1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ôn tập môn phật giáo nguyên thủy và đại thừa

23 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

CÂU HỎI THI ? Nguyên nhân đời của PGĐT ?bắt buộc Trình bày Giáo lý của PGNT? Nguyên nhân đời PG Bộ phái ? Nguyên nhân đời Phật giáo Bộ Phái? Sự bất hoà tăng đoàn Kosambi:Giữa trưởng lão thông đạt Kinh trưởng lão thông hiểu Luật Năm điều thỉnh cầu đố kỵ của Tôn giả Devadatta: 1.phải sống rừng sống thực phẩm tín đồ bố thí 3.y hậu Tỳ Kheo phải may giẻ rách lượm từ đống rác ngủ gốc không phép ngũ mái che không ăn thịt cá Bất đồng kết của Kỳ kiết tập kinh điển lần thứ nhất: Ngài Ca-diếp triệu tập 500 vị A-la-hán hang thất diệp tơn giả A-nan trùng tun kinh tạng Cịn Upàli trùng tun giới luật.Ngồi cịn có“Tỳ Kheo Puràna dẫn 500 vị Tỳ Kheo đến sau đại hội kết tập kinh điển lần thứ kết thúc đưa điều giới liên quan đến vấn đề thực phẩm vào Luật tạng Ngài Cadiếp đại chúng từ chối” Nguyên nhân đời Phật giáo Bộ Phái? Không có vị lãnh đạo tối cao giáo hội:Đức Phật nói rằng: “Hãy nương tựa nương tựa nơi pháp…tự làm chỗ nương tựa cho mình, khơng cầu tìm khác” Nhưng Tăng đoàn lúc thường đặt dạy bậc trưởng lão lãnh đạo tinh thần có tu tập liễu đạt hay tâm đắc pháp mơn nên giới tu sĩ cư sĩ không thống đường hướng tu tập nảy sanh tranh cãi, mâu thuẫn Sự chun mơn hố ngành văn điển Phật giáo tiếng Pali:Kinh điển không Được phổ cập dẫn đến quan điểm trái chiều Sự ảnh hưởng các bậc thầy danh tiếng: Đệ tử khen Thầy chê bai vị Thầy khác Hiện tượng lãnh địa cho nguồn lợi kinh tế: Để trì đời sống Tăng đồn phần đáp ứng nhu cầu người đương thời, đòi hỏi họ mở phương tiện, phương hướng nhằm để thích ứng, thích nghi vơ tình làm cho Tăng đồn bội thu, nhiều lợi dưỡng, Tăng đoàn lúc lo mở mang lãnh địa tạo nguồn lợi kinh tế mà lơ việc tu tập thiền định, rèn luyện phẩm hạnh đạo đức, không quan tâm hướng dẫn tín đồ đường chân lý Nguyên nhân đời Phật giáo Bộ Phái? Do 10 điều phi pháp của tỳ kheo Vajji việc của Đại thiên + việc của Đại thiên :Mục đích Xét lại vị A la hán "Dư sở dụ, vô tri, Do dự, tha linh nhập, Đạo nhân cố khởi, Thị danh chân Phật giáo“ + 10 điều phi pháp sau: Tỳ kheo ăn muối gừng để dành qua đêm hợp pháp Tỳ kheo ăn xong, nhận thức ăn khác, dùng hai ngón tay cầm thức ăn để ăn hợp pháp Tỳ kheo ăn xong, rời khỏi chỗ, ngồi ăn lại hợp pháp Tỳ kheo ăn xong, sang nơi khác ăn thêm hợp pháp Tỳ kheo dùng sữa đường hòa lại uống ngồi bữa ăn hợp pháp, Tỳ kheo uống rượu tự chế biến từ trái hợp pháp Tỳ kheo tùy ý làm tọa cụ lớn nhỏ vừa với hợp pháp Tỳ kheo có thể làm việc mà lúc cịn cư sĩ làm hợp pháp, tất nhiên có việc có thể làm có việc khơng thể làm Trong trú xứ có nhóm Tỳ kheo làm pháp yết ma riêng, sau đến yêu cầu chúng Tăng chấp nhận pháp yết ma hợp pháp 10 Tỳ kheo có thể thu nhận cất giữ vàng bạc, tiền hợp pháp Nhận xét 1.Khi XH phát triển >nhu cầu người thay đổi> khiến cho PGNT khơng làm trịn vai trị cho đời Phật giáo Bộ Phái để đáp ứng nhu cầu thích ứng Phật giáo Bộ Phái xem trọng người xuất gia,viết Luận,tranh luận qua lại… bỏ quên người Phật tử Bài học “Tùy duyên mà bất biến, bất biến mà tùy duyên” 1.“Tùy duyên mà bất biến” nghĩa pháp phương tiện khai mở ra, không xa đà Nếu tùy duyên thái mà không giữ tinh túy giáo pháp biến chất, bị đồng hóa 2.“Bất biến mà tùy duyên” nghĩa ln giữ gìn sắc, tinh hoa Chánh pháp không cứng nhắc, giáo điều để tự đánh linh hoạt, động nhập Nguyên nhân đời của PGĐT ?bắt buộc 1.Khi XH phát triển >nhu cầu người thay đổi> khiến cho PGNT khơng làm trịn vai trị cho đời Phật giáo Bộ Phái để đáp ứng nhu cầu thích ứng đó.PGBP chưa làm tốt điều Phật giáo Bộ Phái xem trọng người xuất gia,viết Luận,trannh luận qua lại… bỏ quên người Phật tử.PG suy yếu PG ĐT ??? Nguyên nhân đưa đến sự đời của PGĐT nguyên nhân nội tại có yếu tố ? 1.Do Sự suy yếu lý tưởng A la hán:Những pháp môn tu A la hán đặt nặng chuyên môn không hấp dẫn quần chúng.PGĐT (niệm Phật,trì chú,phóng sanh… ) 2.Do sức ép Phật tử gia:Dưới sức ép mà kinh Duy Ma Cật kinh Thắng Man đời 3.Do nhu cầu truyền bá Phật giáo đến tộc: Vì nhu cầu đưa Phật giáo vào tộc nên chư Tổ sáng tạo việc thích nghi.PG đồng hành dân tộc 4.Do phát triển văn học Jataka (bổn sanh): Trở thành nguồn cảm hứng nhiều tranh tượng đền chùa Phật giáo nói chung PGĐT nói riêng:Tranh nhân Quả nghiệp báo,tượng vị Bồ tát mang biểu trưng công hạnh tiền thân chư Phật ngun nhân ngoại tại có yếu tớ 1.Sự chuyển biến giáo lý Phật giáo + Ảnh hưởng Tín ngưỡng thần Bhati + Ảnh hưởng học thuyết siêu hình Phật đà luận của Hindu và Kỳ Na 2.Sự khủng bố của triều đại Sunga và phục hưng của Hindu Ảnh hưởng của những truyền thống tín ngưỡng -Tín ngưỡng Bhagavata của Bà la môn giáo -Tín ngưỡng thờ mặt trời của các vùng Trung Đông -Tín ngưỡng thờ rồng rắn Kasmir KẾT LUẬN 1.Phật giáo Đại Thừa hình thức phát triển dựa tảng Phật giáo Nguyên Thủy 2.Sự hình thành tư tưởng Phật giáo Đại Thừa điều kiện tự nhiên, tất yếu để điều hòa, cách tân,dung nạp hệ tư tưởng đương thời, từ đưa hình thái tư tưởng mang tính tích cực, chẳng hạn tư tưởng “hội tam quy nhất”, nét đặc trưng giáo lý Đại Thừa hiển bày Kinh Pháp Hoa GIÁO LÝ PHẬT GIÁO NGUYÊN THỦY TỨ THÁNH ĐẾ DUYÊN KHỞI VÔ NGÃ Người khai sáng đạo Phật? -Sanh năm 624 BC Lumbini Con vua Tịnh Phạn hoàng hậu Maya - Năm 29 tuổi cưới công chúa Da-du-đà-la - 10 tháng sau rời hồng cung, gia đình vợ con, thành đạo sĩ - năm tu khổ hạnh, mong tìm đường diệt khổ - Năm 35 tuổi giác ngộ dưới cội Bồ đề Gaya - 80 tuổi NB “Nếu khu rừng, dấu chân to nhất thâu nhiếp mọi dấu chân là dấu chân voi thì giáo lý Đức Phật, Tứ đế thâu nhiếp tất cả giáo lý” TỨ THÁNH ĐẾ-AriyaSacca Kinh Chuyển Pháp Luân-Tương Ưng Bộ, V Sanh là khổ, già là khổ, bệnh là khổ, chết là khổ, sống chung với người mình không ưa thích là khổ, xa lìa người thân yêu là khổ, mong muốn mà khơng là khổ, tóm lại, chấp thân ngũ uẩn là khổ" THAM ÁI DIỆT TRỪ THAM ÁI 1.Chánh kiến 2.Chánh tư duy, 3.Chánh ngữ 4.Chánh nghiệp 5.Chánh mạng 6.Chánh tinh tấn 7.Chánh niệm 8.Chánh định Kết luận Phật giáo đường đưa đến diệt tận đau khổ tơn giáo đáp ứng nhu cầu tín ngưỡng hay tạo thế giới "ảo tưởng“ 2) Khơng có thần linh việc tạo nỗi khổ cho người mà người tạo dựng nỗi khở cho thân Do vậy, khơng có nghi thức cúng tế thần linh để người phải rụt rè, van vái hay sợ sệt 1) 3) Giới , Định , Tuệ chánh yếu để thành tựu mục tiêu, Niết bàn biểu cụ thể thông qua đường Trung đạo hay Bát Chánh đạo 4) Nền tảng Phật giáo Bốn Chân lý (Tứ thánh đế) có thể kiểm chứng kinh nghiệm Bốn Chân lý Đức Phật khám phá thơng qua tỉnh giác suy tư Ngài không từ lời dạy “Ai thấy duyên khởi người thấy ta,ai thấy ta người thấy duyên khởi” : Này Ananda, giáo pháp Duyên khởi thâm thúy, thật thâm thúy Này Ananda, khơng giác ngộ, khơng thâm hiểu giáo pháp mà chúng sanh bị rối loạn ổ kén, rối ren ống chỉ, giống cỏ munja lau sậy babaja (ba-ba-la) khỏi khổ xứ, ác thú, đọa xứ, sanh tử.” 1.Giáo lý Duyên khởi việc cho có tầm nhìn rộng lớn bao qt giới vạn vật vận động theo qui luật duyên sinh, vơ thường, vơ ngã; mà cịn có giá trị trọng đại việc nhận thức tình trạng tồn người Lý nhân duyên chân lý sống cho đời, khơng có thể phủ nhận Chính người sống lý nhân duyên người biết sống hoà hợp, thương yêu đoàn kết giúp đỡ người trái tim hiểu biết Hiểu lý nhân duyên, biết thân từ duyên sanh nên không si mê chấp ngã làm khổ đau người khác Khi hiểu lý nhân dun, ta có bởn phận, trách nhiệm đóng góp, sẻ chia nâng đỡ tha nhân, góp phần làm giảm bớt khở đau cho nhân loại, yêu thương, đùm bọc, giúp đỡ lẫn nhau, để người sống an vui, hạnh phúc GIÁO LÝ VÔ NGÃ Giáo lý vô ngã linh hồn đạo Phật Sau thành đạo gốc bồ đề, đức Phật tìm năm anh em Kiều Trần Như bạn đồng tu trước thuyết cho họ pháp đầu tiên, kinh Chuyển Pháp Luân nói Tứ diệu đế Sau năm vị tỳ kheo kiến đạo, đức Phật dạy tiếp cho họ pháp thứ nhì kinh Vơ ngã tướng, nói lý Vô ngã để dứt trừ ngã chấp vô minh phiền não, đưa họ tiến xa chứng A-la-hán, giải thoát khỏi sinh tử luân hồi “Sắc, Tỷ-kheo, vơ thường Cái vơ thường khổ Cái khổ vơ ngã Cái vơ ngã, cần phải thật qn với chánh trí tuệ là: “Cái khơng phải tơi; tôi; tự ngã tôi” Do thật quán với chánh trí tuệ vậy, tâm ly tham, giải thốt, khơng có chấp thủ lậu hoặc” ỨNG DỤNG LÝ VÔ NGÃ VÀO CUỘC SỐNG 1.Hiểu ngũ uẩn vơ thường, giả hợp, giảm bớt dính mắc vào “cái ngã” trước lời khen chê, điều thị phi Những lời khen chê trước thành cơng hay thất bại giả danh 2.Ngồi làm việc chun mơn, thân khơng thấy đóng vai trị người quản lý, sống hịa đồng tập thể, phụ giúp người kể cơng việc khn vác, lau chùi Vì tâm niệm việc phước đức dù nhỏ cố gắng làm, thân quên “cái ngã” người quản lý, dính vào “cái ngã” người làm phước, làm thiện, cầu phước báu Khi ngã thô thay ngã vi tế khác TÁM NGUYÊN NHÂN ĐƯA ĐẾN THỜI KỲ BỘ PHÁI sự bất hoà tăng đoàn Devadatta kỳ kiết tập kinh điển lần thứ vị lãnh đạo tối cao giáo hội chuyên môn hoá ngành văn điển Pali bậc thầy danh tiếng Hiện tượng lãnh địa cho nguồn lợi kinh tế 10 điều phi pháp tỳ kheo Vajji ngũ sự Mahadeva BẢY NGUYÊN NHÂN SỰ RA ĐỜI PGĐT Sự khủng bố triều đại Sunga Sự phục hưng Hindu Những truyền thống tín ngưỡng Phát triển tự thân nội bộ Phật giáo Thứ nhất, sự suy yếu lý tưởng A la hán Thứ hai, sức ép Phật tử gia Thứ ba, nhu cầu truyền bá Phật giáo đến bộ tộc Thứ tư, giai đoạn phát triển văn học Jataka (bổn sanh) KÍNH CHÚC Q THẦY CƠ VÀ ĐẠI CHÚNG THI LÀM BÀI TỐT!

Ngày đăng: 28/05/2023, 15:59

Xem thêm:

w