2.1.1. Sự ra đời và phát triển của đánh giá tác động môi trường2.1.1.1. Trên thế giớiQuá trình công nghiệp hóa, đô thị hóa diễn ra mạnh mẽ trong các thập niên 1950 – 1960 đã gây tác động đến môi trường, ảnh hưởng tiêu cực đến sức khỏe , tài nguyên thiên nhiên và thậm chí cản trở phát triển kinh tế xã hội. Nhằm hạn chế xu hướng này, phong trào bảo vệ tự nhiên đã đòi hỏi chính quyền pải có biện pháp thẩm định về mặt môi trường đối với các dự án phát triển trước khi cho phép đầu tư.Năm 1696, “Đạo luật môi trường” đầu tiên Mỹ ra đời nhắm thiết lập những chính sách và luật định cho việc bảo vệ môi trường. Yêu cầu đánh giá tác động môi trường (ĐTM) ở Mỹ cũng bắt đầu từ thời điểm đó.
LỜI CẢM ƠN Để có điều kiện thực báo cáo thực tập nghề nghiệp hồn thành chương trình học, tơi nhận hỗ trợ, giúp đỡ nhiều quan, tổ chức, cá nhân Với tình cảm sâu sắc, chân thành, cho phép tơi bày tỏ lòng biết ơn đến tất cá nhân quan tạo điều kiện giúp đỡ trình học tập nghiên cứu đề tài Tôi xin gửi lời cảm ơn tới thầy cô khoa Tài nguyên Môi trường, Trường Đại học Nông - Lâm Bắc Giang quan tâm, dạy dỗ, bảo tận tình chu đáo tơi suốt trình học tập giúp đỡ nhiệt tình cán Trung tâm Quan trắc tài nguyên môi trường Bắc Giang, tạo điều kiện thuận lợi cho suốt thời gian thực tập Trung tâm Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới ThS Phan Lê Na quan tâm giúp đỡ, hướng dẫn tơi hồn thành báo cáo thời gian qua Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến tồn thể gia đình, bạn bè người hết lòng động viên, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi suốt trình học tập thực đề tài Với điều kiện thời gian kinh nghiệm hạn chế sinh viên, khóa luận khơng thể tránh thiếu sót Tơi mong nhận bảo, đóng góp ý kiến thầy để tơi có điều kiện bổ sung, nâng cao ý thức mình, phục vụ tốt cơng tác thực tế sau Tôi xin chân thành cảm ơn! , ngày tháng năm 2019 Sinh viên Hoàng Văn Hiệu 1 PHẦN ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Tính cấp thiết đề tài Hiện nay, Việt Nam kinh tế đà phát triển mạnh mẽ, ứng dụng khoa học công nghệ ngày sử dụng rộng rãi nhiều lĩnh vực khác Cùng với đầu tư sách ưu đãi cho nhà đầu tư Việt Nam phần tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát triển kinh tế, công nghiệp Tỉnh Bắc Giang địa điểm nhà đầu tư quan tâm điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội mạng lưới giao thơng thuận lợi Từ đó, ngày có nhiều khu cơng nghiệp, cụm cơng nghiệp mở địa bàn tỉnh Thời gian gần đây, xuất hiện nhiều công ty, nhà máy sản xuất với công nghệ mới, đại hiệu cơng nghệ cũ Trong đó, có số doanh nghiệp đầu tư dây chuyền thiết bị sản xuất loại sản phẩm từ nhựa Tuy nhiên, theo đánh giá chung việc sản xuất sản phẩm từ nhựa đặc biệt sản phẩm thân thiện môi trường phần lớn sở sản xuất với quy mơ nhỏ, trình độ kỹ thuật thấp, công nghệ sản xuất chưa đầu tư mức, tốn nhiều lao động, suất hiệu thấp, trang thiết bị hầu hết chế tạo nước tự tạo theo kiểu bán tự động Cho tới nay, ngành nhựa Việt Nam tự cung cấp cho 10% nguyên liệu Con số thấp so với nước khu vực Nắm bắt tình hình này, Cơng ty TNHH Công nghệ vật liệu Deming Việt Nam đầu tư dự án: “Nhà máy vật liệu công nghệ Deming Việt Nam” lô A2, A3 thuộc KCN Đình Trám, huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang Dự án vào hoạt động tạo thành nhà máy điển hình KCN Đình Trám việc tạo loại sản phẩm cuộn nhựa, công suất: 3000 sản phẩm/năm Tuy nhiên, q trình hoạt động sản xuất khơng thể tránh khỏi tác động xấu tới môi trường xung quanh, sống người dân Xuất phát từ thực tế trên, tiến hành nghiên cứu đề tài “Đánh giá tác động môi trường giai đoạn vận hành dự án nhà máy vật liệu công nghệ Deming Việt Nam, khu cơng nghiệp Đình Trám, huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang’’ nhằm đánh giá cách khách quan tác động nguồn gây ô nhiễm đến môi trường giai đoạn vận hành dự án, từ đề xuất số giải pháp nhằm giảm thiểu tác động xấu đến môi trường dự án 2 1.2 Mục đích yêu cầu 1.2.1 Mục đích - Dự báo, phân tích, đánh giá tác động có lợi, có hại gây cho môi trường khu vực dự án vào hoạt động - Đề xuất biện pháp giảm thiểu tác động nhằm hạn chế mức thấp ảnh hưởng có hại dự án đến mơi trường cộng đồng 1.2.2 Yêu cầu - Số liệu thu thập phải đảm bảo tính xác, khách quan trung thực - Các phân tích đánh giá phải dựa sở khoa học đáng tin cậy - Các biện pháp đề xuất giảm thiểu tác động phải khả thi phù hợp với điều kiện thực tế dự án 3 PHẦN TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Tổng quan chung đánh giá tác động môi trường 2.1.1 Sự đời phát triển đánh giá tác động môi trường 2.1.1.1 Trên giới Quá trình cơng nghiệp hóa, thị hóa diễn mạnh mẽ thập niên 1950 – 1960 gây tác động đến môi trường, ảnh hưởng tiêu cực đến sức khỏe , tài nguyên thiên nhiên chí cản trở phát triển kinh tế - xã hội Nhằm hạn chế xu hướng này, phong trào bảo vệ tự nhiên đòi hỏi quyền pải có biện pháp thẩm định mặt môi trường dự án phát triển trước cho phép đầu tư Năm 1696, “Đạo luật môi trường” Mỹ đời nhắm thiết lập sách luật định cho việc bảo vệ môi trường Yêu cầu đánh giá tác động môi trường (ĐTM) Mỹ thời điểm Sau Mỹ, ĐTM áp dụng nhiều nước (xem bảng 2.1) Nhóm nước thực sớm công tác Nhật, Singapore, Hồng Kông (1972), tiếp đến Canada (1973), Úc (1974), Philippines (1977) Không phải có nước lớn có cơng nghiệp phát triển mà nước nhỏ, phát triển nhận thức vấn đề môi trường vai trò ĐTM việc giải vấn đề Bảng 2.1 Thời gian thực ĐTM Quốc gia thê giới Tên Quốc gia Năm Tên Quốc gia Năm Tên Quốc gia Năm Hoa Kỳ 1969 Hàn Quốc 1979 Ấn Độ 1988 Nhật Bản 1972 Indonesia 1982 Ireland 1988 Hồng Kông 1972 Thụy Sĩ 1983 Italia 1988 Singapore 1972 Thái Lan 1984 Ba Lan 1989 Canada 1973 Malaysia 1985 Norway 1989 Úc 1974 Bỉ 1985 Đan Mạch 1989 Đức 1975 Hy Lạp 1986 Luxembourg 1990 Pháp 1976 Hà Lan 1986 Czech Republic 1991 Philippines 1977 Tây Ban Nha 1986 New Zealand 1991 Đài Loan 1979 Bồ Đào Nha 1987 Việt Nam 1994 Trung Quốc 1979 Thụy Điển 1987 Lào 2000 (Nguồn: Đặng Văn Minh, Giáo trình ĐGTĐMT, NXB Nơng nghiệp, 2013) Nhìn chung, vòng 20 năm, ĐTM nhiều nước xem xét, áp dụng Ngoài quốc gia, tổ chức Quốc tế quan tâm đến cơng tác ĐTM Một số tổ chức có nhiều đóng góp cho cơng tác này: - Ngân hàng giới (WB) - Cơ quan phát triển Quốc tế Mỹ (USAID) - Chương trình mơi trường Liên hợp quốc (UNEP) Một công việc mà tổ chức thực có hiệu mở khóa học ĐTM nhiều nơi giới, đặc biệt nước phát triển 2.1.1.2 Tại Việt Nam Ngay từ đầu năm 80 nhiều nhà khoa học Việt Nam bắt đầu tiếp cận với công tác Đánh giá tác động môi trường (ĐTM) thông qua hội thảo khóa đào tạo, Chính phủ Việt Nam sớm nhận thức vấn đề bảo vệ môi trường công tác ĐTM nên tạo điều kiện cho quan, cá nhân tiếp cận lĩnh vực Sau năm 1990, Nhà nước cho tiến hành chương trình nghiên cứu mơi trường mang mã số KT 02, có đề tài trực tiếp nghiên cứu ĐTM KT 02-16 GS Lê Thạc chủ trì Mặc dù chưa có Luật Bảo vệ mơi trường, Nhà nước yêu cầu số dự án phải có báo cáo ĐTM Điều thể quan tâm cấp quyền đến cơng tác Việc biên soạn, thông qua ban hành Luật bảo vệ môi trường Quốc hội thông qua ngày 7/12/1993 mở bước ngoặt công tác BVMT nói chung ĐTM nói 5 riêng nước ta Luật gồm 07 chương 55 điều, nhiều thuật ngữ chung môi trường định nghĩa, quy định bảo vệ môi trường lãnh thổ Việt Nam đưa Đặc biệt, Điều 11, 17 18 luật có định nghĩa ĐTM quy định dạng dự án hoạt động triển khai lãnh thổ Việt Nam thiết phải lập báo cáo ĐTM Ngoài ra, Chính phủ Nghị định hướng dẫn thi hành Luật Bảo vệ môi trường vào tháng 10/1994 Sau Luật Bảo vệ môi trường thông qua có hiệu lực, nhiều báo cáo ĐTM thẩm định giúp người định có thêm tài liệu để xem xét toàn diện dự án phát triển Việt Nam Từ 1994 đến 1998, Bộ KHCN&MT ban hành nhiều văn hướng dẫn công tác ĐTM tiêu chuẩn môi trường Đến năm 2005, Luật Bảo vệ môi trường Việt Nam sửa đổi Quốc hội thông qua ngày 29 tháng 11 năm 2005 Trong có nhiều quy định bổ sung ĐTM chương kèm theo Nghị định 80 quy định chi tiết ĐTM cam kết bảo vệ môi trường Năm 2014, Quốc hội ban hành Luật Bảo vệ môi trường số 55/2014/QH13 thông qua ngày 23/6/2014 Luật quy định hoạt động bảo vệ mơi trường; sách, biện pháp nguồn lực để bảo vệ môi trường; quyền, nghĩa vụ trách nhiệm quan, tổ chức, hộ gia đình cá nhân bảo vệ môi trường Kèm theo Nghị định 18/2015/NĐCP ngày 14 tháng 02 năm 2015 Chính phủ với Thông tư số 27/2015/TTBTNMT ngày 29 tháng năm 2015 quy định quy hoạch bảo vệ môi trường, đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường kế hoạch bảo vệ môi trường Cho đến hệ thống pháp lý cho thực ĐTM tương đối đầy đủ tiếp cận yêu cầu thực tế Việc thực ĐTM dần vào nề nếp đóng góp đáng kể cho thực phát triển bền vững đất nước 2.1.2 Khái niệm đánh giá tác động môi trường Đánh giá tác động mơi trường q trình nghiên cứu nhằm dự báo hậu xấu môi trường dự án phát triển kinh tế - xã hội cơng trình xây dựng quan trọng nước, xem xét việc thực công trình dự án 6 gây vấn đề tài nguyên thiên nhiên môi trường, đời sống người tới khu vực thực dự án, xem xét hiệu dự án hoạt động khác tới vùng khai thác dự án.Trên sở dự báo tác động môi trường diễn sao, xác định biện pháp giảm thiểu tác động tiêu cực để dự án thích hợp với mơi trường Có nhiều khái niệm ĐTM: Theo Luật BVMT Việt Nam số 55/2014/QH13 thông qua ngày 23 tháng năm 2014 thì: “Đánh giá tác động mơi trường việc phân tích, dự báo tác động đến mơi trường dự án đầu tư cụ thể để đưa biện pháp bảo vệ môi trường triển khai dự án đó” Theo Lê Thạc Cán tập thể tác giả định nghĩa “ĐTM hoạt động phát triển kinh tế - xã hội xác minh, phân tích dự báo tác động lợi hại, trước mắt lâu dài mà việc thực hoạt động gây cho tài ngun mơi trường sống người tới nơi liên quan đến hoạt động, sở đề xuất biện pháp phòng tránh khắc phục tác động tiêu cực” Theo Chu trình mơi trường Liên hợp quốc (UNEP): “Đánh giá tác động mơi trường q trình nghiên cứu nhằm dự báo hậu môi trường dự án quan trọng ĐTM xem xét việc thực dự án gây vấn đề đời sống cong người khu vực dự án, tới hiệu dự án hoạt động phát triển vùng Sau dự báo ĐTM phải xác định biện pháp làm giảm thiểu đến mức tối thiểu hoạt động tiêu cực, làm cho dự án thích hợp với mơi trường nó” Theo DO E.Coli, 1989: “Đánh giá tác động môi trường coi kỹ thuật, q trình thu thập thơng tin ảnh hưởng môi trường dự án từ người chủ dự án nguồn khác, tính đến việc định cho dự án tiến hành hay không” Từ khái niệm thấy trí mục đích chất ĐTM Một số điểm khác biệt khải niệm thể nhận thức nghĩa từ “môi trường” chất dự án đánh giá 2.1.3 Mục đích, ý nghĩa đối tượng đánh giá tác động mơi trường 2.1.3.1 Mục đích đánh giá tác động mơi trường Đánh giá tác động mơi trường đạt nhiều mục đích ý nghĩa thiết 7 thực Theo Lan Gilpin mục đích ĐTM xã hội có 10 điểm sau: Đánh giá tác động môi trường nhằm cung cấp quy trình xem xét tất tác động có hại đến mơi trường sách, chương trình dự án Nó góp phần loại trừ cách “đóng cửa” định thường làm trước đây, khơng tính đến ảnh hưởng mơi trường khu vực công cộng tư nhân Đánh giá tác động môi trường tạo hội để trình bày với người định tính phù hợp sách, chương trình, hoạt động, dự án mặt môi trường, nhằm định có tiếp tục thực hay khơng Đối với chương trình, sách, hoạt động, dự án chấp nhận thực đánh giá tác động mơi trường tạo hội trình bày phối kết hợp điều kiện giảm nhẹ tác động có hại tới mơi trường Đánh giá tác động môi trường tạo phương thức để cộng đồng đóng góp cho q trình định, thông qua để nghị văn ý kiến gửi tới người định Cơng chúng có thế’ tham gia vào trình họp cơng khai việc hòa giải bên (thường bên gây tác động bên chịu tác động) Với đánh giá tác động môi trường, tồn q trình phát triển cơng khai để xem xét cách đồng thời lợi ích tất bên: bên đề xuất dự án, Chính phủ cộng đồng Điều góp phần lựa chọn dự án tốt để thực Những dự án mà vể không đạt yêu cầu đặt sai vị trí có xu hướng tự loại trừ thực đánh giá tác động môi trường tất nhiên không cần đến chất vấn công chúng Thông qua đánh giá tác động môi trường nhiều dự án chấp nhận phải thực điều kiện định, chảng hạn chủ dự án phải đảm bảo trình quan trắc, giám sát, lập báo cáo hàng năm, phải có phân tích sau dự án kiểm tốn mơi trường độc lập Trong đánh giá tác động môi trường phải xét đến khả thay thế, chẳng hạn công nghệ, địa điểm đặt dự án phải xem xét cẩn thận Đánh giá tác động môi trường coi công cụ phục vụ phát triển, khuyến khích phát triển tốt hơn, trợ giúp cho tăng trưởng kinh tế 10 Trong nhiều trường hợp, đánh giá tác động môi trường chấp nhận phát thải, kể phát thải khí nhà kính việc sử dụng không hợp lý tài nguyên 8 mức độ đấy, nghĩa chấp nhận phát triển tăng trưởng kinh tế 2.1.3.2 Ý nghĩa đánh giá tác động môi trường Đánh giá tác động mơi trường đạt nhiều ý nghĩa, song nêu bốn ý nghĩa là: Đánh giá tác động môi trường công cụ quản lý môi trường quan trọng Song khơng nhằm thủ tiêu, loại trừ gây khó dễ cho phát triển kinh tế – xã hội nhiều người lầm tưởng mà hỗ trợ phát triển theo hướng đảm bảo hiệu kinh tế bảo vệ mơi trường Vì góp phần vào mục tiêu phát triển bền vững Điều thể qua số điểm cụ thể sau: - Đánh giá tác động mơi trường khuyến khích cơng tác quy hoạch tốt giúp cho dự án hoạt động hiệu - Đánh giá tác động môi trường tiết kiệm thời gian tiền thời hạn phát triển lâu dài Qua nhân tố môi trường tổng hợp, xem xét đến trình định giai đoạn quy hoạch sở, địa phương Chính phủ tránh chi phí khơng cần thiết, tránh hoạt động sai lầm mà hậu hoạ phải khắc phục cách tốn tương lai - Đánh giá tác động môi trường giúp cho Nhà nước, sở cộng đồng có mối liên hệ chặt chẽ Các đóng góp cộng đồng trước dự án đầu tư, đảm bảo hiệu đầu tư dược nâng cao, góp phần cho phát triển thịnh vượng chung tương lai Thông qua kiến nghị đánh giá tác động môi trường, việc sử dụng tài nguyên thận trọng giảm đe dọa suy thối mơi trường đến sức khỏe người hệ sinh thái Đánh giá tác động môi trường không xét dự án cách riêng lẻ mà đặt chúng xu phát triển chung khu vực, quốc gia rộng toàn Thế giới Khi đánh giá dự án cụ thể, xét thêm dự án, phương án thay thế, nghĩa xét đến dự án cho đầu ra, có cơng nghệ sử dụng khác đặt vị trí khác Hơn khu vực ln có chất lượng mơi trường “nền”, mà đặt dự án vào, cần phải cân nhắc kỹ, tránh gây tác hại tích lũy mức độ cao cho khu vực Đánh giá tác động môi trường huy động đóng góp đơng đảo tầng lớp xã hội Nó góp phần nâng cao trách nhiệm quan quản lý, chủ dự án đến việc bảo vệ môi trường Đồng thời liên kết nhà khoa học lĩnh 9 vực khác nhau, nhằm giải công việc chung đánh giá mức độ tác động môi trường dự án, giúp cho người định chọn dự án phù hợp với mục tiêu bảo vệ môi trường Đánh giá tác động môi trường phát huy tính cơng khai việc lập, thực thi dự án ý thức cộng đồng việc tham gia đánh giá tác động mơi trường nói riêng bảo vệ mơi trường nói chung Đánh giá tác động mơi trường giúp kết hợp cơng tác bảo vệ môi trường thời gian dài Mọi tác động tính đến khơng chí qua mức độ mà theo khả tích lũy, khả kéo dài theo thời gian Trong thực tế nhiều vấn đề bỏ qua khứ gây tác động có hại cho tương lai, nhiều hoạt động gây rủi ro lớn xảy buộc phải cân nhắc kỹ 2.1.4 Mối quan hệ tiến trình dự án cơng tác đánh giá tác động môi trường Đánh giá tác động môi trường phải tiến hành tất giai đoạn thực chu trình dự án với yêu cầu, mức độ nội dung khác tùy thuộc vào giai đoạn thực Trình tự thực ĐTM chu trình dự án giới thể hình 2.1: ĐTM chi tiết ĐTM sơ LẬP DỰ ÁN ĐẦU TƯ Các vấn đề môi trường thiết kế LẬP BÁO CÁO ĐẦU TƯ THIẾT KẾ KỸ THUẬT Các vấn đề môi trường thi công QUY HOẠCH THI CÔNG XÂY DỰNG QUẢN LÝ VẬN HÀNH Sàng lọc MT DGMTCL Các vấn đề MT vận hành Hình 2.1 Chu trình dự án trình tự thực ĐTM 10 10 xưởng sản xuất, không khí trao đổi liên tục, thơng thống nhờ hệ thống quạt thổi thơng gió tự nhiên qua hệ thống cửa mái Gió Gió Gió vào Gió vào Nguồn toả nhiệt Hình 4.4 Sơ đồ nguyên lý hệ thống thơng gió tự nhiên - Để đảm bảo tiêu vi khí hậu (nhiệt độ, độ ẩm,…) môi trường làm việc công nhân khu vực sản xuất hàng lắp đặt điều hòa để giảm thiểu ô nhiễm nhiệt - Để hạn chế bụi từ công đoạn sản xuất phát tán gây ô nhiễm môi trường làm việc khu vực sản xuất, dự án nên thường xuyên vệ sinh khu vực nhà xưởng hàng ngày - Ngoài ra, lắp đặt hệ thống quạt hút gió cơng nghiệp vị trí thích hợp nhà xưởng để hút mùi, khí ethanol từ q trình làm bề mặt sản phẩm c Bụi khí thải từ trình hoạt động sản xuất dự án Khí thải phát sinh q trình sản xuất dự án chủ yếu từ trình gia nhiệt ep màng nhựa Cách xử lý đơn giản hiệu sử dụng than hoạt tính hấp phụ khí thải trước thải mơi trường Sơ đồ xử lý sau: Mùi, khí thải Chụp hút, ống dẫn Quạt hút Than hoạt tính Mơi trường Hình 4.5 Sơ đồ hệ thống xử lý khí thải từ trình sản xuất 40 40 Quy trình xử lý: Tại khu vực bố trí 01 hệ thống chụp hút để hút khí thải qua hệ thống ống dẫn vào thiết bị xử lý Khí thải phát sinh trước thải môi trường hấp phụ qua lớp than hoạt tính đặt phía thiết bị Than hoạt tính có tác dụng khử mùi, hấp thu khí thải hữu phát sinh từ trình gia nhiệt đùn, ép nhựa Dòng khí từ lên nhờ quạt hút sau ngồi Than hoạt tính có số đặc trưng sau: Khối lượng riêng 380 – 600kg/m 3; đường kính rỗng (20-40) x 10-10m; thể tích lỗ rỗng tổng cộng 0,6 – 08 cm 3/g, bề mặt lỗ rỗng 500 – 1500 mm2/g Hiệu suất hấp phụ đạt 99 – 100% Tốc độ dòng khí tiết diện nằm ngang nằm khoảng 0,1 – 0,5 m/s, thời gian lưu dòng khí nằm khoảng – 6s + Các chụp hút làm thép khơng rỉ kích thước: 3,5x1,4m kết nối với hệ thống đường ống (thép khơng rỉ) đường kính D500mm + Bố trí quạt hút cơng suất 7,5kW + Ống khói có chiều cao ống khí 5m, đường kính ống khói Φ300 - Than hoạt tính định kỳ tháng/lần, sau thải môi trường thu gom, xử lý CTNH 4.3.1.2 Giảm thiểu tác động nước thải Hiện tại, dự án thuê nhà xưởng Công ty TNHH giày Nam Giang nên dự án nước mưa nước thải vào hệ thống thoát nước mưa nước thải đơn vị cho th nhà xưởng Ngồi dự án thực biện pháp giảm thiểu tác động nguồn chất thải lỏng theo sơ đồ hình 4.6: 41 41 Nước thải sinh hoạt Nước làm mát sản phẩm Bể tự hoại Bể điều hòa Nước mưa Rãnh nước Hệ thống nước mưa Cơng ty TNHH giày Nam Giang Hệ thống thoát nước thải Cơng ty TNHH giày Nam Giang Hệ thống nước mưa KCN Đình Trám Hệ thống nước thải tập trung KCN Đình Trám Hệ thống xử lý nước thải tập trung KCN Đình Trám Hình 4.6: Sơ đồ quản lý nước thải phát sinh dự án vào hoạt động a Nước thải sinh hoạt Đối với nước thải sinh hoạt phát sinh từ khu nhà vệ sinh chủ yếu chứa hợp chất hữu dễ phân huỷ sinh học Nước thải khu vệ sinh kín hồn tồn hệ thống ống đưa vào xử lý sơ hệ thống bể tự hoại ngăn Sau đấu nối vào hệ thống nước chung Cơng ty TNHH giày Nam Giang Bể tự hoại có kích thước 12m3, kích thước cụ thể: chiều dài x chiều rộng x chiều cao là: 4x3x1m 42 42 Do số lượng công nhân không lớn, tổng số khoảng 10 người Nước thải sinh hoạt sau xử lý sơ qua bể tự hoại thải trực tiếp nguồn tiếp nhận Nước thải sinh hoạt sau qua bể tự hoại đảm bảo đạt QCVN 14:2008/BTNMT, cột B trước thải nguồn tiếp nhận Cấu tạo bể tự hoại ngăn thể hình 4.7: Nước thải sinh hoạt Ngăn - Điều hoà - Lắng - Phân huỷ sinh học Ngăn - Lắng - Phân huỷ sinh học Ngăn - Lắng - Chảy tràn Hệ thống nước chung Cơng ty TNHH giày Nam Giang Hình 4.7 Sơ đồ nguyên lý bể tự hoại ngăn - Thuyết minh quy trình cơng nghệ bể tự hoại ngăn: + Nguyên tắc hoạt động loại cơng trình lắng cặn phân hủy, lên men cặn lắng hữu Phần cặn lưu lại phân hủy kỵ khí bể, phần nước vào hệ thống thoát nước thải chung Phần cặn thải dự án phải ký hợp đồng với đơn vị có chức hút bể phốt theo định kỳ hàng năm + Hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt dự án hệ thống bể tự hoại ngăn, bao gồm: Ngăn lắng nước thải, ngăn lên men cặn lắng ngăn lọc Trong đó, phần xử lý ngăn lên men cặn lắng ngăn lọc + Toàn nước thải sinh hoạt dự án dẫn theo đường ống thoát đến hệ thống xử lý Nước thải cặn bã xử lý sinh học yếm khí ngăn lên men, cặn có nước thải lên men lắng đọng xuống đáy bể nước tách chảy sang ngăn lọc, xảy trình ngưng đọng lại chất theo nước tích tụ lại thành bùn nước thải thải theo hệ thống cống nước chung Đường ống bố trí theo nguyên lý chảy tràn chênh lệch mực nước từ xuống 43 43 + Khi cặn bã ngăn lên men đầy cần tiến hành hút bỏ để tránh cặn bã dồn ứ sang bể lắng gây tắc cống nước Định kỳ tháng/lần bổ sung chế phẩm vi sinh Microphot vào bể tự hoại để nâng cao hiệu phân hủy làm nhanh công trình b Nước mưa chảy tràn Hệ thống nước mưa gồm hệ thống thoát nước mái nhà hệ thống thoát nước bề mặt sân, đường giao thông - Đối với nước mưa từ mái nhà xưởng, nhà văn phòng Dự án thu gom hệ thống ống thoát nước riêng (ống PVC ∅110) nối từ mái nhà xưởng xuống đất Sau đó, đưa vào hệ thống hệ thống nước mưa Cơng ty TNHH giày Nam Giang Nước sau nhập vào hệ thống thu gom, thoát nước mặt KCN Đình Trám cuối đổ kênh tiêu thoát nước khu vực Nước mưa chảy tràn thống Hệ thống nước chung Cơng ty TNHHHệ giày Namthốt Giangnước mưa củ Ống nước mưa Hình 4.8 Sơ đồ quản lý nước mưa chảy tràn Hệ thống thu gom thoát nước mưa xây gạch, trát vữa xi măng Cống nước bê tơng cốt thép có đường kính D300; độ dốc i = 0,2%, dọc tuyến nước có bố trí hố ga thu nước mưa xây gạch, trát vữa xi măng, có nắp đậy đan bê tơng cốt thép dày 10mm Hố ga có kích thước: 0,6m x 0,6m x 0,6m Định kỳ (3 tháng/lần) kiểm tra, nạo vét hệ thống dẫn nước mưa, kiểm tra phát hỏng hóc để sửa chữa kịp thời Đảm bảo trì tuyến hành lang an tồn cho hệ thống nước mưa Khơng để loại rác thải, chất thải lỏng độc hại xâm nhập vào đường thoát nước 4.3.1.3 Giảm thiểu tác động chất thải rắn thông thường a Chất thải rắn sinh hoạt Bố trí thùng đựng rác 30 lít khu vực văn phòng, khu vực sản xuất, - Chất thải có khả tái chế bao bì, giấy vụn, thu gom bán cho sở thu mua phế liệu 44 44 - Chất thải khơng có khả tái chế nilon, mảnh vỡ thủy tinh, Thu gom vào thùng chứa rác để đưa xử lý Bố trí kho chứa chất thải sinh hoạt có diện tích m 2, ký hợp đồng với đơn vị có chức vận chuyển xử lý quy định - Bùn cặn bể tự hoại định kỳ năm/lần thuê đơn vị dịch vụ thông hút bồn cầu bể phốt sau đưa xử lý an tồn, hợp vệ sinh Chủ dự án hợp đồng với đơn vị có chức thu gom, vận chuyển, xử lý theo quy định Tần suất thu gom ngày/lần b Chất thải rắn sản xuất - Bố trí thùng rác dung tích 120l có nắp đậy kín nhà xưởng vị trí phát sinh chất thải, thùng đựng ghi nhãn, tên loại chất thải để đảm bảo phát sinh trình sản xuất cơng nhân phân loại nguồn thải - Đối với chất thải rắn phát sinh từ q trình cuộn sản phẩm sử dụng làm nguyên liệu gia nhiệt ép lại - Chất thải rắn sản xuất như: thùng carton, túi nilon, thu gom vào thùng chứa sau vận chuyển đến kho lưu trữ tạm thời CTRSX với diện tích khoảng 20 m2 Phải ký hợp đồng với đơn vị vận chuyển xử lý theo quy định Tần suất thu gom lần/tháng 4.3.1.4 Giảm thiểu tác động chất thải nguy hại - Mỗi loại chất thải phát sinh, công nhân thu gom đựng vào thùng chứa riêng, có nắp đậy, lưu giữ khu vực chứa CTNH riêng theo quy định, đảm bảo không gây ảnh hưởng đến môi trường xung quanh - Chất thải nguy hại đảm bảo phân loại nguồn phát sinh lưu giữ riêng theo quy định không để lẫn CTNH với CTR thông thường - Mỗi thùng chứa CTNH công nhân dán biển cảnh báo, dán nhãn, ghi thông tin cần thiết theo quy định - Tùy vào lượng phát thải, phải trang bị đầy đủ thùng để chứa CTNH phát sinh - Toàn lượng CTNH thu gom tập kết kho chứa CTNH với diện tích khoảng 6m2, dán nhãn, biển cảnh báo theo quy định Phải hợp đồng với đơn vị có chức thu gom xử lý theo quy định pháp luật Tần suất vận chuyển xử lý lần/năm 45 45 4.3.2 Biện pháp giảm thiểu tác động không liên quan đến chất thải 4.3.2.1 Biện pháp giảm thiểu tiếng ồn độ rung - Không sử dụng lúc nhiều máy móc, thiết bị sản xuất gây độ ồn lớn để tránh tác động cộng hưởng tiếng ồn - Thường xuyên tu bảo dưỡng thiết bị máy móc, thực chế độ bổ sung dầu mỡ theo định kỳ - Tính tốn thiết kế máy móc có đủ khối lượng, chiều sâu để làm giảm độ rung thiết bị bảo dưỡng thiết bị máy - Trang bị bảo hộ lao động cho công nhân như: Nút tai, bao tai, mũ bảo hiểm, găng tay, kính, - Xây dựng lịch trình sản xuất hợp lý làm giảm mật độ loại phương tiện vận chuyển thời điểm 4.3.2.1 Biện pháp giảm thiểu ô nhiễm nhiệt - Xây dựng nhà xưởng cao thống đảm bảo thơng thống tự nhiên - Bố trí hệ thống điều hòa cơng nghiệp khu vực nhà xưởng - Tận dụng tối đa thơng gió tự nhiên tạo thơng thống cho nhà xưởng cách để cửa sổ lớn - Hệ thống quạt đặt phân xưởng để hút khơng khí bên xưởng thổi ngồi tạo áp lực âm nhà xưởng so với bên ngoài; điều làm cho q trình thơng gió khơng khí nhà xưởng sản xuất tốt hơn, hạn chế ảnh hưởng trực tiếp ô nhiễm nhiệt đến người lao động - Có thể sử dụng biện pháp thơng gió cưỡng để làm thống nhà xưởng 4.3.2.2 Biện pháp giảm thiểu tác động tiêu cực đến kinh tế - xã hội - Tăng cường sử dụng nguồn lao động chỗ: Các lao động địa phương có đầy đủ lực theo yêu cầu của dự án tuyển dụng - Kết hợp với quyền địa phương quan chức có liên quan tổ chức chương trình: Giáo dục tuyên truyền ý thức công dân công nhân xây dựng khu vực dự án; - Kết hợp chặt chẽ với quan quản lý địa phương có liên quan thực cơng tác quản lý công nhân từ nơi khác đến sinh sống làm việc 4.3.2.3 Giảm thiểu tác động từ điện, từ trường Chủ dự án phải tuân thủ theo hướng dẫn Thông tư số 21/2016/TT-BYT ngày 30/6/2016 Bộ Y tế quy định quy chuẩn quốc gia điện từ trường tần số cao - mức tiếp xúc cho phép điện từ trường tần số cao nơi làm việc Thông tư số 46 46 25/2016/TT-BYT ngày 30/6/2016 Bộ Y tế quy định quy chuẩn kỹ thuật quốc gia điện từ trường tần số công nghiệp - mức tiếp xúc cho phép điện từ trường tần số công nghiệp nơi làm việc Bên cạnh đó, thực biện pháp sau: - Khoanh vùng tác động điện từ trường, khu vực máy móc có phát sinh điện từ trường phải có biền cảnh báo; - Tăng khoảng cách, giảm công suất máy phát có cơng suất lớn; - Chọn chế độ làm việc hợp lý thiết bị; - Phân bố vị trí làm việc cơng nhân cho đảm bảo khoảng cách an toàn đến nguồn điện từ trường; - Việc sửa chữa thiết bị nguồn trường điện từ cần tiến hành vùng ảnh hưởng nguồn khác; - Lập quy trình an tồn làm việc mơi trường điện từ trường; - Áp dụng công nghệ điều khiển từ xa; - Nối đất tất cấu kiện kim loại không mang điện; - Trang bị phương tiện bảo hộ cho cơng nhân như: Kính bảo hộ, mặt nạ, quần áo… - Tiến hành kiểm tra sức khỏe định kỳ cho công nhânđịnh kỳ năm lần; - Nghiêm cấm người có biểu chống định y học làm việc môi trường có nguồn điện từ trường; - Thường xuyên mời quan chức đến đo mức độ ảnh ảnh hưởng điện từ trường thiết bị máy móc 4.3.3 Biện pháp phòng ngừa, ứng phó rủi ro, cố 4.3.3.1 Biện pháp đảm bảo an tồn lao động, an tồn giao thơng a Biện pháp đảm bảo an toàn lao động - Độ tuổi lao động phù hợp với quy định nhà nước - Có chứng nhận sức khỏe quan y tế - Được đào tạo nghề nghiệp huấn luyện bảo hộ lao động - Trang bị thiết bị bảo hộ lao động cho cán vận hành (áo, quần vải dày, nón cứng, trang, găng tay vải bạt, giày vải hay ủng cao su) - Kết thúc ca làm việc phải ngừng máy hoàn toàn làm vệ sinh thiết bị - Bố trí người làm cơng tác an tồn, vệ sinh lao động theo chế độ chun trách; 47 47 - Bố trí có 01 y sỹ 01 người làm công tác y tế trình độ trung cấp; - Chỉ sử dụng người qua đào tạo nghề, huấn luyện có chứng an toàn lao động vận hành thiết bị khai báo sử dụng thiết bị với Sở Lao động – TB&XH tỉnh Bắc Giang - Cam kết thực nghiêm túc việc chăm lo sức khỏe cho người lao động; thực bồi dưỡng độc hại vật cho người lao động làm công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm làm việc yếu tố vệ sinh lao động vượt tiêu chuẩn vệ sinh theo quy định pháp luật - Thực trang bị đầy đủ phương tiện bảo vệ cá nhân cho người lao động theo quy định thông tư số 04/2014/TT-BLĐTBXH ngày 12/02/2014 Bộ Lao động- TB&XH - Thực nghiêm túc nghị định 39/2016/NĐ-CP Quy định chi tiết số điều Luật An toàn, vệ sinh lao động - Thực quy định Nghị định 44/2016/NĐ-CP Quy định chi tiết số điều Luật An toàn vệ sinh lao động hoạt động kiểm định kỹ thuật an toàn lao động, huấn luyện an toàn lao động quan trắc môi trường lao động b Biện pháp đảm bảo an tồn giao thơng - Cán bộ, cơng nhân viên dự án phải chấp hành nghiêm Luật an tồn giao thơng đường - Tun truyền, phổ biến kiến thức, tập huấn cho cán bộng công nhân viên làm việc dự án an toàn giao thông đường - Thường xuyên tu, bảo dưỡng phương tiện, máy móc tham gia giao thơng để tránh tai nạn giao thông tham gia đường - Các loại xe vận tải phải thường xuyên kiểm tra, kiểm định Trung tâm Nhà nước, tuân thủ nội quy, quy chế vận tải - Tuyệt đối không sử dụng lái xe chưa qua đào tạo, chưa có kinh nghiệm vận tải - Nghiêm cấm dùng loại xe vận tải chở người đến nơi làm việc nơi nghỉ cấm trở người thùng xe hoạt động - Cấm người ngồi mui xe đứng bám sát vào thành xe - Cấm người lên xuống xe xe chưa dừng hẳn Để giảm thiểu tác động việc gia tăng lưu lượng phương tiện giao thông đảm bảo an tồn cho người tham gia giao thơng, Tun truyền nâng cao ý thức chấp 48 48 hành luật lệ an tồn giao thơng tham gia giao thơng cho cán bộ, công nhân viên 4.3.3.2 Biện pháp giảm tác động tới an ninh trật tự khu vực Quán triệt giáo dục nghiêm túc cho cán cơng nhân khu vực giữ gìn trật tự an ninh khu vực Khi có cố xảy ra, báo cáo tình hình cho quan Cơng an khu vực, tiến hành giữ nguyên trường chờ quan chức đến xử lý Kết hợp với quyền địa phương việc đảm bảo trật tự an toàn xã hội 4.3.3.3 Biện pháp giảm tác động từ cháy nổ, chập điện - Lắp đặt hệ thống trụ chữa cháy nhà lắp đặt phân bố khu vực đảm bảo bán kính bảo vệ theo tiêu chuẩn PCCC - Lắp đặt sẵn họng nước cứu hỏa đặt vị trí thích hợp nhà xưởng - Đường ống cấp nước chữa cháy nhà sử dụng ống thép hàn chịu áp lực có đường kính D150 - Thường xun kiểm tra, tu, bảo dưỡng thiết bị PCCC - Lắp đặt hệ thống chống sét điểm cao nhà xưởng Thiết lập mạng tiếp đất an toàn, mạng tiếp đất hệ thống thu sét gồm dây chơn chìm đất liên kết hàn với cọc tiếp đất đóng sâu vào lòng đất, đảm bảo điện trở an toàn - Nghiêm cấm hút thuốc, đốt lửa, mang vật liệu dễ nổ khu vực nhà xưởng * Giải pháp kỹ thuật phòng chống cháy - Cách ly hoàn toàn nguồn dễ gây cháy nổ, lan truyền cháy; - Bố trí bình bột chữa cháy nhà xưởng, tủ điện khu vực văn phòng làm việc; * Giải pháp kỹ thuật chống cháy nổ máy nén khí - Bố trí khu vực để bình khí nén riêng, kết cấu tường xây gạch, mái lợp tôn - Đặt xa nguồn nhiệt mét, không đặt nơi dễ cháy, nổ - Mặt đặt máy phải khơ ráo, khơng có dầu mỡ hóa chất dễ cháy - Chỉ có trách nhiệm qua lớp huấn luyện an toàn vận hành máy phép sử dụng máy 49 49 - Không cho phép đưa máy vào hoạt động chưa lắp đặt hệ thống bảo vệ dây curoa truyền động, van an tồn khơng hồn hảo, áp kế rơle áp suất khơng xác - Việc nối điện cho động vào mạng điện phải thực qua cầu dao đóng ngắt điện có nắp bảo vệ - Người trực tiếp vận hành bình phải thường xuyên kiểm tra tình trạng hoạt động bình, hoạt động dụng cụ kiểm tra đo lường: áp kế, van an toàn, rơ le khống chế áp suất - Kế hoạch kiểm tra định kỳ bình khí nén đồng hồ áp kế bình khí nén theo quy định: - Định kỳ làm sạch, bảo dưỡng máy nén hai tháng lần để đề phòng bụi tạp chất lọt vào theo đường hút vào máy - Định kỳ kiểm tra đồng hồ áp kế bình khí nén theo ngày đề phòng áp kế hoạt động sai khơng thể đo áp suất bình - Tại khu vực đặt bình chứa khí nén bố trí, niêm yết bảng quy định vận hành an tồn, xử lý cố vị trí dễ quan sát theo quy định tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật sử dụng thiết bị áp lực - Thực kiểm định kỹ thuật an tồn cho máy nén khí khai báo sử dụng với Sở Lao động - TB&XH tỉnh Bắc Giang trước đưa vào sử dụng; - Chỉ bố trí người qua đào tạo nghề, huấn luyện có chứng an tồn lao động vận hành máy nén khí; - Quản lý sử dụng an tồn máy nén khí theo quy định TCVN 6155: 1996 Bình chịu áp lực - Yêu cầu kỹ thuật an toàn lắp đặt, sử dụng, sửa chữa - Các thiết bị có có yêu cầu nghiêm ngặt an toàn lao động máy nén khí, máy làm lạnh, (được quy định Thơng tư 05/2014/BLĐTBXH) phải thuê đơn vị có chức tiến hành kiểm định, hiểu chuẩn thiết bị theo quy định Quá trình thẩm định thực theo quy định Bộ lao động thương bình xã hội - Cơng nhân vận hành thiết bị có u cầu nghiêm ngặt an toàn lao động huấn luyện, tập huấn định kỳ Chỉ sử dụng cơng nhân có cấp vận hành thiết bị có yêu cầu nghiêm ngặt an tồn lao động Khơng sử dụng cơng nhân khơng có cấp lái xe nâng, vận hành thiết bị máy nén khí * Giải pháp kỹ thuật chống sét cơng trình 50 50 + Hệ thống nối đất dùng cọc kết hợp dùng thép góc 65 x 65 x 5; + Hệ thống dây dẫn dùng thép tròn Φ 16 thép dẹt 40 x chôn sâu 0,8m so với cốt sân Điện trở tiếp đất yêu cầu đạt Rz ≤ 10 Ω 4.3.3.4 Biện pháp giảm thiểu tác động ngập úng - Chủ động phòng chống lũ lụt mùa mưa bão - Thường xuyên nạo vét kiểm tra nạo vét hệ thống thoát nước, kênh mương dọc khu vực dự án để đảm bảo thơng nước tốt - Phối hợp với quan chức tiến hành sơ tán, di chuyển loại nguyên vật liệu, dầu mỡ, thiết bị đến nơi an toàn theo khuyến cáo quy định cấp có thẩm quyền để ngăn ngừa phát tán dầu mỡ, nguyên vật liệu mơi trường xung quanh; - Ngắt tồn hệ thống điện; - Sau nước rút tiến hành kiểm tra, bảo dưỡng thay thiết bị máy móc bị hư hỏng 51 51 PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Dự án “Nhà máy vật liệu công nghệ Deming Việt Nam” đem lại nhiều lợi ích kinh tế, xã hội Khi vào hoạt động, góp phần tạo lượng sản phẩm lớn phục vụ cho hoạt động đời sống nhân dân Đồng thời, tạo công ăn việc làm cho hàng trăm lao động địa phương khu vực lân cận Bên cạnh lợi ích mà dự án mang lại, hoạt động dự án gây số tác động tiêu cực tới tình hình kinh tế xã hội, môi trường khu vực khơng có biện pháp giảm thiểu phối hợp với quyền địa phương Các tác động tiêu cực xảy ra: - Gây nhiễm mơi trường khơng khí hoạt động phương tiện vận chuyển khí thải, mùi từ bãi tập kết chất thải rắn - Gây ô nhiễm nguồn nước nước mưa chảy tràn, nước thải sinh hoạt - Gây ảnh hưởng đến tình hình an ninh trật tự khu vực tập trung người lao động Để giảm thiểu tác động xấu nêu trên, chủ dự án thực biện pháp sau: - Đối với nước mưa chảy tràn: Xây dựng hệ thống nước mưa hồn tồn độc lập với hệ thống thoát nước thải xung quanh nhà xưởng để thu gom nước mưa chảy tràn bề mặt cơng trình sau đưa hệ thống nước mưa chung Công ty TNHH giày Nam Giang - Đối với nước thải sinh hoạt (nhà vệ sinh): Nước thải sinh hoạt thu gom đến bể tự hoại ngăn trước thải hệ thống thu nước thải Công ty TNHH giày Nam Giang dẫn Trạm xử lý nước thải tập trung KCN đảm bảo đạt QCVN 40:2011/BTNMT, cột B - Đối với môi trường không khí làm việc: Đảm bảo khí thải sau xử lý đạt Quy chuẩn hành môi trường không khí xung quanh đạt QCVN 05:2013/BTNMT - Đối với chất thải rắn trình sản xuất chất thải sinh hoạt: Phân loại nguồn phát sinh, lưu kho chứa hợp đồng với đơn vị có chức vận chuyển, xử lý quy định 52 52 - Đối với chất thải nguy hại: Xây dựng kho lưu chứa chất thải nguy hại Quản lý chất thải nguy hại theo quy định Nhà nước - Đối với cố, rủi ro: Đảm bảo trang bị đầy đủ trang thiết bị bảo hộ lao động cho công nhân Thực biện pháp hạn chế đến mức tối đa rủi ro cố môi trường phòng chống cháy nổ, an tồn lao động, an toàn vệ sinh thực phẩm 5.2 Đề nghị - Cần hồn thành tốt cơng trình bảo vệ mơi trường (công tác hậu ĐTM) để đảm bảo mặt pháp luật bảo vệ môi trường - Thực nghiêm túc chương trình giám sát mơi trường định kỳ - Cần thường xuyên theo dõi hệ thống xử lý nước thải, khí thải nhằm hạn chế rò rỉ, chất lượng xử lý khơng tốt, hỏng hóc - Tăng cường cơng tác kiểm sốt, quản lý chất thải, cần có phối kết hợp chặt chẽ dự án với cơng ty mơi trường có chức thu gom, vận chuyển xử lý chất thải - Tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục công nhân để nâng cao nhận thức người quản lý chất thải rắn bảo vệ môi trường 53 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO A TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Bộ Tài nguyên Môi trường, Vụ Thẩm định Đánh giá tác động môi trường, (2003) Báo cáo Dự án nghiên cứu sở khoa học phương pháp luận ĐTM tổng hợp hoạt động phát triển vùng lãnh thổ; Trần Văn Chân, Ngơ Thị Nga, (2002) Giáo trình cơng nghệ xử lý nước thải Nxb Khoa học kỹ thuật Hà Nội; Trần Ngọc Trấn, (2001) Ô nhiễm khơng khí xử lý khí thải - tập 1,2,3 Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật phát hành tháng năm 2001; Phạm Ngọc Đăng, (2002) Môi trường khơng khí Nhà xuất khoa học kỹ thuật; Phạm Ngọc Hồ, Hoàng Xuân Cơ, (2009) Đánh giá tác động môi trường, Nxb ĐHQG Hà Nội; Đặng Văn Minh, (2013) Giáo trình đánh giá tác động môi trường, Nxb Nông nghiệp; Phan Lê Na, (2016) Bài giảng đánh giá tác động môi trường.Trường Đại học Nông – Lâm Bắc Giang; Niên giám thống kê tỉnh Bắc Giang năm 2017; Thuyết minh tổng hợp quy hoạch quản lý chất thải rắn vùng tỉnh Bắc Giang tầm nhìn đến 2030; B TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG ANH Assessment of Sources of Air, Water and Land Pollution, WHO, 1993 Richard C Flagan John H Seinfeld, Fundamentals of Air pollution Engineering, Prentice-Hall, Inc., 1998; 54 54 ... (USAID) - Chương trình mơi trường Liên hợp quốc (UNEP) Một công việc mà tổ chức thực có hiệu mở khóa học ĐTM nhiều nơi giới, đặc biệt nước phát triển 2.1.1.2 Tại Việt Nam Ngay từ đầu năm 80 nhiều... học Việt Nam bắt đầu tiếp cận với công tác Đánh giá tác động môi trường (ĐTM) thông qua hội thảo khóa đào tạo, Chính phủ Việt Nam sớm nhận thức vấn đề bảo vệ môi trường công tác ĐTM nên tạo điều... văn hướng dẫn công tác ĐTM tiêu chuẩn môi trường Đến năm 2005, Luật Bảo vệ môi trường Việt Nam sửa đổi Quốc hội thông qua ngày 29 tháng 11 năm 2005 Trong có nhiều quy định bổ sung ĐTM chương