1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đạo lộ giải thoát được chỉ bày trong đại thừa khởi tín luận

19 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

GIÁO HỘI PHẬT GIÁO VIỆT NAM HỌC VIỆN PHẬT GIÁO VIỆT NAM TẠI TP HỒ CHÍ MINH  TIỂU LUẬN MÔN LUẬN ĐẠI THỪA KHỞI TÍN ĐỀ TÀI ĐẠO LỘ GIẢI THOÁT ĐƢỢC CHỈ BÀY TRONG ĐẠI THỪA KHỞI TÍN LUẬN TP Hồ Chí Minh, n[.]

GIÁO HỘI PHẬT GIÁO VIỆT NAM HỌC VIỆN PHẬT GIÁO VIỆT NAM TẠI TP.HỒ CHÍ MINH  TIỂU LUẬN MƠN LUẬN ĐẠI THỪA KHỞI TÍN ĐỀ TÀI ĐẠO LỘ GIẢI THỐT ĐƢỢC CHỈ BÀY TRONG ĐẠI THỪA KHỞI TÍN LUẬN TP Hồ Chí Minh, năm 2022 GIÁO HỘI PHẬT GIÁO VIỆT NAM HỌC VIỆN PHẬT GIÁO VIỆT NAM TẠI TP.HỒ CHÍ MINH  MƠN LUẬN ĐẠI THỪA KHỞI TÍN Đề tài: ĐẠO LỘ GIẢI THOÁT ĐƢỢC CHỈ BÀY TRONG ĐẠI THỪA KHỞI TÍN LUẬN Giảng Viên Phụ Trách: TT.TS.Thích Đồng Trí Sinh viên thực hiện: Bùi Ngọc Bích Pháp danh: Ngọc Linh Mã sinh viên: TX 6022 Lớp: ĐTTX Khóa VI Chuyên ngành: Triết Học Phật Giáo TP Hồ Chí Minh, năm 2022 MỤC LỤC A.DẪN NHẬP B.NỘI DUNG .2 CHƢƠNG 1:KHÁI QUÁT VỀ ĐẠI THỪA KHỞI TÍN LUẬN 1.1 Sơ lƣợc tác giả Đại Thừa luận 1.1.1.Thân .3 1.1.2.Sự nghiệp 1.2 Sơ lƣợc tác phẩm Đại Thừa Khởi Tín 1.2.1 Cấu trúc luận 2.2.2.Nội dung luận CHƢƠNG 2: CÁC PHƢƠNG PHÁP TU TẬP ĐẠI THỪA KHỞI TÍN LUẬN VÀ ỨNG DỤNG TU TẬP TRONG ĐỜI SỐNG 2.1.Tu tập tín tâm 2.1.1 Niềm tin vào Phật bảo .5 2.1.2 Niềm tin vào Pháp bảo 2.1.3 Niềm tin vào Tăng bảo 2.2 Phƣơng pháp tu tập 2.2.1.Bố thí 2.2.2.Trì Giới .8 2.2.3 Nhẫn nhục 2.2.4 Tinh 2.2.5 Chỉ Quán .10 CHƢƠNG 3: ĐẠI THỪA KHỞI TÍN LUẬN VẤN ĐỀ SUY TƢ VÀ KIẾN NGHỊ 3.1.Vấn đề suy tƣ .14 3.2 Kiến nghị 15 C.KẾT LUẬN 16 D.DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .17 A.DẪN NHẬP Có nhiều cách thực tập giáo pháp khác nhau,hằng trăm câu thần khác để đọc tụng, tất loại thiền định nhƣng điều quan trọng tất thực tập từ bi Khi ngƣời có trách nhiệm đem lại hạnh phúc cho chúng sanh, phát triển lịng từ bi trở nên kiên định Nếu thực tập từ bi, lòng tốt, quên thân mình, khơng có vấn đề bạn thực tập phƣơng pháp khác phƣơng pháp thâm sâu, bí truyền từ lãnh vực nghệ thuật thiền quán cao mật đại thừa đƣợc khăngr định mục đích nhanh chóng đạt đến vị Phật nhanh tốt lợi ích tất chúng sanh,chúng khơng nhanh chóng trở thành đƣờng dẫn đến giác ngộ mà họ ƣớc đốn Nói chung, khơng có từ bi, khơng có phƣơng pháp thực tập dẫn đến giác ngộ chí khơng trở thành ngun nhân ln hồi mà tái sanh vào cảnh giới thấp hèn địa ngục, ngạ quỷ súc sanh Do đó, dù phƣơng pháp thực tập đƣợc xem sâu sắc cấp tiến pháp thiền quán đại viên mãn (pháp tu tự nhiên hoàn hảo tối thƣợng” giai đoạn hoàn thiện, giai đoạn hoàn tất cao pháp tu thiền quán cao thực tập mà khơng có lịng tốt, mục đích đem lại lợi ích cho ngƣời khác, thay đem lại lợi ích, phƣơng pháp gây nên tổn hại Vì lẽ học viên chọn : „Đạo lộ giải thoát bày Đại Thừa Khởi Tín Luận”làm đề tài nghiên cứu viết có giá trị nội dung nhƣ đầy đủ ý nghĩa, ngƣời viết dùng cách phân tích, tổng hợp, lập luận chứng minh để làm sáng tỏ mạnh đề B.NỘI DUNG CHƢƠNG KHÁI QUÁT VỀ ĐẠI THỪA KHỞI TÍN LUẬN 1.1 Sơ lƣợc tác giả Đại Thừa luận 1.1.1.Thân Mã Minh (sa A svaghosa) nhà thơ, nhà tƣ tƣởng luận sƣ đại thừa ngƣời Ấn Độ, sống vào khoảng kỷ I II TL, Ngài đƣợc xem vị luận sƣ quan trọng Phật giáo nói chung đại thừa nói riêng Quê ngài thành Ba-la-nại thuộc Trung Ấn Ngài sinh gia đình bà-la-mơn, Thân phụ Ngài tên Lƣ-già, thân mẫu Ngài tên Cù-na Ngài đƣợc xem vị tổ thứ 12 thiền tông, tổ thứ 11 Phú-na-dạ-xa.Trƣớc xuất gia theo Phật, Ngài chủ trƣơng “Ngã thể bất biến” Tuy nhiên, sau đƣợc tổ Phú-Na-dạ-xa quy phục, Ngài làm đệ tử, sau đƣợc giáo huấn Tổ Hiếp Tôn giả nên Ngài trở thành bốn vị thánh tăng tiếng lúc giờ, với tên gọi “bốn mặt trời minh triết”, bao gồm: ngài Đề-bà Đông Ấn, Long Thọ Tây Ấn, Cƣu-ma-la-thập Bắc Ấn Ngài vùng Đông Ấn 1.1.2.Sự nghiệp Về dịch phẩm Ngài, thấy có tác phẩm tiếng sau: 1, Đại Thừa Khởi Tín Luận 2, Phật Sở Hành Tán 3, Đại Tông Địa Huyền Văn Bản Luận 4, Ni Kiền Tử Vấn Vô Ngã Kinh 5, Thập Bất Thiện Nghiệp Đạo Kinh 6, Sự Sƣ Pháp Ngũ thập Tụng 7, Lục Đạo Luân Hồi Kinh 8, Hi Khúc Xá Lợi Tử 9, Tôn Già Lợi Nan Đà 1.2 Sơ lƣợc tác phẩm Đại Thừa Khởi Tín 1.2.1 Cấu trúc luận Đại Thừa Khởi Tín Luận (大乘起信論; Mahāyāna Śraddhotpāda Śāstra) cịn gọi Khởi Tín Luận (起信論; Śraddhotpāda Śāstra), luận quan trọng đƣợc viết nhằm giới thiệu cách cô đọng bao quát triết học đại thừa “Đại Thừa Khởi Tín Luận” luận đƣợc viết để nhằm nói lên niềm tin đại thừa, theo cách lập luận TT TS T Nhật Từ; hay “Phát khởi lòng tin Đại thừa”, theo cách dịch HT Thích Thiện Hoa: “Luận làm cho ngƣời phát khởi lòng tin Đại thừa, nên gọi Đại thừa khởi tín”,Nói niềm tin đại thừa, HT Trí Quang giải thích: “Đại thừa khởi tín khơng có nghĩa nhiều phát khởi Đức tin đại thừa, mà nghĩa phát khởi Đức tin đại thừa: Đức tin tin Tâm đại thừa” Tồn luận Khởi tín đƣợc phân thành chƣơng, bao gồm: + Chƣơng nói phần nhân duyên + Chƣơng hai nói phần Danh Nghĩa + Chƣơng ba nói phần Giải thích + Chƣơng bốn nói Tín tâm Tu hành + Chƣơng năm nói Lợi ích, khuyến tu 2.2.2.Nội dung luận Về nội dung xác lập niềm tin đại thừa đƣợc nói tới năm chƣơng đó, bao gồm: a) Thuyết tâm cho tâm chúng sinh tâm Nhƣ Lai vốn không khác mặt chân lý tuyệt đối (chân đế); b) Thuyết nhị mơn chủ trƣơng tâm có hai phƣơng diện tâm nhìn từ phƣơng diện thể (tâm chân nhƣ mơn) tâm nhìn từ phƣơng diện tƣợng (tâm sinh diệt môn); c) Tam đại tâm bao gồm ba lớn mặt thể (thể đại), mặt hình tƣớng (tƣớng đại) mặt hoạt dụng (dụng đại) d) Hai loại chân nhƣ (Bhūtatathatā) tức ly ngôn chân nhƣ (ngôn thuyết, danh từ tâm duyên) y ngôn chân nhƣ (nhƣ thật không nhƣ thật bất không) e) Phân biệt tâm (gồm nghiệp tƣớng, chuyển tƣớng tƣớng) tâm giác ngộ (gồm thuỷ giác giác) f) Bản chất đồng dị giác ngộ nhƣ tất vật tƣợng g) Phân biệt tâm (tức a-lại-da = ālayavijñāna) với ý (tức năm ý: nghiệp thức, chuyển thức, thức, trí thức tƣơng tục thức) thức (tức ý thức hay phân biệt thức) h) Các huân tập nhiễm pháp (vô minh, vọng cảnh vọng tâm) huân tập tịnh pháp (huân tập chân nhƣ) k) Học thuyết tam thân: pháp thân (tức chân nhƣ tự thể tƣớng hay nhƣ lai tạng Thatāgatagarbha), báo thân (tức nghiệp thức tâm sở hệ thức) ứng thân (tức phân biệt thức sở kiến) l) Phát khởi tâm bồ-đề qua ba phƣơng diện: ngôn thành tựu phát tâm, giải hành phát tâm chứng phát tâm Khởi Tín Luận cịn dạy hành giả cách thiết lập tín tâm tu hành Tín tâm lịng tự tín khả phá trừ chấp pháp chấp ngã Đức tin bất động Tam Bảo Tu hành bao gồm năm hạnh đầu lục độ (tỉnh lƣợc độ thứ sáu trí tuệ) CHƢƠNG CÁC PHƢƠNG PHÁP TU TẬP ĐẠI THỪA KHỞI TÍN LUẬN VÀ ỨNG DỤNG TU TẬP TRONG ĐỜI SỐNG 2.1.Tu tập tín tâm 2.1.1 Niềm tin vào Phật bảo Trong luận nêu rằng: “Tin Phật có vơ lƣợng cơng Đức, hành giả thƣờng phải nghĩ tƣởng, gần gũi, cung kính cúng dƣờng để phát khởi lành cầu đặng thiết trí” Sở dĩ cần phải tin Đức Phật, gần gũi cung kính cúng dƣờng Đức Phật ln ln trịn đủ ba phƣơng diện: trí tuệ viên mãn, hạnh Đức trịn đầy, sắc thân vơ ngại Với Đức hạnh tròn đầy, Đức Phật trở thành gƣơng hành trì tâm linh cho tất chúng sanh noi theo Với trí tuệ viên mãn, Đức Phật hóa độ nhiều ngƣời tỉnh thức để giải thoát khỏi khổ đau sinh tử hƣớng đại thừa chân chánh Và với sắc thân, Đức Phật đến không tự không lệ thuộc không gian địa lý, thời gian vật lý Ba Đức tính quan trọng tiêu biểu cho tất công Đức lành oai Đức khác Đức Thế Tôn thông qua mƣời tôn hiệu cao quý, thƣờng đƣợc gọi thập hiệu: Nhƣ Lai, Ứng cúng, Chánh biến tri, Minh hạnh túc, Thiện thệ, Thế gian giải, Vô thƣợng sĩ, Điều ngự trƣợng phu, Thiên nhân sƣ, Phật Thế Tôn Trong Dị Bộ Tông Luân Luận, Đại Chúng Bộ tán dƣơng Đức Phật bậc có “oai Đức khơng giới hạn, thọ lƣợng không giới hạn, sắc thân không giới hạn thân thể Thế Tôn vô lậu”.Tin Phật cịn tin vào khả thành Phật, khả giác ngộ sáng suốt vƣợt thoát khổ đau Ta Phật, nhƣng vị Phật chƣa thành Tuy chƣa thành nhƣng ln có sẵn tánh giác, khả giác ngộ có phƣơng pháp, có tâm định ta thành chánh giác, chứng đƣợc vị giác ngộ tối thƣợng nhƣ Đức Phật muốn đƣợc nhƣ cơng việc phải tin Đức Phật ngƣời chứng ngộ đạt đƣợc oai Đức thù thắng với thập hiệu, thập lực… phải tin đạt đƣợc nhƣ ngài.Với niềm tin Phật bảo, tánh giác khả giác ngộ giải khiến cho có đủ niềm tin, nghị lực thẳng tiến đƣờng tu tập theo hƣớng tịnh tín đại thừa, định tƣơng lai, đạt giác ngộ giải thoát 2.1.2 Niềm tin vào Pháp bảo “Tin pháp Phật có lợi ích lớn; hành giả thƣờng phải tu hành pháp ba la mật” Tin pháp bảo tin tất lời dạy Đức Phật Bởi giáo pháp Ngài phƣơng thuốc thần diệu chừa lành vết thƣơng chúng sanh, thuyền tốt đƣa chúng sanh vƣợt thoát khỏi biển luân hồi sanh tử Ngài Mã Minh dùng ảnh dụ “đại dƣơng” bao la không ngằn mé để mô tả chất công dụng giáo pháp Theo đó, thể tƣớng giáo pháp vƣợt khỏi tà thuyết, nhƣ biển sâu bao hàm tất vật tƣợng.Nền giáo pháp ấy, theo nhà Đại thừa phân chia thành bốn loại, Giáo, Lý, Hạnh, Quả Hoặc theo phân chia khác giáo pháp Đức Phật có giá trị lớn mà tất chúng sanh cần phải nên tin tƣởng thọ trì: a) Diễn bày khéo léo giáo pháp Đức Phật đƣợc diễn thuyết tài tình, ứng hợp với giúp chúng sanh đạt đƣợc lợi ích lớn nghe pháp b) Thiết thực giáo pháp có giá trị thiết thực, hiệu nghiệm giúp cho hành giả cảm thấy an lạc mà không cần phải đợi đến chết c) Đến thấy giáo pháp chân lý thực nghiệm vƣợt thoát khỏi mặc ƣớc tôn giáo thông thƣờng mà đến với niềm tin chân rõ ràng giáo pháp Đức Phật đến đƣờng giải thoát biết thực hành trọn vẹn chánh kiến, chánh tƣ Pháp nguyên lý vạn pháp, thực tƣớng vạn pháp Nguyên lý hay thực tƣớng vạn pháp, gì? Dun sinh – Vơ ngã “Do có mặt, nên có mặt Do không nên không Do sinh nên sinh Do diệt nên diệt” Cũng nhƣ niềm tin Phật bảo, tin Pháp bảo tức tin vào công pháp đƣợc Đức Phật dạy đƣa vƣợt qua khỏi bến bờ mê vọng, khổ đau Niềm tin đƣợc xác kinh nghiệm Đức Phật, lịch đại tổ sƣ, thân thành thật thực hành Niềm tin vào pháp soi sáng cho niềm tin đại thừa luôn vững chắc, không lầm lẫn, không sai lạc tin vào pháp tức đặt niềm tin vào nguyên lý thật, định luật khách quan chân vũ trụ Thế nên, trình tu tập, phát khởi tịn tín, khơng nƣơng tựa vào pháp khơng thể nƣơng nhờ vào đâu để niềm tin đƣợc thành tựu viên mãn.Chúng ta biết rõ, niềm tin Phật giáo nói chung niềm tin Đại thừa nói riêng đặt sở chánh tín, trí tuệ Tức nhiên tin vào điều mà chƣ Phật, tổ sƣ đạt, tin vào điều mà kết trình tu tập diễn cách tự nhiên rõ ràng Vì thế, khơng có giáo pháp, khơng có ngun lý đƣợc diễn giảng giáo pháp Phật niềm tin đƣợc thành lập, niềm tin đại thừa tồn tại, có chúng niềm tin mang bóng dáng mê tín mà thơi Tin Pháp bảo có khả xác niềm tin tịnh tín nhƣ 2.1.3 Niềm tin vào Tăng bảo Trong trung kinh kinh ví du vải có đoạn: Vị thành tựu lịng tin tuyệt đối chúng Tăng: Diệu hạnh chúng Tăng, đệ tử Thế Tôn; Trực hạnh chúng Tăng, đệ tử Thế Tôn; Như lý hạnh chúng Tăng, đệ tử Thế Tôn; Chánh hạnh chúng Tăng, đệ tử Thế Tôn Tức bốn đôi tám vị Chúng Tăng, đệ tử Thế Tơn, đáng cung kính, đáng tôn trọng, đáng cúng dường, đáng chắp tay, phước điền vô thượng đời + Diệu hạnh: Supatipanno (Good conduct): thiện hạnh; hạnh lành + Trực hạnh: Ujupatipanno (Upright conduct): hạnh chánh trực; thẳng thắn + Nhƣ lý hạnh: Nyapatipanno (wise conduct): hạnh trí tuệ + Chánh hạnh: Sàmìcipatipanno (Right conduct Dutiful conduct): nghĩa phạm hạnh, chân tự độ độ tha * Bốn đơi tám vị: Tu đà hoàn đạo > Tu đà hoàn (Nhập lƣu) Tƣ đà hàm đạo > Tƣ đà hàm (Nhất lai) A na hàm đạo > A na hàm (Bất lai) A la hán đạo > A la hán (Ứng cúng) Tin tăng bảo tăng đồn thể ln sống với chân nhƣ, tin Tăng tin vào khả tánh tịnh, sống với chân nhƣ Ấy đời sống thực nghiệm tâm linh xác khỏi triền phƣợc.Vì thể tính Tăng Trong sai biệt mn trùng đời vớ âu xuất từ khơng sai biệt, hệt nhƣ khí tiết trời đất bốn mùa xoay chuyển mà chất khơng ngồi đặc tính âm dƣơng Con ngƣời ta thế, hay nói rộng hơn, tất chúng sanh hữu từ bất dị Nhìn biểu tƣớng ln thiên chuyển phủ nhận nhƣ phủ nhận ấu trĩ tầng lớp già nua Nhƣng phủ nhận khơng có nghĩa khƣớc từ thực tính mà xác định lại tính chất đặc thù tất hữu trƣớc thiên chuyển khơng đồng Cái đặc tính ấy, Phật giáo gọi Tăng, có nghĩa hịa hiệp.Và thế, Tăng khơng cịn điểm nhìn quy ngƣỡng nơi cá thể, đoàn thể đƣợc gọi Tăng già Mỗi khoác áo khác lạ chào đời nhƣng ta hàn huyên chổ ngồi chật hẹp trần thế, nhờ đặc tính Tăng Đặc tính gọi Tăng tính, Hịa hợp tính, Vơ ngã tính hay Phật tính đƣợc Chính nhờ đặc tính mà ta có may để nhận mặt thật lâu ham dong ruỗi Nhờ đặc tính mà ta khỏi hệ lụy, đau khổ trần cách sống chung thủy với đâu lúc nào…Nhƣ tin Tăng tin khả tự giải thân khỏi khổ não, đồng thời giúp cho tha nhân hƣớng đời sống an lành, Thánh thiện, nhƣ tin vào đồn thể tịnh từ lớp ngƣời trƣớc, tin vào công Đức lành, vào tịnh tất chúng sanh Tin tăng không đơn giản tin vào ngƣời trƣớc, ngƣời sống với lời Phật dạy, mà niềm tin vào sáng, Đức tính tịnh hữu tất ngƣời.Niềm tin tăng bảo nhƣ thế, lần lại khẳng định khả tịnh tất chúng sanh, khẳng định khả thành tựu đƣợc đạo nghiệp tất ngƣời niềm tin tăng tin tâm sáng, tâm đại thừa tất 2.2 Phƣơng pháp tu tập 2.2.1.Bố thí Luận Đại thừa khởi tín có nói: “Bồ tát biết tánh Phật nơi khơng có tham lam, bỏn sẻn, nên tùy thuận theo tánh Phật ấy, mà tu Bố thí ba la mật”.Tại tu hạnh Bố thí mà phải viện dẫn vào tánh Phật tánh vốn khơng tham lam, bỏn sẻn ? Vì tu hạnh Bồ tát phải rốt ráo, phần hạn cuộc, chƣa phải hạnh Bồ tát Ngƣời làm Bố thí mà chƣa hồn tồn tịnh, cịn vƣớng vít phần nhiễm ơ, tánh Phật cịn bị che lấp, chƣa hồn toàn biểu lộ đƣợc Cũng nhƣ viên ngọc quý, chƣa hồn tồn chùi rửa hết bụi nhơ, viên ngọc chƣa phục hồi đầy đủ, trọn vẹn giá trị nó.Do đó, nói đến Bố thí Ba la mật ngƣời ta phải liên tƣởng đến bố thí hồn tồn, trọn vẹn, khơng thấy có nhân, ngã, bỉ, thử, không chút tiếc muốn, vật bố thí quý giá bao nhiêu, thân thiết bao nhiêu, thân mạng Bố thí thứ Bố thí hồn tồn khơng danh, khơng lợi, khơng cầu ngƣời cảm ơn, không mong mỏi phƣớc báo Trong cho Bồ tát không phân biệt ta ngƣời cho, nên không sanh tâm kiêu mạn; kẻ đƣợc cho, nên không sanh tâm khinh rẽ họ, không thấy có giá trị vật đem cho, khơng tiếc nuối Bố thí có ba thứ: thí tài, thí pháp, thí khơng sợ Thí tài, tức cho cải vật chất, sức cần lao…Loại Bố thí có chia làm hai:Đem tiền bạc giúp cải cho ngƣời, gọi thí ngoại tài (cho ngồi thân).Đem sức lực, thân mạng để cứu ngƣời, nhƣ cho máu, nhảy vào lửa, xuống nƣớc để cứu ngƣời lâm nạn, gọi thí nội tài (thí tự thân).Thí pháp, tức bày phƣơng pháp, thí pháp chia làm hai loại :Chỉ dạy cho ngƣời phƣơng pháp (dạy nghề nghiệp) chơn chánh để họ tự ni sống, làm lợi lạc cho đời họ, gọi thí pháp gian Chỉ dạy cho ngƣời phƣơng pháp tu hành để giải thoát sanh tử ln hồi, gọi thí pháp xuất gian Thí khơng sợ hãi, tức làm cho ngƣời khác vững tâm, khơng sợ sệt Loại Bố thí có hai phần:Về phƣơng diện tiêu cực, khơng làm cho ngƣời khác phải sợ hãi mình.Về phƣơng diện tích cực, đem cho ngƣời khác gan dạ, vững tâm để đối phó với nỗi nguy nan, hoạn nạn xảy ra.Hạnh Bố thí đem lại kết lớn lao đƣờng tu hành, là: trừ đƣợc tâm ích kỷ, tham lam, bỏn sẻn, ni lớn tánh Phật Từ bi, Hỷ xả, Vị tha Đối với ngƣời thọ thí, thí hạnh đem lại nguồn an ủi, trút hết khổ đau, tạo niềm hoan lạc khai trí sáng suốt.Trong thời đại ngày nay, thời đại kỹ thuật số, thời đại thông tin bùng nổ, với công nghệ đại, giáo pháp đƣợc phổ biến nhanh rộng rãi Đó lợi lớn vị giảng sƣ việc hoằng truyền chánh pháp Với mức lan tỏa nhanh chóng thời đại công nghệ này, thông tin, giảng vị giảng sƣ cập nhật đến quần chúng dễ dàng Thế nhƣng thuận lợi đƣa đến tác hại Nếu vị giảng sƣ không quán chiếu cơ, xứ sở mà thuyết pháp ngƣợc lại khiến ngƣời ta hiểu lầm chánh pháp phổ biến rộng rãi nhanh chóng ngƣợc lại tai hại Đặc biệt cách mạng công nghiệp 4.0, vị giảng sƣ, hết, cần dành nhiều thời cho tu tập, hành trì chánh pháp để khơng đắm chìm quyến rũ cơng nghệ ảo Bên cạnh đó, vị giảng sƣ cần trau dồi tuệ giác, hiểu biết thông suốt công nghệ kỹ thuật Có nhƣ thế, vị giảng sƣ làm chủ thân tâm, tùy thuyết pháp, dùng ảo đối ảo, linh hoạt đƣa công nghệ kỹ thuật vào phục vụ chánh pháp, ứng dụng công nghệ làm phƣơng tiện độ sanh 2.2.2.Trì Giới Kinh Bhikkhu Sutta, Tƣơng Ƣng Giác Chi, Tƣơng Ƣng Bộ Kinh, có ghi lại: “Giới tịnh khởi điểm tất thiện pháp”.Tu tập Giới nhƣ nào? Đó khơng sát sinh,khơng trộm cƣớp, khơng dâm dục, khơng nói hai lƣỡi, khơng nói thơ ác, khơng nói dối trá, khơng nói thêu dệt, khơng tham lam gồm ganh ghét,lừa đảo, gian dối, dua nịnh, giận tà kiến Nếu ngƣời xuất gia bẻ gãy phiền não, cần phải tránh chỗ náo động, thƣờng chỗ vắng mà thực hành hạnh ham muốn, biết vừa đủ, hạnh đầu đà Dù lỗi nhỏ biết lo sợ hổ thẹn đổi bỏ, không nên khinh thƣờng Giới pháp Nhƣ Lai quy định, phải giữ gìn để tránh phỉ báng, ác cảm; nghĩa đừng làm cho ngƣời phát sinh tội lỗi cách vô cớ Trong Tăng Nhất, 1, trang 168, Đức Phật bảo: “Nếu người có tâm dính mắc 21 kết là: Giận (sân), làm hao tổn (nhuế hại), ngủ nghỉ (thuỳ miên), chơi bời (điều hý), nghi ngờ, tợn (nộ), sợ hãi (kỵ), buồn (não), ganh ghét (tật), đắng cay (tắng), khơng thẹn với (vơ tàm), không xấu hổ với người (vô quý), giả vờ (huyển), gian dối, chống đối (ngụy), tranh giành, kiêu căng, phóng túng (mạn), đố kỵ, tự cao tự đại (tăng thượng mạn), tham; người đọa đường ác chẳng thể sinh cõi lành, ví áo lơng cũ nát lâu ngày dính đầy bụi, muốn nhuộm màu xanh, vàng, chẳng thể thành được.Ngược lại, có người khơng có 21 kết nêu dính mắc tâm, người sinh lên Trời, ví áo trắng không bụi, muốn nhuộm màu được” “Do hành động, trí huệ Giáo Pháp, giới hạnh nếp sống cao đẹp mà chúng sanh đƣợc tịnh, khơng phải dịng tộc hay tài sản”, (Kinh Anāthapiṇḍikovāda Sutta, Trung Bộ Kinh số 143) Trong luận Đại thừa khởi tín có nói: “Bồ tát biết tánh Phật nơi khơng có phiền não, nhiễm ô, xa lìa tội lỗi ngũ dục, nên tùy thuận theo Phật tánh, tu pháp Trì giới Ba la mật”.Trì giới Ba mật tức giữ giới cách rốt ráo, đầy đủ, hoàn toàn phƣơng diện, không hạn vài phạm vi nào.Giới đầy đủ “Tam tụ tịnh giới”; nghĩa phần giới tịnh sau đây:Nhiếp luật nghi giới, nghĩa bỏ điều tội lỗi Giới thuộc phần tiêu cực, mục đích ngăn ngừa khơng cho điều ác phát Giới hàng Thanh văn (Tiểu thừa) sở trƣờng Nhiếp thiện pháp giới, nghĩa làm việc lành Giới thuộc phần tích cực, mục đích thúc giục làm điều thiện, ích lợi cho ngƣời Giới hàng Thanh văn thƣờng giữ.Nhiêu ích hữu tình giới, nghĩa làm lợi ích cho tồn thể chúng sanh Giới thuộc phần tích cực, phạm vi vơ lớn lao, bao trùm tất cả, rốt vô cùng; giới bắt buộc kẻ tu hành phải nỗ lực làm tất việc ích lợi, khơng riêng phạm vi nhân loại mà chung cho tất loài hữu tình (nghĩa có sống, biết vui mừng đau khổ) Vì bao qt, vơ hạn lƣợng nhƣ thế, nên hàng Thanh văn làm đƣợc, mà hàng Đại thừa Bồ tát giữ 2.2.3 Nhẫn nhục Luận Đại thừa khởi tín cho rằng: “Bồ tát biết tánh Phật khơng sân hận, xa lìa khổ não, nên thuận theo tánh Phật, tu pháp nhẫn nhục Ba la mật”.Nhẫn nhục có hai phần:Cam chịu điều khổ não, nhục nhã, xót đau ngƣời ta làm cho mà khơng hờn giận, phẫn uất nghĩ đến trả thù, nhƣ Đức Phật nhẫn chịu âm mƣu phá hại Đề bà đạt đa lăn đá từ núi cao xuống chân Phật; bọn ngoại đạo cho cô gái độn bụng đến vu oan cho Phật, để làm tổn thƣơng đến uy danh Ngài; vua A xà cho voi uống rƣợu say chạy đên để sát hại Ngài Ngài không hờn giận, trừng phạt, mà trái lại, cịn Từ bi hóa độ cho tất đƣợc giải thốt.Bình thản, khơng xao động trƣớc tất cảnh thuận nghịch đời mà gặp phải Chẳng hạn, gặp nghịch cảnh, Bồ tát khơng ốn hận, trách móc, phiền não, tâm phải vƣớng bận, đảo điên Khi gặp thuận cảnh, Bồ tát khơng mừng rỡ, thích thú, tâm phải bị xáo động, vƣơng vấn theo.Nhẫn nhục Ba la mật thứ nhẫn nhục tột, không vui buồn, sƣớng khổ, vinh nhục đời làm lay động, xáo trộn tâm tƣ đƣợc Thứ nhẫn nhục này, có hạng Đại thừa Bồ tát thực nổi; Ngài nhận chân đƣợc tánh tịnh, bình đẳng, khơng thấy có nhân ngã, có ngƣời làm nhục kẻ bị nhục.Luận chủ giới thiệu tu tập Nhẫn nhục (hữu lậu) nhẫn ngƣời, nhẫn cảnh hai mặt thuận ý nghịch ý Xã hội vốn đầy dẫy bất công, bất nhƣ ý, tranh chấp, bạo hành , mà ngƣời tu phải giáp mặt: hiểu lầm, vu khống, mạ lỵ, rắn rít, ruồi muỗi Với đối tƣợng này, ngƣời tu cần kham nhẫn để tránh phiền não gây trở ngại cơng phu giải Đây ý nghĩa "kham nhẫn đoạn trừ" thuộc công phu hộ trì giới đƣợc Đức Phật nói kinh Kinh Tất Cả Lậu Hoặc- Trung Bộ Kinh - Bài Kinh số 2: “Và Tỷ-kheo, lậu phải kham nhẫn đoạn trừ? Này Tỷ-kheo, đây, có Tỷ-kheo lý giác sát, kham nhẫn lạnh, nóng, đói, khát, xúc chạm ruồi, muỗi, gió, sức nóng mặt trời, lồi bị sát; kham nhẫn cách nói mạ lị phỉ báng Vị có tánh kham nhẫn cảm thọ thân, cảm thọ thống khổ, khốc liệt, đau nhói, nhức nhối, khơng sung sướng, khơng thích thú, chết điếng người Này Tỷ-kheo, vị không kham nhẫn vậy, lậu tàn hại nhiệt não khởi lên Nếu vị kham nhẫn vậy, lậu tàn hại nhiệt não khơng cịn Này Tỷ-kheo, pháp gọi lậu phải kham nhẫn đoạn trừ.” 2.2.4 Tinh Đó thiện pháp, tâm không biếng nhác, thối lui, lập chí kiên cƣờng khỏi khiếp nhƣợc Phải ln nghĩ nhớ rằng,từ khứ xa xƣa đến giờ, ta chịu đựng vô số đau khổ to lớn thân thể nhƣ tâm lý, mà chẳng có lợi ích Do vậy, ngày ta phải siêng tu tập công Đức tự lợi lợi tha, để sớm thoát ly khổ não.Lại nữa, ngƣời tu tập Đức tin (Thập tín),mà đời trƣớc đến có nhiều tội nặng, Nghiệp gây trở ngại, nhƣ quấy phá Tà ma Quỷ quái, trói buộc đa đoan, hành hạ bệnh tật đau đớn; có nhiều trở ngại nhƣ vậy,nên ngƣời cần phải nỗ lực chuyên cần, ngày đêm sáu buổi lễ bái chƣ Phật, thành tâm sám hối, khuyến thỉnh chƣ Phật thuyết pháp, tùy hỷ công Đức hồi hƣớng cầu Tuệ giác vô thƣợng; thƣờng làm nhƣ không ngừng khơng bỏ trở ngại tiêu trừ, thiện lớn mạnh 2.2.5 Chỉ Quán Căn thiền Phật giáo tu tập thiền thiền quán hay thiền định thiền tuệ Nền tảng tu tập Chỉ Quán có giới Đức, sống phạm hạnh Hành giả cần phải tuân thủ, thọ trì, sống bảo hộ Giới bổn tu tập Chỉ Quán nhanh chóng thành tựu Trong khuynh hƣớng học thiền nở rộ nay, giới trẻ việc tìm hiểu nội dung tu tập thiền Đức Phật Thích Ca để ứng dụng hành trì điều cần thiết, nên làm.“Một thời, Phật vƣờn Cù-sƣ-la, nƣớc Câudiệm-di Bấy Tôn giả A-nan đến chỗ vị Thƣợng tọa Khi đến nơi ấy, Tơn giả cung kính thăm hỏi, ngồi lui qua bên, bạch Thƣợng tọa: Nếu có Tỳ-kheo nơi vắng vẻ, dƣới bóng cây, hay phịng n tĩnh tƣ duy, nên dùng pháp để chuyên tinh tƣ duy?Thƣợng tọa đáp:Này Tôn giả A-nan, ngƣời chỗ vắng vẻ, dƣới bóng hay phịng yên tĩnh, nên dùng hai pháp để chuyên tinh tƣ duy, Chỉ Qn.Tơn giả A-nan lại hỏi Thƣợng tọa:Tu tập Chỉ, sau tu tập nhiều, thành tựu đƣợc pháp gì? Tu tập Quán, sau tu tập nhiều, thành tựu đƣợc pháp gì?Thƣợng tọa trả lời Tôn giả A-nan:Tu tập Chỉ, cuối thành tựu đƣợc Quán Tu tập Quán, thành tựu đƣợc Chỉ Nghĩa Thánh đệ tử tu tập gồm Chỉ Qn, chứng đắc giải giới.Tơn giả A-nan lại hỏi: Bạch Thƣợng tọa, giải giới?Thƣợng tọa đáp: Này Tơn giả A-nan, đoạn giới, vơ dục giới, diệt giới, gọi giải giới.Tơn giả A-nan lại hỏi:Thế đoạn giới diệt giới?Thƣợng tọa đáp:Này Tôn giả A-nan, đoạn tất hành, gọi đoạn giới Đoạn trừ dục, vơ dục giới Tất hành diệt, gọi diệt giới…”.(Kinh Tạp A-hàm, kinh số 464 [trích]).Luận nói Tu Chỉ đình tất phân biệt đối cảnh, thuận theo ý nghĩa quán Xa-ma-tha (Samatha) Tu Quán quán sát tƣơng quan chuyển biến, thuận theo ý nghĩa quán Tỳ-bát-xá-na (Vipasyana) Thuận theo nhƣ nào? -Đó là, trƣớc hết tu tập Chỉ-Quán riêng biệt, kế xen kẽ với nhau, sau hịa hợp song tu khơng cịn tách rời theo Khởi Tín, tồn Pháp giới Nhất Tâm hay Tâm, Tâm có hai mặt, mặt Chân nhƣ mặt sinh diệt Do đó, muốn ngộ nhập Nhất Tâm, khơng khác phải vào hai lối Luận chủ lƣu ý hành giả: Ban đầu cần tu tập riêng lẻ, xen kẽ vào nhau, đến thành thục,Chỉ-Quán dung hợp không tách rời nữa.Theo ngài Mã Minh môi trƣờng thuận tiện cho tu Chỉ, hành giả cần phải chọn nơi vắng Khi tọa thiền, hành giả cần theo tiến trình điều thân trƣớc đến điều tâm; điều tâm, Luận chủ hƣớng dẫn rằng, không nên nghĩ đến đối cảnh, nhƣ nghĩ thân, tâm, sắc vô sắc.v.v… Tổng quát để nói, ý nghĩ cần đƣợc hủy diệt ý nghĩ hủy diệt phải đƣợc hủy diệt Đây thời điểm mà hành giả an trú Chánh niệm hay an trú Chân nhƣ Để đƣợc thành tựu nhƣ thế, hành giả cần vận dụng tu tập đi, đứng, nằm, ngồi; siêng tu tập lâu ngày phiền não đƣợc đoạn trừ, thiện lớn mạnh, thích ứng mà hội nhập Chân nhƣ.Luận chủ khẳng định rằng, tu tập để chứng đạt Chánh định Chân nhƣ, miễn có Đức tin vững mạnh, ý chí kiên cƣờng Tuy nhiên, với hành giả chƣớng dày Đức mỏng, tu tập nội ma đủ hình tƣớng,mọi kiện thuận ý, nghịch ý đa đoan quấy rầy đƣơng sự, làm cho rơi vào Tà ma ngoại đạo Dù nội ma hay ngoại ma quấy phá, phƣơng pháp đối trị tổng quát là, hành giả cần biết rằng, tất đối cảnh tâm, mà Bản Thể tâm Chân nhƣ, vô tƣớng, siêu việt hữu vi Duy trì Chánh niệm nhƣ với tâm lý khơng tham đắm, khơng chấp thủ, Nghiệp chƣớng tiêu trừ, quấy phá biến + Qn vơ thƣờng: Thấy ngƣời chết biết chết Thấy ngƣời đau khỏe hay Xe tang vừa khuất qua mau Đƣa ngƣời hôm trƣớc hơm sau đƣa Chúng ta thấy rõ ràng giáo lý vô thƣờng Covid-19 gây hồi chuông thức tỉnh ngƣời giới phải biết quý giá giây phút sống để làm điều có ích cho ,cho ngƣời cho Xã hội.Khi ta biết vạn vật biến đổi, dù ta trải qua giai đoạn khó khăn, ta tìm thấy niềm an ủi hiểu biết, tình trạng khơng nhƣ mãi, khơng có phải tuyệt vọng.Ta biết ngƣời thay đổi quy luật sinh, lão, bệnh, tử, điều lợi ích Vì sao? Nếu khơng nghĩ phải già, phải có bệnh, chết sớm, ta rơi vào ảo tƣởng trƣờng tồn Vận mạng tốt khơng trƣờng cửu nắm đƣợc điều đời Nhƣ vậy, việc tốt đẹp đến với mình, khơng nên tham muốn nhiều Nếu không ý thức chết, ta không để ý đến việc tu tập mà sống cách vơ nghĩa, khơng tìm hiểu thái độ hành vi gây đau khổ loại đƣa đến phúc lạc Với ý thức mạnh mẽ chết tất yếu đến với mình, bạn thấy cần phải tu tập, chuyển hóa tâm trí khơng lãng phí thời với thú vui từ ăn uống đến chuyện phù phiếm Quán vô thƣờng để biết đời ngƣời quý báu không để hội tu tập, làm làm thiện + Quán khổ: Trong kinh Trung bộ, sau đề cao giá trị hạnh phúc tâm linh tầng thiền định, Đức Thế Tôn dạy thêm chúng trạng thái “không thƣờng (vô thƣờng), khổ (dukkha) bị đổi thay (aniccàdukkha)”.2 Chúng ta phải ghi nhớ từ “dukkha” có đau khổ theo nghĩa thơng thƣờng gian, mà vơ thƣờng khổ Khái niệm “dukkha” đƣợc nhìn từ ba khía cạnh:Về phƣơng diện sinh lý, phƣơng diện tâm lý, Khổ chấp thủ vào thân Nguyên nhân khổ dục (taṇhā) Ái có nghĩa u hay ƣa thích, dục ham muốn Đức Phật ví nguy hiểm dục nhƣ: khúc xƣơng chó đói, miếng thịt đám diều hâu, tù nhân hố than hừng, dục nhƣ tài sản vay mƣợn, nhƣ ngƣời cầm đuốc ngƣợc gió, nhƣ rắn độc, dục nhƣ giấc mộng… Ái dục tự nhiên phát sinh Chúng ta khơng thể tự nhiên thích hay u mà chƣa gặp hay tiếp xúc với ngƣời Do tiếp xúc mà tham 10 phát sinh Nói chung, tham mà chấp thủ, bám víu vào đối tƣợng tham Sự khát khao dục lạc dẫn đến khổ đau, lịng khát không thỏa mãn Phƣơng pháp diệt khổ Bát Chánh đạo + Quán vô ngã: Hầu hết tơn giáo nói có đấng tối cao nhƣ Thƣợng đế sáng tạo giới sinh lồi ngƣời, đạo Phật nói vơ ngã khơng chấp nhận có đấng tạo hóa tạo ngƣời Trong nhiều kinh trung kinh nói vơ ngã, lặp lặp lại nhiều lần đoạn nhƣ sau:“Sắc, Tỷ-kheo, vơ thường Cái vơ thường khổ Cái khổ vơ ngã Cái vơ ngã, cần phải thật qn với chánh trí tuệ là: “Cái khơng phải tơi; tôi; tự ngã tôi” Do thật quán với chánh trí tuệ vậy, tâm ly tham, giải thốt, khơng có chấp thủ lậu hoặc” Trong đời sống hàng ngày, đau khổ phiền não tham, sân, si, giận hờn, ƣa ghét, buồn lo, tất thứ phiền não có chấp ngã mà Vì tham tham? Tham cho ai, ai? Khi tham Ta tham vào Ta tham cho Ta, cho vợ Ta, cho gia đình Ta, quyền lợi Ta.Khi sân sân? Tại sân? Khi sân Ta sân Ta sân ngƣời khác làm trái ý Ta Khi ƣa ƣa? Khi ghét ghét? Khi ƣa Ta ƣa, ƣa thứ làm cho Ta vừa lịng Khi ghét Ta ghét, ghét thứ làm cho Ta bực bội, khó chịu.Khi có nội kết có? Tại có nội kết? Khi có nội kết Ta có Có nội kết ngƣời khác làm tổn thƣơng Ta, danh dự Ta, tình cảm Ta.Chấp ngã nhiều chừng khổ đau nhiều chừng Ngƣợc lại, tu tập vơ ngã nhiều chừng bớt khổ nhiều chừng Quán bất tịnh: Chấp thủ vào thân tâm, không thấy bất tịnh điểm tựa mạnh mẽ cho tham triền phƣợc khác hoành hành Nên thấy rõ thật thân không sạch, vô thƣờng, hƣ giả trói buộc tự khắc suy yếu rơi rụng Vì thế, thiền quán bất tịnh đƣợc xem nhƣ pháp môn bản, thiếu lộ trình tu tập Trong kinh niệm xứ Đức Phật có dạy: Lại nữa, Tỷkheo, Tỷ-kheo quán sát thân này, từ bàn chân trở lên, đảnh tóc, bao bọc da chứa đầy vật bất tịnh sai biệt Trong thân này: "Ðây tóc, lơng, móng, răng, da, thịt, gân, xương, thận, tủy, tim, gan, hồnh cách mơ, lách, phổi, ruột, màng ruột, bụng, phân, mật, đàm mủ, máu, mồ hôi, mỡ, nước mắt, mỡ da, nước miếng, niêm dịch, nước khớp xương, nước tiểu" Này Tỷ-kheo, bao đồ, hai đầu trống đựng đầy loại hột gạo, lúa, đậu xanh, đậu lớn, mè, gạo xay Một người có mắt, đổ hột quán sát: "Ðây hột gạo, hột lúa, đậu xanh, đậu lớn, mè, hột lúa xay rồi" Cũng vậy, Tỷ-kheo, Tỷ-kheo quán sát thân từ bàn chân trở lên đảnh tóc, bao bọc da chứa đầy vật bất tịnh sai biệt Trong thân này: "Ðây tóc, lơng, móng, răng, da, thịt, gân, xương, tủy, thận, tim, gan, hồnh cách mơ, lách, phổi, ruột, màng ruột, bụng, phân, mật, đàm, mủ, máu, mồ hôi, mỡ, nước mắt, mỡ da, nước miếng, niêm dịch, nước khớp xương, nước tiểu" + Quán Đại bị: Trong giai đoạn nay, trƣớc ảnh hƣởng tiêu cực kinh tế thị trƣờng, nhiều giá trị bị lệch chuẩn, bị chi phối sức mạnh đồng tiền, có giá trị “đạo đức” Do ngƣời cần phải có nhận thức , giữ tránh xa cạm bẫy, cám dỗ vật chất tầm thƣờng đời sống xã hội, giữ cho tâm hồn sáng, hành vi thân cá nhân phải đƣợc nâng lên thành văn hóa, đối nhân xử thế, từ việc nhỏ đến việc lớn Có phải sai lầm, lệch chuẩn, xuống cấp đạo đức xã hội “mặt trái kinh tế thị trƣờng”? Hay cịn có 11 ngun nhân khác bắt nguồn sâu xa từ tảng văn hóa bị lung lay thay đổi sống đại? từ nhận thức chƣa đúng, chƣa tới tầm? Từ suy thối tƣ tƣởng trị, đạo đức, lối sống, biểu “Tự diễn biến”, “Tự chuyển hóa” mà Đảng ta thẳng thắn Hội nghị TW4 ( khóa XII).Ví dụ em học sinh đánh hội đồng, kinh hoàng vụ cố ý đâm đinh vào đầu trẻ Hà Nội, cô gái đầu độc giết cha, tạo trƣờng giả Bà Rịa - Vũng Tàu,hay vụ cƣớp ngân hàng Bình Dƣơng,Quảng Ninh tới vụ án lớn nhƣ cơng ty Việt liên quan tới nhiều cán ngành y tế v v Đã sinh ngƣời nhiều phạm phải sai lầm quán chiếu vấn đề để ta biết thông cảm tha thứ cho họ giúp học có hội sửa sai trở thành ngƣời tốt.Là ngƣời học Phật quán đại bi giúp hiểu vị họ khơng có duyên lành đƣợc quy y tam bảo đƣợc học Phật pháp lên họ không làm chủ đƣợc tham,sân,si lên gây hậu nghiêm trọng,do huân tập tập quán tạo thành nghiệp kiếp trƣớc ,những ngƣời bị hại kiếp họ phải trả nghiệp kiếp trƣớc biết thƣơng họ ,tự nhắc nhở phải cố gắng giữ giới, tu tập chuyển hóa tam độc để có an lạc sống ,chúng ta đem giáo lý nhà Phật nhƣ nhân nghiệp báo,vô thƣờng,khổ,vô ngã chia sẻ lan tỏa cho ngƣời thân cộng đồng thông qua trực tiếp trang mạng xã hội Nhƣ Đức Phật xƣa tế độ cho ngƣời phụ nữ lạc bƣớc giang hồ Ambapàli cho tên sát nhân tàn ác, toan hại Ngài Angulimāla Về sau, hai theo Ngài hoàn toàn đổi tính Bên ngƣời, dù xấu xa ngầm có tính tốt Đơi có lời nói phải, lúc, làm đổi hẳn ngƣời Nhƣ vua A Dục ngày xƣa, tàn bạo đến nỗi, ngƣời đời gọi “A Dục, ngƣời tội lỗi” Thế mà, nghe đƣợc lời nói phải thầy Sa di trẻ tuổi, ơng đổi hẳn lại tính tình, mạnh tiến đƣờng tự giác trở thành “A Dục, ngƣời hiền đức” Ta nên nhận định rằng, tâm bi Phật giáo giọt nƣớc mắt nhỏ sng gọi thƣơng xót Kẻ thù gián tiếp tâm bi “âu sầu, phiền não”.Tâm Từ Tâm Bi thƣờng chung với Trƣớc hết phải dùng tâm bi để trừ giùm đau khổ cho chúng sinh, kế dung tâm từ mà cho họ niềm vui Nhƣ thế, vui đƣợc hoàn toàn Vậy “bi” nhân mà “từ” Ngƣời sống có tâm từ bi, có tình thƣơng hận thù gian tiêu tan + Quán Đại nguyện: Hành giả thƣờng suy nghĩ chúng sanh khổ sở nhƣ thế, nên phát tâm dõng mãnh, tu tất công Đức lành, lập lời thệ nguyện rộng lớn: "Nguyện cho tâm tơi khơng cị phân biệt thân sơ (đồng thể) để dùng vô lƣợng phƣơng tiện cứu độ tất chúng sanh khổ não khắp mƣời phƣơng, tận vi lai, đƣợc an vui Niết bàn" + Quán Tinh tấn:Một nhà Triết học Tây phƣơng có nói: "Thế giới thuộc có ý chí nghị lực" Tinh ý chí nghị lực sắt đá muốn tiến đến địa vị Phật-đà.Ngƣời tu hành khơng có tinh chẳng khác kẻ muốn vƣợt qua biển rộng mà chẳng có thuyền bè Bao nhiêu đức tính q báu nhƣ: Từ-bi, Trí-tuệ, Bình-đẳng, Lợi-tha trở thành tiếng nói sng, khơng có tác dụng gì, thiếu tinh Cho nên lời dặn cuối Đức Phật Thích Ca với đệ tử, trƣớc từ giã cõi đời để nhập Niết-bàn Ngài nói: "Hỡi đệ tử! Hãy tinh-tấn lên để đƣợc giải thoát" Nếu đời có gƣơng tinh rực rỡ cao q nhất, gƣơng tinh Đức Bổn Sƣ Thích Ca 12 CHƢƠNG ĐẠI THỪA KHỞI TÍN LUẬN VẤN ĐỀ SUY TƢ VÀ KIẾN NGHỊ 3.1.Vấn đề suy tƣ Đạo Phật học thuyết Triết học - ba tôn giáo lớn giới tồn từ lâu đời (từ khoảng kỷ VI trƣớc công nguyên) Hệ thống giáo lý đồ sộ số lƣợng Phật tử đông đảo đƣợc phân bố nhiều nƣớc Lĩnh vực nghiên cứu Phật giáo đƣợc mở rộng, việc nghiên cứu giáo lý, kinh điển, lịch sử Phật giáo đề cập đến lĩnh vực Triết học, Tâm lí học, Khảo cổ học, Xã hội học Phật học trở thành khoa học tƣơng đối quan trọng khoa học xã hội Hay nhƣ Tơn Trung Sơn nói: “Phật học mẹ triết học, nghiên cứu Phật học bổ khuyết cho khoa học” Mặc dù Phật giáo có giá trị sâu sắc nhƣ nhƣng có mặt hạn chế, khơng phù hợp cần hồn thiện Trong công xây dựng đất nƣớc độ lên chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa Mác – Lênin tƣ tƣởng chủ đạo, vũ khí lý luận nhƣng bên cạnh đó, phận kiến trúc thƣợng tầng xã hội cũ có sức sống dai dẳng, giáo lý nhà Phật nhiều ăn sâu vào tƣ tƣởng tình cảm phận lớn dân cƣ Việt Nam Vì vậy, nghiên cứu lịch sử, giáo lý tác động đạo Phật vào giới quan, nhân sinh quan cần thiết Đạo Phật đƣợc truyền bá vào nƣớc ta khoảng kỉ II sau cơng ngun nhanh chóng trở thành tơn giáo có ảnh hƣởng sâu sắc đến đời sống tinh thần ngƣời Việt Nam, bên cạnh đạo Nho, đạo Lão, đạo Thiên Chúa Vậy nên nói q trình Phật giáo phát triển, truyền bá Việt Nam gắn liền với trình hình thành, phát triển tƣ tƣởng, đạo đức ngƣời Tác dụng hay ý nghĩa tƣ niệm ảnh hƣởng tích cực tới đời sống ngƣời nói chung Ngƣời xƣa nói, sai li vạn dặm Sai sai tƣ niệm, dẫn tới hành động sai kết xấu khó lƣờng Trong sống mà sống, với thời đại công nghiệp 4.0, ngƣời phải đối mặt với nhiều thử thách khó khăn: làm thể để kích cầu kinh tế phát triển, làm để ổn định văn hóa xã hội, làm để có hạnh phúc gia đình? Đó vấn đề cần đặt ra, trách nhiệm chung ngƣời giới Tƣ niệm giúp cho ngƣời tỉnh thức, sống yêu thƣơng lẫn nhau, gần gũi nhau, ốm nhƣ khỏe Ngƣời ta nói nghèo nhờ điều kiện hợp lý thành tri thức, ngƣời giàu vật chất, tinh thần – văn hóa hay quên chất ngƣời, nhiều quên đạo hiếu làm con, tình làng nghĩa xóm, đặc biệt qn hạnh phúc gia đình bé nhỏ Mỗi ngày, học hành nghiên cứu, thực hành niệm tƣ kỹ lƣỡng cảm nhận đƣợc lƣợng ta dồi dào, ta khỏe mạnh, minh mẫn, gắn kết gia đình 3.2.Kiến nghị Thứ Các q Thầy trụ trì chùa nên khuyến khích tụng kinh gần gũi dễ hiểu nhƣ kinh ngƣời áo trắng,kinh tất lậu hoặc,kinh thiện sanh cho Phật tử gia đọc tụng hàng ngày cịn đọc tụng kinh Đại thừa họ khơng hiểu dẫn đến kính lễ hóa kinh điển để cầu phúc ,Phật giáo bị mê tín hóa.Nhƣ Ngài Mã Minh nói tám nguyên nhân tạo luận : Giúp chúng sanh có lành thục thiết lập niềm tin tuyệt đối vào giáo lý Đại thừa,Giúp chúng sanh có lành cỏi phát khởi niềm tin, tu tập tín tâm.Trải qua nhiều năm số Qúy thầy cô không đƣợc học 13 trƣờng phật học ,công việc ngƣời tu tụng đám ma,đi cầu an,đi cúng trai đàn thầy tu trở thành thầy cúng.Phật giáo Hòa Hảo loại tăng bảo lý Qúy thầy phải giúp cho Phật tử gia có đƣợc sơ tín Phật pháp.Ví nhƣ việc Phật tử thờ lung tung:thần tài thổ địa,bà mẫu,quan công tôn giáo khác nhƣ thiên chúa thờ thƣợng đế họ xóa mê tín khác tập trung mê tín vào thƣợng đế thơi nhà họ không thờ tƣợng thần linh tôn giáo khác Thứ hai,trong đại hội Phật giáo giới tổ chức Colombo ,Tích Lan điều thống bỏ từ tiểu thừa đại thừa ,để tránh hiểu thiên cực vấn đề ngƣời khơng có kiến thức Phật pháp,cũng nhƣ tránh lợi dụng tôn giáo khác vấn đề xin thỉnh cầu thay gọi mơn Đại thừa khởi tín luận mà lên mạnh dạn thống dùng :khởi tín luận hay luận khởi tín ạ.Việt Nam số nƣớc nhƣ Trung Quốc,Nhật Bản,Hàm Quốc theo Phật giáo bắc truyền (Đại thừa)nhƣng thực tế số lƣợng ngƣời theo Phật giáo nƣớc theo Phật giáo nam truyền.Dƣới số liệu thống kê wikipedia Các nƣớc có tỉ lệ dân số theo Phật giáo cao nhất, thống kê năm 2010 Quốc gia Số tín đồ Phật giáo ƣớc tính Tỉ lệ phần trăm so với dân số 13,701,660 96.90% Campuchia 64,419,840 93.20% Thái Lan 48,415,960 87.90% Myanmar 563,000 74.70% Bhutan Sri Lanka 14,222,844 70.2% 4,092,000 66.00% Lào Mông Cổ 1,520,760 55.1% 45,820,000 36.2% Nhật Bản 8,000,000 35% Đài Loan Singapore 1,725,510 33.90% 11,050,000 22% Hàn Quốc Malaysia 5,620,483 19.8% 244,130,000 18.2% Trung Quốc 14,380,000 16.4% Việt Nam So sánh khập khễnh ,nhƣng giúp cho ngƣời thiện cận có cách nhìn thực tế vấn đề cách thấu đáo 14 C.KẾT LUẬN Trong lịch sử Phật giáo, bậc Đạo Sƣ, chƣ Tổ thánh giả ngƣời sau nhiều năm tu học chứng đắc mức độ cao Các ngài chắt lọc tất tinh túy Phật giáo (cả hiển giáo lẫn mật giáo) để lập thành pháp tu từ từ bƣớc Trong dịa thừa khởi tín luận “5 pháp mơn,niệm Phật” , nghĩa đƣờng tu có thức bậc dẫn đến giác ngộ, tức đƣờng dẫn đến giác ngộ nhƣng lại khơng khó phù hợp với chúng sinh Pháp tu có có quán niệm Phật nhƣng thực chất mà Tất phƣơng pháp có chung nguyên tắc bƣớc Lý phải bƣớc giáo lý chƣ Phật thâm, không dễ để nắm bắt đƣa vào sống đời thƣờng Cuộc sống ngƣời vốn ngắn ngủi thực hành hết đƣợc tất Pháp môn đức Phật để lại Thế nên điều chủ yếu chọn lựa thực hành phù hợp với mình, thơng qua việc tuần từ bƣớc đạt đến đƣợc kết cuối - tất pháp môn tu tập đƣa đến nhƣ Có vị đạo sƣ khơng phải qua giai đoạn tu mà tu thẳng đến pháp cao - nhƣng ngài cao Cịn chúng ta, chúng sinh bình thƣờng, khơng đƣợc phép nóng vội tự cho phép đốt cháy giai đoạn điều đem lại hậu nặng nề Mỗi ngƣời cần xem xét kỹ, trao đổi, chia sẻ học tập, nghiên cứu, thực hành tƣ niệm Phật giáo thông qua nhiều ngành, ứng dụng khoa học công nghệ vào để nhận biết rõ giá trị tƣ niệm hơn, ta biết hƣớng dẫn cho ngƣời khác hiểu, biết ta tƣ đắn, suy nghĩ việc ta tƣ duy, làm việc ta làm, cách rành mạch, biết tiếp thu ý kiến hay, xóa bỏ ý kiến lỗi thời (chấp thủ), tinh tiến rèn luyện cử hành động đẹp, làm việc có lợi cho ngƣời, phù hợp với lối sống đạo đức ngƣời xu tồn cầu hóa, biết giúp đỡ lẫn nhau, thơng cảm tha thứ cho nhau, sống làm việc với trách nhiệm chung xã hội, tôn trọng ý kiến tập thể, đƣợc góp phần cho đạo đức ngƣời cao hơn, giảm nguy chiến tranh, bớt ô nhiễm môi trƣờng, nạn tham nhũng giảm, nhận thức đắn cao, tƣ sáng 15 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.HT Thích Minh Châu,kinh trung tồn tập, Nxb Tổng Hợp TP Hồ Chí Minh,2019 HT Thích Liêm Chính,Luận Đại Thừa Khởi Tín,Nxb Tơn giáo Cao Hữu Đính ,Luận Đại Thừa Khởi Tín, 1983 Sa Mơn Thích Thiện Hoa ,Đại Thừa Khởi Tín Luận Lược Dịch Và Lược Giải 5.TT.TS Thích Đồng Trí, Đại Thừa Khởi Tín ,bài dạy lớp Phật học từ xa TP.HCM, khoá VI-2022 16

Ngày đăng: 28/05/2023, 15:59

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w