1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

VÀI GHI NHẬN VỀ CÔNG TÁC KHÁM CHỮA BỆNH TỪ THIỆN CỦA PHẬT GIÁO VIỆT NAM HIỆN NAY TS. Mai Thị Thơm

13 23 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 522,92 KB

Nội dung

VÀI GHI NHẬN VỀ CÔNG TÁC KHÁM CHỮA BỆNH TỪ THIỆN CỦA PHẬT GIÁO VIỆT NAM HIỆN NAY TS Mai Thị Thơm Sinh lão bệnh tử - bốn mắt xích chu kỳ sống người nói riêng, vạn vật nói chung quy luật thường nhiên vấn đề trọng đại đời sống người học Phật hoằng dương Phật pháp Quy luật thường nhiên không ai, không vật hữu gian mà không trải qua sinh già bệnh chết Vấn đề trọng đại hữu Phật giáo khơng khác nhằm giải vấn đề sinh tử - sinh tử đại Trong bốn mắt xích này, “bệnh” mắt xích quan trọng Bởi suy cho giải an lạc hay sinh tử trói buộc bệnh: Tâm bệnh - Thân bệnh Vì thế, đức Phật tơn Y vương Vị vua giới thầy thuốc hữu gian chúng sinh thấy rõ bệnh gì, bệnh gồm có loại nào, nguyên nhân bệnh sao, hậu bệnh tùy bệnh bốc thuốc, cho chúng sinh thấy rõ phương pháp chữa trị tạm thời, hay triệt để, cách chăm sóc thăm ni bệnh nhân hay không đúng, cách phịng ngừa bệnh hữu hiệu lâu bền, kết chúng sinh có khỏe mạnh thân, sáng suốt trí Những điều ghi nhận sống động hệ thống kinh điển Phật giáo Có đặt thành kinh chuyên biệt Giáo hóa bệnh kinh Trung a hàm, Tương ưng bệnh Tạp a hàm thuộc Tiểu tạng nguyên thủy hay Dược sư kinh thuộc Đại tạng Đại thừa, có đề cập đến phương diện bệnh kinh Sa môn Trường a hàm, Dược thảo dụ, Y tử dụ kinh Pháp Hoa Thậm chí cịn quy định thành giới luật đời sống thường nhật người xuất gia 359 Phật giáo Việt Nam nói riêng, Phật giáo giới nói chung đến với đời qua bao thời gian, với bao khơng gian khơng ngồi mục đích “Tùy bệnh bốc thuốc” Hơn hai ngàn năm qua, lịch sử minh chứng Phật giáo Việt, người học Phật Việt thực hóa phương diện y phương minh ngũ minh phương châm sống động “Mỗi người Phật thầy thuốc, chùa nhà thương” Phật giáo Việt Nam tại, cụ thể từ năm 1981 đến thực phương châm nào? Bài viết xuất phát từ tình hình khám chữa bệnh số phịng khám từ thiện thuộc khơng thuộc hệ thống Tuệ Tĩnh Đường để ghi nhận thực trạng công tác xã hội Phật giáo Đồng thời dựa tinh thần kinh điển Phật giáo để đưa vài giải pháp, góp tiếng nói nhỏ cho nghiệp hoàn thiện, phát huy giá trị tốt đẹp Phật giáo I Thực trạng khám chữa bệnh phòng khám từ thiện Phật giáo Việt Nam Có thể nói, khơng lâu sau Giáo hội Phật giáo Việt Nam thành lập vào tháng 11 năm 1981, hệ thống Tuệ Tĩnh đường Phật giáo Việt Nam hình thành theo đề nghị GS.TS Đỗ Tất Lợi - UV Hội đồng giáo hội Phật giáo, nhà nghiên cứu dược học tiếng Việt Nam Tuệ Tĩnh đường chùa Pháp Hoa, tọa lạc 229/24B Thích Quảng Đức, phường 4, quận Phú Nhuận, Tp HCM trụ sở thuộc hệ thống thành lập vào ngày 10/1/1988 Từ đến nay, hệ thống khơng ngừng hồn thiện phát triển quy mô lẫn sức ảnh hưởng Quy mơ nói nơi có hữu Tỉnh hội Phật giáo nơi có hoạt động tích cực hệ thống Tuệ Tĩnh đường thuộc hệ phái Phật giáo khác Sức ảnh hưởng khơng việc khám chữa bệnh mở rộng tự thân Tuệ Tĩnh đường mà mở rộng phòng khám với tên gọi chung chung Phòng khám từ thiện người xuất gia Phật tử gia điều hành Do vậy, xin gọi phịng khám chữa bệnh thuộc khơng thuộc hệ thống Tuệ Tĩnh đường Phòng khám từ thiện Phật giáo Và viết xin ghi nhận chung tình 360 hình khám chữa bệnh, cơng tác đào tạo, chuẩn bị nhân lực, vật lực khám chữa bệnh phòng khám từ thiện Phật giáo sau: Tình hình khám chữa bệnh Tình hình khám chữa bệnh phòng khám từ thiện Phật giáo thể phương diện: Đối tượng khám chữa bệnh, hoạt động khám chữa bệnh, bệnh lý khám chữa - Về đối tượng khám chữa bệnh Có thể thấy, chưa có số thống kê cụ thể, trang thơng tin truyền thơng báo chí, hình ảnh thầy thuốc xuất gia đủ Tăng, Ni, Nam truyền, Bắc truyền HT Bác sĩ Thích Hải Ấn Tuệ Tĩnh đường Hải Đức - Huế, Tiến sĩ Bác sĩ Thích Nữ Diệu Nhân phịng khám từ thiện chùa Hà Tiên - Vĩnh Phúc, Lương y Thích Tuệ Tâm thuộc Phật giáo Nam tông giám đốc điều hành Tuệ Tĩnh đường Liên Hoa - Huế , thầy thuốc gia Võ sư Y sư Nguyễn Viết Xô thuộc Tuệ Tĩnh đường chùa Kỳ Quang II - Tp HCM thầy thuốc không đệ tử danh Phật giáo hữu hầu khắp phòng khám chữa bệnh từ thiện Phật giáo Sự hữu thầy thuốc thể thành công công tác từ thiện y học Phật giáo Việt Nam theo hạnh nguyện “Phụng chúng sinh thiết thức cúng dường chư Phật” Sự hữu họ, đặc biệt thầy thuốc thuộc hệ phái Nam truyền, Khất sĩ xua tan định kiến người xuất gia người sống lánh đời, lo tu học, tìm lấy giải sinh tử ln hồi cho thân có cứu đời chủ yếu dùng pháp thí, truyền giảng giáo lý Phật để hướng người đời đến với đời sống thuộc tâm linh nhiều Lời tâm thầy thuốc Thích Tuệ Tâm minh chứng phần nào: “ Một người đau trước mắt cần chữa bệnh, bốc thuốc nghe thuyết pháp Đầu tiên, hệ phái không thích ủng hộ cách làm tui Tuy nhiên sau, thấy cách làm tui hiệu quả, giúp nhiều người nghèo nên người ủng hộ” Ơng cịn kể hơm qua Thái Lan - đất nước Phật giáo Nam tông - nghe người đồn giới thiệu ơng bác sĩ Đơng y, ngạc nhiên đến há hốc mồm đó, khơng có nhà sư nhập giúp người kiểu ông 361 - Về hoạt động khám chữa bệnh Hầu hết phòng khám từ thiện Phật giáo trước chữa bệnh theo y học dân tộc cổ truyền, y học dân gian, Đông y, sau nhiều nơi hoạt động theo phương châm “Đông Tây y kết hợp” Tổ chức hoạt động khám bệnh, chẩn mạch, cấp thuốc nam, châm cứu, siêu âm trị liệu, chiếu đèn hồng ngoại, vận động trị liệu, xung điện, tâm lý trị liệu Thời gian khám chữa bệnh thường khơng hoạt động suốt tuần, nơi ngày tuần (3, 5, Tuệ Tĩnh đường chùa Pháp Hoa), nơi khám buổi sáng từ thứ đến thứ (Tuệ Tĩnh đường Linh Quang Lâm Đồng) Không gian khám chữa bệnh phần nhiều trụ sở chùa, bệnh nhân tự đến để khám chữa bệnh Có điều, có số phịng khám mở rộng quy mô cách thức hoạt động “Song song với việc khám chữa bệnh miễn phí sở, Tuệ Tĩnh đường Hải Đức cịn mở rộng mạng lưới y tế vùng quê nhằm giúp đỡ đồng bào bệnh nhân nghèo vùng sâu, vùng xa, hàng tháng Ban điều hành Tuệ Tĩnh đường Hải Đức thành lập đoàn Y tế lưu động địa phương để khám cấp phát thuốc miễn phí cho người dân với kinh phí hàng trăm triệu đồng/năm ” Những sở khám chữa bệnh có nơi hồn tồn miễn phí tiền điều trị tiền thuốc Phòng chẩn trị Y học cổ truyền (YHCT) miễn phí Tuệ Tĩnh đường Linh Quang - Lâm Đồng, Tuệ Tĩnh đường Hải Đức - Huế , có nơi thu phần phí điều trị, thu phí bình thường người khơng thuộc diện nghèo khổ thiếu thốn lời chia sẻ lương y Thích Tuệ Tâm “Khác với ngày đầu, Tuệ Tĩnh đường làm từ thiện theo nguyên tắc có giấy chứng nhận hộ nghèo miễn phí; nói nghèo khơng có chứng nhận giảm 50%; khơng nghèo thu tiền bình thường” Đối với nguồn dược liệu, nơi tự bỏ cơng sức kiếm tìm, trồng trọt, nơi thu gom từ vườn nhà người bệnh, nơi vừa thu gom, trồng trọt, vừa thu mua chia sẻ thầy Tuệ Tâm thầy Linh Toàn Tuệ Tĩnh đường Liên Hoa, Linh Quang “Bây có tiền mua thuốc, lúc chủ nhật tuần thầy, trị phải lên núi hái thuốc phơi để chữa bệnh Gặp người bệnh 362 tui hỏi nhà anh, quê chị có thuốc thuốc khơng? Họ nói có nhờ ln hái bỏ vào bao, lần sau đến mang theo đổi thuốc thành phẩm mang thay trả tiền”, “nguồn thuốc bệnh nhân tự nguyện thu gom cung cấp cho phịng khám chiếm 90%” Có thể thấy hoạt động khám chữa bệnh phòng khám từ thiện Phật giáo thể rõ “từ tâm” người học Phật nói riêng tất người nói chung Từ tâm khơng hữu từ phía người khám chữa bệnh tức thầy thuốc, hay người hảo tâm hiến tặng tài vật, mà đến với người khám chữa bệnh, người tưởng chừng thụ động tiếp nhận Vì thế, ĐĐ Thích Linh Tồn nhận định: Đây phịng khám từ thiện không thu tiền bệnh nhân nơi hội tụ lịng thiện nguyện đóng góp nhiều loại thuốc nam phong phú, dồi lấy từ vườn nhà thu hái tự nhiên Đồng thời, bệnh nhân đóng góp cơng việc chế biến dược liệu làm thuốc (chặt, phơi, sấy…) - Về bệnh lý khám chữa hiệu Với lợi từ nguồn dược liệu cách chữa trị theo y học cổ truyền, đông tây y kết hợp, loại bệnh khám chữa trụ sở từ thiện Phật giáo loại bệnh thơng thường cảm cúm, dày , loại bệnh mạn tính khớp, thần kinh tọa, đau lưng, gan, mỡ máu , loại bệnh tuyệt lộ ung thư, bệnh kỷ HIV số nơi chữa trị hữu hiệu Đây ghi nhận từ Tuệ Tĩnh đường Kỳ Quang II: Những bệnh mạn tính liên quan đến hệ tim mạch, bệnh tâm thể, hệ tuần hoàn, hệ thần kinh, hệ xương khớp, bệnh da liễu số bệnh rối loạn chuyển hóa nội tiết đặc biệt hiệu vấn đề chữa bệnh HIV/AIDS đông y Thực tế cho thấy sức đề kháng số CD4 người mắc bệnh AIDS tăng lên đáng kể sau ba tháng điều trị đây, kết kiếm chứng bệnh nhân đến xét nghiệm bệnh viện Pastuer, đồng thời giảm thiểu bệnh công người nhiễm HIV cách rõ rệt thật góp phần khơng nhỏ công cứu người thuộc lĩnh vực y học 363 Tình hình đào tạo chuẩn bị nhân lực, vật lực khám chữa bệnh Về nguồn nhân lực khám chữa bệnh phòng khám từ thiện Phật giáo, có nơi chuẩn bị theo hình thức thầy truyền trò, người học trò vừa phụ việc vừa học hỏi, nơi lớn cho học lớp Lương y kế thừa Tỉnh hội Phật giáo nơi tổ chức Tp HCM, Vĩnh Long, Huế , cho học trường y học cổ truyền, trường liên quan đến y học nước, nơi lớn hợp tác với nhiều y bác sĩ thiện nguyện từ sở y học khác Tạo điều kiện thuận lợi cho việc chuẩn bị nguồn nhân lực tương lai tương đối phong phú Về nguồn tài lực, vật lực, hầu hết sở khám chữa bệnh từ thiện Phật giáo dựa vào đóng góp thành phần hảo tâm xã hội đương nhiên có bệnh nhân Dẫu vậy, phòng khám chữa bệnh từ thiện thuộc hệ thống Tuệ Tĩnh đường có tổ chức nguồn nhân lực vật lực mở rộng ổn định Bởi hầu hết ban từ thiện Tỉnh hội, Thành hội Phật giáo nơi thành lập từ sớm Hoạt động khám chữa bệnh Tuệ Tĩnh đường hoạt động từ thiện thiết yếu Do vậy, nhiều Tuệ Tĩnh đường, người điều hành người phụ trách ban từ thiện Tỉnh hội Phật giáo Thí dụ, người chịu trách nhiệm điều hành Phòng chẩn trị Y học cổ truyền (YHCT) miễn phí Tuệ Tĩnh đường Linh Quang Đại đức Thích Linh Tồn - Trưởng Ban từ thiện xã hội - Giáo hội Phật giáo Việt Nam tỉnh Tại trụ sở Thành hội Phật giáo Tp HCM có hẳn ban từ thiện xã hội Thượng tọa, Đại đức ngơi chùa chun lo kinh phí để khám, chữa bệnh từ thiện không thành phố mà tỉnh bạn hay bà Việt kiều Campuchia Hơn nữa, đời sớm ban điều hành hệ thống Tuệ Tĩnh đường tỉnh thành hội Phật giáo nước nên việc chuẩn bị nguồn nhân lực, vật lực, tài lực tổ chức ổn Thí dụ, ban điều hành hệ thống Tuệ Tĩnh đường Tp HCM Hịa thượng Thích Như Niệm (trụ trì chùa Pháp Hoa) làm Trưởng ban, 364 Thượng tọa Thích Đạt Minh (trụ trì chùa Pháp Huệ, quận 6) làm Phó ban, Thượng tọa Thích Hạnh Thu (chùa Pháp Hoa) làm Ủy viên minh chứng tiêu biểu Tuệ Tĩnh đường Hải Đức - Huế có ban điều hành từ Ban trị Tỉnh hội Chính từ điều hành tích cực ban mà hoạt động Tuệ Tĩnh đường Tp HCM Huế, Lâm Đồng ln có kết đáng ghi nhận II Những bất cập công tác khám chữa bệnh phòng khám từ thiện Phật giáo Việt Nam Tuy số lượng phòng khám chữa bệnh từ thiện Phật giáo Việt Nam không ngừng tăng lên, quy mô hiệu phát triển theo năm tháng Có điều, Giáo hội Phật giáo Việt Nam nói riêng, Phật giáo giới nói chung, vốn khơng coi trọng cấu tổ chức Hoạt động tổ chức tôn giáo Phật giáo không gắn liền với quyền lợi trị kinh tế Mọi hoạt động hầu hết đóng góp tùy tâm tự viện Phật tử Vì tính nhỏ lẻ, đơn lẻ, không thống nhất, không đồng hoạt động tôn giáo tự viện, tỉnh thành hội Phật giáo thể rõ nét - Tính nhỏ lẻ, đơn lẻ, khơng thống nhất, khơng đồng thể đầy đủ hoạt động khám chữa bệnh từ thiện Phật giáo Việt Nam Sự chênh lệch thể số lượng quy mơ phịng khám tỉnh thành có khơng có hữu hệ phái, tỉnh hội Phật giáo Thí dụ, Tp HCM, Huế, Nha Trang, vùng đồng sông Cửu Long nơi mà Phật giáo phát triển chiều sâu lẫn chiều rộng nhiều Tuệ Tĩnh đường, phòng khám thuộc hệ phái Thống nhất, Cổ Sơn môn, Nam tông, Khất sĩ hoạt động Ngược lại tỉnh thành vùng Tây Nguyên, vùng Tây Bắc, vùng trung du đồng bắc , hoạt động tỉnh hội Phật giáo hình thành phát triển chưa lâu, hệ thống khám chữa bệnh từ thiện mà khơng có vài sở Sự chênh lệch thể phòng khám chữa bệnh tỉnh thành mà Phật giáo phát triển - Các bệnh lý khám chữa không nhiều, hầu hết loại bệnh thuộc mạn tính đơn giản Rất có phịng khám chữa trị nhiều bệnh Tuệ Tĩnh đường Kỳ Quang II 365 Tp HCM, Tuệ Tĩnh đường Hải Đức - Huế (Phòng khám Đa khoa Từ thiện Tuệ Tĩnh đường Hải Đức có phịng khám Nội, phịng Đơng y, phịng Cấp cứu, phịng Nha, phịng Xét nghiệm, phịng Tư vấn sức khỏe, phịng Hành tổng hợp, góc Đơng y…) Cơng suất hoạt động không cao, điều thể thời gian khơng gian khám chữa bệnh (Thí dụ, vài ngày tuần, buổi ngày dẫn , Tuệ Tĩnh đường Linh Quang - Lâm Đơng có phòng khám phòng điều trị, giường bệnh) - Số lượng phòng khám từ thiện đạt tiêu chuẩn khám chữa bệnh y tế Những điều khơng đạt phịng khám khơng đạt chuẩn vệ sinh, thuốc khơng có nguồn gốc xuất xứ, thuốc khơng bao bì nhãn mác, khơng thời hạn sử dụng, không ghi rõ hàm lượng, liều lượng, thành phần thuốc, người khám chữa bệnh có khơng có giấy phép hành nghề Vì có dèm pha khơng đáng việc thầy Thích Tuệ Hải chùa Long Hưng xã Long Tân - Nhơn Trạch - Đồng Nai mà trang nguoiphattu ghi nhận - Việc khám chữa bệnh phòng khám từ thiện ý đến khám chữa bệnh tại, thiên cách bốc thuốc trị bệnh mà chưa ý nhiều đến việc phòng bệnh, hay dùng phương pháp hỗ trợ hữu hiệu ngồi thiền, ăn chay, sống điều độ, nhận định rõ tương quan tâm sinh lý, nghiệp Như chia sẻ thầy Linh Toàn Tuệ Tĩnh đường Linh Quang - Lâm Đồng: “Với phương pháp chữa bệnh YHCT, chúng tơi ln kiên nhẫn, tận tụy giải thích cho bệnh nhân phương pháp tâm lý trị liệu kết hợp với liệu pháp YHCT, động viên đồng hành với người bệnh việc điều trị bệnh mạn tính địi hỏi thời gian lâu dài, kiên trì quan trọng giúp người bệnh uống thuốc đặn tuân thủ điều trị bệnh mau khỏi” III Những giải pháp khắc phục điều bất cập phát huy giá trị việc khám chữa bệnh từ thiện Phật giáo Việt Nam Như từ đầu viết nói, Phật tơn xưng Y vương, kinh điển Phật giáo ghi chép bệnh không khơng nói 366 hầu hết Vì tám vạn bốn ngàn pháp môn mà Phật đưa há chẳng để chữa trị tám vạn bốn ngàn phiền não bệnh tật chúng sinh? Do vậy, viết xin số kinh điển điển hình để đưa giải pháp cho việc trị bệnh cứu đời người học Phật nói riêng, phịng khám từ thiện Phật giáo nói chung Có thể tóm thâu vào ba giai đoạn ba hình thức: - Thứ khám chữa bệnh Ngoài việc tiếp thu cách khám chữa bệnh hoạt động điều hành khám chữa bệnh phòng khám tốt Tuệ Tĩnh đường Kỳ Quang II, Tuệ Tĩnh đường Hải Đức, Tuệ Tĩnh đường Linh Quang , cần khắc phục điểm yếu phòng khám khác nước Tạo thống nhất, đồng cho tất phòng khám từ thiện Phật giáo cách xây dựng khung hoạt động chung, từ giúp nâng cao hiệu khám chữa bệnh cứu người người Phật Đối với việc khám chữa bệnh, việc kê đơn bốc thuốc, điều trị theo kiểu y học thông dụng, cần kết hợp phương pháp tu học người Phật: Thân - Tâm song hành Có khơng chữa trị bệnh mà cịn chuyển hóa cách sống, tạo điều kiện hướng đến sống an lạc lâu dài cho tương lai Câu chuyện Tôn giả Xá Lợi Phất thăm bệnh, chữa bệnh cho Trưởng giả Cấp Cô Độc mà Kinh Giáo hóa bệnh thứ 28 Trung A Hàm ghi nhận minh chứng: “Bấy trưởng giả Cấp Cô Độc mang bệnh nguy kịch Tôn giả Xá Lợi Phất bảo: Này trưởng giả sợ Vì vậy? Vì kẻ phàm phu ngu si, thành tựu bất tín thân hoại mạng chung thẳng đến ác xứ, sanh vào địa ngục Cịn trưởng giả ngày khơng có bất tín, mà có thượng tín Do thượng tín trưởng giả diệt đau nhức khổ sở, lại sanh khối lạc vơ cùng, thượng tín chứng Tư đà hàm, A na hàm trưởng giả chứng Tu đà hồn Trưởng giả sợ Vì sao? Vì kẻ phàm phu ngu si ác giới , đa văn , có xan tham , có ác tuệ , có tà kiến , có tà tư , có tà giải thân hoại mạng chung thẳng đến ác xứ, sanh vào địa ngục Cịn trưởng giả khơng có 367 ác giới, có đa văn , khơng có xan tham, ác tuệ, tà kiến, tà tư chứng Tư đà hàm Bấy bệnh trạng trưởng giả Cấp Cơ Độc liền thun giảm, bình phục cũ, rời chỗ nằm ngồi dậy, khen tôn giả Xá Lợi Phất: Lành thay! Lành thay! Ngài thuyết pháp cho bệnh nhân Thật kỳ diệu! Thật hy hữu! Thưa tôn giả Khi nghe xong pháp giáo hóa cho bệnh nhân liền chấm dứt thống khổ, lại sanh khối lạc vơ ” Sức mạnh việc nhận định rõ hành vi, sống thường nhật tốt việc chữa trị thân bệnh, trì cách sống tốt đẹp cho tương lai Khi nhận định sống tự thân, có lỗi lầm, thơng qua cách bày tỏ lỗi lầm, sám hối lỗi lầm, thề không tái phạm, thay đổi cách sống, người bệnh nhờ mà chữa trị bệnh tật cách hữu hiệu Câu chuyện vua A Xá Thế kinh Sa môn thứ 27 Trường A hàm, hay Quốc sư Ngộ Đạt thời Đường Ý Tông Trung Quốc kinh Thủy sám minh chứng điển hình Nhờ phương pháp bày tỏ, sám hối, vua A Xà Thế thoát khỏi nỗi ám ảnh việc làm giết cha hại mẹ - nguyên nhân dẫn đến bệnh tật thân tâm Quốc sư hiểu rõ nghiệp tiền thân mình, giọt nước sám hối xua tan bao khổ đau bệnh tật - Thứ hai phịng bệnh Nhà Phật có câu: “Họa tịng xuất, bệnh tòng nhập” Do vậy, việc điều tiết ăn uống nói riêng, hành vi cử chỉ, ý nghĩ, lời nói nói chung sống thường nhật liệu pháp phòng bệnh tốt người Trong phẩm Năm vua thuộc Tăng Nhất A Hàm, lời khẳng định Phật sau trao đổi với năm vị vua: Ba Tư Nặc, Tỳ Sa, Ưu Điền, A Xà Thế, Ưu Đà Diên ngũ dục: Sắc - Danh - Hương - Vị Xúc phần giúp hiểu rõ việc phòng bệnh “Cho nên, Đại vương! Nếu nói sắc diệu, bình đẳng mà luận Vì vậy? Vì nơi sắc có vị sắc khơng có vị ngọt, chúng sinh hẳn khơng nhiễm đắm Do có vị nên năm dục, sắc tối diệu Nhưng sắc có tai hại Nếu sắc khơng có tai hại, chúng sinh khơng nhàm chán Vì có tai hại nên chúng sinh nhàm chán 368 Nhưng sắc có xuất yếu Nếu sắc khơng có xuất yếu, chúng sinh không khỏi biển sinh tử Vì có xuất yếu nên chúng sinh đến thành Niết bàn vô vi Thanh , hương vị , xúc vậy” Từ cách trình bày nhân hai phương diện tục đế xuất đế năm u thích thường ngày người kinh nói riêng, nhiều kinh điển khác nói chung, người thầy thuốc Phật giáo cần truyền bá rộng rãi, tổ chức lớp tu tập ngồi thiền, tụng kinh, niệm Phật, ăn chay gần gũi nữa, thiết thực nữa, thường xuyên để giúp người có cách sống tốt hơn, bệnh tất nhờ mà sinh khởi - Thứ ba thăm khám giúp đỡ bệnh nhân Thuyết nhân luân hồi nhà Phật khơng nói rõ sống nhiều thời gian, nhiều kiếp, nhiều hình thức, nhiều thân thọ, mà cịn khẳng định chuyển hóa, cách chuyển nghiệp, cách khắc phục, cách hướng tới hình thức sống tốt đẹp hơn, khổ đau Đối với người bệnh chết, từ thuyết cận tử nghiệp, mãn nghiệp, dẫn nghiệp nhà Phật, người thầy thuốc Phật giáo có việc làm thiết thực, hữu hiệu Từ góc độ khoa học, người bệnh nặng cần an ủi vỗ về, cần chia sẻ xoa dịu, giúp đỡ để họ biết giành thời gian quý giá giải việc cần làm tha thứ lỗi lầm, hóa giải khúc mắc, di chúc việc cho người sống hậu cho thân, hiểu rõ quy luật sinh tử tự nhiên người vạn vật, để chọn chết nhẹ nhàng, thản có thể, đem lại an lạc cho người sống lẫn người chết Từ góc độ Phật giáo, việc thăm hỏi, giảng giải nhân quả, giúp người bệnh nhận định rõ tượng xảy sau từ bỏ xác thân này, giúp người bệnh thực tập phương pháp trợ lực cho cận tử nghiệp dẫn nghiệp điều vô cần thiết Tử thư Tây Tạng tác phẩm ghi nhận đầy đủ tốt việc cần phổ biến tìm hiểu, thực hành kỹ Theo tác phẩm này, thầy thuốc học Phật Tây Tạng mình, nhiều người, nhóm chuyên nghiệp thường xuyên chăm sóc, giúp đỡ, trị liệu đối tượng bệnh nhân nguy kịch, 369 qua đời này, lợi ích khơng phải nhỏ Sức ảnh hưởng khơng Tây Tạng, mà cịn mở rộng đến nước phương Tây Phẩm Tương ưng bệnh Tạp A Hàm, có 18 tiểu kinh từ kinh số 925 đến kinh số 942 chuyên đề cập đến chủ đề Ở đây, không Phật Thích Ca, mà Tơn giả Xá Lợi Phất, Mục Kiền Liên, A Nan, Phú Lâu Na tham gia vào việc thăm hỏi, chuyển hóa người bệnh nguy kịch, giúp họ nhẹ nhàng đạt đến giải thoát an lạc Những ghi nhận tình hình cơng tác khám chữa bệnh từ thiện Phật giáo Việt Nam phần cho thấy ưu điểm cần phát huy hạn chế cần khắc phục Ngoài ra, giải pháp đưa theo kinh điển Phật giáo hy vọng góp phần bổ sung hồn thiện cho hoạt động đầy ý nghĩa nhân văn này./ 370 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trường a hàm, dịch Tuệ Sĩ, Nxb Phương Đông, 2008 Trung a hàm, dịch Tuệ Sĩ, Nxb Phương Đông, 2009 Tạp a hàm, dịch Tuệ Sĩ - Thích Đức Thắng, Nxb Phương Đơng, 2010 Tăng a hàm, dịch Tuệ Sĩ, Nxb Phương Đông, 2011 Diệu pháp liên hoa kinh, dịch Thích Trí Tịnh, Nxb Tơn giáo, 2006 Kinh Dược sư, dịch Thích Huyền Dung, Nxb Tôn giáo, 2013 Phật hạnh kinh, dịch Tuệ Đăng, Nxb Phương Đông, 2012 Văn thủy sám, dịch Trí Quang, Nxb Tổng hợp Tp HCM, 2010 Sogyal Rinpoche, Tử thư Tây Tạng, dịch Thích Nữ Trí Hải, Nxb Hồng Đức, 2014 371

Ngày đăng: 11/09/2021, 07:08

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w