Phật giáo Nguyên thủy-Thượng tọa bộ - Phật giáo Phát triển. GS. Nguyễn Vĩnh Thượng

20 9 0
Phật giáo Nguyên thủy-Thượng tọa bộ - Phật giáo Phát triển. GS. Nguyễn Vĩnh Thượng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phật giáo Nguyên thủy-Thượng tọa - Phật giáo Phát triển GS Nguyễn Vĩnh Thượng Lời tác giả: Việc biên soạn chắn khơng tránh khỏi chỗ sai sót, ước mong lượng thứ bậc cao minh Những sửa sai bổ khuyết quý vị độc giả giúp viết đầy đủ hoàn hảo lần viết lại; niềm vinh hạnh cho chúng tơi NVT Trong viết tơi trình bày: I.Dẩn nhập : tranh luận danh xưng Mahayana, Hinayana Theravada II.Các thời kỳ lịch sử Phật giáo Ấn độ: 1.Thời Kỳ Phật giáo Nguyên thủy Thời kỳ Bộ phái : Thượng Tạo Bộ Đại Chúng Bộ … Thời kỳ Phát khởi hưng thịnh Phong trào Phát triển Phật giáo: a Các kinh điển quan trọng Phong trào Phật giáo Phát triển b.Hai trường phái tư tưởng Phong trào Phật giáo Phát triển: Trung Quán Tông Nagarjuna Duy Thức Tông hai anh em Asanga Vasubandhu Thời kỳ cuối Phong trào Phát triển Phật giáo: Mật giáo III Kết luận I.Dẩn nhập: Những tranh luận danh xưng Mahayana, Hinayana Theravada Page of 20 Kể từ kỷ thứ 20 nay, diễn đàn Phật giáo giới có nhiều tranh luận danh xưng Mahayana, Hinayana Theravada Trong lịch sử Phật giáo, chữ Mahayana, Hinayana Theravada không thấy xuất thời gian Đức Phật lịch sử (historical Buddha) Chữ Mahayana thấy xuất tác phẩm “Đại thừa khởi tín luận” ( 大乘起信論, Srt Mahayana Sraddhotpada Sastra, Anh The Awakening of Faith in the Mahayana, có nghĩa “Làm phát khởi niềm tin Đại thừa”) Asvaghosa [VH Mã Minh (khoảng 80 – 150 Tây Lịch), Ngài triết gia thi sĩ Ấn độ vào khoảng kỷ thứ Tây Lịch Sau đó, chữ Hinayana Mahayana xuất “Kinh Diệu pháp Liên hoa” (Saddharma Pundarika Sutra, Anh Lotus Sutra) Vào khoảng kỷ thứ T.L, Nagarjuna (VH Long Thọ, khoảng 150 – 250 Tây Lịch) phổ biến chữ Mahayana phát khởi tư trào phát triển tư tưởng Phật giáo, phong trào thấy nhiều chổ xuất chữ Hinayana với ý hạ thấp Hinayana Mahayana Nagarjuna triết gia Phật giáo lớn Ấn độ sau ngày Đức Phật Thích Ca Mâu Ni nhập diệt Nhiều nhà nghiên cứu Phật học Tây phương đề cao Nagarjuna vị Phật lịch sử thứ hai Chữ Mahayana gồm có chữ Maha= đại, lớn, Anh Great; chữ Yana = thừa, cổ xe, Anh Vehicle Người Trung Hoa dịch chữ Mahayana Đại Thừa (大乘, Chiếc xe lớn, Av.Great Vehicle) Trong trào lưu phát triển tư tưởng Phật giáo, luận sư muốn đề cao giảng luận lời dạy Đức Phật lịch sử nên họ đặt chữ Hinayana để trào lưu tư tưởng có trước họ, cho Hinayana thấp Mahayana Chữ Hinayana gồm có chữ Hina = tiểu, nhỏ, Anh lesser, smaller; Yana= thừa, cổ xe, Anh vehicle Người Trung Hoa dịch chữ Hinayana Tiểu Thừa (小乘,Chiếc xe nhỏ, Anh lesser,smaller vehicle) Rồi họ đem gán cho tông phái Theravada Hinayana.ật tiếng Sanskrit hay Pali chữ phản nghĩa Maha (đại,lớn, Av big, great) chữ culla (nhỏ, lesser, smaller) Như vậy, cập từ Mahayana (Đại Thừa)/Hinaya (Tiểu Thừa) nhằm mục đích hạ thấp phe đối lập Hinayana Chữ Hina dùng với nghĩa sỉ nhục (insult), đáng khinh (despicable), Hinayana có nghĩa cổ xe đáng khinh bỉ ( the despicable Vehicle) Tiếng Hinayana có giá trị tương đương với chữ “Nigger” có nghĩa mọi, để Page of 20 ám người Phi Châu da đen Hoa Kỳ (Afro-American person) Do khơng chấp nhận chữ Hinayana/Tiểu Thừa Phật giáo Brother Chan Khoon San “No Hinayana in Buddhism” khẳng định điều (nguồn: http://www.urbandharma.org/pdf/NoHinayana.pdf); Mr Kare A Lie “The Myth of Hinayana” (Huyền thoại chữ Tiểu Thừa) xác nhận: “Hinayana is a highly derogatory term It does not simply mean “Lesser Vehicle” as one often can see stated.The second element of hinayana- that is “Yana” means Vehicle But hina very seldom has the sinple meaning of “lesser” or “small” If that had been the case, the Pali (or Sanskrit) texts would have used it in other connections as an opposite of maha (big) But they don’t The opposite of maha is “culla”, so this is the normal word for “small” (source: http://www.budsas.org/ebud/ebdha140.htm) (dịch: Hinayana (Tiểu Thừa) thuật ngữ có ý nghĩa lăng mạ/xúc phạm nặng nề Nó khơng có ý nghĩa giản dị xe người ta thường thấy Yếu tố thứ hai hinayana “yana” nghĩa xe Nhưng hina có nghĩa đơn giản “kém hơn” hay “nhỏ” Nếu điều coi trường hợp phải xử lý văn Pali (hay Sanskrit) phải dùng với ý nghĩa có liên kết với tiếng phản nghĩa maha (big, đại, lớn) Nhưng khơng có liên kết Bởi chữ phản nghĩa maha culla, culla chữ thơng thường có nghĩa nhỏ (small) (Nguồn: http://www.budsas.org/ebud/ebdha140.htm) Từ lâu thường có lẩn lộn Hinayana với Theravada Vào thời điểm Mahayana phát sinh, Theravada thức di nhập qua nước Sri Lanka Như thuật ngữ Hinayana dùng để gán nhản hiệu cho tông phái vào thời kỳ ? Vào thời có hai tơng phái ( two major Nikaya Schools) số 18 hay 20 phái sơ khai Phật giáo (Early Buddhist schools) là: -Sarvastivada ( Hán Việt: Nhất Thiết Pháp Hữu Bộ, 一 切 法 有 部), tông phái chủ trương pháp hữu) -Dharmaguptaka (Hán Việt: Pháp Tạng Bộ, 法藏 部), Ngài Pháp Tạng kết tập lời giảng Thầy Mục Kiền Liên, Ngài chia giáo lý Đức Phật làm thành tạng: Kinh, Luật, Luận, Chú Bồ-tát tạng Vì có lẽ hai phái đối tượng nhắm tới cho nhản hiệu Hinayana với nghĩa nhục mạ Người Trung hoa dịch chữ hina tiểu với ý nghĩa xấu Mr Kare A Lie The Myth of Hinayana kết luận: “Therefore, there is no Hinayana, Hinayana is nothing but myth, although a Page of 20 confused and disruptive one, and wise Buddhists ought to lay that word at rest on the shelves of the Museum of Schims, where it rightly belongs, and find other words to denote those spiritual attitudes that they wish to define.” (Source: http://www.budsas.org/ebud/ebdha140.htm) (dịch: Vì vậy, khơng có tiếng Hinayana (Tiểu Thừa), Hinayana khơng có ý nghĩa khác mà huyền thoại, thuật ngữ dễ gây lẫn lộn gây rối rắm, người Phật tử khôn ngoan phải cất chữ Hinayana lên kệ sách Bảo tàng viện chia rẽ, nơi chữ thay vào chữ khác biểu lộ thái độ tinh thần mà người ta muốn định nghĩa” Với ý nghĩa Hinayana (Tiểu Thừa, Lesser Vehicle) thừa thấp kém, với lẩn lộn Theravada Hinayana; ý tưởng gán Hinayana lên Theravada, nên tông phái Theravada triệu tập Hội nghị Phật giáo Thế giới để giải vấn nạn này: “… Therefore, in 1950 the “World Fellowship of Buddhists” inaugurated in Colombo unanimously decided that the term Hinayana should be dropped when refering to Buddhism existing today in Sri Lanka, Thailand, Burma, Cambodia, Laos etc…” (Venerable Dr W Rahula, Theravada-Mahayana Buddhism, from “ Gems of Buddhist Wisdom”, Buddhist Missionary Society, Kuala Lumpur, Malayasia, 1996, Source: Internet) (dịch: Bởi vào năm 1950, Hội Phật giáo Thế giới khai mạc Thủ đô Colombo xứ Sri Lanka đồng định chữ Hinayana (Tiểu Thừa) phải xố bỏ chữ khơng có liên quan với đạo Phật tồn tông phái Theravada nước Sri Lanka, Thái lan, Miến điện, Campuchia, Lào, v…v…) GS Dominique Trotignon, Giám đốc Đại học Phật giáo Âu Châu (Directeur de l’Université Bouddhique Européenne) “Pour en finir avec le “petit véhicule” (Chấm dứt chữ “Tiểu Thừa”): “A dire vrai, le “petit véhicule” –ou, plus précisément, le “Véhicule inférieur” !est une expression qu’on ne peut trouver que dans les seuls textes et qu’existe réellement qu’au sein même du seul “Grand Véhicule” ) (Source:http://www.bouddhisme-universite.org/Dossier_Le-petit-vehicule ) Page of 20 (dịch: Nói cách thành thật chữ “Tiểu Thừa” –với ý nghĩa thừa thấp kém!- cách diễn đạt mà người ta thấy kinh sách Đại Thừa.) Như phong trào Mahayana muốn đề cao tơng phái nên hạ thấp, lăng mạ nặng nề tông phái khác cách gọi tông phái Hinayana Trong Đạo Đức Kinh, Lảo Tử ( ? - ? , có lẽ sống vào kỷ thứ ba trước TL) viết: Hán văn: 天 下 皆 知 美 之 為 美, 斯 惡 已; 皆 知 善 之 為 善, 斯 不 善 已 故 有 無 相 生, 難 易 相 成, 長 短 相 形, 高 下 相 傾, 音 聲 相 和, 前 後 相 隨 Phiên âm: Thiên hạ giai tri mỹ chi vi mỹ, tư ác dĩ; giai tri thiện chi vi thiện, tư bất thiện dĩ Cố hữu vô tương sinh, nan dị tương thành, trường đoản tương hình, cao hạ tương khuynh, âm tương hòa, tiền hậu tương tùy Dịch : “Thiên hạ biết đẹp đẹp, mà phát sinh quan niệm xấu; biết thiện thiện mà phát sinh quan niệm ác Bởi “có” “khơng” sinh nhau, “dễ” “khó” tạo nên lẫn nhau, “ngắn” “dài” làm rõ lẫn nhau, “cao” “thấp” dựa vào nhau, “âm” “thanh” hòa hợp với nhau, “trước” “sau” theo nhau” Như cập tiếng Mahayana Hinayana nương mà tồn Hinayana thấp để nâng cao Mahayana trào lưu sơ khai Mahayana Ấn độ Giờ nhà nghiên cứu Phật học, học giả Tây phương, vị Trưởng lão thuộc tơng phái Theravada dứt khốt khơng xài chữ Hinayana khơng dùng chữ Mahayana Phật giáo (No Mahayana in Buddhism) Chúng ta tìm chữ để thay Mahayana (Đại Thừa) phần II.Các thời kỳ lịch sử Phật giáo Ấn độ: Page of 20 II 1.Thời kỳ Phật giáo Nguyên thủy (Original Buddhism/Early Buddhism) thời kỳ Đức Phật lịch sử trăm năm sau ngày Đức Phật nhập diệt (the Parinirvana of the Buddha) tức vào kỳ Đại Hội Kết Tập Kinh Điển lần thứ Đó lúc phân chia phái mở giáo đoàn Phật giáo Thời kỳ Phật giáo Nguyên thủy gọi thời kỳ Tiền Phân chia phái (Pre-Sectarian Buddhism) II.2 Thời Kỳ Bộ Phái (Sectarian Buddhism/ Nikaya Buddhism/ Nikaya Schools) Thời kỳ bắt đầu có phân chia phái thường gọi Thời Kỳ Bộ phái Người Trung hoa dịch Nikaya (部) có nghĩa phần toàn thể phận, phái tơn giáo Phật giáo; Nikaya cịn có nghĩa khác kinh điển Theo nhà nghiên cứu lịch sử Phật giáo: vào khoảng 100 năm sau ngày Đức Phật Thích-ca Mâu-ni nhập diệt phái đồn Phật giáo phương Tây nước Ấn độ cho giáo đoàn phương Đông (lấy thành Vaissali, Hán Việt phiên âm: Phê-xály-bạt-kỳ, làm trung tâm) phạm 10 điều giới luật Do vị Trưởng lão, niên trưởng triệu tập đại biểu giáo đoàn bốn phương lại để cảnh cáo việc làm phi pháp giáo đồn phương Đơng, đồng thời triệu tập Hội nghị Kết tập Kinh điển Phật giáo lần thứ hai Nhưng nhóm Tăng sĩ trẻ khơng phục tùng nghị cảnh cáo này, họ ly khai để thành lập “Đại Chúng Bộ”, tổ chức họp riêng để chống đối lại định Hội nghị Kết tập Kinh điển lần thứ Hai này, phân chia giáo đoàn nguyên thủy thành phái: Thượng Tọa Bộ Đại Chúng Bộ Từ giáo đồn Phật giáo Nguyên thủy (Original Sangha) ngày phân hóa làm nhiều phái nhỏ Đây đại phân ly (great schism) Phật giáo II.2.A.- Sthaviravada (tiếng Pali Theravada) có nghĩa “lời dạy bậc trưởng lão” (The Teaching of the Elders/ the Doctrine of the Elders) Người Trung hoa dịch Thượng Tọa Bộ (上座部 , Anh Sect of the Elders/ the School of the Elder Monks, tiếng Sanskrit gọi Sthavira Nikaya) Theravada/Thượng Tọa Bộ lại chia làm mười phái (bộ) nhỏ II.2.B.- Mahasamghika , người Trung hoa dịch Đại Chúng Bộ (大眾部, Anh.The Great Sangha) Nhiều nhà học giả Phật học cho tông phái phát triển sơ khởi Phật giáo Đại thừa (the initial development of Mahayana Buddhism) Phái lại phân chia làm tám phái nhỏ Hợp phái nhỏ hai phái có tổng cộng 20 phái Trong thực tế lịch sử cịn nhiều phái nhỏ khác nữa, ly khai thành nhiều phái Page of 20 nhỏ Thượng Tọa Bộ Đại Chúng Bộ thay đổi điều kiện văn hóa, xã hội địa lý địa phương phái truyền bá đến địa phương Biểu đồ hệ thống phân phái vào “Dị Bộ Tơn Ln Luận”, trích dẩn Cố Đại Lão Hịa Thượng Thích Thanh Kiểm Lược sử Phật giáo Ấn độ, Saigon: 1963,trang 102, sau: A.- Thượng Tọa Bộ (Srt Sthaviravada, Pa Theravada): 1.Thượng Tạo Bộ, sau Tuyết Sơ Bộ (Haima-vatah) 2.Thuyết Nhất Thiết Hữu Bộ (Sarvastivadah), gọi Thuyết Nhân Bộ (Hetuvadah) 3.Độc Tử Bộ (Vatsiputriyah) 4.Pháp Thượng Bộ (Dharmottariyah) 5.Hiền Vũ Bộ (Bhadrayaniyah) 6.Chính Lượng Bộ (Sammitiyah) 7.Mật Lâm Sơn Bộ (Sandagirikah) 8.Hóa Địa Bộ (Mahisasakah) 9.Pháp Tạng Bộ (Dharmaguptakah) 10.Ấm Quang Bộ (Kasyapiyah), gọi Thiện Tuế Bộ (Suvarsakah) 11.Kinh Lượng Bộ (Sautrantikah), gọi Thuyết Chuyển Bộ (Samkrantivadah) B.- Đại Chúng Bộ (Mahasamghikah): 1.Đại Chúng Bộ 2.Nhất Thuyết Bộ (Ekavyavaharikah) 3.Thuyết Xuất Thế Bộ (Lokottaravadinah) 4.Kê Dân Bộ (Kaukkutikah) 5.Đa Văn Bộ (Bahusrutiyah) 6.Thuyết Giả Bộ (Prajnativadinah) 7.Chế Đa Sơn Bộ (Caityasailah) 8.Tây Sơn Trụ Bộ (Aparasailah) 9.Bắc Sơn Trụ Bộ (Uttarasailah) Page of 20 Sự ly khai phái hai nguyên nhân, lập lại sau đây: Nguyên nhân thứ nhất: thường cho nguyên nhân chính: tăng sĩ trẻ có tinh thần cấp tiến muốn sửa đổi 10 điều giới luật giới luật giáo đồn Phật giáo Ngun thủy, cịn tăng sĩ lớn tuổi với tinh thần thủ cựu muốn gìn giữ chặt chẻ giới luật có: Theravada/Thượng Tọa Bộ chủ trương bảo thủ, khơng muốn thay đổi giới luật Mahasanghika/Đại Chúng Bộ chủ trương cấp tiến, muốn canh tân, muốn thay đổi giới luật để thích nghi với hồn cảnh Độc giả xem thêm: Hội nghị Kết tập Kinh điển Phật giáo lần thứ Hai 2.Nguyên nhân thứ hai không phần quan trọng, giáo lý Phật giáo Nguyên thủy: Theo Theravada/ Thượng Tọa Bộ phải giữ y nguyên lời Phật dạy (words of the Buddha, the original teachings of Buddha) Họ trọng vào tồn Đức Phật lịch sử Các vị Trưởng lão học giả thủ cựu Phật tử thủ cựu tin tưởng phàm điều Phật nói sáng kiến Đức Phật khơng có liên hệ đến văn hóa, văn minh thời đại Thật , Đức Phật lịch sử tiếp thu văn hóa, văn minh có trước Ngài xuất đồng thời với Ngài Thượng Tọa Bộ lấy lý tưởng giác ngộ Arahat ( Srt Arhat, HV A-la-hán) Bậc đắc A-La-Hán khơng cịn Tham Sân Si nội tâm Cịn Mahasanghika/Đại Chúng Bộ coi địa vị A-la-hán tầm thường, A-lahán cịn tồn nhục thể, A-la-hán có điều (ngũ sự) bất tồn Đại Chúng Bộ lấy lý tưởng giải thoát Bodhisatta (HV Bồ-tát) Thêm vào đó, họ cịn tách rời truyền thống Phật giáo khỏi Đức Phật lịch sử: “Khi Phật thế, Chư Thiên Tứ Chúng nói phải Phật chứng gọi Kinh, Phật diệt độ, đại chúng có người thơng minh, có tài thuyết pháp, “trước tác” kinh điển.” (Thích Thanh Kiểm, Lược sử Phật giáo Ấn độ, Saigon: 1963, tr 98) Như biết, “thời kỳ phân chia phái” xảy khoảng 100 năm sau ngày Đức Phật lịch sử nhập Niết-bàn Những lời dạy Đức Phật/ giáo lý Đức Phật (The teachings of Buddha) truyền bá truyền thống truyền (oral tradition) trước ghi chép chữ viết sau Như thời điểm này, lời Phật dạy tuyền bá với hình thức thích hợp để dể nhớ, dể đọc tụng Do đó, lời dạy Đức Phật đươc truyền bá qua thời gian không gian phần tính thật Phật giáo Nguyên thủy Theravada hai phái sơ khởi thời kỳ Phật giáo bị phân chia Về tư cách tính chất A-la-hán có bất đồng: ThượngTọa Bộ cho Page of 20 A-la-hán bậc siêu tự nhiên, cịn Đại Chúng Bộ cho A-la-hán cịn nhược điểm người bình thường Rồi Đại Chúng Bộ nêu lên tư cách tính chất A-la-hán có điều khơng tốt, người Trung Hoa gọi “Ngũ sự”: 1.Nhục thể cịn tồn cịn có tượng di tinh mộng mị: mộng tinh Đối với giáo lý cịn có chỗ nghi vấn Có khơng tự biết chứng ngộ Có phải thầy bảo biết chứng La-hán Tuy La-hán phải dùng phương tiện đó, chẳng hạn, khơng nhờ tiếng “khổ” cõi lịng đơi khơng phẳng lặng bình thản Thật cịn nhục thể người dầu không tránh khỏi nhược điểm người Dĩ nhiên, Thượng Tọa Bộ không chấp nhận A-la-hán có điều khơng tốt kể Cịn Đại Chúng Bộ đưa lý tưởng Bồ-tát (Bodhisattava ideal) việc tìm giải khỏi khổ đau cho tăng ni người bình thường Phái tự đề cao địa vị phái mình, đề cao lý thuyết mình, phát sinh nhiều chỗ bất đồng đến phân ly Bộ phái Theravada có lập trường gần giống với lập trường Phật giáo Nguyên thủy, phái có thái độ thỏa hiệp với Phật giáo Nguyên thủy Nhưng cho Theravada đại biểu cho tinh thần Phật giáo Nguyên thủy Theravada coi phái Thời kỳ Đại Phân ly Phật giáo Nguyên thủy mà Như vậy, xét thực lịch sử phải dịch phái Theravada Thượng Tọa Bộ (Sect of the Elders) cho ý nghĩa phái Cách dịch Theravada Phật giáo Nguyên thủy, google translate dịch Phật giáo Nguyên thủy, xét mặt lịch sử luận lý khơng hồn tồn đúng, dù tồn Vậy cần sửa lại cho đúng: Theravada dịch Thượng Tọa Bộ Như ngôn ngữ tiếng Việt ngày, có nhiều tiếng Hán Việt bị dùng sai, ví dụ như: chung cư, cố Trong tiếng Hán Việt, tiếng chung (終 ) nghĩa chung chạ mà có nghĩa cuối cùng; tiếng cư (居) có nghĩa nơi ở; từ kép chung cư (終居) nơi nhiều người chung mà nơi cuối cùng, tức mồ chơn hay nghĩa địa; phải đổi từ chung cư thành chúng cư (衆居) đúng, chúng nghĩa Page of 20 số đông; ví dụ phải nói chúng cư Minh Mạng thay chung cư Minh Mạng Trong tiếng Hán Việt, hai tiếng cố khơng có nghĩa cả, báo chí, truyền hình, truyền … dùng để rắc rối vừa xảy ra.Trong tiếng Hán Việt có từ kép cố (故事) có nghĩa chuyện cũ khơng có tiếng kép cố Cái nghĩa mà người ta gán cho hai tiếng vô nghĩa cố không Thượng Tọa Bộ/Theravada truyền qua nước Sri Lanka/Tích Lan thời vua A-dục (Asoka) vào kỷ thứ trước Tây Lịch truyền qua Miến Điện, Thái Lan, Ai lao, Cao Miên, Việt Nam Các kinh điển Phật giáo chép tiếng Pali Thượng Tọa Bộ gọi Phật giáo Nam phương (Southern Buddhism) Như biết sau Đức Phật lịch sử nhập Niết bàn 100 năm Đại hội kết tập kinh điển lần thứ hai diễn ra, sau lần kết tập kinh điển lần thứ 118 năm lại diễn kết tập lần thứ Như lần kết tập xảy sau Đức Phật nhập Niết bàn 218 năm, tức 325 năm trước Tây lịch Đại hội lần Hoàng đế A-dục (Asoka) đề xướng bảo trợ, vào năm vua tức vị thứ 18 thành Pataliputra (HV Hoa-thị thành) Kỳ kết tập kinh điển lần thứ thấy lưu truyền Nam phương Phật giáo mà không thấy Bắc phương Phật giáo ghi chép điều Nội dung kỳ kết tập gồm có tạng: 1.Kinh tạng (Sutta Pitaka, Anh Words of Buddha/ A discourse of the Buddha) 2.Luật tạng (Vinaya Pitaka, Anh.Monastic law) Luận tạng (Abhidhamma Pitaka, Anh Philosophical Commentaries) Sự hoàn thành Abhidhamma (Srt Abhidharma) song song với phân ly phái Abhi có nghĩa cao hơn, dhamma (Srt Dharma) có nghĩa pháp Abhidhamma ( phiên âm Hán Việt A-tỳ-đạt ma, Anh higher dhamma) có mục đích tập hợp ý nghĩa lời Phật dạy đem phân loại, định nghĩa, giải thích phân tích Abhidhamma nhiều tơng phái, nhiều luận sư quảng diển lập trường phái vị luận sư Abhidhamma thuật ngữ Phật giáo, đại sư giảng nghĩa khác nhau: Ngài Buddhagosa (HV Phật Âm ) định nghĩa Abhidhamma “thắng pháp”, “đặc Page 10 of 20 thù pháp” Trong sách thích Digha Nikaya giải thích: Abhidhamma hữu pháp, tăng tịnh, đặc thù, tơn trọng, tối thượng Abhidhamma có nghĩa “đối pháp”, tức giải thích giáo pháp Đức Phật, mà cịn có nghĩa “đối lý pháp” tức nghiên cứu lý pháp, văn tự Theo nhà cựu dịch Trung Hoa Abhidhamma “Vơ tỷ pháp” tức pháp nghĩa cao tột, thù thắng, so sánh được; có nơi dịch “Vi diệu pháp” hay “pháp siêu việt”, vi diệu nghĩa tinh tế nhiệm mầu, vi= nhỏ, diệu= nhiệm mầu Như vậy, Abhidhamma gồm có đặc điểm: nội dung có ý nghĩa hết, thù thắng, cịn phương pháp luận tường tận, khúc chiết, rõ ràng Các Abhidhamma lúc đầu vào Kinh tạng Luật tạng, sau luận bàn vũ trụ quan, nhân sinh quan, tâm lý học Abhidhamma giải thích điều mà Kinh tạng khơng giải thích nên Abhidhamma có ý nghĩa độc lập với Kinh tạng Luận tạng; phát huy tảng cho triết học Phật giáo sau Bởi Abhidhamma sau đến giai đoạn tiến triển lại chi phối Kinh tạng tức giải thích ý nghĩa Kinh điển lại lấy lý pháp làm tiêu chuẩn ưu tiên, văn tự thứ yếu Nếu kinh khơng với lý pháp cho “Kinh bất liểu nghĩa” /tức nghĩa chưa trọn vẹn, chưa hết nghĩa, Kinh dùng Theo nhà nghiên cứu tôn giáo tỷ giảo Abhidhamma Phật giáo tương đương với thần học Cơ-đốc giáo, Kinh tạng Luật tạng tương đương với sách Phúc Âm Thần học phát nguyên từ Thánh Kinh đến giai đoạn tiến thần học trở lại chi phối ý nghĩa, văn tự Thánh Kinh Abhidhamma có cơng đóng góp cho tư tưởng triết học Phật giáo trở thành triết học siêu việt Trong thời kỳ Bộ phái Phật giáo, luận Abhidharmakośaśāstra (HV.A-tì-đạt-ma-câu-xá luận, 阿 達磨 舍論), luận quan trọng Thế Thân (Srt Vasubandhu) soạn vào kỷ thứ sau Tây lịch.tại Kashmir Đây luận làm tảng tất trường phái tư tưởng triết học Phật giáo, kosa (HV câu-xá) nghĩa tạng, túi chứa đựng, sastra nghĩa luận, luận thư Quý vị đọc thêm “Tư Tưởng A-tỳ-đạt-ma-câu-xá Luận” Cố Hồ Thượng Thích Mãn Giác, cựu GS TS môn Triết học Phật giáo Đại học Vạn Page 11 of 20 Hạnh Đại học Văn khoa Saigon Quyển sách sách giáo khoa cho sinh viên Chứng Triết học Ấn độ Đại học Văn khoa Saigon trước 1975 Sách tái Trung tâm Văn hóa Phật giáo Los Angeles, Hoa Kỳ, năm 1995 II.3 Thời kỳ Phát khởi hưng thịnh Phong trào Phát triển Phật giáo: Từ Phật giáo Nguyên thủy tiến đến Phật giáo Bộ phái Rồi từ Phật giáo Bộ Phái tiến tới Phật giáo Phát triển/Đại thừa (Mahayana) Tất giáo lý Phật giáo Nguyên thủy Phật giáo Phát triển vừa tiếp nối tinh thần truyền thống phái, mặt khác lại vận động phản đối hình thức phái, gán ép thấp cho phái, đặc biệt hai phái số trường phái phái Dharmaguptaka (Pháp Tạng Bộ) Sarvastivada (Nhất Thiết Hữu Bộ) Khoảng đầu kỷ nguyên Tây lịch, Mahayana/Đại Thừa trở thành “toàn thể phong trào Phật giáo” (a pan-Buddhist movement) rõ rệt.Trung tâm Mahayana vùng Nam Ấn độ, lần lần truyền phía Bắc Ấn, miền Bắc Ấn độ sau trở thành trung tâm phồn thịnh Mahayana Theo nhà nghiên cứu Phật học thì: “Kinh Bát-nhã -Ba-la mật-đa bắt đầu phát xuất phương Nam, từ phương Nam tràn qua phương Tây, lại từ phương Tây truyền phương Bắc” Mahayana/Đại thừa phong trào Phật giáo (movement of Buddhism), trình bày Mahayana khơng có khác “tồn thể phong trào Phật giáo” muốn đổi chủ trương phái Mahayana/Đại thừa phái Phật giáo (School of Buddhism) mà tư trào, phong trào phát triển Phật giáo mà Phật giáo Nguyên thủy Phật giáo Bộ phái chủ trương Phật: có Đức Phật lịch sử mà thơi; cịn Mahayana/Đại thừa chủ trương đa Phật: có vị Phật khứ, Phật tại/Phật lịch sử Phật tương lai Phong trào Đại thừa chủ trương thành Phật, muốn thành Phật người ta phải tu theo hạnh Bồ tát (Boddhisattva), người cầu đại giác Lý tưởng Bồ tát phải cầu chứng Bồ đề, phát nguyện cứu độ chúng sanh, nổ lực làm việc thiện lợi ích chúng sanh Một vị Bồ tát khơng định phải người xuất gia, tu sĩ mà người tu sĩ gia bận rộn với cơng việc ngồi đời cần phát tâm nguyện cầu đạo Giác ngộ, phát tâm cứu độ chúng sanh trở thành vị Bồ tát Cái đặc sắc Page 12 of 20 phong trào cách mạng Phật giáo muốn “xã hội hóa” Phật giáo, người hành giả dù tu sĩ hay cư sĩ để thực lý tưởng Bồ tát cần phải dấn thân vào công tác xã hội; Bộ phái Phật giáo khác chủ trương xuất gia, tìm nơi tịch tỉnh Phong trào Phật giáo Đại thừa phát khởi ? Ai đưa định hướng sơ khởi cho phát triển Phật giáo (initial direction of Buddhist development) ? – Căn theo lịch sử Phật giáo Ấn độ, thấy có hai hạng người phát động phong trào phát triển Phật giáo: Thứ vị tăng sĩ có tinh thần cấp tiến, có óc tiến Thứ hai nam nữ cư sĩ có tinh thần phóng khống/khai phóng, thích tự do, muốn đổi Đặc biệt hạng người thứ hai đóng góp tích cực,đã phát huy tư tưởng Phật giáo trở thành tư tưởng vô cao siêu Họ cư sĩ Vimalakirti (HV Duy-ma-cật), người tư tưởng Ngài diển tả kinh Vimalakirti-nirdasha (HV Duy-ma-cật sở thuyết kinh); Bồ tát Bồ tát Bhadra-pala (HV Hiền Hộ), Ngài Hiền Hộ giải thích cơng đức tâm Bồ đề kinh Hoa Nghiêm: Bồ tát thực hành đại từ bi, tâm bình đẳng tất chúng sanh Nói cách khác, vận động cách mạng tư tưởng Phật giáo Tăng Ni Cư sĩ đóng góp Như trình bày trên, tiếng Hinayana/Tiểu thừa khơng cịn sử dụng Phật giáo (No Hinayana in Buddhism) tiếng Mahayana/Đại thừa khơng cịn sử dụng Phật giáo (No Mahayana in Buddhism) Mahayana/Đại thừa phong trào phát triển Phật giáo, nên dùng tiếng Phật giáo Phát triển (The Developmental Buddhism) để thay tiếng Phật giáo Đại thừa/Mahayana, hay Tân Phật giáo (The Neo-Buddhism) Cũng lịch sử triết học Trung Hoa có phái Tân Nho giáo (NeoConfuciasm) [Tân Nho giáo bắt đầu manh nha vào đời Tống (960-1279) đời Minh (1368-1643), lịch sử triết học Tây phương có trường phái Tân học thuyết Kant (Neo-Kantianism)[Tân học thuyết Kant phong trào tư tưởng dựa vào triết lý Kant để phát triển vào kỷ thứ 19 Đức] Kinh điển Phật giáo Phát triển nội dung hình thức biến hóa nhiều Về hình thức cách diển tả khúc chiết, có tính chất văn học, quảng diển tư Page 13 of 20 tưởng cách phóng khống Cho tới kỷ thứ Tây lịch, phong trào Phật giáo Phát triển lại phát đạt, tư trào hấp thụ tất tư tưởng triết học, tinh hoa nhà đạo học triết học Ấn độ, kể Bà-la-môn giáo Phong trào Phật giáo Phát triển hấp thụ hay nhiều hấp thụ tệ đoan thời đại Rồi không tránh khỏi hấp thụ tệ hại ngày nhiều, nên đến kỷ thứ Tây lịch, Phật giáo bắt đầu thất dần dần, với cạnh tranh Ấn độ giáo (Hinduism) Hồi giáo (Islam), Phật giáo suy vi lần lần Rồi đến tàn phá ác độc quân Hồi giáo, Phật giáo bị triệt tiêu nơi xứ Phật; tư tưởng triết học Phật giáo có giá trị bất diệt, đỉnh cao tư tưởng lịch sử triết học Đông phương Tây phương Từ kỷ thứ 19 Tây lịch đến nay, phong trào chấn hưng Phật giáo Ấn độ phát khởi hoạt động mạnh mẽ nên Phật giáo bắt đầu phục hưng trở lại Bộ phái Theravada/Thượng Tọa Bộ nhờ truyền bá qua Sri Lanka thời Đại đế Asoka (Adục) vào khoảng năm 325 trước Tây lịch nên vị Tỳ kheo phái Theravada giữ vững truyền thống tông phái Theravada truyền bá từ Sri Lanka đến nước Burma (Miến Điện), Thailand, Malaysia, Cambodia, Laos, Việt Nam Rồi từ xứ sở Theravada truyền bá qua Âu Châu, Bắc Mỹ II 3.A Các kinh điển quan trọng Phong trào Phật giáo Phát triển: Phong trào Phật giáo Phát triển (Developmental Buddhism)/ Tân Phật giáo (Neo-Buddhism) Ấn độ có nhiều kinh mới, dĩ nhiên nội dung hình thức biến hóa nhiều, sau kinh quan trọng có ý nghĩa phong trào này: 1.Bát-nhã-ba-la-mật đa kinh (般若波羅密多經, Srt Prajñāpāramitā-sūtra, Av Perfection of Wisdom): prajna có nghĩa trí tuệ, sáng suốt, paramita có nghĩa tuyệt hảo, Prajđāpāramitā có nghĩa trí tuệ tuyệt hảo Trong hệ Bát-nhã-ba-la-mật đa kinh có kinh tiếng Tâm kinh (多經,Heart Sutra) có tên đầy đủ Bát-nhã-ba-la-mật-đa tâm kinh (般若波羅蜜多心經, Srt Prajñā Pāramitā Hridaya Sūtra, Av Heart of Perfect Wisdom Sutra), kinh ngắn có khoảng 260 chữ Phật giáo Phát Page 14 of 20 triển,Tâm kinh xem kinh, phổ biến Phật giáo Phát triển; Kim cương kinh (金剛經,Diamond Sutra) có tên đầy đủ Kim cương bátnhã-ba-la-mật-đa kinh (金剛般若波羅密多經, Srt Vajracchedikāprajñāpāramitā-sūtra), Kinh Kim Cương in vào năm 868 khám phá vùng Tây-Bắc nước Trung Hoa, sách in xưa gìới 2.Duy-ma-cật sở thuyết kinh (維摩詰所 經, Srt.Vimàlakirtinirdèsha Sutra, Av Vimalakirti’s Exposition): Duy-ma-cật người cư sĩ sống bình thường thực hành hạnh Bồ tát, kinh cho biết cư sĩ tăng sĩ thực hành hạnh Bồ tát để đến chỗ giác ngộ 3.Thủ-Lăng-Nghiêm tam muội kinh (首楞嚴三昧 經 ,Srt Surangama-samadhi sutra, Av Hero’s Sutra), gọi Lăng-nghiêm kinh (楞嚴經), kinh hướng dẩn thiền định, giải nghĩa tánh không hạnh Bồ tát, kinh phổ biến giới Phật giáo thiền 4.Diệu pháp liên hoa kinh ( 妙法蓮華經, Srt Saddharmapundarika Sūtra, Av.literally: Sutra on the White Lotus of the True Dharma/The Sutra of the Lotus flower of the wonderful law, the shortened form: Lotus Sūtra ), gọi ngắn kinh Pháp hoa, kinh giảng rõ yếu tố cấu tạo nên vật thể, tướng, dụng để người trì tụng kinh quan sát chân tướng vật vũ trụ, để thấu đạt tới chân lý cuối 5.Vô lượng thọ kinh (無量壽經, Srt Sukhavati-vyuha Sutra, Anh Pure Land Sutra) kinh quan trọng tông phái Tịnh độ Kinh dạy pháp tu quán tưởng Ðức Phật A-di-đà /A-di-đà Phật (阿弥陀佛,Amitabha Buddha) làm duyên ứng hợp với cỏi nước tịnh độ, làm cách người tu hành vảng sanh cỏi tịnh độ II.3.B Hai trường phái tư tưởng Phong trào Phát Triển Phật giáo: Trung quán tông (Madhyamaka) Duy thức tông (Yogachara) 1.Trung quán tông (HV 中觀宗, Srt Mādhyamaka, Anh Madhyamaka), cịn gọi Trung luận tơng (HV 中論宗) Madhyamaka tiếng Sanskrit có nghĩa đường (middle way), trung Page 15 of 20 đạo Đức Phật Thích ca trình bày đường trung đạo (the middle way) thuyết pháp Ngài Theo Đức Phật lịch sử đường trung đạo tức đường hai cực đoan: cực đoan hưởng thụ khoái lạc theo chủ nghĩa khoái lạc (hedomism), cực đoan sống khắc khổ theo chủ nghĩa khổ hạnh (asceticism) Đức Phật Thích Ca dùng quan niệm đường hai triết lý đối kháng với nhau: triết lý chủ nghĩa bất diệt, cửu, đời đời (eternalism) niềm tin linh hồn hữu vĩnh viễn triết lý chủ nghĩa hủy diệt hoàn toàn (annihilationism) niềm tin linh hồn bị hủy diệt chết Cũng Đức Phật Thích ca dùng quan niệm đường hai triết lý: chủ nghĩa vật chất (materialism) chủ nghĩa hư vô (nihilism) Nagarjuna (HV Long thọ, 龍樹, khoảng kỷ thứ sau Tây Lịch, tức khoảng 700 năm sau ngày Đức Phật Thích ca nhập diệt, ơng thuộc dịng dõi Bà-la-môn) lấy quan niệm “con đường đứng giữa” Đức Phật lịch sử phát triển thêm để đưa học thuyết Trung đạo (Madhyamaka) luận giải Mulamadhyamaka Karika (中論, Trung luận, Anh Fundamental verses on the middle way) viết vào khoảng năm 150 Tây Lịch) Trung luận đặt lý luận tuyệt đối, vật tương đối, khơng có vật tự tồn tại, vật tùy thuộc lẫn (everything is interdependent) Từ lý luận này, Trung luận đến khái niệm tánh không (shunyata) Shunyata nghĩa trống không (Shunyata means emptiness) Điều khơng có nghĩa khơng có có Nó có nghĩa khơng có tự hữu, phần “mạng lưới phổ biến” hữu (a part of a universal web of being) Quan niệm trọng tâm tư tưởng trường phái Phong trào Phật giáo Phát triển (Mahayana, Đại thừa) Thực quan niệm “tánh khơng” hình thức diển tả lại quan niệm vô ngã (anatman, Av.not soul, not self-possessed), vô thường (anityata, Anh Impermanent), khổ (dukkha, Anh pain, sorrow) Nho giáo có “tứ thư” sách: Đại Học (大學), Luận Ngữ (論語), Trung Dung (中庸 ) Mạnh Tử (孟子) Trung Dung sách Tử Tư (483 – 402 trước Tây Lịch) làm ra, Tử Tư học trò Tăng Tử, cháu nội Khổng Tử Trọng tâm triết lý Trung Dung (中庸 ) có điểm tương tự với triết lý trung đạo Phật giáo Trung (中) giữa, tâm điểm, Dung (庸) bình thường; Trung Dung tức “không thái quá, không bất cập”, tùy thời mà hành động Tuy nhiên, biết “trung” cho hợp lẽ điều khó, bậc hiền nhân nhiều không theo Page 16 of 20 nỗi Người đề cao “đạo trung dung” Khổng Tử Theo Ngài muốn giữ “đạo trung” phải biết quyền biến tùy thời, điều người theo được: 子曰:中庸之为德也,其至矣乎!民鲜久矣 Tử viết: Trung dung chi vi đức dã, kỳ chí hĩ hồ! Dân tiển cửu hĩ dịch: Khổng Tử nói: Trung dung đạo đức tốt đẹp cao ! Dân chúng từ lâu thiếu hẳn đạo đức Các môn đệ Khổng Tử phục Ngài đề cao Ngài bậc Thánh “đạo trung dung”, “đạo tùy thời” Xét đời Khổng Tử, nhận thấy Ngài thực theo “đạo trung dung”: Khi cần phải nói nói, cần phải im im, lúc cần đi, lúc cần dừng dừng, cần nhanh nhanh, cần chậm chậm, lúc nên làm quan làm quan, lúc khơng nên làm quan từ chức, không làm 2.Duy thức tông: Duy thức tơng (Hv 唯識宗, Srt Yogachara/ Vijđapti-mātra, Anh Consciousness only school), Du-già hành tông (Srt Yogācārin, Av Yogachara school); Tây Tạng, người ta gọi Duy tâm tông (Hv 唯心宗, Srt Cittamātrin) Yogachara nguyên nghĩa "thực hành du-già" (yoga practice) Yogachara (Duy thức tông) triết thuyết thứ hai Phong trào Phật giáo Phát triển, hai anh em Asanga (Hv Vô Trước, 無著) Vasubandhu (Hv 世親) sáng lập Họ sống vào khoảng năm 300 sau TL, tức đời sau Nagarjuna (Long Thọ) khoảng 100 năm Asanga (Vô Trước) theo Bà-la-môn giáo, sau theo phát triển phong trào canh tân Phật giáo Ngài kể lại Ngài nghe Đức Phật Di lặc (Maitreya) thuyết pháp, Ngài thuật lại lời Đức Phật Di Lặc, Asanga có soạn phần kinh Vasubandhu (Thế Thân) theo Phật giáo, nghiên cứu tích cực phát triển tư tưởng Phật giáo Ngài Vasubandhu viết nhiều luận, số có luận làm tảng cho môn Duy thức học như: Duy thức nhị thập tụng, Duy thức tam thập tụng, A-tỳ-đạt-ma câu-xá luận Hai anh em Ngài phát động phong trào canh tân từ lúc sơ kỳ định hướng triết lý tâm (idealism, Srt Chitta-matra) Chitta-mantra có Page 17 of 20 nghĩa có thức (mind/consciousness only): gian này, vật hữu tâm thức (mind /consciousness) mà có Những mà nghĩ đến vật thể, thật ảo tưởng, ảo giác phát xuất từ tâm thức: "Người buồn cảnh có vui đâu bao giờ" (Nguyễn Du, Truyện Kiều) Để khỏi ảo giác này, cần phải thực hành thiền định (meditate), điều Duy thức tơng, có nghĩa tạo nên tâm tịnh, loại bỏ ảo giác Khi loại bỏ ảo giác cá nhân người đạt tâm phổ quát (universal mind) tức tâm Phật (Buddha mind) I I.4 Thời kỳ cuối Phong trào Phát triển Phật giáo: Mật giáo (Srt Tantra, Anh.Tantrism/ Tantric religion/Tantric Buddhism) có nguồn gốc từ truyền thống xa xưa người Ấn độ thực hành tín ngưỡng: cầu phước, trừ tai ách Mật giáo phát khởi khoảng kỷ thứ Tây lịch, giai đoạn phát triển cuối Phật giáo Ấn độ Vào khoảng kỷ thứ sau Tây Lịch, chùa lớn Mật giáo thành lập: Vikramasila trung tâm phát huy tư tưởng thực hành tín ngưỡng Mật giáo Năm 1203, quân Hồi giáo xâm lăng Ấn độ, Hồi giáo tiêu diệt Phật giáo nơi xứ Phật Mãi đến cuối kỷ thứ 19, Phật tử người Sri Lanka (Tích Lan) Anagarika Dharmapala sang Ấn độ để phát động phong trào phục hưng Phật giáo Mật giáo truyền sang Tây Tạng phát triển mạnh đây, sau truyền sang Trung Hoa Mật giáo có Đại sư Subha Karasimha (Thiện vơ Úy, 637-735), Vajra Bodhi (Kim cương Trí, 671-741), Amoghavajra (Bất không kim cương, 705-774), Padmasambhava (Liên hoa sinh, cuối kỷ thứ ) Phật giáo Phát triển/ Đại thừa truyền qua Trung Hoa trước bị quân Hồi giáo tiêu diệt Phật giáo truyền sang Trung Hoa khoảng năm 150 Tây Lịch, vào đời Hán Phật giáo phát triển cạnh tranh với ba dịng tư tưởng có từ trước Trung Hoa là: Nho giáo, Lão giáo Tôn giáo dân gian: Nho giáo (Confucianism) trọng vào triết lý đạo đức trị giao tế nhân sinh Lão giáo (Taoism) hay Đạo giáo (Daoism) trọng vào triết lý sống tự nhiên nhân sinh Tơn giáo dân gian (Folk religion) tín ngưỡng dân gian bao gồm nhiều chuyện thần thoại, nhiều mê tín, tin vào chiêm tin học/ bói tốn, huyền bí, tin vào y học dân gian Phật giáo chịu ảnh hưởng triết học Nho giáo, Lão giáo Tín ngưỡng dân gian, ngược lại, để phát triển thành Page 18 of 20 Phật giáo Trung Hoa có nhiều điểm khác biệt với Phật giáo Ấn độ Thiền tông phát triển độc đáo Phật giáo Trung Hoa III.Kết Luận: Chúng xin kết luận xác định lại đề nghị dùng tiếng (words) lịch sử Phật giáo Ấn độ sau: -Phật giáo nguyên thủy (the Original Buddhism) giai đoạn Phật giáo kể từ lúc Đức Phật lịch sử sanh tiền đến thời điểm khoảng 100 năm sau ngày Đức Phật lịch sử nhập diệt tức bước đầu thời kỳ Phật giáo Đại chia rẽ (the great Schism) -Theravada (Thượng Tọa Bộ, [trong tiếng Pali thera= bậc trưởng lão/trưởng thượng, Anh elders; vada= học thuyết, doctrine] Anh the Doctrine of the Elders / the School of the Elder Monks/ the Sect of the Elders) hai phái sơ khởi thời kỳ bắt đầu phân chia phái Theravada/Thượng Tọa Bộ phái tồn đến ngày -Phật giáo Phát triển (the Developmental Buddhism) hay Tân Phật giáo (the Neo-Buddhism) thay tiếng Mahayana (Đại thừa) Mahayana toàn thể phong trào/tư trào Phật giáo (a pan-Buddhist movement) với định hướng sơ khởi (the initial direction) canh tân tư tưởng triết học Phật giáo Toronto, 14 September 2016 Nguyễn Vĩnh Thượng Tài liệu tham khảo yếu: -Chan Khoon San & Kare A Lie, No Hinayana in Buddhism, Taman Petaling (Malaysia): Bro Chan Khoon San, 2011 -Dominique Trotignon, To finish with the "Small Vehicle", translated from the letter dated Oct 2008: "Pour en finir avec le "Petit Vehicule", Paris, France Source: http://www.bouddhisme-universite.org/Dossier_Le-petit-vehicule -Edward Conze, Buddhism: Its Essence and Development, New York: Harper & Brothers Publisher, 1959 (Originally published by Bruno Cassiner Limited, Oxford, 1951) -Hirakawa Akia, A History of Indian Buddhism from Sakyamuni to Early Mahayana, translated Page 19 of 20 and edited by Paul Groner, Hawai: University of Hawai Press, 1990 - Kare A Lie, The myth of Hinayana, this article was re-published in the book "No Hinayana in Buddhism" of Chan Khoon San and Kare A Lie, 2011 -Mahayana, Hinayana, Theravada, excerpts from Kare A Lie & Ricardo Sasaki posted by Binh Anson, website Buddha Sasana, November 1996 -Richard F Gombrich, Theravada Buddhism, London: Routledge , 1988 Paul Williams, Mahayana Buddhism, London: Routledge, 1989 -Thích Thanh Kiểm, Lược sử Phật giáo Ấn độ, Sài Gòn: Lê Thanh thư xã, 1963 -Walpola Rahula, Theravada-Mahayana Buddhism, from "Gems of Buddhist Wisdom", Kuala Lumpur, Malaysia: Buddhist Missionary Society, 1996 Page 20 of 20

Ngày đăng: 27/09/2022, 10:41

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan