soạn tâm trí trọn vẹn để từ bỏ vật sở hữu mình, u q, buộc dính vào Do đó, ta đối mặt với nguyên nhân lớn dục vọng tham lam Thật hấp dẫn ta thấy lối sống hướng dẫn theo cách thức mà áp dụng bước một, ta loại bỏ số nhược điểm cá tính người vốn tạo căng thẳng nhàm chán quấy nhiễu hàng ngày Thái độ rộng lượng, bao dung với người khác liều thuốc chống dục vọng, tham lam, keo kiệt ích kỷ.Trì giới (Sila) giữ số luật tắc.đạo đức luân lý Đức Phật biết rõ người ta đặt điều lệ hay kỷ luật cho người theo phương cách Vì có mọt số luật tắc cho người gia Có thêm điều khác cho người muốn sống tự viện trở thành người xuất gia, người tự nguyện theo đường nghiêm khắc luật tắc tịnh hóa Vì trì giới thực hành để người chọn theo khả thân.Cuối Thiền định (Bhàvana), hay luyện tập tâm trí Bhàvana có nghĩa ngun thủy phát triển, phát triển thêm trí tuệ Đức Phật cho phát nguồn từ tâm trí người, Ngài người phát biểu điều Hiến chương Liên Hiệp Quốc mở đầu với câu "Vì chiến tranh tâm trí người, từ tâm trí người mà bảo vệ hịa bình thiết lập" Câu phản ánh theo tinh thần lời dạy Phật kinh Pháp Cú: " Tam dẫn đầu cá pháp, tâm làm chủ, tâm tạo tác" Một tâm trí kiểm sốt ý chí, tâm trì khơng chạy theo ngoại cảnh để đưa đến căng thẳng nhàm chán, ngược lại tỉnh thức, tự phát triển, ln tự khám phá, tâm trí kho báu lớn người.Chúng ta ngạc nhiên thấy quốc gia phát triển khoa học kỹ thuật cao có nhu cầu gần cuồng nhiệt luyện tập đủ loại thiền định Ai thuyết giảng điều gì, triết lý gì, kỹ thuật chấp nhận khơng phải vấn đề quan trọng Sự thật người ta bắt đầu nhận lúc chiêm nghiệm yên tĩnh, lúc tư sâu lắng, lúc tâm trí vận động có kiểm sốt đúng, có hướng dẫn đúng, điều thiết yếu cho cách sống tốt người 8 C KẾT LUẬN Với vai trò, chức giá trị nhân văn sâu sắc mình, Phật giáo trở thành chỗ dựa đời sống văn hóa, tinh thần phận quần chúng Các chuẩn mực đạo đức Phật giáo có tác dụng điều chỉnh hành vi, nhân cách người, ảnh hưởng tích cực đến quần chúng Với tư tưởng từ bi, cứu khổ, chùa dang rộng vịng tay đón bác xe ơm, xích lơ bà bán hàng rong, cháu bán báo, vé số, đánh giày, ăn xin vào nghỉ trưa ghế đá, bóng mát tán họ thường mời ăn bữa cơm chay đạm bạc với tăng ni chùa Hình ảnh trở thành quen thuộc với nếp sống thường ngày nhiều chùa, đặc biệt chùa nơi đông dân cư Nhiều người coi chùa nhà thử hai mình, ngơi chùa trở thành nơi nghỉ ngơi, nơi chia sẻ bớt khó khăn họ lúc thiếu thốn, ốm đau, căng thẳng sống đời thường Đạo Phật tạo cảm tình, niềm tin tơn trọng nhiều người dân Đến nay, hầu hết chùa Thành phố có phịng thuốc Đơng y - Nam y từ thiện chữa bệnh miễn phí Các tuệ tĩnh đường, trung tâm nuôi dạy trẻ khuyết tật, cô nhi viện đời Các hoạt động cứu trợ đồng bào bị thiên tai, xố đói giảm nghèo, xây nhà tình nghĩa, trường học, trạm y tế diễn thường xuyên năm qua thật có ý nghĩa sâu sắc, xuất phát từ tư tưởng đại từ đại đức, từ bi, cứu khổ, cứu nạn đạo Phật Chỉ năm 2004, Phật giáo Thành phố ủng hộ quỹ từ thiện với số tiền lên đến 47.041 triệu đồng (Thành hội Phật giáo Thành phố Hồ Chí Minh, 2004) Đây số tiền khơng nhỏ góp phần giải phần cho người gặp hồn cảnh khó khăn Dù định việc đạt mục đích có điều mà khơng thể khỏi, khơng thể chối bỏ kiện tất phát triển đại không mang lại điều ngồi bất an đấu tranh không ngừng nghỉ người, Phật giáo cống hiến số phương pháp đơn giản hữu hiệu để hóa giải điều Vì vậy, người viết thấy Phật giáo có vai trò quan trọng đời sống chúng ta, vai trị mà chúng ta, người Phật tử, tham dự phần quan trọng vào đời sống xã hội Bổn phận chia sẻ kinh nghiệm, hiểu biết với nhiều người tốt để cuối tất thấy thông điệp Đức Phật dành cho chúng sinh tiếp tục đến với loài người khắp năm châu bốn bể TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Thích Hoằng Trí (dịch), Khái Thuật Phật Giáo Ấn Độ, Nxb Phương Đông, 2009, tr.252 [2] Edward Conze, Tư Tưởng Phật Giáo Ấn Độ, Hạnh Viên (dịch), Nxb Phương Đông, 2011, tr.39-43 [3] Viên Trí, Ấn Độ Phật Giáo Sử Luận, Nxb Phương Đơng, 2009, tr.176-183 [5] Thích Hoằng Trí (dịch), Khái Thuật Phật Giáo Ấn Độ, Nxb Phương Đông, 2009, tr.249 [6] Kimura Taike , Đại Thừa Phật Giáo Tư Tưởng Luận, Thích Quảng Độ (dịch), tr.58

Ngày đăng: 24/04/2023, 17:54

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w