1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Các giai đoạn phát triển của giáo dục và đào tạo Tăng Ni sinh Phật giáo Việt Nam ở miền Bắc từ năm 1981 đến nay

10 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 257,3 KB

Nội dung

Các giai đoạn phát triển của giáo dục và đào tạo Tăng Ni sinh Phật giáo Việt Nam ở miền Bắc từ năm 1981 đến nay trình bày nội dung của bài viết bao gồm: Giai đạo từ năm 1981-1988; Giai đoạn từ 1987 đến 1922; Giai đoạn 1993-1997; Giai đoạn 1988-2001,... Mời các bạn cùng xem chi tiết nội dung bài viết.

Nghiên cứu Tôn giáo Số 10 - 2012 52 CáC GIAI ĐOạN PHáT TRIểN CủA GIáO DụC Và ĐàO TạO TĂNG NI SINH PHậT GIáO VIệT NAM MIềN BắC Từ NĂM 1981 ĐếN NAY Hoàng Văn Năm(*) iáo dục đào tạo Tăng Ni có đủ khăn thời kì bao cấp, cấp học quan trọng, Giáo hội coi tựu định Khóa I (niên khóa 1981- G đức, đủ tài công tác Phật nhiệm vụ hàng đầu Chính vậy, sau tổ chức thành công Hội nghị Thống Phật giáo toàn quốc diễn ngày 07 tháng 11 năm 1981, lÃnh đạo Trung ương Giáo hội Phật giáo Việt Nam đà đề nghị Đảng Nhà nước cho phép mở hệ thống trường chuyên giáo dục đào tạo Phật học nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nguồn nhân lực bồi dưỡng Tăng tài phục vụ cho Đạo pháp Dân tộc Từ đây, đánh dấu bước ngoặt lịch sử Phật giáo nước nhà Đây điều kiện, hội giáo dục đào tạo Tăng Ni sinh Phật giáo nước nói chung Miền Bắc nói riêng có nhiều khởi sắc Năm 1981 đến nay, giáo dục đào tạo Tăng Ni sinh Phật giáo Miền Bắc trải qua giai đoạn phát triển sau: Giai đoạn từ năm 1981 - 1986 Có thể nói, giai đoạn giáo dục Phật giáo Miền Bắc 1981-1986 giai đoạn mở đầu cho giáo dục Giáo dục đào tạo tăng ni sinh Phật giáo Miền Bắc đứng trước nhiều khó khăn sở vật chất, sở hạ tầng, đội ngũ nhân Tuy nhiên, vượt qua n h ữn g k hó Giáo hội đạt thµnh 1985) tr­êng Cao cÊp PhËt häc ViƯt Nam (nay Học viện Phật giáo) mở Hà Nội với số lượng chư tăng ni 49 vị, sống nội trú Quán Sứ (dành cho chư tăng) Quang Hoa (dµnh cho ch­ ni) Kinh - LuËt - Luận nội dung giảng dạy chính, học tăng học thêm môn ngoại điển như: Triết học Phương Tây, Văn học, lịch sử Việt Nam, Anh văn, Hoa văn Khóa học Hòa thượng Minh Châu làm hiệu trưởng, với giảng sư Hòa thượng Thiện Siêu, Hòa thượng Kim Cương Tử, Hòa thượng Trí Tâm, Hòa thượng Từ Thông Mô hình giáo dục, nội dung giáo dục mà khóa I khởi điểm Hà Nội đà đạt thành tựu đáng kể đường lối giáo dục đào tạo Phật giáo Miền Bắc nói riêng Phật giáo Việt Nam nói chung thời kì Kế thừa tư tưởng giáo dục đào tạo truyền thống, phát huy tiềm Phật chất sẵn có để phổ quát rộng mà lịch sử Giáo hội Phật giáo Việt Nam đà sang trang * ThÝch TrÝ Nh­, Tr­êng Trung cÊp PhËt häc Hµ Néi Hoàng Văn Năm Các giai đoạn phát triển Nhìn chung, giai đoạn này, năm đầu thống Phật giáo, công tác giáo dục đào tạo Tăng Ni sinh dừng lại việc thành lập mét tr­êng Cao cÊp PhËt häc mµ ch­a chó ý đến việc xây dựng sở hạ tầng Trường Phật học để làm móng vững cho viƯc tiÕn lªn cao cÊp PhËt häc”(1) Giai ®o¹n tõ 1987 ®Õn 1992 53 b­íc thÝch øng víi thay đổi xà hội, bước đổi công tác giáo dục đào tạo Trong giai đoạn này, việc đào tạo đội ngũ Tăng Ni có kiến thức đạo đức toàn diện để tiếp tục truyền trì mạng mạch Phật giáo đà phát huy cao điểm Một hệ thống giáo dục đào tạo Tăng Tài từ Phật học đến cao cấp Phật học đà hình thành ngày Giáo dục đào tạo Tăng Ni sinh Phật phát triển theo đường mà bối cảnh có khó khăn, Tăng Ni trẻ, có trình độ Phật học cao, có kiện để phát triển mở rộng hệ thống trì đạo mạch Như Lai, đảm đương giáo từ hạt nhân trường Cao cấp Phật nước, yêu chủ nghĩa xà hội tham gia giáo giai đoạn diễn Giáo hội đà đặt ra, Đào tạo lớp nhiều thuận lợi nhiều mặt, tạo điều tri thức khoa học để kế thừa việc truyền giáo dục đào tạo Tăng Ni sinh Phật hoạt động nước, có tinh thần yêu học chùa Quán Sứ - Hà Nội hoạt động quốc tế Giáo hội Phật Khi đất nước bước vào đổi đánh dấu Đại hội VI Đảng diễn giáo Việt Nam(2) Trong giai đoạn trước, bắt vào tháng 12/1986 đất nước khó đầu, Giáo hội Phật giáo Việt Nam nói không đạt được, số người bị thiếu đói Miền Bắc nói riêng khiêm nhường khăn, mục tiêu ổn định kinh tế xà hội tăng, bội chi lớn, kinh tế rơi vào khủng hoảng trầm trọng Tình hình thực tế đặt vấn đề lớn: cấu sản xuất; cải tạo xà hội; chế quản lí kinh tế Đây yếu tố khách quan đòi hỏi có đổi tư Đại hội VI Đảng Cộng sản Việt Nam có ý nghĩa quan trọng phát triển kinh tế Việt Nam Với đường lối chủ trương đắn, phù hợp với thực tiễn, đất nước ta đà có chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa Cùng với nước bước vào công đổi mới, mở cửa hội nhập, giáo dục đào tạo Tăng Ni sinh Phật giáo Việt Nam Miền Bắc chung, giáo dục Tăng Ni sinh Phật giáo Các tỉnh thành phía Bắc có 16 Tăng Ni sinh tốt nghiệp thức 49 Tăng Ni sinh theo häc tr­êng Cao cÊp PhËt häc khãa I (1982-1986) đến từ ba miền nước(3) Tất Tăng Ni Giáo hội Phật giáo Việt Nam Kỉ yếu Đại hội Đại biểu toàn quốc Giáo hội Phật giáo Việt Nam lần thứ III (ngày tháng năm 1993-PL2536), Nxb Ban Văn hóa Trung ương Giáo hội PhËt gi¸o ViƯt Nam, 1993, tr 18 Gi¸o héi Phật giáo Việt Nam Kỉ yếu Đại hội Đại biểu Phật giáo toàn quốc Giáo hội Phật giáo Việt Nam lần thứ III, ngày 3-4 tháng 11 năm 1992), Nxb Ban Văn hóa Trung ương GHPGVN, 1993, tr 17 Giáo hội Phật giáo Việt Nam Kỉ yếu Đại hội Đại biểu Phật giáo toàn quốc Giáo hội Phật giáo Việt Nam lần thứ III, ngày 3-4 tháng 11 năm 1992), Nxb Ban Văn hóa Trung ương GHPGVN, 1993, tr 17 53 Nghiên cứu Tôn giáo Số 10 - 2012 54 sinh đến từ khắp miền đất sau tốt nghiệp, Tăng Ni sinh hệ phái, đà trao đổi học tập định Phật học học góp nước, không phân biệt dân tộc, tông môn, tinh thần Lục hòa, tương thân tương kính Đạt kết vậy, trước tiên lÃnh đạo sáng suốt chư vị Tôn túc cấp lÃnh đạo Giáo hội đà nêu cao tinh thần đoàn kết, củng cố mối liên hệ mật thiết chúng Tăng Ni, nhằm xóa tan tư tưởng phân biệt hệ phái, cục vùng miền Các Tăng Ni sinh tốt nghiệp c¸c khãa cđa tr­êng Cao cÊp PhËt häc ViƯt Nam Miền Bắc đà tích cực công tác ban ngành, cấp Giáo hội Phật giáo Việt Nam Trong giai đoạn này, để nâng cao chất lượng phục vụ bổ sung kiến thức cần thiết Phật học học cho Tăng Ni sinh Tại Văn phòng Trung ương Giáo hội, chùa Quán Sứ, Tăng Ni sinh bồi dưỡng thêm môn Hán văn đại Sử chuyên sâu giáo sư trường Đại học Tổng hợp Hà Nội đảm trách (4) chuẩn bị đầy đủ kiến thức phần phục vụ cho Đạo Pháp Dân tộc cách thiết thực hiệu Cũng giai đoạn này, Giáo dục đào tạo Tăng Ni sinh Phật giáo Miền Bắc đà bắt đầu trọng đến việc xây dựng sở hạ tầng Trường Cơ Phật học để làm móng vững cho việc tiến lên cao cấp Phật học Để đáp ứng nhu cầu, nguyện vọng tu học Phật pháp Tăng Ni nhiều tỉnh thành Miền Bắc, Giáo hội Thành hội số tỉnh đà thành lập trường Phật học Đó trường Cơ Hải Phòng, Hải Dương (1989), Hà Nội (1988), Nam Định Hà Tây (1992) Trung ương Giáo hội đà tạo điều kiện giúp đỡ cần thiết cho tỉnh mở trường Phật học theo phương hướng mà Giáo hội đà vạch Chương trình học trường Phật học chia làm cấp Ban Giáo dục Tăng Ni Trung Nội dung môn học chương trình ương Giáo hội Phật giáo Việt Nam biên Cao cấp Phật học chùa Quán sứ Trung cấp năm Ngoài chương trình Luận, Tăng Ni trau dồi thêm kiện cho Tăng Ni sinh theo học hệ Việt Nam, Sinh thái Môi trường; Hán Giáo dục & Đào tạo tỉnh thành nơi có giáo dục đào tạo Tăng Ni sinh trường soạn Sơ cấp năm, Sơ cấp năm đa dạng: Ngoài môn Kinh - Luật - Phật học bản, nhà trường tạo điều môn Quản trị học, Văn minh bổ túc văn hóa cấp, phối hợp với Sở văn, Bạch thoại Anh văn nâng cao Trường Cơ Phật học (5) Hơn nữa, Ban Gi¸m hiƯu tr­êng Cao cÊp PhËt häc ë chïa Qu¸n Sứ - Hà Nội đà có nhiều cải tiến chương trình học dạy Ngoài giảng sư Phật học, Ban Giám hiệu đà liên hệ mời thêm vị giảng sư có nhiều kinh nghiệm trường đại học để Giáo hội Phật giáo Việt Nam Kỉ yếu Đại hội Đại biểu Phật giáo toàn quốc Giáo hội Phật giáo Việt Nam lần thứ III, ngày 3-4 tháng 11 năm 1992), Nxb Ban Văn hóa Trung ương GHPGVN, 1993, tr 17 Giáo hội Phật giáo Việt Nam Kỉ yếu Đại hội Đại biểu Phật giáo toàn quốc Giáo hội Phật giáo Việt Nam lần thứ III, ngày 3-4 tháng 11 năm 1992), Nxb Ban Văn hóa Trung ương GHPGVN, 1993, tr 17 54 Hoàng Văn Năm Các giai đoạn phát triển 55 Nhìn chung, công tác giảng dạy tiêu chuẩn, trình độ giảng viên học kết hợp hài hòa mặt nội điển học tập không đồng toàn nội dung học tập trường có ngoại điển Thái độ học tập Tăng Ni sinh nghiêm túc chuyên cần Nền nếp sinh hoạt nhà trường đời sống tu học Tăng Ni sinh Ban Trị Ban Giám hiệu quan tâm cải tiến Một số kết đào tạo trường Miền Bắc: Trong khóa I (1988 - 1992), Trường Cơ Phật học Hà Nội đà đào tạo 45 vị Tăng Ni; Trường Cơ Phật học Hải Dương khóa I (1990-1994) đào tạo 40 Tăng Ni si; Trường Cơ Phật học Hà Tây, khóa I (1991-1996) đào tạo 61 Tăng Ni Tóm lại, nói giai đoạn này, với mở rộng phát triển trường Cơ Phật học đà phần cho thấy nguyện vọng Chư tôn túc Cao Tăng lÃnh đạo Giáo hội Phật giáo Việt Nam là: Làm để đào tạo hệ Tăng Ni trẻ, có trình độ Phật học tri thức nhập bản, đủ tài gánh vác nghiệp hoằng dương pháp, đảm đương ngành hoạt động Giáo hội(6) Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu đà đạt được, giáo dục đào tạo Phật giáo Miền Bắc Việt Nam giai đoạn số hạn chế như: Do nội dung chương trình giảng dạy học tập mà Giáo hội đề chưa hoàn toàn phù hợp với hoàn cảnh thực tế nhiều địa phương, cho nên, trường bản, Ban Trị Ban Giám hiệu đà linh hoạt đề cho trường quy định chương trình nội dung giảng dạy, viên Vì vậy, chất lượng đào tạo kết Miền Bắc Cũng có nơi, điều kiện học tập tài chính, giáo trình, giáo viên thiếu, yếu làm hạn chế kết học tập Tăng Ni sinh Giai đoạn từ 1993 - 1997 Tiếp tục công đổi mới, nhân dân nước đà bước đưa đất nước vào ổn định phát triển lĩnh vực, bật kinh tế, trị, văn hóa, xà hội ngoại giao, mở kỉ nguyên mới, kỉ nguyên xây dựng dân giàu nước mạnh hòa bình, hợp tác, hữu nghị với nước giới Việt Nam gia nhËp ASEAN vµ cã triĨn väng sÏ trë thµnh nước phát triển khu vực Châu Thái Bình Dương Cuộc bầu cử Quốc hội khóa X thành công tốt đẹp Kì họp thứ Quốc hội đà thông qua nhiều văn kiện quan trọng nhằm tiếp tục nghiệp đổi mới, công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, thực xà hội công bằng, dân chủ văn minh Trong bối cảnh ấy, giáo dục đào tạo Tăng Ni sinh Miền Bắc có điều kiện phát triển Đặc biệt, số vị giáo phẩm Giáo hội Phật giáo đà nhân dân tín nhiệm bầu làm Đại biểu Quốc hội khóa X, nói lên hòa nhập tích cực Phật giáo với cộng đồng dân tộc, phản ánh tâm tư nguyện vọng đông đảo Tăng Ni, Phật tử Việt Nam đạo pháp dân tộc Giáo hội Phật giáo Việt Nam, Kỉ yếu Đại hội Đại biểu Phật giáo toàn quốc Giáo hội Phật giáo Việt Nam lần thứ III, ngày 3-4 tháng 11 năm 1992), Nxb Ban Văn hóa Trung ương GHPGVN, 1993, tr 18 55 Nghiên cứu Tôn giáo Số 10 - 2012 56 Trong tinh thần hòa hợp, đoàn kết phụng đạo yêu nước, Giáo hội Phật giáo Việt Nam đà đề chương trình hoạt động phù hợp với tâm tư nguyện vọng Tăng Ni, Phật tử Việt Nam nói chung Miền Bắc nói riêng, tạo thành sức sèng m·nh liƯt vµ lµ ngn cỉ vị lín cho Tăng Ni nước tin tưởng vào chủ trương Giáo hội Tình hình đà góp phần thúc đẩy phát triển giáo dục đào tạo Tăng Ni sinh Miền Bắc Giáo hội Phật giáo Việt Nam nói chung Ban Đại diện Phật giáo tỉnh thành đà quan tâm đến phát triển trường Phật học Cơ Trường Cao cấp Phật học Hà Nội Đối với Trường Cao cấp Phật học Việt Nam, Hà Nội, năm 1994 đà tiếp tục khai giảng khóa II với 78 Tăng Ni sinh theo học tốt nghiệp cuối năm 1998 Như vậy, so với khóa I (1982-1986) số lượng Tăng Ni sinh khóa II (1994- 1997) tăng lên đáng kể (từ 49 tăng lên 78), đặc biệt, khác với khóa I Tăng Ni sinh nước theo học chùa Quán Sứ, Hà Nội, khóa II, chủ yếu Tăng Ni sinh theo học đến từ Miền Bắc Ngoài ra, lớp bồi dưỡng Hậu Cao cấp Phật học cho số Tăng Ni sinh Miền Bắc đà tốt nghiệp khóa I thực đạt kết cao học vụ theo mô hình tổ chức trường đại học theo quy định Bộ Giáo dục & Đào tạo Việt Nam Qua hoạt động, trường Cao cấp Phật học Hà Nội đà nhận tín nhiệm Giáo hội Phật giáo Việt Nam lưu tâm đáng kể giới học thuật địa bàn thủ đô nước Điều chứng tỏ phương hướng kế hoạch hoạt động mà Ban Giám hiệu đặt thông qua góp ý, đạo Ban Giáo dục Tăng Ni cần đẩy mạnh Mặt khác, Ban Giám hiệu trường Cao cấp Phật học Hà Nội đà liên kết với trường Đại học Khoa học Xà hội Nhân văn tổ chức lớp Đại học ngành Triết học cho 62 Tăng Ni sinh thời gian năm, nhằm nâng cao kiến thức học cho Tăng Ni sinh Để phù hợp với danh xưng hệ thống giáo dục đào tạo nước quốc tế, Đại hội Đại biểu Phật giáo toàn quốc nhiệm kì III đà định đổi tên trường Cao cấp Phật học Việt Nam thành trường Đại học Phật giáo Việt Nam Qua tham khảo ý kiến chung, Giáo hội đà thống xin đổi thành Học viện Phật giáo Việt Nam, Chính phủ chấp thuận theo Quyết định số 19 ngày 23/06/1997 Sở dĩ đổi tên (7) lÝ chÝnh sau: 1) Gi¸o héi PhËt gi¸o ViƯt Nam Chất lượng giảng dạy học tập ổn định chiều hướng phát triển, tôn túc giảng sư số học giả Phật biểu trưng cho lớn mạnh nâng cao Ngoài phần nội điển chư học giảng dạy, phần ngoại ®iĨn ®Ịu gi¸o s­, tiÕn sÜ ë c¸c tr­êng đại học Hà Nội đảm nhiệm Trường đà cải tiến sinh hoạt ngoại khóa, văn phòng, cần có số sở tổ chức có chất lượng Giáo hội Phật giáo Việt Nam Kỉ yếu Đại hội Đại biểu Phật giáo toàn quốc lần thứ IV, ngày 22-23 tháng 11 năm 1997), Nxb Ban Văn hóa Trung ương GHPGVN, 1997, tr 17 56 Hoàng Văn Năm Các giai đoạn phát triển 57 Giáo hội Ban Giáo dục Tăng Ni Trung (1994-1998) có 55 Tăng Ni sinh theo học; Tăng Ni hợp lí mà thực chất danh 1997) có 86 Tăng Ni sinh theo học tốt ương cần thiết lập hệ thống giáo dục xưng tiêu biểu khả Tăng Ni Giáo hội đào tạo đáp ứng giai đoạn phát triển ®Êt n­íc 2) Thùc tÕ, c¸c tr­êng Cao cÊp PhËt häc Trung cÊp PhËt häc Hµ Néi khãa II (1993- nghiệp, Trung cấp Phật học Nam Định khóa I (1992-1996) đào tạo 68 Tăng Ni sinh Qua hai khóa đào tạo trường Việt Nam vốn đà đào tạo Tăng Ni Cơ Phật học, thấy rằng, thông Trung học, đào tạo năm với tạo ngày tăng, đòi hỏi phải có sở sinh có trình độ Đại học: tốt nghiệp Phổ phần nội điển vững vàng sâu rộng, cộng với phần ngoại điển theo chương trình giảng dạy giảng sư, giảng viên trường Đại học Nhà nước Nền nếp sinh hoạt Trường đà thực theo mô hình trường đại học theo nghĩa 3) Trong chiều hướng phát triển, Trường cần tranh thủ liên hệ với tổ chức, hội đoàn, trường đại học Phật học đại học khác, mở rộng quan hệ quốc tế Trên mặt hình thức, tên Trường Cao cấp không mang ý nghĩa đại học gây trở ngại cho liên hệ 4) Hệ thống giáo dục đào tạo Tăng Ni Giáo hội cần mô hình cấp đào tạo cao đại học trường đại học Phật giáo nhiều nước giới(8) Song song với chương trình giáo dục hệ đại học, giai đoạn này, Trung ương Giáo hội đà kiện toàn chế tổ chức hệ thống giáo dục hệ Trung cấp Phật học thông qua Trường Cơ Phật học Toàn Miền Bắc có trường Cụ thể trường sau: Trường Trung cấp Phật học Hà Tây khóa I (1991- 1996) có 61 Tăng Ni sinh tốt nghiệp; Trung cấp Phật học Hải Dương khóa II tăng trưởng nhu cầu giáo dục đào vật chất phương tiện giáo dục Song song với việc học tập chuyên môn trường Cơ Phật học, Tăng Ni sinh tiếp tục khuyến khích tạo điều kiện cho hoàn thiện chương trình học văn hóa Bên cạnh việc học tập môn nội điển, trường Cơ Phật học Miền Bắc tiếp tục mở rộng cho Tăng Ni sinh học môn ngoại điển Tuy nhiên, thực tế giai đoạn này, số khó khăn đặt trường Cơ Phật học là: - Về đội ngũ giảng sư: Theo phương thức truyền thống có bậc cao tăng uyên thâm kinh điển tham gia giảng dạy Phật pháp, khó khăn cách truyền đạt sư phạm Đào tạo giảng viên cung cấp cho trường Cơ Phật học Miền Bắc giai đoạn chủ yếu đào tạo chỗ, có tính chất kế cận đơn Loại hình cã tÝnh tÝch cùc vỊ trun thơ PhËt ph¸p song để làm cho học sinh hiểu bản, sâu sắc, từ tổng thể đến chi tiết chưa đạt hiệu cao Giáo hội Phật giáo Việt Nam, Kỉ yếu Đại hội Đại biểu Phật giáo toàn quốc Giáo hội Phật giáo Việt Nam lần thứ III, ngày 3-4 tháng 11 năm 1992) Ban Văn hóa Trung ương GHPGVN, 1993, tr 80-81 57 Nghiên cứu Tôn giáo Số 10 - 2012 58 - Về Tăng Ni sinh th× viƯc tiÕp cËn víi khoa häc kÜ tht hiƯn đại giai đoạn nói chung nhiều hạn chế ngôi; Bắc tông: 12.036; Nam Tông: 539; Tịnh Xá: 361; Tịnh thất: 467; Niệm Phật đường: 918(10) Chính phát triển Phật giáo - Về sở vật chất, phương tiện giảng nước nói chung Phật giáo Miền Bắc có bảo đảm nhu cầu cần thiết song Tăng Ni Miền Bắc mở rộng không đại Hình thức giảng dạy đơn yêu cầu xà hội công nghiệp hóa dục cao giáo Việt Nam, Ban Trị Phật giáo dạy trường Cơ Phật học nói riêng sở để giáo dục đào tạo chưa có phương tiện chuyên dùng ngừng nâng cao chất lượng để đáp ứng đọc chép, chưa mang lại hiệu giáo đại hóa Chính vậy, Giáo hội Phật Nhìn chung, giáo dục đào tạo Tăng Ni sinh Phật giáo Việt Nam Miền Bắc giai đoạn đà bắt đầu có khởi sắc Công tác giáo dục đào tạo Tăng Ni sinh Phật giáo đạt nhiều thành tựu Học viện Phật giáo Việt Nam Hà Nội mở khóa đào tạo thứ 2, đạt kết tỉnh thành Miền Bắc trọng đến công tác giáo dục đào tạo Tăng Ni sinh nhằm tạo đội ngũ kế cận có kiến thức chuyên môn đạo Pháp vững kiến thức học tinh thông, trí tuệ phát triển toàn diện Để đáp ứng yêu cầu đó, Học có 78 Tăng Ni sinh tốt nghiệp Các viện Phật giáo Việt Nam Hà Nội đà tổ địa phương Nam Định, Hà Nội, Hải tuyển sinh 154 Tăng Ni sinh Sau lớp từ sơ cấp, trung cấp Phật học Phòng, Hà Tây có tỉ lệ tăng, chiêu sinh theo học ngày đông Giai đoạn từ năm 1998 - 2001 Giáo dục đào tạo Tăng Ni sinh Phật giáo Miền Bắc giai đoạn từ năm 1998 đến năm 2001 giai đoạn phát triển ổn định bước đáp ứng với yêu cầu xà hội(9) Trong bối cảnh đất nước đà đổi mới, Phật giáo Việt Nam tiếp tục đổi mới, củng cố, hoàn thiện phát triển Giáo hội Số lượng Tăng Ni Phật giáo không ngừng gia tăng Tăng Ni có khoảng 36.512 vị, Bắc Tông: 21.606; Nam Tông 9.976; KhÊt sÜ 2.354; Tû kheo lµ: 11.161; Tû kheo Ni: 7.817; Thøc Xoa Ma Na: 2.143; Sadi: 7.956; Sadi Ni 3.164; Điệu chúng 4.262 Số lượng tự viện c¶ n­íc cã 14.321 chøc tun sinh khãa III (1997-2001), năm hoạt động, Hội đồng Điều hành học viện đà tổ chức thi tốt nghiệp cho 98 Tăng Ni sinh tổ chức lễ bảo vệ luận văn tốt nghiệp cho 48 Tăng Ni sinh xuất sắc khóa III Thế mạnh Học viện Phật giáo Việt Nam Hà Nội đà kết hợp với trường Đại học Khoa học Xà hội & Nhân văn tổ chức lớp học hệ cử nhân Triết học, qua đà có 39 vị Tăng Ni tốt nghiệp cử nhân Triết học(11) Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn Kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2001, tr 84, 85 10 Giáo hội Phật giáo Việt Nam, Kỉ yếu Đại hội Đại biểu Phật giáo toàn quốc Giáo hội Phật giáo Việt Nam lần thứ V, ngày 4-5 tháng 12 năm 2002), Nxb Tỉng hỵp Tp Hå ChÝ Minh, 2003, tr 25 11 Giáo hội Phật giáo Việt Nam, Kỉ yếu Đại hội Đại biểu Phật giáo toàn quốc Giáo hội Phật giáo Việt Nam lần thứ V, ngày 4-5 tháng 12 năm 2002), Nxb, Tổng hợp Tp Hồ Chí Minh, 2003, tr 28 58 Hoàng Văn Năm Các giai đoạn phát triển 59 Hệ thống trường Cơ Phật học vị; Bắc Tông: 32.625 vị; Nam Tông: 8.919 định tiếp tục mở rộng quy mô đào tạo, viện tăng rõ rệt Có 14.775 sau thời gian hoạt động đà vào ổn không ngừng tăng lên số lượng Tăng Ni sinh tham gia học tập vị; Khất sĩ: 2.954 Số lượng sở thờ tự, tự ngôi; Bắc Tông có: 13.665, Nam Tông: 570; KhÊt sÜ: 540(12) Sù ph¸t triĨn cđa PhËt - Tr­êng Trung cấp Phật học Hà Tây giáo Việt Nam mặt, đặc biệt khóa học thứ kết thúc, tiếp tục tổ cho thấy lần nữa, yêu cầu giáo dục II (1998-2001) khai giảng ngày 12 bách cần thiết Ni sinh lÃnh đạo Giáo hội Phật giáo Việt sau 10 năm kể từ thành lập, sau gia tăng số lượng Tăng Ni chức chiêu sinh khóa học thứ hai Khóa đào tạo Tăng Ni sinh đặt cấp tháng 05 năm 1998 với số lượng 102 Tăng - Trường Trung cấp Phật học Hải Dương khai giảng khóa III (1998- 2002) với tổng số 72 vị Tăng Ni sinh theo học - Trường Trung cấp Phật học Hà Nội khai giảng khóa III (1997-2001) với số lượng 129 Tăng Ni sinh theo học - Trường Trung cấp Phật học Nam Định khai giảng khóa II (1997-2001) khai giảng với số lượng 87 vị Tăng Ni sinh theo học Như vậy, nói giai đoạn từ Nhận thức vấn đề đó, Nam Ban Đại diện Phật giáo tỉnh, thành Miền Bắc, giúp đỡ đạo trực tiếp Ban Giáo dục Tăng Ni Trung ương, Học viện Phật giáo Việt Nam Hà Nội tiếp tục khẳng định uy tín chất lượng đào tạo Tăng Ni sinh việc tiếp tục đẩy mạnh chất lượng đào tạo Tăng Ni sinh khóa IV (2001-2005) với số lượng 218 Tăng Ni sinh; Tiếp tục chiêu sinh khóa học V (2006-2010) với số Tăng Ni sinh 281 Điều đặc biệt, Học viện Phật giáo Việt năm 1998-2001 giai đoạn phát triển ổn Nam, tiền thân Trường Cao cấp Phật Tăng Ni Việt Nam nói chung Miền Quán Sứ đà xây dựng sở Cơ định điều cho thấy, đội ngũ Bắc nói riêng tăng lên số lượng, mà trọng đào tạo để nâng cao chất lượng, với trẻ hóa tương đối nhanh Giai đoạn từ năm 2002 - 2007 Trong bối cảnh đất nước không ngừng phát triển, mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế, vươn tầm nhìn giới, Phật giáo Việt Nam nói chung Phật giáo Miền Bắc đà có phát triển đột phá Sự gia tăng số lượng chất lượng Tăng Ni mạnh mẽ Tổng số Tăng Ni 44.498 học thành lập năm 1981 chùa sở cách trung tâm Hà Nội 40km phía Bắc, nằm vị trí sơn thủy hữu tình, giao thông thuận lợi, tiếp giáp với tỉnh: Vĩnh Phúc, Phú Thọ, Thái Nguyên, Bắc Giang, Bắc Ninh xây dựng khu đất nằm quần thể Non nước Thiền tự mang dấu tích Phật giáo Thăng Long 12 Gi¸o héi PhËt gi¸o ViƯt Nam, B¸o c¸o Tỉng kÕt công tác Phật nhiệm kì V (2002-2007) chương trình hoạt động Phật nhiệm kì VI (2007-2012), trình Đại hội Đại biểu Phật giáo toàn quốc lần thø VI, Tµi liƯu l­u hµnh néi bé, 2007 59 Nghiên cứu Tôn giáo Số 10 - 2012 60 Ngày 24/12/2003, UBND Thành phố Hà Nội định giao 106.515m đất thuộc Lâm trường Sóc Sơn, xà Phù Linh, huyện Sóc Sơn (Hà Nội), cho Giáo hội Phật giáo Việt Nam để xây dựng Học viện Phật giáo Việt Nam Hà Nội Ngày 27/02/2004, Hội đồng Trị Trung ương Giáo hội Phật giáo Việt Nam đà long trọng tổ chức lễ khởi công xây dựng Học viện Phật giáo Sau hai năm xây dựng, Học viện đà hoàn thành giai đoạn I với tổng diện tích 5.500 m2 , gồm hạng mục: tòa nhà kí túc xá, tòa nhà giảng đường, khu nhà ăn bếp, cổng Học viện Đây trung tâm đáp ứng yêu cầu nghiên cứu, đào tạo Phật học Ngày 8/9/2006, Học viện Phật giáo Việt Nam đà thức vào hoạt động, khai giảng khóa V (2006-2010) khánh thành giai đoạn I Đây bước ngoặt mở phát triển giáo dục đào tạo Tăng Ni sinh Phật giáo Miền Bắc Đó hoàn thiện mặt sở hạ tầng phục vụ cho công tác giáo dục đào tạo Đáp ứng nhu cầu nguyện vọng mong mỏi Tôn túc Tăng Ni Miền Bắc thời gian dài thiếu thốn sở hạ tầng, trường lớp phương tiện dạy, häc Th­ỵng täa ThÝch Thanh Qut cho r»ng: “LƠ khai giảng lần dấu ấn, bước ngoặt lịch sử cho phát triển Phật giáo Việt Nam tương lai(13) Các trường Trung cấp thuộc tỉnh liên tục đổi chương trình đào tạo, mở khóa cao đẳng thứ I (2006-2009) Hà Nội, đầu tư trang thiết bị đào tạo, nâng cao chất lượng Tăng Ni sinh đầu vào đầu cho Gi¸o héi Cơ thĨ nh­ sau: - Tr­êng Trung cấp Phật học Hà Nội có sở học tập chùa Bà Đá, tiếp tục tuyển sinh khóa IV (2001-2005) với số lượng Tăng Ni sinh theo học 182 - Trường Trung cấp Phật học Hà Tây có sở đào tạo đặt Mỗ Lao, Hà Đông, Hà Tây mở khóa III (2002-2006), khai thành giảng ngày chương 25/5/2002 trình đào tạo hoàn ngày 28/12/2005 với số lượng Tăng Ni sinh theo học 102 - Trường Trung cấp Phật học Hải Dương tiếp tục mở khóa IV (2002-2006) với số lượng Tăng Ni sinh theo häc lµ 61 - Tr­êng Trung cÊp PhËt học Nam Định tiếp tục khai giảng khóa III (2001- 2005) khai giảng với số lượng 187 vị Tăng Ni sinh theo học Giai đoạn từ năm 2008 đến Trong bối cảnh mới, toàn dân tộc đà vào ổn định kinh tế, trị, văn hóa, xà hội an ninh quốc phòng Tốc độ phát triển Việt Nam ngày mạnh mẽ, khẳng định vị trường quốc tế Trước xu toàn cầu hóa, hội nhập kinh tế thị trường, kinh tế tri thức phát triển, giáo dục đào tạo Tăng Ni sinh Phật giáo Miền Bắc không ngừng cố gắng, nỗ lực, nâng cao chất lượng số lượng đào tạo Khóa V, số Tăng Ni sinh đà tốt nghiệp Học viện Phật giáo Việt Nam Hà Nội 281, tiếp tục më réng quy 13 Gi¸o héi PhËt gi¸o ViƯt Nam, Kỉ yếu Tăng Ni sinh khóa V (2006-2010), Học viện Phật giáo Việt Nam Hà Nội ấn hành, 2006, tr 11 60 Hoàng Văn Năm Các giai đoạn phát triển 61 mô, số lượng chất lượng đào tạo trường đà nâng cấp thành Trường theo học Các lớp cao đẳng Phật học Ngoài ra, tỉnh Nam Định có 137 khóa VI (2010-2015) với 276 Tăng Ni sinh Hà Nội tuyển sinh khóa II (2010-2014) với 49 Tăng Ni sinh theo học Vµ tr­êng trung cÊp PhËt häc cã tØ lƯ đào tạo Tăng Ni sinh theo học, tốt nghiệp đạt kết cao Cao đẳng Phật học Duyên Hải Bắc Bộ Tăng Ni sinh theo học năm thứ khóa 2005-2009, Hải Dương có 48 Tăng Ni sinh khóa 2006-2010 khóa V; 81 vị Tăng Ni sinh theo học khóa VI (2010-2014) Đặc biệt, không quan tâm đến giáo Đặc biệt, tháng 12/2008, Thành hội dục đào tạo bên trong, công tác giáo Hà Tây hợp theo đạo Nam Miền Bắc có liên kết, hợp Phật giáo Hà Nội Tỉnh hội Phật giáo Trung ương Giáo hội Phật giáo Việt Nam Nghị Quốc hội việc mở rộng địa giới hành Thủ đô, Trường Trung cÊp PhËt häc Hµ Néi vµ Tr­êng Trung cÊp PhËt học Hà Tây hợp thành Trường Trung cấp Phật học Hà Nội Sau hợp nhất, nhà trường trì hai sở giáo dục là: Cơ sở Mỗ Lao quận Hà Đông Cơ sở chùa Bà Đá quận Hoàn Kiếm Trụ sở đặt sở Mỗ Lao Khóa học V (2006-2010) trường đà đào tạo 166 Tăng Ni sinh, khóa VI (2010 - 1014) Mỗ Lao có 84 Tăng Ni sinh theo học, Bà Đá có 87 Tăng Ni sinh theo học năm thứ tư 117 Tăng Ni sinh theo học năm thứ Trung cấp Phật học Hải Phòng có 93 Tăng Ni sinh theo học k hó a V H i ện dục đào tạo Tăng Ni sinh Phật giáo Việt tác đào tạo với sở đào tạo đại học bên nhằm nâng cao trình độ học vấn cho Tăng Ni sinh, cung cấp kiến thức học cần thiết cho Tăng Ni sinh Học viện Phật giáo từ năm 2001 đến nay, đà phối hợp với trường Đại học Khoa học Xà hội & Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội, mở ba khóa đào tạo cử nhân hệ vừa học vừa làm ngành Triết học, chuyên ngành Tôn giáo học, đà thu hút hàng trăm Tăng Ni sinh theo học đà tốt nghiệp hệ cử nhân, học tiếp lên cao học nghiên cứu sinh Nhìn chung, hệ thống giáo dục đào tạo Tăng Ni sinh Phật giáo Việt Nam Miền Bắc hoạt động tốt, trường không ngừng nỗ lực nâng cao chất lượng dạy học./ Đính Trong bài: Về ngày khai đạo đạo Cao Đài, Sè 9/2012 trang 76, cét 2, khỉ ci, dßng 12, 13 từ lên Đà in chức sắc đà lÃnh đạo Cơ quan Phổ thông Giáo lí Hội Thánh Truyền Xin sửa lại: chức sắc đà lÃnh đạo Cơ quan Phổ thông Giáo lí, Hội Thánh Truyền Thành thật xin lỗi Bạn đọc! Ban Biên tập 61 ... hiệu giáo đại hóa Chính vậy, Giáo hội Phật Nhìn chung, giáo dục đào tạo Tăng Ni sinh Phật giáo Việt Nam Miền Bắc giai đoạn đà bắt đầu có khởi sắc Công tác giáo dục đào tạo Tăng Ni sinh Phật giáo. .. nước bước vào công đổi mới, mở cửa hội nhập, giáo dục đào tạo Tăng Ni sinh Phật giáo Việt Nam Miền Bắc chung, giáo dục Tăng Ni sinh Phật giáo Các tỉnh thành phía Bắc có 16 Tăng Ni sinh tốt nghiệp... cấp Phật học Phòng, Hà Tây có tỉ lệ tăng, chiêu sinh theo học ngày đông Giai đoạn từ năm 1998 - 2001 Giáo dục đào tạo Tăng Ni sinh Phật giáo Miền Bắc giai đoạn từ năm 1998 đến năm 2001 giai đoạn

Ngày đăng: 14/05/2021, 17:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w