PHƯƠNG ÁN Ứng phó thiên tai theo các cấp độ rủi ro thiên tai trên địa bàn tỉnh Bình Dương

45 16 0
PHƯƠNG ÁN Ứng phó thiên tai theo các cấp độ rủi ro thiên tai trên địa bàn tỉnh Bình Dương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH BÌNH DƯƠNG CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc PHƯƠNG ÁN Ứng phó thiên tai theo cấp độ rủi ro thiên tai địa bàn tỉnh Bình Dương (Ban hành kèm theo Quyết định số /QĐ-UBND ngày tháng Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh) năm 2020 Chương I GIỚI THIỆU CHUNG I ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ DÂN SINH, KINH TẾ - XÃ HỘI Điều kiện tự nhiên 1.1 Vị trí địa lý Tỉnh Bình Dương thuộc khu vực miền Đơng Nam Bộ Có tọa độ địa lý khoảng 10052’ đến 11030’ độ vĩ Bắc 106020’ đến 106057’ độ kinh Đông Phía Bắc giáp tỉnh Bình Phước, phía Tây giáp tỉnh Tây Ninh, phía Đơng giáp tỉnh Đồng Nai, phía Nam Tây Nam giáp thành phố Hồ Chí Minh 1.2 Địa hình Bình Dương nằm vùng chuyển tiếp cao nguyên Nam Trung Bộ với đồng sông Cửu Long nên địa hình chủ yếu đất phẳng số đồi núi thấp Địa hình tổng quát có dạng cao dần từ Tây Nam lên Đơng Bắc, chia thành vùng địa hình sau: - Vùng thung lũng, bãi bồi, phân bố dọc theo sông Đồng Nai, Sài Gịn sơng Bé Đây vùng đất thấp, phù sa mới, phẳng, độ cao trung bình từ 02m ÷ 10m - Vùng địa hình phẳng, nằm sau vùng thung lũng bãi bồi, địa hình tương đối phẳng, độ cao trung bình từ 10m ÷ 30m - Vùng địa hình đồi thấp, có lượng sóng yếu, nằm phù sa cổ, chủ yếu đồi thấp với đỉnh phẳng, liên tiếp nhau, độ cao trung bình từ 30m ÷ 60m 1.3 Khí hậu - Nhiệt độ: Bình Dương mang đặc điểm nhiệt đới gió mùa, cận xích đạo, nóng ẩm, nhiệt độ bình qn hàng năm từ 240C đến 280C - Nắng: Số nắng hàng năm tỉnh Bình Dương đạt cao Theo quan trắc trạm tỉnh số nắng bình quân năm đạt từ 2.100 đến 2.400 Mùa khô có số nắng ngày cao mùa mưa - Lượng mưa: Tổng lượng mưa trung bình năm tỉnh Bình Dương lớn khoảng (1.600 ÷ 2.100) mm/năm, lượng mưa phân bố không đều, chủ yếu tập trung vào mùa mưa thường tháng kết thúc vào tháng 11, lượng mưa chiếm từ (82 ÷ 90)% - Gió: Theo số liệu thực đo trạm địa bàn tỉnh Bình Dương, gió mùa Tây Nam xuất từ tháng đến tháng 10 (trừ ảnh hưởng dông, lốc, bão áp thấp nhiệt đới), tốc độ gió gần mặt đất đạt từ (2 ÷ 4) m/s, tương đương cấp 2, cấp 1.4 Thủy văn Tỉnh Bình Dương có mạng lưới sông, suối phong phú Trên địa bàn tỉnh có 03 sơng lớn chảy qua sơng Sài Gịn, sông Bé sông Đồng Nai Trên thượng nguồn 03 sông Nhà nước đầu tư xây dựng 06 hồ chứa Quốc gia gồm: Hồ thủy lợi Dầu Tiếng sơng Sài Sịn; hồ thủy điện Trị An sông Đồng Nai; hồ thủy điện Thác Mơ, hồ Cần Đơn, hồ Srok Phu Miêng hồ thủy lợi Phước Hịa sơng Bé Các hồ góp phần điều tiết lũ, làm giảm tác hại lũ mùa mưa Tuy nhiên, vào mùa mưa lũ hồ phải xả lũ qua tràn theo quy trình vận hành để đảm bảo an tồn cho cơng trình, gây ngập úng số vùng trũng thấp ven sơng, suối Ngồi ra, nội tỉnh có nhiều sông suối khác chảy qua tỉnh ngành đầu tư xây dựng số hồ chứa như: hồ Cần Nôm, hồ Đá Bàn, hồ Dốc Nhàn, hồ Từ Vân Từ Vân 2,… Dân sinh, kinh tế - xã hội Bình Dương tỉnh thuộc vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, với diện tích tự nhiên 2.694,64 km2, bao gồm 03 thành phố, 02 thị xã 04 huyện với 43 phường, 02 thị trấn 46 xã; dân số đến cuối năm 2019 2.456.319 người, mật độ bình quân 911 người/km2; đó, dân số nơng thơn chiếm 23,03%, dân số thành thị chiếm 76,97% Tốc độ tăng giá trị tổng sản phẩm tỉnh (GRDP) mức cao so với tỉnh thành khác nước, trì tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, GRDP bình quân hàng nằm đạt 9,3%/năm Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng, tăng tỷ trọng dịch vụ, giảm tỷ trọng nông nghiệp, đến năm 2019, cấu kinh tế công nghiệp xây dựng chiếm 66,8%; dịch vụ chiếm 22,4%; nông lâm nghiệp thuỷ sản chiếm 2,6%, thuế sản phẩm trừ trợ cấp sản phẩm chiếm 8,2% GDP bình quân đầu người đạt 146,9 triệu đồng/năm; giá trị sản xuất công nghiệp tăng 9,86%, nông - lâm - ngư nghiệp tăng 4%, dịch vụ tăng 19,2%, kim ngạch xuất tăng 15,6% Công nghiệp tỉnh bước phát triển mạnh Mục tiêu đến năm 2025, tổng sản phẩm tỉnh (GRDP) tăng bình quân 8,7%/năm, cấu kinh tế (GRDP) đến năm 2025 tỷ trọng công nghiệp 62,3%, dịch vụ 28%, nông nghiệp 2,5%; thuế sản phẩm trừ trợ cấp sản phẩm 7,2% Quốc phòng - An ninh tăng cường, tình hình an ninh trật tự an toàn xã hội ổn định Cơ sở hạ tầng 3.1 Giáo dục Đào tạo Tồn tỉnh có 646 trường học, cụ thể: 367 trường mầm non, 151 trường tiểu học (cấp 1), 75 trường trung học sở (cấp 2) 04 trường phổ thông sở (cấp +2), 24 trường trung học phổ thông (cấp 3) 12 trường Trung cấp chuyên nghiệp, 08 trường đại học với 31.961 sinh viên, 05 trường cao đẳng với 6.659 sinh viên theo học Ngoài ra, địa bàn tỉnh phát triển nhiều sở đào tạo nghề, trung tâm tin học, ngoại ngữ đáp ứng nhu cầu đào tạo nhân lực cho tỉnh tỉnh khác Với tổng số học sinh cấp học 453.286 học sinh (trong đó, 124.825 học sinh mầm non, 193.553 học sinh tiểu học, 101.541 học sinh trung học sở, 33.367 học sinh trung học phổ thông ) đối tượng dễ bị tổn thương mưa bão, lũ lụt 3.2 Hệ thống bệnh viện, trung tâm y tế Toàn tỉnh, khu vực có 137 sở y tế, đó: 25 bệnh viện, 01 nhà hộ sinh, 19 phòng khám đa khoa khu vực, 91 trạm y tế 01 sở y tế khác Tổng số giường bệnh 5.209 giường, với 7.263 y, bác sỹ, điều dưỡng, hộ sinh; 648 dược sỹ, dược tá, kỹ thuật viên dược đủ điều kiện đáp ứng nhu cầu khám chữa bệnh nhân dân tỉnh tỉnh lân cận 3.3 Thông tin liên lạc - Đã xây dựng mạng lưới sở vật chất kỹ thuật bao gồm bưu cục hệ thống máy móc, với 01 bưu cục trung tâm, 10 bưu cục cấp huyện - Hệ thống điện thoại tới tất phường, xã, thị trấn liên lạc Telex, Fax, điện thoại, Gentex, truyền dẫn số liệu, tự động hóa chiều theo tiêu chuẩn quốc tế đến nơi tỉnh, vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, nước giới Theo số liệu thống kê đến cuối năm 2018, tổng số thuê bao điện thoại 3.322.174 thuê bao (3.243.165 thuê bao di động 79.009 thuê bao cố định), số thuê bao internet 2.287.145 thuê bao (2.010.254 thuê bao di động 276.891 thuê bao cố định) 3.4 Giao thơng Bình Dương tỉnh có hệ thống giao thông đường đường thủy quan trọng nối liền vùng tỉnh Tuyến Quốc lộ 1A qua địa bàn tỉnh từ cầu Đồng Nai, đến giáp phường Tam Bình, thành phố Hồ Chí Minh, dài 7,3km cửa ngõ quan trọng vận tải hàng hóa kết nối Bắc-Nam; tuyến đường Quốc lộ 13, QL14 kết nối thánh phố Hồ Chí Minh - Bình Dương tỉnh khu vực Tây Nguyên, với tuyến đường ĐT741, 742, 743, 744, 746, 747, 748, 749 tuyến đường huyết mạnh giao thông tỉnh Cùng với việc đầu tư xây dựng tuyến đường Mỹ Phước-Tân Vạn, tuyến đường kết nối vùng Vành đai Vành đai tạo lên mạng lưới giao thông vô quan trọng việc phát triển kinh tế tỉnh Mạng lưới đường giao thông tuyến huyện, xã thường xuyên đầu tư làm mới, nâng cấp cứng hóa đáp ứng yêu cầu lại người dân a) Đường bộ: Tổng chiều dài tuyến đường địa bàn tỉnh 7.882,15km , bao gồm: 03 tuyến đường Quốc lộ dài 77,08 km, 14 tuyến đường tỉnh dài 491,06 km, 82 tuyến đường huyện dài 594,17 km, tuyến đường xã dài 3.181,89 km, hệ thống đường đô thị dài 1.015 km hệ thống đường chuyên dùng dài 2.522,95 km b) Các tuyến đường sông: Tổng chiều dài tuyến sơng qua địa bàn tỉnh Bình Dương 402,13 km Trong đó, tuyến sơng Đồng Nai từ Hiếu Liêm (Bắc Tân Uyên) Thạnh Phước (Tân Un) tuyến sơng Sài Gịn từ Dầu Tiếng Thuận An dài 112km khai thác vận tải sông Các sông khác (sông Bé 105 km, sông Thị Tính 15,8 km) lưu lượng nước mùa khơ ít, nên khơng có khả khai thác vận tải Tuy nhiên, nạo vét, chỉnh trang để phát triển du lịch 3.5 Hệ thống thủy lợi, đê điều cơng trình hạ tầng nước Trên địa bàn tỉnh Bình Dương có 35 hệ thống cơng trình thủy lợi; đê điềuvà hạ tầng kỹ thuật thoát nước với tổng lực thiết kế tưới: 3.901 ha, tiêu thoát nước: 11.765 ha, bao gồm: 05 hồ chứa, 09 đập, cản dâng nước, 11 trạm bơm tưới; 05 hệ thống kênh tưới, tiêu; 03 hệ thống đê bao, 01 cống tiêu nước 01 cơng trình kè Các cơng trình làm nhiệm vụ tưới, tiêu chống lũ phục vụ sản xuất nơng nghiệp, tiêu nước vùng hạ lưu khu công nghiệp, khu dân cư, đô thị địa bàn tỉnh 3.6 Hệ thống điện Trên địa bàn tỉnh có 27 trạm 110 kV (25 trạm thuộc điện lực Bình Dương quản lý 02 trạm thuộc truyền tải), công suất lắp đặt 3.280MW Hệ thống điện trung 244 tuyến, tổng chiều dài 4.317,72km Hiện có 100% xã phường, thị trấn có điện, tỷ lệ hộ dân sử dụng điện đạt 99,99% 3.7 Cấp nước - Cấp nước đô thị: đáp ứng nhu cầu nước sinh hoạt cho công nghiệp khu đô thị, khu công nghiệp,tỷ lệ dân số thành thị sử dụng nước đạt 99,6% - Cấp nước nông thôn: Trên địa bàn tỉnh xây dựng 31 hệ thống cấp nước tập trung nông thôn, với tổng công suất thiết kế 26.116 m3/ngày đêm, tỷ lệ hộ dân nông thôn sử dụng nước hợp vệ sinh đạt 99,9% - Ngoài ra, điểm dân cư cơng nghiệp cịn khai thác nước ngầm với hình thức giếng đào (sâu ÷ 20 m) giếng khoan (sâu 35 ÷ 70 m) để sử dụng riêng lẻ cho hộ 3.8 Hệ thống thông tin cảnh báo địa bàn Trên địa bàn tỉnh Bình Dương có 10 trạm đo mưa tự động (trong 05 trạm đo mưa thuộc Đài khí tượng Thuỷ văn Khu vực Nam quản lý, 05 trạm đo mưa tự động Vrain Tổng cục Khí tượng Thủy văn quản lý); 03 trạm đo mực nước tự động vừa kết hợp thủ cơng; 01 trạm đo gió tự động 06 trạm đo mưa nhân dân thuộc Đài Khí tượng Thủy văn Bình Dương; 01 trạm đo mưa, đo gió tự động đặt Văn phòng Thường trực Ban Chỉ huy phịng chống thiên tai tìm kiếm cứu nạn tỉnh; cập nhật, theo dõi báo cáo thường xun tình hình nhiệt độ, mưa, gió để có biện pháp xử lý có tượng bất thường II ĐẶC ĐIỂM VÀ TÌNH HÌNH THIÊN TAI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH Bão, áp thấp nhiệt đới Tỉnh Bình Dương chịu ảnh hưởng trực tiếp loại hình thiên tai bão áp thấp nhiệt đới Theo thống kê từ năm 2010 đến có 02 bão ảnh hưởng đến tỉnh Bình Dương (thiên tai cấp độ 3): Cơn bão số 01 năm 2012 ảnh hưởng trực tiếp đến tỉnh miền Đông Nam Bộ, riêng tỉnh Bình Dương làm bị thương 05 người thiệt hại tài sản ước giá trị khoảng 66,9 tỷ đồng Cơn bão số năm 2018 đổ vào Bà Rịa-Vũng Tàu đến Bến Tre, tỉnh Bình Dương chịu ảnh hưởng bão áp thấp nhiệt đới (suy yếu từ bão số 9), địa bàn tỉnh có gió mạnh cấp 6, cấp 7, giật cấp 8, mưa to diện rộng trùng với kỳ triều cường tháng 10 âm lịch, gây thiệt hại tài sản khoảng 17,7 tỷ đồng Cấp độ rủi ro thiên tai bão, áp thấp nhiệt đới cấp độ Dơng, lốc, sét Loại hình thiên tai dông, lốc, sét thường xuất kèm theo mưa, thời kỳ đầu cuối mùa mưa lốc xoáy xảy nhiều hơn; phạm vi, lốc xốy có nguy xảy khắp nơi địa bàn tỉnh, năm gần lốc xoáy xảy với mật độ nhiều hơn, thống kê 10 năm gần trung bình năm có khoảng 10÷15 trận lốc xốy kèm theo mưa; Sét đánh tượng phóng tia lửa điện đám mây mặt đất, sét thường xuất vào thời gian chuyển mùa Dơng, lốc xốy gây sập nhà, tốc mái nhà, gãy đổ trồng, trụ điện, bảng quảng cáo,… gây nguy hiểm đến tính mạng người Cá biệt, năm 2013 năm 2015 mưa đá xảy địa bàn thành phố Thủ Dầu Một Cấp độ rủi ro thiên tai lốc, sét, mưa đá cấp độ Mưa lớn Mưa lớn địa bàn tỉnh xảy vào mùa mưa từ tháng đến tháng 11 hàng năm, trung bình năm có ÷5 đợt mưa lớn xảy diện rộng Đáng ý đợt mưa to từ ngày 16/20 ÷ 19/10/2011 xảy diện rộng thời gian địa bàn huyện Chơn Thành, tỉnh Bình Phước phía thượng nguồn sơng Thị Tính có mưa to (121,2mm), lượng nước tập trung nhanh, kết hợp với triều cường nên nước mưa khơng kịp gây lũ bất ngờ cho thị trấn Mỹ Phước, thị xã Bến Cát làm 01 người bị thương nhẹ, ngập nhà 615 hộ dân với độ sâu từ 0,5m÷1,8m, hư hỏng 750m đường giao thông nhiều đồ dùng hộ gia đình; ước giá trị thiệt hại tài sản khoảng 9,0 tỷ đồng; đợt mưa tháng 7/2014 có ngày mưa lớn Thủ Dầu Một mưa trung bình từ 111,6mm đến 248,6mm Sạt lở đất Sạt lở đất, sụt lún đất mưa lũ dòng chảy: Địa hình Bình Dương khơng có sườn dốc có độ dốc cao 25 độ, nhiên có xảy sạt lở đất, sụt lún đất mưa lũ dịng chảy ven sơng Bé, Sài Gịn, Đồng Nai, Thị Tính Trên địa bàn tỉnh có 51 điểm sạt lở ảnh hưởng đến đất sản xuất nông nghiệp, đường giao thơng nhà người dân Trong đó: - Sơng Sài Gịn có 16 điểm sạt lở (02 điểm phát sinh năm 2019 14 điểm sạt lở cũ từ năm trước) điểm sạt lở ổn định - Sơng Thị Tính có 05 điểm sạt lở (các điểm sạt lở cũ từ năm trước) ổn định - Sơng Bé có 01 điểm sạt lở từ năm 2010, ổn định - Sơng Đồng Nai có 29 điểm sạt lở (05 điểm phát sinh năm 2019 thuộc huyện Bắc Tân Uyên ảnh hưởng xả tràn hồ Trị An, Srok Phu Miêng kết hợp mưa lớn, ổn định; 24 điểm sạt lở cũ từ năm trước, có 04 điểm tiếp tục sạt lở năm 2019 20 điểm ổn định Đáng ý có 149 hộ dân nhà nằm vùng có nguy sạt lở thuộc diện cần di dời địa bàn thị xã Tân Uyên huyện Bắc Tân Uyên Hiện nay, quyền xây dựng khu tái định cư để thực di dời hộ dân đến nơi an toàn Triều cường Ảnh hưởng triều cường sông Sài Gịn xã, phường ven sơng Sài Gịn (Thủ Dầu Một, Thuận An, Bến Cát) Trung bình năm xuất từ 10 ÷12 đợt triều cường cao ảnh hưởng đến đời sống sinh hoạt người dân ven sơng; triều cường năm gần có xu hướng xuất sớm mực nước triều ngày tăng cao, triều cường cao ghi nhận đến 1,67m xuất vào ngày 30/9/2019 (cao mực nước báo động III theo Quyết định số 05/2020/QĐ-TTg ngày 31/01/2020 0,07m), đỉnh triều cao lịch sử 68 năm qua Triều cường làm bể đê bao, bờ bao, bờ rạch, ngập úng trồng, nhà cửa, đường giao thông.,… Lũ lụt Theo số liệu thống kê 20 năm qua cho thấy: Mực nước lũ lớn sơng Đồng Nai trạm Biên Hịa đạt 2,19 m vào năm 2000 (thấp báo động III theo Quyết định số 05/2020/QĐ-TTg ngày 31/01/2020 0,01m) Mực nước sơng Sài Gịn Bà Lụa (Thủ Dầu Một) đạt 1,67m vào năm 2019 Mực nước lũ lớn sơng Bé trạm Phước Hịa đạt 32,83m vào năm 2000 (cao báo động III theo Quyết định số 05/2020/QĐ-TTg ngày 31/01/2020 2,83m) Tương ứng cấp độ rủi ro thiên tai cấp độ - Sông Sài Gịn: Thượng nguồn sơng có hồ chứa thủy lợi Dầu Tiếng với lưu lượng xả thiết kế 2.800m3/s, hồ xả lũ xuống hạ lưu từ 250m3/s trở lên gây ngập úng vùng trũng, thấp ven sông thuộc huyện Dầu Tiếng, thị xã Bến Cát, thành phố Thủ Dầu Một Thuận An Trong 15 năm qua, lưu lượng xả lớn hồ Dầu Tiếng xuống hạ lưu 600m 3/s vào năm 2000 400m3/s vào năm 2008 làm bể nhiều đoạn bờ bao gây ngập úng nặng địa bàn thành phố Thuận An - Sơng Bé: Thượng nguồn sơng có hồ chứa thủy điện Srok Phu Miêng hồ thủy lợi Phước Hòa với lưu lượng xả thiết kế 6.700m 3/s 7.200m3/s, lưu lượng xả lũ xuống hạ lưu từ 800m3/s (bao gồm lưu lượng chạy máy xả lũ) trở lên gây ngập úng vùng trũng, thấp ven sông Trong 15 năm qua, lưu lượng xả lớn hồ Srok Phu Miêng xuống hạ lưu 1.460m 3/s vào năm 2012 gây ngập 517,73 cao su thu hoạch thời gian ÷ ngày làm hư miệng cạo, chết cao su 1- năm tuổi, ngập diện tích trồng mì 2,2 ao cá làm thiệt hại khoảng 14 cá nhân dân huyện Phú Giáo - Sơng Đồng Nai: Thượng nguồn sơng có hồ thủy điện Trị An với lưu lượng xả thiết kế 23.500m3/s Lưu lượng xả lũ xuống hạ lưu từ 3.000m3/s (tổng lưu lượng xả hồ Trị An Srok Phu Miêng bao gồm lưu lượng chạy máy xả lũ) trở lên kết hợp với mưa to lưu vực gây ngập úng vùng trũng, thấp ven sông thuộc huyện Bắc Tân Uyên, thị xã Tân Uyên thành phố Dĩ An Theo số liệu Công ty Thủy điện Trị An cung cấp đồ vùng ngập lụt phục vụ xây dựng phương án phòng, chống lũ hạ du hồ Trị An, tương ứng với mức xả lũ hồ Trị An, mực nước lũ sông Đồng Nai tương đương với cấp độ rủi ro cụ thể sau: - Qxả=3.600 m3/s, mực nước trạm Biên Hòa 3,37m cao báo động III 1,17 m tương đương cấp độ - Với mức lưu lượng xả Qxả=6.000m3/s, 9.500m3/s, 13.000m3/s, 19.000m3/s, 23.500m3/s, mực nước trạm Biên Hòa 5,7m; 6,88m; 7,47m; 8,23m; 8,59m cao báo động III từ 3,5m đến 6,39 m tương đương cấp độ 4,5 Nắng nóng Theo thống kê Đài Khí tượng Thủy văn tỉnh Bình Dương, nắng nóng địa bàn tỉnh xảy cấp độ vào tháng 3, 4/1998, với nhiệt độ cao ngày dao động từ 37°C ÷ 40°C kéo dài 10 ngày, từ đến chưa xuất lại Trong năm gần đây, nắng nóng xảy gay gắt nhiệt độ dao động từ 35°C ÷ 37°C, có đợt 37°C (năm 2019 có đợt nắng nóng, đáng ý xuất 01 đợt nắng nóng diện rộng kéo dài 19 ngày, từ ngày 09/4 đến 27/4 nhiệt độ cao đo 38,3°C) Cấp độ thiên tai nắng nóng cấp độ I Hạn hán Mùa khơ Bình Dương thường kéo dài từ tháng 11 đến tháng năm sau Trong tháng mùa khơ có xảy tình trạng thiếu hụt lượng mưa tháng 50%, kéo dài từ tháng đến tháng, nhiên dung tích trữ hồ chứa nội tỉnh hồ chứa Quốc gia thượng nguồn đảm bảo nên nguồn nước dịng chảy tự nhiên sơng không bị thiếu hụt nhiều, không ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp Về nước sinh hoạt: Các năm 2011, 2013,2015 2016 xảy tình trạng thiếu nước phục vụ cho nhu cầu ăn, uống thuộc ấp Đồng sầm, Đồng Sến, xã Định An, huyện Dầu Tiếng; ấp Vườn Ươm, xã Tân Định, huyện Bắc Tân Uyên Ấp Đồng Tâm, xã An Bình, huyện Phú Giáo (các hộ dân sử dụng giếng đào độ sâu khoảng 8÷12m, bị hụt nước giếng khoan độ sâu khoảng 20÷30m, nguồn nước bị nhiễm phèn, có mùi hơi) Xâm nhập mặn Xâm nhập mặn Bình Dương xảy chủ yếu sơng Sài Gịn (khoảng cách từ cầu Vĩnh Bình đến cửa sơng 84 km) vào mùa khô, khu vực ảnh hưởng xã, phường ven sông thuộc thành phố Thuận An thành phố Thủ Dầu Một với mức độ nhẹ chưa ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp (độ mặn từ 4‰ trở lên ảnh hưởng đến sản xuất nơng nghiệp) có nguy ảnh hưởng đến nguồn nước sinh hoạt người dân (độ mặn từ 1‰ trở lên ảnh hưởng đến nước sinh hoạt) Số liệu thống kê độ mặn 15 năm qua cho thấy xâm nhập mặn địa bàn tỉnh Bình Dương xảy chưa tới cấp độ Những năm gần xâm nhập mặn xảy sớm vào sâu đất liền, trạm Lái Thiêu dao động từ 1,5‰ ÷ 3,3‰, độ mặn lớn 3,3‰ xảy vào ngày 29/3/2016; trạm nhà máy nước Thủ Dầu Một dao động từ ÷ 1,2‰, độ mặn lớn 1,2‰ xảy vào ngày 29/3/2016) III ĐÁNH GIÁ RỦI RO THIÊN TAI THEO CẤP ĐỘ RỦI RO THIÊN TAI Đánh giá thiên tai Những năm gần đây, tỉnh Bình Dương khơng bị ảnh hưởng trực tiếp trận bão, áp thấp nhiệt đới Tuy nhiên, địa bàn tỉnh thường xảy số loại hình thiên tai: Lốc xốy (gần có mưa đá); ngập mưa lớn, ảnh hưởng triều cường, xả lũ hồ hồ chứa Quốc gia số khu vục trũng ven sơng; sét đánh,… Điển hình lốc xốy xảy hầu hết địa phương tỉnh, gây thiệt hại đáng kể người, tài sản Các loại hình thiên tai xảy ra: Áp thấp nhiệt đới bão xảy Cấp độ 3; Lốc, sét, mưa đá xảy địa bàn tỉnh cấp độ 1; Mưa lớn xảy địa bàn tỉnh cấp độ 1; Lũ, ngập lụt xảy địa bàn tỉnh cấp độ Sạt lở đất, sụt lún đất mưa lũ dòng chảy xảy địa bàn tỉnh cấp độ Các loại hình thiên tai xảy địa bàn tỉnh Bình Dương: - Bão, Áp thấp nhiệt đới: Có khả xảy cấp độ 3÷5 - Lũ, ngập lụt: Có khả xảy cấp độ 1÷5 - Mưa lớn: Có khả xảy cấp độ 1÷3 - Sạt lở, sụt lún đất mưa lũ, dịng chảy: Có khả xảy cấp độ 1÷2 - Hạn hán: Có khả xảy cấp độ 1÷2 - Xâm nhập mặn: Có khả xảy cấp độ 1÷2 - Nắng nóng: Có khả xảy cấp độ 1÷3 - Lốc, sét, mưa đá: Có khả xảy cấp độ 1÷2 - Động đất: Có khả xảy cấp độ 1÷2 Đánh giá lực ứng phó thiên tai a) Nguồn nhân lực ứng phó thiên tai: - Ở cấp, Ban Chỉ huy phịng, chống thiên tai tìm kiếm cứu nạm thực rà sốt, kiện tồn Ban Chỉ huy theo quy định phân công nhiệm vụ cụ thể cho thành viên Cấp tỉnh Ban Chỉ huy gồm 01 Trưởng ban (Phó chủ tịch Thường trực UBND tỉnh), 01 Phó trưởng ban phụ trách cơng tác phịng, chống thiên tai 01 Phó trưởng ban phụ trách cơng tác tìm kiếm cứu nạn 22 thành viên Lãnh đạo Sở, ban ngành, đoàn thể tỉnh Cấp huyện: thành lập 09 Ban Chỉ huy huyện, thị xã, thành phố cấp xã thành lập 91 Ban Chỉ huy xã, phường, thị trấn với tổng số 1.946 người - Bộ Chỉ huy Quân tỉnh, Công an tỉnh lực lượng chủ yếu cơng tác tìm kiếm, cứu nạn tỉnh Bộ Chỉ huy Quân tỉnh hàng năm có kế hoạch hiệp đồng với đơn vị chủ lực Quân khu, đơn vị Bộ đóng địa bàn, tổ chức lực lượng, phương tiện, phân công khu vực thực nhiệm vụ tìm kiếm cứu nạn theo kế hoạch thống địa phương Hàng năm, có kế hoạch tập huấn, diễn tập phịng, chống thiên tai tìm kiếm cứu nạn nhằm rèn luyện kỹ cán bộ, chiến sĩ vận hành trang thiết bị tìm kiếm cứu nạn, tăng cường khả ứng cứu bão, lũ - Ủy ban nhân dân địa phương huy động lực lượng chỗ địa bàn Ở cấp huyện huy động lực lượng Công an, quân đội, cán quan đoàn viên niên Ở cấp xã, huy động lực lượng xung kích, dân quân, tự vệ, niên, tổ đội Hội nông dân, cựu chiến binh, phụ nữ… Ngoài ra, Ủy ban nhân dân địa phương huy động nhân lực, phương tiện doanh nghiệp đóng địa bàn - Hằng năm, tổ chức diễn tập cấp xã ứng phó với tình thiên tai, qua diễn tập, nâng cao nhận thức lực hoạt động lực lượng tìm kiếm cứu nạn Tổ chức lớp tập huấn hệ thống văn pháp luật, quy định liên quan đến cơng tác phịng chống thiên tai cho cán làm cơng tác phịng, chống thiên tai sở, tuyên truyền sâu rộng cộng đồng phòng chống thiên tai giúp cho nhân dân hiểu biết phòng chống, thiên tai góp phần nâng cao tính chủ động cộng đồng cơng tác phịng, chống thiên tai b) Năng lực sở hạ tầng phòng, chống thiên tai: - Các cơng trình thủy lợi, đê điều, phịng chống thiên tai địa bàn tỉnh kiểm tra, sửa chữa, bảo trì, bảo dưỡng thường xun Cơng tác vận hành giám sát chặt chẽ, quy trình, đảm bảo nhiệm vụ tưới, tiêu thoát nước chống lũ phục vụ sản xuất nơng nghiệp, tiêu nước vùng hạ lưu khu công nghiệp, khu dân cư, đô thị địa bàn tỉnh 10 - Hệ thống giao thông đường xuyên suốt từ tuyến Quốc lộ đến tỉnh lộ, giao thông nông thôn, đến vùng sâu vùng xa, tạo điều kiện thuận lợi cho cơng tác phịng, chống giảm nhẹ thiên tai - Hệ thống thông tin liên lạc, truyền nâng cấp, mở rộng đại hóa; hệ thống truyền phủ sóng đến tất xã, phường, thị trấn; thơng tin liên lạc, thông báo thông suốt tình Việc tiếp nhận thơng tin dự báo, cảnh báo thiên tai, đạo phòng tránh, ứng phó Trung ương, tỉnh thực nhanh chóng, kịp thời sử dụng nhiều kênh thơng tin như: Đài Phát truyền hình, mạng internet, điện thoại di động, hệ thống loa truyền cấp xã, xe phát lưu động, loa tay, …đảm bảo thơng tin cảnh báo, đạo phịng tránh, ứng phó quyền đến người dân đầy đủ, kịp thời - Nơi di dời dân trú tránh an toàn có thiên tai xảy trụ sở Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn, huyện, thị xã, quan nhà nước, trường học, sở y tế, sở tôn giáo,… Đảm bảo cung cấp công tác hậu cần lương thực, nhu yếu phẩm, nước sạch, ánh sáng, thuốc men, chăm sóc sức khỏe cho người dân di tản tới c) Lực lượng, phương tiện, vật tư, trang thiết bị hàng hóa, thuốc dự trữ: Trên địa bàn tỉnh quan, đơn vị thực tốt cơng tác chuẩn bị phịng, chống thiên tai như: Xây dựng kế hoạch, phương án bố trí lực lượng, phương tiện, vật tư, kinh phí dự phòng, hợp đồng dự trữ nhiên liệu, nhu yếu phẩm, thuốc chữa bệnh; thực tốt công tác bảo quản, bảo dưỡng, kiểm kê phương tiện, trang thiết bị tìm kiếm cứu nạn bảo đảm sử dụng cần thiết bố trí phù hợp theo phương châm “4 chỗ” - Sở Công thương đạo doanh nghiệp thương mại địa bàn tỉnh hàng năm lập kế hoạch dự trữ hàng hóa thiết yếu để ứng phó thiên tai Một số lượng lớn gạo, mì gói, nước uống hàng hóa, nhiên liệu dự trữ trước mùa mưa bão với giá trị hàng trăm tỷ đồng - Sở Y tế tổ chức dự trữ đầy đủ số thuốc, Cloramin B bột, Cloramin B, viên khử khuẩn trước mùa mưa bão - Về lực lượng, phương tiện tham gia ứng phó: Lực lượng huy động 43.432 người; 2.349 phương tiện loại (Tàu thuyền, ca nô, ô tô, máy ủi, xe cứu thương ) 30.540 trang thiết bị loại (Phao tròn, phao bè, áo mưa, dây thừng, máy phát điện ) Công tác đảm bảo hậu cần nơi sơ tán (lương thực, thực phẩm, nước uống, thuốc chữa bệnh…): địa phương lập hợp đồng ghi nhớ với siêu thị, đại lý, cửa hàng, kinh doanh lương thực, nhà thuốc, xăng, dầu,… địa bàn đảm bảo cung cấp đầu đủ nhu cầu người dân thiên tai xảy Nguồn lực tài - Ngân sách tỉnh huyện, thị xã, thành phố có quỹ dự phịng cho tình khẩn cấp 31 2.6.5 Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh tổ chức cứu trợ, giúp đỡ lương thực, thực phẩm, thuốc men cho người dân vùng thiên tai Thường trực Ban Chỉ huy phòng chống thiên tai tìm kiếm cứu nạn tỉnh chủ trì, phối hợp với Sở Lao động - Thương binh Xã hội, Sở Tài tham mưu trình Ủy ban nhân dân tỉnh chấp thuận hỗ trợ kinh phí khắc phục hậu thiên tai địa bàn tỉnh kịp thời, đối tượng, định mức theo quy định Phương án ứng phó với mưa lớn 3.1 Thời điểm ứng phó với mưa lớn Tin cảnh báo lượng mưa 24h từ 100 ÷ 500mm, ÷ ngày diện rộng 3.2 Xác định kịch ứng phó - Kịch 1: Lượng mưa 24h từ 100 ÷ 200mm 1÷ ngày địa bàn tỉnh Tương ứng rủi ro thiên tai cấp độ - Kịch 2: Lượng mưa 24h từ 100 ÷ 200mm ÷ ngày địa bàn tỉnh, Tương ứng rủi ro thiên tai cấp độ - Kịch 3: Lượng mưa 24h từ 200 ÷ 500 mm ÷ ngày địa bàn tỉnh Tương ứng rủi ro thiên tai cấp độ 3.3 Công tác triển khai giai đoạn phòng, tránh a) Thực kịp thời dự báo, cảnh báo: Thường trực Ban Chỉ huy phịng, chống thiên tai tìm kiếm cứu nạn tỉnh: - Thường xuyên cập nhật khu vực có nguy ngập úng tỉnh lượng mưa lớn để xác định chi tiết thời điểm, khu vực phạm vi, quy mô ảnh hưởng gây ngập, xác định vị trí di dời dân an tồn - Liên hệ chặt chẽ với Đài Khí tượng Thủy văn tỉnh Bình Dương để thường xun cập nhật thơng tin tình hình thời tiết, khí tượng, thủy văn khu vực tỉnh, để thông báo đến tầng lớp nhân dân tỉnh, trước hết nhân dân sinh sống khu vực xung yếu, ven sông, rạch, vùng trũng thấp hay bị ngập mưa lớn - Phối hợp với Ban Chỉ huy phịng, chống thiên tai tìm kiếm cứu nạn huyện, thị xã, thành phố xác định khu vực bị ảnh hưởng ngập để thông tin cảnh báo đến quan, đơn vị nhân dân biết nhằm chủ động thực biện pháp phịng, chống có dự báo mưa to (từ 51 đến 100 mm) đến mưa to (trên 100 mm) b) Tăng cường công tác thông tin tuyên truyền, quán triệt phương châm chủ động phòng, chống ngập úng: - Đài phát truyền hình tỉnh, đài phát huyện, thị xã, thành phố, xã, phường, thị trấn kịp thời cập nhật thông tin đầy đủ dự báo, cảnh báo tình hình thời tiết, khí tượng, thủy văn nội dung khuyến 32 cáo, hướng dẫn quan chức biện pháp phòng, chống để quan, đơn vị, nhân dân biết chủ động thực - Ủy ban nhân dân huyện, thị xã, thành phố, xã, phường, thị trấn trực tiếp quản lý địa bàn phải quán triệt phương châm “bốn chỗ” giai đoạn phịng, tránh sở để có kế hoạch tổ chức tốt công tác kiểm tra thực địa trước mùa mưa lũ Thông tin, tuyên truyền, phổ biến kịp thời phương án, biện pháp chủ động phòng, chống địa phương đến quan, đơn vị, cán bộ, công chức nhân dân địa bàn để chủ động ứng phó c) Chủ động triển khai biện pháp phòng, chống hiệu quả: * Đối với quan chức (Thường trực Ban Chỉ huy Phịng, chống thiên tai tìm kiếm cứu nạn tỉnh, sở, ngành, huyện, thị xã, thành phố, xã, phường, thị trấn): - Trước mùa mưa (từ tháng 01 đến tháng năm): + Ủy ban nhân dân huyện, thị xã, thành phố: tập trung đẩy nhanh tiến độ xây dựng, sửa chữa, nâng cấp gia cố cơng trình phịng, chống ngập lụt, bờ bao kết hợp giao thơng nơng thơn, tiêu nước Tổ chức nạo vét, khai thông hệ thống kênh, mương, cống tiêu thoát nước địa bàn theo kế hoạch tỉnh chấp thuận chủ trương từ đầu năm Lực lượng quản lý đê, bờ bao tiến hành tổng kiểm tra toàn hệ thống bờ bao, đê bao địa bàn tỉnh để kịp thời phát vị trí xung yếu, chủ động tiến hành xử lý, gia cố nhằm đảm bảo an toàn trước mùa mưa Chủ động kiểm tra rà soát, xác định bổ sung khu vực xung yếu cần phải sơ tán, di dời dân, địa điểm tạm cư an toàn để tiếp nhận số dân dự kiến sơ tán, di dời thời gian xảy cố thiên tai, đảm bảo an tồn tính mạng tài sản nhân dân + Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Sở Giao thông vận tải, Sở xây dựng tập trung đạo chủ đầu tư xây dựng cơng trình thủy lợi, tiêu nước trọng điểm đẩy nhanh tiến độ thi công, đảm bảo thực biện pháp thi công phê duyệt Trực tiếp đạo đơn vị trực thuộc nạo vét thơng thống cống rãnh, hố ga, nắp cống thoát nước dọc đường, kênh, rạch tiêu thoát nước; tu, sửa chữa cơng trình hạ tầng, cơng trình ngầm xuống cấp, hư hỏng, sửa chữa thay biển báo, cảnh báo + Các sở, ngành, huyện, thị xã, thành phố tiến hành kiểm tra yêu cầu đơn vị, chủ sở hữu sửa chữa, nâng cấp, gia cố an tồn kho tàng, cơng trình xuống cấp, cơng trình ngầm; đồng thời, rà sốt, bổ sung phương án, biện pháp chống ngập xảy cố, đặc biệt công tác tổ chức huy động lực lượng, hiệp đồng trưng dụng phương tiện, trang thiết bị Thực chế độ bảo trì định kỳ phương tiện, trang thiết bị có để đảm bảo công tác vận hành phục vụ việc ứng phó tình trạng ngập úng kịp thời, hiệu - Tổ chức trực ban theo quy định để huy, điều hành công tác chuẩn bị triển khai kế hoạch, biện pháp ứng phó trước cố ngập úng xảy 33 - Chuẩn bị lực lượng, phương tiện: sở, ngành, huyện, thị xã, thành phố, xã, phường, thị trấn khẩn trương chuẩn bị kế hoạch huy động lực lượng, phương tiện, vật tư chỗ đơn vị, địa phương mình, nắm phương tiện, trang thiết bị có đơn vị trực thuộc quản lý phương tiện, trang thiết bị trưng dụng nhân dân, tổ chức, doanh nghiệp đóng địa bàn để kịp thời huy động ứng cứu cần thiết Toàn hoạt động sở - ngành, huyện, thị xã, thành phố, xã, phường, thị trấn chuyển sang trạng thái sẵn sàng ứng phó - Cơng tác đạo, huy: Khi có thơng tin mưa to đến mưa to địa bàn tỉnh + Thường trực Ban Chỉ huy phịng, chống thiên tai tìm kiếm cứu nạn tỉnh, Sở Giao thông vận tải, sở, ngành tỉnh, thành viên Ban Chỉ huy phòng, chống thiên tai tìm kiếm cứu nạn tỉnh thực đạo triển khai biện pháp phịng, chống, ứng phó theo phương án Trực tiếp kiểm tra, đôn đốc địa bàn trọng điểm tổ chức thực biện pháp phịng, chống, ứng phó + Ủy ban nhân dân huyện, thị xã, thành phố, xã, phường, thị trấn tập trung đạo, chuẩn bị huy động lực lượng, phương tiện, trang thiết bị sẵn sàng cho việc ứng phó theo phương án * Đối với người dân: - Thường xuyên theo dõi tình hình dự báo, cảnh báo, hướng dẫn quan chức để tự thực biện pháp phịng, tránh, khơng vào khu vực ngập sâu, nguy hiểm - Chủ động dự trữ nước sạch, lương thực, thực phẩm cần thiết, thuốc chữa bệnh thông thường để sử dụng - Quản lý trẻ em, chăm sóc người già, người bệnh, người tàn tật (nếu có) an tồn - Kiểm tra an tồn thiết bị điện, hàng hóa, vật tư; xếp giấy tờ, đồ đạc tài sản nơi cao - Ghi nhớ số tổng đài cứu hộ, cứu nạn 114; cung cấp thơng tin tình trạng ngập úng khu vực sinh sống cho quan chức quyền địa phương để trợ giúp, ứng cứu kịp thời - Khẩn trương thu hoạch trước sản phẩm nông nghiệp, thủy sản đến thời vụ, bảo vệ, di chuyển vật nuôi, gia súc, gia cầm đến khu vực an toàn - Kiểm tra an toàn thiết bị điện, hàng hóa, vật tư; xếp giấy tờ, đồ đạc tài sản nơi cao - Chấp hành lệnh sơ tán, di dời quyền địa phương đến nơi tạm cư an tồn, khơng bị ngập úng * Đối với quan, đơn vị, cơng ty, xí nghiệp, bệnh viện, trường học: - Kiểm tra an toàn thiết bị điện, di dời, kê cao thiết bị, vật tư, hàng hóa, hóa chất, vật dụng,… đảm bảo an tồn xảy ngập úng 34 - Tổ chức lực lượng bảo vệ tài sản 3.4 Công tác triển khai giai đoạn ứng phó Các quan chức năng; huyện, thị xã, thành phố; xã, phường, thị trấn nhân dân thực biện pháp ứng phó giai đoạn ứng phó phương án ứng phó Triều cường, Lũ, ngập lụt Mục 2.5 3.5 Công tác triển khai giai đoạn khắc phục a) Thủ trưởng sở, ngành tỉnh Chủ tịch Ủy ban nhân dân huyện, thị xã, thành phố theo chức năng, nhiệm vụ triển khai thực công việc sau: - Trợ giúp hàng hóa, lương thực, thực phẩm thiết yếu, nước nhằm đảm bảo điều kiện sinh hoạt, đời sống cho nhân dân - Tổ chức lực lượng xung kích, tình nguyện giúp nhân dân khắc phục hậu quả, sửa chữa, xây dựng lại nhà ở, bảo vệ trật tự, trị an tài sản nhân dân, doanh nghiệp, nhà nước vùng bị ngập úng - Đảm bảo giao thông thông suốt, sửa chữa đường sá, trường học, bệnh viện, cơng sở, nhà ở, cơng trình bị hư hỏng… tổ chức tiêu độc, khử trùng vệ sinh môi trường, phịng dịch khơng để dịch bệnh bùng phát, lây lan - Đưa người dân sơ tán, di dời nơi cũ an toàn, trật tự - Tổ chức kiểm kê, đánh giá thiệt hại theo quy định báo cáo Ban Chỉ huy Phòng chống thiên tai Tìm kiếm cứu nạn cấp b) Sở Y tế, Hội Chữ thập đỏ tỉnh huy động lực lượng y - bác sĩ, đội cấp cứu, phương tiện, thiết bị để cứu thương, điều trị bệnh nhân, phòng bệnh thường mắc phải ngập úng gây c) Điện lực tỉnh đảm bảo an toàn mạng lưới điện, huy động lực lượng phương tiện, thiết bị để khôi phục đường dây tải điện bị hư hỏng thời gian sớm Phương án ứng phó sạt lở, sụt lún đất mưa lũ dịng chảy 4.1 Thời điểm ứng phó sạt lở, sụt lún đất mưa lũ dòng chảy Lượng mưa 24h từ 100 ÷ 300mm ÷ ngày địa bàn tỉnh; tin cảnh báo lũ mức báo động ÷ hạ lưu sơng Sài Gịn, Đồng Nai Sơng Bé 4.2 Các kịch ứng phó sạt lở, sụt lún đất mưa lũ dòng chảy - Kịch 1: Lượng mưa 24h từ 200 ÷ 300mm ÷ ngày khu vực núi Châu Thới (Dĩ An), núi Cậu (Dầu Tiếng), sườn dốc có độ dốc cao 25 độ với đất yếu, đất bở rời đất sườn tàn tích (một số khu vực sườn dốc cục thuộc huyện Phú Giáo, Bắc Tân Uyên), khu vực ven sơng Đồng Nai, Sài Gịn, sơng Bé; tin cảnh báo lũ mức báo động 2÷3 hạ lưu sơng Sài Gịn, Đồng Nai, Sơng Bé Tương ứng rủi ro thiên tai cấp độ 35 - Kịch 2: Lượng mưa 24h 300mm trước ngày khu vực núi Châu Thới (Dĩ An), núi Cậu (Dầu Tiếng), sườn dốc có độ dốc cao 25 độ với đất yếu, đất bở rời đất sườn tàn tích (một số khu vực sườn dốc cục thuộc huyện Phú Giáo, Bắc Tân Uyên), khu vực ven sông Đồng Nai, Sài Gịn, sơng Bé; tin cảnh báo lũ mức báo động 2÷3 hạ lưu sơng Sài Gịn, Đồng Nai, Sông Bé Tương ứng rủi ro thiên tai cấp độ 4.3 Cơng tác tổ chức phịng, tránh, ứng phó Các sở, ngành, đơn vị tỉnh huyện, thị xã, thành phố theo chức nhiệm vụ giao thường xuyên kiểm tra, rà soát khu vực có nguy sạt lở tuyến sơng, kênh, rạch địa bàn tỉnh, tiến hành cắm biển cảnh báo nguy hiểm sạt lở, phân loại mức độ sạt lở xếp thứ tự ưu tiên xử lý sạt lở theo quy định Điều 4, Điều Quyết định số 01/2011/QĐ-TTg ngày 04/01/2011 Thủ tướng Chính phủ ban hành quy chế xử lý sạt lở bờ sơng, bờ biển, từ có biện pháp xử lý sạt lở phù hợp; đó, ưu tiên vị trí tập trung dân cư đơng, cơng trình phúc lợi cơng cộng quan trọng, cơng trình phục vụ quốc phòng - an ninh; tổ chức tuyên truyền cho nhân dân sinh sống xung quanh để biết chủ động phòng, tránh - Tổ chức vận động di dời hỗ trợ nhân dân di dời khỏi khu vực nguy hiểm đến nơi an toàn - Thường xuyên kiểm tra xử lý trường hợp vi phạm, lấn chiếm trái phép hành lang bảo vệ an tồn bờ sơng, kênh, rạch lập bến bãi trái phép gây sạt lở địa bàn tỉnh - Khẩn trương đẩy nhanh tiến độ thực cơng trình bảo vệ bờ sơng, kênh, rạch; thường xuyên tổ chức kiểm tra tuyến kè bảo vệ bờ sông, kênh, rạch đầu tư xây dựng để kịp thời phát vị trí xuống cấp, hư hỏng có kế hoạch tu, sửa chữa đảm bảo an tồn cơng trình nhằm phát huy hiệu phòng, chống sạt lở, triều cường 4.4 Công tác tổ chức khắc phục hậu - Khẩn trương, kịp thời ứng cứu người, trục vớt tài sản đảm bảo an ninh, trật tự khu vực xảy sạt lở - Tổ chức tốt lực lượng thường xuyên chốt chặn vị trí xảy sạt lở, kiên không để người dân quay lại khu vực sạt lở để di dời tài sản lại nhà có nguy tiếp tục sạt lở, bảo vệ tài sản hộ dân sau di dời - Kịp thời cứu trợ cá nhân, hộ gia đình bị thiệt hại sau thiên tai - Thống kê, đánh giá thiệt hại đề xuất biện pháp khôi phục sản xuất, kinh doanh, ổn định đời sống cho nhân dân Phương án ứng phó hạn hán, xâm nhập mặn 5.1 Thời điểm ứng phó 36 Thời gian thiếu hụt lượng mưa tháng 50% từ tháng trở lên xâm nhập mặn Lái Thiêu từ 4‰ trở lên 5.2 Các kịch ứng phó với hạn hán, xâm nhập mặn - Kịch 1: Tình trạng thiếu hụt lượng mưa tháng 50%, kéo dài từ tháng đến tháng nguồn nước khu vực hạn hán thiếu hụt từ 50% đến 70% so với trung bình nhiều năm, độ mặn Lái Thiêu từ 4‰ trở lên Tương ứng rủi ro thiên tai cấp độ - Kịch 2: Tình trạng thiếu hụt lượng mưa tháng 50%, kéo dài từ tháng đến tháng nguồn nước khu vực hạn hán thiếu hụt từ 70% so với trung bình nhiều năm, độ mặn Lái Thiêu từ 4‰ trở lên Tương ứng rủi ro thiên tai cấp độ 5.3 Cơng tác ứng phó - Ban hành Chỉ thị phòng, chống hạn hán, xâm nhập mặn - Theo dõi chặt chẽ tình hình khí tượng thủy văn trạm quan trắc xâm nhập mặn bố trí sơng Sài Gịn - Thơng báo rộng rãi, kịp thời cho nhân dân biết diễn biến thay đổi thời tiết, mức độ xâm nhập mặn, khuyết cao người dân nuôi trồng thủy sản chủ động sử dụng nguồn nước phù hợp mặn tăng cao chủ động chuyển đổi giống trồng, vật nuôi, giống thủy sản phù hợp - Triển khai biện pháp bảo vệ sức khỏe, phòng bệnh, đặc biệt cho trẻ em người già - Tổ chức vận hành cơng trình thủy lợi hồ chứa, cống lấy nước, trạm bơm nước tưới đảm bảo điều kiện công trình thủy lợi vận hành tốt, sử dụng tiết kiệm nước, cung cấp đủ nước phục vụ sản xuất nông nghiệp, ni trồng thủy sản, phịng, chống cháy rừng, hạn chế ô nhiễm nguồn nước - Thực hỗ trợ kịp thời cho khu vực khơng có nguồn nước để sinh hoạt, chuẩn bị xe bồn chở nước, dự trữ nguồn nước đóng chai, đóng bình để phục vụ ăn uống cho người dân vùng khơng có nguồn nước, nguồn nước bị ô nhiễm nặng - Quản lý vận hành hiệu cơng trình cấp nước sạch, tăng cường cơng tác kiểm tra, kiểm sốt giảm thất nước, vận động người dân sử dụng nước tiết kiệm, ưu tiên đảm bảo cấp nước sinh hoạt cho người gia súc - Thực biện pháp tiết kiệm nguồn nước để đề phòng tượng mùa khô hạn hán kéo dài Tận dụng nguồn nước xả đẩy mặn từ hồ Dầu Tiếng đợt triều cường để lấy nước trữ nước - Xây dựng kế hoạch sản xuất vụ Đông Xuân hợp lý, bố trí diện tích cấu, thời vụ gieo trồng phù hợp với lực nguồn nước có - Tăng cường công tác nạo vét, gia cố, tu sửa chữa hệ thống kênh tưới để đảm bảo đủ cung cấp nước phục vụ sản xuất nông nghiệp, ni trồng thủy 37 sản, sinh hoạt, phịng chống cháy rừng Chuẩn bị phương tiện, trang thiết bị hỗ trợ cấp nước phòng, chống hạn cần thiết - Chủ động phối hợp với Công ty TNHH thành viên Khai thác thủy lợi Dầu Tiếng - Phước Hòa xác định lịch xả nước hồ Dầu Tiếng để chủ động thông báo đến địa phương lấy nước, trữ nước đủ cho sản xuất nông nghiệp 5.4 Công tác huy động lực lượng, phương tiện chỗ - Huy động lực lượng, phương tiện, vật tư để phục vụ chống hạn; Triển khai biện pháp tích trữ nước - Vận hành hồ chứa theo quy trình vận hành mùa kiệt Khi xảy hạn hán cần thực biện pháp ưu tiên cấp nước sinh hoạt, cấp nước cho gia súc công nghiệp dài ngày có giá trị kinh tế cao - Chuẩn bị máy bơm dã chiến, bơm thuyền để bơm sử dụng dung tích chết hồ - Huy động lực lượng, phương tiện, vật tư để tiến hành nạo vét hệ thống kênh mương, hệ thống trục kênh tưới tiêu kết hợp đảm bảo thơng thống; - Hỗ trợ dân chuyển đổi trồng có nhu cầu sử dụng nước hiệu kinh tế cao - Sửa chữa khẩn cấp cơng trình bị hư hỏng nặng không đảm bảo dẫn nước, nạo vét hồ chứa, kênh mương từ nguồn kinh phí sửa chữa thường xuyên đơn vị, đảm bảo khơng để rị rỉ, thất nguồn nước - Xây dựng mơ hình với loại cây, thử nghiệm có khả chịu khơ hạn, tiêu thụ nước Ưu tiên cấp nước cho sinh hoạt ngành kinh tế hiệu giá trị cao 5.5 Công tác vật tư, hậu cần chỗ - Cung cấp điện vật tư, nhiên liệu cần thiết cho trạm bơm; - Tính tốn lắp đặt thêm hệ thống trạm bơm dã chiến vị trí thuận lợi nguồn nước để nâng cao lực cấp nước cho hệ thống; - Linh hoạt điều phối, hòa mạng lưới cấp nước toàn tỉnh để hỗ trợ cho (trạm bơm cấp nước bổ sung vùng diện tích tưới hồ chứa phục vụ thiếu hụt nguồn nước ngược lại) Phương án ứng phó với nắng nóng 6.1 Thời điểm ứng phó với nắng nóng Nhiệt độ cao từ 390C ÷ 400C kéo dài từ 03 ngày 6.2 Xác định kịch ứng phó với nắng nóng - Kịch 1: Đợt nắng nóng với nhiệt độ cao ngày lên đến 390C, 400C, kéo dài từ ngày đến 10 ngày Tương ứng rủi ro thiên tai cấp độ - Kịch 2: Đợt nắng nóng với nhiệt độ cao ngày lên đến 390C, 400C, kéo dài từ 10 ngày Tương ứng rủi ro thiên tai cấp độ 38 - Kịch 3: Đợt nắng nóng với nhiệt độ cao ngày 40 0C, kéo dài từ 10 ngày Tương ứng rủi ro thiên tai cấp độ 6.3 Cơng tác ứng phó a) Lực lượng, vật tư, phương tiện chỗ: - Sử dụng hệ thống truyền địa phương để truyền tải tin dự báo, cảnh báo nắng nóng hướng dẫn kiến thức, kỹ ứng phó với nắng nóng - Triển khai biện pháp bảo vệ sức khỏe, phòng bệnh, đặc biệt cho trẻ em người già - Khuyến cáo người dân hạn chế đường ngày nắng nóng, đường phải có biện pháp bảo vệ, che tránh - Phân luồng giao thông, tổ chức kiểm tra, xử lý trường hợp vi phạm quy định, đảm bảo cho người dân tham gia giao thông thông suốt, cao điểm nắng nóng - Chỉ đạo cơng tác phòng, chống đuối nước - Thực biện pháp tiết kiệm nguồn nước; xây dựng kế hoạch sản xuất hợp lý, bố trí diện tích cấu, thời vụ gieo trồng phù hợp với lực nguồn nước có, phịng chống sâu bệnh, dịch bệnh, đặc biệt cần ý đến tình cháy rừng thời gian xảy nắng nóng - Tăng cường cơng tác nạo vét, gia cố, tu sửa chữa hệ thống kênh tưới để đảm bảo đủ cung cấp nước phục vụ sản xuất nông nghiệp, nuôi trồng thủy sản, sinh hoạt Chuẩn bị phương tiện, trang thiết bị hỗ trợ cấp nước phòng, chống hạn cần thiết - Tổ chức vận hành cơng trình thủy lợi, cống lấy nước, trạm bơm nước tưới đảm bảo điều kiện cơng trình thủy lợi vận hành tốt, cung cấp đủ nước phục vụ sản xuất nông nghiệp, nuôi trồng thủy sản, phịng, chống cháy rừng, hạn chế nhiễm nguồn nước - Rà soát trồng tuyến phố, thực trồng thay có dấu hiệu chết, khơ héo - Khuyến khích tổ chức kinh tế, xã hội, người dân lắp đặt hệ thống thu lượng mặt trời; nhằm giảm thiểu tối đa ảnh hưởng nắng nóng đồng thời cung cấp lượng sạch, phục vụ cho nhu cầu sản xuất, sinh hoạt b) Công tác đạo, huy: - Cập nhật tin cảnh báo sớm ban hành văn để đạo ứng phó với nắng nóng tới cấp, ngành huyện, xã bị ảnh hưởng để chủ động phòng tránh - Căn vào dự báo, cảnh báo, tính chất diễn biến thực tế để đạo triển khai biện pháp ứng phó phù hợp với tình cụ thể 39 - Tăng cường kiểm tra, giám sát việc chấp hành quy định công tác vệ sinh an tồn thực phẩm, vệ sinh mơi trường; đạo bệnh viện, trung tâm y tế đảm bảo tốt việc khám chữa bệnh, sơ cứu, cấp cứu người bệnh ngày nắng nóng Phương án ứng phó với lốc, sét, mưa đá 7.1 Thời điểm ứng phó với lốc, sét, mưa đá Khi có cảnh báo mưa dông kèm lốc, sét, mưa đá 7.2 Xác định kịch ứng phó với lốc, sét, mưa đá - Kịch 1: Lốc, sét, mưa đá mức độ trung bình, phạm vi nhỏ Tương ứng rủi ro thiên tai cấp độ - Kịch 2: Rủi ro thiên tai cấp độ 2: Lốc, sét, mưa đá mức độ mạnh, phạm vi rộng Tương ứng rủi ro thiên tai cấp độ 7.3 Công tác ứng phó a) Cơng tác phịng, tránh ứng phó: Do đặc điểm loại hình thiên tai chưa có dự báo, cảnh báo sớm nên Sở, ngành, huyện, thị xã, thành phố, xã, phường, thị trấn thực tun truyền cho nhân dân cơng tác phịng, tránh nhiệm vụ chủ yếu, cụ thể sau: - Xây dựng cơng trình, nhà kiên cố, thường xuyên chằng chống nhà cửa để tăng độ vững nhằm đề phịng giơng gió, lốc xốy Ở vùng ven sơng Sài Gịn, nơi trống trải, nhà lợp lá, tơn tráng kẽm, fibroximăng, ngói dằn lên mái nhà loại nẹp gỗ, sắt, dây kẽm cỡ lớn bao chứa cát để hạn chế tốc mái có giơng gió, lốc xoáy - Chặt tỉa cành, nhánh cao, dễ gãy đổ, nằm gần nhà ở, lưới điện…; kiểm tra mức độ an toàn, vững biển quảng cáo, pa nơ, áp phích; khu vực nhà lá, nhà tạm bợ giàn giáo cơng trình cao tầng thi cơng - Khơng ngồi có mưa dơng, khơng trú mưa gốc to, vật kiến trúc không vững - Tổ chức thông tin, tuyên truyền đến nhân dân tin dự báo, cảnh báo mưa đá để chủ động phịng, tránh an tồn cho người, vật ni, trồng tài sản khác; hạn chế tác hại mưa đá vật dụng, đồ dùng, máy móc,… - Thường xun theo dõi tình hình thời tiết, thiên tai phương tiện thông tin đại chúng để kịp thời có biện pháp phịng, tránh ứng phó hiệu c) Cơng tác tổ chức khắc phục hậu quả: Sau xảy giơng gió, lốc xoáy, mưa đá, Sở, ngành, Ủy ban nhân dân huyện, thị xã, thành phố theo chức năng, nhiệm vụ khẩn trương huy động lực lượng, phương tiện, vật tư, thiết bị để nhanh chóng xử lý cố, khắc phục hậu thiên tai, tập trung số công việc cấp thiết: 40 - Khẩn trương cứu nạn, cứu hộ cho người tài sản - Chủ động tiến hành cắt điện cục nơi xảy cố phát tình trạng an toàn vận hành lưới điện bị ảnh hưởng giơng gió, lốc xốy Sau khắc phục, sửa chữa đảm bảo chắn an tồn hệ thống điện phải khơi phục lại việc cung cấp điện cho khu vực để nhân dân ổn định sinh hoạt sản xuất - Khẩn trương sửa chữa gia cố cơng trình, nhà dân cư bị hư hỏng, thu dọn xanh bị ngã đổ xử lý vệ sinh môi trường theo quy định; - Kịp thời cứu trợ cá nhân, hộ gia đình bị thiệt hại sau thiên tai - Thống kê, đánh giá thiệt hại đề xuất biện pháp khôi phục sản xuất, kinh doanh, ổn định đời sống cho nhân dân Phương án ứng phó với động đất 8.1 Đối với động đất cấp độ Ủy ban nhân dân cấp huyện, cấp xã theo tình hình thực tế khẩn trương triển khai Phương án, kế hoạch phịng, chống, ứng phó với động đất địa phương Tổng hợp, báo cáo Ban Chỉ huy phịng chống thiên tai tìm kiếm cứu nạn tỉnh 8.2 Đối với động đất cấp độ a) Công tác đảm bảo thông tin liên lạc: Văn phòng Thường trực Ban Chỉ huy phòng chống thiên tai tìm kiếm cứu nạn tỉnh trực ban 24/24 giờ, nhận truyền tin nhận thông tin động đất từ Viện Vật lý địa cầu (Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam) Truyền tin điện thoại thông báo qua hệ thống điện tử (fax) với chế độ báo tin theo quy định “Quyết định số 264/2006/QĐ-TTg ngày 16 tháng 11 năm 2006 Thủ tướng Chính phủ việc ban hành Quy chế báo tin động đất, cảnh báo sóng thần” cho quan, đơn vị sau: - Đài Phát Truyền hình Bình Dương, báo Bình Dương - Bộ huy Quân tỉnh, Công an tỉnh, Sở Thông tin Truyền thông, Sở Tài nguyên Môi trường, Sở Xây dựng, Sở Giao thông Vận tải, Sở Y tế, Sở Công thương, Sở Ngoại vụ, Hội Chữ thập đỏ tỉnh, Lực lượng Thanh niên xung phong - Ủy ban nhân dân huyện, thị xã, thành phố b) Các quan truyền thông: Đài Phát Truyền hình Bình Dương, nhận tin, phản hồi xác nhận tin xác từ Ban Chỉ huy phịng chống thiên tai tìm kiếm cứu nạn tỉnh, ngưng chương trình phát thanh, truyền hình, thông báo tin động đất tin cuối động đất động đất khơng cịn khả xảy dư chấn c) Sở Tài nguyên Môi trường: 41 - Triển khai Phương án ứng phó khắc phục hậu động đất, sạt, sụt lún đất Phổ biến, tuyên truyền sâu rộng đến nhân dân tình biện pháp ứng phó xảy động đất, sạt lở đất - Chịu trách nhiệm giải thủ tục đất đai phải sử dụng đất để xử lý cố đê điều, tổ chức đội xung kích để xử lý môi trường sau thiên tai xảy d) Sở Thông tin Truyền thông: Yêu cầu doanh nghiệp bưu chính, viễn thơng đảm bảo thơng tin liên lạc phục vụ quan hữu quan công tác đạo, điều hành ứng phó khắc phục hậu động đất gây Đảm bảo an toàn thông tin xảy động đất đ) Ủy ban nhân dân huyện, thị xã, thành phố, xã, phường, thị trấn: - Chủ tịch Ủy ban nhân dân huyện, thị xã, thành phố, xã, phường, thị trấn đạo xây dựng kế hoạch thực việc báo tin đến người dân địa phương - Đối với trường hợp động đất ảnh hưởng đến địa phương Ủy ban nhân dân địa phương có trách nhiệm báo tin cho người dân khu vực theo chế huyện, thị xã, thành phố đến xã, phường, thị trấn theo đường dây nóng; xã, phường, thị trấn đến người dân cách phát loa thông báo theo ấp, cụm, tổ dân phố e) Lực lượng sơ tán dân: - Ủy ban nhân dân huyện, thị xã, thành phố; xã, phường, thị trấn: + Tổ chức trực ban 24/24 chủ trì sơ tán dân, ngừng việc sơ tán, đưa dân trở theo đạo Ban Chỉ huy phịng chống thiên tai tìm kiếm cứu nạn tỉnh có cảnh báo dư chấn + Huy động lực lượng kinh phí, vật tư, phương tiện chỗ sẵn sàng hỗ trợ vận chuyển người dân sơ tán - Bộ huy Quân tỉnh: Điều động đội ngũ chuyên trách dự bị phối hợp với Ủy ban nhân dân địa phương cấp Sở, ngành liên quan thực sơ tán dân đưa dân trở an tồn - Cơng an tỉnh: Cắm chốt khu vực người dân di dời để bảo vệ tài sản người dân; Tăng cường lực lượng cảnh sát giao thông, dân quân tự vệ… điều phối giao thông, ổn định an ninh trật tự, tránh trường hợp kẻ xấu lợi dụng tình hình Điều động cảnh sát giao thông phối hợp phong tỏa cầu vượt, hầm chui có kết luận độ an toàn sau động đất - Lực lượng niên xung phong tỉnh: Chủ động cung cấp nhân phối hợp với lực lượng Cảnh sát giao thông điều phối giao thông phối hợp với Ủy ban nhân dân địa phương cấp sơ tán dân - Sở Giao thông Vận tải: Huy động phương tiện phục vụ sơ tán dân từ cá nhân, tổ chức tư nhân Chỉ đạo phong tỏa cầu cạn, cầu vượt g) Lực lượng tìm kiếm, cứu nạn 42 - Bộ huy Qn tỉnh: + Chủ trì, phối hợp với Cơng an tỉnh, Sở, ngành có liên quan, Ủy ban nhân dân huyện, thị xã, thành phố, xã, phường, thị trấn, thực cơng tác tìm kiếm cứu nạn tình sập nhà, huy động lực lượng, phương tiện tiến hành cứu người kẹt đống đổ nát + Phối hợp với Cơng an tỉnh dị tìm, xử lý vơ hiệu hóa vật liệu cháy nổ cịn sót lại, ứng phó với tình độc, ngạt - Cơng an tỉnh: + Phối hợp với Bộ huy Quân tỉnh việc tìm kiếm cứu nạn + Chủ trì lực lượng phòng cháy chữa cháy tỉnh điều động xe bồn chở nước, trang thiết bị chuyên dụng: thang dây, đệm hơi, bình chữa cháy; cát, nước… khu vực xảy cháy; Kiểm soát cháy + Tăng cường lực lượng cảnh sát giao thông, dân quân tự vệ,… điều phối giao thông, ổn định an ninh trật tự nơi xảy cố trình tìm kiếm cứu nạn - Hội Chữ thập đỏ tỉnh: Bố trí cán bộ, phương tiện sẵn sàng phục vụ cơng tác sơ cấp cứu người bị nạn.Tổ chức đợt hiến máu cứu người - Lực lượng niên xung phong tỉnh: Phối hợp với Sở, ngành có chức cơng tác tìm kiếm cứu nạn - Sở Giao thông Vận tải: Bảo đảm giao thông đường bộ, đường sắt nội đô thị thông suốt phục vụ cơng tác tìm kiếm cứu nạn Huy động phương tiện ngành giao thông vận tải (kể phương tiện cá nhân, tổ chức kinh doanh) để phục vụ tìm kiếm cứu nạn xảy động đất - Sở Xây dựng: Phối hợp với Bộ huy Quân tỉnh thực cơng tác tìm kiếm cứu nạn tình sập nhà cao tầng động đất - Sở Y tế: + Chỉ đạo tăng cường lực lượng y, bác sĩ bệnh viện thực công tác cứu chữa người bị thương + Có chương trình hỗ trợ dịch vụ y tế, phịng, chống dịch bệnh cho khu vực bị ảnh hưởng + Tổ chức kiểm tra, giám sát công tác vệ sinh an toàn thực phẩm cung cấp nước vùng trọng điểm Căn vào tình hình sức khỏe, bệnh tật cộng đồng dân cư vùng xảy động đất để hỗ trợ tăng cường số thuốc, hố chất phục vụ cơng tác bảo vệ, chăm sóc sức khỏe nhân dân xử lý vệ sinh mơi trường, phịng ngừa dịch bệnh - Ủy ban nhân dân huyện, thị xã, thành phố; xã, phường, thị trấn: Huy động lực lượng địa phương thực cơng tác tìm kiếm cứu nạn theo đạo Bộ huy Quân tỉnh Điều động phương tiện chỗ phục vụ cơng tác tìm kiếm cứu nạn 43 h) Công tác tổ chức khắc phục hậu - Sở Tài nguyên Môi trường: + Đề xuất biện pháp khắc phục, xử lý cố môi trường khu vực bị ảnh hưởng + Đánh giá, rút kinh nghiệm công tác ứng cứu động đất nhằm điều chỉnh Phương án phòng ngừa, ứng phó, khắc phục hậu động đất - Cơng ty Điện lực tỉnh: Nhanh chóng xử lý, khắc phục cố đường dây tải điện bị hư hỏng, đảm bảo hệ thống điện hoạt động ổn định trở lại sau ảnh hưởng động đất - Công ty Cổ phần Nước - Mơi trường Bình Dương, Chi cục Thuỷ lợi: Nhanh chóng xử lý, khắc phục cố đường ống bị hư hỏng, đảm bảo hệ thống cấp nước ổn định trở lại sau ảnh hưởng động đất - Công ty Cơng trình thị: + Thu gom, vận chuyển rác xây dựng từ đống đổ nát động đất + Tổ chức bảo quản, mai táng xác nạn nhân vô thừa nhận động đất gây + Chủ trì khơi phục hệ thống chiếu sáng, xanh công cộng - Công an tỉnh: + Đảm bảo an ninh trật tự công tác xử lý trường, tránh trường hợp kẻ xấu lợi dụng tình hình + Bảo đảm an ninh, trật tự khu vực chỗ tạm thời người dân nhà cửa bị đổ sập + Chủ trì, phối hợp với Sở Y tế thực việc trưng cầu giám định mẫu ADN nạn nhân thiệt mạng không nhận dạng + Hỗ trợ lực lượng y tế có yêu cầu cưỡng chế điều trị - Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh: Tổ chức quyên góp từ đơn vị, cá nhân nước ủng hộ giúp đỡ nạn nhân bị ảnh hưởng động đất để sớm khắc phục hậu - Sở Công Thương: + Huy động, vận động, điều phối doanh nghiệp chủ lực địa bàn tỉnh kịp thời cung ứng hàng hoá thiết yếu (lương thực, thực phẩm, nhiên liệu, vật tư…) đến khu vực chịu ảnh hưởng + Huy động lực lượng quản lý thị trường tăng cường kiểm tra, kiểm soát thị trường, chống đầu cơ, nâng giá khu vực chịu ảnh hưởng - Sở Giao thông Vận tải: Chủ trì khơi phục hệ thống giao thơng đường bộ, đường sắt nội đô bảo đảm hoạt động ổn định sau động đất 44 - Sở Lao động - Thương binh Xã hội: Hướng dẫn tổ chức cá nhân nước hỗ trợ đối tượng trợ giúp đột xuất hậu động đất gây ra: + Hộ gia đình có người chết, tích; + Hộ gia đình có người bị thương nặng; + Hộ gia đình có nhà bị đổ, sập, cháy, hỏng nặng; + Hộ gia đình bị phương tiện sản xuất, lâm vào cảnh thiếu đói; + Hộ gia đình phải di dời khẩn cấp; + Người gặp rủi ro động đất vùng cư trú dẫn đến bị thương nặng, gia đình khơng biết để chăm sóc - Sở Tài chính: Tham mưu Ủy ban nhân dân tỉnh hỗ trợ kinh phí cho huyện, thị xã, thành phố, xã, phường, thị trấn khắc phục hậu động đất, khôi phục sản xuất - Sở Thông tin Truyền thông: Đề xuất, triển khai biện pháp khôi phục hệ thống thông tin liên lạc hoạt động ổn định sau động đất - Sở Xây dựng: Đề xuất, triển khai biện pháp thu dọn vật liệu đổ nát khôi phục công trình xây dựng sau động đất - Sở Y tế: + Thực chương trình hỗ trợ dịch vụ y tế, phòng, chống dịch bệnh cho khu vực bị ảnh hưởng + Phối hợp với Công an tỉnh trưng cầu giám định mẫu ADN nạn nhân vô danh bị thiệt mạng, không nhận dạng + Tổ chức kiểm tra, giám sát, thực công tác vệ sinh an toàn thực phẩm khắc phục nguồn nước vùng trọng điểm + Căn vào tình hình sức khỏe, bệnh tật cộng đồng dân cư vùng xảy động đất hỗ trợ tăng cường số thuốc, hóa chất phục vụ cơng tác bảo vệ, chăm sóc sức khỏe nhân dân xử lý vệ sinh mơi trường, phịng ngừa dịch bệnh + Phối hợp bảo quản xác nạn nhân vô thừa nhận động đất gây - Ủy ban nhân dân huyện, thị xã, thành phố; xã, phường, thị trấn: + Chủ trì, tổ chức hướng dẫn, bố trí chỗ tạm thời người dân nhà cửa bị đổ sập thời gian chờ khôi phục + Thống kê thiệt hại, báo cáo, đề xuất biện pháp khắc phục cố môi trường, khôi phục sản xuất ổn định đời sống, sinh hoạt người dân địa bàn quản lý CHƯƠNG V TỔ CHỨC THỰC HIỆN 45 Ủy ban nhân dân huyện, thị xã, thành phố; Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn Phương án rà sốt, xây dựng Phương án ứng phó thiên tai theo cấp độ rủi ro thiên tai phù hợp với tình hình thực tế địa phương Ứng phó thiên tai theo phân công, phân cấp trách nhiệm phối hợp ứng phó thiên tai quy định Thủ trưởng Sở, ban ngành, đơn vị Chủ tịch Ủy ban nhân dân huyện, thị xã, thành phố tổ chức triển khai Phương án cho cán bộ, công chức, viên chức, người lao động người dân biết tham gia thực đạt hiệu Các thành viên Ban huy phòng chống thiên tai tìm kiếm cứu nạn tỉnh thực theo nhiệm vụ địa bàn phân công phụ trách Các tổ chức, lực lượng đóng địa bàn, huyện, thị xã, thành phố; xã phường, thị trấn phải chịu điều động chấp hành nghiêm túc đạo Chủ tịch Ủy ban nhân dân, Trưởng ban Chỉ huy phòng chống thiên tai tìm kiếm cứu nạn cấp đảm bảo chế huy tập trung, thống công tác chuẩn bị, ứng phó, khắc phục hậu thiên thiên tai gây đảm bảo trình sử lý cố thiên tai kịp thời, nhanh chóng an tồn cho nhân dân Ban Chỉ huy phịng, chống thiên tai tìm kiếm cứu nạn cấp, ngành thực chế độ thông tin, báo cáo theo quy định Phương án phổ biến đến xã, phường, thị trấn, thông tin rộng rãi Báo Bình Dương, Đài Phát Truyền hình Bình Dương; hệ thống truyền huyện, xã để toàn thể nhân dân, quan, doanh nghiệp biết chủ động phòng, tránh, ứng phó có hiệu thiên tai xảy Giao Cơ quan Thường trực Ban Chỉ huy phịng, chống thiên tai tìm kiếm cứu nạn tỉnh Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn theo dõi, kiểm tra, đôn đốc Sở, ban ngành; Ủy ban nhân dân huyện, thị, thành phố tổ chức đồn thể có liên quan triển khai thực Phương án tổng hợp báo cáo kết thực hàng năn theo quy định./ CHỦ TỊCH

Ngày đăng: 12/03/2021, 22:53

Mục lục

  • ỦY BAN NHÂN DÂN

  • CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

  • (Ban hành kèm theo Quyết định số /QĐ-UBND ngày tháng năm 2020

  • của Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh)

  • a) Nguồn nhân lực ứng phó thiên tai:

  • b) Năng lực cơ sở hạ tầng phòng, chống thiên tai:

  • c) Lực lượng, phương tiện, vật tư, trang thiết bị và hàng hóa, thuốc dự trữ:

  • 3. Nguồn lực tài chính

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan