1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đại thừa khởi tín luận

22 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 79,6 KB

Nội dung

Mơn: Đại Thừa Khởi Tín Luận Bài 1: Khái qt duyên khởi  Tìm hiểu tên Đại thừa khởi tín luận Luận: thành phần quan trọng tam tạng kinh điển, rút từ kinh luật, chư Tổ trước tác ra, làm sáng tỏ luận điểm quan trọng lời dạy Đức Phật theo tổng hợp khai ngộ bậc tổ sư Đại thừa (trong đại thừda khởi tín): nặng Tâm (tâm lượng) tức thể tướng dụng tâm Tâm hàm chứa tất cả, rộng lớn nên gọi đại Đại: gồm thể đại, dụng đại tướng đại Trong đó: Thể đại – thể tâm chân như, quán, bất biến; dụng đại – nương vào để thành tựu hạnh lành, thiện pháp Thánh quả, Bồ tát, Phật; tướng đại – Như Lai tạng, đủ tướng Như Lai Thừa: nương tâm mà thành tựu, nương tâm sanh diệt thành chúng sanh đọa vào ba đường ác đạo, nương tâm tốt đẹp thành Phật, Bồ tát Khởi tín: Khởi phát khởi, tín niềm tin  khởi tín: để phát khởi niềm tin  Đại thừa khởi tín luận điều giản trạch, bình giảng, điều soi sáng vị tổ sư nhằm để phát khởi lịng tin rộng lớn để nương nơi mà thành tựu tất  Ngài Mã Minh: Ngài tổ thứ 12, để tử Ngài Hiếp Tôn Giả Khi Ngài sinh ra, ngựa hý, thuyết pháp, ngựa bỏ ăn lắng nghe pháp, ngài đàn ngựa hý nên gọi Mã Minh (ngựa kêu) Ngài có hàng trăm tác phẩm, có tác phẩm Phật sở hành tán hay Ngài tác giả Đại Thừa khởi tín luận  Một số vấn đề cần suy tư: Bình luận câu “Tu chủ yếu tu tâm”? Để trở thành vị sáng tác, dịch giả cần yếu tố gì? (về sáng tác: khơng ngược lại lời Phật, Tổ phải có quan điểm riêng, sáng tạo dịch thuật: trung thành với gốc, cần thiết thêm cước chú)  Ngũ minh  thực tu thực chứng  biết sinh ngữ  đứng quan điểm người đọc để dễ hiểu, khúc chiết  thị kinh thị Phật (tơn kính Kinh tơn kính Phật)  Bồ đề tâm nhiệt huyết Phật pháp  chọn đề tài hợp với nhu cầu thời đại Trong trình học Đại thừa khởi tín luận học viên tâm đắc vấn đề gì? Khởi tín cốt nói Chân Nói thật khéo, khơng kinh sách Nhưng muốn hiểu Chân trước hết nói Tâm.Phật học đại từ điển Đinh Phúc Bảo, trang 699-701, tổng quát học lý Tâm nói có thứ Nay tơi đổi vị trí thứ mà tóm tắt ý sau Thứ 1, nhục đồn tâm, tim khối thịt Thứ 6, tinh yếu tâm, tinh hoa cốt lõi Thứ 5, kiên thật tâm, chân pháp Thứ 2, tập khởi tâm, thức thứ Thứ 3, tư lượng tâm, thức thứ Thứ 4, duyên lự tâm, thức thứ Thứ 1, thứ thứ 5, Phạn tự hrdaya Thứ 2, thứ thứ 4, Phạn tự thứ tự citta, mana vijnapti.Thông thường nói Tâm nói qua duyên lự tâm (tư duy, tư tưởng) Sâu chút nói thấu tư lượng tâm (tự ý thức tự ngã) Nhưng Phật học, kiên thật tâm quan trọng Nó Bài số 1: Khái quát duyên khởi Trang 1/1 Mơn: Đại Thừa Khởi Tín Luận chân (tự tánh tịnh tâm), thể tất thứ tâm (của tất pháp) Chính mà Mật tổng quán tim hoa sen, Thiền tơng thấy đương xứ tiện thị, Tâm cả.Chân Khởi tín nói đến Khởi tín cho ta thấy thể ta Chân Chân siêu việt mà lại linh hoạt Chúng ta nói người chúng sinh phong phú tạm đủ để biết người chứng ngộ phong phú nhiêu Khối nước khối băng không chi khác.Trong nguyên lý tu tập, huân tập quan trọng Duy thức học không cho Chân sở huân Khởi tín trái lại, nói Chân huân tập Luận đem lại đức tin sau Một, tự tín thể Chân Chân huân, sở huân Do mà chán ưa ý thức biết chán sinh tử ưa giải thoát, mà ý chí ý tinh tiến dũng mãnh … Hai, tin biểu hiệu Chân Phật, đâu lúc có bên ta, chí có làm tơi tớ, làm kẻ thù để ích lợi cho ta Khởi tín nói rằng, Chân (nơi ta nơi Phật) ta sống kẻ đui mù mà hưởng ánh nắng mặt trời Khởi tín khuyến cáo ta tu vào Chân : tu định Chân như, suy nghiệm Chân siêu việt hoạt dụng Lại nói niệm Phật Di đà mà suy ngẫm Chân Ngài định Chân đó.Khởi tín đưa ta lên đỉnh tự tín, xác chúa tể ta ta đây.Nên nói sơ lược nội dung Khởi tín luận Luận cốt hệ thống hóa học lý đại thừa, nói thẳng đại thừa Tâm chúng sinh Đại thừa khởi tín khơng có nghĩa nhiều phát khởi đức tin đại thừa, mà nghĩa phát khởi đức tin Tâm đại thừa.Tâm đại thừa ví dụ nước Nước gồm có nước, có tính ướt nước, có sóng nước Thể tâm tính ướt, tướng Tâm nước, dụng tâm sóng Tự tín Tâm Lăng nghiêm nói: Ai tự biết Tâm khắp mười phương Thấy không gian mười phương lòng bàn tay Vũ trụ vạn hữu Tâm Tâm bao hàm tất Nhìn lại thân cha mẹ sinh thấy hạt bụi khơng gian Thân cịn hay bọt lên hay tan biển (Chính 19/119) Tâm nên thân tâm, vũ trụ thân tâm, toàn biểu Tâm Tâm Khởi tín luận hay gọi tâm : Tâm đồng –giữa pháp với pháp, chúng sinh với chúng sinh, chúng sinh với Phật đà.Tâm thượng đế hay phiếm thần, ngã với tự ngã, tất khơng đáng để nói với Nó Do vậy, với ngã, Phật giáo có túng có đoạt Đoạt phủ nhận triệt để, túng Đại niết bàn nói, ngoại đạo nói ngã sâu ăn ngẫu nhiên thành chữ mà thơi (Chính 12/378).Đức tin đại thừa tin vào thể tướng dụng Tâm Tâm vĩ đại, Tâm đưa bâểc vĩ đại đạt đến vị trí vĩ đại Đó tự tín khơng phải đức tin tơn giáo thượng đế hay ý thức ngã Tin Phật, đấng thực chứng Tâm, khai thị Tâm ấy, hộ trì người khác tin tưởng thực chứng Tâm ấy, tin Phật vậy, đức Phật tin vậy, biểu đức tin đại thừa mà khơng có so sánh được.(7) Các đoạn cho thấy Khởi tín luận nói Luận khơng đặc biệt nguyên thỉ phái, mà đại thừa, luận đặc biệt nói thẳng đại thừa Tâm Tâm thấy đoạn Ở đây, cách nói cần thiết khác, nói Tâm ấy.Tơi vừa nói đến nguyên thỉ, phái đại thừa Nhưng tơi cơng nhận lối phân chia Tơi nói đến để xét loại nói Tâm nào.Trong loại đầu, nói Tâm pháp số uẩn Pháp số cho thấy triết thuyết nhị nguyên (6) Tâm triết thuyết thức Rồi, với dun sinh quan có có, thức cảnh tương quan với nhau, gọi nhập (do vậy, nói khơng khéo dun sinh quan vật luận) Nên thức khơng thuyết minh sâu rộng Duy thức học nói đến tánh cảnh, lượng, thành sở tác trí diệu quan sát trí, khơng có sâu rộng Khởi tín luận nói thỉ Bài số 1: Khái qt dun khởi Trang 2/1 Mơn: Đại Thừa Khởi Tín Luận giác Và pháp số đế vấn đề khởi nguyên (niết bàn) cách nói cao nói vấn đề bất ký (hay trí đáp: vấn đề không cấp bách, không đặt ra, không giải đáp, hay giải đáp không giải đáp, không đặt ra) Tâm, tức thức, kết cục Và gọi giản dị phải, dầu cố nói phiền tối Đại tỳ bà sa hay Câu xá luận thực chất đơn sơ.Đại thừa cho thấy, duyên sinh quan, Tâm chủ đạo, Tâm thức, mà thức cảnh thức toàn hành a lại da Tâm sung mãn khả mà giặc Nó: chúng sinh hay Phật đà nghịch dụng hay thuận dụng Tâm Ấy chúng sinh phong phú Phật đà phong phú nhiêu, niết bàn lật ngửa bàn tay hết lật úp, khơng có nghĩa khơng có khơng thể nói Tâm đại thừa, giáo lý diễn tả Tâm giáo lý đại thừa, Phật giáo, Phật giáo Phật nói, khơng thể khơng có đại thừa mà gọi Phật giáo.Tâm tâm (7) Phật giáo đại thừa, chữ Tâm đừng đem chữ tâm hay chữ khác, mà nói Nó.(8) Sau hết, nên nói sơ lược đại thừa, vị trí Mã minh đại sĩ Khởi tín luận, đại thừa Đại thừa có giai đoạn, tóm tắt sau Giai đoạn tháng đầu bách kỷ sau Phật nhập diệt, Ca diếp tôn giả triệu tập số La hán tương đối (gọi Thượng tọa bộ), tơn giả chủ trì, số La hán làm chứng, A nan tôn giả tụng lại pháp thoại Phật, phân thành gọi tạng (mà thật A hàm Luật) Việc làm có chọn lấy lựa bỏ số lớn pháp thoại Phật (9) Một số lớn pháp thoại Phật bị lựa bỏ có Đại sĩ tạng (10) Chính cách triệu tập làm việc làm cho số đơng hơn, gồm có vị La hán chưa La hán (gọi Đại chúng bộ), phải tập họp chỗ khác, chủ trì Ba sư ba tôn giả (Vaspa, vị tỷ kheo đầu tiên), tụng lại lấy hết tất pháp thoại Phật, có Đại sĩ tạng (11) Nhưng tụng lại chưa chép văn Sau truyền cho học thuộc lịng Do mà khơng tránh khỏi sai chậy, thêm thắt, quên (12) , không thành vấn đề.Giai đoạn kế tiếp, đầu bách kỷ hay cuối bách kỷ sau Phật nhập diệt, ngài Đại thiên (13) xuất hiện, đưa (14) mà rõ ràng nói bất toàn vị La hán, lại xếp Đại sĩ tạng vào tạng Rồi tạng (dĩ nhiên thuộc lòng) bản, tùy thuộc sau đó, chép văn Tây tạng truyền thuyết Đại chúng phát triển địa phương Maharastra, ngữ văn thánh điển Maharastra; Thượng tọa lấy Ujayana làm trung tâm, ngữ văn thánh điển Paisaci; Chánh lượng phát triển dãy Surasena, ngữ văn thánh điển Apabhramsa; Thuyết hữu thịnh lên Kasmira Gandhara, ngữ văn thánh điển Samkrta Nay biết ngữ văn Paisaci ngữ văn Paly (15) ; thời A dục vương, ngữ văn Phật giáo dãy Ujayana (16) Giai đoạn thứ ba bách kỷ (hay cuối bách kỷ đầu bách kỷ 7) sau Phật nhập diệt, Mã minh đại sĩ xuất hiện, hệ thống hóa học lý đại thừa (17) , biệt lập hẳn với bộ, kể Đại chúng bộ, gọi tiểu thừa Ngài Huyền tráng ghi, đơng có Mã minh, (và sau đó) nam có Đề bà, tây có Long mãnh, bắc có Đồng thọ (không phải ngài La thập), gọi Vầng mặt trời Sau có anh em ngài Vô trước Thế thân Do vậy, học lý đại thừa cực thịnh Giai đoạn thứ tư, Mật tơng thịnh hành đại thừa bị tào tạp Nhưng đem vào Tây tạng, giữ cho kinh sách đại thừa mà nhiều xác Hoa văn, công đức ngài Mật tông.Trong trình đại thừa, nói Khởi tín luận mở đầu mà tổng kết, giai đoạn thứ ba Mọi tư tưởng Lăng già, Bát nhã, Niết bàn, Hoa nghiêm, Pháp hoa, Thiền, Tịnh, Pháp tướng thức sau nữa, Khởi tín luận có đủ tất –có đan kết với nhau, xứng đáng thừa Bài số 1: Khái quát duyên khởi Trang 3/1 Môn: Đại Thừa Khởi Tín Luận sức để gọi tư tưởng hệ.Tài liệu tham khảo:Sách Đại thừa khởi tín luận HT Thiện Hoa, Cao Hữu Đính, HT Trí Quang, Chân Hiền Tâm, HT Ấn Thuận Bài 2: Quy kính Tam bảo Nguyên nhân tạo luận I Quy kính Tam bảo  Ngài Mã Minh viết kệ mở đầu Quy kính tam bảo sau: Quy mệnh tận thập phương Tối thắng nghiệp, biến tri Sắc vô ngại, tự Cứu thế, đại bi giả  nói Phật:  Quy mệnh hay quy mạng: đem tất thân mạng quy y, hướng thành kính đảnh lễ  Tận thập phương: khắp mười phương  Tối thắng nghiệp biến tri: nghiệp thiện nghiệp, công đức Đức Phật thù thắng, biến tri chánh biến tri  đảnh lễ mười phương bậc có cơng đức thù thắng, chánh biến tri  Sắc vô ngại tự tại: sắc sắc thân, Phật có tam thân: ứng hóa thân, pháp thân báo thân Sắc tự tại, ứng hóa thân tự tại, tùy duyên ứng hiện, bay nhảy, xuyên tường núi, không gian tự  Cứu đại bi giả: Ngài bậc cứu thế, bậc đại bi Cập bỉ thân thể tướng Pháp tính, chân hải  nói Pháp: với thân thể tướng pháp tính hải (biển) Vô lượng công đức tạng Như thật tu hành giả  nói Tăng: có vơ lượng cơng đức tạng, bậc thật tu hành  mở đầu luận ngài Mã Minh quy kính tam bảo Tại ngài làm vậy? – đảnh lễ cung kính tri ân Phật, Pháp, Tăng, với lịng chí thành dốc làm nên dễ thành tựu người đời sau cung kính luận Nương nhờ uy tín Phật Pháp Tăng để củng cố niềm tin cho người đời sau Tất đạo pháp khơng danh lợi, khơng tự ngã, khơng phơ trương, chứng tỏ tài mà để xiển dương chánh pháp  Mục tiêu làm luận Ngài: Vị dục linh chúng sanh Trừ nghi, xả tà chấp Khởi đại thừa tín Phật chủng bất đoạn cố Việc muốn cho tất chúng sanh, trừ nỗi nghi ngờ, xả tất tà chấp, khởi lên lịng chánh tín đại thừa, khiến cho hạt giống Phật không bị đi, không bị hủy diệt Điều thể nỗi lòng, tâm nguyện Ngài lúc có q nhiều phái, loạn lạc, xáo trộn, khen chê nhau, tà chấp, nghi ngờ nhiều nên Ngài muốn thống lại, quy mối để không hạt giống Phật II Nguyên nhân tạo luận:Sau đảnh lễ tam bảo, Ngài đưa nguyên nhân tạo luận Trong nguyên nhân tạo luận Ngài có đề cập đến thập tín, gồm có 10 niềm tin: tín tâm – lịng tin vững nơi pháp đại thừa; niệm tâm – nhớ không quên; tinh – tu học, dồi mài để hỗ trợ niềm tin; giới; định; tuệ; bất thối tâm – khơng có lui sụt; hộ pháp tâm – hộ trì pháp tích cực; nguyện tâm – nguyện làm tất điều lành; hồi hướng tâm – hồi hướng điều tốt đẹp Bài số 1: Khái quát duyên khởi Trang 4/1 Mơn: Đại Thừa Khởi Tín Luận Vấn đề suy tư: Tại có nhiều người tín tâm họ lui sụt dù xuất gia hay gia?  Có thể nghiệp (đau bệnh, bị vu oan, bị huynh đệ la mắng, tập quán nghiệp )  môi trường không thuận duyên, gặp nhiều nghịch cảnh  phương pháp tu, thực hành không hiệu  vị bổn sư  tâm đạo tha thiết tìm đường giải khơng cịn ban đầu (quan trọng)  thân có tăng trưởng giới định tuệ, có đạo lực khơng? Nếu có đạo lực hồn cảnh khơng chi phối nhiều  thực có an lạc khơng, có an trú khơng? cảnh khổ có tìm niềm an lạc cảnh khổ khơng? Thiền sư Nhất Hạnh có khái niệm vững chãi thảnh thơi Có câu “ Nếu chẳng rong chơi miền tịnh độ Làm người kiếp khơng” Tất tùy dun, tu mà không giảm tham sân si, không tăng trưởng giới định tuệ, khơng thiết tha dễ bị lơi theo trần cảnh Vì thân người nên tự nhắc nhở để thối tâm, phải giữ sơ tâm xuất gia, giữ bồ đề tâm  Tám nguyên nhân tạo luận: Muốn chúng sanh xa lìa khổ, vui rốt mà tạo luận khơng danh lợi Muốn chúng sanh hiểu biết chân chánh Giúp chúng sanh có lành thục thiết lập niềm tin tuyệt đối vào giáo lý Đại thừa Giúp chúng sanh có lành cỏi phát khởi niềm tin, tu tập tín tâm Vì bảo hộ đạo tâm chúng sanh nghiệp sâu dày nên bày phương tiện giúp chúng sanh tiêu trừ nghiệp chướng tham sân si, xa lìa vơ minh kiêu mạn, thoát khỏi lưới tà kiến Giúp hành gia tu tập pháp môn an tịnh (chỉ) quán chiếu (quán) để đối trị sai lầm tâm phàm phu nhị thừa Giới thiệu phương tiện “chuyên niệm” (tịnh độ) để sinh gặp Phật, giúp tăng trưởng niềm tin, không đánh niềm tin Đại thừa Giới thiệu giá trị lợi lạc khuyến tu Vấn đề suy tư: 1) Trong nguyên nhân có liên hệ với cá nhân nguyên nhân nào? liên hệ với thời đại ngày sao? (liên hệ hay vài nguyên nhân) 2) Với việc quy kính tam bảo nguyên nhân tạo luận ảnh hưởng tác phẩm Đại thừa khởi tín? 3) Luận chủ Mã Minh ai? Ngài có đặc điểm gì, cống hiến Phật giáo nào? 4) Đại thừa khởi tín luận xuất thời kỳ lịch sử phát triển Phật giáo có tên Đại thừa khởi tín luận? 5) Những dịch giả, giải tiếng Hán, Tiếng Việt Đại thừa khởi tín luận ai? có tác phẩm nào? Học viên tâm đắc giải dịch giả nào? 6) Có quan điểm cho Ngài Mã Minh viết vần thơ Quy kính tam bảo mang tính khn xáo, thủ tục khơng hay có cơng dụng đặc biệt? 7) Tám nguyên nhân tạo luận gì? giúp ích cho Ngài q trình hình thành tác phẩm phổ biến tác dụng tác phẩm? Bài 3: Tâm chơn như, Tâm sanh diệt III Tâm chơn Tâm chơn gì? Bài số 1: Khái quát duyên khởi Trang 5/1 Mơn: Đại Thừa Khởi Tín Luận Chơn chơn chánh, thiện, pháp Như không đổi dời theo không gian, theo thời gian Tâm chơn vừa chơn chánh vừa không bị đổi dời Tâm vị Thánh, Bồ Tát, Phật chơn chánh, chơn, thiện, siêu việt thiện, khế hợp với lẽ đạo, không thay đổi theo thời gian, khơng gian Ví dụ tâm Ngài Anan phát nguyện Tựa kinh Lăng Nghiêm tâm chơn như, chơn chánh Diệu trạm tổng trì bất động tơn Thủ Lăng nghiêm vương hy hữu Ngũ trược ác thệ tiên nhập Thật khó hành giả tâm bồ đề dễ bị lui sụt cách trì tâm bất động.Tâm chúng sanh gọi đại thừa Đại lớn, thừa phương tiện Tâm lớn gồm thể lớn, tướng lớn dụng lớn Nếu tâm chơn thể ưu việt, tối thắng, thể bất động; tướng tất đức tướng tốt đẹp Như Lai biểu Từ bi, hỷ xả, bao dung thể tướng chơn như; dụng lớn tất vị Thánh, Bồ tát, Phật thừa Thừa nương vào tâm chơn để tu tập để thành tựu thiện pháp thánh Bồ tát, Phật IV Tâm sanh diệt Cuộc gặp Huyền Giác Huệ Năng có đoạn: sau Ngài Huyền Giác tâm đắc, xin - Về chóng sao? - Khơng có chóng hết  ba thời khứ vị lai - Hành giả cịn có tâm phân biệt sao? - Phân biệt khơng phải ý (tác ý) biết có phân biệt khơng dính mắc vào phân biệt đó, biết đẹp xấu, ngon dở không chấp vào chúng Trong đại thừa khởi tín, tâm nội dung chính, cốt lõi Tâm nhiếp tất gian xuất gian Tướng chơn tâm thể đại thừa, tướng sanh diệt tướng dụng đại thừa Vấn đề suy tư: 1) Tâm chơn tâm sanh diệt có quan hệ nào? mối tương quan nó? (Hay vọng niệm chơn tâm liên hệ nào?)  Tương tồn (nếu khơng có sanh diệt gọi chơn như)  Tâm chơn bất sanh, bất diệt, khơng nương vào để sanh khơng để đi, vấn đề có hiển bày hay khơng, hay bị che lấp  Nếu khơng có chúng sanh có Phật, khơng có bùn nhơ có hoa sen, khơng gian thành tựu Bồ tát hạnh  Ngài Huyền Giác có câu: “Vơ minh thật tánh tức Phật tánh, Ảo hóa khơng thân tức Pháp thân”  Giữa Tâm chơn tâm sanh diệt giống chỗ nào? – Sóng với mặt nước biển khơng phải khơng phải hai Sóng lăng tăng tượng trưng cho tâm sanh diệt, mặt nước biển phẳng lặng tượng trưng cho tâm chơn Sóng khơng mặt nước biển khơng ngồi mặt nước biển Cũng giống như: nước lọc, nước đá, tuyết, mây nước, có thành tố H 2O,(giống Thể); khác Tướng Dụng: Tướng: đá rắn nước khí, mây rắn, khí, nước lọc lỏng ; Dụng: nước lọc để uống, mây che nắng, tuyết đẹp mát mẻ, trang trí Như vậy, nước tức thể Tướng Dụng khác Cũng vậy, Tâm chơn như, tâm sanh diệt tâm Vậy Tâm gì? Tâm nhận biết cảnh Do đó, tâm chơn tâm sanh diệt nhận biết cảnh Thánh hay phàm điều nhận biết cảnh  Tâm chơn tạm thị tâm sanh diệt, ngược lại tâm sanh diệt tu tập, chuyển hóa tâm chơn Bài số 1: Khái quát duyên khởi Trang 6/1 Môn: Đại Thừa Khởi Tín Luận Câu hỏi thường thi: Thế tâm chơn như, tâm sanh diệt? Mối quan hệ tâm chơn tâm sanh diệt? Hành giả có cách cụ thể để tu tập chuyển hóa tâm sanh diệt để trở tâm chơn như? (Lưu ý: thân tu tập cách nào, mô tả cụ thể, với đề tài, sử dụng thuật ngữ đề tài để mô tả) 2) Tâm chơn vượt ngồi ngơn ngữ, bất khả tư, bất khả nghị, bất khả thuyết sao? Hay dùng ngôn từ để mô tả chân như?(Tất pháp từ xưa đến lìa tướng ngơn thuyết, lìa tướng danh tự, lìa tướng tâm duyên, bình đẳng rốt ráo)  Ngôn ngữ xuất phát từ hữu vi, khó biểu đạt trọn vẹn vơ vi  Câu chuyện niêm hoa vi tiếu (Tổ sư thiền)  Qua sơng liền bỏ thuyền, ngón tay mặt trăng  Trong 49 năm thuyết pháp Như Lai khơng nói lời (Kinh Lăng Già)  Ngôn ngữ vay mượn, sợ chúng sanh vướng kẹt vào  Ngơn ngữ hồn tồn khơng mơ tả chân tục đế chân đế có khoảng cách, ngôn ngữ phạm trù hữu vi tục đế khó diễn bày chân đế Chẳng hạn từ Niết bàn có 62 định nghĩa, mượn phủ định khơng tham, không sân, không si hay thường lạc ngã tịnh để định nghĩa Tồn ngơn ngữ từ quan niệm, nhận thức, khái niệm, tâm thức giới lồi người Ngơn ngữ người tạo ra, ước định, giả định, ước lệ, văn chương, bối cảnh văn hóa tầm nhận thức tạo nên mang tính chất tương đối Ngôn ngữ miền Nam, miền Bắc khác nhau, nước với nước khác Các vị tổ sư thiền thường phản biện ngôn ngữ: người dùng gậy đập, người dùng quạt, người đứng yên, người giết mèo để phá chấp ngôn ngữ  “Phật thuyết âm, chúng sanh tùy loại đắc giải” Nghĩa đen: loài nghe tiếng nấy, loài chim nghe tiếng chim, loài voi nghe tiếng voi, thánh thần nghe tiếng thánh thần Đức Phật có vi diệu âm nên lồi chúng sanh nghe nhiên có hiểu hay khơng quan trọng Do tùy theo cơ, tùy theo nghiệp chướng, tùy theo tu tập mà thẩm thấu khác nhau, chúng sanh tùy theo tâm thức mà đắc giải.“Ngơn ngữ trần gian túi rách, đựng đầy hai tiếng Mẹ ơi” cảm nhận vơ ngơn, giao cảm khơng lời, giao cảm ngồi ngôn ngữ.Một mặt, thừa nhận vay mượn tương đối hạn chế ngôn ngữ, mặt khác giao giao tiếp, dù tương đối cần vay mượn để chuyên chở ý tưởng Chẳng hạn: Chơn bất sanh bất diệt, chơn hoàn toàn thiện, chơn chơn chánh, chơn không thay đổi, chơn tâm thể Tuy tạm dùng tâm thức phân biệt đối đãi đến hành giả chứng ngộ chơn thấy rõ ngôn ngữ dùng tạm chưa mơ tả hết Giống uống nước nóng lạnh tự biết Tóm lại vai trị ngơn ngữ: vay mượn, tục đế, nằm tâm thức người, nằm quy ước người để hiển bày đó, đơi khơng mơ tả hồn tồn chơn đế, thánh đế Khơng thể bỏ ngón tay để thấy mặt trăng chấp ngón tay mặt trăng khơng đúng, mượn ngón tay để theo hướng thấy mặt trăng V.Khơng Bất khơng chơn như.Khơng xưa đến tất nhiễm pháp điều chẳng tương ưng, lìa tướng sai biệt tất pháp Bất không rõ thể pháp khơng, khơng có vọng chơn tâm thường hằng.Tại gọi Không? – hay hư vọng, khơng thật tướng, khơng có thật, tồn đối đãi vay mượn để nói Tại gọi Bất khơng? – phủ định phủ định khẳng định tức Có – có chân tâm thường hằng.Như Tâm vừa khơng, vừa bất không, dụng tâm hiển bày buồn, thương nhớ, lo lắng, u sầu hư vọng, có chơn tâm thường Bài 4: Tâm Chơn Tâm Sanh diệt Cốt lõi Đạo Phật hay mục tiêu cuối việc tu hành giác ngộ giải Đức Phật bậc chánh đẳng, chánh giác, chánh biến tri – A nậu đa la tam miệu tam bồ đề Chúng ta phần giác (giác phần) Chúng ta có giác ngăn che nên phải Bài số 1: Khái quát dun khởi Trang 7/1 Mơn: Đại Thừa Khởi Tín Luận đoạn để đưa thủy giác – tức giác ngộ trở lại Điều quan trọng Đạo Phật trí tuệ giác ngộ Đây đường đưa đến giải thoát  Bản giác:Bản giác đức giác trí vốn sẵn, tâm thể chúng sanh tự tánh tịnh chiếu sáng tu mà thành Ngài Hám Sơn gọi chân “Nhất pháp giới tổng thể pháp mơn” Bản giác có sẵn người chúng ta, khơng có lớn nhỏ Theo Bắc truyền tổ sư thiền, giác chơn tâm, Phật tánh, Phật tri kiến (Kinh Pháp Hoa), Chơn tâm thường trú, thể tánh tịnh minh (Kinh Thủ Lăng Nghiêm), viên giác tánh (Kinh Viên Giác), Trong nhà có Báu thơi tìm kiếm (Trần Nhân Tơng) Niềm tin quan trọng, niềm tin sức mạnh, tin có Phật tánh, giác, chơn cung cấp cho thêm sức mạnh Gọi giác, ly niệm tướng tâm thể, ly niệm tướng cõi hư không Các khái niệm: Chánh niệm, niệm, vô niệm, ly niệm Chánh niệm niệm chánh niệm tỉnh giác, right here, right now đặt vào đó, đương niệm tiền (niệm chân chánh), chánh niệm nghĩ điều chân chánh, đặt tâm niệm vào việc làm (Tức chân chánh tại) Nhất niệm khơng có tạp niệm (Nhất tự Di Đà, vô biệt niệm), tập trung vào đề mục Vơ niệm khơng cịn khởi niệm (nghĩa đen), đối cảnh vơ tâm, có việc không cần khởi niệm, khéo làm chủ thân tâm – biết rõ niệm nên khởi, niệm không cần khởi Ly niệm vượt ngã chấp, pháp chấp, hịa nhập pháp giới, khơng cịn phân biệt đối đãi trừ ngã chấp pháp chấp (tướng ngã, tướng nhân, tướng chúng sanh, tướng thọ giả), ly niệm sanh diệt (Tri huyễn tức ly, ly huyễn đắc giác)  Ly niệm tướng: rời khởi chấp nơi thân tâm, lồng lộng hư không pháp giới.Bản giác khỏi tạp nhiễm, xuất sinh hai tướng với giác không rời Bản giác hiểu theo nghĩa trí tịnh tướng nghiệp tướng Trí tịnh tướng: nương vào huân tập pháp lực tu hành Nghiệp tướng (tướng nghiệp giác) công đức Thể giác an tịnh, tướng giác cơng đức Như Lai: Như tướng trí tịnh nghĩa thể vừa sáng, vừa yên lặng; Lai nghiệp tướng tức tướng công đức Mâu Ni (Năng nhơn, Tịch mặc): Tịch mặc tướng trí tịnh – vắng lặng, tịnh; Năng nhơn nghiệp tướng – từ bi đến với chúng hữu tình  thể an tịnh, cơng đức siêu việt Vì cần hai tướng trí tịnh tướng nghiệp, thể vắng lặng công đức, phải vào trần lao tác Phật khơng làm xao xuyến thể tịnh mình.Bản giác thủy giác, tánh giác sẵn có tức thể tịnh đầy đủ, tướng bình đẳng Ngài Huệ Năng giác ngộ lên: Đâu ngờ tự tánh vốn tịnh, đâu ngờ tự tánh vốn đầy đủ, đâu ngờ tự tánh vốn sanh diệt, đâu ngờ tự tánh hay sanh mn pháp  Ngài nói chơn như, chơn tâm.Xa lìa tâm niệm sai biệt tục, thời gian tánh chất tu tập Ngài đưa vào khái niệm: Tùy nhiễm giác tánh tịnh giác Bản giác hạ chuyển hướng Tùy nhiễm giác: tùy theo nhiễm duyên chúng sanh, thuận theo tướng chúng sanh tức tùy theo hồn cảnh, mơi trường bên khơng bị nhiễm Thuận theo tướng chúng sanh làm nhiều lợi ích gọi tùy nhiễm.(Lưu ý: nên nhớ khái niệm để viết thêm vào thi)  Thủy giácTại nghe câu kệ người chứng ngộ khác nhau? thục chín mùi huân tập giác người khác Tu tập cần hướng đến phút giây bừng ngộ, sau theo giác tánh mà tu Bừng ngộ trở thủy giác, giống Ngài Huệ Năng bừng ngộ lên Đâu ngờ tự tánh vốn tịnh Bát nhã có cấp độ: văn tự bát nhã, quán chiếu bát nhã, thật tướng bát nhã Nếu khơng khéo tu dừng lại văn tự bát nhã, nên phải thâm nhập quán chiếu cứu mình, ứng xử vật.Các hành giả tìm hướng để trở với giác Bài số 1: Khái quát duyên khởi Trang 8/1 Mơn: Đại Thừa Khởi Tín Luận mình, để đạt đến chỗ sáng suốt tịnh vô nhiễm, đến với trần lao làm Phật sự.Tướng giác có trí tịnh tướng, lìa khỏi vơ minh, lìa khỏi vọng động Bất tư nghì nghiệp tướng: nương theo trí tịnh làm cơng đức bất tư nghì  Một số khái niệm: Như thật khơng kính: xa rời tất tướng tâm cảnh giới, khơng pháp Kính chiếu soi, soi rọi vạn pháp  Tâm thật không Khơng khơng bám víu hết, Như thật thể pháp Mình khơng dính mắc vào tướng pháp, mà biết thể pháp vô thường, khổ, không, vô ngã, duyên sinh giả hợp nên khơng bám víu hết chiếu soi Tâm hành giả nên đạt đến trạng thái Như thật khơng kính, chiếu soi khơng có vướng mắc, khơng có soi rọi chân thật pháp.Nhân huân tập kính: kính chiếu soi, hn tập nhóm họp, thói quen, tích lũy, nhân ngun nhân, động Có có q trình hn tập Ví dụ: có tánh sân thứ cịn mê mờ, thứ hai có nghịch dun; thứ ba chấp ngã, chấp pháp; thứ tư huân tập, tập nhiễm thói quen xấu Tánh sân trình trưởng dưỡng, huân tập lâu ngày nên tu phải soi rọi trình trưởng dưỡng, trình hn tập, phải xem khơng, trở với thường trú tâm.Pháp xuất ly kính: gương chiếu soi để hướng đến chỗ xuất ly, khơng chấp, phiền não, có trí, sáng suốt Tức tìm đường ra, muốn giải phải có pháp xuất ly kính – thấy đường ra Tâm vướng mắc chỗ tìm đường cho tâm Tâm nhiều vướng mắc thất tình lục dục, hỷ nộ ố, dính mắc với sáu trần nên phải tìm đường Mình phải thành thật với mình, nhìn lại xem có khuyết điểm gì, có tệ nạn gì, trở ngại gì, phải cương tìm đường để ra, đường để ly Có câu Tổ sư thiền: Thùy phược cánh tương cầu giải thoát Bất phàm hà tất mích thần tiên dịch: Ai trói lại mong cầu giải thoát Chẳng phàm phải kiếm thần tiên  Ai trói buộc mà tìm giải thốt, có phải phàm đâu mà muốn làm thánh Tự buộc lấy Nếu biết mấu chốt, trói buộc đâu tự mở mấu chốt cho Vì tìm pháp xuất ly kính cho gương tâm thể sáng soi, tìm đường để mở giải được.Dun hn tập kính: soi khắp tâm chúng sanh, tu thiện căn, có nhiều nhân duyên ứng xử vật, soi rồi, soi tới chúng sanh để tu tập Câu hỏi thi: loại tâm phù hợp với giác giúp hành giả trình tu tập nào? Hãy mơ tả, cho ví dụ? Tâm chơn có loại tâm trên, tâm sanh diệt có loại: Vơ minh nghiệp tướng, kiến tướng cảnh giới tướng.Vô minh nghiệp tướng tâm sanh diệt liên quan đến vô minh.Năng kiến tướng nương với động nên có kiến, khơng có động khơng có kiến Cảnh giới tướng nương với kiến, cảnh giới raTâm sanh diệt vừa năng, vừa sở Năng tức tâm xoay để soi rọi pháp khác, chủ thể soi rọi Sở thứ tâm, không cần tiếp xúc với cảnh Năng kiến tướng tâm tự soi rọi bên ngồi gọi Đến lúc tự cảnh bên bên gọi sở Vì vọng động, nghiệp phiền não điều từ tâm sanh diệt mà Bài số 1: Khái quát duyên khởi Trang 9/1 Mơn: Đại Thừa Khởi Tín Luận Câu hỏi thi: Tâm sanh diệt gồm vô minh nghiệp tướng, kiến tướng, cảnh giới tướng, hành giả nên tu tập để đoạn trừ tâm sanh diệt mình? Cảnh giới tướng giống A lại da thức (trong Duy thức)Để trừ vơ minh nghiệp tướng để bớt vơ minh  phải phát triển trí tuệ  phải liên tục phát triển văn tư tu, giới định tuệ hay phải có văn tự bát nhã, quán chiếu bát nhã thực tánh bát nhã.Muốn hãm bớt hoạt dụng Năng kiến tướng phải khơng nắm bắt tướng chung, tướng riêng Niệm thứ vô hại, niệm thứ hai, thứ ba nguy hiểm Chính chuỗi niệm sau đưa vào sanh tử trùng trùng Đối với bậc thánh đối cảnh vơ tâm với phàm phu tu tập nên sử dụng phương pháp đoạn trừ lậu (Kinh Trung Bộ số – Kinh tất lậu hoặc) Trong có loại cần né tránh: bớt tiếp xúc, ý thức thận trọng, quan sát biến động, dấy khởi tâm đem pháp phù hợp để áp dụng giai đoạn tâm.Cảnh giới tướng: có câu hát “Làm giết người mộng, để trả thù duyên kiếp bẽ bàng” lúc muốn quên nhớ Có cách: Thứ Hạn chế hạt giống bất thiện vào tâm thức Thứ hai dù đưa vào tu tập có trí tuệ để đẩy xuống hạn chế duyên để khởi lên Thứ ba lỡ khởi lên tìm cách dập tắt sớm tốt BÀI &6: BẤT GIÁC, TÂM Ô NHIỄM Trong khái niệm “Giác” có: giác, thủy giác, bất giác, phần giác, cứu cánh giác, toàn giác Bản giác tịnh, sáng suốt từ ban đầu, có tính chất Chân Như Thủy giác giác ngộ sau Giống quặng vàng khai phá, vàng có sẵn  Bất giác bị vô minh, mê mờ  Phần giác giác ngộ phần  Toàn giác giác ngộ hoàn tồn Bất giác khơng biết thật pháp Chân Như, tâm xuất ý niệm phân biệt có mặt, mà tâm có niệm khởi Thường người khơng tu tập niệm khởi lên nhiều, sáu tiếp xúc sáu trần khởi lên, chí ngủ có niệm khởi gây rối loạn.Tu tập tiếp xúc với vật phải “như thị tri kiến”, tức phải thấy vậy, biết với chất vật đừng sai lầm Đó chánh kiến, từ có chánh tư duy, chánh ngữ, chánh nghiệp, chánh mạng Nếu khơng thấy, biết khởi lên Bất giác Đại Thừa khởi tín luận nói có tam tế lục thô Tam tế ba loại vi tế: + Vô minh nghiệp tướng: vô minh, nghiệp mà sinh nương vào mà tâm bị dao động nên gọi nghiệp Còn động cịn khổ, khơng tách rời nhân Ví dụ: với cảnh sát nhìn đâu thấy ăn trộm, nhìn người khác dễ nghi ngờ Bác sĩ nhìn đâu thấy có vi trùng -> Do thói quen nên nhìn méo mó chất vật tượng.+ Năng kiến tướng: thuộc chủ thể nhận thức, nương vào vọng động mà có nhận thức, khơng có vọng động khơng có nhận thức Do chủ thể nhận thức sinh Sự vật bên ngồi hiển bên thơng qua tâm thức chủ thể, vật A qua nhận thức thành A’ + Cảnh giới tướng: có phân biệt kiến phần nên cảnh bị phân biệt, vọng Cảnh giới tướng hiểu theo hai ý: người phân biệt nên cảnh bị phân biệt hạt giống A-lại-da thức.Lục thơ: trí tướng, tương tục tướng, thủ chấp tướng, kế danh tự tướng, khởi nghiệp tướng nghiệp hệ khổ tướng+ Trí tướng phân biệt nghĩa nằm chữ TRÍ Nên nói “Tâm khởi phân biệt mà có u thích chẳng u thích” phần nằm chữ KHỞI PHÂN BIỆT mà Bài số 1: Khái quát duyên khởi Trang 10/1 Mơn: Đại Thừa Khởi Tín Luận Song lại có thêm u thích chẳng u thích? Vì phải có phần U THÍCH CHẲNG U THÍCH trí thuộc bất giác, Thiền sư Tổ Nguyên nói: “Khéo hay phân biệt mà chẳng sanh yêu ghét, gọi huệ” Phân biệt mà sanh yêu ghét cảnh giới trước mắt tướng sở hiện thức PHÂN BIỆT thấy khác người, người khác người, vật khác vật v.v… nói chung, thấy rơi vào nhị biên gọi phân biệt Vì thấy thứ có tự tánh riêng nó, nên sanh tâm u thích hay khơng u thích Song chất pháp khơng tánh, tự tâm vọng Pháp khơng có thật thể mà lại nảy sanh u ghét biết yêu ghét thứ để đánh giá TRÍ bị vơ minh chi phối Vì khơng nói “Tâm khởi phân biệt” mà cịn kèm theo “Có u thích chẳng u thích”+ Tương tục liên tục Y NƠI TRÍ TƯỚNG phân biệt ta, người, tốt, xấu… sanh quan niệm, suy nghĩ, cảm giác niệm nối tiếp niệm không dứt, kết thành tương tục chặt chẽ Cái tướng nối tiếp liên tục gọi TƯƠNG TỤC TƯỚNG Vì ta hay hướng ngồi để ý đến cảnh nhiều tâm, nên không thấy tương tục Người tu thiền chiếu phá vọng tâm, thấy tương tục không dứt Kinh Lăng Già phân thành 11 thứ sâu kín Do chấp pháp chấp vào nhị biên phân biệt mà hình thành nên 11 loại Như chấp ấm, chấp vô ngã, chấp nhân duyên v.v mà có tương tục Ngài Hiền Thủ phân thành loại tha tự sau: “Y nơi phân biệt trước, cảnh u thích khởi vui thích, với cảnh chẳng u thích sanh đau khổ buồn phiền + Thủ chấp tướng: CHẤP chẳng chịu xa lìa THỦ nắm giữ Nghĩa tương đương với từ DÍNH MẮC thêm nghĩa DUY TRÌ DUYÊN NIỆM CẢNH GIỚI ý đến cảnh, duyên lấy cảnh mà sanh khổ, vui KHỔ VUI trạng thái đối nghịch tâm thức Nói khổ vui nói tất khởi lên tâm tham, sân, thích thú, đau khổ v.v… Chúng biểu cho việc duyên niệm cảnh giới Do tâm dính mắc với cảnh mà sanh trạng thái Dính mắc cịn biểu việc khơng n lịng với mà hướng bám vào âm thanh, sắc tướng … cần sách để đọc, cần để nói chuyện, khơng chịu tĩnh lặng v.v… Ngược lại, không chịu ồn náo mà thích chỗ tĩnh lặng biểu hiển cho tâm dính mắc Song dính vào tĩnh lặng dù gần đạo mắc vào cảnh bên ngồi DÍNH MẮC có, tương tục dòng vọng niệm làm nhân, cảnh giới trước mắt làm duyên mà thành Sự tương tục dòng vọng niệm nối kết liên tục định kiến quan niệm người giới sống Vì lấy thứ làm tảng để đánh giá so đo vạn pháp, nên thuận sanh vui thích muốn nắm giữ, nghịch sanh khổ lạc muốn xa lìa Cả cho dính mắc, Chấp Thủ Tướng.+ Kế danh tự tướng: KẾ tính tốn so đo PHÂN BIỆT nói mang nghĩa suy tính so đo nhiều phân biệt Trí Tướng Trí Tướng có phân biệt chưa bị chi phối Tương Tục Tướng Chấp Thủ Tướng Phân biệt Trí Tướng khiến tâm tương tục khơng dứt, song chưa có tác dụng tạo nghiệp phân biệt Vì Bồ tát địa dưới, cịn trí phân biệt khơng bị dòng nghiệp lực chi phối tạo nghiệp chúng sanh VỌNG CHẤP cho tướng Chấp Thủ Gọi VỌNG thứ hư dối, hn tập lâu đời mà thành, khơng có thật thể Song dính mắc mà cảnh sở thủ nảy sanh tâm suy lường tạo nghiệp DANH NGƠN cho danh ngơn thuyết Gọi DANH gồm đủ danh tướng Bởi có tướng lập danh NGƠN ngơn thuyết vọng tưởng thứ danh, tướng vọng tưởng liền với Kinh Lăng Già nói: “Tướng danh theo mà sanh vọng tưởng” Nói chúng HƯ DỐI tướng từ tâm biến khơng có thật thể Danh vọng tưởng y nơi không thật thể mà lập, nên khơng có thật thể + Khởi nghiệp tướng: KHỞI NGHIỆP khởi lên hành động, tạo tác Nghĩa nằm từ TẠO MỌI THỨ NGHIỆP Làm việc thiện gọi khởi nghiệp thiện Làm việc ác gọi khởi nghiệp ác Song nói q trình nên nói đến nghiệp ác khơng nói đến nghiệp Bài số 1: Khái quát duyên khởi Trang 11/1 Môn: Đại Thừa Khởi Tín Luận thiện Nghiệp thiện thuộc thủy giác Giác tướng diệt giác phá niệm ác không để thành hành động, phá tướng Khởi Nghiệp Khơng có tướng khơng có tướng Nghiệp Hệ Khổ sau Y DANH TỰ có tướng Kế Danh Tự mà sanh phần Khởi Nghiệp Bởi phân biệt mang màu sắc dính mắc tướng Chấp Thủ, nên tìm danh thủ trước TÌM DANH THỦ TRƯỚC tìm tịi ơm giữ danh tướng thích Một có tâm niệm vật thích với vật khơng thích, có hành động ngược lại Thích tìm cách thu vào Khơng thích tìm cách đẩy Đây nhân để tạo nghiệp TẠO MỌI THỨ NGHIỆP phát động thân miệng tạo nên hành động khiến mn lồi đau khổ Phần Khởi Nghiệp nhân để có khổ.+ Nghiệp hệ khổ tướng: HỆ, trói buộc NGHIỆP HỆ KHỔ nói đến trói buộc nghiệp mà sanh khổ Y NGHIỆP, nương vào phần Khởi Nghiệp Tướng Đã có nhân đủ dun có, nên nói “Y nghiệp mà thọ báo” THỌ BÁO cho việc thọ nhận từ nhân gieo trước TỰ TẠI nghĩa khơng vướng bận hay dính mắc, trái với từ HỆ Người mà khơng có thứ đời làm họ nao núng hay vướng bận người khơng thể khổ CHẲNG TỰ TẠI cho Nghiệp Hệ Khổ Người đời gây nghiệp nhiều lý do: Đầu tiên thiếu trí tuệ mà gây nghiệp, sau hoàn cảnh bách mà gây nghiệp Hoàn cảnh bách nhân bất thiện trước Cái bách cho CHẲNG TỰ TẠI thứ Đó “Thọ báo nên chẳng tự tại” Từ bách mà phải gây tạo thêm nhiều ác nghiệp, CHẲNG TỰ TẠI thứ hai Nghiệp thành thói quen, lại bị lệ thuộc vào thói quen ấy, CHẲNG TỰ TẠI thứ ba Bị dòng họ nghiệp khổ ràng rịt chặt chẽ thế, nên nói Nghiệp Hệ Khổ Tướng.Nhiễm có lớp: cố chấp (chấp hình tướng danh tự), tương tục (liên tục), phân biệt, hiện, kiến, động Một cố chấp, hủy diệt địa vị nhị thừa địa vị Bồ tát tin hoàn hảo Hai liên tục, hủy diệt từ địa vị Bồ tát tin hoàn hảo, hủy diệt trọn vẹn địa vị Bồ tát tuệ giác suốt Ba phân biệt, hủy diệt từ địa vị Bồ tát giới pháp hoàn hảo, hủy diệt trọn vẹn địa vị Bồ tát phương tiện vô tướng Bốn hiện, hủy diệt địa vị Bồ tát tự với cảnh Năm kiến hủy diệt địa vị Bồ tát tự với tâm Sáu động, hủy diệt địa vị Bồ tát tận địa vị, nhập vào địa vị Như lai Nói tóm, tâm thể từ địa vị tin hồn hảo học tập hủy diệt, đến địa vị tuệ giác suốt hủy diệt phần, địa vị Như lai hủy diệt trọn vẹn tướng nhiễm ơ: sanh, trụ, dị, diệt Niệm diệt trừ bỏ niệm xấu, ác Niệm dị niệm phân biệt chấp thủ vào phân biệt Niệm trụ Các vị địa vị Thập Tín giác ngộ niệm Diệt, tức phá trừ hai Thơ sau Nghiệp Khổ tướng Nghiệp hệ khổ tướng Sự phá trừ cịn q thơ sơ so với việc giác ngộ chân tâm nên vị gọi Bất Giác, tức chưa giác ngộ Đến địa vị Tam Hiền, tức Thập Trụ, Thập Hạnh, Thập Hồi Hướng giác ngộ niệm Dị, tức phá trừ hai thơ bậc trung Chấp thủ tướng Chấp danh tự tướng Các vị tương tự giác ngộ chân tâm chứng Pháp thân tịnh thật chưa phải thật giác ngộ thật chứng nên gọi Tương Tợ giác Tới địa vị Thập Địa Bồ tát giác ngộ niệm Trụ, tức phá trừ Tương tục tướng, Trí tướng, Hiện tướng Chuyển tướng Các vị Bồ tát phá vô minh phần nên gọi Tùy Phần giác Khi lên tới bậc Đẳng giác ngài giác ngộ niệm Sanh, tức phá trừ Nghiệp tướng, trở thành bậc Diệu giác lúc ngài phá trừ hết vơ minh Thô lẫn Tế BÀI 7: TÂM – Ý – THỨC Tâm theo Vi Diệu Pháp: TÂM khả nhận biết đối tượng, biết cảnh, biết đối tượng • TÂM THỨC: khả nhận biết, ghi nhận, ý thức, nắm bắt đối tượng Bài số 1: Khái quát duyên khởi Trang 12/1 Môn: Đại Thừa Khởi Tín Luận • TÂM TRẠNG : hình thức biểu hiện, diễn tả Tâm xuyên qua trạng thái: vui, sướng, buồn, đau thản nhiên (hỉ, lạc, ưu, khổ, xả) • TÂM HÀNH: khả hành xử TÂM hay thái độ trước đối tượng tùy theo tính cách thụ động (quả), chủ động (nghiệp) tự động (duy tác) • TÂM TƯỞNG: khả ghi nhớ, hồi tưởng, hình dung vật hay khái niệm mà kinh nghiệm biết qua • TÂM VƯƠNG: phần yếu tâm, làm chủ nâng đỡ pháp đồng sanh • TÂM SỞ hay SỞ HỮU TÂM: thành phần phụ thuộc Tâm làm cho tâm có trạng thái riêng biệt, khả tuỳ theo chất loại tâm sở Nguyên nhân làm phát sanh tâm: Nghiệp khứ (hành=>thức) Cảnh (khơng có cảnh khơng có tâm) Sở hữu tâm (đồng sanh với tâm) Vât nương tựa (ý tập hợp toàn nơ-ron làm việc lúc) Khác tâm, ý, thức Tâm = Citta Tàng thức hay A lại Da Thức (Alayavijana) bảo lưu tất chủng tử, trưởng dưỡng tất tập khí tất Uẩn, Xứ Giới, nghĩa toàn thân tâm Ý = Mana hay Mạt na thức chuyển biến, thể Tàng thức thành tư duy, biện uận ln tự có khuynh hướng chấp ngã với tập nhiễm thứ phiền não Ngã kiến, Ngã ái, Ngã mạn Vô minh Thức = Vijnana, lục thức: nhãn thức, nhĩ thức, tỉ thức, thiệt thức, thân thức ý thức Giống góp phần để tạo nên tiến trình tâm thức, nhận biết đối tượng, tạo nên hữu tình chúng sanh.Giải thích “tình vơ tình giai dĩ thành Phật đạo”: Chánh báo y báo Tây Phương Cực Lạc có chim hót, cối, gió mát hiển bày chân lý Chúng góp phần vào việc giác ngộ Vậy nên ba cõi giả dối, tâm làm ra: rời tâm khơng có cảnh giới lục trần Nghĩa nào? Vì tất pháp tâm khởi vọng niệm mà sinh, nên tất phân biệt tức phân biệt tự tâm Song tâm không thấy tâm, khơng có tướng nhận được; biết tất cảnh giới gian nương với vọng tâm vơ minh chúng sinh mà có chân đứng Lại nữa, gọi ý thức, tức tương tục thức, với chấp trước thâm sâu hàng phàm phu, chấp ngã, ngã sở vọng chấp nhiều thứ, theo mà phan duyên, phân biệt sáu trần, nên gọi ý thức, gọi phân ly thức, lại gọi phân biệt thức Thức có nghĩa nương với kiến phiền não mà tăng trưởng Nương với huân tập vô minh mà khởi thức.Phân biệt hành - thức Thập Nhị nhân duyên hành - thức Ngũ uẩn.Hành – thức 12 nhân duyên liên quan đến việc xảy Trong tam lưỡng trùng nhân Vơ minh – hành – thức thuộc khứ Do Vô minh dẫn đến hành (như khối nghiệp), thức (Alaida) mang tái sanh có danh sắc – lục nhập Ái – thủ - hữu diễn ra.Hành – thức Ngũ uẩn liên quan đến xảy Thức bao gồm Alaida, Mana thức thành phần Ý 1.NGHIỆP THỨC: Là lực vơ minh tâm động Nó tảng để có tâm thức 2.CHUYỂN THỨC: Y nơi tâm động mà thấy tướng TÂM ĐỘNG cho Nghiệp Thức Vì động mà có chuyển CHUYỂN cho thay đổi chuyển biến so với trạng thái cũ CHUYỂN THỨC cho trạng thái tâm khơng cịn tĩnh lặng mà có sanh diệt 3.HIỆN THỨC: Là hay tất cảnh giới Như gương sáng sắc tượng, thức Tùy trần ứng đến liền khơng có trước sau Vì tất thời nhậm vận mà khởi, thường tiền Hiện thức tức thức Alaida Alaida chỗ chấp trì chủng tử pháp mà chỗ biến pháp Chỉ nhấn mạnh mặt biến nên nói thức Phân biệt đặt trưng thức Phân biệt tảng để ý thức nương so đo vạn pháp tạo nghiệp Bài số 1: Khái quát duyên khởi Trang 13/1 Môn: Đại Thừa Khởi Tín Luận 4.TRÍ THỨC: Phân biệt pháp nhiễm tịnh Phân biệt đặt trưng thức Phân biệt tảng để ý thứcnương so đo vạn pháp tạo nghiệp 5.TƯƠNG TỤC THỨC: Vì niệm tương ưng chẳng dứt Trụ trì nghiệp thiện ác vơ lượng đời khứ khiến chẳng Lại hay thành thục báo khổ, vui … vị lai không sai lệch Hay khiến tại, nhiên nhớ lại việc qua, lo nghĩ vọng tưởng việc chưa đến Niệm tương ưng chẳng dứt hiển bày nghĩa chữ tương tục: niệm nối tiếp niệm sanh diệt không dứt.Mối liên hệ Như Lai Tạng – A Lại Da Chơn Như.Chơn Như hoàn toàn tịnh, tốt đẹp.Như Lai tạng có khả khởi lên, kho tàng chứa Như Lai Như Lai triền mê mờ, Như Lai xuất triền hết mê mờ Alaida chứa nhiều hạt giống xấu • Do Như Lai tạng (chơn) mà có "Tâm sanh diệt"; nghĩa Chơn (khơng sanh diệt) Vọng (sanh diệt) hồ hiệp, khơng phải "một" khơng phải "khác" gọi thức Alaida (tâm sanh diệt) Thức tóm thâu tất pháp xuất sanh tất pháp Thức có hai nghĩa "Giác" "Bất giác" (mê) • Do mê mà tồn thể Như Lai Tạng thành thức, vọng khởi kiến phần có chấp ngã thức thứ Song lỗi lại không thức thứ mà ý thức: Thức thứ biến trần làm cảnh sở duyên cho ý thức Ý thức nương khởi phân biệt, dẫn phát tập khí chứa Alaida Do đó, thức thứ chung khởi chấp ngã ngã sở, suy lường so đo mà sanh tương tục xoay vần nối tiếp Thức thứ tác dụng kích hoạt khởi : Ngài Hàm Thị nói “Như biển tâm sóng ý thức thứ duyên với cảnh giới tự tâm làm gió thổi mà có sanh diệt Thức thứ diệt tâm ý tự dừng Như biển khơng gió cảnh tượng rỗng sáng vậy”.Trần cảnh có gốc từ Tâm duyên qua Thức: • Muốn hiển bày trần khơng có tự thể riêng mà lấy Như Lai Tạng làm thể, nên nói “LÌA TÂM khơng có cảnh giới trần” • Lìa thức Alaida, tức khơng có để Nghiệp Tướng xuất khơng có tướng thứ hai, thứ ba để có trần, nên nói “LÌA TÂM khơng có cảnh giới trần”.Tâm sinh diệt sinh nào?Sinh diệt mặt chuyển biến Tâm Chuyển biến (sinh diệt) là, chúng sinh, Như lai tạng chuyển danh a lại da thức: chủ thức làm y pháp, đủ hết thể tướng dụng TâmCách tu tập tâm, ý, thức • Nhận rõ chất Tâm Ý Thức – Cảnh • Khơng khởi niệm • Khơng hn tập chất chứa hạt giống xấu vào A Lại Da • Hạn chế tiếp xúc cảnh dễ khuấy động tâm • Không khởi chuỗi niệm tương tục phân biệt • Thực hành quán sát chế ngự tâm • Thể nhập chân TÂM TƯỚNG VÀ CẢNH GIỚI MỐI LIÊN HỆ GIỮA THÂN VÀ TÂM : Thân chỗ trú tâm Thân mượn tâm, tâm mượn thân câu hữu, hợp tác, tương tức, tương tồn giai đoạn sống kiếp người.Tuy nhiên, có thời điểm thân tồn độc lập Đó giai đoạn thân chờ tái sanh Ở cõi Vô Sắc giới, Phi tưởng phi phi tưởng xứ, Diệt thọ tưởng định khơng có thân.Trong sống tương tác, tâm phải mượn giác quan mắt tai mũi lưỡi thân để tác động cảnh bên ngoài. > Tâm mượn thân để tiếp xúc với trần cảnh Ngược lại thân phải mượn tâm để tiếp xúc với cảnh; không mượn tâm, thân tiếp xúc cảnh khơng biết cảnh gì, người máy tiếp xúc cảnh.“Tinh thần minh mẫn thể tráng kiện” : Thân khỏe mạnh tâm an Ví dụ trước ngày thi cần nghỉ ngơi, thư giãn để thể khỏe mạnh, vào phòng thi làm tốt Phải giữ thân trung đạo, không ép xác khơng q cưng q thân Thân đau tâm, tinh thần xuống.Tâm góp phần tạo thân Thân tâm tạo ra, hay sai ? Đúng 70% thân nghiệp tạo ra, nghiệp gồm có thân hành, hành, ý hành Do tu tập phước đức cơng đức nên có hảo tướng, khơng Bài số 1: Khái quát duyên khởi Trang 14/1 Môn: Đại Thừa Khởi Tín Luận phải ngẫu nhiên có tướng tốt.Tướng tốt dễ tu hay khó tu : Tướng tốt dễ tu dễ bị cám dỗ, tự đắc thân khó tu Tướng tốt làm việc Phật dễ hơn, dễ tạo tín tâm, tơn kính Tam Bảo quần chúng Tướng tốt có ưu Tướng xấu không bị cám dỗ lại bị cảm giác tự ti, mặc cảm Tóm lại, quan trọng tâm lý người tu, tướng xấu hay tốt yếu tố định MỐI LIÊN HỆ THÂN TÂM CẢNH TRONG ĐẠI THỪA KHỞI TÍN : NHÂN DUYÊN BIẾN : Tạo nhân tạo duyên để góp phần tạo thể, vật Đa số từ bên đưa để tạo pháp Có chủng tử chủng tử hành Đã tạo tạo TỪ CHỦNG TỬ ĐƯA RA HIỆN HÀNH.PHÂN BIỆT BIẾN : Là tương tác, xử lý, phân biệt đưa vào chủng tử, đưa vào bên Đối diện với pháp để đưa hình ảnh A thành A’ vào bên NGƯỢC LẠI VỚI NHÂN DUYÊN BIẾN, Đà CÓ HIỆN HÀNH RỒI, TẠO VÀ TĂNG HUÂN MỘT CHỦNG TỬ MỚI ĐỂ ĐƯA VÀO TẠNG THỨC.Ví dụ trường xếp chung với người khơng thích lỡ cộng nghiệp, lỡ vào Đây NHÂN DUN BIẾN Nhân kiếp trước oan gia trái chủ với họ nên bị xếp chung Phần sau vào chung PHÂN BIỆT BIẾN Đã chung phải đối xử, phân biệt với sao, quy định với để sống Nếu khơng thể thay đổi hồn cảnh trước phải thay đổi tâm lý để thích ứng Cái thay đổi PHÂN BIỆT BIẾN Nhân duyên biến phải tự thay đổi để thích ứng vậy.Tu theo Nhân dun biến Phân biệt biến khó Mình góp phần tạo (Nhân duyên biến)? Thái độ, hành xử, tương tác, cách ứng xử (Phân biệt biến)?Nhân duyên biến định thọ dụng thân cảnh giới Thân nghiệp, đức quy định Phân biệt biến tương tác tùy theo hoàn cảnh Các vị Bồ Tát cõi trời Sắc Cứu Cánh cơng đức Tâm bình giới bình Đây phân biệt biến Như chuyện Tô Đông Pha & Phật Ấn, Đông Pha hỏi Phật Ấn: Ngài thấy nào? Phật Ấn đáp: Rất trang nghiêm, giống ơng Phật! Tơ Đơng Pha nghe nói vơ phấn khởi Phật Ấn lại hỏi Tơ Đơng Pha: Ơng thấy ta sao? Đông Pha đáp: Giống đống phân bị! Phật Ấn khơng nói Đơng Pha cho thắng, nhà hớn hở nói với Tơ tiểu muội Tô tiểu muội nghe xong câu chuyện, liền nói: anh thua đậm rồi! Đơng Pha tức q mắng : Ta lại thua? Tơ tiểu muội nói: Phật q hay phân bị q? Đơng Pha nói: Đương nhiên Phật q rồi! Tơ tiểu muội nói: Phật Ấn lão thấy, phân bò anh thấy.Tâm thiện nhìn giới thiện Tâm Phật Ấn tốt nên thấy Tô Đông Pha Phật, ngược lại tâm Tô Đông Pha xấu nên thấy Phật Ấn phân bị Đây phân biệt biến.Hn tập ngun nhân khiến chân thể tịnh, tác thành cảnh giới chúng sanh, điều kiện để chúng sanh thành Phật Huân tập hướng thượng (thói quen huân tập tốt) Huân tập hướng hạ (thói quen huân tập xấu)SÁU TƯỚNG : Trí tướng, Tương tục tướng, Chấp thủ tướng, Danh tự tướng, Khởi nghiệp tướng Nghiệp hệ khổ tướng Trí tướng y nơi cảnh giới tâm khởi phân biệt mà có u thích Trí phân biệt tướng VỪa có yếu tố trí vừa có tướng  Tương tục tướng tác dụng liên tục, không dừng  Chấp thủ tướng sau phân biệt, gắn với đối tượng chấp thủ dính mắc  Danh tự tướng dính mắc, chấp vào tên  Khởi nghiệp tướng bắt đầu đưa vào hành động  Nghiệp hệ khổ tướng Câu hỏi : Tăng Ni sinh đưa ví dụ chuỗi trình sống sinh hoạt nội viện liên quan đến tướng : Bài số 1: Khái quát duyên khởi Trang 15/1 Môn: Đại Thừa Khởi Tín Luận Trí tướng : vơ chùa tu, thấy thích mơi trường chùa tu Trí khởi lên phân biệt u thích, khơng muốn rời Tương tục tướng : liên tục sanh niềm vui Chấp thủ tướng : từ niềm vui sanh chấp thủ, không muốn làm nơi khác Danh tự tướng : nghe nói xấu chùa khởi tâm sân Khởi nghiệp tướng : khởi tâm sân phản ứng lại Nghiệp hệ khổ tướng : sân si làm cho khổ Hoặc : Trí tướng : Học sinh học nam sinh thích ngồi gần bạn gái có mái tóc đẹp Tương tục tướng : liên tục vậy, (Nam truyền gọi thường cận y duyên) sanh niềm vui Đi học thấy vui Chấp thủ tướng : Dính mắc vào đối tượng Danh tự tướng : nghe nhắc tên lòng xao xuyến Khởi nghiệp tướng : giả mượn sách kẹp thư vào trả sách Nghiệp hệ khổ tướng : thương nhớ đợi chờ nên khổ Người ta bảo tu tu tâm tu phải tu thân ý Tu thân tu tâm Phải trang nghiêm thân, tâm quốc độ HUÂN TẬP Khi thi, câu hỏi, nên dành khoảng phút để lập dàn ý đại cương Đề thi cho câu 90 phút, nên phân bố trung bình 30 phút cho câu Thầy chấm theo ý có barem điểm rõ ràng Thầy xem trọng mở đề Bài viết phải rõ ràng, mạch lạc, ý tưởng hùng hồn, thuyết phục, đầy đủ, đủ ý MỞ ĐỀ : thường có ý ý Mở đề thường đến dòng GẦN MỰC THÌ ĐEN, GẦN ĐÈN THÌ SÁNG Ví dụ liên quan đến đề tài huân tập, lập dàn ý cho câu hỏi : Hãy bình luận câu tục ngữ Gần mực đen, gần đèn sáng *MỞ ĐỀ : Có cách mở đề Diễn dịch quy nạp Có ý : Gợi, Đưa Báo; Gợi ý, Đưa đề Báo làm Gợi ý sống thân cận người hiền , đưa trích đề báo viết góc độ Theo cách tính điểm luận Toefl, quan trọng quan điểm đưa có tính thuyết phục Có thể quan điểm ngược lại với quan điểm người khác có tính thuyết phục Các ví dụ mở đề: Mở đề (của học viên): Trong kho tàng ca dao tục ngữ có nhiều câu có ý nghĩa ẩn dụ hướng dẫn người sống tốt Phật giáo hướng dẫn người huân tập hướng đến hướng thượng Để hiểu rõ hơn, phân tích bình luận câu Gần mực đen, gần đèn sáng Mở đề (của giảng viên): Ca dao tục ngữ kho tàng tri thức văn hóa kinh nghiệm ơng bà ta từ xưa để lại Trong có câu nói mơi trường, quan hệ đối xử người với người Để nhấn mạnh tính chất giao du, kết bạn tác hưởng cá thể nên có câu Gần mực đen, gần đèn sáng Chúng ta thử tìm hiểu ý nghĩa câu nói *THÂN BÀI : đến ý Giải thích nghĩa đen, nghĩa bóng Tìm quan điểm để chứng minh Gần mực đen, gần đèn sáng Tìm ý tưởng cách trả lời câu hỏi Trả (When đúng, Who trường hợp nào, đối tượng đúng, How cách đúng, How much phần trăm, Why đúng) Tại : Bài số 1: Khái quát duyên khởi Trang 16/1 Môn: Đại Thừa Khởi Tín Luận - Ý : Cá thể ln có mối liên hệ chặt chẽ với mơi trường sống chịu tác động môi trường Đó quy luật sống Các cá thể mượn môi trường để sống phát triển tương tác với môi trường theo mối quan hệ hai chiều Mơi trường góp phần cho sống định hình cá thể - Ý : Nhân chi sơ tánh bổn thiện Lúc trẻ thiện huân tập mà khác Nhờ gần người thiện, người sáng, góp phần phân định sai Nhờ học hỏi biết phân biệt sai Mới sinh phân biệt sai, nhờ môi trường, nhờ xã hội tác động có nhận thức sai - Ý : Khi hình thành nhận thức đúng, với nguời tốt cố gắng sống đúng, sống đẹp Tuy nhiên, người có trợ dun bên ngồi, giống Phật giáo có khái niệm tự lực tha lực Đơi muốn tốt hồn cảnh lại đưa theo hướng khác; giống Chí Phèo muốn làm người lương thiện “ Tao muốn làm người lương thiện cho tao làm người lương thiện” cuối Chí Phèo vác dao chém Bá Kiến tự tử Trong hoàn cảnh Chí Phèo, khơng có tha lực Việc đấu tranh với thân khó, chiến trường khốc liệt chiến thắng thân chiến thắng vẻ vang Trong chiến tranh khốc liệt này, đơi người nhờ tha lực để hồn thiện Ví dụ xuất gia, phải chấp nhận khuôn phép với ảnh hưởng Thầy bạn, tốt Tuy nhiên, với người ác bị nhiễm thói quen xấu ác dù khơng muốn Ở chung với người hút thuốc dễ thành nghiện hút.Đồng tương ứng, đồng khí tương cầu (Thích đến với nhau.)Tác động qua lại lẫn (Đến có tác động).Tìm quan điểm phủ định lại quan điểm này.Áp dụng tu học *KẾT LUẬN;Khẳng định giá trị giáo dục câu tục ngữ, nâng cao mở hướng giáo dục Phật giáo Đặt đia vị Tổng Thư Ký LHQ để viết đề tài này, nói giáo dục, vận mệnh dân sinh tồn giới HN TẬP: Hn ướp, xơng ướp Tập thói quen Huân tập thói quen tạo ảnh hưởng cho cá nhân cho môi trường Huân tập hướng thượng, đưa đến chân như, giải thoát Huân tập hướng hạ, đưa đến phiền não sinh tử.Vấn đề Huân tập Đại Thừa Khởi Tín : NHƯ LAI, TỒN GIÁC Chơn Như, Bản Giác Chúng sanh nhiễm Chơn Như có sanh Nhiễm Ơ khơng? Mối liên hệ Chơn Như Nhiễm Ô Trong Đại Thừa Khởi Tín nói : Dựa vào Chơn Như mà có Nhiễm Ơ Bản thể nước bùn dơ Nếu khơng có nước trộn lẫn với bụi dun với số yếu tố khác khơng có bùn Khơng thể nói dơ bùn từ nước mà duyên dựa vào nước có bùn dơ Như nước góp phần tạo duyên cho dơ.Trong Huân tập có pháp : Tịnh pháp (từ Chơn Như), Vô minh, vọng tâm cảnh giới hư vọng (Nhiễm Ô) yếu tố câu hữu với Từ tạo nên nhiễm ô, tạo nên tịnh.Huân tập hướng hạ : Do nương với pháp CHân Như mà có vô minh Do duyên với pháp nhiễm vọng cảnh giới nên huân tập vọng tâm, khiến khởi niệm chấp trước Huân tập cảnh giới vọng huân tập tăng trưởng niệm huân tập tăng trưởng thủ Bài số 1: Khái quát duyên khởi Trang 17/1 Môn: Đại Thừa Khởi Tín Luận PHÂN BIỆT BẤT GIÁC VÀ NHIỄM Ơ :Bất Giác thuộc Sở Tri Chướng Nhiễm Ô thuộc Phiền Não Chướng Một bên thuộc nhận thức, lý tính, bên thuộc cảm tính, tương tác Lý tính để soi sáng cho cảm tính, nhiễm tâm tư, tình cảm Do khơng hiểu rõ nên nhiễm Lý trí tình cảm xen lẫn “Khi tim lên tiếng lý trí câm lặng”, nhiễm nhiều q chống hết chỗ, khơng cịn chỗ cho tự giác.Ví dụ : Tham, Sân, Si liên quan đến Nhiễm Ơ Ghét chưa hiểu rõ người Q si mê hay sân chưa hiểu rõ chất người Cho nên phân biệt có trước, có sau khó Chúng câu hữu với Giống vơ minh tham Vô minh cha, tham mẹ đưa chúng sanh trôi lăn sanh tử luân hồi Chúng liên tục, làm nhân, làm duyên cho nhau, chung với tạo thành khối Bất Giác, khối Nhiễm Ô lớn Do mê mờ nên tâm thức điên đảo Khi thấy chất tượng bớt tham sân si.“Bất úy tham sân khởi Duy khủng tự giác trì”Khơng lo tham sân si khởi lên tham sân si chuyện mn thuở phải khởi Chỉ lo tự giác đến chậm Tự giác đến nhanh Bất Giác tạm lắng xuống tham sân tạm lắng xuống Bất Giác thường tồn tại, trừ bậc Bồ Tát, A la hán Người tu học khó nhận phảng phất Bất Giác Bất Giác trạng thái vơ minh Nói vơ minh nói chung chung cịn Bất Giác nói riêng vật, tượng Nhiều hiểu Bất giác, chưa thật hiểu chất đối tượng thật, chân lý Ví dụ hiểu Tứ Diệu Đế thật chưa hiểu 100% hiểu thành A la hán Ngài Kiều Trần Như Như hiểu Tứ Diệu Đế cịn có Bất Giác dù cho hiểu.Hay hiểu Bất Tịnh chưa quán triệt Nếu quán triệt mức khác Như Bất Giác tiềm ẩn, phảng phất Câu hỏi : Vọng cảnh giới đưa đến Tăng trưởng niệm tăng trưởng chấp thủ Tăng Ni sinh đưa hướng tu tập để đạt đến cảnh giải thoát Tăng trưởng niệm ý niệm lăng xăng, nhiều tạp niệm tăng trưởng lên Luồng phản ứng khởi lên nhiều Chấp thủ khởi lên nhiều Huân tập nguy hiểm Do cảnh giới khởi lên nhiều niệm chấp thủ Cho nên tu tập phải để niệm lắng xuống, trừ hết vọng niệm lao xao Hành giả phải quán sát, hành Tứ Niệm Xứ để thấy niệm khởi BỐN PHƯƠNG TIỆN BỐN MÓN PHƯƠNG TIỆN: gồm có Phương tiện Phương tiện ngăn ngừa tội ác Phương tiện làm phát sanh việc lành Phương tiện Đại nguyện Bình đẳng Phương tiện bản: "Quán tất pháp, tánh vốn vô sanh (không) để lìa vọng chấp, nhờ mà khơng mắc vịng sanh tử;Qn pháp nhơn dun hồ hiệp, nên nghiệp chẳng (có) để khởi tâm đại bi, tu hạnh lành, cảm hoá chúng sanh, nhờ nên khơng trụ Niết bàn Tóm lại, tuỳ thuận theo tánh vô trụ chơn như, nên khơng dính mắc sanh tử khơng an trụ Niết bàn.”Thể tướng dụng chân Bài số 1: Khái quát dun khởi Trang 18/1 Mơn: Đại Thừa Khởi Tín Luận Mình biết chơn nên khơng dính mắc, gọi xứng tánh tác Phật Khơng trụ, không chấp, tự tại, biết thể pháp pháp chơn ra, pháp khác duyên sinh, giả hợp, hữu vi Gọi phương tiện - Là tất pháp thiện Hỗ trợ xuất phát - Hướng thẳng đến mục tiêu hiển lộ chơn Hỗ trợ đến đích - Trong tiến trình tu tập hỗ trợ liên tục Hỗ trợ suốt tiến trình Phương tiện nền, hướng thẳng đến đến mục tiêu hỗ trợ tiến trình tu tập Cho nên phương tiện tùy thuận vào chân để khởi hạnh, xứng tánh tác Phật sự, lý tác ý, thị tri kiến bản, đạt đến tự tánh pháp chỗ vắng lặng khơng dính mắc Phương tiện đưa hành giả đến giác phần, giải thoát phần tồn phần Trong tiến trình tu tập khơng có phương tiện hỗ trợ thị danh ác đạo.2 Phương tiện ngăn ngừa tội ác “phương tiện ngăn ngừa việc ác: Biết xấu hổ, ăn năn, chừa lỗi, ngăn ngừa tất điều ác không cho phát sanh tăng trưởng Hành giả phải làm để tuỳ thuận theo đức tánh tịnh chơn như”Không làm điều ác, nguyện làm tất điều lành, nguyện độ tất chúng sanh Muốn hiển lộ chơn phải hiển lộ vướng mắc Vướng mắc nhiễm ơ, bất giác, nghiệp xấu Tháo nghiệp ác tháo mây che, liên tục dừng lại, không tiếp tục tạo che mờ, tịnh hóa Tạo có việc biết sai khơng bỏ ? Có lúc đầu hàng, có lúc thất vọng, nuối tiếc, có lúc tưởng chừng khơng bỏ Tu làm điều lành, dừng điều ác dừng khơng dễ, sao? Dừng việc ác việc phải làm tu hành cải hành vi, cải ác tùng thiện, cải phàm thành thánh, cải chúng sanh thành Phật phải sửa xấu ác thành tốt Muốn SỬA trước tiên phải DỪNG lại KHĨ dừng lại : Do Tập quán nghiệp, tích lũy nghiệp (cái đà nghiệp) Do chất phàm phu, phàm tánh Tu nghịch lưu, ngược dịng sinh tử Xi dịng sinh tử dễ ngược dòng nên chuyện xấu ác dễ lây nhiễm việc tốt Mắt tai mũi lưỡi thân ý thích khối lạc hơn, theo đà nghiệp Ăn ngon thích ăn dở, nghe thích nghe nhạc nghe pháp Ví dụ tật nóng tánh, tật tám chuyện vơ bổ khó bỏ Rất nhiều phiền não ngủ ngầm mà khơng biết Gặp cảnh, gặp hội quái thú thức dậy quấy phá Mình lại khơng có chuẩn bị trước nên khó chống lại Mơi trường sống ngũ trược ác thế, Tây Phương tịnh độ Mơi trường tác động đến Cách DỪNG lại : - Chánh kiến nhận diện Phải biết điều chắn ác - Biết tác hại Ví dụ biết tác hại việc tám chuyện huynh đệ tương tàn nên dừng việc tám lại - Tu chuyển nghiệp Có câu nói : “Gieo suy nghĩ, gặt hành động; Gieo hành động, gặt thói quen; Gieo thói quen, gặt tính cách; Gieo tính cách, gặt số phận.” Vì vậy, nên gieo suy nghĩ, lời nói theo Bài số 1: Khái quát duyên khởi Trang 19/1 Mơn: Đại Thừa Khởi Tín Luận chiều hướng tích cực có lực để dừng lại - Tu tập để tạo phản lực lực nghiệp, môi trường - Tàm quý biết chấp nhận thất bại, biết tha thứ cho sai để làm lại Dừng khó phải làm có cách trừ nhiễm ơ, khỏi luân hồi sanh tử Phải thành thật đối diện với mình, xem ngã giảm chưa, đam mê câu hữu với ngã dừng lại chưa.3 Phương tiện PHÁT TRIỂN THIỆN CĂN (làm cho phát sanh nuôi lớn lành).“Siêng lễ bái cúng dường Tam bảo, tuỳ hỉ việc lành, tán thán công đức thỉnh Phật trụ chuyển pháp luân Do tâm kính mên Tam bảo hậu, làm cho đức tin thêm lớn nên hành giả dốc chí cầu đạo vơ thượng Lại nhờ sức gia hộ Tam bảo, nên nghiệp chướng tiêu trừ lành khơng thối chuyển Vì tuỳ thuận theo đức tánh "vô chướng ngại" chơn như, nên hành giả phải xa lìa si mê chướng ngại.”Kinh Pháp cú dạy : Đừng coi thường việc ác nhỏ giọt nước mà làm Bất hội miễn làm việc lành làm Người thiện thời gian, không gian, đối tượng đối xử tốt Phương tiện Đại nguyện Bình đẳng:Có nhiều cấp độ bình đẳng : Bình đẳng xã hội, chủng loại, sinh hoạt Phật pháp, tự thể hành giả.Cá nhân tu góp phần cho xã hội, giới bình đẳng Tu chúng sanh, mn lồi bình đẳng Tu góp phần làm cho giáo đồn bình đẳng Hành giả Phật giáo bình đẳng xã hội giới ? Bản thân người tu chất liệu Phật pháp giúp cho bình đẳng xã hội giới này? Tự thể cá nhân người có chơn bình đẳng, bình đẳng trước nghiệp báo trước vị Phật Trong xã hội người tu vơ ngã vị tha, tơn trọng quyền bình đẳng cá nhân xã hội bình đẳng Khơng bình đẳng với người mà cịn bình đẳng với lồi chúng sanh BA CÁCH PHÁT TÂM I BA CÁCH PHÁT TÂM : Chánh Tín phát tâm.Do TIN có Chơn Như, đặt lịng tin nơi tổ Mã Minh Thấy đề tài Phật tánh đặt niềm tin sâu sắc Dù chưa hiểu sâu sắc Giải hạnh phát tâm:Từ lịng tin ban đầu, hành trì nghiên cứu (ví dụ nghiên cứu chơn gì, nhiễm gì) Chứng nhập phát tâm:Đích thân hành giả đến cõi trời Thể chứng, khơng cịn lý thuyết giai đoạn Giải hạnh Như nhân ẩm thủy, lãnh noãn tự tri (Như người uống nước, nóng lạnh tự biết) II BA TÂM TƯỚNG : Chơn tâm, Phương tiện tâm Nghiệp thức tâm Bài số 1: Khái quát duyên khởi Trang 20/1 Mơn: Đại Thừa Khởi Tín Luận Chơn tâm : Chơn tâm khế hợp với Chơn Giống tâm Chơn như.Phương tiện tâm : phát tâm phương tiện để làm lợi lạc thiết chúng sanh Ví dụ người quản chúng phải đóng vai người nghiêm khắc, lúc đóng vai thiện, lúc vai ác III NĂM MƠN TU HÀNH : Bố thí, Trì giới, Nhẫn nhục, Tinh tấn, Chỉ quán Nếu tu đầy đủ mơn này, trí huệ nên Ngài Mã Minh nói mơn, khơng nói đến huệ 1.Bố thí : khơng thấy người cho khơng thấy người nhận, không thấy cho Không kể thân sơ, thương bình đẳng Xem tất đối tượng để tu hành Khơng thấy cho : đủ dun cho cho khơng tiếc Cho mà tiếc sau giàu mà khơng khơng dùng được, giàu mà khổ Hành bố thí diệt trừ tham Trong kinh Tứ Thập Nhị Chương có nói người tùy hỷ có cơng đức ngang với người bố thí Như có bất cơng khơng, sao? Ví dụ người bỏ tiền tỷ bố thí, người khác biết hoan hỷ khen hay Hai người công đức Tại người tùy hỷ với hạnh bố thí người khác cơng đức lớn vậy? - Người tùy hỷ khơng có họ có lịng Ví dụ trưởng ban tổ chức hội từ thiện chưa có tiền nhờ họ tán thán, khuyến khích từ thiện nên họ tạo nên phong trào, sóng hướng đến nơi đói khổ Như tán thán, hoan hỷ có tác dụng thực tế giải khổ, niềm đau người - Những việc bên cải sửa tâm bên Tùy hỷ trừ tâm đố kỵ, trừ chúng sanh tâm, rèn tâm vô ngã, vị tha Như vậy, việc tùy hỷ giúp chuyển sửa tâm tánh bên nên cơng đức lớn - Khơng có bố thí tâm, khẩu, ý bố thí Đức Phật dạy có cách bố thí : tài thí, pháp thí, vơ úy thí Trong pháp thí quan trọng Tùy hỷ góc độ hiểu pháp thí Người tùy hỷ ban vơ úy thí, giúp người khỏi sợ hãi cơng đức lớn 2.Trì giới : Ngài dạy giới năm giới, mười giới, thập thiện nghiệp đạo Người tu nơi vắng, thiểu dục tri túc, tu hạnh đầu đà, dẹp phiền não, siêng sám hối không để người khác chê bai Bỏ thói dua nịnh, tật đố, ganh tị, dối trá, tà kiến Các cách trừ tâm tham : Bố thí để trừ tham Thiền quán sâu sắc để rõ pháp hữu vi khổ, vô thường, vô ngã bớt tham Thiền quán phát triển trí tuệ, bớt mê mờ bớt tham Nói chung pháp mơn góp phần trừ tham sân si Tu tập bng xả bớt tham 3.Nhẫn nhục : ứng với trừ lịng sân Ân đền ốn xả Các cách trừ tâm sân : Bài số 1: Khái quát duyên khởi Trang 21/1 Mơn: Đại Thừa Khởi Tín Luận Xem lại mình, xem lỗi ai, có vấn đề nên người ta đối xử với Xem túc nghiệp, oan gia đời trước tìm cách hóa giải, khơng gây thêm ốn Ln nhớ đến tác hại sân “Nhứt niệm sân tâm khởi, bá vạn chướng môn khai.” Một lửa sân đốt cháy rừng cơng đức Hiểu đối tượng Ví dụ biết người có nghiệp hay gây với người khác nên khơng chấp họ Xem thiện hữu tri thức, lấy ma quân làm bạn đạo.Cám ơn nghịch duyên, cám ơn người gây với mình.“Nếu phải đường đời phẳng hết, Anh hùng hào kiệt có ai” Tập Vơ ngã Ngã lớn q dễ sân Tu tập hạnh từ bi, nhẫn nhục, hỷ xả Tâm niệm gương nhẫn nhục bậc Tổ đức Ngài Phú Lâu Na, Quan Âm Thị Kính Né tránh, hạn chế phản ứng Tránh khỏi đối tượng làm giận Nếu giỏi lúc sân quán tiến trình sân để chấm dứt sân Cịn chưa đủ giỏi, sau sân nên quán lại sân, nhìn lại sân để rút kinh nghiệm đối trị sân tương lai Tinh tấn, siêng tu tập ngày để tạo cho nội lực đủ mạnh để đối trị sân Nếu đạo lực dễ bị sân khống chế Tìm thấy hay bên đối tượng 4.Tinh : tinh để thoát khỏi luân hồi đáng sợ nghiệp chướng sâu dày HẾT Bài số 1: Khái quát duyên khởi Trang 22/1 ... Chân đó .Khởi tín đưa ta lên đỉnh tự tín, xác chúa tể ta ta đây.Nên nói sơ lược nội dung Khởi tín luận Luận cốt hệ thống hóa học lý đại thừa, nói thẳng đại thừa Tâm chúng sinh Đại thừa khởi tín khơng... Phật giáo nào? 4) Đại thừa khởi tín luận xuất thời kỳ lịch sử phát triển Phật giáo có tên Đại thừa khởi tín luận? 5) Những dịch giả, giải tiếng Hán, Tiếng Việt Đại thừa khởi tín luận ai? có tác... đan kết với nhau, xứng đáng thừa Bài số 1: Khái quát duyên khởi Trang 3/1 Môn: Đại Thừa Khởi Tín Luận sức để gọi tư tưởng hệ.Tài liệu tham khảo:Sách Đại thừa khởi tín luận HT Thiện Hoa, Cao Hữu

Ngày đăng: 07/08/2022, 10:55

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w