1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Pháp luật về hoạt động đưa người Việt Nam đi lao động tại Nhật Bản – Thực trạng và giải pháp

107 91 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 107
Dung lượng 1,16 MB

Nội dung

Đề tài đã hệ thống hóa các văn bản, quy định của pháp luật Việt Nam, Điều ước quốc tế mà Việt Nam đã tham gia liên quan đến quan hệ lao động có yếu tố nước ngoài, cũng như, chỉ ra một số nội dung trong quy định của pháp luật Nhật Bản điều chỉnh hoạt động tiếp nhận lao động nước ngoài. Đồng thời, đề tài đã nêu ra những bất cập trong quá trình triển khai đưa người lao động đi làm việc tại Nhật Bản, từ đó, xác nhận một số điểm cần điều chỉnh hoàn thiện nhằm thúc đẩy sự phát triển của lĩnh vực này.Đề tài đã hệ thống hóa các văn bản, quy định của pháp luật Việt Nam, Điều ước quốc tế mà Việt Nam đã tham gia liên quan đến quan hệ lao động có yếu tố nước ngoài, cũng như, chỉ ra một số nội dung trong quy định của pháp luật Nhật Bản điều chỉnh hoạt động tiếp nhận lao động nước ngoài. Đồng thời, đề tài đã nêu ra những bất cập trong quá trình triển khai đưa người lao động đi làm việc tại Nhật Bản, từ đó, xác nhận một số điểm cần điều chỉnh hoàn thiện nhằm thúc đẩy sự phát triển của lĩnh vực này.Đề tài đã hệ thống hóa các văn bản, quy định của pháp luật Việt Nam, Điều ước quốc tế mà Việt Nam đã tham gia liên quan đến quan hệ lao động có yếu tố nước ngoài, cũng như, chỉ ra một số nội dung trong quy định của pháp luật Nhật Bản điều chỉnh hoạt động tiếp nhận lao động nước ngoài. Đồng thời, đề tài đã nêu ra những bất cập trong quá trình triển khai đưa người lao động đi làm việc tại Nhật Bản, từ đó, xác nhận một số điểm cần điều chỉnh hoàn thiện nhằm thúc đẩy sự phát triển của lĩnh vực này.Đề tài đã hệ thống hóa các văn bản, quy định của pháp luật Việt Nam, Điều ước quốc tế mà Việt Nam đã tham gia liên quan đến quan hệ lao động có yếu tố nước ngoài, cũng như, chỉ ra một số nội dung trong quy định của pháp luật Nhật Bản điều chỉnh hoạt động tiếp nhận lao động nước ngoài. Đồng thời, đề tài đã nêu ra những bất cập trong quá trình triển khai đưa người lao động đi làm việc tại Nhật Bản, từ đó, xác nhận một số điểm cần điều chỉnh hoàn thiện nhằm thúc đẩy sự phát triển của lĩnh vực này.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT QUÁCH THỊ DUYÊN PHÁP LUẬT VỀ HOẠT ĐỘNG ĐƯA NGƯỜI VIỆT NAM ĐI LAO ĐỘNG TẠI NHẬT BẢN - THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT QUÁCH THỊ DUYÊN PHÁP LUẬT VỀ HOẠT ĐỘNG ĐƯA NGƯỜI VIỆT NAM ĐI LAO ĐỘNG TẠI NHẬT BẢN - THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP Chuyên ngành: Luật Quốc tế Mã số: 838001.06 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS.GVC ĐỒNG THỊ KIM THOA HÀ NỘI - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nêu Luận văn chưa công bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN Quách Thị Duyên MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục biểu đồ, hình ảnh MỞ ĐẦU Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG ĐƯA NGƯỜI LAO ĐỘNG VIỆT NAM ĐI LÀM VIỆC Ở NƯỚC NGỒI, TRONG ĐĨ CĨ NHẬT BẢN 1.1 Khái quát hoạt động đưa người lao động Việt Nam làm việc nước 1.1.1 Bối cảnh kinh tế - xã hội xu tất yếu khách quan hoạt động đưa lao động Việt Nam làm việc nước 1.1.2 Một số khái niệm pháp lý đưa lao động Việt Nam làm việc nước 1.1.3 Tổng quan hệ thống sách Đảng, Nhà nước CHXHCN Việt Nam đưa lao động Việt Nam làm việc nước (qua giai đoạn từ đổi kinh tế đất nước hội nhập quốc tế) 12 1.2 Hệ thống quy định pháp luật kinh nghiệm thực tiễn số nước khu vực đưa người lao động làm việc nước 16 1.2.1 Hoạt động đưa người lao động làm việc nước số nước khu vực 16 1.2.2 Một số kinh nghiệm rút từ hoạt động đưa lao động làm việc nước số nước khu vực 24 1.3 Tổng quan thị trường Nhật Bản – nước tiếp nhận lao động Việt Nam làm việc theo hợp đồng 25 1.3.1 Giới thiệu chung Nhật Bản đặc điểm thị trường lao động Nhật Bản 25 1.3.2 Các nước xuất lao động sang Nhật Bản 28 1.3.3 Quan hệ Việt Nam – Nhật Bản lĩnh vực đưa tiếp nhận lao động 30 Chương 2: QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ ĐƯA NGƯỜI LAO ĐỘNG VIỆT NAM ĐI LÀM VIỆC TẠI NHẬT BẢN VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG 36 2.1 Quy định pháp luật hành hoạt động đưa lao động Việt Nam làm việc Nhật Bản 36 2.1.1 Các điều ước quốc tế lao động mà Việt Nam Nhật Bản tham gia 36 2.1.2 Hệ thống văn quy phạm pháp luật Việt Nam lĩnh vực đưa lao động làm việc nước 41 2.1.3 Chính sách quy định pháp luật Nhật Bản lĩnh vực tiếp nhận quản lý lao động nước ngồi có lao động Việt Nam 52 2.2 Thực tiễn áp dụng quy định pháp luật đưa người lao động Việt Nam làm việc Nhật Bản 57 2.2.1 Những kết đạt hoạt động đưa lao động Việt Nam làm việc Nhật Bản 57 2.2.2 Thực tiễn hoạt động dịch vụ đưa lao động làm việc Nhật Bản doanh nghiệp Việt Nam 59 2.3 Nhận xét, đánh giá hạn chế, khó khăn hệ thống quy định pháp luật thực tiến áp dụng hoạt động đưa lao động Việt Nam làm việc Nhật Bản 78 2.3.1 Về hệ thống quy định pháp luật 78 2.3.2 Về thực thi quy định pháp luật 79 2.3.3 Một số học kinh nghiệm rút từ thực tiễn hoạt động đưa lao động Việt Nam làm việc Nhật Bản thời gian qua 82 Chương 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CỦA HOẠT ĐỘNG ĐƯA NGƯỜI LAO ĐỘNG VIỆT NAM ĐI LÀM VIỆC TẠI NHẬT BẢN 85 3.1 Quan điểm đạo định hướng chung việc hoàn thiện pháp luật Việt Nam đưa lao động Việt Nam làm việc nước ngồi nói chung, Nhật Bản nói riêng 85 3.2 Giải pháp tổng thể hoàn thiện pháp luật Việt Nam đưa lao động Việt Nam làm việc nước ngồi nói chung, Nhật Bản nói riêng 88 3.3 Những kiến nghị, đề xuất cụ thể sửa đổi, bổ sung quy định pháp luật 90 KẾT LUẬN 93 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 94 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT Ký hiệu, chữ viết tắt ILO IM JAPAN Cơ quan phát triển nguồn nhân lực quốc tế Nhật Bản LĐTBXH Lao động – Thương binh Xã hội MOC Biên ghi nhớ hợp tác chương trình thực tập sinh kỹ TTS Thực tập sinh UBND Ủy ban nhân dân VJEPA Hiệp định đối tác kinh tế Việt Nam – Nhật Bản XHCN Xã hội chủ nghĩa XKLĐ Xuất lao động STT Nội dung Tổ chức lao động quốc tế DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Bảng 2.1 Bảng 2.2 Tên bảng Trang Danh sách Tổ chức tiếp nhận hợp tác với Công ty Cổ phần hợp tác Ja Việt 63 Số lượng TTS trúng tuyển năm 2018 theo Nghiệp đoàn 64 lý, đạo doanh nghiệp hoạt động đưa người lao động làm việc nước ngồi Cơng tác nghiên cứu, xây dựng chiến lược kế hoạch tổng thể đưa người lao động làm việc nước ngoài, từ phát triển nguồn, quản lý đưa người lao động làm việc nước giải vấn đề sau lao động nước nhiều hạn chế Cơng tác quản lý, bảo vệ quyền lợi ích người lao động nước doanh nghiệp yếu, bỏ mặc cho quan đại diện ngoại giao nước sở Nhà nước, Bộ, ngành, địa phương chưa thực đầu tư mở rộng thị trường, chưa quan tâm đầy đủ vấn đề phát sinh trình đưa người lao động làm việc nước 2.3.2.5 Việc kiểm tra giám sát tổ chức quản lý nước lỏng lẻo Tổ chức quản lý nhà nước thiếu phối hợp kiểm tra, kiểm soát quan chức năng, quan chủ quản nên chưa xử lý triệt để tượng cạnh tranh không lành mạnh, tranh giành đối tác Trên thực tế, quan quản lý nhiều chưa kiểm soát hoạt động doanh nghiệp; 2.3.3 Một số học kinh nghiệm rút từ thực tiễn hoạt động đưa lao động Việt Nam làm việc Nhật Bản thời gian qua Thứ nhất, phải tạo nhận thức đắn hoạt động đưa người lao động làm việc nước toàn xã hội, coi hoạt động phận chương trình mục tiêu giải việc làm, nằm chiến lược phát triển kinh tế - xã hội đất nước phải thực theo chủ trương, đường lối, sách Đảng Nhà nước Thực hoạt động đưa người lao động làm việc nước phải tuân theo nhu cầu khách quan phát triển kinh tế - xã hội nước ta phù hợp với nhu cầu tuyển dụng lao động nước tiếp nhận 82 Thứ hai, phải xây dựng hệ thống chế sách quản lý, điều tiết hoạt động đưa người lao động làm việc nước phù hợp, đồng Chú trọng đến việc đổi hoàn thiện hệ thống pháp luật, chế sách đưa người Việt Nam làm việc nước cho phù hợp với diễn biến tình hình thực tế; đồng thời, phải trọng tới cơng tác giữ gìn trật tự an toàn xã hội bảo vệ an ninh quốc gia thực đưa lao động nước làm việc Thứ ba, phải tạo dựng doanh nghiệp hoạt động dịch vụ đưa lao động làm việc nước ngồi có đủ tiềm lực tài chính, nhân lực, khả nghiên cứu phát triển, mở rộng thị trường, quản lý lao động làm việc nước cách hiệu Phát triển doanh nghiệp theo hướng chuyên nghiệp để tạo doanh nghiệp có sức mạnh cạnh tranh thị trường lao động quốc tế Thứ tư, phải tạo nguồn lao động có chất lượng cao, đủ sức cạnh tranh với lao động nước khác Lao động Việt Nam đưa đưa làm việc nước ngồi nói chung, Nhật Bản nói riêng phải đảm bảo có khả đáp ứng yêu cầu công việc người sử dụng lao động, đồng thời, có ý thức trách nhiệm quê hương, đất nước Cần coi trọng công tác quản lý, hỗ trợ người lao động làm việc nước ngoài, đó, đặc biệt quan tâm đến việc bảo vệ quyền lợi lao động nước ngồi, coi nhiệm vụ sách đối ngoại Nhà nước ta Thứ năm, phải tuyên truyền để người lao động nắm chất hoạt động đưa người lao động làm việc nước ngoài, vai trò tầm quan trọng phát triển kinh tế - xã hội đất nước thân người lao động Từ đó, nâng cao nhận thức ý thức trách nhiệm người lao động cộng đồng, đất nước tham gia hoạt động Các thông tin liên quan đến hoạt động đưa người lao động làm việc nước ngồi phải cơng bố cơng khai, đầy đủ, rõ ràng cho người lao động 83 Thứ sáu, phải xây dựng sách hợp tác lao động phù hợp với nước tiếp nhận lao động, nước có khả tiếp nhận nhiều lao động Việt Nam, sở tơn trọng, bình đẳng, đơi bên có lợi Phải có hợp tác quốc tế hoạt động đưa người lao động làm việc nước ngoài, nhằm tăng cường lực phái cử lao động nước ta thống cách giải tiêu cực phát sinh trình hoạt động, bảo vệ người lao động nước ngồi hạn chế cạnh tranh khơng lành mạnh quốc gia 84 Chương GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CỦA HOẠT ĐỘNG ĐƯA NGƯỜI LAO ĐỘNG VIỆT NAM ĐI LÀM VIỆC TẠI NHẬT BẢN 3.1 Quan điểm đạo định hướng chung việc hoàn thiện pháp luật Việt Nam đưa lao động Việt Nam làm việc nước ngồi nói chung, Nhật Bản nói riêng Chủ trương, đường lối, sách Đảng ln bước tiền đề yêu cầu hoàn thiện pháp luật đưa lao động làm việc nước Đảng Cộng sản Việt Nam lực lượng trị lãnh đạo đất nước cách toàn diện Trong giai đoạn lịch sử, theo yêu cầu thời kỳ cách mạng, Đảng đề đường lối, chủ trương, ban hành nghị , sở Nhà nước cụ thể hóa pháp luật Các quy định pháp luật đưa người lao động Việt Nam làm việc nước ngồi khơng trái với chủ trương, đường lối, sách Đảng, ngược lại nguyện vọng lợi ích nhân dân lao động Phát biểu Hội nghị Nâng cao chất lượng hoạt động đưa người lao động làm việc nước theo hợp đồng, Bộ trưởng Bộ Lao đông – Thương binh Xã hội, Đào Ngọc Dung chủ trương Đảng Nhà nước đẩy mạnh xuất lao động, không coi kênh giải việc làm, xóa đói giảm nghèo mà chiến lược thúc đẩy việc làm bền vững, qua huy động nguồn lực cho phát triển kinh tế Để nâng cao chất lượng hoạt động đưa người lao động làm việc nước ngoài, đảm bảo số lượng chất lượng người lao động nước làm việc ngày tăng, tới Bộ Lao động – Thương binh Xã hội liệt triển khai biện pháp cải tổ xuất lao động Trong đó, nhiệm vụ trọng tâm tập trung chấn chỉnh 85 hoạt động xuất lao động doanh nghiệp; Duy trì, phát triển thị trường truyền thống, mở rộng thị trường tiếp nhận mới; Nâng cao chất lượng đào tạo tay nghề, ngoại ngữ, ý thức cho người lao động trước cung ứng nước ngoài; Mở rộng đối tượng lao động có trình độ chun mơn kỹ thuật làm việc nước [26] Thị trường lao động năm thị trường quan tâm, xây dựng, tạo điều kiện phát triển Kế thừa kết đạt năm thực hợp tác lao động với Nhật Bản, Đảng tiếp tục khẳng định sách xuất lao động, chất lượng lao động tăng cường Chính sách Đảng đưa lao động làm việc nước trọng bảo đảm quyền người người lao động, đặc biệt người lao động làm việc nước Trải qua nhiều đấu tranh để giành độc lập, tự chủ, Đảng Nhà nước ta coi trọng quyền người, có quyền tự lao động Là thành viên Liên hợp quốc từ 20-9-1977, Việt Nam tham gia công ước quốc tế quyền người Công ước 1966 quyền kinh tế, xã hội, văn hóa quyền dân sự, trị; tham gia nhiều cơng ước Tổ chức Lao động quốc tế Pháp luật Việt Nam ghi nhận quyền lao động Hiến pháp - Đạo luật có vị trí pháp lý cao Nhà nước nhiều quy định khác, quy định ban hành năm đổi Tiến hành xây dựng hoàn thiện chiến lược tổng thể phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao thời kỳ chù trương lớn Đảng Nhà nước Chiến lược phát triển nhân lực Việt Nam thời kỳ 2011 2020” triển khai thực bước đầu đạt kết tích cực Xây dựng chiến lược tổng thể phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao chủ trương lớn, nhiệm vụ quan trọng phức tạp, đòi hỏi cần phải nghiên cứu kỹ lưỡng, thận trọng với tư đột phá tầm 86 nhìn lâu dài, phù hợp với thực tiễn Chiến lược phải xác định rõ mục tiêu, quy mơ, lộ trình chế, sách tổng thể Trong đó, mục tiêu chiến lược phải ưu tiên khắc phục mâu thuẫn phát triển số lượng, chất lượng cấu; xác định quy mô, số lượng cấu loại nhân lực cho phù hợp Chiến lược xây dựng lộ trình thực cách hợp lý, có tính dự báo cao, xây dựng hồn thiện chế, sách đặc thù để phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao cách toàn diện đồng [28] Giữ vững chủ quyền quốc gia yêu cầu hàng đầu hội nhập quốc tế, điều kiện để nhân dân ta làm chủ xã hội Nghị Đại hội X Đảng học hội nhập kinh tế quốc tế là: " thiết phải tăng cường tiềm lực bảo đảm an ninh kinh tế, đôi với củng cố quốc phòng, an ninh" Lao động ln gắn liền với vấn đề người, quyền công dân, quyền người lĩnh vực nhạy cảm quốc gia quan hệ quốc tế Một số lực lượng bên lợi dụng lao động Việt Nam nước để chống phá Nhà nước Việt Nam Một số phần tử theo đường lao động vào Việt Nam thơng qua lao động nước ngồi để thu thập thơng tin tình báo, gián điệp nhằm chống phá Đảng, Nhà nước, phá hủy thành sức lao động nhân dân ta xây dựng nên Vì vậy, Đảng ta cần đưa phương án, sách mang tính chiến lược, vừa phát triển kinh tế, thúc đẩy hoạt động đưa lao động làm việc nước ngoài, vừa đảm bảo giữ vững chủ quyền quốc gia Nhà nước với vai trò quản lý, nắm bắt vận dụng tốt quy luật thị trường yêu cầu cấp thiết, đặc biệt trọng Các quy định pháp luật phải thơng thống, tạo hành lang pháp lý công khai, minh bạch, hạn chế cấm đốn; tạo điều kiện cho người lao động có nhiều hội lựa chọn việc làm, tăng thu nhập,… xây dựng thị trường lao động ổn định có sức cạnh tranh mạnh mẽ trường quốc tế 87 3.2 Giải pháp tổng thể hoàn thiện pháp luật Việt Nam đưa lao động Việt Nam làm việc nước ngồi nói chung, Nhật Bản nói riêng Để hồn thiện hệ thống pháp luật đưa lao động Việt Nam làm việc nước ngoài, cần thực số nội dung tổng thể sau: Một là, cần cụ thể hóa quy định chức nghiên cứu, xúc tiến phát triển thị trường Cục quản lý lao động nước hoạt động đưa người lao động làm việc nước ngồi Từ đó, phát huy vai trò quan việc thúc đẩy phát triển thị trường lao động Hai là, xây dựng, hoàn thiện chặt chẽ quy định việc kiểm tra, kiểm sốt cơng tác phát triển nguồn, quản lý đưa người lao động làm việc nước giải vấn đề sau lao động nước doanh nghiệp dịch vụ Ba là, xây dựng Ban Chỉ đạo cấp tỉnh để phối hợp đạo công tác đưa người lao động làm việc nước địa bàn hoạt động mang tính hình thức nên chưa hiệu Bốn là, cần quy định rõ vai trò quan chức Nhà nước đảm bảo quyền tiếp cận thông tin liên quan đến q trình làm việc nước ngồi người lao động, đặc biệt lao động nữ Năm là, quy định rõ trách nhiệm bên liên quan, đặc biệt quan đại diện ngoại giao, lãnh Việt Nam nước bao gồm Ban quản lý lao động bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người lao động thời gian làm việc nước Xem xét tăng thêm số lượng Ban quản lý lao động nước tiếp nhận lao động Việt Nam đảm bảo tỷ lệ hợp lý cán nam nữ Theo đó, tăng cường vai trò kiểm tra, giám sát quan đại diện ngoại giao, lãnh Việt Nam nước việc quản lý, xử lý vấn đề phát sinh người lao động đại diện doanh nghiệp, tổ chức nghiệp nhằm thay quy định cấm số nghề công việc mà chủ yếu phụ nữ đảm nhận 88 Sáu là, chương trình bồi dưỡng kiến thức cho người lao động cần đặc biệt trọng phổ biến cách thức phản ánh tình trạng quyền lợi ích người lao động bị vi phạm quy trình bảo vệ họ Bảy là, quy định chặt chẽ công tác truyền thông hoạt động đưa người lao động Việt Nam làm việc nước theo Hợp đồng Yêu cầu doanh nghiệp dịch vụ cung cấp thông tin đầy đủ, chi tiết chương trình lao động xác khoản cấu thành nên tổng chi phí xuất lao động theo quy định pháp luật Tám là, tăng cường hoạt động hợp tác tương trợ tư pháp với Nhật Bản nước tiếp nhận lao động khác để có sở giải vấn đề lao động Việt Nam tự ý phá hợp đồng, bỏ trốn, cư trú bất hợp pháp nước sở Phối hợp với quan chức nước sở thực biện pháp đấu tranh ngăn chặn, xử lý kịp thời triệt để hành vi lợi dụng hoạt động XKLĐ số cá nhân, tổ chức nước nhằm thực mưu đồ chống phá chủ trương, đường lối sách Đảng Nhà nước ta, có hành vi dụ dỗ, lơi kéo người lao động Việt Nam bỏ trốn, vi phạm pháp luật nước sở tại, Chín là, quy định cụ thể quan quản lý lao động địa phương việc xét duyệt hồ sơ tuyển dụng lao động làm việc nước doanh nghiệp, xóa bỏ tình trạng “giấy phép con” Mười là, quy định chặt chẽ khung hành lang pháp lý nhằm hạn chế kiểm sốt tình trạng lừa đảo người lao động làm việc Nhật Bản quốc gia khác Phân cơng quan quản lý nhà nước rà sốt định kỳ đột xuất công ty dịch vụ tư vấn xuất lao động, Trung tâm tư vấn du học, Trung tâm giới thiệu việc làm, địa phương nhằm phát kịp thời có chế tài xử lý nghiêm minh có hành vi gian dối hoạt động đưa người lao động làm việc nước 89 3.3 Những kiến nghị, đề xuất cụ thể sửa đổi, bổ sung quy định pháp luật Để hạn chế vấn đề phát sinh hoạt động đưa người lao động Việt Nam làm việc Nhật Bản, cần nghiên cứu sửa đổi, bổ sung quy định pháp luật hành, đó, cần lưu ý số nội dung sau: Thứ nhất, cần xóa bỏ quy định việc hạn chế Tổ chức tiếp nhận có quy mơ nhỏ Nhật Bản (tiếp nhận 100 TTS/năm) ký kết Hiệp định hợp tác với ba (03) doanh nghiệp dịch vụ Việt Nam Việc quy định hạn chế số lượng doanh nghiệp mà Tổ chức tiếp nhận ký kết gây rào cản lớn trình tìm kiếm, mở rộng đối tác doanh nghiệp Việt Nam Tổ chức tiếp nhận Nhật Bản Chính vậy, việc xóa bỏ quy định điều kiện tiên để doanh nghiệp Việt Nam cạnh tranh lành mạnh với chất lượng dịch vụ Mặt khác, thơng qua đó, Tổ chức tiếp nhận Nhật Bản có hội hợp tác với doanh nghiệp Việt Nam thực có tiềm năng, đáp ứng yêu cầu chủ sử dụng lao động (Xí nghiệp tiếp nhận Nhật Bản) Thứ hai, bổ sung quy định việc thực thi chế tài pháp luật liên quan đến hành vi vi phạm hợp đồng, bỏ trốn người lao động Việt Nam làm việc nước Mặc dù, pháp luật Việt Nam quy định nghiêm cấm hành vi “bỏ trốn” trình lao động nước ngoài, đưa chế tài xử phạt người lao động Tuy nhiên, quy định chế tài mang tính hình thức, chưa có phương án thực thi cụ thể Vì vậy, nhằm hạn chế số lượng người lao động vi phạm hợp đồng, bỏ trốn làm việc nước ngồi (trong có Nhật Bản), việc bổ sung quy định triển khai thực thi chế tài xử phạt người lao động vi phạm vấn đề cấp bách Thứ ba, bổ sung quy định cụ thể mức khung thời gian làm việc, tiền lương bản, điều kiện ăn, chế độ đãi ngộ lao động 90 Việt Nam làm việc Nhật Bản quốc gia giới Từ đó, ấn định điều kiện tối thiểu mà người lao động Việt Nam hưởng nước Là để giải trường hợp chủ sử dụng lao động vi phạm quyền lợi người lao động Thứ tư, quy định cụ thể thời gian mà Tổ chức tiếp nhận Nhật Bản phải trả phí quản lý cho doanh nghiệp phái cử Việt Nam Đưa chế tài Tổ chức tiếp nhận khơng trả phí quản lý theo quy định Đồng thời, đề chế tài xử lý Tổ chức tiếp nhận tự ý khấu trừ doanh nghiệp Việt Nam khoản tiền không nằm Hợp đồng Thứ năm, cần làm rõ khái niệm “Phí dịch vụ” hoạt động đưa người lao động làm việc nước ngoài, quy định chi tiết đầu mục chi phí khác mà doanh nghiệp phái cử phép thu từ người lao động Ban hành chi tiết quy định sử dụng khoản doanh nghiệp thu từ hoạt động đưa người lao động làm việc nước ngồi, đảm bảo tiền thu từ hoạt động sử dụng cách hiệu hợp lý Đồng thời, sửa đổi, bổ sung Luật số 72/2006/QH11 việc giám sát chặt chẽ tra quan chức Nhà nước hoạt động thu phí doanh nghiệp dịch vụ Thứ sáu, bãi bỏ quy định mang tính cấm đốn, ghi nhận rộng rãi nguyên tắc thị trường, quyền tự kinh doanh tư vấn, giới thiệu, mơi giới việc làm Ví dụ, bỏ quy định khoản Điều 16 Luật Người Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng việc hạn chế chi nhánh doanh nghiệp Để quản lý hoạt động đưa người lao động làm việc nước hiệu quả, cần thực nâng cao trách nhiệm doanh nghiệp người lao động, mở rộng thơng tin tun truyền sách pháp luật đến người lao động quản lý giám sát chặt chẽ việc thực pháp luật doanh nghiệp, từ xử lý nghiêm khắc vi phạm pháp luật 91 Thứ bảy, quy định bắt buộc chế độ thông tin, báo cáo quan, tổ chức đưa người lao động làm việc nước ngồi nội dung: Tình hình việc làm, thu nhập, điều kiện lao động, sinh hoạt, mối quan hệ chủ sử dụng lao động với người lao động Việt Nam làm việc Thứ tám, quy định bắt buộc doanh nghiệp đưa lao động làm việc nước phải tìm hiểu, cung cấp thơng tin cho lao động trước nhập cảnh vào nước bạn làm việc Cụ thể thông tin liên quan đến quy định pháp luật lao động nước sở tại, kiến thức văn hóa, phong tục tập quán cách bảo vệ quyền lợi bị xâm phạm Điều giúp cung cấp kiến thức hữu ích cho người lao động, đồng thời, buộc quan, tổ chức, doanh nghiệp phải có trách nhiệm việc tìm hiểu, phân tích yếu tố đảm bảo quyền lợi người lao động mở rộng hợp tác với thị trường, đối tác Thứ chín, ban hành quy định ưu đãi cho vay tín dụng người lao động thuộc diện sách làm việc nước ngồi, tăng mức cho vay đảm bảo đủ chi phí ban đầu Thứ mười, vấn đề chuyển tiền nước người lao động cần quy định thành điều khoản riêng nội dung sửa đổi, bổ sung Luật số 72/2006/QH11 92 KẾT LUẬN Hoạt động đưa người lao động làm việc nước ngồi nói chung Nhật Bản nói riêng hoạt động kinh tế mang lại nhiều nguồn lợi cho nước ta Hoạt động góp phần giải việc làm, tăng thu nhập, cải thiện đời sống cho phận người lao động, tạo nguồn thu ngoại tệ cho đất nước Ngoài ra, đưa người lao động làm việc nước ngồi biện pháp tối ưu để tiếp thu, chuyển giao công nghệ tiên tiến từ nước ngồi, giúp đào tạo đội ngũ lao động có chất lượng tăng cường quan hệ hợp tác quốc tế Việt Nam khu vực giới Vì vậy, đẩy mạnh hoạt động đưa người lao động làm việc nước chiến lược quan trọng, lâu dài Đảng Nhà nước ta giai đoạn Trong quốc gia mà Việt Nam đưa lao động làm việc, coi Nhật Bản nước có cơng nghệ nguồn, có trình độ cao phát triển kinh tế, có khoa học kỹ thuật cơng nghệ tiên tiến giới Chính vậy, cần trọng mở rộng, phát triển thị trường Nhật Bản để thúc đẩy phát triển lĩnh vực xuất lao động kinh tế Việt Nam thời gian tới Mặc dù, hoạt động đưa lao động làm việc nước ngồi, có thị trường Nhật Bản đạt kết đáng ghi nhận năm gần Tuy nhiên, thông qua viết này, nhận thấy trình triển khai thực bộc lộ nhiều hạn chế, khó khăn mặt pháp lý, phát sinh nhiều vấn đề tiêu cực, rủi ro thực tiễn Từ đó, xác nhận nội dung cần cải cách hoàn thiện hệ thống pháp luật, chế quản lý nhà nước, nhằm góp phần tạo hành lang pháp lý quy trình hoạt động tối tối ưu cho phát triển lĩnh vực 93 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Lê Xuân Bá, Nguyễn Thị Kim Dung, Trần Hữu Huân (2003), Một số vấn đề phát triển thị trường lao động Việt Nam, Nxb Khoa học kỹ thuật Hà Nội Bộ Tư pháp (2017), Bản ghi nhớ hợp tác chương trình thực tập sinh kỹ (MOC) Bộ Lao động – Thương Binh Xã hội Việt Nam Bộ Lao động – Y tế - Phúc lợi Nhật Bản, Hà Nội Cục tổng hợp phát triển nhân lực – Bộ Y tế - Lao động, Thống kê Phúc lợi Nhật Bản Nguyễn Bá Diến (2002), Giáo trình Cơng pháp quốc tế, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội Nguyễn Duy Dũng (2004), “Thực trạng phát triển nguồn nhân lực Nhật Bản năm gần đây”, Nghiên cứu Nhật Bản Đông Bắc Á, 5(53), tr.3-10 Đại Hội đồng Liên Hợp Quốc (1990), Công ước quốc tế quyền người lao động di trú thành viên gia đình họ thơng qua ngày 18/12/1990 Hội Luật gia Việt Nam (2008), Bảo vệ quyền người lao động di trú, pháp luật thực tiễn quốc tế, khu vực quốc gia, Nxb Hồng Đức, Hà Nội Nguyễn Thị Huệ (1999), Chế độ pháp lý xuất lao động, Luận văn cử nhân Nguyễn Phúc Khanh (2004), “Xuất sức lao động với chương trình quốc gia việc làm – thực trạng giải pháp”, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, trường Đại học Ngoại thương 10 Liên Hợp quốc (2018), Dân số Việt Nam theo thống kê, ngày 26/09/2018, https://danso.org/viet-nam 94 11 Quốc Hội (2006), Luật đưa người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng, số 72/2006/QH11 ngày 29/11/200, Hà Nội 12 Cao Văn Sâm (1994), Hoàn thiện hệ thống tổ chức chế xuát lao động, Luận án tiến sĩ kinh tế 13 Phạm Vũ Thắng (2008), Điều chỉnh quan hệ lao động có yếu tố nước ngồi pháp luật Việt Nam, Luận văn Thạc sỹ Luật học chuyên ngành Luật Quốc tế - Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội II Tài liệu tiếng Anh 14 Ames Gross and Rachel Weitraub (2004), 2004 Human Resources Trends in Japan, http:/www.pacificbridge.com; 15 Cabinet office, Government of Japan (2004), Annual Report on the Japanese Economy an Public Finace 2003-2004, http:/www5.cao.go.jp; 16 Manolo I Abela (2004), Labour Migration in East Asia Economies International Labour Organization (ILO) 17 Number of births in Japan to hit record low in 2017 (2017), https://www.reuters.com 18 Pacific Bridge Inc (2003), Human Resource Issue in Asia (Presentation) 19 Philippines Population (2018), http://worldpopulationreview.com 20 The Philippines: Beyond Labor Migration, Toward Development and (Possibly) Return (2017), https://www.migrationpolicy.org III Tài liệu Website 21 Dân số Nhật Bản xác lập nhiều kỷ lục buồn (2017), http://baoquocte.vn 22 Hứa cho Nhật Bản để lừa tài sản (2016), https://anninhthudo.vn 23 Lao động nước Nhật Bản tăng kỷ lục 1,28 triệu người (2018), https://vtv.vn 95 24 Luật sư Nhật giúp lao động Việt Nam thắng kiện Fukushima (2013), https://laodong.vn 25 Một số khái niệm lao động thị trường lao động (2011), http://vnclp.gov.vn 26 Nâng cao chất lượng đưa người lao động làm việc nước (2017), http://www.molisa.gov.vn 27 Phá đường dây lừa đảo xuất lao động Hà Nội (2018), https://baomoi.com 28 Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao nước ta (2018), http://www.tapchicongsan.org.vn 29 Tháp dân số Nhật Bản năm 2016 (2017), https://kehoachviet.com 30 Tổ chức Lao động quốc tế quan hệ với Việt Nam, http://www.mofahcm.gov.vn 31 Việt Nam-Nhật Bản mở rộng quan hệ hợp tác lao động, (2017) http://www.molisa.gov.vn 96 ... định pháp luật đưa người lao động Việt Nam làm việc Nhật Bản 57 2.2.1 Những kết đạt hoạt động đưa lao động Việt Nam làm việc Nhật Bản 57 2.2.2 Thực tiễn hoạt động dịch vụ đưa lao động. .. Nhật Bản 28 1.3.3 Quan hệ Việt Nam – Nhật Bản lĩnh vực đưa tiếp nhận lao động 30 Chương 2: QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ ĐƯA NGƯỜI LAO ĐỘNG VIỆT NAM ĐI LÀM VIỆC TẠI NHẬT BẢN VÀ THỰC... KHOA LUẬT QUÁCH THỊ DUYÊN PHÁP LUẬT VỀ HOẠT ĐỘNG ĐƯA NGƯỜI VIỆT NAM ĐI LAO ĐỘNG TẠI NHẬT BẢN - THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP Chuyên ngành: Luật Quốc tế Mã số: 838001.06 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người

Ngày đăng: 11/11/2019, 21:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w