1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Tap-chi-PHAT-HOC-so-2-2020_OUTPUT-web

68 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

1TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU PHẬT HỌC Số tháng 3/2020TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU PHẬT HỌC Số tháng 3/2020 1TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU PHẬT HỌCTẠP CHÍ NGHIÊN CỨU PHẬT HỌCTẠP CHÍ NGHIÊN CỨU PHẬT HỌC Số tháng 3/2020 NHÂN VẬT PHẬT[.]

TRONG SỐ NÀY Hội đồng Biên tập Gs.Ts Nguyễn Hùng Hậu PGs.Ts Nguyễn Hồng Dương PGs.Ts Nguyễn Đức Diện Hòa thượng Thích Thanh Nhiễu Hịa thượng Thích Thanh Điện Thượng tọa Thích Đức Thiện Tổng Biên tập Hịa thượng TS Thích Gia Quang NHÂN VẬT PHẬT GIÁO |2| Bồ Tát Quán Thế Âm nam hay nữ? |7| Sự hóa đức Quán Thế Âm Bồ Tát để ban vui, cứu khổ |12| Tín ngưỡng Bồ Tát Quán Thế Âm văn học nghệ thuật |15| Giá trị truyền thừa số xuất kệ thiền phái Lâm Tế Phó Tổng Biên tập Thượng tọa Thích Tiến Đạt Trưởng Ban Biên tập Cư sĩ Giới Minh Việt Nam |20| Tổ sư Nguyên Thiều trình hình thành tổ đình Quốc Ân Kim Cang (P.2) Trình bày GIÁO LÝ - LỊCH SỬ - TRIẾT HỌC |26| Năm chứng đạo Đồn Phong Tịa soạn trị Phòng 218 chùa Quán Sứ Số 73 phố Quán Sứ, Quận Hoàn Kiếm, Hà Nội |32| Theo Phật xuất gia truyền thừa Phật pháp |38| Tâm tạo |41| Lợi ích chuyên tu Điện thoại: 024.6684.6688 - 0934.666.360 Email: tapchincph@gmail.com Tài khoản: 102010000032825 - Sở Giao dịch I Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công thương Việt Nam Đại diện phía Nam Phịng số dãy Tây Nam - Thiền viện Quảng Đức Số 294 Nam Kỳ Khởi Nghĩa, P.8, Q.3, Tp.HCM Giấy phép xuất Số 01/GP-BVHTT ngày 02/01/2002 Chế in TRAO ĐỔI - NGHIÊN CỨU |44| Phong trào chấn hưng Phật giáo Thanh Hoá (P.1) |52| Sống đời từ bi |55| Con đường hạnh phúc |60| Hoằng pháp Hành pháp |63| Pháp mơn niệm phật "chuỗi hạt huyền bí ẩn” |65| Sống niệm đại dịch virus COVID-19 Cơng ty CP In Tài Chính Giá: 30.000 đ TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU PHẬT HỌC Số tháng 3/2020 NHÂN VẬT PHẬT GIÁO Bồ Tát Quán Thế Âm nam hay nữ? Thích Chúc Xn TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU PHẬT HỌC Số tháng 3/2020 11/2019 N hân ngày kỷ niệm làm tăng lịng sùng kính Ngài sang tiếng Hán (đọc theo Quán Thế Âm Bồ người theo đạo Phật âm Hán Việt) “A bà lô kiết Tát (19/02/Canh Ngài Quán Thế Âm Bồ Tát đê xá bà la” Còn mỹ danh đầy Tý), đủ ngài tiếng Hán tìm hiểu “Đại từ, đại bi cứu khổ cứu nạn I Ý nghĩa danh hiệu Quán Thế Âm Quán Thế Âm Bồ Tát” (vị Bồ Tát Ngài vị Bồ Tát tiếng giới thức tâm linh Bồ Tát đại từ, đại bi cứu khổ cứu nạn Quan hay Quán Thế Âm tiếng nghe thấu tiếng kêu khổ não Phật giáo, bốn vị Đại Bồ Tát Phật giáo Đại Phạn “Avalokitesvara” dịch chúng sinh) Mỹ danh thừa, với Phổ Hiền Bồ Tát, sang tiếng Hán Quan Thế Âm thường gọi tắt Quán Địa Tạng Bồ Tát Văn Thù Bồ hay Quán Tự Tại… Quán Thế Âm Thế Âm; đến đời Đường Bồ Tát nghĩa ngài Bồ Tát kiêng húy Đường Thái Tông Tát lắng nghe tất nỗi đau Trong kinh Diệu Pháp Liên khổ kêu than nhân, quan (Lý) Thế Dân nên bỏ chữ “thế” Hoa, phẩm thứ 25 với tên Phổ sát tiếng kêu than chúng mà gọi thành Quán Âm, thường Môn, nêu rõ công hạnh sinh gian để độ cho họ đọc trại thành Quan Âm (Vì Ngài Quán Thế Âm Bồ Tát khổ Điều có lúc dùng chữ Quan Kinh sách rõ, Ngài có thần vị Bồ Tát phát nguyện hay chữ Quán không sai) lực đứng sau đức Phật Thích thâm Y vào “Phật học từ Ca, có lịng đại từ đại bi, cứu điển” Đồn Trung Cịn cho Thực ra, “Avalokiteśvara” biết sau: độ chúng sinh, vị Bồ Tát tiêu nữ thần, mà biểu cho tinh thần Phật giáo “Quán Âm vị đại Bồ Tát vị Bồ Tát Tên phiên âm Đại thừa Phật giáo Đại Danh xưng Ngài thừa (q.II, tr.679) Hễ Quán Thế Âm Bồ thờ ngài, Tát xuất phát từ phúc đức; truyền thuyết Phật cầu nguyện niệm giáo, tin tưởng ngài người tu hành đạt tới sức lành ngài quả, ngũ giác chở che cứu trợ họ biến ảo, nạn nguy đa Nghĩa có ( ) Vì lịng từ bi thể dùng tai để “nghe” cứu khổ, cứu nạn thấy hình ảnh, dùng cho chúng sinh mắt để “thấy” nghe tuyên truyền âm thanh, lưỡi Phật pháp, ngài tùy nếm ngửi mùi, tiện mà thân, Theo lịng tin này, làm Phật, danh xưng Quán Thế làm Bồ Tát, làm Âm Bồ Tát có nghĩa là: Duyên giác, làm Vị Bồ Tát ln “nhìn Thanh văn, làm thấy” nghe tiếng tiên, làm quỷ, oán, đau khổ thần, làm quốc bến mê chúng vương đại thần, sinh sẵn sàng cứu trưởng giả, tỳ kheo, giúp hay nói pháp tỳ kheo ni, cư sĩ thiện cần Vì có nam tín nữ Và ngài thể nói Phật giáo mang thân phụ Đại thừa nâng Ngài nữ (chúng nhấn Tượng Bồ tát Quán Thế Âm nghìn mắt nghìn tay, lên tầm quan trọng, mạnh) mà độ chúng chùa Bút Tháp, Bắc Ninh - Ảnh: Minh Khang TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU PHẬT HỌC Số tháng 3/2020 NHÂN VẬT PHẬT GIÁO sinh nữa” (q.II, tr.685-686) Bồ Tát Quán Thế Âm thân Từ Bi, Ngài phát đại nguyện thực từ bi tận đời vị lai, chúng sinh cịn đau khổ Vì có từ bi giải trừ đau khổ, có trí tuệ diệt ngu si Do đó, Ngài Quán Thế Âm Bồ Tát thiết lập tâm đại từ, đại bi để thực đại thệ nguyện độ sinh Ngài Ngoài ra, Kinh Quán Âm Tam Muội nói: Xưa Ngài Quán Thế Âm thành Phật hiệu “Chính Pháp Minh Như Lai” Tiền thân đức Thích Ca hồi pháp tịa, sung vào số đệ tử khổ hạnh để gần gũi Ngày nay, đức Thích Ca thành Phật, Ngài trở lại làm đệ tử để gần gũi lại: “Một đức Phật đời hàng ngàn đức Phật phù trì” Trong Kinh Đại Bi Tâm Đà Na Ni chép lời Ngài bạch Phật rằng: “Bạch đức Thế Tôn! nhớ vơ lượng ức kiếp trước có đức Phật đời hiệu Thiên Quan Vương tĩnh trụ Như Lai” Đức Phật thương đến tất chúng sinh nên nói mơn Đại Bi Tâm Đà La Ni Ngài lại dùng cánh tay sắc vàng xoa đầu mà bảo: “Thiện Nam Tử! Ông nên trụ trì tâm khắp tất chúng sinh cõi trược đời vị lai mà làm cho họ lợi ích yên vui lớn.” Lúc ngơi Sơ Địa, vừa nghe xong thần liền vượt lên chứng đại Bát Địa”1 Cịn Mật tơng theo Kinh Đại Bản Như Ý nói có vị đại Quán Âm là: 1) Viên Mãn Ý, Nguyệt Minh Vương Bồ Tát 2) Bạch Y Tự Tại TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU PHẬT HỌC Số tháng 3/2020 3) Cát La Sát Nữ 4) Tứ Diện Quán Âm 5) Mã Đầu La Sát 6) Tỳ Cầu Chi 7) Đại Thế Chí 8) Đà La Quán Âm (Quán Âm Chuẩn Đề) Ngoài danh hiệu Quán Thế Âm ra, Bồ Tát cịn có danh hiệu khác Quán Tự Tại, danh hiệu Quán Thế Âm nói nhiều công hạnh, đức từ bi Bồ Tát Nói đến Quán Thế Âm đề cập đến vị Bồ Tát thường quan sát, lắng nghe tiếng gọi chúng sinh, lắng nghe âm cõi gian để ban vui cứu khổ Còn danh hiệu Quán Tự Tại nói nhiều lực, trí tuệ giải Tượng Bồ tát Quán Thế Âm tay cầm hoa sen Nalanda, Bihar, Ấn Độ, Thế kỷ thứ Ảnh: Wiki thốt, tâm vơ quải ngại Bồ Tát Khi nói đến Bồ Tát Quán Tự Tại nói đến vị Bồ Tát có trí huệ thâm sâu, tự giải thốt, khơng cịn bị điều ràng buộc, chi phối, khơng cịn chìm đắm biển sinh tử, khơng cịn phiền não khổ đau; vị Bồ Tát có khả làm chủ pháp, đến vơ ngại cõi Ta bà để làm lợi ích cho chúng sinh II Bồ Tát Quán Thế Âm nam hay nữ? Khi thờ đức Phật, vị Bồ Tát cần phải thâm hiểu ý nghĩa Pháp tướng, hình tượng, hình tướng tơn tượng Phật tử khắp nơi quen với hình ảnh Quán Thế Âm Bồ Tát người phụ nữ đoan trang, xinh đẹp Có nơi cịn gọi Ngài Qn Thế Âm Bồ Tát Phật Bà Quán Âm Thế nhưng, lại có ý kiến cho Quán Thế Âm Bồ Tát nam nữ Vậy thực hư chuyện giới tính Quán Thế Âm Bồ Tát lại có tranh luận dị thường vậy? Dựa vào lịch sử tôn giáo, dân gian dật sử2, Linh ứng truyện ký lịch sử Trung Quốc từ sau nhà Châu vua Chiêu Vương tới cận đại tới Việt Nam từ đầu Thế kỷ thứ III tới nay, đức Quán Thế Âm Bồ Tát hóa vào gia bần gia để ứng hóa độ chúng sinh Nhờ tướng đạo để hướng dân gian quay đạo loại bỏ xấu khỏi thể Giống Quán Âm Diệu Thiện đời vua Vương Trang Quán Âm cầm giỏ cá thời vua Tôn Huyền nhà Đường, Quán Âm Thị kính thời nhà Minh, Quán Âm linh thiêng thời nhà Nguyễn,… Như vậy, không thiết Ngài thị nữ thân mà vô số thân Nhưng niềm tịnh tín dân tộc vùng Đơng Nam Á nói chung Việt Nam nói riêng hình ảnh người Mẹ hiền, thương chúng sinh đỏ, thường che chở, gia hộ tưới mát tâm hồn khổ đau Ngài, quần chúng nhân dân ngưỡng mộ tơn thờ Vì vậy, tượng Ngài thờ phụng khắp nơi đa phần thân nữ Tuy nhiên, vài chùa miền Bắc Việt Nam Trung Quốc, tôn tượng Ngài thờ phụng thân nam Vì vậy, Phật giáo quan niệm mười phương chư Phật khơng có nữ nhân Đức Quán Thế Âm nam hay nữ? Chư vị Bồ Tát nhân vật lịch sử xương thịt có sinh có tử, mà ngài thị đời nhiều hình tướng: nam, nữ, già, trẻ, người, thú vật, núi sông tùy tâm niệm chúng sinh chiêu cảm mà ứng thân thị Tại Trung Quốc, đến Thế kỷ thứ X, Quán Âm cịn giữ dạng nam giới, chí hang động Đơn Hồng, người ta thấy tượng Quán Âm để râu Đến khoảng cuối kỷ thứ mười Quan Âm vẽ mặc áo trắng, có dạng nữ nhân Có lẽ điều xuất phát từ trộn lẫn Phật giáo Lão giáo thời Một cách giải thích khác ảnh hưởng Mật Tơng thời kỳ này: hai yếu tố Từ bi Trí tuệ thể thành hai dạng nam nữ, vị Phật hay Bồ Tát Mật tơng có “quyến thuộc” nữ nhân Vị quyến thuộc Quán Thế Âm xem vị nữ thần áo trắng Đa La Bạch Y Quán Âm tên dịch nghĩa danh từ Kể từ đó, phật tử Trung Quốc khốc cho Quán Âm áo trắng xem vị Bồ Tát giúp phụ nữ muộn Đức Quán Thế Âm xuất hình dạng phụ nữ thịnh hành từ đời Đường bên Trung Hoa Còn người Tây Tạng lại hay tạc tượng đức Quán Thế Âm theo hình người nam, tượng trưng cho sức mạnh kiên cố, oai dũng để trấn áp tà ma, quỷ Người Tây Tạng tu theo Mật tông, miệng đọc thần chú, Tượng Bồ tát Quán Thế Âm Nalanda, Ấn Độ, thời kỳ Pala (năm 750- 1200) Ảnh: Wiki tay bắt ấn để nhiếp phục thân tâm đến chỗ đắc định, phát huy trí huệ Đến nay, khắp sở thờ tự Á Đông quen thuộc với hình ảnh Bồ Tát hình dạng phụ nữ Cho nên người đời xem lòng từ bi Bồ Tát Quán Thế Âm tình mẹ thương vơ bờ bến, kính ngưỡng Ngài thơng qua ứng hóa thân hình tượng người phụ nữ thường gọi “Mẹ Quán Âm”, đồng thời xem Ngài vị Phật với tên gọi “Phật Bà Quán Âm” Tôn xưng Bồ Tát Quán Thế Âm vị Phật, điều với kinh điển cho biết Bồ Tát Quán Thế Âm Bởi theo kinh Thiên thủ thiên nhãn vô ngại đại bi tâm Đà la ni, đời khứ vô lượng kiếp trước, Ngài thành Phật hiệu Chính Pháp Minh Như Lai, bi nguyện độ sinh mà Ngài thân làm Bồ Tát Thế xuất người nữ với mục đích chuyển đổi tâm tà ác hạn chế xa hoa trụy lạc, mục đích tùy dun hóa độ Quán Thế Âm Bồ Tát, từ mà tượng, ảnh Người trở thành diện mạo nữ vài nước châu Á Tuy nhiên, điều người cần hiểu rằng, hình ảnh thị hiện, khơng nên chấp Phật Thân Người Vì thế, Ngài Quán Thế Âm Bồ Tát xem người mẹ thiên hạ, bao che giúp đỡ nhân gian vượt qua trở ngại sống để thành người tốt có ích TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU PHẬT HỌC Số tháng 3/2020 NHÂN VẬT PHẬT GIÁO III Tơn thờ trì niệm danh hiệu Qn Thế Âm Bồ Tát pháp Ngài Quán Thế Âm Bồ Tát có đức uy thần cơng đức lịng từ bi lớn Ngài vốn nữ tướng, ngài thường cứu khổ cứu nạn cho chúng sinh (mà phụ nữ thường nhiều khổ nạn so với nam giới) giới nữ đặc biệt tín ngưỡng Ngài Nên chúng sinh tưởng tượng Ngài nữ tướng để tiện hóa độ cho giới nữ Cho nên, Bồ Tát Quan Thế Âm thân đức Từ Bi, muốn nói lên tình Mẹ thương con, Mẹ tình thương chân thành, tha thiết khơng có tình thương sánh Cho nên, đức Quan Thế Âm thân người mẹ hiền nhân loại, hay tất chúng sinh Chúng ta biết niệm đức Quán Thế Âm tức nhớ nghĩ đến giác ngộ, giải thoát, từ bi hỷ xả, tình thương rộng lớn, biết thân xác bất tịnh, giới vô thường, ngũ uẩn giai khơng, cịn mà lo sợ nữa? Chẳng có (vơ sở đắc) cịn để giữ, cịn để mất, cịn để lo sợ? Do đó, an nhiên tự trước hoàn cảnh đổi thay dù thuận, dù nghịch, ví đức Quán Thế Âm ban cho lịng khơng sợ sệt (thí vơ úy) Vì vậy, niệm đức Quán Thế Âm, thường đọc: Nam mô đại từ đại bi cứu khổ cứu nạn linh cảm Quán Thế Âm Bồ Tát Ngoài việc niệm danh hiệu đức Quán Thế Âm Bồ Tát để cầu an khổ nạn, cịn niệm danh hiệu ngài để cầu siêu Kinh Vơ Lượng Thọ nói rõ Tây Phương Cực Lạc có đức A Di Đà hai vị Bồ Tát: đức Quán Thế Âm đứng bên tả, đức Đại Thế Chí đứng bên hữu, ba vị lúc sẵn sàng phóng quang đến tiếp dẫn tất chúng sinh muốn cõi Cực Lạc niệm Phật đến chỗ tâm bất loạn, tín, hạnh, nguyện đầy đủ Người tu pháp môn Tịnh độ niệm danh hiệu đức Phật A Di Đà niệm danh hiệu đức Quán Thế Âm Đại Thế Chí Như đức Quán Thế Âm tầm cứu khổ ban vui cho người sống, mà lại cịn phóng quang tiếp dẫn hương linh cõi Tây Phương Cực Lạc, thật trọn vẹn đôi đường, ngài phật tử xưng danh tán thán, cung kính phụng thờ, thành tâm lễ bái, tụng niệm đêm ngày, thật xứng đáng Cho nên, phật tử dù tu theo pháp môn nào: Mật tông, Tịnh độ hay Thiền tông phải thường xuyên niệm hồng danh Ngài Ngài gia hộ, độ trì cho khỏi tai nạn, khổ ách đến với người phải niệm “Nam Mô Đại Từ Đại Bi Cứu Khổ Cứu Nạn Quan Thế Âm Bồ Tát” giải thốt, tai qua nạn khỏi nghiệp tu hành mau chóng thành tựu theo sở cầu nguyện Phật tử Việt Nam trọng trí tuệ từ bi nên chùa có tượng Bồ Tát Quán Thế Âm Vì phải hiểu rõ ý nghĩa hình tượng tơn thờ ấy, để ứng dụng Phật pháp vào đời sống thân, đem lại lợi ích cho người, mang niềm tin chân CHÚ THÍCH: Bát địa: Sơ địa phàm phu Sơ tín; Nhị địa bậc Hiền; Tứ địa với thánh nhân Sơ Tiểu thừa; Ngũ địa với Nhị Tiểu thừa; Lục địa với Tam Tiểu thừa; Thất địa đồng với Tứ A la hán Tiểu thừa; Bát địa đồng với Bích chi ca Phật vị Tiểu thừa; Cửu địa từ “Không Giả”, đắc pháp nhãn tập khí hết, gọi Bồ tát địa; địa thứ mười Phật địa Thất địa trở trước thông Tam thừa Bát địa thơng với Bích chi ca Phật Dật sử: sách ghi chép việc tản mạn mà sử khơng ghi chép lại (do bỏ sót lí mà khơng nói đến) TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU PHẬT HỌC Số tháng 3/2020 Sự hóa đức Quán Thế Âm Bồ Tát để ban vui, cứu khổ N hân ngày kỷ niệm đức Quán Thế Âm Bồ Tát (19/02 ÂL) thân đời cứu độ nhân sinh, nhiều người chưa biết nhiều giáo lý đạo Phật họ kính mộ tơn sùng lễ bái đức Qn Thế Âm Bồ Tát cách thành, hầu hết chùa Á Đơng có hình tượng Ngài Tên Ngài gọi đủ Quán Thế Âm, người đời Đường Trung Quốc kiêng húy "Thế" nên gọi tắt Quán Âm Rồi từ trở sau, nhiều người gọi thành quen, mà có danh hiệu Qn Âm Bồ Tát (Kuan Yin Pusha) dùng phổ biến đến ngày Ngài mượn tướng đạo để dẫn dắt nhân gian hướng thượng quay đạo Như Quan Âm Diệu Thiện đời vua Trang Vương Quán Âm xách giỏ cá đời vua Huyền Tôn nhà Đường, Quán Âm Thị kính đời nhà Minh, Quán Âm linh ứng đời nhà Nguyễn kinh Pháp Hoa phẩm Phổ Mơn có câu: “Cần thích Hoa Đức Hạnh hợp Phật thân để tế độ, Bồ Tát Quán Thế Âm liền Phật thân để nói Pháp tế độ” Vậy thị người nữ nhằm để chuyển hóa tâm xấu ác cải thiện xa hoa trụy lạc, mục tiêu tùy duyên hóa độ Quán Thế Âm Bồ Tát từ mà tượng, ảnh Ngài trở nên nữ mạo số quốc gia châu Á Nhưng điều phải biết rằng, hình ảnh thị Trong kinh Diệu Pháp Liên Hoa lý giải danh hiệu Bồ Tát qua bốn điểm: “Quán Thế Âm hiểu theo bốn ý nghĩa Trước tiên Quán Thế Âm, có nghĩa Ngài giải thoát khỏi khổ nạn quán xét tiếng kêu cầu gian Thứ hai Quán Thế Thân có nghĩa Ngài giải qn xét thân nghiệp chúng sinh Thứ ba Quán Thế Ý có nghĩa Ngài giải qn xét ý nghiệp chúng sinh Thứ tư Quán Thế Nghiệp, bao gồm tất ba danh hiệu trên, chúng sinh tạo thân, khẩu, ý nghiệp dễ dàng, thực hành hạnh lành thân, khẩu TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU PHẬT HỌC Số tháng 3/2020 NHÂN VẬT PHẬT GIÁO ý điều khó Hơn nữa, cõi Ta Bà này, kính ngưỡng đức Bổn Sư âm tiếng nói Đó lý Quán Thế Âm trở thành danh hiệu thức”1 Danh hiệu Quán Thế Âm Bồ Tát nhân loại biết đến, niệm có tai nạn hiểm nguy ách nạn khủng khiếp Ngoại trừ hạng người sinh nơi biên địa, trí tối tăm, tín ngưỡng tà đạo, mê muội với thần quyền hữu danh mà vơ thực Hình ảnh đức Bồ tát Qn Thế Âm lan truyền đến đất Việt Ngài đồng thời Việt hóa, Ngài thân dáng dấp người Việt, mang âm ba, linh hồn người Việt, Ngài hóa biểu tượng hàm chứa, chuyên chở tâm tư người Việt Bồ Tát Quán Thế Âm hình tượng phổ quát, có sức ảnh hưởng lớn văn hóa Phật giáo Ở khơng gian văn hóa khác TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU PHẬT HỌC Số tháng 3/2020 khoảng thời gian cụ thể Ngài chiếm địa vị quan trọng Lý dẫn đến tượng có lẽ xuất phát từ hạnh nguyện Ngài với vai trò vị Bồ Tát cứu khổ cứu nạn bắt nguồn từ hình tướng nữ giới Bên cạnh đó, linh hoạt việc tơn trọng tín ngưỡng địa giúp cho Ngài dễ dàng hòa nhập vào văn hóa địa phương Thực tế cho thấy hình tượng Quán Thế Âm thống đa dạng, văn hóa khác có hình tượng khơng giống Vì tiếp cận từ góc độ người dân, cộng đồng tạo nên hình tượng ta thấy nét đặc trưng Hình tượng Ngài diễn tạo nên sắc thái vừa phong phú vừa đặc trưng văn hóa tiếp nhận Phật giáo Nói đến Phật giáo, người ta nghĩ đến đạo Từ bi cứu khổ Mà hình ảnh cứu khổ tiêu biểu tuyệt vời nhất, thiết tưởng không khác đức Bồ Tát Quan Thế Âm, hay Mẹ hiền Quan Âm Vì vị Bồ Tát có đầy đủ phẩm chất người mẹ tất người mẹ Hình trái tim người Phật thành giới phật tử bình dân khơng khơng có hình ảnh đáng tơn kính vị Bồ tát giàu lòng bi mẫn Mỗi nói Ngài, tựa hồ biết, có lẽ khơng dám cho hiểu biết đầy đủ tất Bồ Tát Quán Thế Âm hình tượng đặc biệt Ngài kính trọng ngưỡng mộ tất truyền thống Phật giáo, Nam tông, Bắc tông hay Mật tông Có điều xuất phát từ nhiều yếu tố hạnh nguyện Ngài vào tim tín đồ theo đạo Bồ Tát Phật giáo Bắc tông chọn đường hoàn thành Phật đạo, cứu độ tất chúng sinh đau khổ, lầm lạc chịu thành Phật Trong số vị Bồ Tát Phật giáo Bắc tông, Bồ Tát Quán Thế Âm bật hạnh nguyện mà Ngài đặt Trong kinh Vơ Lượng Thọ có đoạn văn nhắc đến Bồ Tát Quán Thế Âm sau: “ có hai Bồ Tát tôn quý vào bậc nhất, nên ánh sáng oai linh chiếu khắp ba ngàn Đại thiên giới A Nan bạch Phật: Hai vị Bồ Tát danh hiệu gì? Đức Phật bảo: Vị thứ tên Quán Thế Âm, vị thứ hai tên Đại Thế Chí Hai vị Bồ Tát cõi Ta Bà tu hạnh Bồ Tát, mệnh chung chuyển hóa sinh sang cõi nước Cực Lạc đức Phật A Di Đà Này A Nan! Những người sinh sang cõi nước có đủ ba mươi hai tướng tốt, trí tuệ đầy đủ, thâm nhập pháp, thông suốt tới chỗ cốt yếu mầu nhiệm thần thông diệu dụng, sáng suốt nhanh nhẹn Những người tính sút thành tựu hai đức nhẫn: Âm hưởng nhẫn Nhu thuận nhẫn; người tính nhanh nhẹn đức Vơ sinh pháp nhẫn ”2 Bồ Tát Quán Thế Âm với Bồ Tát Đại Thế Chí đóng vai trị quan trọng việc tiếp dẫn chúng sinh Tây Phương Cực Lạc, Tịnh thổ đức Phật A Di Đà Cụ thể hơn, kinh Diệu Pháp Liên Hoa, hạnh nguyện Bồ Tát Quán Thế Âm rõ: “nếu có vơ lượng trăm nghìn mn ức chúng sinh chịu khổ não, nghe Quán Thế Âm Bồ Tát này, lòng xưng danh Quán Thế Âm Bồ Tát tức xem xét tiếng tăm kia, đặng giải thoát”3 Ngài giải thoát chúng sinh khỏi khổ nạn quán xét tiếng kêu cầu gian, giải thoát quán xét thân nghiệp chúng sinh, giải thoát quán xét ý nghiệp chúng sinh Ngài cứu độ chúng sinh lâm nạn đọc danh hiệu Ngài, Quán Thế Âm Bồ Tát Trong kinh nêu lên yêu cầu cho người muốn cứu vớt xưng danh hiệu Bồ Tát Vì “đức Quán Thế Âm biểu cho lòng từ bi, nên xu hướng chắn để gắn kết hình ảnh Bồ Tát với người phụ nữ nam nhân Ngồi ra, vùng cận Đơng có tơn giáo mẫu thần, phật tử mong muốn có vị thần mang đặc điểm tương tự thế” Hình tượng Quán Thế Âm trội Phật giáo nhiều vai trị có vai trị nhân vật phối cảnh; người kế vị Phật A Di Đà; vị Bồ Tát chuyên cứu khổ cứu nạn linh thần độc lập4 Hình tượng Bồ Tát Quán Thế Âm dạng nữ nhân đời Trung Hoa lan tỏa cộng đồng văn hóa Phật giáo Nhưng lý giải cho vấn đề khơng phải đơn giản xuất diễn giai đoạn phát triển chế độ phong kiến dựa vào ý thức hệ Khổng giáo vốn xem trọng đàn ông hạ thấp vị trí phụ nữ Các hồng đế Trung Hoa xem thiên tử, chịu mệnh trời để cai trị dân Ý niệm hình thành từ thời nhà Chu (1122 -249 trước Công nguyên) kéo dài chế độ phong kiến sụp đổ Mơ hình Tam tài: ThiênĐịa-Nhân gốc quan trọng trì ổn định quốc gia, xã hội Trong thiên tử (Nhân- Con Trời) gắn vững với lực siêu nhiên (Thiên-Trời) mang yếu tố giống đực khó bề xoay chuyển, việc tiếp nhận thêm vị thần linh mang giống đực kết hợp với vương quyền điều không cần thiết Vì vậy, “ý tưởng vị Bồ Tát với lịng từ bi vơ lượng cơng cứu độ luôn đáp ứng tiếng kêu than để giúp đỡ mà không phân biệt đẳng cấp, phái tính, chí tư cách đạo đức ý tưởng tương đối mẻ người Trung Quốc Đây vị linh thần mới, chẳng giúp cho người đạt đến giác ngộ, mà cứu vớt họ khỏi nghịch cảnh khổ đau đời thường, giúp cho họ có sống ý,“chết an lành” lại đảm bảo cho kiếp sau Và khơng có ơng Trời, nữ thần trước Trung Quốc có khả tuyệt vời Bồ Tát Quán Thế Âm, có vị nữ thần thế, khơng có hình ảnh tồn lâu dài có khả thu hút tín đồ trước Quán Thế Âm xuất Như thế, có khoảng trống tín ngưỡng Trung Quốc mà hình ảnh Bồ Tát Quán Thế Âm xuất lấp đầy cách dễ dàng lúc”5 Hiện tượng chuyển giới tính từ nam sang nữ Bồ Tát Quán Thế Âm Phật giáo Trung Quốc xem trường hợp đặc biệt đồng thời cho thấy thích nghi Phật giáo văn hóa Bồ Tát Quan Âm thân Từ Bi, Ngài phát đại nguyện thực từ bi tận đời vị lai, chúng sinh cịn đau khổ Vì có từ bi giải trừ đau khổ, có trí tuệ diệt trừ ngu si Do đó, Bồ Tát Quan Âm thiết lập tâm đại từ, đại bi mà thực đại thệ nguyện độ sinh Ngài Quán Thế Âm vị Bồ tát thông thường, chưa thành Phật Khi xưa Ngài thành Phật hiệu “Chính Pháp Minh Như Lai” Ngài thị làm Bồ Tát muốn đảm đương cơng tác cứu khổ ban vui cho chúng sinh Đức Bồ Tát quán thấy Phật chúng sinh đồng chung thể, đồng chung giác tính nhất, Phật giác ngộ mà chúng sinh cịn mê Bồ Tát Quán Thế Âm thân đức Từ Bi, muốn nói lên tình Mẹ thương con, Mẹ tình thương chân thành, tha thiết khơng có tình thương sánh Cho nên, đức Quán Thế Âm thân người mẹ hiền nhân loại, hay tất chúng sinh TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU PHẬT HỌC Số tháng 3/2020 NHÂN VẬT PHẬT GIÁO Theo Kinh Bi Hoa vào đời khứ có đức Phật đời hiệu Bảo Tạng Như Lai thời có vua Chuyển Luân Thánh Vương Vơ Tránh Niệm Vua có quan đại thần Bảo Hải, phụ thân đức Bảo Tạng Vua chưa xuất gia đối trước đức Phật Bảo Tạng phát 48 đại nguyện Do đó, đức Bảo Tạng thụ ký cho Vua (khi Pháp Tạng Tỳ kheo) sau thành Phật hiệu A Di Đà vào giới Cực Lạc Vua Chuyển Luân có nhiều Con Thái tử Bất Huyến ngài Bảo Hải khuyến tu Thái tử xuất gia theo cha đối trước đức Bảo Tạng Như Lai phát lời nguyện đại bi thương xót, cứu độ tất lồi chúng sinh bị khổ não Vì vậy, đức Bảo Tạng thụ ký cho Thái tử thành Bồ Tát hiệu Quán Thế Âm, Bảo Hải tiền thân đức Thích Ca Mầu Ni Đức Bảo Tạng thụ ký cho Thái tử rằng: “Vì lịng đại bi Ơng muốn qn niệm cho tất chúng sinh cõi an lạc” (cực lạc) Vậy từ đặt tên cho Ông Quán Thế Âm Trong tu hạnh Bồ Tát, giáo hóa vơ lượng chúng sinh cho thoát khỏi khổ não làm đủ việc phật Sau A Di Đà Như Lai nhập Niết Bàn rồi, cõi Cực Lạc lại đổi tên là: “Nhất Thiết Trân Bảo Sở Thành Tựu”, cõi tốt đẹp trước đến Khi đó, Ơng ngồi tịa Kim Cang Bồ Đề mà chứng ngơi Chính Giác 10 TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU PHẬT HỌC Số tháng 3/2020 hiệu là: “Biến Xuất Nhất Thiết Quang Minh Công Đức Sang Vương Như Lai”, phước trịn hạnh đủ, mn vẻ vang, đạo Pháp cao siêu, thần thông rộng lớn, tôn quý, không sánh Theo kinh Pháp Hoa, phẩm Phổ Mơn Ngài có 33 hóa thân, từ thân Phật, Độc giác… đến thân đồng nam, đồng nữ Ngài thường vận dụng 14 lực vô úy để cứu vớt chúng sinh thoát khỏi ách nạn, đáp ứng yêu cầu đáng chúng sinh thành tâm niệm đến danh hiệu Ngài Theo kinh Thiên Thủ Thiên Nhãn Đại Bi Tâm Đà La Ni Ngài thành Phật từ đời khứ cách vơ lượng kiếp, hiệu Chính Pháp Minh Như Lai, nguyện lực Đại bi, muốn làm lợi ích cho chúng sinh nên Ngài thân Bồ tát để dễ dàng hoàn thành đại nguyện Thế nên, danh hiệu Bồ tát Quan Âm thường nghe, có nhiều nơi cịn gọi Phật Quan Âm Bắt nguồn từ kinh phiên dịch chữ Hán kể mà tín ngưỡng Quan Âm phát triển mạnh Tại Tây Tạng, tín ngưỡng thịnh hành Lạt-ma giáo cho đức Đạt Lai Lạt Ma tái sinh nhiều đời hình ảnh hóa thân Bồ Tát Quan Âm Ngoài ra, nước khác châu Á, chịu ảnh hưởng Phật

Ngày đăng: 07/04/2022, 18:02

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bồ Tát Quán Thế Âm là hình tượng phổ quát, có sức ảnh hưởng lớn trong văn hóa Phật giáo - Tap-chi-PHAT-HOC-so-2-2020_OUTPUT-web
t Quán Thế Âm là hình tượng phổ quát, có sức ảnh hưởng lớn trong văn hóa Phật giáo (Trang 8)
cho mình một hình ảnh Quán Âm mang đậm sắc thái văn hóa  của  người  dân  Việt,  gửi  gắm  vào đó những khát vọng, niềm  tin về một cuộc sống bình yên  và hạnh phúc. - Tap-chi-PHAT-HOC-so-2-2020_OUTPUT-web
cho mình một hình ảnh Quán Âm mang đậm sắc thái văn hóa của người dân Việt, gửi gắm vào đó những khát vọng, niềm tin về một cuộc sống bình yên và hạnh phúc (Trang 12)
Sự ảnh hưởng của hình tượng  Bồ  Tát  Quan  Thế  Âm  trong văn hóa người dân Việt  còn được ghi nhận về mặt vật  chất đó chính là hình ảnh Quan  Âm  trong các công  trình  kiến  trúc  mỹ  thuật - Tap-chi-PHAT-HOC-so-2-2020_OUTPUT-web
nh hưởng của hình tượng Bồ Tát Quan Thế Âm trong văn hóa người dân Việt còn được ghi nhận về mặt vật chất đó chính là hình ảnh Quan Âm trong các công trình kiến trúc mỹ thuật (Trang 14)
4. Phạm Phước Tịnh, Tính hình nghiên cứu Thiền phái Lâm Tế Chúc Thán hở Hội An, Đặc san Nghiên cứu lịch sử xứ Quảng, số 5, xuất bản 2014. - Tap-chi-PHAT-HOC-so-2-2020_OUTPUT-web
4. Phạm Phước Tịnh, Tính hình nghiên cứu Thiền phái Lâm Tế Chúc Thán hở Hội An, Đặc san Nghiên cứu lịch sử xứ Quảng, số 5, xuất bản 2014 (Trang 19)
Tổ sư Nguyên Thiều và quá trình hình thành tổ đình Quốc Ân Kim Cang (P.2)  - Tap-chi-PHAT-HOC-so-2-2020_OUTPUT-web
s ư Nguyên Thiều và quá trình hình thành tổ đình Quốc Ân Kim Cang (P.2) (Trang 20)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w