Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 525 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
525
Dung lượng
8,83 MB
Nội dung
1 Tham luận HTKH: Chúa - Bồ tát Nguyễn Phúc Chu (1675-1725) THAM LUẬN HỘI THẢO KHOA HỌC CHÚA - BỒ TÁT NGUYỄN PHÚC CHU (1675-1725) VÀ SỰ NGHIỆP MỞ MANG BỜ CÕI, PHÁT TRIỂN ĐẤT NƯỚC Tham luận HTKH Chúa - Bồ tát Nguyễn Phúc Chu (1675-1725) nghiệp mở mang bờ cõi, phát triển đất nước VIỆN NGHIÊN CỨU PHẬT HỌC VIỆT NAM VIỆN NGHIÊN CỨU TƠN GIÁO TP HỒ CHÍ MINH, THÁNG – 2011 Tham luận HTKH Chúa - Bồ tát Nguyễn Phúc Chu (1675-1725) nghiệp mở mang bờ cõi, phát triển đất nước CHỦ ĐỀ 1: VẤN ĐỀ SỬ HỌC THỜI CÁC CHÚA NGUYỄN Tham luận HTKH Chúa - Bồ tát Nguyễn Phúc Chu (1675-1725) Tham luận HTKH: Chúa - Bồ tát Nguyễn Phúc Chu (1675-1725) CHÚA - BỒ TÁT MINH VƯƠNG NGUYỄN PHÚC CHU (1675 – 1725) VÀ CÔNG NGHIỆP MỞ MANG, PHÁT TRIỂN ĐẤT NƯỚC Đặng Hùng Anh Quốc Chúa Nguyễn Phúc Chu bậc hiền tài Ngồi lập cơng lớn việc mở mang bờ cõi, Ngài có cơng lao lớn việc xây dựng phát triển Phật giáo xứ Đàng Trong Ngài đem đạo đời cách sáng tạo biết dung hóa Phật - Nho để áp dụng vào việc ích nước, lợi dân Chúng ta tìm hiểu đời Ngài để làm sáng tỏ công nghiệp I QUỐC CHÚA NGUYỄN PHÚC CHU CĨ PHẢI LÀ BỒ TÁT KHƠNG? Muốn trả lời câu hỏi trước hết ta phải biết Bồ Tát sau tìm hiểu Quốc Chúa qua nhiều mặt Trong giảng Bồ Tát Đạo, Hòa thượng Tiến sĩ Thích Trí Quảng cho biết nhân gian sinh đến với đời làm lợi ích cho chúng hữu tình Hòa thượng cho biết thêm: “Bồ Tát thọ sanh thường chọn cha mẹ có tính tâm, có quan hệ với Tam Bảo, vây để thai mẹ tiếp tục nghe mẹ tụng kinh, nghe cha học đạo”1 Trong Nghĩa trái tim, bác sĩ Đỗ Hồng Ngọc viết: “Bồ Tát dịch từ Bodhisatva có nghĩa người giác ngộ, tỉnh thức giúp cho người khác giác ngộ, tỉnh thức mình”2 Cũng nói trên, ơng thêm: “Bồ Tát tự thân Phật, tự do, tự lòng u thương “cõi người ta”, làm cho họ nấn ná lại giúp đời Vậy chẳng thú vị chẳng dễ thương hay sao”3 Ta hiểu Bồ Tát người chứng đạt đạo vơ thượng, thương chúng sanh nên sinh vào cõi đời để giúp đỡ, hóa độ Do tụ tập tích lũy, trí tuệ, phước đức nhiều đời nên Ngài sanh lại cõi trần thường người có đức tài vượt trội, sanh vào gia đình hưởng nhiều phước báu có đạo tâm, giàu sang, quyền quý, chọn hoàn cảnh sang hèn miễn thuận tiện cho việc độ sanh TP Hồ Chí Minh HT Thích Trí Quảng, Bài giảng Đền Ơn Đáp Nghĩa, TB Giác ngộ số 489, 2009, tr 12 BS Đỗ Hồng Ngọc, Nghĩ trái tim, TC Kiến thức ngày nay, số 464, 2003, tr 54 BS Đỗ Hồng Ngọc, Nghĩ trái tim, TC Kiến thức ngày nay, số 464, 2003, tr 54 Tham luận HTKH Chúa - Bồ tát Nguyễn Phúc Chu (1675-1725) Bồ Tát tái sanh giới quên hết chuyện kiếp trước Ngài lại có trí tuệ phương tiện để hành Bồ Tát đạo4 Theo kinh Đại thừa, người có trí tuệ đức hạnh giúp ích nhiều cho người cho đời gọi Bồ Tát, không thiết xuất gia Khi xuống trần, Bồ Tát người cụ thể: có vị trí, hồn cảnh cụ thể nên có bổn phận, trách nhiệm cụ thể Việc Ngài làm, người thường khó biết Muốn xác định vị trí Bồ Tát, cần xem mức ảnh hưởng Ngài công việc, đời thành cống hiến cho đời5 II THÂN THẾ NGUYỄN PHÚC CHU Nguyễn Phúc Chu sinh năm 1675 năm 1725 Ở Chúa 34 năm, thọ 51 tuổi Ông trưởng Chúa Nghĩa Nguyễn Phúc Trăn, mẹ Tống Thị Đôi Đại Nam thực lực tiền biên ghi: “Mẹ Quốc Chúa dâng vào hậu triều, sau tuyển vào cung tần Đến có thai, phương Tây Nam trời mở lỗ, có sắc vây bao bọc chung quanh, nguồn sáng rực rỡ tỏa xuống chỗ Mẫu hậu Người thức giả cho điềm tốt Đến lúc sinh trái ánh sáng tỏa rực khắp nhà Hiển Tơng Hiếu Minh Hồng Đế”6 Nguyễn Phúc Chu văn võ tồn tài, lên ngơi Chúa 17 tuổi Ông người đạo Nho, lại Phật tử thọ Bồ Tát giới, có cơng việc hộ pháp hoằng pháp Khi trị vì, ơng thành công lớn mở mang bờ cõi, xây dựng sống xứ Đàng Trong III CÔNG NGHIỆP Lên ngơi, Chúa áp dụng nhiều sách chiêu hiền đãi sĩ, giảm thuế má trăm họ mừng 1/ Xây dựng mặt a Cơ chế quan lại Cải cách chế trung ương, định lại quan tước, phẩm hàm Đặt kỳ thi Văn chức Tam Ty để kiểm tra quan chức b Kinh tế Chúa có tầm nhìn rộng, thống mẻ Bỏ việc “Bế mơn tỏa cảng” có từ đời Chúa trước, cho tàu Tây Âu vào buôn bán Dùng người phục Hoàng Tiến, Dương Ngạn Địch, Mạc Cửu, mộ dân phiêu bạt từ Quảng Bình vào để lập làng khai khẩn ruộng đất Lập xã Thanh Hà, Minh Hương cho cộng đồng người Hoa7 c Quân Chúa biết dùng người Tây Âu để huấn luyện binh pháp kỹ thuật quân Quân đội luyện tập thường xuyên thành đội quân hùng mạnh HT Thích Trí Quảng, Bài Phật Đạo, TB Giác Ngộ số 169, 2001; Bài 11 Bồ Tát Đạo, NS Giác Ngộ 172, 2010 HT Thích Trí Quảng, Sđd, tr 89 Đại Nam thực lục tiền biên, Q.1, tr 105 (8) Nguyên Anh (http://www.lieuquanhue.co.vn/7/61/3507html) Nguyên Anh (http://www.lieuquanhue.co.vn/7/61/3507html) nghiệp mở mang bờ cõi, phát triển đất nước Chúa chủ trương thi cử nghiêm túc để khỏi sơ sót việc chọn nhân tài Lúc cần, Chúa cho thi lại tự đề thi 2/ Mở mang, bình định xứ Đàng Trong giữ gìn lãnh thổ Năm 1692, vua Chiêm Thành Bà Tranh chống đối, làm loạn phủ Liêu Ninh, Chúa cho quân bắt được, có đình thần quyến thuộc để đem Phú Xuân Nhân đổi nước Chiêm Thành thành trấn Thuận Thành, sau cho cháu Bà Tranh làm đề đốc tự quản Năm 1697, Chúa đặt phủ Bình Thuận lấy đất lại Phan Rang làm huyện Yên Phúc huyện Hoa Đa Năm 1698, Chúa lệnh cho Nguyễn Hữu Cảnh vào kinh lý đất Đơng Phố nơi có dân ta vào sinh sống lập dinh Trấn Biên (Biên Hòa) dinh Phiên Trấn (Gia Định) Năm 1700, có thêm vùng Sơng Bé, La Ngà Tánh Linh Năm 1703, Công ty Ấn Độ Anh đem 200 quân 20 thuyền chiếm đảo Côn Lôn, Chúa giao cho trấn thủ dinh Trần Biểu Trương Phúc Phan dùng mưu đánh đuổi Năm 1708, Mạc Cửu dâng đất Hà Tiên (gồm xã tự sức dân khai hoang thành lập) Chúa nhận lời giao cho Mạc Cửu làm tổng binh trấn giữ IV ĐẠO HẠNH Quốc Chúa Nguyễn Phúc Chu người trọng đạo Nho, khép cương thường Nho giáo, lại Phật tử thành Ông xây loạt chùa miếu, sửa chữa lớn đúc chuông lớn chùa Thiên Mụ đến Thời Chúa Nguyễn Phúc Chu, đạo Phật truyền đất Nam Kỳ; chùa Vạn An Phước Tuy lập năm 1711, chùa Tam Bảo Hà Tiên Mạc Cửu lập năm 1780 - 1725 Ơng cho mời nhà sư Thích Đại Sán từ Trung Hoa sang mở giới đàn truyền Bồ Tát giới cho Chúa, quan lại, quyến thuộc 1.400 tăng ni Ơng cho thỉnh 1.000 kinh sách Ơng ăn chay tháng Côn Gia, phát gạo, tiền cho dân nghèo Ơng có pháp danh Hưng Long, đạo hiệu Thiên Túng Đạo Nhân Tìm hiểu đời Quốc Chúa Nguyễn Phúc Chu, ta thấy ông người sinh nơi quyền quý, có truyền thống theo đạo Phật Ông vị Chúa đức độ Là Phật tử, ông tu tập gương mẫu, đầu tư nhiều tài sức việc hoằng pháp hộ pháp Chính nhờ nhiệt thành Quốc Chúa lôi kéo nhiều thành phần quý tộc, quan lại theo đạo, ủng hộ Phật giáo, tạo thuận lợi việc gieo rắc ánh đạo vàng quần chúng Việc tổ chức Giới đàn truyền Bồ Tát giới việc văn hóa lớn mang tầm quốc gia Những cơng đức Chúa làm vị Phật giáo nâng cao, chỗ dựa tinh thần đáng tin cậy nhân dân Do đó, ta nói Quốc Chúa Nguyễn phúc Chu Bồ Tát tái sinh giúp đời V NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA QUỐC CHÚA NGUYỄN PHÚC CHU VỚI VAI TRÒ CHÚA - BỒ TÁT TRONG SÁCH LƯỢC MỞ RỘNG BỜ CÕI THÀNH CÔNG 10 Tham luận HTKH Chúa - Bồ tát Nguyễn Phúc Chu (1675-1725) Trong công mở mang bờ cõi Chúa Bồ Tát Nguyễn Phúc Chu, ta thấy phương pháp “tùy duyên hóa độ” đạo Phật “tùy ứng biến” nhà Nho gặp sách lược linh hoạt mà Ngài áp dụng Trong sách lược tùy đối tượng, tùy tình hình mà có hình thức ứng xử thích hợp Đối với đất Chiêm Thành vùng đất nhỏ, vua Bà Tranh loạn gây an ổn nhân dân, Ngài dùng biện pháp cứng rắn: dùng quân trấn áp, sai tướng quân bắt, đổi đất Chiêm Thành thành trấn Thuận Thành cho cháu Bà Tranh cai quản Đối với vùng đất Hà Tiên xa xôi, Ngài dùng ân đức để chinh phục Mạc Cửu phục ân đức Ngài mà dâng đất Chúa thuận lời tin tưởng giao cho Mạc Cửu làm Tổng binh trấn giữ Đối với vùng Đồng Nai, Biên Hòa, Ngài dùng sách lược khơn khéo lấn dần cho dân vào khai phá trước, lính vào sau bảo vệ sau lập quyền Đối với Thủy Xá, Hỏa Xá đất Tây Nguyên có dân tộc thiểu số sinh sống, Chúa định chế xã hội cho tự trị Tinh thần Phật giáo đại hùng, đại lực, đại từ bi thấm vào sách lược mở cõi mang tính tích cực, nhân bản, khoan dung bắt vua Chiêm đình thần, gia quyến đem Phú Xuân kể tội cung cấp tiền gạo, vải đầy đủ Vua Chiêm Chúa cấp tiền nhiều để an táng Bình định đất đai, giữ an ninh trật tự hạn chế dùng vũ lực để tránh đổ máu “Bỏ xa hoa bớt chi phí, nhẹ thuế má, bớt lao dịch, bớt hình ngục” biến thành chủ trương lâu bền, lồng vào sách lược, áp dụng rộng rãi nơi nên sử sách ghi lại ca ngợi VI NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA THIÊN TÚNG ĐẠO NHÂN TRONG VIỆC DUNG HÓA PHẬT - NHO MANG ĐẶC ĐIỂM VIỆT NAM Thiên Túng Đạo nhân Nguyễn Phúc Chu người đưa chủ trương “Cư Nho mộ Thích” Việc dung hòa Phật - Nho thể qua kiện, thái độ trọng thị, dung hòa ơng Trong thời gian trị vì, ơng cho người sang mời cao tăng Thích Đại Sán Trung Hoa sang tổ chức giới đàn chùa Thiên Mụ Chúa quan lại quyến thuộc số đông tăng ni thọ Bồ Tát giới Chúa thọ giới riêng với vẻ chí thành: “Ngày nắng gắt, người Vương mập mạp quỳ lâu mồ hôi thấm lớp áo Vị dẫn thỉnh sư mời Vương nghỉ chút lúc dâng lễ quỳ trở lại Vương bảo: “Ta tuổi, vui lòng thọ giới pháp chẳng lấy việc quỳ lâu làm mệt”” Quỳ thọ giới qui y xong, đứng dậy lễ cầu pháp Trong lễ này, Minh Vương Thạch Liêm đặt pháp danh cho Hưng Long Chiều hôm chùa Thiền Lâm tiếp tục khai đàn truyền Bồ Tát giới cho Vương huynh (Lệ Truyền Hầu, Thiều Dương Hầu) cai bá bách quan Đặc biệt giới đàn có Tứ Triều Ngun lão Đơng triều Trần Đình Ân tất trai ông giữ chức lớn triều8 Đồng thời thỉnh ý, trân trọng lời cao tăng đóng góp vào việc Trong lời tựa Hải ngoại kỷ sự, Chúa Nguyễn Phúc Chu có ngơn từ cẩn trọng: “ Từ mùa xuân năm Ất Hợi, Hòa thượng qua đến nơi lưu lại đến mùa hạ năm Bính Tý, gần gũi hơm sớm, cung dưỡng, chuyện trò sau giảng luận Dẫn theo: Lê Nguyễn, Xã hội Đại Việt mắt người nước ngoài, tr 10 nghiệp mở mang bờ cõi, phát triển đất nước 511 khắc chữ: “Long đức tứ niên, tuế thứ Ất Mão trọng đông cốc đán” (ngày lành tháng 11, năm Ất Mão Long Đức thứ tư, 1735); phía hữu khắc chữ “Quốc chủ Vân Tuyền đạo nhân ngự đề” Ngày dấu cũ còn”- Vân Tuyền đạo nhân chúa Nguyễn Phước Trú, kế vị chúa Nguyễn Phước Chu * Chùa Đại Giác huyện Phước Chính, khơng rõ dựng từ đời nào, gần có người cúng biển chữ vàng khắc chữ “Đại Giác Tự”, phía tả biển khắc chữ “Minh Mệnh nguyên niên mạnh đông cốc nhật”, bên hữu biển khắc chữ “Tiên triều hồng nữ đệ tam cơng chúa Nguyễn Thị Ánh” * Chùa Long Hưng: huyện Phước An, không rõ dựng từ đời * Chùa Vạn An: Theo Đề tài khoa học Sở Khoa học công nghệ Bảo tàng tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu- năm 2000, chùa Long Hưng xây dựng thời gian xây dựng chùa Vạn An, vào đời chúa Nguyễn Phúc Chu (1691-1725) Vì năm 1785, chùa Sắc Tứ Vạn An bị cháy, dời biển số tượng Phật sang chùa Long Hưng Do cất giữ biển “Sắc Tứ Vạn An Tự” Quốc chúa Thiên Túng Đạo Nhân ngự đề vào năm Vĩnh Thanh lục niên, nên chùa Long Hưng mang tên “Sắc Tứ Vạn An Tự ” từ đến Trải qua ba kỷ, chùa không giữ nguyên trạng kiến trúc cổ xưa, qua nhiều lần trùng tu, tôn tạo Tuy nhiên gian chánh điện chùa thờ số tượng Phật cổ pháp khí từ xa xưa như: tượng Phật Di Đà tọa thiền, bệ lớn hình hoa sen cách điệu xây dựng đợt trùng tu vào mùa thu năm Nhâm Ngọ-1942, ghi chữ Nho số la tinh phần bảng hiệu tường phía trước chùa Gian bên thờ tượng Quan Thánh Châu Xương, Quan Bình Bàn thờ Tổ chùa vị Thiền sư Liễu Huệ-Tâm Thông, Lâm Tế Chánh tông, đời thứ 37; Thiền sư Hải Chánh - Bảo Thanh Hải Bình – Bảo Tạng, Lâm Tế đời 40 (Tế Thượng Chánh Tơn) Trong vườn tháp chùa bảo tồn tháp Tổ, so với tháp xây sau có phần nhỏ hơn, bậc cao vị trí trung tâm, tốt lên dáng cổ kính đường bệ ngơi Tháp Tổ Có thể tháp Thiền sư Liễu Huệ - Tâm Thông, có thời gian hoằng hóa chùa Long Hòa (An Ngãi) trước Hòa thượng Hải Hội-Chánh Niệm trụ trì Hơn chục năm trước đây, chùa Sắc tứ Vạn An đại đức Thích Tịnh Trí, chánh đại diện Phật giáo huyện Đất Đỏ kiêm nhiệm trụ trì Sau Đại đức Tịnh Trí viên tịch, từ sau năm 2000 đến nay, Đại dức Thích Thiện Sanh kế vị làm trụ trì (đại đức Thiện Sanh danh Nguyễn Văn Duyên, sinh năm 1937, quê Đất Đỏ, trước 1975 tham gia kháng chiến chống Mỹ, năm 1978 xuất gia tu hành, đệ tử Hòa thượng Vĩnh Vô Năm 1990 thọ giới Tỳ Kheo Long An tự, Long Đất, thuộc tổ đình Long Thiền – Biên Hòa, Hòa thượng Thích Huệ Thành làm Hòa thượng Đàn Đầu) có nhiều cố gắng Phật sự, giúp đỡ quyền địa phương huy động đóng góp bà Phật tử việc tôn tạo xây dựng chùa ngày khang trang Theo bậc bô lão đời trước gốc địa phương kể lại thời xưa chùa Long Hưng-Vạn An Sắc Tứ thuộc phần đất Phước Hưng Hạ Chùa Vạn An trước thuộc địa phận Phước Hưng Thượng, vị tăng từ miền Trung vào tu hành Khi chùa ban “Sắc Tứ Vạn An Tự ”, có cấp cho chục mẫu đất để canh tác lấy hoa lợi thờ tự Thời gian sau, bọn hương 512 Tham luận HTKH Chúa - Bồ tát Nguyễn Phúc Chu (1675-1725) quản, điền chủ địa phương dòm ngó, gây khó, bắt nhà chùa phải đóng thuế khoản lệ phí cho xã, tổng Trước việc làm khó dễ ấy, bà Phật tử hai làng vận động Hội đồng Hương quản bô lão bên Phước Hưng Hạ đón mời vị tăng sang tu hành chùa Long Hưng, bước di chuyển tượng, bảng SẮC TỨ VẠN AN TỰ gạch, Bbảng khắc “Sắc tứ Vạn An Tự” chữ Nho, xà chùa cũ sang chùa mới, trì tồn tới ngày Trên chùa cũ, tường bao quanh đá hộc, rộng khoảng sào, có nhà xây ba gian nhỏ, trước nhà có cột cờ, giống trụ sở khu dân cư Nhưng vào gần thấy có bảng đề: “Đền thờ Phạm Quới Cơng”, cuối góc vườn có miếu nhỏ thờ thần hổ Vào sâu ấp khoảng năm trăm mét có chùa mang biển hiệu Sắc Tứ Vạn An vị ni trụ trì Khi chúng tơi hỏi ý nghĩa chùa, vị ni cho biết nơi cũ chùa xưa Tên bảng chùa để thờ bái vọng tích chùa xưa, từ lâu chuyển sang Sắc Tứ Vạn An Tự thị trấn Đất Đỏ Về ý nghĩa “vô thường, nhân duyên” đạo lý uống nước nhớ nguồn dân ta, việc tìm lại dấu xưa, tưởng đến cơng đức tiền nhân để cầu chúc cho đất nước bình, độc lập, thống nhất, Quốc Thái Dân An, để Dân tộc Đạo pháp đồng hành, phát triển bền vững nghiệp xây dựng, bảo vệ Tổ quốc Đất Đỏ-Vũng Tàu, tháng năm 2011 513 Tham luận HTKH: Chúa - Bồ tát Nguyễn Phúc Chu (1675-1725) QUAN NIỆM CƯ NHO MỘ THÍCH Ở VÙNG ĐẤT MỚI Trương Ngọc Tường Từ xưa, văn hóa nước vùng Á Đông xây dựng tảng tư tưởng Tam giáo đồng nguyên Nhưng muốn xây dựng chế độ phong kiến vững vàng, nước chọn tư tưởng Nho giáo làm tư tưởng chủ đạo Cũng vào thời đó, tức vào thời Lý - Trần, đặc biệt nước Đại Việt ta chọn Phật giáo làm sở để xây dựng chế độ xã hội, nước ta tiến mặt Nhưng vận nước có lúc thịnh lúc suy Vua Lê hư vị, quyền hạn bị chúa Trịnh lấn áp, lộng hành Hai họ Trịnh-Nguyễn anh em hai lợi dụng đạo lý để tranh giành ảnh hưởng, đánh Trong xã hội luân thường đạo lý đảo lộn, tên Trần Trang phản thầy phản chủ trâng tráo tuyên bố “sợ thầy không sợ giặc, yêu chúa không u thân” (Hồng Lê thống chí) Chúa Nguyễn Phúc Chu trị xứ Nam Hà từ 1691-1725 gọi giai đoạn thái bình thạnh trị Phía Bắc chúa Nguyễn hòa hỗn với chúa Trịnh Phía Nam giữ vững biên giới Đặc biệt thủy quân chúa Nguyễn Phúc Chu đánh tan bọn cướp biển người Anh định chiếm Côn Đảo lâu dài Đây lần lực lượng quân nước Á Đông nhỏ bé đánh tan lực lượng Tây Âu có ý đồ xâm lược Chúa Nguyễn Phú Chu sai Thống suất Chưởng Nguyễn Hữu Cảnh lấy đất Đồng Nai-Gia Định lập hai dinh Trấn Biên Phiên Trấn Sau Mạc Cửu (người Lôi Châu) đem bảy xã Hà Tiên, Phú Quốc, Cà Mau, Rạch Giá, Vũng Thơm, Cần Vọt, Lũng Kỳ thần phục Chúa Nguyễn Phúc Chu thâu nhận chúa Nguyễn kế vị tiếp tục chiêu mộ lưu dân Bố Chính vào khai khẩn, lập dinh Long Hồ dinh Trấn Định, tức vùng Tiền Giang, Vĩnh Long, An Giang Đồng Tháp ngày Theo tục lệ thời giờ, đâu có làng xã, có cư dân có đình, chùa, miễu… để đáp ứng nhu cầu tín ngưỡng người vùng đất Từ đó, chúa Nguyễn phong tặng bách thần, tạo điều kiện để dân gian thờ phụng, đặc biệt để trì lễ nhạc Nho giáo Vào năm Ất Mùi (1715), chúa Nguyễn Phúc Chu sai Trấn Thủ Nguyễn Phan Long Ký lục Phạm Khánh Đức xây dựng Văn miếu Trấn Biên để xiển dương Nho giáo Vào năm Canh Dần (1710), chúa Nguyễn Phúc Chu ban biển ngạch cho chùa Vạn An (cũng Trấn Biên), Thống suất Nguyễn Cửu Vân xây chùa Hộ Quốc miếu Tam vị Long vương phía Bắc; Mạc Cửu xây chùa Tam Bảo chùa Lũng Kỳ phía Nam Các vị Hòa thượng Minh Vật Nhất Tri (?-1786), Hòa thượng Thành Đẳng Minh Yêu (1686-1769), Hòa thượng Hồng Long (?-1737), Ni Tống Thị từ nơi đến Trấn Biên, Phiên Trấn, Hà Tiên x ây dựng chùa chiền hoằng dương Phật pháp Nhưng đa số vị cao tăng thời người Minh hương, khả ngôn ngữ để tiếp xúc với người Việt hạn chế, nên họ lẩn quẩn xung quanh vùng phố thị Nhà Nghiên cứu, Ban PGVN, VNC Phật học Việt Nam 514 Tham luận HTKH Chúa - Bồ tát Nguyễn Phúc Chu (1675-1725) hoằng dương cộng đồng người Minh hương May mắn, đám lưu dân từ vùng Bố Chính vào khai hoang lập ấp có số tu sĩ Phật giáo số tín đồ đạo Phật Họ biết chữ, có khả đọc số kinh sách, có khả thực nghi lễ tín ngưỡng cầu siêu, cầu an đơi làm thuốc chữa bệnh, cứu người hành Bồ tát đạo với “tâm khơng bát nhã” nên góp phần lớn việc phát triển đạo Phật đất phương Nam Những người dân từ vùng Bố Chính nghe theo lời chiêu mộ vào Nam khai hoang lập ấp người bình dân, nghèo, thiếu đất canh tác Họ người bị tù tội, tình nguyện gia nhập lực lượng đồn điền vào Nam lập ấp để giảm xá Trong giai đoạn đầu đất đai khai phá đóng thuế tượng trưng, chưa đo đạc cụ thể, chưa có địa bạ, chủ trương mềm dẻo chúa Nguyễn Phúc Chu hấp dẫn, thu hút số người vào Nam khai hoang lập nghiệp nhiều Theo chủ trương “cư Nho mộ Thích” chúa Nguyễn Phúc Chu, vị Như lai sứ giả thời uyển chuyển sửa cách truyền bá giáo lý Phật giáo vùng biên cảnh Đối với người bình dân, muốn trở thành Phật tử phải qua hai nghi thức: Nghi thức thứ qui y tam bảo, nhằm xác tín người tin vào tam bảo: - Qui y Phật không đọa địa ngục - Qui y Pháp không đọa súc sanh - Qui y Tăng không đọa ngạ quỉ Nghi thức thứ hai độ (nghĩa đen cạo tóc), tức thọ ngũ giới Nghi thức thọ ngũ giới có Phật tử thọ tam qui thành Song theo chủ trương “cư Nho mộ Thích” thời kết hợp ngũ giới ngũ thường Điệp Thế độ có lời dặn: “Người trọng Tam giới dựa vào ngũ thường Nhưng ngũ thường vốn không đầy đủ, nên người qui y tam bảo phải giữ thêm ngũ giới Nếu không giữ ngũ giới đường cõi nhân thiên (sau này) bị bế tắc Ngũ giới là: Nhơn chẳng sát sanh, Nghĩa chẳng trộm cắp, Lễ chẳng tà dâm, Tín chẳng nói dối, Trí chẳng uống rượu Do giữ ngũ thường chẳng đọa tam đồ giữ ngũ giới (Nhơn cư Tam giới toàn lại ngũ thường Ngũ thường bất bị bất túc, vi nhân ký qui Tam bảo đương tận Ngũ giới, Ngũ giới bất trì Nhân thiên lộ triệt Ngũ giới giả sở vị: Nhân bất sát sinh, Nghĩa bất du đạo, Lễ bất tà dâm, Tín bất vọng ngữ, Trí bất ẩm tửu) Dẫn tận Ngũ thường chi giới bất đọa tam đồ) Trong văn khắc thân chuông Thiên Mụ chúa Nguyễn Phúc Chu có đoạn viết: Sống theo đạo Nho, chuộng theo đạo Phật, trị khơng thể chẳng làm nhân; Tin đạo kính thầy, lấy nhân mà nghĩ điều gieo phước; Nhờ biên giới bình, thân tâm yên ổn” Như vậy, tư tưởng “cư Nho mộ Thích” chúa Nguyễn Phúc Chu muốn xây dựng cõi Nhân thiên thế, tức xây dựng vùng lãnh thổ ngài cai trị phú nghiệp mở mang bờ cõi, phát triển đất nước 515 cường, nhân dân hạnh phúc theo tinh thần Nho giáo Phật giáo Nhưng so sánh ngũ thường bị ràng buộc khuôn mẫu định, ngũ giới đầy đủ nhân tính Hiện nay, khn mẫu Nho giáo có điểm khơng hợp thời Nhưng vào thời buổi người tôn sùng văn hóa vật chất chữ Nhân, Lễ, Nghĩa, Trí, Tín Ngũ thường theo quan niệm “cư Nho mộ Thích” giá trị Ý kiến cuối cùng: Chúa Nguyễn Phúc Chu minh quân có cơng lớn với vùng đất Nam Hà Đề nghị cho đặt tên đường, tên trường học công trình văn hóa nơi có dấu tích ngài Thừa Thiên, Biên Hòa, Bà Rịa, Sài Gòn, Hà Tiên 516 Tham luận HTKH: Chúa - Bồ tát Nguyễn Phúc Chu (1675-1725) VỀ TẤM BIA CỦA QUỐC CHÚA NGUYỄN PHÚC CHU Ở CHÙA THIÊN MỤ Nguyễn Hữu Tưởng Thích Hải Phước Phan Anh Dũng Ở khu vực cổng chùa Thiên Mụ, hai bên tháp Phước Duyên có bốn nhà tháp để ba bia lớn treo đại hồng chung chùa, phía sau tháp Phước Duyên bệ đá để bia lộ thiên thời Khải Định Chếch phía ngồi gần cổng so với tháp Phước Duyên hai nhà bia hình tứ giác đối diện nhau, đặt hai bia vua Thiệu Trị, bên phải “Ngự chế Thiên Mụ tự Phước Duyên Bảo Tháp bi”, bên trái có “Thiên Mụ chung thanh” (thần kinh đệ thập tứ cảnh) Gần ngang hàng với tháp Phước Duyên, lui vào chút hai nhà lục giác, bên trái treo Đại Hồng Chung chùa, đối diện bên phải đặt bia cổ Quốc chúa Nguyễn Phúc Chu lập, cuối bia đề: 時 永 盛 十 一 年 歲 次 乙 未 初 冬 之 吉 旦 日 - “Thời Vĩnh Thịnh thập niên, tuế thứ Ất Mùi sơ đông chi cát đán nhật” - Niên hiệu Vĩnh Thịnh thứ 11, ngày tốt tháng 10 năm Ất Mùi (tức năm 1715, đời vua Lê Dụ Tơng) Nội dung bia nói việc chúa Nguyễn Phúc Chu trùng kiến lại chùa Thiên Mụ, khoảng đầu kỷ 18, bia dài nên viết khơng giới thiệu tồn văn, xin giới thiệu khái quát lai lịch bia tác giả văn bia: Minh vương Nguyễn Phúc Chu (阮福淍, 1675 – 1725) vị chúa Nguyễn thứ sáu quyền Đàng Trong (ở ngơi từ 1691 đến 1725) Dòng chúa Nguyễn vốn gốc Gia Miêu, huyện Tống Sơn, Thanh Hóa Nguyễn Phúc Chu Nghĩa vương Nguyễn Phúc Trăn (Nguyễn Phúc Tộc Thế phả ghi Nguyễn Phúc Thái, chữ Thái có thủy 溙 chữ dùng, có lẽ bị lầm với chữ Trăn 溱 chăng?) Mẹ ông Tống Thị Tống Sơn, Thanh Hóa, Thiếu phó Quận cơng Tống Phúc Vinh, bà theo hầu Nghĩa vương từ ông chưa lên ngôi, sau Phúc Trăn lên ngôi, bà lập làm cung tần, sinh trai chúa yêu quý Bà phi Nghĩa vương vị nể nên đem Phúc Chu nuôi Nguyễn Phúc Chu nuôi ăn học cẩn thận, văn hay chữ tốt, đủ tài văn võ Khi nối ngơi chúa có 17 tuổi (1691) Minh vương chúa hiền có tài Khi lên ngôi, ông quan tâm chiêu hiền đãi sĩ, cầu lời nói thẳng, nạp lời can gián, bỏ xa hoa, bớt chi phí, nhẹ thuế má phu Viện Nghiên cứu Hán Nôm Chùa Thiên Mụ, Huế Trung tâm Công nghệ thông tin Thừa Thiên Huế nghiệp mở mang bờ cõi, phát triển đất nước 517 dịch, bớt hình ngục Ơng cho xây dựng loạt chùa miếu, mà điển hình việc trùng kiến chùa Thiên Mụ ghi bia đề cập Chúa mở hội lớn chùa Thiên Mụ, chùa Mỹ Am, thân chúa ăn chay vườn Côn Gia tháng, phát tiền gạo cho người nghèo Thời chúa Nguyễn Phúc Chu, bờ cõi phía Bắc yên ổn chiến tranh Trịnh - Nguyễn tạm ngừng 30 năm, phía Nam ơng mở rộng bờ cõi đất đai xuống tới Nam Bộ ngày nay, đạt nhiều thành tựu như: - Đặt phủ Bình Thuận năm Đinh Sửu 1697 gồm đất Phan Rang, Phan Rí trở Tây - Đặt phủ Gia Định, sai Nguyễn Hữu Kính vào cai trị năm 1698, thức xác lập chủ quyền Việt Nam Nam Bộ v.v Nguyễn Phúc Chu làm nhiều thơ, ơng có nhiều thơ khóc vợ với tình ý tha thiết Ơng người đơng con: 146 người gồm 38 người trai Đương thời ông tự xưng Quốc Chúa, gọi Chúa Minh (Minh Vương), hiệu Thiên Túng Đạo Nhân, sau nhà Nguyễn truy tơn ơng Hiển Tơng Hiếu Minh hồng đế Ở đầu văn bia có ghi: 國 主 阮 福 週 嗣 洞 上 正 宗 三 十 世, 法 名 興 龍, 號 天 縱 道 人 鼎 建 順 化 天 姥 寺 碑 記 銘 - “Quốc chủ Nguyễn Phúc Chu1 tự Động Thượng tơng tam thập pháp danh Hưng Long hiệu Thiên Túng Đạo Nhân đỉnh kiến Thuận Hóa Thiên Mụ tự bi kí minh…” Động Thượng dòng Phật giáo Tào Động, theo sách sử năm 1695, chúa Nguyễn Phúc Chu mời vị thiền sư dòng Tào Động người Quảng Đông Trung Quốc Thạch Liêm, tự Đại Sán Hán Ông tới Huế truyền pháp, dựng giới đàn lớn chùa Thiền Lâm với hàng nghìn người dự, chúa Phúc Chu quy y dòng Tào Động lấy hiệu Thiên Túng Đạo Nhân từ năm Về Tào Động tông (曹洞宗) tông phái Thiền quan trọng Trung Quốc hai vị Thiền sư sáng lập, Động Sơn Lương Giới đệ tử Tào Sơn Bản Tịch Người ta ghép hai chữ đầu tên hai vị gọi Tào Động Mặc dù mục đích tu tập hai trường phái Lâm Tế Tào Động nhau, phương pháp tu tập cụ thể có khác biệt Tào Động tơng trọng đến phương pháp Mặc chiếu thiền 3, tức Chỉ quản đả tọa4, "chỉ an nhiên Tọa thiền đủ", Lâm Tế tông chủ trương phương pháp Khán thoại thiền 5, quán Công án6 Thiền Tào Động Thiền sư Chú ý chữ Chu bia viết xước 週 , phải dạng viết tránh chữ húy tên Quốc Chúa Nguyễn Phúc Chu, chữ Chu có thủy: 淍 ? Lâm Tế tông Ngũ gia Thiền tông Trung Hoa, Lâm Tế Nghĩa Huyền ( ?-886 ) lập nên Mặc chiếu thiền thiền phong dẫn xướng Thiền sư Hoằng trí Chánh giác thuộc thiền phái Tào Động đời Tống Mặc cho trầm mặc chuyên tâm tọa thiền; Chiếu tức dùng tuệ soi chiếu linh trí tâm tính nguyên tịnh Chỉ quản đả tọa chuyên tâm tọa thiền không để tâm đến việc khác Khán thoại thiền tông phong Đại Tuệ tông cảo thuộc Lâm Tế tông Khán cho nhìn; Thoại, cho Cơng án, tức chuyên vào phép tắc Thoại đầu người xưa, sau thời gian lâu dài chân thực tham cứu, cuối có khai ngộ (Phật Quang đại từ điển: 看話禪 : 為臨濟宗大慧宗杲之宗風.看, 見之意 ; 話 , 公案之意.即專就一則古人之話頭.歷久真實參究終於獲得開悟) 518 Tham luận HTKH Chúa - Bồ tát Nguyễn Phúc Chu (1675-1725) Thông Giác Thủy Nguyệt (1636-1704) truyền sang Việt Nam kỷ thứ 17, Thông Giác truyền giáo cho Chân Dung Tông Diễn phái hoạt động Đàng (miền Bắc), thịnh hành cuối kỷ 17 đầu 18 Còn Đàng Trong người truyền dòng Tào Động kể thiền sư Thích Đại Sán, tới Đàng Trong tháng năm 1695 để truyền pháp nói Thiền sư trở Trung Quốc tháng năm 1696, qua hành trình thiền sư có viết “Hải ngoại kỷ sự” thuật lại chuyến đi, tư liệu lịch sử quý thời đó, sử gia Việt Nam khai thác nhiều, ví dụ Hải ngoại kỷ nói đến Vạn Lý Trường Sa tức quần đảo Hồng Sa (Paracel) khẳng định Chúa Nguyễn sai thuyền khai thác sản vật từ tàu đắm quần đảo Vạn Lý Trường Sa Về dòng Tào Động Thích Đại Sán truyền Huế, chúng tơi chưa nắm nhiều thơng tin, Phật giáo Huế khoảng 95% theo Bắc Tông mà đa số dòng thiền Lâm Tế Trong Tập san Nghiên cứu Phật học, Phật giáo Thừa Thiên Huế số 5-Phật lịch 2546, có chùa Trúc Lâm Đại Thánh sư Thích Lưu Thanh, cho biết chùa có tơn ảnh ngài Thạch Liêm Thích Đại Sán, đặt cạnh tường gian bên phải điện, ngồi chùa giữ pháp bảo vơ trân quý bình bát kim sa tổ Thạch Liêm Thích Đại Sán Tuy nhiên theo nghiên cứu ơng Nguyễn Hữu Vinh7 thiền sư Thích Đại Sán ghé qua Thuận Hóa thời gian ngắn chưa đến năm, việc đời sau tôn tổ khai sơn chùa Thiên Mụ có nhầm lẫn, chùa chúa Nguyễn Hồng dựng trăm năm trước thiền sư Thích Đại Sán sang Việt Nam Ơng Vinh xa hơn, cho “thật ra, sư ghé đến chùa Thiên Mụ khoảng thời gian ngắn, để dưỡng bệnh lúc chờ đợi mùa gió thuận lợi để trở Quảng Đơng Sư chưa trụ trì chùa Thiên Mụ cả”, sư tu chùa xác nhận dòng Tào Động chùa Thiên Mụ có sư Thích Đại Sán Tuy nhiên theo suy luận chúng tôi, Quốc Chúa bái thiền sư Thích Đại Sán làm thầy, việc tơn thiền sư lên làm vị trụ trì ngơi quốc tự Thiên Mụ, dù nửa năm, khơng có bất hợp lý Ở cuối bia có thơ Quốc Chúa Nguyễn Phúc Chu, nội dung không nói lên tư tưởng sùng Phật, tơn Nho (Cư Nho mộ Thích, Nho Thích đồng ban), mà phản ánh lòng tự hào tình cảm với q hương đất nước, nên xin giới thiệu nguyên văn: 越國之南兮, 佳水佳山 寶剎之壯兮, 日照禪關 性之清淨兮, 溪響潺潺 Cơng án vốn có nghĩa điều lệ để phân định sai quan phủ Thiền tông ghi chép lại hành động, lời nói vị cao tăng nhiều đời để bảo cho người tọa thiền, sau trở thành loại đối tượng để quán suy thiền Xem: http://www.quangduc.com/vietnam/67htthachliem.html nghiệp mở mang bờ cõi, phát triển đất nước 519 國之奠安兮, 四境幽閒 無為之化兮, 儒釋同班 記茲勝概兮, 因果迴還 建標立的兮, 誠存邪閑 Phiên âm: Việt quốc chi nam giai thủy giai sơn Bảo sát chi tráng nhật chiếu thiền quan Tính chi tịnh khê hưởng sàn sàn Quốc chi điện an tứ cảnh u nhàn Vơ vi chi hóa nho thích đồng ban Kí tư thắng khái nhân hồi hồn Kiến tiêu lập đích thành tồn tà nhàn Bản dịch sư Giới Hương8: Phương Nam nước Việt chừ vững núi đẹp non Chùa viện hùng tráng chừ tuệ nhật soi cửa Nội tâm tịnh chừ nước từ bi thấm Đất nước yên ổn chừ bốn phương êm ấm Pháp hóa vơ vi chừ Phật Nho thuận đạo Viết lời cảm khái chừ nhân vng tròn Dựng bia lưu niệm chừ, chánh tà tiêu Nhân tiện xin nói qua Đại hồng chung đẹp, đặt nhà tứ giác đối diện bia này, chuông chúa Nguyễn Phúc Chu đúc, nặng “tam thập nhị bách bát thập ngũ cân” (3.285 cân, tính cân ta khoảng 0.605kg 1.987kg, tức gần tấn) Trên chuông ghi “Vĩnh Thịnh lục niên tuế thứ Canh Dần tứ nguyệt”, tức tháng năm 1710, trước dựng bia đến năm rưỡi Đúc chng cơng việc lớn, có lẽ việc trùng kiến chùa Thiên Mụ làm qua nhiều năm, dồn vào năm 1715, điều phù hợp với đánh giá Quốc Chúa phần trên: “bớt chi phí, nhẹ thuế má phu dịch” Trong Đại điện chùa có hồnh phi lớn với thủ bút Quốc Chúa Nguyễn Phúc Chu, đề chữ “靈 鷲 高 峰- Linh Thứu cao phong”, “甲午年孟夏穀日, 國主天縱道人題 - Giáp Ngọ niên mạnh hạ cốc nhật, Quốc Chủ Thiên Túng Đạo Nhân đề” (tháng 5-1714), từ ước đốn Đại điện hồn thành trước dựng bia (tháng 10-1715) gần năm rưỡi “Văn bia chùa Huế”, Thích Giới Hương 1994 Sách lưu hành nội 520 Tham luận HTKH Chúa - Bồ tát Nguyễn Phúc Chu (1675-1725) Ảnh rập bia “Ngự kiến Thiên Mụ tự” Quốc Chúa Nguyễn Phúc Chu: Ảnh rập bia “Ngự kiến Thiên Mụ tự” Quốc Chúa Nguyễn Phúc Chu Ảnh chụp diện bia “Ngự kiến Thiên Mụ tự” Ảnh chụp hoành phi thủ bút Nguyễn Phúc Chu, Giáp Ngọ niên (1714), đặt Đại điện 521 Tham luận HTKH: Chúa - Bồ tát Nguyễn Phúc Chu (1675-1725) MỤC LỤC STT TÁC GIẢ BÀI VIẾT CHỦ ĐỀ 1: VẤN ĐỀ SỬ HỌC THỜI CÁC CHÚA NGUYỄN NNC Đặng Hùng Anh Chúa – Bồ tát Minh Vương NPC với công nghiệp PGS TS Trần Lê Bảo Từ Thái Tổ Lý Cơng Uẩn đến Ngự hồng Trần Nhân Tông đến Minh vương Nguyễn Phúc Chu Đinh Hữu Chí Những vấn đề lịch sử, văn hóa liên quan đến Phật giáo Đàng Trong thời chúa Minh Vương NNC Nguyễn Đại Đồng Từ Chúa Tiên Nguyễn Hoàng đến Bồ tát Nguyễn Phúc Chu NNC Vu Gia Quốc chúa Nguyễn Phúc Chu, người mở cõi phương Nam TS Lê Đức Hạnh Các chúa Nguyễn với Phật giáo xứ Huế Trần Đình Hằng Yếu tố địa đời sống tín ngưỡng chiến lược nhân tâm chúa Nguyễn xứ Đàng Trong ThS Lê Thị Thu Hiền Các chúa Nguyễn với việc phát triển Phật giáo Đàng Trong Nguyễn Hữu Hiếu Tình hình PG Đàng Trong thời chúa NPC NCS Bùi Quang Hùng Phạm Thị Hương Lan 11 Ngô Thị Hường Sự phục hưng PG Đàng Trong thời chúa Nguyễn 12 ThS Tạ Quốc Khánh Minh vương NPC công nghiệp mở mang bờ cõi, phát triển PG Đàng Trong 13 NNC Tuệ Khương Chúa – Bồ tát Minh Vương Nguyễn Phúc Chu (1675-1725) với nghệp mở mang bờ cõi Phật giáo Đàng Trong 10 Từ mở đầu Hải Ngoại Kỷ Sự đến tìm hiểu… Thiền sư Đại Sán TR 522 Tham luận HTKH Chúa - Bồ tát Nguyễn Phúc Chu (1675-1725) 14 TS Võ Phương Lan Các chúa Nguyễn Phật giáo 15 TS Võ Phương Lan Đàng Trong thời chúa Minh Nguyễn Phúc Chu 16 PGS TS Trần Thị Mai Chúa NPC với công đại định đất Đàng Trong 17 TS Ngô Văn Minh Đàng Trong thời Quốc Chúa NPC (1691-1725) 18 NNC Đào Nguyên Về chuyến sang Nam Hà – Đại Việt truyền giới năm 1695 Thiền sư Thạch Liêm 19 ĐĐ Thích Vân Phong Phật giáo với đất phương Nam 20 ThS Nguyễn Duy Phương Diện mạo Phật giáo Quảng Nam thời chúa Nguyễn (1558-1777) 21 ThS Nguyễn Văn Quảng Vấn đề Chămpa Thuận Thành thời NPC 22 Nguyễn Văn Quý Thiền phái Lâm Tế thời chúa Nguyễn 23 HT Thích Phước Sơn Dưới thời chúa Nguyễn Phúc Chu, Thiền phái Tào Động truyền bá phát triển Đàng Trong 24 Nguyễn Hữu Thơng Chính sách an dân từ niềm tín mộ Phật thời chúa Nguyễn 25 TS Trần Thuận Một số đặc điểm Phật giáo Đàng Trong CHỦ ĐỀ 2: SỰ NGHIỆP CỦA CHÚA – BỒ TÁT MINH VƯƠNG NGUYỄN PHÚC CHU 26 TT TS Thích Đồng Bổn Suy nghĩ phẩm vị Bồ tát chúa Nguyễn Phúc Chu 27 TS Phạm Anh Dũng Khái quát tư tưởng Hiếu Minh hồng đế Nguyễn Phúc Chu 28 HT Thích Đạt Đạo Tinh thần đạo pháp dân tộc Minh vương Nguyễn Phúc Chu 29 TT TS Thích Kiên Định Công hạnh Minh vương Nguyễn Phúc Chu 30 ThS Võ Thành Hùng Quốc chúa Nguyễn Phúc Chu nhìn từ góc độ văn hóa 31 Giác Chinh – Trần Đức Liêm Đóng góp Minh vương Bồ tát NPC Minh Một vị hoàng đế A Dục Vương thời Nguyễn 32 ĐĐ Thích Tuệ nghiệp mở mang bờ cõi, phát triển đất nước 33 NNC Minh Ngọc Cuộc đời Chúa Bồ Tát Nguyễn Phúc Chu qua nhìn Phật giáo 34 HT Thích Thiện Nhơn Chúa Nguyễn Phúc Chu với công đức mở mang bờ cõi phương Nam 35 TS Lê Sơn Chúa Nguyễn Phúc Chu xây dựng phát triển xứ Đàng Trong theo tinh thần Tam giáo đồng nguyên 36 NNC Trần Đình Sơn Quốc chúa NPC vị Bồ tát gia (1675-1725) 37 TS Nguyễn Quốc Tuấn Mơ hình Phật vua từ Trần Nhân Tông đến Nguyễn Phúc Chu 38 Lê Quang Thái Ấn tượng NPC tâm thức cư dân xứ Huế xưa 39 NNC Dương Kinh Thành Chúa Nguyễn Phúc Chu (1675-1725) Minh vương – Bồ tát dân tộc đạo pháp 40 ĐĐ TS Thích Lệ Thọ Vài nét Quốc chúa Minh Vương 41 PGS TS Đinh Khắc Thuân Chúa Nguyễn Phúc Chu với PG Đàng Trong 42 TS Trần Diễm Thúy Chúa Nguyễn Phúc Chu bậc lãnh đạo đất nước có tâm có tầm 43 ThS Trần Minh Thương Quốc chúa NPC với công đại định đất nước CHỦ ĐỀ 3: SỰ NGHIỆP PHÁT TRIỂN VĂN HÓA VÀ XIỂN DƯƠNG ĐẠO PHẬT DƯỚI THỜI CHÚA – BỒ TÁT NGUYỄN PHÚC CHU 44 HT Thích Hải Ấn Cư sĩ Nguyễn Phúc Chu với tinh thần cư Nho mộ Thích 45 Nhật Cao Thiên Túng Đạo Nhân Nguyễn Phước Chu tác gia văn học kỷ 18 46 Đinh Hữu Chí Diện mạo tín ngưỡng tơn giáo thời chúa Nguyễn 47 HT Thích Khế Chơn Chúa Nguyễn Phúc Chu: minh quân hộ trì Phật pháp 48 ThS Đặng Vinh Dự Minh Vương – Nguyễn Phúc Chu với đạo Phật 49 TN Viên Giác Tinh thần mộ Thích q trình Nam tiến Chúa Tiên Quốc Chúa 50 ThS Nguyễn Thị Mỹ Hạnh Minh vương NPC với tư tưởng sùng bái đạo Phật 523 524 Tham luận HTKH Chúa - Bồ tát Nguyễn Phúc Chu (1675-1725) 51 Ban Thiền Học Ảnh hưởng PG thời đại chúa NPC 52 NNC Nguyên Huệ Bước đầu ghi nhận đóng góp chúa Nguyễn Phúc Chu lĩnh vực văn học văn học PGVN 53 TS Hoàng Văn Lễ Chúa Nguyễn Phúc Chu, người có cơng lớn phát triển Phật giáo phương Nam 54 PGS TS Trần Hồng Liên Minh vương Nguyễn Phúc Chu với Phật giáo Đàng Trong 55 TS Nguyễn Hữu Nguyên Ảnh hưởng tư tưởng Phật giáo công mở đất phương Nam thời chúa Nguyễn Phúc Chu 56 ĐĐ Thích Tuệ Nhật Giới thiệu số tác phẩm thơ văn Minh vương Nguyễn Phúc Chu 57 ThS Đinh Văn Viễn Sự kết hợp tư tưởng PG tư tưởng Nho giáo đường lối trị nước Quốc chúa NPC ThS Hoàng Ngọc Vĩnh Hồng Trần Như Ngọc 58 Góp phần tìm hiểu cư Nho mộ Thích thời chúa Nguyễn đến vua Nguyễn CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN 59 NNC Phan Thuận An Một số pháp bảo thời chúa Nguyễn Phúc Chu ngơi chùa Huế 60 TS Trần Mạnh Cường Hai người – Hai đời – Một điểm đến 61 TS Thích Phước Đạt Triết lý sống người PTVN thời Nguyễn Phúc Chu 62 TS Nguyễn Văn Đăng Vài suy nghĩ vị tam giáo sách an dân chúa Nguyễn Viên Thông Đức 63 – Nguyễn Thiện Tìm lại dấu tích chùa Quốc Ân Khải Tường 64 Nguyễn Ngọc Nhuận Văn bia chùa Thiên Mụ tư liệu di văn chữ Hán liên quan tới chúa Nguyễn Phúc Chu 65 TS Nguyễn Ngọc Quỳnh Đời sống tôn giáo Đàng Trong thời chúa Nguyễn Phúc Chu – Cái nhìn từ bên ngồi Nguyễn Văn Sang ThS Lê Thị Thu Hiền Nhận thức Thiền sư Thích Đại Sán Phật giáo thời chúa NPC qua tác phẩm Hải ngoại kỷ 66 nghiệp mở mang bờ cõi, phát triển đất nước 67 NNC Trần Đình Sơn Đơng triều hầu Trần Đình Ân 68 KTS Nguyễn Hữu Thái Kiến trúc chùa Phật xứ Đàng Trong – Nam Bộ thời Nguyễn 69 Hồ Xn Thiên Hiển Tơng Hiếu Minh Hồng Hậu (16801716) 70 Hồ Xn Thiên Nguyễn Phúc Thuần ơng tướng có lòng nhân tâm Phật ĐĐ Thích Tuệ Thơng ĐĐ Thích Thiện Sanh NNC Trương Ngọc Tường Nguyễn Hữu Tưởng Thích Hải Phước Phan Anh Dũng 71 72 73 Sắc Tứ Vạn An Tự di tích Phật giáo từ thời chúa Nguyễn Phúc Chu (1691-1725) buổi đầu mở mang bờ cõi phương Nam Quan niệm Cư Nho mộ Thích vùng đất Về bia Quốc chúa NPC chùa Thiên Mụ MỤC LỤC Chúa - Bồ Tát Nguyễn Phúc Chu (1675-1725) Thư Viện Hoa Sen Chuyển qua định dạng PDF Từ gốc Viện Nghiên Cứu Phật Học Việt Nam Ngày 4-4-2020 525