THIỀN TÔNG: MỘT NHÁNH CỦA PHẬT GIÁO NGUYÊN THỦY

49 1 0
THIỀN TÔNG: MỘT NHÁNH CỦA PHẬT GIÁO NGUYÊN THỦY

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SHANTA RATNAYAKA KARE A LIE & CHAN KHOON SAN THIỀN TÔNG: MỘT NHÁNH CỦA PHẬT GIÁO NGUYÊN THỦY TRONG CÁC NƯỚC PHẬT GIÁO ĐẠI THỪA KHƠNG CĨ “TIỂU THỪA” (HINAYANA) TRONG PHẬT GIÁO Biên dịch: Thích Nữ Liễu Pháp Lê Kim Kha NHÀ XUẤT BẢN PHƯƠNG ĐƠNG Ni Sư Thích Nữ Liễu Pháp giữ quyền dịch “Thiền Tông: Một Nhánh Của Phật Giáo Nguyên Thủy Trong Các Nước Đại Thừa” Tác giả Chan Khoon San giữ quyền ngun tiếng Anh (“Khơng Có Tiểu Thừa Trong Phật Giáo”) cho phép người dịch biên dịch tiếng Việt Hai dịch tiếng Việt in để ấn tống miễn phí khơng in để bán, trừ số ấn có đồng ý người dịch THIỀN TÔNG: MỘT NHÁNH CỦA PHẬT GIÁO NGUYÊN THỦY TRONG CÁC NƯỚC PHẬT GIÁO ĐẠI THỪA KHƠNG CĨ “TIỂU THỪA” (HINAYANA) TRONG PHẬT GIÁO Sabbadanam dhammadanam jinati! Món quà Chân Lý quà cao quý nhất! Gia quyến Lê Kim Kha thành tâm ấn tống Liên hệ: 0903753550 “Nguyện cho công đức Pháp thí hồi hướng đến người thân quyến & tất chúng sinh” 11 Đời Sống Của Các Vị Tu Sĩ 37 12 Kết Luận 39 Mục Lục (II) (I) KHƠNG CĨ “TIỂU THỪA” (HINAYANA) TRONG PHẬT GIÁO THIỀN TÔNG: MỘT NHÁNH CỦA PHẬT GIÁO NGUYÊN THỦY TRONG CÁC NƯỚC PHẬT GIÁO ĐẠI THỪA Thiền Tông: Một Nhánh Của Phật Giáo Nguyên Thủy Trong Các Nước Phật Giáo Đại Thừa Hai Pháp (Dhamma) Đức Phật giảng dạy, để dẫn đến an lạc hạnh phúc 70 Dẹp Bỏ Từ ‘Hinayana’ (Tiểu Thừa) Để Làm Tăng Sự Hòa Hợp & Tương Ái Đồng Đạo Trong Phật Giáo 72 Ai Là Những Trường Phái Phật Giáo Bảo Thủ Kinh Bộ (Nikayas)? Giai Thoại Về “Hinayana” (Tiểu Thừa) – Kåre A Lie 44 Khơng Có “Tiểu Thừa” (Hinayana) Trong Phật Giáo – Chan Khoon San 64 Thiền Tông Khác Hẳn Với Phật Giáo Đại Thừa 11 Phật Giáo Ngun Thủy 14 Sự Hình Thành Của Thiền Tơng Ở Trung Quốc 18 Độc Lập Đối Với Kinh Điển 21 Thực Chứng 23 Qua Việc Hành Thiền 25 Đốn Hay Tiệm? 27 Ngộ (Satori) Và Công Án (Koan) 30 Sách & Tài Liệu Tham Khảo 93 34 Lời Người Dịch 95 10 Cách Diễn Đạt Chủ Thuyết Của Những (18) Trường Phái Bảo Thủ Kinh Bộ Nikayas (A) Đại Chúng Bộ (Mahasanghika) phái liên quan: (B) Theravada (Trưởng Lão Bộ) phái liên quan: 77 85 85 88 THIỀN TÔNG: MỘT NHÁNH CỦA PHẬT GIÁO NGUYÊN THỦY TRONG CÁC NƯỚC PHẬT GIÁO ĐẠI THỪA Tác giả: SHANTA RATNAYAKA Biên dịch: Thích Nữ Liễu Pháp 10 Thiền Tông: Một Nhánh Của Phật Giáo Nguyên Thủy Trong Các Nước Phật Giáo Đại Thừa Người phương Tây biết Thiền Tông từ Nhật Bản, Nhật Bản lại học thiền từ Trung Quốc Vì Trung Quốc Nhật Bản nước theo Phật giáo Đại thừa (Mahayana) nên thiền tông thường xem nhánh Phật giáo Đại thừa Nhưng vài kiện lịch sử thực tế chứng minh thiền tông tiếp nối Phật giáo Nguyên Thủy (Theravada), hình thức uyên nguyên Phật giáo Mối quan hệ Phật giáo Nguyên Thủy thiền tông chưa học giả ý nguồn tài liệu gốc Phật giáo Nguyên Thủy chưa dịch đầy đủ sang tiếng Anh, nữa, vài khía cạnh Phật giáo Nguyên Thủy bị giải thích lệch lạc tác phẩm đại LIỄU PHÁP dịch Phần đầu viết điều chỉnh quan niệm sai lầm Phật giáo Nguyên Thủy Phần thứ hai nhằm xác định nguồn gốc thiền tông, phần thứ ba rõ điểm tương đồng kinh nghiệm tâm linh, phương pháp hành thiền, đường giác ngộ, cách diễn tả bậc giác ngộ, đời sống vị tu sĩ, thiền tông Phật giáo Nguyên Thủy 12 LIỄU PHÁP dịch giúp người khác" Điều hoàn toàn trùng hợp với giáo lý Phật giáo Nguyên Thủy chứng tỏ thiền tông gần với Phật giáo Nguyên Thủy khác hẳn Phật giáo Đại thừa Thiền Tông Khác Hẳn Với Phật Giáo Đại Thừa Mặc dầu thiền tông tồn nước theo Phật giáo Đại thừa, giáo lý phương pháp thực hành thiền tông không giống với tông phái khác Đại thừa Chẳng hạn Tịnh Độ Tông, tông phái lớn Đại thừa, hướng dẫn người tu dựa vào tiếp dẫn Đức Phật A-di-đà để giải thoát Đối với người theo Tịnh Độ tơng, đức tin (Tín) “q tặng” (gift) Đức Phật A-di-đà Giải thoát nhờ vào tha lực, Đức Phật, khái niệm xa lạ với thiền tông Một vị thầy hay người bạn hướng dẫn phương pháp hành thiền vị thầy đấng cứu rỗi Như D.T Suzuki nói "theo tơn đạt đến mục đích, điều phải tự làm khơng trợ D.T Suzuki, Shin Buddhism (New York: Harper and Row, 1970), p.90 Alfred Bloom, Shiran's Gospel of Pure Grace (Tucson: The University of Arizona Press, 1965), p 45 Vài tác giả cho Phật giáo Ấn Độ có tính chất siêu hình nên khơng thể có phương pháp thực tập thiền tông Ấn Độ nôi Duy Thức Tông (Yogacara), Mật tông (Mantra School), Hoa Nghiêm tông (Avatamsaka) hay Tam Luận tông (Sunyata hay Madhyamika) Đây tơng phái Đại thừa, phát triển yếu tố siêu hình nhằm trả lời cho thách thức triết học Ấn Độ giáo Ấn Độ thời Mặc dầu Phật giáo Nguyên Thủy không thuộc vào tông phái này, người không nghiên cứu Phật giáo Nguyên Thủy từ văn gốc thường nghĩ Phật giáo Nguyên Thủy tập hợp giáo điều có tính cách lý thuyết Tứ Diệu Đế Bát Chánh Đạo Phần sau viết rõ cốt lõi Phật giáo Nguyên Thủy chứng nghiệm giải (Satori thiền tơng) khơng phải D.T Suzuki, Essays in Zen Buddhism, (New York: Harper and Brothers, 1949), 1st series, p.242 Ibid, p.171 THIỀN TÔNG: MỘT NHÁNH CỦA PHẬT GIÁO 13 lý thuyết hình thành từ giáo lý thực hành đường giác ngộ Ngay ngày nay, vị sư Sri Lanka thường tự nhắc nhở yếu tố đơn giản cách đưa kệ sau kinh Pháp cú (14:5) vào tụng Pirit buổi tối: "Sabba pàpassa akaranam Kusalassa upasampadà Sacitta pariyodapanam Etam Buddhasàsanam" Chư ác mạc tác Chúng thiện phụng hành Tự tịnh kỳ ý Thị chư Phật giáo Để truyền đạt Phật pháp cách vắn tắt, vị thiền sư trích kệ Khi nhà thơ Hakuratukan hỏi thiền sư Dorin bí mật Phật giáo, ơng nhận câu trả lời: "Không làm việc ác Làm việc lành Giữ tâm ý Là lời dạy chư Phật” 6 Một số kinh cầu an chúc phúc gọi Kinh Pirit Philip Kapleau, The Three Pillars of Zen (New York: Harper and Row, 1966), p 246 Phật Giáo Nguyên Thủy Ngay thời Đức Phật, vị trưởng lão trì giáo lý Đức Phật để rõ đường giác ngộ cho đời Vì truyền thống Phật giáo xa xưa gọi Thượng Tọa Bộ (Theravada) Trong kỷ Phật giáo, 18 phái phát xuất từ Thượng Tọa Bộ biến Từ số phái tơng phái hình thành gọi Đại thừa (Mahayana) Trong Thượng Tọa Bộ trì nước Nam Á miền Nam Ấn Độ, Sri Lanka, Thái Lan Miến Điện, Đại thừa phát triển mạnh nước Bắc Á Trung Quốc Nhật Bản Đại thừa chủ trương vị Phật mục tiêu tối thượng có nhiều vị Phật thời Thượng Tọa Bộ chủ trương vị Phật lẫn vị A-la-hán mục tiêu A-la-hán, vị đạt đến giác ngộ cách thực hành theo lời Phật dạy, chứng ngộ Niết bàn y Đức Phật Và thời có THIỀN TƠNG: MỘT NHÁNH CỦA PHẬT GIÁO 15 vị Phật, tất bậc giác ngộ khác A-la-hán Sự thành tựu đạo vị Ala-hán gọi Thanh Văn giác Cả Phật giáo Đại thừa Phật giáo Ngun Thủy chấp nhận có ba thừa: Tồn giác Phật, Độc Giác Phật, Thanh Văn Phật Hơn nữa, theo hai truyền thống, Đức Phật vị A-la-hán Ngồi điểm trên, khơng có mâu thuẫn Phật giáo Đại thừa Phật giáo Nguyên Thủy liên quan đến vấn đề giác ngộ Ngay học giả tiếng Suzuki tin “Phật tử Nguyên Thủy tìm giác ngộ cho mình, cho lợi lạc tâm linh riêng mình, hiển nhiên khơng nghĩ đến kẻ khác, không nghĩ đến tất người, lồi” Điều sai!, khơng phải mục đích vị A-la-hán hay người theo Phật giáo Nguyên Thủy Một vị A-la-hán, người đường đến vị A-la-hán, sống lợi ích tiến hóa người, loài Đời sống lý tưởng Bồ-tát Sumedha minh họa cho thấy lý tưởng phụng gian Phật giáo 16 Nguyên Thủy Trước Đức Phật Nhiên Đăng (Dapankara Buddha), Bồ-tát Sumedha trì hỗn chứng ngộ để cứu giúp chúng sanh thoát khỏi sanh tử luân hồi Nhiều Phật tử Nguyên Thủy noi theo gương Ngay từ ngày Đức Phật khuyến khích vị A-la-hán khắp nơi để giáo hóa Sau Đức Phật nhập diệt, vị A-la-hán ngài Mahakassapa ngài Ananda gìn giữ giáo pháp Đức Phật lợi ích gian Trong thời vua Asoka, bậc A-la-hán Mahinda nhiều vị trưởng lão khác truyền Phật giáo đến nước 10 Cho đến ngày nay, mục tiêu người Phật tử Nguyên Thủy không thành tựu tâm linh cho riêng mà cịn cho tiến hóa người Mặc dầu quan niệm chi?u tập cho riêng thường gán cách sai lầm cho Phật giáo Nguyên Thủy, dẫn chứng nêu chứng minh cho quan điểm Phật giáo Nguyên Thủy Ngay danh từ “Tiểu thừa” (Hinayana) nên loại khỏi D.T Suzuki, Essays in Zen Buddhism (2nd edition,; London: The Buddhist Society, 1958), Third series, p 164 Itivuttaka, ed by Ernst Windisch (2nd edition, London: Pali Text Society, 1948) pp 78-79 LIỄU PHÁP dịch 10 Apadaana-atthakathaa, ed by C.E Godakumbura (London: Pali Text Society, 1954), p 16 Mahaanaama, The Mahaavamsa or the Great Chronicle of Ceylon, trs By Wilhelm Geiger (4th edition; Colombo: The Ceylon Government Publication Bureau, 1960), p 88 THIỀN TÔNG: MỘT NHÁNH CỦA PHẬT GIÁO 17 vốn từ học giả khơng tồn hình thức Phật giáo Nếu hiểu Đại thừa lẫn Nguyên Thủy cách đắn thấy rõ điều R.D.M Shaw, dịch giả “The Hekigan Rohu”, tuyển tập 100 câu chuyện thiền sư Trung Hoa, lưu ý: “Từ ‘Tiểu thừa’ Phật tử Đại thừa đặt danh từ tỏ ý coi thường tông phái gồm 18 phái, cịn phái tồn Tơng phái Thượng Tọa thực hành nước Sri Lanka, Miến điện, Thái lan, Campuchia… khơng xác gọi Nam Tông (Southern School) Tiểu thừa, danh từ có tính cách phỉ báng này, vốn khơng xuất Tam tạng, tốt nên loại trừ cách dùng đại” 11 11 R.D.M Shaw, trans and ed., The Blue Cliff Records, The Hekigan Roku (London: Michael and Joseph, 1961), p 171 Sự Hình Thành Của Thiền Tông Ở Trung Quốc Bodhidharma (Bồ-đề Đạt-ma), người sáng lập thiền tông Trung Quốc, vị sư miền Nam Ấn Độ Ngài đến Trung Quốc vào năm 520 sau Cơng Ngun ngài “rất tiếc cho suy tàn giáo lý thống Đức Phật vùng xa xôi” 12 “Giáo lý thống Đức Phật” Thiền Minh Sát (Vipassanà) Phật giáo Nguyên Thủy Một nghiên cứu có tính chất so sánh Thiền Minh Sát Phật giáo Nguyên Thủy với Thiền Thiền Tông chứng minh hai truyền thống Phật giáo giống Kết nghiên cứu giúp cho Winston King tuyên bố: “tôi cho hai lối thiền giống mặt chức chứng nghiệm, phương pháp, cách diễn đạt, 12 Suzuki, Essays I, p 177 THIỀN TÔNG: MỘT NHÁNH CỦA PHẬT GIÁO 19 phong vị cảm xúc thay đổi tùy theo bối cảnh văn hóa nơi” 13 Một số trưởng lão tiếng Thượng Tọa Bộ nhắc đến thời kỳ với Bodhidharma Nhà giải lỗi lạc Buddhaghosa (Phật Âm) sống miền Nam Ấn Độ vào kỷ V trước qua Sri Lanka 14 Nhà giải Buddhadatta nhân vật tiếng khác Nam Ấn thời Không lâu sau đó, Badaratirtha Dhammapala sống viết tiếp số giải Mặc dầu Thượng Tọa Bộ bắt đầu suy yếu Nam Ấn sau kỷ VII, cịn tồn kỷ XV trì quan hệ tốt đẹp với Phật giáo nước, đặc biệt với Sri Lanka nước Phật giáo Ngun Thủy Thậm chí có ngơi chùa Trung Quốc Nam Ấn cuối kỷ XV 15 20 LIỄU PHÁP dịch Trung Quốc Vì vậy, “giáo lý thống” mà ngài đem từ Nam Ấn đến Thiền Minh Sát Phật giáo Nguyên Thủy Trước ngài đến Trung Quốc, Phật giáo Đại thừa có ảnh hưởng Trung Quốc nhờ vào hoạt động của Kumarajiva (Cưu-ma-la-thập) Hơn nữa, Bodhidharma đường biển 16, hẳn ngài viếng thăm nước Phật giáo Nguyên Thủy Nam Ấn Trung Quốc Sự kiện chứng tỏ thời điểm đó, lúc Phật giáo Nguyên Thủy phát triển mạnh Ấn Độ, lúc Bodhidharma (Bồ-đề Đạt-ma) qua 13 14 15 Winston L King, "A Comparison of Theravada and Zen Buddhist Meditation Methods and Goals," History of Religions, IX, 4, (May 1970), p 305 B.C Law, Buddhaghosa, (Nugegoda, Sri Lanka: Spartan press, 1963), p 29 H Dhammaratana, Buddhism in South India (Kandy, Sri Lanka: Buddhist Publication Society, 1968), pp 6-45 16 Xem thích 12 KHƠNG CĨ TIỂU THỪA TRONG PHẬT GIÁO 69 Đại Thừa, số khơng hiểu biết nguồn gốc lịch sử, ý nghĩa ngôn ngữ từ “Hinayana” nên dùng cách vô ý thức Đa số lại bị sai lầm dùng từ “Hinayana” (Tiểu Thừa) để Trường phái Phật Giáo Theravada (Phật Giáo Nguyên Thủy Trưởng Lão Bộ) Phần cịn lại, nói trường phái Phật Giáo Theravada nước Đông Nam Á (như Tích Lan, Thái Lan, Miến Điện, Cambodia, Lào, phần Việt Nam…), người hiểu biết lễ độ gọi “Phật Giáo Nam Tơng”, người thiếu nhã nhặn tiếp tục sai lầm gọi “Hinayana” (Tiểu Thừa) Khi giới thiệu Phật tử thuộc truyền thống Phật Giáo Tích Lan cho người Hội Phật Giáo Tây Tạng Thung Lũng Klang, Malaysia, người nói rằng: “À, ngài theo Phật Giáo Hinayana (Tiểu Thừa)!” Khi tơi nói với người “Hinayana” (Tiểu Thừa) từ không lịch mang tính khinh khi, người tỏ ngạc nhiên nói từ sư thầy Tây Tạng giảng dạy Cho nên họ gọi tên “Tiểu Thừa” cách thản nhiên từ mang nghĩa xấu Hai Pháp (Dhamma) Đức Phật giảng dạy, để dẫn đến an lạc hạnh phúc Ngôn Từ Nhẹ Nhàng & Sự Lễ Độ, (Cặp “hai Pháp” sākhalyañca patisanthāro Kinh ị Sangiti Sutta (Kinh Cúng Phụng), thuộc Trường Bộ Kinh) “song pháp” Đức Phật giảng dạy để dẫn đến niềm an lạc hạnh phúc cho cho người Đó phẩm chất, nhân cách chung bậc trí hiền tất tôn giáo, sắc tộc tín ngưỡng khen ngợi khun làm, pháp làm tăng thêm hòa hảo bình cho nhân loại khắp nơi Vì điều thật mỉa mai đến tận nhiều người thầy tiếp tục dùng từ ngữ không lễ độ tên “Hinayana” để dạy cho hàng đệ tử Điều ln làm chạm lòng tự người theo Phật Giáo Bảo Thủ Ngun Thủy Những sư KHƠNG CĨ TIỂU THỪA TRONG PHẬT GIÁO 71 thầy khắp nơi đất nước họ giới để giảng dạy lòng bi mẫn, tử tế an lạc cho người, mà dùng từ ngữ khinh miệt để gọi Phật tử đồng đạo thuộc trường phái thống khác, lý trường phái chủ trương bảo thủ theo lời Phật dạy Kinh Nikayas, chủ trương theo đuổi vị A-lahán không chấp nhận, tán đồng với luận thuyết Đại Thừa Dẹp Bỏ Từ ‘Hinayana’ (Tiểu Thừa) Để Làm Tăng Sự Hòa Hợp Trong Phật Giáo Trong Kinh Akkosa Sutta (Kinh Phỉ Báng) thuộc Tiểu Bộ Kinh (Samyu Tiểu Thừa 2), Đức Phật dạy cách để ứng phó, để đáp lại lời sỉ nhục, cách im lặng, cách đáp lại cho người sỉ nhục Đức Phật bảo với ơng Bà-la-mơn q khích rằng, ơng chuẩn bị đồ ăn, thức uống để mời khách viếng thăm, họ không chấp nhận dùng loại đồ ăn đó, thứ đồ ăn thức uống trả lại cho ơng Bà-la-mơn Và Đức Phật nói vầy: “Cũng tương tự vậy, ông Bà-la-môn, với điều ông sỉ nhục ta, người không sỉ nhục ông; với điều ông nhạo báng ta, người không nhạo báng ông; với điều ông gây gỗ với ta, người khơng gây gỗ KHƠNG CĨ TIỂU THỪA TRONG PHẬT GIÁO 73 với ơng: Ta khơng chấp nhận (những điều đó) từ ơng Tất điều ơng, Bà-la-môn Tất ông” “Ai mà sỉ nhục lại kẻ sỉ nhục mình, phỉ báng lại kẻ phỉ báng mình, gây gỗ lại với người gây gỗ với mình, ta gọi ăn chung, ăn chia với kẻ Nhưng ta khơng ăn chung hay ăn chia với ơng thứ đó, Bà-la-mơn Tất ơng” Tất Phật tử khuyên phải dẹp bỏ từ ngữ hay tên “Hinayana” (Tiểu Thừa), từ sai trái mang tính phỉ báng & bơi nhọ Ngày nay, thông tin dễ dàng tìm thấy, nghiên cứu khắp nơi, nhiên, nhiều diễn giả hay người viết Phật giáo tiếp tục dùng từ “Hinayana”(Tiểu Thừa) để trường phái Phật Giáo Bảo Thủ (và trường phái Theravada cịn lại bây giờ) Trong số có nhiều người khơng có ý hay suy nghĩ phỉ báng dùng từ ngữ Tuy nhiên, họ khơng chịu đọc lại, tìm hiểu lại nguồn gốc, ý nghĩa, từ nguyên để biết từ ngữ mang ý nghĩa phỉ báng, làm chạnh lòng người theo Phật giáo nguyên thủy Nam Tông Nhiều người tiếp tục dùng từ ngữ khiếm nhã 74 LÊ KIM KHA dịch họ nghe theo lời hệ người thầy họ trước Họ tiếp tục gọi “Tiểu Thừa” người thầy họ dạy cho họ ngày trước “Vậy thì, giống hàng người mù, người sau nắm đuôi áo người trước; người không thấy, người không thấy, người cuối không thấy” “Thật không hợp lý người khôn ngoan phải giữ mãi, trì (nghĩa gốc là:“bảo vệ”) điều mà đưa đến kết luận rằng: “Chỉ có điều Chân lý, tất điều khác sai trái?” (Xem Kinh “Canki Sutta” ví dụ hàng người mù mà Đức Phật giảng cho Bàla-môn) Tôi tin tưởng tất người lịch thiệp nhã nhặn, dù Phật tử hay Phật tử, ngưng dùng tên gọi “Hinayana” (Tiểu Thừa) để gọi trường phái Phật Giáo kinh ngun thủy, cho dù họ có cịn tồn hay khơng, sau họ biết tên mang tính bơi nhọ, khơng hay mặt ngơn ngữ, từ ngun khơng mặt lịch sử, thật KHƠNG CĨ TIỂU THỪA TRONG PHẬT GIÁO 75 Thậm chí đa số dùng từ với sai lầm buồn cười Ngay cố biện minh tiếp tục diễn dịch từ “Hinayana” nghĩa “chiếc xe nhỏ”, thái độ mang tính khinh miệt tự đại vơ lý Vì từ lúc Giác Ngộ hết 45 năm dài truyền bá Giáo Pháp, Đức Phật chưa giảng dạy điều gọi Tiểu Thừa hay Đại Thừa, xe lớn hay xe nhỏ Đã đến lúc người cần bỏ đi, dùng từ ngữ xác mà giới Phật học giới định khuyên dùng Đó “Phật Giáo Nguyên Thủy hay “Phật Giáo Bảo Thủ”, hay “Phật Giáo Nam Tông” hay “Những Trường Phái Kinh Bộ Nikaya” ► Cịn muốn nói Phật Giáo nước Đơng Nam Á Tích Lan, Thái Lan, Miến Điện, Cambodia, Lào, phần Việt Nam…, tên Phật Giáo Theravada (Trưởng Lão Bộ) ngày gọi chung “Phật Giáo Ngun Thủy” “Phật Giáo Nam Tơng”, tên Trường phái Phật Giáo Bảo Thủ Kinh Bộ (Nikaya) thống Theravada “Trưởng Lão Bộ” di chuyển qua Tích Lan trước Phật Giáo Đại Thừa xuất Ấn Độ 76 LÊ KIM KHA dịch Ngôn Từ Nhẹ Nhàng (ái ngữ) Sự Lễ Độ “hai pháp” thực hành mà Đức Phật dạy để đem lại an lạc phúc lành cho người Điều làm gia tăng tơn trọng, hịa đồng bình cho nhân loại Nên người khơng cịn gọi tên hay viết từ “Hinayana” (Tiểu Thừa) nữa, điều tơn trọng hịa hảo dành cho tất Phật Giáo Kinh Bộ cổ xưa Phật giáo Theravada tồn ♦ Nếu bạn khơng bỏ suy nghĩ mang tính hạ thấp hay cách gọi họ cách sai lạc & mang tính khinh “Hinayana” (Tiểu Thừa), bạn tiếp tục kiểu suy nghĩ họ mà bạn tiếp tục hành hương thăm viếng Phật giáo Nguyên Thủy đáng ngưỡng mộ đất nước hiền hồ họ? Điều không thật buồn cười hay sao, mà người cịn tiếp tục khinh tơn giáo người khác tiểu nhược thấp hèn (hina) mà lại liên tục lai vãng, thăm viếng hành hương để chiêm bái Phật Giáo họ đất nước họ? (ND) ♦ 78 LÊ KIM KHA dịch Theo ghi chép Mahavamsa5 (Đại Sử Tích Lan), sau lần Kết tập kinh điển lần thứ Hai, trường phái tách gồm 18 trường phái sau: Ai Là Những Trường Phái Phật Giáo Bảo Thủ Kinh Bộ (Nikaya)?3 Theo học giả Warder4 Phật Giáo Ấn Độ, Mười Tám (18) trường phái Phật Giáo Kinh Bộ Nikayas hình thành khoảng thời gian từ 100-200 năm sau Bát-Niết-bàn (Parinibbana) Đức Phật, tức khoảng thời gian hai lần Hội Nghị Kết Tập Kinh Điển lần thứ Hai lần thứ Ba Những trường phái bị gọi “Hinayana” hay “Tiểu Thừa” (có nghĩa “Chiếc Xe Tiểu Nhược, Thấp Kém), từ dùng người theo trường phái Đại Thừa, có ý khinh trường phái Phật Giáo nguyên thuỷ tự đề cao trường phái Đại Thừa Có điều ln ghi nhớ rằng, Đức Phật chưa dạy cho học trị từ ngữ xe lớn, xe nhỏ hay tiểu thừa, đại thừa Chỉ có “Con Đường Bát Chánh Đạo” diệt trừ khổ đau mà (1) Mahasanghika (Đại Chúng Bộ), tách khỏi Tăng Đoàn nguyên thủy tạo hai trường phái là: (2) Gokulika (Kê Dận Bộ) (3) Ekavyoharika (Nhất Thuyết Bộ) Từ nhánh phái Gokulika (Kê Dận Bộ), lại sinh nhánh phái: (4) PannaTti (Thi Thiết Bộ), (5) Bahulika hay Bahussutiya (Đa Văn Bộ) (6) Cetiya (Chế Đa Sơn Bộ), bao gồm thân Mahasanghika (Đại Chúng Bộ) (6) phái Từ trường phái (7) Theravada (Thượng Tọa Bộ hay Trưởng Lão bộ), hai nhánh phái tách ra, là: (8) Mahimsasaka (Hóa Địa bộ) (9) VajipuTtaka (Độc Tử bộ) KHƠNG CĨ TIỂU THỪA TRONG PHẬT GIÁO 79 Sau đó, lại từ phái thứ (9) VajjipuTtaka (Độc Tử bộ), lại tạo thêm phái khác là: (10) DhammuTtariya (Pháp Thượng bộ), (11) Bhaddayannika (Hiền Trụ bộ), (12) Channagarika (Mật Lâm Sơn bộ) (13) Sammitiya (Chánh Lượng bộ) Trong đó, từ phái thứ (8) Mahimsasaka (Hóa Địa bộ), lại sinh thêm nhánh phái khác là: (14) Sabbathivada (Nhất Thiết Hữu bộ) (15) Dhammagutika (Pháp Thượng bộ) Rồi từ nhánh (14) Sabbathivada (Nhất Thiết Hữu bộ), lại sinh nhánh phái: (16) Kassapiya (Ca Diếp bộ) Sau nhánh phái thứ (16) (Ca Diếp bộ) lại phân chia tạo nhánh phái: (17) Samkantika (Thuyết Chuyển bộ) từ nhánh phái thứ (17) lại sinh nhánh phái: (18) SuTtavada (Kinh Lượng bộ) 80 LÊ KIM KHA dịch ♦ Ghi Chú: Trong nghiên cứu khác P.V Bapat6, Mahasanghika (Đại Chúng Bộ) sinh bảy (7) phái Theravada (Trưởng Lão Bộ) phái sinh mười (11) phái Chủ thuyết phái tóm tắt trang sau Theo Tiến sĩ Rhys Davids7, chứng ghi chép Bộ Mahavastu (Đại Sự) Phật Giáo giải thích kinh điển phái Lokuttaravadins [Thuyết Xuất Thế bộ, tiểu phái bắt nguồn từ trường phái Mahasanghika (Đại Chúng bộ) vốn phái tách khỏi trường phái Theravada (Trưởng Lão Bộ)] có điều khác biệt với kinh điển trường phái Theravada (Trưởng Lão Bộ) Sự khác bật vấn đề mang tính huyền thoại Thực chất, tất trường phái Phật Giáo Nguyên Thủy đặt vị A-la-hán làm mục tiêu tu hành Phật tử đạo hạnh, vị Bồ-tát Tuy nhiên, quan niệm A-la-hán số vấn đề dị biệt giáo lý số phái họ, nói trước đây, có nhiều khác biệt so với trường phái Theravada (Trưởng Lão Bộ), điều KHƠNG CĨ TIỂU THỪA TRONG PHẬT GIÁO 81 82 LÊ KIM KHA dịch dẫn đến biên soạn Kathavatthu8 (Những Điểm Dị Biệt) Ngài Đại Đức Moggaliputa Tissa (Mục Kiền Liên Tử Đế Tu) làm chủ trì Hội Đồng Kết Tập Kinh Điển lần thứ Ba Độc giả nên tham khảo KathavaTthu (Những Điểm Dị Biệt) để thấy rõ toàn bác bỏ quan điểm dị giáo, khơng thống nhiều trường phái, phái khác Nhóm tách khỏi Trưởng Lão Bộ Mahasanghikas (Đại Chúng bộ), bám trụ lại xung quanh Pataliputta (Hoa Thị Thành) trung tâm hoạt động họ, phái Theravada (Trưởng Lão Bộ) trụ lại Avanti bắt đầu phát triển nhanh xuống phía Maharashtra, Andhra xuống đến xứ Chola Tích-Lan (Ceylon) Trong hầu hết trường hợp, khác trường phái Kinh Bộ trường phái Kinh Bộ khác yếu tố khác mặt địa lý, khác vấn đề học thuyết hay giáo lý Những khác biệt trước “Cuộc Phân Ly Giáo Phái” cho thấy tu sĩ Phật Giáo có xu hướng tách thành nhóm miền Tây xung quanh tam giác Kosambi–Mathura–Ujjaini nhóm miền Đơng Vesali Ngay sau kỳ Kết Tập lần thứ Hai, Mathura trở thành trung tâm hoạt động trường phái Sabbathivada (Nhất Thiết Hữu Bộ) từ đó, ảnh hưởng họ lan truyền phát triển khắp miền Bắc Ấn Độ, đặc biệt Kashmir Gandhara Ngay trường phái Theravada (Trưởng Lão Bộ), kiện xảy Hội Đồng Kết Tập thứ Hai, cho thấy tu sĩ miền Tây, đặc biệt Tỳ kheo đến từ vùng Kosambi Avanti làm chủ trì nhóm trường phái Bộ phái Kassapiyas (Ca-Diếp bộ) thực chất nhóm Tỳ kheo thuộc trường phái Theravada nguyên thủy (Trưởng Lão Bộ), bị tách khỏi người theo Sabbathivadins (Nhất Thiết Hữu bộ) sau thời gian dài, họ giữ liên lạc với trung tâm ban đầu họ Sanchi gần Bhopal Mở rộng nhiều phái Sammi-tiyas (Chánh Lượng bộ), họ mở rộng qua tận Avanti Gujarat thành lập trung tâm hoạt động Sindhu, người Lokuttaravada (Thuyết KHƠNG CĨ TIỂU THỪA TRONG PHẬT GIÁO 83 Xuất Thế bộ, tiểu phái) mở rộng chi nhánh đến tận vùng Bactria xa xôi Hầu hết phái 18 trường phái Kinh Bộ Nikayas không tồn lâu Một số tăng trưởng tồn vài thể kỷ, bất là: Theravada, Sabbathivada, Mahasanghika, Sammitiya Lokottaravada Ngài Huyền Trang (Hsuan Tsang) chiêm bái Ấn Độ vào khoảng năm 629-645 sau CN, ước lượng số lượng Tỳ kheo Ấn Độ xứ láng giềng khoảng 200 ngàn người, số khoảng ¾ thuộc trường phái bảo thủ Kinh Bộ Nikayas số ¼ cịn lại thuộc nhóm trường phái Đại Thừa Cuối cùng, phái Đại Thừa mở rộng từ nguồn gốc phía Nam phía Bắc Đơng Ấn Độ, đến vùng Trung Á Trung Hoa, lấn lướt trường phái Kinh Bộ Nikayas nguyên thủy Trong trường phái bảo thủ Kinh Bộ Nikayas cịn lại, nói trên, trường phái Theravada (Trưởng Lão Bộ) thành lập phát triển Tích-Lan (Sri Lanka) Miến Điện (Burma) tồn tận ngày hôm nay, sau Phật Giáo Ấn Độ bị biến sau chinh phạt Hồi Giáo vào kỷ thứ 12 sau CN 84 LÊ KIM KHA dịch ♦ Ghi Chú: Những nhà hành hương lỗi lạc Trung Hoa Pháp Hiển (Fa Hsien) & Nghĩa Tịnh (I-tsing) tu học theo trường phái Phật giáo Kinh Bộ nguyên thủy “Chánh Lượng Bộ” (Sammitiya), gọi trường phái Phật Giáo theo Chánh Tri Kiến; ngài Huyền Trang (Hsuan Tsang) theo Phật Giáo Đại Thừa (Mahayana) sau 86 LÊ KIM KHA dịch tập trung Nagarjunikonda, trú ngụ rải rác núi xung quanh Chủ Thuyết Của Những (18) Trường Phái Bảo Thủ Kinh Bộ Nikaya (A) Đại Chúng Bộ (Mahasanghika) phái liên quan: Đại Chúng Bộ (Mahasanghika) hay gọi trường phái “Đại Hội Đồng Tăng Chúng” (vì tham gia hàng ngàn Tỳ kheo cư sĩ dị giáo, yêu sách “10 Điều” sai biệt với chánh luật), biết đến trường phái Kinh Bộ Nikaya ly khai khỏi Tăng Đoàn sau Hội Đồng Kết Tập Kinh Điển Lần Thứ Hai Họ có trung tâm hoạt động Pataliputta (Hoa Thị Thành), sau họ di chuyển qua Magadha theo hướng, theo hướng Bắc theo hướng Nam Nhóm phía Nam ngừng lại Andhra Pradesh trú ngụ xung quanh vùng Amaravati Dhanakataka, chi nhánh nhóm Phiên tiếng Pali đời bao gồm mẫu chữ viết, mẫu chữ khác phát khắp vùng này, là: Pubbaseliyas, Uttaraseliyas hay Aparaseliyas, SiddhaTthikas Rajagirikas - địa danh gộp lại gọi tên chung khu vực “Andhakas” Ngài Buddhaghosa (Ngài Phật Âm) luận giảng Kathavatthu (Những Điểm Dị Biệt) Ngài Cịn nhóm Đại Chúng Bộ di chuyển theo hướng Bắc, Ngài kể đến phái Ekabboharikas, Gokulikas, Pannattivadins Bahusuttika Tuy nhiên, có phái Gokulikas quan điểm nhóm nhắc đến Kathavatthu (Những Điểm Dị Biệt) này, phái khơng nhắc đến, có lẽ phái khơng cịn trì ảnh hưởng hay phát triển đáng quan trọng 1) Gokulika (Kukkulika) (Kê Dận bộ) — Triết lý phái xem đời bể khổ, bị thiêu đốt thống khổ khơng có hạnh phúc, chảo lửa địa ngục (kukkula), họ hiểu lầm ý nghĩa Kinh Lửa KHƠNG CĨ TIỂU THỪA TRONG PHẬT GIÁO 87 2) Ekavyoharika (Ekavyavaharika) (Nhất Thuyết bộ) — Bộ Phái đến vào thời kỳ sau đó, có lẽ nhập trở lại Đại Chúng Bộ (Mahasanghika) 3) Bahulika (Bahusrutiya) (Ða Văn bộ) — trường phái này, tên gọi, nhấn mạnh vào tri thức uyên bác, trình độ hiểu biết tơn giáo điều quan trọng (bahusuTta = học hành, uyên bác) 4) Cetiyavada (Chaitiyavada) (Chế Đa Sơn bộ) — Bộ phái nhấn mạnh vào quan trọng việc thờ phụng, cúng bái (cetiya= đền thờ, bảo điện) Bộ phái nhận dạng phái Lokottaravada (Thuyết Xuất Thế bộ, tiểu phái) Mahavastu (Đại Sự), văn thừa nhận LÀ phái Lokottaravada NÀY, bật việc thờ cúng đền thờ cetiyas 5) Pannattivada (Prajnaptivada) (Thi Thiết bộ) — trường phái giả thiết, khái niệm (pannaTti = giả thiết, khái niệm) 6) Purvasaila (Đông Sơn Trụ bộ) Aparasaila (Tây Sơn Trụ bộ) (= “Uttarasaila” = Đông Sơn Trụ bộ) — phái vùng Andhra mà người theo trường phái 88 LÊ KIM KHA dịch gọi “những người núi phía Đơng, Đơng sơn” “những người núi phía Tây Họ phần trường phái khu vực Andhakas nói (B) Theravada (Trưởng Lão Bộ) phái liên quan: Theravada có nghĩa giáo lý bậc trưởng lão Tăng Đồn (Sangha) ngun thủy Phật Giáo Ấn Độ từ thời Đức Phật thế, mà từ trường phái bắt nguồn ly khai Kinh điển trường phái ghi chép tiếng Pali, công nhận ngôn ngữ Đức Phật dùng để giảng dạy giáo pháp 1) Mahisasaka (Hóa Địa bộ) — đặt theo tên địa danh nơi mà phái thành lập Cũng giống Theravada, phái Mahisasaka theo quan điểm A-la-hán bậc vượt qua cám dỗ khơng cịn thối chuyển 2) Vajjiputaka (Vatsiputriya) (Ðộc Tử bộ) — khả trường phái thành lập tu sĩ Bạt Kỳ (Vajjis), người không tham gia vào phái Đại Chúng Bộ (Mahasanghika) mà tách riêng thành KHÔNG CÓ TIỂU THỪA TRONG PHẬT GIÁO 89 nhánh độc lập sau Chính họ xem duyệt lại phiên Vi Diệu Pháp Tạng (Abhidhmma) dựa vào niềm tin tồn cá thể người, niềm tin tán đồng phái Sammitiyas (chính niềm tin tán đồng phái Sammitiyas (Chánh Lượng bộ) Cả hai phái gọi chung người theo phái Độc Tử Bộ (Puggalavadins), tức người theo phái Puggalavada, đồng nghĩa với Vajjiputaka 3) Dhammuttarika (DharmoTtariya) (Pháp Thượng bộ) — Một phái thiên Giáo Lý (Dhamma) cao diệu hơn, phái có nguồn gốc từ phái VajipuTtaka (Độc Tử Bộ) tìm thấy Aparanta gần vùng biển Maharastra nơi có khu vực cảng biển Soparakal nơi gần 4) Bhaddayanika (Bhadrayanika) (Hiền Trụ bộ) — Chiếc xe “Điềm Lành”, phái xuất phát từ Vajjiputtaka (Ðộc Tử bộ) Những người theo phái chủ trương giáo lý “anupubbabhisamaya” – tức chủ trương việc giác ngộ Tứ Diệu Đế tiến trình phân khúc bắt buộc theo trình tự tu hành 5) Channagarika (Sannagarika) (Mật Lâm Sơn bộ) — trường phái thành phố, phái 90 LÊ KIM KHA dịch sinh từ VajjipuTtaka (Ðộc Tử bộ) Họ chủ trương giáo lý Dukkhaharoti, chữ “dukkha” (khổ) thấy tuệ giác (nana) 6) Sammitiya (Sammatiya) (Chánh Lượng bộ) — Tên phái xuất phát từ chữ “samma ditthi” có nghĩa Chánh Kiến Bộ phái có nguồn gốc từ phái Mahakaccana (Hóa Địa bộ), nhiên theo Mahavamsa (Đại Sự), có nguồn gốc từ VajipuTtaka (Độc Tử Bộ) Giáo lý bật phái xem chất người (puggala) dùng để ‘chuyên chở’ tập hợp Uẩn (skandha) từ lúc sinh tái sinh Giống người theo phái Sabbathivadins (Nhất Thiết Hữu bộ), họ thừa nhận có khoảnh khắc chuyển tiếp lúc chết tái sinh, gọi Trung Ấm (antarabhava) 7) Sabbathivada (Sarvastivadin) (Nhất Thiết Hữu bộ) — tên trường phái bắt nguồn từ chữ “sabba athi”, có nghĩa “mọi thứ hữu” hay ‘Nhất Thiết Hữu’, nói lên giáo lý trường phái Thật họ đồng quan điểm đời người & vũ trụ giống trường phái Theravada, khơng có linh hồn trường cửu, tức vô ngã, thứ theo luật Vơ thường Nghiệp KHƠNG CĨ TIỂU THỪA TRONG PHẬT GIÁO 91 (kamma) Tuy nhiên, trường phái Sabbathivada (Nhất Thiết Hữu bộ) tin thêm hữu thật Năm Uẩn (khandha) cấu tạo nên thực thể sống, ‘con người’, trường phái Theravada cho Năm Uẩn không tồn hữu Vì vậy, người bên phái Nhất Thiết Hữu Bộ chấp nhận Năm Uẩn (khandhas) tồn tại, hữu lúc - khứ, tương lai 8) Dhammagutika (Dharmagupta) (Pháp Thượng bộ) — khởi đầu Gujarat Sindhu đặt theo tên vị trưởng lão nhận sứ mạng Hy Lạp Dhammarakkhita hay Dharmagupta, Ngài phái sau Hội Đồng Kết Tập kinh điển lần thứ Ba Điều giải thích phái không nhắc đến KathavaTthu (Những Điểm Dị Biệt) 9) Kassapiya (Kasyapiya) (Ca-Diếp bộ) — đặt tên theo người sáng lập phái KassapagoTta, người với Trưởng lão Majhima truyền bá Phật Giáo vùng Himalaya Bộ phái phái với phái Haimavata (Tuyết Sơn bộ) vùng núi cao Hy Mã Lạp Sơn 92 LÊ KIM KHA dịch 10) Samkantika ( hay Sautrantika) (Thuyết Chuyển bộ) — trường phái không chấp nhận giá trị toàn Vi Diệu Pháp Tạng (Abhidhamma) thừa nhận phần ghi Kinh Tạng mà thơi Vì thế, phái gần gũi với người phái SuTtavada (Kinh Lượng bộ), người theo giáo lý Kinh Tạng 94 LÊ KIM KHA dịch Geiger Nxb Pali Text Society (Hội Kinh Điển Pali(PTS)), London, 1912-1980 Sách & Tài Liệu Tham Khảo (Của chỗ đánh số thích sách) (6) “2500 Years of Buddhism” (2500 Năm Phật Giáo) Chương VI, “Những trường phái & Nhánh Phái Phật Giáo”, tác giả P V Bapat Cục XB, Bộ Thơng Tin & Truyền Thơng, Chính Phủ Ấn Độ, Xb 1987 (7) Davids T W Rhys: (1) “Origin and Expansion of Buddhism” (Nguồn gốc & Phát triển Phật Giáo), tác giả Đại Đức J.Kashyap - “The Path of the Buddha” (Con Đường Của Đức Phật), Kenneth W Morgan biên soạn, Nxb Motilal Banarsidass, Delhi, 1986 (2) (a) en.wikipedia.org/wiki/Defamation (b) www.businessdictionary.com /definition/defamation (3) “Buddhism Course” (Giáo Trình Phật Học), tác giả Bro Chan Khoon San Sách xb 2006-2011 (4) Indian Buddhism (Phật Giáo Ấn Độ), (Chương & 10), tác giả A.K Warder Nxb Motilal Banarsidass Publishers Private Limited, Delhi 2000 (5) “Mahavamsa - Great Chronicle of Ceylon” (Đại Biên Niên Sử Tích Lan) Người dịch Wilhelm - “The Sects of the Buddhists in Journal of the Royal Asiatic Society 1891, pp 409-422” (Tiến sĩ Davids T W Rhys: “Những Bộ Phái Phật Giáo”, đăng Tờ “Journal of the Royal Asiatic Society”, Năm 1891, trang 409-422; - “The History and Literature of Buddhism” (Lịch sử Văn Học Phật Giáo) Nxb Bharatiya Publishing House, Varanasi, India 1975 (8) “Points of Controversy – A Translation of the Katha-Vatthu” (Những Điểm Dị Biệt – Bản Dịch Qua Tiếng Anh), Shwe Zan Aung & Bà Tiến sĩ Mrs Rhys Davids Nxb Pali Texts Society (Hội Kinh Điển Pali -PTS), London 1979 96 LÊ KIM KHA dịch không theo Đại Thừa” nhiều cách nghĩ, cách dùng không nhầm lẫn từ ngữ Trong đó, đa số nhầm lẫn là: Lời Người Dịch (1) Hinayana (Tiểu Thừa) tên Phật Giáo trước-Đại Thừa Ấn Độ (Điều sai) Đây sách nhỏ (booklet) soạn thảo tác giả Chan Khoon San (cũng tác giả soạn thảo sách Giáo Trình Phật Học, Hành Hương Về Xứ Phật) Trong đó, có trích đăng nghiên cứu học giả Kare A Lie ngắn gọn lý thú giải thích mặt từ nguyên lịch sử xung quanh từ ngữ hay tên gọi “Hinayana” (Tiểu Thừa) (2) Hinayana (Tiểu Thừa) tên mà nhà Đại Thừa dùng để gọi tất trường phái bảo thủ Kinh Bộ (Nikaya) khơng theo chủ trương kinh sách Đại Thừa (Điều phần) Cùng với cho phép, gửi gắm tác giả Trung Tâm Thiền Phật Giáo “MAHASI Meditation Centre” Yangon, Miến Điện, soạn dịch sách nhỏ để ấn tống cho Phật tử gần xa Bên cạnh lời giới thiệu phân tích học giả, thân người dịch chứng kiến nhiều Phật tử xuất gia Phật tử gia dùng từ “Tiểu Thừa” (Hinayana) để Phật giáo nước có “nền Phật giáo (3) Hinayana (Tiểu Thừa) tên để gọi Phật Giáo Theravada hay Trưởng Lão Bộ (Điều sai) (4) Hinayana (Tiểu Thừa) tên để gọi Phật Giáo nước Tích Lan, Thái Lan, Miến Điện, Lào, Campodia, phần Việt Nam…(Điều sai, Phật giáo nước Theravada) (5) Hinayana (Tiểu Thừa) mang nghĩa bình thường “chiếc xe nhỏ”, khơng mang tính sỉ nhục (Điều sai, “Hinayana” có nguồn gốc từ tiếng Pali & tiếng Phạn, nhà Đại Thừa Ấn THIỀN TÔNG: MỘT NHÁNH CỦA PHẬT GIÁO… 97 Độ dùng, “Hina” khơng phải mang nghĩa “nhỏ”, mà mang ý nghĩa xấu) (6) “Hinayana” (Tiểu Thừa) tên dùng để tất người lo tu cách ích kỷ để giải cho khơng giúp đỡ người khác giải chủ trương vị A-la-hán (Điều sai mang tính phỉ báng, vị A-la-hán khơng phải “hina” theo nghĩa từ đó, khơng thể có với tâm ích kỷ mà trở thành bậc thánh A-la-hán sạch, giải & vơ sanh vậy) Thật “Hinayana” (Tiểu Thừa) khơng có thật, khơng tồn Phật Giáo Đó sáng tác cách đặt tên, dán nhãn mà nhà Đại Thừa cổ xưa dùng để gọi trường phái Phật giáo nguyên thuỷ không tin không tán đồng với lý thuyết kinh sách Đại Thừa mà Đáng buồn thay, cách gọi mang ý nghĩa khinh miệt vấn đề nhà Đại Thừa ngày xưa, khơng may cịn lưu truyền đến bây giờ, cho dù người hay trường phái bị gọi tên xa thật xa , lại người đứng 98 LÊ KIM KHA dịch gọi tên theo gió mây trời ngàn năm thờ không lời đáp trả Xin chân thành cảm tạ thời gian cơng đức thầy Thích Trúc Thơng Tịnh (Thiền Viện Trúc Lâm Đà Lạt) đọc lại thảo lần cuối Cảm ơn Phật tử Nguyễn Thị Thu Nga góp phần đánh máy thảo Cảm ơn anh Thanh Nguyên & Nhà sách Phật học Văn Thành giúp đỡ việc chế bản, in ấn gửi sách ấn tống đến cho Phật tử & bạn đọc gần xa Sài Gòn, tháng 3, 2012 (PL: 2555) Lê Kim Kha

Ngày đăng: 10/10/2022, 10:09

Hình ảnh liên quan

4. Sự Hình Thành Của Thiền Tông - THIỀN TÔNG: MỘT NHÁNH CỦA PHẬT GIÁO NGUYÊN THỦY

4..

Sự Hình Thành Của Thiền Tông Xem tại trang 3 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan