1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

LỊCH SỬ PHÂT GIÁO VIỆT NAM

84 388 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 84
Dung lượng 536,38 KB

Nội dung

Lịch Sử Phật Giáo Việt Nam HT Thích Thiện Hoa Lịch Sử Phật Giáo Việt Nam (Từ Lúc Mới Du Nhập Ðến Hết Ðời Nhà Lý) A.-Mở Ðề Trong thời Pháp thuộc, vận mệnh chung nước nhà suy đồi, lại bị văn hóa Tây phương ngoại đạo lấn áp, nên Phật Giáo phần đông dân tộc Việt nam tôn giáo hạ đẳng, phụ thuộc, khơng có nghĩa lý Nhưng có sâu vào lịch sử Phật Giáo Việt-Nam theo dõi bước truyền giáo qua thời đại từ dân tộc Việt-Nam lập quốc đến ngày nay, thấy Phật Giáo giữ địa vị quan trọng vô công trình gây dựng văn hóa Việt-Nam Có thể nói cách khơng q rằng: Văn hóa ViệtNam phần lớn văn hóa Phật Giáo Rút tánh chất Phật Giáo văn hóa Việt-Nam văn hóa thật nghèo nàn, nơng cạn Chính Thượng tọa Mật Thể, '' ViệtNam Phật Giáo sử lược'' nói đúng: ''nhờ tinh thần sáng suốt thể đạo, với công nghiệp bố giáo tổ sư Phật Giáo có cơng to lịch sử văn hóa nước nhà'' Ngày nay, để nhận chân đứng đắn vai trò quan trọng sứ mệnh lịch sử Phật Giáo nước nhà, để thêm tinh tưởng phấn khởi mà tu học, để thừa tiếp tinh thần ''BiTrí-Dũng'' đạo mà truyền lại cho hệ sau, chúng ta, Phật tử Việt-Nam cần phải biết rõ lịch sử Phật Giáo Việt-Nam B.-Chánh Ðề I.- Phật Giáo Du Nhập Vào Việt Nam 1.- Con đường du nhập.- Nước Việt-Nam ta nằm bán đảo Ấn Ðộ Chi na, hai nước rộng lớn, hai dân tộc đông đảo giới, hai văn minh sáng lạn châu Á Ấn Ðộ Trung Hoa Vì địa nước Việt-Nam nằm đường biển Ấn Ðộ đến Trung Hoa , nên chịu ảnh hưởng nhiều hai văn minh Riêng Phật Giáo , sư du nhập vào ViệtNam củng hai đường: đường biển từ phía Nam lên đường từ phía Bắc xuống Trong só bốn nhà truyền giáo đặt chân lên Việt-Nam, hết ba nhà sư người Ấn Ðộ, đường thủy sang Trung Hoa truyền đạo ghé Việt-Nam Ngài: Ma-Ha-Kỳ-Vực, Khương-Tăng-Hội Chi-Cương-Lương Nhà truyền giáo thứ tư người Trung Hoa, Ngài Mâu-Bác, đường từ phía Bắc xuống Ðó điều chứng minh Phật Giáo vào Việt-Nam đường thủy đường từ phía Nam lên phía Bắc xuống Nhưng nước ta bị Trung Hoa hộ ngót ngàn năm sau vẩn cịn lệ thuộc vào văn hóa trị nên sau đường truyền giáo từ Trung Hoa sang đường 2.- Thời đại du nhập -Theo sử gia đáng tin cậy, nhà nhà truyền-giáo đến Việt nam ( lúc đất GiaoChâu) Ngài Mâu-Bác, người quận Thương Ngô tức Ngô Châu ( Trung Hoa ) Sau vua Hán Linh-Ðế (189) nước Tàu thường loan lạc, Ngài theo mẹ qua Giao Châu truyền bá đạo Phật Nhà truyền giáo thứ hai đặt chân lên đất Giao-Châu Ngài Khương-Tăng-Hội, Ngài gốc Khương-Cư ( Soadiane, Ấn Ðộ ) Mục đích Ngài sang Trung Hoa, ông thân Ngài sang Giao-Châu buôn bán nên Ngài theo đường Giao-Châu để sang Trung Hoa Trung Hoa lúc đời Tam-Quốc, Ngài đến nước Ðông-Ngô Ngô-Tôn-Quyền sùng mộ, xin quy-y với Ngài ( 229-252 ) Như Ngài Khương-Tăg-Hội ghé lại Giao-Châu vào khoảng đầu kỷ thứ III, sau Tây lịch Vào khoảng kỷ thứ III đến cuối kỷ thứ III, đất Giao-Châu lại đón tiếp hai nhà sư Ấn Ðộ Ngài Ma-Ha-Kỳ-Vực ChiCương-Lương, bước đường sang Trung Hoa truyền-giáo Ngài, vào đời nhà Tần (265-306) Như thế, nói rằng: Ðạo Phật du nhập sang Việt-Nam khoảng cuối kỷ thứ II đến kỷ thứ III, sau Tây lịch 3.- Các môn phái du nhập.- Trong thời kỳ du nhập Việt-Nam, đạo Phật phớt qua đất nước, chưa có màu sắc riêng biệt dân chúng tiếp xúc với Ðạo- Phật phương tiện thờ cúng lễ bái mà Phải đợi đến vài ba năm sau, đạo Phật thâm nhập dần vào dân chúng ảnh huởng Phật Giáo Trung Hoa Có ngạc nhiên là, Phật Giáo Trung Hoa gồm mười tôn phái, mà có Thiền-Tơn truyền sang Việt-Nam trước mạnh mẽ Tôn truyền vào ViệtNam trước hết Ngài Tỳ-Ni-Ða-Lưu-Chi (Vinitaruci) đưa sang (580) Ngài đệ-tử truyền tâm-pháp Tam-tổ Tăng-Xán, sơ-tổ Thiền-Tơn Việt-Nam Ðến đời Dường (820) lại có Ngài Vơ-ngơnThơng Trung Hoa sang truyền giáo, lập thành phái Thiền-Tơn thứ hai; kế phái ThảoÐường, Tào-động, Lâm-tế v.v truyền sang Việt-Nam Tóm lại, đạo Phật du nhập vào Việt-Nam, có Thiền-Tơn gây ảnh hưởng mạnh mẽ B.- Phật Giáo Dưới Thời Hậu Lý Nam Ðế (571-602) Và Bắc Thuộc Lần Thứ Ba (603939) Từ Phật Giáo truyền vào Việt-Nam thời Tiền Lý Nam-Ðế, kể ba năm (189-548) nằm thời kỳ phơi-thai chưa có đáng gọi thạnh hành Ðến thời Hậu Lý Nam-Ðế (571-602) Bắc thuộc lần thứ III (603-939) Phật Giáo bắt đầu bước vào thời thành đạt 1.-Giai đoạn thứ nhất.- Sự truyền bá ThiềnTôn Ngài Tỳ-Ni-Ða-Lưu-Chi Trung Hoa sang (580) đem Thiền-Tôn truyền bá vào, người Việt-Nam sùng mộ Do đó, lần nước Việt-Nam biết đến ThiềnTơn Ngài Tỳ-Ni-Ða-Lưu-Chi sơ-tổ phái Thiền-Tơn Việt-Nam Sau Ngài TỳNi-Ða-Lưu-Chi có Ngài Pháp-Hiển đệ tử Ngài Tỳ-Ni-Ða-Lưu-Chi nối nghiệp thầy, đem đạo Phật truyền sâu dân chúng 2.-Giai đoạn thứ hai.- Ảnh hưởng ba đoàn truyền giáo: Ðến đây, Phật Giáo Việt-Nam bắt đầu thịnh Lúc nước ta lệ thuộc nhà Tùy, vua Cao-Tổ nhà Tùy , nghe nước ta đạo Phật phát-triển mạnh, nên vua ban cho vị danh tăng nước ta năm hòm lễ vật, sắc lịnh cho xây tháp ở chùa Pháp-Vân, chùa Trung-Khánh danh địa khác Sau Tùy (618) nhà Ðường kế nghiệp, vua Ðường-Cao-Tổ củng có ban cho An-Nam năm viên ngọc Xá-Lỵ sắc dựng chùa xây tháp Cũng giai đoạn này, nhà truyền giáo Trung Hoa Ấn Ðộ, thường mượn đường nước ta mà qua lạ Trong ngang ViệtNam Ngài thường ghé lại lâu để thuyếtpháp, chung ta chịu nhiều ảnh hưởng tốt Trong số doàn truyền giáo ấy, kể ba đồn sau đây: a) -Ðồn thứ nhất:Gồm có Ngài MinhViễn pháp-sư, Huệ-Mạnh thiền-sư, Vô-Hành thiền-sư, người Trung Hoa b) -Ðoàn thứ hai: Gồm Ngài Ðàm-Nhuận pháp-sư, Trí-Hồng pháp-sư, Tăng-Già-Bạt8 Ma (Hai Ngài người Trung Hoa Ngài sau người Tây-Trúc) c ) -Ðoàn thứ ba: Gồm sáu nhà sư Việt-Nam Ngài Vân-Kỳ thiền-sư, Mộc-Xoa-Ðề-Bà, Khuy-Sung pháp-sư, Huệ-Diệm pháp-sư, TríHành thiền-sư bốn Ngài đầu người Giao-Châu, hai Ngài sau người Ái-Châu (Thanh-Hóa, NghệAn bbay giờ) Các Ngài đếu từ Việt-Nam sang cầu pháp Tây-Trúc tịch, phần nhiều sớm, Ấn Ðộ hay Tích-lan 3.- Giai đoạn thứ ba.- Sự truyền bá phái Vô-Ngôn-Thông: Vào năm 820, nước ta lại vị caotăng thuộc phái Thiền-Tôn sang truyền giáo lập thành phái Thiền-Tôn thứ hai Ngài Vô-Ngôn-Thông Ngài họ Trịnh, quê Quảng-Châu Lúc nhỏ Ngài mộ đạo, xuất gia tu học chùa SongLâm, đất Vũ-Châu (Triết-Giang) Tính Ngài điềm đạm, nói lý củng hiểu, nên người thời gọi Ngài Vô-Ngôn-Thông Một hôm Ngài ngồi lễ Phật, gặp vị thiền-sư đến điểm-hóa cho Ngài đưa Ngài di tìm đúc Mã-Tổ mà tham học Nhưng đến GiangTây, Ngài nghe tin đức Mã-Tổ tịch rồi, nên Ngài đến xin tòng sư với tổ Bạch-Tượng thiên-sư Một hơm buổi giảng, có vị học tăng hỏi Bạch-Tượng: Thế pháp-môn phái Ðại-thừa? Tổ trả lời: Tâm địa nhược thông, huệ nhật tự chiếu (nghĩa là:nếu tâm địa thơng mặt trời huệ tự nhiên chiếu sáng) Nghe câu ấy, Ngài Vô-NgônThông liền ngọ đạo Ngài trở Quảng-Châu, trụ trì chùa An-Hịa Ðến năm 820, Ngài qua Việt-Nam trú chùa Kiến-Sơ, làng Phù-Ðổng (Bắc Ninh ) trọn ngày ngồi xây mặt vào vách mà thiền định Như năm mà không biết; có vị sư chùa Cảm-Thành thiền-sư biết Ngài bậc Cao-tăng đắc đạo trông phái Thiền-Tôn, nên hết lịng kính trọng thờ 10 xứng đáng đứng lãnh nhiệm vụ lãnh đạo phong trào Phật Giáo Thế Giới III.- Sự Truyền Bá Phật Pháp Ở Nước Châu Mỹ Từ tiếp xúc với Á Châu, người Tây phương bắt đầu khảo cứu văn minh cổ châu khám phá văn hóa Á Châu khơng phải tầm thường họ lầm tưởng lúc đầu, mà trái lại có nhiều điểm quý giá cần học tập Trong kho tàng quý báu ấy, Ðạo Phật phát chiếu nhiều hào quang rực rỡ Do đó, học giả Tây phương đổ xô sang nghiên cứu giáo-lý nhà Phật viết nhiều tác phẩm đạc Phật Dần dần Ðạo Phật khơng cịn xa với quần chúng Âu Mỹ Mở đầu phong trào học Phật học giả người Anh, tiếp xúc nhiều với Á châu Sau đó, họ thành lập hội Phật học xuất tạp chí nói Phật pháp Những hội có đơng hội viên thực hành hăng hái Hiện Âu châu Mỹ châu hầu hết nướcđều có hội Phật- học, báo chí truyền bá Phật -pháp, chùa hay thiền- viện để tín đồ hay hội viên đến tập tham thiền Có người sang 70 nước Phật Giáo Á châu Ấn Ðộ, Tích lan, Thái -lan để xuất -gia cầu đạo Trong đại hội Phật Giáo giới Phật -tử Âu- Mỹ có đại diện họ tỏ Phật -tử -thành Nhũng chứng cụ thể trên, cho phép hy vọng đạo Phật bành trướng mạnh mẽ Âu -Mỹ đem lại cho dân tộc nguồn an lac mà họ khơng tìm thây văn minh khí họ sáng tạo IV.-Các Ðại Hội Phật Giáo Thế Giới Nhân loại tiến bộ, giao thông dễ dầng mau lẹ, dân -tộc giớ khơng cịn xa cấch với nưã Ðạo Phậtngày thành tơn gi có tầm hoạt động khắp giới, người Phật -tử, dù chân trời anh em nhà, thờ môột bậc thầy chung đức Bổn- Sư Thích Ca Mâu- Nhiều Ýĩniệm thống hoạt động tổ chức Phật Giáo manh nha từ trước trận chiến thứ II thực 71 Ðại hội Phật Giáo giới triệu tập vào năm 1950 Cô- Lôm -Bơm, kinh Tích -lan, gồm gần 500 đại biểu 26 quốc gia tổ chức Phật Giáo giới Ðại hội đặt tẳng cho tổng hội Phật Giáo giới bầu ban chấp hành chung cho giới Phật Giáo Một nội quy tổng hội biểu trụ sở văn phòng ban chấp hành đặt Cô- lôm- bô Sau đại hội vài tháng, bác sĩ Malaláekera chủ tịch Tổng hội thăm nước Phật Giáo hội viên, hai tờ tạp chí Phật Giáo Tổng hội phát hành giới tờ:New Letter The Buddhist World Từ đại hội đâù tiên đến nay, hai năm lại có đại hội khác, mà địa điểm thay đổi sau: -Năm 1952, đại hội kỳ II, họp Tokyo, kinh- đô nhật -bản , mà mục tiêu quyếtđịnh thống hoạt động cac hình thưc Phật Giáo nước hội viên Năm 1954, đại hội kỳ III họp Rangoon, kinh đô Miến -Ðiện, lần với đại hội 72 kết tập Tam tạng kinh điển kỳ thứ VI, từ đức Phật nhập diệt đến Năm 1956, đại hội thứ IV họp Kathmandu , thủ đô Népal , nơi đức Phật giáng sinh, nội dung đại hội thảo luận văn hoá Phật Giáo: triết -lý, văn chương, nghệ -thuật Năm 1958, đại hội kỳ thứ V họpủ Bangkok, kinh đô Thái -lan, mà chương trình nghị la ụduyệt lại nội quy Tổng hội Năm 1961, đại hội kỳ thư VI họp Nam vang, kinh đô Cam- bốt Trong đại hội này, 21 -nghị chấp thuận, có nhiều nghị quan trọng vấn đề phát triển văn hòava giáo lý nước Phật Giáo, thành lập học viện Phật GiáoÁ châu, nhằm mục đích tương trợ, cung cấp tin tức tài liệu, huấn luyện cán nghành hoạt động Phật Giáo bảo vệ hịa bình giới tín đồ Phật Giáo v.v Ngồi đại hội có tính cách thường kỳ nói trên, nước Phật Giáo Á châu thi tổ chức trọng thểvà có mời đại biểu quốc tế đến dự lễ kỷ niệm 2.500 năm đức 73 Phật nhập niết bàn, Ấn Ðộ, Nhật -bản, Tích lan, Miến-Ðiện v.v V.-Phong Trào Chấn Hưng Phật Giáo Ở Việt Nam 1.-Sự phát triển phong- trào Nam, Trung, Bắc.- Noi gương giới, Trung -Quốc, phong trào chấn hưng Phật Giáo nỗi lên Việt nam vào khoảng năm 1920 Lúc đầu cố gắng lẻ tẻ số quý vị Tăng già lão thành nước, mong giữ lại giềng mối đạo.Ở Bắc có sư cụ Vĩnh Nghiêm( Thanh Hạnh) sư cụ Tế Các (Phan Trung Thứ ) sư cụ Bằng Sở ( Dương Văn Hiển ); trung có Ngài Tâm -Tịnh , Ngài Huệ Pháp, Ngài Phước -Huệ; Nam có Ngài Khánh -Hịa, Ngài Huệ Quảng, Ngài Khánh Anh, lại có sáng kiến mở trường dạy số đệ tử với mục đích gây giống đạo pháp cho hệ sau Ðồng thời, học giả có tiếng tăm nước ông Phạm Quỳnh, cụ Trần -Trọng -Kim có viết nhiều nghiên cứu giáo lý đạo Phật có giá trị 74 Tuy nghiên, phải đợi đến năm 1931, cố gắng lẻ tẻ kết hợp thành lực lượng có tổ chức Ðầu tiên hội Phật học thành lập Sài gòn lấy tên Nam Kỳ nghiên cứu Phật học; kế hội Lưỡng Xun Phật học Những vị có cơng khởi xướng tên hội Khánh Hòa, Ngài Huệ Quang, Ngài Khánh Anh số quý vị Tăng già Cư sĩ tân tiến Năm 1932, Trung kỳ Ngài Giác Tiên, Phước Huệ nhóm Cư sĩ Tân Hồng mà đứng đầu đạo hữu Tâm Minh Lê Ðình Thám thành lập Phật học hội mà hội quán chùa Từ Ðàm Năm 1934, Bắc kỳ có thượng tọa Tố Liên, thượng tọa Trí Hải, cụ Nguyễn Năng Quốc, Trần Trọng Kim số quý vị Ðại đức Cư sĩ lầp Phật giáo Tổng Hội Những hội có mục đích chương trình họat động giống nhau: Chỉnh đốn Thiền môn, vãn hồi quy giới, đào tạo hệ niên tu sĩ chân chính, hữu học hoằng dương pháp 75 Ðể đạt mụch đích trên, hội mở đạo trường Ơí Bắc, có trường Tăng học chùa Qn sứ, trường nhiều chùa Bồ đề; Trung có Phật học viện chùa Tây Thiên chùa Bảo Quốc, trường Ni chùa Diệu Ðức; Nam có Phật hoc viện Lưỡng Xuyên (Trà Vinh) trường Ni chùa Vĩnh Bửu (ở Thơm) Ngòai ra, hội xuất tạp chí để hoằng dương Phật pháp, tờ Ðuốc Tuệ Bắc, tờ Viên âm Trung, tờ Pháp âm, tờ Từ bi âm, Duy Tâm Nam Những hội tín đồ hưởng ứng bành trướng mau lẹ, chẳng tỉnh nước có chi nhánh hội Nhờ hưởng ứng mà hội xây dựng thêm sở , mở mang thêm nhiều Phật học viện, xuất thêm kinh sách, báo chí Nhưng phong trào chấn hưng Phật Giáo lên, trận chiến thứ bùng nổ trận chiến tranh Việt-Pháp làm gián đọan hoạt động hội Phật học nước 2) Tổng hội Phật Giáo Việt-Nam 76 Ðến năm 1948, chiến tranh Việt-Pháp chưa ngưng tiếng súng, nóng lịng Ðạo pháp để đem lại cho đồng bào niềm an ủi cảnh tang thương chết chốc chiến tranh gây ra, nhà lãnh đạo Phật Giáo vùng bị quân đội Pháp chiếm đóng, tích cực hoạt động để chỉnh đốn để phát triển sở hội bị chiến tranh tàn phá Ở Hà Nội thượng tọa Tố Liên, Trí Hải với giúp đỡ nhóm cư sĩ tận tâm Ðạo, làm sống dậy phong trào chấn hưng Phật Giáo đem lại sắc thái mới, trọng nhiều công tác từ thiện xã hội, lập cô nhi viện, tư thục, quan từ thiện cứu trợ nạn nhân chiến tranh Ở Huế vậy, quý vị Tăng già nhóm cư sĩ hợp tác chặt chẽ để sữa sang lại chùa bị đỗ nát chiến tranh, đứng lên qui tụ tín đồ hội hữu tản mác thời cuộc, lập lại tỉnh hội, khn hội Phật học đặc biệt phát triển nghành gia đình Phật tử tổ chức giáo dục thanh, thiếu niên 77 Phật tử, để làm hậu thuẩn cho Phật Giáo ngày mai Ở Việt-Nam vị Tăng già cư sĩ chung thành lập hội Phật học Việt-Nam hoàn cảnh khó khăn, hội nói phát triển cách mau lẹ, mạnh mẽ tín nhiệm đồng bào nói chung, giới tín đồ Phật tử nói riêng Trong khoảng vài năm, hội xây dựng thêm nhiều hội quán, mở nhà in, phòng phát thuốc, thư viện, phát hành quan ngôn luận, kinh dịch Ðồng thời với hội nói trên, giáo hội Tăng già tổ chức có qui cũ, tập trung nhiều vị tăng tài, có thực tu; thực học gây tín nhiệm lớn hàng Phật tử lấy lại địa vị trọng trách lãnh đạo tín đồ mà đức Phật giao phó Các hội cư sĩ Giáo hội Tăng già chỉnh đốn có thực lực Bắc, Trung, Nam ba miền, chưa có hội thuận tiện để thống ý chí hành động, ý 78 niệm thống manh nha từ lâu đầu óc nhà lãnh đạo Phật Giáo Nhưng phải đến, đến Ngày 6-5-1951 đại hội toàn quốc triệu tập chùa Từ Ðàm Huế, gần 51 đại biểu Tăng già cư sĩ tập đoàn ba miền (3 tập đoàn Tăng già tập đoàn cư sĩ) để thành lập ''tổng hội Phật Giáo Việt-Nam '' bầu ban chấp hành Trung ương cho hội Phật Giáo toàn quốc, hay ban ''quản trị Tổng hội Phật Giáo Việt-Nam '' Hiện nay, Tổng hội Phật Giáo Việt-Nam đoàn thể quan trọng Việt-Nam có tổ chức chặt chẽ hết, theo tinh thần đạo Phật qui tụ triệu hội viên Tổng hội Phật Giáo Việt-Nam hội viên sáng lập Tổng hội Phật Giáo Thế giới, thành lập năm 1950 Columbo cử đại biểu tham dự tất khóa họp Tổng hội Phật Giáo Thế giới Tổng hội Phật Giáo Việt-Nam gồm ngành hoạt động sau đây: Hoằng Pháp, Giáo dục, Văn mỹ nghệ, Thanh niên, Nghi lễ, Từ thiện xã hội (1) C.-Kết Luận: 79 Từ thữa đức Từ phụ nhập Niết bàn đến 25 kỷ mà mặt trời chánh pháp, bị đám mây đen lướt qua, chiếu sáng toàn cõi đại địa Riêng Việt-Nam ánh sáng chiếu đến gần 20 kỷ Trong lịch sử Việt-Nam, giai đoạn Phật Giáo thịnh hành quốc gia tự chủ, độc lập hùng cường Ngày Phật Giáo ViệtNam phục hưng, ánh lại rực rỡ thêm Ðây tin lành báo trước cho dân tộc Việt-Nam Chúng ta tin với đà tiến triển nay, phong trào Phật GiáoThế giới nói chung Phật Giáo Việt-Nam nói riêng cịn dâng cao, bủa rộng Chúng ta có đủ lý để tin tưởng vậy, Phật Giáo khơng trái với khoa học ngày nay, mà nguồn an ủi, suối yêu thương cần thiết cho nhân loại (1):Tập sách soạn trước Giáo hội Phật Giáo Việt-Nam thống đời 80 Phụ lục Chùa Một Cột Vị trí: Phố Chùa Một Cột, quận Ba Đình, Hà Nội Ðặc điểm: Chùa có kiến trúc độc đáo, tạo dáng sen cách điệu từ nước vươn lên Chùa Một Cột có tên chữ Diên Hựu (phúc lành dài lâu) xây dựng vào năm 1049 thời vua Lý Thái Tông Tương truyền vua Lý Thái 81 Tông cao tuổi mà chưa có trai nên nhà vua thường đến chùa để cầu tự Một đêm ông chiêm bao thấy Đức Phật Quan Âm lên đài hoa sen hồ nước hình vng phía tây thành Thăng Long, tay bế đứa trai trao cho nhà vua Ít lâu sau hồng hậu sinh trai Nhà vua cho dựng chùa Một Cột có dáng dấp thấy giấc mơ để thờ Phật Quan Âm Chùa Một Cột Quốc tự, liên quan tới vua sáng lập triều Lý, xây dựng gần khu vực Tử Cấm thành, hàng tháng rằm, mồng vua đến đặt lễ cầu phúc Theo sử sách, chùa xây lần thứ năm 1049: "Mùa đông tháng 10 dựng chùa Diên Hựu Trước vua chiêm bao thấy Phật Quan Âm ngồi sen, dắt vua lên tồ Khi tỉnh dậy vua nói với bề tơi, có người cho điềm khơng lành Có nhà sư Thiền Tuệ khuyên vua làm chùa, dựng cột đá đất, làm sen phật Quan Âm thấy mộng Cho nhà sư xung quanh tụng kinh cầu nhà vua sống lâu Vì gọi chùa Diên Hựu (phúc lành dài lâu) Năm 1070 mùa xuân tháng giêng năm Thần Võ thứ 2, vua viết chữ Phật dài trượng thước khắc vào phiến đá" 82 Lần xây dựng thứ hai vào năm 1105, vua tu bổ chùa Diên Hựu: "Mùa thu tháng làm hai tháp chỏm trắng chùa Diên Hựu Bấy vua chữa lại chùa đẹp chùa cũ, đào hồ Liên Hoa Ðài gọi hồ Linh Chiểu Ngồi hồ có hành lang chạm vẽ chung quanh, ngồi hành lang lại đào hồ" Bích trì bắc cầu vồng để qua Trước sân chùa xây Bảo Tháp Trước vào chùa cịn có phương đình đá xanh cao trượng (khoảng 26m) trước cổng chùa Chùa cụm kiến trúc bề thế, có ý tưởng độc đáo thẩm mỹ đẹp bị chiến tranh tàn phá, trở thành um tùm rậm rạp thời giặc Minh” Thông qua nhiều tài liệu cổ cho biết cột thần kỳ cao tới 20m, có bia Sùng Diện Linh chùa Long Ðọi Nam Hà Binh thượng thư Nguyễn Công Bật viết mô tả ghi chép tỷ mỷ việc xây tiếp chùa Một Cột: "Mở cửa chùa Diên Hựu vườn tây Dấu vết theo quy mô thủa trước, lo toan Thánh ý ngày Ðảo hồ thơm Linh Chiểu, hồ trồi lên cột đá Trên cột đá có cánh hoa sen ngàn cánh xoè Trên hoa dựng đền đỏ sẫm Trong đền đặt tượng sắc vàng, ngồi hồ có hành lang bao bọc Ngồi hành lang lại 83 có hồ Bích Trì, bắc cầu cong lại, sân trước hai cầu bên tả hữu xây bảo tháp lưu ly " Đây cơng trình kiến trúc sáng tạo kết hợp khơng gian kiến trúc có nhịp điệu cao thấp gồm điêu khắc đá, hội hoạ, chạm vẽ hành lang, mặt nước biểu tượng văn hoá, nghệ thuật cao, tính dân tộc đậm nét Chùa bị huỷ hoại, xây dựng lại nhỏ so với nguyên mẫu, nhắc lại thời có cụm kiến trúc độc đáo Hiện chùa Một Cột khách thập phương nước tới cầu nguyện tham quan Source: http://www.quangduc.com/vietnam/index.html 84

Ngày đăng: 06/09/2016, 11:30

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w