1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

BAN TRỊ SỰ PHẬT GIÁO VIỆT NAM HUYỆN GIA LÂM, THÀNH PHỐ HÀ NỘI: LỊCH SỬ VÀ THỰC TRẠNG

94 63 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 94
Dung lượng 6,43 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN - LÊ NGỌC QUANG BAN TRỊ SỰ PHẬT GIÁO VIỆT NAM HUYỆN GIA LÂM, THÀNH PHỐ HÀ NỘI: LỊCH SỬ VÀ THỰC TRẠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ TÔN GIÁO HỌC Hà Nội - 2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN - LÊ NGỌC QUANG BAN TRỊ SỰ PHẬT GIÁO VIỆT NAM HUYỆN GIA LÂM, THÀNH PHỐ HÀ NỘI: LỊCH SỬ VÀ THỰC TRẠNG Chuyên ngành: Tôn giáo học Mã số : 60 22 03 09 LUẬN VĂN THẠC SĨ TÔN GIÁO HỌC CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG: NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS ĐỖ QUANG HƯNG PGS TS TRẦN THỊ KIM OANH Hà Nội - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng Các kết nghiên cứu luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng Những kết luận khoa học luận văn chưa công bố công trình khác Tác giả luận văn Lê Ngọc Quang LỜI CẢM ƠN Tác giả xin chân thành cảm ơn Thầy, Cô giáo Bộ môn Tôn giáo học giảng dạy, trang bị kiến thức giúp tác giả nắm vững vấn đề lý luận phương pháp luận để hoàn thành tốt luận văn Đặc biệt, tác giả xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến PGS.TS Trần Thị Kim Oanh - người thầy tận tình hướng dẫn, bảo tác giả suốt trình làm luận văn Con xin đê đầu đảnh lễ tri ân chư tơn Hòa Thượng, chư Thượng tọa lãnh đạo Trung ương Giáo hội Phật giáo Việt Nam quan tâm, tạo nhiều thuận duyên cho suốt q trình học tập, bên cạnh nhờ động viên trợ duyên quý báu gia đình đàn na thí chủ Kính chúc Chư Liệt vị pháp thể khinh an, đạo lộ pháp, chúng sinh dị độ, Phật đạo viên thành! Xin chân thành cảm ơn! Tác giả luận văn Lê Ngọc Quang MỤC LỤC BAN TRỊ SỰ PHẬT GIÁO VIỆT NAM HUYỆN GIA LÂM, .1 THÀNH PHỐ HÀ NỘI: LỊCH SỬ VÀ THỰC TRẠNG Hà Nội - 2019 .1 BAN TRỊ SỰ PHẬT GIÁO VIỆT NAM HUYỆN GIA LÂM, .3 THÀNH PHỐ HÀ NỘI: LỊCH SỬ VÀ THỰC TRẠNG Hà Nội - 2019 .3 Hai nghìn năm Phật giáo du nhập đất nước Việt Nam, đạo Phật trở thành tôn giáo dân tộc Với truyền thống Hộ quốc - An dân, Phật giáo dân tộc thực thể khơng thể tách rời ln ln hòa quyện nước với sữa, trở thành nét đẹp văn hóa, đạo đức lịch sử dân tộc Việt Nam Giáo hội Phật giáo Việt Nam đời trải qua 1/3 kỷ, không dài với 2000 năm Phật giáo Song Giáo hội nỗ lực kế thừa, phát huy có chọn lọc tinh hoa để xây dựng phát triển làm chỗ quy tụ cho tất tổ chức, hệ phái, thành viên tăng ni, phật tử sinh hoạt nguyên tắc thống ý chí hành động, thống tổ chức lãnh đạo, tôn trọng pháp mơn tu hành Chính pháp theo phương châm “Đạo pháp - Dân tộc - Chủ nghĩa xã hội” 77 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Phật giáo đời Ấn Độ vào thời kỳ văn hóa Vê- đa xã hội Ấn Độ chìm chế độ phân biệt đẳng cấp Bà – la – môn vô khắc nghiệt Phật giáo đời phản kháng mạnh mẽ chế độ trị đương thời mà C Mác nói: “Sự đời tơn giáo phản ánh phản kháng chống lại xã hội đó” Phật giáo đề cao bình đẳng, xóa bỏ phân chia đẳng cấp xã hội, Đức Phật nói “Khơng có đẳng cấp dòng máu đỏ nhau, khơng có đẳng cấp giọt nước mắt mặn” Với hệ tư tưởng đơn giản hóa, khơng cầu kỳ, rườm rà, Phật giáo chủ trương không giáo quyền, thần quyền, nên khơng có tổ chức cầu kỳ theo hệ thống định Do vậy, từ hành đạo Ngài chủ trương không giao giáo quyền quản lý cho mà hướng dẫn đệ tử nương vào giáo lý, giáo luật để trì, tồn giáo Pháp Nên thưở ban đầu Phật giáo có nhóm người truyền đạo, gọi Tăng già Tăng đồn, hay giáo đồn Thơng thường, Tăng già có từ người trở lên, đến sau Phật giáo truyền quốc gia với tinh thần Khế lý – Khế Phật giáo bắt đầu hình thành tổ chức khác nhằm thuận tiện cho việc sinh hoạt tăng đoàn phù hợp với địa trị truyền thống, văn hóa quốc gia Phật giáo vào Việt Nam từ sớm, từ kỷ đầu Công nguyên Khi vào Việt Nam Phật giáo với “thuận duyên” (tùy duyên phương tiện), nhiều điểm tương đồng văn hóa Việt Nam nên nhanh chóng hòa quyện vào phát triển chung văn hóa tín ngưỡng Việt Nam trở thành Phật giáo Việt Nam Tuy nhiên, với thăng trầm lịch sử, đến năm 1975 Việt Nam thống hai miền Nam - Bắc, Việt Nam tồn nhiều tổ chức Phật giáo khác hoạt động Với mục đích thống tổ chức, hệ phái Phật giáo Việt Nam tổ chức nhất, Vận động thống Phật giáo tiến hành Phật giáo bắt đầu có tổ chức thống nước với Đại hội thống Phật giáo tổ chức vào năm 1981 gọi “Giáo hội Phật giáo Việt Nam” Giáo hội Phật giáo Việt Nam hoạt động theo phương châm: “Đạo pháp – Dân tộc – Chủ nghĩa Xã hội”, tổ chức Giáo hội tuân theo Hiến chương Hiện hầu hết tỉnh, thành, quận, huyện thành lập Ban Trị Công tác tổ chức Trung ương Giáo hội Ban Trị điều hành địa phương ngày hồn thiện nhằm hòa nhịp chung phát triển xã hội Trên thực tế, hoạt động cấp địa phương ln đóng vai trò khơng nhỏ hạt nhân, tảng cho phát triển chung Trung ương Giáo hội Phật giáo Việt Nam, nên cấu, thuộc cấp hành có dấu riêng để xử lý vụ việc liên quan trực tiếp thuộc thẩm quyền Phật giáo huyện Gia Lâm nằm địa bàn thành phố Hà Nội, có nhiều đóng góp phát triển Phật giáo thành phố Hà Nội nói riêng, Phật giáo Việt Nam nói chung Để có thành tựu đó, khơng thể khơng kể đến vai trò Ban Trị Phật giáo Việt Nam huyện Gia Lâm1 Là tu sĩ với trải nghiệm thân, trăn trở làm để công tác Phật huyện nhà đạt kết tốt đóng góp cho phát triển Phật giáo Việt Nam theo phương châm “Phật pháp - Dân tộc - Chủ nghĩa xã hội”, trường Do vậy, chọn đề tài: “Ban Trị Phật giáo Việt Nam huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội: lịch sử thực trạng” làm đề tài nghiên cứu Luận văn Tên đầy đủ Ban Trị Giáo hội Phật giáo Việt Nam huyện Gia Lâm, gọi tắt Ban Trị Phật giáo Việt Nam huyện Gia Lâm Tình hình nghiên cứu Ban Trị Phật giáo Việt Nam huyện Gia Lâm thành phần cấu, tổ chức Giáo hội Phật giáo Việt Nam, vậy, nghiên cứu đề tài không nhắc tới tài liệu viết Giáo hội Phật giáo Việt Nam nói chung, tổ chức Giáo hội Phật giáo nói riêng Trước tiên phải kể đến tài liệu gốc: Hiến chương Giáo hội Phật giáo Việt Nam văn kiện mà qua Giáo hội Phật giáo Việt Nam trình cước văn hóa, thiết kế khung sườn tổ chức quy định quy trình vận động Giáo hội Hiến chương Giáo hội Phật giáo Việt Nam trải qua năm lần tu chỉnh, lần gần Đại hội Phật giáo toàn quốc lần thứ VII Hiến chương Giáo hội Phật giáo Việt Nam gồm 13 chương, 71 điều Quy chế hoạt động Ban Trị Giáo hội Phật giáo Việt Nam Quận/ Huyện/ Thị xã/ Thành phố thuộc Tỉnh nhiệm kỳ VII (2012 – 2017) Hội đồng Trị Giáo hội Phật giáo Việt Nam ban hành định số 023/ QĐ/ HĐTS ngày 20/01/2014 Các Báo cáo tổng kết công tác Phật phương hướng hoạt động hàng năm Ban Trị Giáo hội Phật giáo Việt Nam huyện Gia Lâm, nguồn tư liệu quan trọng để tiếp cận số liệu chân thực kết hoạt động Ban Trị Giáo hội Phật giáo Việt Nam huyện Gia Lâm Bởi báo cáo kết tổng kết hoạt động Ban Trị Giáo hội Phật giáo Việt Nam huyện Gia Lâm năm phương hướng hoạt động năm Thứ hai tác phẩm tác giả nghiên cứu: Viết tổ chức Phật giáo thuở ban đầu, Thích Chơn Thiện (1991) có tác phẩm Tăng già thời Đức Phật, Viện Nghiên cứu Phật học Việt Nam Trong đó, tác giả đề cập đến vấn đề hình thành Tăng già, chuẩn mực đạo đức, quy định nhập Tăng đoàn sinh hoạt Tăng đoàn giải ổn thỏa gây nên kết khơng mong muốn, ví như: trường hợp khiếu kiện chùa Vũ Thạch, số 13B, phố Bà Triệu, Hà Nội Giáo hội Phật giáo Việt Nam huyện Gia Lâm thành viên Mặt trận Tổ quốc Việt Nam huyện Gia Lâm, cần phát huy hết vai trò bảo vệ lợi ích chùa, Tăng Ni, Phật tử, Ban Trị Giáo hội Phật giáo Việt Nam huyện Gia Lâm cần ý thức vai trò mình, ln khẳng định vị người đại diện cho giới Phật giáo địa phương với chức năng, nhiệm vụ người công dân với Nhà nước 3.2.4 Ban Trị Giáo hội Phật giáo Việt Nam huyện Gia Lâm cần khẳng định, phát huy vai trò lãnh đạo, ứng dụng nhuần nhuyễn giới luật Phật chế pháp luật Nhà nước Ban Trị Giáo hội Phật giáo Việt Nam huyện Gia Lâm cần khẳng định, phát huy vai trò lãnh đạo, đạo Tăng Ni sở tự viện, đề cao tinh thần hành trì giới luật tăng ni để giữ gìn kỷ cương ổn định tăng đoàn Ứng dụng hiệu nhuần nhuyễn giới luật Phật chế pháp luật Nhà nước hành làm kim nam cho đời sống tu hành tăng ni Thường xuyên tổ chức hội thảo, khóa đào tạo để giúp tăng ni cập nhật liên tục sửa đổi bổ sung Hiến chương Giáo hội, Nội quy Ban Tăng sự, kiến thức pháp luật hành tình hình thời nước quốc tế Tổ chức khóa tập huấn cho ban chun mơn để nắm vững kỹ cần thiết Ban Trị cần quan tâm đến hoạt động chùa, thường xuyên tiếp xúc với Tăng Ni để lắng nghe tâm tư, nguyện vọng, thành tựu, khúc mắc chùa, hội viên để điều chỉnh cho hợp lý Ban Trị Giáo hội Phật giáo Việt Nam huyện Gia Lâm cần phải kịp thời biểu dương khích lệ tăng ni ưu tú, xuất sắc đồng thời phải có biện pháp xử lý nghiêm minh khẩn trương thành viên sống buông lỏng 74 tổ chức, xem nhẹ giới luật, dẫn đến vi phạm pháp luật gây phiền toái cho Giáo hội, làm ảnh hưởng đến niềm tin nhân dân Ứng dụng hiệu nhuần nhuyễn giới luật Phật chế pháp luật Nhà nước hành làm kim nam cho đời sống tu hành tăng ni, thể việc làm cụ thể: Tiếp tục vận động, hướng dẫn Tăng Ni thực tốt phương châm Giáo hội Phật giáo Việt Nam “phụng đạo pháp phục vụ dân tộc”, đẩy mạnh phong trào phụng đạo yêu nước, thi đua làm việc tốt tích cực tham gia cơng tác xã hội địa phương, ủng hộ quỹ nhân đạo, nhận nuôi đỡ đầu trẻ mồ côi tật nguyền Vận động Tăng Ni học hỏi thực hành Pháp lệnh tín ngưỡng, tôn giáo Vận động chư Tăng Ni chùa cần cố gắng tu bổ sửa sang cảnh chùa song phải thực quy định Nhà nước Nghiêm chỉnh chấp hành chủ trương, sách pháp luật Đảng, Nhà nước, có trách nhiệm quản lý tài sản chùa, hoạt động tín, trừ mê tín hủ tục Tiểu kết chương Sau kiện Đại hội Đại biểu thống Phật giáo toàn quốc thành cơng viên mãn, với Thành hội Phật giáo Hà Nội, Ban Đại diện Phật giáo huyện thị thành phố đời Từ thành lập đến gần 40 năm, Ban Trị Giáo hội Phật giáo Việt Nam huyện Gia Lâm trình củng cố, hồn thiện, song thành Phật Chư Tăng Phật tử huyện Gia Lâm đạt đáng khích lệ, tuyên dương Ban Trị Giáo hội Phật giáo huyện Gia Lâm dốc sức phục vụ nghiệp Phật pháp, đưa Phật giáo Gia Lâm phát triển với phát triển thời đại giữ sắc văn hóa truyền thống quý báu Phật giáo Việt Nam Tuy nhiên, để nhằm phát triển nữa, đưa số khuyến nghị giải pháp để hoàn thiện phát huy lực lãnh đạo 75 Ban Trị Phật giáo Việt Nam huyện Gia Lâm như: nâng cao lãnh đạo Ban Trị sự, nâng cao chất lượng đội ngũ nhân sự, phát huy tính chủ động, tính kế hoạch hoạt động, tăng cường mở rộng giao lưu, hợp tác, tăng cường mối quan hệ với cấp quyền, khẳng định, phát huy vai trò lãnh đạo, ứng dụng nhuần nhuyễn giới luật Phật chế pháp luật Nhà nước 76 KẾT LUẬN Hai nghìn năm Phật giáo du nhập đất nước Việt Nam, đạo Phật trở thành tôn giáo dân tộc Với truyền thống Hộ quốc - An dân, Phật giáo dân tộc thực thể tách rời ln ln hòa quyện nước với sữa, trở thành nét đẹp văn hóa, đạo đức lịch sử dân tộc Việt Nam Giáo hội Phật giáo Việt Nam đời trải qua 1/3 kỷ, không dài với 2000 năm Phật giáo Song Giáo hội nỗ lực kế thừa, phát huy có chọn lọc tinh hoa để xây dựng phát triển làm chỗ quy tụ cho tất tổ chức, hệ phái, thành viên tăng ni, phật tử sinh hoạt nguyên tắc thống ý chí hành động, thống tổ chức lãnh đạo, tôn trọng pháp môn tu hành Chính pháp theo phương châm “Đạo pháp - Dân tộc - Chủ nghĩa xã hội” Tổ chức Giáo hội chia thành cấp Trung ương, cấp tỉnh/thành cấp quận/huyện/thị xã/ thành phố trực thuộc tỉnh Như vậy, tổ chức Giáo hội cấp quận/ huyện/ thị xã/ thành phố trực thuộc tỉnh đơn vị nhỏ nhất, coi đơn vị hạt nhân tổ chức Giáo hội Phật giáo Việt Nam Điều hành hoạt động tổ chức Giáo hội cấp huyện/ thị xã/ thành phố trực thuộc tỉnh Ban Trị Giáo hội Phật giáo Việt Nam cấp huyện/ thị xã/ thành phố trực thuộc tỉnh Ban Trị Giáo hội Phật giáo Việt Nam huyện Gia Lâm đơn vị tổ chức thành viên, chịu quản lý trực tiếp Ban Trị Giáo hội Phật giáo Việt Nam thành phố Hà Nội, với chức năng, nhiệm vụ quyền hạn Ban Trị Giáo hội Phật giáo Việt Nam cấp huyện, năm qua nỗ lực, cố gắng Phật giáo Gia Lâm nói riêng, Phật giáo Hà Nội nói chung, góp phần vào phát triển Phật giáo Việt Nam Với nỗ lực không ngừng Ban Trị Phật giáo huyện, công tác Phật huyện Gia Lâm đạt thành tựu đáng ghi nhận nhiều mặt: 77 Về mặt cấu, Ban Trị khơng ngừng hồn thiện, nâng cao chất lượng, trình độ hoạt động Phật thể trọn vẹn nguyên tắc thống nhất, tập trung, dân chủ, đặt lợi ích dân tộc, Giáo hội lên lợi ích cá nhân, sơn môn hệ phái Về hoạt động, tinh thần “Hộ quốc an dân” tinh thần yêu nước từ ngàn đời, Ban Trị hướng dẫn Tăng Ni, Phật tử toàn huyện nối tiếp truyền thống Phật giáo Gia Lâm, lòng tin tưởng vào lãnh đạo Đảng, Nhà nước, tích cực tham gia vào hoạt động xã hội, đồng hành dân tộc, xứng đáng với tinh thần “Hộ quốc an dân Phật giáo Việt Nam” Những thành tựu đóng góp khơng nhỏ cho phát triển kinh tế, trị, văn hóa, xã hội, xây dựng quê hương Gia Lâm ngày giàu đẹp, dân chủ, văn minh Để đạt thành tựu đó, Ban Trị Giáo hội Phật giáo Việt Nam huyện Gia Lâm nhận quan tâm, giúp đỡ ban ngành toàn huyện; đạo, hỗ trợ của Ban Trị Thành hội; với tâm chung sức chung lòng xây dựng Tăng Ni tồn huyện Tuy nhiên cần nhìn nhận khách quan bên cạnh thành tựu đạt được, nhiều điều kiện khách quan, chủ quan nên nhiều vấn đề tồn đọng cần giải để nhằm hoàn thiện mặt tổ chức, nâng cao hiệu hoạt động Ban Trị Phật giáo Việt Nam huyện Gia Lâm Để hoàn thiện tổ chức, nâng cao hiệu hoạt động Ban Trị Phật giáo Việt Nam huyện Gia Lâm cần dựa đặc điểm riêng Ban Trị Phật giáo Việt Nam huyện Gia Lâm cần thực đồng giải pháp để có kết cao 78 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Biên dịch Đạo Uyển (Chân Nguyên, Nguyễn Tường Bách, Thích Nhuận Châu) (2016), Từ Điển Phật học, Công ty sách Thời Đại Nxb Tôn giáo, Hà Nội Ban Tơn giáo Chính phủ (2003), Tập văn tổ chức đường hướng hành đạo tôn giáo Viêt Nam, Nxb Tôn giáo, Hà Nội Ban Tơn giáo Chính phủ (2008), Tơn giáo công tác quản lý Nhà nước hoạt động tôn giáo, NxbTôn giáo, Hà Nội Ban Thường trực Hội Đồng Trị Sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam (2001), “Giáo hội Phật giáo Việt Nam 20 năm thành lập phát triển”, Tạp chí Nghiên cứu Phật học, số Ban Trị Giáo hội Phật giáo Việt Nam huyện Gia Lâm (2016), Tài liệu Đại hội Phật giáo huyện Gia Lâm lần thứ VIII nhiệm kỳ 2016 - 2021, Lưu hành nội Ban Trị Giáo hội Phật giáo Việt Nam huyện Gia Lâm, Báo cáo Tổng kết công tác Phật Phương hướng hoạt động định kỳ tháng, hàng năm Trần Lâm Biền (1996), Chùa Việt, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội Nguyễn Duy Cần (2016), Phật học tinh hoa, Nxb Trẻ Thích Minh Châu (1989), Lịch sử đức Phật Thích Ca, Giáo hội Phật giáo Việt Nam, trường Cao cấp Phật học Việt Nam sở II 10 Thích Minh Châu (2002), “Bảy nguyên lý phát triển Giáo hội”, Kỷ yếu hội thảo: Giáo hội Phật giáo Việt Nam 7/11/1981- 7/11/2001, Nxb Tơn giáo 11 Thích Trí Chơn (2001), Lược khảo q trình hình thành phát triển Giáo hội Phật giáo Việt Nam, Luận văn triết học, Thư viện Phân viện Nghiên cứu Phât học, Huế 12 Viên Chiếu (2012), Tích truyện Pháp cú tập 2, Nxb Tơn giáo 13 Nguyễn Văn Chế (2003), “Các tông phái đạo Phật”, Tạp chí Nghiên cứu Phật học, số 79 14 Đồn Trung Còn (1995), Các tơn phái đạo Phật, Nxb Thuận Hóa 15 Nguyễn Đăng Duy (1999), Phật giáo với văn hóa Việt Nam, Nxb Hà Nội 16 Nguyễn Hồng Dương (2012), Quan điểm đường lối Đảng tôn giáo vấn đề tôn giáo Việt Nam nay, Nxb Chính trị Quốc gia 17 Nguyễn Hồng Dương (2013), Tơn giáo văn hóa Việt Nam, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội 18 Nguyễn Hồng Dương, Nguyễn Quốc Tuấn (2008), Phật giáo với văn hóa - xã hội Việt Nam thời kỳ Cơng nghiệp hóa, đại hóa, Nxb Khoa học xã hội 19 Nguyễn Tất Đạt (2011), Mối quan hệ Nhà nước Giáo hội Phật giáo Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia 20 Tâm Đạt (2017), Giáo hội Phật giáo Việt Nam – 36 năm hình thành phát triển” Tạp chí nghiên cứu Phật học số 11 21 Đại Tạng Kinh Việt Nam, Hòa thượng Thích Minh Châu dịch (1996), Kinh Tăng Chi Bộ, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 22 Lê Tâm Đắc (2012), Phong trào chấn hưng Phật giáo Bắc kỳ, Nxb Chính trị Quốc gia, Sự thật, Hà Nội 23 Dương Quang Điện (Thích Thanh Điện) (2017), Quá trình hình thành phát triển Ban Hướng dẫn Phật tử Trung ương Giáo hội Phật giáo Việt Nam giai đoạn từ 1981 đến nay, Nxb Tôn giáo 24 TS Ngô Văn Giá (chủ nhiệm đề tài) (2006), Những biến đổi giá trị văn hóa truyền thống làng ven đô Hà Nội thời kỳ đổi mới, Đề tài Nghiên cứu khoa học cấp Bộ 25 Giáo hội Phật giáo Việt Nam (1981), Kỷ yếu Đại hội đại biểu toàn quốc giáo hội Phật giáo Việt Nam lần thứ I, Ban văn hoá trung ương Giáo hội Phật giáo Việt Nam, Hà Nội 80 26 Giáo hội Phật giáo Việt Nam, (1993), Kỷ yếu Đại hội đại biểu toàn quốc giáo hội Phật giáo Việt Nam lần thứ III, Ban văn hoá trung ương Giáo hội Phật giáo Việt Nam, Hà Nội 27 Giáo hội Phật giáo Việt Nam, Hội đồng Trị (2008), Báo cáo tổng kết công tác phật năm 2008 Giáo hội Phật giáo Việt Nam, Lưu hành nội 28 Giáo hội Phật giáo Việt Nam (2009), Quy chế hoạt động Ban Trị Tỉnh - Thành Hội Phật giáo trực thuộc Trung ương Giáo hội Phật giáo Việt Nam, Lưu hành nội 29 Giáo hội Phật giáo Việt Nam (2012), Kỷ yếu hội thảo kỷ Niệm 30 năm thành lập Giáo hội Phật giáo Việt Nam (1981-2011), Nxb Tôn giáo, Hà Nội 30 Giáo hội Phật giáo Việt Nam (2014), Hiến Chương Giáo hội Phật giáo Việt Nam, tu chỉnh lần thứ V, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 31 Giáo hội Phật giáo Việt Nam, Hội đồng Trị (2014), Quy chế hoạt động Ban Trị Giáo hội Phật giáo Việt Nam Quận, Huyện, Thị xã, Thành phố thuộc Tỉnh, Quyết định số 023/QĐ/HDDTS ngày 20/01/2014 32 Giáo hội Phật giáo Việt Nam (2018), Quy chế hoạt động Ban Trị Giáo hội Phật giáo Việt Nam Quận/ Huyện/ Thị xã/ Thành phố thuộc Tỉnh nhiệm kỳ VIII (2017 - 2022), Ban hành kèm theo Quyết định số: 175/QĐHĐTS ngày 05 tháng năm 2018 33 Thích Trí Hải (2004), Hồi ký thành lập Hội Phật giáo Việt Nam, Nxb Tôn giáo 34 Đỗ Quang Hưng (2010), Đời sống tơn giáo tín ngưỡng Thăng Long – Hà Nội, Nxb Hà Nội 35 Đỗ Quang Hưng (2014), Nhà nước - Tôn giáo - Luật pháp, Nxb Công an Nhân dân, Hà Nội 81 36 Đỗ Quang Hưng (2015), Quan hệ Nhà nước – Giáo hội Chính sách tơn giáo, Nxb Cơng an Nhân dân 37 Đỗ Quang Hưng (2016), Tơn giáo tính đại, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 38 Học viện Phật giáo Việt Nam (2014), Phật giáo phát triển bền vững thay đổi xã hội, Nxb Tôn giáo 39 Nguyễn Duy Hinh, Lê Đức Hạnh (2011), Phật giáo văn hóa Việt Nam, Nxb Văn hóa Thơng tin Viện Văn hóa, Hà Nội 40 Phạm Kim Khánh (biên dịch) (2004), Kinh Pháp cú, Nxb Tôn giáo 41 Đinh Gia Khánh (2008), Địa chí văn hóa dân gian Thăng Long - Đông Đô Hà Nội, Nxb Hà Nội 42 Thích Thọ Lạc (2008), "Tổ chức Tăng đồn thời Đức Phật học cho việc tổ chức Giáo hội hơm nay", Tạp chí nghiên cứu Tơn giáo số 05 (59) 43 Nguyễn Lang (1992), Việt Nam Phật giáo Sử luận, tập I, Nxb Văn Học 44 Nguyễn Lang (1992), Việt Nam Phật giáo Sử luận, tập II, Nxb Văn Học 45 Nguyễn Lang (1992), Việt Nam Phật giáo Sử luận, tập III, Nxb Văn Học 46 Nguyễn Thế Long, Phạm Mai Hùng (1997), Chùa Hà Nội, Nxb Văn hóa - Thơng tin 47 Q Long, Kim Thư (sưu tầm hệ thống) (2012), Tìm hiểu văn hóa Phật giáo lịch sử chùa Việt Nam, Nxb Lao Động 48 Nguyễn Đức Lữ (2011), Tìm hiểu tơn giáo sách tơn giáo Đảng Nhà nước Việt Nam nay, Nxb Chính trị Hành chính, Hà Nội 49 Lê Hồng Lý (2010), Tìm hiểu lễ hội Hà Nội, Nxb Hà Nội 50 Nguyễn Minh Ngọc (2009), “Phật giáo dân gian: Triết lý từ bi tinh thần nhập Phật giáo Việt Nam”, Tín Ngưỡng tơn giáo xã hội dân gian, Nxb Từ điển Bách khoa 82 51 Nguyễn Thị Minh Ngọc (2014), Giáo hội Phật giáo Việt Nam từ 1986 đến nay, Nxb Phương Đông 52 Nhiều tác giả (2008), Sự biến đổi tôn giáo tín ngưỡng Việt Nam nay, Nxb Thế giới 53 Trần Lê Nghĩa (1989), “Đạo Phật Việt Nam tinh thần nhập thế”, Giáo Hội Phật giáo Việt Nam (1989), Phật giáo văn hóa dân tộc, Phân viện Phật học xuất 54 Trần Thị Kim Oanh (2012), "Vị Phật giáo văn hóa Việt Nam", Kỷ yếu hội thảo Kỷ niệm 30 năm thành lập Giáo hội Phật giáo Việt Nam, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 55 Trần Thị Kim Oanh (2013), "Chức xã hội tơn giáo – nhìn từ góc độ triết học” Tạp chí Triết học (1), tr 41-49 56 Trần Thế Pháp (2017), Lĩnh Nam Chích quái, Nxb Kim Đồng 57 Trí Quang (1952), Tăng già Việt Nam, Hội Việt Nam Phật giáo, Nxb Đuốc Tuệ 58 Trí Quảng (2005) (dịch), Kinh Vu Lan báo ân, Nxb Tôn giáo 59 Thích Trí Quảng (2008), Phật giáo nhập phát triển, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 60 Nguyễn Cao Thanh (2008), Khái lược Phật giáo Việt Nam, Nxb Tơn giáo 61 Thích Viên Thành (2001), Giáo hội Phật giáo Việt Nam cần phát huy thành tựu đạt tiếp tục củng cố để không ngừng phát triển”, Kỷ yếu hội thảo kỷ niệm 20 năm thành lập Giáo hội Phật giáo Việt Nam, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 62 Lê Mạnh Thát (1999), Lịch sử Phật giáo Việt Nam, Nxb Thuận hóa 63 Lê Mạnh Thát (chủ biên) (2005), Phật giáo thời đại - Cơ hội thách thức, Nxb TP.HCM 64 Thích Mật Thể (1960), Lược sử Phật giáo Việt Nam, Nxb Minh Đức 83 65 Thích Chơn Thiện (1991), Tăng già thời Đức Phật, Viện Nghiên cứu Phật học Việt Nam 66 Đại đức, TS Thích Đức Thiện, TS Nguyễn Quốc Tuấn đồng chủ biên (2011), Phật giáo thời Lý với 1.000 năm Thăng Long, Hà Nội, Nxb Chính trị Quốc gia 67 Nguyễn Tài Thư (1988) (chủ biên), Lịch sử Phật giáo Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội 68 Đặng Nghiêm Vạn (2001), Lý luận tơn giáo tình hình tơn giáo Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 69 PGS.TS Lê Trung Vũ (chủ biên) (2001), Lễ hội Thăng Long - Hà Nội, Nxb Hà Nội 70 Viện Triết học (1986), Mấy vấn đề Phật giáo lịch sử tư tưởng Việt Nam, Nxb Đại học Tổng hợp Hà Nội 71 Viện Triết học (1988), Lịch sử Phật giáo Việt Nam, Nxb Khoa học Xã Hội, Hà Nội 72 Viện Nghiên cứu Tôn giáo (1994), Những vấn đề tôn giáo nay, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 73 Nguyễn Thanh Xuân (2012), Một số tôn giáo Việt Nam, Nxb Tôn giáo 74 http://gialam.hanoi.gov.vn 75 http://btgcp.gov.vn 76 https://phatgiao.org.vn 77 https://www.hanoi.gov.vn/ 84 PHỤ LỤC Lễ khánh thành giai đoạn I gắn biển di tích chùa Đào Xuyên (xã Đa Tốn, huyện Gia Lâm, Hà Nội) Đại đức Thích Thanh Quy phát biểu Đại hội Phật giáo huyện Gia Lâm lần thứ VIII 85 Khai mạc Khóa tu “Ươm mầm tương lai chùa Đào Xuyên, Đa Tốn, Gia Lâm, Hà Nội năm 2019 Hội nghị Tổng kết Công tác Phật huyện Gia Lâm năm 2018, Triển khai nhiệm vụ Cơng tác Phật năm 2019, Phổ biến Luật tín ngưỡng, tơn giáo 86 Đại diện lãnh đạo quyền địa phương tặng hoa chúc mừng Đại lễ Phật Đản Đại diện Ban ngành dự Đại hội Phật giáo huyện Gia Lâm lần thứ VIII 87 Ban Trị tặng quà cho người nghèo nhân ngày Đại lễ Phật Đản Đại diện Ban Trị trao quà Tết cho hộ nghèo năm 2008 88 ... dựng: Chùa Linh Quy (tên chữ Hoa Nghiêm Tự, tọa thôn Linh Quy, xã Kim Sơn), chùa Hạ (tên chữ Hiển Quang Tự, tọa thôn Hạ, xã Dương Hà), chùa Kim Lan (tên Linh ứng tự, xã Kim Lan), chùa Linh Quang (làng... Thánh Gióng sinh Phù Đổng, vùng đất thu c huyện Gia Lâm, nằm bên bờ tả ngạn sông Đuống) Chử Đồng Tử (tương truyền, Chử Đồng Tử sinh làng Chử Xá – làng Việt cổ ven sông Hồng Hà, làng thu c xã Văn... Chùa Hạ có tên chữ Hiển Quang tự, thu c thôn Hạ, xã Dương Hà khởi dựng khoảng cuối thời Lê, ngơi chùa có quy mơ tương đối lớn thời xưa, tiếng vang chùa lan rộng khắp xứ Kinh Bắc Điều đặc biệt chùa

Ngày đăng: 07/12/2019, 08:43

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Ban Biên dịch Đạo Uyển (Chân Nguyên, Nguyễn Tường Bách, Thích Nhuận Châu) (2016), Từ Điển Phật học, Công ty sách Thời Đại và Nxb Tôn giáo, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ Điển Phật học
Tác giả: Ban Biên dịch Đạo Uyển (Chân Nguyên, Nguyễn Tường Bách, Thích Nhuận Châu)
Nhà XB: NxbTôn giáo
Năm: 2016
2. Ban Tôn giáo Chính phủ (2003), Tập văn bản về tổ chức và đường hướng hành đạo của các tôn giáo tại Viêt Nam, Nxb Tôn giáo, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tập văn bản về tổ chức và đườnghướng hành đạo của các tôn giáo tại Viêt Nam
Tác giả: Ban Tôn giáo Chính phủ
Nhà XB: Nxb Tôn giáo
Năm: 2003
3. Ban Tôn giáo Chính phủ (2008), Tôn giáo và công tác quản lý Nhà nước đối với các hoạt động tôn giáo, NxbTôn giáo, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tôn giáo và công tác quản lý Nhà nướcđối với các hoạt động tôn giáo
Tác giả: Ban Tôn giáo Chính phủ
Nhà XB: NxbTôn giáo
Năm: 2008
4. Ban Thường trực Hội Đồng Trị Sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam (2001), “Giáo hội Phật giáo Việt Nam 20 năm thành lập và phát triển”, Tạp chí Nghiên cứu Phật học, số 6 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáohội Phật giáo Việt Nam 20 năm thành lập và phát triển”, Tạp chí "Nghiên cứuPhật học
Tác giả: Ban Thường trực Hội Đồng Trị Sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam
Năm: 2001
7. Trần Lâm Biền (1996), Chùa Việt, Nxb Văn hóa - Thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chùa Việt
Tác giả: Trần Lâm Biền
Nhà XB: Nxb Văn hóa - Thông tin
Năm: 1996
9. Thích Minh Châu (1989), Lịch sử đức Phật Thích Ca, Giáo hội Phật giáo Việt Nam, trường Cao cấp Phật học Việt Nam cơ sở II Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử đức Phật Thích Ca
Tác giả: Thích Minh Châu
Năm: 1989
10. Thích Minh Châu (2002), “Bảy nguyên lý phát triển Giáo hội”, Kỷ yếu hội thảo:Giáo hội Phật giáo Việt Nam 7/11/1981- 7/11/2001, Nxb Tôn giáo Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bảy nguyên lý phát triển Giáo hội”, "Kỷ yếu hội thảo:"Giáo hội Phật giáo Việt Nam 7/11/1981- 7/11/2001
Tác giả: Thích Minh Châu
Nhà XB: Nxb Tôn giáo
Năm: 2002
11. Thích Trí Chơn (2001), Lược khảo quá trình hình thành và phát triển của Giáo hội Phật giáo Việt Nam, Luận văn triết học, Thư viện Phân viện Nghiên cứu Phât học, Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lược khảo quá trình hình thành và phát triển củaGiáo hội Phật giáo Việt Nam
Tác giả: Thích Trí Chơn
Năm: 2001
12. Viên Chiếu (2012), Tích truyện Pháp cú tập 2, Nxb Tôn giáo Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tích truyện Pháp cú tập 2
Tác giả: Viên Chiếu
Nhà XB: Nxb Tôn giáo
Năm: 2012
13. Nguyễn Văn Chế (2003), “Các tông phái trong đạo Phật”, Tạp chí Nghiên cứu Phật học, số 6 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các tông phái trong đạo Phật”
Tác giả: Nguyễn Văn Chế
Năm: 2003
14. Đoàn Trung Còn (1995), Các tôn phái đạo Phật, Nxb Thuận Hóa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các tôn phái đạo Phật
Tác giả: Đoàn Trung Còn
Nhà XB: Nxb Thuận Hóa
Năm: 1995
15. Nguyễn Đăng Duy (1999), Phật giáo với văn hóa Việt Nam, Nxb Hà Nội 16. Nguyễn Hồng Dương (2012), Quan điểm đường lối của Đảng về tôn giáo Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phật giáo với văn hóa Việt Nam", Nxb Hà Nội16. Nguyễn Hồng Dương (2012)
Tác giả: Nguyễn Đăng Duy (1999), Phật giáo với văn hóa Việt Nam, Nxb Hà Nội 16. Nguyễn Hồng Dương
Nhà XB: Nxb Hà Nội16. Nguyễn Hồng Dương (2012)
Năm: 2012
18. Nguyễn Hồng Dương, Nguyễn Quốc Tuấn (2008), Phật giáo với văn hóa - xã hội Việt Nam thời kỳ Công nghiệp hóa, hiện đại hóa, Nxb Khoa học xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phật giáo với văn hóa - xã hội Việt Nam thời kỳ Công nghiệp hóa, hiện đại hóa
Tác giả: Nguyễn Hồng Dương, Nguyễn Quốc Tuấn
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 2008
19. Nguyễn Tất Đạt (2011), Mối quan hệ giữa Nhà nước và Giáo hội Phật giáo Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mối quan hệ giữa Nhà nước và Giáo hội Phật giáo Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Tất Đạt
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 2011
20. Tâm Đạt (2017), Giáo hội Phật giáo Việt Nam – 36 năm hình thành và phát triển” Tạp chí nghiên cứu Phật học số 11 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí nghiên cứu Phật học
Tác giả: Tâm Đạt
Năm: 2017
21. Đại Tạng Kinh Việt Nam, Hòa thượng Thích Minh Châu dịch (1996), Kinh Tăng Chi Bộ, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh Tăng Chi Bộ
Tác giả: Đại Tạng Kinh Việt Nam, Hòa thượng Thích Minh Châu dịch
Nhà XB: Nxb Thành phố Hồ Chí Minh
Năm: 1996
22. Lê Tâm Đắc (2012), Phong trào chấn hưng Phật giáo ở Bắc kỳ, Nxb Chính trị Quốc gia, Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phong trào chấn hưng Phật giáo ở Bắc kỳ
Tác giả: Lê Tâm Đắc
Nhà XB: NxbChính trị Quốc gia
Năm: 2012
23. Dương Quang Điện (Thích Thanh Điện) (2017), Quá trình hình thành và phát triển của Ban Hướng dẫn Phật tử Trung ương Giáo hội Phật giáo Việt Nam giai đoạn từ 1981 đến nay, Nxb Tôn giáo Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quá trình hình thành vàphát triển của Ban Hướng dẫn Phật tử Trung ương Giáo hội Phật giáo Việt Nam giai đoạn từ 1981 đến nay
Tác giả: Dương Quang Điện (Thích Thanh Điện)
Nhà XB: Nxb Tôn giáo
Năm: 2017
24. TS. Ngô Văn Giá (chủ nhiệm đề tài) (2006), Những biến đổi về giá trị văn hóa truyền thống ở các làng ven đô Hà Nội trong thời kỳ đổi mới, Đề tài Nghiên cứu khoa học cấp Bộ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những biến đổi về giá trịvăn hóa truyền thống ở các làng ven đô Hà Nội trong thời kỳ đổi mới
Tác giả: TS. Ngô Văn Giá (chủ nhiệm đề tài)
Năm: 2006
25. Giáo hội Phật giáo Việt Nam (1981), Kỷ yếu Đại hội đại biểu toàn quốc giáo hội Phật giáo Việt Nam lần thứ I, Ban văn hoá trung ương Giáo hội Phật giáo Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỷ yếu Đại hội đại biểu toàn quốc giáohội Phật giáo Việt Nam lần thứ I
Tác giả: Giáo hội Phật giáo Việt Nam
Năm: 1981

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w