Phật giáo việt nam với an sinh xã hội giáo lý và thực tiễn nguyễn ngọc dung, tạp chí đại học thủ dầu một, số 2(45) 2020, tr 16 25

10 11 0
Phật giáo việt nam với an sinh xã hội   giáo lý và thực tiễn nguyễn ngọc dung, tạp chí đại học thủ dầu một, số 2(45) 2020, tr 16 25

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

https://doi.org/10.37550/tdmu.VJS/2020.02.019 PHẬT GIÁO VIỆT NAM VỚI AN SINH XÃ HỘI – GIÁO LÝ VÀ THỰC TIỄN Nguyễn Ngọc Dung(1) (1)Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn (VNU-HCM) Ngày nhận 03/01/2020; Ngày gửi phản biện 10/01/2020; Chấp nhận đăng 30/03/2020 Liên hệ email: nndung@vnuhcm.edu.vn https://doi.org/10.37550/tdmu.VJS/2020.02.019 Tóm tắt An sinh xã hội trạng thái đảm bảo cho cá nhân cộng đồng xã hội sinh tồn bền vững Đó lĩnh vực rộng lớn, có tham gia nhà nước, cá nhân, tổ chức xã hội khác Phật giáo Việt Nam có nhiều đóng góp to lớn cho cơng tác an sinh xã hội, góp phần thực xóa đói giảm nghèo, phát triển xã hội hài hòa, bền vững Về mặt giáo lý, với tư tưởng thâm sâu mình, Phật giáo cống hiến cho cộng đồng dân tộc Việt Nam lối sống lành mạnh, hài hòa, tơn trọng gìn giữ mơi trường thiên nhiên; tạo chuyển hóa tinh thần xã hội từ quan hệ đối kháng sang quan hệ hợp tác tùy thuộc lẫn nhau, hướng đến giá trị nhân văn sâu sắc Về thực tiễn, nhiều năm qua, cộng đồng Phật giáo Việt Nam thực nhiều chương trình an sinh xã hội to lớn, góp phần xóa đói giảm nghèo, bảo trợ nhiều đối tượng xã hội khó khăn nhỡ; nhà nước tổ chức xã hội khác thực sách an sinh xã hội hiệu Từ khóa: an sinh xã hội, Phật giáo, tinh thần, thuyết Trung Đạo, vật chất Abstract VIETNAM’S BUDDHISM AND THE SOCIAL SECURITY ISSUES: DOCTRINE AND PRACTICE Social security is a state sponsoring the survival of individuals and social community substantially It is a vast field, with the participation of the state, individuals, and various social organizations Vietnam‟s Buddhism has made great contributions to social security, contributing to poverty reduction and harmonious and sustainable social development In terms of doctrine, with its profound thought, Buddhism has devoted to the Vietnamese ethnic community a healthy, harmonious, respectful way and preserving the natural environment; creating a social-spiritual transformation from opposing relations to cooperative and interdependent relationships, towards deep human values In practice, for many years, the Vietnamese Buddhist community has implemented many great social security programs contributing to hunger elimination and poverty reduction, sponsoring many disadvantaged social objects; together with the government and other social organizations implement effective social security policies 16 Tạp chí Khoa học Đại học Thủ Dầu Một Số 2(45)-2020 Đặt vấn đề An sinh xã hội trạng thái đảm bảo cho cá nhân cộng đồng xã hội sinh tồn bền vững An sinh xã hội khái niệm rộng, bao gồm sách xã hội phủ, chương trình hoạt động từ thiện tổ chức xã hội Đối tượng cộng đồng, nhóm người thành viên xã hội Trong năm gần đây, an sinh xã hội Việt Nam đạt nhiều thành tựu to lớn lĩnh vực chăm sóc y tế, bảo vệ sứ khỏe, hỗ trợ việc làm, cứu trợ cho gia đình khó khăn… Phật giáo an sinh xã hội nào? Trong năm gần đây, Phật giáo Việt Nam đóng vai trị lĩnh vực an sinh xã hội? Là tổ chức xã hội rộng lớn, mặt giáo lý, với tư tưởng thâm sâu mình, có phải Phật giáo cống hiến cho cộng đồng dân tộc Việt Nam lối sống lành mạnh, hài hịa, tơn trọng gìn giữ mơi trường thiên nhiên Về thực tiễn, nhiều năm qua, cộng đồng Phật giáo Việt Nam thực nhiều chương trình an sinh xã hội, góp phần xóa đói giảm nghèo, bảo trợ nhiều đối tượng xã hội khó khăn nhỡ; nhà nước tổ chức xã hội khác thực sách an sinh xã hội hiệu Mục tiêu viết nhằm chất an sinh xã hội Phật giáo lý luận thực tiễn Việt Nam Phương pháp nghiên cứu Hiện xuất số công trình nghiên cứu an sinh xã hội Việt Nam, việc kết nối Phật giáo với an sinh xã hội cịn cách tiếp cận mẻ Vì thế, khai thác kinh sách Phật giáo tìm hiểu thực tiễn hoạt động xã hội cộng đồng Phật giáo Việt Nam thời gian qua trở thành tảng nghiên cứu phân luận viết Về phương pháp luận, phải làm rõ nội hàm khái niệm liên quan đến an sinh xã hội thuyết lý đạo Phật Hai khái niệm đề xuất “an sinh xã hội vật chất” “an sinh xã hội tinh thần Đó xem hai khái niệm tương đối độc lập lẫn nhau, hai mặt thể thống Để làm rõ tư tưởng an sinh xã hội tương quan với thuyết lý đạo Phật, không miêu tả kỹ nội dung học thuyết này, mà tìm lập trường quan điểm phản ánh nhận thức phương pháp liên quan đến an sinh xã hội Phật giáo Giả thuyết nghiên cứu chúng tơi là: Thuyết lý đạo Phật cung cấp chìa khóa cho việc giải rốt vấn đề an sinh xã hội; thực hành Phật giáo dẫn đến lối sống lành mạnh, hài hịa, tơn trọng gìn giữ mơi trường thiên nhiên; tạo chuyển hóa tinh thần xã hội từ quan hệ đối kháng sang quan hệ hợp tác tùy thuộc lẫn nhau, hướng đến giá trị nhân văn sâu sắc Để chứng minh luận đề này, (1) việc phân luận vai trò triết lý Phật giáo hoạt động xã hội tư tưởng xã hội; (2) bất cập tương đối hoạt động an sinh xã hội thời; (3) tìm kiếm giao thoa tư tưởng an sinh xã hội với triết lý Phật giáo, so sánh mục tiêu 17 https://doi.org/10.37550/tdmu.VJS/2020.02.019 an sinh xã hội Phật giáo việc xây dựng xã hội hài hòa, phát triển; (4) vai trò cộng đồng Phật giáo công tác an sinh xã hội Việt Nam Kết nghiên cứu, thảo luận 3.1 Khái niệm an sinh xã hội An sinh xã hội khái niệm rộng, bao gồm sách xã hội phủ, chương trình hoạt động từ thiện tổ chức xã hội An sinh xã hội dựa nguyên tắc san sẻ trách nhiệm thực công xã hội, thực nhiều hình thức, phương thức biện pháp khác Có nhiều quan niệm an sinh xã hội; lại, hiểu sau: Theo nghĩa rộng, “an sinh xã hội” (Social Security) đảm bảo thực quyền người sống hồ bình, thoả mãn nhu cầu sống thiết yếu gặp tai nạn, rủi ro, già yếu, bệnh tật… Điều 22 Tuyên ngôn Quốc tế Nhân quyền phát biểu “Mọi người, thành viên xã hội, có quyền an sinh xã hội quyền thực hiện, thông qua nỗ lực quốc gia hợp tác quốc tế phù hợp với tổ chức nguồn lực quốc gia, quyền kinh tế, xã hội văn hóa khơng thể thiếu cho nhân phẩm phát triển tự nhân cách mình” (Liên Hiệp Quốc, 1948) Theo nghĩa hẹp, “an sinh xã hội” hiểu bảo đảm thu nhập kinh tế số điều kiện sinh sống thiết yếu khác cho cá nhân gia đình đối tượng bị rơi vào tình trạng khó khăn thu nhập, việc làm, thất nghiệp; cho người già yếu, cô đơn, trẻ em mồ côi, người tàn tật, người nghèo, người bị thiên tai, địch hoạ v.v Theo công ước số 102 Tổ chức lao động quốc tế ( International Labour Organization - ILO) thể bảo vệ xã hội thành viên thông qua hàng loạt biện pháp công cộng nhằm khắc phục tình cảnh nghèo khổ đối tượng xã hội ốm đau, thai sản, thương tật lao động, thất nghiệp, tàn tật, tuổi già, tử vong; cung cấp chăm sóc y tế khoản tiền trợ cấp cho gia đình đông con… An sinh xã hội tượng xã hội xuất từ thời cổ đại Trong Do Thái giáo, tín đồ phải thực nghĩa vụ từ thiện (tzedakah) Hồi giáo đề nguyên tắc hỗ trợ xã hội, bao gồm loại thuế tín đồ Hồi giáo phải nộp (như Zakat Jizya), đưa vào ngân khố nhà nước để giúp đỡ đối tượng người già, trẻ mồ cơi, góa phụ, người nghèo Tại châu Âu thời phong kiến, Giáo hội La Mã góp phần quan trọng cơng tác an sinh xã hội Không hoạt động tôn giáo, an sinh xã hội sớm có vị trí hoạt động quản lý nhà nước Thời La Mã cổ đại, nhà nước có chương trình phúc lợi xã hội dành cho người nghèo Tại phương Đông, nhiều nhà nước phong kiến thực thi sách hỗ trợ người già cô đơn, trẻ mồ côi, dân cư vùng thiên tai địch họa thông qua chương trình cứu tế, phát chẩn 18 Tạp chí Khoa học Đại học Thủ Dầu Một Số 2(45)-2020 Từ khoảng cuối kỷ XIX trở đi, vấn đề an sinh xã hội ngày quan tâm Chương trình phúc lợi xã hội nhà nước bắt đầu mang tính hệ thống quy củ nhiều quốc gia phương Tây Hiện nay, hệ thống an sinh xã hội họ hoàn thiện Chẳng hạn Mỹ, an sinh xã hội tảng an ninh kinh tế cho hàng triệu người Mỹ hưu, người khuyết tật gia đình người lao động nghỉ hưu, tàn tật qua đời An sinh xã hội Mỹ phần lớn chương trình trả tiền tham gia hệ thống Điều có nghĩa người lao động Mỹ ngày phải trả thuế an sinh xã hội cho chương trình tiền chi trả dạng thu nhập hàng tháng cho người thụ hưởng An sinh xã hội khác với lương hưu công ty, vốn tài trợ trước Khoảng 169 triệu người Mỹ phải trả thuế An sinh xã hội 61 triệu người thu tiền trợ cấp hàng tháng Khoảng bốn người gia đình nhận thu nhập từ An sinh xã hội Lợi ích an sinh xã hội trung bình tháng năm 2017 1.391 USD/tháng cho người lao động nghỉ hưu, 1,3071 USD/tháng cho góa phụ góa phụ 60 tuổi; 1.172 USD/tháng cho người lao động khuyết tật Phúc lợi an sinh xã hội tối đa cho công nhân Mỹ nghỉ hưu tuổi năm 2017 2.687 USD/tháng (NASI) 3.2 An sinh xã hội Phật giáo - tương quan tư tưởng Dù sao, khái niệm an sinh xã hội đề cập - dù nghĩa rộng hay nghĩa hẹp - chủ yếu liên quan đến sinh hoạt vật chất; muốn bàn an sinh xã hội theo tầm bao quát – nghĩa an sinh xã hội khơng khía cạnh vật chất mà cịn khía cạnh tinh thần Chúng ta hồn tồn đặt vấn đề mối tương quan với giáo lý đạo Phật Như vậy, chất, an sinh xã hội vật chất khắc phục khiếm khuyết xã hội tình trạng bất cơng, bất bình đẳng, nghèo đói, bệnh tật, tai họa, tham lam, xung đột, chiếm đoạt lẫn người quan hệ xã hội Tình trạng hữu hàng nghìn năm nay, gây nên bất ổn triền miên cho xã hội thành viên Những thập niên gần đây, xu hướng tồn cầu hóa đại hóa đời sống nhân loại không làm bùng nổ thêm vấn đề xã hội mà gây trầm trọng thêm vấn đề sinh thái; không an sinh xã hội mà cịn an sinh mơi trường sống Bao nhiêu cơng sức phủ, đồn thể xã hội tập trung cho cơng tác an sinh xã hội nhiều trở nên mong manh: bạo lực hồn bạo lực, bất cơng, nghèo đói, tham những, cướp bóc người thiên nhiên…Theo chúng tôi, công tác an sinh xã hội vật chất, dù mang tính nhân đạo cao đạt nhiều thành tựu quý báu, tối giảm khổ đau, ngang trái xã hội loài người Gốc rễ vấn đề nằm trình phá hủy cân vũ trụ thuộc chiều kích mối quan hệ người với thiên nhiên, người với xã hội Đối với thiên nhiên, người hành xử vị chúa tể; đồng loại, người hành xử lập trường vị kỷ “tham, sân, si” “hỷ, ái, nộ” (Nguyễn Ngọc Dung, 2014) Để tái lập lại cân mang tính vũ trụ phổ quát vừa nhắc đến, tất nhiên phải vấn đề người Ở đây, Phật giáo, với tư cách hệ thống mang tính khoa 19 https://doi.org/10.37550/tdmu.VJS/2020.02.019 học, phương án an sinh xã hội khả thể, hàm chứa ý nghĩa vật chất tinh thần Trung Đạo (Madhyama pratipad) triết lý tảng Phật giáo Đoạn kinh bàn tư tưởng Trung đạo ghi Tương Ưng Bộ Kinh (Saṃyutta-Nikāya) Kaccāyanagotta - Sutta Trong kinh này, Đức Phật nói với Ca Chiên Diên rằng, thực chứng Trung Đạo tránh xa biên kiến “Này Cachiên-diên! Chấp có biên kiến, chấp khơng biên kiến khác Như Lai lìa hai biên kiến mà thuyết pháp cách trung đạo Nghĩa là: “Cái có có, sinh có sinh” “Này Ca-chiên-diên! Bằng trí mà thấy thật, gian sinh khởi, gian khơng phải “khơng” Bằng trí mà thấy thật, gian hoại diệt, gian khơng phải “có” Đó gọi lìa hai cực đoan, pháp Trung Đạo” (Thích Minh Châu, 1993) Chính kiến cách nhìn đúng, tương phản với từ “biên kiến” có nghĩa cách nhìn sai lệch “Trung Đạo” đường đúng, đường xa lìa cực đoan chiều Theo Đức Phật Đức Long Thọ sau này, Trung Đạo “chính kiến” (sammādṛṣṭi) cách nhìn chân chính, vượt qua biệt có/ khơng (bhāva/abhāva), hữu/khơng hữu (astitva/nāstitva) Để có nhìn vượt lên lý thuyết quan điểm nhị nguyên, người ta phải thực chứng “vô ngã”, buông bỏ chấp thủ (upādāna); họ có tâm thức vơ phân biệt Đây lý thuyết thỏa hiệp hay quân bình hai thái cực đối lập nhằm đến thực lưỡng cực; mà thứ lý thuyết phù hợp với “tính khơng” vạn vật Nếu hiểu Aristotle, triết gia Hy Lạp cổ đại “Trung đạo” thỏa hiệp hay quân bình hai cực đối lập dẫn đến tình trạng hịa hợp tạm thời khơng rốt Trung Đạo Phật giáo theo ánh sáng tánh “Không” Học thuyết này, chấp nhận tồn mặt đối lập thống (tính đồng đồng biến), từ chối „thái quá” “bất cập” chúng; đồng thời tính “thống đa dạng” vạn vật chất tùy thuộc, chuyển hóa lẫn (tức vơ ngã, vơ thường) Đây phương thức sinh tồn phát triển tối ưu vạn vật, có người quan hệ xã hội họ Vậy thuyết Trung Đạo Phật giáo mang chất an sinh xã hội tinh thần; giải rốt khủng hoảng nội tâm vốn nguyên nhân bất ổn xã hội Vậy, an sinh xã hội tinh thần gì, khơng phải chuyển hóa tinh thần xã hội từ đối kháng sang hợp tác tùy thuộc lẫn nhau, hướng đến giá trị nhân văn sâu sắc? Trong trường hợp xã hội tuân thủ thuyết Trung Đạo, quan hệ xã hội mà phần lớn mang tính đối kháng cao độ nghiệp chủ - làm thuê, lãnh đạo - nhân viên, giàu - nghèo, địa vị xã hội cao - thấp, sang - hèn… trở nên tùy thuộc lẫn nhau, cộng sinh nhau, không phân biệt nhau, dù không hết không phân biệt, đối đãi Các quan hệ xã hội trở nên không bất cập, không thái Khi ấy, xã hội phát triển hài hịa, bền vững Những bất cơng, bất bình đẳng, đói nghèo, xung đột tệ nạn xã hội 20 Tạp chí Khoa học Đại học Thủ Dầu Một Số 2(45)-2020 khác tối giảm Đó trình chuyển hóa từ lĩnh vực an sinh tinh thần xã hội sang lĩnh vực an sinh vật chất xã hội, thông qua hoạt động thực tiễn người 3.3 Đạo đức, lối sống Phật giáo với an sinh xã hội Trong giới ngày nay, sản xuất vật chất tiếp tục gia tăng không đáp ứng nhu cầu vô tận người, không rút ngắn khoảng cách giàu nghèo cá nhân, giai cấp, dân tộc; khơng loại bỏ tình trạng thiếu lương thực, thiếu nguồn nước sạch, thiếu y tế, giáo dục, nhà Trong môi trường bị xâm hại đến mức kiệt quệ, môi sinh bị ô nhiễm nặng nề, đe dọa sống trái đất, nhiều loài sinh vật bị tiệt chủng Chủ nghĩa sùng bái vật chất tiếp tục người đề cao say mê theo đuổi… Phật giáo từ xa xưa nhận thấy, cải tạo xã hội, diễn bên cá nhân người khó rốt Muốn thay đổi vấn đề nan giải xã hội, cần có cách tiếp cận thay đổi người từ bên Vì thế, Phật giáo lấy cá nhân làm đối tượng chuyển hóa đề cao nỗ lực cá nhân; từ bàn đến chuyển hóa xã hội Đây chỗ mầu nhiệm Phật giáo so với giáo lý hữu khác “Ngũ giới luật” “Bát chánh đạo” (còn gọi Trung Đạo) tảng toàn đạo đức Phật giáo Khi thực hành “ngũ giới”, Phật giáo không tách rời lợi ích cá nhân khỏi lợi ích xã hội Vì ánh sáng Trung Đạo, cá nhân – xã hội thể tùy thuộc, hành vi cá nhân hành vi xã hội Chẳng hạn, sát sanh liên quan đến bạo lực, giết chóc, xung đột xã hội chiến tranh; trộm cắp liên quan đến tài sản hay lợi ích kinh tế - nguồn gốc quan trọng mâu thuẫn xã hội; tà dâm liên quan đến đức hạnh cá nhân đời sống gia đình bền vững, xã hội ổn định; nói dối liên quan đến lừa gạt, mà đỉnh điểm lừa gạt trị, lừa gạt kinh tế, lừa gạt đức tin Với “Bát chánh đạo”, Đức Phật mô tả đường chấm dứt đau khổ (dukkha) đạt tự giác Tất yếu tố bản, giai đoạn đường bắt đầu chữ “chánh/đúng” (samma - tiếng Pali), hay “hoàn hảo” Trong biểu tượng Phật giáo, Bát chánh đạo biểu thị bánh xe Pháp, tám căm xe đại diện cho tám yếu tố đạo lộ Xuất phát điểm Bát Chánh Đạo “Chánh kiến” - “thấy đúng” “cái thấy chân xác” Thực chất, chánh kiến thấy lý duyên khởi hay duyên sinh (paṭiccasamuppāda), trạng thái tất tượng; nghĩa thấy pháp tương duyên tùy thuộc lẫn nhau, khơng có pháp tồn độc lập; chúng nằm tương quan tồn hoại diệt Đó chìa khóa để mở cánh cửa tự do, nhận thức thực với chất người giác ngộ, nghĩa thấy pháp tương quan tồn tại, pháp có tự tánh Vô ngã Rõ ràng, đạo đức Phật giáo đặt tảng an sinh gốc rễ từ cấp độ cá nhân đến gia đình xã hội (an sinh tinh thần) Trên thực tế, Phật giáo thực nhiều chức xã hội, có chức tư tưởng Như Karl Marx nhận định: tư tưởng ăn sâu vào đời sống xã hội, trở thành lực lượng vật chất Về điểm 21 https://doi.org/10.37550/tdmu.VJS/2020.02.019 này, học giả khác viết: “Tơn giáo thường có ảnh hưởng mang tính định nguồn lực xã hội , kết hợp với nguồn nhân lực tài lực, định tăng trưởng kinh tế quốc gia” (Iannaccone, 1998) Như vậy, tư tưởng đạo đức Phật giáo tác động tới cấu trúc xã hội đại, xuất lối sống đó, tiến vật chất người diễn điều kiện hoàn thiện đức hạnh vốn xem “bổn phận trở thành” người Trái với chủ nghĩa sùng bái vật chất đại, cho hạnh phúc thỏa mãn nhu cầu ngày cao người, đạo đức Phật giáo hướng đến hoạt động/ hành vi đảm bảo hài hòa tinh thần vật chất Con người cần tu tập bốn nhu cầu ăn - mặc - - thuốc thang để trở nên an lạc, hạnh phúc, tránh ham muốn vơ độ, bất thiện Có lẽ câu trả lời cho tình trạng sản xuất mức, tiêu dùng độ cải vật chất xã hội đại Kinh sách Phật giáo vấn nạn xã hội sinh từ nghèo khổ, làm tha hóa tính người, đẩy họ đến hành động trộm cắp, tham lam, gian dối, ác độc hành vi bất thiện nói chung Cho nên Phật giáo khuyến khích người sống tinh thần đạo đức Phật giáo, thực hành “Bát chánh đạo”, “từ, bi, hỷ, xả”, “rộng lượng bố thí” Với họ, hành nghề trước hết bổn phận, mánh lới; để an lạc hạnh phúc, cầu lợi (lợi mình, thiệt người) Nếu vậy, cá nhân sinh hoạt thường ngày dựa đức tin nguyên lý “Trung đạo” Phật giáo; tất yếu dẫn đến xã hội phát triển hài hòa, bền vững – nguồn an sinh xã hội lâu bền 3.4 Phật giáo Việt Nam với an sinh xã hội Đạo Phật tôn giáo nhập - “Phật pháp bất ly gian pháp” Toàn triết lý nhân sinh Phật giáo mang chất nhân văn cao Phật giáo đề cao lòng từ bi, bác ái; thể tinh thần nhập hành đạo Kinh nhà Phật nhắc đến tinh thần vô ngã, vị tha, trách nhiệm cộng đồng Các giáo lý Phật giáo ngũ giới (khơng sát sinh, trộm cắp, tà dâm, nói dối uống rượu), tứ vô lượng (từ, bi, hỉ, xả), lục độ (bố thí, trì giới, nhẫn nhục, tinh tiến, thiền định, trí tuệ), tứ nhiếp (bố thí, ngữ, lợi hành, đồng sự) hướng người đến chí thiện, hịa hợp cá nhân với xã hội, tạo dựng sống hài hòa giai tầng xã hội Ở Việt Nam, an sinh xã hội coi nhiệm vụ thường xuyên nhà nước toàn thể xã hội Điều 34 Hiến pháp năm 2013 xác lập quyền an sinh xã hội người dân Theo kế hoạch chung, đến năm 2020, Việt Nam hình thành hệ thống an sinh xã hội toàn dân, với yêu cầu bảo đảm người dân có việc làm, thu nhập tối thiểu; tham gia bảo hiểm xã hội bảo đảm hỗ trợ kịp thời người có hồn cảnh đặc biệt khó khăn (trẻ em có hồn cảnh đặc biệt, người cao tuổi thu thập thấp, người khuyết tật nặng, người nghèo…); góp phần bước nâng cao thu nhập, bảo đảm sống an tồn, bình đẳng hạnh phúc nhân dân (Đào Quang Vinh, 2017) Ở Việt Nam nay, hệ thống sách an sinh xã hội gồm nhóm chủ yếu: (1) Chính sách việc làm đảm bảo thu nhập tối thiểu giảm nghèo;(2) Chính sách bảo hiểm 22 Tạp chí Khoa học Đại học Thủ Dầu Một Số 2(45)-2020 xã hội;(3) Chính sách trợ giúp xã hội (bao gồm sách trợ cấp thường xuyên trợ cấp đột xuất); (4) Chính sách dịch vụ xã hội (giúp người dân tiếp cận dịch vụ giáo dục, y tế, nhà ở, nước thông tin truyền thông) (Đào Quang Vinh, 2017) Trước đây, Phật giáo chủ yếu tham gia vào hoạt động nhân đạo, từ thiện; hình thức chủ yếu quyên góp tiền bạc để trợ giúp cho đồng bào chịu thiên tai, lũ lụt Việc trợ giúp thường xuyên chủ yếu dành cho số sở từ thiện (trung tâm bảo trợ, Tuệ Tĩnh đường) Hiện nay, Phật giáo tham gia tất nội dung an sinh xã hội, với mức độ khác Chẳng hạn bảo đảm thu nhập tối thiểu giảm nghèo bền vững; trợ giúp xã hội cho người có hồn cảnh đặc biệt khó khăn; phát triển bảo hiểm xã hội (bao gồm bảo hiểm y tế) tiếp cận dịch vụ xã hội mức tối thiểu (dịch vụ giáo dục, y tế, nhà tối thiểu; dịch vụ nước dịch vụ thông tin) Phật giáo mở rộng hoạt động giải việc làm gắn với giảm nghèo bền vững, tổ chức trợ giúp giáo dục, y tế chỗ cho người dân (Đào Quang Vinh, 2017) Ở tỉnh thành hầu hết có tổ chức Phật giáo làm cơng tác bảo trợ xã hội cho nhóm người nhỡ, khó khăn Đơn cử Đà Nẵng, chùa Quang Châu Sư Thích Nữ Minh Tịnh trụ trì, chuyên nhận nuôi dưỡng trẻ em mồ côi; Tuệ Tĩnh đường Pháp Lâm Thành Hội Phật giáo, Tuệ Tĩnh đường chùa Hồ Nam thuộc giáo hội Nam Tơng Phật đường Minh sư đạo sở bác khám chữa bệnh cho hàng chục nghìn lượt người, đa số đồng bào nghèo khó [10] Báo cáo Tổng kết công tác Phật Giáo hội Phật giáo Việt Nam nhiệm kỳ VI (2007-2012) cho biết: Trong năm này, Giáo hội Phật giáo Việt Nam vận động tăng, ni, phật tử, nhà hảo tâm, đồng bào nước kiều bào nước đóng góp, ủng hộ vật chất, tinh thần cho phong trào xóa đói giảm nghèo, đảm bảo an sinh xã hội; qun góp cho cơng tác đảm bảo an sinh xã hội trị giá 2.879 tỷ đồng Riêng năm 2015, Giáo hội Phật giáo Việt Nam cấp tăng ni, phật tử nước tiếp tục thực nhiều hoạt động nhân đạo từ thiện, xóa đói, giảm nghèo, bảo vệ mơi trường sinh thái, góp phần xây dựng nếp sống văn hóa địa bàn dân cư; huy động đóng góp tồn xã hội trị giá 1.164 tỷ đồng Năm 2016, Giáo hội Phật giáo Việt Nam tiếp tục nỗ lực vận động đóng góp vào cơng tác xóa đói, giảm nghèo, chữa bệnh, cứu giúp người bệnh có hồn cảnh khó khăn, tạo cơng ăn việc làm cho người có hoàn cảnh đặc biệt; cứu trợ giúp đỡ bà ngư dân tỉnh miền Trung bị ảnh hưởng cố môi trường Công ty Formosa gây ra, giúp đỡ đồng bào vùng bão lũ tỉnh Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị… góp phần khắc phục thiệt hại, sớm ổn định sống Tổng số tiền vật quyên góp dành cho công tác từ thiện, nhân đạo đảm bảo an sinh xã hội năm 2016 1.330 tỷ đồng Năm 2018, tổng số tiền từ thiện xã hội Giáo hội Phật giáo Việt Nam 2.200 tỷ đồng (Huy Sơn, 2016) Các chương trình an sinh xã hội Phật giáo ln có sức hút lan tỏa rộng rãi, góp phần xây dựng hệ thống an sinh xã hội nước Hoạt động từ thiện- xã hội Phật giáo năm qua để lại ấn tượng tốt đẹp lòng xã hội, thể rõ chức an sinh xã hội Phật giáo 23 https://doi.org/10.37550/tdmu.VJS/2020.02.019 Bên cạnh đóng góp to lớn, hoạt động an sinh xã hội Phật giáo số bất cập Thứ nhất, hoạt động xã hội Phật giáo đa dạng, phong phú hầu hết tập trung vào khía cạnh nhân đạo, từ thiện; chưa ý mức tới phương diện sách an sinh xã hội, bảo đảm phúc lợi xã hội Thứ hai, tính kết nối hệ thống hoạt động xã hội từ thiện Phật giáo chưa cao; trình độ tổ chức đội ngũ làm cơng tác bảo trợ xã hội cịn hạn chế, chưa có tính chun nghiệp Thứ ba, sở dạy nghề phân tán, nhỏ lẻ, sở vật chất, trang thiết bị nghèo nàn, đào tạo nghề giản đơn Một số lý khác việc thiếu hiểu biết luật pháp thiếu phối hợp chặt chẽ với quyền địa phương, khiến vài sở nuôi dạy trẻ mồ côi, khuyết tật bị lợi dụng, làm ảnh hưởng đến uy tín Phật giáo (Đào Quang Vinh, 2017) Để phát huy vai trò Phật giáo công tác an sinh xã hội, cần đổi hoạt động Giáo hội Phật giáo; hỗ trợ, phối hợp cấp quyền, tổ chức đồn thể xã hội Trong q trình hội nhập phát triển, chuyển biến kinh tế - xã hội làm xuất thêm nhiều vấn nạn xã hội mới, gây trở ngại cho trình phát triển bền vững đất nước Cộng đồng Phật giáo Việt Nam - tổ chức xã hội to lớn - chắn lực lượng quan trọng, góp phần đáng kể việc giải vấn đề an sinh xã hội đặt Kết luận Về chất, an sinh xã hội khắc phục khiếm khuyết xã hội tình trạng bất cơng, nghèo đói, bệnh tật, tai họa, tham lam, xung đột, chiếm đoạt lẫn người quan hệ xã hội Trong xã hội đại, thực an sinh xã hội trở thành chức xã hội máy nhà nước Đối với nhà nước, an sinh xã hội vật chất bảo đảm người dân có việc làm, thu nhập tối thiểu; tham gia bảo hiểm xã hội bảo đảm hỗ trợ kịp thời người có hồn cảnh đặc biệt khó khăn trẻ em, người cao tuổi, người khuyết tật, người nghèo; góp phần bước nâng cao thu nhập, bảo đảm sống an tồn, bình đẳng hạnh phúc cho họ; từ mà xây dựng chương trình phúc lợi xã hội phù hợp Đây tảng để xây dựng xã hội công bằng, bác Hơn nữa, an sinh xã hội không giải vấn đề xã hội mà góp phần quan trọng việc bình ổn phát triển xã hội, làm cho xã hội tốt đẹp, văn minh Vì thế, xã hội đại, an sinh xã hội ngày củng cố, hoàn thiện để trở thành chức xã hội máy nhà nước Mặc dù đạt nhiều thành tựu quan trọng, hoạt động an sinh xã hội nhà nước hay tổ chức xã hội thực - theo - giải tượng (phần ngọn), chất (phần gốc) an sinh xã hội nằm khái niệm „an sinh xã hội tinh thần” Muốn thay đổi vấn đề nan giải xã hội, cần có cách tiếp cận thay đổi người từ bên Tư tưởng Phật giáo - mang chất an sinh xã hội hồn hảo phương tiện để chuyển hóa nội tâm người, từ dẫn đến chuyển hóa xã hội theo hướng công bằng, bác ái, tương trợ lẫn quan hệ xã hội 24 Tạp chí Khoa học Đại học Thủ Dầu Một Số 2(45)-2020 Thực hành đạo đức Phật giáo tạo dựng tảng an sinh gốc rễ từ cấp độ cá nhân, gia đình đến xã hội Một tư tưởng đạo đức Phật giáo ăn sâu vào đời sống xã hội, trở thành lực lượng vật chất, làm thay đổi giới theo chiều hướng tốt đẹp, khiếm khuyết; có nghĩa cơng tác an sinh xã hội trở nên tối giản Trong nhiều năm qua, Giáo hội Phật giáo Việt Nam có đóng góp to lớn vào cơng tác an sinh xã hội; thể tinh thần nhập cao trách nhiệm lớn lao với cộng đồng Nhà nước cần tiếp tục hồn thiện sách xã hội hành, chấn chỉnh tổ chức; phối hợp chặt chẽ quyền với đồn thể xã hội, tổ chức tôn giáo để công tác an sinh xã hội nước ta ngày chuyên nghiệp hiệu TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Đào Quang Vinh (2017) An sinh xã hội Việt Nam: Những thành tựu, thách thức định hướng phát triển Viện Khoa học lao động xã hội (Bộ Lao động Thương binh Xã hội) [2] L Iannaccone (1998) Introduction to the Economic of Religion Journal of Economic Literature, Vol 36, pp 1465-96 [3] Liên Hiệp Quốc (1948) Universal Declaration of Human Rights (Tuyên ngôn Quốc tế Nhân quyền Nghị số 217A – III) https://www.un.org/en/universal-declaration-human-rights/ [4] Huy Sơn (2016) Giáo hội Phật giáo: Năm 2015 làm từ thiện xã hội 1.164 tỷ đồng Báo VOV online, ngày 13/01/2016 [5] National Academy of Social Insurance - NASI What is Social Security? https://www.nasi.org/learn/socialsecurity/overview [6] Nguyễn Ngọc Dung (2014) Phật giáo với vấn đề tồn cầu Thích Nhật Từ, Trương Văn Chung, Nguyễn Công Lý (đồng chủ biên, 2014) Phật giáo với mục tiêu thiên niên kỷ Liên Hiệp Quốc NXB Đại học Quốc gia TPHCM [7] Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) (1952) Quy phạm tối thiểu an tồn xã hội Cơng ước 102 https://thukyluat.vn/vb/cong-uoc-102-nam-1952-quy-pham-toi-thieu-an-toan-xa-hoi193a5.html [8] Thích Minh Châu dịch (1993) Kinh Tương ưng - mục XV Kaccàyanagotta - Ca-chiêndiên Thị, Tập 12.19 Đại 2,85c (S.ii, 16); Đại tạng kinh Việt Nam [9] Trung ương Giáo hội Phật giáo Việt Nam (2007) Báo cáo Tổng kết công tác Phật Giáo hội Phật giáo Việt Nam nhiệm kỳ VI (2007-2012) Giáo hội Phật giáo Việt Nam [10] Trung ương Giáo hội Phật giáo Việt Nam (2016) Báo cáo Tổng kết công tác Phật Giáo hội Phật giáo Việt Nam năm 2016 Giáo hội Phật giáo Việt Nam 25 ... nhằm chất an sinh xã hội Phật giáo lý luận thực tiễn Việt Nam Phương pháp nghiên cứu Hiện xuất số cơng tr? ?nh nghiên cứu an sinh xã hội Việt Nam, việc kết nối Phật giáo với an sinh xã hội cách... (2007-2012) Giáo hội Phật giáo Việt Nam [10] Trung ương Giáo hội Phật giáo Việt Nam (2 016) Báo cáo Tổng kết công tác Phật Giáo hội Phật giáo Việt Nam năm 2 016 Giáo hội Phật giáo Việt Nam 25 ... đến xã hội phát triển hài hòa, bền vững – nguồn an sinh xã hội lâu bền 3.4 Phật giáo Việt Nam với an sinh xã hội Đạo Phật tôn giáo nhập - ? ?Phật pháp bất ly gian pháp” Toàn triết lý nhân sinh Phật

Ngày đăng: 26/06/2021, 19:56

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan