1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

giới thiệu thực hành theo luận Đại thừa khởi tín

16 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trì giới Ba la mật hạnh tu Bồ tát: Trong luận Đại thừa khởi tín có chép: “Bồ tát biết tánh Phật nơi khơng có phiền não, nhiễm ơ, xa lìa tội lỗi ngũ dục, nên tùy thuận theo Phật tánh, tu pháp Trì giới Ba la mật” Trì giới Ba mật tức giữ giới cách rốt ráo, đầy đủ, hoàn toàn phương diện, không hạn vài phạm vi Giới đầy đủ “Tam tụ tịnh giới”; nghĩa phần giới tịnh sau đây: - Nhiếp luật nghi giới, nghĩa bỏ điều tội lỗi Giới thuộc phần tiêu cực, mục đích ngăn ngừa khơng cho điều ác phát Giới hàng Thanh văn (Tiểu thừa) sở trường - Nhiếp thiện pháp giới, nghĩa làm việc lành Giới thuộc phần tích cực, mục đích thúc giục làm điều thiện, ích lợi cho người Giới hàng Thanh văn thường giữ - Nhiêu ích hữu tình giới, nghĩa làm lợi ích cho tồn thể chúng sanh Giới thuộc phần tích cực, phạm vi vơ lớn lao, bao trùm tất cả, rốt vô cùng; giới bắt buộc kẻ tu hành phải nỗ lực làm tất việc ích lợi, khơng riêng phạm vi nhân loại mà chung cho tất lồi hữu tình (nghĩa có sống, biết vui mừng đau khổ) Vì bao qt, vơ hạn lượng thế, nên hàng Thanh văn làm được, mà hàng Đại thừa Bồ tát giữ Bố thí Ba la mật hạnh tu Bồ tát: Luận Đại thừa khởi tín có chép: “Bồ tát biết tánh Phật nơi khơng có tham lam, bỏn sẻn, nên tùy thuận theo tánh Phật ấy, mà tu Bố thí ba la mật” Tại tu hạnh Bố thí mà phải viện dẫn vào tánh Phật tánh vốn khơng tham lam, bỏn sẻn ? Vì tu hạnh Bồ tát phải rốt ráo, phần hạn cuộc, chưa phải hạnh Bồ tát Người làm Bố thí mà chưa hồn tồn tịnh, cịn vướng vít phần nhiễm ơ, tánh Phật cịn bị che lấp, chưa hoàn toàn biểu lộ Cũng viên ngọc quý, chưa hoàn toàn chùi rửa hết bụi nhơ, viên ngọc chưa phục hồi đầy đủ, trọn vẹn giá trị Do đó, nói đến Bố thí Ba la mật người ta phải liên tưởng đến bố thí hồn tồn, trọn vẹn, khơng thấy có nhân, ngã, bỉ, thử, khơng chút tiếc muốn, vật bố thí quý giá bao nhiêu, thân thiết bao nhiêu, thân mạng Bố thí thứ Bố thí hồn tồn khơng danh, khơng lợi, không cầu người cảm ơn, không mong mỏi phước báo Trong cho Bồ tát không phân biệt ta người cho, nên không sanh tâm kiêu mạn; kẻ cho, nên không sanh tâm khinh rẽ họ, khơng thấy có giá trị vật đem cho, khơng tiếc nuối Bố thí có ba thứ: thí tài, thí pháp, thí khơng sợ a Thí tài, tức cho cải vật chất, sức cần lao…Loại Bố thí có chia làm hai: - Đem tiền bạc giúp cải cho người, gọi thí ngoại tài (cho thân) - Đem sức lực, thân mạng để cứu người, cho máu, nhảy vào lửa, xuống nước để cứu người lâm nạn, gọi thí nội tài (thí tự thân) b Thí pháp, tức bày phương pháp, thí pháp chia làm hai loại : - Chỉ dạy cho người phương pháp (dạy nghề nghiệp) chơn chánh để họ tự nuôi sống, làm lợi lạc cho đời họ, gọi thí pháp gian - Chỉ dạy cho người phương pháp tu hành để giải thoát sanh tử ln hồi, gọi thí pháp xuất gian c Thí khơng sợ hãi, tức làm cho người khác vững tâm, không sợ sệt Loại Bố thí có hai phần: - Về phương diện tiêu cực, không làm cho người khác phải sợ hãi - Về phương diện tích cực, đem cho người khác gan dạ, vững tâm để đối phó với nỗi nguy nan, hoạn nạn xảy Hạnh Bố thí đem lại kết lớn lao đường tu hành, là: trừ tâm ích kỷ, tham lam, bỏn sẻn, nuôi lớn tánh Phật Từ bi, Hỷ xả, Vị tha Đối với người thọ thí, thí hạnh đem lại nguồn an ủi, trút hết khổ đau, tạo niềm hoan lạc khai trí sáng suốt Nhẫn nhục Ba la mật hạnh tu Bồ tát: Luận Đại thừa khởi tín có chép: “Bồ tát biết tánh Phật khơng sân hận, xa lìa khổ não, nên thuận theo tánh Phật, tu pháp nhẫn nhục Ba la mật” Nhẫn nhục có hai phần: Cam chịu điều khổ não, nhục nhã, xót đau người ta làm cho mà không hờn giận, phẫn uất nghĩ đến trả thù, Đức Phật nhẫn chịu âm mưu phá hại Đề bà đạt đa lăn đá từ núi cao xuống chân Phật; bọn ngoại đạo cho cô gái độn bụng đến vu oan cho Phật, để làm tổn thương đến uy danh Ngài; vua A xà cho voi uống rượu say chạy đên để sát hại Ngài Ngài không hờn giận, trừng phạt, mà trái lại, Từ bi hóa độ cho tất giải Bình thản, không xao động trước tất cảnh thuận nghịch đời mà gặp phải Chẳng hạn, gặp nghịch cảnh, Bồ tát khơng ốn hận, trách móc, phiền não, tâm phải vướng bận, đảo điên Khi gặp thuận cảnh, Bồ tát khơng mừng rỡ, thích thú, tâm phải bị xáo động, vương vấn theo Nhẫn nhục Ba la mật thứ nhẫn nhục tột, không vui buồn, sướng khổ, vinh nhục đời làm lay động, xáo trộn tâm tư Thứ nhẫn nhục này, có hạng Đại thừa Bồ tát thực nổi; Ngài nhận chân tánh tịnh, bình đẳng, khơng thấy có nhân ngã, có người làm nhục kẻ bị nhục Tinh Ba la mật hạnh tu Bồ tát: Tinh cố gắng không dừng nghỉ để mau mau đạt vị tối thượng việc tu hành Tinh có nghĩa tinh thuần; Tấn tới Tinh cố gắng không ngừng, luôn nỗ lực để tiến tới cảnh giới tinh thuần, tức thể tịnh Muốn đạt vị mong muốn, kẻ tu hành phải có tâm lý thái độ kẻ hành đường thiên lý vạn dặm : ngày, đêm, luôn mệt mỏi, tranh thủ thời gian, tranh thủ không gian Người hành ấy, bên tâm tâm niệm niệm phải đích, dù gặp gian nguy khổ ải khơng dừng; bên ngồi phải nỗ lực dẹp phá trở ngại đường, khắc phục khó khăn Nói cách khác, người tu Đại thừa Bồ tát, phải luôn tinh tu hành, để thắng giặc nội tâm ngoại cảnh Giặc nội tâm gì? Đó lục tặc, tam độc, thất tình, lục dục…Bồ tát tích cực lo xoay vọng thức trở lại tâm tịnh, không cho rong ruổi theo sáu trần Bồ tát tinh giữ tâm tịnh, khơng cho khởi vọng niệm; vọng niệm khơng khởi ba độc khơng sanh, ba độc khơng sanh ba nghiệp khơng tạo, ba nghiệp khơng tạo khơng thọ sanh tử luân hồi Nhưng giặc nội tâm dễ thắng Người xưa nói : “Thắng người dễ, mà thắng khó” Những kẻ thiện chiến, chiến trường, trăm trận trăm thắng; chiến đấu với giặc lòng, chưa thắng dễ dàng Bởi thế, kẻ tu hành phải luôn cảnh giác đề phòng khởi loạn nội tâm, phải cương mở mặt trận để tiêu trừ nội loạn tận gốc Giặc bên gì? Đó cạm bẫy lợi danh, ngon vị lạ; giường êm, nệm ấm; sắc đẹp, lời hay…Người tu theo hạnh tinh phải ln ln đề phịng, xa tránh thứ giặc nguy hiểm ấy, tâm thẳng đến mục đích vạch sẵn Tinh thần Bồ Tát đạo theo quan điểm Đại thừa Phật giáo Tứ nhiếp pháp pháp tu Bồ tát: Người tu Đại thừa Bồ tát, nhắm mục đích lợi tha tự lợi, nên tìm cách để làm lợi lạc cho chúng sanh Một pháp môn để hóa độ chúng sanh cách có hiệu “Tứ nhiếp pháp” Tứ nhiếp pháp bốn phương pháp để cảm hóa chúng sanh Bốn phương pháp : a Bố thí, dùng Bố thí để cảm hóa chúng sanh Phương pháp nầy, có nói đoạn rồi, tưởng khơng cần phải nhắc lại b Ái ngữ, dùng lời nói nhỏ nhẹ, thương yêu để cảm hóa chúng sanh Có nhiều người lịng khơng xấu, lời nói thiếu nhã nhặn, thiếu dịu dàng mà cảm tình, có nhiều gây thù ốn với người chung quanh Bởi thế, muốn chúng sanh nghe theo mình, hoan hỷ làm điều thiện, Bồ tát phải dùng lời nói nhẹ nhàng, chứa đầy yêu thương c Lợi hành, làm việc lợi lạc cho chúng sanh để cảm hóa họ Người tu theo hạnh Bồ tát, thấy chúng sanh thiếu thốn cho ấy, khơng so đo, tính tốn Ra đường, thấy cần dùng đến mình, dù khó khăn bao nhiêu, không từ nan Hành giả luôn tìm cách giúp đỡ người, để vớt cho họ gánh đau thương đè nặng hai vai họ Ngày nay, cơng việc từ thiện xã hội cơng việc thích hợp người tu hạnh Bồ tát d Đồng sự, làm chung cơng việc với người, để cảm hóa họ Muốn làm lợi ích cho chúng sanh, phải hiểu rõ hồn cảnh, tâm lý tư tưởng họ Muốn thế, phải gần gũi thân cận với họ, chung gánh vác công việc với họ, làm cho họ thấy với họ khơng xa cách nhau, chung sống hồn cảnh Có thế, họ cảm mến nghe theo lời khuyên bảo Ngũ minh pháp tu Bồ tát: Tứ nhiếp pháp, vừa nói pháp mơn mà người, với thành tâm thiện chí muốn giúp ích cho đời, thực hành Nhưng muốn giúp ích cách có nhiều hiệu hơn, hành giả phải thông thạo ngành chuyên môn mà Phật dạy Ngũ minh Đó là: Nội minh, thông hiểu giáo lý nội điển để truyền để truyền bá sâu rộng Phật pháp Nhơn minh, thông hiểu phương pháp luận lý, để biện luận chống ngoại đạo tà giáo, vạch rõ cho người thấy giá trị chơn thật Phật pháp sai quấy, thiếu sót học thuyết, giáo điều khác Thanh minh, thông thạo văn chương ngôn ngữ, biết nhiều thứ tiếng để truyền bá Phật pháp cách có hiệu quả, từ nước đến ngồi nước, hầu hóa độ nhiều người Phương minh, thông thạo y khoa để chữa bệnh cho người Sự thông thạo ích lợi cho việc hóa độ, bệnh nhân, chữa khỏi, dễ dàng nghe theo, làm theo lời dạy người chữa Vả lại, việc làm này, người đời nhận thấy rõ ràng thiện chí, lịng vị tha họ Do đó, họ cảm phục nghe theo Cơng xảo minh, thơng thạo nghề nghiệp Người biết nhiều nghề, gặp hồn cảnh khó khăn giúp đở người đời Nếu có thiện chí giúp đời mà tay chân vụng về, thiếu chun mơn, khơng biết việc, chẳng giúp ích cho Bởi vậy, kẻ muốn giúp đời cách đắc lực, trước tự luyện tập cho có nhiều khả chuyên môn hết Các vị tu hạnh Bồ tát, để thực Đại nguyện, cần phải trau dồi tay chân cho thật điêu luyện, nghề nghiệp cho thật tinh xảo để dù trường hợp nào, giúp ích cho đời Khi chế pháp môn ngũ minh này, Đức Phật chứng tỏ sành tâm lý quần chúng Ngày nay, vị có phát tâm tu hạnh Bồ tát, mà áp dụng pháp môn “Ngũ minh” này, chắn quần chúng ngưỡng mộ, tin theo, Đạo Phật phát triển vô mạnh mẽ Chân Như cứu cánh tối hậu-một điểm độc đáo Duy Thức học Phật giáo Giữa giới mà chủ nghĩa vật ẩn nấp nhiều hình thức khác nhau, cấu xã hội, trị, kể tôn giáo, sâu xa tâm thức người, việc giới thiệu Thực Tại thường hằng, bất biến, an tịnh cứu cánh tối hậu cho người thật thách đố lớn lao Dầu vậy, Chân Như, yếu tố dễ bị lãng quên coi nhẹ hệ thống tám thức tâm vương, năm giai đoạn tu tập phái Duy Thức Học Phật Giáo, lại đặc biệt Chân Như cứu cánh tối hậu Vậy Chân Như cần hiểu nào? Và để tìm với Chân Như? Đề cập đến Chân Như đề cập đến vấn đề siêu hình khó khăn, khó giải thích bàn luận triết thuyết nào, phạm vi triết học Phật giáo, thực siêu vượt ngôn ngữ suy luận lý trí này, luận sư phát biểu Bồ Tát Mã Minh (Asvaghosa), người nói Chân Như, rằng: “Chẳng qua, gọi Chân Như cực danh ngơn.” Đại Thừa Khởi Tín luận, Bồ Tát Mã Minh viết rằng:“Tất ngôn thuyết giả danh tất phát xuất từ vọng niệm Tất ngôn thuyết vô nghĩa, phương tiện bất khả đắc Đến danh từ Chân Như khơng thực Chẳng qua, gọi Chân Như cực danh ngơn.”Trong Đại Thừa Khởi Tín luận, Bồ Tát Mã Minh đặt Vơ Minh liên hệ với Chân Như, rằng: “Tĩnh pháp danh vi Chân Như, thiết nhiễm nhân danh vi vơ minh.” (Dịch nghĩa: Cái pháp khơng có chút bụi mờ gọi Chân Như, thấm nhuộm mờ đục mà thành nhân, gọi Vô Minh.)[45] Trong định nghĩa này, Vô Minh xem niệm khởi Chân Như, nghĩa Chân Như có niệm khởi, nhiễm niệm khởi làm nhân, để từ sinh gian ảo vọng Suy tư siêu hình Chân Như mở hướng lý giải nguồn gốc gian giáo lý Đại Thừa Phật giáo Do vậy, Duy Thức luận triệt để khai thác yếu tố Vô Minh để “vạn pháp thức”, gian thức tạo +Đoạn trừ phiền não phịng hộ Phịng có nghĩa giữ gìn, ngăn ngừa Hộ có nghĩa bảo vệ, che chở Để ngăn nước tràn vào ruộng làm lúa bị ngập úng, đắp bờ đê Để ngăn gà, heo vào phá vườn rau, làm hàng rào Để ngăn kẻ trộm vào lấy cắp tài sản, đóng cửa thật chặt khóa tủ thật kỹ Đó gọi phịng hộ.Tương tự vậy, để ngăn sáu tên giặc: sắc, thanh, hương, vị, xúc, pháp làm nhiễu loạn tâm, phải phòng hộ sáu cửa: mắt, tai, mũi, lưỡi, thân, ý Đức Phật dạy rằng, ví tịa thành có sáu cánh cửa, cửa có ơng lính gác, có ơng lính ngủ gật, khơng canh giữ quân giặc đột nhập vào bên phá nát tịa thành Cũng vậy, khơng niệm tỉnh giác, phịng hộ sáu “giặc sáu trần” đột nhập vào tâm thức, phá hoại thiện làm phát sinh phiền não +Đoạn trừ phiền não kham nhẫn Kham nhẫn nghĩa chịu đựng Phương pháp giúp tăng khả chịu đựng, cố gắng vượt qua khó khăn, thử thách để đoạn trừ phiền não.Thí dụ, đến xứ sở nóng lạnh so với nơi ta ở, chắn ta thấy người khó chịu sinh phiền não Tại vậy? Vì khả thích ứng không người dân xứ Người xứ chịu thời tiết xứ đó, từ nhỏ đến lớn họ quen với việc chịu đựng khí hậu rồi, nên bị phiền não hơn.Cũng vậy, sống gần người thường hay nói khích, nói nặng hay la mắng, kham nhẫn, dễ sân Nếu hai sân hận bên bị phiền não đau khổ Ngược lại, biết kham nhẫn việc tốt đẹp Người xưa thường nói: “Một điều nhịn, chín điều lành” Kham nhẫn giúp tâm bình lặng Đoạn trừ phiền não tránh né: Tránh né nghĩa không đối diện, không tiếp xúc, gần gũi với người, vật việc Đức Phật dạy có phiền não đoạn trừ tránh né Để hiểu rõ hơn, tơi đưa vài thí dụ: Khi thấy thú dữ, nên tránh xa, đến gần bị công Thứ hai không nên vào nơi cờ bạc, coi chừng “cháy túi”, “cờ bạc bác thằng bần, cửa nhà bán hết tra chân vào cùm” Thứ ba, không nên vào quán rượu Đó nơi ăn chơi sa đọa, nữa, năm giới người Phật tử có giới khơng uống rượu Uống rượu làm tâm trí mê mờ, tự chủ, gây ảnh hưởng xấu tới thân mà tới gia đình xã hội Đoạn trừ phiền não trừ diệt Phương pháp thứ sáu đoạn trừ phiền não trừ diệt Nghĩa phiền não khởi lên, phải đoạn diệt, khơng để dây dưa phát triển Ví vết dầu rớt xuống hồ nước, kịp thời vớt lên hạn chế vết dầu loang ra, cịn khơng chắn mặt hồ bị vết dầu làm cho loang lổ Cũng thế, phiền não khởi lên, phải đoạn diệt, khơng nên để kéo dài nhân rộng Đoạn trừ phiền não tu tập Đức Phật dạy cho vô lượng pháp môn để tu tập, phải tùy theo cơ, trình độ mà chọn pháp mơn thích hợp để thực hành Khi thực hành thục phiền não khơng cịn hội để phát triển Đó gọi tu tập mà đoạn trừ phiền não Chẳng hạn, pháp môn niệm Phật Niệm Phật lúc nghĩ nhớ đến Phật, khơng nhớ khác Tâm làm chủ pháp, tạo hạnh phúc khổ đau Chúng ta thường nhớ Phật, niệm Phật tâm ln tỉnh giác tham, sân, si bớt dần Hằng ngày, niệm Phật luyện cho tâm tịnh Giới thiệu Thực Hành Theo Luận Đại Thừa Khởi Tín Luận Đại Thừa Khởi Tín bản, quan trọng quý báu, tổng hợp hai nhánh Đại thừa: Tánh Không Trung Đạo Duy thức Từ hai nhánh Tánh Khơng Duy Thức mà có tất tông phái Đại thừa, chúng gồm ba thời thuyết pháp đức Phật Thích Ca là:1/ Bốn Đế Khổ, Không, Vô thường, Vô ngã2/ Tánh Không3/ Phật tánh, hay Như Lai tạng, hay Tâm Chân NhưẤn phẩm Thực Hành Theo Luận Đại Thừa Khởi Tín xem cần thiết người muốn tìm hiểu thực hành đầy đủ đường Đại thừa: * Ba môn Chỉ, Quán Chỉ Qn song tu mà Kinh Viên Giác nói hồn thành ba môn tức “Phật xuất gian”* Sáu ba la mật có giá trị việc thể nhập Pháp thân* Hai tích tập Trí huệ Cơng đức* Chi tiết vô minh sanh sôi để che chướng Pháp thân Chân Như cách để tiêu trừ, tịnh hóa chúng* Những cấp độ đường cấp độ tu chứng Bồ tát* Những ma chướng Luận có tên Đại Thừa Khởi Tín, luận giảng Nền tảng Quả tất tông phái Đại thừa, kể Mật thừa, tức “Pháp thân tất chư Phật” Luận giảng dạy đầy đủ Ba thân Phật: Pháp thân, Báo thân Ứng thân hay Hóa thân Luận Đại Thừa Khởi Tín đề cập đến tất pháp môn làm nên đường Đại thừa, đường Bồ tát Thế nên lời bình giảng chưa đủ Trong phần bình giảng, chúng tơi trọng vào thực hành, lặp lại nhiều lần chữ luận: niệm, lìa niệm, phân biệt, vô tướng, vô niệm, vô trụ, huân tập, tùy thuận, tương Mỗi người tu tập tìm thấy đoạn, câu luận để tự khai phá qua thực hành để ngày mở rộng đường thẳng đến thực Chân Như Để cho người gian Biết cách tu Thiền Phật Thích Ca Các ơng nói lại lời Ta Khơng theo Tam giới, thoát luân hồi! Tu Thiền đơn giản thơi Nếu tìm hay kiếm: vào đời trầm luân! Lần Ta dạy Dừng Chính Tâm tịnh cội nguồn Tổ Mã Minh làm kệ tụng kính mừng Phật Đản(Cư sĩ Nguyễn Đức Sinh (Tổng hợp), https://phatgiao.org.vn/ke-kinh-mung-phat-dan-cua-to-ma-minh-d47267.html) Luận giải thích Chân như: Chân Thể tất pháp, tức tất pháp Chân mà có Chỗ khơng thể nói, khơng thể nghĩ bàn,”lìa ngơn thuyết, lìa tướng danh tự, lìa tướng tâm dun, cứu cánh bình đẳng, khơng có biến đổi, khơng thể phá hoại” Vì muốn giảng phải tạm dùng ngơn thuyết phân biệt mà nói thơi Chân có hai nghĩa: Như thật không, hai Như thật bất khơng – Như thật khơng: “Nói khơng, từ xưa đến khơng tương ưng với tất pháp nhiễm,nghĩa lìa tướng tất pháp sai biệt, khơng có tâm niệm hư vọng” – Như thật bất khơng: “Nói Bất khơng đó, hiển pháp thể khơng, khơng có vọng, tức Chân tâm thường chẳng biến đổi, pháp tịnh đầy đủ nên gọi Bất không.” A Lại Da Thức: “Tâm Sanh diệt y Như Lai Tàng nên có tâm Sanh Diệt Nghĩa chẳng sanh, chẳng diệt với sanh diệt hịa hợp, khơng phải một, khơng phải khác gọi thức A Lại Da” “Thức có hai nghĩa, hay nhiếp tất pháp sinh tất pháp Thế hai? Một nghĩa giác, hai nghĩa bất giác” Như A Lại Da thức nơi giao nghĩa Tuyệt đối Tương đối, tức bất sinh diệt sinh diệt hịa hợp Nói thức A Lại Da (ālaya-vijđāna) có hai nghĩa: giác (enlightenment) (nonenlightenment) Luận giải thích: Giác nhận thức “Pháp giới tướng, tức Như Lai bình đẳng Pháp thân (Dharmakaya)” Bất giác “không biết thật pháp chân một” Như nên biết Giác, nói Bản giác, sẵn có tất chúng sinh Nhiều danh từ khác thường dùng giác, Pháp thân, Phật tánh, Tự tánh, Chân như, Chân tâm … Đó phần Bất sinh diệt, Thể vạn pháp Còn Bất giác không nhận Thể pháp Mọi tượng hòa hợp pháp sinh diệt pháp bất sinh diệt, Dụng vạn pháp Nếu khơng có Thể khơng có Dụng hai nghĩa tách rời Điều quan trọng việc hiểu nghĩa việc tu hành Trước hết tóm tắt điểm quan trọng nêu ** Tin Đại thừa tin chúng sanh có Phật tánh (Chân như, Chân Tâm, pháp thân ) Pháp Đại thừa Tâm chúng sinh, gọi Nhất tâm Tâm chúng sinh gồm có Thể Chân như, bất sinh bất diệt, Dụng Bất sinh diệt hòa hợp với phần sinh diệt Do nhân duyên nên Bất sinh bất diệt hòa hợp với Sinh diệt nên có Tâm chúng sinh Vì nói Bất giác tức Giác khó hiểu, dùng thí dụ có nước “thể” nên có dụng “sóng”, thấy sóng biết có nước Chân Thể pháp vũ trụ, có Chân nên có pháp Nên gọi chân lý tuyệt đối khơng thể dùng lời nói,suy lường để rõ nên mang nhiều tên Phật tánh, Chân tâm, Thực tướng, Bản lai diện mục … ngơn thuyết giả danh,tạm dùng để tùy trường hợp mà đặt tên Đặc tính Chân bất sinh, bất diệt, khơng biến đổi, khơng có tướng Dụng Chân có dun có phần sinh diệt hiển bầy ** Điểm khiến có nhiểu ý kiến thắc mắc Câu hỏi chúng sinh có Phật tánh tịnh, khơng biến đổi chúng sinh lại có phiền não, vơ minh, ln hồi Lấy thí dụ nước sóng có gió.Gió duyên làm cho nước sóng, khơng phải tự nhiên mà sóng Khơng có nước khơng có sóng Khi nói Dụng nên biết có Thể nên có Dụng Mà khơng thể nói Thể sinh Dụng Vì nói Chân vốn tịnh lại có phiền não, mà lại hiểu Chân biến đổi thành phiền não khơng Chân khơng có biến đổi vốn bất sinh bất diệt Có phiền não có vọng niệm Tóm lại: nước —à gió —-> sóng Chân —à vọng niệm —à phiền não Thể –à tùy duyên –à Dụng Một thí dụ thiền sư Nhật Dōgen Kigen (Đạo Nguyên Hy Huyền) (1200-1253), lúc vào đạo thường thắc mắc “theo kinh điển tất chúng sanh có Phật tánh, phải khổ cơng tu hành để chứng đạt Phật tánh giác ngộ.” nên định qua Trung Hoa để tìm thầy học đạo Sau chứng ngộ thiền sư trở Nhật coi sơ tổ tông Tào động Nhật – Kinh Viên giác nói: “Viên giác sáng ảnh thân tâm thích ứng loại, mà người ngu dốt nói viên giác thật có hình thái thân tâm (phẩm Phổ nhãn)” Như rõ Viên giác (Phật tánh) khơng có Tâm chúng sinh tùy dun thích ứng có Tâm chúng sinh, cịn Phật tánh khơng biến đổi Đó có gió sóng nước không biến đổi Trong kinh Pháp bảo đàn Lục tổ Huệ nói rõ: “Chân tức thể niệm, niệm tức dụng Chân như” Trí Khải đại sư nói: “Khi nghiên cứu Chân phải nên nhớ Chân có nghĩa 1: Ly ngôn chân Chân tịnh tuyệt đối, lý tính Nhất pháp giới bất sinh bất diệt, ly ngôn thuyết, ly văn tự, ly tâm duyên, tự tính hữu tất chúng sinh bị Nhiễm pháp vô minh vọng tâm huân tập 2: Y ngôn chân Chân tùy duyên nhiễm tịnh huân tập phát sinh nhiễm tịnh muôn pháp Kinh Bát Nhã gọi Chân Bất biến Chân tùy duyên.” Những ý kiến nêu rõ Chân bất sinh diệt, tịnh tùy duyên nên có nhiễm-tịnh, Chân sinh nhiễm tịnh Nếu không nhận rõ nên thắc mắc chúng sinh có Phật tánh tịnh mà chúng sinh lại vơ minh, phiền não Nay tạm lấy thí dụ “điện”: Trong “điện” khơng có “nóng”, gắn điện vào máy sưởi có “nóng” Điện khơng có “lạnh” gắn vào máy lạnh có “lạnh” Điện khơng có “hình ảnh” gắn vào máy TV đầy đủ “hình ảnh” Điện khơng có “âm thanh” gắn vào điện thoại có “âm thanh” Như “điện” tùy dun ứng nhiểu tượng điện khơng có biến đổi, khơng thể nói “điện” biến đổi lúc nóng, lúc lạnh … Điều giúp ta hiểu chúng sinh có Phật tánh tịnh, thấy chúng sinh đầy phiền não, vơ minh, tùy dun Nếu khơng có Phật tánh Thể khơng có Chúng sinh Dụng Tin Đại thừa tin chúng sinh đểu có Phật tánh, điều có sở, rõ ràng ** Trong việc tu hành có nhiều hiểu lầm khiến việc tu hành gặp khó khăn Lẽ thường có nhiều pháp tu nên để ý có pháp tu đặt sai lệch nên khiến việc tu hành gặp nhiều trở ngại Thí dụ Ngũ tổ Hồng Nhẫn muốn chọn người kế thừa làm vị tổ thứ sáu nên yêu cầu đệ tử trình kệ để xét xứng đáng Sư Thần Tú vị giáo thọ trình kệ nói Tâm đài gương sáng cần phải lau chùi cho hết bụi bậm Còn Huệ Năng, cư sĩ lo việc giã gạo, chữ, chưa lên thiền đường để tu học Nhưng ngài trình kệ có câu “bản lai vơ vật” Ngũ tổ nhận người “thấy tánh” nên truyền y, pháp để làm tổ thứ sáu Thiền tông Trung hoa Ngũ tổ nhận thấy sư Thần tú chấp tướng cho có gương, có bụi phải lau chùi gương, không với kinh Kim cang “phàm sở hữu tướng giai thị hư vọng” Còn ngài Huệ Năng thấy “xưa không vật” tức thấu nghĩa lời Phật kinh Kim cang Pháp tu “lau, chùi gương” Thần Tú, cịn gọi Tiệm giáo, khơng hẵn không đúng, chưa hợp với tông Thiền tơng Đốn giáo Đó phải dẹp “sóng” để thấy “nước” Hiện có nhiều pháp tu Thiền tu theo pháp “lau chùi gương” như: phải “ diệt trừ vô minh”, phải dẹp trừ “vọng niệm”, phải “quán tịnh” … để thấy Phật tánh hiển Các tổ Thiền tơng sai lầm đó: Lục tổ Huệ nói rõ: “Này Thiện tri thức, lại có người dạy ngồi khán tâm quán tịnh, không động không khởi, từ mà lập cơng khóa, người mê khơng hiểu liền chấp thành điên cuồng; người thật đông, dạy thế, nên biết lầm lớn.” (Phẩm Định Huệ) Thiền sư Huyền giác “Chứng đạo ca” có nói: “Bất trừ vọng tưởng bất cầu chân Vô minh thực tánh tức Phật tánh Ảo hóa khơng thân tức Pháp thân.” “Bất trừ vọng tưởng bất cầu chân” Nếu lo “trừ vọng tưởng” “cầu chân” việc tu hành không đạt kết tốt “Vô minh thực tánh tức Phật tánh”, muốn trừ Vô minh để thấy Phật tánh điều không hợp lý Cho nên phải thấy thực tánh “vọng niệm” Phật tánh, nên nói phải diệt “vọng niệm” để thấy Phật tánh điều khơng ” Ảo hóa khơng thân tức Pháp thân.” Ngay thân ảo hóa tức “Pháp thân”, đâu phải tìm kiếm đâu Khơng có Pháp thân khơng có thân “ảo hóa” Nói tóm lại Luận Đại thừa khởi tín tổ Mã Minh luận hữu ích, cần thiết cho Phật tử muốn có lịng tin xác đáng vào Đại thừa nói chung, Thiền tơng nói riêng Thích Thanh Từ: Luận Đại Thừa Khởi Tín, Giảng giải – Thich Thiện Hoa: Luận Đại Thừa Khởi Tín, Lược giải, Phật học phổ thơng, thứ 10 11 – Thích Tâm Châu: Băng giảng, Luận Đại Thừa Khởi Tín – Luận Đại thừa khởi tín: Hán dịch: Chân Đế Tam Tạng Pháp Sư- Trí Khải Đại Sư soạn, HT Thích Liêm Chính dịch LỜI DỊCH GIẢ Chúng tường không cần phải giới thiệu dài dòng, độc giả biết Luận “Đại thừa Khởi Tín” số Luận có nội dung hàm súc, sâu sắc nhứt lối lý luận rốt bén nhọn tế nhị nhứt Vì lẽ nên chúng tơi khổ công nhiều, đem dịch Luận Lần đầu dịch phân bộ, thấy nhiều đoạn chưa vừa ý, nên bỏ tất cả, dịch lại lần thứ hai Tính tất hai lần dịcu thuật, thời gian năm (từ tháng 11 năm Canh Tý đến tháng 12 năm Tân Sửu, tức từ năm 1960 đến năm 1962) Phật Học Phổ Thông Tác giả : Hịa thượng Thích Thiện Hoa Dù với mục đích rõ ràng hay bất đắc dĩ tìm trâu, gián tiếp hay trực tiếp Tương ưng với tranh thứ mười tranh chăn trâu Con trâu muốn tìm thấy lúc cho cội nguồn chân thật tất pháp, mặt thể trâu chăn tranh sau Nói trâu khơng có hình tướng trâu Kinh Đại bát Niết-bàn gọi Phật tánh, tánh khơng có hình tướng Phật hay chúng sinh Luận Đại thừa khởi tín gọi giác hay tánh giác Bản tánh khơng có tướng giác sở giác Nó khơng, Bát-nhã Tâm kinh nói tướng khơng pháp, khơng sinh, khơng diệt, khơng có mắt, tai, mũi, lưỡi, thân, ý v.v Tổ sư Hiền Thủ nói: “Nói chẳng sinh chẳng diệt, để giải thích pháp thể Theo vọng mà chẳng sinh Phá trừ chẳng diệt…”3 Cũng vậy, trâu phần khơng có tướng trâu khơng có tướng chăn, muốn chăn khơng chăn mà khơng cần phải chăn Nó vốn tự đầy đủ nhiệm mầu, kinh Lăng nghiêm gọi tên: Bảo giác viên minh chân diệu tịnh tâm Luận Đại thừa khởi tín (là luận y hàng trăm kinh Đại thừa mà làm ra4) ghi: “Y nơi Như Lai tạng mà có tâm sinh diệt Nghĩa là, khơng sinh khơng diệt với sinh diệt hịa hợp, một, khác” Không sinh không diệt khơng có tướng Có tướng có sinh có diệt Do đâu mà có sinh diệt? Do vô minh, tâm động mà không sinh diệt thành có sinh diệt, biển gió mà có sóng Điều cho thấy muốn tìm tâm khơng sinh diệt cần tâm sinh diệt mà khiến cho hết sinh diệt khơng sinh diệt tiền Dấu vết trâu khơng tướng trâu có tướng Trâu ấy, niệm niệm sinh diệt, hết vui đến buồn, hết suy nghĩ chuyện đến suy nghĩ chuyện khác, hết tơ tưởng tương lai lại nghĩ khứ Nó phần thức tương tục mà luận Đại thừa khởi tín nói Gọi thức tương tục “Vì niệm niệm tương ưng chẳng dứt Giữ gìn nghiệp thiện ác vơ lượng đời q khứ khiến chẳng mất, lại hay thành thục báo khổ vui đời vị lai không sai lệch Hay khiến nhiên nhớ lại việc qua, lo nghĩ vọng tưởng việc chưa đến” Giờ muốn hết sóng cần khơng gió n Muốn trở lại không sinh diệt, cần hết vô minh Nhưng Vô minh phần thâm sâu, với tâm thức tại, khơng thể với tới Chỉ hàng phục phần Vơ minh chi mạt tâm sinh diệt, muốn tìm lõi chuối trước phải lột bẹ chuối.Đại sư Hám Sơn nói: “Nếu hay ly niệm thể rỗng nhiên thái hư khơng, không chỗ mà chẳng khắp Tất cảnh giới sai biệt vọng niệm hòa thành vị chân tâm, pháp giới tướng, khơng có đối đãi”6 Đó cách giúp trở tâm khơng sinh diệt Chỉ cần ly niệm tâm khơng sinh diệt hiển bày Chỉ cần lìa trâu có tướng trâu vơ tướng hiển bày Muốn lìa trâu có tướng phải lìa cho nhân tạo Lìa giải thích phần sau Phần Giác luận Đại thừa khởi tín có nói đến bốn tướng, giác niệm diệt, niệm dị, niệm trụ niệm sinh 1- Giác niệm diệt Như phàm phu, giác biết niệm trước khởi ác nên hay dừng niệm sau khiến chẳng khởi Tuy gọi giác mà thật Đây tướng đầu bốn tướng giác, gọi giác niệm diệt Sao gọi giác niệm diệt? Vì thấy để giác khởi tâm Sinh hành giả thấy mà dừng, nên gọi giác niệm diệt Nói theo chín tướng niệm diệt tương ưng với tướng thứ tám chín tướng Khởi nghiệp tướng Tướng thứ chín qua phần thọ báo, bị báo trói buộc, nên gọi tướng thứ tám niệm diệt Có chậm trễ giác biết chưa đủ lực, bị vọng dẫn chạy, tới niệm diệt tỉnh mà giác Đó với hàng phàm phu có phản quan Phàm phu khơng phản quan, khơng thấy trâu, khơng có ý thức để giác y niệm mà thành hành động, từ ý nghiệp dẫn sinh nghiệp thân khẩu, luân hồi sinh tử chẳng dứt Theo cách thức trâu khởi lên tâm dù thiện hay bất thiện Khi bắt đầu giác giác niệm diệt nên thấy trâu thấy đuôi trâu, thấy đầu Thằng chăn giác biết tâm Luận Đại thừa khởi tín gọi giác biết thủy giác Gốc giác Nhưng giác nên gọi thủy giác Thủy bắt đầu Nói theo Duy thức phần thủy giác công thức thứ sáu, phần ý thức phân biệt mà ý thức lượng Nói “Ý thức, cơng vi thủ, tội vi khơi” Giác biết, nói theo ngơn từ nay, nhận có mặt vọng niệm; dừng lại gọi giác biết Tuy vậy, giác biết lúc gọi Vì nói giác mà thật tâm sinh diệt mà đè nén, chưa thấy tánh chẳng sinh diệt8 2- Giác niệm dị Như trí quán Nhị thừa Bồ-tát phát tâm v.v giác niệm dị Niệm không tướng dị Vì xả bỏ tướng chấp trước phân biệt thơ nên gọi tương tợ giác Dị biến khác Niệm nối tiếp niệm tương tục biến khác tâm, gọi niệm dị Nhị thừa cho Thanh văn Duyên giác Bồ-tát có Tăng lẫn tục Nhị thừa Bồ-tát phát tâm không giác niệm ác mà niệm niệm giác, chẳng kể thiện hay ác Mọi thứ lên tâm phải nhận biết buông Ngay giác đó, niệm dị hóa khơng, nên nói khơng có niệm dị Ai biết vọng nhận giác vọng tưởng nhiều Đại sư Hám Sơn nói đến điều ngữ lục khun người khơng bận tâm việc Nhưng nhiều người bỏ giai đoạn khơng chịu phải đối diện với lực tương tục dịng vọng niệm Chính lực tương tục mạnh mà dù biết vọng, chư Tổ phải có pháp cho người Nói bng, nói khơng theo, nói niệm Phật, trì v.v cốt giúp người dừng cho lực dòng vọng tưởng Quan trọng nằm chữ lực Nó thứ định vọng niệm chất vọng hay trở thành thật Nếu lực mất, vọng tưởng nguyên hình vọng, chất nó, đủ duyên mây bay trời Nếu lực mạnh, thứ trở thành thật Thật trâu vốn dòng tương tục, giác vọng tưởng nhiều, mà tỉnh giác với vọng nhiều hơn, giác biết liên tục, nhờ dịng tương tục nhận thấy rõ Có tụng: Dùng hết thần thơng bắt y Tâm hùng sức mạnh khó khăn ghì Có vừa hướng cao nguyên tiến Lại xuống khói mây nằm ì Nắm chặt dây roi chẳng lìa thân Ngại y chạy sổng vào bụi trần Chăm chăm chăn giữ hịa dã Dây mũi bng theo gần Đây giai đoạn thằng chăn tốn nhiều cơng sức Cũng có dẫn: Nghĩ trước vừa dấy, niệm sau liền theo Do giác nên thành chân Bởi mê lầm nên làm thành vọng Chẳng phải cảnh có, tự tâm sinh Dây mũi nắm chặt khơng cho toan tính Hành giả lúc biết trâu nhà Khơng quan tâm đến cảnh ngồi, quan tâm trâu nhà tiếp duyên Tiếp duyên thấy sắc, nghe tiếng… tâm khởi, liền tỉnh giác bng đi, gọi giác Do thấy tâm, khơng cịn màng đến sai cảnh, nên nói xả bỏ tướng chấp trước phân biệt thô Chấp trước phân biệt thô phân biệt mà sinh chấp trước Không quan tâm đến trần cảnh, với pháp trần điều phục loạn động, hiển thị cho việc khơng cịn chấp trước vào thứ Phân tích dựa vào pháp Biết vọng khơng theo mà giải thích Với pháp tham thoại đầu, tham cơng án, niệm Phật v.v trâu cho dịng tương tục, cách chăn có khác Song dù với cách chăn nào, với mục đích chăn cho trâu để lực dòng vọng tưởng dừng lại 10 3- Giác niệm trụ Như bậc pháp thân Bồ-tát giác niệm trụ, niệm khơng tướng trụ Vì lìa niệm phân biệt thơ nên gọi tùy phần giác Pháp thân Bồ-tát cho trực nghiệm nhân Phật tánh Phải trực nghiệm nhân có Niết-bàn Phật Đó tướng khơng nói kinh Bát-nhã; kinh Niết-bàn gọi Phật tánh Đó hình tượng tranh thứ chín, Trở nguồn cội Do chân tánh thứ sẵn đủ người, nên cần thời tọa thiền, hành giả điều phục trâu nhà mình, đến chỗ thục, chăn trâu mất, cội nguồn tịnh tâm, liền nhận danh xưng Song chỗ tâm chứng niệm Ngay niệm phi tất Ngồi niệm đó, hàng Bồ-tát cịn bị chi phối năm tướng Vô minh nghiệp tướng, Năng kiến tướng, Cảnh giới tướng, Trí tướng Tương tục tướng Tùy phần lọc tâm mà chịu ảnh tương Vô minh nghiệp tướng tướng sinh nói phần Giác niệm sinh Phần vi tế, Bồ-tát vị nghe tên mà thấy hành tướng nó, ngoại đạo không thấu Năng kiến tướng cho trạng thái thức ấm chưa có thân tứ đại giới Kinh Lăng nghiêm gọi phần sở minh Cảnh giới tướng cho thân tứ đại giới chúng sinh mà phần tế hư không tứ đại Có thân, có tâm, có cảnh giới đối dun liền sinh phân biệt, Trí tướng Phân biệt sinh trước nên tâm động, niệm huân, niệm niệm tương tục chẳng dứt, hình thành nên gọi Tương tục tướng Tướng Tương tục này, sau kiến tánh, phần hành có khoảng hở lớn11, hành giả khơng phải cực nhọc với việc nắm giữ trâu Chỉ tập trung giác niệm phân biệt lên tâm Vì lý đó, pháp thân Bồ-tát chứng đến tranh thứ chín mà phần giác biết lại khơng thể liệt vào tranh thứ chín, liệt vào chăn Luận Thành thức lập mười loại chân như, ứng với mười địa, dù thể chân chẳng sai khác Nhà thiền nói: “Đốn ngộ đồng Phật/ Nhiều đời tập khí sâu/ Gió dừng sóng cịn gợn/ Lý hiện, niệm xâm”12 Chứng nghiệm Phật tánh Phật, chủng tử tập khí phần Vơ minh cịn nên phải tiếp tục cơng phu Nói theo Duy thức học, lỗi từ ý thức phân biệt Ý thức phân biệt hoạt động mạnh dịng tương tục khơng dứt Điều phục ý thức phân biệt, ý thức lượng tiền pháp trần dứt, lúc thằng chăn đến nhà, cịn Trong kinh Lăng-già, Đức Phật nói Niết-bàn Phật diệt ý thức mà có, ngài Đại Huệ hỏi: - Chẳng phải dựng lập tám thức sao? Phật trả lời: - Dựng lập! Ngài Đại Huệ thưa: - Nếu dựng lập chẳng nói lìa thức thứ bảy mà nói lìa ý thức? Phật trả lời: - Vì làm nhân phan duyên Thức thứ bảy chẳng sinh… Do mê, toàn thể Như Lai Tạng biến thành thức, nên vọng khởi kiến phần có chấp ngã thức thứ bảy Song lỗi lại không thức thứ bảy mà ý thức Thức thứ tám biến ngũ trần làm cảnh sở duyên cho ý thức Ý thức nương khởi phân biệt, dẫn phát tập khí chứa A-lại-da Do đó, thức thứ bảy chung khởi chấp ngã ngã sở, suy lường so đo mà sinh tương tục xoay vần không dứt Thiền sư Hàm Thị nói: “Như biển tâm sóng ý thức thứ sáu duyên với cảnh giới tự tâm làm gió thổi mà có sinh diệt Thức thứ sáu diệt tâm ý tự dừng Như biển khơng gió cảnh tượng rỗng sáng vậy” Cho nên, dù Nhị thừa hay Đại thừa Phật dạy phá bỏ ý thức, phần ý thức phân biệt, lượng Ý thức phân biệt phá ý thức lượng tiền Đây chỗ mà Trần Nhân Tơng nói “Đối cảnh vơ tâm hỏi thiền”13 Song tới chưa xong Vì mục đích đời Như Lai nhằm khai thị ngộ nhập tri kiến Phật cho chúng sinh Mục đích tu hành hành giả tu thiền tìm cho trâu vơ tướng Đó chỗ Tổ sư nói: “Chớ bảo vơ tâm đạo/ Vơ tâm cịn cách lớp rào”14 Cần gạt ln lớp rào Vì khơng dừng việc trâu mất, thằng chăn đến nhà, mà phải thằng chăn để trâu vơ tướng có tiền Trâu vơ tướng, nói đến cội nguồn chân thật tâm, phần tánh thể không đổi vạn pháp, chỗ tất khơng, khơng không Tức tám thức không, trâu chăn mất, tới trở cội nguồn chân thật tâm Diễn tả chỗ trâu thằng chăn này, Thiền sư Thiết Nhãn nói: “Tâm ta sáng gương mặt nước Tâm thái kéo dài chốc lát Đây dấu hiệu mong manh cho thấy tâm sẵn sàng nhập định Nếu bạn chứng nghiệm vậy, bạn phải tọa thiền nhiều Nếu bạn tọa thiền miên mật, tâm bạn lúc đầu lọc chút ít, từ từ lọc lâu tiến đến tịnh suốt phần ba hai phần ba thời gian tọa thiền Cũng tâm tịnh từ đầu đến cuối thời tọa thiền, không niệm tốt xấu dấy khởi, không rơi vào trạng thái vô ký, tâm tịnh bầu trời mùa thu, sáng gương đài bóng Lúc tâm bạn rỗng rang hư khơng bạn cảm thấy pháp giới hữu lòng, có lương khó nghĩ ngự trị bên Hơn phân nửa đường hành thiện hồn tất Nhà thiền thường nói trở một, trạng thái sắc, sanh tử đại khơng cịn, hay cõi giới Phổ Hiền Tuy nhiên trạng thái tiếp tục thời gian, hành giả tưởng đạt giác ngộ thấy ngang hàng với Thích Ca Mâu Ni hay Bồ-đề Đạt-ma lầm lẫn lớn Đến vị thể hội thức uẩn Đây điều mà kinh Lăng nghiêm nói: ‘Hội nhập tịch lặng, tức đến bờ mé thức’ Khi thực hành tọa thiền cách kiên trì, hành giả tự thấy ngơi vị này, tưởng đạt giác ngộ tương đương với giác ngộ Lâm Tế hay Đức Sơn, rêu rao lớn ngộ Bản lai diện mục, đạt đến Tự địa… Thật ra, người chưa thấu triệt chứng nghiệm nội Đức Phật chư Tổ Họ chưa nhận tâm thể như” Đây tướng Năng kiến nói luận Đại thừa khởi tín, phần sở minh nói kinh Lăng nghiêm Xi dịng sinh tử tướng Năng kiến có trước, tướng Cảnh giới có sau Ngược dịng hồn tịnh tướng Cảnh giới phải thấy tướng Năng kiến Tướng Cảnh giới người chăn trâu Có thể nương để hiểu tranh thứ tám, trâu người Do lần đặt chân lên đất Phật, nên giác biết lúc gọi tùy phần giác Gọi tùy phần giác giác phần, chưa phải trọn vẹn Chính kiến tánh phải khởi tu, việc lớn chưa sáng đưa ma mẹ, việc lớn sáng đưa ma mẹ15 Trâu dù yên chưa thể bỏ mặc, chỗ viên chứng Trở nguồn cội, thõng tay vào chợ 4- Giác niệm sinh Như Bồ-tát địa tận đầy đủ phương tiện, niệm tương ưng, giác tâm sơ khởi, tâm khơng có tướng sơ Vì xa lìa niệm vi tế nên thấy tâm tánh, tâm tức thường trụ, gọi cứu cánh giác Niệm sinh nói khơng phải niệm sinh dịng vọng niệm tương tục mà niệm sơ khởi (Vô minh nghiệp tướng), khiến chân tánh biến thành thức thứ tám (Năng kiến tướng), cảnh giới chúng sinh mà phần tế hư không tứ đại (Cảnh giới tướng) Giác niệm trở cội nguồn tịnh tâm Ở nhân trực nghiệm Phật tánh Ở lúc lật tám thức thành bốn trí Do nhân không Nhân trực nhận phần tánh thể, không tất tướng Quả tánh thể phát huy đủ tướng dụng, tức tất tướng, tức tất dụng Nên có thêm phần trở cội nguồn thõng tay vào chợ Thõng tay vào chợ ngồi việc làm lợi ích cho chúng sinh, để tùy duyên tiêu nghiệp cũ, tịnh dần phần chủng tử tập khí huân Việc thõng tay vào chợ xuất sau trực nhận cội nguồn tịnh tâm, nên hành tướng hàng pháp thân Bồ-tát giác niệm trụ Giác từ niệm phân biệt thơ Trí tướng Giác niệm sinh, hành tướng hàng Bồ-tát địa tận Đại sư Hám Sơn nói: “Phần phá phần chứng, gọi tùy phần giác”16 Bồ-tát địa tận hàng Bồ-tát kế vị Phật Đầy đủ phương tiện đầy đủ pháp quán, hạnh, tu, đoạn Muốn nói cơng hạnh trịn, nhiễm hết, nguồn tâm chân thật Đây nói Phật Nhất niệm tương ưng cho trí đoạn phần tập khí cuối cùng, thủy giác hợp với giác Niệm vi tế tướng sinh, cho nghiệp tướng, động niệm tối sơ làm chỗ nương cho Năng kiến tướng Cảnh giới tướng xuất Giác tướng sinh, giác niệm tối sơ khiến tâm chuyển thành thức Đó Mười tranh chăn trâu Thiền tơng, giải thích thơng qua luận Đại thừa khởi tín số trực nghiệm chư vị thiện hữu tri thức Sang năm Trâu, nguyện tất nhận chăn trâu nhà mình, để Ta-bà tướng Theo Hakeda nên hiểu rõ danh từ Đại thừa khơng có nghĩa hẹp Đại thừa so với Tiểu thừa, mà nên hiểu Niềm tin Đại thừa Niềm tin vào Tuyệt đối, tức tin vào Chân Hakeda cho phần Lập nghĩa quan trọng khó năm phần luận Phần rõ điểm luận quan niệm Một Tâm Khi hiểu rõ điểm dễ hiểu tồn luận.Danh từ Một Tâm Tuyệt đối ứng chúng sinh gọi Một Tâm, Tâm chúng sinh Tâm tự gồm hai nghĩa sau; thể tượng/ tổng thể biệt thể/ vô tận hữu tận/ thánh phàm/ tịnh nhiễm … Vì Tuyệt đối khơng rời Tương đối Chúng sinh dù thể Tuyệt đối hữu Tương đối, nêncần biết rõ thuyết Như Lai Tạng (Tathāgata garbha).Danh từ Một Tâm dịch từ tiếng Anh “One Mind”, tiếng Việt thường dịch Nhất Tâm, cần ghi nhớ Tâm chúng sinh.Như nói:- Thể Đại thừa Chân Như.- Tướng Dụng Đại thừa Tâm chúng sinh gồm Chân + tượng, gọi Một Tâm (Nhất tâm).“Thế Nhất tâm? Nhất đề cập tức tuyệt đối, Tâm Bản thể tất pháp, Tự tính tất hữu tình chúng sinh gọi Pháp giới tính vũ trụ vạn hữu tượng giới gọi Pháp giới, dù gọi Phá giới tính hay Pháp giới Nhất tâm Đồng nghĩa dị danh với Nhất tâm: Thật thể, Pháp giới tính, Phật tính, Chân như, Viên giác tính, Như lai tàng, Thật tướng, Diệu tâm, Niết bàn, Bản lai diện mục.v.v… (trích Luận Đại thừa khởi tín: Hán dịch: Chân Đế Tam Tạng Pháp Sư,Trí Khải Đại Sư soạn, HT Thích Liêm Chính dịch).” Thuyết Như Lai Tạng lập để giải thích chúng sinh Tương đối mà có khả biết thể vơ lượng mình, có khả giác ngộ.Danh từ Như Lai ngun có nghĩa tơn danh đức Phật Thích Ca, đến Đại thừa có nghĩa rộng “Tạng” có nghĩa chứa đựng Nên Như Lai tạng chỗ chứa đựng Như Lai, Tuyệt đối, Phật tánh mà chúng sinh có sẵn, có khả giác ngộ, giải thốt, gặp dun ứng tượng nên có phần sinh diệt đó.Quan niệm Như Lai tạng không rõ ràng Phật giáo nguyên thủy Ngay Phật giáo đại thừa khơng trình bầy đầy đủ Sau nhờ Hiền Thủ Pháp Tạng (Fa-tsang) (643-712) nêu rõ tầm quan trọng thuyết này.Theo E H Johnston, sách viết Ratnagotra-śāstra (Bảo Tánh luận), cho lịch sử tư tưởng Phật giáo luận Đại khởi tín phải coi đỉnh Đại thừa thuyết Như Lai tạng.Hakeda lưu ý việc khó khăn dịch luận tổ Mã Minh nhiều tổ dùng danh từ khó định nghĩa thuộc thần học, nhận thức học, tâm lý học hay sinh học Vì ơng khun người học nên hiểu theo nghĩa tượng trưng mà không nên theo định nghĩa thường dùng Trong Đại Thừa Khởi Tín Luận (Daijo Kishin Ron) viên ngọc lưu ly cho chân tâm nguyên thủy, chân lý thực Mỗi người nhìn thực cách khác nhau, tùy theo khả tính khí họ Bởi dính mắc nơi trần mà nhìn thực cách sai lầm Kinh nói rằng: “Pháp thân ngun thủy khơng sinh khơng diệt, tự hiển lộ nhờ lực tâm đại nguyện từ bi Nơi chân tâm ngun thủy khơng có đến chẳng có đi, nơi thân huyễn hóa tất sinh diệt không ngừng “ Như ngọc lưu ly ngậm ánh trăng Ta hiểu điều qua lý giải tri thức, không từ đáy tâm Những khởi động tâm lý đám mây che phủ sáng viên ngọc, kính mầu ngăn cản tia sáng mặt trời Mục tiêu tu tập mài dũa lại viên ngọc, tái tạo sáng khiết nguyên thủy để viên ngọc ấy, với suốt không nhuốm mầu sắc hay tỳ vết nào, đặt lụa mầu xanh chiếu mầu xanh, đặt đỏ chiếu mầu đỏ, đặt trắng chiếu mầu sáng trắng Thực ra, viên ngọc lưu ly này, suốt không mầu sắc tỳ vết, lại ln ln biểu nhiều cách khác Thiền sư Chỉ Nguyệt (Sasaki Shigetsu, 1885-1945) viết: “Khi biển động khó mà tìm viên ngọc từ đáy nước” Khi tâm bị quấy động đợt sóng ảo tưởng, ta khơng tìm chân lý thực Vai trò đạo pháp cho ta thấy suốt hữu diện tâm Khi tâm an định Mọi thứ chung quanh an định Ngày kéo dài Với ngây thơ đứa trẻ Sự yên tĩnh núi giống ngày thời xa xưa Ngày kéo dài làm cho đời có ý nghĩa an vui Chiều dài ngày có nhiều kích thước khác Có người sống với ngày ngắn, có người sống với ngày dài Có người, năm có lịch trình bận rộn, thực hoạt động qn bình cho đời sống Có người khơng có nghỉ ngơi, than phiền ngày ngắn, ta nhìn họ đạt năm qua chẳng thấy có Thời gian kéo dài ra, an vui, đặc biệt thời gian dài tọa thiền, giờ, hai giờ, hay đêm ngồi nói chuyện uống rượu với bạn bè chẳng Khi ngày kéo dài đứa trẻ, ngày chứa đựng nhiều nội dung phong phú Người ta nói tọa thiền ảo tưởng tràn ngập tâm thức, thực khơng phải ảo tưởng Đó biểu lộ chứa chất tâm thức chúng ta, nhiều làm cho ngạc nhiên “Tôi à? Thật vớ vẩn quá!” Trong có đủ thứ, Ma lẫn Phật, dục vọng thú tính người; thật người phong phú Trong tâm thức khơng có ý niệm thời gian không gian Thiên đàng địa ngục Như ánh trăng thấm thấu vào viên ngọc lưu ly, bóng dáng phản chiếu hoàn toàn gương tâm thức Tâm thức chứa đựng hàng tỷ tỷ niệm khởi, khơng ba ngàn lời kinh nói Như kính vạn hoa, tâm thức phát vơ lượng hình ảnh kết hợp với Trong an tĩnh tọa thiền, người ta nhận tất triết lý Phật giáo, từ tông phái Thiên Đài (Tendai) với ba ngàn pháp tông phái Câu Xá (Kusha) với bẩy mươi lăm (75) pháp phân loại liệt kê chứa chấp tâm thức Những tượng tâm linh vô giới hạn Ngồi tư tọa thiền, ta biểu thị an tĩnh núi thời xa xưa Tọa thiền tư vĩnh viễn không bị gián đoạn, vượt khứ, tương lai Pháp tu không thay đổi kể từ thời Đức Phật Thích Ca Ngày kéo dài đứa trẻ mẻ vĩnh viễn, an tĩnh núi ta trở thành hình ảnh bất tuyệt q khứ Chỉ có ngồi thơi, ta trở thành Phật sống ngọc lưu ly ngậm ánh trăng Chỉ câu chứa đựng tinh yếu Phật Pháp Lời bàn Kodo Sawaki (1885-1965) ... có người làm nhục kẻ bị nhục Tinh Ba la mật hạnh tu Bồ tát: Tinh cố gắng không dừng nghỉ để mau mau đạt vị tối thượng việc tu hành Tinh có nghĩa tinh thuần; Tấn tới Tinh cố gắng không ngừng, luôn... êm, nệm ấm; sắc đẹp, lời hay…Người tu theo hạnh tinh phải luôn đề phòng, xa tránh thứ giặc nguy hiểm ấy, tâm thẳng đến mục đích vạch sẵn Tinh thần Bồ Tát đạo theo quan điểm Đại thừa Phật giáo Tứ... nhà mình, để Ta-bà tướng Theo Hakeda nên hiểu rõ danh từ Đại thừa khơng có nghĩa hẹp Đại thừa so với Tiểu thừa, mà nên hiểu Niềm tin Đại thừa Niềm tin vào Tuyệt đối, tức tin vào Chân Hakeda cho

Ngày đăng: 07/08/2022, 10:57

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w