1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

tap-chi-phat-giao-nguyen-thuy-24

60 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 60
Dung lượng 3,46 MB

Nội dung

GIÁO HỘI PHẬT GIÁO VIỆT NAM Tạp chí PHẬT GIÁO NGUYÊN THỦY Phát hành vào đầu mỗi tháng TỔNG BIÊN TẬP Hòa thượng Thích Thiện Tâm PHÓ TỔNG BIÊN TẬP Thượng tọa Thích Bửu Chánh kiêm Trị sự Đại đức Thích Th[.]

GIÁO HỘI PHẬT GIÁO VIỆT NAM Tạp chí PHẬT GIÁO NGUYÊN THỦY Phát hành vào đầu tháng TỔNG BIÊN TẬP Hịa thượng Thích Thiện Tâm PHĨ TỔNG BIÊN TẬP Thượng tọa Thích Bửu Chánh kiêm Trị Đại đức Thích Thiện Minh kiêm Thư ký Tịa soạn PHĨ THƯ KÝ Cư sĩ Nguyễn Văn Bính TRÌNH BÀY TN Quang Minh Khánh Dương PHÁT HÀNH Liên hệ: Tòa soạn ĐT: (08) 37290248 TÒA SOẠN Chùa Bửu Quang 171/10 Quốc Lộ 1A, P Bình Chiểu, Q Thủ Đức, TP HCM ĐT: (+848) 37290248 - 0903870370 Email: tapchiphatgiaonguyenthuy@gmail.com GIẤY PHÉP HOẠT ĐỘNG BÁO CHÍ số 760/GP-BTTTT ngày 28/05/2010 Bộ TTTT CHẾ BẢN VÀ IN TẠI Xí nghiệp in Nguyễn Minh Hồng 100 Lê Đại Hành, P.7, Q.11, TP HCM ảnh bìa 1: Đức vua sãi Tép Vong, HT Thiện Tâm, chư Tôn đức Tăng Ni GHPGVN doanh nhân Việt Nam chụp hình lưu niệm chùa Unalom - Campuchia Trong số TIÊU ĐIỂM - Đại hội Đại biểu Phật giáo TP HCM - Tham luân chuyên đề Tăng - Cần thay đổi tư - HT Thích Như Niệm - Hội thảo Khoa học - ĐĐ Thiện Minh - Tham luận ĐHPG tỉnh Vĩnh Long - TT Sơn Ngọc Huynh - Giáo dục Thanh thiếu nhi - TT Thích Chơn Khơng - Tượng Phật hồng Trần Nhân Tông - Thiện Đức 03 06 08 10 12 15 18 KINH TẠNG - Kinh An trú tầm - HT Thích Minh Châu VĂN THƠ 19 - Thi điếu - Triều Tâm Ảnh 33 - Lá thư gởi thầy - Tâm Hạnh 34 LUẬT TẠNG - Y Bổn sư - TK Siêu Minh 20 10 PHẬT GIÁO BỐN PHƯƠNG - Phật giáo Sri Lanka - Phạm Kim Khánh 36 THIỀN HỌC - Tự chữa nhồi máu tim - BS Lương Lễ Hồng 22 LUẬN TẠNG - Lộ trình sắc Pháp - TK Pasādo 23 VĂN HÓA 11 PHẬT GIÁO TRONG ĐỜI THƯỜNG - Một số đặc điểm VHPG - Phan Thị Thu Hiền 39 - Khơng có thần linh đạo Phật - Chánh Pháp Thịnh 42 - Kinh giáo giới La Hầu La - ĐĐTS Thiện Minh 44 12 VĂN HỌC PĀLI - Chiêm bái tôn tượng - Bùi Hiền 24 - Tu sĩ Phật giáo mạng xã hội - Hoài An 26 - Sơn Đi Nết - Xuân Trang 27 - Alahán Kisa Gotami - BS Hồ Hồng Phước 47 13 CHÙA THÁP - Kiến nghị chuyển giao quản lý - Hường Giang 49 ĐỐI THOẠI - Sư Định Phúc - Chơn Minh 28 14 ẨM THỰC - DƯỢC THẢO - Công dụng trị bệnh Lá Sen - Huyền Trang 50 15 THEO DÒNG 51 SUY NGẪM - Chữ Tâm - Hạnh Tiến 32 Đại hội Đại biểu Phật giáo TP Hồ Chí Minh nhiệm kỳ VIII (2012-2017) S ngày 27/9/2012 Đại hội Đại biểu Phật giáo TP Hồ Chí Minh nhiệm kỳ VIII (20122017) thức khai mạc khơng khí trang nghiêm, long trọng Hội trường Nhà Truyền thống Văn hóa Phật giáo, chùa Phổ Quang với tinh thần đồn kết hịa hợp Về phía Giáo hội có tham dự chứng minh HT Thích Đức Nghiệp – Phó Thư ký Hội đồng Chứng minh GHPGVN; HT Thích Thiện Nhơn – Phó Chủ tịch kiêm Tổng Thư ký HĐTS GHPGVN; HT Thích Trí Quảng – Phó Chủ tịch HĐTS GHPGVN, Trưởng ban Trị Thành hội Phật giáo TP HCM, Trưởng ban Tổ chức Đại hội; chư Tôn giáo phẩm Hội đồng Chứng minh, Hội đồng Trị GHPGVN; 730 Đại biểu thức 130 Đại biểu khách mời Về phía quyền có diện ơng Dương Trọng Tấn – Phó Trưởng Ban Tơn giáo Chính phủ; ơng Bùi Hữu Dược – Vụ trưởng vụ Phật giáo Ban Tơn giáo Chính phủ; ơng Lê Minh Trí – Phó Chủ tịch UBND TP HCM; ơng Dương Quang Hà – Phó Chủ tịch Uỷ ban Trung ương MTTQ Việt Nam, Chủ tịch UBMTTQ TP HCM; ơng Huỳnh Ngọc Thành – Phó Giám đốc Sở Nội vụ, Trưởng ban Tôn giáo TP HCM vị đại diện sở, ban, ngành thuộc TP HCM, Quận sở hàng ngàn Phật tử tham dự HT Thích Trí Quảng - Phó Chủ tịch HĐTS, Trưởng BTS THPG TP HCM kiêm trưởng BTC phát biểu khai mạc: “Trong 05 năm qua, ánh sáng Nghị Trung ương Giáo hội, giúp đỡ Đảng, Nhà nước, Chính quyền cấp; đồng tâm hiệp lực 24 Ban Đại diện Phật giáo Quận/Huyện, chư Tơn đức Tăng Ni, Phật tử tồn Thành phố góp phần thành tựu viên mãn cơng tác Phật toàn Ban Trị Tại Đại hội, đại đức Thích Thiện Quý thay mặt Ban Thư ký thông qua báo cáo tổng kết công tác Phật nhiệm kỳ VII với thuận lợi khó khăn nhiệm kỳ sau: A NHỮNG THÀNH TỰU Trên sở thành đạt năm qua, THPG đạt thành tựu bật sau: Về Tăng Đã tổ chức ổn định hồn chỉnh khóa an cư kiết hạ năm - Tổ chức hai Đại Giới Đàn cho Tăng Ni Thành phố thọ giới tu học, thành lập Ban kiểm Tăng hoạt động cách hữu hiệu Tái kiểm tra xác, cụ thể số lượng Tăng Ni, Tự viện Thành phố - bổ nhiệm trụ trì 200 sở Tự viện Giáo hội; tổ chức 02 Đại giới đàn “Huệ Lưu - 2008” Hành Trụ - 2011” nhiệm kỳ VII Tạp chí Phật giáo Nguyên thủy số 24 (tháng 10) Báo Giác Ngộ Các triển lãm Phật giáo Về công tác xuất 333 đầu sách với số lượng 684.000 Tặng 30 tủ sách cho Tự viện vùng sâu, vùng xa hình thành nhiều tác phẩm văn nghệ, ca nhạc Phật giáo hàng ngàn băng từ ca cổ nhạc Phật giáo Đặc biệt, THPG xây dựng hồn tất nhà Truyền thống Văn hóa Phật giáo TP Hồ Chí Minh Về Kinh tế - Tài Về Giáo dục Tăng - Ni Đã hoàn tất chương trình giáo dục Phật học làm lễ mãn khóa, phát cho 567 Tăng - Ni sinh tốt nghiệp TCPH khóa V trường Trung cấp Phật học TP Hồ Chí Minh Chiêu sinh khai giảng khóa Đã làm lễ mãn khóa tốt nghiệp cho lớp Cao đẳng Phật học khóa IV với 520 Tăng-Ni sinh Đồng thời, chiêu sinh khai giảng khóa V cho 560 Tăng-Ni sinh theo học Các lớp sơ cấp Phật học hoạt động có hiệu 1.000 Tăng Ni sinh tốt nghiệp Sơ cấp Về Hướng dẫn Phật tử Ổn định tình hình sinh hoạt Phật tử Thành phố mặt tổ chức nội dung sinh hoạt, đáp ứng phần lớn nguyện vọng Phật tử công tác tu học lễ bái Nhất ngành Gia đình Phật tử có nhiều bước tiến khả quan ổn định Về Hoằng pháp Duy trì phát triển liên tục công tác thuyết giảng đến tận tầng sở, đạt kết cao nhiều thuận lợi Các giảng đường tập trung, lớp giáo lý hoạt động bình thường Giới thiệu Tăng Ni - Giảng sư tham dự khóa bồi dưỡng nghiệp vụ chun mơn Giới thiệu 319 Tăng Ni - Giảng sinh tham dự khóa đào tạo dài hạn Giảng sư Trung Cao cấp, thời gian 02 năm Ban Hoằng pháp Trung ương tổ chức Thành lập Giảng sư Đoàn, tổ chức 02 kỳ hội thi Giáo lý dành cho Cư sĩ Phật tử Về Nghi lễ Tổ chức trang nghiêm, trọng thể Đại lễ Phật đản năm ngày lễ khác, lễ tưởng niệm Chư Tôn giáo phẩm Giáo hội viên tịch Nhất Đại lễ Phật đản Liên hiệp Quốc PL 2552 - DL.2008, kỷ niệm 30 năm ngày thống Phật giáo nước, thành lập GHPGVN Về Văn hóa Đã hồn tất thành tựu mặt văn hóa tờ Tạp chí Phật giáo Nguyên thủy số 24 (tháng 10) Không ổn định, với số vốn tài THPG ln ln cung ứng đầy đủ cho hoạt động Phật năm, ủng hộ cơng đức phí cho TWGH cách đặn lễ hội khác năm Giáo hội Về Từ thiện Xã hội Tuệ Tĩnh Đường, Lớp học Tình thương, Trung tâm Giáo dục trẻ em khuyết tật, xuất thành hình, với kết bật phấn khởi, lạc quan, triển vọng, công tác từ thiện xã hội đạt 750 tỷ đồng Về Phật giáo Quốc tế Trong nhiệm kỳ qua tiếp 50 phái đồn Phật giáo giới, nhân sĩ, trí thức, khách giới đến thăm hữu nghị Thành hội Phật giáo cách thành tựu, viên mãn hiểu biết lẫn 10 Ổn định tình hình sinh hoạt Tăng Ni, Phật tử đồn thành phố Trước biến động giới xã hội Giữ vững tinh thần độc lập dân tộc, hòa hợp khối đại đoàn kết toàn dân theo hướng lên xã hội B NHỮNG KHÓ KHĂN Trong trình hoạt động, điều kiện khách quan, nên có số Phật THPG chưa chủ động, bị đọng khơng giải kịp thời Thường xun bị động cơng tác đột xuất, diễn khơng theo trình tự qui định chương trình hoạt động q năm Một số vị thành viên Ban Thường trực thường xuyên vắng mặt phiên họp định kỳ, đó, khơng giải đáp vấn đề Phật liên quan đến ngành chuyên môn đặt phiên họp Chế độ báo cáo ngành quận huyện chưa thực nghiêm túc, gây khó khăn khơng nhỏ cho THPG mặt tổng kết báo cáo công tác cho ngành chức Giáo hội Về tiến độ giải khiếu tố khiếu nại có khẩn trương cịn tương đối chậm, chưa đáp ứng yêu cầu nguyện vọng Tăng Ni, Phật tử nhiều lý khác Một số thành viên Ban Trị kiêm nhiệm nhiều chức vụ, đó, khơng làm chậm số cơng tác phụ trách mà cịn ảnh hưởng đến chương trình chung Thành hội Phật giáo Công tác tổ chức Trường, Lớp, Trường hạ, mặt hình thức tương đối đồng mặt nội dung chưa đồng bộ, đưa đến kết cịn nhiều hạn chế Cơng tác thành lập trường Cao Đẳng Phật học chưa thực nhiều lý khách quan Về tài chánh chưa có sở ổn định giúp THPG hoạt động mà giải có tính thời Qua hai ngày làm việc khẩn trương với tinh thần đoàn kết hòa hợp, Đại hội đạt thành tựu sau: Đại hội ghi nhận tất ý kiến đóng góp tham luận Đại biểu trình bày trước Đại hội tham luận gởi cho Đại hội liên quan đến hoạt động Phật 09 Ban chuyên ngành như: Tăng sự, Giáo dục, Hoằng pháp, Văn hóa, Từ thiện xã hội, v.v… 24 Ban Đại diện Phật giáo quận/huyện hội trực thuộc THPG để áp dụng vào chương trình hoạt động Phật nhiệm kỳ VIII (2012- 2017) ngày hoàn thiện bước đường phục vụ Đạo pháp Dân tộc Đại hội tín nhiệm thống suy cử Tân Ban Trị nhiệm kỳ VIII (2012 – 2017) gồm 53 thành viên thức 25 thành viên dự khuyết, cung thỉnh Ban Chứng minh gồm 05 thành viên Tân Ban Trị nhiệm kỳ VIII (2012- 2017) họp phiên trí suy cử Ban Thường trực Ban Trị gồm 25 thành viên lãnh đạo Hịa thượng Thích Trí Quảng làm Trưởng ban Tạp chí Phật giáo Nguyên thủy số 24 (tháng 10) Tham Luận Chuyên Đề Về Tăng Sự Trong Đại Hội Đại Biểu Phật Giáo Tp Hồ Chí Minh Nhiệm Kỳ 2012-2017 TT Thiện Nhân đại diện Phật giáo Q trình bày tham luận V ấn đề phát triển ổn định hoạt động Phật Thành hội Phật giáo TP Hồ Chí Minh nói chung, ngành Tăng nói riêng vấn đề cấp thiết, quan trọng giai đoạn phát triển, giai đoạn phát triển xã hội Trong xu hướng phát triển chung đất nước, thời đại văn minh, khoa học tiến điều đáng mừng, đáng trân trọng, bên cạnh tệ nạn xã hội phát sinh kèm theo, người bị tha hóa, nhiều hàng Tăng sĩ xuất gia theo vịng xốy mà quân bình đời sống vật chất đời sống tinh thần vốn có chốn thiền mơn tịnh Trong phạm vi giới hạn đề tài tham luận, muốn nhấn mạnh xoay quanh số vấn đề cấp thiết nay, liên quan đến việc xuất gia, việc thọ giới việc quản lý Tăng Ni tự viện Thành phố sau: VẤN ĐỀ XUẤT GIA Hiện nay, Tăng Ni Thành phố nói riêng tỉnh thành nói chung phát triển đơng mặt số lượng ln có xu hướng phát triển tập trung địa bàn thành phố trọng điểm, có tiềm phát triển kinh tế yếu đất nước Thành phố Hồ Chí Minh Đây tượng tự nhiên xã hội, đạo pháp đáng mừng, đáng lo ngại theo xu hướng phát triển Đạo pháp Thẳng thắn mà nhìn sâu xa việc xuất gia tu học xu hướng nay, thấy tinh thần hảo tâm xuất gia với lý tưởng giải mà hồn cảnh xuất gia lại nhiều Về mặt khuyến khích tu học theo Bồ tát hạnh biết rằng: “Có tu tốt rồi, biết đạo tốt cịn khơng ” đây, muốn nhấn mạnh lý tưởng xuất gia, phẩm hạnh người xuất gia, muốn nhấn mạnh đến vai trò người Tăng sĩ người kế thừa mạng mạch Phật Pháp, xiển dương chánh Pháp, trì Tam bảo gian Vì thế, việc nung đúc lý tưởng xuất gia, tầm cầu Phật Pháp với mục đích giải an lạc cho thân, cho người cách mạnh mẽ người Tăng sĩ vượt qua thân mình, vượt qua cám dỗ, dục vọng đời, vượt qua khó khăn sống để hồn thành lý tưởng xuất gia Nếu khơng nung đúc lý tưởng xuất gia cách chân chính, mà hồn cảnh xuất gia thật khó vượt qua cám dỗ đời vật chất hữu trước mặt Cũng điều này, giải thích rõ việc xuất gia nhiều hoàn tục, vấp ngã nhiều hay phẩm hạnh bị sa sút theo vật chất gian, khơng thể hết chí khí xuất trần thượng sĩ người xuất gia Tạp chí Phật giáo Nguyên thủy số 24 (tháng 10) Qua đó, xin đề nghị: - Đối với thân người muốn xuất gia phải hiểu rõ mục đích ý nghĩa việc xuất gia, xuất gia lý tưởng cao thượng, hy sinh, phụng sự, người mô phạm, người tầm cầu an lạc, khước từ dục vọng gian - Bản thân vị thầy tế độ cho đệ tử xuất gia phải hiểu trách nhiệm, bổn phận khả (trình độ Phật Pháp pháp) đệ tử Người Thầy tiếp độ cho đệ tử xuất gia tu học để kế thừa mạng mạch Phật Pháp, lợi lạc tự thân tha nhân mục đích để có người giữ chùa, có người phục dịch hay cho xuất gia cảm mến tình cảm cá nhân, theo nhu cầu riêng tư - Độ người xuất gia việc cần làm, đừng dễ dãi tiếp nhận Người muốn xuất gia phải có thời gian tập sự, thử thách trước định cho xuất gia đồng ý địa phương gia đình VẤN ĐỀ THỌ GIỚI Hiện nay, khách quan mà nhìn hình ảnh vị Tỳ Kheo khơng cịn tơn trọng mực, khơng cịn cung kính theo nghĩa hàng Phật tử gia Thật có nhiều bậc Thầy người mô phạm, đáng để người kính nể, tơn trọng Nhưng có nhiều “thầy Tỳ kheo” thô tháo, thiếu oai nghi, thiếu phẩm hạnh, phóng túng, thiếu tư cách làm thầy Những vị Thầy làm hình ảnh cao vốn có người Tăng sĩ hàng Phật tử gia Chính suy thối đạo đức, thiếu oai nghi tế hạnh, thiếu tư cách làm thầy, làm người mô phạm, coi thường việc thọ giới, giữ giới, không quan tâm đến công tác tuyển tăng mà dẫn đến trạng nêu Từ đó, hình ảnh vị Tỳ kheo mà tầm thường q, đâu có đáng để học tập?! Hiện nay, người thọ giới không hiểu rõ ý nghĩa việc thọ giới, không hiểu thọ giới phát tâm, phát nguyện, thọ trì giữ giới luật mà thọ chứng minh Tam Bảo, Hội chúng Đạo tràng, Tam Sư Thất Chứng để dẫn đến tệ nạn xem việc thọ giới “được lên chức”, phong trào, quyền lợi danh vọng, khơng cịn bị ngồi ăn, ăn sau người khác, hay tranh thủ thọ giới nhanh để trụ trì Qua xin đề nghị - Người thọ giới phải lấy ý nghĩa phát tâm tu tập, giữ gìn phẩm hạnh để có an lạc tự thân xã hội, không nên xem việc thọ giới chức tước, địa vị, hưởng lộc - Đối với vị Bổn Sư: Phải có trách nhệm hướng dẫn hiểu khả tu tập, khả thọ giới giữ giới đệ tử Phải chuẩn bị điều kiện cần thiết cho người đệ tử trước làm thầy - Đối với Giáo hội: Nên tổ chức Đại Giới Đàn theo nhu cầu phát tâm giới tử tổ chức theo hình thức, theo phong trào địa phương hay tiêu số lượng; khơng nên bị theo hình thức mà xem nhẹ việc tuyển Tăng Nên chủ trương chất lượng thọ giới số lượng, để giảm thiểu tệ nạn có xu hướng làm ông Thầy - Tăng cường công tác xét duyệt, kiểm tra thọ giới, kiểm tra tư cách nhân thân trước thọ giới, nhằm tơn trọng việc thọ giới gìn giữ giới luật sau Giới tử VỀ VIỆC QUẢN LÝ TĂNG NI CÁC TỰ VIỆN Việc quản lý Tăng Ni tự viện cho thật tốt việc làm khó sở tự viện Giáo hội Hiện nay, việc quản lý Tăng Ni lỏng lẻo, thiếu tâm lý, thiếu khoa học, thiếu quy tắc thiền mơn, quy ra, yếu tố đại khoa học công nghệ thông tin như: điện thoại di động, thư điện tử, lên mạng Internet tác nhân trực tiếp gián tiếp làm cho Tăng Ni vi phạm giới luật, xáo trộn sinh hoạt tu học, không theo dõi diễn biến phức tạp tâm sinh lý hay (xem tiếp trang 31) Tạp chí Phật giáo Nguyên thủy số 24 (tháng 10) Hịa vào khơng khí hân hoan ngày Hội thảo Khoa học Nuôi dạy trẻ mẫu giáo, trẻ nhỡ, mồ côi, xin gửi đến chư Tôn giáo phẩm, chư Tôn đức Tăng Ni, qúy vị khách quý, qúy đại biểu, qúy nam nữ Phật tử lời chúc sức khỏe, an lành hạnh phúc Cần Thay Đổi Tư Duy Trong Công Tác Từ Thiện Phật Giáo HT Thích Như Niệm Phó Trưởng ban Thường trực Ban TTXH Trung ương GHPGVN tình thương, nhà đại đoàn kết, tặng quà cho người mù v.v ” Nếu liệt kê nhiều cịn nhiều khơng kể xiết Theo thống kê Giáo hội năm qua (2007 – 2012), giới Phật giáo làm từ thiện tất lãnh vực, cộng chung số tiền lên đến hàng ngàn tỷ đồng Một số lớn giới Phật giáo HT Thích Như Niệm bên cầu Đỗ Nhạc Tín C ơng tác Từ thiện xã hội lãnh vực nhiều giới, nhiều ngành nhiều tầng lớp xã hội thực Già làm từ thiện theo già, trẻ làm từ thiện theo trẻ, cháu thiếu niên làm từ thiện theo với lứa tuổi Ít nhiều tùy sức, tùy theo khả mà góp phần thực cơng tác từ thiện cách có ý nghĩa Nhà nước phát động phong trào nhà nhà làm từ thiện, người người làm từ thiện Đó truyền thống “Lá lành đùm rách” hay “Một miếng đói gói no” “Bầu thương lấy bí cùng, khác giống chung giàn” Giới Phật giáo chúng ta, thấm nhuần tinh thần “Từ bi cứu khổ, cứu người xây mười kiểng chùa” thấm đậm sâu sắc vào lòng người nên việc từ thiện nơi có Từ việc cứu trợ “Thiên tai lũ lụt, tặng quà cho học sinh nghèo hiếu học, nuôi dưỡng người khuyết tật, nuôi dưỡng người già neo đơn, nuôi dạy trẻ mồ côi, tặng nhà Tạp chí Phật giáo Nguyên thủy số 24 (tháng 10) Chúng tơi nghĩ dù người đời hay người có đạo, người biết nhường cơm sẻ áo, để hỗ trợ, cứu giúp người may mắn mình, điều q Phải tiếp nối truyền thống “Thương người thể thương thân”, “Một ngựa đau tàu không ăn cỏ” tổ tiên ta, Phật giáo chúng ta, kết tinh thành truyền thống tốt đẹp Một truyền thống mà dân tộc làm Một nhà giáo mở lớp học, dạy cho học sinh suốt đời không nhận thù lao, người mù xin đồng dành dụm giúp đỡ cho em thất học hồn cảnh khó khăn, em bé dành tiền bố mẹ cho bỏ ống heo, giúp đỡ cho bạn nghèo khó mua bánh ăn Tết Trung Thu; Phải nói cịn nhiều, nhiều cách làm từ thiện mà chứng kiến cảm kích lịng người tuyệt vời Người có dành dụm làm từ thiện, người không chiu đồng làm từ thiện Tất nói lên triết lý sống mang đậm nét nhân nghĩa nhân văn Song hơm nay, chúng tơi muốn nói lên ý nghĩa khác, cách làm từ thiện khác, tất nhiên, khơng ngồi cách làm xưa nay, khác khác với tư hành động xuyên suốt Phật giáo Giới Phật giáo cần có cách tư công tác làm từ thiện Vì phải có tư cơng tác từ thiện? Vì ngày nay, Giáo hội Phật giáo Việt Nam tổ chức Giáo hội đại diện cho Phật giáo Việt Nam nước nước Sự thống Phật giáo Việt Nam xây dựng nguyên tắc: “Thống ý chí hành động, thống lãnh đạo tổ chức” Chính điều này, gợi ý cho cần có tư đổi cách làm từ thiện thời đại ngày Chúng ta tiếp tục phát huy mặt tích cực cơng tác từ thiện xưa nay, cần có mơ hình làm từ thiện thời kỳ hội nhập phát triển Chúng tơi muốn nói cần phải có đề án, dự án tập trung, lâu dài bền vững Việc làm tâm tư, tình cảm, nguyện vọng đại đa số người nghèo khó, mà cịn giúp cho người nghèo khó có dịp tìm hiểu để chuyển hóa tâm thức, lịng với phấn đấu vươn lên Tôi đồng tình kỳ vọng nhiều vào chủ trương Ban Từ thiện Xã hội Trung ương Giáo hội Phật giáo Việt Nam, đưa định hướng tổ chức Hội thảo Khoa học Nuôi dạy trẻ mẫu giáo, trẻ nhỡ mồ côi giai đoạn Chúng ta có tiềm hỗ trợ lớn xã hội, có đội ngũ Tăng Ni đơng đảo, có tự viện khắp nước, có lịng vàng Tăng Ni Phật tử khắp nơi Tại không tập trung tổ chức hệ thống đào tạo, nuôi dạy, giáo dục xuyên suốt cho cháu mầm non, cháu nhỡ, cháu mồ côi Tất nhiên, tùy hoàn cảnh, tùy điều kiện, phải phát nguyện dấn thân thực hiện, góp phần nhỏ bé, xây dựng xã hội, giáo dục em nên người Bởi tuổi trẻ nguyên khí quốc gia, nhân tài xã hội Nếu đầu tư nuôi dạy mức, góp phần cho xã hội ngày giàu đẹp Trao học bổng cho học sinh nghèo hiếu học HT Thích Như Niệm - Phó Trưởng ban Thường trực Ban TTXH TƯ GHPGVN, Phó BTS THPG TP HCM Chúng tơi nghĩ, phương diện hoằng pháp cụ thể có kết lâu dài Vạch định hướng thực công tác từ thiện cho phù hợp với thực tế khó, thực kế hoạch lại khó Nói dễ làm khó Có lẽ phải gửi người đến trường lớp đào tạo tổ chức đào tạo từ Ban Từ thiện Xã hội TW hay tỉnh thành có đào tạo nghiệp vụ chuyên môn Cần vạch hệ thống điều hành hợp lý, tổ chức khoa học, chăm sóc tận tụy, chương trình ni dạy chuẩn mực, giao lưu rút kinh nghiệm, chia sẻ tinh thần vật chất, Có lẽ cịn nhiều vấn đề để nhà chuyên môn định hướng, tham luận này, xin phép gợi lên số ý Công tác từ thiện xã hội hay phát động chương trình ni dạy trẻ mẫu giáo, nuôi dạy trẻ nhỡ, mồ côi chương trình mang đậm tính thiết thực, qua lòng từ bi cứu khổ người Phật Mặc dù cơng tác từ thiện có thuận lợi đáng trân trọng, thực tế khơng phải khơng có thách thức bao quanh Thuận lợi có số sở nuôi dạy trẻ mẫu giáo, trẻ nhỡ, trẻ mồ cơi, thách thức đường phía trước, địi hỏi phải chung sức, chung lòng, sức người sức mà thực tế có bàn tay trắng Song định hình hướng đi, đồng tâm hiệp lực, phát nguyện, định thành công Nam Mô Thường Hoan Hỷ Bồ tát Ma Ha tát Tạp chí Phật giáo Nguyên thủy số 24 (tháng 10) Hội Thảo Khoa Học Nuôi Dạy Trẻ Mẫu Giáo, Trẻ Cơ Nhỡ, Mồ Côi Tại Các Cơ Sở Từ Thiện Phật Giáo Đại đức Thiện Minh - Ủy viên HĐTS GHPGVN - Phó ban Từ Thiện TW A DẪN NHẬP Trong Thập độ, đức Phật dạy Bố thí hàng đầu Trong bổn phận người gia, đức Phật dạy người cư sĩ phải Bố thí, Trì giới, Tham thiền Như vậy, bố thí pháp môn tu dành cho người xuất gia lẫn gia Bản chất bố thí Từ thiện Xã hội Người tu cần phải phát huy tinh thần Từ thiện Xã hội, thể từ bi Phật giáo, tinh thần gắn liền với đạo pháp dân tộc Nếu thiếu Từ thiện xã hội, Tự viện Phật giáo xa lìa với dân tộc, cộng đồng xã hội Điểm đáng mừng năm Giáo hội Phật giáo Việt Nam thực đóng góp cho ngành từ thiện xã hội toàn quốc hàng ngàn tỷ đồng Thời gian qua, Phật giáo làm tốt công tác xây nhà tình thương cho người nghèo, mổ mắt miễn phí, bữa ăn tình thương, khám bệnh phát thuốc, xóa cầu khỉ nơng thơn Đặc biệt, nhiều sở Phật giáo tổ chức nuôi dạy trẻ mẫu giáo, nhỡ, mồ côi thành công tốt đẹp Từ thành tựu đó, ngành từ thiện Phật giáo trở nên đa dạng phong phú, góp phần với Nhà nước chăm lo cho người nghèo tinh thần tốt đạo đẹp đời B NỘI DUNG Trong Phật giáo, nay, có 10 ban ngành viện Ban Giáo dục, Ban Hoằng pháp, Ban Văn hóa, Ban Phật giáo Quốc tế, Ban Kinh tế, Ban Hướng dẫn Phật tử, Ban Từ thiện Xã hội v.v… Ban quan trọng, nhằm đẩy mạnh phát triển Giáo hội Phật giáo Việt Nam tốt đẹp Nói cách nghiêm túc, Ban Từ thiện Xã hội ban gắn bó đạo đời, Giáo hội, Nhà nước người dân 10 Tạp chí Phật giáo Nguyên thủy số 24 (tháng 10) Trong viết này, tham luận số vấn đề nhằm để đóng góp cho cơng tác từ thiện tốt đẹp thêm: Phải Có Tâm: Người làm Từ thiện đa phần có tâm, khơng có tâm chắn không làm công tác xã hội Tâm ám tâm bác ái, tâm từ bi, tâm bao dung tâm tha thứ người xung quanh Nếu người làm công tác xã hội có tâm này, chất liệu cần thiết cho người xung quanh Người làm từ thiện cho trẻ em bất hạnh ăn mặc, mà phải giáo dục trẻ em phương diện đạo đức lành mạnh, ý thức cao, lối sống văn minh đại Chính yếu tố trên, thật giúp cho trẻ em bất hạnh thoát kiếp nạn hẩm hiu tiến tới đời sống cao thượng Đa phần người nghèo, bất hạnh thiếu phước, thiếu nhận thức, tâm nhỏ bé Người làm từ thiện Phật giáo việc chăm lo vật chất, phải giáo dục trẻ em nhiều lăng kính Phật giáo Có vậy, để em thấy phần nguyên nhân nghèo khó thiếu phước Phải Có Tầm: Có tâm hiếm, có tầm lại q Vừa có tâm vừa có tầm cơng tác từ thiện lại hồn hảo Ở đây, làm từ thiện tránh trường hợp, thấy người ta ăn khoai, vác mai chạy; giả đời cha ăn mặn, đời khát nước Có số người thấy người xung quanh tổ chức nuôi dạy trẻ, tập trung trẻ em nhỡ để giáo dục, nhiên, làm thiếu chất lượng, thiếu khoa học, dẫn đến hệ không tốt, làm danh dự cho Phật giáo Người làm công tác nuôi dạy trẻ phải có tâm tầm, nghĩa phải ni dạy tốt, giáo dục cao, sở khang

Ngày đăng: 08/04/2022, 21:16

w