Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 27 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
27
Dung lượng
1,17 MB
Nội dung
BỘ TÀI NGUN VÀ MƠI TRƯỜNG CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc Hà Nội, ngày tháng năm 2020 BÁO CÁO THUYẾT MINH VỀ VIỆC PHÂN CẤP ĐỘ RỦI RO THIÊN TAI (SỬA ĐỔI) I TIÊU CHÍ PHÂN CẤP ĐỘ RỦI RO THIÊN TAI Rủi ro thiên tai (RRTT) thiệt hại mà thiên tai gây người, tài sản, môi trường, điều kiện sống hoạt động kinh tế - xã hội Tiêu chí để phân cấp độ rủi ro thiên tai quy định khoản Điều 18 Luật Phòng, chống thiên tai bao gồm: 1) Cường độ mức độ nguy hiểm thiên tai; 2) Phạm vi ảnh hưởng; 3) Khả gây thiệt hại đến tính mạng, tài sản, cơng trình hạ tầng mơi trường Luật Phịng, chống thiên tai quy định có 19 loại thiên tai Mỗi loại thiên tai có đặc điểm riêng quy mơ, tính phức tạp, mức độ nguy hiểm, khả gây thiệt hại,… Vì vậy, để phân cấp độ rủi ro thiên tai loại thiên tai nói cần cụ thể hóa tiêu chí cho loại thiên tai Luật Phịng, chống thiên tai Cường độ mức độ nguy hiểm thiên tai xác định chủ yếu dựa vào cách phân định hành loại thiên tai cụ thể, không phụ thuộc vào nơi thiên tai xảy Ví dụ: bão, ATNĐ, cường độ xác định cấp bão; lũ độ cao đỉnh lũ, xác định cấp báo động lũ ban hành kèm theo Quyết định số 05/2020/QĐ-TTg ngày 31 tháng 01 ngày 2020 Thủ tướng Chính phủ việc quy định mực nước tương ứng với cấp báo động lũ sông thuộc phạm vi nước; mưa lớn lũ quét cường độ mưa 24 diện rộng,… Phạm vi ảnh hưởng thiên tai xác định theo quy mô không gian (tỉnh, nhiều tỉnh, khu vực/vùng, miền, vùng đồng bằng, miền núi,…); quy mô thời gian (ngày, nhiều ngày, tháng, nhiều tháng,…) Khả gây thiệt hại thiên tai đến tính mạng, tài sản, cơng trình hạ tầng mơi trường, tiêu chí khó xác định định lượng mà đánh giá định tính sở yếu tố sau đây: - Năng lực ứng phó (Capacity): Tổ hợp nguồn lực cộng đồng, xã hội, tổ chức làm giảm tác động thiên tai Tổ hợp bao gồm hạ tầng sở; phương tiện vật chất; thể chế; hiểu biết, kỹ người thuộc tính khác mối quan hệ xã hội, lực lãnh đạo, quản lý - Mức độ chịu tác động trực tiếp (Exposure): Các yếu tố có nguy bị ảnh hưởng thiên tai, bao gồm số lượng người, giá trị tài sản bị ảnh hưởng nơi xảy thiên tai Mức độ chịu tác động trực tiếp xác định số lượng người, loại tài sản có vùng xảy thiên tai kết hợp với độ nhạy cảm định yếu tố với loại thiên tai cụ thể - Tính dễ bị tổn thương (Vulnerability): Các yếu tố vật chất, xã hội, kinh tế mơi trường làm tăng độ nhạy cảm (tính dễ bị thiệt hại) với thiên tai Tính dễ bị tổn thương thiết kế xây dựng chất lượng tịa nhà; cải khơng bảo vệ thỏa đáng; thiếu hụt thông tin cảnh báo; nhận thức rủi ro biện pháp phòng ngừa hạn chế; coi nhẹ việc quản lý mơi trường Tính dễ bị tổn thương cộng đồng khác nhiều thay đổi đáng kể theo thời gian Với cách xác định này, yếu tố tính dễ bị tổn thương lại phụ thuộc vào mức độ chịu tác động trực tiếp Tuy nhiên, tính dễ bị tổn thương thường sử dụng theo nghĩa rộng để bao gồm yếu tố mức độ chịu tác động trực tiếp Khả gây thiệt hại thiên tai đến tính mạng, tài sản, cơng trình hạ tầng môi trường xem xét, đánh giá theo phương pháp thống kê phương pháp chuyên gia Các trường hợp thiên tai cực đoan, lịch sử gây thiệt hại nặng nề đến tính mạng, tài sản, hạ tầng môi trường xem xét phân cấ p đô ̣ rủi ro thiên tai Tiêu chí “khả gây thiệt hại đến tính mạng, tài sản, cơng trình hạ tầng mơi trường” rấ t khó để lươ ̣ng hóa Mă ̣t khác, khả gây thiệt hại đến tính mạng, tài sản, cơng trình hạ tầng môi trường của các thiên tai khác cũng có mức độ , hình thức tính chất khác , khó mơ tả cụ thể , chi tiế t Do đó, tiêu chí đươ ̣c mô tả mang tiń h khái quát chung , làm sở để phân cấp độ rủi ro cho các loa ̣i thiên tai Cách mô tả khái quát tham khảo phần từ kinh nghiê ̣m của nước ngoài Bảng mô tả khái quát kh ả gây thiệt hại đến tính mạng, tài sản, cơng trình hạ tầng mơi trường của tất loại thiên tai Đối với thiên tai cụ thể, khả gây thiệt hại phân tích kỹ phần thuyết minh phân cấp độ rủi ro Bảng 1: Mô tả tiêu chí phân cấp rủi ro thiên tai Cấp độ rủi ro Mô tả chi tiết Cấp (Rủi ro thấp) - Ít có khả gây thiệt hại người, vật nuôi; - Thiệt hại đến tài sản, công trình hạ tầng khơng lớn; - Tác hại đến môi trường - Quy mô tác động theo không gian: huyện, xã phạm vi tỉnh nhiều tỉnh khơng liền kề Cấp (Rủi ro trung bình) - Có khả gây thiệt hại người, vật nuôi; - Thiệt hại đáng kể đến tài sản, công trình hạ tầng; - Tác hại tương đớ i lớn đến môi trường - Quy mô tác động theo không gian: tỉnh Cấp (Rủi ro lớn) - Có nhiều khả gây thiệt hại người, vật nuôi; - Thiệt hại lớn đến tài sản, cơng trình hạ tầng; - Có tác động xấu để lại hậu nghiêm trọng đến môi trường - Quy mô tác động theo không gian: nhiều tỉnh Cấp (Rủi ro lớn) - Có khả gây thiệt hại lớn người, vật nuôi; - Thiệt hại nặng nề tài sản, cơng trình hạ tầng, gây đình trệ hoạt động kinh tế-xã hội khác; mát lớn tài chính; - Mơi trường bị phá hủy, để lại hậu lâu dài, khó có khả hồi phục - Quy mô tác động theo không gian: nhiều tỉnh Cấp (Thảm họa) - Thiệt hại lớn người; vật nuôi; dịch bệnh phát sinh, cộng đồng dân cư không đủ khả phục hồi thiệt hại khắc phục hậu thiên tai; - Phá hủy tài sản, cơng trình hạ tầng, thiệt hại nặng nề tài chính, cần trợ giúp từ bên ngồi; - Môi trường bị tàn phá nặng nề, hậu nghiêm trọng lâu dài, khơng có khả phục hồi - Quy mô tác động theo không gian: nhiều tỉnh II PHÂN CẤP ĐỘ RỦI RO THIÊN TAI Việc phân cấp cấp độ rủi ro tiến hành sở cụ thể hố tiêu chí nêu cho loại thiên tai, phù hợp với đặc điểm thiên tai Trong trình soạn thảo quy định chi tiết cấp độ rủi ro thiên tai (sửa đổi), Tổng cục Khí tượng Thủy văn thống kê tình hình thiên tai xảy 10 năm gần địa phương tình hình phát triển kinh tế - xã hội để phục trình xây dựng cho sát với thực tế, đảm bảo tính khả thi trình thực So với Quyết định số 44/2014/QĐ-TTg, dự thảo quy đinh cấp độ rủi ro thiên tai (sửa đổi) chi tiết cho phù hợp với đặc điểm vùng, khu vực để dễ áp dụng công tác dự báo, cảnh báo, đạo ứng phó, khắc phục hậu thiên tai, đặc biệt việc chủ động ứng phó người dân cộng đồng Các nguyên tắc việc phân cấp độ rủi ro thiên tai sau: - Các loại thiên tai có nguyên nhân hình thành, có tính chất tương tự gần gộp thành nhóm để phân cấp độ rủi ro Ví dụ: nhóm áp thấp nhiệt đới, bão; nhóm lũ, ngập lụt; nhóm rét hại, sương muối So với Quyết định số 44/2014/QĐ-TTg dự thảo gộp thiên tai lũ quét với sạt lở đất, sụt lún đất mưa lũ dịng chảy thành nhóm thiên tai thường đồng thời xảy - Phân tối đa thành cấp độ rủi ro thiên tai: Cấp 1, cấp 2, cấp 3, cấp cấp theo mức độ tăng dần rủi ro thiên tai Viê ̣c phân rủi ro thiên tai thành cấ p đô ̣ đươ ̣c thực hiê ̣n sở kế t hơ ̣p kết nghiên cứu nước , ý kiến tham vấn chuyên gia lĩnh vực khí tượng thủ y văn và phòng tránh thiên tai ý kiến đề xuất từ bộ, ngành địa phương Phân cấp độ rủi ro thiên tai theo cấ p bảo đảm bao hàm đươ ̣c mức đô ̣ rủi ro có thể có 19 loại thiên tai quy đinh ̣ Luâ ̣t Phòng, chố ng thiên tai (tuy nhiên với mô ̣t loa ̣i thiên tai cu ̣ thể , rủi ro khơng có đủ cấ p đô )̣ Mă ̣t khác , viê ̣c phân rủi ro thiên tai thành cấ p đô ̣ này thống với dự thảo Nghị định hướ ng dẫn thi hành Luâ ̣t Phòng, chố ng thiên tai; - Ở cấp độ rủi ro thiên tai, bản, khả gây thiệt hại đến tính mạng, tài sản, cơng trình hạ tầng mơi trường thiên tai tương đương; - Ở cấp độ rủi ro thiên tai, về bản , đòi hỏi mức độ sẵn sàng công tác đạo, ứng phó III PHÂN CẤP ĐỘ RỦI RO CHO TỪNG LOẠI HOẶC NHÓM THIÊN TAI 3.1 Cấp độ rủi ro bão, áp thấp nhiệt đới Rủi ro thiên tai áp thấp nhiệt đới, bão phân thành cấp, cấp Cường độ mức độ nguy hiểm bão, áp thấp nhiệt đới xác định sức gió mạnh bão quy đổi cấp bão (cấp Bôpho) Phạm vi ảnh hưởng bão, áp thấp nhiệt đới xác định theo quy mô không gian biển bao gồm Biển Đông, vùng biển ven bờ; không gian đất liền bao gồm vùng ven biển, vùng đồng bằng, vùng núi Phạm vi ảnh hưởng bão, áp thấp nhiệt đới không xác định theo quy mô không gian Khả gây thiệt hại bão, áp thấp nhiệt đới đến tính mạng, tài sản, cơng trình hạ tầng mơi trường, tiêu chí khó xác định định lượng mà đánh giá định tính sở yếu tố sau đây: - Năng lực ứng phó: bão áp thấp nhiệt đới ảnh hưởng, lực ứng phó địa phương vốn thường xuyên xảy bão, áp thấp nhiệt đới tốt địa phương chưa ứng phó với bão, áp thấp nhiệt đới Có thể chia nhóm khác theo thứ tự có lực từ cao xuống thấp bão, áp thấp nhiệt đới ảnh hưởng trực tiếp: (1) Bắc Trung Bộ Trung Trung Bộ; (2) Bắc Bộ Nam Trung Bộ; (3) Nam Bộ khu vực vùng núi Tây Bắc, Việt Bắc, Tây Nguyên - Mức độ chịu tác động trực tiếp: mức độ chịu tác động trực tiếp xác định số người, loại tài sản vùng xảy bão, áp thấp nhiệt đới Dự thảo quy định chia nhóm khác theo thứ tự chịu tác động trực tiếp từ cao xuống thấp bão, áp thấp nhiệt đới ảnh hưởng trực tiếp: (1) Bắc Bộ Nam Bộ; (2) Trung Bộ; (3) khu vực vùng núi Tây Bắc, Việt Bắc, Tây Ngun - Tính dễ bị tổn thương: Có thể chia nhóm khác theo thứ tự có tính dễ tổn thương từ cao xuống thấp bão, áp thấp nhiệt đới ảnh hưởng trực tiếp: (1) Nam Bộ khu vực tỉnh vùng núi Tây Bắc, Việt Bắc, Tây Nguyên; (2) Bắc Bộ Nam Trung Bộ; (3) Bắc Trung Bộ Trung Trung Bộ Bảng 1: Mô tả cấ p đô ̣ rủi ro bão, áp thấp nhiệt đới Cấp độ rủi ro Cấp Cấp (Rủi ro lớn) Mô tả chi tiết Liêṭ kê các trường hơ ̣p - Có nhiều khả gây thiệt hại người, vật nuôi; - Thiệt hại lớn đến tài sản, công trình hạ tầng; - Có tác động xấu để lại hậu nghiêm trọng đến môi trường - Quy mô tác động theo không gian: huyện, xã phạm vi tỉnh nhiều tỉnh không liền kề - ATNĐ, bão cấp 8, cấp hoạt động Biển Đông (bao gồm khu vực quần đảo Trường Sa, Hoàng Sa); vùng biển ven bờ; đất liền Đông Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ, Trung Trung Bộ; đất liền Nam Trung Bộ; đất liền Nam Bộ; Tây Bắc, Việt Bắc, Tây Nguyên - Bão mạnh cấp 10, cấp 11 hoạt động Biển Đông (bao gồm khu vực quần đảo Trường Sa, Hoàng Sa); vùng biển ven bờ; đất liền Đông Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ, Trung Trung Bộ; đất liền Nam Trung Bộ; Tây Bắc, Việt Bắc, Tây Nguyên - Bão mạnh cấp 12, cấp 13 hoạt động Biển Đông (bao gồm khu vực quần đảo Trường Sa, Hồng Sa) - Có khả gây thiệt hại lớn người, vật nuôi; - Thiệt hại nặng nề tài sản, cơng trình hạ tầng, gây đình trệ hoạt động kinh tế-xã hội khác; mát lớn tài chính; - Mơi trường bị phá hủy, để lại hậu lâu dài, khó có khả hồi phục - Bão mạnh cấp 10, cấp 11 hoạt động đất liền Nam Bộ - Bão mạnh cấp 12, cấp 13 hoạt động đất liền Đông Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ, Trung Trung Bộ; đất liền Nam Trung Bộ; Tây Bắc, Việt Bắc, Tây Nguyên - Bão mạnh từ cấp 12 đến cấp 15 hoạt động vùng biển ven bờ - Bão mạnh cấp 14, cấp 15 hoạt động Biển Đông (bao gồm khu vực quần đảo Trường Sa, Hoàng Sa); vùng biển ven bờ; đất liền Đông Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ, Trung Trung Bộ - Siêu bão từ cấp 16 trở lên hoạt động Biển Đông (bao gồm khu vực quần đảo Trường Sa, Hoàng Sa) Cấp - Thiệt hại lớn người; vật - Bão mạnh cấp 12, cấp 13 hoạt (Thảm họa) nuôi; dịch bệnh phát sinh, cộng động đất liền Nam Bộ Cấp độ rủi ro Liêṭ kê các trường hơ ̣p Mô tả chi tiết đồng dân cư không đủ khả phục hồi thiệt hại khắc phục hậu thiên tai; - Phá hủy tài sản, cơng trình hạ tầng, thiệt hại nặng nề tài chính, cần trợ giúp từ bên ngồi; - Mơi trường bị tàn phá nặng nề, hậu nghiêm trọng lâu dài, khơng có khả phục hồi - Bão mạnh cấp 14, cấp 15 hoạt động đất liền Nam Trung Bộ; đất liền Nam Bộ; Tây Bắc, Việt Bắc, Tây Nguyên - Siêu bão từ cấp 16 trở lên hoạt động vùng biển ven bờ; đất liền Đông Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ, Trung Trung Bộ; đất liền Nam Trung Bộ Bảng 2: Đề xuấ t cấp độ rủi ro áp thấp nhiệt đới, bão ≥16 (siêu bão) 5 - - 14-15 (bão mạnh) 4 5 12-13 (bão mạnh) 4 10-11 (bão mạnh) 3 8-9 (bão) 3 3 6-7 (ATNĐ) 3 3 Phạm vi ảnh hưởng Vùng biển ven bờ, Đất liền Đông Bắc Bộ, Biển Đông Bắc Trung Bộ, Trung Trung Bộ Đất liền Nam Trung Bộ Tây Bắc, Đất liền Việt Bắc, Nam Bộ Tây Nguyên 3.2 Cấp độ rủi ro thiên tai lốc, sét, mưa đá Rủi ro thiên tai thiên tai lốc, sét, mưa đá phân thành cấp cấp cấp (giữ nguyên Quyết đính số 44/2014/QĐ-TTg) thiên tai lốc, sét, mưa đá thường xảy phạm vi nhỏ thời gian xảy ngắn - Khả gây thiệt hại đến tính mạng, tài sản, cơng trình hạ tầng mơi trường (mức độ phơi bày, tính dễ tổn thương): tiêu chí khó xác định định lượng mà đánh giá định tính sở yếu tố sau đây: + Năng lực ứng phó: Tổ hợp nguồn lực cộng đồng, xã hội, tổ chức làm giảm tác động tượng lốc, sét, mưa đá Tổ hợp bao gồm hạ tầng sở; phương tiện vật chất; hiểu biết, kỹ phòng tránh cộng đồng + Mức độ chịu tác động trực tiếp: Các hoạt động phương tiện giao thông hàng không biển bị ảnh hưởng nơi xảy lốc, sét, mưa đá Mức độ chịu tác động trực tiếp xác định số lượng người, loại tài sản có vùng xảy lốc, sét, mưa đá + Tính dễ bị tổn thương: Các yếu tố vật chất, xã hội, kinh tế mơi trường làm tăng độ nhạy cảm (tính dễ bị thiệt hại) với thiên tai Tính dễ bị tổn thương cải khơng bảo vệ; thiếu hụt thông tin cảnh báo; nhận thức rủi ro biện pháp phòng ngừa cịn hạn chế; Tính dễ bị tổn thương cộng đồng khác nhiều thay đổi đáng kể theo thời gian Bảng 3: Mô tả cấ p đô ̣ rủi ro lốc, sét, mưa đá Cấp độ rủi ro Cấp (Rủi ro thấp) Liệt kê các trường hợp Quy mô tác động thiên tai lốc, sét, mưa đá theo không gian: xảy phạm vi nhỏ Cấp (Rủi ro trung bình) Quy mô tác động thiên tai lốc, sét, mưa đá theo không gian: xảy phạm vi rộng Bảng 4: Đề xuấ t cấp độ rủi ro thiên tai lốc, sét, mưa đá Phạm vi khu vực ảnh hưởng Cấp độ rủi ro Rộng Nhỏ 3.3 Cấp độ rủi ro thiên tai mưa lớn Cấp độ rủi ro thiên tai mưa lớn phân làm cấp, so với Quyết định số 44/2014/QĐ-TTg, dự thảo Quyết định sửa đổi, bổ sung nội dung sau: - Bổ sung thêm ngưỡng lượng mưa 12 - Giảm lượng mưa từ 500 mm 24 xuống 400mm 24 - Bổ sung 01 cấp độ, cấp độ cho trường hợp: + Mưa lớn diện rộng kéo dài ngày, có khả mưa 400 mm 24 tới khu vực đồng ven biển + Mưa lớn diện rộng kéo dài ngày, có khả mưa 400 mm 24 mưa kéo dài ngày, có khả mưa 200 mm 24 tới khu vực trung du vùng núi Bảng 5: Mô tả cấ p đô ̣ rủi ro mưa lớn Cấp độ rủi ro Liệt kê các trường hợp Cấp (Rủi ro thấp) Với cấp độ 1, mưa lớn xảy phạm vi huyện, xã nhiều huyện, xã tỉnh Mưa lớn từ 100-200mm/24 50-100mm/12 giờ, kéo dài 1-2 ngày đồng bằng, ven biển, trung du, vùng núi Cấp (Rủi ro trung bình) Với cấp độ 2, mưa lớn xảy phạm vi tỉnh nhiều huyện, xã tỉnh khác Mưa lớn từ 100-200mm/24 50-100mm/12 giờ, kéo dài ngày; 200-400mm/24 kéo dài từ 1-2 ngày 100-200/24 50-100mm/12 kéo dài ngày đồng bằng, ven biển, trung du, vùng núi Cấp (Rủi ro lớn) Với cấp độ 3, mưa lớn xảy phạm vi nhiều tỉnh khác Mưa lớn từ 200mm/24 kéo dài ngày 400mm/24 từ đến ngày đồng ven biển; 400mm/24 kéo dài từ 1-2 ngày 200400mm/24 kéo dài từ 2-4 ngày trung du, vùng núi Cấp (Rủi ro lớn) Với cấp độ 4, mưa lớn xảy phạm vi nhiều tỉnh khác Mưa lớn 400mm/24 kéo dài ngày đồng ven biển Mưa lớn 200mm/24 kéo dài ngày 400mm/24 kéo dài từ 2-4 ngày trung du vùng núi Cấp (Thảm họa) Khơng có Bảng 6: Đề xuấ t cấp độ rủi ro thiên tai mưa lớn Lượng mưa (mm) Trên 400/24giờ Trên 200 đến 400/24 Từ 100 đến 200/24 50-100/12 - 3 Cấp độ rủi ro 3 2 4 10 Khu vực ảnh hưởng Thời gian kéo dài (ngày) Đồng bằng, ven biển Từ Trên Trên đến đến Trung du, vùng núi Từ Trên Trên đến đến 3.4 Cấp độ rủi ro thiên tai nắng nóng Dự thảo quy định chi tiết cấp độ rủi ro thiên tai có điều chỉnh, bổ sung so với Quyết định số 44/2014/QĐ-TTg sau: - Cấp độ rủi ro: đề xuất có cấp cho nắng nóng (tăng 01 cấp so với Quy định Quyết định số 44/2014/QĐ-TTg) - Cường độ mức độ nguy hiểm thiên tai: Được xác định dựa nhiệt độ cao thời gian kéo dài nhiệt độ cao - Bổ sung ngưỡng nắng nóng từ 37OC đến 39OC mức nhiệt độ cực trị 41OC; - Bổ sung phạm vi ảnh hưởng chi tiết theo khu vực: Bắc Bộ, Trung Bộ, Tây Nguyên Nam Bộ - Thay đổi thời gian kéo dài nắng nóng: bổ sung chi tiết cho khoảng thời gian kéo dài 10 ngày đến 25 ngày 25 ngày cho đợt nắng nóng diện rộng Quyết định số 44/2014/QĐ-TTg đề cập đến mốc 10 ngày, theo thống kê số lượng đợt nắng nóng 10 ngày, chí tới xấp xỉ tháng xảy ngày nhiều Bảng 7: Tiêu chí phân cấp rủi ro nắng nóng Cấp độ rủi ro Cấp (Rủi ro thấp) Cấp (Rủi ro trung bình) Cấp (Rủi ro lớn) Liệt kê các trường hợp Với cấp độ 1, nắng nóng xảy phạm vi huyện, xã nhiều huyện, xã tỉnh Nắng nóng kéo dài từ tới 25 ngày Bắc Bộ Trung Bộ; tới 10 ngày Nam Bộ với Tmax khoảng 37-39 độ Nắng nóng kéo dài từ 3-5 ngày Bắc Bộ với Tmax 41 độ Nắng nóng kéo dài ngày Trung Bộ Với cấp độ 2, nắng nóng xảy phạm vi tỉnh nhiều huyện, xã tỉnh khác Nắng nóng kéo dài từ 3-10 ngày với Tmax 41 độ, kéo dài từ đến 25 ngày với Tmax 39-41 độ Bắc Bộ Trung Bộ Nắng nóng kéo dài 3-5 ngày với Tmax 39 độ, kéo dài 10-25 ngày với Tmax 37-39 độ Tây Nguyên Nam Bộ Với cấp độ 3, nắng nóng xảy phạm vi nhiều tỉnh khác 13 Bảng 10: Đề xuấ t cấp độ rủi ro thiên tai hạn hán Khoảng thời gian lượng mưa tháng thiếu hụt 50% khu vực (tháng) Cấp độ rủi ro Trên 2 3 4 4 Trên đến 1 2 3 4 Từ đến - 1 2 3 Thiếu hụt nguồn nước mă ̣t khu vực (%) Khu vư ̣c ảnh hưởng Từ 20 đến 50 Các tỉnh Bắc Bộ Các tỉnh Trung Bộ Các tỉnh Tây Nguyên , Nam Bộ Trên 50 đến 70 Các tỉnh Bắc Bộ Các tỉnh Trung Bộ Các tỉnh Tây Nguyên , Nam Bộ Trên 70 Các tỉnh Bắc Bộ Các tỉnh Trung Bộ Các tỉnh Tây Nguyên , Nam Bộ 3.6 Cấp độ rủi ro thiên tai rét hại, sương muối Dự thảo Quy định cấp độ rủi ro thiên tai nguyên cấp độ rủi ro thiên tai rét hại, sương muối Quyết định số 44/2014/QĐ-TTg điều chỉnh, bổ sung số nội dung sau: - Cường độ mức độ nguy hiểm thiên tai: điều chỉnh giá trị nhiệt độ trung bình ngày đợt rét hại vì: khu vực đồng chưa xảy giá trị nhiệt độ trung bình ngày 0C nên phân loại cấp độ rủi ro thiên tai với nhiệt độ trung bình ngày ngưỡng từ 00C - 40C khu vực đồng không phù hợp thực tế Như đề nghị bỏ mục C, khoản 2; mục b, khoản 3, điều Quyết định số 44/2014/QĐ-TTg; - Khu vực ảnh hưởng: Theo số rủi ro khí hâu cập nhật đến năm 2017, mục số rủi ro thay đổi nhiệt độ cơng trình hồ chứa, đập dâng, trạm bơm, cống, kênh….khu vực chịu tác động tỉnh phía Bắc (tập trung nhiều vùng núi trung du Bắc Bộ, Bắc Trung Trung Bộ) Vì vậy, đề xuất ghép khu vực vùng núi trung du cấp ảnh hưởng tách riêng khu vực đồng - Thời gian kéo dài khả gây thiệt hại đến tính mạng, tài sản, cơng trình hạ tầng mơi trường: khơng sửa đổi nội dung Quyết định số 44/2014/QĐ-TTg phù hợp với số rủi ro khí hậu cập nhật đến năm 2017 14 Bảng 11: Tiêu chí phân cấp rủi ro rét hại, sương muối Cấp độ rủi ro Liệt kê các trường hợp Cấp (Rủi ro thấp) - Vùng núi, trung du Bắc Bộ: Rét hại, sương muối kéo dài từ đến ngày với nhiệt độ trung bình ngày từ 0-4 C; kéo dài từ đến 10 ngày với nhiệt độ trung bình ngày từ đến C; kéo dài 10 ngày với nhiệt độ trung bình ngày 8130C - Đồng Bắc Bộ, Bắc Trung Trung Bộ: Rét hại, sương muối kéo dài từ đến ngày với nhiệt độ trung bình ngày từ 4-8 C; kéo dài từ đến 10 ngày với nhiệt độ trung bình từ 8-13 C Cấp (Rủi ro trung bình) - Vùng núi, trung du Bắc Bộ: Rét hại, sương muối kéo dài từ đến ngày với nhiệt độ trung bình ngày 00C; kéo dài từ đến 10 ngày với nhiệt độ trung bình ngày từ 0-4 C; kéo dài 10 ngày với nhiệt độ trung bình ngày từ 4-80C - Đồng Bắc Bộ, Bắc Trung Trung Bộ: Rét hại, sương muối kéo từ đến 10 ngày với nhiệt độ trung bình ngày từ 4-80C; kéo dài 10 ngày với nhiệt độ trung binh ftừ 8-130C Cấp (Rủi ro lớn) - Vùng núi, trung du Bắc Bộ: Rét hại, sương muối kéo dài từ đến 10 ngày với nhiệt độ 00C; kéo dài 10 ngày với nhiệt độ trung bình ngày từ 0-40C - Đồng Bắc Bộ, Bắc Trung Trung Bộ: Rét hại, sương muối kéo dài 10 ngày với nhiệt độ trung bình ngày từ 4-80C Bảng 12: Đề xuấ t cấp độ rủi ro thiên tai rét hại, sương muối Nhiệt độ trung bình ngày (oC) Dưới Từ đến Từ đến Từ đến 13 Khu vực ảnh hưởng Thời gian kéo dài (ngày) Cấp độ rủi ro - - - - - - - - 1 2 - - - 1 Vùng núi, trung du Bắc Bộ Đồng Bắc Bộ, Bắc Trung Trung Bộ Vùng núi, trung du Bắc Bộ Đồng Bắc Bộ, Bắc Trung Trung Bộ Vùng núi, trung du Bắc Bộ Đồng Bắc Bộ, Bắc Trung Trung Bộ Từ 3-5 Từ 5-10 Trên 10 15 3.7 Cấp độ rủi ro thiên tai sương mù - Thang cấp độ: Giữ nguyên cấp độ - Cường độ mức độ nguy hiểm thiên tai: + Sương mù dày đặc, tầm nhìn xa 50m + Sương mù dày đặc, tầm nhìn xa từ 50m đến 1km - Khu vực ảnh hưởng: Bổ sung thêm để nhấn mạnh khu vực đường cao tốc số lượng đường cao tốc ngày nhiều phương tiện lưu thông với tốc độ cao, gặp điều kiện sương mù có rủi ro cao - Thời gian kéo dài: Không cần bổ sung số thiên tai khác sương mù thường xuất vào sáng sớm không liên tục, thời gian xảy ngắn, giảm nhanh có nắng nên khơng cần xác định tiêu chí thời gian kéo dài tượng Cấp độ rủi ro Bảng 13: Tiêu chí phân cấp rủi ro sương mù Bảng 13: Tiêu chí phân cấp rủi ro sương mù Liệt kê các trường hợp Cấp (Rủi ro thấp) - Trên đất liền, tầm nhìn xa 50m - Trên biển đường cao tốc: Sương mù dày đặc, tầm nhìn xa từ 50m đến 1km Cấp (Rủi ro trung bình) - Trên biển đường cao tốc: Sương mù dày đặc, tầm nhìn xa 50m - Trên khu vực sân bay: Sương mù dày đặc, tầm nhìn xa từ 50m đến 1km Bảng 14: Ma trận rủi ro sương mù Tầm nhìn xa Cấp độ rủi ro Sương mù dày đặc, tầm nhìn xa 50m Sương mù dày đặc, tầm nhìn xa từ 50m đến 1km - Đất liền Trên biển, đường cao tốc khu vực sân bay Vùng hoạt động các phương tiện giao thông 3.8 Cấp độ rủi ro thiên tai lũ, ngập lụt Dự thảo quy định cấp độ rủi ro thiên tai lũ, ngập lụt xác định sở Quyết định số 44/2014/QĐ-TTg thực chi tiết hóa nguy hiểm họa theo 244 vị trí Quyết định số 05/2020/QĐ-TTg ngày 31 tháng 01 16 năm 2020 Thủ tướng Chính phủ quy định mực nước tương ứng với cấp báo động lũ sông thuộc phạm vi nước, cụ thể: - Cường độ mức độ nguy hiểm thiên tai: sử dụng tiêu chí độ lớn mực nước lũ, cấp báo động lũ chia thành ngưỡng ảnh hưởng khác nhau, mức độ chi tiết ngưỡng dự kiến giữ nguyên cũ Bổ sung thêm BĐ1-BĐ2 - Phạm vi ảnh hưởng: xác định theo vị trí (các trạm) lưu vực sông tương ứng với phạm vi ảnh hưởng trạm, mức độ chi tiết đến 244 vị trí Quyết định số 05/2020/QĐ-TTg - Khả gây thiệt hại : Theo quyế t đinh ̣ số 05/2020/QĐ-TTg, cấp báo động lũ phân định cấp độ lũ Mỗi cấp độ lũ xác định thông qua giá trị mực nước tương ứng quy định trạm thủy văn sông, suối, phản ánh mức độ nguy hiểm lũ mức độ ngập lụt lũ gây Cấp báo động lũ phân thành ba cấp vào đặc điểm, độ lớn mực nước lũ mức độ tác động lũ lụt đến an tồn đê điều, bờ, bãi sơng, cơng trình dân sinh, kinh tế - xã hội khu vực Như vâ ̣y, cấp báo động lũ (độ lớn mực nước) đã thể hiê ̣n khả gây thiê ̣t ̣i ta ̣i vị trí (điể m) đã đươ ̣c phân cấ p phân cấp rủi ro thiên tai lũ, ngập lụt dựa cấp báo động lũ Nguyên tắ c xác ̣nh cấ p độ rủi ro 1) Trường hơ ̣p rủi ro lũ, ngập lụt xảy mô ̣t vi ̣trí (trạm) xác định theo bảng phân cấp cấ p đô ̣ rủi ro 2) Trường hơ ̣p rủi ro lũ, ngập lụt xảy nhiề u vị trí (nhiề u tra ̣m) mô ̣t lưu vực sông hoă ̣c nhiề u vị trí (nhiề u tra ̣m) nhiề u lưu vực sông cấ p đô ̣ rủi ro đươ ̣c xác đinh ̣ bởi vi ̣trí (trạm) có cấp độ rủi ro cao 3) Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quố c gia xác đinh ̣ cấ p đô ̣ rủi ro lũ, ngập lụt cho các vị trí (trạm) phạm vi tồn quốc; Đài Khí tượng Thủy văn khu vực xác định cấp độ rủi ro lũ, ngập lụt cho các vị trí (trạm) khu vực quản lý ; Đài Khí tượng Thủy văn tỉnh xác định cấp độ rủi ro lũ, ngập lụt cho các vị trí (trạm) khu vực tỉnh quản lý 4) Cấp độ rủi ro Đài Khí tượng Thủy văn tỉnh xác định khơng cao cấp độ rủi ro Đài Khí tượng Thủy văn khu vực xác định; Cấp độ rủi ro Đài Khí tượng Thủy văn khu vực xác định khơng cao cấp độ rủi ro Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia xác định Bảng 15: Đề xuấ t cấp độ rủi ro lũ, ngập lụt 17 Mực nước lũ > Lũ lich ̣ sử hoă ̣c lũ thiế t kế Cấ p đô ̣ rủi ro 3 3 2 BĐ3- 400 200 400 200 400 200 400 200 400 ngày (mm) Khu vực Khu vực Khu vực Khu vực Khu vực xảy Ghi chú: Khu vực 1: Lai Châu, Sơn La, Điện Biên,Hịa Bình,Lào Cai, n Bái, Hà Giang Khu vực 2: Tuyên Quang, Bắc Kạn, Lạng Sơn, Cao Bằng, Thanh Hóa, Nghệ An, Quảng Ngãi Khu vực 3: Phú Thọ, Thái Nguyên, Quảng Ninh, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế, TP Đà Nẵng, Quảng Nam, Kon Tum, Gia Lai, Đăk Lắc, Đắc Nông, Lâm Đồng Khu vực 4: Vĩnh Phúc, Bắc Giang, Bình Định, Phú n, Khánh Hịa, Ninh Thuận, Bình Thuận 3.10 Cấ p đô ̣ rủi ro xâm nhâ ̣p mă ̣n Xâm nhập mặn trình nước biển với độ mặn %o lấn sâu vào đất liền qua cửa sông ảnh hưởng tượng thủy triều làm cho nước sông bị nhiễm mặn Rủi ro xâm nhập mặn xây dựng dựa trên: - Sự kết hợp nguy hiểm họa, tính phơi bày yếu tố dễ bị tổn thương - Hiểm họa xác định rủi ro xâm nhập mặn xác định độ mặn độ sâu xâm nhập mặn - Tính phơi bày xác định theo lưu vực sông thuộc khu vực khác bị ảnh hưởng xâm nhập mặn 19 - Tính dễ bị tổn thương xâm nhập mặn chủ yếu xác định qua tiêu chí nơng nghiệp số hộ bị ảnh hưởng thiếu nước sinh hoạt - Cấp độ rủi ro xâm nhập mặn cịn số lưu vực sơng dự báo có nguy xảy xâm nhập mặn định Nếu tin dự báo có lưu vực sơng có nguy xảy xâm nhập mặn có cấp độ rủi ro thấp tin dự báo có nhiều lưu vực sơng có nguy xảy xâm nhập mặn Dự thảo quy định cấ p đô ̣ rủi ro xâm nhâ ̣p mă ̣n đ ã điều chỉnh so với Quyết định số 44/2014/QĐ-TTg nội dung: - Tăng lên thành cấp (từ cấp đến cấp 4) xâm nhập mặn diễn biến phức tạp có nguy ngày gay gắt hơn, đặc biệt vùng đồng sơng Cửu Long địi hỏi cấp quản lý từ Ban đạo Trung ương phòng, chống thiên tai đến Chính phủ phải vào để phịng chống khắc phục hậu - Cường độ mức độ nguy hiểm thiên tai (hiểm họa): + Độ mặn: %o %o (Thông tư 39/2016/TT-BTNMT Quy định kỹ thuật quan trắc điều tra khảo sát xâm nhập mặn) + Khoảng cách xâm nhập sâu sông xác định thông qua ranh mặn ứng với độ mặn khác lưu vực sông Bảng 17: Khoảng cách xâm nhập mặn tự nhiên trung bình sơng Sơng Khoảng cách xâm nhập mặn tự nhiên cực đại sông (km) 1‰ 4‰ 26,2 24,1 Cấm 30 26,8 Lạch Tray 30 25 34,4 17,9 Thái Bình 24 20,2 Hóa 29 19 Trà Lý 40 24 Hồng 36 20 Ninh Cơ 46 29 Đáy 32 21 Yên 12 12 Mã 6 Bạch Đằng Văn Úc 20 Khoảng cách xâm nhập mặn tự nhiên cực đại sông (km) Sông 1‰ 4‰ 20 20 17-19 Cả Hiếu 29 Thạch Hãn Cẩm lệ 14-16 Vĩnh Điện 22-24 Thu Bồn 14-16 Tam Kỳ 15-17 Vàm Cỏ Tây 70-80 Vàm Cỏ Đông 60-70 Cửa Tiểu 35-45 Cửa Đại 35-45 Hàm Luông 40-50 Cổ Chiên 35-40 Sông Hậu 35-40 Cái Lớn 40-50 Bảng 18: Đề xuất cấ p đô ̣ rủi ro xâm nhâ ̣p mă ̣n Khoảng cách xâm nhập sâu sông > 90km 50-90km 25-50km 15-25km Khu vực ảnh hưởng Độ mặn Cấp độ rủi ro xâm nhập mặn - - Bắc Bộ Bắc Trung Bộ Duyên hải Trung Bộ - Nam Bộ Bắc Bộ Bắc Trung Bộ 1‰ 3.11 Cấ p đô ̣ rủi ro thiên tai nước dâng Duyên hải Trung Bộ 4‰ Nam Bộ 21 Dự thảo quy định cấ p đô ̣ rủi ro thiên tai nước dâng có cấp độ, từ cấp đến cấp So với Quyết định số 44/2014/QĐ-TTg, dự thảo khơng đưa rủi ro thiên tai cấp xuất nước dâng phạm vi xảy kéo dài dải ven biển, theo địa giới hành nhiều xã, nhiều huyện để phù hợp với phân cơng trách nhiệm ứng phó theo quy định Nghị định số 160/2018/NĐCP Cấp độ rủi ro thiên tai nước dâng xây dựng dựa theo tiêu chí: - Độ cao mực nước lớn ven biển (thủy triều + nước dâng), chi tiết thang cấp độ cách 1,0 mét - Phạm vi ảnh hưởng phân theo Phân vùng nguy nước dâng bão độ lớn thủy triều cho vùng ven biển Việt Nam (Quyết định số 2901/QĐBTNMT ngày 16/12/2016) Dải ven biển phân thành khu vực: Quảng Ninh đến Thanh Hóa; Nghệ An đến Hà Tĩnh, Quảng Bình đến Thừa Thiên Huế; Đà Nẵng đến Bình Định; Phú Yên đến Ninh Thuận; Bình Thuận đến Bà Rịa – Vũng Tàu; TP Hồ Chí Minh đến Mũi Cà Mau; Mũi Cà Mau đến Kiên Giang - Các yếu tố liên quan đến gia tăng đến: 1) Hiểm họa: Độ cao mực nước ven biển lớn = thủy triều + nước dâng; 2) Các yếu tố liên quan đến phơi lộ tính dễ bị tổn thương: Hiện trạng đê biển, độ dốc địa hình khu vực, độ dốc đáy biển; đặc điểm dân cư, kinh tế xã hội; số lượng tàu thuyền, khu nuôi trồng thủy, hải sản ven biển) Bảng 19: Mô tả cấp độ rủi ro thiên tai nước dâng Cấp độ rủi ro Liệt kê các trường hợp Cấp (Rủi ro thấp) Khơng có Cấp (Rủi ro trung bình) Nước dâng bão kết hợp với thủy triều gây mực nước tổng cộng cao từ đến mét cho khu vực ven biển từ Đà Nẵng đến Bình Định; từ đến mét cho khu vực từ Nghệ An đến Hà Tĩnh; Phú Yên đến Ninh Thuận; Bình Thuận đến Bà Rịa – Vũng Tàu Đe dọa an toàn đê ngập lụt khu vực dân cư ven biển Cấp (Rủi ro lớn) Nước dâng bão kết hợp với thủy triều gây mực nước tổng cộng cao từ đến mét cho khu vực ven biển từ Cà Mau đến Kiên Giang; từ đến mét cho khu vực ven biển từ Quảng Bình đến Thừa Thiên Huế; Đà Nẵng đến Bình Định từ Thành phố Hồ Chí Minh đến Cà Mau; từ đến mét cho khu vực ven biển từ Quảng Ninh đến Thanh Hóa, Nghệ An đến Hà Tĩnh; Phú Yên đến Ninh Thuận; Bình Thuận đến Bà Rịa – Vũng Tàu; Đe dọa nghiêm trọng 22 Cấp độ rủi ro Liệt kê các trường hợp an toàn đê ngập lụt khu vực dân cư ven biển Cấp (Rủi ro lớn) Nước dâng bão kết hợp với thủy triều gây mực nước tổng cộng cao từ đến mét cho khu vực ven biển từ Cà Mau đến Kiên Giang; từ đến mét cho khu vực ven biển từ từ Đà Nẵng đến Bình Định từ Thành phố Hồ Chí Minh đến Cà Mau; từ đến mét cho khu vực ven biển từ Quảng Bình đến Thừa Thiên Huế; từ đến mét cho khu vực ven biển từ Bình Thuận đến Bà Rịa – Vũng Tàu; từ đến mét cho khu vực ven biển từ Quảng Ninh đến Thanh Hóa, Nghệ An đến Hà Tĩnh Đe dọa nghiêm trọng an toàn đê ngập lụt khu vực dân cư ven biển Cấp (Thảm họa) Nước dâng bão kết hợp với thủy triều gây mực nước tổng cộng cao mét cho khu vực ven biển từ Cà Mau đến Kiên Giang; cao mét cho khu vực ven biển từ TP Hồ Chí Minh đến Mũi Cà Mau, cao mét cho khu vực ven biển từ Quảng Bình đến Thừa Thiên Huế; cao mét cho khu vực từ Quảng Ninh đến Thanh Hóa, Nghệ An đến Hà Tĩnh Mực nước vượt cao trình tuyến đê, gây vỡ đê ngập lụt nghiêm trọng khu vực dân cư ven biển Bảng 20: Đề xuất cấp độ rủi ro nước dâng Mực nước ven biển (m) >6 5-6 4-5 3-4 2-3 1-2 Cấp độ rủi ro 4 - 4 - 4 - Quảng Quảng Nghệ Bình Ninh Khu vực An đến đến đến ảnh hưởng Hà Thừa Thanh Tĩnh Thiên Hóa Huế Đà Nẵng đến Bình Định - 5 Bình Phú Thuận TP Hồ đến Bà Yên Chí Cà Mau - Minh đến Kiên đến Rịa Ninh Vũng đến Cà Giang Tàu Thuận Mau 23 3.12 Cấ p đô ̣ rủi ro thiên tai gió mạnh biển Dự thảo quy định cấp độ rủi ro thiên tai gió mạnh biển chia thành cấp, cấp cấp 3, không quy định rủi ro thiên tai cấp (Quyết định số 44/2014/QĐ-TTg quy định cấp từ cấp đến cấp 3) xảy gió mạnh biển cấp độ rủi ro thiên tai cấp 1, theo phân cấp trách nhiệm ứng phó với cấp độ rủi ro thiên tai Nghị định 160/2018/NĐ-CP cấp xã ứng phó Nhưng thực tế, cấp xã khơng có đủ phương tiện tàu thuyền để ứng phó theo ý kiến số địa phương - Phạm vi ảnh hưởng phân chia thành vùng ven bờ vùng biển ngồi khơi; thang cường độ gió mạnh biển chi tiết so với Quyết định số 44/2014/QĐ-TTg thành cấp độ gió: gió trung bình (gió cấp cấp 6), gió mạnh (gió cấp - cấp 8), gió mạnh (gió từ cấp trở lên); - Các yếu tố liên quan đến phơi lộ tính dễ bị tổn thương: số lượng tàu thuyền hoạt động, số lượng lồng bè nuôi trồng thủy sản) Bảng 21: Mô tả phân cấp rủi ro gió mạnh biển Cấp độ rủi ro Liệt kê các trường hợp Cấp (Rủi ro trung bình) Gió mạnh từ cấp đến cấp xảy vùng biển ven bờ; gió mạnh từ cấp đến cấp xảy vùng biển khơi (bao gồm đảo, quần đảo), có khả gây thiệt hại người, tài sản, tàu bè, khu vực ni trồng thủy sản, cơng trình hạ tầng biển; Cấp (Rủi ro lớn) Gió mạnh từ cấp trở lên xảy vùng biểnven bờ cấp vùng biển khơi (bao gồm đảo, quần đảo), có khả gây thiệt hại người, có khả gây thiệt hại nặng nề tài sản, tàu bè, khu vực nuôi trồng thủy sản, cơng trình hạ tầng biển; Bảng 22: Đề xuất cấp độ rủi ro gió mạnh biển Cấp độ rủi ro Cấp gió (bơ pho) ≥9 3 7-8 5-6 - Khu vực ảnh hưởng Vùng biển ven bờ Vùng biển khơi 24 3.13 Cấ p đô ̣ rủi ro thiên tai động đất Rủi ro thiên tai động đất không thay đổi so với Quyết định số 44/2014/QĐ-TTg Bảng 23: Đề xuất cấp độ rủi ro động đất Cường độ chấn động bề mặt theo thang MSKCấp độ rủi ro 64 (cấp) Trên VIII VII -VIII VI - VII 2 V - VI 1 Vùng ảnh hưởng Khu vực nông thôn Khu vực đô thị Khu vực hồ chứa thủy lợi, thủy điện Động đất với cường độ chấn động bề mặt từ cấp V đến cấp VIII gây ảnh hưởng đến tính mạng, tài sản, mơi trường Mức độ rủi ro phụ thuộc nhiều vào khu vực chịu ảnh hưởng động đất Tiêu chí để phân cấp cấp độ RRTT động đất cường độ chấn động bề mặt theo thang MSK-64; khu vực chịu ảnh hưởng động đất (xét theo khu vực nông thôn, khu vực đô thị, khu vực có hồ chứa thủy lợi, hồ chứa thủy điện); khả động đất gây thiệt hại tính mạng, tài sản, cơng trình hạ tầng mơi trường 3.14 Cấ p ̣ rủi ro thiên tai sóng thần Thang đo cường độ sóng thần đề xuất áp dụng cho công tác cảnh báo đánh giá rủi ro sóng thần Việt Nam bao gồm 12 cấp sở tham khảo nghiên cứu thang đo cường độ chấn động động đất cường độ sóng thần áp dụng châu Âu châu Mỹ vòng kỷ qua Thang đo cường độ sóng thần xây dựng dựa tiêu chí sau đây: (a) tác động sóng thần tới người; (b) tác động sóng thần tới đối tượng mơi trường tự nhiên biển vùng ven biển, bao gồm tàu thuyền có kích thước khác nhau; (c) thiệt hại sóng thần gây cơng trình dân sinh Cường độ sóng thần cấp độ I Không cảm thấy (a) Không cảm thấy điều kiện thuận lợi (b) Không có hiệu ứng (c) Khơng có thiệt hại Cường độ sóng thần cấp độ II Ít cảm thấy 25 (a) Chỉ có người thuyền nhỏ cảm thấy Khơng quan sát thấy bờ biển (b) Khơng có hiệu ứng (c) Khơng có thiệt hại Cường độ sóng thần cấp độ III Yếu (a) Phần lớn người thuyền nhỏ cảm thấy Chỉ có người bờ biển cảm thấy (b) Khơng có hiệu ứng (c) Khơng có thiệt hại Cường độ sóng thần cấp độ IV Quan sát thấy rộng rãi (a) Tất người thuyền nhỏ người tàu lớn cảm thấy Phần lớn người bờ biển quan sát thấy (b) Một số thuyền nhỏ bị trơi nhẹ lên bờ (c) Khơng có thiệt hại Cường độ sóng thần cấp độ V Mạnh (a) Tất người tàu lớn bờ biển cảm thấy Một số người sợ hãi chạy lên khu đất cao (b) Nhiều thuyền nhỏ bị trôi mạnh lên bờ, số thuyền nhỏ va chạm bị lật Trong điều kiện thuận lợi, dấu vết để lại rõ bờ dạng lớp cát Một vài khu trồng trọt bị ngập nhẹ (c) Một vài khu vực bên ngồi cơng trình dân dụng gần bờ (như vườn tược) bị ngập nhẹ Cường độ sóng thần cấp độ VI Thiệt hại nhẹ (a) Nhiều người hoảng sợ chạy lên khu đất cao (b) Phần lớn tàu nhỏ bị trôi mạnh lên bờ, va chạm mạnh với bị lật (c) Các cơng trình dân dụng gỗ bị thiệt hại ngập lụt Phần lớn cơng trình xây nề chống chịu Cường độ sóng thần cấp độ VII Thiệt hại (a) Phần lớn người dân hoảng sợ tìm cách chạy lên khu đất cao 26 (b) Nhiều tàu nhỏ bị thiệt hại Một số tàu lớn chao đảo mạnh Các đối tượng có kích thước độ ổn định khác bị lật trôi dạt Dấu vết để lại dạng lớp cát đá cuội Một số bè nuôi trồng thủy sản bị (c) Nhiều cơng trình dân dụng gỗ bị thiệt hại, số bị phá hủy bị trơi Một số cơng trình xây nề bị thiệt hại nhẹ bị ngập lụt Cường độ sóng thần cấp độ VIII Thiệt hại nặng (a) Tất người chạy trốn lên khu đất cao, số người bị trơi (b) Phần lớn tàu nhỏ bị thiệt hại, nhiều tàu nhỏ bị trơi mất.Một số tàu lớn bị trôi lên bờ va chạm với tàu khác Các đối tượng có kích thước lớn bị trơi Bãi biển bị xói mịn ngập rác Ngập lụt nặng Rừng phòng hộ bị thiệt hại nhẹ, kết thúc tượng trôi dạt Nhiều bè nuôi trồng nuôi trồng thủy sản bị mất, số bị thiệt hại phần (c) Phần lớn cơng trình gỗ bị bị phá hủy Một số cơng trình xây nề bị thiệt hại vừa Phần lớn cơng trình xây bê tơng có gia cố khơng bị thiệt hại, số bị thiệt hại nhẹ bị ngập lụt Cường độ sóng thần cấp độ IX Phá hủy (a) Nhiều người bị trôi (b) Phần lớn tàu nhỏ bị phá hủy bị trôi Nhiều tàu lớn bị trôi mạnh lên bờ, số bị phá hủy Bãi biển bị xói mịn ngập rác Nền đất bị sụt lún cục Rừng phòng hộ bị phá hủy phần, kết thúc tượng trôi dạt Phần lớn bè nuôi trồng nuôi trồng thủy sản bị mất, nhiều bè bị thiệt hại phần (c) Nhiều cơng trình xây nề bị thiệt hại nặng, số cơng trình xây bê tơng có gia cố bị thiệt hại vừa Cường độ sóng thần cấp độ X Phá hủy nặng a) Hoảng loạn diện rộng Phần lớn người dân bị trôi biển (b) Phần lớn tàu lớn bị trôi mạnh lên bờ, nhiều tàu lớn bị phá hủy hay va chạm mạnh với cơng trình dân dụng Đá tảng nhỏ từ đáy biển bị quăng lên bờ Xe ô tô bị lật bị trôi dạt Dầu bị tràn, xảy hỏa hoạn Nền đất bị sụt lún nặng nề 27 (c) Nhiều cơng trình xây nề bị thiệt hại nặng, số cơng trình xây bê tơng có gia cố bị thiệt hại nặng Các kè nhân tạo bị đổ sập, hệ thông cấp nước cảng bị thiệt hại Cường độ sóng thần cấp độ XI Hủy diệt (a) Các đường ống dẫn ngừng hoạt động Họa hoạn xảy diện rộng Sóng thần loại xe cộ đồ vật khác trôi biển Các tảng đá lớn từ đáy biển bị lên bờ (b) Các cơng trình xây nề bị thiệt hại nặng Một số cơng trình xây bê tơng có gia cố bị thiệt hại nặng, nhiều cơng trình loại bị thiệt hại vừa Cường độ sóng thần cấp độ XII Hủy diệt hồn tồn Gần tồn cơng trình xây nề bị phá hủy Phần lớn cơng trình xây bê tơng có gia cố bị thiệt hại từ vừa nặng Thang đo cường độ sóng thần xây dựng không dựa tham số vật lý tượng thiên nhiên mà dựa mức độ thiệt hại sóng thần ghi nhận thực tế Tuy nhiên, thiết lập mối tương quan cấp thang cường độ sóng thần với độ cao sóng thần Các cấp độ rủi ro thiên tai sóng thần Việt Nam đề xuất tương ứng với cấp thang cường độ sóng thần độ cao sóng thần Bảng 22: Đề xuất cấp độ rủi ro sóng thần Cấp độ rủi ro thiên tai sóng thần Độ cao sóng H (m) Cường độ sóng thần Dưới m VI Từ m đến m VII–VIII Từ m đến m IX–X Từ m đến 16 m XI Trên 16 m XII