BÀI TIỂU LUẬN môn LUẬN đại THỪA KHỞI TÍNNHỮNG điều tâm đắc KHI NGHIÊN cứu và THỰC HÀNH đại THỪA KHỞI tín LUẬN

20 4 0
BÀI TIỂU LUẬN môn LUẬN đại THỪA KHỞI TÍNNHỮNG điều tâm đắc KHI NGHIÊN cứu và THỰC HÀNH đại THỪA KHỞI tín LUẬN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN PHẬT GIÁO VIỆT NAM TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CƠ SỞ I KHOA ĐÀO TẠO TỪ XA - KHĨA VI THÍCH TÂM AN (LÂM THANH TÂN) NHỮNG ĐIỀU TÂM ĐẮC KHI NGHIÊN CỨU VÀ THỰC HÀNH ĐẠI THỪA KHỞI TÍN LUẬN BÀI TIỂU LUẬN GIỮA KỲ VI MƠN: LUẬN ĐẠI THỪA KHỞI TÍN Tp HCM, tháng năm 2022 HỌC VIỆN PHẬT GIÁO VIỆT NAM TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CƠ SỞ I KHOA ĐÀO TẠO TỪ XA - KHĨA VI THÍCH TÂM AN (LÂM THANH TÂN) NHỮNG ĐIỀU TÂM ĐẮC KHI NGHIÊN CỨU VÀ THỰC HÀNH ĐẠI THỪA KHỞI TÍN LUẬN BÀI TIỂU LUẬN GIỮA KỲ VI MƠN: LUẬN ĐẠI THỪA KHỞI TÍN MSSV: TX6384 GVHD: TT.TS THÍCH ĐỒNG TRÍ Tp HCM, tháng năm 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan tiểu luận riêng Tôi dành nhiều thời gian tâm huyết để tìm đối chiếu nguồn tài liệu nghiên cứu Các thông tin, tài liệu tham khảo kết tiểu luận hoàn toàn trung thực, cụ thể, kiểm duyệt kĩ lưỡng nhiều phương pháp khác chưa công bố tập luận văn trường hợp LỜI CẢM ƠN Xin chân thành tri ân TT.TS THÍCH ĐỒNG TRÍ, Người tận tâm giảng dạy hướng dẫn cho trình thực tiểu luận này.Thành kính tri ân Hội đồng điều hành Học viện Phật giáo Việt Nam thành phố Hồ Chí Minh chư vị Giáo thọ sư dạy dỗ, động viên, khích lệ giúp đỡ cho suốt khoảng thời gian vừa qua.Xin chân thành tri ân Thượng Tọa Bổn Sư thượng Thanh hạ Phong, Vị ân sư khả kính, người tạo điều kiện cho xuất gia tu tập lo lắng cho mặt sống tu học.Xin chân thành cảm ơn Ba Mẹ người sinh thân mạng để sống tu học theo giáo pháp đường Giác Ngộ Đức Phật.Xin cảm ơn tất bậc thiện hữu tri thức giúp đỡ trình học tập hồn thành tiểu luận này.Trong q trình thực hiện, tiểu luận cịn có nhiều khuyết điểm Ngưỡng mong chư vị Tôn Đức bậc thiện hữu hoan hỷ điểm thêm để học hỏi hoàn thiện tiểu luận NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN …………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… MỤC LỤC CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ ĐẠI THỪA KHỞI TÍN LUẬN 1.1 Ngun Nhân Tạo Luận: 1.2.Giải Thích Tên Luận Đại Thừa Khởi Tín: 1.3.Cấu Trúc Nội Dung: CHƯƠNG 2:NHỮNG ĐIỀU TÂM ĐẮC KHI NGHIÊN CỨU ĐẠI THỪA KHỞI TÍN LUẬN 2.1 Đức Tin Đại Thừa Tin Vào Thể Tướng Dụng Tâm: 2.2 Phần Giác luận Đại thừa khởi tín có nói đến bốn tướng, giác niệm diệt, niệm dị, niệm trụ niệm sinh: CHƯƠNG 3: ỨNG DỤNG TU TẬP TỨ DIỆU ĐẾ TRONG ĐỜI SỐNG HẰNG NGÀY QUA LĂNG KÍNH ĐẠI THỪA KHỞI TÍN LUẬN 3.1 Nhận diện khổ đau: 3.2.Nhìn sâu tìm nguyên nhân khổ đau: 3.3 Nhận diện hạnh phúc chân thật: 3.4.Con đường thoát khổ: C.KẾT LUẬN D.DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A.DẪN NHẬP Từ 2.000 năm trước, Phật giáo du nhập, bén rễ, lan tỏa hòa quyện đời sống dân gian người Việt, tư tưởng vơ ngã, vị tha, bình đẳng, từ bi thấm sâu vào tiềm thức cư dân Việt qua hệ, thực hòa làm với dân tộc Việt, tạo nên văn hóa Việt đầy tính nhân đậm đà sắc Ở thời kỳ lịch sử, Phật giáo để lại dấu ấn sâu đậm, góp phần quan trọng việc phát triển tư tưởng tảng văn hóa, đạo đức dân tộc Việt Văn hóa Phật giáo hịa vào dịng chảy văn hóa dân tộc, trở thành nhu cầu tâm linh thiếu đời sống đại phận người dân Những triết lý, giáo lý giá trị văn hóa, đạo đức tốt đẹp Phật giáo phù hợp với văn hóa, đạo đức, lối sống tính cách người Việt trở thành nếp sống, thói quen sinh hoạt hàng ngày người dân, giúp Phật giáo có vị trí vững vàng lòng dân tộc Việt Từ GHPGVN thành lập đến nay, văn hóa dân tộc có biến đổi, theo Phật giáo có vận động phù hợp với xu thời đại, bắt nhịp với q trình đại hóa đất nước, dung hòa với đời sống tư tưởng tinh thần đại Theo triết lý nhà Phật thay đổi “tùy dun”, Phật giáo hơm phổ độ chúng sinh nhiều hơn, cập nhật với đời sống, vừa thành tố văn hóa vừa giá trị văn hóa nhân loại Những đóng góp Phật giáo Việt Nam văn hóa dân tộc khái quát giáo lý kinh điển luận ,đó lý học viên chọn đề tài: Những điều tâm đắc nghiên cứu thực hành Đại Thừa Khởi Tín Luận.Với nội dung gồm chương với phương pháp tổng phân tích nội dung cần làm sáng tỏ từ người viết hướng đến ứng dụng tu tập đời sống hàng ngày B.NỘI DUNG CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ ĐẠI THỪA KHỞI TÍN LUẬN 1.1 Nguyên Nhân Tạo Luận: Trong khoảng 600 năm, sau Phật nhập diệt, Ấn độ, phần phái Tiểu thừa lên tranh chấp, không tin lý Đại thừa, phần ngoại đạo lập tà thuyết phá hoại chánh pháp; tình trạng Phật giáo đen tối.Ngài Mã Minh Bồ Tát[1], trơng thấy tình trạng đau lịng, nên tạo luận này, để xơ tà đỡ chánh: trừ nghi ngờ Tiểu thừa, phá tà thuyết ngoại đạo, làm cho người phát khởi lịng tin Đại thừa 1.2.Giải Thích Tên Luận Đại Thừa Khởi Tín: Luận Luận luận bàn lẽ tà chánh, đoán điều nghi ngờ lựa chọn việc phải quấy.Đại thừa Chữ “Đại” lớn, chữ “Thừa” cởi Đọc chữ “Thặng” nghĩa xe Theo phải đọc “Thặng” đúng, song theo thói quen nên đọc “Thừa” Đại thừa có nghĩa: Vì Tiểu nên gọi Đại Quả Phật rộng lớn, thừa đến Phật, nên gọi Đại Thừa Chư Phật bực Đại nhơn, song chẳng rời thừa này, nên gọi Đại Thừa Các Bồ Tát bực Đại sĩ, y theo thừa mà tu tập, nên gọi Đại Thừa Vì thừa rộng lớn, cứu độ chúng sanh đông nhiều nên gọi Đại Thừa Luận[2] là, trạch sai, phát minh chánh lý, giảng trạch thứ kinh luận, dùng luận để minh chứng Tiểu thừa chẳng tin tâm, tâm thủ pháp, khởi nhiều tranh luận Ngoại đạo tà chấp, phá hoại chánh pháp Nên Luận chủ khởi lịng thương xót mà tạo luận này.Luận vốn y theo trăm Đại thừa Lăng Già, Tư Ích … mà làm ra, phát minh ý tâm thức, tóm qui tâm Nó cương yếu tơng Tánh Tướng, thâm cội nguồn mê ngộ, bày yếu thẳng tắt việc tu hành Nghĩa là, tổng nhiếp tất nghĩa lý sâu mầu mà Như Lai nói Thật cương lĩnh yếu Đại giáo, ý đích thực Thiền Tơng! 1.3.Cấu Trúc Nội Dung: Khởi Tín Luận (起起起; Śraddhotpāda Śāstra = phát khởi niềm tin) gọi đủ Đại Thừa Khởi Tín Luận (起起起起起; Mahāyāna Śraddhotpāda Śāstra) luận quan trọng, giới thiệu cách cô đọng bao quát triết học đại thừa Trong tựa đề nguyên tác Sanskrit, có ba thuật ngữ đề cập đến.Mahāyāna có nghĩa đại thặng, thường quen đọc đại thừa[3], cho cỗ xe lớn, có khả chuyên chở lúc nhiều hành giả đến bến bờ giác ngộ tối thượng (vô thượng chánh đẳng chánh giác) Đây đường chuyển hoá rộng lớn bậc hay đại sĩ, tảng tình thương cứu độ vượt thoát khỏi ranh giới thân sơ Phương thức chuyên chở cứu cánh bờ bên hai tiêu chí để xác lập đâu cổ xe lớn cổ xe thơng thường cịn lại Đại thừa cổ xe lớn, đáp ứng nhu cầu nhiều cơ, có khả giúp cho nhiều người nhiều loài an vui giác ngộ Do đó, đại thừa cổ xe lịng vị tha, vô ngã dấn thân phục vụ cộng đồng không mệt mỏi Đại thừa thường xác lập tâm từ bi vĩ đại chúng sanh trí tuệ bao la cách hố độ; hồn tồn khơng phải thuật ngữ cho vị sư theo truyền thống Nam tông hay Bắc tông hay hình thức ăn mặc vị sư hai truyền thống ấy.“Khởi tín” từ dịch sát nghĩa tiếng Phạn śraddhotpāda “Pāda” ngữ cảnh có nghĩa “thiết lập,” “xây dựng,” hay “nền tảng.” “Śraddha” có nghĩa đen “niềm tin,” với đối tượng thượng đến hay ban phước giáng hoạ, hên xui may rủi, mà lòng xác trước chân lý, dĩ nhiên chân lý lý đại thừa Do đó, “khởi tín” dịch “thiết lập niềm tin,” hay “xây dựng niềm tin,” bóng bẩy “đánh thức niềm tin” (the awakening of faith) dịch tiếng Anh Suzuki Timothy Richard.“Luận” (śāstra) thuật ngữ chung cho tác phẩm Phật học vị tổ sư Phật giáo, giới thiệu cách có hệ thống giáo nghĩa Phật dạy kinh, cho học thuyết Phật học vị luận sư hay tổ sư chủ xướng cách thức hiểu hành trì Phật học, có nhiều liên hệ độc lập với tác phẩm có trước, tác phẩm nhằm chiết phục chủ thuyết tư tưởng gia đạo Phật, hay chỉnh đốn lại học thuyết có Phật giáo.“Đại Thừa Khởi Tín Luận” dịch “Phát Khởi Niềm Tin Đại Thừa” hay “Xây Dựng Niềm Tin Đại Thừa” hay “Đánh Thức Niềm Tin Đại Thừa.” Cần lưu ý cụm từ “Đại thừa khởi tín” (mahāyāna śraddhotpāda) khơng nên dịch “phát khởi niềm tin đại thừa,” mà “phát khởi niềm tin về/đối với đại thừa.” Các chữ Hán dịch xác với Sanskrit “khởi đại thừa chi tín” (起起起起起 = phát khởi niềm tin đại thừa) “đại thừa chi khởi tín ( 起 起起 起起 = phát khởi niềm tin đại thừa).HT Thích Thiện Hoa dịch “đại thừa khởi tín” thành “phát khởi lòng tin đại thừa” đoạn sau đây: “Luận làm cho người phát khởi lòng tin Đại thừa, nên gọi “Đại thừa khởi tín[4].” Cao Hữu Đính q cố gắng o ép “đại thừa” thành “tâm đại thừa” nên dịch “đại thừa khởi tín” thành “phát khởi tín tâm Đại Thừa[5]” làm cho mạch văn trở nên tối nghĩa HT Thích Trí Quang đồng ý với quan điểm Cao Hữu Đính, cho rằng: “Đại thừa khởi tín khơng có nghĩa nhiều phát khởi đức tin đại thừa, mà nghĩa phát khởi đức tin đại thừa: đức tin tin Tâm đại thừa.[6]” Trên thực tế, tâm đại thừa nội dung quan trọng đức tin đại thừa, thay cho toàn nội dung đức tin đại thừa được.Phần văn Khởi Tín Luận ghi rõ: “khởi Đại thừa chi chánh tín” (起起起起起起) tức “làm khơi dậy niềm tin đại thừa cách chân chánh[7].” Cũng cần nói thêm “phát khởi niềm tin đại thừa” có nội dung khác với “phát khởi niềm tin về/đối với đại thừa” mệnh đề đầu, niềm tin hiểu niềm tin đại thừa, khác với niềm tin phi đại thừa Như vậy, đại thừa trở thành tính từ bổ nghĩa cho danh từ niềm tin, khơng nói lên chất nội dung niềm tin mà gọi cổ xe lớn Trong đó, mệnh đề “phát khởi niềm tin đại thừa,” thuật ngữ “đại thừa” trở thành tân ngữ động từ niềm tin, tin đại thừa, khơng tin theo khác ngồi đại thừa, đại thừa làm cho niềm tin trở nên vĩ đại Niềm tin đại thừa tức tin vào giáo pháp cao siêu, có khả chuyển hoá nhiều người đạt ngộ, giải thoát khổ đau.Như vậy, chất “đức tin đại thừa” gì? Cao Hữu Đính dựa vào đoạn văn dịch chữ Hán khẳng định niềm tin vào tâm bình thường người chúng sinh có khả giúp cho chúng sinh đến chư Phật: “Bốn chữ ‘Đại Thừa Khởi Tín’ phải hiểu theo nghĩa đắn là: ‘phát khởi lịng tin vào Tâm bình thường nơi Từ Tâm bình thường đó, chúng sinh đến đất Phật, Bồ tát đến chư Phật đến[8].”HT Thích Trí Quang giải thích đức tin đại thừa tảng thể tướng dụng tâm, vốn khác với niềm tin tôn giáo thông thường:Đức tin đại thừa tin vào thể tướng dụng Tâm Tâm vĩ đại, Tâm đưa bậc vĩ đại đạt đến vị trí vĩ đại Đó tự tín khơng phải đức tin tôn giáo thượng đế hay ý thức ngã Tin Phật, đấng thực chứng tâm, khai thị tâm ấy, hội trì người khác tin tưởng thực chứng Tâm ấy, tin Phật vậy, đức Phật tin vậy, biểu đức tin đại thừa mà khơng có so sánh được[9].Thực ra, niềm tin đại thừa Khởi Tín Luận khơng tin vào tâm vĩ đại, để đạt đến vị trí vĩ đại, mà tin tất giáo nghĩa, học thuyết hành trì đại thừa, giới thiệu Kinh luật đại thừa Hoa Nghiêm, Mật Nghiêm, Thắng-man, Kim Quang Minh, Đại Tập, Lăng-già, Anh-lạc, Bát-nhã, Pháp Hoa Niết-bàn[10] Tác giả Khởi Tín Luận Sớ Ký Hội Duyệt: 33, cho Kinh Luật nêu xem kinh điển tảng đại thừa ngài Mã Minh tóm tắt cách đọng súc tích Khởi Tín Luận.Các niềm tin đại thừa trình bày cách ngắn gọn sâu sắc, kèm theo phần nghi, trình bày dạng tự vấn đáp Các nội dung tiêu biểu nhằm xác lập niềm tin đại thừa bao gồm: a) Thuyết tâm cho tâm chúng sinh tâm Như Lai vốn không khác mặt chân lý tuyệt đối (chân đế); b) Thuyết nhị mơn chủ trương tâm có hai phương diện tâm nhìn từ phương diện thể (tâm chân mơn) tâm nhìn từ phương diện tượng (tâm sinh diệt môn); c) Tam đại tâm bao gồm ba lớn mặt thể (thể đại), mặt hình tướng (tướng đại) mặt hoạt dụng (dụng đại) d) Hai loại chân (Bhūtatathatā) tức ly ngôn chân (ngôn thuyết, danh từ tâm duyên) y ngôn chân (như thật không thật bất không) e) Phân biệt tâm (gồm nghiệp tướng, chuyển tướng tướng) tâm giác ngộ (gồm thuỷ giác giác) f) Bản chất đồng dị giác ngộ tất vật tượng g) Phân biệt tâm (tức a-lại-da = ālayavijñāna) với ý (tức năm ý: nghiệp thức, chuyển thức, thức, trí thức tương tục thức) thức (tức ý thức hay phân biệt thức) h) Các huân tập nhiễm pháp (vô minh, vọng cảnh vọng tâm) huân tập tịnh pháp (huân tập chân như) CHƯƠNG 2:NHỮNG ĐIỀU TÂM ĐẮC KHI NGHIÊN CỨU ĐẠI THỪA KHỞI TÍN LUẬN 2.1 Đức Tin Đại Thừa Tin Vào Thể Tướng Dụng Tâm: Bộ luận Đại thừa khởi tín, nghĩa phát khởi đức tin Phật giáo Đại thừa Nhưng thật dễ lầm lẫn thay từ Đại thừa khơng có nghĩa đối lại với Tiểu thừa hay thừa khác Tức luận hồn tồn khơng có ý nghĩa chiêu mộ tín đồ theo phong trào Phật giáo phát triển mà ta gọi Phật giáo Đại thừa, để quay lưng với Phật giáo Nguyên thỉ hay Tiểu thừa Thật bất ngờ cho có đầu óc ngây ngô chứa đầy phân biệt biết từ Đại thừa Mã Minh đại sĩ dùng để định nghĩa cho Tâm! Và vậy, Đại thừa khởi tín có nghĩa phát khởi đức tin tin Tâm Đại thừa, nói thẳng Đại thừa Tâm chúng sinh[11].Trong kinh điển Nguyên thủy, đức Phật thường dạy không nên đặt niềm tin vào chưa tự có thẩm định chắn Tăng chi kinh, chương 3, phẩm 7, tiểu mục 65, đoạn ghi rõ lời Phật dạy:“… Chớ có tin nghe báo cáo, có tin nghe truyền thuyết; có tin theo truyền thống; có tin kinh điển truyền tụng; có tin lý luận suy diễn; có tin diễn giải tương tự; có tin đánh giá hời hợt kiện; có tin phù hợp với định kiến; có tin phát xuất từ nơi có uy quyền, có tin vị samơn bậc đạo sư mình…”(Bản dịch từ Kinh tạng Pli Hịa thượng Thích Minh Châu) Bộ luận chúng sinh diệt trừ hồi nghi, loại bỏ chấp lầm, phát sinh đức tin Đại thừa, làm cho hạt giống Phật khơng bị đi”.Chúng sinh hồi nghi gì? Chấp lầm gì? Hồi nghi Đại thừa, chấp lầm có nghĩa nhận thức lệch lạc hay chưa xác Đại thừa Sự hồi nghi phát sinh từ kiến chấp cho Phật La-hán, khơng Phật Đại thừa xác quyết, Phật không La-hán Và khẳng định thành Phật Mà muốn thành Phật phải lấy đức tin Đại thừa làm hạt giống tạo nên.Lấy đức tin Đại thừa làm hạt giống lấy Tâm, tin Phật Tâm Đại thừa hiểu thế, nên định nghĩa cách tổng quát: “có hai: thân Đại thừa, hai ý nghĩa thân ấy.”Bản thân Đại thừa Tâm chúng sinh Tâm bao gồm toàn thể pháp gian pháp xuất gian[12] Nói cách khác, Tâm bao gồm hai mặt, mặt Chân như[13] mặt sinh diệt Chân thể Tâm, sinh diệt tướng dụng Tâm Tâm bao hàm tất ví dụ nước Nước gồm có nước, tính ướt nước sóng Sóng có cao, có thấp, có sóng thần Nước mây, mưa, băng, tuyết, nước đá, sơng hồ biển cả… Nhưng tính nước có ướt mà thơi Tâm chúng sinh Thể Tâm tính ướt, tướng Tâm nước, dụng Tâm sóng Cho nên, có chúng sinh người, trời, a-tu-la, ngạ quỷ, súc sinh… phải sinh tử luân hồi, trôi lăn ba cõi, Tâm chân khơng thay đổi Tâm chân Phật tính Vì vậy, Phật giáo tơn trọng tất loài chúng sinh tin tất thành Phật Niềm tin trở thành động lực hình thành nên hệ thống giáo dục chuyển hố nhân mà khơng hệ thống giáo dục tiên tiến giới so sánh Đại tướng cướp Angulimàla chuyển hoá thành A-la-hán Bất Hại minh chứng vậy!Bản thân Đại thừa nên ý nghĩa thân vĩ đại, Nội dung đại thừa bao gồm ba phương diện vĩ đại hay phổ quát hoá: thể đại thừa, tướng đại thừa dụng đại thừa Thể tướng dụng[14] ba phương diện tất vật tượng, từ vật lý đến tâm lý Nguyên lý ba giống với quan niệm triết gia Spinoza thực thể (substance), đặc tính (attributes) phương thức (modes) dĩ nhiên gần với học thuyết “thực (dravya, substance), đức (guna, qualities) nghiệp (karma, action)” Số Luận (Vaiṣeśika).Thể chất hay tảng vật Tướng khơng có nghĩa tướng trạng hay tướng hình mà tính chất hay đặc điểm vật Dụng hoạt dụng hay tác dụng vật hay hành vi người cụ thể.Ví dụ, nước có nhiều loại nước sông, nước biển, nước mưa, nước suối, nước bọt, nước dịch, nước đá, nước v.v… có chung thể chất lỏng Như gọi “chất lỏng khơng màu” thể nước, dù loại nước Tính chất (tướng) nước khác nhau, tuỳ thuộc điều kiện mơi trường Nước biển có vị mặn nhìn thấy tưởng chừng có màu xanh độ sâu thẳm biển Các loại nước sơng khơng có vị mặn, đục khác tuỳ theo địa dư chất phù sa, thượng nguồn hay hạ nguồn, trăng tròn hay trăng khuyết Các loại nước dịch có mùi vị khác Trong đó, nước đá lạnh ngắt Hơi nước lại bay lên trên, điều kiện nhiệt độ định trở thành mưa rơi xuống đất Tính chất khác loại nước tạo hoạt dụng nước Có loại nước dùng để uống, để giải khát, để tắm giặt, để bơi lội, để tăng cường thể lực y học, để chạy động cơ, để tạo nguồn phát điện, để điều hoà nhiệt độ v.v… Dụng nước tuỳ thuộc vào thể tính chất loại nước Khơng chất lỏng nước khơng cịn nước nữa.Thể đại thừa trạng thái chân như, chưa bị biến thiên, chưa tăng giảm, giữ nguyên trạng thái bình đẳng Chân chất “như vậy” vật tượng, trạng thái chưa bị phân cách ý thức phân biệt thông qua học thuyết nguyên nhị nguyên, hữu thần vô thần.Tướng đại thừa đặc tính đại thừa Đặc tính kho tàng lai hay phơi thai giác ngộ, có khả ni dưỡng trưởng thành tất tiềm cơng đức (tính cơng đức), giúp người thành tựu tất giá trị cao thượng siêu việt đạo đức tuệ giác.Dụng đại thừa lực làm sản sinh tất nhân lành tốt đời đạo Nhân lành tốt thuộc gian bao gồm tất hành vi mang lại lợi lạc hạnh phúc nhân thiên giới Nhân lành tốt thuộc xuất gian giác ngộ từ thánh a-la-hán trở lên, giúp cho hành giả không cịn thối lui sinh tử ln hồi Hành giả đạt giác ngộ có khả chuyển hoá người khác đạt giá trị an vui mình.Thể tướng dụng biểu hai mặt Tâm Mặt chân (thể) mặt sinh diệt (tướng, dụng) Cả hai mặt bao qt tồn thể pháp khơng phải tách rời Như hai mặt bàn tay Mặt chân tâm thể phi sinh diệt Hết thảy pháp phân biệt mà có sai biệt, tách rời phân biệt đối tượng khơng có Cho nên, vạn pháp xưa phi ngơn ngữ, phi văn tự, phi nhận thức, tuyệt đối quán, không chuyển biến, phá huỷ Tâm Nhất tâm – Tâm đồng Đồng nào? Đồng pháp với pháp, chúng sinh với chúng sinh, chúng sinh với Phật Khởi tín khẳng định: Hết thảy Phật đà vận dụng Bồ Tát vận dụng Tâm[15] mà đạt đến địa vị Như lai.Mặt sinh diệt mặt chuyển biến Tâm, tức có nghĩa Như lai tạng[16] chuyển danh thành A-lại-da thức A-lại-da thức mặt tượng Tâm Hiện tươïng từ nơi tự tánh mà có Hiện tượng tự tánh khơng phải một, khơng phải hai Đó A-lạida A-lại-da có nghĩa hàm chứa làm phát tất pháp Từ A-lại-da, tất hoạt động tâm thức sinh khởi lên giống sóng, tập khí làm nguyên nhân, tất vật sinh phù hợp với điều kiện nhân duyên Giống nước, chai có hình chai, tách trà có hình tách trà, khơng có khác biệt tính ướt Cũng vậy, chúng sinh tập khí tham, sân, si… có hình dạng địa ngục, ngạ quỷ, súc sinh… sóng A-lại-da hết Nếu sóng lắng xuống, mặt hồ Như lai tạng trở lại trạng thái tịnh nguyên sơ Do đó, giác ngộ hay khổ đau chúng sinh tự định 2.2 Phần Giác luận Đại thừa khởi tín có nói đến bốn tướng, giác niệm diệt, niệm dị, niệm trụ niệm sinh: A Giác niệm diệt:Như phàm phu, giác biết niệm trước khởi ác nên hay dừng niệm sau khiến chẳng khởi Tuy gọi giác mà thật bất giác.Đây tướng đầu bốn tướng giác, gọi giác niệm diệt Sao gọi giác niệm diệt? Vì thấy để giác khởi tâm Sinh hành giả thấy mà dừng, nên gọi giác niệm diệt Nói theo chín tướng niệm diệt tương ưng với tướng thứ tám chín tướng Khởi nghiệp tướng Tướng thứ chín qua phần thọ báo, bị báo trói buộc, nên gọi tướng thứ tám niệm diệt Có chậm trễ giác biết chưa đủ lực, bị vọng dẫn chạy, tới niệm diệt tỉnh mà giác Đó với hàng phàm phu có phản quan Phàm phu khơng phản quan, khơng thấy trâu, khơng có ý thức để giác y niệm mà thành hành động, từ ý nghiệp dẫn sinh nghiệp thân khẩu, luân hồi sinh tử chẳng dứt.Theo cách thức trâu khởi lên tâm dù thiện hay bất thiện Khi bắt đầu giác giác niệm diệt nên thấy trâu thấy đuôi trâu, thấy đầu Thằng chăn giác biết tâm Luận Đại thừa khởi tín gọi giác biết thủy giác Gốc giác Nhưng giác nên gọi thủy giác Thủy bắt đầu Nói theo Duy thức phần thủy giác công thức thứ sáu, phần ý thức phân biệt mà ý thức lượng Nói “Ý thức, cơng vi thủ, tội vi khơi” vậy.Giác biết, nói theo ngơn từ nay, nhận có mặt vọng niệm; dừng lại gọi giác biết Tuy vậy, giác biết lúc gọi Vì nói giác mà thật tâm sinh diệt mà đè nén, chưa thấy tánh chẳng sinh diệt8 B- Giác niệm dị:Như trí quán Nhị thừa Bồ-tát phát tâm v.v giác niệm dị Niệm khơng tướng dị Vì xả bỏ tướng chấp trước phân biệt thô nên gọi tương tợ giác.Dị biến khác Niệm nối tiếp niệm tương tục biến khác tâm, gọi niệm dị.Nhị thừa cho Thanh văn Duyên giác Bồ-tát có Tăng lẫn tục Nhị thừa Bồ-tát phát tâm không giác niệm ác mà niệm niệm giác, chẳng kể thiện hay ác Mọi thứ lên tâm phải nhận biết bng Ngay giác đó, niệm dị hóa khơng, nên nói khơng có niệm dị.Ai biết vọng nhận giác vọng tưởng nhiều Đại sư Hám Sơn nói đến điều ngữ lục khun người khơng bận tâm việc đó9 Nhưng nhiều người bỏ giai đoạn khơng chịu phải đối diện với lực tương tục dòng vọng niệm Chính lực tương tục mạnh mà dù biết vọng, chư Tổ phải có pháp cho người Nói bng, nói khơng theo, nói niệm Phật, trì v.v cốt giúp người dừng cho lực dòng vọng tưởng Quan trọng nằm chữ lực Nó thứ định vọng niệm chất vọng hay trở thành thật Nếu lực mất, vọng tưởng nguyên hình vọng, chất nó, đủ duyên mây bay trời Nếu lực mạnh, thứ trở thành thật Do giác nên thành chân Bởi mê lầm nên làm thành vọng Chẳng phải cảnh có, tự tâm sinh Dây mũi nắm chặt khơng cho toan tính.Hành giả lúc biết trâu nhà Khơng quan tâm đến cảnh ngồi, quan tâm trâu nhà tiếp duyên Tiếp duyên thấy sắc, nghe tiếng… tâm khởi, liền tỉnh giác bng đi, gọi giác Do thấy tâm, khơng cịn màng đến sai cảnh, nên nói xả bỏ tướng chấp trước phân biệt thô Chấp trước phân biệt thô phân biệt mà sinh chấp trước Không quan tâm đến trần cảnh, với pháp trần điều phục loạn động, hiển thị cho việc khơng cịn chấp trước vào thứ đó.Phân tích dựa vào pháp Biết vọng khơng theo mà giải thích Với pháp tham thoại đầu, tham cơng án, niệm Phật v.v trâu cho dịng tương tục, cách chăn có khác Song dù với cách chăn nào, với mục đích chăn cho trâu để lực dòng vọng tưởng dừng lại C- Giác niệm trụ:Như bậc pháp thân Bồ-tát giác niệm trụ, niệm không tướng trụ Vì lìa niệm phân biệt thơ nên gọi tùy phần giác.Pháp thân Bồ-tát cho trực nghiệm nhân Phật tánh Phải trực nghiệm nhân có Niết-bàn Phật Đó tướng khơng nói kinh Bát-nhã; kinh Niết-bàn gọi Phật tánh Đó hình tượng tranh thứ chín, Trở nguồn cội.Do chân tánh thứ sẵn đủ người, nên cần thời tọa thiền, hành giả điều phục trâu nhà mình, đến chỗ thục, chăn trâu mất, cội nguồn tịnh tâm, liền nhận danh xưng Song chỗ tâm chứng niệm Ngay niệm phi tất Ngồi niệm đó, hàng Bồ-tát bị chi phối năm tướng Vô minh nghiệp tướng, Năng kiến tướng, Cảnh giới tướng, Trí tướng Tương tục tướng Tùy phần lọc tâm mà chịu ảnh tương này.Vô minh nghiệp tướng tướng sinh nói phần Giác niệm sinh Phần vi tế, Bồ-tát vị nghe tên mà thấy hành tướng nó, ngoại đạo khơng thấu.Năng kiến tướng cho trạng thái thức ấm chưa có thân tứ đại giới Kinh Lăng nghiêm gọi phần sở minh.Cảnh giới tướng cho thân tứ đại giới chúng sinh mà phần tế hư khơng tứ đại.Có thân, có tâm, có cảnh giới đối dun liền sinh phân biệt, Trí tướng.Phân biệt sinh trước nên tâm động, niệm huân, niệm niệm tương tục chẳng dứt, hình thành nên gọi Tương tục tướng Tướng Tương tục này, sau kiến tánh, phần hành có khoảng hở lớn, hành giả khơng phải cực nhọc với việc nắm giữ trâu Chỉ tập trung giác niệm phân biệt lên tâm.Vì lý đó, pháp thân Bồ-tát chứng đến tranh thứ chín mà phần giác biết lại khơng thể liệt vào tranh thứ chín, liệt vào chăn Luận Thành thức lập mười loại chân như, ứng với mười địa, dù thể chân chẳng sai khác Nhà thiền nói: “Đốn ngộ đồng Phật/ Nhiều đời tập khí sâu/ Gió dừng sóng cịn gợn/ Lý hiện, niệm xâm” Chứng nghiệm Phật tánh Phật, chủng tử tập khí phần Vơ minh cịn nên phải tiếp tục cơng phu.Nói theo Duy thức học, lỗi từ ý thức phân biệt Ý thức phân biệt hoạt động mạnh dịng tương tục khơng dứt Điều phục ý thức phân biệt, ý thức lượng tiền pháp trần dứt, lúc thằng chăn đến nhà, mình.Trong kinh Lăng-già, Đức Phật nói Niết-bàn Phật diệt ý thức mà có, ngài Đại Huệ hỏi: Chẳng phải dựng lập tám thức sao?Phật trả lời:- Dựng lập!Ngài Đại Huệ thưa:- Nếu dựng lập chẳng nói lìa thức thứ bảy mà nói lìa ý thức?Phật trả lời: Vì làm nhân phan duyên Thức thứ bảy chẳng sinh…Do mê, toàn thể Như Lai Tạng biến thành thức, nên vọng khởi kiến phần có chấp ngã thức thứ bảy Song lỗi lại không thức thứ bảy mà ý thức Thức thứ tám biến ngũ trần làm cảnh sở duyên cho ý thức Ý thức nương khởi phân biệt, dẫn phát tập khí chứa A-lại-da Do đó, thức thứ bảy chung khởi chấp ngã ngã sở, suy lường so đo mà sinh tương tục xoay vần không dứt Thiền sư Hàm Thị nói: “Như biển tâm sóng ý thức thứ sáu duyên với cảnh giới tự tâm làm gió thổi mà có sinh diệt Thức thứ sáu diệt tâm ý tự dừng Như biển khơng gió cảnh tượng rỗng sáng vậy”.Cho nên, dù Nhị thừa hay Đại thừa Phật dạy phá bỏ ý thức, phần ý thức phân biệt, lượng Ý thức phân biệt phá ý thức lượng tiền Đây chỗ mà Trần Nhân Tơng nói “Đối cảnh vơ tâm hỏi thiền”.Song tới chưa xong.Thiền sư Thiết Nhãn nói: “Tâm ta sáng gương mặt nước Tâm thái kéo dài chốc lát Đây dấu hiệu mong manh cho thấy tâm sẵn sàng nhập định Nếu bạn chứng nghiệm vậy, bạn phải tọa thiền nhiều Nếu bạn tọa thiền miên mật, tâm bạn lúc đầu lọc chút ít, từ từ lọc lâu tiến đến tịnh suốt phần ba hai phần ba thời gian tọa thiền Cũng tâm tịnh từ đầu đến cuối thời tọa thiền, không niệm tốt xấu dấy khởi, không rơi vào trạng thái vô ký, tâm tịnh bầu trời mùa thu, sáng gương đài bóng Lúc tâm bạn rỗng rang hư không bạn cảm thấy pháp giới hữu lịng, có lương khó nghĩ ngự trị bên Hơn phân nửa đường hành thiện hoàn tất Nhà thiền thường nói trở một, trạng thái sắc, sanh tử đại khơng cịn, hay cõi giới Phổ Hiền Tuy nhiên trạng thái tiếp tục thời gian, hành giả tưởng đạt giác ngộ thấy ngang hàng với Thích Ca Mâu Ni hay Bồ-đề Đạt-ma lầm lẫn lớn Đến vị thể hội thức uẩn Đây điều mà kinh Lăng nghiêm nói: ‘Hội nhập tịch lặng, tức đến bờ mé thức’ Khi thực hành tọa thiền cách kiên trì, hành giả tự thấy ngơi vị này, tưởng đạt giác ngộ tương đương với giác ngộ Lâm Tế hay Đức Sơn, rêu rao lớn ngộ Bản lai diện mục, đạt đến Tự địa… Thật ra, người chưa thấu triệt chứng nghiệm nội Đức Phật chư Tổ Họ chưa nhận tâm thể như” Đây tướng Năng kiến nói luận Đại thừa khởi tín, phần sở minh nói kinh Lăng nghiêm Xi dịng sinh tử tướng Năng kiến có trước, tướng Cảnh giới có sau Ngược dịng hồn tịnh tướng Cảnh giới phải thấy tướng Năng kiến Tướng Cảnh giới người chăn trâu Có thể nương để hiểu tranh thứ tám, trâu người D- Giác niệm sinh:Như Bồ-tát địa tận đầy đủ phương tiện, niệm tương ưng, giác tâm sơ khởi, tâm khơng có tướng sơ Vì xa lìa niệm vi tế nên thấy tâm tánh, tâm tức thường trụ, gọi cứu cánh giác.Niệm sinh nói khơng phải niệm sinh dòng vọng niệm tương tục mà niệm sơ khởi (Vô minh nghiệp tướng), khiến chân tánh biến thành thức thứ tám (Năng kiến tướng), cảnh giới chúng sinh mà phần tế hư không tứ đại (Cảnh giới tướng) Giác niệm trở cội nguồn tịnh tâm Ở nhân trực nghiệm Phật tánh Ở lúc lật tám thức thành bốn trí.Do nhân khơng Nhân trực nhận phần tánh thể, không tất tướng Quả tánh thể phát huy đủ tướng dụng, tức tất tướng, tức tất dụng Nên có thêm phần trở cội nguồn thõng tay vào chợ.Thõng tay vào chợ việc làm lợi ích cho chúng sinh, cịn để tùy duyên tiêu nghiệp cũ, tịnh dần phần chủng tử tập khí huân Việc thõng tay vào chợ xuất sau trực nhận cội nguồn tịnh tâm, nên hành tướng hàng pháp thân Bồ-tát giác niệm trụ Giác từ niệm phân biệt thơ Trí tướng Giác niệm sinh, hành tướng hàng Bồ-tát địa tận Đại sư Hám Sơn nói: “Phần phá phần chứng, gọi tùy phần giác”.Bồ-tát địa tận hàng Bồ-tát kế vị Phật.Đầy đủ phương tiện đầy đủ pháp quán, hạnh, tu, đoạn Muốn nói cơng hạnh trịn, nhiễm hết, nguồn tâm chân thật Đây nói Phật.Nhất niệm tương ưng cho trí đoạn phần tập khí cuối cùng, thủy giác hợp với giác.Niệm vi tế tướng sinh, cho nghiệp tướng, động niệm tối sơ làm chỗ nương cho Năng kiến tướng Cảnh giới tướng xuất hiện.Giác tướng sinh, giác niệm tối sơ khiến tâm chuyển thành thức CHƯƠNG 3: ỨNG DỤNG TU TẬP TỨ DIỆU ĐẾ TRONG ĐỜI SỐNG HẰNG NGÀY QUA LĂNG KÍNH ĐẠI THỪA KHỞI TÍN LUẬN 3.1 Nhận diện khổ đau: Khi có nỗi khổ phát sinh thân tâm ta nhận diện nó, chân thật nhìn nhận ta có nỗi khổ niềm đau Để nhận diện nỗi khổ thật không dễ, ta phải có đủ lượng chánh niệm tích lũy hàng ngày, ln biết nhìn ngắm qn chiếu vật tượng diễn trước mắt cách chánh niệm khách quan, mà không bị vào niềm đau Hầu hết ln thiếu can đảm nhìn nhận thật ta khổ, ta dùng lý lẽ để biện minh để trốn chạy thật khổ đau mình, ngã tinh quái luồn lách hang ngỏ hẻm tâm thức để ta khơng thể nhìn thấy mặt thật nó, khốt lên đủ vai diễn để chối bỏ thật ta khổ Như người say, bạn bảo: anh say rồi, đừng uống Anh ta ngã nghiêng ngã ngửa mà miệng mực nói: “tơi đâu có say, tơi đâu có say, dám nói tơi say nào” Chúng ta gã say đời 3.2.Nhìn sâu tìm nguyên nhân khổ đau: khổ thọ phát sinh có nguyên nhân nó, có nhiều ta cảm thấy buồn cách vơ cớ, khơng có lý do, đủ tỉnh giác nhìn kỹ nhìn sâu ta nhận ngun nhân từ đâu, có lẽ ta khơng đạt điều ý nên ta khổ, ta phải sống với người ta ốn hận làm ta khổ, ta khơng gần người thương yêu làm ta buồn, nhớ nhung xa vắng tạo nỗi buồn man mát, cô đơn Là hành giả nói cách mơ hồ Xn Diệu “Hơm trời nhẹ lên cao, tơi buồn khơng hiểu buồn”, đọc câu thơ lên ta cảm thấy hay diễn tả tâm trạng chung người, đa phần thấy buồn buồn không đủ tỉnh giác, không đủ lượng chánh niệm để nhìn rõ nguyên nhân nỗi buồn, lại để buồn chi phối làm lượng ta trì trệ, thiếu sinh khí Có ba phiền não chi phối ta hoàn cảnh là: tham sân si Gốc rễ nỗi khổ niềm đau Tham có nhiều góc độ khác nhau: tham tiền tài vật chất, luyến sắc dục, danh vọng địa vị, tham ăn ngon, ham ngủ … (tài, sắc, danh, thực, thụy) Khi rơi vào hoàn cảnh khổ đau ta nên ngồi yên lắng dịu tâm thức xoay ngược lại nhìn vào thực trạng cách khách quan gọi tên tâm hành phát khởi, tìm nguyên nhân giải thoát nữa, nhẹ vơi nhiều Tham từ thơ đến tế, lúc đầu chưa tu tập ta tham cho thân, sau tu tập thời gian ta biết không nên vị ngã mà phải vị tha, tham xuất vi tế hơn, ta làm người thuộc đồn thể ta, khơng thuộc đồn thể ta loại trừ, từ tham cho ngã riêng biệt hay gọi ngã chấp ta vơ tình rơi vào tham vi tế tham dựa chấp vào đoàn thể ta (ngã sở) Cái tham khó lồng son cho ngã an trú, phải tỉnh giác chánh niệm mở lồng mà bay cao bay xa Con người thật lạ, họ muốn tự do, kêu đòi tự tâm thức lúc có xu hướng phụ thuộc vào đó, nơ lệ cho đối tượng đó, họ thấy an tồn, có khái niệm “tự khn khổ” Qn chiếu sâu sắc hạt giống tham sống, sợ chết, tạo từ ngã chấp ngã sở Nó chi phối tồn hành vi suy tư, nói năng, hành xử Thấy nguyên nhân sâu sắc ta ứng dụng lời Bụt dạy để chuyển hóa tham thành vơ tham Vơ tham tức trạng thái an lạc hạnh phúc, tức diệt đế (chấm dứt khổ đau).Cũng hạt giống sân làm cho ta nóng giận bực tức, khó chịu, ta dễ nói lời thơ ác, dễ bạo động Hạt giống sân hận tàn phá thiện hạnh mà ta gieo trồng Nếu cách lắng dịu tâm ý để sân hận phát khởi làm cho tâm trí ta mê mờ xúi giục ta có hành động gây tổn hại đến người làm ta giận Con người thời bị tưới tẩm hạt giống sân hận lớn nên xảy tệ nạn xã hội, đánh nhau, chém giết để phải rơi vào vòng tù tội Hạt giống tham sân có chung nguồn gốc si mê (vô minh), chấp thủ vào uẩn cho chúng mình, nên có nói hay hành xử khiến cho ta cảm thấy xúc phạm, cảm thấy bị tổn thương ta hành xử không dễ thương với người họ làm với ta “Cái tôi” , “cái ngã” không đủ sáng suốt để hành xử thiện lành, hành xử lời Bụt dạy Năm uẩn (sắc, thọ, tưởng, hành, thức) khơng thật, si mê, sai lầm nên ta chấp vào cho chúng ta, cách ta phải bảo vệ cho thân tâm 3.3 Nhận diện hạnh phúc chân thật: Khi nhìn thấy khổ nguyên nhân tạo khổ đau đồng thời ta nhận diện trạng thái an lạc hạnh phúc Có hạnh phúc thỏa mãn giác quan mang lại, hạnh phúc hạnh phúc tạm bợ, ngắn ngủi, giọt mật đọng đầu lưỡi dao, nếm mật không cẩn thận lưỡi dao làm ta chảy máu, làm ta đau đớn Vị gian thế, vị xuất gian đưa ta đến tịnh lạc, an ổn Hạnh phúc chân thật biểu ta chuyển hóa ba hạt giống phiền não tham sân si thành vô tham, vô sân, vô si, từ chấp ngã thành vô ngã Lúc người thật hạnh phúc tự do, họ chim phượng hoàng bay lượn bầu trời cao rộng, thảnh thơi, an bình lúc nơi Ta nhận diện hạnh phúc chân thật có mặt đời sống ngày Chìa khóa hạnh phúc biết nhận diện điều kiện hạnh phúc đơn giản, ta cảm thấy bình thường, gọi xả thọ, điều hiển nhiên tất yếu có đơi mắt cịn sáng, đơi chân khỏe, thân thể tráng kiện, có gia đình bình an, … điều ln có mặt cho ta ta thiếu chánh niệm nên khơng nhận thấy có điều ta hạnh phúc Chỉ ta chúng lúc ta biết có đơi mắt sáng hạnh phúc đến dường Có đôi chân khỏe mạnh, đứng đôi chân hạnh phúc Chìa khóa để mở cánh cửa hạnh phúc chánh niệm, chánh niệm giúp ta ý thức ta có nhiều điều kiện hạnh phúc, chánh niệm chuyển hóa xả thọ thành lạc thọ Do chánh niệm suối nguồn hạnh phúc 3.4.Con đường thoát khổ: Khi biết nguyên nhân tạo khổ niềm đau nhận diện hạnh phúc chấm dứt khổ đau, ta tìm đường thoát khổ Theo đạo Phật đường Bát Chánh Đạo gồm tám ngành: Chánh kiến, chánh tư duy, chánh ngữ, chánh nghiệp, chánh mạng, chánh tinh tấn, chánh niệm chánh định Chánh niệm chìa khóa để mở cánh cửa ngục tù giải phóng tâm thức bước vào phương trời cao rộng Con đường có tám chi phần tương tức lẫn nhau, chi phần chứa đựng chi phần khác, đường chánh niệm đường quan trọng để làm phát triển chi phần lại Thực tập chánh niệm chuyển hóa khổ đau thành hạnh phúc.Q trình tu tập phát khởi tịnh tín theo đại Thừa Khởi Tín Luận ngài Mã Minh trình bày cách tu tập pháp Ba La Mật đó, Ngài giới thiệu thành năm pháp mơn chính, gồm: Bố thí, trì giới, nhẫn nhục, tinh tấn, Chỉ Quán a) Bố Thí: Theo luận trình bày “nếu thấy có người đến xin, hành giả có tài vật tùy theo sức đem bố thí cho người hai điều lợi ích: tự bỏ lịng tham bỏn sẻn người thọ thí vui mừng” Bố thí có thứ, gồm tài thí, pháp thí vơ úy thí Trong tài thí có nội tài ngoại tài Bố thí nội tài đầu mắt tay chân, thân phần trừ tâm chấp ngã tự ái; bố ngoại tài tiền tài, nhà cửa, vật dụng… trừ lịng tham lam tiền pháp thí bố thí phương pháp tạo dựng nghề nghiệp giáo pháp Phật, làm trừ tâm bỏn sẻn pháp Vơ úy thí bố thí khơng sợ sệt cho chúng sanh, gồm có hai khơng làm hại người cứu giúp ban vui để người không sợ sệt b) Trì Giới: thực hành nếp sống đạo đức, xây dựng nếp sống cao phạm hạnh Chính nhờ giới luật mà niềm tin tịnh tín dễ dàng phát khởi trì giới cần phải hành trì ba phương diện: thân ý, tổng quát có ba phần: Nhiếp luật nghi giới, nhiếp thiện pháp giới nhiêu ích hữu tình giới c) Nhẫn Nhục: Luận nêu: “Nhẫn chịu điều làm cho khổ não, tâm hành giả khơng nghĩ đến việc trả thù” Nếu nhẫn nhục, chịu đựng khơng thể điều tâm theo đường cao, phạm hạnh khơng biết làm chủ Đức Phật gọi đấng đại giác Ngài có đầy đủ Tam bất hộ, nghĩa người ta khen, chê, không khen không chê ngài khơng u buồn hay vui mừng Có thế, hành giả tịnh tiến đường đại thừa để hóa độ chúng sanh d) Tinh Tấn: Tu tiến nào? Đối với thiện pháp lịng khơng biếng nhác, khơng thối lui, chí tu hành Đối với điều thiện phát sinh phải làm cho tăng trưởng, điều thiện chưa sinh làm cho phát sinh, điều ác chưa sinh khơng cho phát sinh, điều ác sinh phải đoạn trừ Phải nghĩ nhớ ln, q khứ xa xôi đến ta chịu đựng khổ não to lớn, nơi thân thể nơi tâm trí, khơng ích lợi cả, nên ngày ta phải siêng khó nhọc mà tu hành cơng đức để tự lợi lợi tha, ly khổ não e) Chỉ Và Quán: Chỉ Quán hai pháp tu hành thiền định trí tuệ “Chỉ chấm dức vọng tưởng để tùy thuận quán không (samatha), quán quán sát tướng nhân duyên sinh diệt để tùy thuận theo hành giả (vipasana)” Đây hai phương pháp tu hành quan trọng tiến trình tu tập làm phát khởi tịnh tín Đại thừa diệt trừ phiền não, thẳng tiến đến đạo Bồ đề Định làm phát sinh trí tuệ, nhờ tuệ quán sát rõ khiến tâm dễ dàng trụ thiền định C.KẾT LUẬN Tâm chúng sinh mà gọi Đại thừa Tâm vĩ đại, Tâm đưa đến địa vị Như lai nên gọi thừa Và đức tin Đại thừa tin vào thể tướng dụng Tâm Đức tin Đại thừa tin Phật giác ngộ Tâm, thực chứng Tâm, khai thị Tâm ấy, cho người khác tin tưởng giác ngộ Tâm ấy.Tâm chúng sinh dù cịn trạng thái sinh tử có khả thực thành cơng việc khó làm nên gọi vĩ đại Tính chất vĩ đại nằm chỗ tất đức Phật khứ, Phật Phật vị lai cỡi cỗ xe tâm để đạt vị Như Lai Các vị bồ-tát lại tiếp tục cỡi cổ xe để đến thánh địa giác ngộ tuyệt đối Đối tượng nội dung đại thừa nằm tâm chúng sinh Cái tâm khơng phải tâm đối lập với vật, mà tâm tiềm biến hạt giống tốt trở thành thực giác ngộ giải thoát Luận Đại thừa khởi tín gọi giác hay tánh giác Bản tánh khơng có tướng giác sở giác Nó khơng, Bát-nhã Tâm kinh nói tướng khơng pháp, khơng sinh, khơng diệt, khơng có mắt, tai, mũi, lưỡi, thân, ý v.v Tổ sư Hiền Thủ nói: “Nói chẳng sinh chẳng diệt, để giải thích pháp thể Theo vọng mà chẳng sinh Phá trừ chẳng diệt…” Cũng vậy, trâu phần khơng có tướng trâu khơng có tướng chăn, muốn chăn không chăn mà không cần phải chăn Nó vốn tự đầy đủ nhiệm mầu, kinh Lăng nghiêm gọi tên: Bảo giác viên minh chân diệu tịnh tâm Nó sờ sờ mà người đời thấy Bậc lão gia bao phen nhọc thân trực nhận Người xưa có tụng: Nao nao vạch cỏ kiếm tìm trâu Núi thẳm đường xa nước lại sâu Kiệt sức mệt nhồi tìm chẳng thấy Chỉ nghe réo rắc giọng ve sầu Vọng trần sắc, thanh, hương, vị, xúc, pháp Không chạy theo thứ chân tánh tiền Cho nên, hỏi bổn phận người tu, Tuệ Trung Thượng Sĩ nói “Phản quan tự kỷ bổn phận sự, bất tùng tha đắc” Xoay nhìn trở lại tức không chạy theo sắc, thanh, hương, vị, xúc Chỉ mực đối diện với pháp trần Thứ mà dẫn nói “Được dấy lên Phải quấy đua khởi” Pháp trần, khơng theo thứ tự n, chân tánh hiển bày đủ duyên.Nói đến pháp trần nói đến ý thức, thức thứ sáu tám thức Do ý thức phân biệt mà pháp trần khởi diệt không dứt Nếu ý thức phân biệt hết pháp trần tự khơng.Song để đến chỗ thực hành, hành giả phải có đủ niềm tin với kinh luận nói thực hành được, có tâm trường viễn với khó khăn gặp phải trình tu hành Nên tranh thứ hai có dẫn:Nương kinh để hiểu nghĩa, xem giáo lý tìm dấu vết Biết rõ vịng, xuyến v.v vàng, thảy mn vật Chánh tà chẳng cần biện Chân ngụy đâu cần phân Chưa vào cửa tạm gọi thấy dấu DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Chú thích: [1] Ngài Mã Minh Bồ Tát, người xứ Ba la nại, phía tây Thiên trúc (Ấn Độ) Ngài Tổ thứ 12 Thiên trúc, nối Tổ thứ 11 Phú Na Dạ Xa Tơn giả Vì có ngun nhơn, nên gọi Ngài Mã Minh: Khi Ngài vừa sanh ra, ngựa xứ buồn mà kêu to lên Ngài đờn hay, Ngài đờn ngựa nghe tiếng đờn buồn mà kêu lên Khi thuyết pháp, ngựa nghe đến tiếng Ngài, rơi nước mắt kêu to lên không ăn Mặt dù người ta thử bỏ đói chúng vài ba ngày, đến lúc Ngài thuyết pháp bỏ cỏ cho ăn, chúng không ăn Bởi nên gọi Mã Minh (ngựa kêu) [2] Lời đại sư Hám Sơn (1546–1623) (zh 起起 hānshān) đại sư Phật giáo Thiền Tông Tịnh Độ tơng Ơng mệnh danh vị “thánh tăng” đời nhà Minh (Trung Hoa) (ba vị lại Tử Bá hiệu Đạt Quán, Liên Trì Ngẫu Ích) Sư Hám Sơn người để lại nhiều giảng dành cho tầng lớp người xã hội giờ.Đại sư Hám Sơn (hay gọi Hám Sơn Đức Thanh) tên tục Thái Đức Thanh, hiệu Trừng Ấn Sinh ngày tháng 11 năm 1546 Toàn Tiêu, thuộc Châu Phủ Chúc Trừ thuộc tỉnh An Huy [3] Chữ Hán 起 sử dụng với hai tự loại Nếu đọc “thừa” trở thành động từ “cởi;” đọc “thặng” trở thành danh từ “cổ xe.” Trong thuật ngữ “起起” chữ 起 phải đọc “thặng” với nghĩa “cổ xe lớn.” [4] Thích Thiện Hoa., Phật Học Phổ Thơng.NXB Tơn Giáo 1992, 3: 245 [5] Cao Hữu Đính, Luận Đại Thừa Khởi Tín (1996: 9) [6] Thích Trí Quang., Khởi Tín Luận (1995: 29) [7]Nguyên văn kệ sau: “Vị dục linh chúng sinh/ Trừ nghi, xả tà chấp/ Khởi Đại thừa chánh tín/ Phật chủng bất đoạn cố.” Tạm dịch là: “Vì giúp cho lồi/Dứt nghi, bng chấp quấy/Gieo niềm tin Đại thừa/Làm giống Phật không mất.” [8] Cao Hữu Đính, Luận Đại Thừa Khởi Tín (1996: 18) [9] Thích Trí Quang., Khởi Tín Luận (1995: 31) [10] Tác giả Khởi Tín Luận Sớ Ký Hội Duyệt: 33, cho Kinh Luật nêu xem kinh điển tảng đại thừa ngài Mã Minh tóm tắt cách đọng súc tích Khởi Tín Luận [11] Chúng Sanh (S sarvasattva): gọi tất chúng sinh, thuật ngữ chung cho loại hình sống, bao gồm sống người, loài động vật sống loài thực vật Về sau này, văn học Phật giáo, khái niệm “hữu tình” dịch từ thay cho từ chúng sinh, ám cho chúng sinh có tình thức, bao gồm người động vật mà [12] gian xuất gian (English: the world, phenomenal and supraphenomenal): thuật ngữ đa nghĩa, diễn tả hai phương diện đối lập thuộc trần siêu việt a) đời đạo = phàm tục siêu phàm = gian siêu = tầm thường cao thượng b) trạng mê ngộ c) hạt giống nguyên nhân luân hồi (thế gian) giải thoát (xuất thế) [13] chân (S bhūta-tathatā; E suchness): thuật ngữ đại thừa cho chất thị hay chân thật vật tượng Bản chất “như vậy” vật tượng đối lập với tính chất ngoại diện hay tính chất người mặc định hay áp đặt lên Chân “khơng tính” theo Trung Qn, hàng phàm phu trở thành thực thể, tồn vĩnh có tự tánh (sva-bhāva = an individual nature or own being) Chân vượt lên khỏi giới tượng hay biến thái vật tượng, vốn bị điều kiện hoá nguyên nhân hình thành hoại diệt [14] thể tướng dụng: 1) ba phương diện vật: thực thể, tính chất (tướng) hoạt dụng (dụng) 2) ba phương diện Đại thừa (the quintessence, the attributes, and the activity of the Mahāyāna): a) Thể đại thừa chân như, chất thật vượt khỏi tính chất giả lập giới tượng, khơng chịu chi phối hình thành hoại diệt, không tăng không giảm b) tướng đại thừa lai tạng chứa đựng tất công đức thuộc tính c) dụng đại thừa tác tạo hệ nhân thiện đời đạo, sinh tử niết-bàn [15] Tâm (S citta; Eng mind): Khởi Tín Luận tâm khơng sử dụng với ý nghĩa nhị nguyên, đối lập với vật, chẳng hạn thuật ngữ “duy tâm vật.” Tâm khơng có nghĩa đen trái tim (S hrdaya; English heart), lại khơng có nghĩa thực thể linh hồn siêu hình học (a metaphysical soul-entity) Ở tâm phương diện chân Do đó, sai lầm phương diện ngôn ngữ dùng từ “soul” để dịch chữ tâm Khởi Tín luận, học giả phương Tây vấp phải [16] Như Lai tạng (S tathāgata-garbha): phôi thai Phật (the embryonic Buddha; Tathāgata embryo) hay bào thai Như Lai (Tathāgata womb) Khái niệm đại thừa cho tất chúng sinh có sẳn tiềm trở thành Phật Tiềm phôi thai giác ngộ tuyệt đối Nhờ phôi thai hay bào thai mà bị chìm đắm sinh tử luân hồi tác dụng yếu tố tiêu cực, chúng sinh không đánh tính chất tính Phật sẳn có Sách tham khảo: HT Thích Liêm Chính,Luận Đại Thừa Khởi Tín,Nxb Tơn giáo Cao Hữu Đính ,Luận Đại Thừa Khởi Tín, 1983 Sa Mơn Thích Thiện Hoa ,Đại Thừa Khởi Tín Luận Lược Dịch Và Lược Giải 4.TT.TS Thích Đồng Trí, Đại Thừa Khởi Tín ,bài dạy lớp Phật học từ xa TP.HCM, khoá VI-2022 ... QUAN VỀ ĐẠI THỪA KHỞI TÍN LUẬN 1.1 Nguyên Nhân Tạo Luận: 1.2.Giải Thích Tên Luận Đại Thừa Khởi Tín: 1.3.Cấu Trúc Nội Dung: CHƯƠNG 2:NHỮNG ĐIỀU TÂM ĐẮC KHI NGHIÊN CỨU ĐẠI THỪA KHỞI TÍN LUẬN 2.1... vọng tâm) huân tập tịnh pháp (huân tập chân như) CHƯƠNG 2:NHỮNG ĐIỀU TÂM ĐẮC KHI NGHIÊN CỨU ĐẠI THỪA KHỞI TÍN LUẬN 2.1 Đức Tin Đại Thừa Tin Vào Thể Tướng Dụng Tâm: Bộ luận Đại thừa khởi tín, ... TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CƠ SỞ I KHOA ĐÀO TẠO TỪ XA - KHĨA VI THÍCH TÂM AN (LÂM THANH TÂN) NHỮNG ĐIỀU TÂM ĐẮC KHI NGHIÊN CỨU VÀ THỰC HÀNH ĐẠI THỪA KHỞI TÍN LUẬN BÀI TIỂU LUẬN GIỮA KỲ VI MƠN: LUẬN

Ngày đăng: 26/07/2022, 10:31

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan