Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 18 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
18
Dung lượng
254,86 KB
Nội dung
UBND XÃ KHÁNH HIỆP BAN CHỈ HUY PCTT VÀ TKCN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh Phúc PHƯƠNG ÁN ỨNG PHÓ VỚI THIÊN TAI THEO CẤP ĐỘ RỦI RO THIÊN TAI NĂM 2022 TRÊN ĐỊA BÀN XÃ KHÁNH HIỆP (Ban hành kèm theo Quyết định số:106/QĐ-UBND ngày 15/4/2022 BCH PCTT&TKCN xã Khánh Hiệp) Phần I GIỚI THIỆU CHUNG I ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, TÌNH HÌNH THIÊN TAI TRONG CÁC NĂM QUA: Đặc điểm tự nhiên Khánh Hiệp xã miền núi nằm phía bắc huyện Khánh Vĩnh có diện tích tự nhiên 16.175,1 ha, phía Đơng giáp xã Khánh Bình, phía Tây giáp huyện Ma đrắc, phía Nam giáp với xã Khánh Trung, phía Bắc giáp với huyện Ninh Hịa Tình hình thiên tai năm qua - Khí hậu xã Khánh Hiệp khí hậu cận nhiệt đới gió mùa với 02 mùa rõ rệt mùa khô mùa mưa Mùa khô tháng 01 kết thúc vào tháng 8, mùa mưa tháng kết thúc vào tháng 12 Tương ứng với mùa khí hậu tượng thời tiết thủy văn nguy hiểm nắng nóng, hạn hán, lốc xốy, bão, mưa lớn, lũ ngập lụt… xuất gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến tính mạng, tài sản nhà nước nhân dân Theo thống kê thiên tai ảnh hưởng trực tiếp đến địa bàn xã thường lốc xoáy, mưa, bão, hạn hán… Trong năm qua mưa bão nhiều thường xảy lũ quét, ngập lụt vùng trũng thấp địa bàn xã - Đối với áp thấp nhiệt đới, bão, lũ lụt: Trong năm qua (2021) xã Khánh Hiệp chịu ảnh hưởng bão số áp thấp nhiệt đới, mưa lớn, ngập lụt Gây thiệt hại đáng kể trồng nhân dân - Đối với hạn hán: Từ cuối năm 2021 đến nay, tượng nắng nóng, hạn hán kéo dài Các đập Thủy lợi đa số thiếu hụt nước từ 50- 60%, ảnh hưởng đến việc cung cấp nước phục vụ nhu cầu sản xuất nông nghiệp, cụ thể 53 diện tích lúa bỏ vụ thiếu hụt nguồn nước tưới, làm giảm suất loại trồng, thiếu hụt nguồn nước sinh hoạt, gây nguy nghèo, đói cho hộ làm nông 2 II SỰ CẦN THIẾT CỦA VIỆC XÂY DỰNG PHƯƠNG ÁN - Trước tình trạng biến đổi khí hậu, bất thường cực đoan thời tiết ngày gia tăng phức tạp hơn, trở thành mối đe dọa thường xuyên sản xuất đời sống người dân địa bàn xã - Do đó, việc xây dựng ban hành Phương án để phòng, chống khắc phục hậu ứng với loại hình thiên tai, mà trước hết ứng phó bão, lũ, mưa lớn, sạt lở đất… để quan, đơn vị, người dân nghiên cứu thực cần thiết nhằm giảm thiệt hại người tài sản Nhà nước nhân dân Đặc biệt Phương án cập nhật, bổ sung số nội dung văn pháp luật ban hành thiên tai Chính Phủ, Bộ, ngành Trung ương Cấp độ rủi ro thiên tai, Dự báo, cảnh báo thiên tai phân công, phân cấp trách nhiệm phối hợp ứng phó thiên tai,… để nâng cao tính hiệu lực hiệu Phương án III CĂN CỨ XÂY DỰNG PHƯƠNG ÁN Luật phòng, chống thiên tai số 33/2013/QH13 ngày 19/6/2013; Luật số 60/2020/QH14 sửa đổi, bổ sung số điều Luật phòng, chống thiên tai số 33/2013/QH13 Luật Đê điều số 79/2006/QH11; Nghị định số 160/2018/NĐ-CP ngày 29/11/2018 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật phòng, chống thiên tai; Nghị định số 83/2019/NĐ-CP ngày 12/11/2019 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 94/2014/NĐ-CP ngày 17 tháng 10 năm 2014 Chính phủ quy định thành lập quản lý Quỹ phòng, chống thiên tai; Quyết định số 1061/QĐ-TTg ngày 01/7/2014 Thủ tướng Chính phủ ban hành Kế hoạch triển khai thi hành Luật Phòng, chống thiên tai; Quyết định số 03/2020/QĐ-TTg ngày 13/01/2020 Thủ tướng Chính phủ Quy định dự báo, cảnh báo truyền tin thiên tai; công văn số 3765/UBND-KT ngày 30/11/2020 UBND huyện Khánh Vĩnh việc xây dựng kế hoạch phòng chống thiên tai giai đoạn 2021-2026; Quyết định số 364/QĐ-UBND ngày 24/12/2020 UBND xã Khánh Hiệp việc Phê duyệt kế hoạch phòng, chống thiên tai giai đoạn 2021-2026 UBND xã Khánh Hiệp; IV MỤC ĐÍCH VÀ U CẦU Mục đích - Giúp UBND xã, Ban huy PCTT TKCN xã ban ngành liên quan có sở để đạo, phối hợp huy hành động, biện pháp cần thiết, hợp lý để phịng ngừa, ứng phó khắc phục hậu quả, hạn chế thấp thiệt hại thiên tai gây ra, đặc biệt giảm thiệt hại người tài sản - Nâng cao lực huy, điều hành xử lý tình huống, cố; tăng cường trách nhiệm ngành công tác phòng chống thiên tai Yêu cầu - Tất Ban nghành thôn quán triệt thực nghiêm túc Phương án phịng chống, ứng phó thiên tai theo cấp độ rủi ro thiên tai năm 2022 Đối với bão, áp thấp nhiệt đới, lũ, ngập lụt: Chú trọng thực phương châm “bốn chỗ”; thường xuyên cập nhật bổ sung số liệu sơ tán dân, thống kê, kiểm soát khu vực xung yếu có nguy ảnh hưởng bão, áp thấp nhiệt đới, lũ, ngập lụt - Các tổ chức cá nhân chấp hành nghiêm mệnh lệnh, hướng dẫn quyền, quan chức cơng tác phịng, chống, ứng phó thiên tai; đồng thời tự giác tham gia với ban nghành địa phương cơng tác phịng, chống, ứng phó khắc phục hậu thiên tai gây Phần II PHƯƠNG ÁN ỨNG PHÓ BÃO, ÁP THẤP NHIỆT ĐỚI I KỊCH BẢN XÂY DỰNG PHƯƠNG ÁN: Phương án ứng phó với bão, áp thấp nhiệt đới xây dựng nhiều kịch diễn biến cấp bão, áp thấp nhiệt đới Tùy theo tình hình lụt bão địa bàn mà xây dựng phương án sát với thực tế Nội dung kịch Theo tin dự báo từ Đài Khí tượng Thủy văn khu vực Nam Trung Bộ, bão hình thành biển Đơng Dự báo 24 tới bão di chuyển theo hướng Tây Tây Tây Nam, 25 km có khả đổ vào đất liền tỉnh Khánh Hịa, ảnh hưởng hồn lưu bão kết hợp với triều cường nên biển động mạnh, sóng biển cao - m Cấp độ rủi ro thiên tai cấp độ Các giai đoạn ứng phó với bão Căn vào diễn biến bão, vị trí tâm bão, hướng tốc độ di chuyển bão theo kịch nêu phương án ứng phó bão xây dựng phải đảm bảo giai đoạn trước, sau bão đổ 4 II CÁC PHƯƠNG ÁN TRIỂN KHAI ỨNG PHÓ - Để chủ động cơng tác ứng phó bão ban, ngành đồn thể thơn, nhận cơng điện thông tin bão từ Ban Chỉ huy PCTT TKCN huyện, UBND xã, Ban Chỉ huy PCTT TKCN xã phải tổ chức trực ban 24/24h thời gian diễn bão Thường xuyên báo cáo công tác triển khai ứng phó, tình hình cơng tác khắc phục thiệt hại bão gây Ban Chỉ huy PCTT TKCN xã để tổng hợp, đạo ứng phó kịp thời với diễn biến bão - Căn tình hình diễn biến bão địa phương, ban, ngành, đồn thể thơn địa bàn xã tập trung ứng phó với bão cụ thể theo phương án sau: Phương án sơ tán dân 1.1 Để bảo đảm an tồn tính mạng cho người dân địa bàn xã Ban Chỉ Quân xã đơn vị liên quan tình hình, diễn biến bão chủ động thực sơ tán người dân theo phương án duyệt, cần xác định số nội dung công tác sơ tán dân như: - Xác định phạm vi khu vực nguy hiểm ảnh hưởng bão đổ địa bàn, bao gồm khu vực có nhà khơng kiên cố, nhà có nguy ảnh hưởng lũ lụt, khu vực ven sông suối, khu vực trũng thường xuyên xảy lũ quét, ngập lụt, sạt lở đất - Xác định số người cần sơ tán đến nơi an tồn trọng đến đối tượng dễ bị tổn thương người tàn tật, người già, trẻ em, phụ nữ mang thai… - Xác định địa điểm an tồn sơ tán dân đến cơng trình kiên cố có khả chống chịu bão: Các trường học, nhà cộng đồng, trạm y tế, UBND xã… - Xác định lực lượng hỗ trợ sơ tán: Lực lượng hỗ trợ sơ tán có bão lực lượng dân qn, cơng an xã, đồn niên lực lượng khác (theo kế hoạch hợp đồng) Cụ thể lực lượng Dân quân tự vệ xã 28 đồng chí, dự bị động viên 120 đồng chí; lực lượng cơng an, niên địa bàn thơn - Có kế hoạch bố trí lực lượng công an xã, đảm bảo an ninh trật tự, an toàn địa điểm sơ tán dân tập trung - Đảm bảo công tác hậu cần: Lương thực, nước uống, nhu yếu phẩm thiết yếu địa điểm sơ tán 5 1.2 Tiến hành tổ chức sơ tán dân tùy theo tình hình, diễn biến bão: - Tùy theo diễn biến tình hình cấp gió bão tổ chức rà soát, triển khai sơ tán dân thuộc khu vực trũng có nguy ngập lụt, nhà khơng kiên cố, nhà có nguy ảnh hưởng lũ quét, sạt lở đất đến nơi an toàn Cụ thể: - Đối với bão cấp 10 - 11: Tổng số người cần sơ tán 192 người - Đối với bão cấp 08 - 09: Tổng số người cần sơ tán 117 người 1.3 Công tác sơ tán dân thực cụ thể sau: + Phát lệnh sơ tán: Tùy tình hình, Chủ tịch UBND Trưởng ban Ban Chỉ huy phòng chống thiên tai tìm kiếm cứu nạn xã, phát lệnh sơ tán dân + Chỉ huy công tác sơ tán nhân dân: Chủ tịch UBND cấp xã + Lực lượng phương tiện hỗ trợ sơ tán nhân dân: Các lực lượng dân quân tự vệ, niên xung kích, dự bị động viên xã, lực lượng hỗ trợ từ quan Quân thuộc huyện + Rà soát lại số người sơ tán, kiểm tra an toàn nơi sơ tán đến + Hình thức sơ tán: Người dân tự sơ tán chính, sơ tán dân chỗ từ nhà bán kiên cố sang nhà kiên cố, nhà công đồng thôn, điểm trường tiểu học, trường THCS Chu Văn An, ưu tiên sơ tán trước cho người già, trẻ em, phụ nữ, người bệnh Đặc biệt ý đến người dân sống nhà nhà tạm bợ, không kiên cố, ý đề phòng bão kết hợp với mưa lũ lớn, ngập sâu, lũ quét, sạt lở đất + Người sơ tán phải mang theo nhu yếu phẩm cần thiết để sử dụng thời gian sơ tán + Kế hoạch chuẩn bị lương thực, nước uống, thuốc dự phịng tối thiểu, vệ sinh mơi trường, bếp … nơi sơ tán - Chủ tịch Ủy ban nhân dân xã định tổ chức cưỡng chế sơ tán trường hợp tổ chức, cá nhân không tự giác chấp hành đạo, huy, hướng dẫn sơ tán phòng, tránh thiên tai mục đích an tồn cho người Cơng tác sơ tán dân phải hồn thành trước từ 02 đến 04 bão, bão mạnh, siêu bão đổ Phương án đảm bảo an ninh trật tự, giao thông, thông tin liên lạc 2.1 Phương án bảo đảm an ninh trật tự Việc bảo đảm an ninh trật tự trước, sau bão Công an xã đạo điều hành, lập phương án, bố trí nhân lực để thực Khi bão, mưa lũ xảy Công an xã phối hợp với lực lượng dân quân xã thực công tác đảm bảo an ninh trật tự cho thơn có bão ảnh hưởng đến địa phương; thực công tác đảm bảo an ninh trật tự vị trí di dời dân tập trung; tổ chức lực lượng tuần tra, kiểm soát đảm bảo tài sản cho nhân dân tránh tình trạng kẻ xấu lợi dụng diễn biến bão, lũ để trộm, cắp… 2.2 Phương án bảo đảm giao thông Hệ thống giao thông xã Khánh Hiệp quy hoạch, sửa chữa, nâng cấp đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế Các tuyến giao thơng chính: Tỉnh lộ 8b, tuyến đường liên thôn, liên xã bê tơng hóa, vị trí cầu tràn qua sông, suối lớn đầu tư nâng cấp, cầu treo kiên cố Tuy nhiên, số đoạn đường thường xuyên bị ngập, chia cắt vùng cô lập từ 01 đến 02 ngày Cụ thể như: đoạn đường từ K25 đến thôn Cà thiêu có cầu suối Viêm,cầu tràn sơng Chị, khu vực cầu suối Nhím thơn Cà Thiêu, khu vực cống tràn nhà Ơng Trương Văn Dình, Đoạn đường từ khu dân cư Y Bảo qua suối Nước nóng Tại thơn Cà Thiêu có cầu treo phục vụ nhu cầu lại mùa mưa, lũ 2.3 Phương án bảo đảm thông tin liên lạc a) Hệ thống thông tin liên lạc, truyền sửa chữa hệ thống truyền phủ sóng đến tất thơn, thông tin liên lạc, thông báo thông suốt tình Mạng điện thoại phủ sóng hầu hết khu dân cư, khu sản xuất địa bàn xã Bảo đảm phát cảnh báo người dân nhận thông tin b) Hiện trạng mạng lưới bưu điện: - Tồn xã có 01 điểm bưu điện điện thoại liên lạc nội tỉnh liên tỉnh - Các mạng thông tin di động khác Viettel, Mobifone, Vina phủ sóng rộng khắp địa bàn xã, phục vụ tốt công tác thông tin liên lạc bão, lũ xảy c) Phương án đảm bảo thơng tin liên lạc có bão, mưa lũ xảy ra: - Chủ yếu tuyên truyền đài truyền xã, sử dụng điện thoại di động tự thân vận động d) Công tác thông tin Ban Chỉ huy PCTT TKCN xã với cấp trên: - Đối với Văn phòng Ban Chỉ huy PCTT TKCN xã: Liên lạc Ban Chỉ huy PCTT TKCN huyện hệ thống điện thoại bàn: + Điện thoại : (0258) 3796.008 (Ban huy quân xã) - Đối với thành viên Ban Chỉ huy PCTT TKCN xã tham gia công tác phòng, chống bão địa bàn phân cơng sử dụng điện thoại di động cá nhân để thông tin liên lạc (Phụ lục 1: Danh sách điện thoại liên lạc thành viên Ban huy đính kèm) Phương án phối hợp đạo phịng tránh, ứng phó tìm kiếm cứu nạn: - Khi có thiên tai, bão lũ hoạt động phịng ngừa triển khai cơng tác ứng phó với bão tìm kiếm cứu nạn đặt lãnh đạo trực tiếp toàn diện Đảng ủy, Ủy ban Nhân dân xã, Ban Chỉ huy PCTT & TKCN xã có phối hợp đạo Ban Chỉ huy PCTT & TKCN huyện; đó, Ban Chỉ huy PCTT & TKCN xã làm tham mưu với tham gia tất ban, ngành đoàn thể, thơn - Văn phịng Ban Chỉ huy PCTT&TKCN xã đặt Văn phịng UBND xã có nhiệm vụ giúp tổng hợp, tham mưu Trưởng ban Ban Chỉ huy PCTT TKCN xã, UBND xã huy, điều hành hoạt động ứng phó, PCTT TKCN địa bàn tồn xã; chủ trì hiệp đồng tổ chức điều hành việc tiếp nhận lực lượng, phương tiện ứng cứu chi viện xã - Ban Chỉ huy Quân xã trực tiếp phụ trách công tác cứu hộ, cứu nạn thiên tai, hiệp đồng chặt chẽ với lực lượng khác địa bàn ,cơ động ứng cứu vị trí trọng điểm, tổ chức TKCN khu vực sông, suối địa bàn xã - Các thành lại tổ chức lực lượng thường trực mình, đảm nhiệm lĩnh vực cụ thể phân công theo điều hành chung; phân công cụ thể xác định rõ vai trò huy thích hợp theo tình Tình xác định theo nhiệm vụ ngành huy, điều hành trực tiếp trường thuộc nghành kịp thời tiếp nhận, báo cáo tham mưu xử lý cho Chủ tịch Ủy ban nhân dân xã Phương án huy động nguồn nhân lực ứng phó - Lực lượng phương tiện tham gia cơng tác ứng phó với bão, áp thấp nhiệt đới, mưa lũ bố trí UBND xã; có tình bão, áp thấp nhiệt đới đổ trực tiếp Ban Chỉ huy PCTT & TKCN xã vào tình hình thực tế, khu vực bão, áp thấp nhiệt đới ảnh hưởng để điều động lực lượng ứng cứu cho phù hợp - Lực lượng tham gia công tác PCTT & TKCN xã chủ yếu đồn niên, cơng an, dân qn hỗ trợ người dân - Về lực lượng Y tế: Trạm Y tế xã, y tế thơn bản, có nhiệm vụ cấp cứu người xảy chết đuối, đất vùi lấp, đổ thảm họa khác 8 (Phụ lục 2: Danh sách hộ kinh doanh có phương tiện hỗ trợ) Phương án dự trữ vật tư, phương tiện, trang thiết bị, nhu yếu phẩm 5.1 Vật tư, phương tiện, trang thiết bị: Các ban, ngành đoàn thể giao phải chuẩn bị tốt vật tư, phương tiện trang thiết bị ứng cứu mình, sẵn sàng nhận nhiệm vụ có lệnh điều động Chủ tịch UBND xã Ban Chỉ huy PCTT TKCN xã (Phụ lục 3: Phương tiện, trang thiết bị đảm bảo công tác TKCN&PCTT) 5.2 Nhu yếu phẩm: - Lương thực, nhiên liệu: Gạo, mỳ tôm, nước uống, nhiên liệu,… phục vụ công tác hậu cần chuẩn bị ứng phó trước bão đổ hay sau bão địa bàn xã, chuẩn bị cửa hàng thương mại Trung tâm Dịch vụ Thương mại Ngoài UBND xã, huy động thêm cửa hàng tư nhân, cá nhân địa bàn nhằm đảm bảo nhu cầu lương thực, phẩm bão đổ - Về thuốc số thuốc, hóa chất, dụng cụ y tế: - Khi có bão, áp thấp nhiệt đới, mưa lũ xảy Trạm Y tế phát lệnh điều động đội động đơn vị mình, phát lệnh điều động số thuốc, hóa chất, dụng cụ y tế trạm Y tế xã phục vụ cơng tác phịng chống lụt, bão Phương án khắc phục hậu - Trong trình bão, mưa lũ xảy ra, Ban Chỉ huy PCTT TKCN xã, ban, ngành, đoàn thể thơn, thường xun cập nhật tình hình thiệt hại bão, lũ, ngập lụt gây báo cáo Ban Chỉ huy PCTT TKCN xã tình hình thiệt hại thơn Trong trọng cơng tác thống kê thiệt hại nhanh chóng xác thiệt hại người (tên tuổi, quê quán, tình trạng: chết, tích, bị thương … , lý do); số lượng nhà cửa bị hư hỏng, ngập lụt; số lượng gia cầm, gia súc bị chết; diện tích trồng thiệt hại… Biểu mẫu thống kê thiệt hại theo hướng dẫn Thông tư liên tịch số 43/TTLT-BNNPTNT-BKHĐT ngày 23/11/2015 Liên Bộ Nông nghiệp PTNT Bộ Kế hoạch - Đầu tư - Chủ tịch UBND xã (Trưởng ban huy Ban TKCN&PCTT) người tổng huy trực tiếp huy động nguồn lực theo thẩm quyền để ứng phó thiên tai; chịu trách nhiệm thực huy, đạo quan đạo phịng chống thiên tai cấp cơng tác khắc phục hậu thiên tai - UBND xã, tổ chức đưa người dân sơ tán, di dời trước bão nơi cũ an toàn; tổ chức cứu trợ khẩn cấp, hỗ trợ lương thực, thực phẩm, nước uống, thuốc chữa bệnh, nhu yếu phẩm, bố trí chỗ tạm cho hộ nhà cửa bị hư hỏng nặng 9 - Các lực lượng dân quân, công an, niên địa bàn xã tiếp tục công tác ứng cứu, tìm kiếm cứu nạn, cấp cứu người bị nạn - Nhanh chóng thống kê thiệt hại, xác định nhu cầu cứu trợ - Huy động khẩn cấp tuân thủ định đạo, huy động khẩn cấp nhân lực, vật tư, phương tiện, trang thiết bị, nhu yếu phẩm theo yêu cầu cấp để kịp thời ứng phó cứu trợ khẩn cấp - Thơng tin khẩn cấp cho cấp tình hình ứng cứu, tìm kiếm cứu nạn yêu cầu ứng cứu, tìm kiếm cứu nạn vượt khả - Bảo đảm an ninh, trật tự an toàn xã hội, bảo vệ tài sản nhân dân nhà nước khu vực xảy thiên tai - Huy động lực lượng, phương tiện, vật tư, nhu yếu phẩm, tổ chức khắc phục hậu quả: - Chăm sóc, điều trị người bị thương - Thăm hỏi, động viên gia đình có người chết, bị thương - Khắc phục hệ thống điện, nước, giao thông, thông tin liên lạc - Vệ sinh mơi trường, phịng chống dịch bệnh - Khôi phục nhà cửa, sở hạ tầng, y tế, giáo dục, bưu điện, thủy lợi, xanh, sở sản xuất, hỗ trợ nông dân khôi phục tổ chức sản xuất nông nghiệp… - Cảnh báo người dân biết nguy hiểm để người dân cảnh giác, đề phòng khắc phục hậu - Xác định nhu cầu trang bị vật tư, phương tiện cần thiết địa phương để phục vụ công tác khắc phục hậu - Tổ chức bình ổn thị trường - Vận động, tiếp nhận phân phối kịp thời nguồn hỗ trợ từ tổ chức, cá nhân nước cứu trợ lương thực, thực phẩm, thuốc men, hỗ trợ kinh phí cho người dân bị thiệt hại sớm ổn định sống, hộ gia đình sách, hộ đặc biệt nghèo, hộ có hồn cảnh đặc biệt khó khăn - Tổng hợp, báo cáo lên cấp có thẩm quyền tình hình thiệt hại kết triển khai công tác khắc phục địa phương - Kết thúc bão, Ban Chỉ huy PCTT TKCN xã, đánh giá thiệt hại cụ thể theo hướng dẫn Thông tư liên tịch số 43/TTLT-BNNPTNT-BKHĐT ngày 23/11/2015 gửi Ban Chỉ huy PCTT TKCN huyện để tổng hợp trình tỉnh xem xét hỗ trợ 10 - Tiếp tục triển khai sách hỗ trợ, cần thiết cho người dân sau thiên tai… Phần III PHƯƠNG ÁN PHÒNG, CHỐNG NGẬP LỤT, LŨ, LŨ QUÉT, SẠT LỞ ĐẤT I KỊCH BẢN XÂY DỰNG PHƯƠNG ÁN Kịch xây dựng với tình mưa lớn, lũ xuất ảnh hưởng hoàn lưu bão, áp thấp nhiệt đới kết hợp với khơng khí lạnh tăng cường nên địa bàn tỉnh xuất đợt mưa lớn từ 150 - 250 mm Sơng Chị địa bàn xã Khánh hiệp xuất lũ lớn vượt mức báo động III từ 0,5 đến 1,0m làm ngập lụt, lũ quét, sạt lở đất số nơi địa bàn xã Cấp độ rủi ro thiên tai cấp độ II CÁC GIẢI PHÁP PHÒNG CHỐNG - Đặc điểm mưa lũ xã Khánh Hiệp: Mùa mưa lũ địa bàn xã thường xuất từ tháng đến tháng 12, đồng thời hệ thống sông địa bàn ngắn, dốc làm lũ lên nhanh Nước lũ khơng chảy dịng mà cịn chảy tràn qua vùng đồng bằng, vùng thấp với biên độ dao động lớn gây ngập lụt cho vũng trũng thấp, tăng nguy sạt lở bờ sông, bờ suối Đồng thời địa hình xã đa số núi, miền đồng hẹp, mưa lũ xảy nguy sạt lở đất vùng đồi, núi lớn - Để chủ động phòng, chống ứng phó với lũ, lũ quét, sạt lở đất mưa lớn gây nhằm giảm thiểu đến mức thấp thiệt hại, ban ngành đoàn thể thôn cần triển khai thực số giải giải pháp phòng, chống giảm nhẹ thiên tai là: trọng xây dựng qui hoạch khu dân cư, khu du lịch; quy hoạch, xây dựng cơng trình phịng chống giảm nhẹ thiên tai, cơng trình hạ tầng giao thơng, trọng đảm bảo khả tiêu thoát lũ - Tăng cường biện pháp tuyên truyền, giáo dục, nâng cao nhận thức khả đối phó với thiên tai người dân cộng đồng Nâng cao lực cứu hộ, cứu nạn cho lực lượng chuyên trách, bán chuyên trách lực lượng nhân dân địa phương Hoàn thiện sách, chế độ khuyến khích người dân tham gia phòng chống giảm nhẹ thiên tai - Chuyển đổi cấu trồng, vật nuôi phù hợp tận dụng điều kiện tự nhiên địa bàn 11 III PHƯƠNG ÁN PHỊNG, CHỐNG Trong tình mưa lũ diễn địa bàn xã, ban ngành địa phương chủ động ứng phó; sử dụng lực lượng, phương tiện tham gia thực sơ tán dân tình ứng phó bão, áp thấp nhiệt đới, nhiên trọng công tác sơ tán dân vùng trũng thấp, ngập lụt, vùng gần bờ sơng có nguy sạt lở; sơ tán dân khu vực có nguy xảy lũ, lũ quét, sạt lở đất, đá; trọng công tác chuẩn bị cứu nạn người dân vùng có nguy chia cắt giao thông, ngập lụt sâu mưa, lũ Đối với Ban huy PCTT&TKCN xã: - Tổ chức họp khẩn thành viên BCH PCTT&TKCN xã triển khai khẩn phương án cần thực để đối phó có lũ quét, ngập lụt, sạt lở đất xảy - Bố trí lực lượng trực ứng cứu điểm xung yếu theo phương châm chỗ: Chỉ huy chỗ; Lực lượng chỗ; Vật tư, phương tiện chỗ; Hậu cần chỗ - Các thành viên đạo phụ trách địa bàn thôn ý điểm xung yếu, hộ gia đình có nhà tạm bợ có nguy bị sập, tróc mái để có phương án ứng cứu kịp thời (Phụ lục 4: Danh sách hộ dân có nhà tạm bợ có nguy bị sập, tróc mái) - Phối hợp Cơng ty Thủy điện sơng Chị triển khai phương án phòng chống thiên tai nhằm giảm thiểu thiệt hại xảy vùng hạ du đập vùng ảnh hưởng xả lũ Đối với tổ phụ trách thôn - Tổ chức trực 24/24h ngày diễn mưa lớn, lũ, lũ quét thôn; theo dõi sát diễn biến mưa, lũ; bố trí lãnh đạo chủ chốt thường trực để xử lý tình mưa, lũ gây - Thực việc dự trữ lương thực, thực phẩm, thuốc men nhu yếu phẩm khác, vùng dễ bị chia cắt - Chỉ đạo việc thu hoạch sớm lúa, hoa màu trồng - Tăng cường thành viên BCH xuống địa bàn để tham gia chống lũ, lụt, đặc biệt vùng ngập lớn - Giữ thông tin liên lạc, báo cáo kịp thời, thường xuyên diễn biến lũ, lụt cố cơng trình đến thường trực BCH để đạo - Kiểm tra kết thực việc bảo đảm an toàn cho dân vùng trũng thấp, vùng bị ngập sâu, vùng có nguy bị sạt lở 12 - Tổ chức thực phương án đối phó với lũ, lụt theo phương châm chỗ: Chỉ huy chỗ; Lực lượng chỗ; Vật tư, phương tiện chỗ; Hậu cần chỗ - Thực phương án sơ tán dân, phương án xử lý đảm bảo an tồn vị trí trọng điểm phịng chống lụt bão, an toàn hồ đập - Xử lý kịp thời cố lũ lụt gây - Các tổ phối hợp với lực lượng thơn để thực nhiệm vụ tìm kiếm cứu nạn, cứu hộ, sơ tán dân cần - Thực biện pháp bảo đảm an ninh trật tự địa bàn - Chủ động cấm phương tiện tham gia giao thông qua khu vực ngập lụt, ngầm, tràn mưa, lũ ảnh hưởng - Cắm biến báo, bố trí lực lượng ứng trực cấm người, phương tiện qua lại đoạn đường bị ngập nơi có dịng chảy xiết - Cấm người dân vớt củi sông - Đài Truyền đưa tin kịp thời mưa, lũ, lụt công tác đạo - Đánh giá thiệt hại, tổ chức khắc phục hậu quả, ổn định đời sống, phục hồi sản xuất, phịng chống dịch bệnh, xử lý mơi trường, lũ lụt gây - Tổ chức cứu trợ cho cá nhân gia đình bị thiệt hại lũ gây - Tổng hợp, báo cáo đến quan cấp diễn biến mưa, lũ, lụt, tình hình thiệt hại kết triển khai đối phó, khắc phục hậu + Khi có mưa lớn, lũ xảy địa bàn toàn xã tập trung sơ tán 66 hộ 194 người có nguy ngập lụt vùng trũng thấp (Phụ lục 5: Số hộ dự kiến di dời có bão xảy ra) Đối với cá nhân hộ gia đình 3.1 Phương án phịng, chống với lũ, lũ qt, ngập lụt: - Theo dõi thông tin mưa, lũ, lụt đạo quyền qua đài phát - Sẵn sàng đóng góp vật tư, phương tiện chuẩn bị chỗ theo phân công quyền để phịng chống lụt, lũ qt có yêu cầu - Tham gia tuyên truyền công tác giáo dục cộng đồng phòng tránh lũ lụt - Dự trữ lương thực, thực phẩm, thuốc men nhu yếu phẩm khác - Chủ động thu hoạch sớm lúa, hoa màu, trồng 13 - Chủ động sơ tán vùng bị ngập chấp hành đạo sơ tán quyền địa phương - Báo cáo với quyền địa phương phát thấy cố lũ, lụt gây - Tham gia chấp hành đạo quyền việc huy động nhân lực, vật tư, phương tiện để cứu hộ, cứu nạn - Không vớt củi sông - Chủ động cho em nghỉ học thấy khơng an tồn mưa lũ, ngập lụt gây - Chủ động tham gia công tác khắc phục hậu quả, ổn định đời sống, phục hồi sản xuất, xử lý mơi trường, phịng chống dịch bệnh mưa lũ gây - Tham gia cứu trợ theo truyền thống “Lá lành đùm rách” 3.2 Phương án phòng, chống sạt lở đất (Chưa xảy sạt lở địa bàn xã): - Đối với hộ dân sống khu vực đồi, núi, vùng gần bờ sơng, suối điều kiện có mưa lớn, lũ qt xảy cần thường xuyên theo dõi thông tin dự báo nơi sống để nắm bắt tình hình mưa lũ, thơng tin sạt lở đất, đồng thời nhận thấy dấu hiệu khác thường như: Bùn đá chuyển động nhanh từ triền dốc xuống, số cấu trúc nhà bị nứt, có thay đổi bất thường động vật kiến bò đàn,… khẩn trương thực quy tắc sau để đảm bảo an tồn cho gia đình thân: + Khẩn trương sơ tán người số tài sản quan trọng đến nơi an toàn, trọng ưu tiên bảo vệ tính mạng hết; + Chạy nhanh khỏi vùng nguy hiểm nghe thấy tiếng động lớn dấu hiệu bất thường; + Tránh xa dòng chảy sạt lở đất; + Sau sạt lở đất xảy tiếp tục theo dõi, cập nhật thông tin liên quan đến sạt lở đất, tránh xa khu vực sạt lở đất chưa ổn định; + Tham gia lực lượng cứu hộ, cứu nạn khắc phục hậu sạt lở đất gây 14 Phần V PHÂN CÔNG, PHÂN CẤP TRÁCH NHIỆM VÀ PHỐI HỢP TRONG ỨNG PHÓ THIÊN TAI THEO CẤP ĐỘ RỦI RO THIÊN TAI Tùy theo loại hình thiên tai bão, áp thấp nhiệt đới, lũ, lũ quét… vào tin dự báo thiên tai đơn vị dự báo cung cấp xác định cấp độ rủi ro thiên tai ứng với loại hình thiên tai cụ thể, ban ngành đồn thể tổ chức ứng phó theo phân cơng, phân cấp trách nhiệm ứng phó thiên tai quy định Mục 2, Chương II, Nghị định số 160/2018/NĐ-CP ngày 29/11/2018 Phần VI PHÂN CÔNG TRÁCH NHIỆM TỔ CHỨC THỰC HIỆN Ban Chỉ huy Phòng, chống thiên tai Tìm kiếm cứu nạn xã 1.1 Chỉ đạo chung: - Chủ tịch Ủy ban nhân dân xã - Trưởng Ban Chỉ huy PCTT TKCN xã; - Phó chủ tịch ủy ban nhân xã - Phó Trưởng ban thường trực Ban Chỉ huy PCTT TKCN xã 1.2 Văn phòng thường trực Ban Chỉ huy phòng, chống thiên tai tìm kiếm cứu nạn xã: - Tiếp nhận tổng hợp thông tin: Là trung tâm tiếp nhận, thu thập tổng hợp thông tin; truyền đạt thông tin, ý kiến đạo phạm vi toàn xã - Báo cáo cho Ban CHQS xã - Phó Trưởng ban thường trực Ban Chỉ huy PCTT TKCN để đạo kịp thời - Thông báo, truyền đạt tới ban ngành liên quan thông tin diễn biến, tình hình thiên tai xảy ra; mức độ nguy hiểm, vùng ảnh hưởng trực tiếp thiên tai Tùy theo loại hình thiên tai thơng tin cần truyền đạt tới: + Thường trực đảng ủy; + Uỷ ban nhân dân xã; + Ban Chỉ huy Quân xã; + Công an xã; + Đài Truyền thanh; + Một số nghành liên quan khác (khi cần thiết) 15 - Các thông tin, diễn biến thiên tai; ý kiến đạo, huy ứng phó phải thơng báo liên tục, kịp thời xác cho ban ngành nhân dân vùng bị ảnh hưởng thiên tai để chủ động ứng phó, phịng tránh tham gia khắc phục hậu thiên tai gây - Theo dõi văn đạo ứng phó thiên tai từ UBND huyện; Ban Chỉ huy PCTT & TKCN huyện; tùy theo mức độ khẩn cấp loại hình thiên tai tiến hành tham mưu cho Ban Chỉ huy PCTT TKCN xã, UBND xã ban hành Văn (Thông báo, Công điện) đạo ban ngành đồn thể thơn chủ động thực phương án ứng phó loại thiên tai - Các thành viên Ban Chỉ huy PCTT TKCN xã trực tiếp địa bàn phân công để phối hợp tổ chức đạo triển khai cơng tác ứng phó xuất loại hình thiên tai khẩn cấp bão, lũ quét, ngập lụt… Ban Chỉ huy Quân xã: Xây dựng phương án tìm kiếm cứu nạn địa bàn xã, đạo, bố trí lực lượng, phương tiện sẵn sàng công tác cứu hộ, cứu nạn, ứng cứu xử lý tình khẩn cấp, đảm bảo dân quân, DBĐV lực lượng chủ lực phòng, chống khắc phục hậu thiên tai Công an xã: Chỉ đạo xây dựng phương án đảm bảo an ninh, trật tự, an toàn xã hội có thiên tai xảy ra, phối hợp với lực lượng dân quân , ban ngành đoàn thể tham gia cứu hộ, cứu nạn giúp dân khắc phục hậu thiên tai; bố trí lực lượng hướng dẫn giao thơng khu vực bị thiên tai, kiểm sốt chặt chẽ phương tiện giao thông qua lại đoạn đường ngập lụt Hội Nông dân: Phối hợp chặt chẽ với thôn xây dựng phương án bảo vệ an tồn cho hồ chứa, cơng trình thủy lợi , chuyển đổi cấu sản xuất, mùa vụ, bảo vệ sản xuất vùng thường xuyên bị lũ lụt, thiên tai Văn hóa xã hội: Chỉ đạo, kiểm tra hệ thống đài truyền thanh, hư hỏng phải có kế hoạch sửa chữa kịp thời, đảm bảo ưu tiên mạng thơng tin phịng chống thiên tai, phối hợp tổ chức cơng tác tun truyền, thơng tin xác, kịp thời, cảnh báo thời tiết, tình hình thiên tai; Chủ trương, thị việc phòng, chống khắc phục hậu thiên tai UBND xã 16 Hiệu trưởng trường: Có kế hoạch xây dựng phương án bảo vệ trường, lớp có thiên tai, lũ, bão xảy ra, bảo đảm an toàn sở vật chất năm học 2022 - 2023; đồng thời đảm bảo an toàn cho học sinh học mùa mưa lũ Tài – kế toán, Lao động – Thương binh Xã hội: Theo dõi chặt chẽ công tác PCTT TKCN thôn, đề xuất với UBND xã biện pháp hỗ trợ tài chính, vật chất cho thơn để khắc phục hậu thiên tai Đảm bảo chế đối cho đối tượng theo quy định Địa xã: Xây dựng phương án phịng, chống, giảm nhẹ thiên tai theo quy định; kiểm tra việc bảo đảm công tác vệ sinh môi trường, đặc biệt môi trường sinh thái ô nhiễm nguồn nước trước, sau thiên tai Đồng thời, có kế hoạch phối hợp với ngành liên quan phổ biến, tuyên truyền kiến thức, kinh nghiệm công tác vệ sinh môi trường bảo vệ nguồn nước; chủ động đạo thực công tác báo tin động đất cho ban ngành, thôn nhân dân biết để triển khai biện pháp phòng tránh TrạmY tế xã: Có kế hoạch chuẩn bị đầy đủ số thuốc, phương tiện cấp cứu, cơng tác phịng, trị bệnh cho nhân dân mùa lụt, bão tăng cường công tác tuyên truyền, hướng dẫn cho nhân dân biện pháp ngăn ngừa dịch bệnh có thiên tai xảy 10 Trung tâm Dịch vụ Thương mại xã: Có kế hoạch dự trữ, cung ứng kịp thời nguồn lương thực, thực phẩm mặt hàng nhu yếu phẩm khác để phục vụ nhu cầu cho nhân dân có bão lũ xảy 11 Hội chữ thập đỏ: Có kế hoạch để tổ chức vận động tổ chức, cá nhân, nguồn tài trợ địa phương để hỗ trợ người dân bị thiệt hại gây 12 UBMTTQ Việt Nam xã: Chỉ đạo Ban Công tác mặt trận thôn tuyên truyền, vận động, thăm hỏi, ổn định sinh hoạt tạm thời điểm nhân dân di dời tránh lũ Chỉ đạo, theo dõi mặt hàng cứu trợ tổ chức, cá nhân xã kịp thời phân bổ, hỗ trợ cho hộ bị thiên gây để ổn định đời sống 17 13 Đoàn niên xã: Chịu trách nhiệm đạo, vận động đoàn viên niên xã tham gia công tác PCTT&TKCN, giúp đỡ nhân dân dời đến nơi an toàn khác phục hậu thiên tai gây 14 Hội Liên hiệp phụ nữ - Hội Cựu Chiến binh xã: Tổ chức tuyên truyền cho cán bộ, hội viên nhân dân địa bàn xã nâng cao nhận thức, trách nhiệm hội viên nhân dân địa bàn xã công tác PCTT&TKCN, tham gia khắc phục hậu qua thiên tai gây 15 Thôn trưởng thôn: - Đối với bão, áp thấp nhiệt đới, mưa lũ, ngập lụt: + Rà soát, cập nhật, xác định khu vực nguy hiểm, xảy mưa, bão để đưa vào kế hoạch, phương án phòng chống bão mạnh, siêu bão thơn mình, có kế hoạch bố trí lực lượng sẵn sàng thực việc sơ tán dân khỏi vùng trũng, vùng gần sơng có nguy ngập lụt bão, mưa lớn gây ngập lụt; vùng có nguy sạt lở đất khu vực ven sông, suối nguy hiểm đến nơi an tồn có tình xấu lũ lụt, lũ quét mưa lớn bão gây + Bố trí lãnh đạo, lực lượng chun mơn theo dõi, kiểm tra, đơn đốc việc triển khai cơng tác phịng, chống ứng phó bão, áp thấp nhiệt đới, mưa lũ vùng trọng điểm, xung yếu + Theo dõi chặt chẽ tình hình diễn biến bão, áp thấp nhiệt đới, mưa lũ, chủ động tổ chức việc phòng tránh, tổ chức cứu hộ, cứu nạn trước bão, áp thấp nhiệt đới đổ kiểm tra, rà soát địa điểm sơ tán dân đến Thống kê, rà soát trang bị phương tiện cứu hộ, cứu nạn chủ động sơ tán dân cần thiết + Các thôn thường xảy lũ quét, sạt lở đất cần tập trung đạo thực tốt công tác dự báo, cảnh báo, tổ chức cắm biển báo vùng nguy hiểm; chủ động sơ tán người tài sản vùng xung yếu đến nơi an toàn 16 Các ban ngành đoàn thể: Theo chức năng, nhiệm vụ có trách nhiệm tăng cường cơng tác đạo, xây dựng kế hoạch hàng năm tổ chức thực tốt nhiệm vụ phòng, chống thiên tai đơn vị mình, đồng thời phải sẵn sàng chuẩn bị lực lượng, phương tiện, vật tư kinh phí, chủ động tham gia phòng, chống khắc phục hậu lụt, bão, thiên tai theo đạo UBND xã Ban Chỉ huy PCTT TKCN xã 18 Phần VII KINH PHÍ TỔ CHỨC THỰC HIỆN Nguồn tài cho cơng tác thực phịng, chống thiên tai địa bàn xã sử dụng từ nguồn dự phòng ngân sách cấp xã; nguồn đóng góp tự nguyện tổ chức cá nhân sử dụng theo quy định Điều 9, 10,11 Luật Phòng, chống thiên tai./ ... ban Nhân dân xã, Ban Chỉ huy PCTT & TKCN xã có phối hợp đạo Ban Chỉ huy PCTT & TKCN huyện; đó, Ban Chỉ huy PCTT & TKCN xã làm tham mưu với tham gia tất ban, ngành đoàn thể, thơn - Văn phịng Ban... cơng tác ứng phó bão ban, ngành đồn thể thôn, nhận công điện thông tin bão từ Ban Chỉ huy PCTT TKCN huyện, UBND xã, Ban Chỉ huy PCTT TKCN xã phải tổ chức trực ban 24/24h thời gian diễn bão Thường... HIỆN Ban Chỉ huy Phòng, chống thiên tai Tìm kiếm cứu nạn xã 1.1 Chỉ đạo chung: - Chủ tịch Ủy ban nhân dân xã - Trưởng Ban Chỉ huy PCTT TKCN xã; - Phó chủ tịch ủy ban nhân xã - Phó Trưởng ban thường