1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo thực tập nghề nghiệp (THUAN)

35 52 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 690,17 KB

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Thực tập nghề nghiệp giai đoạn cần thiết quan trọng sinh viên, thời gian để sinh viên tiếp cận với thực tế, nhằm củng cố vận dụng kiến thức mà học nhà trường Để hoàn thành chuyên đề báo cáo thực tập trước hết em xin gửi đến quý thầy, cô giáo khoa Tài nguyên Môi trường, trường Đại học Nông lâm Bắc Giang lời cảm ơn chân thành Đặc biệt, em xin gửi đến ThS Dương Thị Hậu, KS Phạm Thị Trang người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em hoàn thành chuyên đề báo cáo thực tập lời cảm ơn sâu sắc Em xin chân thành cảm ơn Ban Lãnh Đạo, phòng ban cơng ty CNHH Công Nghệ Môi Trường Đất Việt tạo điều kiện thuận lợi cho em tìm hiểu thực tiễn suốt q trình thực tập cơng ty Đồng thời Nhà trường tạo cho em có hội thực tập nơi mà em yêu thích, cho em bước đời sống thực tế để áp dụng kiến thức mà thầy cô giáo giảng dạy Qua công việc thực tập em nhận nhiều điều mẻ bổ ích việc kinh doanh để giúp ích cho cơng việc sau thân Vì kiến thức thân hạn chế, q trình thực tập, hồn thiện chun đề báo cáo em khơng tránh khỏi sai sót, kính mong nhận ý kiến đóng góp từ thầy cô khoa Tài nguyên Môi trường Em xin trân thành cảm ơn! Bắc Giang, ngày 15 tháng 10 năm 2019 Sinh viên Lục Tiến Thuận MỤC Y LỜI CẢM ƠN .i MỤC LỤC ii DANH MỤC BẢNG BIỂU .iv DANH MỤC HÌNH ẢNH v PHẦN ĐẶT VẤN ĐỀ .1 1.1 Tính cấp thiết đề tài .1 1.2 Mục đích yêu cầu PHẦN ĐỐI TƯỢNG, PHAM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1: Đối tượng 2.2 Phạm vi nghiên cứu 2.3 Nội dung .3 2.4 Phương pháp nghiên cứu 2.4.1 Phương pháp thu thập số liệu .3 2.4.2 Phương pháp chuyên gia 2.4.3 Phương pháp điều tra, khảo sát thực địa 2.4.4 Phương pháp phân tích .4 2.4.5 Phương pháp xử lý số liệu PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Thông tin công ty TNHH VITALINK 3.2 Hiện trạng phát sinh nước thải sinh hoạt .6 3.2.1 Lưu lượng nước thải sinh hoạt phát sinh 3.2.2 Tính chất nước thải sinh hoạt .6 3.3 Đề xuất dây truyền xử lý nước thải sinh hoạt 3.3.1 Quy trình cơng nghệ 3.3.2 Thuyết minh quy trình công nghệ 3.4 Kết thí nghiệm cơng nghệ xử lý 16 3.5 Đánh giá hiệu suất xử lý hệ thống xử lý nước thải .16 3.6 Tính tốn thiết kế thơng số cho hệ thống 17 3.7 Đề xuất giải pháp 24 3.7.1 Nhân viên vận hành 24 3.7.2 Bảo trì, bảo dưỡng 25 3.7.3 Quy trình kiểm tra vận hành 25 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 27 4.1 Kết luận 27 4.2 Kiến nghị 27 TÀI LIỆU THAM KHẢO .28 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Các phương pháp sử dụng phân tích nước thải Bảng 3.1 Thành phần tính chất nước nước thải công ty VITALINK Bảng 3.2 Kết thử nghiệm 16 Bảng 3.3 Hiệu suất xử lý hệ thống xử lý nước thải 17 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 3.1 Sơ đồ cấu tổ chức công ty VITALINK .5 Hình 3.1 Sơ đồ công nghệ xử lý nước thải sinh hoạt Hình 3.2 Bể điều hòa 10 Hình 3.3 Bể anoxic 11 Hình 3.4 Bể xử lý nước thải cơng nghệ MBBR 11 Hình 3.5 Bể MBBR 13 Hình 3.6 Bể lắng .14 Hình 3.7 Bể khử trùng 15 Bảng 3.3 Hiệu suất xử lý hệ thống xử lý nước thải 17 PHẦN ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Tính cấp thiết đề tài Trong q trình phát triển khơng ngừng xã hội, lồi người đạt nhiều thành tựu to lớn lĩnh vực kinh tế, xã hội với trình độ khoa học kỹ thuật đại, đồng thời gây nhiều hậu nghiêm trọng cho môi trường, đặc biệt môi trường nước Cùng với việc bảo vệ cung cấp nguồn nước việc thải xử lý nước bị ô nhiễm trước đổ vào nguồn vấn đề xúc tồn thể lồi người, khơng giới hạn quốc gia, khu vực mà vấn đề nóng bỏng tồn nhân loại Việt Nam ngày có hàng triệu m nước thải sinh hoạt thải vào môi trường phát triển thị hố, dân số ngày gia tăng Nước thải sinh hoạt xả thải trực tiếp nguồn tiếp nhận ảnh hưởng đến nguồn nước mặt như: Làm gia tăng mức độ phú dưỡng nguồn nước tiếp nhận chất hữu phosphat có nước thải, trình phú dưỡng xảy làm giảm lượng oxy hòa tan nước gây tượng phân hủy yếm khí hợp chất hữu sinh khí độc hại H 2S, mercaptanes… gây mùi hôi làm cho nước nguồn tiếp nhận có màu đen Bên cạnh đó, chất dầu mỡ gây ảnh hưởng đến trình tái nạp oxy từ khơng khí số chất nhiễm đặc biệt hóa chất, chất tẩy rửa (q trình hoạt động nhà bếp) gây tác động tiêu cực đến hệ thủy sinh qua dây chuyền thực phẩm gây tác hại cho người sử dụng khả tích tụ sinh học cao chúng Vì vậy, để phát triển mà khơng làm suy thối mơi trường đặc biệt mơi trường nước việc đầu tư xây dựng hệ thống xử lý nước thải phù hợp yêu cầu cần thiết đảm bảo phát triển kinh tế bền vững Do đó, việc đầu tư xây dựng hệ thống xử lý nước thải cho công ty VITALINK trước xả vào hệ thống kênh, rạch thoát nước tự nhiên yêu cầu cấp thiết, nhằm mục tiêu phát triển bền vững cho môi trường tương lai bảo vệ sức khỏe cộng đồng Vì em tiến hành đề tài “Tính tốn thiết kế hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt công suất 100 m³/ngày.đêm công ty VITALINK Khu Công nghiệp Vân Trung, xã Vân Trung, huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang” 1.2 Mục đích u cầu a Mục đích - Tìm hiểu hoạt động cơng ty VITALINK có phát sinh nước thải - Xác định đặc tính nước thải: Lưu lượng, thành phần, tính chất nước thải, khả gây ô nhiễm, nguồn xả thải - Đề xuất dây chuyền công nghệ xử lý nước thải phù hợp với mức độ ô nhiễm nước thải đầu vào - Tính tốn thiết kế cơng trình đơn vị hệ thống xử lý nước thải b Yêu cầu - Số liệu khách quan, trung thực - Các nhận định đánh giá đưa báo cáo phù hợp với điều kiện thực tế - Quy trình cơng nghệ đưa có tính khả thi cao - Các số liệu tính tốn phải tn thủ TCXD 33: 2006 PHẦN ĐỐI TƯỢNG, PHAM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1: Đối tượng Tính tốn thiết kế hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt công ty VITALINK Vân Trung, Bắc Giang, công suất 100 m³/ngày.đêm 2.2 Phạm vi nghiên cứu * Không gian - Công ty VITALINK địa CN–10–23, khu CN Vân Trung xã Vân Trung, huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang * Thời gian - Thời gian từ ngày 26/8/2019 đến ngày 4/10/2019 2.3 Nội dung - Tìm hiểu hoạt động cơng ty VITALINK có phát sinh nước thải - Xác định đặc tính nước thải: Lưu lượng, thành phần, tính chất nước thải, khả gây nhiễm, nguồn xả thải - Đề xuất dây chuyền công nghệ xử lý nước thải phù hợp với mức độ ô nhiễm nước thải đầu vào - Tính tốn thiết kế cơng trình đơn vị hệ thống xử lý nước thải 2.4 Phương pháp nghiên cứu 2.4.1 Phương pháp thu thập số liệu - Thu thập tài liệu nước thải sinh hoạt, tìm hiểu thành phần, tính chất nước thải số liệu cần thiết khác - Tìm hiểu cơng nghệ xử lý nước thải sinh hoạt qua tài liệu chuyên ngành 2.4.2 Phương pháp chuyên gia Trong trình nghiên cứu đề tài, tác giả thực hướng dẫn thầy, cô giáo tham khảo ý kiến cán công ty, cán môi trường… 2.4.3 Phương pháp điều tra, khảo sát thực địa - Quan sát, mô tả thông tin ghi chép vào sổ - Phỏng vấn trực tiếp - Phỏng vấn trực tiếp cán nhân viên cơng ty, đặc biệt cán phòng Mơi Trường công ty VITALINK - Nội dung vấn: tập trung vào vấn đề trạng thu gom, xử lý, xả nước thải thực tế đối tượng phát sinh nước thải kiến nghị góp ý (nếu có); - Hình thức: ghi chép sổ ghi chép 2.4.4 Phương pháp phân tích Phương pháp phân tích thông số môi trường mẫu nước thải thể bảng 2.1: Bảng 2.1 Các phương pháp sử dụng phân tích nước thải TT Thông số pH BOD5 Amoni (NH4+) (tính theo N) Tổng Nitơ Tổng dầu mỡ, động thực vật Tổng chất hoạt động bề mặt Photphat (tính theo P) Tổng Coliforms Phương pháp phân tích TCVN 6492: 2011 SMEWW 5210B:2012 TCVN 5988:1995 TCVN 6494-1:2011 TCVN 5070:1995 TCVN 6622-1: 2009 TCVN 6202:2008 TCVN 6187-2:1996 2.4.5 Phương pháp xử lý số liệu Các số liệu, tài liệu thu thập tổng hợp, phân tích cách khoa học, logic nhằm sử dụng cách hiệu thông tin từ khảo sát thực địa liệu kế thừa PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Thông tin công ty TNHH VITALINK - Tên Công ty: Công ty TNHH VITALINK - Địa chỉ: Khu công nghiệp Vân Trung (lô CN 10 Khu cn Vân Trung, Việt Yên, Bắc Giang) cách trung tâm thị trấn Bích Động khoảng 6km Vị trí tiếp giáp sau: + Phía Bắc giáp: Đường quy hoạch khu cơng nghiệp CN-10-23 + Phía Đơng giáp: cơng ty SJ VINA + Phía Tây giáp: cơng ty SKYLINK + Phía Nam giáp: cơng ty SUNTAR SEWING MECHIG Tổng diện tích cơng ty sử dụng theo Quyết định số 380/QĐ - CT ngày 23 tháng năm 2018 ủy Ban Nhân Dân tỉnh Bắc Giang: 6.500 - Cơ cấu tổ chức cơng ty: Tổng Giám Đốc Phó Giám Đốc sản xuất Phó Giám Đốc tài Phòng kế Phòng Phòng tài Phòng Phòng tổ Đại diện Phòng Phòng kỹ hoạch xuất nhập kế quan hệ chức hành kinh thuật lãnh đạo sản xuất toán khách hàng doanh Hình 3.1 Sơ đồ cấu tổ chức công ty VITALINK - Công ty TNHH VITALINK Việt Nam chuyên cung cấp loại, miếng dán hình, hình điện thoại cho vendor Sam Sung, LG Nhiệm vụ: Bùn từ bể lắng bơm bể chứa bùn Sau bùn bơm lên máy ép bùn Bùn khô thuê đơn vị có chức vận chuyển xử lý đem Phần nước sau tách bùn có chất lượng thấp đưa tuần hồn lại điều hòa để tiếp tục xử lý 3.4 Kết thí nghiệm cơng nghệ xử lý Để đánh giá hiệu công nghệ đưa ra, tác giả tiến hành thử nghiệm quy mơ Phòng Thí Nghiệm với 500 ml nước thải, kết thu sau: Bảng 3.2 Kết thử nghiệm TT Chỉ tiêu cần phân tích Đơn vị Phương pháp thử pH BOD5 Amoni (tính theo N) Nitrat (tính theo N) Dẫu mỡ động, thực vật Tổng chất hoạt động bề mặt Photphat (tính theo P) Coliforms mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l MPN/100ml TCVN 6492: 2011 SMEWW5210D: 2012 TCVN 5988: 1995 TCVN 6494-1:2011 TCVN 5070: 1995 TCVN 6622-1: 2009 TCVN 6202: 2008 TCVN 6187-2: 1996 Kết 6,9 19 0,39 Vậy lượng HCl đặc để sử lý lít nước thải 0.5ml HCl đặc + Lượng NaOH 10% sử dụng ml + Pha hóa chất NaOH 10% cần sử dụng: Giả sử pha 10 ml NaOH 10% ta pha 1ml NaOH đặc với ml nước cất NaOH dạng 10% => Vậy lượng NaOH đặc để sử lý lít nước thải 0,5ml NaOH đặc * Lưu lượng khí cần cung cấp cho bể Đối với bể điều hoà, dùng hệ sục khí lượng khí cần từ 0,01 – 0,015 m3khí/m3 dung tích bể phút (0,6– 0,9 m3khí/m3bể.giờ) - Lưu lượng khí cần cung cấp bể: Qkhí = R x Vdh(tt) = 0,015 x 89,6 m3 = 1,344 m3/min = 0,0224 m3/s = 80,64 m3/h Trong đó: + qkhí: Lượng khí cần xáo trộn q khí = 0,01 – 0,015 m3/m2/phút, chọn qkhí = 0,015 m3/m2/phút + Vdh(tt): Thể tích thực bể điều hồ - Xác định số lượng đĩa khí: Chọn lưu lượng khí cấp cho đĩa q = 0,06m3/phút = 60 l/phút Vậy số đĩa bố trí bể là: Chọn 22 đĩa *Lựa chọn Bơm:  Chọn máy bơm chìm hoạt động ln phiên Cơng suất bơm: N = 1,23 (Kw) Trong đó:  Qmax(s) – lưu lượng nước thải cực đại tính theo giây x Q = 0,0125 (m3/s)  Hbơm – chiều cao cột áp bơm, chọn chiều cao làm đầy Hbơm = (mH2O)  ρ – khối lượng riêng nước ρ = 1000 (kg/m3)  g – gia tốc trọng trường g = 9,81 (m/s2)  η – hiệu suất chung bơm (0,72 – 0,93), chọn η = 0,8 Công suất thực tế bơm: Nthực tế = N K = 1,23, 1,2 = 1,476 (Kw), với K = 1,2 hệ số an toàn => chọn N = 1,5(Kw) hay 2(HP) Bể Anoxic * Tính tốn Qth = x 2= m3/h Thông số thiết kế HRT từ - 4h (metcalf and Eddy, 2003) - Chọn thời gian lưu bể: HRT = t = 7h - Thể tích bể: V = (Q + Qth) x t = ( 1+ 2) x = 21 m3 - Chọn chiều cao hữu ích bể Hc = 2,55 m - Diện tích bể F = Vtt/h = 21/2,55 = 8,2 m2 - Chọn chiều dài bể: D = 3,95 m - Chọn chiều rộng bể: R = m - Kích thước thiết kế bể: D x R x Hnước (Htổng ) = 3,95 x x 2,55 = 30m3 Chọn 02 máy khuấy chìm (1 chạy dự phòng), cơng suất máy 0,75 kW – 1,5Hp * Hóa chất: Khơng dùng hóa chất Bể MBBR * Tính tốn - Chọn bể hình chữ nhật phù hợp với mặt bố trí - Chọn chiều dài bể: D = 3,95 m - Chiều rộng bể chọn: R = m - Chiều cao bể chọn: H = 2,55 m - Kích thước đơn nguyên: D x R x Hnước (Htổng ) = 3,95 x x 2,55 = 50 m3 - Tổng thể tích chứa nước: V = 50 m3 - Thời gian lưu: t = 12 - Vật liệu: Bê tông cốt thép - Số lượng: 01 đơn ngun * Hóa chất: Khơng dùng hóa chất Thiết bị kèm theo: - 02 Máy thổi khí - 01 Hệ phân phối khí - 01 hệ đệm vi sinh - 02 bơm tuần hoàn nước thải Bể lắng * Tính tốn Diện tích bề mặt lắng theo tải trọng bề mặt: F1 = = = 14,4m2 Trong đó: F1 : diện tích bề mặt lắng Qtb : lưu lượng nước thải trung bình ngày Gs = 16.4 – 32.8 m3/m2.ngày: Tải trọng bề mặt Chọn G = 25 m3/m2ngày Diện tích bề mặt lắng theo tải trọng chất rắn: F2 = × C0 Trong đó: F2 : Diện tích bề mặt lắng theo tải trọng chất rắn Qtb = 360 m3/ngày C0 = = = 514.7 mg/l = 514.3 g/m3 X: nồng độ bùn hoạt tính X = 3000 mg/l G: tải trọng chất rắn, G = 3.9 – 5.85 kg/m2.h, chọn G = kg/m2.h Qt: lưu lượng bùn tuần hoàn, Qt = 308,2 m3/ngày = 0.00357 m3/s F2 = = 2,86 m2 Do F2 = 2,86 m2 < F1 = 14,4 m2 nên ta chọn diện tích bể lắng theo tải trọng bề mặt Đường kính bể lắng: Dbể = = = 4,3 m Chọn D = m Diện tích buồng phân phối trung tâm: Ftt = = = 0.258 m2 Chiều cao ống trung tâm h = 60% × h = 0.6 × = 2.4(m) Tổng chiều cao: htổng = h + han toàn = 2,4 + 0,5 = 2,9 m Trong đó: v1: tốc độ nước chảy ống trung tâm V =30mm/s hay 0.03 m/s (điều 6.5.9a – bể lắng đứng-TCXD-51-84) Đường kính buồng phân phối trung tâm Dtt = = = 0,6 m Chọn Dtt = 0.6 m Đường kính chiều cao miệng ống loe: D1 = 1.35 × Dtt = 1.35 × 0.6 = 0.81 m Chọn 0.8 m H1 = 1.35 × Dtt = 1.35 × 0.6 = 0.81 m Chọn 0.8 m Đường kính hướng dòng: D2 = 1.3 × D1 = 1.3 × 0.6 = 0,78 m Chọn D2 = 0.8 m Góc nghiêng bề mặt chắn so với mặt phẳng ngang lấy 17 Khoảng cách mép miệng loe đến mép bề mặt hắt theo mặt phẳng qua trục: Tính tốn chiều cao bể: Chọn chiều hữu ích bể lắng h = m Chiều cao dự trữ mặt thoáng: h1 = 0.3 m Chiều cao cột nước bể: hn = – 0.3 = 3.7 m Chiều cao phần nước trong: h2 = 1.8 m Chiều cao lớp trung hòa h3 = 0.2 m Chiều cao đáy nghiêng 8% so với mặt nằm ngang: góc ngang đáy bể lắng so với phương ngang, α khơng nhỏ 500, chọn góc α = 500 Hđ = × 0.08 = × 0.08 = 0.16 m Chiều cao chứa bùn: Hbùn = H – h1 – h2 – Hđ = – 0.3 – 1.8 – 0.16 = 1.74 m Chọn Hbùn = 1.74 m Chiều cao tổng cộng bể: H = Hbùn + h1 +h2 + h3 + hđáy + han toàn= 1.74 + 0.3 + 1,8 + 0,2 + 0,16 + 0,5 = 4,5 m Để thu nước lắng, dùng hệ thống máng vòng chảy tràn xung quanh thành bể Thiết kế máng thu nước đặt theo chu vi vành bể, đường kính ngồi máng đường kính bể Đường kính chiều dài máng thu nước: Đường kính máng thu nước: Dmáng = 0.8 × Dbể = 0.8 × = 3,2 m Trong đó: Dmáng: Ở bể lắng đứng, máng thu nước đặt vị trí cách tâm từ 0.75 – 0.8m đường kính bể Chiều dài máng thu nước: L =  × Dmáng =  × 3.2 = 10,05 m Thể tích phần chứa bùn: Vb = Sbể × Hbùn = 16 1.74 = 27,84 m3 Nồng độ bùn bể lắng: Ctb = = = 7500 g/m3 = 7.5 kg/m3 Lượng bùn chứa bể lắng: G = Vb.Ctb = 64 × 7.5 = 480 Kg Thời gian lưu nước bể lắng: Nước vào bể lắng: Qt = (1+0.95)Q = (1+0.95)360 = 702 (m3/ngày đêm) Thời gian lắng: t = = = 2,2 Dung tích bể lắng: Vlắng = h × Sbể =3,7×16 = 59,2 m3 Thời gian lưu: T = = = Công suất bơm Qcao điểm = 1,5 x Q = 1,5 x 720 = 1080 N = = = 1.485 Kw Chọn 1,5Kw (2 HP) * Hóa chất: Khơng dùng hóa chất 6: Bể khử trùng *Tính tốn Tính tốn bể tiếp xúc với lưu nước bể tối thiểu 30 phút Và thời gian lưu nước 1,5 Thông số thiết kế: - Vậy tổng thời gian lưu nước bể 2h - Thể tích bể tiếp xúc: Wtx = Qtb x t = 10 (m3/h) x 2h = 20 m3 - Chọn chiều cao bể là: H = 2,55 m - Chọn chiều dài bể: D = 3,95 m - Chọn chiều rộng bể: R = m Vậy kích thước bể là: D x R x Hnước (Htổng ) = 3,95 x x 2,55 = 20 m3 * Hóa chất sử dụng: - Sử dụng dung dịch Giaven(NaOCl) dạng 10% - Thí nghiệm: Với lít mẫu nước thải: + Lượng Giaven sử dụng ml + Pha hóa chất Giaven 10% cần sử dụng: Giả sử pha 10ml dung dịch Giaven 10% ta pha 1ml Giaven đậm đặc với 9ml nước => Vậy lượng dung dịch Giaven đặc cần sử dụng 0.5 ml dung dịch Giaven đặc, dung dịch gia ven pha với nước máy sinh hoạt Bể chứa bùn * Tính tốn - Chọn chiều cao bể là: H = 2.55 m - Chiều dài bể: D = m - Chiều rộng bể: R = m - Kích thước bể : D x R x Hnước (Htổng) = x x 2,55 = 15,3 m3 - Tổng thể tích chứa bùn: 15,3 m3 - Vật liệu: bê tông cốt thép * Hóa chất Khơng dùng hóa chât 3.7 Đề xuất giải pháp 3.7.1 Nhân viên vận hành - Để vận hành hệ thống xử lý nước thải đòi hỏi nhân viên vận hành (ưu tiên người có chuyên ngành mơi trường) phải hiểu rõ tính chất nước thải, quy trình xử lý, cấu tạo bể khơng đặc tính, chế độ hoạt động thiết bị xử lý, vị trí thiết bị xử lý…Do đó, người vận hành hệ thống cần thiết phải: + Phải ghi chép đầy đủ thông số vận hành ngày như: lượng hóa chất sử dụng, tình trạng hoạt động thiết bị để có khắc phục, sữa chữa thay kịp thời có cố + Phải thường xuyên dọn dẹp vệ sinh hệ thống thiết bị khu vực xung quanh tránh để ẩm ướt chất lạ khu vực thiết bị + Khi pha hóa chất , nhân viên vận hành cần phải trang bị thiết bị quần áo phương tiện bảo hộ lao động khác găng tay, mặt nạ phòng độc, kính bảo vệ mắt…Các thao tác phải chuẩn hướng dẫn + Vận hành hệ thống xử lý nước thải công nghiệp đòi hỏi phải đào tạo từ nhà thầu tài liệu để có cách quy chuẩn vận hành cách tốt 3.7.2 Bảo trì, bảo dưỡng * Bảo trì, bảo dưỡng Thường xuyên thực giám sát, kiểm tra, vệ sinh tiến hành đo đạc thơng số xem có phù hợp với số ghi nhãn máy hay không (02 lần/tuần) nhằm phát kịp thời nguyên nhân dẫn đến hư hỏng máy Các thiết bị máy bơm hàng tuần phải đo độ cách điện bơm, kiểm tra tổng thể máy như: độ cách điện, dòng điện, dòng làm việc, lưu lượng cơng suất máy thực tế Hàng năm cần kéo máy bơm lên kiểm tra, bảo dương bơm Kiểm tra dầu cách điện, phốt thủy lực khí Trong trường hợp cần thay dầu cách điện loại dầu sử dụng l AGIP ARNICA 32 hay ESSO MARCOL 82 hay tương đương Bảo trì máy thổi khí Kiểm tra mực dầu, kiểm tra máy có tiếng kêu hay rung động lạ Thay dầu nhớt Kiểm tra đồng hồ áp lực, kiểm tra vệ sinh phận giảm (tiêu âm) đầu đẩy Thay dây coroa hàng năm Quá trình hoạt động, bảo dưỡng, bảo trì phải ghi chép lại đầy đủ vào 3.7.3 Quy trình kiểm tra vận hành a, Kiểm tra cài đặt thông số vận hành  Kiểm tra lượng hóa chất sử dụng Kiểm tra mực hóa chất tất bồn chứa Đảm bảo mực nước tối thiểu để vận hành không nhỏ 1/4 chiều cao bồn chứa,không thấp đầu ống hút bơm định lượng Ghi chép đầy đủ số lượng hóa chất sử dụng ca làm việc Các loại hóa chất sử dụng cho hệ thống xử lý nước thải bao gồm: - Dung dịch axít Clohidric – HCL (10%) - Dung dịch xút Natri Hydroxit - NaOH (32%) - Dung dịch Javel NaOCl (10%) - Polymer Cation - dạng rắn Các hóa chất dạng dung dịch như: H2SO4 (32%); NaOH (32%); NaOCl (10%) có sẵn thị trường nồng độ trên, nên đơn giản mua rót vào bồn chứa đến mức qui định Các hóa chất dạng rắn polymer mua cần phải pha trước sử dụng Cách pha hóa chất dạng rắn sau: - Cân định lượng hóa chất cần pha - Mở van nước cấp cho vào bồn hóa chất đến ½ bồn - Cho từ từ lượng hóa chất vào bồn đồng thời mở khóa ống thổi khí để khuấy hóa chất tan hồn tồn vào nước hết lượng hóa chất - Mở van nước cấp tiếp tục cho nước vào đầy bồn - Đóng van khóa ống thổi khí  Kiểm tra tủ điện điều khiển trung tâm - Kiểm tra điện áp: đủ áp (380 - 400V), đủ pha (3 pha) Nếu không đủ điều kiện vận hành: pha, thiếu dư áp khơng nên hoạt động hệ thống lúc thiết bị dễ xảy cố - Kiểm tra trạng thái làm việc công tắc, cầu dao Tất thiết bị phải trạng thái sẵn sàng làm việc * Lưu ý: Đối với nhân viên không giao nhiệm vụ vận hành, tuyệt đối không điều chỉnh công tắc tủ điện điều khiển b, Kiểm tra hệ thống van đường ống công nghệ Kiểm tra van đường ống vị trí đóng/mở phù hợp với quy trình vận hành hay chưa Lưu ý: Đối với nhân viên không giao nhiệm vụ vận hành, tuyệt đối khơng tự ý đóng mở van đường ống c, Kiểm tra thiết bị Trước bật máy sau máy hoạt động cần kiểm tra tình trạng tất thiết bị HTXLNT Sau hệ thống hoạt động liên tục, ổn định cần kiểm tra lại tình trạng thiết bị, máy móc sau ngày, ý tượng ảnh hưởng đến hoạt động chúng PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận Qua trình nghiên cứu đề tài “Tính tốn thiết kế hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt công suất 100 m³/ngày.đêm công ty VITALINK Khu Công nghiệp Vân Trung, xã Vân Trung, huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang” rút số kết luận sau: - Tổng lượng nước thải sinh hoạt phát sinh tồn cơng ty cho ngày đêm là: 100 m - Trong trình sinh hoạt cơng ty xả thải vào hệ thống nước lượng chất bẩn định, chủ yếu thành phần hữu cơ, chất dinh dưỡng, chất cặn cụ thể như: BOD5, amoni, nitrat, dầu mỡ động vật, tổng chất hoạt động bề mặt, photphat, coliform theo kết phân tích thơng số vượt giới hạn cho phép theo QCVN 14:2008/BTNMT - Căn vào lượng nước thải phát sinh thành phần nước thải tác giả đề xuất tính tốn dây truyền công nghệ với hiệu suất sau thử nghiệm đạt tối đa sau: hệ thống xử lý đạt hiệu thấp thông số tổng Photpho đạt 61,533%, BOD5 đạt 90,5%, tổng Nitrat >97,2% lại thơng số khác đểu đạt 95%, đặc biệt có thơng số đạt 99,22% tổng Coliform, Amoni 4.2 Kiến nghị Để trình hoạt động hệ thống xử lý nước thải cơng ty Vitalink ổn định cần có giải pháp sau: - Để vận hành hệ thống xử lý nước thải đòi hỏi nhân viên vận hành (ưu tiên người có chun ngành mơi trường) phải hiểu rõ tính chất nước thải, quy trình xử lý, cấu tạo bể không đặc tính, chế độ hoạt động thiết bị xử lý, vị trí thiết bị xử lý - Thường xuyên thực giám sát, kiểm tra, vệ sinh tiến hành đo đạc thơng số xem có phù hợp với số ghi nhãn máy hay không (02 lần/tuần) nhằm phát kịp thời nguyên nhân dẫn đến hư hỏng máy - Thường xuyên quan trắc chất lượng nước xử lý đầu ra, kiểm tra xem có đạt điều kiện xả vào nguồn theo QCVN14:2008/BTNMT hay không TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Xây dựng (1984) Tiêu chuẩn xây dựng TCXD-51-84-thoát nước mạng lưới bên ngồi cơng trình NXB Đại học Quốc gia Tp HCM Bùi Thị Nga, Nguyễn Thị Thủy (2012) Hiệu suất xử lý COD, tổng đạm, tổng lân hệ thống xử lý nước thải Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Cần Thơ, tr 52-58 Lâm Minh Triết, Nguyễn Thanh Hùng, Nguyễn Phước Dân (2008) Xử lý nước thải đô thị công nghiệp NXB Đại học Quốc gia TP.HCM.,tr.143 Lê Đức (2004) Phân tích mơi trường NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Lê Hoàng Việt Cs (2011) Quản lý tổng hợp chất thải rắn – Cách tiếp cận cho cơng tác bảo vệ mơi trường Tạp chí Khoa học 2011:20a 39-50, Trường Đại học Cần Thơ Lương Đức Phẩm (2012) Công nghệ xử lý nước thải biện pháp sinh học NXB Giáo dục Việt Nam, tr.93-94 Lương Thị Hồng Vân (2010) Độc chất kim loại nặng ảnh hưởng đến chất lượng nước sinh hoạt thực phẩm ni trồng khu vực có tồn lưu chất thải phòng thí nghiệm chung Luận văn thạc sỹ, Đại học Thái Nguyên Nguyễn Hữu Thiện (2009) Vài nét phòng thí nghiệm Tạp chí Tiêu chuẩn đo lường chất lượng, số 10, 5/2009 Nguyễn Hữu Thiện (2012) Tổng quan thực trạng hướng phát triển hệ thống quản lý phòng thí nghiệm Việt Nam Hội Hợp tác phòng thí nghiệm thành phố Hồ Chí Minh – Vinatest 10 Nguyễn Thế Đồng Cs (2014) Ơ nhiễm mơi trường hoạt động Phòng thí nghiệm hóa học sinh học Tạp chí Mơi trường, Số chun đề Khoa học Cơng nghệ/2014 11 Nguyễn Xuân Nguyên (2003) Nước thải xử lý nước thải NXB Khoa học Kỹ thuật Hà Nội 12 Sổ tay hướng dẫn quản lý chất thải nguy hại phòng thí nghiệm (2010) Đại học kỹ thuật cơng nghệ thành phố Hồ Chí Minh 13 Trần Thị Thu Hà (2010) Đánh giá công nhận chất lượng phòng thí nghiệm Việt Nam Trường Đại học Kinh tế Quốc dân 14 Trần Văn Nhân, Ngô Thị Nga (2015) Công nghệ xử lý nước thải NXB Khoa học Kỹ thuật Hà Nội 15 16 Trịnh Thị Thanh, Nguyễn Khắc Kinh (2005) Quản lý chất thải nguy hại NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 17 Trịnh Xn Lai (2000) Tính tốn thiết kế hệ thống xử lý nước thải NXB Xây dựng, tr.54 – 110 18 Trịnh Xuân Lai, Nguyễn Trọng Dương (2005) Xử lý nước thải công nghiệp NXB Xây dựng, tr.21, 53-58, 123 – 124 19 Trương Thị Kim Phượng (2014), Khảo sát trạng phòng thí nghiệm số trường đại học thành phố Hồ Chí Minh, Luận văn thạc sỹ, Trường Đại học Kỹ thuật công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh ... hệ thống xử lý nước thải b Yêu cầu - Số liệu khách quan, trung thực - Các nhận định đánh giá đưa báo cáo phù hợp với điều kiện thực tế - Quy trình cơng nghệ đưa có tính khả thi cao - Các số liệu... Trong trình nghiên cứu đề tài, tác giả thực hướng dẫn thầy, cô giáo tham khảo ý kiến cán công ty, cán môi trường… 2.4.3 Phương pháp điều tra, khảo sát thực địa - Quan sát, mô tả thông tin ghi... ty, đặc biệt cán phòng Mơi Trường công ty VITALINK - Nội dung vấn: tập trung vào vấn đề trạng thu gom, xử lý, xả nước thải thực tế đối tượng phát sinh nước thải kiến nghị góp ý (nếu có); - Hình

Ngày đăng: 27/04/2020, 17:41

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Bùi Thị Nga, Nguyễn Thị Thủy (2012). Hiệu suất xử lý COD, tổng đạm, tổng lân của hệ thống xử lý nước thải. Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Cần Thơ, tr. 52-58 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hiệu suất xử lý COD, tổng đạm, tổng lân củahệ thống xử lý nước thải
Tác giả: Bùi Thị Nga, Nguyễn Thị Thủy
Năm: 2012
3. Lâm Minh Triết, Nguyễn Thanh Hùng, Nguyễn Phước Dân (2008). Xử lý nước thải đô thị và công nghiệp. NXB Đại học Quốc gia TP.HCM.,tr.143 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xử lý nước thải đô thị và công nghiệp
Tác giả: Lâm Minh Triết, Nguyễn Thanh Hùng, Nguyễn Phước Dân
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia TP.HCM.
Năm: 2008
4. Lê Đức (2004). Phân tích môi trường. NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích môi trường
Tác giả: Lê Đức
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2004
5. Lê Hoàng Việt và Cs (2011). Quản lý tổng hợp chất thải rắn – Cách tiếp cận mới cho công tác bảo vệ môi trường. Tạp chí Khoa học 2011:20a 39-50, Trường Đại học Cần Thơ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý tổng hợp chất thải rắn – Cách tiếp cận mớicho công tác bảo vệ môi trường
Tác giả: Lê Hoàng Việt và Cs
Năm: 2011
6. Lương Đức Phẩm (2012). Công nghệ xử lý nước thải bằng biện pháp sinh học.NXB Giáo dục Việt Nam, tr.93-94 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công nghệ xử lý nước thải bằng biện pháp sinh học
Tác giả: Lương Đức Phẩm
Nhà XB: NXB Giáo dục Việt Nam
Năm: 2012
7. Lương Thị Hồng Vân (2010). Độc chất kim loại nặng và ảnh hưởng đến chất lượng nước sinh hoạt và thực phẩm được nuôi trồng tại khu vực có tồn lưu chất thải phòng thí nghiệm chung. Luận văn thạc sỹ, Đại học Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Độc chất kim loại nặng và ảnh hưởng đến chấtlượng nước sinh hoạt và thực phẩm được nuôi trồng tại khu vực có tồn lưu chấtthải phòng thí nghiệm chung
Tác giả: Lương Thị Hồng Vân
Năm: 2010
8. Nguyễn Hữu Thiện (2009). Vài nét về phòng thí nghiệm. Tạp chí Tiêu chuẩn đo lường chất lượng, số 10, 5/2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vài nét về phòng thí nghiệm
Tác giả: Nguyễn Hữu Thiện
Năm: 2009
9. Nguyễn Hữu Thiện (2012). Tổng quan về thực trạng và hướng phát triển hệ thống quản lý phòng thí nghiệm ở Việt Nam. Hội Hợp tác các phòng thí nghiệm thành phố Hồ Chí Minh – Vinatest Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổng quan về thực trạng và hướng phát triển hệ thốngquản lý phòng thí nghiệm ở Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Hữu Thiện
Năm: 2012
10. Nguyễn Thế Đồng và Cs (2014). Ô nhiễm môi trường do hoạt động của các Phòng thí nghiệm hóa học và sinh học. Tạp chí Môi trường, Số chuyên đề Khoa học Công nghệ/2014 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ô nhiễm môi trường do hoạt động của cácPhòng thí nghiệm hóa học và sinh học
Tác giả: Nguyễn Thế Đồng và Cs
Năm: 2014
11. Nguyễn Xuân Nguyên (2003). Nước thải và xử lý nước thải. NXB Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nước thải và xử lý nước thải
Tác giả: Nguyễn Xuân Nguyên
Nhà XB: NXB Khoa học vàKỹ thuật Hà Nội
Năm: 2003
13. Trần Thị Thu Hà (2010). Đánh giá và công nhận chất lượng đối với phòng thí nghiệm ở Việt Nam. Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá và công nhận chất lượng đối với phòng thínghiệm ở Việt Nam
Tác giả: Trần Thị Thu Hà
Năm: 2010
14. Trần Văn Nhân, Ngô Thị Nga (2015). Công nghệ xử lý nước thải. NXB Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội.15 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công nghệ xử lý nước thải
Tác giả: Trần Văn Nhân, Ngô Thị Nga
Nhà XB: NXB Khoa họcvà Kỹ thuật Hà Nội.15
Năm: 2015
16. Trịnh Thị Thanh, Nguyễn Khắc Kinh (2005). Quản lý chất thải nguy hại. NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý chất thải nguy hại
Tác giả: Trịnh Thị Thanh, Nguyễn Khắc Kinh
Nhà XB: NXBĐại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2005
17. Trịnh Xuân Lai (2000). Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải. NXB Xây dựng, tr.54 – 110 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải
Tác giả: Trịnh Xuân Lai
Nhà XB: NXB Xâydựng
Năm: 2000
18. Trịnh Xuân Lai, Nguyễn Trọng Dương (2005). Xử lý nước thải công nghiệp. NXB Xây dựng, tr.21, 53-58, 123 – 124 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xử lý nước thải công nghiệp
Tác giả: Trịnh Xuân Lai, Nguyễn Trọng Dương
Nhà XB: NXBXây dựng
Năm: 2005
19. Trương Thị Kim Phượng (2014), Khảo sát hiện trạng phòng thí nghiệm tại một số trường đại học tại thành phố Hồ Chí Minh, Luận văn thạc sỹ, Trường Đại học Kỹ thuật công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo sát hiện trạng phòng thí nghiệm tại một sốtrường đại học tại thành phố Hồ Chí Minh
Tác giả: Trương Thị Kim Phượng
Năm: 2014
1. Bộ Xây dựng (1984). Tiêu chuẩn xây dựng TCXD-51-84-thoát nước mạng lưới bên ngoài và công trình. NXB Đại học Quốc gia Tp. HCM Khác
12. Sổ tay hướng dẫn quản lý chất thải nguy hại phòng thí nghiệm (2010). Đại học kỹ thuật công nghệ thành phố Hồ Chí Minh Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w