Tổng hợp các báo cáo tham gia hội thảo khoa học Lý Công Uẩn và Vương Triều Lý.PDF

17 688 1
Tổng hợp các báo cáo tham gia hội thảo khoa học Lý Công Uẩn và Vương Triều Lý.PDF

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TỔNG HỢP CÁC BÁO CÁO THAM GIA HỘI THẢO© KHOA HỌC LY CONG UAN VA VUONG TRIEU LY PGS TS Nguyén Quang Ngoc” Tổng hợp báo cáo khoa học việc làm khó lại khó hội thảo khoa học mang tầm cỡ quốc có tham gia nhiều nhà khoa học lớn thuộc nhiều lĩnh chuyên môn khác Được phân công Tổ chức, đọc tất báo cáo gửi đến Hội thảo gia vực Ban xin nêu nhận xét bước đầu Nhìn cách tổng thể báo cáo khoa học gửi đến Hội thảo tập trung vào chủ dé là: - Quê hương, gia tuổi thơ Lý Công Uẩn - Lý Công Uẩn việc định đô Thăng Long Kinh đô Thăng Long thời Lý - Quốc gia Đại Việt triều Lý Dưới xin giới thiệu báo cáo theo chủ đề Quê hương, gia the tuổi thơ Lý Công Uẩn _GS Trân Quốc Vượng (Trường ĐHKHXH & NV) với đẻ tài Có Pháp- Thiên Đức- Kinh Bắc quê hương nhà Lý phác thảo khơng gian sinh học - văn hố Lý Công Uẩn tứ giác với điểm: Đình Sấm - Đình Bảng- Đại Đình- Tiêu Sơn Cả điểm nối thông với dịng sơng Tiêu Tương, nên _PGS, TS, Chủ nhiệm Khoa Lịch sử Trường ĐHKHXH 446 & NV có thể coi Lý Cơng Uẩn chung đúc khí thiêng Non Tiêu Sơn - Nước Tiêu Tương PGS Chu Quang Trứ (Viện Mỹ thuật) người vùng Tứ giác ấy, chục năm trăn trở đề tài quê hương nhà Lý, gửi đến Hội thảo báo cáo dài 19 trang, khai thác triệt để nguồn tư liệu thư tịch đặc biệt tư liệu tư liệu khảo sát thực địa, chứng minh Đình Sấm/ Dương Lơi khơng q Mẹ mà cịn nơi chơn cắt rốn Lý Công Uẩn Quan niệm PGS Chu Quang Trứ vùng quê hương nhà Lý thống với GS Trần Quốc Vượng Tuy nhiên, PGS Chu Quang Trứ muốn khoanh gọn hơn, khẳng định Đình Sấm/ Dương Lôi đất gốc, hạt nhân toàn vùng quê hương nhà Lý Người trẻ viết tham gia Hội thảo Ngô Văn Cường Anh người xứ Bắc, nhiều năm say sưa với đề tài để cuối chọn làng Dương Lôi làm đề tài tốt nghiệp cử nhân sử học Báo cáo Ngô Văn Cường mang tiêu đề Các di tích truyền thuyết người mẹ tuổi thơ Lý Công Uản Kết luận Ngô Văn Cường giống GS Trần Quốc Vượng PGS Chu Quang Trứ Dương Lôi quê bà Phạm Thị; Đại Đình, Đình Bảng, Tiêu Sơn nơi gắn bó với Bà Lý Cơng Uẩn thuở ấu thơ Chỉ có khác với tác giả kể PGS TS Trần Bá Chí (Trường ĐH KHXH & NV), sau tham gia chuyến khảo sát khu vực Từ Sơn, Đông Anh Trường Đại học KHXH & NV phối hợp với Ban Chỉ đạo kỷ niệm 990 năm Thăng Long Hà Nội tổ chức, ghi lại Mấy ý nghĩ ba nơi thờ Phạm Thái hậu Theo tác giả xã Mai Lâm huyện Đơng Anh trang Hoa Lâm quê bà Phạm Thị sinh vua Lý Thái Tổ Tiếc Mai Lâm khơng có tư liệu nói quê ba Phạm Thị đấy, trừ bia Lý gia linh thạch phục chế theo bia chùa Tiêu 447 Trong bia có dịng chữ “Phạm Mẫu người Hoa Lâm, Đóng Ngàn” Phải nói bia Lý gia linh thạch số tác giả quan tâm khai thác, khơng hiểu địa danh “Đơng Ngàn” văn bia lại dịch thành “phia đông bên tỉ ngan” va di đến suy đoán khác quê bà Phạm Thị Chỉ riêng tác giả Hoàng Lẻ năm 1990 viết PGS Trần Bá Chí, đến năm 1992 sau thảm Dương Lôi kịp sửa lại sách Dương Lôi với vương triểu Lý trang 68 quê ngoại Lý Công Uẩn Dương Lôi Mai Lâm Trong hoàn cảnh thế, chuyên khảo bia Lý gia linh thạch Nguyễn Hùng Vĩ Nguyên Đức Dũng (Trường ĐHKHXH & NV) cần thiết Ý kiến tác giả theo văn bia bà Ngàn” - tức xã Tuy nhiên sâu Phạm Mẫu từ sớm Pham Mẫu “người xã Hoa Lâm, huyện Đông Mai Lâm dinh cla PGS Tran Ba Chi nghiên cứu bia, tác giả lại cho hay: phiếm dân gian” bia ghi lại truyền thuyết dân gian cuối kỷ XVIII, chưa thể tin thực lịch sử Văn đẻ nguồn gốc, gia thế, quê hương tuổi thơ Lý Cong Uan rõ rang phức tạp phải tiếp tục nghiên cứu, thảo luận nhiều đến kết luận chấn Tuy nhiên, điều kiện tư fieu nay, cho đề xuất GS Trần Quốc Vượng “nén kết luận: Quê hương nhà Lý theo nghĩa rộng vùng xứ Bắc - Kinh Bác, Bắc Ninh mà chu lạt sông Thiên Đức Quê nội - quê ngoại nhà Lý theo nghĩa hẹp tương quan tam giác tính Đình Bảng - Đình Sấm - Đại Đình, nơi xưa hương Diên Uản, sau đổi hương Cổ Pháp ” hợp lý 445 Lý Công Uẩn việc định đô Thăng Long Kinh đô Thăng Long thời Lý Đây chủ đề quan trọng Hội thảo Hội thảo thực chất hội thảo khoa học Kỷ niệm 990 năm Thăng Long Ban Tổ chức Hội thảo nhận 11 báo cáo khoa học sau có liên quan trực tiếp đến chủ đề này: Đời đô Thăng Long, kiện lịch sử quan trọng có tính chất tổng quát PGS TSKH Vũ Minh Giang (Trường ĐHKHXH & NV) Tác giả đặt kiện dời đô định đô Thăng Long cách ngày vừa tròn 990 năm bối cảnh lịch sử rộng lớn để phân tích, đánh giá khẳng định bước ngoặt lịch sử dân tộc Trong kiện dời thành Đại La Chiếu dời đô đề tài nhiều tác giả quan tâm PGS Nguyễn Văn Hồng (Trường ĐHKHXH & NV) với Chiếu dời đô - Nhận thức hưng thịnh triều đại tâm vóc phát triển đất nước, thơng qua phân tích nội dung phản ánh 214 chữ tờ chiếu nhận xét: “Chiếu dời đô phản ánh dự liệu, tâm nhìn chuẩn xác vua khai sáng triều Lý triều đại, phát triển lâu dài trung tâm đất nước, dân tộc” PGS Vũ Ngọc Khánh (Viện nghiên cứu Văn hoá dân gian) sâu phân tích tầm nhìn địa lý, tầm nhìn chiến lược, tầm nhìn xuyên lịch sử Lý Cơng Uẩn đặc biệt sức sáng tạo phi thường người thực thi chủ trương đắn (mà tác giả gọi chung người Chiếu) Tẩm nhìn 449 văn hố người viết người Chiếu đời đô Theo tác giả người viết Chiếu Chiếu sử dụng thành thạo ưu văn hoá làng, tạo dựng thành thị Thăng Long, trọng sáng tạo nghệ thuật, đổi học thuật Những giá trị đất nước, vương triều kết tỉnh lại mâu hình nhân vật lịch sử văn hố Lý độc đáo, tiêu biểu Có thành tựu ấy, theo tác giả “là nhờ người văn hố viết Chiếu đời đó, vị sau ông Chiếu đời đô Nhà Hà Nội học Nguyên Vinh Phúc lại vào vấn đề cụ thể kiện quan trọng lộ trình dời Theo tác giả dời tiến hành thuyền vào cuối mùa hè theo lộ trình từ thành nội Hoa Lư theo dịng Sào Khê sơng Hồng Long, theo sông Đáy qua sông Châu Giang sông Hồng mà tiến thành Đại La GS Vũ Khiêu, Nhà khoa học lão thành tham gia vào Hội thảo báo cáo mang tiêu đề Truyền thống ngàn xua nghiệp Thăng Long văn hiến, khẳng định việc dời đô nhà Lý từ Hoa Lư Thăng Long thay đổi địa điểm cách bình thường, mà có ý nghĩa đặc biệt đánh dấu chuyển biến huy hoàng lịch sử Việt Nam kể từ thời dựng nước đầu kỷ XI Lý Công Uẩn vương triểu Lý buổi đâu dựng nghiệp PGS TS Trần Thi Vịnh (Viện Sử học) có tính chất tổng hợp vẻ quê hương, gia thế, đời nghiệp Lý Công Uẩn, đặc biệt kiện sáng lập vương triểu Lý, định đô Thăng Long, xây dựng kinh thành Thăng Long, kiện toàn máy Nhà nước, đặt sở vững cho quốc gia Đại Việt bước vào giai đoạn phát triển rực rỡ 450 GS Hà Văn Tấn (Viện Khảo cổ học) người trực tiếp đạo tổ chức khai quật khảo cổ học địa điểm 11 Lê Hồng Phong, Hậu Lâu, Bắc Môn, Đoan Môn Văn Miếu cho biết cụ thể kết khai quật quan trọng Thăng Long lòng đất Tác giả tập trung giới thiệu vật thời Lý phát được, đặc biệt vết tích đường xây gạch chạy theo hướng Bắc Nam Đoan Mơn, có niên đại Trần chắn xây dựng lại sở đường thời Lý Đây chứng xác nhận thành Thăng Long thời Lý Trần nằm khu vực thành Hà Nội thời Nguyễn thế, nhiều vấn đề vị trí thành Thăng Long coi giải Cũng quan tâm đến dấu tích thành Thăng Long lịng đất cịn có hai nhà khảo cổ học Nguyễn Thị Dơn (Sở VHTT Hà Nội) TS Lâm Thị Mỹ Dung (Trường ĐHKHXH & NV) Nguyễn Thị Dơn với Dấu tích thành Thăng Long thời Lý, Trân, Lê qua lân khai quật khảo cổ học điểm lại tình hình nghiên cứu, khai quật khu vực Thập Tam Trại lẫn khu vực nội thành Hà Nội thời Nguyễn từ xưa đến Tuy kết khai quật cịn nhiều hạn chế, thơng qua việc tìm thấy di tích đoạn đường lát gạch hoa chanh thời Trần, tác giả nghiêng hẳn ý kiến cho vị trí vùng kinh thành Thăng Long thời Lý Trần Lê nằm khu vực thành Hà Nội thời Nguyễ¡:, độ sâu từ đến mét so với mặt đất TS Lâm Mỹ Dung chủ yếu trình bày địa điểm khai quật khảo cổ học khu vực nội thành Hà Nội từ năm 1996 trở lại đến nhận xét: “Ngoại trừ đường lát Đoan Mơn, chủ yếu vết tích kiến trúc rời rạc, xác vật liệu kiến trúc, điêu khắc có miên đại từ thời Lý, người đời sau tái sử dụng” 451 Trái lại PGS TS Nguyễn Quang Ngọc (Trường Đại học KHXH & NV) thông qua nguồn thư tịch cổ chép rõ ràng, quán xác chùa Chân Giáo, ngơi chùa gắn với tồn trình hưng vong triều Lý nằm kinh thành, chí đại nội thành Thăng Long thời Lý, mà vị trí ngơi chùa xác định khơng thể ngồi khu vực núi Voi (nhà máy Bia Hà Nội nay) Vậy dễ dàng gạt hản vùng khỏi khu vực thành Thăng Long thuở định đô ? Việc tìm dấu vết đường xây gạch Đoan Môn phải coi thành tựu quan trọng khảo cổ học đường lần tìm dấu tích Thăng Long lịng đất Tuy nhiên, kháng định vị trí trung tâm thành Thăng Long thời Lý Trân khu vực thành Hà Nội thời Nguyên khơng có nghĩa phủ định khả thành Thăng Long đương thời khơng có liên quan đến khu vực phía Tây vườn Bách Thảo Dâu tiếng nói định cuối chủ yếu trơng vào kết thăm đị khai duật khảo cổ học quy mô lớn tất khu vực kể Tuy chưa có kết mong muốn, vào năm cuối kỷ XX, Hội thảo khoa học ky niệm 990 năm Thăng Long - Hà Nội này, ghi nhận bước tiền quan trọng nhận thức quy mơ, vị trí tồ thành Thăng Long thời kỳ đầu định đô 3$ Quốc gia Đại Việt triều Lý Chủ để vốn rộng bao quát nhiều lĩnh vực chuyên môn khác nên số lượng báo cáo khoa học nhiều so với hai chủ đẻ Chúng tạm tập hợp thành nhóm vấn để sau: 452 Vấn dé thứ nhất: Đánh giá chung vương triều Lý Báo cáo GS Phan Huy Lê (Trường ĐHKHXH & NV): Vua Lý Thái Tổ vương triêu Lý lịch sử dân tộc báo cáo có tính chất tổng luận vẻ người, nghiệp Lý Thái Tổ cống hiến chủ yếu vương triều Lý tồn tiến trình phát triển lịch sử Việt Nam Lý Thái Tổ người sáng lập vương triểu Lý, định đô Thăng Long xây dựng tảng chuẩn bị cho phát triển mạnh mẽ vương triều đất nước Dưới thời Lý, quốc gia thống xây dựng củng cố, độc lập dân tộc bảo vệ vững chắc, kinh tế phát triển, quốc phòng hùng hậu, giáo dục, văn hoá mở mang, đất nước cường thịnh Thời Lý mở đầu đánh dấu kỷ nguyên văn hoa Thang Long, văn minh Đại Việt - Kỷ nguyên văn minh lịch sử Việt Nam Trong Vài suy nghĩ xã hội Đại Việt thời Lý, PGS Nguyên Thừa Hỷ (Trường ĐHKHXH & NV) đặt trả lời câu hỏi: Bí làm cho vương triều Lý trội vượt lên thịnh vượng, độc đáo trường tồn, người xưa đánh giá “nổi tiếng văn minh” Tác giả chứng minh xã hội Đại Việt thời Lý mang nhiều yếu tố xã hội mở, khai phóng, nhân van dân bản, tinh thân khoan dung tư tưởng hiếu sinh Phật giáo tôn trọng mức độ cao ĐÐấy lý chủ yếu tạo nên đứng vững ổn định vương triều Lý TS Nguyễn Văn Kim (Trường ĐHKHXH & NV) 1attiếp cận vấn đề từ hướng khác Việt Nam Triều Tiên Nhật Bản quốc gia có nhiều điểm khác có nhiều điểm tương đồng phát triển nội sinh cộng đồng cư đân nông nghiệp trồng lúa nước chịu ảnh hưởng nên văn hoá Trung Hoa (cả cưỡng tự nguyện) suốt 453 tiến trình lịch sử Thế kỷ thứ X không đánh dấu bước ngoặt vĩ đại lịch sử Việt Nam mà thực mốc lẻ đánh dấu chuyển biến lịch sử quốc gia Đông Bắc Á Các vương triều Lý Việt Nam, Koryo Triều Tiên Kamakura Nhật Bản đưa đất nước vào giai đoạn thái bình thịnh trị, để quốc gia dân tộc lợi ích sách sùng Phật, chuyển tình hình cao tỉnh thần đân tộc, coi lợi ích của vương triều mình, thi hành thân dân, thích ứng với biến trị nước khu vực, kiên bảo vệ độc lập dân tộc, mở rộng cửa tiếp thu giá trị văn hoá Trung Hoa làm tăng thêm sức mạnh cho Trên sở phân tích, so sánh, đối chiếu cách công phu, tác giả đến nhận định: Vào kỷ XI - XIHI quốc gia Đại Việt thời Lý quốc gia vững mạnh thực hoà nhập với tiến chuyển chung nhiều dân tộc Châu Á Vấn đề thứ hai: Những thành tựu mặt trị, quân sự, luật pháp, kinh tế vương triều Lý TS Đồ Đức Hùng (Viện Sử học) gửi đến Ban Tổ chức Hội thảo báo cáo Tổ chức quyền hành nước Đại Việt thời Lý (1010 - 1225) Tác giả giới thiệu từ vua Lý tổ chức triểu đình, máy hành chính, hệ thống quan lại khẳng định bước tiến vượt bậc so với trước, vương triều cường thịÑh quốc gia Đai Việt Theo tác giả: Cách phân chia đơn vị hành nhà Lý chưa thật hồn chỉnh, có phần khơng kinh điển, rõ ràng xã hội phát triển chưa bị gờ cứng vào mơ hình Nho giáo TS Lê Thanh Bình (Học viện Hành Quốc gia) sâu nghiên cứu Quan hệ trung ương với địa phương việc phân chia vàng lãnh thổ thời Lý Sau điểm lại 454 việc định đô Thăng Long, xây dựng máy quan lại, quân đội, chia đặt đơn vị hành chính, chấn chỉnh chế độ tơ thuế, văn hố, giáo dục, luật pháp, bảo đảm hệ thống thông tin, tăng cường ràng buộc vùng biên viên Tác giả cho rằng, cấu tổ chức máy Nhà nước triều Lý nề nếp, quy củ, mang tính tập quyền thống nhất, bảo đảm cho phát triển nhanh chóng vững vương triều GS TS Insun Yu nhà Việt Nam học tiếng Hàn Quốc, mà sách Luật xã hội Việt Nam kỷ XVII - XVIII số cơng trình khoa học dịch sang tiếng Việt năm gần thực chinh phục độc giả Việt Nam Lần GS TS Insun Yu gửi đến từ Seoul viết dài mang tiêu đề: Luật pháp triều đình Lý - tiếp thu luật Đường ảnh hưởng tới hình luật nhà Lê Mặc dù Hình thu thời Lý - luật thành văn lịch sử Việt Nam khơng cịn nữa, qua nghiên cứu mối quan hệ với luật Đường Trung Quốc trước đó, với luật Tống Trung Quốc thời, với Lé triều hình luật luật tiêu biểu cịn giữ lại ngày nay, tác giả rút nhận xét luật triều Lý lập sở luật nhà Đường ảnh hưởng đến Lê friều hình luật Luật triều Lý tham khảo phần từ luật nhà Tống tồn thời điểm Điều đáng lưu ý có quy định khơng có luật Đường mà có luật triều Lý (tức điều riêng hoàn toàn Lý) ảnh hưởng đến Lê triều hình luật Tác giả giải thích rõ luật triều Lý ảnh hưởng trực tiếp đến luật triều Lê, mà ảnh hưởng luật Trần kế thừa luật Lý Lé rriều hình luật kế thừa luật Trần Lý giải tiếp thu luật Đường luật nhà Lý, tác giả cho theo luật cụ thể Trung Quốc mà tiếp thu với tư cách kinh điển luật pháp Luật Lý không dừng lại mức độ mơ 455 luật Đường mà có điều chỉnh thay đổi cho phù hợp với tình hình thực tế quốc gia Đại Việt Rng đất kinh tế nông nghiệp vấn đề bản, vừa sở xã hội vừa thể tương ứng sở kinh tế hoạt động trị, quân sự, văn hoá vương triều GSTS Trương Hữu Quýnh (Đại học Sư phạm Hà Nội) phác thảo tranh Tình hình ruộng đất thời Lý bao gồm hai phận sở hữu công sở hữu tư Dưới thời Lý, phân ruộng đất công không bao gồm ruộng làng xã mà có số khu ruộng thuộc sở hữu Nhà nước nữa, Nhà nước bất đầu sử dụng quyền chi phối trực tiếp ruộng đất Bộ phân rng đất tư phát triển, mở rộng bao gồm đủ hình thức sở hữu lớn địa chủ, sở hữu nhỏ nông dân sở hữu nhà chùa Tuy nhìn cách tổng thể, ruộng đất công làng xã văn phân ruộng đất chủ yếu, giữ địa vị thống trị suốt hon 200 nam tồn vương triều Lý TS Vũ Văn Quân chủ yếu từ thống kê kiện liên quan den kinh tế nông nghiệp từ năm 1010 đến năm 1223 chep Dui \ rét sứ ký toàn thư Việt sử lược để phác họa tình hình nóng nghiệp thời Lý Tác giả cho rằng, chịu trực tiep thiên nhiên nên không, tránh khỏi có bất thường, nhìn chung kinh tế nơng nghiệp có bước tiến lớn Thành tựu kết lao ảnh hưởng biến động thời Lý động sáng tạo người nông dân Nhà nước tổ chức quản lý thể qua hàng loạt sách khuyến nơng, khai hoang, bảo vệ trâu bò, đấp đê, đào kênh, xá thuế cho dân Sự quan tâm trực tiếp vị vua anh minh đến công việc sản xuất nông nghiệp 456 TSKH Nguyễn Hải Kế -Nguyễn Ngọc Hải (Trường ĐHKHXH & NV) sau thống kê phân loại 108 kiện xảy từ nam 1011 đến 1219 hồn thành báo cáo: Tìm hiểu sách làm yên biên giới triéu Lý Tư liệu cho phép tác giả nhận định việc làm yên biên giới vương triều Ly khong phai 1a hoat động thời, đơn lẻ, mà trình tổng thể hoạt động quân sự, xã hội, văn hoá nhằm giữ vững biên cương, khẳng định tính thống quốc gia tồn vẹn chủ quyền lãnh thổ Trong hoạt động đó, có kế tục triều dai trước, có hồn tồn sáng tạo riêng triều Lý Đại tá, TS Lê Đình Sỹ (Viện Lịch sử Quân Việt Nam) di sâu nghiên cứu cống hiến lĩnh vực quân vương triều Lý Những đóng góp quan trọng mặt tổ chức quân vương triều Lý đề thực thành cơng sách: “Ngụ binh nông”, tổ chức quân đội hợp lý hiệu quả, huấn luyện đầy đủ, trang bị tương đối đại so với đương thời Đấy nguồn sức mạnh để nhà Lý tổ chức lãnh đạo thành công kháng chiến chống ngoại xâm, bảo vệ vững chác nên độc lập tự Tổ quốc, đưa nghệ thuật quân Đại Việt lên bước phát triển Những chiến cơng phá Tống phía Bắc, diệt Chiêm phía Nam bắt nguồn từ tư tưởng kế sách giữ nước tiến vương triều Lý, dựa tảng phát triển ổn định kinh tế, xã hội văn hố Nói đến thành tựu mặt qn sự, khơng thể khơng nói tới trận chiến tiêu diệt qn Tống phịng tuyến sơng Như Nguyệt Dưới góc độ người nghiên cứu lịch sử quân viện LSQS Việt Nam, Lê Quý Thi giới thiệu cụ thể trận danh nhận xét: Đây trận tập kích quy mơ lớn, phối hợp chặt chế quân thuỷ quân Toàn kháng chiến thể bật tư tưởng chủ đạo chủ động tiến công 457 Lý Vấn đề thư ba: Văn hoá, nghệ thuật tư tưởng thời Bai tho Nam quốc sơn hà lâu nhiều học giả khẳng định người anh hùng dân tộc Lý Thường Kiệt Sự thực có khơng? PGS Bui Duy Tan (Trường ĐHKHXH&NV) với Cố tản biên tác giả Nam quốc sơn hà chứng minh Bài thơ thản khuyết danh vô danh, Lý Thường Kiệt Bài viết phân tích hay, đẹp thơ có xuất xứ siêu nhiên thần kỳ trích xuất xứ từ truyền thuyết huyền tích đặc trưng cho tinh than phục hưng văn hoá thời đầu tự chủ Nam quốc sơn hà tác phẩm Lý Thường Kiệt, giữ nguyên giá trị thơ thần hay nhất, tác phẩm văn học xưa tuyên ngôn độc lập sớm dân tộc Việt Nam ta TS Nguyên Kim Sơn (Trường ĐHKHXH & NV) bàn Nho giáo tâm thái kiến quốc triều Lý Bởi Nho gia thực chất học thuyết giành cho người trị quốc nên thiết lập Vương triều sở ủng hộ Phật giáo, nhà Lý không lựa chọn hệ tư tưởng Nho giáo Việc chọn hệ tư tưởng Nho giáo đáp ứng nhu cầu xây xây dựng đất nước, kiến lập triểu đại, trị quốc an dân không thời kỳ đầu xây dựng Vương triều mà cịn quy định đường phát triển đất nước giai đoạn Dưới thời Ly, mét mat Nho giáo mở rộng ảnh hưởng tới toàn đời sống văn hố xã hội, mặt khác dần dân thích ứng chuyển biến cho phù hợp với hoàn cảnh thực tế Việt Nam Sự tồn biến thiên Nho giáo Việt Nam gắn liên với vấn đẻ dân tộc nhu cầu phát triển quốc gia dân tộc _ Ths Dé Thi Hương Thảo (Trung tam VMQTG) gửi đến Hội thảo bài: Triều Lý với khởi lập giáo dục Nho học Việt Nam, 458 khẳng định, Nho giáo du nhập vào Việt Nam từ thời Bắc thuộc, cho năm 70 kỷ XI với kiện nhà Lý cho xây dựng Văn Miếu - Quốc Tử Giám, giáo dục Nho học thức xác lập Văn Miếu - Quốc Tử Giám nơi thờ Khổng Tử trường đào tạo nhân tài cao cấp Nhà nước Cũng đây, nhà Lý tổ chức khoa thi kén chọn nhân tài, mở đầu truyền thống lựa chọn nhân tài Nho học thông qua đường khoa cử kéo dài đâu kỷ XX TS Nguyễn Văn Thịnh (Trường ĐHKHXH & NV) chưa đạtŸa nhiệm vụ trình bày cách rõ ràng diện mạo giáo dục, khoa cử thời Lý, Giáo đục khoa cử thời Lý: Một số điểm cân làm sáng tỏ chứng minh rõ thời Lý khoa thi tổ chức chủ yếu thi thuộc phạm vi Nho giáo Truyền thống khoa cử Nho học chí khơng phải đợi đến thời Lý hình thành bình diện rộng, đội ngũ quan lại triều Lý chủ yếu Nho sỹ, họ bậc đô đạt cao Đồng thời với việc phát triển giáo dục Nho học việc nhà Lý sử dụng chữ Hán hệ thống văn tự thức Nhà nước TS Phạm Văn Khoái (Trường ĐHKHXH & NV) từ góc nhìn ngữ học xã hội rõ chức xã hội quan trọng chữ Hán ngơn ngữ hành chính, giáo dục, nghi lễ học thuật, tôn giáo, sáng tác văn học thông qua d6 chit Fian nhanh chóng phổ biến Chữ Hán trở thành nhân tố vô quan trọng cơng xây dựng văn hố cao cấp, văn hố hội nhập, văn hố trí tính văn hoá khẳng định nước Đại Việt tự chủ mà người có cơng xác lập vai trị vương triều Lý PGS Tran Lam Bién (Tap chi VHNT) Vài vấn đề nghệ thuật thời Lý Hà Nội vùng xung quanh sau phác họa đặc trưng nghệ thuật Lý sâu khảo tảmột số di tích cụ 459 Hà Nội phụ cận tìm nét riêng di sản văn thể hoá vật thể Theo sử sách nhà Lý xây dựng nhiều cung điện, chùa quán Thăng Long, qua khảo sát thực địa, chưa nơi cịn tìm thấy dấu tích đầy đủ PGS TS Hồng Văn Khốn (Trường ĐHKHXH & NV) báo cáo Vài nét kiến trúc Phật giáo thời Lý, sau trình bày thời Lý thời kỳ hoàng kim Phật giáo kiến trúc cổ Việt Nam sâu khảo cứu chùa Phật Tích, chùa Láng, tháp Tường Long tháp Chương Sơn rút nhận xét vị trí xây dựng chùa tháp, mặt kiến trúc vật liệu kiến trúc Qua trình bày tác giả bước đầu hình dung diện mạo kiến trúc Phật giáo nước ta thời Lý ™ TS Hồng Văn Lâu (Viện Hán Nơm#8li sâu nghiên cứu giám định giới thiệu minh văn đời Lý chùa Thiên Phúc (chùa Thay, Ha Tây) Đây ngơi chùa tiếng, vua Lý Thánh Tông lệnh xây dựng vào năm 1057 Quả chuông chùa khơng cịn nữa, minh văn đầy đủ chuẩn xác van giữ lại Tác giả hiệu đính, giải, phiên dịch xác định minh văn chuông chùa Thiên Phúc tư liệu quý Thiền sư Từ Đạo Hạnh mà sử liệu quý giúp hiểu thêm vẻ Phật giáo thời Lý, nét sinh hoạt văn hóa Lý nói riêng nên văn hố thời phục hưng đất nước Đại Việt nói chung TS Nguyên Xuân Năm (Sở VHTT Nam Định) tham gia với Hội thảo viết mang tiêu để Dấu ấn văn hoá kỷ XI - XI Nam Định góp phản với văn hoá Thăng Long - Đại Việt thời Lý toa sáng Trên sở khảo tả chùa Thần Quang, Viên Quang (Xuân Trường), chùa Ngô Xá tháp Vạn Phong Thành Thiên (Y Yên), chùa tháp Phổ Minh tác giả không cung cấp them nhieu tư liệu quý để hiểu Phật giáo, văn hoá thời Lý địa 460 phương mà mối quan hệ mật thiết triều đình nhà Lý với vùng đất xứ Nam Điều góp phần lý giải phát triển kinh tế, trị, văn hóa vùng đất Nam Định vào cuối thời Lý, sở cho xứ Nam trở thành quê hương Nhà Trần TS Trần Ngọc Vương (Trường ĐHKHXH & NV) với báo cáo Cấu trúc diễn tiến hệ tư tưởng Việt Nam đâu thời Lý, trước sâu trình bày diện mạo tính chất hệ tư tưởng thời Lý, lần ngược trở lại thời kỳ Bác thuộc thời kỳ đầu độc lập nhằm lý giải lên Lý Công Uẩn kết tất yếu hợp lôgic tiến trình vận động lâu dài lịch sử dân tộc Theo tác giả, bước phát triển to lớn phương diện hệ tư tưởng vương triều Lý trưởng thành đạt tới già dặn phong cách tư trị Sự kết hợp Tam giáo đời sống trị, văn hố, xã hội nét đặc sắc đời sống tư tưởng thời kỳ Một đặc trưng quan trọng văn hóa dân tộc thời Lý việc dung hòa, tổng hợp luồng văn hoá khác để xây dựng văn hoá riêng, độc đáo, ban sac Việt Nam Báo cáo TS Trần Nho Thìn (Trường ĐHKHXH & NV) bàn Văn hoá Việt Nam thời Lý van dé phương pháp luận nghiên cứu văn học trung đại nêu lý giải thời Lý lại có tinh thân hịa hợp, dung nạp, thái độ dân chủ phóng khống, khơng cố chấp ? Plàn tích số tượng văn học tiêu biểu thời Lý, tác giả nhận thấy thống khác biệt tư tưởng tơn giáo khác nhau, đó, khác biệt khiến cho chúng cần cho nhau, bổ sung lẫn nhau, tương đồng giải thích chúng khơng loại trừ Từ chứng tích văn học thời Lý nhìn thấy manh nha nét loại hình văn học trung đại Việt Nam 461 chủ đẻ với gần chục báo cáo khoa Sau lướt nhanh qua học, nhận thây nhiều báo cáo tác giả trọng cung cấp thông tin tư liệu cố gắng đưa kiến giải phản ánh thành tựu nghiên cứu thuộc lĩnh vực Trong chủ đẻ, có vấn dé có trí tác giả, cịn số vấn đề quan niệm tác giả không giống chí có cịn trái ngược Đây lẻ thường khoa học Những vấn đẻ quê hương gia Lý Công Uẩn quy mơ câu trúc vị trí tồ thành Thăng Long nghìn tuổi thành tựu vương triều Lý lĩnh vực cụ thể toàn tiến trình lịch sử đất nước đặt bước đâu giải báo cáo giúp cho Hội thảo khoa học có nhìn vừa cụ thể hơn, vừa tổng quan rõ ràng bước tiến mặt học thuật Chúng coi vấn đề trí vấn dé cịn phải thảo luận gợi ý quý báu để tiếp tục nghiên cứu nhằm hướng tới cơng trình khoa học mới, đầy đủ khách quan tương xứng với tâm vóc Lý Thái Tổ, vương triều Lý Thủ nghìn tuổi 462 ... Pháp ” hợp lý 445 Lý Công Uẩn việc định đô Thăng Long Kinh đô Thăng Long thời Lý Đây chủ đề quan trọng Hội thảo Hội thảo thực chất hội thảo khoa học Kỷ niệm 990 năm Thăng Long Ban Tổ chức Hội thảo. .. chung vương triều Lý Báo cáo GS Phan Huy Lê (Trường ĐHKHXH & NV): Vua Lý Thái Tổ vương triêu Lý lịch sử dân tộc báo cáo có tính chất tổng luận vẻ người, nghiệp Lý Thái Tổ cống hiến chủ yếu vương triều. .. Khê sơng Hồng Long, theo sông Đáy qua sông Châu Giang sông Hồng mà tiến thành Đại La GS Vũ Khiêu, Nhà khoa học lão thành tham gia vào Hội thảo báo cáo mang tiêu đề Truyền thống ngàn xua nghiệp

Ngày đăng: 16/03/2015, 18:31

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan